You are on page 1of 1

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

2 giai đoạn: trước Trâu Diễn và sau Trâu Diễn

Quan điểm triết học: là vũ trụ quan của triết học giải thích sự xuất hiện +tồn tại + luôn luôn có
đôi, chuyển hoá lặp đi lặp lại có tính chu kỳ của sự vật và trạng thái tán tụ của vật chất

Âm dương đối lập: luôn đối lập, mâu thuẫn nhau. Đối lập tương đối. Là trạng thái cân bằng động
giữa các yếu tố đối nghịch nhau

Âm dương hỗ căn: phụ thuộc lẫn nhau, ko thể tồn tại thiếu cái kia. Hệ quả của “trong âm có
dương, trong dương có âm”

Âm dương tiêu trưởng:


-vận động ko ngừng + ngược chiều nhau  âm tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng
-Hệ quả của “khi dương phát triển cực độ  sang âm, và ngược lại”

Âm dương bình hành: luôn lặp lại thế cân bằng, quân bình giữa hai mặt.

Ứng dụng:
1. riêng của 4 quy luật
-đối lập: HT thuỷ hoả; cặp tính chất: hàn-nhiệt, khô táo-nhuận ướt, nhanh-chậm, chuyển hoá/thay
đổi-bảo tồn/giữ vững
-hỗ căn: phân loại tạng phủ + cấu trúc, chức năng tạng phủ
-chế ước – tiêu trưởng: âm thịnh dương suy và ngược lại, dương suy âm thịnh và ngược lại;
luật phản phục; âm dương chuyển hoá lẫn nhau
2.YHCT
-cấu tạo cơ thể + sinh lý: âm  tạng, trong, dưới, tinh, huyết, dịch, bụng; dương  phủ, ngoài,
trên, thần, khí, tân, lưng
-triệu chứng học: dương chứng, âm chứng
-quá trình phát sinh + phát triển bệnh: dương chứng do dương bệnh-thái quá/âm bệnh-bất cập/cả
hai, và ngược lại
-chẩn đoán bệnh: Tứ chẩn triệu chứng, bát cương  bệnh tật quy thành hội chứng, do thiên
thắng/thiên suy của âm dương
-chữa bệnh và pp chữa bệnh: bệnh nhiệt thì châm/thuốc tính mát, bệnh hàn thì cứu/thuốc tính
nóng, hư bổ, thực tả
-dưỡng sinh phòng bệnh: đêm âm thịnh dương suy  nghỉ ngơi, đông âm thịnh  mặc dày,
trong nơi ấm, hạ dương cực thịnh  ăn đồ tính âm, tư nhuận, ở nơi mát

You might also like