You are on page 1of 99

Trƣờng Tây Sài Gòn

MỤC LỤC

BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ PHƢƠNG PHÁP DƢỠNG SINH ............................................... 2

BÀI 2: CÁC NGUYÊN TẮC LỚN ĐỂ TẬP .......................................................................... 6

THỂ DỤC DƢỠNG SINH ...................................................................................................... 6

BÀI 3 : VẤN ĐỀ ĂN UỐNG VÀ SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH ............................... 17

BÀI 4: THÁI ĐỘ TÂM THẦN TRONG CUỘC SỐNG .................................................... 20

BÀI 5: 40 ĐỘNG TÁC DƢỠNG SINH CƠ BẢN ............................................................... 23

BÀI 6: ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM
CĂN SUY NHƢỢC ............................................................................................................... 46

BÀI 7: ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC PHỤC HỒI TAI BIẾN
MẠCH MÁU NÃO ............................................................................................................... 50

BÀI 8: ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐA
KHỚP DẠNG THẤP............................................................................................................. 56

BÀI 9: ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔN XOA BÓP.......................................................................... 59

BÀI 10: TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP THEO LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN ........... 62

BÀI 11: CƠ SỞ LÝ LUẬN TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI. ... 63

BÀI 12: 30 THỦ THUẬT XOA BÓP .................................................................................... 68

BÀI 13: XOA BÓP 7 VÙNG CƠ THỂ VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN .. 80

TÓM TẮT CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP-BẤM HUYỆT VÀ CÁC HUYỆT CƠ BẢN.98

TÓM TẮT QUI TRÌNH XOA BÓP–BẤM HUYỆT CƠ BẢN ........................................... 99

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 1


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ PHƢƠNG PHÁP DƢỠNG SINH
Mục tiêu: sau khi học xong học viên phải:
1. Trình bày đƣợc vài nét chính về tác giả và nguồn gốc cuả phƣơng pháp dƣỡng sinh.
2. Trình bày đƣợc định nghĩa và mục đích của PPDS.
3. Giải thích đƣợc câu thơ của Tuệ-Tĩnh, nội dung của PPDS.
4. Kể đƣợc các nội dung chính của PPDS.
NỘI DUNG
1. ĐẠI CƢƠNG:
Từ ngàn xƣa, sách Nội kinh Trung quốc đã nêu ra những nguyên lý dƣỡng sinh
để giữ gìn sức khỏe sống lâu; ở Aán độ có phƣơng pháp tập luyện Yoga nổi tiếng thế
giới để tăng cƣờng sức khỏe và tuổi thọ; Tuệ Tĩnh, Lãn Oâng – các danh y cổ truyền
Việt nam – cũng đã viết sách hƣớng dẫn dƣỡng sinh để bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh.
BS Nguyễn Văn Hƣởng – nguyên bộ trƣởng y tế vào những năm 1970 - bị tai
biến mạch máu não trong lúc đang công tác; nhờ kết hợp các phƣơng pháp tập luyện
cổ truyền và hiện đại với dùng thuốc, bác sĩ đã phục hồi coi nhƣ hoàn toàn; sau đó,
ông tiếp tục nghiên cứu ứng dụng trên hàng chục ngàn ngƣời cao tuổi, ngƣời bệnh
mạn tính liên tục suốt hơn 20 năm; bác sĩ Nguyễn Văn Hƣởng đã xây dựng khởi đầu
phƣơng pháp dƣỡng sinh, Phƣơng pháp dƣỡng sinh Nguyễn Văn Hƣởng đƣợc Bộ y tế
cho phép giảng ở các trƣờng đại học, trung học y tế, và đang đƣợc nhiều giáo sƣ, tiến
sĩ, bác sĩ, nhân dân tiếp tục nghiên cứu phát triển.
2. VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH BỆNH TẬT VÀ CHỐNG BỆNH TẬT CỦA TÁC
GIẢ, BS NGUYỄN-VĂN-HƢỞNG.
BS Nguyễn-Văn Hƣởng sanh năm 1906, bị tai biến mạch máu não vào năm 64 tuổi,
đang lúc là bộ trƣởng bộ y tế; ông đã bị á khẩu, liệt nửa ngƣời. Phối hợp với thuốc,
bác sĩ đã tự luyện tập để phục hồi, và xây dựng phƣơng pháp dƣỡng sinh; năm 1986
ông đƣợc phong Anh hùng lao động. Năm 1995 đã tái bản sách phƣơng pháp dƣỡng
sinh lần thứ 8. Tháng 9 năm 1996 đƣợc trao giải thƣởng Hồ chí Minh cao quí. Bác sĩ
Nguyễn Văn Hƣởng mất ngày 06 tháng 8 năm 1998.
Bác sĩ đã để lại cho hậu thế một phƣơng pháp dƣỡng sinh đƣợc nhiều nhà nghiên cứu
coi là hoàn chỉnh; Phƣơng pháp đã đề cập từ vấn đề tập luyện để khí huyết lƣu thông,
đến cách ăn uống cho hợp lý, đến thái độ tâm thần trong cuộc sống, đến vệ sinh, nghỉ
ngơi … thể hiện đƣợc sự kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn y học cổ truyền và y học
hiện đại; đã kế thừa những tinh hoa phƣơng pháp tập luyện của nƣớc bạn, của ngƣời
xƣa, đồng thời kết hợp với những kiến thức y học hiện đại; xây dựng thành công một
PPDS mang tính khoa học, dân tộc và đại chúng.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 2


Trƣờng Tây Sài Gòn

3. VÀI PHƢƠNG PHÁP TẬP LUYỆN ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE VÀ CHỐNG


BỆNH TẬT TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC.
Vài phƣơng pháp tập luyện để bảo vệ sức khỏe và chống bệnh tật nổi tiếng trên thế
giới nhƣ Yoga ở Aán độ; Khí công, Thái cực quyền ở Trung quốc; Thể dục thể thao,
điền kinh, aerobic của Châu âu, Châu Mỹ; các môn võ thuật Judo, Aikido,... Trong
nƣớc cũng có các môn trên du nhập từ lâu; ở nƣớc ta, cách đây hàng trăm năm đã có
những nhà dƣỡng sinh tiền phong nhƣ Tuệ Tĩnh, Hải thƣợng Lãn Oââng; và hiện nay
đã xuất hiện nhiều nhà dƣỡng sinh cả nƣớc biết đến nhƣ BS Nguyễn Khắc Viện, GS
Tô Nhƣ Khuê, GS Ngô Ga Hy, GS Đỗ Đình Hồ …
4. ĐỊNH NGHĨA SỨC KHỎE.
Tháng 9 năm 1978, tại Alma Ata, thủ đô của nƣớc Cadắcstan, Tổ chức y tế thế giới
(OMS) với sự tham gia của 134 nƣớc, 67 tổ chức quốc tế, đã thông qua định nghĩa:
Sức khỏe là tình trạng sảng khoái toàn diện, về thể xác, tinh thần và xã hội; không chỉ
là không có bệnh và tật.
Định nghĩa này cho thấy sức khỏe không những liên quan đến y tế mà còn liên quan
đến yếu tố Văn Hóa, nhân sinh quan, thái độ tâm lý, sự rèn luyện cá nhân, điều kiện
xã hội …
5. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA PPDS.
Phƣơng pháp dƣỡng sinh là một phƣơng pháp tự luyện tập gồm có 4 mục đích:
 Bồi dƣỡng sức khỏe.
 Phòng bệnh.
 Từng bƣớc chữa bệnh mạn tính.
 Tiến tới sống lâu và sống có ích.
Bốn mục đích này quan hệ hữu cơ với nhau. Sức khỏe đƣợc tăng lên thì phòng
bệnh tốt hơn; Ít bị thêm bệnh nữa, mà sức lại tăng lên, đồng thời có phối hợp với
thuốc khi cần thiết thì bệnh mạn tính từng bƣớc sẽ đƣợc đẩy lùi; Từ đó có nhiều khả
năng sống lâu, sống có ích hơn.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 3


Trƣờng Tây Sài Gòn
6. BỐ TRÍ LỰC LƢỢNG TRONG VIỆC CHỐNG BỆNH MẠN TÍNH.
Bệnh mạn tính là những bệnh khó chữa khỏi; Ngƣng thuốc thì bệnh sẽ tái phát và
ngày càng nặng hơn; thí dụ nhƣ cao huyết áp, viêm đa khớp, hội chứng dạ dày tá
tràng, suyễn, tiểu đƣờng, …
Do đó thời gian chữa bệnh thƣờng lâu dài; đòi hỏi phải có sự hợp lực giữa các thành
viên liên quan đến bệnh nhân: lực lƣợng thầy thuốc, bệnh viện giữ vai trò hƣớng dẫn,
giải thích cho bệnh nhân hiểu nguyên nhân bệnh, cách dùng thuốc, cách ăn uống, cách
luyện tập, cách kiêng cữ … ; Thân nhân, bạn bè, cơ quan giữ vai trò hỗ trợ, giúp đỡ,
tạo điều kiện thời gian, tiền bạc, tinh thần; Còn bệnh nhân giữ vai trò quyết định, phải
tự mình kiêng cữ, luyện tập, dùng thuốc, ăn uống đúng cách.
7. GIẢI THÍCH CÂU THƠ CỦA TUỆ-TĨNH, NỘI DUNG CỦA PPDS
Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần
Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình
 Bế tinh: Tinh có hai nghĩa; nghĩa thứ nhất là tinh hoa của thức ăn; y học cổ truyền
gọi là tinh hậu thiên do thức ăn cung cấp qua tỳ vị.
- Nghĩa thứ hai là tinh sinh dục, tinh tiên thiên do cha mẹ truyền cho, tàng trữ ở
thận, và không ngừng đƣợc bổ sung bởi tinh hậu thiên.
- Bế tinh theo nghĩa đen có nghĩa là đóng lại, không cho xuất tinh. Điều này chỉ
áp dụng cho một số nhà tu hành thoát tục.
- Ta nên hiểu là giữ gìn tinh sinh dục; tránh phóng túng, lạm dụng.
 Dưỡng khí: Khí là nguồn gốc, là động lực của mọi hoạt động của cơ thể.
- Khí có hai nguồn gốc: Khí trời (trong đó có dƣỡng khí) qua tạng Phế vào cơ thể
kết hợp với tinh hoa của thức ăn ở Tỳ Vị để thành Khí hậu thiên, từ đó lƣu
thông đến các tạng phủ khác và là động lực để các tạng phủ hoạt động; Khí tiên
thiên do cha mẹ truyền cho, tàng tại Thận, và không ngừng đƣợc bổ sung bởi
khí hậu thiên.
- Dƣỡng khí là luyện thở, và hít thở khí trong sạch; cũng còn có nghĩa là khéo
léo gìn giữ và bồi dƣỡng khí lực của mình.
 Tồn thần: Thần là hình thức năng lƣợng cao cấp mà các động vật cũng có, nhƣng
mức cao nhất chỉ có ở con ngƣời, do bộ thần kinh tạo ra. Nhờ nó mà con ngƣời
biết tƣ duy, có ý chí, có tình cảm, có khoa học và nghệ thuật..
- Theo y học cổ truyền Tâm là cơ quan quân chủ, thần minh từ đó mà sinh ra.
Tâm tàng thần.
- Năm tạng sáu phủ, tâm đứng làm chủ, quân chủ có minh (huyết mạch chạy
đều) thời mƣời hai cơ quan đều điều hòa không rối loạn..., theo lẽ đó dƣỡng
sinh thời lo gì không sống lâu.
- Tinh-Khí-Thần là biểu hiện quá trình chuyển hóa vật chất (tinh thức ăn, huyết,
tinh sinh dục) thành năng lƣợng (khí) mà hình thức cao nhất là thần, thần trở
lại điều khiển khí và tinh, toàn bộ cơ thể.
- Khí lực cũng giúp thức ăn đƣợc tiêu hóa biến thành tinh hoa dinh dƣỡng, huyết
và tinh sinh dục. Sự chuyển hóa này xảy ra trong cơ thể một cách liên tục, nếu
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 4
Trƣờng Tây Sài Gòn
có rối loạn thì sẽ sinh bệnh, nếu ngƣng lại thì chết. Luyện khí sẽ giúp cho quá
trình chuyển hóa tinh biến thành khí, khí biến thành thần đƣợc tốt đẹp thêm.
Tinh đầy đủ, khí dồi dào, thần mới có cơ sở để vững mạnh.
- Tồn thần là giữ gìn tinh thần, tránh hao tổn. Muốn thế phải thanh tâm, qủa dục,
thủ chân.
 Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hình.
- Thanh tâm là giữ cho lòng trong sạch. Cách tốt nhất là không vi phạm những
quy định của pháp luật và những quy ƣớc xã hội về các mối quan hệ giữa ngƣời
với ngƣời
- Qủa dục là hạn chế lòng ham muốn qúa đáng. Những ƣớc muốn chính đáng
nhƣ nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ; học thêm một kỹ năng mới; giúp đƣợc
ngƣời khác mà vô vụ lợi … vẫn luôn là động lực cao đẹp giúp con ngƣời ngày
càng hoàn thiện.
- Thủ chân là giữ gìn chân khí; cũng có thể hiểu thêm một nghĩa nữa là giữ gìn
chân lý, lẽ phải.
- Luyện hình là luyện tập thân thể, làm khí huyết lƣu thông, gân cốt mạnh mẽ, cơ
khớp linh hoạt …
8. ĐIỀU KIỆN ĐỂ TIẾP THU VÀ ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHO CÓ KẾT
QỦA.
Điều kiện để tiếp thu và áp dụng phƣơng pháp cho có kết qủa là: Quyết tâm, kiên trì,
và liên tục áp dụng phƣơng pháp một cách chính xác, biện chứng, và sáng tạo.
Phƣơng pháp dƣỡng sinh khi tập đúng rất mau có hiệu quả. Thí dụ bài tập thƣ giãn có
tác dụng nhanh chóng chống căng thẳng, bảo vệ hoạt động của hệ thần kinh trung
ƣơng; Bài tập khí công làm khí huyết lƣu thông gây ấm áp cơ thể, xoa bóp nội tạng,
chống ứ trệ, táo bón do giảm trƣơng lực cơ …

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 5


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 2: CÁC NGUYÊN TẮC LỚN ĐỂ TẬP
THỂ DỤC DƢỠNG SINH
Mục tiêu: sau khi học xong học sinh phải:
1. Trình bày đƣợc sự cần thiết của việc tập các động tác dƣỡng sinh.
2. Trình bày đƣợc đặc điểm của xoa bóp trong dƣỡng sinh.
3. Trình bày đƣợc các đặc điểm khi tập mỗi động tác Dƣỡng sinh
4. Trình bày đƣợc các điểm trọng tâm cần chú ý luyện tập
5. Trình bày đƣợc một số nguyên tắc cần chú ý để thành công khi luyện tập phƣơng
pháp dƣỡng sinh.
NỘI DUNG
1. ĐẠI CƢƠNG
Vận động là sức sống, bất động đồng nghĩa với sự chết. Từ ngàn xƣa, tổ tiên ta
đã có những môn võ thuật, bài quyền để rèn luyện cơ khớp xƣơng, chống thói quen
ngồi lâu bất động đƣa đến khớp xƣơng trở nên xơ cứng, đi đứng lọng cọng, thịt gân
teo nhão. Ơû Trung quốc cũng có các môn võ, Thái cực quyền; ở Aán độ có các bài
tập Yoga chủ yếu là luyện cơ xƣơng khớp, đặc biệt nhất là các khớp cột sống, giữ cho
cột sống dẻo dai linh hoạt, bảo đảm cho sự dẫn truyền thần kinh trong tủy sống (cấu
tạo bởi các bó, giây thần kinh, nối tạng phủ tứ chi với thần kinh trung ƣơng); đồng
thời ngƣời xƣa cũng có phƣơng pháp tự xoa bóp ngũ quan; Làm khí huyết lƣu thông
đến các giác quan nhƣ mắt, mũi, lợi răng … làm cho các giác quan này chậm thoái
hóa, sinh ra các tật bệnh ở ngƣời lớn tuổi.
Đối với mọi lứa tuổi, bề trái của thời đại cơ giới hóa, tự động hóa, là nguy cơ
thiếu vận động thể lực, không những đối với những cán bộ quản lý, điều hành, nghiên
cứu khoa học, mà đối với cả những công nhân kỹ thuật.
Trong sinh học, có một quy luật lớn: cơ quan nào làm việc tích cực, nhƣng vừa
sức, có nghỉ ngơi, thì cơ quan đó lâu già, và khi già thì già ít, già chậm hơn những cơ
quan không hoạt động, nghỉ hoàn toàn. Vận động bảo đảm cho sự ổn định, phát triển
và tồn tại, còn bất động thì dẫn đến thoái hóa, xói mòn và tiêu tan: đây là một quy luật
không có ngoại lệ. Khi vi phạm quy luật này, ngƣời có tuổi phải trả giá đắt hơn, vì ở
lứa tuổi này khả năng bù trừ, tái tạo rất khiêm tốn: mất đi thì rất dễ, rất nhanh, nhƣng
phục hồi thì rất khó, rất chậm. [6]
Các bài tập trong phƣơng pháp dƣỡng sinh bác sĩ Nguyễn Văn Hƣởng nhằm
giúp cho ngƣời bệnh, ngƣời yếu sức, ngƣời già phục hồi sức khỏe, góp phần phòng
chữa bệnh mạn tính; do đó gồm các động tác dễ làm, vừa sức, sắp xếp từ dễ đến khó
hơn và có hiệu quả; không nhằm mục đích biểu diễn, trở thành những vận động viên,
thành nghệ sĩ xiếc.
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TẬP CÁC ĐỘNG TÁC DƢỠNG SINH.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 6


Trƣờng Tây Sài Gòn
Về phƣơng diện luyện tập, để chữa bệnh mạn tính và giữ gìn sức khỏe, ngoài cách
luyện thở (khí công), ta cần kết hợp với các cách tập tác động lên cơ khớp, cột sống,
nhƣ xoa bóp, thể dục, dƣỡng sinh. Nhƣ vậy mới tác động đến toàn bộ cơ thể từ thần
kinh, hô háp, tuần hoàn, tạng phủ đến các giác quan, cơ xƣơng khớp.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA XOA BÓP TRONG DƢỠNG SINH
2.1. Tự xoa bóp
Tự xoa bóp có tính chất rất đặc biệt; giúp xoa bóp cơ, tạng phủ bên trong, cả ngũ
quan (tai, mắt, lƣỡi, mũi, da) và cả tay chân bên ngoài. Nói chung, nó vận động không
sót một bộ phận nào, cả sau lƣng tới đáy chậu mà ngƣời ta ngại đụng tới, tất cả các bộ
phận của cơ thể, để chuyển vận khí huyết khắp nơi.
2.2. Xoa bóp phải làm cho có ảnh hƣởng ít nhiều đến các bộ phận sâu ở mỗi
vùng.
Do đó phải xoa bóp trong tƣ thế phù hợp, với tay nắm lại hoặc bàn tay ngay ra, các
ngón tay khít lại hay xòe ra, ấn mạnh hay ấn nhẹ tùy vùng, không làm tổn thƣơng bên
trong hoặc quá phớt nhẹ ở ngoài, mà phải xoa cho đúng mức. Thí dụ khi xoa mắt dùng
lực vừa đủ thôi, tránh gây đau; hoặc nhẹ quá thì không tác dụng.
Ở đây chúng ta theo một phƣơng pháp xoa bóp của Trung quốc là phƣơng pháp Cốc
Đại Phong có cải tiến, vì phƣơng pháp này có kinh nghiệm thực tế từ lâu đời để đảm
bảo sức khỏe.
2.3. Vấn đề “lực động và lực phản động trong xoa bóp”. Tự xoa bóp.
Nếu ngƣời khác xoa bóp cho ta thì ta chỉ chịu sức động của ngƣời xoa bóp, cơ thể ta
không có sức phản đôïng nào chống lại, ta chỉ thụ động. Mặt khác, ngƣời xoa bóp
không thể xoa bóp cho ta thích hợp ở những nơi khó nhƣ lợi, răng...mà ta cũng không
thể nhờ ngƣời khác xoa bóp cho mình mỗi ngày đƣợc.
Nếu ta tự xoa bóp, tay của ta là sức động ; bộ phận ta xoa bóp có một sức chống lại,
sức phản động, nhƣ thế có lợi hơn gấp bội, tích cực hơn và hoạt động hơn.
Thí dụ, ta xoa bóp mặt và đầu trong tƣ thế ngồi. Tay ta ấn vào mặt với động lực Đ thì
cái mặt phải có phản động lực Đ’ bằng Đ thì tay mới xoa bóp đƣợc cái mặt. Động lực
Đ do bắp thịt ở cánh tay và bàn tay phát ra, phản động lực Đ’ ở mặt thì nhờ các cơ ở
mặt và cổ phát ra. Nhƣ thế tự xoa bóp có lợi hơn rất nhiều. Kết quả chẳng những khí
huyết lƣu thông ở vùng mình xoa bóp mà còn có lợi cho tay và cánh tay cũng nhƣ ở
cổ.
2.4. Cơ sở thực nghiệm của xoa bóp.
Tiêm ở 2 đùi thỏ mỗi bên 1cc dung dịch mực tàu (chế với bột than rất mịn). Điểm A
làm chứng, điểm B ta tiến hành xoa và bóp, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 10 phút theo
nguyên tắc từ ngoài vào trong theo hƣớng của tĩnh mạch đƣa máu vào trái tim. Đủ 7
ngày, ta mổ thỏ, lấy 2 đùi A và B và làm sinh thiết chỗ tiêm mực tàu và xem kính hiển
vi: ở B nơi có xoa bóp, còn rất ít hay không còn hạt than, bên A, nơi không có xoa
bóp, còn rất nhiều hạt than.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 7


Trƣờng Tây Sài Gòn
Đặc điểm của xoa bóp dƣỡng sinh là tự xoa bóp toàn thân, đặc biệt nhất là xoa ngũ
quan ; Thao tác phù hợp với vị trí xoa bóp ; Tự xoa bóp thì tiện lợi và hiệu quả hơn là
nhờ ngƣời khác xoa bóp.
3. TẬP LUYỆN DƢỠNG SINH ĐỂ CHỐNG XƠ CỨNG
3.1. Tuổi già là một quá trình xơ cứng.
Ta xem cơ thể một đứa trẻ và xem nó vận động, nó đi xe đạp, thật là một hình ảnh linh
hoạt, uyển chuyển, nhanh nhẹn, đẹp đẽ. Toàn cơ thể nó rất dẻo, không thấy chỗ nào xơ
cứng. Ta hãy xem một cụ già đi đứng rất khó khăn, bƣớc từng bƣớc nhỏ, lƣng còm, tai
nghễnh ngãng, mắt mờ, trí hóa lẩm cẩm. Nếu nhìn kỹ lâu trong cơ thể ấy cái gì cũng
xơ cứng hay bắt đầu xơ cứng, vì tuổi già là một quá trình xơ hóa, xƣơng sống xơ
cứng, bị đóng vôi, mọc gai... mạch máu xơ cứng làm trở ngại cho sự lƣu thông khí
huyết, không nuôi đầy đủ các tế bào nên sinh ra lắm bệnh, bệnh tim, bệnh phổi, bệnh
thận, bệnh thần kinh, bệnh ngũ quan... Tổ chức liên kết làm chất đệm trong các bộ
phận, có nhiệm vụ bảo vệ và nuôi dƣỡng các tế bào chức năng của các bộ phận ấy;
nếu tổ chức liên kết cũng bị xơ cứng, sẽ chèn ép các tế bào chức năng.
3.2. Tập thể dục dƣỡng sinh để chống xơ cứng.
Vậy tập luyện chôùng xơ cứng là rất cần thiết để đẩy lùi tuổi già. Xơ cứng làm co
rút, làm cứng các khớp, làm mạch máu kém lƣu thông, ta phải tập luyện cho các khớp
hoạt động đến phạm vi tối đa, các bộ phận không bị co rút lại, cho khí huyết lƣu
thông. Nếu thiếu luyện tập thì quá trình xơ cứng sẽ chiếm dần cơ thể và tuổi già sẽ đến
mau hơn.
Về thể dục chống xơ cứng, phƣơng pháp thể dục dƣỡng sinh là phƣơng pháp có
nhiều ƣu điểm chống xơ cứng, làm cho cơ thể dẻo bằng các tƣ thế khó. Các tƣ thế đó
bắt buộc huyết phải lƣu thông đến tận các tế bào ở tận nơi hiểm hóc, tận đến trên óc,
tận đến các tuyến nội tiết, các tạng phủ, các khớp xƣơng, đồng thời luyện hơi thở và
luyện tinh thần, để đi đến mục đích hài hòa giữa thể xác và tinh thần, đạt sức khỏe
toàn diện cho con ngƣời, để hành động theo lẽ phải.
Ở đây, ta tập một số động tác dƣỡng sinh phù hợp với ngƣời lớn tuổi, không nguy
hiểm, với mục đích chống xơ cứng để bồi dƣỡng sức khỏe, kéo dài tuổi thọ, để lao
động tốt, không nhằm mục đích làm những động tác quá sức của ngƣời thƣờng, để trở
hành một nghệ sĩ biểu diễn về Yoga. Trong mục này, sẽ kết hợp động tác xoa bóp theo
Cốc Đại Phong và động tác Dƣỡng sinh có chọn lọc để chống xơ cứng.
Các bài tập thể dục đều có ít nhiều tác dụng chống xơ cứng các khớp ; Song, ngƣời ta
nhận thấy các động tác dƣỡng sinh thể dục tỏ ra có tác dụng lớn để chống xơ cứng,
nhất là các khớp cột sống, các khớp ở tay chân, khớp lồng ngực.
Các cụ già lại kém linh hoạt hơn lúc trẻ vì toàn thân họ chỗ nào cũng xơ cứng, nhất là
ở các khớp.
Thể dục Yoga có tác dụng lớn để chống xơ xứng, kéo dài tuổi thọ.
3.3. Khi tập mỗi động tác thể dục dƣỡng sinh phải kết hợp 3 yếu tố:

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 8


Trƣờng Tây Sài Gòn
- Yếu tố hơi thở: Thở 4 thời đều sâu tối đa, hít vào tối đa, giữ hơi mở thanh quản bằng
cách cố gắng hít thêm, đồng thời giao động thân qua lại (hoặc trƣớc sau) 4 - 6 cái, rồi
thở ra triệt để có ép bụng, nghỉ ; Trong khi nghỉ thì cơ bụng vẫn thót vào để chuẩn bị
thở tiếp hơi thứ hai. Do đó 4 thời đều dƣơng ; Có khi bỏ thời 4 ; Mục đích của cách
thở 4 thời đều dƣơng, đều tối đa này là tăng cƣờng lƣu thông khí huyết; đồng thời
cũng có tác dụng hƣng phấn thần kinh.

