You are on page 1of 36

CÁC LOẠI THUỐC CỔ TRUYỀN

I. Thuốc giải biểu


Phân loại Công năng – chủ Phối hợp thuốc Lưu ý
trị
 Tân ôn giải biểu (phát - Tác dụng phát  Cảm mạo + hom, nhiều đờm, khó - 1 số vị có thể dùng cho 2 loại cảm hàn và
tán phong hàn, chữa tán, phát hãn, giải thở  + thuốc chỉ ho, hóa đờm, cảm nhiệt: bạc hà, kinh giới, tô diệp
cảm mạo phong hàn): biểu, giảm đau bình suyễn - Chỉ dùng giải biểu khi cần thiết với số
vị cay tính ấm đầu, thúc đẩy ban  Cảm mạo + tức ngực, đau đớn lượng nhất định; do khí vị của chúng chủ
 Tân lương giải biểu chẩn, sởi đậu mọc.  + thuốc hành khí thăng, chủ tán → hao tổn tân dịch. Khi tà
(phát tán phong nhiệt, - Dùng khi hàn tà  Cảm mạo + bồn chồn, khó ngủ đã giải thì ngừng.
chữa cảm mạo phong hoặc nhiệt tà còn ở  + thuốc an thần - Khi tà nhập lý có thể chuyển sang dùng
nhiệt): vị cay tính mát phần biểu. thuốc khử hàn (hàn tà) hoặc thuốc thanh
 Ngoài ra: + thuốc thanh nhiệt,
nhiệt (nhiệt tà); hoặc dùng cả 2 loại (biểu lý
thuốc trừ phong thấp.
song giải).
1.1. Thuốc tân ôn giải biểu (phát tán phong hàn)
Tính vị Quy Công năng Chủ trị Lưu ý
kinh
Vị cay, tính Phế Phát tán phong hàn, Bệnh cảm mạo phong - 1 số vị mang tính đặc hiệu:
ấm phát hãn, giải biểu chỉ hàn, người sốt, sốt  Quế chi trục thai chết lưu
thống do làm thông cao, rét run, đau đầu,  Ma hoàng chữa hen
dương khí, thông kinh tắc mũi, đau mình mẩy  Tế tân chữa đau răng
hoạt lạc  Bạch chỉ chữa đau đầu phần trán, trừ mủ…
Tính Quy Công năng – chủ trị Kiêng kỵ Chú ý
vị kinh
1. Quế Vị cay Phế,  Giải biểu tán hàn  chữa cảm mạo phong hàn (sốt Người có  Tác dụng kích thích tuyến
chi ngọt, tâm, cao, rét run, không có mồ hôi). chứng thấp mồ hôi bài tiết, giãn mạch
tính bàng  Thông dương khí khi dương khí ứ trệ → phần nước nhiệt, âm (phát hãn, giải biểu)
ấm quang ngưng đọng → phù nề; hoặc dùng trong chứng đờm hư hỏa  Tác dụng giảm đau, giải
ẩm, khí huyết lưu thông kém vượng, đau co quắp (thông dương
 Làm ấm kinh thông mạch  điều trị phong hàn, thấp bụng, xuấy khí, hành huyết, ấm kinh
trệ → đau nhức xương khớp huyết, phụ thông mạch). Tác dụng
 Hành huyết giảm đau  dùng trong bế kinh ứ huyết nữ có thai cường tim, kích thích
của phụ nữ; thai chết lưu; đau bụng do lạnh niêm mạc dạ dày, tăng

1
 Làm ấm thận hành thủy  dùng khi thận dương suy nhu động dạ dày ruột
yếu, tiểu tiện bí tức, hen suyễn  Tác dụng kháng khuẩn
Vị cay Phế,  Giải cảm hàn nhờ phát Người  Tác dụng chỉ hãn; phối hợp thuốc cố sáp, bổ tỳ để chữa
đắng, bàng hãn, hạ nhiệt  dùng khi biểu bệnh vã mồ hôi, đặc biệt phụ nữ sau đẻ.
tính quang cảm gió mưa lạnh, sốt hư,  Tác dụng hạ huyết áp
ấm kiêm cao kèm rét run, đau đầu, nhiều  Khi uống có thể gây bồn chồn  khi sắc thuốc cần loại
tâm, đại nhức răng, ngạt mũi. Làm mồ váng bột nổi lên trên
tràng thông khí, dễ thở (khó thở hôi,  Trong Ma hoàng:
do co thắt phế quản) phế  Tinh dầu (α-terpineol) làm ra mồ hôi, hạ nhiệt
2. Ma
hoàng  Bình suyễn  dùng khi hư có  Ephedrin làm ra mồ hôi ở cơ địa sốt cao (phát hãn, giải
viêm phế quản mạn, hen sốt cảm, hạ nhiệt). L-ephedrin chiếm 85% tác dụng giãn cơ
phế quản, ho gà cao trơn khí quản với nồng độ rất thấp 5.10 -6 (chữa hen, bình
 Lợi niệu tiêu phù thũng  (lao suyễn). Chú ý: ở nồng độ 1:10-4 gây co thắt khí quản
phổi),  Các TP khác làm tim đập nhanh, THA, hưng phấn TKTW
dùng khi phù mới mắc do
cao hoặc tủy sống.
viêm thận cấp tính
huyết
áp
Vị cay Phế, vị,  Phát tán phong hàn  cảm mạo phong hàn Người bị ho  Tác dụng gây co mạch,
tính tỳ  Làm ấm vị, hết nôn lợm  dùng khi bị lanh, bụng đầy do phế hưng phấn TKTW và
ấm trướng, đau bụng không tiêu. Đặc biệt tốt cho phụ nữ nhiệt và TKGC, tăng tuần hoàn,
sau đẻ bị cảm lạnh, khí huyết ngưng trệ, đầy bụng, nôn do vị THA, ức chế trung tâm
3. Sinh mặt nặng, chân lạnh nhiệt nôn, sung huyết dạ dày,
khươn  Hóa đờm, chỉ ho  dùng trong ho do viêm phế quản cầm máu nhẹ.
g  Lợi niệu tiêu phù thũng  Tác dụng kháng khuẩn
 Giải độc khử trùng
 Dùng trong “cứu” gián tiếp trên các huyệt vị; làm thang
trong 1 số phương thuốc; làm phụ liệu; làm nguyên
liệu CB món ăn
4. Kinh Vị cay Phế,  Giải cảm làm ra mồ hôi  cảm mạo phong hàn/nhiệt Bệnh động  Tác dụng kích thích tuyến
giới tính can  Giải độc, làm cho sởi đậu mọc, trị dị ứng mẩn ngứa kinh, sởi mồ hôi, xúc tiến tuần
ấm  Khứ ứ, chỉ huyết (phải đem sao cháy  cầm máu tử đậu mọc, hoàn máu và da (phát
cung, đại tiểu tiện ra máu, chảy máu cam, băng lậu…) mụn nhọt hãn, giải biểu)
 Khử phong chỉ kinh  dùng trong trúng phong cấm đã vỡ  Tác dụng kháng khuẩn
khẩu

2
 Lợi đại tiểu tiện  dùng khi đại tiểu tiện bí táo
Vị cay Tỳ, phế  Giải cảm hàn, làm ra mồ hôi, hạ nhiệt cơ thể có sốt, đầu Người biểu  Tác dụng làm tăng
tính nhức, đau răng hư, mồ hôi nhu động dạ dày
ấm  Kiện vị, chỉ nôn  dùng trong tỳ vị ứ trệ, đầy trướng ì nhiều, mồ hôi ruột, giãn phế quản
ách, ăn không tiêu, buồn nôn; dùng khi choáng váng, say trộm; ăn (kiện vị, chỉ ho)
5. Tô tàu xe uống không  Tác dụng kháng
diệp  Khử đờm chỉ ho  dùng trong ngoại cảm phong hàn có tiêu, đại tiện khuẩn
ho nhiều đờm lỏng
 Hành khí an thai  dùng khi can khí uất kết → động thai
 Cố thận  dùng cho di tinh, mộng tinh
 Giải độc sát khuẩn
Vị cay, Phế,  Giải cảm hàn  dùng trong bệnh do lạnh (đau đầu, chủ yếu đau phần trán Người  Tác dụng
tính vị, đại và đau nhức phần xương lông mày, hốc mắt; đau mắt mà nước mắt trào ra) thuốc giãn mạch
ấm tràng  Trừ phong giảm đau  dùng để chữa phong thấp, đau răng, viêm mũi mạn chứng vành tim
tính, đau dây TK ở mặt, đau dạ dày hư, uất (hoạt
 Giải độc trừ mủ (bài nùng)  dùng với nhọt độc, viêm tuyến vú; rắn độc hỏa; huyết
6. Bạch sốt giảm đau,
cắn; mụn nhọt có mủ
chỉ xuất nhuận cơ
 Hành huyết điều kinh  trị phụ nữ bế kinh, băng lậu đới hạ
huyết và đau
 Nhuận cơ, kiện cơ nhục, tỉnh tỳ  dùng trong cơ nhục đau mỏi, vô lực, đặc thắt ngực)
biệt đau thắt vùng ngực  Tác dụng
kháng
khuẩn
Vị cay Bàng  Giải cảm hàn  cảm mạo phong hàn xuất hiện sốt Người âm hư hỏa Tác dụng hạ nhiệt
ngọt, quang, rét, đau đầu, ho vượng không có
7. tính can  Trừ phong thấp, giảm đau  dùng trong bệnh đau phong tà, tương sát
Phòng hơi nhức xương khớp, đau mình mẩy, buốt cơ, đau nửa với thạch tín
phong ấm đầu
 Giải kinh  dùng trị bệnh co quắp, uốn ván
 Giải độc  dùng giải độc thạch tín
1.2. Thuốc tân lương giải biểu (phát tán phong nhiệt)
Tính vị Quy kinh Công năng Chủ trị
Vị cay, tính mát Phế Phát tán phong nhiệt, giải biểu nhiệt, chỉ thống Bệnh cảm mạo phong nhiệt, người sốt cao,
đau đầu
3
Vị cay Phế,  Giải cảm nhiệt, làm ra mồ hôi  cảm mạo phong Người khí hư  Liều nhỏ: tác dụng hưng
tính can nhiệt (sốt cao, đau đầu ít hoặc không có mồ hôi); huyết táo, can phấn, kích thích trung
mát sốt cao, miệng khát, tâm phiền buồn bực dương thịnh khu TK, giãn mạch máu,
 Trừ phong giảm đau  dùng với đau đầu, đau mắt biểu hư, mồ hôi thúc đẩy bài tiết mồ hôi,
đỏ do phong nhiệt, họng đỏ sưng đau nhiểu. hạ nhiệt
8. Bạc  Chỉ ho Không dùng  Liều lớn: kích thích tủy
hà xông hoặc cho
 Kiện vị, chỉ tả, tăng tiết mật, kích thích tiêu hóa  sống
trẻ con uống  Làm tê liệt phản xạ vận
dùng trong ăn không tiêu, nôn lợm, ợ chua, đau
bụng, đi tả động. Tác dụng trên
 Giải độc, làm cho sởi mọc; súc miệng sát khuẩn đoạn rễ TK bị tê đau và
răng miệng, lợi mật tác dụng gây tê cục bộ
 Tác dụng kháng khuẩn
Vị cay, Phế, vị  Giải cảm nhiệt  dùng khi phong nhiệt phạm biểu, Người tỳ hư,  Lá dùng đắp chữa mụn
đắng, gây sốt, miệng khô khát, ho khan, viêm amidan, tiết tà nhọt
9. Ngưu tính khạc ra đờm vằng đặc  Rễ nhiều bột có thể làm
bàng tử hàn  Giải độc, làm cho sởi mọc thức ăn
 Nhuận tràng, thông tiện  dùng trong táo do viêm  Tác dụng kháng khuẩn
họng có sốt
Vị Can,  Giải cảm nhiệt  dùng với sốt do cảm mạo (đau đầu, đau Người tỳ  Sau khi thu hái cần sấy
ngọt, tâm, mắt, đau mắt đỏ) vị hư với diêm sinh để cánh
đắng đởm, vị,  Thanh can sáng mắt  dùng khi can bị phong nhiệt, mắt hàn, đau hoa không bị rụng, tiện
10. Cúc , tính tỳ, đại sưng đau, đỏ, ung thũng, chóng mặt đầu do lợi cho bảo quản
hoa bình tràng,  Bình can hạ huyết áp phong  Liều cao: tác dụng hạ
tiều  Giải độc, chữa mụn nhọt, đinh độc; chữa da tê bì, mất cảm hàn nhiệt, hạ huyết áp (giải
tràng giác của da, cơ cảm hạ áp)
 Tác dụng kháng khuẩn
11. Cát Vị ngọt Tỳ, vị  Làm ra mồ hôi, hạ nhiệt  dùng với ngoại cảm Người  Hoa vị ngọt, tính bình  dùng
căn cay, tính phong nhiệt sốt cao, phiền khát, đau đầu; đặc biệt thượng để giải độc rượu. Lá chữa rắn
bình đau vùng sau đầu, vùng chẩm, vùng gáy, hoặc cứng tiêu cắn.
(mọc gáy, cổ gáy đau, khó quay cổ thịnh,  Isoflavonoid tác dụng giãn ĐM
hoang  Giải độc, làm sởi mọc hoàn toàn hạ tiêu đáy mắt co thắt
tính ấm)  Sinh tân dịch chỉ khát  dùng khi sốt mà bụng cồn hư, âm  Tác dụng tăng lưu lượng máu
cào, miệng háo khát người khô háo, đại tiện bí kết, hư hỏa ở mạch máu não (giảm đau
đau vùng thượng vị; chữa bệnh tiêu khát (bệnh đái vượng đầu)

