You are on page 1of 72

Nội kinh – Nan

kinh
GVHD: TS BS Lê Bảo Lưu
Học viên: BSNT Trần Công
Đại Lộc
Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, học viên cao học và BSNT chuyên ngành YHCT
cần đạt các mục tiêu sau đây:
 Hiểu được lịch sử hình thành của Nội kinh và Nan kinh.
 Áp dụng được Nội kinh và Nan kinh trong biện chứng tạng phủ trên lâm
sàng
 Ứng dụng được Y học thực chứng về Nội kinh và Nan kinh.
Nội dung bài học
 Nội kinh: lịch sử hình thành và phát triển
 Nạn kinh: lịch sử hình thành và phát triển
 Biện chứng tạng phủ: các trích dẫn từ y văn
 Y học thực chứng: các nghiên cứu ứng dụng Nội kinh và Nạn kinh.
HOÀNG ĐẾ
NỘI KINH
 Đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử y học
Hoàng đế Nội kinh Trung Quốc.
 Có thể so sánh với các tác phẩm của Hippocrate ở
châu Âu cổ đại.
 Hiện nay gồm 2 quyển: Tố vấn và Linh khu
Dẫn nhập
Theo các khảo cứu về Hoàng đế nội kinh (HĐNK) của Trung Quốc:
 HĐNK bao gồm nhiều lớp văn bản, được viết vào thế kỷ II hoặc I
trước CN.
 Sau đó được bổ sung và chỉnh sửa trong vòng gần 1000 năm cho
đến khi HĐNK chính thức thành thư.
 Đỉnh cao là những đóng góp của Vương Băng vào thế kỷ thứ 8
(710 ? – 804).

Paul U. Unschuld (2003), “Huang Di nei jing su wen Nature, Knowledge, Imagery in an Ancient Chinese Medical Text” (2003), University of California press”
Lịch sử hình thành
 Các tài liệu phổ biến về lịch sử y học Trung Quốc có xu hướng xác
định nguồn gốc của HĐNK là từ vài thiên niên kỷ TCN (thời đại của
Hoàng Đế).
 Tuy nhiên, đã có những tiếng nói bác bỏ việc HĐNK là một tác phẩm
của Hoàng Đế.

Paul U. Unschuld (2003), “Huang Di nei jing su wen Nature, Knowledge, Imagery in an Ancient Chinese Medical Text” (2003), University of California press”
Lịch sử hình thành
 Chu Hi (1130–1200) và Trình Hòa (1032–1085) xác định
HDNK là sản phẩm của thời Chiến quốc (TK V-III TCN)
 Tư Mã Quang (1019–1086): “... tên của Hoàng Đế đã được
các Y gia trong thời đại Chu và Hán sử dụng để làm tăng
sự ảnh hưởng cho tác phẩm của họ.”
 Zhao Hong jun (1985): “Các điều kiện tiên quyết để viết
nên Nội kinh không tồn tại trước thời Tây Hán,... Một số
đoạn văn của nó có thể tạm thời được xác định là bút tích
của thời Đông Hán”
 Yang Yiya (1987): “Nội kinh được biên soạn sớm nhất vào
giữa hoặc cuối thời Tây Hán,...trích dẫn và tóm tắt các văn
bản y học cổ đại, hầu hết được viết từ cuối thời Chiến
quốc,...bổ sung những thành tựu y học đương thời,...các
tác giả sau này đã bổ sung thêm nội dung cho Nội kinh.” Chu Hi (1130 – 1200)

Paul U. Unschuld (2003), “Huang Di nei jing su wen Nature, Knowledge, Imagery in an Ancient Chinese Medical Text” (2003), University of California press”
Lịch sử hình thành
 David Keegan: “...việc biên soạn Nội kinh gồm 3 bước: đầu tiên, một số ý
tưởng đã được soạn thảo...chỉ riêng bước đầu tiên đã có sự tham gia
của nhiều tác giả và mất hơn sáu trăm năm”
 Dựa vào văn phong và những khái niệm trong HĐNK, David Keegan:
“Nội kinh được sáng tác từ giữa những năm 400 TCN và năm 260
SCN...”
 Keegan nhấn mạnh rằng không có bản Nội kinh nào còn tồn tại ngày nay
giống với những văn bản được biết đến với tiêu đề này vào thời Hán.

Paul U. Unschuld (2003), “Huang Di nei jing su wen Nature, Knowledge, Imagery in an Ancient Chinese Medical Text” (2003), University of California press”
Trích dẫn trong các
thư tịch cổ
 Các thuật ngữ như Hoàng đế Nội kinh và Tố vấn
rõ ràng không có trong sử ký của Tư Mã Thiên vào
năm 90 TCN.
 Trích dẫn sớm nhất về Nội kinh nằm trong một tác
phẩm có tựa đề là Thất lược (Lưu Hâm – mất năm
23 SCN).
 Hoàng Phủ Mật: “Thất lược liệt kê Hoàng đế nội
kinh gồm 18 quyển. Ngày nay tồn tại một bộ Châm
kinh gồm 9 quyển và một bộ Tố vấn gồm 9
quyền...”