- Yếu tố động tác: tập dẻo đến mức tối đa mà khớp có thể chịu đựng đƣợc.
- Yếu tố thần kinh: tập trung tinh thần vào việc tập luyện, điều khiển thở đúng, động
tác đúng, không phân tâm nghĩ đến chuyện khác.
Khi tập một động tác Yoga phải kết hợp 3 yếu tố: Hơi thở, Động tác và tập trung tinh
thần.
Đặc điểm của cách thở trong khi tập một động tác dƣỡng sinh:
- Cũng thở 4 thời, nhƣng bốn thời đều dƣơng, cũng hít vào tối đa, giữ hơi phải
mở thanh quản ; thở ra triệt để. Nhằm mục đích thúc đẩy tuần hoàn, tăng cƣờng thông
khí và trao đổi khí, đƣa máu đến những nơi hiểm hóc của cơ thể.
Đặc điểm của cách thở trong khi tập các động tác Yoga là 4 thời đều dƣơng, tối
đa ; nhằm mục đích tăng cƣờng khí huyết lƣu thông khắp cơ thể; đồng thời luyện sự
hƣng phấn thần kinh.
3.4. Các điểm trọng tâm cần chú ý khi luyện tập các động tác dƣỡng sinh:
3.4.1. Tập cột sống

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 9


Trƣờng Tây Sài Gòn

Cột sống chứa đựng tủy sống, tủy sống chuyển cảm giác về bộ óc đồng thời truyền
lệnh của bộ óc xuống các cơ của cơ thể và các bộ phận của tạng phủ làm cho nó hoạt
động. Từ trong tủy sống ra, các dây thần kinh phải chui qua các lỗ liên kết rất nhỏ, do
đó dễ bị chèn ép sinh ra đủ thứ bệnh tật nếu lỗ bị viêm, đóng vôi, mọc nhánh xƣơng,
huyết ứ, trật khớp xƣơng sống....
Vậy tập xƣơng sống là rất cần thiết đề phòng các bệnh đau lƣng, đau dây thần
kinh tọa, đau cánh tay, khớp vai, đau tạng phủ.
Xƣơng sống có thể cử động nhƣ hình con rắn, nó có thể dãn dài ra, nghiêng qua
nghiêng lại, cúi xuống phía trƣớc, ƣỡn ra phía sau, vặn xoay đủ cách. Phải làm thế nào
cho nó không bị cứng, bị kẹt, cho nó hoạt động tự do thì xung động thần kinh mới
chạy qua dây thần kinh tốt, khí huyết mới lƣu thông và con ngƣời mới không bệnh.
Xƣơng sống bị kẹt, ta phải làm cho nhả kẹt ra, bị cứng, làm cho bớt cứng, trở nên dẻo
dai lại, chƣa hoạt động tối đa, làm cho nó hoạt động trong phạm vi càng rộng càng tốt.
Các khớp cũng tập nhƣ vậy.
3.4.2. Tập cơ phía sau thân để chống lại tuổi già.
Ngƣời ta phải trải qua 2 triệu năm tiến hóa, mới tiến từ tƣ thế đứng 4 chân của súc vật,
bƣớc qua giai đoạn đứng trên hai chân của loài ngƣời. Đây là giai đoạn quyết định cho
sự phát triển con ngƣời.
Muốn giữ cho tƣ thế đứng thẳng trên 2 chân thì các cơ phía sau thân phải căng thẳng
liên tục. Ngƣời còn trẻ còn nhiều nghị lực thì các cơ phía sau căng thẳng để ngẩng đầu
lên, ƣỡn ngực ra. Ngƣời già thì các các cơ phía sau thân suy thoái, các cơ phía trƣớc
thân và sức nặng kéo con ngƣời khòm lƣng nhƣ muốn kéo xuống “huyệt”. Vậy ta phải
tập các động tác làm trỗi dậy các cơ phía sau thân càng nhiều càng tốt. Ví dụ nhƣ
động tác chiếc tàu, rắn hổ, chào mặt trời, ƣỡn cổ, ƣỡn mông, bắc cầu...lànhững động
tác rất quý cho tuổi già.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 10


Trƣờng Tây Sài Gòn

Nguồn: bộ môn giải phẫu đại học y dược TP HCM

Tƣ thế đứng thẳng: lấy đƣờng thẳng dọc của tấm vách tƣờng làm chuẩn, đầu thẳng
đứng, ngó ngay, hai vai đụng vào vách cho ngực nở; lƣng, mông, gót chân sát tƣờng,
bụng chắc, thon không phệ, hai cánh tay buông thõng, hai bàn tay úp vào bên đùi.
Phải sửa chữa các cố tật nhƣ vẹo cột sống, gù cột sống, ƣỡn cột sống.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 11


Trƣờng Tây Sài Gòn
3.4.3. Tập các cơ bụng, cơ hông, cơ đáy chậu để giữ các tạng phủ không sa,
bụng không nhão.
Bệnh sa tạng phủ là biểu hiện sự suy thoái, suy khí lực, các dây chằng tạng phủ
bị nhão, bị kéo dài, thành ra tạng phủ bị sa, mất đi một phần chức năng, (sa dạ dày, sa
gan, sa thận, sa ruột xuống tới tinh hoàn, sa tử cung, sa bọng đái...).
Vậy việc tập cho các cơ bụng, cơ hông, cơ đáy chậu giữ đƣợc trƣơng lực là
không thể thiếu đƣợc.
Tƣ thế tập tốt nhất các cơ ấy là tƣ thế kê mông cao để kéo tạng phủ lên rồi tập
giơ 2 chân lên và làm động tác tập chân, đƣa chân qua lại, đƣa chân lên xuống, 2 chân
đạp xe đạp...Tập nhƣ thế các cơ bụng, cơ hông, cơ đáy chậu sẽ mạnh lên, sẽ to ra và
bít các lỗ sa của bụng và đáy chậu. Nếu trong tƣ thế kê mông mà các tạng phủ còn sa
xuống dƣới, thì phải nặn lên và bịt các lỗ sa ấy bằng dây nịt hoặc bịt bằng tay và tiếp
tục tập. Tập nhiều tháng lần lần lỗ sa sẽ bít lại và các cơ đủ sức giữ các tạng phủ
không sa. Nếu không kết quả thì phải dùng phẫu thuật.

3.4.4. Tư thế dồn máu lên đầu.

3.4.4.Người ta đứng thẳng trên hai chân, máu thƣờng dồn xuống phía dƣới
nên hay thiếu máu trên đầu, phải có cách tập thế nào cho dồn máu lên đầu để tăng
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 12
Trƣờng Tây Sài Gòn
cƣờng tuần hoàn trên óc, do đó chức năng bộ óc tốt hơn. Tƣ thế kê mông, chổng
mông, cái cày, trồng chuối là những tƣ thế dồn máu lên não trong lúc tập và áp huyết
cũng đƣợc lên từ thấp đến cao trên óc, trong các động tác trên, đỉnh cao nhất là trong
động tác trồng chuối.
Vậy tùy bệnh nhân có áp huyết thấp hoặc cao, tùy tình trạng mạch máu dòn
hoặc dai mà điều chỉnh việc kê mông, chổng mông, tập động tác cái cày hoặc trồng
chuối cho vừa sức, tránh xảy ra tai nạn nhƣ vỡ mạch máu não, chóng mặt... Coi chừng
động tác trồng chuối: cột máu rất cao, áp suất đè lên mạch máu não rất lớn, trên 60
tuổi nên trồng 1/2 cây chuối mà thôi.
Các điểm trọng tâm cần chú ý luyện tập:
- Cột sống.
- Nhóm cơ sau thân.
- Nhóm cơ bụng hông.
- Các tƣ thế dồn máu lên đầu (chống chỉ định đối với ngƣời tăng HA)

4. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ TẬP LUYỆN DƢỠNG SINH THÀNH CÔNG:


4.1. Phải tập cho vừa sức, không thái quá, không bất cập.
a/ Tập quá sức làm cho ta mệt, ăn không ngon, ngủ không tốt, đau nhức ê ẩm cơ thể,
nghỉ 1,2,3 ngày chƣa hết, mạch đập mau hơn bình thƣờng, sụt cân, có khi hơi sốt.
b/ Tập vừa sức, còn ăn đƣợc ngon, ngủ đƣợc tốt, ê ẩm đau nhức vừa, nghỉ 24 giờ đã
hết, ngày sau tập trở lại đƣợc, cân không thay đổi hoặc gầy thì lên cân, béo thì sụt cân
đến mức hợp lý, trong mình nghe khỏe khoắn.
Mạch bình thƣờng từ 60-80 lần 1 phút. Trong lúc tập không quá 100-110 cho ngƣời
già, không quá 120-130 cho ngƣời trẻ. Sau khi tập, mạch phải trở lại bình thƣờng sau
2’, 3’, 4’, kéo dài nữa 5’, 6’, 7’ là quá sức.
Mạch tối đa (Mm) cho phép một ngƣời có tuổi khi vận động thể lực = (220 – tuổi –
Mạch lúc nghỉ) x 0.6 + M lúc nghỉ.
Thí dụ một ngƣời 70 tuổi, mạch lúc nghỉ là 80, mạch tối đa mà ngƣời đó không đƣợc
vƣợt quá khi vận động thể lực:

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 13


Trƣờng Tây Sài Gòn
(220 – 70 – 80) x 0,6 + 80 = 122 lần / phút
Nhịp thở không quá 24-26 lần trong 1 phút cho ngƣời già và 28-30 cho ngƣời trẻ
trong khi tập ; lúc nghỉ trở lại bình thƣờng 10, 15, 18, 20 hơi thở trong 1 phút.
c/ Tập chƣa đúng sức thì không có phản ứng gì, cơ thể không chuyển, không có kết
quả.
Mỗi ngƣời phải nghe trong mình, định liều lƣợng tập, ngƣời già phải chú ý tập vừa
sức già, đừng ham tập quá sức, xảy ra tai nạn, nhƣng phải tập đủ sức để chống cái già
nua, cho nó đến chậm. Nên theo lời khuyên sau đây
“ Tập có rán sức, mới ra sức mới, nhƣng không bao giờ quá sức”
4.2. Phải tập luyện theo đặc điểm cá nhân.
Phải xem bệnh của từng ngƣời, thấy rõ đặc điểm cá nhân để chỉ định cách tập cho phù
hợp.
a/ Mỗi ngƣời có một thể loại thần kinh khác nhau nó quyết định phản ứng của cơ thể.
Thời xƣa Hippocrate và thời nay Pap-lốp (Pavlov) đã thống nhất chia làm 4 loại thần
kinh dựa trên 3 yếu tố mạnh hay yếu, thăng bằng hay không thăng bằng, linh hoạt hay
chậm chạp.
Loại I: Loại mạnh, thăng bằng và linh hoạt (mau mắn). Hippocrate gọi là đa huyết
(tempérament sanguin)
Loại II: Loại mạnh, thăng bằng nhƣng chậm chạp (không linh hoạt). Hippocrate gọi là
loại bình thản (tempérament flegmatique)
Loại III: Loại mạnh, không thăng bằng (ức chế kém, nóng nảy, không kìm chế
đƣợc). Hippocrate gọi là loại đởm trấp (tempérament bilieux).
Loại IV: Loại yếu. Hippocrate gọi là loại u uất (tempérament mélancolique)
4 loại này rất khác nhau và phản ứng đối với phƣơng pháp dƣỡng sinh khác nhau.
Loại I học tập rất nhanh, cái sai trƣớc khi học sửa chữa rất nhanh và dễ dàng, song về
mặt kiên trì có phần không bằng loại II.
Loại II tuy có hơi chậm hơn, song làm bƣớc nào chắc bƣớc ấy.
Loại III tập có khó thƣ giãn vì ức chế kém, song ta có thể luyện tập cho ức chế ngày
càng mạnh hơn để trở thành cân bằng. Loại này phải tập thƣ giãn và thở 4 thời thật
nhiều. Trong thở 4 thời, chú ý 2 thời âm phải thật thƣ giãn và chú ý tự kỷ ám thị “nặng
và ấm”.
Còn loại IV là loại yếu nhất. Đối với loại này, phải từ từ tập từng bƣớc, phải mất ngày
giờ nhiều, nhất là tập thở 4 thời có 2 dƣơng 2 âm cho hƣng phấn và ức chế đều lên.
Trong động tác thể dục phải thở triệt để, để đem oxy vào làm cho cơ thể trỗi dậy.
b/ Tuổi tác mỗi ngƣời khác nhau: do đó phải nhớ qui luật “Sinh - Trƣởng - Lão -Bệnh
- Tử” để thấy hết cái khó khăn và bệnh tật của ngƣời lớn tuổi.
c/ Giới tính: Phụ nữ yếu đuối hơn nam giới - Hằng số sinh học cũng khác lại có chu
kỳ kinh nguyệt, nuôi con, cho con bú, trong các thời kỳ đặc biệt ấy phải thận trọng
đừng quá sức.
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 14
Trƣờng Tây Sài Gòn
4.3. Việc tập nhiều hay ít phải tùy theo tình hình bệnh.
Tùy tình hình bệnh nặng hay nhẹ, có tổn thƣơng nông sâu ta sẽ có kết quả khác nhau.
Nếu chỉ do rối loạn chức năng, ta sẽ có những kết quả bất ngờ và rất lạc quan. Nếu
nhƣ có tổn thƣơng thực thể nhƣ: đóng vôi, mọc nhánh, mọc gai ở xƣơng sống gây đau
lƣng, thần kinh tọa... thì phải tập nhiều, tập lâu mới sửa đổi đƣợc. Còn nếu bị bệnh già
chuyển hóa kém hay chuyển hóa lệch đi, có Cholesterol nhiều, bị đái đƣờng, xơ mỡ
động mạch, các tổ chức tế bào mất sức thun giãn, cao huyết áp, tế bào óc xơ cứng, ta
phải thấy rằng phá cái lô cốt bệnh ấy không dễ. Phải làm cho khí huyết đi vào nơi
hiểm hóc để lần lần mài dũa, đục khoét các tổn thƣơng thì mới giải quyết đƣợc bệnh
tật, nhƣ bệnh thấp khớp biến dạng, ngoài việc tập động tác thông thƣờng cho các khớp
hoạt động tối đa còn phải áp dụng “nguyên tắc dao động” để thay đổi các tổn thƣơng.
Nguyên tắc này sẽ tăng phần công hiệu cho động tác thể dục để phá vỡ dần các biến
dạng, giúp các khớp phục hồi lại dần dần các chức năng của khớp.
Tóm lại, do đặc điểm cá nhân rất khác nhau, phải xây dựng một kế hoạch tập khác
nhau cho mỗi ngƣời. Mỗi ngƣời phải tự giác tập riêng, để xây dựng sức khỏe của
mình. Bài tập chung để giảng dạy là cần thiết song thuộc rồi thì mỗi ngƣời tập riêng
cho phù hợp với đặc điểm của mình.
4.4. Phải tuần tự từng bƣớc, từ nhẹ đến nặng, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp.
Đây là một quy luật sinh lý của con ngƣời, phản xạ có điều kiện của Pavlov, xây dựng
quá trình thích ứng của cơ thể, đòi hỏi phải có thời gian, không thể nóng vội.
Thí dụ: muốn tập nhảy qua hàng rào cao, phải trồng hàng rào từ thấp, mỗi ngày mỗi
tập nhảy qua, chừng nào hàng rào cao lên, ta vẫn đủ sức nhảy qua hàng rào ấy. Muốn
ôm nổi 1 con heo to nhảy qua mƣơng, phải ôm một con heo con, tập nhảy qua mƣơng
mỗi ngày, đến lúc con heo lớn, ta cũng đủ sức ôm heo ấy nhảy qua mƣơng không khó
khăn gì. Cách tập này cho ta thấy vấn đề thời gian vô cùng quan trọng, không nóng
vội, mới thành công.
Xin trình bày một số ví dụ từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp.
Trong các động tác Dƣỡng sinh để chống xơ cứng, có nhiều động tác rất khó khăn, vì
các khớp của ta đã lâu ngày không tập luyện, nên đã trở nên xơ cứng ; khí huyết khó
lƣu thông, thƣờng hay đau nhức. Bây giờ ta phải cố gắng tập để từng bƣớc, từng bộ
phận đẩy lùi xơ cứng, giải phóng các khớp khỏi bị suy thoái, đóng vôi, mọc nhánh, xơ
hóa...
Thí dụ 1: Ngồi hoa sen theo kiểu Phật (Kiết già). Trừ mấy em nhỏ, đa số ngƣời lớn
tuổi không ngồi đƣợc. Thay vì làm cả 2 chân xếp bằng ngay, ta hãy chia làm từng
chân: co một chân và gác chân ấy lên bắp vế, rồi đè đầu gối của chân co ấy lần lần cho
đụng giƣờng ; rồi tập chân bên kia. Nhƣ vậy cho bớt cứng và trở nên dẻo dai. Tập nhƣ
thế ta có thể ngồi hoa sen hai chân gác lên nhau. Lúc đầu rất đau vì 2 xƣơng ống chân
ép vào nhau, ta có thể dùng một cái khăn xếp lại để ở giữa cho bớt đau. Ban đầu ngồi
ít phút, sau lâu hơn, cuối cùng ta ngồi lâu hơn suốt buổi tập.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 15


Trƣờng Tây Sài Gòn
Thí dụ 2: “ Động tác bắt tréo hai tay ra sau lƣng”. Một bên thuận làm tƣơng đối dễ;
bên kia rất khó. Phải luồn tay ra đằng sau, giúp kéo cùi chỏ tay khó làm vào gần cột
sống, rồi lần lần cố gắng đƣa bàn tay lên phía trên vai, nắm đƣợc bàn tay kia là hoàn
thành động tác.
Hai thí dụ trên cho ta thấy, động tác nào khó cách mấy, ta cũng có cách tập để làm cho
đƣợc, trừ các động tác quá khó thì đành bỏ qua, cố làm quá sức sẽ nguy hiểm.
Tóm lại, tập một cách biện chứng là ta phải theo quy luật “lƣợng đổi chất đổi”, phải
tích lũy lƣợng tập cho đủ lƣợng thì mới thay đổi chất của cơ thể, nâng nó lên một mức
cao hơn.
Bí quyết để tập dƣỡng sinh thành công là: Quyết tâm, kiên trì, liên tục tập luyện một
cách chính xác, khoa học, biện chứng và sáng tạo. Tập đều đặn, vừa sức, từ dễ đến
khó, bảo đảm an toàn tuyệt đối.
5. KẾT LUẬN
- Việc tập các động tác dƣỡng sinh rất cần cho giữ gìn sức khỏe và phòng bệnh;
phòng chống thoái hoá giác quan và quá trình xơ hóa.
- Tự xoa bóp rất tiện dụng và có lợi cho sức khỏe ngƣời thực hiện.
- Mỗi động tác dƣỡng sinh phải kết hợp 3 yếu tố: tập trung tinh thần, thở 4 thời đều
tối đa, và động tác dẻo hết sức của ngƣời tập.
- Để tập dƣỡng sinh thành công cần phải: Quyết tâm, kiên trì, liên tục tập luyện một
cách chính xác, khoa học, biện chứng và sáng tạo. Tập đều đặn, vừa sức, từ dễ đến
khó, bảo đảm an toàn tuyệt đối.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 16


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 3 : VẤN ĐỀ ĂN UỐNG VÀ SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH
Mục tiêu: sau khi học xong học viên phải:
1. Trình bày đƣợc các loại thức ăn chứa chất bột (glucid), chất đạm (protid), chất béo
(lipid).
2. Trình bày đƣợc số calo cần thiết cho một ngƣời lao động trí óc trong một ngày và tỷ
lệ các chất trong một bữa ăn.
3. Trình bày đƣợc những vấn đề cần để ý đối với thức ăn của ngƣời lớn tuổi
4. Trình bày đƣợc những vấn đề cần chú ý đeÅ tiêu hóa và hấp thu tốt.
5. Trình bày đƣợc quan điểm của dƣỡng sinh đối với thuốc lá và rƣợu.
NỘI DUNG
1. ĐẠI CƢƠNG:
Kinh Upanishad của Aán độ, khi bàn về thực phẩm có viết: “Mọi sinh vật sinh
ra từ thực phẩm, sống nhờ thực phẩm, chết đi lại quay về thực phẩm. Chính thực
phẩm là cội rễ của sinh vật. Chính thực phẩm là thuốc chữa bách bệnh.”
Trong dân gian cũng có câu “tham thực cực thân”, “bệnh tòng khẩu nhập”,
“Bách bệnh giai do ẩm thực”.
Nguyên tắc dƣỡng sinh để sống thọ trong quyển Đạo đức kinh của Lão Tử là:
“Đừng đãi mình quá hậu.”.
Các câu trên nói lên nhận thức của ngƣời xƣa về sự quan trọng trong vấn đề ăn
uống. Ngƣời ta có thể không tập luyện gì cả trong một ngày, một tuần, thậm chí tháng
một năm cũng chƣa phát ra triệu chứng trầm trọng nào; nhƣng mỗi ngày phải ăn 3 đến
4 bữa. Do đó ăn cái gì, ăn bao nhiêu, ăn nhƣ thế nào để giữ sức khỏe, phòng bệnh,
chữa bệnh có khi còn quan trọng hơn tập luyện.
Các bệnh tiểu đƣờng, tăng huyết áp, béo phì, xơ mỡ động mạch … và hầu hết
các bệnh đều phải có một chế độ ăn uống phù hợp để phòng và trị bệnh.
Trong phƣơng pháp dƣỡng sinh của bác sĩ Nguyễn Văn Hƣởng có nêu những
nguyên tắc căn bản về vấn đề ăn uống.
2. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN NĂNG LƢỢNG ỨNG DỤNG VÀO VẤN ĐỀ ĂN
UỐNG.
Năng lƣợng đƣa vào cơ thể dƣới hình thức là oxy và thức ăn, sẽ bằng năng lƣợng để
cơ thể hoạt động, dự trữ năng lƣợng và phát triển, cộng với năng lƣợng nằm trong chất
thải của nƣớc tiểu, mồ hôi, phân... Định luật này bảo ta phải ăn cho đủ, và bộ tiêu hóa
phải hoạt động tốt mới hấp thu đƣợc thức ăn.
Năng lƣợng = Năng lƣợng + Năng lƣợng
Thức ăn Hoạt động Phân
Oxy Dự trữ Nƣớc tiểu
Phát triển
Đề kháng...
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 17
Trƣờng Tây Sài Gòn
3. CÁC LOẠI THỨC ĂN CHỨA CHẤT BỘT (GLUCID), CHẤT ĐẠM
(PROTID), CHẤT BÉO (LIPID)
Ngoài cơm ra, chất bột còn đƣợc cung cấp bởi nhiều loại ngũ cốc và các chế phẩm
của nó nhƣ khoai, bắp, các loại đậu, lúa mì, các chế phẩûm nhƣ bánh mì, bún...
100g gạo chứa khoảng 76g gluxit, 7,6g protit.
Ngoài thịt ra, chất đạm còn đƣợc cung cấp bởi trứng, sữa, cá, tôm, cua, ếch, lƣơn,
mực... Đạm thực vật nhƣ đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành... nấm rau ngót...Nhu
cầu về protit của một ngƣời trong mỗi ngày là 1g protit cho mỗi Kg cân năng.
100g thịt chứa khoảng 20g protit.
Về chất béo, ngoài các lọai mỡ ra, chất béo còn có trong dầu thực vật nhƣ dầu mè,
dầu hƣớng dƣơng, dầu đậu nành, dầu phọng, dầu olive, dầu cá...
4. SỐ CALO CẦN THIẾT CHO MỘT NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC TRONG
MỘT NGÀY; VÀ TỶ LỆ CÂN ĐỐI GIỮA CÁC CHẤT CẦN THIẾT
Số calo cần thiết cho một ngƣời lao động thƣờng trong một ngày bằng: 30 kcalo x cân
nặng(kg);
Tỷ lệ các chất trong một bữa ăn cân đối là:
1g protit tƣơng ứng với 0.6g lipit và 6g gluxit
5. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý ĐẾN THỨC ĂN CỦA NGƢỜI LỚN TUỔI
Ngƣời lớn tuổi phải ăn ít lại; đói mƣời ăn bảy; Vì chuyển hoá cơ sở giảm đi trong quá
trình tích tuổi.
Ngƣời lớn tuổi nên dùng cá (mỗi tuần 5-7 lần cá, mực, tôm, cua... ) hơn dùng thịt (mỗi
tuần 1 lần thịt đỏ –bò, trâu-) vì dễ hấp thu hơn; ngƣời dùng đạm thực vật thƣờng bền
sức hơn ngƣời dùng đạm động vật.
Nên dùng dầu hơn mỡ, hoặc theo tỷ lệ 5/5.
Giảm đƣờng, giảm muối; tăng xơ, vitamin, khóang tố (rau quả mỗi ngày 2 lần).
Nên dùng sữa chua (yaourt, mỗi ngày 1-3 hũ), dƣa chua.
6. NHỮNG VẤN ĐỀ CẤN CHÚ Ý ĐỂ TIÊU HÓA VÀ HẤP THU TỐT
- An đúng giờ.
- Kỹ thuật nấu ngon, thơm, đẹp mắt, không cần đắt tiền, cầu kỳ.
- An chậm nhai kỹ.
- Bầu không khí ăn thoải mái.
- Không ăn quá no.
- Vận động và thở tốt.
7. QUAN ĐIỂM CỦA DS ĐỐI VỚI THUỐC LÁ VÀ RƢỢU
Đối với thuốc lá, nên bỏ vì có nhiều cái hại về sau này: bệnh ung thƣ (nhất là ung thƣ
phổi, ung thƣ vòm họng...), viêm phế quản mạn tính; nguy cơ tai biến mạch máu não
gấp 4 lần ngƣời không hút thuốc. Những bệnh nhân có bệnh mạn tính (tim mạch, viêm
thận, viêm gan, …) nhất thiết phải bỏ thuốc lá.
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 18
Trƣờng Tây Sài Gòn
Còn đối với rƣợu chỉ nên dùng để khai vị, làm thuốc, liên hoan; Cũng không nên
ghiền vì rất có hại cho gan, não, tinh hoàn... từ đó ảnh hƣởng đến kỹ năng lao động,
nhân cách.
8. KẾT LUẬN: Định luật bảo toàn năng lƣợng bảo ta phải ăn cho đủ, và bộ tiêu hóa
phải hoạt động tốt mới hấp thu đƣợc thức ăn. Những biến đổi về mặt dinh dƣỡng ở
ngƣời lớn tuổi:
1. Nhu cầu về năng lƣợng của cơ thể giảm dần theo tuổi.
2. Ở ngƣời có tuổi, mức chịu đựng Glucid giảm: dễ mắc bệnh đái tháo đƣờng.
3. Ở ngƣời có tuổi, sự chuyển hóa các chất béo - dầu, mỡ - kém hoàn chỉnh so với
lúc trẻ: Dễ có xu hƣớng thừa mỡ trong máu
4. Cơ thể ngƣời ngƣời có tuổi dễ bị thiếu đạm, protéines:
5. Chuyển hóa nƣớc ở cơ thể ngƣời có tuổi cần đƣợc lƣu ý: giảm cảm giác khát, dễ bị
thiếu nƣớc.
6. Ngƣời có tuổi dễ bị thiếu vitamin, thiếu kalium va magnésium nội tế bào.
7. Biến đổi trong hoạt động tiêu hóa: khó khăn về sức nhai, về nuốt, hoặc rối loạn
cảm giác đói, dễ trở nên ăn nhiều, dẫn đến thừa cân.
8. Biến đổi trong cân bằng Antioxydant-gốc tự do: dễ bị tăng gốc tự do.
Nhu cầu về 3 loại thức ăn cơ bản: 1g protit/kg tƣơng ứng với 0.6g lipit và 6g gluxit
Muốn hấp thu và tiêu hóa tốt cần chú ý đến: cách nấu, bầu không khí lúc ăn, vận động
và thở tốt.
Ngƣời già cần:
- Ăn ít lại. Uống đủ nƣớc.
- Giảm đƣờng, mỡ, muối.
- Bảo đảm đủ đạm (1g Protêin / kg): dùng cá, đậu nhiều hơn thịt.
- Dùng dầu thực vật. Tăng xơ, tăng rau trái, uống đủ nƣớc.
- Tăng thức ăn chứa antioxydant: mầm non thực vật: giá sống, rau non, đậu hạt,
vitamin E, A, C.
- Thuốc lá: nên bỏ
- Rƣợu: chỉ dùng để khai vị, làm thuốc.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 19


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 4: THÁI ĐỘ TÂM THẦN TRONG CUỘC SỐNG
Mục tiêu: sau khi học xong học viên phải:
1. Trình bày đƣợc các đặc điểm của con ngƣời tiến bộ trong việc phấn đấu để thỏa
mãn những nhu cầu của mình.
2. Trình bày đƣợc các trạng thái tinh thần, và tác động của nó lên cơ thể.
3. Trình bày đƣợc cách thức để chủ động đối với những nguyên nhân có thể đƣa đến
cảm xúc qúa đáng.
4. Trình bày đƣợc đặc điểm tâm thần của các cụ trƣờng thọ.
NỘI DUNG
1. ĐẠI CƢƠNG :
Thái độ tâm thần trong cuộc sống là một vấn đề khó. Không thể có một khuôn mẫu
chung làm mẫu mực cho mọi ứng xử; ngƣời bảy mƣơi tuổi vẫn có thể nhận thức một
sự việc chƣa thật chính xác, đƣa đến suy nghĩ và hành động thiếu phù hợp. Việc ứng
xử tùy thuộc vào trình độ bản lãnh của từng ngƣời; tùy thuộc vào nhân sinh quan, vũ
trụ quan, hoàn cảnh giáo dục, môi trƣờng sống của mỗi ngƣời...
Nhƣng vẫn có thể phác họa ra những đặc điểm cơ bản về thái độ tâm thần để giúp
chúng ta định hƣớng trong xử thế.
Loài vật có bản năng sinh tồn và bản năng sinh sản; thể hiện ra ở những tính đấu tranh
sinh tồn, tham sống sợ chết, ham muốn mọi sự sung sƣớng khoái lạc.
Loài ngƣời cũng là một sinh vật nên cũng có những bản năng đó; cũng tham sống sợ
chết, ham muốn mọi sự sung sƣớng khoái lạc. Nhƣng con ngƣời còn có lý trí, biết tƣ
duy, có nghệ thuật, đạo đức, lý tƣởng, có ý thức về cái tôi. Do đó có nhu cầu hiểu biết,
có tính sáng tạo, vô cùng vô tận...
Theo những nhà tâm lý thực hành, có thể tóm tắt con ngƣời muốn những điều sau đây
: - Sức khỏe và sanh mạng. - Aên. - Ngủ. - Tiền của. - Để tiếng lại đời sau. - Thỏa mãn
những điều nhục dục. - Con cái đƣợc mọi sự đầy đủ. - Đƣợc ngƣời khác coi là quan
trọng.
Đây là vấn đề nhận thức và tƣ tƣởng rất rộng lớn và phứcù tạp, liên quan đến triết học
và đạo đức học. Đứng về góc độ tập luyện, để nâng cao sức khỏe theo nghĩa toàn diện
(thể xác, tinh thần, xã hội), chúng tôi chỉ đề cập đến một số điểm rất phổ biến và cần
thiết. Kinh nghiệm nhiều nƣớc cho thấy những ngƣời về hƣu mà không có hoạt động
gì chóng chết hơn những ngƣời còn có việc làm. Lối sống tích cực, có hoạt động
không những kéo dài tuổi thọ mà còn cho cuộc sống vui tƣơi, đáng sống.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƢỜI TIẾN BỘ TRONG VIỆC PHẤN ĐẤU ĐỂ
THỎA MÃN NHỮNG NHU CẦU CỦA MÌNH
Loài vật có hai bản năng căn bản: bản năng sinh tồn và bản năng sinh sản.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 20