4
đường, đái tháo)  Tác dụng tăng lưu lượng máu
 Thanh tràng chỉ lỵ  dùng trong bệnh đi ngoài lỏng lỵ ĐM vành, giảm trợ lực huyết
lâu ngày quản
 Thanh tâm nhiệt  dùng trong niêm mạch miệng môi  Giải cơn co quắp do
lưỡi lở loét, sinh mụn nhọt, chứng bí tiểu, tiểu dắt, acetylcholin gây ra
buốt, nước tiểu đục  Tác dụng lợi tiểu, an thần
 Hạ huyết áp  dùng trong cao huyết áp
Vị Can,  Giải cảm nhiệt  sốt do cảm mạo Người âm hư hỏa  Tác dụng hạ nhiệt: dùng tốt
đắng, đởm,  Sơ can giải uất, ích tinh sáng mắt  dùng với vượng, nôn lợm, với chứng sốt hoặc hàn
tính tâm bệnh hoa mắt, chóng mặt do can khí uất trệ; ho, đầu đau căng. nhiệt vãng lai
12. Sài hơi bào lạc, đau nhức 2 sườn, kinh nguyệt không đều, có Dùng liều cao có  Tác dụng kháng khuẩn
hồ hàn tam tiêu kinh đau bụng thể gây nôn lợm
 Kiện tỳ vị, bổ trung, ích khí, thăng dương khí do saponin có tính
 dùng trong bụng đầy trướng, nôn lợm kích thích
 Trừ ác nghịch: chữa sốt rét
Vị ngọt, Phế,  Làm ra mồ hôi  trị cảm nhiệt  Tác dụng trấn kinh, hạ áp,
cay, hơi vị, đại  Giải độc, làm cho sởi mọc  dùng với bệnh sởi thời kỳ đầu, sởi giải co quắp
đắng, tràng khó mọc  Tác dụng kháng khuẩn
13. tính  Làm cho khí đi lên (thăng dương khí)  dùng trong trung khí bị  Khi dùng thường trích rượu
Thăng hàn
ma hạ hãm → sa giáng
 Thanh vị nhiệt  dùng trong nóng, rát loét dạ dày; dùng thanh
nhiệt hầu họng
Giải độc  dùng trong mụn nhọt ở miệng, lưỡi, đau răng
II. Thuốc khử hàn (ôn lý, trừ hàn)
Phân loại Công năng – chủ trị Phối hợp thuốc Lưu ý
 Ôn trung Ôn trung (làm ấm bên trong), thông kinh, hoạt lạc,  Hàn ngưng khí trệ  + Không nên dùng cho cơ
 Hồi dương thông mạch, giảm đau, hồi dương cứu nghịch thuốc hành khí thể can dương cường
cứu nghịch  dùng trong chân dương hư (tâm thận dương hư),  Hàn thấp  + thuốc hóa thịnh, âm hư hỏa
chân tay lạnh, thân nhiệt hạ, sống phân, sôi bụng, di thấp, lợi thấp vượng; PNCT phải thận
tinh hoặc hàn tà nhập lý, nhập vào phủ tạng (trúng  Tỳ vị hư nhược  + thuốc trọng hoặc không dùng
hàn) gây đau bụng dữ dội, quằn quại, nôn, đại tiện (do thuốc vị cay nóng,
kiện tỳ
lỏng, rét run, chân tay co quắp, mạch muốn tuyệt… kích thích)
2.1. Thuốc ôn trung
Tính vị Công năng – chủ trị Lưu ý
5
Vị cay thơm, tính ấm Làm ấm cơ thể khi nội hàn quá thịnh; tác dụng Nhiều vị thuốc được dùng làm giai vị để
giảm đau, kiện tỳ, hành khí tiêu ứ tích kích thích tiêu hóa (thảo quả, đại hồi…)
Vị cay, Tỳ, vị  Làm ấm trong, giảm đau  dùng trong hàn thấp tích lại → trướng đầy, Người Dùng làm
tính đau bụng không có gia vị kích
14. nhiệt  Kiện tỳ vị, tiêu thực  dùng trong tỳ vị hư nhược, ăn uống không tiêu, hàn thấp thích tiêu
Thảo thực tà hóa
quả đau bụng đi tả, nôn lợm (do thuốc kích thích tăng tiết dịch tiêu hóa,
kích thích ăn ngon miệng)
 Trừ ác nghịch  trị sốt rét (rét nhiều, sốt ít hoặc chỉ rét mà không sốt
Vị cay, Can,  Khử hàn, ấm kinh  dùng khi hàn nhập lý gây đau bụng, Người âm hư Tác dụng kháng
hơi thận, tỳ, sôi bụng, ỉa chảy hỏa vượng khuẩn
ngọt, vị  Kiện tỳ, tiêu thực, khai vị, chỉ nôn  dùng khi tiêu hóa bất
15. Đại tính chấn, bụng đầy, nôn lợm, kích thích tuyến sữa
hồi nhiệt  Giảm đau, hoạt huyết  dùng khi đau dạ dày, đau ruột;
đau xương, đau khớp, đau cơ nhục (phối hợp thuốc phong
thấp)
 Giải độc khi cơ thể ăn thức ăn gây ngộ độc, dị ứng
Vị cay, Tâm,  Ôn trung, hồi dương  dùng khi tỳ vị hư nhược, chân tay quyết Âm hư có Can khương
tính phế, tỳ, lạnh nhiệt. thiên về ôn tỳ
ấm vị  Ôn trung chỉ tả  dùng khi hàn gây tiết tà bụng sôi, phân nát lỏng PNCT dương, chỉ nôn
16. Can thận trọng chỉ tả
 Ấm vị chỉ nôn  dùng khi hàn tà phạm vi gây nôn ra nước dãi, trị
khươn
g nôn lợm do lạnh
 Ấm kinh chỉ huyết  dùng khi xuất huyết (thổ huyết, băng huyết,
tiện huyết)
 Ôn phế chỉ khái  dùng khi hàn ẩm phạm phế, gây ho, khí, suyễn
Vị cay, Can,  Khử hàn chỉ thống  dùng khi đau bụng, đau sườn ngực, đau đỉnh Người Tác dụng
đắng, thận, tỳ, đầu hoặc phát cước do khí lạnh huyết hư, kháng khuẩn
17. Ngô tính vị  Giáng nghịch chỉ nôn  dùng khử vị hàn khí nghịch gây nôn lợm, cơ thể
thù du ôn nhiệt,
nuốt chua
 Chỉ ngứa, khi đau thấp chẩn (ngứa), nước vàng chảy ra PNCT
2.2. Thuốc hồi dương cứu nghịch
Tác dụng lấy lại phần dương khí chân dương suy giảm; hoặc khi thoát dương do hàn tà nhập lý; hoặc khi tạng phủ hư hàn (tâm
dương hư, thận dương hư) gây cơ thể lạnh, chân tay lạnh, lưng đau, sôi bụng, tiết tả
18. Phụ Vị cay, Tâm,  Hồi dương cứu nghịch  dùng khi tâm thận dương hư; mồ Người âm  Tác dụng chống
6
ngọt, thận, tỳ hôi tự vã ra, nôn nhiều, người lạnh toát, chân tay co quắp, hư dương viêm, cường tim
tính mạch nhỏ muốn tuyệt thịnh, nhẹ
đại  Khứ hàn, giảm đau  dùng trong phong hàn, thấp, tý, đau PNCT, trẻ  Tác dụng kháng
tử chế nhiệt, nhức xương khớp, chân tay đau nhức, lạnh < 15 tuổi khuẩn
có độc  Ấm thận hành thủy  dùng với viêm thận mạnh tính; hoặc  rễ Ô đầu không
CN thận kém, dương khí không đủ, lưng gối đau lạnh nhất ở qua CB thì chỉ
người già, chân tay phù nề dùng ngoài
Vị cay, Can,  Hồi dương  dùng trong thận dương hư nhược, chân tay PNCT, người âm  Tác dụng
ngọt, thận, tỳ lạnh giá, co quắp hư dương thịnh. hạ nhiệt
tính  Khứ hàn giảm đau, thông kinh hoạt lạc  dùng khi đau bụng Dùng lâu liều cao  Tác dụng
19. Quế đại dữ dội do hàn nhập lý, tiết tả, nôn mửa; tỳ vị hư nhược, sôi thường dẫn đến kháng
nhục nhiệt, bụng, lạnh bụng, đại tiện lỏng lâu ngày không khỏi; phụ nữ có nhức đầu, táo bón khuẩn
ít độc kinh nguyệt mà đau bụng
 Ấm thận hành thủy  dùng khi dương khí hư nhược, phù
thũng tiểu tiện khó khăn, đặc biệt phù nặng ở mu bàn chân
III. Thuốc thanh nhiệt
- Nhiệt chia làm 2 loại: - Thuốc thanh nhiệt loại trừ nhiệt độc khỏi cơ thể, làm
 Sinh nhiệt, nhiệt tạo sức nóng cần cho chuyển hóa của cơ thể cơ thể trong sạch, lấy lại cân bằng âm dương.
 Tà nhiệt, nhiệt xấu gây bệnh. Có thể từ nội tạng gây ra (âm hư hỏa - 5 loại:
vượng do can hỏa vượng, tâm hỏa vượng gây ra). Hoặc do từ ngoài  Thanh nhiệt giải thử
đưa vào: nắng nóng thâm nhập cơ thể → sốt cao: chứng thực nhiệt  Thanh nhiệt giải độc
miệng khô khát, muốn uống nhiều nước mát; nhiệt nhập vào dinh,  Thanh nhiệt giáng hỏa
huyết → sốt cao mê sảng  Thanh nhiệt táo thấp
- 1 số chứng nhiệt khác: táo bón do đại tràng thực nhiệt; tiểu vàng  Thanh nhiệt lương huyết
ngắn đỏ là thận nhiệt hoặc bàng quang thấp nhiệt; ngứa lở, phát ban
chẩn nhiều khi do huyết nhiệt…
3.1. Thuốc thanh nhiệt giải thử
Tính vị Công năng – chủ trị Lưu ý
Vị ngọt hoặc nhạt, Tác dụng sinh tân chỉ khát, trừ thử tà (tà nắng, nóng). Thường dùng ở dạng
tính bình hoặc hàn Cơ thể bị thử tà xâm nhập: nhẹ thì choáng váng đau đầu; nặng thì choáng say, dược liệu tươi
ngã bất tỉnh, mặt đỏ nhừ, mồ hôi vã ra, mất nhiều điện giải, bất tỉnh → tà bệnh,
trúng thử hay say nắng, say nóng.
3.2. Thuốc thanh nhiệt giải độc
- Nhiệt độc có 2 nguyên nhân: - Dùng thuốc thanh nhiệt giải độc chỉ khi cơ thể bị nhiệt độc

7
 NN bên trong: CN tạng phủ quá yếu, không đủ thanh - Có thể phối hợp với các thuốc thanh nhiệt khác, hoặc thuốc hoạt
thải chất độc trong quá trình chuyển hóa sinh ra và huyết, hành khí, lợi tiểu…
ngưng tích lại - Cũng có thể dùng thuốc để dự phòng, giúp cơ thể tăng khả năng
 NN bên ngoài: dẫn đến tích độc như côn trùng, rắn rết loại độc trước 1 hoàn cảnh nào đó.
cắn; hơi hóa chất, cây cỏ; ăn phải thức ăn độc hay
thức ăn có tính dị ứng…
Vị Phế,  Thanh nhiệt giải độc  dùng trong nhiệt độc sinh mụn nhọt, đinh độc, Người  Dây kim ngân
ngọt vị, nhọt vú, nhọt trong ruột, dị ứng, mẩn ngứa thể hư (kim ngân đằng)
đắng, tâm,  Thanh thấp nhiệt ở vị tràng  dùng chữa lỵ hàn, tác dụng thanh
tính tỳ  Thanh giải biểu nhiệt  dùng trong ngoại cảm phong nhiệt, ôn nhiệt mụn nhiệt giải độc, lưu
20. Kim hàn nhọt
sơ khởi (bệnh sốt nóng ở thời kỳ đầu) thông kinh lạc 
ngân đã có
 Lương huyết chỉ huyết (sao vàng sém cạnh)  dùng chữa tiểu tiện ra dùng trong bệnh
hoa mủ vỡ
máu gân, lạc, đau
loét nhức
 Giải độc sát khuẩn  dùng trong bệnh sưng đau hầu vọng, viêm
 Tác dụng kháng
amidan, đau mắt đỏ
khuẩn
Vị Can, tỳ  Thanh can nhiệt  dùng với đau mắt đỏ Người  Tác dụng lợi mật,
đắng,  Giải độc tiêu viêm  dùng trong mụn nhọt, đặc biệt nhọt vú, nhọt có nhuận tràng,
ngọt, trong ruột, trị viêm ruột thừa cấp; tiêu viêm trừ mủ trong viêm tai, ung tăng cường loại
21. Bồ tính viêm đường tiết niệu, viêm gan virus, viêm dạ dày cấp; giải độc rắn nhọt trừ độc, chất gây
công hàn cắn thuộc ô nhiễm qua gan,
anh  Lợi sữa, giảm đau  dùng với phụ nữ sau đẻ ít sữa, bị tắc tia sữa thể hư thận
hàn  Tác dụng kháng
→ sưng tuyến vú, đau đớn
 Kiện vị chỉ nôn  dùng kích thích tiêu hóa trong tiêu hóa bất chấn, khuẩn
ăn không ngon, đầy trướng bụng do khí tích vị tràng.
Vị Tâm,  Thanh nhiệt giải độc, tán kết  dùng trong Ung  Tác dụng thanh tâm nhiệt, lương huyết
đắng, phế bệnh mụn nhọt sưng đau, tràng nhạc nhọt đã dùng khi nhiệt tà nhập kinh tâm gây sốt
22. Liên cay,  Thanh nhiệt giải biểu nhiệt  dùng trị vỡ mủ, cao mê sảng
kiều tính hơi ngoại cảm phong nhiệt; thường dùng thời loét  Tác dụng cường tim, lợi niệu, chống
hàn kỳ đầu có sốt cao, sợ gió nôn, tăng sức bền mao mạch
 Tác dụng kháng khuẩn
23. Vị rất Phế,  Thanh nhiệt giải độc  dùng trong mụn nhọt ung thũng, đinh độc, rắn Vị thuốc rất
Xuyên đắng, can, tỳ độc cắn đắng  không
tâm liên tính  Thanh trường chỉ lỵ  dùng khi viêm ruột, lỵ dùng thời gian