Paul U. Unschuld (2003), “Huang Di nei jing su wen Nature, Knowledge, Imagery in an Ancient Chinese Medical Text” (2003), University of California press”
Trích dẫn trong các thư tịch cổ
 Ban Cố (năm 32–92 SCN), trong thư tịch về lịch sử nhà Hán, phần “Phương kỹ”, liệt kê ba
mươi sáu cuốn sách trong bốn chủ đề, gồm: Y kinh, Kinh phương, Phòng trung; và Thần
tiên.
 HĐNK được liệt kê trong phần “Y kinh”, gồm:
 Hoàng đế nội kinh, 18 quyển
 Hoàng đế ngoại kinh, 37 quyển
 Biển Thước nội kinh, 9 quyển
 Biển Thước ngoại kinh, 12 quyển
 Bách thị nội kinh, 38 quyển
 Bách thị ngoại kịnh, 36 quyển
 Bàng Thiên, 25 quyển

Paul U. Unschuld (2003), “Huang Di nei jing su wen Nature, Knowledge, Imagery in an Ancient Chinese Medical Text” (2003), University of California press”
Trích dẫn trong các
thư tịch cổ
 Trương Cơ (~200 TCN): “Trong việc biên soạn
Thương hàn luận, tôi đã sử dụng Tố vấn, Cửu
quyển, Bát thập nhất nan và Âm dương đại luận...”.
 Tuy nhiên, “Thương hàn tạp bệnh luận” bị thất lạc
qua nhiều năm chiến loạn và được tổng hợp lại
sau này bởi Vương Thúc Hòa, nên bút tích trên
chưa chắn chắn là của Trọng Cảnh.
 Một số sử gia cho rằng, “Thương hàn tạp bệnh
luận” có nguồn gốc từ “Thang dịch kinh” – một
sách viết về phương dược của Đạo gia.

Trương Trọng Cảnh


Paul U. Unschuld (2003), “Huang Di nei jing su wen Nature, Knowledge, Imagery in an Ancient Chinese Medical Text” (2003), University of California press”
Trích dẫn trong các
thư tịch cổ
 Lịch sử triều đại của nhà Ngụy (386–550), quyển 91: “Thôi
Vực, chết trẻ nhưng đã là một thầy thuốc xuất sắc, ông đã
được dạy về Tố vấn, Cửu quyển, và Giáp Ất.”
 Lịch sử triều đại của Bắc Tề (550–577), trong tiểu sử của Mã
Tự Minh, được mô tả là: “Thời trẻ, ông đã hiểu biết về y học và
biên soạn một bộ sách toàn diện về các đơn thuốc cổ. Trong
số Giáp Ất kinh, Tố vấn,... không có tác phẩm nào mà ông
không thuộc lòng...”
 Cao Bảo Hanh và các cộng sự (TK XI) (người đã phát hành
một phiên bản của Tố vấn, và trở thành tác phẩm tiêu chuẩn
ngày nay chúng ta đang sử dụng): “Chúng tôi đã sử dụng Tố
vấn, Cửu khư linh khu, và Thái tố kinh.”

Paul U. Unschuld (2003), “Huang Di nei jing su wen Nature, Knowledge, Imagery in an Ancient Chinese Medical Text” (2003), University of California press”
NAN KINH
Nan kinh
 Nan kinh hay “Nội kinh bát
thập nhất nan”
 Là một trong “tứ đại y thư”
 Được cho là ra đời với
mục đích giải thích những
điểm khó hiểu trong Nội
kinh.
 Được viết với danh nghĩa
của Biển Thước.
Lịch sử hình thành
 Niên đại biên soạn của Nan kinh vẫn còn là một vấn đề tranh cãi.
 Phạm Hàn Băng (1906-1998) cho rằng Nan kinh được viết vào một
thời điểm nào đó trong thời kỳ Lục quốc (TK V-VI SCN)
 Ông trích dẫn Liêu Bình (1851-1914?): “Kể từ thời Tề và Lương,
không cho phép chạm vào cổ họng hoặc bàn chân (để xem mạch)
của phụ nữ để chẩn đoán. Do đó, phương pháp bắt mạch ở cổ tay
được thành lập...”

Paul U. Unschuld (2016), Nan Jing The Classic of Difficult Issues, University of California Press
Lịch sử hình thành
 Taki Mototane (1789-1827) đề xuất niên đại
biên soạn trong triều đại Đông Hán (TK I –
II SCN)
 Ông cho rằng khái niệm Nguyên khí, mặc
dù được Đổng Trọng Thư đưa ra TK II
TCN, nhưng chỉ được sử dụng phổ biến
vào thời Đông Hán.
 Các khái niệm “nam sinh tại Dần; nữ sinh
tại Thân; mộc chìm xuống nước, kim nổi lên
trên; kim sinh ra tại Kỷ, thủy sinh tại Thân;
tiêu Hỏa phương Nam, bổ Thủy phương
Bắc” cũng không có trong Tố vấn và Linh Đổng Trọng Thư (179 TCN - 104 TCN)
khu.
Paul U. Unschuld (2016), Nan Jing The Classic of Difficult Issues, University of California Press
Lịch sử hình thành
 Taki Motohiro (1755-1810) đã giải thích một dòng trong lời tựa của
Thương hàn luận của Trương cơ (142-220?) là đề cập đến Nan kinh.
 Tuy nhiên, trong ấn bản vào TK XI của Thương hàn luận (được lưu
giữ ở Nhật Bản), dòng trích dẫn xuất hiện như một lời bình luận được
thêm vào tác phẩm của Trương Cơ bởi người đời sau.
 Fan Xingzhun kết luận, không có bằng chứng nào cho thấy Trương
cơ biết về Nan kinh.