Trƣờng Tây Sài Gòn
Để thỏa mãn những nhu cầu của mình con ngƣời tiến bộ phấn đấu bằng lao động chân
chính, không bóc lột, không chiếm đoạt chèn ép ngƣời khác; Khi cần thiết dám hy
sinh cái riêng của mình vì việc lớn, việc chung.
Con ngƣời cũng có những bản năng đó. Ngoài ra còn biết tƣ duy, đạo đức, nghệ
thuật, lý tƣởng, ý thức về cái tôi. Do đó có nhu cầu hiểu biết, sáng tạo, vô cùng vô
tận...
Có thể tóm tắt con ngƣời muốn những điều sau đây: - Sức khỏe và sanh mạng. -
Aên. - Ngủ. - Tiền của. - Để tiếng lại đời sau. - Thỏa mãn những điều nhục dục. - Con
cái đƣợc mọi sự đầy đủ. - Đƣợc ngƣời khác coi là quan trọng.
3. CÁC TRẠNG THÁI TINH THẦN, VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG LÊN CƠ
THỂ
Có 2 trạng thái tinh thần:
- Trạng thái tích cực nhƣ phấn khởi, lạc quan, vui mừng, tin tƣởng có tác dụng động
viên cơ thể, làm cơ thể trẻ lại, và nếu có bệnh thì cũng mau hết.
- Trạng thái tiêu cực nhƣ buồn rầu, lo lắng, giận, ghét, sợ hãi...thì thƣờng gây bệnh
cho cơ thể.
Nhƣng cả hai trạng thái này nếu mạnh quá, hoặc đột ngột quá đều có thể gây nguy
hiểm, có hại.
4. CHỦ ĐỘNG ĐỐI VỚI NHỮNG NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ ĐƢA ĐẾN CẢM
XÚC QÚA ĐÁNG
Những nguyên nhân có thể dẫn đến những cảm xúc qúa đáng thí dụ nhƣ, ngƣời thân
(cha hay mẹ...) mất, thấy ngƣời yêu đi chơi với ngƣời khác, nghe ngƣời khác nói
không tốt về mình, một đứa trẻ không đƣợc ba mua cho một món quà vì đắt quá, thi
rớt...; làm cho ngƣời ta đau khổ, tức giận, thất vọng, hoang mang, bi quan, nghi ngờ...
có thể giảm năng lực học tập, công tác, hoặc dẫn đến những bệnh lý tai biến...
Trƣớc những nguyên nhân có thể dẫn đến những cảm xúc qúa đáng ta có thể làm chủ
đƣợc tinh thần bằng 2 cách, trƣớc mắt và lâu dài.
 Giải pháp trước mắt: nên bình tĩnh xem xét vấn đề, và phân tích theo quy luật,
theo bản chất sự việc. Cụ thể có thể theo từng bƣớc:
- Đặt tên cho sự việc, đây là vấn đề gì?
- Rồi phân tích tìm hiểu nguyên nhân, tại sao lại xảy ra nhƣ vậy.
- Tìm cách giải quyết, thí dụ những giải pháp nhƣ chấp nhận, thay thế, thuyết phục...
 Giải pháp cơ bản, lâu dài: Không ngừng nâng cao bản lãnh cá nhân, bằng những
cách nhƣ tự học, đọc gƣơng danh nhân, đọc sách, tiếp xúc với ngƣời từng trải, xây
dựng quan niệm và lối sống.
Thí dụ – Phƣơng pháp suy nghĩ tích cực, tăng cƣờng sức mạnh tinh thần:
Hãy nhìn thấy phần còn, phần đƣợc trong một sực việc thay vì chỉ nhìn thấy phần mất,
phần hết, phần thiếu. (Hãy nhìn thấy nửa ly nƣớc còn thay vì chỉ thấy nửa ly nƣớc
thiếu)

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 21


Trƣờng Tây Sài Gòn
- Hãy tập trung vào những gì mình có thể ảnh hƣởng đƣợc, thay đổi đƣợc; đó là tinh
thần của mình, phản ứng của mình, sự việc hiện tại.
- Hãy chịu khó suy nghĩ, tìm ra những ý tƣởng lợi cho mình và lợi cho ngƣời; thí dụ
sự tha thứ, sự yêu thƣợng, sự kiên nhẫn, sự trung thực … (tránh hai loại suy nghĩ
không tốt là: - suy nghĩ lãng phí (nuối tiếc, thắc mắc, ganh tị, mơ mộng …) – suy
nghĩ tiêu cực, có hại cho mình và/hoặc có hại cho ngƣời (nóng giận, bi quan, giả
dối …)
- Suy nghĩ có kế hoạch, có chƣơng trình, theo quy luật.
- Suy nghĩ cao thƣợng.
5. ĐẶC ĐIỂM TÂM THẦN CỦA CÁC CỤ TRƢỜNG THỌ
Các cụ thƣờng lạc quan yêu đời; Không có những biến động lớn trong nghề nghiệp,
tình cảm; Đời sống vợ chồng thƣờng chung thủy; Tránh xa những căng thẳng vô ích
và ít nói.
6. KẾT LUẬN
- Để thỏa mãn những nhu cầu của mình con ngƣời tiến bộ phấn đấu bằng lao động
chân chính,
- Trạng thái tinh thần tích cực làm cơ thể trẻ lại, và nếu có bệnh thì cũng mau hết;
Trạng thái tinh thần thì thƣờng gây bệnh cho cơ thể.
- Để có thể hạn chế những cảm xúc quá đáng do những nguyên nhân làm chấn
thƣơng tâm lý, ta có thể áp dụng vài cách đối phó trƣớc mắt nhƣ thƣ giãn, phân
tích vấn đề; đồng thời xây dựng những cách cơ bản lâu dài nhƣ tự học, xây dựng
lối sống tích cực, không ngừng nâng cao bản lĩnh cá nhân.
- Đặc điểm tâm thần ở các cụ trƣờng thọ: Thƣờng điềm đạm, nhân hậu lạc quan yêu
đời; Không có những biến động lớn trong nghề nghiệp, tình cảm; Đời sống vợ
chồng thƣờng chung thủy; Tránh xa những căng thẳng vô ích và ít nói.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 22


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 5: 40 ĐỘNG TÁC DƢỠNG SINH CƠ BẢN
Mục tiêu:
1. Mô tả đúng cách làm 40 động tác dƣỡng sinh.
2. Trình bày đƣợc tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của 40 động tác dƣỡng sinh.
3. Thực hiện đúng thao tác 40 động tác dƣỡng sinh.
1. Động tác 1: Thƣ giãn

Trƣớc khi tập để 2-3 phút làm thƣ giãn cho cơ thẻ làm chủ lấy mình, điều khiển thƣ
giãn để cho cơ thể luôn luôn trở về thƣ giãn sau mỗi động tác, vì có thƣ giãn cơ thể
mới lấy lại đƣợc sức lực, lấy lại đƣợc quân bình trong cơ thể. Phải tự kiểm tra mỗi
ngày về thƣ giãn bằng cach đƣa tay thẳng lên (hƣng phấn) rồi buông xụi cho nó rớt
xuống theo quy luật sức nặng (ức chế).
 Chuẩn bị: Nằm che mắt nơi yên tĩnh.
 Động tác:
- Bước 1: Ức chế ngũ quan.
- Bước 2: Tự nhủ cho cơ thể mềm ra, giãn ra; từng nhóm cơ, từ trên mặt xuống
dần đến ngón chân, một cách từ từ rắn chắc. Toàn thân nặng xuống ấm lên.
- Bước 3: Theo dõi hơi thở 10 lần, thở thật êm, nhẹ, đều, nông.
 Tác dụng: Luyện quá trình ức chế của hệ thần kinh, luyện nghỉ ngơi chủ động. Tốt
cho trạng thái căng thẳng thần kinh, cơ bắp; Các hội chứng tâm thể; Mất ngủ; Các
bệnh ngoại cảm, nội thƣơng cần nghỉ ngơi.
 Chỉ định: Trạng thái căng thẳng thần kinh, cơ bắp; Các hội chứng tâm thể; Mất
ngủ; Các bệnh ngoại cảm, nội thƣơng cần nghỉ ngơi.
 Chống chỉ định: Hôn mê, rối loạn ý thức.

H.1: Động tác Thƣ giãn

2. Động tác 2: thở 4 thời có kê mông và giơ chân


Động tác này chủ yếu là tập hƣng phấn và ức chế, đồng thời cũng tập hít vô tối đa, giữ
hơi, tuyệt đối không đóng thanh quản, làm cho khí huyết lƣu thông, xong thở ra và
nghỉ trong trạng thái thƣ giãn hoàn toàn.
 Chuẩn bị: Nằm ngửa thẳng, kê một gối ở mông, cao khoảng 5-8 cm vừa sức, tay
trái để trên bụng, tay phải để trên ngực; nhắm mắt, chú ý vào việc tập thở.
 Động tác:

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 23


Trƣờng Tây Sài Gòn
- Thời 1: Hít vào tối đa, ngực nở bụng phình và căng (3”- 6”); (Hít ngực bụng
nở).
- Thời 2: Giữ hơi, mở thanh quản bằng cách cố gắng hít thêm, lồng ngực vẫn giữ
nguyên ở tình trạng nở tối đa, bụng vẫn phình căng cứng, đồng thời giơ một
chân giao động qua lại 4 (hoặc 6) cái, rồi hạ chân. (3”-6”); (Giữ hơi hít thêm).
- Thời 3: Thở ra thoải mái tự nhiên, để lồng ngực và bụng tự nhiên hạ xuống,
không kềm không thúc. (3”-6”) (Thở không kềm thúc)
- Thời 4: Thƣ giãn chân tay mềm giãn. (3”-6”); (Nghỉ nặng ấm thân) chuẩn bị trở
lại thời một, hít vào.
Mỗi lần tập mƣời hơi thở. Một ngày tập một đến hai lần. Khi ứng dụng để chữa
bệnh thì tập nhiều hơn, 20 đến 40 hơi thở mỗi lần. (Huyết áp cao, hen suyễn …).
Để tập 4 thời bằng nhau ta nhẩm công thức thực hành 4 nhịp. (Hít ngực bụng nở,
giữ hơi hít thêm, thở không kìm thúc, nghỉ nặng ấm thân …)
Để theo dõi đủ 10 hơi thở ta dùng các mƣời ngón tay.
 Tác dụng: Luyện tổng hợp hô hấp, tuần hoàn và thần kinh; chủ yếu là luyện sự
cân bằng hai qúa trình hƣng phấn và ức chế.
 Chỉ định: Căng thẳng TK, Hội chứng tâm thể; Các chứng ứ trệ ở tạng
 Chống chỉ định: Bệnh bệnh tâm thần nặng, bệnh cấp cứu.

H.2: Động tác Thở 4 thời có kê mông

3. Động tác 3: Ƣỡn cổ.


 Chuẩn bị: Hai tay để xuôi trên giƣờng. Lấy điểm tựa ở xƣơng chẩm và mông.
 Động tác: ƣỡn cổ và lƣng hổng giƣờng đồng thời hít vô tối đa; giữ hơi, dao động
lƣng qua lại từ 2-6 cái; thở ra triệt để có ép bụng. Nếu không đủ sức thì không làm
dao động. Làm nhƣ vậy từ 1-3 hơi thở, không hạ lƣng xuống giƣờng. Chừng nào
xong động tác mới hạ lƣng xuống nghỉ. (Hình 3).
 Tác dụng: Tập các cơ phía sau lƣng, tập cột sống trong vùng ngoan cố không cho
cứng, dao động qua lại để tăng công hiệu động tác, làm cho khí huyết lƣu thông,
làm cho ấm vùng cổ gáy, lƣng trên, làm mồ hôi ra, chống thấp khớp, trị cảm cúm.
 Chỉ định: Phòng và chữa những chứng đau cổ gáy; Hen suyễn.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng cột sống.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 24


Trƣờng Tây Sài Gòn

H.3: Động tác Ƣỡn cỗ

4. Động tác 4: Ƣỡn mông


 Chuẩn bị: lấy điểm tựa ở lƣng trên và 2 gót chân.
 Động tác: ƣỡn mông làm cho thắt lƣng, mông và chân đều hổng giƣờng, đồng
thời hít vô tối đa; giữ hơi và dao động qua lại, mỗi lần dao động cố gắng hít vô
thêm, dao động 2-6 cái; thở ra và ép bụng thật mạnh, đuổi hơi ra triệt để. Thở và
dao động; nhƣ thế từ 1-3 hơi thở (Hình 4)

H.4: Động tác Ƣỡn mông

 Tác dụng: Co thắt các cơ thắt lƣng, mông và phía sau 2 chân làm ấm vùng này; trị
đau lƣng, đau thần kinh tọa và thấp khớp; làm đổ mồ hôi, trị cảm cúm.
 Chỉ định: Phòng và chữa những chứng đau thắt lƣng, đau thần kinh toạ.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng cột sống, gãy xƣơng sƣờn.
5. Động tác 5: Bắc cầu.
 Chuẩn bị: lấy điểm tựa ở xƣơng chẩm, hai cùi chỏ và hai gót chân.
 Động tác: nhắc ngƣời lên làm cho cả thân mình cong, hổng giƣờng từ đầu đến
chân, đồng thời hít vô tối đa; giữ hơi, làm dao động qua lại tùy sức, từ 2-6 cái; thở
ra triệt để. Làm nhƣ thế từ 1-3 hơi thở. (Hình 5).
 Tác dụng: cộng hai tác dụng của hai động tác ƣỡn cổ và ƣỡn mông. Trị cảm cúm:
làm đổ mồ hôi, bớt đau ở cổ, lƣng và chân. Làm cho khí huyết lƣu thông lên xuống
dài theo cột sống, tác động đến giao cảm thần kinh dài theo vùng cổ, lƣng và chân.
Làm cho các cơ phía sau thân càng mạnh thêm, chống khòm lƣng và già nua.
 Chỉ định: Phòng và chữa những chứng đau lƣng, gù lƣng.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng cột sống, chấn thƣơng vùng đầu.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 25


Trƣờng Tây Sài Gòn

H.5: Động tác Bắc cầu

6. Động tác 6: Động tác ba góc hay tam giác.


 Chuẩn bị: nằm ngửa, lót hai bàn tay úp xuống kế bên nhau để dƣới mông, 2 chân
chống lên, bàn chân gần đụng mông.
 Động tác: hít vô tối đa, giữ hơi. Trong lúc ấy dao động ngả hai chân qua bên này
rồi bên kia đụng giƣờng: mỗi lần ngả 1 giây, cố gắng hít hơi vô thêm nữa, từ 2-6
cái: thở ra bằng cách co chân và ép chân trên bụng để đuổi hơi ra triệt để; xong để
chân xuống. Làm nhƣ vậy 1-3 hơi thở. Động tác này gọi là động tác “ba góc” vì
đầu gối vẽ hình ba góc

H.6: Động tác tam giác

 Tác dụng: vận động tất cả tạng phủ trong bụng, khí huyết đƣợc đẩy đi tới nơi hiểm
hóc nhất của lá gan, lá lách, dạ dày, ruột, bộ phận sinh dục nữ, vận động vùng thận
và thắt lƣng, giúp trị bệnh gan, lách, tì vị, bệnh phụ nữ và bệnh đau lƣng.
 Chỉ định: phòng, chữa những chứng đau thắt lƣng, tiểu đêm, đau bụng kinh, táo
bón.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng cột sống.

7. Động tác 7: Cái cày.


 Chuẩn bị: Đầu không kê gối, hai tay xuôi, chân duỗi ngay.
 Động tác: Cất chân lên phía đầu càng thấp, có thể đụn giƣờng càng tốt, đồng thời
hít vô tối đa; giữ hơi, hai tay co lại vịn hai mào chậu để kềm cho vững rồi dao

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 26


Trƣờng Tây Sài Gòn
động hai chân qua lại, từ 2-6 cái tùy sức; thở ra có ép bụng. Làm nhƣ thế từ 1-3 hơi
thở
 Tác dụng: vận động cơ vai, cổ, vùng ngoan cố và cơ phía trƣớc thân, khí huyết
dồn lên đầu, huyết áp tối đa và tối thiểu có hể tăng từ 0,5-2,0cm thủy ngân, vì có
trở ngại trong tuần hoàn. Động tác dao động vận động các cơ hông, làm cho tạng
phủ càng bị xoa bóp. Tác dụng rất tốt đối với những ngƣời tuần hoàn kém ở đầu và
ở ngƣời huyết áp thấp, hay chóng mặt, nhức đầu. Thận trọng với ngƣời huyết áp
cao.
 Chỉ định: Huyết áp thấp, đau mỏi cổ gáy.
 Chống chỉ định: Tăng huyết áp, chấn thƣơng cột sống.

H.7: Động tác Cái cày


8. Động tác: Trồng chuối
 Chuẩn bị: nhƣ động tác cái cày.
 Động tác: chân đƣa thẳng lên trời, tay co lại chống vào mông để làm chỗ tựa cho
vững, thở tối đa và triệt để có trở ngại từ 1-3 hơi thở. Dao động trong động tác này
có thể làm trong thời 2 bằng cách đánh chân trƣớc sau thay phiên hoặc dang ra
khép lại.

H.8: Động tác trồng chuối

 Tác dụng: đây là một động tác dồn máu lên đầu với cột máu có áp suất cao gần
bằng bề cao của ngƣời tập, do đó mà huyết áp ở đầu lên cao hơn huyết áp trong
động tác Cái cày. Rất nguy hiểm đối với ngƣời cao huyết áp nên cấm làm. Những
ngƣời huyết áp bình thƣờng hoăc thấp, tuổi không cao (dƣới 50) thì động tác này
rất bổ ích. Theo Yoga nó giải quyết đƣợc bệnh suy nhƣợc thần kinh (thay đổi máu

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 27


Trƣờng Tây Sài Gòn
lên đầu), điều hòa tuyến nội tiết, tăng cƣờng tuần hoàn ở cổ và đầu, làm bớt xung
máu trong bệnh trĩ, có ảnh hƣởng tốt đến toàn bộ cơ thể.
 Chỉ định: Huyết áp thấp, đau mỏi cổ gáy.
 Chống chỉ định: Tăng huyết áp, chấn thƣơng cột sống.
Hai động tác “cái cày” và “trông chuối” khác nhau ở mức độ nên tùy theo sức chịu
đựng của cơ thể mà quyết định nên làm động tác nào, hoặc không nên làm. Phải đảm
bảo an toàn tuyệt đối cho ngƣời tập không xảy ra tai biến mạch máu não.
9. Động tác 9: Vặn cột sống.
 Chuẩn bị: nằm 1 bên, co chân lại, chân dƣới để sau, tay trên nắm bàn chân duói,
bàn chân trên để lên đầu gối chân dƣới và đầu gối chân trên sát giƣờng, tay dƣới
nắm đầu gối chân trên.
 Động tác: Vận động cột sống và cổ ngƣợc chiều, hít vô tối đa, trong thời giữ hơi
dao động cổ qua lại từ 2-6 cái thở ra triệt để có ép bụng. Làm nhƣ vậy 1-3 hơi thở
rồi đổi bên kia (Hình 9).

H.9: Động tác Vặn cột sống

 Tác dụng: vận động cột sống chung quanh đƣờng trục của nó một cách tối đa, dao
động cổ qua lại làm cho các đốt xƣơng cổ, dây chằng, mạch máu, thần kinh, khí
quản, thực quản, thanh quản đƣợc xoa bóp mạnh, khí huyết đƣợc lƣu thông tối đa,
các khớp xƣơng hoạt động tối đa không xơ cứng, giải quyết đƣợc các bệnh đau
khớp cổ, bệnh thanh quản. Thở có trở ngại đẩy khí huyết vào vùng gan và lá lách
rất mạnh, phòng và chữa các bệnh lá lách và gan.
 Chỉ định: Đau lƣng, thần kinh toạ.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng cột sống.
10. Động tác 10: Chiếc tàu.
 Chuẩn bị: Nằm sấp, tay xuôi, bàn tay nắm lại.
 Động tác: Ƣỡn cong lƣng tối đa, đầu kéo ra sau hổng lên khỏi giƣờng, hai chân
sau để ngay và ƣỡn lên tối đa, hai tay kéo ra phía sau hổng lên, nhƣ chiếc tàu đi
biển, hít vô tối đa; giữ hơi và dao động: nghiêng bên này vai chạm giƣờng,
nghiêng bên kia vai chạm giƣờng từ 2-6 cái (nhƣ chiếc tàu bị sóng nhồi); thở ra có
ép bụng. Làm nhƣ vậy tùy sức từ 1-3 hơi thở

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 28


Trƣờng Tây Sài Gòn

H.10: Động tác Chiếc tàu

 Tác dụng: vận động toàn bộ các cơ phía sau thân, do đó rất công hiệu để chống lại
già nua, còng xƣơng sống. Tăng cƣờng tuần hoàn khí huyết ở cột sống, chống cảm
cúm và suy nhƣợc thần kinh.
 Chỉ định: phòng và chữa đau lƣng, gù lƣng, hen suyễn.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng cột sống.
 Chú ý: để tăng cƣờng tác dụng, có thể hai tay cầm 2 quả tạ nhỏ, mỗi quả nặng
không quá 250g.
11. Động tác 11: Rắn hổ mang
 Chuẩn bị: Nằm sấp, hai bàn tay để hai bên, ngang thắt lƣng, ngón tay hƣớng ra
ngoài.

H.11: Động tác Rắn hổ mang

 Động tác: Chống tay thẳng lên, ƣỡn lƣng, ƣỡn đầu ra phía sau tối đa, hít vô tối đa
trong thời giữ hơi, dao động thân và đầu theo chiều trƣớc sau từ 2-6 cái; thở ra triệt
để và vặn mình, vẹo cổ qua 1 bên, cố gắng nhìn cho đƣợc gót chân bên kia. Hít vô
tối đa có trở ngại; giữ hơi dao động qua lại 2-6 cái quay sang bên kia thở ra triệt
để, cố gắng nhìn gót chân đối xứng. Làm động tác và thở nhƣ vậy từ 2-4 hơi thở.
 Tác dụng: Vận động các cơ ở lƣng, hông và cổ, làm cho khí huyết ở các vùng này
lƣu thông đều, thở có trở ngại đẩy khí huyết chạy đến nơi hiểm hóc nhất của gan,
lách và phổi. Phổi mỗi bên nở ra tối đa, chống đƣợc xơ hóa và hiện tƣợng dính ở
màng phổi sau khi viêm.
 Chỉ định: phòng và chữa đau lƣng.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng cột sống, gãy xƣơng sƣờn.
12. Động tác 12: Sƣ tử.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 29


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Chuẩn bị: Nằm sấp, co hai chân để dƣới bụng, cằm đụng giƣờng, hai tay đƣa
thẳng ra trƣớc.
 Động tác: Đầu ngẩn lên ƣỡn ra phía sau tối đa, hít vô tối đa; thời hai giữ hơi, mở
thanh quan, dao động thân trên và đầu qua lại từ 2-6 cái; thở ra ép bụng. Làm nhƣ
vậy từ 1-3 hơi thở. (Hình 12).

H.12: Động tác Sƣ tử

 Tác dụng: vận động cổ, gáy, các khớp xƣơng vai, tuyến giáp trạng làm cho khí
huyết lƣu thông đến các vùng này. Trị bệnh khớp cổ vai.
 Chỉ định: phòng và chữa đau lƣng, cổ; táo bón.
 Chống Chỉ Định: Chấn thƣơng cột sống.
13. Động tác 13: Chào mặt trời.
 Chuẩn bị: Ngồi một chân co dƣới bụng, chân kia ra phía sau, hai tay chống xuống
giƣờng.
 Động tác: Đƣa hai tay lên trời, ƣỡn ra sau tối đa, hít vô thuận chiều; trong lúc giữ
hơi, dao động thân trên và đầu theo chiều trƣớc sau từ 2-6 cái; hạ tay xuống chống
giƣờng, thở ra tối đa thuận chiều có ép bụng. Làm nhƣ vậy từ 1-3 hơi thở. Đổi
chân và tập nhƣ bên kia.

H.13: Động tác chào mặt trời


 Tác dụng: vận động các khớp xƣơng sống và cơ phía sau thân làm cho khí huyết
vận hành phía sau lƣng, phòng và trị bệnh đau lƣng.
 Chỉ định: phòng và chữa đau lƣng, thần kinh toạ.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng cột sống, thóat vị đĩa đệm.
14. Động tác 14: Chổng mông thở.
 Chuẩn bị: Chổng mông và dựa trên điểm tựa gồm 2 đầu gối, 2 cùi chỏ, 2 cánh tay
và cái trán có thể thƣ giãn hoàn toàn cũng không ngã đƣợc, thậm chí ngủ đi nữa
cũng không ngã.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 30


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Động tác: Hít vô tối đa có trở ngại; giữ hơi, trong lúc đó dao động qua lại từ 2-6
cái; thở ra triệt để có ép bụng. Làm 5-10 hơi thở (Hình 14).

H.14: Động tác Chổng mông thở

 Tác dụng: Đây là tƣ thế thở đƣợc nhiều hơi nhất nên tập càng nhiều càng tốt. động
tác này giúp trị các bệnh sa tạng phủ, thoát vị, sa tử cung, bệnh trĩ, làm cho hơi
trong ruột thoát ra dễ dàng, làm cho máu dồn lên đầu trị bệnh suy nhƣợc thần kinh.
 Chỉ định: trĩ, sa trực tràng.
 Chống chỉ định: tăng huyết áp.
 Chú ý: thay vì nằm ngửa để thở 4 thời 2 âm 2 dƣơng ta có thể tập thở 4 thời trong
tƣ thế chổng mông thở.
15. Động tác 15: Ngồi xếp hoa sen.
 Chuẩn bị: Xếp bằng kép hai bàn chân bắt chéo, lòng bàn chân ngửa lên trên. Nếu
không ngồi đƣợc thì ngồi nửa hoa sen (xếp bằng đơn). Hai bàn tay để lên 2 đầu
gối, lƣng thật ngay.

H.15: Động tác Ngồi hoa sen

 Động tác bắt đầu thở: hít vô, thắt lững ƣỡn càng tốt; giữ hơi, dao động qua lại,
càng hít vô thêm 2-6 cái; thở ra bằng cách vặn chéo thân mình ngó ra phía sau bên
này, đuổi hết khí trọc trong phổi ra. Rồi ngồi ngay lại nhƣ trƣớc, bắt đầu một hơi
thở thứ nhì: hít vô, giữ hơi và dao động 2-6 cái; thở ra bằng cách vặn chéo ngƣời
ngó ra sau bên kia. Làm nhƣ vậy 2-4 hơi thở.
 Tác dụng:
- Phần lớn các khớp ở chi dƣới giãn ra; Tập cột sống thẳng.
- Ở tƣ thế này dễ luyện tập trung tinh thần.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 31


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Chỉ định: Đau các khớp chi dƣới; trạng thái lo lắng..
 Chống chỉ định: Viêm khớp chi dƣới giai đoạn cấp.
16. Động tác 16: Xoa đầu mặt.
 Chuẩn bị: hai tay chắp lại rất mạnh rồi lăn tròn bàn tay, chung quanh cái trục hai
cẳng tay giao nhau, đến mức tối đa phía trên phía dƣới từ 2-4 lần. Xong xát hai bàn
tay vào nhau cho mạnh và nhanh cho hai bàn tay thật nóng.
 Động tác: Đầu ngửa về sau, hai tay đặt dƣới cằm áp vào mặt, xoa mặt từ dƣới lên
đến đỉnh đầu, đồng thời dần dần cúi xuống, đầu bắt đầu ngửa về phía sau, hai tay
xoa từ đỉnh xuống ót, đầu ngửa hẳn về phía sau, hai tay xoa hai bên cổ và áp vào
cằm. Tiếp tục xoa lại nhƣ trƣớc từ 10-20 lần (Hình 16a; 16b; 16c và 16d). Trong
động tác này thở tự nhiên.

H.16: Động tác Xoa đầu mặt

 Tác dụng: làm cho khớp cổ tay khỏe lên và dẻo dai, bớt nhức mỏi. (Hình 16).
 Chỉ định: nhức đầu, da nhăn, thoái hóa giác quan do tích tuổi.
 Chống chỉ định: Chàm, viêm da vùng đầu mặt.
17. Động tác 17: Xoa hai loa tai.
 Chuẩn bị: Để hai tay úp vào 2 bên má trƣớc loa tai.