8
hàn  Thanh phế, chỉ khái, lợi hầu họng  dùng trong viêm họng, viêm dài, ảnh hưởng
amidan; ho lao, ho gà, viêm đường tiết niệu tiêu hóa
 Thanh nhiệt táo thấp, sơ can, tiết nhiệt  dùng trong can đởm thấp
nhiệt, viêm gian virus
Vị Tâm,  Thanh nhiệt giáng hỏa, thanh tâm nhiệt trừ phiền  dùng trong Người tỳ  Sao đen chỉ
đắng, phế, tâm phiền bất an, mất ngủ do tâm hỏa; sốt cao → điên cuồng mê hư, đại huyết
tính can, sảng tiện lỏng  Tác dụng hạ
hàn đởm,  Thanh lợi thấp nhiệt  dùng trong can đởm thấp nhiệt (viêm gan, huyết áp
24. Chi tam tiêu viêm túi mất); bàng quang thấp nhiệt, tiểu tiện ngắn đỏ, đi tiểu  Tác dụng kháng
tử buốt, dắt khuẩn
 Chỉ huyết  dùng khi huyết nhiệt → thổ huyết, nục huyết, đại tiểu
tiện ra huyết
 Giải độc  dùng trong bệnh mụn nhọt, nhọt ở vú, đau mắt đỏ;
chấn thương, cơ sưng đau, phù nề
Vị Phế,  Thanh nhiệt giáng hỏa  dùng khi nhiệt độc nhập dinh huyết → sốt cao, Người có  Tác dụng
ngọt, vị, nói mê sảng; sốt quá hóa cuồng thấp ở tỳ tăng huyết
mặn, thận  Sinh tân dưỡng huyết vị, tỳ vị hư áp và
hơi  Giải độc chống viêm  dùng khi sốt ban chẩn; viêm họng, viêm tai, đau hàn, đại cường tim
đắng mắt đỏ, mụn nhọt tiện lỏng. nhẹ; hạ
25. , tính  Tán kết, nhuyễn kiên, làm mềm các u, khối rắn  dùng trong bệnh đởm Không đường
Huyền hàn dùng dụng huyết. Liều
sâm kết hạch: bệnh loa lịch (tràng nhạc, lao hạch)
cụ bằng cao: hạ
 Bổ thận, có tác dụng tư thận âm  dùng trong tráng thủy, chế hỏa (+
đồng để huyết áp
thuốc bổ âm) bào chế.  Tác dụng
 Chỉ khát  dùng trong đái tháo đường kháng
khuẩn
Vị Can,  Thanh can hỏa  dùng khi can nhiệt → sốt cao, đau mắt đỏ, đau con Người âm  Tác dụng hạ
đắng, đởm ngươi, nước mắt chảy dòng ra ngoài; viêm gan cấp tính hư, vị yếu huyết áp
cay,  Giải độc tiêu viêm  dùng trong vú có nhọt; giải nhiệt độc ở tử cung, không có  Tác dụng
26. Hạ tính âm đạo uất kết kháng
khô hàn khuẩn
 Tán uất kết, tiêu ứ tích  dùng trong bệnh tràng nhạc, bướu cổ; lao
thảo
phổi
 Lợi niệu, tiêu phù thũng  dùng trong bệnh tê thấp → phù nề
 Hạ áp  dùng chữa cao huyết áp
9
Vị Tỳ, vị,  Thanh nhiệt giáng hỏa  dùng khi Vị thuốc vừa thanh thực nhiệt  Tác dụng hạ nhiệt.
đắng, thận sốt cao phiền khát vừa thanh hư nhiệt, người phần Lượng vừa gây tê liệt
tính  Tư âm thoái chưng  dùng trong khí thực nhiệt và âm hư hỏa trung khu hô hấp, hạ
hàn âm hư hỏa vượng, cốt chưng trào vượng đều dùng được. huyết áp; lượng lớn có
27. Tri Không dùng cho người tỳ hư
nhiệt, tự hãn; tràn dịch màng phổi; thể làm tim bị tê liệt
mẫu phân nát; cơ địa biểu chứng  Tác dụng hạ đường
lao phế, ho ra máu
 Sinh tân chỉ khát  dùng khi tân chưa được giải huyết, ức chế ngưng
dịch hư hao, vị táo miệng khát kết tiểu cầu
 Tác dụng kháng khuẩn.
3.3. Thuốc thanh nhiệt táo thấp
- Bệnh thấp do ngưng đọng phần nước Tính
Công năng – chủ trị Phối hợp thuốc Lưu ý
trong quá trình chuyển hóa. Phần nước vị
đó được nhiệt độc “nung nấu” → phát Vị Tác dụng thanh trừ Với các loại thuốc Thuốc hàn phải tránh hàn;
sinh thấp nhiệt. đắng, nhiệt độc + làm khô thanh nhiệt khác không dùng lâu dài, liều cao do
- Bệnh thấp nhiệt thường xảy ra ở 1 số tính ráo phần ẩm thấp hoặc hành khí, an sẽ ảnh hưởng tới việc tiêu hóa
tạng phủ: can đởm thấp nhiệt, tỳ vị thấp hàn trong cơ thể  dùng thần hấp thu → ảnh hưởng CN ích
nhiệt, bàng quang thấp nhiệt… trong bệnh thấp nhiệt khí của tỳ, người mệt mỏi, kém
ăn.
Vị Tâm,  Thanh nhiệt táo thấp: khả năng ráo thấp, tiết tả lỵ, lỵ ra Người âm hư  Berberin có tác
đắng, tỳ, vị máu, viêm ruột; vị nhiệt gây nôn lợm phiền nhiệt, tỳ hư dụng tăng cường
tính  Thanh tâm trừ phiền  dùng khi tâm hỏa thịnh → tâm tiết tả. công năng bạch
hàn hồi hộp, loạn nhịp, bồn chồn, buồn bực, mất ngủ, niêm Tẩm nước gừng/ cầu; lợi mật, tốt
mạc miệng, lưỡi bị lở, phồng rộp nước sơn thù du cho BN viêm túi
28.  Thanh can sáng mắt  dùng trong can hỏa gây đau giảm tính lạnh của mật; tác dụng hạ
Hoàng mắt đỏ, sưng phù, nước mắt chảy dòng do can đởm vị thuốc. huyết áp, hạ
liên thấp nhiệt Liều nhỏ: kiện vị, nhiệt, hưng phấn
 Chỉ huyết  dùng với huyết nhiệt dẫn đến chảy máu kích thích tiêu hóa. tử cung, dạ dày,
Liều lớn: gây nôn, ruột
cam, nôn ra máu
tổn thương dịch vị.  Tác dụng kháng
 Giải độc hạ hỏa  dùng với chứng nhiệt độc như ung
khuẩn
nhọt độc bên trong, tà nhiệt thiêu đốt, sốt cao chóng
mặt, nói mê sảng phát cuồng
29. Vị Thận,  Tư âm giáng hỏa  dùng khi âm hư phát sốt, xương đau Tỳ hư, đại tiện  Tác dụng bảo
Hoàng đắng, bàng âm ỉ, ra mồ hôi trộm (đạo hãn), di tinh do thận hỏa lỏng, vị yếu, ăn vệ tiểu cầu, lợi
bá tính quang,  Thanh nhiệt táo thấp  dùng khi hạ tiêu thấp nhiệt; thấp uống không tiêu niệu, hạ huyết

10
hàn tỳ nhiệt ngưng đọng ở chân gây sưng gối, sưng khớp, chân áp
mỏi đau nhức  Tác dụng kháng
 Giải độc tiêu viêm  dùng khi thấp chẩn, lở ngứa, mụn khuẩn
nhọt
Vị Tâm,  Thanh thấp nhiệt, trừ hỏa độc ở phế  dùng cho Tỳ vị  Tác dụng giải nhiệt, lợi niệu, hạ
đắng, phế, bệnh phê sung, phế có mủ, viêm phổi… gây sốt hư hàn, huyết áp, cầm máu, tăng đường
tính can, cao; hàn nhiệt vãng lai (lúc sốt lúc rét), trị ho do phế PNCT huyết
hàn đởm, nhiệt không  Tác dụng kháng khuẩn
30. đại  Lương huyết an thai  dùng trong thai động chảy động  Hoàng cầm chưa qua chế biến
Hoàng tràng, máu thai nếu bị ẩm thường có màu xanh
cầm tiểu → tác dụng giảm đi  trong
 Trừ thấp nhiệt ở vị tràng  dùng tả lỵ, đau bụng
tràng chế biến cần đồ vị thuốc để diệt
 Chỉ huyết  dùng trong thổ huyết, chảy máu cam,
đại tiểu tiện ra máu, băng huyết, bí tiểu men, đảm bảo hoạt chất của
 Thanh can nhiệt  dùng chữa đau mắt đỏ thuốc
Vị Can,  Thanh trừ thấp nhiệt ở hạ tiêu, trừ hỏa độc ở can đởm  Tỳ vị  Liều nhỏ: tác dụng kiện vị.
đắng, đởm, dùng trong đau mắt đỏ, sưng thũng viêm kết mạc; can hư Liều lớn: kích thích niêm
tính bàng đởm thấp nhiệt, viêm gan vàng da nhược, mạc dạ dày → nôn
31. hàn quang  Thanh phế hỏa  dùng trong viêm nhiễm đường hô hấp âm hư  Tác dụng kháng khuẩn
Long trên: viêm họng, viêm amidan; viêm tai giữa, tai có mủ; phát  Vị rất đắng  không nên
đởm viêm tinh hoàn cấp sốt dùng lâu sẽ ảnh hưởng
thảo  Trừ hỏa độc phần dinh huyết  trị thương hàn, sốt cao tới tiêu hóa
phát cuồng
 Bình can hạ áp  dùng chữa huyết áp cao, đau đầu
 Giải độc trừ giun đũa
Vị đắng, Tỳ,  Thanh thấp nhiệt can đởm  dùng trong viêm gan vàng da, viêm túi mất, sốt cao, Tác
cay, tình vị, tiểu ít, nước tiểu đỏ dụng
32. hơi hàn can,  Thông kinh hoạt lạc  dùng trong kinh nguyệt không đều, hoặc có kinh dẫn đến đau chống
Nhân đởm bụng oxy
trần  Phát tán, giải biểu nhiệt  dùng trong bệnh vừa nóng vừa rét, đau đầu, mũi ngạt, hóa tốt
chảy nước mũi
 Sáp niệu  dùng trong tiểu đục trắng, tiểu tiện không cầm, không nín được
33. Vị Can,  Thanh can hỏa, giải uất nhiệt của can  dùng trong đau mắt đỏ, mắt sợ Tỳ vị hư  Tác dụng
Thảo ngọt, đởm, ánh sáng, nhiểu nước mắt, làm sáng mắt khi bị mờ hàn, đại hạ huyết

11
đắng, thận  Hạ áp  dùng trong cao huyết áp tiện lỏng áp
tính  An thần  dùng khi tinh thần căng thẳng → mất ngủ  Tác dụng
quyết hơi kháng
minh  Nhuận tràng thông tiện  dùng trong bệnh đài tràng táo kết, đặc biệt
hàn khuẩn
chứng táo bón mang tính tập quán; tác dụng lợi mật, nhuận gan  giúp
tiêu hóa tốt
3.4. Thuốc thanh nhiệt lương huyết
Vị Tâm,  Thanh nhiệt lương huyết  dùng Tỳ hư,  Loại sinh địa còn tươi, tính hàn lớn → thanh
đắng, can, trong tà nhiệt nhập vào dinh (sốt bụng đầy, nhiệt lương huyết; loại khô dùng dưỡng âm,
tính thận cao, miệng khát, lưỡi đỏ tâm phiền) đại tiện sinh tân dịch, hạ đường huyết; thục địa qua
34. hàn lỏng, chế biến tác dụng bổ huyết, tư âm
 Dưỡng âm, sinh tân dịch  dùng
Sinh dương  Sinh địa có tác dụng thúc đẩy ngưng kết huyết
địa trong sốt, nhiệt gây tổn thương tân
dịch; nhuận táo kết hư, nhiều dịch, cầm máu; cường tim; hạ đường huyết
 Chỉ khát  dùng điều trị đái tháo đờm thấp  Tác dụng kháng khuẩn
nhiệt
đường
Vị ngọt, Can,  Thanh phế nhiệt, chỉ ho  dùng trong ho/ suyễn tức Biểu chứng chưa Tác dụng giải nhiệt,
hơi thận, do phế nhiệt được giải hạ huyết áp do giãn
đắng, phế  Dưỡng thận, bổ tỳ, thư can, trừ hư nhiệt  dùng mạch; hạ đường
35. Đia tính trong thận thủy bất túc → tác dụng mạnh gân cốt; huyết
cốt bì hàn chứng âm hư hỏa vượng
 Hạ nhiệt chỉ thống  dùng trong hư lao, âm hư có
mồ hôi, lúc nóng lúc lạnh, đau nhức trong xương;
đầu nóng hoạt sốt lâu không giảm
36. Mẫu Vị Tâm,  Thanh nhiệt lương huyết  dùng trong thổ huyết, chảy Kinh  Địa cốt bì dùng trong
đơn bì đắng, can, máu cam, ban chẩn nguyệt chứng “cốt chưng” có mồ
tính thận  Làm ra mồ hôi, dưỡng âm thanh nhiệt nhiều, hôi, mẫu đơn bì dùng
hơi  Thanh can nhiệt  dùng khi kinh nguyệt không đều, đau PNCT trong chứng “cốt chưng”
hàn bụng kinh, đau đầu hoa mắt, sườn đau tức, lưỡng quyền âm hư không có mồ hôi
hồng ra  Tác dụng hạ huyết áp;
 Hoạt huyết, khứ ứ  dùng trong bế kinh, tích huyết, chấn nhiều chống viêm khớp; thông
mồ hôi kinh
thương sưng tím đau nhức cơ cân; đau nhọt trong ruột
(chưa thành mủ)  Tác dụng kháng khuẩn
 Giải độc  dùng trong mụn nhọt, sưng đau do nhiệt độc
thịnh

12
 Hạ huyết áp  dùng trong cao huyết áp, bệnh xơ cứng
động mạch,
IV. Thuốc hóa đàm, chỉ ho, bình suyễn
- Đàm: chất dịch nhớt, dính, sảnh sinh trong quá trình hoạt động - Cần phải khử đàm để điều trị bệnh ở phế, đặc biệt là ho
của lục phủ ngũ tạng, ngưng đọng lại ở cơ quan gây bệnh. suyễn do đàm kích thích niêm mạc gây ho; kích thích cơ trơn
 Ở não  động kinh, điên giản khí quản, phế quản gây co thắt thành suyễn tức.
 Ở tỳ vị  tiêu hóa tích trệ, tỳ vị hư
 Ở phế  đờm, gây ho suyễn; do đàm ngưng đọng →
không khí khó vào phế → khó thở, đồng thời là MT phát
triển tốt của các loại VK, virus.
4.1. Thuốc hóa đàm hàn
- Tác dụng háo đàm làm hết đàm, long đàm, trừ đàm, làm - Tính vị khác nhau (2 loại)
đàm dễ khạc ra (đàm phế)  trị bệnh đàm ở phế, bệnh  Hóa đàm hàn: cay ấm, táo  dùng cho chứng đàm lạnh, đàm
phong đàm, đàm tại não (kinh giản, trúng phong). thấp
 Hóa đàm nhiệt: tính hàn  dùng cho chứng đàm nhiệt
4.1.1. Thuốc hóa đàm hàn (ôn hóa hàn đàm)
Vị cay, Tỳ, vị  Làm ráo thấp, trừ đàm, chỉ ho  dùng trong Chứng  Khương bán hạ: cầm nôn; Pháp
tính ấm đàm thấp: ho nhiều đàm; chữa viêm khí quản táo nhiệt. bán hạ: hóa đàm; Khúc bán hạ:
37. Bán mạn, hoặc kèm mất ngủ, hoa mắt PNCT kiện vị, tiêu thực
hạ  Giáng nghịch cầm nôn  dùng trong khí nghịch thận  Qua chế biến: tác dụng cầm
(nam) lên mà gây nôn trọng nôn, chỉ ho
 Tiêu phù, giảm đau, giải độc  dùng ngoài trị
rắn cắn sưng đau
Vị Phế  Khử đàm chỉ ho  dùng trong ho đàm, đàm khó khạc ra, Âm hư hỏa  Tác dụng long
đắng, đàm nhiều, ngực bứt rứt khó chịu vượng ho lâu đàm, trừ đàm
cay,  Làm thông phế, lợi hầu họng  dùng trong khí phế bị tắc, ngày, ho ra  Tác dụng kháng
38. Cát tính hơi hầu họng sưng đau: viêm họng, viêm amidan; ngực sườn máu khuẩn
cánh ấm đau như dao đâm
 Trừ mủ, tiêu ung thũng  dùng với phế ung, phế có mủ
(áp xe phổi), ngực và cơ hoành đau, ho nôn ra đàm mủ;
tiêu trừ khí tích trong dạ dày, ruột
4.1.2. Thuốc hóa đàm nhiệt (thanh hóa nhiệt đàm)