Paul U. Unschuld (2016), Nan Jing The Classic of Difficult Issues, University of California Press
Lịch sử hình thành
 He Aihua đã bác bỏ các lập luận của Fan Xingzhun và đề nghị ngày
biên soạn là một thời điểm nào đó trong triều đại Tây Hán (TK II – I
TCN)
 He Aihua đưa ra các bằng chứng về nhận thức của Trương Cơ với
lời dạy của Nan kinh trong nhiều tài liệu tham khảo.
 Ngoài ra, ông cũng cho là Mạch kinh của Vương Thúc Hòa (210-285)
và Giáp Ất Kinh của Hoàng Phủ Mật (214-282) cũng chịu ảnh hưởng
của Nan kinh.

Paul U. Unschuld (2016), Nan Jing The Classic of Difficult Issues, University of California Press
Lịch sử hình thành
 Một số lượng đáng kể nan trong 81 nan được giới thiệu
bằng cụm từ “Kinh vân” (Kinh nói rằng)
 Tiêu đề chính xác của quyển “Kinh” đó không được đề
cập.
 Mặc dù có thể tìm thấy một số phát biểu có cách diễn đạt
tương đối giống Tố vấn và Linh khu. Tuy nhiên, có một số
phát biểu không tìm thấy trong hai tác phẩm này

Paul U. Unschuld (2016), Nan Jing The Classic of Difficult Issues, University of California Press
Lịch sử hình thành
 He Aihua cho rằng Nan kinh phải được viết trước khi Nội kinh
được tách thành Tố vấn và Linh khu.
 Ông cho rằng phương pháp chẩn đoán được nêu trong Nan
kinh là giống với Thuần Vu Ý. Vì vậy, ông kết luận rằng Nan
kinh được viết bởi Thuần Vu Ý hoặc bởi một số tác giả khác
trong trường phái của Thuần Vu Ý.

Paul U. Unschuld (2016), Nan Jing The Classic of Difficult Issues, University of California Press
Lịch sử hình thành
 Tuy nhiên, theo truyền thống, hầu hết các nhà bình luận đều cho rằng
Nan kinh là do Biển Thước (TK V – VI TCN).
 Cái tên Biển Thước được cho là liên quan đến những thầy lang chữa
bệnh lưu động từ tỉnh Sơn Đông.
 Nó cũng có thể là một danh hiệu được phong tặng hoặc áp dụng
trong thời Chu.
 Trong Sử ký của Tư Mã Thiên (90 TCN) cũng có đề cập đến Biển
Thước có tên thật là Tần Việt Nhân.

Paul U. Unschuld (2016), Nan Jing The Classic of Difficult Issues, University of California Press
Lịch sử hình thành
 Vào thời Hán, có ít nhất hai tác phẩm được cho là do chính Biển
Thước biên soạn (Biển Thước nội kinh và ngoại kinh)
 Nhưng thực tế không có bất kỳ manh mối nào cho thấy quan hệ giữa
danh hiệu Biển Thước và Nan kinh hiện còn tồn tại.
 Taki Mototane dẫn chứng rằng, Vương Đào, trong cuốn Ngoại đài bí
yếu, trích từ “San phồn phương” của Tạ Sỹ Tài, đã trích dẫn những
câu trong Nan kinh là của Biển Thước.
 Dương Huyền Thao (TK VII – VIII) tuyên bố: “Hoàng Đế bát thập nhất
nan là do Tần Việt, người ở Bột Hải biên soạn.”

Paul U. Unschuld (2016), Nan Jing The Classic of Difficult Issues, University of California Press
Lịch sử hình thành
 Một số dẫn chứng cho rằng Nan kinh là của Hoàng Đế và bầy tôi của
ông.
 Hoàng Phủ Mật trong “Đế Vương thế kỷ”: “Hoàng đế đã ra lệnh cho Lôi
Công và Kỳ Bá thảo luận về kinh mạch. Ông đã hỏi họ về tám mươi mốt
vấn đề và tạo ra Nan kinh.”
 Vương Bật (648-676): “Hoàng đế 81 nạn kinh là một kinh điển y học
được ghi chép bí mật. Vào thời cổ đại đã được Kỳ Bá giao cho Hoàng
Đế. Từ Hoàng Đế, nó đã được trao lại, qua chín thế hệ... người cuối
cùng là Tần Việt Nhân.”