H.17: Động tác Xoa hai loa tai

 Động tác: xoa bàn tay về phía sau áp vào loa tai, khi bàn tay qua khỏi loa tai rồi,
thì xoa trở lại áp vào loa tai cho đến má. Xoa từ 10-20 lần, cho ấm cả loa tai. Thở
tự nhiên.
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 32
Trƣờng Tây Sài Gòn
 Tác dung: Hai loa tai có những huyệt theo nhĩ châm để trị nhiều bệnh của toàn cơ
thể, vậy việc xoa loa tai rất cần thiết để điều hòa cơ thể, phòng bệnh và trị bệnh.
 Chỉ định: giảm thính giác.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng sọ não,viêm tai cấp.
18. Động tác 18: Áp vào màng nhĩ.
 Chuẩn bị: Úp hai lòng bàn tay vào 2 loa tai cho sát, cho khít chừng nào tốt chừng
nấy để cho kín hơi.
 Động tác: Ấn mạnh vào tỗ tai cho hơi trong lỗ tai tăng áp suất và áp vào màng nhĩ,
rồi buông hai tay ra cùng một lúc để cho màng nhĩ trở về chỗ cũ. Làm từ 10-20
lần. Động tác này làm tốt thì nghe có tiếng “chít chít” vì khi áp hai bàn tay vào
đƣợc khít thì hơi thoát ra kêu “chít chít”.

H.18: Động tác Áp vào màng nhĩ

 Tác dụng: động tác này có tác dụng đến tai giữa và tai trong vì màng nhĩ chuyển
rung động đến dây chuyền xƣơng nhỏ ở tai giữa đến cửa sổ hình bầu dục ở tai
trong, làm cho các xƣơng vận động đều, không xơ cứng và làm cho khí huyết lƣu
thông vào tận đến trong não có thể làm bớt cứng tai, bớt lùng bùng, lỗ tai nghe rõ
hơn (Hình 18).
 Chỉ định: giảm thính giác.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng sọ não, viêm tai cấp.
19. Động tác 19: Đánh trống trời.
 Chuẩn bị: hai lòng bàn tay ốp vào hai lỗ tai cho kín, ngón tay để lên xƣơng chẩm.
 Động tác: lấy ngón tay trỏ để lên ngón tay giữa rồi dùng sức bật xuống cho ngón
tay trỏ đánh mạnh vào xƣơng chẩm, nhƣ “đánh trống trời” xƣơng chẩm: tiếng vang
rất lớn vì chuyển trực tiếp bằng con đƣờng xƣơng vào tai trong. Nếu muốn so sánh
tai trong hai bên thì nên đánh so le coi bên nào tiếng tốt hơn. Đánh độ 10-20 lần.

H.19: Động tác Đánh trống trời

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 33


Trƣờng Tây Sài Gòn

 Tác dụng: phòng bệnh và chữa bệnh ở tai trong (Hình 19)
 Chỉ định: giảm thính giác.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơnrg vùng đầu.
20. Động tác 20: Xoa xoang và mắt.
Tƣ thế ngồi hoa sen
a. Xoa xoang:
 Chuẩn bị: dùng 2 ngón tay trỏ và giữa của 2 bàn tay đặt lên phía trong lông
mày.
 Động tác: xoa vòng tròn từ phía trong lông mày ra phía ngoài xuống dƣới gò
má, vô mũi, đi lên phía trong lông mày và tiếp tuc 10-20 lần, xoa các vòng có
xoang xƣơng hàm trên và xoang trán, xoa vòng ngƣợc lại 10-20 lần (Hình 20).
 Tác dụng: phòng và chữa bệnh viêm xoang.
b. Xoa mắt:
 Chuẩn bị: nhắm mắt lại và đặt 2 ngón tay giữa lên 2 con mắt.
 Động tác: xoa mí mắt trong vòng hố mắt vừa sức chịu đựng của mắt, xoa mỗi
chiều 10-20 lần.
 Tác dụng: đề phòng và chữa bệnh mắt: viêm mắt, các bệnh già về mắt.
c. Bấm huyệt xung quanh nhãn cầu:
 Chuẩn bị: dùng ngón tay cái và ngón trỏ.
 Động tác: Dùng ngón cái bấm huyệt phía trong và phía trên hố mắt và dùng
ngón trỏ bấm huyệt phía ngoài và phía dƣới hố mắt,
 Tác dụng: có tác dụng giúp khí huyết lƣu thông trong hố mắt.
Chỉ định: giảm thị giác. Viêm xoang.
Chống chỉ định: Viêm mắt cấp tính.

H.20 (từ trái sang): Xoa xoang, Vuốt nhãn cầu, Bấm huyệt dọc cung lông mày

21. Động tác 21: xoa mũi.


 Chuẩn bị: tƣ thế ngồi hoa sen.
 Động tác: Gồm 5 động tác:
- Dùng 2 ngón trỏ và ngón giữa xoa mũi từ dƣới lên và trên xuống cho ấm đều,
đồng thời thở vô ra cho mạnh 10-20 lần.
- Để ngón tay chỗ giáp giới giữa xƣơng mũi và xƣơng sụn mũi, day huyệt độ 10-
20 lần.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 34


Trƣờng Tây Sài Gòn
- Dùng ngón tay trỏ bên này áp vào cánh mũi bên kia, xoa mạnh 10-20 lần.
- Dùng 2 ngón tay trỏ ấn mạnh vào huyệt Nghinh hƣơng (ngoài cánh mũi, trên
nếp má – môi) và day huyệt ấy 10-20 lần.

H.21a: Động tác Xoa mũi (từ trái sang): xoa mũi từ dƣới lên, day cánh mũi, day huyệt
Nghinh hƣơng

H.21b: Động tác Xoa mũi (từ trái sang):


Dùng ngón tay trỏ bên này xoa chân cánh mũi bên kia, bẻ
mũi.
- Vuốt đều lỗ mũi và bẻ đầu mũi qua lại
 Tác dụng: làm ấm mũi và chữa các bệnh ở mũi.
 Chỉ định: viêm mũi
 Chống chỉ định: chấn thƣơng vùng mặt.
22. Động tác 22: Xoa miệng.
 Chuẩn bị: xoa miệng để làm cho các cơ miệng, môi, má, cơ nhai, cơ cổ, cơ họng
đƣợc tăng cƣờng hoạt động, làm cho gƣơng mặt tƣơi vui, lạc quan, chống gƣơng
mặt buồn rầu, bi quan... Muốn đƣợc vậy, điều cần thiết là phải căng lên phía các cơ
miệng, má, cổ, cơ da trƣớc khi xoa thì mới có thể đổi trạng thái của mặt từ bình
thƣờng trở thành vui tƣơi, mà trạng thái vui tƣơi của mặt sẽ ảnh hƣởng đến trạng
thái tâm thần, làm cho tâm thần ngày càng lạc quan. Dĩ nhiên trạng thái tƣ tƣởng
và tâm thần quyết định gƣơng mặt, song ảnh hƣởng ngƣợc lại cũng cần lƣu ý khi
tập.
 Động tác: dùng bàn tay bên này xoa miệng và má bên kia, từ miệng đến tai và từ
tai đến miệng, 10-20 lần rồi đổi bên.
 Tác dụng: phòng và chữa liệt mặt, sửa đổi gƣơng mặt chủ động vui tƣơi.
 Chỉ định: phòng và chữa liệt mặt.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng vùng mặt, lở loét quanh miệng

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 35


Trƣờng Tây Sài Gòn

H.22: Động tác Xoa miệng

23. Động tác 23: Xoa cổ.


 Chuẩn bị: căng các cơ nhƣ trên, ƣỡn cổ và mặt ngó lên trời, một bàn tay xòe
ra, ngón cái một bên, 4 ngón kia một bên, đặt lên cổ.
 Động tác: xoa lên xoa xuống từ ngực đến cằm và từ cằm đến ngực cho ấm
đều; làm từ 10-20 lần. Đổi tay và xoa nhƣ trên.

H.23: Động tác Xoa cổ

 Tác dụng: phòng và trị viêm họng, trị ho.


Chỗ lõm trên xƣơng ức là huyệt Thiên đột có thể bấm thêm và day huyệt này.
Muốn bấm huyệt Thiên đột phải cúi đầu xuống, co ngón trỏ lại thành lƣỡi câu rồi móc
huyệt Thiên đột về phía dƣới dài theo xƣơng ức và day huyệt ấy, không nên chọc
thẳng đứng vào cổ, đụng đến khí quản sẽ gây phản xạ ho.
 Chỉ định: ho do ngoại cảm.
 Chống chỉ định: viêm da.
24. Động tác 24:Đảo mắt đảo lƣỡi
 Chuẩn bị: tƣ thế ngồi hoa sen
 Động tác: Đảo mắt và lƣỡi theo vòng tròn cùng chiều nhau, từ 5-10 lần, rồi đảo
ngƣợc lại. Đồng thời dao động thân qua lại 5-10 lần.
 Tác dụng: Tập cho lƣỡi, mắt, các cơ vùng mặt linh hoạt.
 Chỉ định: nói khó, mắt kém linh hoạt.
 Chống chỉ định: viêm mắt cấp.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 36


Trƣờng Tây Sài Gòn

H.24: Động tác Đảo mắt đảo lƣỡi

25. Động tác 25:Súc miệng, đảo mắt, đánh răng


 Chuẩn bị: tƣ thế ngồi hoa sen
 Động tác: Súc miệng kết hợp với đảo mắt qua lại và đánh răng đồng thời dao động
thân qua lại.
Đƣa một ngụm hơi vào miệng nhƣ 1 ngụm nƣớc cho má phình lên rồi cho nó đảo
từ má bên này sang má bên kia, kết hợp đảo mắt cùng một hƣớng, đồng thời đảo
xong thì gõ răng 1 lần. Ăn nhịp với động tác đảo thì dao động thân qua lại. Đảo
từ 10-20 lần. (Hình 25).

H.25: Động tác Súc miệng, đảo mắt, đánh răng

 Chỉ định: nói khó, mắt kém linh hoạt, răng lung lay.
 Chống chỉ định: Viêm mắt cấp tính, viêm khớp thái dƣơng - hàm.
26. Động tác 26: Tróc lƣỡi.
 Chuẩn bị: ngồi hoa sen.
 Động tác: Đƣa lƣỡi lên vòm họng và tróc lƣỡi. Làm khoảng 10-20 lần.
 Tác dụng: tập cho lƣỡi hoạt động linh hoạt, tránh nói năng khó khăn trong lúc tuổi
già (Hình 26).
Muốn cho động tác này có tác dụng, thì bụng dƣới phải tham gia vào việc tróc lƣỡi
làm cho nó kêu to. Để kiểm tra, đặt tay vào bụng dƣới, mỗi lần tróc lƣỡi bụng dƣới
chuyển động rất mạnh.
 Chỉ định: nói khó.
 Chống chỉ định: chấn thƣơng vùng hàm.
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 37
Trƣờng Tây Sài Gòn
 Chú ý: trong các động tác lƣỡi, thƣờng nƣớc bọt trào ra, ngừng động tác và nuốt
nƣớc miếng cho mạnh để tăng cƣờng tiêu hóa và làm thông tai.

H.26: Động tác Tróc lƣỡi


27. Động tác 27: Xem xa và xem gần.
 Chuẩn bị: ngồi hoa sen, ngón tay của hai bàn tay đan chéo nhau và đƣa lật ra trên
trời, đầu bật ra sau, mắt nhìn lên bàn tay ở 1 điểm cố định của một ngón tay để
thấy rõ từng nét.

H.27: Động tác Xem xa xem gần


 Động tác: Hít vô tối đa, giữ hơi và làm dao động tay, đầu thân qua lại từ 2-6 cái,
mắt vẫn nhìn theo điểm cố định, thở ra triệt để, đồng thời đƣa tay lại gần mặt độ
5cm mà vẫn cố nhìn rõ điểm cố định. Làm 10-20 hơi thở.
 Tác dụng: luyện mắt, để giữ khả năng điều tiết của thủy tinh thể; chống viễn thị
của tuổi già. Yếu liệt chi trên.
 Chỉ định: yếu liệt chi trên, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn.
 Chống chỉ định: Bong gân, sai khớp, viêm khớp giai đoạn cấp.
28. Động tác 28: Đƣa tay sau gáy.
 Chuẩn bị: Hai tay chéo nhau, đƣa tay sau gáy và hết sức kéo ra sau, đầu bật ra sau.
 Động tác: Hít vô tối đa, giữ hơi và dao động từ trƣớc ra sau từ 2-6 cái; thở ra cho
hết khí trọc. Làm nhƣ thế từ 1-3 hơi thở (Hình 28).

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 38


Trƣờng Tây Sài Gòn

H.28: Động tác Đƣa tay sau gáy

 Chỉ định: yếu liệt chi trên, hen suyễn.


 Chống chỉ định: Bong gân, sai khớp, viêm khớp giai đoạn cấp.

29. Động tác 29: Tay co lại rút ra phía sau.


 Chuẩn bị: Tay co lại, rút ra phía sau, đầu bật ngửa và ƣỡn cổ.
 Động tác: Hít vô tối đa, giữ hơi và dao động qua lại từ 2-6 cái; thở ra triệt để. Làm
động tác nhƣ vậy từ 1-3 hơi thở (Hình 29).
 Tác dụng: Động tác này tập cho vùng ngoan cố giãn ra và hết cứng, trở nên dẻo
dai... Ngƣời khum lƣng thì tập cho bớt khum lƣng, làm cho lồng ngực hoạt động tự
do hơn, ảnh hƣởng tốt đến bệnh suyễn, tăng thêm dung tích sống.
 Chỉ định: yếu liệt chi trên, hen suyễn.
 Chống chỉ định: Bong gân, sai khớp, viêm khớp giai đoạn cấp.

H.29: Động tác Tay co lại rút ra phía sau


30. Động tác 30: Để tay sau lƣng và nghiêng mình.
 Chuẩn bị: Hai bàn tay để ra sau lƣng, càng cao càng tốt, lòng bàn tay lật ra phía
ngoài, ngực ƣỡn.
 Động tác: Ngả đầu nghiêng đụng giƣờng, hít vô có trở ngại ngồi ngay lên và tiếp
tục hít tối đa; giữ hơi và dao động qua lại từ 2-6 cái; thở ra và ngả đầu nghiêng
đụng giƣờng phía bên kia. Làm nhƣ thế từ 2-6 hơi thở. (Hình 30)

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 39


Trƣờng Tây Sài Gòn

H.30: Động tác Để tay sau lƣng và nghiêng mình

 Chỉ định: yếu liệt chi trên, hen suyễn.


 Chống chỉ định: Bong gân, sai khớp, viêm khớp giai đoạn cấp.
31. Động tác 31: Bắt chéo hai tay sau lƣng.
 Chuẩn bị: Một tay đƣa ra sau lƣng từ dƣới lên, tay kia từ trên xuống và cố gắng
bắt chéo nhau.

H.31: Động tác Bắt chéo hai tay sau lƣng.

 Động tác: Hít vô tối đa, giữ hơi và dao động qua lại từ 2-6 cái, thở ra triệt để. Làm
động tác trên từ 1-3 hơi thở, xong đổi tay bắt chéo bên kia cũng làm từ 1-3 hơi thở
(Hình 31).
 Tác dụng: Tập các cơ vùng vai, lƣng, khớp vai, vùng ngoan cố.
 Chỉ định: yếu liệt chi trên, hen suyễn.
 Chống chỉ định: Bong gân, sai khớp, viêm khớp giai đoạn cấp.
32. Động tác 32: Tay chống sau lƣng, ƣỡn ngực.
 Chuẩn bị: Hai tay chống sau lƣng, ngón tay hƣớng ra phía ngoài.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 40


Trƣờng Tây Sài Gòn

H.32: Động tác Tay chống sau lƣng, ƣỡn ngực.

 Động tác: Bật ngửa đầu ra sau, ƣỡn lƣng cho cong, nẩy bụng đồng thời hít vô tối
đa: giữ hơi và dao động từ 2-6 cái, thở ra triệt để. Làm nhƣ vậy từ 1-3 hơi thở
(Hình 32)
 Tác dụng: Tập cột sống, cơ vùng thắt lƣng, tập vùng vai, cổ tay.
 Chỉ định: Đau thắt lƣng, các khớp chi dƣới.
 Chống chỉ định: chấn thƣơng cột sống, viêm khớp giai đoạn cấp.

33. Động tác 33: Đầu sát giƣờng lăn qua lăn lại.
 Chuẩn bị: hai tay để lên đầu gối, cúi đầu cho trán đụng giƣờng.

H.33: Động tác Đầu sát giƣờng lăn qua lăn lại.

 Động tác: hít vô tối đa; giữ hơi và lăn đầu qua lại từ 2-6 cái, mỗi lần lăn qua 1 bên,
cố gắng ngó lên trần nhà, thở ra triệt để. Làm nhƣ vậy từ 1-3 hơi thở. Xong ngồi
dậy.
 Tác dụng: Tập cột sống vùng cổ, tập khớp háng.
 Chỉ định: Đau thắt lƣng, cổ. Đau các khớp chi dƣới.
 Chống chỉ định: Chấn thƣơng cột sống, viêm khớp giai đoạn cấp.
34. Động tác 34: Chồm ra phía trƣớc, ƣỡn lƣng.
 Chuẩn bị: Chống hai tay chồm ra phía trƣớc và ƣỡn lƣng thật sâu.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 41


Trƣờng Tây Sài Gòn

H.34: Động tác Chồm ra phía trƣớc, ƣỡn lƣng.

 Động tác: Hít vô tối đa, làm dao động bằng cách đƣa xƣơng sống qua một bên, rồi
đƣa qua bên kia từ 2-6 cái, thở ra triệt để. Làm nhƣ vậy từ 1-3 hơi thở (Hình 34).
 Tác dụng: Làm cột sống dẻo dai, nhất là vùng thắt lƣng, tập khớp vai, cổ tay.
 Chỉ định: Đau thắt lƣng, cổ. Đau các khớp chi dƣới.
 Chống chỉ định: chấn thƣơng cột sống, viêm khớp giai đoạn cấp.
35. Động tác 35: ngồi ếch
 Chuẩn bị: Tƣ thế trên ngồi hoa sen, thân sát giƣờng, cằm đụng chiếu, hai tay
chồm ra trƣớc.
 Động tác: ngẩn đầu lên, hít vô tối đa; giữ hơi và dao động qua lại thân đầu từ 2-6
cái; thở ra triệt để. Làm 1-3 hơi thở. (Hình 35)

H.35: Động tác Ngồi ếch.

 Tác dụng: Tập các cơ vùng cổ gáy, vai, thắt lƣng.


 Chỉ định: Đau thắt lƣng, cổ. Đau các khớp chi dƣới.
 Chống Chỉ Định: chấn thƣơng cột sống, viêm khớp giai đoạn cấp.
36. Động tác 36: Xoa tam tiêu.
 Chuẩn bị: ngồi thòng chân
Tam tiêu chia cơ thể làm 3 vùng: vùng bụng dƣới (hạ tiêu); vùng bụng trên (trung
tiêu) và vùng ngực thƣợng tiêu .
- Vùng bụng dƣới có bộ phận sinh dục, bàng quang, ruột già, ruột non, đám rối
thần kinh hạ vị.
- Vùng bụng trên có dạ dày, ruột non, tụy tạng (lá lách) đám rối thần kinh, gan
và lách.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 42


Trƣờng Tây Sài Gòn
- Vùng ngực có tim, phổi, đám rối thần kinh tim và phổi.
 Động tác:
- Xoa hạ tiêu: một tay nắm lại, tay kia úp lên trên để giúp sức. Xoa vòng một
theo chiều 10-20 lần và ngƣợc lại cùng 10-20 lần tùy sức, thở tự nhiên (Hình
36).
- Xoa trung tiêu:
 Tay nắm lại, tay kia úp lên trên để giúp sức, xoa 10-20 lần mỗi chiều,
thở tự nhiên.
 Vuốt từ vùng xƣơng cùng cụt theo bờ sƣờn đến vùng mỏm xƣơng ức,
thay phiên nhau mỗi bên 10-20 lần.Có ảnh hƣởng đến gan mật và lá
lách.

H.36: Động tác Xoa tam tiêu.

- Xoa thượng tiêu: đặt bàn tay ngay ra úp lên ngực, bàn tay kia úp chồng lên, hai
cánh tay ốp vào lồng ngực rồi xoa vòng tròn theo một chiều 10-20 lần rồi đổi
chiều ngƣợc lại 10-20 lần. Thở tự nhiên.
 Tác dụng: Làm ấm vùng ngực, bụng.
 Chỉ định: hồi hộp, ho, ăn kém tiêu, đầy bụng, đau bụng, tiểu đêm.
 Chống chỉ định: Viêm loét da, đau bụng ngoại khoa.
37. Động tác 37: Xoa vai tới ngực.
 Chuẩn bị: Ngồi thòng chân bên giƣờng.
 Động tác: Mỗi vùng xoa từ vai tới ngực 10-20 lần. Bàn tay úp lại, các ngón tay
ngay ra mà xoa đi lần lần từ ngoài vai tới trong cổ. Thở tự nhiên.

H.37: Động tác Xoa vai tới ngực.

 Tác dụng: Làm ấm vùng vai gáy.


 Chỉ định: đau mỏi vai gáy, hồi hộp, ho.
 Chống chỉ định: Viêm loét da.
 Chú ý huyệt Đại chùy là huyệt hội rất quan trọng ở dƣới gai đốt sống cổ thứ 7
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 43
Trƣờng Tây Sài Gòn
38. Động tác 38: Xoa vùng bả vai tới dƣới ngực.
 Chuẩn bị: Ngồi thẳng chân, hoặc ngồi thòng chân bên cạnh giƣờng
 Động tác: Bàn tay một bên luồn dƣới nách ra tới bả vai sau, rồi từ bả vai xoa mạnh
rồi kéo qua tới vùng ngực. Thay phiên nhau xoa từ vai tới ngực 10-20 lần. Thở tự
nhiên (Hình 38).

H.38: Động tác Xoa vùng bả vai tới dƣới ngực.

 Tác dụng: Làm ấm vùng thân bên, tập cột sống.


 Chỉ định: Đau thần kinh liên sƣờn, tức ngực sƣờn.
 Chống chỉ định: Viêm loét da.
39. Động tác 39: Xoa chi trên.
 Chuẩn bị: ngồi thẳng chân hoặc thòng chân bên cạnh giƣờng.
 Động tác: xoa phía ngoài vùng vai, vùng cánh tay, cẳng tay và ban tay, trong lúc
bàn tay để úp xong lật ngửa bàn tay, tiếp tục xoa phía trong từ bàn tay lên cẳng tay,
cánh tay, vai 10-20 lần rồi đổi tay xoa bên kia. Thở tự nhiên.

H.39: Động tác Xoa chi trên.

 Tác dụng: Khí huyết lƣu thông vùng chi trên.


 Chỉ định: Yếu mỏi chi trên. Viêm khớp chi trên mạn.
 Chống chỉ định: Trật khớp vai, viêm da.
40. Động tác 40: Xoa chi dƣới.
 Chuẩn bị: Ngồi thòng chân, hoặc duỗi chân.
 Động tác: Hai tay để lên 4 bên đùi, xoa từ trên xuống dƣới của phía trƣớc đùi
và cẳng chân tới mắt cá, trong lúc chân dần dần giơ cao. Rồi hai tay vòng ra
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 44
Trƣờng Tây Sài Gòn
phía sau cổ chân, tiếp tục xoa phía sau từ dƣới lên tới đùi, trong lúc chân từ từ
hạ xống. Tay trong vòng lên phía trên đùi, tay ngoài vòng ra phía sau, xoa vùng
mông để rồi vòng lên phía trên cùng với bàn tay trong tiếp tục xoa nhƣ trên 10-
20 lần. Bên kia cũng xoa nhƣ vậy. Thở tự nhiên.

H.40: Động tác Xoa chi dƣới.

 Tác dụng: Khí huyết lƣu thông chi dƣới.


 Chỉ định: Yếu mỏi chi dƣới. Viêm khớp chi dƣới mạn.
 Chống chỉ định: Bệnh tâm thần, viêm da cấp.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 45


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 6: ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC VÀ
ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM CĂN SUY NHƢỢC
Mục tiêu: sau khi học xong học viên phải:
1. Kể đƣợc các nguyên nhân chính gây tâm căn suy nhƣợc.
2. Trình bày đƣợc nguyên tắc chung để điều trị tâm căn suy nhƣợc.
3. Trình bày đƣợc ứng dụng dƣỡng sinh để chăm sóc tâm căn suy nhƣợc.
1. ĐẠI CƢƠNG
Tâm căn suy nhƣợc (Suy nhƣợc thần kinh) là trạng thái loạn thần kinh phổ biến nhất,
chiếm đến 60-70% số lƣợt khám bệnh tại các khoa thần kinh và tâm thần, với các lý
do đi khám bệnh nhƣ suy nhƣợc, đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi đầu óc,... Bệnh thƣờng
gặp ở những ngƣời lao động trí óc hơn là những ngƣời lao động chân tay. Tuổi thƣờng
thấy bị bệnh lý này từ 18 đến 45, khi mà cuộc sống vẫn còn nhiều việc để đấu tranh và
phấn đấu.
Tâm căn suy nhƣợc là một rối loạn chức năng, có nghĩa là không có các tổn thƣơng
thực thể ở não bộ, nên dự hậu tốt. Việc hồi phục hoàn toàn và có để lại di chứng hay
không tùy thuộc vào các yếu tố nhƣ chất lƣợng điều trị, yếu tố cơ địa, hoàn cảnh chấn
thƣơng tâm lý, mức độ trầm trọng của bệnh và bệnh có đƣợc điều trị sớm hay không.
Liệu pháp tâm lý là phƣơng pháp cơ bản trong điều trị bệnh cảnh này.
2. NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH
Nguyên nhân tâm lý nhất là tình trạng căng thẳng (stress) quá mức làm mất thăng
bằng hai quá trình hƣng phấn và ức chế hoặc làm đồng tăng thêm hoặc đồng giảm đi
các quá trình này dẫn đến suy nhƣợc thần kinh. Các nguyên nhân thƣờng dẫn đến căng
thẳng quá mức nhƣ:
- Cuộc sống khó khăn, mâu thuẫn gia đình kéo dài, thất bại trong học tập, công
việc,...
- Cố gắng kiềm chế tình cảm quá mức để không thể hiện ra ngoài những ý nghĩ,
mong muốn & tình cảm chân thực của bản thân
- Do tính chất nghề nghiệp nhƣ các công việc cần phải thay đổi cảm xúc thƣờng
xuyên trong một thời gian rất ngắn nhƣ các kịch sĩ, nghệ sĩ, diễn viên,...
Trong nhóm nguyên nhân tâm lý, ngƣời ta thƣờng nói đến cụm từ "giọt nƣớc tràn ly"
để biểu thị cho tình trạng quá tải chịu đựng này. Có những ngƣời có "cái ly nhỏ", có
những ngƣời có "cái ly to" cho nên không ai biết khi nào thì bệnh lý xảy ra. Tuy
nhiên, hãy trang bị cho mình một "cái ly to hơn" hoặc nếu có bị tình trạng "giọt nƣớc
tràn ly" thì chỉ nên tràn các giọt nƣớc thừa thôi chứ đừng đem đập đổ cả cái ly...!
Sức khỏe chung của cơ thể là yếu tố thuận lợi để bộc phát suy nhƣợc thần kinh. Ngƣời
ta nhận thấy những ngƣời có các bệnh lý mạn tính hoặc tình trạng sức khỏe chung sa
sút hoặc mang những mặc cảm về các bệnh lý bẩm sinh, khiếm khuyết ngoại hình cơ

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 46


Trƣờng Tây Sài Gòn
thể thƣờng xuất hiện suy nhƣợc thần kinh hơn những ngƣời có sức khỏe chung "hoàn
hảo" hơn.
Loại hình thần kinh, nhân cách, thói quen sống cũng là những yếu tố liên quan đến
suy nhƣợc thần kinh nói riêng và các bệnh tâm thần thần kinh nói chung. Theo
Kreindler thì trong 100 ngƣời mắc bệnh thần kinh thì có 63 ngƣời có loại hình thần
kinh trung gian, 25 ngƣời có loại hình thần kinh yếu & chỉ có 12 ngƣời có loại hình
thần kinh mạnh mẽ.
Các biểu hiện của chứng suy nhƣợc thần kinh:
Hầu hết các trạng thái suy nhƣợc thần kinh đều thể hiện bằng các triệu chứng toàn
thân nhƣ:
 Trạng thái dễ bị kích thích do suy nhƣợc cơ thể: ngƣời bệnh trở nên rất dễ cáu gắt,
la hét, quát tháo cho dù những nguyên cớ rất nhỏ nhặt. Song song đó, ngƣời bệnh
vẫn nhận biết đƣợc việc cáu gắt đó là không đúng nhƣng không thể kiểm soát đƣợc
và họ lại bị quấn vào vòng quẩn căng thẳng. Do tính cảm thụ của các giác quan
trong cơ gia tăng nên họ có thể bực tức với cả tiếng nô đùa của trẻ con, mùi nƣớc
xịt phòng, ánh sáng đèn chói chan hoặc vị chua của bát canh,... Một biểu hiện khác
của trạng thái dễ bị kích động là ngƣời bệnh thƣờng mau nƣớc mắt khi xem một bộ
phim tình cảm hay nghe một chuyện kể bi thƣơng nào đó. Rối loạn chức năng tình
dục cũng thƣờng xảy ra. Thể trạng toàn thân thì mệt mỏi mặc dù đã cố giành thời
gian hoặc tẩm bổ, khí sắc sụt giảm, trí nhớ suy yếu và khó tập trung giải quyết
công việc. Nếu không tách hẳn với nguyên do gây bệnh hoặc không đƣợc quan
tâm điều trị đúng mức, suy nhƣợc thần kinh ngày càng trầm trọng và có thể dẫn
đến những bệnh lý tâm thần khác.
 Đau đầu là triệu chứng cũng thƣờng thấy. Ngƣời bệnh có cảm giác nặng nề ở đầu,
nhức buốt hai hốc mắt (có thể kèm theo tình trạng tăng độ cận thị,...). Chứng nhức
đầu gia tăng khi nghỉ ngơi hoặc khi ngồi không hoặc khi chƣa có một giải pháp cụ
thể nào cho khó khăn đang đối mặt. Vị trí đau thƣờng khu trú ở trán và có thể hai
bên thái dƣơng. Đau đầu có thể xuất hiện ngay khi thức dậy vào buổi sáng, gây
ảnh hƣởng đến sinh hoạt, làm việc trong ngày và làm gia tăng tình trạng suy nhƣợc
nếu không đƣợc điều trị kịp thời và đúng mức.
 Rối loạn giấc ngủ thƣờng xuyên xảy ra với các hình thức nhƣ thƣờng xuất hiện
mộng mị, ác mộng, ngủ vật vờ, khó ngủ, ngủ nông cạn, ngủ ngắn, dễ thức giấc do
bất kỳ nguyên nhân gì và không tài nào ngủ trở lại đƣợc,... Ảnh hƣởng của việc rối
loạn giấc ngủ làm trầm trọng hơn tình trạng sức khỏe toàn thân & ảnh hƣởng đến
hiệu suất công việc,... làm gia tăng vòng xoắn của suy nhƣợc thần kinh.
Các triệu chứng khác có thể xảy ra ở tùy mỗi cá thể nhƣ:
- Rối loạn cảm giác, tri giác & vận động nhƣ chóng mặt, ù tai, dị cảm kiến bò, kim
châm, tê tay chân, run giật cơ (nhất là ở mắt và mặt), gia tăng phản xạ gân cơ.
- Các triệu chứng tâm thần nhẹ nhƣ khuynh hƣớng gia tăng nhịp tim, hồi hộp, đánh
trống ngực, đau sau vùng xƣơng ức, cảm giác ngột ngạt, thở gấp cũng rất thƣờng
xảy ra, nhất là khi có những tác động không mong muốn
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 47
Trƣờng Tây Sài Gòn
- Rối loạn tiêu hóa nhƣ tiêu chảy, táo bón, nôn ợ, đầy hơi, khó tiêu,... xảy ra nhƣ là
hậu quả của rối loạn nhu động bình thƣờng của dạ dày- ruột
- Rối loạn cảm xúc, ý chí và trí năng thể hiện bằng các biểu hiện mất tập trung, lo ra,
suy nghĩ kém linh hoạt và thậm chí rối loạn ngôn ngữ, định kiến, ám ảnh,... nhƣng
không có thay đổi hành vi thuộc nhân cách.
3. SƠ ĐỒ SINH LÝ BỆNH.

4. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CHUNG:


a. Giải tỏa căng thẳng, stress (tâm lý liệu pháp)
b. Nghỉ ngơi.
c. Nâng tổng trạng (hƣng phấn, ức chế) bằng thuốc, tập).
5. ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH:
a. Giải tỏa căng thẳng, stress (tâm lý liệu pháp).
b. Thƣ giãn 15’ x 2 lần / ngày
c. Thở 4 thời 10 – 15 hơi thở x 2 lần / ngày
d. Xoa bóp vùng lƣng 7 – 10 phút một đợt 3 tới 6 lần
6. GIẢI THÍCH CÁC ĐỘNG TÁC DƢỠNG SINH
6.1. Mục đích của điều trị tâm lý là làm cho bệnh nhân lấy lại lòng tin vào cuộc sống,
vào những việc đang làm và vào quan hệ gia đình, xã hội nhƣng trƣớc tiên là làm cho
bệnh nhân tin tƣởng & hợp tác tham gia điều trị. Bệnh nhân cần đƣợc giải thích cặn kẽ

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 48


Trƣờng Tây Sài Gòn
về tại sao phải điều trị, mục đích và phƣơng pháp điều trị cũng nhƣ chỉ ra cho bệnh
nhân thấy đƣợc tiến triển khả quan của việc điều trị đồng thời cả hai phía bệnh nhân
và BS phải tạo lập đƣợc mối quan hệ tốt đẹp, khéo léo. Sự tham gia của các thành viên
khác trong gia đình cũng đƣợc xem là yếu tố không thể thiếu trong điều trị tâm lý.
Trƣớc những nguyên nhân có thể dẫn đến những cảm xúc qúa đáng, ta có thể làm chủ
đƣợc tinh thần bằng 2 cách, trƣớc mắt và lâu dài. (xem bài thái độ tâm thần)
* Giải pháp trƣớc mắt: nên bình tĩnh xem xét vấn đề, và phân tích theo quy luật, theo
bản chất sự việc. Cụ thể có thể theo từng bƣớc:
- Đặt tên cho sự việc, đây là vấn đề gì?
- Rồi phân tích tìm hiểu nguyên nhân, tại sao lại xảy ra nhƣ vậy.
- Tìm cách giải quyết, thí dụ những giải pháp nhƣ chấp nhận, thay thế, thuyết phục...
* Giải pháp cơ bản, lâu dài: Không ngừng nâng cao bản lãnh cá nhân, bằng những
cách nhƣ tự học, đọc gƣơng danh nhân, đọc sách, tiếp xúc với ngƣời từng trải, xây
dựng quan niệm và lối sống.
Thí du: a – Phƣơng pháp suy nghĩ tích cực, tăng cƣờng sức mạnh tinh thần:
- Hãy nhìn thấy phần còn, phần đƣợc trong một sự việc thay vì chỉ nhìn thấy
phần mất, phần hết, phần thiếu. (Hãy nhìn thấy nửa ly nƣớc còn thay vì chỉ
thấy mất nửa ly nƣớc)
- Hãy tập trung vào những gì mình có thể ảnh hƣởng đƣợc, thay đổi đƣợc; đó là
tinh thần của mình, phản ứng của mình, sự việc hiện tại.
- Hãy chịu khó suy nghĩ, tìm ra những ý tƣởng lợi cho mình và lợi cho ngƣời; thí
dụ sự tha thứ, sự yêu thƣợng, sự kiên nhẫn, sự trung thực … (tránh hai loại suy
nghĩ không tốt là: - suy nghĩ lãng phí (nuối tiếc, thắc mắc, ganh tị, mơ mộng
…) – suy nghĩ tiêu cực, có hại cho mình và/hoặc có hại cho ngƣời (nóng giận,
bi quan, giả dối …)
- Suy nghĩ có kế hoạch, có chƣơng trình, theo quy luật.
- Suy nghĩ cao thƣợng.
b – Vận dụng các quy luật trong cuộc sống, nhất là những quy luật lớn nhƣ :
Dịch (Cái gì cũng thay đổi), Aâm dƣơng nhân quả, Thiên nhân hợp nhất … (Các Mác,
tự do là sống theo quy luật)
6.2. Bài thƣ giãn là bài luyện sự nghỉ ngơi, luyện quá trình ức chế của hệ thần kinh,
nhằm chống hiện tƣợng hƣng phấn quá mức của hệ thần kinh; ở bƣớc thứ ba khi tập
bài thƣ giãn, ngƣời tập sẽ tập trung ý chí vào việc theo dõi hơi thở nhẹ nhàng, do đó
các vùng khác của hệ thần kinh sẽ bị ức chế (nguyên lý ƣu thế của Utomsky); do đó
các bệnh nhân sau khi tập bài thƣ giãn thƣờng cảm thấy dễ chịu, sảng khóai, nhẹ
nhàng.
6.3. Bài thở 4 thời có kê mông có tác dụng quân bình thần kinh do hai thời đầu tập
hƣng phấn tối đa, hai thời sau tập ức chế (xem bài thở 4 thời).
6.4. Các động tác xoa bóp vùng lƣng nhƣ xát, xoa, miệt, véo, day, ấn, đấm, chặt, bóp
… có tác dụng vào nhiều du huyệt nhƣ tâm du, thận du, can du, phế du … làm khí
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 49
Trƣờng Tây Sài Gòn
huyết lƣu thông, bồi dƣỡng tạng phủ, giúp bệnh nhân dễ chịu, sảng khóai. (đề phòng
xoa bóp nhiều, lâu, mạnh sẽ có tác dụng ngƣợc lại.)

BÀI 7: ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC PHỤC


HỒI TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Mục tiêu: sau khi học xong học viên phải:
1. Kể đƣợc các nguyên nhân chính gây tai biến mạch máu não.
2. Trình bày đƣợc nguyên tắc chung để điều trị tai biến mạch máu não.
3. Trình bày đƣợc ứng dụng dƣỡng sinh để chăm sóc phục hồi tai biến mạch máu não.
1. ĐẠI CƢƠNG
Tai biến mạch máu não là bệnh thƣờng gặp ở ngƣời có tuổi. Bệnh thƣờng để lại những
di chứng nặng nề cho ngƣời bệnh, biến họ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội;
Là bệnh của hệ thần kinh phổ biến nhất hiện nay; Tần suất xuất hiện là 1,5 ca/1000
ngƣời/năm; tần suất này ở lứa tuổi trên 75 lên đến 10 ca/1000 ngƣời/năm.
Trong các thống kê về bệnh tật của OMS, tai biến mạch máu não đƣợc coi là một
trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của 54/57 nƣớc có thống kê. Trên 40
nƣớc, tai biến mạch máu não đƣợc coi là một trong ba nguyên nhân gây tử vong cao
nhất.
Theo Tổ chức y tế thế giới tai biến mạch máu não đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
+ Biểu hiện các rối loạn về chức năng thần kinh nhƣ hôn mê, liệt nửa ngƣời, nói đớ,
nuốt bị sặc. xuất hiện nhanh, đột ngột.
+ Các rối loạn chức năng này thƣờng tồn tại quá 24 giờ.
+ Các khám xét và thăm dò đã loại trừ nguyên nhân sang chấn thƣơng sọ não.
+ Dựa vào tiến triển của bệnh theo thời gian trong 2 đến 3 tuần đầu ngƣời ta phân tai
biến mạch máu não ra 5 loại nhƣ sau:
1. Khỏi hoàn toàn trƣớc 24 giờ: Gọi là thiếu máu não cục bộ thoáng qua. Hiện nay coi
là yếu tố nguy hiểm, không phải là tai biến mạch máu não thực sự. Những ngƣời này
có thể bị tai biến mạch máu não thực sự sau đó nếu không quan tâm đến việc điều trị
và phòng ngừa.
2. Khỏi hoàn toàn sau 24 giờ bị liệt gọi là thiếu máu não có hồi phục.
3. Khỏi một phần và di chứng kéo dài.
4. Không hồi phục hoặc nặng lên liên tục.
5. Tử vong.
Bệnh nhân đến càng sớm sau khi qua đƣợc giai đoạn cấp cứu thì khả năng phục hồi
càng cao. Kết qủa điều trị phục hồi tùy thuộc vào thƣơng tổn ban đầu trên não (vị trí,
mức độ); và tùy thuộc vào xử trí cấp cứu ban đầu.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 50


Trƣờng Tây Sài Gòn
2. NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH
Tai biến mạch máu não có hai loại: tắc hoặc vỡ mạch máu trong não. Các triệu chứng
thần kinh trung ƣơng khu trú biểu hiện nhanh sau vài phút, nên tai biến mạch máu não
còn đƣợc gọi là đột quỵ.
 Bệnh căn
- Gây tắc mạch máu não: cục máu đông tại chỗ, thuyên tắc do xơ vữa động mạch
(chẳng hạn xuất phát từ động mạch cảnh), huyết tắc do bệnh tim (thí dụ rung nhĩ,
nhồi máu cơ tim).
- Gây vỡ mạch máu não: tăng huyết áp, chấn thƣơng, vỡ phình động mạch não.
- Nguyên nhân ít gặp: giảm huyết áp (tụt huyết áp đột ngột hơn 40 mm Hg), viêm
động mạch, viêm tắc tĩnh mạch, thuyên tắc xoang tĩnh mạch. Ở ngƣời trẻ: bệnh
tiểu cầu, chảy máu dƣới màng nhện, dị dạng động mạch cảnh.
 Yếu tố nguy cơ: Tăng huyết áp, hút thuốc lá, đái tháo đƣờng, một số bệnh tim
(bệnh van tim, rung nhĩ), bệnh mạch máu ngoại biên, tiền căn thiếu máu cục bộ
thoáng qua, tăng thể tích hồng cầu, phụ nữ vừa hút thuốc lá vừa dùng thuốc tránh
thai nội tiết tố, tăng chất béo trong máu, lạm dụng thức uống có cồn (rƣợu, bia), rối
loạn chức năng đông máu.
 Diễn tiến: Khoảng 20% tử vong trong vòng 1 tháng, 5-10% trong vòng 1 năm.
Khoảng 40% hồi phục không di chứng. Tiên lƣợng xấu nếu có các triệu chứng:
giảm ý thức, lệch nhãn cầu, liệt.
 Chẩn đoán phân biệt: U não, chảy máu dƣới màng cứng, liệt Todd (hội chứng
thần kinh khu trú sau động kinh, hồi phục trong vòng 24 giờ). Ngộ độc do dùng
thuốc quá liều, nhất là khi có triệu chứng mất tri giác.
 Biến chứng, di chứng: Viêm phổi, trầm cảm, co cứng, táo bón, loét do nằm lâu,
liệt.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 51


Trƣờng Tây Sài Gòn
3. SƠ ĐỒ SINH LÝ BỆNH.

4. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CHUNG


1. Thông khí tốt, thở O2, trong 15 ngày.
2. Chống phù não.
3. Kiểm soát huyết áp.
4. Nuôi dƣỡng (truyền dịch, ăn bằng sonde dạ dày)
5. Xoay trở chống loét, chống nhiễm trùng tiểu, phổi...
6. Tập thụ động, chủ động.
Đối với xuất huyết não và màng não:
Điều trị bảo tồn là chính, công tác điều dƣỡng vô cùng quan trọng.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 52


Trƣờng Tây Sài Gòn
Chú ý đặc biệt:
1. Thở oxy, hút đàm nhớt thật sạch (máy, ống tiêm)
2. Cũng chống phù não.
- HA tăng quá thì giảm vừa thôi (Khoảng 140/90 mmHg)
- Không dùng thuốc tăng cung lƣợng tim, thuốc tăng tuần hoàn não.
3. Chống loét: 15’ trở mình vỗ lƣng.
Chống ứ đọng phổi; săn sóc đƣờng tiểu; nuôi dƣỡng (sonde, tube Levin)
4. Tập thụ động ngay từ khi nằm trên giƣờng bệnh để tránh cứng khớp, teo cơ.
5. ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH
Xác định khả năng vận động, cơ lực, thăng bằng, cảm giác của bệnh nhân.
Giai đoạn đầu:
Hƣớng dẫn bệnh nhân nằm với tay liệt không sát tƣờng ; Các vật dụng trong phòng để
ở phía bên liệt của bệnh nhân.
Ở các tƣ thế nằm nghiêng hay nằm ngửa, chêm gối để lƣng cổ ngay; khuỷu tay duỗi,
cổ tay duỗi về phía lƣng bàn tay, ngón tay duỗi ; Chân gối gấp.
Tƣ thế bệnh nhân khi nằm trên giƣờng:
Nằm nghiêng về bên liệt:
- Đầu bệnh nhân có gối đỡ chắc chắn, cổ hơi gập, không để đầu bị đẩy ra sau.
- Thân mình ở tƣ thế nửa ngửa, có gối đỡ phía lƣng.
- Tay liệt: khớp vai, xƣơng bả vai đƣợc kéo ra trƣớc tạo với thân một góc 90 độ,
khủyu duỗi, cẳng tay xoay ngửa, cổ tay gấp về phía sau, ngón tay duỗi dạng.
- Tay lành ở vị trí thoải mái trên mình.
- Chân liệt: khớp háng duỗi, khớp gối hơi gấp.
- Chân lành: khớp háng và khớp gối gấp, tựa trên một gối đỡ ngang với thân.
Nằm nghiêng về bên lành:
- Đầu bệnh nhân nhƣ trên.
- Thân mình vuông góc với mặt giƣờng, cũng có gối đỡ phía sau lƣng.
- Tay liệt có gối đỡ ở mức ngang với thân, ở tƣ thế duỗi, tạo với thân một góc khoảng
100 độ.
- Tay lành ở tƣ thế bệnh nhân thấy thoải mái.
- Chân liệt có gối đỡ ở mức ngang với thân, khớp háng và khớp gối gấp.
- Chân lành đùi thẳng, gối gấp.
Nằm ngửa:
- Đầu bệnh nhân có gối đỡ chắc chắn, mặt quay sang bên liệt, không làm gấp các đốt
sống cổ và ngực.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 53


Trƣờng Tây Sài Gòn
- Vai và tay bên liệt có gối đỡ ở dƣới xƣơng bả vai để đƣa xƣơng bả vai và khớp vai ra
phía trƣớc. Dùng gối đỡ để khuỷu tay và cổ tay bên liệt ở tƣ thế duỗi, các ngón tay
dạng. Tay liệt có thể để xuôi theo thân hoặc duỗi thẳng lên qua đầu.
- Chân liệt có gối kê dƣới hông và đùi để đƣa hông ra trƣớc. Giữ chân ở tƣ thế khớp
háng và gối gấp. Dùng gối kê để chân khỏi bị đổ ra ngoài.
- Chân và tay lành ở tƣ thế mà bệnh nhân thấy thoải mái.
Thay đổi tƣ thế cho bệnh nhân mỗi 2-3 giờ.
Những bài tập cần thực hiện ngay trong giai đoạn đầu:
Xoa bóp và tập vận động thụ động tất cả những khớp của chi bị liệt: nhẹ nhàng, đều
đặn.
Khi bệnh nhân bắt đầu tham gia tập luyện:
Tập lăn nghiêng sang bên liệt, sang bên lành, tập vai tay, tập ƣỡn mông, tập dồn trọng
lƣợng lên chân liệt.
Giai đoạn sau: mục tiêu là phục hồi cơ bị liệt và chống co cứng cơ.
Tập vận động ở tƣ thế nằm.
Tập vận động ở tƣ thế ngồi.
Tập vận động ở tƣ thế đứng.
Phòng ngừa co rút khớp vai.
Phòng ngừa khuỷu tay, cổ tay, ngón tay bị co rút.
Phòng ngừa co cứng chân ở tƣ thế duỗi.
Phòng ngừa co rút gân gót và ngón chân.
Cụ thể một lần xoa bóp, tập luyện cho bệnh nhân nhƣ sau:
1. Tập chi trên: xoa bóp, bấm huyệt, vê ngón tay, tập chủ động từ nhẹ đến mạnh ;
Tập từ ngón tay đến vai.
2. Tập vùng cổ, khớp cổ, xoa vùng đầu mặt.
3. Tập chi dƣới: xoa bóp, bấm huyệt, vê ngón chân, tập chủ động từ nhẹ đến mạnh ;
Tập từ ngón chân đến khớp háng.
4. Tập vùng bụng ( giơ chân... ).
5. Nằm nghiêng, bẻ cột sống.
6. Tập ngồi, chú ý lƣng thẳng ; tập nâng hai vai ; xoa bóp vùng cổ gáy ; hay dùng các
động tác xem xa xem gần, để tay sau gáy, co tay rút ra phiá sau...
7. Tập đứng, giữ ngƣời thẳng ; tập nhún, tập xuống tấn, xuống tấn nghiêng mình, tập
co đùi lên.
8. Tập đi: tập bƣớc có vịn bàn ( hoặc thanh đôi ) ; tập bƣớc có chống gậy; tập đi
không gậy; tập ngồi xổm đứng lên ( nhớ luôn luôn để ý giữ ngƣời thẳng ).
9. Mỗi buổi tập khoảng 45’- 60’; Mỗi động tác tập chủ động chừng 3 - 5 lần, xen kẽ
với thở sâu chủ động 3 thời hoặc 4 thời, trong đó thời giữ hơi ngắn 1”- 3” tùy sức.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 54


Trƣờng Tây Sài Gòn
10 Chống tái phát bằng cách thực hiện tốt các việc sau đây
Ngừng hút thuốc lá: Thuốc lá là nguy cơ chính của bệnh mạch máu có thể dẫn đến
tai biến mạch máu não.
Điều trị tốt bệnh cao huyết áp: Cao huyết áp là nguyên nhân chính gây ra xuất
huyết não. Cao huyết áp cũng là yếu tố làm tăng tốc xơ vữa động mạch tạo thuận lợi
cho tình trạng nhũn não.
Tiểu đƣờng cũng là yếu tố nguy cơ chủ yếu của mảng xơ vữa động mạch lớn và
gây thiếu máu lên não.
Tăng cholesterol máu cùng với tăng triglyceride máu cũng thƣờng phối hợp với tai
biến mạch máu não. Tăng số lƣợng hồng cầu trong máu quá cao cũng có thể gây cơn
thiếu máu não hay nhũn não.
Ngoài việc điều trị tốt các bệnh có thể dẫn đến tai biến mạch máu não nhƣ trên
việc dùng mỗi ngày 1 viên Aspirin liều thấp khoảng 80mg cũng cho hiệu quả tốt
(thuốc này cần có chỉ định của bác sĩ).

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 55


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 8: ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH TRONG CHĂM SÓC ĐIỀU
TRỊ VIÊM ĐA KHỚP DẠNG THẤP
Mục tiêu: sau khi học xong học viên phải:
1. Kể đƣợc các nguyên nhân chính gây viêm khớp dạng thấp.
2. Trình bày đƣợc nguyên tắc chung để điều trị viêm khớp dạng thấp.
3. Trình bày đƣợc ứng dụng dƣỡng sinh để chăm sóc điều trị viêm khớp dạng thấp.
1. ĐẠI CƢƠNG
Hàng năm có khoảng 700 – 750 ngƣời mới mắc bệnh VKDT trên 1 triệu dân số số từ
15 tuổi trở lên. Viêm khớp dạng thấp có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhƣng tập trung tới
80% vào lứa tuổi trung niên.
Ngoài ra, các yếu tố dịch tễ cũng ảnh huởng đến tỷ lệ mắc bệnh nhƣ: tình trạng kinh
tế, xã hội, các stress tâm lý, và các trạng thái cơ thể nhƣ thai nghén, thuốc ngừa thai,
mãn kinh…
Có thể nói về mặt dịch tễ học, viêm khớp dạng thấp là bệnh của phụ nữ ở tuổi trung
niên, vì 70 – 80% bệnh nhân là nữ và 60 – 70% xuất hiện ở lứa tuổi trên 30.
Tỷ lệ mắc bệnh ở ngƣời phụ nữ cao hơn hẳn ở nam giới. Tỷ lệ Nam/Nữ là 1/5,5. Ở lứa
tuổi dƣới 60, tỷ lệ này là 1/5 – 6, nhƣng trên 65 tỷ lệ này chỉ là ½
Ở nƣớc ta, theo nghiên cứu các tỉnh phía Bắc, tỷ lệ này là 0,5% dân số và chiếm 20%
số bệnh nhân khớp đến điều trị tại bệnh viện
2. NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH
Viêm khớp dạng thấp là một bệnh mạn tính đƣợc coi là một bệnh tự miễn quan trọng
thứ hai trong nhóm các loại bệnh tự miễn (sau bệnh lupus đỏ hệ thống) và là bệnh
quan trọng nhất trong nhóm bệnh khớp do Thấp. Nguyên nhân gây bệnh chƣa rõ, có
nhiều giả thiết đƣợc đƣa ra mặc dù đã tìm đƣợc sự hiện diện của nhóm kháng thể
kháng globuline miễn dịch ở trong huyết thanh cũng nhƣ trong dịch khớp của ngƣời
bệnh gọi chung là nhân tố thấp.
Kháng thể có thể là: IgM anti IgG, IgG anti IgG, IgA anti IgG. Các kháng thể này tự
nó không đủ giải thích các tổn thƣơng bệnh học, và vì vẫn chƣa giải thích đƣợc lý do
sản xuất và hiện diện của nhân tố thấp, ngƣời ta xếp viêm khớp dạng thấp vào loại
bệnh tự miễn với sự tham gia của nhiều nhân tố.
 Các yếu tố tham gia
• Yếu tố cơ địa: Bệnh có liên quan rõ đến giới tính và lứa tuổi.
• Yếu tố di truyền: bệnh viêm khớp dạng thấp có tính chất gia đình. Nhiều công
trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm khớp dạng thấp ở những gia đình có cha mẹ
bị bệnh cao hơn 2 – 3 lần so với gia đình khác.
Yếu tố tác nhân gây bệnh
• Có thể là một nhiễm khuẩn, nhiễm virus.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 56


Trƣờng Tây Sài Gòn
• Một loại dị ứng nguyên từ ngoài vào hoặc nội sinh.
• Một enzyme do thay đổi cấu trúc.
Các yếu tố thuận lợi có tính cách phát động gây bệnh
• Cơ thể suy yếu do bất thƣờng về dinh dƣỡng và chế độ ăn uống, hoặc sau khi
mắc bệnh nhiễm khuẩn nặng.
• Các yếu tố tâm lý, các stress, các trạng thái cơ thể (thai nghén, mãn kinh, dùng
thuốc ngừa thai…), các rối loạn nội tiết.
• Môi trƣờng khí hậu lạnh và ẩm kéo dài.
• Sau phẫu thuật.
Cơ chế sinh bệnh: Những kiến thức mới về miễn dịch học và sinh học phân tử đã
làm sáng tỏ hơn cơ chế sinh bệnh viêm khớp dạng thấp.
3. SƠ ĐỒ SINH LÝ BỆNH.

4. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CHUNG


1. Thuốc chống viêm không-steroit, và thuốc chống viêm steroit.
2. Xoa ngoài với các loại dầu để tăng tuần hoàn tại khớp.
3. Tập vận động khớp để chống cứng khớp.
4. Dinh dƣỡng, nghỉ ngơi, sinh tố.
5. ỨNG DỤNG DƢỠNG SINH
1. Xoa bóp và vận động khớp đểû tăng nuôi dƣỡng khớp, chống cứng khớp.
2. Thở 4 thời có kê mông để tăng tuần hoàn chung và ảnh hƣởng đến khớp.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 57


Trƣờng Tây Sài Gòn
3. Tập các động tác ngồi hoa sen vì có ảnh hƣởng đến các khớp chi trên và chi dƣới.
Cần chú ý đến thở đúng bảo đảm đủ oxy.
4. Nếu viêm khớp đốt sống mạn thì tập các bài tập ở tƣ thế nằm, nhƣ động tác Ƣỡn
Cổ, Ƣỡn Mông, Vặn Cột Sống, Chào Mặt Trời...
5. Nếu viêm khớp ở chi trên chi dƣới nên tập các động tác dƣỡng sinh nhƣ Xem xa
xem gần, Co tay rút ra phía sau, Để tay giữa lƣng nghiêng mình, Bắt chéo tay sau
lƣng, Cầm tạ...
Tốt hơn hết là tập đủ các đôïng tác dƣỡng sinh vì có ảnh hƣởng toàn diện.
6. Nghỉ ngơi, thƣ giãn, dinh dƣỡng đạm và sinh tố.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 58


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 9: ĐẠI CƢƠNG VỀ MÔN XOA BÓP.
1.Vài nét về lịch sử môn xoa bóp trên thế giới.
 Ở Ai cập, trên các bức tranh khắc trên đá, cách đây 5000 năm, đã ghi lại hình
những ngƣời đang xoa bóp.
 Hipôcrat (ngƣời Hy lạp), y tổ phƣơng Tây, đã khuyên dạy môn đồ dùng xoa
bóp để chữa cứng khớp …
 Ở La mã, từ thời cổ đại, xoa bóp đƣợc coi là môn bổ trợ sau khi tắm.
 Ở An độ gọi xoa bóp là săm-va-na (Schamvahna), luôn luôn đƣợc thực hiện
trong các buổi lễ tôn giáo, và sau buổi tập thở, tập Yoga.
 Ở Trung quốc, xoa bóp đã có một lịch sử rất lâu đời; trong quyển Nội kinh Tố
vấn, thiên dị pháp đã đề ra những phép xoa bóp; và càng ngày càng phát triển

 Ở các nƣớc Châu Âu, vào thế kỷ thứ 17, tại trƣờng đại học y khoa ngƣời ta đã
tìm thấy nhiều luận án đề cập đến lợi ích của xoa bóp
 Các nƣớc Anh, Đức, Mỹ … môn xoa bóp cũng đƣợc phổ biến rộng rãi; đặc biệt
nhất là trong giới thể dục, thể thao …
Xoa bóp đã đƣợc áp dụng để bồi dƣỡng sức khỏe, phòng bệnh và trị bệnh từ nhiều
ngàn năm trƣớc cho đến hiện nay, tại nhiều nƣớc từ Âu sang Á; và ngày càng phát
triển.
2. Vài danh y cổ truyền ở nƣớc ta đã đề cập đến những phƣơng pháp chữa bệnh
bằng xoa bóp.
2.1 Tuệ Tĩnh: vào thế kỷ thứ 14 đã tổng kết những kinh nghiệm xoa bóp thời bấy giờ
để chữa một số bệnh (sách Nam dƣợc thần hiệu).
Ví dụ: -Xoa với bột gạo tẻ để chữa chứng có nhiều mồ hôi.
- Xoa với bột hoạt thạch và bột đậu xanh để trị rôm.
- Xoa với hạt cải ngâm dấm chữa da thịt tê dại.
- Xoa với hạt cải ngâm rƣợu điều trị đau lƣng.
- Xoa với rƣợu ngâm quế điều trị bại liệt.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 59


Trƣờng Tây Sài Gòn
2.2.Nguyễn Trực: Thế kỷ thứ 15, trong cuốn Bảo anh lƣơng phƣơng (chữa bệnh
cho trẻ em) đã đúc kết nhiều kinh nghiệm xoa bóp với các thủ thuật xoa, bấm, miết,
vận động, kéo... tác động lên kinh lạc huyệt để điều trị các chứng đau bụng, ỉa chảy,
tích trệ....
2.3. Đào công Chính: thế kỷ 18, trong cuốn Bảo sinh diên thọ toản yếu đã tổng kết
các phƣơng pháp tự tập luyện, tự xoa bóp để phòng và trị bệnh.
2.4. Hải Thƣợng Lãn Ông: thế kỷ 18, đã nhắc lại các phƣơng pháp trị liệu bằng
xoa bóp để phòng và trị bệnh trong cuốn Vệ sinh yếu quyết.