13
Đa số tính hàn. Dùng trong ho suyễn tức, nôn ra đàm đặc, vàng có mùi nặng; hoặc điên giản kinh phong có đàm ngưng trệ, bệnh
lao, lâm ba kết, sưng tuyến giáp trạng (do đàm hỏa thấp nhiệt, uất kết mà dẫn đến)
Vị Tâm,  Khử đàm, bình suyễn  dùng trong phế nhiệt, nhiều đàm khí suyễn tức Không có
39. Thiên ngọt, can  Thanh tâm, trấn kinh  dùng trong sốt cao thần trí hôn mê, nói mê sảng, trẻ đàm nhiệt
trúc hoàng tính con kinh phong co giật
hàn
4.2. Thuốc chỉ khái (chỉ ho)
Tác dụng ôn phế, thanh phế, nhuận phế, giáng khí phế 2 loại:
nghịch + hóa đàm  Ôn phế chỉ khái: chữa ho chứng hàn, đàm hàn
 trị ho do nhiều nguyên nhân  Thanh phế chỉ khái: chữa ho chứng nhiệt, đàm nhiệt
4.2.1. Thuốc ôn phế chỉ khái
Vị ngọt, Phế  Ôn phế, nhuận phế, chỉ khái  dùng trong ho lâu Dạ dày và  Tác dụng giảm hứng
đắng, ngày do viêm khí quản, ho gà, lao hạch ruột yếu, ỉa phấn trung khu hô hấp
40. tính hơi  Thanh tràng  trị viêm đại tràng mạn tính chảy → trị ho
Bách bộ ấm
 Giải độc khử trùng: diệt giun kim, diệt chất rận  Tác dụng kháng khuẩn
mạnh
Vị Phế  Ôn phế chỉ khái  dùng trong ho hàn, đàm trắng loãng ỉa chảy.  Tác dụng trừ ho, trừ đàm.
41. đắng,  Làm thông phế, bình suyễn  dùng với viêm khí quản, Không Dùng quá liều → ngất, đau
Hạnh tính ấm ho, khí quản suyễn tức dùng cho đầu buồn nôn, tim loạn
nhâ  Nhuận tràng thông tiện  dùng trong đường tiêu hóa trẻ em nhịp
khô ráo, đại tiện bí kết do tân dịch không đủ  Khi dùng cần qua CB.
4.2.2. Thuốc thanh phế chỉ khái
Vị ngọt, Phế  Thanh phế, chỉ khái  dùng trị ho phế nhiệt đàm Ho do  Tác dụng hạ huyết áp
42. tính phế
nhiệt, bình suyễn; điều trị hen suyễn, ho có sốt  Dạng sống: lợi tiểu, trị phù
Tang hàn  Lợi niệu, tiêu phù  dùng khi thủy thũng, tiểu tiện hàn thũng; dạng trích mật ong: trị ho
bạch bì
khó khắn suyễn
Vị Phế  Thanh phế chỉ khái, nhiều đàm vàng, đau ngực; chữa Thể âm hư → ho
đắng, ho phế nhiệt, đàm dính khan, hoặc ho đàm
43. Tiền
cay,  Giải biểu nhiệt  dùng trong cảm mạo phong nhiệt: hàn, loãng
hồ
tính hơi đau đầu, sốt ho
hàn
4.3. Thuốc bình suyễn
44. Vị ngọt, Phế,  Bình suyễn hóa đàm  dùng trị hen suyễn, ho  Tác dụng ức chế sinh trưởng trực

14
đắng, sáp, vị  Thu sáp chỉ đới  dùng trong khí hư bạch đới khuẩn lao, ức chế 1 số nấm ngoài
Bạch
tính bình, có của phụ nữ hoặc khi tiểu đục, tiểu nhiều, tiểu dầm da
quả
độc  Bạch quả sống có độc cần CB
V. Thuốc tức phong, an thần khai khiếu
- Dùng trong các TH: kinh phong điên giản, động kinh; mất 3 loại:
ngủ, giấc ngủ không sâu; mê sảng; trúng phong bất tỉnh.  Thuốc bình can tức phong;
- Phối hợp các loại với nhau hoặc với các loại thuốc khác mới  Thuốc an thần;
phát huy tác dụng.  Thuốcphương hướng khai khiếu
5.1. Thuốc bình can tức phong
Công năng – chủ trị Phối hợp thuốc
 Tác dụng bình can tiềm dương, tức phong (làm hết phong), chỉ kinh (ngừng kinh giản)   Nếu nhiệt thịnh kèm phong
dùng cho can dương thượng cường, can phong nội động (bệnh động kinh, cao huyết áp,  phối hợp thuốc hóa đàm
điên giản, trúng phong đầu đau cứng, co quắp)  Nếu âm hư dương thịnh 
 Có loại nghiêng về bình can, tiềm dương  chủ yếu với chứng chóng mặt, đau đầu, hoa phối hợp thuốc dưỡng âm
mắt: mẫu lệ, cửu khổng
 Có loại nghiêng về trấn kinh  thích hợp với chứng kinh phong, co giật: toàn yết, ngô
công
Vị ngọt, tính Can,  Làm tắt phong, chỉ kinh  dùng trị can phong Không có phong nhiệt và Tác dụng ức chế
hơi hàn tâm, nội động, dương thịnh gây chứng kinh phong, thực nhiệt. trung khu vận động
45. Câu tâm điên giản, co giật, đau đầu, chóng mặt Nếu sắc thuốc quá 20 huyết quản làm
đằng bào  Bình can tiềm dương  dùng khi can dương phút thì thành phần có giãn mạch ngoại vi
lạc cường thịnh: cao huyết áp, hoa mắt, mất ngủ tác dụng hạ huyết áp sẽ
bị phá hủy.
Vị cay, tính Can  Tắt phong chỉ kinh  dùng khi trúng phong, điên giản, động kinh, uốn ván, toàn
46. bình thân tê dại, co quắp
Thiên  Trứ phong chỉ thống  dùng khi cường can dương (can dương thượng cang):
ma chứng tăng huyết áp gây đầu căng, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt; chữa đau
khớp, đau lưng gối
5.2. Thuốc an thần
Phối hợp thuốc Khuynh Phân loại
Công năng – chủ trị
hướng
Tác dụng trấn tĩnh, gây ngủ  dùng  Nếu tâm hỏa cường thịnh + Trầm giáng,  Loại trọng trấn an thần: tác dụng
với bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, thuốc tả hỏa trấn nghịch → an thần mạnh hơn (chu sa, thần
cuồng phiền; xuất hiện do CN thần  Nếu nhiều đàm + thuốc hóa còn gọi là sa…)
15
kinh, CN tạng tâm mất thăng bằng đàm thuốc trấn kinh  Loại dưỡng tâm an thần: tác
hoặc có hiện tượng bệnh lý.  Âm hư huyết thiếu + thuốc bổ hay thuốc dụng an thần gây ngủ, đưa lại
huyết trọng trấn an giấc ngủ 1 cách sinh lý hơn
thần
5.2.2. Thuốc dưỡng tâm an thần
Vị ngọt, tính Tâm,  Dưỡng tâm an thần  dùng trị bệnh tâm hồi hộp, ra nhiều mồ hôi, chứng mất Khi
47. Bá bình vị ngủ, chiêm bao hoặc tâm trí hay quên dùng
tử nhân  Nhuận tràng thông đại tiện  dùng trong táo bón, trĩ, bí kết, đại tiện ra máu sao qua
 Giải kinh  dùng trong kinh giản hoặc chứng khóc đêm cảu trẻ em
Vị Tâm,  An thần ích trí  dùng khi tâm thần bất an, mất ngủ, Kinh tâm có  Tẩm mật ong sao  giảm
đắng, thận hay quên: biểu hiện chóng mặt, tinh thần bất thường thực hỏa; kích thích cổ họng
cay,  Khai khiếu, làm sáng tai, mắt, tăng cường trí lực  PNCT.  Tác dụng trừ đàm tốt. Phần
48.Viễn tính dùng trong bệnh ù tai, mắt mờ Khi dùng cần vỏ tác dụng làm tan máu, vỏ
chí ấm  Hóa đàm, chỉ ho, táo uất  dùng khi ho nhiều đàm, bỏ lõi, không lõi tác dụng gây ngủ; còn có
dùng dụng cụ tác dụng chống co giật
đàm đặc, khó thở
bằng sắt để  Tác dụng kháng khuẩn
 Giải độc  dùng khi có nhọt độc, đặc biệt trong bệnh
CB
hậu bối
Vị đắng, tính Tâm,  An thần  dùng khi suy nhược thần kinh gây mất ngủ hoặc  Tác dụng trấn kinh, điều
hàn can, động kinh, điên giản hòa hô hấp, hạ huyết áp,
49. Ngải tỳ an thần, gây ngủ, chống
 Kiện vị, giảm đau  dùng trong loét dạ dày, hành tá tràng, lỵ,
tượng co giật
đau răng, đau dây thần kinh, đau do sang chấn
(Bình  Tác dụng kháng khuẩn
vôi)  Giải độc tiêu viêm, trừ ung thũng
 Thanh phế chỉ ho  dùng trong viêm nhiễm đường hô hấp,
viêm họng, viêm khí quản mạn tính, ho lao
Vị chua, tính Tâm  Dưỡng tâm an thần  dùng trong mất ngủ, rối loạn tâm thần kinh, Chế biến: sao
50. Táo bình rối loạn TKTV (mồ hôi nhiều, rối loạn tim mạch…) đen (hắc táo
nhân  Bổ can thận, sinh tân dịch nhân)
 Chứng khác: tăng huyết áp, sốt
5.3. Thuốc phương hương khai khiếu
Đặc điểm Công năng – chủ trị Chú ý Phối hợp thuốc
Mùi thơm, vị cay, tính  Trừ đàm, kích thích, thông các giác quan, khai khiếu Thuốc có tính phát Với nhiều loại thuốc
phát tán trên cơ thể  dùng trong bệnh trúng phong, điên tán → dễ tổn thương khác: thuốc hóa đàm,
giản dẫn đến hôn mê, thần chí cấm khẩu, toàn thân nguyên khí → không bình can, tắt phong
16
bất tỉnh nên dùng lâu
 Thuốc tác dụng theo cơ chế trừ đờm thanh phế để
khai thông hô hấp + trấn tâm (điều hòa nhịp tim) để
khôi phục tuần hoàn khí huyết
Vị Tâm,  Khai khiếu tỉnh thần  dùng khi thần chí hôn mê, đàm dãi nút lại cổ họng, trúng Huyết  Tác
cay, tỳ, phong cấm khẩu, trúng thử (say nắng) hư ra dụng
tính can  Thông phế khí, trừ ho, hóa đàm, bình suyễn  dùng trong ho hen, viêm phế quản nhiều chống
ấm mạn tính mồ ho, trừ
 Hành khí giảm đau  dùng khi cảm lạnh, bụng đau, đầy trướng hôi, đàm,
51.
hoạt bình
Xương  Kiện vị  chữa đau dạ dày, viêm loét tá tràng; dùng như thuốc khai vị, kích thích
tinh suyễn
bồ tiêu hóa; trừ được cảm giác nôn lợm
 Tác
 Ninh tâm, an thần  dùng trong tâm quý (tâm đập nhanh, loạn nhịp) tâm hồi hộp,
dụng
mất ngủ, buồn phiền kháng
 Cố thận, làm thận khí khai thông ra tai  dùng trong thận khí kém gây ù tai, tai khuẩn
điếc
VI. Thuốc phần khí
 Chữa bệnh về khí; 2 loại:
 Thường dùng trong bệnh can khí uất kết, tỳ vị khí trệ, phế khí thượng nghịch,  Thuốc hành khí: thuốc hành khí giải uất +
sán thống sán khí, khí hư, sức đề kháng giảm. Thể hiện: kinh nguyệt không đều, thuốc phá khí giáng nghịch
có kinh đau bụng, đau dạ dày, ho đàm, thoát vị, mệt mỏi, vô lực  Thuốc bổ khí
6.1. Thuốc hành khí
Công năng – chủ trị Phân loại Phối hợp thuốc Lưu ý Kiêng kỵ
Tác dụng làm khí huyết  Hành khí giải  Có hàn ngưng khí trệ  + thuốc ôn Thuốc khí trệ dễ  Thận trọng với người
lưu thông, làm khoan uất trung khứ hàn làm hao tổn khí hư, chân âm kém
khoái lồng ngực (khoan  Phá khí giáng  Khí uất hóa hỏa  + thuốc thanh nhiệt chính khí, tân  Không dùng cho thể
xung), giải uất, giảm nghịch tả hỏa dịch âm hư hỏa vượng
đau  Tỳ vị hư nhược  + thuốc kiện tỳ, ích
khí
 Có khí trệ, huyết ứ  + thuốc hoạt
huyết
6.1.1. Thuốc hành khí giải uất
Làm tuần hoàn khí huyết thông lợi, giảm đau giảm uất kết  dùng khi khí hành khó khăn, khiến huyết ứ gây đau vì khí
hành huyết hành, khí tắc huyết trệ gây đau.