Paul U. Unschuld (2016), Nan Jing The Classic of Difficult Issues, University of California Press
BIỆN CHỨNG
TẠNG PHỦ
TẠNG TÂM
Tố vấn, Linh lan bí điển luận:
 “Tâm giả, quân chủ chi quan dã, thần minh xuất yên”
 “Tâm giả, sinh chi bản, thần chi biến dã, kỳ hoa tại diện,
kỳ sung tại huyết mạch, vi dương trung chi thái dương,
thông vu hạ khí”
Linh khu, Bản tạng:
 “Ngũ tạng giả, sở dĩ tàng tinh thần huyết khí hồn phách
giả dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG TÂM
Linh khu, bản thần:
 “Tâm hợp tiểu trường, tiểu trường giả, thọ thịnh chi phủ”
 “Sở dĩ ngủ tạng giả, tàng tinh khí nhi bất tả dã, cố mãn
nhi bất năng thực”
Tố vấn, tuyên minh ngũ khí:
 “...tâm chủ mạch,...tâm tàng thần,...tâm vi hãn,...khổ
nhập tâm,...tinh khí tinh vu Tâm đắc hỷ,...Tâm ố
nhiệt,...Tâm mạch câu,...

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG TÂM
Tố vấn, Ngũ tạng sinh thành:
 “Sắc vị đương ngũ tạng,...,xích đương tâm”
 “Tâm chi hợp mạch giả, kỳ vinh sắc dã, kỳ chủ
thận dã”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Hạ mạch giả tâm dã, nam phương hỏa dã,...cố
viết câu”
 “Ngũ khí sở bệnh, tâm vi ế,...
 “...chư huyết giả giai thuộc vu Tâm...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG TÂM
Linh khu, mạch độ:
 “...Tâm khí thông vu thiệt, Tâm hỏa tắc
thiệt năng hòa ngũ vị hỷ,...”
Linh khu, ngũ vị:
 “...cốc vị khổ tiên tẩu Tâm...”
Linh khu, thiên niên:
 “Lục thập tuế, Tâm khí thủy suy, khổ lưu
bi, huyết khí giải đọa, cố hiếu ngọa”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG PHẾ
Tố vấn, Linh lan bí điển luận:
 “Phế giả, tướng phó chi quan, trị tiết xuất
yên”
 “Phế giả, khí chi bản, phách chi xứ dã, kỳ
hoa tại mao, kỳ sung tại bì, vi dương trung
chi thái âm, thông vu thu khí”
Linh khu, Bản tạng:
 “Ngũ tạng giả, sở dĩ tàng tinh thần huyết
khí hồn phách giả dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG PHẾ
Linh khu, bản thần:
 “Phế hợp đại trường, đại trường giả, trường đạo chi phủ”
 “Sở dĩ ngủ tạng giả, tàng tinh khí nhi bất tả dã, cố mãn nhi bất năng
thực”
Tố vấn, tuyên minh ngũ khí:
 “...Phế chủ bì,...Phế tàng phách,...Phế vi thế,...tân nhập Phế,...tinh
khí tinh vu Phế đắc bi,...Phế ố hàn,...Phế mạch phù,...
Linh khu, kinh mạch biệt luận:
 “Ẩm nhập vu vị, du dật vu khí, thượng thăng vu Tỳ, tỳ khí tán tinh,
thượng quy vu phế, thông điều thủy đạo, hạ thâu bàng quang, thủy
tinh tứ bố,...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG PHẾ
Tố vấn, Ngũ tạng sinh thành:
 “Sắc vị đương ngũ tạng,...,bạch đương Phế, tân”
 “Phế chi hợp bì dã, kỳ vinh mao dã, kỳ chủ tâm
dã”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Thu mạch giả Phế dã, Tây phương kim dã,...cố
viết phù”
 “Ngũ khí sở bệnh, Phế vi khái,...
 “...chư khí giả giai thuộc vu Phế...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG PHẾ
Linh khu, mạch độ:
 “...Phế khí thông vu tỵ, Phế hòa tắc tỵ năng tri
hương xú hỷ,...”
Linh khu, ngũ vị:
 “...cốc vị tân tiên tẩu Phế...”
Linh khu, thiên niên:
 “Bát thập tuế, Phế khí suy, phách ly, cố năng
thiện ngộ”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG CAN

Tố vấn, Linh lan bí điển luận:


 “Can giả, tướng quân chi quan, mưu lự xuất yên”
 “Can giả, bại cực chi bản, hồn chi cư dã, kỳ hoa
tại trảo, kỳ sung tại cân, dĩ sinh huyết khí, kỳ vị
toan, kỳ sắc thanh, thứ vi âm trung chi thiếu
dương, thông vu xuân khí”
Linh khu, Bản tạng:
 “Ngũ tạng giả, sở dĩ tàng tinh thần huyết khí hồn
phách giả dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG CAN
Linh khu, bản thần:
 “Can hợp đởm, đởm giả, trung tinh chi phủ”
 “Sở dĩ ngủ tạng giả, tàng tinh khí nhi bất tả dã, cố mãn
nhi bất năng thực”
Tố vấn, tuyên minh ngũ khí:
 “...Can chủ cân,...Can tàng hồn,...Can vi lệ,...toan nhập
Can,...tinh khí tính vu Can tắc ưu,...Can ố phong,...Can
mạch huyền,...