3. Định nghĩa xoa bóp


Xoa bóp dân tộc là một phƣơng pháp phòng bệnh và chữa bệnh với sự chỉ đạo của lý
luận y học cổ truyền. Đặc điểm của nó là dùng bàn tay, ngón tay là chính để tác động
lên huyệt da thịt gân khớp của ngƣời bệnh, nhằm đặt tới mục đích phòng bệnh và chữa
bệnh.
- Ƣu điểm là giải tiện, rẻ tiền có hiệu quả, có phạm vi chữa bệnh rộng, có gía trị
phòng bệnh lớn.
- Giản tiện, rẻ tiền vì chỉ dùng bàn tay để phòng bệnh và chữa bệnh. Do đó, có
thể dùng trong bất kỳ hoàn cảnh nào và không bị lệ thuộc vào phƣơng tiện
khác.
- Có hiệu quả vì có khả năng chữa một số bệnh cấp tính nhƣ nhức đầu, đau lƣng
cấp, cảm cúm, … cũng nhƣ một số bệnh mạn tính khác nhƣ thấp khớp, hội
chứng dạ dày… Tự xoa bóp thì rất chủ động để giữ gìn sức khỏe.
4. Những nhận thức đúng về xoa bóp
- Xoa bóp là một phƣơng pháp phòng bệnh và chữa bệnh nhƣ các phƣơng pháp
khác (thuốc, châm cứu).
- Có một số bệnh chứng có thể dùng xoa bóp để chữa nhƣ vẹo cổ, đau lƣng, thấp
khớp, rối loạn tiêu hoá, mệt mỏi, cảm cúm...
- Có những bệnh phải phối hợp với những phƣơng pháp khác, mà xoa bóp chỉ ở
vị trí thứ yếu: sốt cao cấp tính, cơn đau quặn thận, cơn đau quặn gan...
5. những điều cần chú ý khi chữa bệnh bằng xoa bóp
- Cần làm cho ngƣời bệnh tin tƣởng vào phƣơng pháp để ngƣời bệnh phối hợp
với thầy thuốc, phát huy sự nỗ lực chủ động trong quá trình chữa bệnh, bằng
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 60
Trƣờng Tây Sài Gòn
cách giải thích rõ nguyên nhân gây bệnh, chỉ dẫn những điều kiêng cữ, những
điều nên làm khi ở nhà.
- Cần có chẩn đoán rõ ràng rồi mới tiến hành xoa bóp; Không làm xoa bóp khi
ngƣời bệnh quá đói hoặc quá no; bệnh nhân mới đến cần nghỉ 5 đến 10 phút
trƣớc khi xoa bóp; Thủ thuật nặng nhẹ phải phù hợp với tình hình bệnh tật của
ngƣời bệnh; Thí dụ: Lần đầu làm nhẹ nhàng; bắt đầu và kết thúc làm nhẹ; Làm
ở nơi đau phải chú ý sức chịu đựng của bệnh nhân, không làm quá mạnh. Sau
một lần xoa bóp, hôm sau bệnh nhân thấy mệt mỏi, tức là đã làm quá mạnh, lần
sau cần phải nhẹ hơn.
- Khi xoa bóp thái độ thầy thuốc phải hòa nhã nghiêm túc, luôn theo dõi diễn
tiến ngƣời bệnh. Đối với bệnh mới, nhất là bệnh nhân nữ cần nói rõ cách làm
để họ yên tâm, tránh hiểu lầm đáng tiếc.
6. Một đợt chữa bệnh và thời gian một lần xoa bóp.
 Một đợt chữa bệnh từ 10 đến 15 lần là vừa, để tránh hiện tƣợng lờn xoa bóp và
ghiền xoa bóp.
- Đối với chứng bệnh cấp tính mỗi ngày có thể làm 1 lần.
- Đối với chứng bệnh mạn tính, có thể xoa bóp cách ngày, hoặc một tuần 2 lần.
 Thời gian một lần làm xoa bóp:
- Nếu xoa bóp toàn thân làm từ 40 đến 60 phút.
- Nếu xoa bóp từng bộ phận có thể làm từ 10 đến 15 phút.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 61


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 10: TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP THEO
LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN
1. Quan hệ giữa xoa bóp với thuyết âm dƣơng ngũ hành
Trong xoa bóp cũng phải chẩn đoán rõ âm dƣơng, tạng phủ bị bệnh; xác định bệnh hƣ
hay thực, ở một tạng hay nhiều tạng phủ.
Nếu bệnh thuộc hƣ thì phải bổ, bệnh thực thì phải tả.
Tả thì động tác mạnh, nhanh, ngƣợc đƣờng kinh; Bổ thì động tác nhẹ nhàng, khoan
thai, thuận đƣờng kinh.
Ví dụ: nếu bị cảm lạnh, gây chứng biểu thực hàn, với các triệu chứng sốt, gai rét, đau
đầu. Phải dùng các thủ thuật ấn, day, bóp, véo ở các kinh dƣơng, động tác nhanh mạnh
để làm ra mồ hôi.
Nếu là mất ngủ do âm hƣ dƣơng vƣợng, thì phải dùng các động tác xoa, day, nhẹ, dịu
dàng, tác dụng lên các huyệt Tam âm giao, dung tuyền để bổ âm, ấn, véo, mạnh nhanh
vào các huyệt Thái xung, Bách hội, Ấn đƣờng, để tả dƣơng, nhằm điều hòa âm dƣơng.
2. Quan hệ giữa xoa bóp với thuyết tạng tƣợng, vệ, khí, dinh, huyết
Tạng tƣợng là 6 tạng phủ ( tâm, tâm bảo), can, tỳ, phế, thận, tiểu trƣờng, đởm, vị, đại
trƣờng,
bàng quang, tam tiêu, các phủ khác ( não, tủy, xƣơng, mạch, da con) ngũ quan, ngũ
thể, tinh, khí,thần và các nhóm chức năng của chúng.
Kinh lạc là hệ thống mạng dẫn truyền khí huyết dọc ngang chằng chịt khắp cơ thể; bên
trong vào đến tạng phủ, bên ngoài ra đến cơ da; kinh lạc là nơi tuần hoàn khí huyết, để
đi nuôi dƣỡng toàn thân, làm ấm cơ thể, điều hòa âm dƣơng và kết cơ thể thành một
khối thống nhất.
Vệ khí là khí bảo vệ cơ thể (bắt nguồn từ thận và phế); doanh khí là chất nuôi dƣỡng
cơ thể màu trắng trong; huyết là chất nuôi dƣỡng cơ thể màu đỏ (bắt nguồn từ tỳ); quá
trình hoạt động của cơ thể là do khí (bắt nguồn từ thận, phế, tỳ).
Bệnh tà xâm nhập vào cơ thể, lần lƣợt vào lạc mạch trƣớc, sau đó chuyển vào kinh, và
sau cùng chuyển vào tạng phủ; cũng có khi trực tiếp trúng vào tạng phủ ngay… sẽ gây
dinh vệ mất điều hòa, hoặc kinh lạc bị bế tắc, làm khí huyết ứ trệ (gây đau nhức), hoặc
làm rối loạn công năng của tạng phủ (với những triệu chứng cơ năng hay thực thể)
Tác dụng của xoa bóp theo YHCT: xoa bóp thông qua tác động vào huyệt, kinh lạc, có
thể đuổi ngoại tà, điều hòa đƣợc dinh vệ, thông đƣợc kinh lạc, khí huyết và điều hòa
đƣợc chức năng của tạng phủ.
Ví dụ: nếu hàn thấp vào ngƣời ( vệ khí không bảo vệ đƣơc ) cơ có thể bị co, lúc đó
dinh huyết vận hành khó khăn. Dùng xoa bóp có thể làm giãn cơ, thúc đẩy khí huyết
lƣu thông, làm ấm ngƣời, và thì bệnh sẽ giảm nhẹ.
Trong xoa bóp cũng phải chẩn đoán bệnh thuộc hƣ thực, hàn nhiệt biểu lý, âm dƣơng,
tạng phủ.
Xoa bóp thông qua tác động lên hệ thống kinh lạc, huyệt vị có thể đuổi đƣợc ngoại tà,
điều hòa đƣợc dinh vệ, bồi bổ đƣợc chức năng của tạng phủ.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 62


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 11: CƠ SỞ LÝ LUẬN TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP THEO Y
HỌC HIỆN ĐẠI.
1.Tác dụng đối với da và tổ chức dưới da :
 Da và tổ chức dƣới da có nhiều mạch máu đầu dây thần kinh .Khi thực hiện
xoa bóp sẽ kích thích dây thần kinh qua cung phản xạ gây ra phản ứng vận
mạch làm giãn các mạch máu
 .Các động tác của xoa bóp nhƣ xoa, bóp, vuốt, nhào v.v…có tính chất nhƣ một
cái bơm đẩy làm tăng lƣu thông máu tuần hoàn khu vực,nhờ đó dinh dƣỡng
đƣợc chuyển hoá tốt hơn .
 Xoa bóp làm cho da tăng tính đàn hồi, tổ chức dƣới da săn lại .Các tuyến bã
tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn .Da trở nên mềm mại căng bóng .Các thẩm mỹ
viện đã ứng dụng tác dụng này để xoa bóp mặt làm cho ,khuôn mặt bớt nếp
nhăn,da dẻ tƣơi trẻ .
 Khi xoa bóp da còn tiết chất Histamin, Acetylcholin có tác dụng tại chỗ và toàn
thân .
 Khi xoa bóp, những vẩy sừng của biểu bì bị bong ra; đồng thời tạo điều kiện
cho tuyến mồ hôi, và tuyến mỡ bài tiết tốt hơn; tức là làm cho quá trình đào
thải những sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá đƣợc tốt hơn.
 Khi xoa bóp, da đƣợc cung cấp máu tốt hơn, đồng thời loại trừ những khả năng ứ
đọng ở tĩnh mạch; sự chuyển động của bạch huyết cũng gia tăng, chẳng những
tại chỗ mà còn ở vùng lân cận nữa.
Nhờ vậy da trở nên hồng hào, săn chắc và đàn hồi; Quá trình chuyển hoá tại chỗ
tốt hơn, góp phần vào chuyển hoá chung của cơ thể.
2.Đối với hệ thần kinh :
Tác động vào da bằng xoa bóp là tác động vào hệ thần kinh. Vô số các đầu tận
cùng cuả dây thần kinh cảm giác tỏa dƣới làn da. Chúng nối da với các trung khu thần
kinh não tủy (chi phối sự liên hệ giữa các cơ quan hệ thống với nhau, giữa cơ thể với
ngoại giới), với các hạch của hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm (chi phối sự hoạt
động của các nội tạng và đời sống thực vật). Nhƣ vậy tác động vào da là tác động vào
toàn bộ của hệ thần kinh. Da là khởi điểm của các phản xạ quan trọng nhƣ động tác hô
hấp, nhịp tim, điều tiết nhiệt.
Xoa bóp kích động các ngọn dây thần kinh, kích thích các trung khu thần kinh và
truyền đến các sợi giao cảm bao quanh huyết quản, gây ra tác động co giãn huyết quản
(mạnh hay yếu) do đó ảnh hƣởng đến toàn cơ thể.
2.1.Xoa bóp có tác dụng tới hệ thần kinh trung ương và ngoại biên: Tuỳ theo kỹ
thuật thao tác mà làm hƣng phấn hay ức chế thần kinh .Những thao tác chậm nhịp
nhàng mềm mại sẽ có tác dung ức chế thần kinh làm cơ thƣ giãn và giảm đau .Ngƣợc
lại những động tác mạnh, sâu, nhanh có tác dụng hƣng phấn thần kinh co cơ lại trƣơng
lực cơ tăng

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 63


Trƣờng Tây Sài Gòn
2.2.Tác dụng tới hệ thần kinh ngoại biên đƣợc thực hiện qua cung phản xạ của tiết
đoạn thần kinh .
Đầu dây thần kinh cảm giác ở mạch máu,cơ ,xƣơng, khớp, cơ quan nội tạng thu
nhận các kích thích hoá, lý, sinh học dẫn truyền về tuỷ sống ,tại khoanh tuỷ sẽ có phản
ứng lại các kích thích trên nhƣ co giãn mạch máu, tăng giảm trƣơng lực cơ, co cơ,
tăng giảm hoạt động cử tuyến hoặc cơ quan .
Mỗi vùng da đều kích thích một hay vài tiết đoạn nào đó của tuỷ sống qua đoá
điều chỉnh hoạt động của cơ quan .Nhờ tác dụng này kỹ thuật xoa bóp phản xạ hình
thành và phát triển .
Ví dụ :Xoa bóp phản xạ đốt đoạn tác động đến nội tạng
Nội tạng Tiết đoạn thần kinh tác động
 Tim và động mạch chủ trên  C3-C4,D1-D3
 Phổi và phế quản  C3-C4,D3-D9
 Dạ dày  C3-C4,D5-D9
 Ruột  C3-C4,D9-L1
 Trực tràng  D11-D12,L2-L3
 Tuỵ  C3-C4,D7-D9
 Thận ,niệu quản ,thƣợng thận  C1-C2,D10-D12
 Bàng quang  D11-L3,S3-S4
 Tinh hoàn  D12-L3
 Tử cung  D10-L3
 Buồng trứng  D12-L3
2.3.Xoa bóp tác động lên thần kinh trung ương :
Thực hiện qua phản xạ trên đoạn để hoạt động điều chỉnh của cơ quan .
Những kích thích của tổ chức, cơ quan đƣợc chuyển về tuỷ sống và đƣợc đẫn
truyền lên não.Tại não thông tin đƣợc sử lý và truyền qua hệ thống vận động để điều
chỉnh hoạt động của cơ quan bộ phận.
Có thể nói rằng: Nhờ phản xạ tiết đoạn và trên đoạn cơ thể đã đƣợc điều chỉnh
để thích nghi với hoàn cảnh .
Để tăng cƣờng tác dụng xoa bóp đối với hệ thần kinh thần kinh trung ƣơng cần tăng
cƣờng công tác chuẩn bị :
 Giƣờng xoa bóp, gối, đệm, drap sạch, bột talc.
 Ngƣời đƣợc phục vụ cần đƣợc đón tiếp hƣớng dẫn chu đáo, chân tình, cởi mở.
 Kỹ thuật viên xoa bóp mặc sạch đẹp, thao tác chính xác thành thạo, nói năng nhẹ
nhàng, tác phong văn minh lịch sự .
3.Đối với tuần hoàn máu và bạch huyết:

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 64


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Da tổ chức dƣới da có một mang lƣới tuần hoàn phong phú : Tuần hoàn động
mạch, tuần hoàn tĩnh mạch và tuần hoàn bạch mạch . Xoa bóp có tác dụng làm
giãn mạng lƣới mao mạch trên
 Làm tăng lƣu thông máu qua hệ thống mao mạch, tĩnh mạch, bạch mạch ở các tổ
chức. Qua nghiên cứu tác dụng của xoa bóp đối với sự lƣu thông mao mạch, ngƣời
ta thấy xoa bóp và vận động có ảnh hƣởng tới số lƣợng mao mạch hoạt động .
Loại hoạt động Số mao mạch có chứa máu
 Nghỉ ngơi  31270
 Xoa bóp  1400
 Vận động vừa phải  2500
 Vận động tối đa  3000
 Sự giãn nở mạch máu và lƣu thông máu tốt giúp cho tổ chức cơ thể đƣợc cung cấp
dinh dƣỡng, ôxy, thải trừ chất cặn bã và khí cacbonnic đƣợc tốt hơn.Vì vậy làm
cho tổ chức đƣợc xoa bóp hoạt động và hồi phục đƣợc nhanh hơn. Sau xoa bóp
ngƣời đƣợc xoa bóp thấy thoải mái, bớt mệt mỏi và căng thẳng khả năng lao động
đƣợc phục hồi nhanh hơn.
 Giúp điều chỉnh phân phối tuần hoàn cơ thể, xoa bóp toàn thân lƣợng máu ngoại vi
đƣợc tăng cƣờng. Lƣợng máu tại các cơ quan tạng hủ sâu đƣợc rút bớt, hoạt động
của tim đƣợc điều chỉnh. Huyết áp thƣờng hạ xuống 10mmHg-20mmHg sau xoa
bóp toàn thân .
 Đặc biệt xoa bóp làm tăng tuần hoàn bạch mạch 5-6 lần nên giảm phù nề tổ chức
và giảm đau rất tốt trong các trƣờng hợp ứ trệ tuần hoàn bạch mạch do chèn ép phù
nề. Tuần hoàn bạch mạch lƣu thông tốt giúp khả năng thực bào, miễn dịch đƣợc
gia tăng nên khả năng chống viêm nhiễm đƣợc tốt hơn.
 Xoa bóp toàn thân làm cho một lƣợng máu khá lớn chuyển vận từ nội tạng ra da và
lại làm cho khối lƣợng máu ấy chuyển vận từ da vào nội tạng. Sự chuyển vận này
làm cho tuần hoàn máu trong cơ thể đƣợc lƣu thông thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho
quá trình thay cũ đổi mới trong các tế bào và tăng cƣờng sự dinh dƣỡng toàn thân.
Thí dụ cơ bắp đã mỏi mệt, xoa bóp sẽ làm cho chóng hồi phục hơn.
 Xoa bóp làm cho máu trong tĩnh mạch lƣu thông dễ dàng; nhờ đó máu trong động
mạch cũng dễ lƣu thông và tim cũng làm việc nhẹ hơn. Đối với những ngƣời suy
tim, loạn nhịp tim, mà xoa bóp ở lồng ngực trái với mức độ vừa phải thì có hiệu
quả rất tốt.
 Sự phân phối bạch cầu trong các huyết quản ở da, bình thƣờng ít hơn ở gan lách
và các cơ quan ở sâu hai đến ba lần. Khi xoa bóp nếu huyết quản dãn rộng sẽ làm
tăng bạch cầu; ngƣợc lại lúc nó co hẹp sẽ làm tỷ lệ bạch cầu giảm bớt.
4.Đối với hệ vận động:

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 65


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Đối với cơ: Xoa bóp có tác dụng tăng tuần hoàn dinh dƣỡng chuyển hoá ở cơ
nên cơ. Tăng cƣờng đàn hồi, tăng khối lƣợng cơ, phòng chống teo cơ, tăng sức
cơ, phục hồi nhanh khi cơ bị mệt mỏi sau vận động.
- Xoa bóp để cải thiện sức chịu đựng và bền bỉ của cơ đã vận động mỏi mệt.
- Xoa bóp ngăn ngừa sự mệt mỏi tích tụ trong cơ khi phải đảm nhiệm 1 công
việc lâu dài (thi đấu điền kinh, thể thao...); Nó cho phép thu một công cơ
học lớn hơn nhiều so với công thu đƣợc sau các đợt nghỉ ngắt quãng mà
không đƣợc xoa bóp.
- Nhƣ thế xoa bóp có tác dụng loại trừ các chất có hại do chấn thƣơng gây ra,
làm mau lành các chỗ thƣơng tổn, ngăn ngừa quá trình ngạnh hóa.
- Khi xoa bóp lực của cơ mạnh hơn lên.
 Đối với gân: Xoa bóp làm tăng tuần hoàn qua cơ nhờ đó gân đƣợc dinh dƣỡng tốt
hơn, làm gân mềm mại, tăng tính đàn hồi, tăng tầm hoạt động của khớp trong
trƣờng hợp co rút gân và dây chằng của khớp .
 Đối với khớp: Tác dụng của xoa bóp khớp cũng đƣợc tăng cƣờng dinh dƣỡng bao
hoạt dịch tăng tiết chất nhờn làm trơn ổ khớp .
 Đối với xương: Tuần hoàn cơ đƣợc cải thiện khi xoa bóp làm xƣơng đƣợc nuôi
dƣỡng tốt hơn, xoa bóp làm tan tụ máu cơ, chống kết dính các sợi cơ, gân trong
chấn thƣơng .
Xoa bóp làm cho sự cung cấp máu đến khớp xƣơng, bao khớp, gân cơ, dây chằng
đƣợc tốt hơn, gia tăng sự tiết hoạt dịch và làm cho dây chằng luôn giữ vững tính đàn
hồi của nó.
Do đó xoa bóp có thể đề phòng bệnh thoái khớp, đề phòng và chữa những biến chứng
của bệnh thấp khớp, làm vận động của khớp xƣơng dễ dàng hơn.
5.Đối với bộ máy tiêu hoá:
Xoa bóp mạnh và sâu có tác đông tăng nhu động ruột, chống đầy hơi, tăng tiết
dịch, chống khó tiêu và chống táo bón .
Khi xoa vùng bụng với cƣờng độ vừa và nhẹ, chống đƣợc co thắt ruột và dạ dày .
Xoa bóp ảnh hƣởng rất lớn đến dinh dƣỡng của toàn cơ thể do kích thích tuần hoàn
chung; sau khi xoa bóp toàn thân ta thƣờng thấy ăn ngon miệng hơn.
Khi xoa bóp sâu vùng thƣợng vị, máu lƣu thông nhiều hơn trong dạ dày; đồng thời tác
động đến các hạch của đám rối thần kinh thái dƣơng, sẽ làm co dạ dày, gan, lách, làm
tăng nhu động ruột; làm tăng sự bài tiết dịch tiêu hóa do đó công năng tiêu hóa đƣợc
tốt hơn.
Xoa bóp điều trị tốt chứng sa bụng; các cơ thành bụng trƣớc đây đã bị nhão sau
một thời gian xoa bóp sẽ rắn chắc lại.
6.Đối với hệ tiết niệu: Xoa bóp làm tăng lƣợng máu qua thận làm tăng đào thải chất
cặn bã qua nƣớc tiểu

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 66


Trƣờng Tây Sài Gòn
7. Đối với hô hấp: Xoa bóp làm tăng quá trình trao đổi ở các mô, làm cho nhịp thở
của hô hấp sâu hơn, dung tích sống của phổi cũng đƣợc tăng cƣờng, quá trình trao đổi
ôxy và khí cacbonic cũng đƣợc thuận lợi.
 Khi xoa bóp trên da, sẽ tác động đến các trung khu hô hấp giúp cho phổi hoạt động
dễ dàng hơn. Khi xử dụng các động tác nhƣ xát, lăn, miết, phân hợp trên ngực và
sƣờn sẽ gây đƣợc trạng thái thở sâu, đồng thời làm mất sự mệt mỏi của hệ cơ hô
hấp.
 Trên da có những chất mỡ và những tế bào đã chết tạo thành một lớp láng; khi xoa
bóp các chất mỡ và những tế bào đã chết sẽ bong ra; giúp cho da đƣợc mềm mại và
dễ hấp thụ oxy.
 Đã có nhiều công trình nghiên cứu về các phản xạ của phổi; Nếu gõ nhẹ và kiên trì
các đốt sống cổ thứ tƣ và thứ năm sẽ gây phản xạ co phổi; ngƣợc lại nếu gõ vào
đốt sống lƣng thứ sáu, thứ bảy, thứ tám sẽ làm giãn phổi.
8. Đối với chuyển hoá: Sự tăng tuần hoàn chung đến các mô thúc đẩy tăng quá trình
chuyển hoá nhờ quá trình ôxy hoá khử, tăng thải trừ acid lactic từ cơ vào bộ máy tuần
hoàn làm cho cơ giảm mệt mỏi
9. Đối với hệ nội tiết:
Khi tác động lên da bằng xoa bóp, da sẽ tăng tiết histamin, Acétylcholin hoạt tính,
cholin.
 Histamin khi tăng ít sẽ kích thích hệ giao cảm, khiến ngƣời ta có thêm khí lực,
phấn chấn. Nhƣng khi tăng nhiều nó sẽ tác động đến hệ đối giao cảm làm hạ huyết
áp và gây mỏi mệt. Gan yếu sẽ không đủ sức phá huỷ hết histamin thừa; do đó
ngƣời suy gan không nên xoa bóp nhiều.
 Tác động của xoa bóp lên tế bào sẽ làm Acétylcholin có sẵn trong tế bào ở trạng
thái bất hoạt chuyển thành trạng thái hoạt tính, giữ vai trò dẫn truyền luồng thần
kinh, làm cho cơ bắp hoạt động nhanh nhạy, tốt hơn.
 Khi xoa bóp chất nội tiết do tổ chức tiết ra là cholin, nó làm giảm trạng thái co
cứng của cơ, giảm đau và tác động lên hệ đối giao cảm.
 Các nhà khoa học Nhật bản còn tách ra đƣợc một chất nội tiết tố là ésophylaxin, có
tác dụng kích thích tuyến giáp trạng, tuyến thƣợng thận, làm tăng tiểu cầu và bạch
cầu. Xoa bóp cũng làm tăng chuyển hoá cơ bản và làm hạ lƣợng đƣờng trong máu.
Song nếu xoa bóp với một cƣờng độ khá lớn sẽ làm da ửng đo, đƣờng huyết lại lên
cao.
Những phản ứng do xoa bóp gây ra, nhắc chúng ta phải hết sức thận trọng khi
muốn dùng xoa bóp để chữa bệnh; chẳng hạn nhƣ nhào bóp quá đáng sẽ làm bệnh
nhân đau ruột, hoặc gây ra những cơn đau bụng dữ dội. Cho nên không thể coi da là
chỉ đơn thuần là một lớp phủ ngoài thân thể, mà ngƣợc lại phải bảo vệ và quý trọng
hết sức.
10. Dịch gian bào: Xoa bóp giúp cho dịch gian bào tản đi nhanh chóng; nƣớc đang ứ
đọng ở các tổ chức liên kết nhờ xoa bóp mà rút về máu. Thƣờng thƣờng sau khi xoa
bóp lƣợng nƣớc tiểu nhiều hơn bình thƣờng.
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 67
Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 12: 30 THỦ THUẬT XOA BÓP
Mục tiêu:
1. Mô tả đƣợc 30 thủ thuật xoa bóp.
2. Nêu đƣợc tác dụng của 30 thủ thuật xoa bóp.
3. Thực hiện đƣợc 30 thủ thuật xoa bóp.
7 Thủ thuật tác động lên da
1.Xát:Dùng lòng bàn tay di động trên da theo hƣớng thẳng, đi lên, đi xuống hoặc sang
phải, sang trái; tay của thầy thuốc di chuyển nhẹlướttrên da ngƣới bệnh. Thủ thuật Xát
thƣờng đƣợc áp dụng khi bắt đầu tiến hành xoa bóp và dùng dầu, hoặc bột tan (talc)
để làm trơn da. Toàn thân chỗ nào cũng xát đƣợc.

Xát

2.Xoa:Dùng lòng bàn tay di động theo vòng tròn trên da chỗ đau. Tay thầy thuốc cũng
di chuyển lƣớt nhẹ trên da ngƣời bệnh; Đây là thủ thuật mềm mại hay dùng ở nơi sƣng
đỏ và ở bụng, lƣng. Thủ thuật Xoa cũng thƣờng đƣợc dùng khi bắt đầu tiến hành xoa
bóp.
Xoa

3.Miết:Dùng vân ngón tay ấn chặt vào da ngƣời bệnh rồi di động ngón tay theo hƣớng
lên hoặc xuống, hoặc sang phải sang trái; tay của thầy thuốc di động đồng thời dùng
sức đè xuống làm căng da của ngƣời bệnh. Hay dùng ở đầu, trán, lƣng, bụng, giáp
tích, khe xƣơng, khe cơ, dọc theo xƣơng dài.

Miết ngón Miết bàn tay

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 68


Trƣờng Tây Sài Gòn
4.Phân: Dùng vân các ngón tay của hai tay đặt cùng một chỗ chính giữa (thí dụ giữa
trán, giữa lung, giữa ngực …), rồi tách ra hai bên theo hai hƣớng ngƣợc chiều nhau;
Tay có thể lƣớt trên da ngƣời bệnh, hay có thể ấn chặt kéo căng da ngƣời bệnh. Hay
dùng ở trán, ngực, bụng, lƣng.
5.Hợp:Tay thầy thuốc ở hai bên đối nhau, rồi di chuyển ngƣợc chiều nhau đến cùng
một chỗ chính giữa.