17
Vị cay, hơi Can,  Hành khí, giảm đaudùng trị đau bụng, đau 2 bên sườn, Âm hư,  Tác dụng ức chế
đắn, hơi tam sôi bụng, tiết tả huyết co bóp, làm dịu
ngọt, tính tiêu  Khai uất, điều kinh dùng khi kinh nguyệt không đều do nhiệt căng thẳng của tử
52. bình (hoặc cung; tác dụng kiểu
tinh thần căng thẳng; có kinh đau bụng dưới, 2 vú căng đau
Hương ôn) estrogen
 Kiện vị, tiêu thực dùng trong ăn uống không tiêu; đau
phụ  Tác dụng kháng
bụng do khí lạnh, đau vùng thượng vị, ngực đầy trướng, ợ
hơi khuẩn
 Thanh can hỏa dùng trong bệnh mắt sung huyết đau đỏ
Vị đắng, Tỳ,  Hành khí, hòa vị dùng trong đau bụng do lạnh Ho khan, Tác dụng kích thích
cay, tính ấm phế  Chỉ nôn, chỉ tả dùng khi bụng ngực đầy trướng, ợ hơi âm hư vị tràng, tăng phân
buồn nôn không có tiết dịch tiêu hóa,
 Hóa đàm ráo thấp, chỉ ho, hoặc chữa chứng bí tích, bứt rứt đàm bài trừ khí tích trong
53. Trần trong ngực; chữa viêm khí quản mạn tính ruột; tác dụng trừ
bì  Hạt quýt (quất hạch): vị đắng tính bình, tác dụng hành khí đàm
sơ can dùng trị bệnh sán thống (đau ruột non, đau tinh
hoàn, thoát vị bẹn)
 Lá quýt: vị đắng tính bình; trị bệnh nhọt ở vú, vú kết hòn
cục, sườn ngực đau; chữa phong thấp cước khí
Vị đắng, Tỳ,  Hành khí hóa thấp giảm đau dùng khi tỳ vị hàn thấp, ngực Cơ thể nhiệt, Tác dụng kháng
cay, tính ấm vị, bụng khí trệ, đầy trướng, ăn uống không tiêu tân dịch khuẩn
54. Hậu đại không đủ; tỳ
 Giáng khí bình suyễn dùng với bệnh đàm thấp ngưng
phác tràng vị suy nhược;
đọng ở phế, ngực trướng đầy, bứt rứt khó chịu
 Thanh tràng, chỉ lỵ dùng chữa hoắc loạn, kiết lỵ PNCT
Vị đắng, Phế,  Hành khí chỉ thống dùng trị can, tỳ, vị khí trệ, ngực bụng Tác dụng giáng
55. Vân cay, tính ấm can, áp
đầy trướng, đau bụng, đi ngoài phân lỏng
mộc tỳ  Bình can giáng áp dùng trị can đởm cường thịnh gây cao
hương
huyết áp
6.1.2. Thuốc phá khí giáng nghịch
 Dùng khi khí trệ mức độ lớn hơn; khí huyết lưu thông khó khăn, thường bị tích lại thành khối cục; tính chất mạnh hơn loại hành
khí trên
 Còn có tác dụng hạ khí
56. Chỉ Vị đắng, tính Tỳ,  Phá khí tiêu tích dùng khi ngực bụng đầy trướng, đại tiện Không khí Tác dụng làm
thực hàn vị bí kết, tỳ hư ứ trệ, ăn uống không tiêu, lỵ lâu ngày trệ, tà thực; hưng phấn tử

18
 Giảm đau dùng sau khi mắc bệnh thương hàn mà hông PNCT, cơ cung, tăng trương
còn đau nhức thể yếu lực co bóp tử cung,
 Hóa đàm trừ báng bĩ dùng khi ho nhiều đàm, đàm ngưng tăng nhu động dạ
trệ ở lồng ngực, gây đầy tức, khó thở dày ruột…
Vị chua, tính Phế,  Phá khí hành đàm dùng trong chứng đàm ẩm ngưng trệ gây tức ngực Tác dụng tăng
hàn vị khó thở huyết áp;
57. Chỉ  Kiện vị tiêu thực dùng trong thực tích gây trướng bụng, buồn nôn hoặc kháng niệu
xác táo kết đại tràng
 Giải độc trừ phong dùng khi ngứa da do tuần hoàn huyết dịch trì trệ;
chữa tiểu tiện khó cầm
6.2. Thuốc bổ khí
Dùng trong: khí hư, khí kém, cơ thể suy nhược, yếu mệt, nhất là cơ thể Khí kém thường dẫn đến huyết hư
mới bị ốm dậy, người già hoặc người mà tạng phủ có CN ích khí, hóa khí  thường phối hợp với thuốc bổ huyết, đặc biệt
như tỳ, phế bị hư trong TH khí huyết lưỡng hư
→ thực chất là thuốc kiện tỳ, bổ phế
Vị ngọt, Tỳ, phế  Đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân dịch, làm khỏe tinh thần, Đau  Tác dụng trấn
hơi + thông trí não minh mẫn dùng trong khí hư, kém ăn, bệnh lâu ngày, bụng, đi tĩnh hệ thống
đắng, hành 12 thân thể gầy yếu, mất ngủ, hay quên; cơ thể háo khát, hoặc ngoài thần kinh trung
tính ấm kinh trẻ con bị kinh giản; bệnh nguy cấp, mạch muốn tuyệt; hoặc lỏng hoặc khu
58. bệnh có  Tác dụng hạ
sau khi mất máu nhiều
Nhân thực tà; đường huyết,
 Bổ phế bình suyễn dùng trong bệnh ho do phế hư: ho lao,
sâm người không ảnh
viêm khí quản, phế quản mạn tính
 Kiện tỳ sinh tân dịch, chỉ khát dùng khi cơ thể phiền khát, huyết áp hưởng đến
cao chuyển hóa lipid
tân dịch khô kiệt, mắt khô sáp, môi nứt nẻ; huyết áp thấp, cơ
thể mệt mỏi, đau dạ dày. máu
Vị ngọt, Phế, tỳ  Bổ tỳ vị sinh tân dịch dùng trong kém ăn, kém ngủ, cơ thể mệt Tác dụng làm tăng
tính mỏi, miệng khát; trung khí bị hư yếu gây sa giáng (dạ dày, sa huyết sắc tố, tăng
59. bình, hơi ruột, tử cung, trĩ, lòi dom…) hồng cầu, giảm bạch
Đảng ấm  Ích khí bổ phế dùng trong ho, khí phế hư nhược hơi thở ngắn, cầu, hạ huyết áp và
sâm ho hen, suyễn tức tăng đường huyết
 Lợi niệu dùng trong phù do thận, đặc biệt khi nước tiểu có
albumin
60. Vị ngọt Tỳ, vị  Kiện tỳ, lợi thủy, ráo thấp dùng trong tỳ hư vận hóa Âm  Không qua CB: trị bệnh
Bạch đắng, nước trì trệ gây phù thũng, tiểu tiện khó khăn hư thấp nhiệt; sao tẩm
19
tính ấm  Kiện vị, tiêu thực dùng khi công năng tỳ vị hư nhược, háo (mật): tác dụng bổ tỳ, trị
tiêu hóa không tốt, bụng đầy trướng, đau, buồn nôn; trị khát nôn mửa, đau bụng, an
tiêu chảy do tỳ vị thấp trệ, đại tiện lỏng; tỳ vị dương hư, thai; sao cháy: tác dụng
truật chân tay giá lạnh chỉ huyết
 Cố biểu, liễm hãn dùng trong đạo hãn  Tác dụng lợi niệu, duy trì
 An thai, chỉ huyết dùng khi động thai khả năng bài xuất điện
giải natri
Vị ngọt, Tỳ, vị,  Kiện tỳ, chỉ tả dùng trong tỳ vị hư nhược, ăn uống kém, ỉa chảy; trẻ con bị Thực tà
tính bình phế, da vàng, bụng ỏng thấp nhiệt
61. Hoài thận  Bổ phế dùng trong khí phế hư nhược, hơi thở ngắn, mệt mỏi; chỉ ho
sơn  Ích thận, cố tinh dùng trong thận hư, dẫn đến mộng tinh, di tinh, tiểu tiện
không cầm được; phụ nữ bạch đới; bệnh tiêu khát (đái tháo đường)
 Giải độc, trị bệnh sưng vú, đau đớn
Vị ngọt, Phế, tỳ  Bổ khí trung tiêu dùng trong cơ thể suy nhược, chân tay vô lực,  Hoàng kỳ trích mật
tính ấm yếu hơi, chóng mặt, kém ăn, bệnh sa giáng tạng phủ, tử cung, lòi ong: tính chất bổ
dom, lỵ, tả lâu ngày, băng lậu của phụ nữ  Tác dụng hạ huyết
 Ích huyết dùng trong huyết hư, thiếu máu đặc biệt sau sốt rét hoặc áp
khi mất máu nhiều  Tác dụng kháng
62.
 Cố biểu, liễm hãn dùng chữa ra nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm khuẩn
Hoàng
kỳ  Lợi niệu tiêu phù thũng dùng khi tỳ hư, vận hóa nước kém, tâm  Hiệp đồng với
thận dương hư, tay chân, mặt mắt phù thũng, đặc biệt phù bụng do interferon → tăng
báng bì đáp ứng với nhiễm
 Giải độc trừ mủ dùng trong mụn nhọt thời kỳ đầu virus, tăng khả
năng thực bào,
 Trừ tiêu khát, sinh tân dùng trong đái tháo đường
tăng kháng thể
63. Cam Vị ngọt, Can, tỳ  Ích khí, dưỡng huyết dùng trong khí huyết hư nhược mệt Tỳ vị thấp  Cam thảo trích mật
thảo tính bình + thông mỏi thiếu máu trệ, sôi ong: tính chất bổ tỳ
hành 12  Nhuận phế chỉ ho dùng trong đau hầu họng, viêm họng bụng, đầy vị
kinh cấp, mạn, viêm amidan hoặc ho nhiều đàm bụng.  Tác dụng chữa loét
 Tả hỏa giải độc dùng trong bệnh mụn nhọt đinh độc sưng Dùng lâu dạ dày; dùng lâu
dễ bị phù gây phù nề và tăng
đau.
nề huyết áp; tác dụng
 Còn có vai trò dẫn thuốc và giải quyết 1 số tác dụng phụ
trong đơn thuốc chống ho; giải độc
 VD trong bài Tứ nghịch thang (phụ tử, can khương, cam  Tác dụng kháng
khuẩn
20
thảo): cam thảo hòa hoãn sức ôn nhiệt của phụ tử và can
khương
 Cam thảo có tác dụng điều hòa tính hàn, nhiệt của
phương thuốc: phương thuốc nhiệt quá mạnh → làm giảm
nhiệt; quá hàn → làm giảm hàn
 Hoãn cấp thỉ thống dùng trong đau dạ dày, đau bụng, gân
mạch co rút
VII. Thuốc phần huyết
7.1. Thuốc hoạt huyết
Công năng – chủ trị Phân loại
Tác dụng lưu thông huyết mạch  dùng trong huyết ứ do  Thuốc hoạt huyết: hành huyết mức độ yếu dùng trong bệnh
sang chấn, viêm tắc gây đau đớn; do huyết ứ đọng như do huyết mạch lưu thông kém gây sưng đau
kinh bế, sau khi đẻ máu xấu động lại; hoặc sưng tấy nóng  Thuốc phá huyết: hành huyết mạnh hơn dùng trong bệnh
đỏ đau nhức, các bệnh sang lở mụn nhọt ở thời kỳ đầu huyết ứ đọng, tụ huyết gây đau đớn mãnh liệt
7.1.1. Thuốc hoạt huyết
Vị đắng, Tâm,  Hoạt huyết, trục huyết ứ  dùng trị hành kinh không đều, đau bụng Tác dụng làm mềm
tính hàn can kinh, bế kinh, sau khi đẻ huyết ứ đọng, gây đau bụng; do chấn và thu nhỏ thể tích
thương mà cơ gân sưng tấy đau đớn gan, lá lách khi sự to
 Dưỡng tâm an thần  dùng trong bệnh tâm hồi hộp, mất ngủ. suy do bệnh gan và
64. Đan nhược thần kinh; co thắt động mạch vành tim huyết hấp trùng; tác
sâm  Bổ huyết  dùng với thiếu máu, đặc biệt khi mặt nhợt nhạt, xanh dụng an thần, gây
ngủ; giãn huyết quản
xao của phụ nữ chưa chồng; dùng đan sâm không qua CB
nhỏ; ức chế tế bào
 Bổ can tỳ  dùng trong gan, lá lách sưng to, trị bệnh huyết hấp
ung thư phổi
trùng
 Giải độc  dùng trong sang lở, mụn nhọt
65. Vị đắng, Can,  Hoạt huyết thông kinh hoạt lạc  dùng trong kinh PNCT,  Để khí vị đi xuống hạ tiêu,
Ngưu chua, thận nguyệt bế, kinh nguyệt không đều người chữa bệnh bộ phận phía
tất tính bình  Thư cân, mạnh gân cốt  dùng cho đau khớp, đau mộng hoạt dưới: dùng không qua
xương sống, đặc biệt với khớp chân tinh, phụ nữ CB; sao rượu, trích muối
 Chỉ huyết  dùng trong hỏa độc bốc lên gây nôn ra lương kinh hoặc tẩm rượu rồi chưng:
nguyệt tác dụng bổ
máu, chảy máu cam
không  Tác dụng chống viêm
 Lợi niệu, trừ sỏi  dùng cao huyết áp do làm giảm
nhiều khớp; hạ huyết áp, lợi
cholesterol máu
niệu, kích thích tăng co
21
 Giải độc chống viêm bóp tử cung
Vị đắng, Can,  Hoạt huyết khứ ứ  dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng Không có ứ Tác dụng
ngọt, thận kinh; hoặc sau đẻ ứ huyết gây đau bụng trệ, tích sát khuẩn
66. Đào tính bình  Nhuận tràng thông đại tiện  dùng trong tân dịch khô ráo dẫn huyết; đại
nhân đến đại tiện bí kết tiện lỏng
 Giảm đau, chống viêm  dùng trong cơ nhục viêm tấy, đau đỏ,
chân tay đau nhức tê dại; sau khi đẻ âm hộ sưng đau
Vị cay, Can,  Hoạt huyết thông kinh  dùng khi phụ nữ kinh nguyệt không đều,  Liều nhỏ: tác dụng ức
tính ấm đởm, bế kinh, đau bụng khi có kinh hoặc vô sinh, khó đẻ chế não, hưng phấn
tâm bào  Giải nhiệt, hạ sốt  dùng trong ngoại cảm phong hàn gây đau trung khi hô hấp,
đầu, hoa mắt, đau răng; chữa sốt rét trung khi phản xạ ở
67.
 Hành khí giải uất, giảm đau  dùng trong khí trệ ngực sườn đau tủy, làm tăng huyết
Xuyên
tức, khí huyết vận hành khó khăn, đau cơ, đau khớp; hoặc nhọt áp; liều cao: làm não
khung
độc đau căng cấp tê liệt, hạ huyết áp,
 Bổ huyết  dùng trong cơ thể suy nhược huyết kém, xanh xao hô hấp khó khăn
 Tác dụng kháng
khuẩn
Vị cay, Can,  Hành huyết thông kinh  dùng trong kinh bế, kinh nguyệt không Huyết hư, Tác dụng co
hơi tâm bào đều, sau đẻ ứ huyết đau bụng huyết bóp tử cung,
đắng,  Lợi thủy tiêu thũng  dùng trị viêm thận gây phù không bị hạ huyết áp
68. Ích tính mát  Thanh can nhiệt, tích tinh  dùng trị đau mắt đỏ, sưng hoặc mắt ứ đọng, (hạt); lợi tiểu
mẫu đồng tử (lá, cành)
mờ, cao huyết áp
giãn,
 Giải độc  dùng trị bệnh trĩ hoặc rò ở hậu môn
PNCT
 Hạt ích mẫu vị cay, hơi ấm: tác dụng sáng mắt, ích tinh, trừ thủy
khí, hạ áp
Vị cay, Tâm,  Hoạt huyết thông kinh, ứ huyết  dùng trong PNCT  Liều nhỏ: tác dụng dưỡng huyết,
tính ấm can bế kinh, kinh nguyệt không đều, có kinh đau hoạt huyết; liều lớn: tác dụng phá
bụng, huyết ứ thành hòn cục; sau đẻ máu bị ứ huyết, khứ huyết ứ
69. đọng, bụng trướng đau; khi chấn thương  Liều nhỏ: tăng co bóp tử cung có
Hồng sưng đau do huyết ứ quy luật; liều lớn làm hưng phấn tử
hoa cung cao độ, co bóp mạnh
 Giải độc  dùng trong sưng đau, thai chết lưu
trong bụng  Tác dụng hạ huyết áp
 Nhuận tràng thông tiện  dùng trong táo bón
7.1.2. Thuốc phá huyết
22
Vị đắng, Tâm,  Phá tích huyết, hành huyết, giải uất thông kinh  dùng  Tác dụng kích thích bài
cay ngọt, phế, can trong kinh nguyệt bế tắc, sau đẻ máu ứ đọng tiết của tế bào gan; gây
tính hàn  Tiêu thực, tiêu đàm  dùng trong bệnh tiêu hóa bất chất, co bóp túi mất và giảm
70. ăn uống kém, bụng đầy; đờm não gây động kinh; đau dạ cholesterol máu; chống
Khươn dày, ợ chua viêm, giảm đau, kéo dài
g hoàng  Lợi mật  dùng trong viêm gan vàng da; mật bài tiết khó thời gian chảy máu
khăn  Tác dụng kháng khuẩn
 Lợi tiểu  dùng trong đi tiểu buốt dắt, đái ra máu
 Giải độc giảm đau  dùng trong mụn nhọt sang lở
7.2. Thuốc chỉ huyết
Đặc điểm Công năng – chủ trị Phối hợp thuốc
 Tính hàn lương  Dùng uống: trong bệnh xuất huyết tạng Căn cứ vào các tạng liên quan đến việc gây xuất
 Khi dùng thường đem sao phủ (vị, phế xuất huyết) gây nôn ra máu, huyết (tỳ, tâm…) và chứng xuất huyết cụ thể:
tồn tính hoặc sao cháy ho ra máu, trĩ xuất huyết  Huyết nhiệt gây xuất huyết  + thuốc thanh nhiệt
 Dùng đắp, rắc vào vết thương để cầm lương huyết
máu bên ngoài  Âm hư dương thịnh  + thuốc bổ âm
 Khí hư gây xuất huyết  + thuốc bổ khí
 Xuất huyết kèm ứ huyết  + thuốc hoạt huyết khứ ứ
Vị đắng, Can,  Hóa ứ chỉ huyết  dùng trong chảy máu như bị thương; ho ra máu, Huyết hư Tác dụng
hơi ngọt, thận chảy máu cam, băng huyết, sau đẻ ra huyết nhiều; hoặc vừa ứ huyết không có hồi phục
tính ấm vừa xuất huyết ứ trệ tổn
71. Tam thương
 Hóa ứ chỉ thống  dùng trong huyết ứ gây đau đớn, chấn thương sưng
thất gan
đau do huyết tụ
 Hóa ứ tiêu ung nhọt  dùng trong huyết ứ hoặc ung nhọt sưng đau; khi
bị rắn độc cắn
Vị ngọt, Can,  Lương huyết chỉ huyết  dùng trong xuất huyết, thổ huyết, Đại tiện Tăng trương lực tử
72. Cỏ chua, thận khái huyết, chảy máu cam, đại tiểu tiện ra máu lỏng, tỳ vị cung, tăng
nhọ nồi tính mát  Tư âm bổ thận  dùng khi thận hư, đau lưng, râu tóc bạc hư hàn prothrombin
sớm
73. Vị Can,  Lương huyết chỉ huyết  dùng trong huyết nhiệt gây xuất huyết như PNCT  Tác dụng làm
Hòe đắng, đại chảy máu cam, lỵ, trĩ chảy máu, phụ nữ băng huyết, đại tiểu tiện ra máu giảm độ thấm
hoa tính tràng  Thanh nhiệt bình can  dùng trong can hỏa thượng viêm, đau mắt đỏ, thành mạch; hạ
hơi đau đầu huyết áp, chống