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG CAN
Tố vấn, Ngũ tạng sinh thành:
 “Sắc vị đương ngũ tạng,...,thanh đương Can,
toan”
 “Can chi hợp cân dã, kỳ vinh trảo dã, kỳ chủ phế
dã”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Xuân mạch giả Can dã, Đông phương mộc
dã,...cố viết huyền”
 “Ngũ khí sở bệnh, Can vi ngữ,...
 “...cố nhân ngọa huyết quy vu Can, Can thu
huyết nhi năng thi...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG CAN
Linh khu, mạch độ:
 “...Can khí thông vu mục, Can hòa tắc mục
năng biện ngũ sắc hỷ,...”
Linh khu, ngũ vị:
 “...cốc vị toan tiên tẩu Can...”
Linh khu, thiên niên:
 “Ngũ thập tuế, Can khí thủy suy, Can diệp thủy
bạc, Đởm trấp thủy giảm, mục thủy bất minh”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG TỲ
Tố vấn, Linh lan bí điển luận:
 “Tỳ vị giả, thương lẫm quan, ngũ vị xuất yên”
 “Tỳ, vị, tiểu trường, đại trường, tam tiêu, bằng quang giả,
thương lẫm chi bản, dinh chi cư dã, danh viết khí, năng hóa
tao phách, chuyển vị nhi nhập xuất giả dã, kỳ hoa tại thần trí
bạch, kỳ sung tại cơ, kỳ vị cam, kỳ sắc hoàng, thứ chí âm
chi loại, thông xỉ thổ khí”
Linh khu, Bản tạng:
 “Ngũ tạng giả, sở dĩ tàng tinh thần huyết khí hồn phách giả
dã...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG TỲ
Linh khu, bản thần:
 “Tỳ hợp vị, vị giả, ngũ cốc chi phủ”
 “Sở dĩ ngủ tạng giả, tàng tinh khí nhi bất tả dã, cố mãn nhi bất năng
thực”
Tố vấn, tuyên minh ngũ khí:
 “...Tỳ chủ nhục,...Tỳ tàng ý,...Tỳ vi diên,...cam nhập Tỳ,...tinh khí tính
vu Tỳ tắc úy,...Tỳ ố thấp,...
Linh khu, kinh mạch biệt luận:
 “Ẩm nhập vu vị, du dật vu khí, thượng thăng vu Tỳ, tỳ khí tán tinh,
thượng quy vu phế, thông điều thủy đạo, hạ thâu bàng quang, thủy
tinh tứ bố,...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG TỲ
Tố vấn, Ngũ tạng sinh thành:
 “Sắc vị đương ngũ tạng,...,hoàng đương Tỳ,
cam”
 “Tỳ chi hợp nhục dã, kỳ vinh thần dã, kỳ chủ
can dã”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Tỳ mạch giả, thổ dã, cô tạng dĩ quản tứ bàng
giả,...thiện giả bất kiến, ác giả khả kiến,...”
 “Ngũ khí sở bệnh, Tỳ vi thôn,...

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG TỲ
Linh khu, mạch độ:
 “...Tỳ khí thông vu khẩu, Tỳ hòa tắc khẩu năng
tri ngũ cốc hỷ,...”
Linh khu, ngũ vị:
 “...cốc vị cam tiên tẩu Tỳ...”
Linh khu, thiên niên:
 “Thất thập tuế, Tỳ khí hư, bì phu khô,...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG THẬN
Tố vấn, Linh lan bí điển luận:
 “Thận giả, tác cường quan, kỹ xảo xuất yên”
 “Thận giả, chủ trập, phong tàng chi bản, tinh chi xử dã, kỳ hoa
tại phát, kỳ sung tại cốt, vi âm trung chi thiếu âm, thông vu
đông khí,...”
Linh khu, Bản tạng:
 “Ngũ tạng giả, sở dĩ tàng tinh thần huyết khí hồn phách giả dã”
 “Thận chi hợp cốt dã, kỳ vinh phát dã, kỳ chủ tỳ dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG THẬN
Linh khu, bản thần:
 “Thận hợp bàng quang, bàng quang giả, tân dịch chi phủ
dã, thiếu dương thuộc thận, thận thương liên phế, cố
tương lưỡng tạng”
 “Sở dĩ ngủ tạng giả, tàng tinh khí nhi bất tả dã, cố mãn nhi
bất năng thực”
Tố vấn, tuyên minh ngũ khí:
 “...Thận chủ cốt,...Thận tàng chí,...Thận vi thỏa ,...hàm
nhập Thận,...tinh khí tính vu Thận tắc khủng,...Thận ố
táo,...Thận mạch doanh,...

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG THẬN

Tố vấn, Ngũ tạng sinh thành:


 “Sắc vị đương ngũ tạng,...,hắc đương Thận,
hàm”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Đông mạch giả Thận dã, Bắc phương thủy
dã,...cố viết doanh”
 “Ngũ khí sở bệnh, Thận vi khiếm vi đế,...