Phân Hợp

6.Véo (cuộn):Dùng ngón tay cái với ngón trỏ, ngón giữa (hoặc dùng đốt thứ hai của
ngón cái với đốt thứ ba của các ngón trỏ, ngón giữa) kẹp da, kéo da lên và đẩy tới liên
tiếp làm cho da ngƣời bệnh luôn luôn bị cuộn giữa các ngón tay thầy thuốc. Hay dùng
ở lƣng trán.Có thể véo từng cái một, hoặc vừa véo vừa di động đẩy tới (Cuộn, Cuốn)

Véo

7.Phát:Bàn tay hơi khum, giữa lòng bàn tay hơi lõm, vỗ lên da nơi bị bệnh từ nhẹ đến
nặng. Khi phát, da bị đỏ đều lên do áp lực không khí trong bàn tay thay đổi. Hay dùng
ở vai, lƣng, tay, chân.

Tác dụng thủ thuật tác dụng lên da: Khu phong, tán hàn, thanh nhiệt, thông
kinh lạc, làm hết đau sƣng, giảm cảm giác tê, nặng, nâng cao chính khí khai khiếu,
trấn tỉnh, bình can giáng hỏa, làm sáng mắt
6 Thủ thuật tác động lên cơ.
8. Day: Dùng gốc bàn tay, hơi dùng sức ấn xuống da, cơ của ngƣời bệnh, rồi di động
theo đường tròn. Tay của thầy thƣốc và da của ngƣời bệnh dính vào nhau; da của

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 69


Trƣờng Tây Sài Gòn
ngƣời bệnh di động ở trên cơ theo tay thầy thuốc. Thƣờng làm chậm; còn diện to hay
nhỏ, sức dùng mạnh hay yếu là tùy tình hình bệnh và vị trí tác động.
Day

9. Đấm:Nắm hờ các ngón tay và dùng mô ngón út đấm lên nơi bị bệnh; cƣờng độ
mạnh nhiều hay ít tùy vào lớp da dầy hay mỏng, song phải có tác dụng thấm sâu vào
cơ. Chú ý: không đấm mạnh làm thốn tức, gây đau, khó chịu.

Đấm
10.Chặt:
 Mở bàn tay thẳng: Dùng mô ngón út chặt, luân phiên, liên tiếp vào nơi bị bệnh.
 Hai bàn tay chặp lại: Mở bàn tay các ngón tay xòe ra, dùng cạnh trong của bàn
tay vỗ vào nơi cần tác động của ngƣời bệnh, ngón này sẽ đập vào ngón kia phát
ra tiếng kêu.

Chặt
11. Lăn:Dùng các khớp bàn-ngón tay, khớp ngón tay của các ngón út, ngón nhẫn,
ngón giữa; với một sức ép nhất định, vận động khớp cổ tay để lăn ba khớp ngón tay
bàn tay lần lƣợt trên bộ phận cần xoa bóp, vừa lăn vừa ấn trên thịt ngƣời bệnh.
Thƣờng dùng ở mông, lƣng và tứ chi.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 70


Trƣờng Tây Sài Gòn
Lăn 1 bàn tay

Lăn 2 bàn tay

12.Bóp:Dùng ngón tay cái và các ngón tay kia ôm lấy khối cơ ở nơi bị bệnh; rồi bóp
bằng hai ngón tay, hoặc ba ngón tay, hoặc bốn ngón tay, hoặc năm ngón tay. Vừa bóp
vừa hơi kéo cơ lên, không để cơ hoặc gân trƣợt dƣới tay vì sẽ gây đau. Thƣờng dùng ở
tứ chi, vai, gáy, nách; Sức bóp nhẹ hay mạnh tùy khối cơ lớn hay nhỏ, rắn chắc hay
mềm nhão.
Bóp

13.Vờn:Hai bàn tay hơi cong bao lấy một khối cơ, rồi chuyển động hai tay ngƣợc
chiều nhau, kéo cả da thịt ngƣời bệnh chuyển động theo, khối thịt lay động giữa hai
bàn tay; Dùng sức vừa phải; Vờn từ trên xuống, hoặc từ dƣới lên giống nhƣ đẩy, lắc.
Hay dùng ở chân, tay, vai, lƣng, sƣờn.

Vờn

Các động tác được phối hợp với nhau để thực hiện các mục đích đều trị .
Vận động khớp:Những điểm chú ý khi vận động khớp:
 Mỗi khớp có một cách vận động khác nhau, song đều thống nhất những điểm sau:
 Cần nắm vững phạm vi vận động bình thƣờng của khớp.
 Nắm vững trạng thái vận động hiện nay của khớp bị bệnh để có hƣớng vận động
thích đáng. Cần làm từ từ, tránh không làm quá mạnh, đột ngột.
 Phần trên của khớp phải đƣợc cố định.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 71


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Khi tiến hành vận động khớp cần nắm rõ các cử động của khớp.
 Đối với khớp vận động bị hạn chế, mỗi lần vận động đều nên làm rộng hơn phạm
vi hoạt động bệnh lý lúc đó một chút; bệnh nhân có thể đau nhƣng có thể chịu
đƣợc. Nếu làm rộng qúa, bệnh nhân sẽ đau và chống lại. Nếu làm hẹp hơn mức
bệnh lý, khớp sẽ không mở đƣợc. Cả hai cách trên đều không đem lại kết qủa tốt.
Tác dụng của vận động khớp: Thông lý, mở khớp, tán nhiệt, làm tăng sức hoạt
động của các chi.
6 thủ thuật tác động lên khớp chi trên
14. Vận động khớp cổ:
 Quay cổ: Bệnh nhân ngồi; Thầy thuốc đứng sau lƣng bệnh nhân; Một tay đỡ cằm,
một tay để ở xƣơng chẩm; từ từ vận động đầu bệnh nhân qua phải, qua trái với
phạm vi tăng dần. Khi làm nhớ bảo bệnh nhân không cƣỡng lại, đến khi nào tay
thầy thuốc cảm thấy cơ mềm và không có trở lực gì ở tay, lúc đó thầy thuốc sẽ
dùng sức hơi mạnh lắc đầu bệnh nhân về một bên, rồi làm tiếp phía bên kia. Trong
khi lắc nhƣ vậy có thể nghe thấy tiếng kêu ở cổ.
 Nghiêng cổ: Thầy thuốc đứng sau lƣng bệnh nhân, để một cẳng tay sát một bên
cổ, tay kia làm động tác nghiêng cổ qua bên có tay chêm, đổi bên, luân phiên vài
lần, rồi đột ngột nghiêng mạnh đầu sang một bên. Có thể nghe thấy tiếng kêu ở
khớp cổ; Làm thêm bên kia.

Quay cổ Nghiêng cổ

 Ngửa cổ: Thầy thuốc đứng sau lƣng bệnh nhân, một cẳng tay thầy thuốc để ở sau
gáy ngƣời bệnh. Tay kia để ở trán, làm động tác ngửa cổ, cúi cổ vài lần rồi đột
ngột ngửa mạnh cổ ra sau.
 Tổng hợp các động tác cổ: Thầy thuốc đứng sau lƣng ngƣời bệnh, một tay để ở
xƣơng chẩm, một tay để ở dƣới xƣơng hàm dƣới; dùng sức nhấc đầu bệnh nhân lên
rồi vận động cổ: Quay, nghiêng, cúi, ngửa vài lần.

Ngữa cổ
Ngửa

Tổng hợp các động tác cổ


15. Vận động khớp vai:

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 72


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Quay vòng nhỏ: Bệnh nhân ngồi trên một ghế nhỏ, tay buông thỏng; Thầy thuốc
đứng sau lƣng bệnh nhân, một tay giữ vai, một tay cầm cổ tay ngƣời bệnh, hơi
dang tay (chừng 45 độ) đồng thời quay tròn bàn tay 2 đến 3 lần; với hai mục
đích: chuẩn bị vận động khớp vai, và thăm dò phạm vi hoạt động của khớp đến
đâu.
 Quay vòng rộng ra trước: Bệnh nhân ngồi trên một ghế nhỏ, tay buông thỏng.
Thầy thuốc đứng sau lƣng bệnh nhân, một tay cầm cổ tay (hay bàn tay) ngƣời
bệnh, kéo giãn cánh tay ra ngang, rồi đƣa lên cao thẳng lên trời, vòng qua phía
bên kia, trƣớc và sát ngực, rồi vòng xuống dƣới trở về tƣ thế ban đầu ba đến năm
lần.

 Ấn dãn vai: BệnhQuay


nhân nhỏhai bàn tay thầy thuốc Vòng
ngồi;
vòng gài rông nhau
với ra trướcđể lên vai
ngƣời bệnh; tay ngƣời bệnh để lên cẳng tay thầy thuốc. Thầy thuốc vừa ấn vai
ngƣời bệnh xuống, vừa từ từ đƣa tay ngƣời bệnh lên cao, rồi hạ xuống 3 đến 5
lần.
 Quay vòng rộng ra sau: Bệnh nhân ngồi trên một ghế nhỏ, tay buông thỏng.
Thầy thuốc đứng sau lƣng bệnh nhân, một tay giữ vai, một tay nắm bàn tay hoặc
cổ tay ngƣời bệnh, rồi vòng cánh tay từ sau ra trứơc, từ dƣới lên trên, rồi kéo
xuôi tay ngƣời bệnh ra phía sau lƣng và quặt lên phía bả vai; làm 2 đến 3 lần.

Ấn dãn vai Vòng rông ra


sau
16. Vận động khớp khuỷu: Bệnh nhân ngồi hay nằm. Thầy thuốc một tay giữ phía
trên khớp khuỷu, tay kia nắm cổ tay ngƣời bệnh, rồi làm động tác gấp, duỗi và quay
sấp ngửa ba đến năm lần.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 73


Trƣờng Tây Sài Gòn

Chuẩn bị Gấp

Ngữa Sấp
Duỗi
17. Vận động khớp cổ tay:
 Bệnh nhân ngồi hay nằm đều đƣợc. Hai tay thầy thuốc nắm lòng bàn tay ngƣới bệnh,
hai ngón tay cái để ở mô ngón út và mô ngón tay cái của ngƣời bệnh; dùng ngón
cái đẩy bàn tay ngƣời bệnh ngửa ra sau; trong khi đó những ngón kia kéo gốc bàn
tay ngƣời bệnh lại.
 Giữ chặt bàn tay của ngƣời bệnh (bàn tay sấp) và đƣa cổ tay lên gấp bàn tay vào
trong; làm một đến hai lần .

Duỗi cổ tay Gập cổ tay


18. Vê:Thầy thuốc dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái vê theo hai đƣờng ngƣợc chiều
nhau; thƣờng dùng ở các khớp nhỏ nhƣ ngón tay ngón chân.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 74


Trƣờng Tây Sài Gòn
19.Kéo dãn-> Rung: Ngƣời bệnh ngồi thẳng, nghiêng về phía đối diện với tay đau,
nhƣ để kéo co với thầy thuốc; Thầy thuốc đứng bên phía tay đau của bệnh nhân, hai
tay cùng nắm bàn tay ngƣời bệnh, từ từ kéo giãn các khớp của cánh tay (cùng lúc
ngƣời bệnh ngả về phía đối diện), thầy thuốc hơi xuống tấn (rùng chân cho vững), hít
một hơi dài rồi rung tay bệnh nhân lên xuống vài lần (tốc độ nhanh, biên độ nhỏ), làm
tay bệnh nhân rung theo nhƣ làn sóng lan từ cổ tay lên đến vai. Đây là thủ thuật chỉ
dùng cho chi trên.

Kéo dãn, rung


7 thủ thuật tác dụng lên khớp chi dƣới và cột sống.
20. Vận động khớp háng:
 Ngả đùi: bệnh nhân nằm ngửa, để bàn chân này lên đầu gối chân kia, rồi ngả đùi
xuống; thầy thuốc đứng bên cạnh, một tay giữ hông, một tay ấn đầu gối chạm
giƣờng hai đến ba lần; đổi bên.
 Khép đùi: bệnh nhân nằm ngửa, co gối, hai bàn chân dang rộng, thầy thuốc đứng
bên cạnh, giữ hai đầu gối bệnh nhân rồi luân phiên khép đùi vào bên trong, đầu gối
chạm giƣờng từng bên một, làm hai đến bốn lần.
Ngã đùi Khép đùi

 Co đùi: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc đứng bên cạnh; để bệnh nhân co gối, thầy
thuốc giữ đầu gối rồi gấp đùi vào bụng, làm từng chân hai đến ba lần. Đổi chân.
 Dang đùi: bệnh nhân ở tƣ thế nằm sấp, thầy thuốc đứng phía dƣới chân, cầm hai cổ
chân ngƣời bệnh, rồi dang chân ra khép chân vào, vài lần.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 75


Trƣờng Tây Sài Gòn
Co đùi Dang đùi

21. Vận động khớp gối


 Bệnh nhân nằm ngửa: thầy thuốc đứng bên cạnh; để bắp chân ngƣời bệnh trên cẳng
tay, tay kia thầy thuốc để vào đầu gối ngƣời bệnh; làm động tác co duỗi vài lần; rồi
đột nhiên khi duỗi chân, ấn mạnh đầu gối để duỗi mạnh ra (có thể phát ra tiếng
kêu); làm 1 đến 2 lần.
 Nằm sấp: thầy thuốc đứng bên cạnh, gấp chân ngƣời bệnh để đƣa gót chân ép vào
mông hai đến ba lần.

Vận động
Vận động khớp
gối ngửa khớp gối sấp

22. Vận động khớp cổ chân.


 Quay cổ chân : bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc đứng bên cạnh gần cẳng chân; một
tay giữ gót chân ngƣời bệnh, tay kia nắm phía đầu bàn chân; quay cổ chân ngƣời
bệnh 2-3 lần; rồi đẩy bàn chân vào ống chân (co tối đa) sau đó duỗi bàn chân đến
cực độ.
 Lắc cổ chân : thầy thuốc đứng phía dƣới, hai tay ôm cổ chân ngƣời bệnh, hai ngón
cái để trên mắt cá trong và mắt cá ngoài, dùng gốc bàn tay đẩy đƣa gót chân ngƣời
bệnh vào trong, ra ngoài 2-3 lần.
 Kéo dãn cổ chân: bệnh nhân vẫn nằm thẳng, thầy thuốc đứng bên cạnh, một tay giữ
gót chân, tay kia nắm bàn chân, cùng một lúc kéo hai tay về phía dƣới để cổ chân
dãn ra, kéo vài lần. Đổi bên.

Quay cổ chân

23. Vận động khớp cùng chậu Lắc cổ chân Kéo dãn cổ chân
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 76
Trƣờng Tây Sài Gòn
 Người bệnh nằm nghiêng: để chi bị bệnh ở trên, thầy thuốc đứng sau ngƣời bệnh,
một tay để ở vùng khớp cùng chậu, tay kia đỡ bắp chân và đầu gối, kéo dãn chi
dƣới ra sau vài lần (thầy thuốc lui lại) rồi gấp nhanh chi dƣới vào bụng, chân co
lại, đùi ép vào bụng (thầy thuốc bƣớc tới); làm 2 đến 3 lần.
 Người bệnh nằm ngửa: Co hai đùi vào bụng, thầy thuốc đặt hai tay thẳng góc với
cẳng chân bệnh nhân, một tay giữ đầu gối bệnh nhân, tay kia để chỗ giáp với cổ
chân, sau đó di động hai tay thầy thuốc tới lui ngƣợc chiều nhau, sao cho để
khớp cùng chậu day trên mặt giƣờng.sang phải, sang trái 2 đến 3 lần.

Vđ khớp cùng chậu (nghiêng) Vđ khớp cùng chậu (ngửa)

24. Vận động khơp thắt lƣng xƣơng cùng


Ngƣời bệnh nằm ngửa, hai đùi gập vào bụng, thầy thuốc đứng bên cạnh, một tay
giữ gối, một tay để vào vùng cùng cụt (tay thầy thuốc thẳng góc với thân bệnh nhân )
và nâng lên làm cho ngƣời bệnh cong hơn nữa, rồi thả ra, làm nhƣ vậy 2 đến 3 lần.

Vđ khớp thắt lưng cùng


25. Văn cột sống lƣng
Ngƣới bệnh nằm nghiêng, chân trên co, đầu gối chạm gƣờng; chân dƣới thẳng tự
nhiên, tay trên để ra sau lƣng, tay dƣới để tự nhiên; Thầy thuốc đặt một cẳng tay (hoặc
bàn tay) lên hông bệnh nhân, cẳng tay kia (hoặc bàn tay) đặt lên vai; rồi cùng lúc đẩy
mông ngƣời bệnh từ sau ra trƣớc, đồng thời tay kia đẩy vai ngƣời bệnh từ trƣớc ra sau,
có thể nghe thấy tiếng kêu ở lƣng; Đổi bên.
26. Ƣỡn cột sống lƣng
Ngƣời bệnh nằm sấp, thầy thuốc đứng bên cạnh, một tay ấn vào vùng thắt lƣng,
tay kia luồn dƣới hai gối ngƣời bệnh rồi nhấc cao hai chân ngƣời bệnh lên hai ba lần.
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 77
Trƣờng Tây Sài Gòn
Chú ý : khi nhấc hai chân bệnh nhân, ta dùng sức phát ra từ những bắp cơ lớn
khỏe ở chân, còn hai tay chỉ giữ cho chắc là đƣợc.
Văn cột sống lưng

Ưỡn cột sống lưng


4 thủ thuật tác động lên huyệt
27. Ấn huyệt:Dùng đầu ngón tay cái dùng sức đè vào vào huyệt, rồi giữ nguyên ngón
cái chừng 5-10 giây đến 20-30 giây..
28.Day huyệt: Dùng ngón tay cái hay ngón giữa ấn lên huyệt ngƣời bệnh; sau đó di
động ngón tay theo đƣờng tròn, tay của thầy thuốc và da của ngƣời bệnh dính với
nhau, da ngƣời bệnh di động theo tay thầy thuốc. Day bằng ngón cái: khi day dùng
trọng lƣợng của cơ thể tạo ra lực truyền đến ngón tay để day, không day bằng lực của
ngón cái tạo ra.

ẤN DAY
HUYỆT
29.Điểm huyệt: Dùng ngón tay giữa để thẳng; ngón tay trỏ hơi cong lên để lên lƣng
của ngón giữa, ngón cái để phía dƣới bên trong ngón giữa, để đỡ cho ngón giữa; tác
động thẳng góc và từ từ vào huyệt ( hoặc có thể dùng ngón cái, hoặc đốt thứ hai của
ngón trỏ, hoặc đột thứ hai của ngón giữa ); nếu huyệt ở sâu nhƣ hoàn khiêu, hoặc ở
nơi có cơ dày, dùng ngón tay không đủ sức, thì dùng khuỷu tay tác động thẳng góc
vào huyệt; đó là thủ thuật tả mạnh nhất của xoa bóp.Cần căn cứ vào tình hình bệnh hƣ
thực của ngƣời bệnh để dùng sức cho thỏa đáng. Thƣờng dùng ở mông, lƣng, thắt
lƣng, tứ chi
Cách điểm chia làm ba thì :
 Thì một : Dùng ngón giữa, tác động từ nhẹ đến nặng, dần dần điểm sâu xuống
huyệt, rồi không động nữa.
 Thì hai : Trên huyệt đó, rung nhẹ ngón tay, mục đích là tăng cƣờng kích thích lên
huyệt ( khoảng một đến hai phút ).

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 78


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Thì ba : dần dần nhấc ngón tay lên, nhƣng không rời da, sau đó làm lại các động tác
trên ba đến năm lần.
Chú ý : ngón giữa phải để thẳng và thẳng góc với mặt da. Không điểm bằng khuỷu
tay cho những ngƣời có cơ mông nhão, mỏng, vì dễ làm ảnh hƣởng xấu đến khớp
háng.
ĐIỂM HUYỆT

BẤM HUYỆT
30. Bấm huyệt: Dùng ngón tay cái nhấn mạnh vào huyệt, động tác mạnh, nhanh, đột
ngột. Thƣờng dùng ở nhân trung, thập tuyên.
Tác dụng Thủ thuật tác động lên huyệt: Thông kinh lạc, giảm đau ở huyệt và tạng
phủ, hoặc khớp có quan hệ với huyệt.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 79


Trƣờng Tây Sài Gòn
BÀI 13: XOA BÓP 7 VÙNG CƠ THỂ VÀ ĐIỀU TRỊ
CÁC BỆNH LÝ LIÊN QUAN
1.Xoa bóp vùng đầu mặt cổ:
Tƣ thế bệnh nhân nằm ngữa là tốt nhất, thầy thuốc ngồi về phía sau đầu ngƣời bệnh.
1.1.Xoa bóp vùng mặt
1.1.1.Xoa bóp vùng trán:
- Xoa xát day vùng mặt: Hai tay áp sát vào cằm ngƣời đƣợc xoa bóp, kéo tay đƣa
thẳng lên vùng thái dƣơng thì day bằng các đầu ngón tay vào huyệt thái dƣơng
rồi bàn tay ngón tay để phía trán rồi kéo tay về phía đầu .
- Miết kiểu phân hợp vùng trán: Hai ngón tay đặt song song trán kéo tay về phía
thái dƣơng và day huyệt thái dƣơng. Kỹ thuật làm theo hình rẻ quạt.
- Day vùng trán: dùng 1-2 ngón tay day khắp vùng trán.
- Tìm điểm đau và day điểm đau: chú ý cự án hay thiện án.
- Day và ấn huyêt: Đầu duy, Thái dƣơng, Ấn đƣờng, Dƣơng bạch….
1.1.2.Xoa bóp vùngMắt:
- Xoa vùng mắt: Dùng hai ngón tay trỏ và giữa của hai bàn tay đặt lên phía trong
cung lông mày, xoa vòng tròn từ phía trong đến phía ngoài lông mày đi xuống
phía đƣới qua gò má rồi đi vào phía trong mũi, vòng lên trong mũi lên trán,
phía trong lông mày.
- Bấm huyệt dọc cung lông mày: dùng ngón tay bấm huyệt dọc cung lông mày từ
phía trong ra phía ngoài.
- Nhào bờ lông mày : Dùng ngón cái và đầu ngón tay, nhào từ bờ lông mày này
sang bờ lông mày kia.
- Miết bờ cong lông mày: Dùng ngón tay cái đặt ở trên, ngón trỏ ở phía dƣới
lông mày, sử dụng và kéo ngón trỏ về phía đuôi mắt miết bờ cong lông mày,
ngón cái cố định.
- Vuốt nhãn cầu: dùng 2 ngón tay, ngón 2 đặt mi mắt trên, ngón 3 đặt mi mắt
dƣới, vuốt từ trong ra ngoài. vừa sức chịu đựng của mắt.
- Day mi mắt: dùng 1 ngón tay day mí mắt trên và mí mắt dƣới từ trong ra ngoài.
- Day và ấn huyệt dọc xung quanh mắt: Tinh minh, Ngƣ yêu, Ty trúc không, Ấn
đƣờng, Toán trúc, Thừa khấp, …
1.1.3.Xoa bóp vùng Má:
- Xoa má: Dùng vân ngón tay xoa vòng tròn má từ phía dƣới lên cằm vòng lên
má 2 bên.
- Day má: Dùng các đầu ngón tay day từ cằm đến tai theo 3 đƣờng: môi dƣới,
môi trên, 2 bên cách mũi đến tai,.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 80


Trƣờng Tây Sài Gòn
- Bóp nắn cơ má: Bàn tay áp sát vào má bóp nắn cơ má từ cằm đến tai theo 3
đƣờng: môi dƣới, môi trên, 2 bên cách mũi đến tai,.
- Nhào cơ má: Hai bàn tay áp sát vào má nhào cơ má từ cằm đến tai theo 3
đƣờng: môi dƣới, môi trên, 2 bên cách mũi đến tai,.
- Xoa má: Dùng mô ngón cái và mô út của bàn tay xoa má .
- Rung má: Hai tay áp sát vào má rung với tần số nhanh các cơ vùng má.
- Tìm điểm đau và day điểm đau.
- Ấn và day huyệt: Địa thƣơng, Nhân trung, Thừa tƣơng, Nghinh hƣơng, Quyền
liêu, Giáp xa, Hạ quan….
1.2.Vùng đầu
- Ấn day chân tóc: Dùng đầu ngón tay thực hiện kỹ thuật ấn theo hình lò xo.
- Chải đầu: dung các ngón tay chải đầu, theo hƣớng chải thẳng và chải ngang,
vùa chải vừa kéo nhẹ chân tóc.
- Vỗ đầu: dùng đầu các ngón tay vỗ quanh đầu, theo hai hƣớng ngƣợc chiều
nhau, vỗ hai vòng.
- Gõ đầu: dùng thủ thuật chặt bằng ngón tay: 2 bàn tay chập lại tác động vùng
đầu.
- Bóp đầu:ngón cái 1 bên các ngón tay còn lại 1 bên và thực hiện bóp, hai bàn
tay bóp đầu theo hƣớng từ dƣới lên trên.
- Tìm điểm đau (a thị huyệt) và day điểm đau: tùy điểm đau cự án hay thiện án
mà day cho thích hợp.
- Ấn day huyệt: Đầu duy, Bách hội, Phong phủ, Phong trì. Tứ thần thông, Thái
dƣơng,Ế phong, Tùy vị trí mà sử dụng huyệt hợp lý
- Rung: Hai tay ôm lấy đầu và thực hiện kỹ thuật rung với tần số nhanh.
1.3. Xoa bóp vùng cổ gáy tư thế nằm ngữa
- Ấn day huyệt phong trì, dùng đầu các ngón tay day tròn với áp lực vừa để kích
thích huyệt .
- Bóp nắn cơ thang và cơ ức đòn chũm đi từ phía đầu xuống phía vai .
- Bóp gáy từng bên sau đó bóp 2 bên cân đối.
- Vuốt vai: dùng ngón cái vuốt từ cổ đến vai.
- Rung cơ: Dùng tay áp sát các vùng cơ cổ rung từ phía vai kéo về phía gáy.
1.4.Chỉ định: Phòng và chữa bệnh đầu mặt cổ gáy
- Thần kinh :
o Đau các dây thần kinh V,VII
o Đau các rễ thần kinh và dây thần kinh, đám rối cơ, liệt mặt
- Cơ: Teo cơ, co rút các cơ vùng đầu mặt cổ .
- Mạch máu các thiểu năng tuần hoàn khu vực cổ, não, cao huyết áp

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 81


Trƣờng Tây Sài Gòn
- Đau đầu do thời tiết, lao động hay ngoại cảm
- Mất ngủ
- Váng đầu, nặng đầu, đau đầu do nội thƣơng hay.
1.5.Chống chỉ định:
 Sốt cao, ung thƣ, lao cột sống cổ .
 Các nhiễm trùng tại chỗ vùng hàm mặt .
1.6. Các bệnh lý vùng đầu mặt cổ:
 Bệnh lý vùng đấu: Xoa bóp vùng đầu gia thêm:
- Đau vùng trán nửa đầu phía trƣớc bấm Bách hội, Ấn đƣờng, Nội đình.
- Đau vùng gáy, nửa đầu phía sau bấm Bách hội, Phong trì, Côn lôn, Hậu khê.
- Đau vùng thái dƣơng, một nửa đầu bấm Thái dƣơng, Túc lâm khấp, Phong trì,
Bách hội.
- Đau đỉnh đầu bấm Bách hội, Tứ thần thông, Thái xung.
- Đau đầu kèm gai rét, sốt nhẹ, đau ngƣời, ngạt mũi bấm thêm Hợp cốc, Phong
trì, Ủy trung.
- Nếu kèm theo hoa mắt, miệng đắng, đau tức hai bên sƣờn bấm Kỳ môn, Túc
lâm khấp, Thái xung.
- Nếu đau đầu từng lúc, đau nhiều khi suy nghĩ, mệt mỏi, lƣời nói, ngại hoạt
động bấm Quan nguyên, Khí hải, Thái bạch.
- Nếu kèm theo đầy bụng ợ chua buồn nôn bấm Trung quản, Túc tam lý, Phong
long.
- Nếu kèm theo hoa mắt, chóng mặt, tai ù, lƣng đau khó ngủ hồi hợp, đánh
trống ngực bấm Can du, Túc tam lý, Thiếu hải, Nội quan.
 Liệt dây thần kinh VII ngoại biên: chủ yếu là xoa bóp vùng mặt bên liệt, chú
ý phục hời vận động cơ mặt bị liệt bằng các huyệt vùng mặt bên liệt và đông
tác hợp là chính.
 Rối loạn chức năng vùng đầu mặt cổ:
 Viêm mũi dị ứng: xoa mặt kết hợp xoa vùng mũi:
- Dùng hai ngón trỏ và giữa xoa thân mũi từ dƣới lên và từ trên xuống.
- Để ngón tay trỏ ấn vào chỗ giáp giới giữa xƣơng và sụn ở thân mũi:
day.
- Day huyệt nghinh hƣơng 10 lần.
- Dùng ngón tay trỏ và giữa xoa chân cánh mũi bên kia.
- Bẻ rồi vuốt đầu mũi qua lại 5-10 lần.
- Tay phải ngón cái miết ngƣợc từ Ấn đƣờng về phía chân tóc 9 – 12 cái
cho tới khi da vùng đó đỏ lên.
- Tiếp sau day bấm huyệt Phong trì, Khúc trì, Hợp cốc.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 82