23
hàn  Bình can hạ áp  dùng (hòe hoa sao vàng) trong huyết áp cao; đau thắt phóng xạ, chống
động mạch vành viêm thận cấp;
 Thanh phế chống viêm  dùng trong viêm thanh đới, nói không ra tiếng; giảm phù nề
viêm thận cấp  Tác dụng kháng
khuẩn
Vị mặn, Can,  Chỉ huyết  dùng trong chảy máu trong: đại tiện ra máu, trĩ chảy máu, phụ Âm hư nhiệt
tính ấm thận nữ băng lậu, phổi và dạ dày chảy máu; chữa chảy máu vết thương bên thịnh.
ngoài Dùng lượng
74. Ô  Chống viêm, giảm bớt độ acid dạ dày  dùng trong viêm loét dạ dày tá lớn kéo dài có
tặc cốt tràng thể gây đại
 Bổ thận cố tinh  dùng với nam giới thận hư, tinh kiệt, nữ giới can huyết tiện táo bón
khí táo, khó thụ thai
 Lên da non và làm vết thương chóng lành
75. Trắc Vị đắng, Phế,  Lý huyết chỉ huyết  dùng trong huyết nhiệt chảy máu
bách chát, can, đại  Thanh thấp nhiệt  dùng trong thấp nhiệt, tê thấp
diệp tính mát tràng  Dạng sống: thanh phế chỉ ho
7.3. Thuốc bổ huyết
Tính vị Quy kinh Tác dụng Phối hợp thuốc
(Phần lớn) vị ngọt, tính Liên quan đến huyết: Tạo huyết,  Khí và huyết hư  + thuốc bổ khí
ấm, màu đỏ tâm, can, tỳ dưỡng huyết  Huyết hư, huyết táo kèm táo kết  + thuốc nhuận tràng thông
tiện
 Khí huyết hư gây cơ nhục tê mỏi  + thuốc bổ tỳ
 Huyết thiếu gây tâm quý, thần chí bất an  + thuốc dưỡng
tâm an thần
Vị ngọt, Tâm,  Tư âm, dưỡng huyết  dùng trong thiếu máu, chóng mặt, đau Tỳ vị hư hàn.
tính ấm can, đầu, tân dịch khô sáp, mắt khô rom, nứt nẻ môi, râu tóc bạc Dùng lâu dễ ảnh
76. thận sớm, lưng đau, mỏi gối hướng đến tiêu
Thục  Sinh tân dịch, chỉ khát  dùng trong hao tổn tân dịch, háo khát hóa
địa  Nuôi dưỡng và bổ thận âm  dùng trong CN thận âm kém
(thận âm bất túc) gây ù tai, di mộng tinh, tự hãn, phụ nữ kinh
nguyệt không đều, huyết hư sinh đau đầu
77. Vị ngọt, Tâm,  Bổ huyết, bổ ngũ tạng, bổ huyết  dùng trong Tỳ vị  Khi dùng cần sao chế để giảm
Đương hơi can, tỳ thiếu máu gây hoa mắt, chóng mặt, da dẻ xanh thấp tính nhuận hoạt của vị thuốc