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TẠNG THẬN
Linh khu, mạch độ:
 “...Thận khí thông vu nhĩ, Thận hòa tắc nhĩ năng
tri ngũ âm hỷ,...”
Linh khu, ngũ vị:
 “...cốc vị hàm tiên tẩu Thận...”
Linh khu, thiên niên:
 “Cửu thập tuế, thận khí tiêu, tứ tạng kinh mạch
không hư,...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TÂM BÀO
Tố vấn, Linh lan bí điển luận:
 “Đản trung giả, thần sứ chi quan, hỷ lạc xuất
yên”
Linh khu, Bản tạng:
 “Ngũ tạng giả, sở dĩ tàng tinh thần huyết khí
hồn phách giả dã”
Linh khu, bản thần:
 “Sở dĩ ngủ tạng giả, tàng tinh khí nhi bất tả
dã, cố mãn nhi bất năng thực”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TIỂU TRƯỜNG
Tố vấn, Linh lan bí điển luận:
 “Tiểu trường giả, thu thịnh chi quan, hóa vật xuất
yên”
 “Tỳ, vị, tiểu trường, đại trường, tam tiêu, bằng
quang giả, thương lẫm chi bản, dinh chi cư dã,
danh viết khí, năng hóa tao phách, chuyển vị nhi
nhập xuất giả dã, kỳ hoa tại thần trí bạch, kỳ sung
tại cơ, kỳ vị cam, kỳ sắc hoàng, thứ chí âm chi loại,
thông xỉ thổ khí”
Linh khu, Bản tạng:
 “Lục phủ giả sở dĩ hóa thủy cốc tân dịch giả dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TIỂU TRƯỜNG

Linh khu, bản thần:


 “Lục phủ giả, truyền hóa vật bất nhi tàng,
cố thực bất nhi mãn”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Ngũ khí sở bệnh, đại trường tiểu trường
vi tiết, hạ tiêu dật vi thủy,...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
ĐẠI TRƯỜNG
Tố vấn, Linh lan bí điển luận:
 “Đại trường giả, truyền đạo chi quan, biến hóa xuất
yên”
 “Tỳ, vị, tiểu trường, đại trường, tam tiêu, bằng quang
giả, thương lẫm chi bản, dinh chi cư dã, danh viết
khí, năng hóa tao phách, chuyển vị nhi nhập xuất giả
dã, kỳ hoa tại thần trí bạch, kỳ sung tại cơ, kỳ vị cam,
kỳ sắc hoàng, thứ chí âm chi loại, thông xỉ thổ khí”
Linh khu, Bản tạng:
 “Lục phủ giả sở dĩ hóa thủy cốc tân dịch giả dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
ĐẠI TRƯỜNG

Linh khu, bản thần:


 “Lục phủ giả, truyền hóa vật bất nhi tàng,
cố thực bất nhi mãn”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Ngũ khí sở bệnh, đại trường tiểu trường
vi tiết, hạ tiêu dật vi thủy,...”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
ĐỞM

Tố vấn, Linh lan bí điển luận:


 “Đởm giả, trung chính chi quan, quyết đoán
xuất yên”
 “Phàm thập nhất tạng, thủ quyết vu đởm giả”
Linh khu, Bản tạng:
 “Lục phủ giả sở dĩ hóa thủy cốc tân dịch giả
dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
ĐỞM
Linh khu, bản thần:
 “Lục phủ giả, truyền hóa vật bất nhi tàng,
cố thực bất nhi mãn”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Ngũ khí sở bệnh, đởm vi nộ,...

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
VỊ

Tố vấn, Linh lan bí điển luận:


 “Tỳ vị giả, thương lẫm quan, ngũ vị xuất yên”
 “Tỳ, vị, tiểu trường, đại trường, tam tiêu, bằng quang
giả, thương lẫm chi bản, dinh chi cư dã, danh viết
khí, năng hóa tao phách, chuyển vị nhi nhập xuất giả
dã, kỳ hoa tại thần trí bạch, kỳ sung tại cơ, kỳ vị cam,
kỳ sắc hoàng, thứ chí âm chi loại, thông xỉ thổ khí”
Linh khu, Bản tạng:
 “Lục phủ giả sở dĩ hóa thủy cốc tân dịch giả dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
VỊ
Linh khu, bản thần:
 “ “Lục phủ giả, truyền hóa vật bất nhi tàng, cố thực
bất nhi mãn”
Linh khu, ngũ vị thiên:
 “Vị giả, ngũ tạng, lục phủ chi hải dã, thủy cốc giai
nhập vu vị, ngũ tạng lục phủ bẩm khí vu vị, ngũ vị cát
tảu kỳ sở hỷ.”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Ngũ khí sở bệnh, Vị vi khí nghịch, vi uế, vi khủng...

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
BÀNG QUANG
Tố vấn, Linh lan bí điển luận:
 “Bàng quang giả, châu dô chi quan, tân dịch tàng
yên, khí hóa tắc năng xuất yên”
 “Tỳ, vị, tiểu trường, đại trường, tam tiêu, bằng quang
giả, thương lẫm chi bản, dinh chi cư dã, danh viết
khí, năng hóa tao phách, chuyển vị nhi nhập xuất giả
dã, kỳ hoa tại thần trí bạch, kỳ sung tại cơ, kỳ vị cam,
kỳ sắc hoàng, thứ chí âm chi loại, thông xỉ thổ khí”
Linh khu, Bản tạng:
 “Lục phủ giả sở dĩ hóa thủy cốc tân dịch giả dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
BÀNG QUANG

Linh khu, bản thần:


 “Lục phủ giả, truyền hóa vật bất nhi tàng,
cố thực bất nhi mãn”
Tố vấn, ngọc cơ chân tạng luận:
 “Ngũ khí sở bệnh, bàng quang bất lợi vi
lung, bất ước vi dĩ niệu,...

