You are on page 1of 2

TỰ LUẬN GIỮA KÌ 2 SINH 11

Câu 1: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín


Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Đại diện

Đường
đi của
máu

Sự trao
đổi chất

Áp lực
máu
và vận
tốc máu
Câu 2: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Đại diện - Cá - Lưỡng cư
- Bò sát
- Chim
- Thú
Đặc điểm Có 1 vòng tuần hoàn, Có 2 vòng tuần hoàn, máu
máu chảy dưới áp lực chảy dưới áp lực cao và
trung bình nhanh
Câu 3: Tại sao tim hoạt động liên tục không mệt? Giải thích chu kì tim. Ví dụ chu kì tim ở người
Tim hoạt động liên tục không mệt vì:
 Chu kì co dãn của tim là khoảng 0.8s + Pha co tâm nhĩ: 0,1s (thời gian nghỉ là 0,7s) + Tâm thất
co: 0,3s (thời gian nghỉ là 0,5s) + Pha dãn chung: 0,4s (thời gian nghỉ là 0,4s) + Nhịp tim bình
thường bằng 75 chu kì trong thời gian 1 phút. Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời
gian nghỉ ngơi đều đặn.
Chu kì tim:
- Là một lần co và giãn nghỉ của tim
- Mỗi chu kì hoạt động của tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng
là pha dãn chung gồm 0,8s
VD: ở người trưởng thành, nhịp tim khoảng 75 lần/ phút
Câu 4: Khái niệm hướng động, ứng động, cơ chế hoạt động của hướng động, khái niệm ứng
động sinh trưởng, ứng động không sinh trưởng
Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ một hướng
xác định.
Cơ chế hướng động: Tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ
quan (thân, rễ, tua cuốn): TB phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn TB phía được
kích thích.
Ứng động là hình thức pứ của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó các TB ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan
(như lá, cánh hoa,…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định
hướng của các tác nhân ngoại cảnh( ánh sáng, nhiệt độ,…)
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự dãn dài của TB thực vật.

You might also like