24
đắng, xao, người gầy yếu nhiệt,  Phần đầu (quy đầu) tác dụng
tính ấm  Hoạt huyết, giải uất kết, là vị vừa bổ huyết vừa hoạt đại cầm máu; phần giữa (quy thân)
huyết  dùng trong thiếu máu kèm ứ tích ở phụ nữ tiện tác dụng bổ máu; phần đuôi
quy có kinh bế, vô sinh lỏng (quy vĩ) tác dụng hành huyết 
 Hoạt tràng thông tiện, nhu nhuận vị tràng  dùng cần lưu ý khi dùng
trong huyết hư huyết táo gây táo bón  Tác dụng kháng khuẩn
 Giải độc  dùng trong mụn nhọt, đinh độc
Vị đắng, Can,  Bổ khí huyết  dùng trong khí huyết đều hư, cơ thể mệt  Chưa qua CB có vị chát se;
chát, thận nhọc vô lực, thở ngắn hơi, thiếu máu, da xanh gầy khô sáp, khi dùng cần ngâm với
tính ấm chóng mặt, nhức đầu, râu tóc bạc sớm, ra mồ hôi trộm, tim nước gạo rồi chế với nước
loạn nhịp, mất ngủ sắc đậu đen
78. Hà  Bổ thận âm  dùng trong CN thận âm kém, gây lưng đau,  Tác dụng tăng nhu động dạ
thủ ô đỏ di tinh, liệt dương, phụ nữ bạch đới, kinh nguyệt không đều dày – ruột; gây hưng phấn
 Giải độc chống viêm  dùng trong mụn nhọt, thấp chẩn lở tim; bổ thần kinh…
ngứa; trị bệnh tràng nhạc (loa lịch), viêm gan mạn tính  Tác dụng kháng khuẩn
 Nhuận tràng thông tiện  dùng trong thiếu máu vô lực gây
đại tiện bí táo; chữa trĩ, đi ngoài ra máu
Vị ngọt, Tâm, tỳ  Bổ huyết  dùng trong thiếu máu, cơ thể suy nhược, yếu mệt, thể  Dùng trong mụn
tính bình trạng ngày càng giảm, đoản hơi nhọt chốc lở, đặc
79.  An thần, tích trí  dùng trong mất ngủ, trí nhớ suy giảm hay quên, lo biệt ngứa ở kẽ
Long nghĩ quá nhiều gây tâm hồi hộp, tim loạn nhịp, tim đập dồn dập chân hay trẻ con
nhãn (taam quý), người choáng váng, chóng mặt chốc đầu
 Bổ tỳ, kiện vị  dùng trong tỳ hư, ăn uống tiêu hóa kém  Tác dụng kháng
khuẩn
Vị đắng, Can, tỳ  Bổ huyết, cầm máu  dùng trong thiếu máu, chảy máu cam, Ngực Tác dụng ức chế
chua, ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu trong ruột, băng lậu, bạch đầy thần kinh trung ương
tính hơi đới, ra mồ hôi trộm, ra nhiều mồ hôi trướng
80. hàn  Điều kinh dùng khi huyết hư, kinh nguyệt không đều, khi hành
Bạch
kinh đau bụng
thược
 Thư cân (giãn gân), giảm đau  dùng trong can khí uất kết
gây đau bụng, đau ngực, chân tay co quắp, tả lỵ
 Bình can  dùng trong đau đầu, hoa mắt
VIII. Thuốc trừ thấp
8.1. Thuốc khử phong thấp (trừ phong thấp)
25
 Có khả năng phát tán phong thấp ở các bộ phận gân xương, cơ nhục,  Có thể phổi hợp thuốc ấm kinh, khứ hàn (khi bệnh
kinh lạc hàn tý)
 Có vị kèm theo tác dụng tán hàn, giảm đau; có vị thư cân hoạt lạc,  Bệnh thấp lâu ngày dẫn đến cơ thể yếu nhược  +
thông kinh thuốc bổ dưỡng khí huyết
 Dùng loại thuốc này thích hợp với chứng phong hàn thấp tý
Vị đắng Can,  Trừ phong thấp  dùng trong bệnh phong thấp tê đau, thấp khớp, đau Tác dụng hạ
cay, tính thận xương, chân tay tê mỏi, sống lưng đau huyết áp
ấm  Bình can tiềm dương  dùng trong bệnh đau đầu hoa mắt, chân tay tê
81. Hy
dại, cao huyết áp
thiêm
 An thần  dùng với BN suy nhược, mất ngủ
 Sát khuẩn giải độc  dùng trong sốt rét; chữa mụn nhọt hoặc do rắn độc
cắn
Vị đắng, Can,  Trừ phong thấp, mạnh gân cốt  dùng khi CN gan thận kém gây Mắt  Tác dụng hạ huyết
82. tính bình thận đau lưng mỏi gối có áp, lợi tiểu; trấn tĩnh
Tang ký  Dưỡng huyết an thai  dùng trong huyết hư gây động thai, có thai màng  Tác dụng kháng
sinh ra máu mộng khuẩn
 Hạ áp  dùng trong cao huyết áp
Vị cay Bàng  Khử phong thấp, giảm đau  dùng trong tê thấp, khớp sưng đau, Huyết  Tác dụng hạ
mặn, quang đau xương, chân tay tê dại, đau nhức trong xương, đau lưng; hư (do huyết áp, giải
tính chữa đau đầu do thiên đầu thống vị có nhiệt, giảm đau,
83. Uy ấm  Thanh thấp nhiệt can đởm  dùng chữa hoàng đản có phù thũng tính lợi niệu
linh tiên  Chống viêm  dùng trong viêm họng, viêm amidan, viêm lợi, đau hao,  Tác dụng kháng
phát khuẩn
răng, viêm mũi
tán)
 Trừ trùng
 Lợi niệu tiêu phù thũng  dùng trong viêm khớp có phù nề
Vị đắng, Can, tỳ  Trừ phong thấp, hoạt lạc, thông kinh, giảm đau  dùng trong Trẻ em, Liều nhỏ: tác dụng
tính hàn phong thấp, đau khớp cấp hoặc mạn PNCT; kích thích thần kinh
 Mạnh gân cốt  dùng trong hợp gân và cơ tê đau, cơ thể suy người trung ương và
84. Mã nhược đau nhức thần kinh ngoại biên mất ngoại vi; tác dụng
tiền tử  Khứ phong chỉ kinh  dùng trong bẹnh kinh giản, co quắp, ngủ, di tăng huyết áp, tăng
mộng tiết dịch vị
chân tay quyết lạnh
tinh
 Tán ứ, tiêu thũng  dùng trong ung độc hoặc chấn thương cơ
nhục sưng tấy
26
Vị đắng, Can,  Khứ phong thấp  dùng trong phong hàn thấp tý, tê Âm hư hỏa Trừ phong thấp ở
85. Độc cay, tính thận vượng, huyết hạ tiêu
liệt cơ thể
hoạt ấm hư
 Chỉ thống  dùng trong đau nhức xương khớp
Vị cay, Can,  Trừ phong thấp, chỉ thống  dùng trong phong hàn thấp Âm hư  Tác dụng trừ phong
ngọt, tính thận tý, đau nhức xương khớp, cơ nhục, đặc biệt các khớp hỏa chỉ thống tương đối
86. ôn vai, cổ… vượng, mạnh
Thiên
 Thông kinh hoạt lạc  dùng trong khí huyết ứ trệ gây tê háo khát,  Mùi thơm mạnh →
niên táo bón, dùng cho thuốc ngâm
kiện dại, co quắp, đau dây thần kinh, dây chằng
 Kích thích tiêu hóa  dùng trong tỳ vị hư hàn, ăn uống đau đầu rượu (có vị tanh)
kém tiêu
Vị đắng Bàng  Tán hàn giải biểu  dùng khi cảm mạo phong Người huyết hư,  Tác dụng giảm đau
87. cay, tính quang, hàn, sốt không có mồ hôi, đau đầu, toàn thân không do nguyên  Dùng tốt trong các
Khươn ấm can, đau mỏi nhân phong hàn (do chứng thấp đau nhức
g hoạt thận  Trừ thấp chỉ thống  trị phong thấp → đau thuốc tính ôn táo dễ xương cốt TK từ lưng
lưng, đau xương cốt thể cấp tính hao tổn tân dịch) trở lên
8.2. Thuốc hóa thấp (phương hương hóa thấp)
 Đa số có mùi thơm, tính ấm  Tỳ vị thấp khuẩn, tiêu hóa kém  + thuốc thanh nhiệt tả hỏa
 Dùng trừ thấp tà ở tỳ vị, có vị còn kèm cả kiện tỳ,  Tỳ vị hư nhược  + thuốc kiện tỳ hòa vị
hòa vị  Chứng thấp gây trở ngại gây khí trệ  + thuốc hành khí
 Thường dùng thêm thuốc lý khí để tăng hiệu quả điều trị.
Vị cay, Vị, đại  Giải cảm nắng, hóa thấp  dùng trong bệnh cảm nắng Tác dụng trấn tĩnh với
đắng, tính tràng mùa hè thần kinh vị tràng, xúc
88. hơi ấm tiến bài tiết dịch vị và
 Thanh nhiệt ở tỳ vị  dùng trong đầy bụng, trướng bụng
Hoắc tăng cường công năng
hương ăn không tiêu hoặc ợ chua, miệng hôi, đau bụng đi tả
 Hòa vị, chỉ nôn  dùng trị đau bụng do lạnh, có nôn mửa tiêu hóa
kèm đi tả, hoặc thượng thổ hạ tả (bệnh hoắc loạn)
Vị cay, Tỳ,  Lý khí hóa thấp  dùng trong đau bụng, đầy bụng buồn  Tác dụng kháng
tính ấm thận, vị nôn, đi tả hoặc đại tiện ra máu, ăn uống không tiêu khuẩn
 Trừ phong thấp, giảm đau  dùng trong chân tay mình  Tránh thất thoát khí vị:
89. Sa không nên sắc lâu
nhân mẩy đau nhức, đau xương hoặc đau cơ bắp, đau dây
thần kinh liên sườn, đau gáy
 An thai  dùng trong động thai bất an hoặc có xuất
huyết
27
Vị đắng, Tỳ, vị  Hóa thấp kiện tỳ  dùng trị thấp khuẩn tỳ vị, bụng Âm hư có Dạng sống: tác dụng
90. cay, tính trướng đầy, buồn nôn, ăn uống không tiêu nhiệt, tân táo thấp mạnh; dạng
Thương ấm  Trừ phong thấp  dùng trong phong thấp, tê dại dịch khô kiệt, sao: tính táo yếu đi 
truật xương cốt đau nhức, đau khớp tiện bí, nhiều người thấp nhẹ dùng
 Thanh cao sáng mắt  dùng trị mắt mờ mồ hôi thương truật sao vàng
8.3. Thuốc lợi thấp (thuốc thẩm thấp, lợi niệu) hoặc thuốc lợi thủy thẩm thấp
 Tác dụng lợi tiểu → phần nước thừa bị ứ đọng trong cơ thể được bài  Hạ tiêu thấp nhiệt  + thuốc thanh nhiệt táo thấp
tiết ra ngoài, kèm cả tác dụng thanh nhiệt  Phần âm tổn thương, tiểu tiện ra máu (âm thương niệu
 Dùng trong bệnh bí tiểu tiện, nước tiểu ít, sắc vàng đỏ hoặc đục, huyết)  + thuốc dưỡng âm cầm máu
hoặc phù thũng, bụng tích nước; khi tiểu tiện cảm giác đau nhức;  Thủy thấp đình trệ gây tỳ thận dương suy kiệt  lấy bổ
hoặc trong bàng quang thấp nhiệt tỳ thận làm PP chính
Vị ngọt, Tỳ,  Lợi thủy, thẩm thấp  dùng trong tiểu tiện bí, đái buốt, nhức,  Tác dụng lợi niệu, hạ
91. nhạt, tính thận, nước tiểu đỏ, hoặc đục, lượng nước tiểu ít, phù thũng đường huyết, cường
Bạch bình vị, tâm,  Kiện tỳ  dùng trong tỳ hư nhược gây ỉa lỏng tim; trấn tĩnh, chống
phục phế  An thần  dùng trị tâm thần bất an, tim loạn nhịp, hồi hộp, mất nôn
linh ngủ, hay quên  Tác dụng kháng
khuẩn
Vị ngọt, Can,  Lợi thủy thẩm thấp, thanh nhiệt  dùng trong tiểu Không có  Tác dụng hạ đường
tính hàn thận, tiện khó khăn, đái buốt, đái dắt, trị phù thũng chứng thấp huyết, hạ huyết áp, lợi
92. bàng  Thanh thấp nhiệt ở đại tràng  dùng chữa ỉa chảy nhiệt và thận tiểu, hạ ure và
Trạch tả quan  Thanh thấp nhiệt ở can  dùng trong đau đầu, hư, hoạt tinh cholesterol máu
nặng đầu, váng đầu, hoa mắt; tác dụng ích khí,
dưỡng ngũ tạng
Vị ngọt, Can,  Thanh nhiệt, lợi thấp  dùng trong thấp nhiệt, tiểu tiện khó Thận  Tác dụng tăng bài
tính hàn thận, khăn, đi tiểu đau buốt, đái dắt, nước tiểu đỏ đục, nóng và lượng hư tiết nước tiểu; trấn
tiểu rất ít, thậm chí đi tiểu ra máu không ho trừ đờm; hạ
tràng  Trị viêm thận cấp tính, viêm đường niệu đạo, viêm bàng quang thấp huyết áp
93. Xa cấp, sỏi niệu đạo nhiệt  Tác dụng kháng
tiền tử  Thanh thấp nhiệt tỳ vị  dùng trị ỉa chảy, viêm đường ruột, lỵ khuẩn
 Thanh phế hóa đờm  dùng trị phế nhiệt, sinh ho, ho có đờm
 Thanh can sáng mắt  dùng trị mắt đỏ, sưng đau, hoa mắt
 Ích thận cố tinh  dùng cho người không sinh con được hoặc
lâu ngày không đẻ lại được; chữa ho ra máu, hạ huyết áp
28
Vị ngọt Tỳ, vị,  Lợi thủy  dùng trị phù thũng, tiểu tiện khó khăn, đái Đại tiện  Tác dụng ức chế tế bào
nhạt, tính phế, buốt táo kết, ung thư (nhân); trừ
hơi hàn can,  Kiện tỳ hóa thấp  dùng trị tỳ hư, tiêu hóa kém, tiết tả PNCT giun, lợi tiểu (rễ)
đại  Trừ phong thấp, đau nhức  Dạng sống: lợi thấp
94. Ý dĩ tràng nhiệt; dạng sao vàng:
 Thanh nhiệt độc, trừ mủ  dùng trị chứng phế hóa mủ
(Áp xe phổi) ôn bổ phế tỳ
 Thư cân giải kinh  dùng khi chân tay co quắp
 Giải độc tiêu viêm  dùng trong viêm ruột thừa
Vị đắng, Tỳ,  Lợi thấp hóa trọc  dùng trong tiểu tiện vàng đỏ, nước tiểu ít đục, đi tiểu Âm hư
tính bình thận, buốt dắt do viêm thận cấp; bệnh bạch đới của phụ nữ không có
95. Tỳ bàng  Khử phong trừ thấp, hành huyết ứ  dùng trong chân tay đau nhức, đau thấp nhiệt
giải quang khớp do phong hàn thấp tỳ
 Giải độc  dùng trị mụn nhọt
 Trừ thấp nhiệt với phần khí bị thấp nhiệt dẫn đến sốt cao
Vị ngọt, Thận,  Thẩm thấp, lợi niệu  dùng trị viêm thận, phù thũng, tiểu tiện bí, niệu đạo và
96. Kim dắng, tính bàng bàng quang có sỏi và bệnh phù sau đẻ
tiền bình quang  Lợi mật  dùng chữa sỏi mật
thảo
 Thanh nhiệt giải độc  dùng chữa mụn nhọt, ung nhọt
Vị Tâm, phế,  Lợi thấp, lợi niệu, thông lâm  dùng trong bí tiểu tiện, tiểu tiện  Tác dụng lợi tiểu
97. Mộc đắng, tiểu tràng, ngắn đỏ, đái dắt  Tác dụng kháng
thông tính bàng  Hành huyết thông kinh  dùng trong kinh nguyệt bế tắc, huyết khuẩn
hàn quang mạch ứ trệ, mình mẩy đau nhức, đau khớp
IX. Thuốc bổ dưỡng
 Gồm 4 loại:  4 loại có liên quan tương hỗ và hiệp
 Thuốc bổ khí: tác dụng kiện tỳ ích khí  dùng trong khí tỳ, phế bị hư nhược đồng tác dụng với nhau, bổ sung
 Thuốc bổ huyết (dưỡng huyết) dùng khi huyết hư cho nhau
 Thuốc bổ âm (dưỡng âm, tư âm): tác dụng sinh tân dịch  dùng trong chứng  Còn khái niệm bổ hỏa: bổ vào
âm hư để bổ chân âm nguồn hỏa “ích hỏa chi nguyên” bổ
 Thuốc bổ dương: tác dụng bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt  dùng trong vào quân hỏa và tướng hỏa (phụ tử
chứng thận hư (CN thận dương kém…) chế, quế nhục)
9.1. Thuốc bổ âm (dưỡng âm)
Tính Tác dụng bổ phần âm (chân âm) trong cơ thể: bổ chủ yếu  Thể chất nhiều dịch nhầy, nhớt khi uống Thận trọng
hàn, vị vào phế, can, tâm, thận âm… huyết, tân dịch khi các bộ với người
29
ngọt phận này xuất hiện chứng hư. dễ gây nê trệ → tiêu hóa kém  + thuốc lý tỳ vị hư
o VD: phế hư, ho lâu ngày, viêm phế quản mạn, can huyết, khí, kiện tỳ nhược
tâm huyết hư, thận âm hư  Có thể phối hợp với thuốc bổ huyết, hoạt
huyết, thuốc chỉ ho, hóa đờm
Vị ngọt, Tâm,  Dưỡng âm nhuận phế  dùng chữa ho, ho ra máu, nôn ra máu, trong đờm có máu, viêm
nhạt, phế, tỳ khí quả cấp, mạn tính
98. tính  Dưỡng tâm an thần  dùng khi tâm hồi hộp, tâm phiền, nhất là sau ốm dậy
Bách mát  Bổ trung ích khí, kiện vị, trừ trướng khí, chữa đau tim
hợp
 Nhuận tràng, lợi đại tiểu tiện  dùng khi phế nhiệt gây đại tiện bí kết, tiểu tiện ngắn đỏ