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
TAM TIÊU
Tố vấn, Linh lan bí điển luận:
 “Tam tiêu giả, quyết độc chi quan, thủy đạo xuất yên”
 “Tỳ, vị, tiểu trường, đại trường, tam tiêu, bằng quang
giả, thương lẫm chi bản, dinh chi cư dã, danh viết khí,
năng hóa tao phách, chuyển vị nhi nhập xuất giả dã, kỳ
hoa tại thần trí bạch, kỳ sung tại cơ, kỳ vị cam, kỳ sắc
hoàng, thứ chí âm chi loại, thông xỉ thổ khí”
Linh khu, Bản tạng:
 “Lục phủ giả sở dĩ hóa thủy cốc tân dịch giả dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
“Não, tủy, cốt, mạch, đởm, nữ tử bào, thứ lục
PHỦ KỲ HẰNG giả địa khí sở sinh dã, giai tàng vu âm, nhi
NGŨ THỂ tượng vu địa, cố tàng nhi bất tả, danh viết kỳ
hằng chi phủ”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
Linh khu đại hoặc luận:
 “Ngũ tạng lục phủ giai kinh khí thượng chú vu
mục, nhi vi chi tinh, tinh chi sào vi nhân, cốt
chi tinh vi đồng tử, cân chi tinh vi hắn nhãn,
cốt chi tinh vi lạc, kỹ xảo khí chi tinh vi bạch
PHỦ KỲ HẰNG nhã, cơ nhục vi ước thúc, lõa khiết cân cốt
NGŨ THỂ huyết khí chi tinh nhi dữ mạch tinh vi hệ,
thượng thuộc vu não, hậu xuất vu hạ trung”
Tố vấn, Ngũ tạng sinh thành:
 “Chư mạch giả giai thuộc vu mục, chư tủy giai
thuộc vu não, chư cân giả giai thuộc vu tiết”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
NAN KINH
 “Tam tiêu giả, hà bẩm, hà sinh, hà thủy, hà chung. Kỳ thủy thường tại hà
hứa. Khả hiểu dĩ bất”
 “Can thanh tượng mộc, phế bạch tượng kim. Can đắc thủy nhi trầm, Mộc
đắc thủy nhi phù. Phế đắc thủy nhi phù, Kim đắc thủy nhi trầm. Kỳ ý hà dã”
 “Ngũ tạng cụ đẳng, nhi tâm phế độc tại cách thượng giả hà dã”
 “Ngũ tạng các hữu thanh sắc khứu vị, gia khả hiểu tri dĩ bất”
 “Ngũ tạng các hữu sở, phủ giai tương cận, nhi Tâm Phế độc khứ đại
trường, tiểu trường, viễn giả hà dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
NAN KINH
 “Tạng các hữu nhất nhĩ, Thận độc hữu lưỡng giả hà dã”
 “Ngũ tạng chi khí, ư hà phát khởi, thông ư hà hứa, khả hiểu dĩ bất”
 “Tạng nhi hữu ngũ, phủ độc hữu lục giả, hà dã”
 “Phủ hữu ngũ, tạng hữu lục giả, hà dã. Phủ hữu lục, thử ngôn phủ hữu
ngũ”
 “Can chủ sắc, Tâm chủ khứu, Tỳ chủ vị, Phế chủ thanh, Thận chủ dịch. Tỵ
giả phế chi hậu, nhi phản tri hương khứu. Nhĩ giả thận chi hậu, nhi phản
văn thanh. Kỳ ý hà dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
NAN KINH
 “Can độc hữu lưỡng diệp, dĩ hà ứng dã”
 “Nhân trường vị trường đoản, thụ thủy cổ đa thiểu, các cơ hà”
 “Nhân bất thực ẩm, thất nhật nhi tử giả, hà dã”
 “Thất xung môn hà tại”
 “Bát hội giả, hà dã”
 “Lão nhân ngọa nhi bất mị, thiếu tráng mị nhi bất ngộ giả, hà dã”
 “Nhân diện độc nặng nại hà giả, hà dã”

1. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
2. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
Y HỌC
THỰC CHỨNG
THỦ PHÁP BỔ TẢ
 Câu hỏi nghiên cứu: Liệu rằng có sự khác nhau về kích thích đau khi so sánh giữa
hai thử pháp bổ tả được mô tả trong Nội kinh không ?
 Mục tiêu: giả thuyết rằng các thao tác bổ-tả tạo ra các hiệu ứng khác nhau theo số
lượng kích thích và kiểm tra xem sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê hay không.
 Phương pháp: áp dụng 6 thao tác bổ tả cơ bản trong HĐNK theo trình tự ngẫu
nhiên trên huyệt ST-36. Sau đó, kiểm tra sự khác biệt trong VAS giữa các thao tác
bổ tả (bằng kiểm nghiệm t) và đã kiểm tra sự khác biệt về giá trị VDRRT (VAS
chênh lệch giữa 2 kỹ thuật bổ-tả) theo giới tính, BMI, tuổi (bằng t-test) và độ nhạy
cảm tâm lý (bằng ANOVA).

Kim, Yu-Jong, et al. "A Study of Quantitative Analysis of Six Basic Reinforcing-reducing Acupunctural Manipulations in Huang di nei jing ( 黃帝內經 )." Journal of
Acupuncture Research 29.5 (2012): 151-158.
 Kết quả:
VAS trong kỹ thuật tả cao hơn đáng kể so với bổ. Giá trị VAS riêng lẻ của các
thủ pháp xoay, nhanh chậm, nâng - đẩy, hô hấp và đóng mở cao hơn so với bổ.

Kim, Yu-Jong, et al. "A Study of Quantitative Analysis of Six Basic Reinforcing-reducing Acupunctural Manipulations in Huang di nei jing ( 黃帝內經 )." Journal of
Acupuncture Research 29.5 (2012): 151-158.
 Kết quả:
VDRRT có sự khác biệt đáng kể theo BMI trong thao tác xoay, và theo độ nhạy
tâm lý trong thao tác xoay, nhấc-đẩy và nhanh chậm.

Kim, Yu-Jong, et al. "A Study of Quantitative Analysis of Six Basic Reinforcing-reducing Acupunctural Manipulations in Huang di nei jing ( 黃帝內經 )." Journal of
Acupuncture Research 29.5 (2012): 151-158.
ĐÔNG TÂY Y CỔ
 Một cuộc điều tra cho thấy có nhiều điểm tương đồng giữa sách
“Hippocratic Corpus” và “Hoàng đế Nội kinh” về các kinh lạc.
 Nghiên cứu này chỉ ra điểm tương đồng giữa kinh Can và Đởm trong
HĐNK với các kênh Gan và Túi mật trong “Hippocratic Corpus”

Paulo, Roger F., and Qi Cheng Zhang. "Liver and gall bladder channel parallels in the Hippocratic Corpus and Huang Di Nei Jing with theoretical
considerations." Journal of Traditional and Complementary Medicine (2021).
LÝ THUYẾT CỦA HIPPOCRATES
 Có tám “kênh” được đề cập trong luận thuyết của Hippocrates
 Tính đối xứng là một đặc điểm các kênh này.
 Đi ngang qua các phần trên và dưới, bên ngoài và bên trong, bên trái và
bên phải của cơ thể
 (1) từ đầu đến mắt cá chân và bàn chân bên ngoài, (2) từ đầu đến mắt cá
chân và bàn chân bên trong, (3) ) từ đầu sang hai bên trái và phải của thân,
(4) từ đầu đi ngang qua phần trên của cánh tay theo một đường, và mặt
dưới của nách theo một đường khác.

Paulo, Roger F., and Qi Cheng Zhang. "Liver and gall bladder channel parallels in the Hippocratic Corpus and Huang Di Nei Jing with theoretical
considerations." Journal of Traditional and Complementary Medicine (2021).
BÀN LUẬN
 Các khảo cứu về lịch sử ra đời của Nội kinh và Nạn kinh cho thấy, đây là
những tác phẩm được viết bởi nhiều tác giả hoặc nhiều nhóm tác giả khác
nhau, thuộc về nhiều trường phái và hệ tư tưởng khác nhau. Trong đó đó nổi
bật nhất vẫn là đóng góp Nho giáo và Đạo giao.
 Hệ thống lý luận và biện chứng trong Nội kinh và Nan kinh là nền tảng để phát
triển các học thuyết YHCT hiện nay. Tuy nhiên, có nhiều quan điểm mà đến
hiện nay đã không còn sử dụng được nữa.
 Các nghiên cứu ứng dụng Nội kinh và Nạn kinh vẫn còn ít và có nhiều hạn chế
về chất lượng cũng như mức độ bằng chứng
KẾT LUẬN

 Cần chọn lọc thông tin khi tiếp cận các tác phẩm kinh điển để tránh đi vào
lối mòn học thuật, cũng như sai lầm khi áp dụng vào thực tiễn lâm sàng.
 Cần có những nghiên cứu sâu hơn, cũng như thiết kế nghiên cứu chất
lượng hơn trong tương lai, nhằm kế thừa và phát huy những giá trị cốt lõi
của các tác phẩm này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Paul U. Unschuld (2003), “Huang Di nei jing su wen: Nature, Knowledge, Imagery in an Ancient
Chinese Medical Text”, University of California press”
2. Paul U. Unschuld (2016), “Nan Jing: The Classic of Difficult Issues”, University of California Press
3. Trần Thúy (2014), “Nội kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 53-72.
4. Trần Thúy (2016), “Nạn kinh”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 22-32.
5. Paulo, Roger F., and Qi Cheng Zhang. "Liver and gall bladder channel parallels in the Hippocratic
Corpus and Huang Di Nei Jing with theoretical considerations." Journal of Traditional and
Complementary Medicine (2021).
6. Kim, Yu-Jong, et al. "A Study of Quantitative Analysis of Six Basic Reinforcing-reducing Acupunctural
Manipulations in Huang di nei jing ( 黃帝內經 )." Journal of Acupuncture Research 29.5 (2012): 151-158.

You might also like