 Giải độc chống viêm  dùng chữa mụn nhọt sưng đau; viêm dạ dày, ợ chua
Vị ngọt, Phế, vị  Dưỡng âm thanh phế  dùng trị CN phế âm suy kiệt, lúc sốt, lúc nóng, ho khan, ho có
đắng, tính đờm khó khạc ra
99. Sa hơi hàn  Dưỡng vị, sinh tân dịch  dùng trị bệnh dạ dày do thương tổn phần âm gây họng khô
sâm
ráo, lưỡi đỏ
 Nhuận tràng thông tiện
Vị ngọt, Phế,  Bổ can thận dưỡng huyết sáng mắt  dùng trị can thận âm hư và Tỳ vị hư Tác
hơi đắng, thận, huyết hư, gây đau lưng mỏi gối, ù tai, chóng mặt, mắt mờ hàn, ỉa dụng hạ
100. tính bình, can, tỳ  Sinh tân chỉ khát  dùng trị bệnh tiêu khát (đái đường) di tinh hoạt chảy. đường
Câu kỷ không mộng tinh, liệt dương Khi dùng huyết
tử độc  Bổ phế âm  dùng trị bệnh lao, ho khan cần trích
với cam
 Ích khí huyết  dùng cho người già khí hư, huyết kém
thảo
Vị mặn, Thận,  Tư âm tiềm dương, giáng hỏa  dùng trị thận âm kém mà sinh ho Âm hư
ngọt, tính tâm, lâu ngày, sốt nóng âm ỉ trong xương; bổ xương cốt, ra mồ hôi trộm, không có
bình can, tỳ di tinh lưng cốt đau mỏi nhiệt,
101.  Sinh tân dịch  dùng trong tân dịch hao tổn PNCT
Quy
 Ích khí  dùng bổ sau khi ốm dậy
bản
 Cố tinh chỉ huyết  dùng trị bệnh âm hư huyết nhiệt gây tăng đường
huyết
 Sát khuẩn  dùng trị sốt rét lâu ngày không khỏi, trị lỵ kinh niên; trĩ
102. Vị ngọt, Tâm,  Bổ âm, sinh tân chỉ khát  dùng trong tân dịch hao tổn, táo kết
Mạch đắng, tính phế, vị  Bổ phế âm  dùng trong phế âm hư gây ho: khan, nhiệt, dài
môn hàn  Bổ tâm âm, an thần  dùng trong hồi hộp, ngủ khó, ngủ ít
30
 Bổ vị âm  dùng trong nóng dạ dày
9.2. Thuốc bổ dương (trợ dương)
Dùng để bổ thận dương như xương cốt; tủy, tử cung… khi các bộ phận này xuất Phối hợp với thuốc bổ khí, ôn trung… để
huyết chứng hư tăng thêm tính ấm cho cơ thể
o VD: dương hư gây ngoại hàn, thận dương hư gây liệt dương, di tinh hoặc đau
xương suy tủy
Vị cay, Thận  Bổ thận dương, mạnh gân cốt, thận dương suy nhược gây di Âm hư hỏa Tác dụng hạ
ngọt, tính tinh, liệt dương, xuất tinh sớm, phụ nữ đau bụng dưới, không có thịnh, đại tiện huyết áp, tăng
103. Ba ấm bí táo co bóp ruột
con, người già đau lưng mỏi gối
kích
 Bổ tỳ vị, ích tinh thủy, điều huyết mạch
 Trị cao huyết áp của phụ nữ
Vị đắng Can,  Bổ can thận, mạnh gân cốt, trừ phong thấp  dùng trị bệnh Thân hư có nhiệt, âm
ngọt, hơi thận do gan thận yếu, đau lưng, đau khớp, suy tủy, 2 chân tay tê hư có nhiệt, tiểu tiện
104. cay, tính không thông, miệng
mỏi, nhức trong xương, vô lực
Cẩu tích ấm
 Cố thận  dùng trị đái tháo, đái nhiều không cầm được, phụ đắng lưỡi khô
nữ băng lậu, đới hạ; di tinh, hoạt tinh
Vị Can,  Bổ can thận, mạnh gân cốt  dùng trị can Thận  Đem sao: tác dụng hạ huyết áp tốt hơn
ngọt, thận thận hư, đau lưng mỏi gối, 2 chân mỏi, đau hỏa để sống
cay, nhức trong xương, vô lực, chóng mặt, liệt vượng  Dùng sống bổ gan; tẩm muối bổ thận, trị
105. Đỗ tính dương, tảo tiết, xuất tinh sớm thịnh đau lưng, đau xương; tẩm rượu sao trị
trọng ấm  An thai  dùng trị động thai ra máu phong thấp, tê ngứa; sao đen trị động
 Bình can hạ áp  dùng chữa tăng huyết thai, rong kinh
áp  Tác dụng hạ huyết áp; tăng co bóp cơ
tim, lợi niệu
Vị đắng, Can,  Bổ gan, thận, mạnh gân cốt, thông huyết mạch  dùng trị can, thận  Dùng cho trường
tính hơi thận bất túc, lưng đau mỏi gối, di tinh hợp thiếu vitamin E
106. hàn  Chỉ thống  dùng trị phong thấp, chấn thương sưng đau, gãy xương  Tác dụng tăng huyết
Tục bong gân, đứt gân áp, nhịp tim tăng,
đoạn  An thai, cầm máu, lợi sữa  dùng trị băng lậu, bạch đới hoặc động hơi thở sâu, mau
thai chảy máu
 Giải độc trị mụn nhọt, thường là mụn nhọt ở vú
107. Cốt Vị đắng, Can,  Bổ thận, bổ gân cốt  dùng trong thận hư, ù tai, răng đau, răng chảy máu, Thực
toái bổ tính ấm thận răng lung lay; gãy xương bong gân, sưng cơ, ứ huyết, đau đớn nhiệt
 Cầm máu, sát khuẩn  dùng chữa chảy máu bên trong, chảy máu lợi, chữa
31
ngứa; viêm ruột thừa
Vị ngọt, Can,  Bổ và làm ấm thận dương (ôn bổ thận dương)  Âm hư  Thúc đẩy tái tạo tổ chức, tăng
tính ấm thận, dùng thận dương hư nhược, phụ nữ kinh nguyệt hỏa hồng cầu và tiểu cầu, tăng
1087. tâm không đều, băng lậu, đới hạ, tắc tia sữa; nam giới vượng nhu động ruột và dạ dày, lợi
Lộc bào liệt dương, hoạt tinh, đau lưng, chân lạnh, đái dắt tiểu
nhung  Sinh tinh tủy, mạnh gân xương, ích huyết  dùng  Liều lớn gây hạ huyết áp, tim
cho người gầy yếu, xanh xao; trẻ em thì phát dục đập nhanh hơn
kém, chậm mọc răng
Vị ngọt, Can,  Làm ấm thận tráng dương  dùng trong thận hư yếu gây Thận  Tác dụng tăng
cay, tính thận, liệt dương, di tinh, đau lưng, đi giải nhiều lần, tả lỵ lâu ngày dương cường sự co bóp
109. hơi ấm nhập tỳ không khỏi cường, đại của tim
Thỏ ty tiện bí táo  Tác dụng kháng
 Bổ can sáng mắt  dùng khi CN thận, can kém, sức lực
tử khuẩn
yếu kiệt, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, gối mỏi
 Lợi niệu  dùng chữa đái ra máu, đái buốt
Vị ngọt, Thận  Ôn thận, tráng dương  dùng trong thận hư gây tê liệt Thận hỏa Dễ bị mốc → chú ý
110. Nhục chua, dương (dương nuy), hoạt tinh, lưng gối đau lạnh; phụ nữ vượng, đại bảo quản
thung mặn, tính sinh dục kém tiện nát
dung ấm  Nhuận tràng thông tiện  dùng trong tân dịch khô háo đến lỏng
bí đại tiện
Vị cay, Can,  Ôn thận, tráng dương  dùng khi thận dương bất túc, đau
111. Dâm tính ấm thận lưng, liệt dương
dương
 Trừ thấp chỉ thống  dùng khi phong thấp hoặc co rút tê
hoắc
dại
112. Phá cố Vị đắng, cay, Thận, tỳ  Bổ thận dương
chỉ tính nhiệt  Bổ tỳ dương
X. Thuốc tiêu đạo (thuốc tiêu hóa)
 Tiêu hóa không tốt có kèm khí trệ  + thuốc lý khí
 Chủ yếu để khai vị tiêu thực, giúp tiêu hóa dễ dàng
 Tích trệ, đầy trướng, táo kết  + thuốc tả hạ (thuốc
 Dùng trong tiêu hóa không tốt, thức ăn bị đình trệ trong dạ dày, ruột,
xổ)
bụng đầy trướng, nuốt chua, buồn nôn nấc, lợm giọng, đau bụng đi tả
 Tỳ vị hư nhược + thuốc bổ khí kiện tỳ
113. Sơn Vị Tỳ,  Tiêu thực hóa tích  dùng khi thức ăn là thịt bị tích trệ bụng đầy trướng Tỳ vị hư
tra chua, vị,  Khứ ứ thông kinh  dùng với ứ trệ, kinh bế lâu ngày, sau khi đẻ ứ huyết, đau nhược,
ngọt, can bụng, trong ruột bị ứ tích đi lỵ ra máu mủ không có
32
tính hơi  Bình can hạ áp  dùng trong cao huyết áp; co thắt động mạch vành, tim quặn, tích trệ
ấm tim đập nhanh
 Bổ khí  dùng để tăng sức đề kháng khi chính khí hư, người mệt mỏi
Vị mặn, Tỳ, vị  Tiêu thực hóa tích  dùng tiêu hóa không tốt, đầy bụng ăn uống kém Phụ nữ
114. tính  Làm mất sữa  dùng trong sữa bị tích kết, 2 vú căng đau, nhức nhối; hoặc sau cho con bú
Mạch nha bình
khi cai sữa cho con
XI. Thuốc tả hạ (thuốc xổ)
 Tác dụng thông lợi đại  Dùng trong đại tiện bí, táo kết; loại trừ Cần chú ý: 2 loại lớn:
tiện 1 chất độc còn lưu tích trong vị tràng  Cường độ tả: liều nhỏ gây nhu nhuận  Loại công hạ
 Làm tăng nhu động vị thông qua việc tả hạ, các tạng phủ (nhuận hạ); lượng lớn có sức tả mạnh (gồm tả hạ
tràng (đặc biệt đại trong cơ thể được hoãn giải (công hạ), việc phối ngũ rất quan trọng tính hàn + tả
tràng) gây đại tiện lỏng  Khi sung huyết hay xuất huyết vị  Về liều lượng: quá liều gây nôn, đau hạ tính nhiệt)
 Bản chất giữ nước nên tràng có kèm bí đại tiện → xuất hiện bụng; dùng liên tục cũng ảnh hưởng đến  Loại nhuận hạ
gây hoạt tràng đau bụng, đầy bụng táo kết  dùng tiêu hóa của vị tràng
PP tả hạ  Không dùng cho người già dương khi
 Nếu có trùng tích (giun sán) gây bí suy nhược, PNCT, thời kỳ kinh nguyệt,
đại tiện thì phối hợp thuốc khử trùng, phụ nữ sau đẻ, các bệnh loét dạ dày,
tiêu chích trệ ruột, xuất huyết
Thuốc tả hạ tính hàn
Vị đắng, tính Có khả năng thông đại tiện, tả hỏa  dùng trong thực nhiệt bí kết, cơ thể thực nhiệt ngưng Dùng khi chính
hàn trệ, đại tiện bí tào gây đau bụng, sốt cao nói mê sảng, chân tay ra mồ hôi, môi hồng đỏ, khí chưa suy
miệng khát, tích uống nước
Vị Tỳ, vị,  Thanh trường thông tiện  dùng khi vị tràng PNCT,  Tác dụng tả hạ, uống nhiều có
đắng, đại thực nhiệt gây nôn ra máu, chảy máu mũi; lúc có thể gây bí đại tiện; tác dụng bài
115. Đại tính tràng, màng kết hợp sung huyết, sung huyết não, lợi kinh tiết mật, trừ sỏi mật, tăng phân
hoàng hàn tâm bào, bị phù. Để chỉ huyết cần sao cháy nguyệt tiết dịch tiêu hóa, giảm
can  Trục ứ thông kinh  dùng khi bế tích chỉ hoặc cholersterol máu
ngã, chấn thương ứ huyết sưng đau  Tác dụng kháng khuẩn
XII. Thuốc cố sáp
Vị Tác dụng củng Tác dụng thu liễm  dùng trong tự hãn,  Cần chú ý với thể hư, khi ngoại tà 3 loại:
chát, cố và sáp tinh đạo hãn, ho do phế hư, khí suyễn, tỳ hư đã giải, không nên dùng quá sớm  Thuốc liễm hãn
chua (làm cho tinh gây ỉa chảy lâu ngày; thân hư gây di tinh, do tính chất thu liễm, tà độc có thể  Thuốc cố tinh cầm
vững chắc lại) hoạt tinh, xuất tinh sớm, đi đái nhiều bị giữ lại trong cơ thể. niệu
33
hoặc thổ huyết, băng lậu kéo dài, các vết  Là loại thuốc dùng để trị tiêu →  Thuốc chỉ tả
loét lâu ngày không liền miệng cần phối hợp với thuốc trị bản
khác
12.1. Thuốc liễm hãn
Dùng trong bệnh liên quan đến khai mở tấu lý: đạo hãn, Khi dùng, phối hợp với thuốc trấn tâm an thần, thuốc bổ dương, thuốc
tự hãn thanh nhiệt
5 vị, vị Phế,  Cố biểu liễm hãn  dùng trong thể hư ra nhiều mồ Ngoài  Dùng sống: bệnh ho do phế hư;
chua là thân, hôi trộm có tẩm với mật ong rồi chưng
chĩnh; tâm,  Liễm phế, chỉ ho  dùng trong ho do phế hư, hen biểu chính: dùng để bổ
tính ấm can, tỳ suyễn tà,  Tác dụng hưng phấn trung khu
116. Ngũ trong thần kinh + hô hấp; xúc tiến
 Ích thận cố tinh  dùng trong thận hư gây hoạt tinh
vị tử có chuyển hóa, tăng tính mẫn cảm
đái dầm, đái đục; đau nhói 2 bên sườn
thực của cơ quan cảm thụ; hưng
 Sinh tân chỉ khát  dùng khi tân dịch hư hao,
nhiệt phấn tử cung
miệng khô khát, nứt nẻ; viêm gan mà men chuyển
hóa amin không hồi phục
Vị Can,  Bình can tiềm dương  dùng trị can dương thịnh: chóng mặt, đau đầu, mắt  Dùng dạng sống 
mặn, vị, hoa, mất ngủ, lúc sốt, lúc nóng làm mềm khối rắn
sáp, đởm,  Sáp tinh, làm ngừng ra mồ hôi  dùng trị di tinh ra mồ hôi trộm, hoặc nhiều  Dùng dạng nung 
117. tính thận mồ hôi trị mồ hôi quá
Mẫu lệ hơi  Làm mềm các khối rắn (nhuyễn kiên), tán kết khối, hòn cục  dùng trị nhiều hoặc giảm
hàn tiết dịch vị trong
tràng nhạc (loa lịch)
 Giảm tiết dịch vị  dùng khi dịch vị bài tiết quá nhiều gây đau loét dạ dày, bệnh loét dạ dày
ợ chua
12.2. Thuốc cố tinh sáp niệu
Tác dụng củng cố tinh dịch  dùng trong di tinh, hoạt tinh, tiết tinh sớm, liệt dương; CN sinh dục yếu kém; tiểu tiện
không cầm, đi đái nhiều lần, lượng nhiều, đái dầm
Vị Phế,  Cố thận sáp tinh  dùng trong thận hư, di tinh, hoạt tinh, xích Thấp Khi dùng cần bỏ
chua, tỳ, thận bạch đới, sa tử cung, mồ hôi nhiều, mô hôi trộm nhiệt, tiểu hết hạt trong
118.Kim chát,  Cố thận, điều tiết lượng nước tiểu  dùng trong bệnh do thận hư tiện bí quả, sao vàng
anh tử tính đái xón, đái dầm; đặc biệt với trẻ con
bình  Sáp trường chỉ tả  dùng trong ỉa chảy không cầm, lỵ
119. Ngũ Vị Phế,  Làm ngừng ra mồ hôi, cầm máu, trị mồ hôi trộm; trị chảy máu bên  Tác dụng cầm
bội tử chua, thận, trong, tử cung xuất huyết, đại tiểu tiện ra máu, khạc ra máu, chảy máu, trị bỏng;
mặn, đại máu lợi; trị yếu phổi, ho lâu khỏi giải độc kim
34
chát, tràng  Làm ngừng ỉa chảy, cố thoát  dùng trong ỉa chảy lâu ngày, lỵ lâu loại
tính ngày, cố thoát; lòi dom, sa tử cung  Tác dụng
bình  Giải độc sát khuẩn  dùng trong mụn nhọt, ung độc hoặc viêm niêm kháng khuẩn
mạc miệng, viêm lợi răng, bị bỏng
Vị Can,  Ích thận cố tinh  dùng trong thận hư, liệt dương, di tinh, tai ù, tia điếc, tiểu nhiều Thấp
chua, thận đau lưng, đau gối nhiệt, tiểu
120. Sơn
chát,  Cố biểu liễm hãn  dùng sau khi ốm dậy biểu hư, ra nhiều mồ hôi tiện
thù du
tính hơi  Cố tinh chỉ huyết  dùng cho phụ nữ thể hư, tiểu cầu giảm, kih nguyệt nhiều không lợi
ôn
12.3. Thuốc chỉ tả (cầm ỉa chảy)
Dùng trong tỳ vị hư nhược, công năng tiêu hóa, hấp thu giảm sút hoặc bị ngộ độc thức ăn… gây tiêu chảy, thậm chí lâu ngày
không khỏi
Vị ngọt, Tỳ,  Kiện tỳ, chỉ tả  dùng với trẻ em tỳ hư, tiêu hóa không tốt, ỉa chảy không ngừng Đại
121. chát, thận  Ích thận cố tinh  dùng trong thận hư gây di tinh, mộng tinh, hoạt tinh, tiểu tiện không tiện
Khiếm tính bí
thực cầm được, bạch đới
bình  Trừ thấp nhiệt, làm ngừng ra mồ hôi kết

35
36

You might also like