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Mất ngủ: Xoa bóp vùng đầu cổ gáy gia thêm
- Bấm nhẹ các huyệt Ấn đƣờng, Thái dƣơng, Phong trì, Thần môn,an
miên.
- Nếu kèm đau lƣng, di tinh, liệt dƣơng, chân tay lạnh bấm Thận du,
Mệnh môn, Quan nguyên.
- Nếu hay cáu gắt hay quên, váng đầu, hoa mắt, ù tai từng lúc bấm Thái
xung, Âm lăng tuyền.
- Nếu ăn uống kém, da xanh, mệt mỏi nhiều bấm Công tôn, Túc tam lý,
Huyết hải.
 Cảm cúm: Xoa bóp vùng đầu cổ gáy: để cải thiện các chứng nhức đầu,
đau lƣng, đau mình..
- cảm phong hàn, thủ thuật nên mềm mại, chậm, thấm xuống da, để gây
ấm, phát tán phong hàn: Xoa đầu cổ gáy kết hợp xoavuốt sống lƣng từ
trên xuống và từ dƣới lên. Nếu ngạt mũi, sổ mũi: day thêm Ân đƣờng,
Nghinh hƣơng để thông mũi.
- Nếu cảm phong nhiệt thì thủ thuật cần nhanh, mạnh, để mau đạt tác
dụng phát hãn, hạ nhiệt; sốt cao: điểm Hợp cốc, Khúc trì để hạ sốt.
Các động tác kể trên làm từ 15-20 lần mỗi động tác. Các huyệt bấm và
day từ 1-2 phút.
2.Xoa bóp vùng cổ gáy
 Tư thế người được xoa bóp: Ngồi trên ghế hai tay để ngang ngực, tỳ trên ghế để
các cơ ngực,cơ thang, cơ vai cổ thƣ giãn .
 Tư thế người xoa bóp (thầy thuốc): Đứng phía sau bệnh nhân để thực hiện kỹ thuật
.
 Kỹ thuật thao tác:
- Xoa xát vùng vai : Hai tay áp sát cổ đƣa qua vai úp bàn tay hất lên suốt từ cổ
đến vai. Có thể xoa xát với bột talc hay dầu bôi trơn.
- Miết: Dùng các đầu ngón tay miết từ mỏm vai lên cổ và miết cạnh hai bên cột
sống
- Bóp nắn cơ: Dùng tay bóp nắn cơ, cơ thang, cơ denta, cơ ức đòn chũm, các cơ
quanh cột sống cổ .
- Nhào cơ: Dùng 2 tay véo cơ lên và nhào các cơ lớn nhƣ cơ thang, cơ denta, cơ
ức đòn chũm .
- Day cơ: Dùng gốc bàn tay day các cơ trên vai, động tác nhe, dịu dàng.
- Lăn: vùng tam giác Phong trì, Đại chùy, Kiên tĩnh.
- Ấn day điểm đau nhất: tìm và day ấn điểm đau, chú ý cự án hay thiện án mày
day ấn day từ nhẹ đến nặng thích hợp.
- Day ấn huyệt: Phong phủ, Phế du, Đốc du. Phong trì, Đại chùy, Kiên tĩnh,…

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 83


Trƣờng Tây Sài Gòn
- Vận động khớp cổ: quay cô, nghiên cổ, ngữa cổ, tổng hợp các động tác…
- Bóp vai: bóp huyệt phong trì, bóp gáy, bóp vai, vờn vai.
- Sát cơ: Dùng 2 bàn tay mô ngón út và ngón cái sát các cơ trên vùng vai đến
gáy và ngƣợc lại .
- Rung cơ: Dùng tay áp sát vào cổ rung với tần số cao từ cổ đến vai 2 bên
 Chỉ định : phòng và chữa bệnh lý cổ gáy, vai.
- Thần kinh Đau các dây, rễ thần kinh đám rối thần kinh cổ .
- Đau cơ, co rút các cơ vùng cổ, đặc biệt là cơ ức đòn chủm cơ thang, cơ denta
các cơ quanh cổ gáy khác .
- Cột sống bệnh lý khác nhƣ: Thoái hoá cột sống, viêm khớp cột sống cổ dạng
thấp .
- Khớp vai : Viêm quanh khớp vai.
- Đau cổ gáy do lạnh, do tƣ thế.
 Chống chỉ định :
- Các nhiễm trùng da cơ vùng vai, cổ vai.
- Viêm hạch vùng cổ, lao hạch .
- Lymphosarcom, bệnh hogkin.
- Lao xƣơng ung, thƣ xƣơng cột sống và những chống chỉ định chung nhƣ đã
trình bày ở các phần trƣớc .
 Thƣờng dùng trong bệnh lý đau cổ gáy do tƣ thế, do lạnh: xoa bóp vùng cổ gáy
và day ấn huyệt Phong trì, Kiên tỉnh, Kiên ngung, a thị huyệt kết hợp bật, day đốc
du,
3.Xoa bóp vùng lƣng
 Tư thế người được xoa bóp: Nằm sấp, hai tay đặt xuôi theo ngƣời, thở đều và thƣ
giãn .
 Tư thế nhân viên xoa bóp: Đứng xoa bóp hoặc ngồi bên cạnh bệnh nhân.
 Kỹ thuật xoa bóp
- Xoa xát vùng lưng: Hai tay áp sát từ cổ đƣa qua vai qua cơ den ta đƣa vòng vào
xƣơng vai kéo thẳng tay xuống xƣơng cùng cụt vòng tay qua xƣơng chậu rồi
hất tiếp bàn tay lên phía lƣng. Tạo thành một vòng trở về cổ.
- Đuổi tay trên cơ: Hai bàn tay áp sát vào da ngƣời đƣợc xoa bóp khi thực hiện
kỹ thuật 2 tay vuông góc với nhau di chuyển trên lƣng..
- Miết cơ: Dùng các đầu ngón tay của hai bàn tay miết :
 Miết cơ hai bên cạnh cột sống: dùng các vân ngón tay ấn chặt vào da bệnh
nhân và di chuyển cạnh cột sống lƣng.
 Miết cơ hai bên xương chậu: dùng các vân ngón tay ấn chặt vào da bệnh
nhân và hai bên xƣơng chậu.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 84


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Miết cơ hai bên kẽ sườn: dùng các vân ngón tay ấn chặt vào da bệnh nhân
và di chuyển hai bên kẽ sƣờn
 Bóp nắn cơ: Dùng tay thực hiện trên cơ lƣng của bệnh nhân .
 Nhào cơ: Hai bàn tay bắt cơ lên vặn chéo nhau dọc theo chiều dài cơ lƣng
.
 Đấm chặt cơ: năm hờ bàn tay, tác động cạnh của hai bàn tay ô mô ngón út
để thực hiện kỹ thuật đấm chặt trên cơ lƣng.
 Lăn cơ: Hai bàn tay nắm vào, hai ngón cái đan vào nhau khi thực hiện kỹ
thuật bàn tay úp sấp, lắc cổ tay lăn cơ trên từ vùng mông đến tận cổ trên cơ
lƣng hoặc lăn theo kiểu dùng đốt bàn ngón: 3,4,5 đi chuyển trên lƣng.
 Trượt bò cơ (véo cơ cạnh cột sống): Dùng hai ngón cái và các đầu ngón tay
để thực hiện kỹ thuật bằng cách véo da lên trƣợt cơ ngang dọc trên vùng
lƣng .
 Vuốt cơ : Bàn tay áp sát vào da ngƣời đƣợc xoa bóp, vuốt từ cổ và bả vai
xuống tận mông, có thể vuốt thẳng, ngang hoặc vuốt chữ chi
 Tìm điểm đau ở lƣng và cột sống: day từ nhẹ đến nặng theo cự án hay thiện
án.
 Ấn các huyệt : Đại chùy, Đại Trữ, Phế Du, Cách Du, Thận Du. Mệnh môn,
Tâm du, Cách du, Can du, Đởm du, Tỳ du,Vị du, Thận du, Đại trƣờng du,
Tiểu trƣờng du, Bàng quang du.
 Rung cơ: Áp sát tay vào lƣng rung cơ từ cổ và vai xuống tận vùng thắt lƣng
.
 Sát cơ: Dùng cạnh của 2 bàn tay phía mô ngón út và ngón út sát ngƣợc
chiều nhau dọc cơ lƣng đi từ mông đến cổ và ngƣợc lại .
 Ưỡn cột sống 3 lần: dùng 1 tay lòn xuống để ở 2 gối, và 1 tay để ở thắt
lƣng, di chuyển tay ở gối nâng lên hạ xuông vài lần.
 Phát mệnh môn ba cái: bàn tay chụm lại hơi khum phát vào mệnh môn 3
cái.
 Vặn cột sống hai bên: Bệnh nhân nằm nghiên. Thầy thuốc đứng phía sau
lƣng, 1 tay để ở vai 1 tay để ở gai chậu trƣớc trên di chuyển đôt ngột theo
chiều trƣớc sau. Đổi bên.
 Vùng mông: Ấn day cơ: Dùng đầu ngón tay của hai bàn tay thực hiện ấn
day cơ vùng mông .
o Bóp nắn cơ: Dùng hai bàn tay bóp nắn cơ vùng mông.
o Nhào cơ: Dùng hai bàn tay bắt chéo cơ vùng mông .
o Rung cơ: Dùng hai bàn tay áp sát vào cơ rung với tần số nhanh .
Chú ý khi xoa bóp vùng lưng mông :
 Tuỳ thời gian có thể làm từ 5-15 lần mỗi động tác .
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 85
Trƣờng Tây Sài Gòn
 Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật từng vùng
 Khi thao tác thầy thuốc đứng, khoan thai thoải mái khi làm thủ thuật.
 Luôn hỏi ngƣời đƣợc xoa bóp về mức độ mạnh nhẹ của động tác để điều chỉnh
kỹ thuật
 Chỉ định:
 Ngƣời bị đau lƣng, co rút cơ năng .
 Ngƣời bị tăng trƣơng lực cơ lƣng
 Đau cột sống dẫn đến đau lƣng
 Đau các rễ thần kinh hoặc dây thần kinh làm teo cơ .
 Vẹo cong cột sống
 Mệt mỏi do lao động, đi lại, tập luyện.
 Đau lƣng do các nguyên nhân khác nhau về cơ, khớp, dây chằng, hoặc do phủ
tạng gây nên; Suy nhƣợc thần kinh, ( bệnh ruột, hội chứng dạ dày tá tràng bệnh
bộ phận sinh dục, tiết niệu...) thƣờng ấn đau ở các du huyệt tƣơng ứng.
 Chống chỉ định:
 Các nhiễm trùng cấp tính ở da , cơ khớp và vùng lƣng .
 Các khối u, lao xƣơng, ung thƣ xƣơng, khớp ở vùng lƣng .
 Sốt cao.
 Bệnh máu, ƣa chảy máu ..v…v…
 Các bệnh lý vùng lƣng: đau lƣng: Xoa bóp vùng lƣng kết hợp với động tác ƣỡn
lƣng, vặn lƣng.
 Bấm chỗ bám tận đầu và đuôi của đoạn cơ co (nới giãn cơ).
 Bật gân: nếu ngƣời bệnh đau quá không nằm sấp đƣợc, dùng ngón tay cái bật
mạnh một nhánh thần kinh đi từ cổ ra vai ở hố trên đòn. Bật 1-2 lần, sau đó day
huyệt này 1 phút. Tiếp đó, bật gân ở sống lƣng vùng đau rồi day chỗ bật gân
một phút. Làm xong ngƣời bệnh sẽ cúi hoặc ngồi xổm dễ dàng.
 Nếu cúi còn cảm giác căng ở cơ mông; để ngƣời nằm sấp, bật gân ở chổ nổi 1/3
ngoài và 2/3 trong của mào chậu, sau đó day một phút.
 Cuối cùng vặn lưng.
4.Xoa bóp chi trên
 Người bệnh ngồi, thầy thuốc đứng sau lƣng ngƣời bệnh phía bên cân xoa bóp.
 Hoặc người bệnh nằm, thầy thuốc ngồi hoặc đứng cạnh bên tay cần xoa bóp.
 Xoa vuốt toàn bộ chi trên: Một tay của thầy thuốc cầm bàn tay của ngƣời đƣợc xoa
bóp. Tay kia các đầu ngón của thầy thuốc áp vào tay & đầu ngón đƣợc xoa bóp đi
từ mặt lòng đƣa thẳng lên mặt trong của cẳng tay tới khuỷu ta, vòng bàn tay qua
khuỷu lên nhóm cơ tam đầu cánh tay rồi kéo lƣớt tay trở về .Bàn tay ép sát các

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 86


Trƣờng Tây Sài Gòn
ngón tay từ mặt mu đƣa thẳng lên tới khớp khuỷu vòng ngón tay, bàn tay ôm sát
cơ nhị đàu rồi kéo tay trở về. luân phiên nhƣ thê.
 Xoa bóp Ngón tay:
 Bóp nắn cơ khớp ngón tay. Dùng đầu ngón tay thầy thuốc xoa, bóp nắn từ
đầu ngón tay đến gốc ngón tay ngƣời bệnh .
 Day kéo các ngón: Dùng hai ngón day kéo các ngón.
 Vê ngón tay: dùng 2 ngón tay đặt vào khớp đốt ngón tay di chuyển theo
theo 2 chiều ngƣợc nhau.
 Vờn: 2 tay ôm lấy ngón tay di chuyển theo chiều ngƣợc nhau
 Vận động khớp ngón tay: (quay, dang,khép, gập, duỗi, kéo dãn) ngón tay.
o Quay ngón tay: dùng ngón 1 và 2 của tay trái thầy thuốc giữ đốt bàn
ngón tay cần đƣợc quay, ngón 1 và 2 của bàn tay phải giữ đầu ngón tay
cần đƣợc quay, sau đó quay theo xuôi và ngƣợc chiều kim đồng hồ.
o Dang ngón tay: lấy ngón 3 bàn tay bệnh nhân làm chuẩn, các ngón từ
gần ngón 3 đƣa ra xa là dang ngón tay.
o Khép ngón tay: lấy ngón 3 bàn tay bệnh nhân làm chuẩn, các ngón từ xa
đƣa lại gần ngón 3 là khép ngón tay.
o Gập ngón tay: Các ngón tay càng xa tƣ thế 0 là gập, nghĩa là các ngón
tay co hƣớng vào lòng bàn tay.
o Duỗi ngón tay: Các ngón tay càng gần tƣ thế 0 là duỗi, nghĩa là các ngón
tay thẳng ra hƣớng vào lƣng bàn tay
o Kéo dãn ngón tay: dùng 2 ngón tay cua thầy thuốc kẹp ngón tay bệnh
nhân ở giữa, kéo mạnh xuôi theo ngón, có thể nghe tiếng kêu.
 Xoa bóp Bàn tay:
 Lòng bàn tay:
o Xoa lòng bàn tay: Để bàn tay ngƣời đƣợc xoa bóp ở giữa hai bàn tay
thầy thuốc: và xoa lòng bàn tay .
o Ấn lòng bàn tay: Dùng hai ngón cái luân phiên ấn lòng bàn tay.
o Day lòng bàn tay: Dùng mô ngón cái, út của thầy thuốc để day lòng bàn
tay
o Miết các kẽ xương lòng bàn tay: Dùng 2 ngón cái miết vào các kẽ xƣơng
luân phiên nhau.
 Mu bàn tay:
o Xoa lưng bàn tay: Để bàn tay ngƣời đƣợc xoa bóp ở giữa hai bàn tay
thầy thuốc: và xoa lƣng bàn tay .
o Miết các kẽ xương lưng bàn tay: Dùng ngón cái miết vào các kẽ xƣơng
luân phiên nhau ở kẽ xƣơng bàn của ngón tay..

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 87


Trƣờng Tây Sài Gòn
o Day kẽ các xương đốt bàn ngón: Dùng đầu ngón cái day kẽ các xƣơng
đốt bàn ngón.
 Tìm điểm đau và day điểm đau ở bàn tay: chú ý cự án hay thiện án..
 Ấn day huyệt; Hợp cốc, Dƣơng khê, Dƣơng trì, Đại lăng, Thái uyên, lao
cung….
 Vận động khớp cổ tay: (quay, gập, duỗi, nghiên trụ, nghiên quay) cổ tay.
o Quay cổ tay: 1 bàn tay của thầy thuốc đan các ngón tay vào ngón tay
bệnh nhân, tay kia giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo chiều xuôi và /
hoặc ngƣợc với kim đồng hồ.
o Gập cổ tay: 1 bàn tay của thầy thuốc đan các ngón tay vào ngón tay
bệnh nhân, tay kia giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo hƣớng về phía
lòng bàn tay
o Duỗi cổ tay: 1 bàn tay của thầy thuốc đan các ngón tay vào ngón tay
bệnh nhân, tay kia giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo hƣớng về phía
lƣng bàn tay
o Nghiên trụ: 1 bàn tay của thầy thuốc đan các ngón tay vào ngón tay
bệnh nhân, tay kia giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo hƣớng về phía
xƣơng trụ (ngón 5) bàn tay
o Nghiên quay: 1 bàn tay của thầy thuốc đan các ngón tay vào ngón tay
bệnh nhân, tay kia giữ cổ tay ngƣời bệnh di chuyển theo hƣớng về phía
xƣơng quay (ngón 1) bàn tay
 Xoa bóp Cẳng tay:
 Bóp nắn cơ theo nhóm ở cẳng tay: Tay ngƣời đƣợc xoa bóp đặt trên giƣờng
thoải mái, cơ mềm.. thầy thuốc bóp nắn cơ theo từng nhóm cơ ở cẳng tay mặt
trong và mặt ngoài.
 Nhào cơ: Nhào cơ theo vùng và nhóm cơ cẳng tay .
 Day mặt trước cẳng tay: Dùng ngón cái day mặt trƣớc cẳng tay theo hai đƣờng
trong, ngoài.
 Day mặt sau cẳng tay: Dùng ngón cái day mặt sau cẳng tay theo hai đƣờng
trong, ngoài.
 Day cơ cánh tay- quay: Dùng hai ngón day cơ cánh tay - quay (mặt ngoài cẳng
tay).
 Tìm điểm đau và day điểm đau.
 Ấn day huyệt: Khúc trì, Thủ tam lý, Thiên lịch, Nội quan, Thông lý, Thần môn,
Ngoại quan, …
 Vận động khớp khủy tay: 1 bàn tay của thầy thuốc giữ bàn tay của ngƣời bệnh
sao cho ngón cái bàn tay thầy thuốc để ở lƣng bàn tay ngƣời bệnh và ngón 2 và
3 thầy thuốc kẹp ngón cái ngƣời bệnh ở giữa tay kia thầy thuốc giữ phía dƣới
khủy tay ngƣời bệnh cố định khủy tay và di chuyển cẳng tay theo hƣớng gập,
dƣỡi, sấp ngữa cẳng tay.
 Xoa bóp Cánh tay.
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 88
Trƣờng Tây Sài Gòn
 Day cơ nhị đầu cánh tay: Dùng lòng bàn tay nắm day cơ nhị đầu cánh tay (mặt
trƣớc cánh tay).
 Day cơ tam đầu cánh tay: Dùng lòng bàn tay nắm day cơ tam đầu cánh tay
(mặt sau cánh tay).
 Bóp nắn: Cơ nhị đầu, tam đầu quạ cánh tay, cánh tay trƣớc, cơ den ta .
 Nhào cơ: Các cơ trên thầy thuốc dùng một tay nhào các cơ vùng cánh tay .
 Day cơ: Dùng ngón cái hay gốc bàn tay day cơ den-ta (cơ tam giác) theo 3
đƣờng: giữa, trƣớc, sau.
 Ấn day điểm đau: Dùng ngón tay day điểm đau chú ý cự án, thiện án.
 Ấn các huyệt: Kiên tĩnh, Kiên ngung, Tý nhu….
 Rung toàn bộ chi: Thầy thuốc áp sát bàn gón tay rung với tần số cao từ gốc chi
đến ngọn chi .
 Vận động khớp vai: (quay vòng nhỏ, quay vòng rộng ra trƣớc, ấn dãn vai, quay
vòng rộng ra rau ) ở tƣ thế nằm ngữa.
o Quay vòng nhỏ: Thầy thuốc 1 tay để ở vai, 1 tay để ở khủy tay bệnh
nhân, di chuyển khớp vai nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ theo vòng
nhỏ, chủ yếu là thăm dò biên độ vận động của khớp, sau đó quay ngƣợc
lại bằng số vòng đã quay trƣớc đó..
o Quay vòng rộng ra trƣớc: Thầy thuốc 1 tay để ở vai, 1 tay để ở khủy tay
bệnh nhân, di chuyển khớp vai nhẹ nhàng mở rộng biên độ của khớp vai
về phí trƣớc theo chiều kim đồng hồ, sau đó quay ngƣợc lại bằng số
vòng đã quay trƣớc đó.
o Ấn dãn vai: Thầy thuốc 1 tay để ở vai, 1 tay để ở khủy tay bệnh nhân, di
chuyển khớp vai nhẹ nhàng bằng cách nâng khớp khủy lên ngang vai
hoăc cao hơn tùy theo sức chịu đựng bệnh nhân.
o Quay vòng rộng ra sau: Thầy thuốc 1 tay để ở vai, 1 tay để ở khủy tay
bệnh nhân, di chuyển khớp vai nhẹ nhàng mở rộng biên độ của khớp vai
về phí sau theo chiều kim đồng hồ, sau đó quay ngƣợc lại bằng số vòng
đã quay trƣớc đó. Kết thúc động tác có thể để cổ tay bệnh nhân ra sau.
 Xoa bóp Toàn chi trên: chuẩn bị kết thúc.
 Vuốt chi: Dùng hai lòng bàn tay vuốt luân phiên chi trên từ khớp vai đến khớp
cổ tay.
 Áp chi: Dùng hai lòng bàn tay áp chi trên tƣ khớp vai đến khớp cổ tay.
 Kéo và rung lắc chi: Dùng 2 lòng bàn tay nâng, kéo và rung lắc chi trên.
 Day lăn chi: Dùng hai lòng bàn tay day lăn chi trên từ khớp vai đến khớp cổ
tay.
 Xoa xát lại kết thúc. Khi xoa bóp chi trên cần thực hiện theo thứ tự các động
tác.
 Chi định: phòng và chữa bệnh ở chi trên (tay)

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 89


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Đau đám rối thần kinh cánh tay.
 Đau và co rút các cơ ở tay.
 Hạn chế tầm hoạt động của khớp do co rút gân cơ dây chằng khớp ở tay.
 Mệt mỏi các cơ sau lao động, thể dục thể thao, ….
 Tụ máu sau chấn thƣơng ở tay.
 Đau quanh khớp vai, bong gân khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ tay; công
năng chi trên kém.
 Chống chỉ định
 Nhiễm khuẩn da ở tay.
 Bệnh ƣa chảy máu .
 Giãn tĩnh mạch động tĩnh mạch ở tay.
 U và ung thƣ da, cơ, xƣơng, các tổ chức liên kết ở tay.
 Các bệnh lý đau chi trên:
 Yếu liệt chi trên: xoa bóp toàn bộ chi trên kết hợp vận động khớp: vai,
khủy, cổ, ngón tay và bấm huyệt vùng tay thời gian 30 phút.
 Đau khớp vai: Xoa bóp chi trên chủ yếu vùng vai và vận động khớp vai
o Ở giai đoạn đầu bệnh: ấn day trực tiếp các điểm đau (A thị), chú ý các
huyệt Thiên tông, Kiên tỉnh, Vân môn… Thủ thuật dùng mạnh, nhanh
ngay chỗ đau.
o Ở giai đoạn sau của bệnh: (có vận động bị hạn chế): vận động khớp vai,
phạm vi vận động tăng dần, không nên cƣỡng bức khớp vai vận động
theo ý muốn chủ quan của thầy thuốc.
o Những động tác tự tập trên đây cần đƣợc tập luyện thêm ở nhà, ngày
làm từ 1-2 lần tùy theo sức chịu đựng và tiến bộ của bệnh có thể tăng số
lần tập ở mỗi động tác. Tập nhƣ vậy cho đến khi nào khỏi thì thôi.
 Bệnh lý khớp khủy: xoa bóp, vận động, kết hợp bấm huyệt vùng khủy tay,
 Bệnh lý Cổ tay: xoa bóp, vận động, kết hợp bấm huyệt vùng cổ tay
 Bệnh lý ngón tay: xoa bóp, vận động: vệ, bóp nắn kết hợp bấm huyệt vùng
ngón tay
5.Xoa bóp chi dƣới:
 Xoa bóp vùng chi dƣới: Tư thế bệnh nhân nằm ngửa, thấy thuốc đứng cạnh
bên:
 Xoa vuốt toàn chi: Hai tay áp sát từ đầu các ngón chân của bệnh nhân đƣa thẳng
lên tới mắt cá thì vòng tay qua đƣa thẳng tay lên 2 ngón cái 2 bên của xƣơng
chày, các ngón tay khác áp sát vào vùng cơ cẳng chân Tới khớp gối chụm tay lại
vòng qua khớp rồi đƣa thẳng lên đùi rồi kéo tay lại .
 Vùng bàn ngón chân:

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 90


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Bóp nắn cơ khớp ngón chân. Dùng đầu ngón tay thầy thuốc xoa, bóp nắn từ
đầu ngón chân đến gốc ngón chân ngƣời bệnh.
 Day kéo các ngón: Dùng hai ngón tay thầy thuốc day kéo các ngón chân ngƣời
bệnh.
 Vê ngón chân: dùng 2 ngón tay thầy thuốc đặt vào khớp đốt ngón chân di
chuyển theo theo 2 chiều ngƣợc nhau.
 Vờn: 2 bàn taythầy thuốc ôm lấy ngón chân di chuyển theo chiều ngƣợc nhau
 Vận động khớp ngón chân: (quay, dang,khép, gập, duỗi, kéo dãn) ngón chân.
o Quay ngón tay: dùng ngón 1 và 2 của tay trái thầy thuốc giữ đốt bàn
ngón chân cần đƣợc quay, ngón 1 và 2 của bàn tay phải giữ đầu ngón
chân cần đƣợc quay, sau đó quay theo xuôi và ngƣợc chiều kim đồng
hồ.
o Dang ngón chân: lấy ngón 2 của bàn chân bệnh nhân làm chuẩn, các
ngón từ gần ngón 2 đƣa ra xa là dang ngón tay.
o Khép ngón chân: lấy ngón 2 của bàn chân bệnh nhân làm chuẩn, các
ngón từ xa đƣa lại gần ngón 2 là khép ngón chân.
o Gập ngón chân (gập lòng): là các ngón chân co hƣớng vào lòng bàn
chân.
o Duỗi ngón chân (gập lưng): Các ngón chân duỗi thẳng ra hƣớng vào
lƣng bàn chân.
o Kéo dãn ngón chân: dùng 2 ngón tay cua thầy thuốc kẹp ngón chân bệnh
nhân ở giữa, kéo mạnh xuôi theo ngón, có thể nghe tiếng kêu.
 Vùng bàn chân:
 Chà sát: Dùng một tay ở mu chân, một tay ở gan bàn chân. Chà sát mu chân và
gan chân nhƣ động tác mài dao .
 Miết cơ: Dùng đầu ngón tay miết vào những kẽ xƣơng bàn của ngón chân.
 Bóp nắn gân: Bóp nắn gân Asin mềm ra = bóp Côn lôn, Thái khê.
 Tìm điểm đau và day điểm đau.
 Day ấn huyệt vùng bàn ngón chân: Giải khê, Xung dƣơng, Thái bạch, Dũng
tuyền, Thái khê, Côn lôn, Kinh cốt, Công tôn….
 Vận động khớp cổ chân:
o Quay cổ chân: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc đứng bên cạnh gần cẳng
chân; một tay giữ gót chân ngƣời bệnh, tay kia nắm phía đầu bàn chân; quay
cổ chân ngƣời bệnh 2-3 lần; rồi đẩy bàn chân vào ống chân (co tối đa) sau đó
duỗi bàn chân đến cực độ.
o Lắc cổ chân: thầy thuốc đứng phía dƣới, hai tay ôm cổ chân ngƣời bệnh, hai
ngón cái để trên mắt cá trong và mắt cá ngoài, dùng gốc bàn tay đẩy đƣa gót
chân ngƣời bệnh vào trong, ra ngoài 2-3 lần.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 91


Trƣờng Tây Sài Gòn
o Kéo dãn cổ chân: bệnh nhân vẫn nằm thẳng, thầy thuốc đứng bên cạnh, một
tay giữ gót chân, tay kia nắm bàn chân, cùng một lúc kéo hai tay về phía
dƣới để cổ chân dãn ra, kéo vài lần. Đổi bên.
 Vùng cẳng chân
 Vuốt cẳng chân: Dùng 2 tay ép sát vào khôi cơ của cẳng chân khi thực hiện 2
bàn tay làm luân phiên nhau.
 Bóp nắn cơ vùng cẳng chân: Để chân chống cẳng chân làm với đùi 1 góc 120
độ thầy thuốc dùng tay bóp nắn cơ vùng sau cẳng chân .
 Nhào cơ: Dùng 2 tay vặn chéo cơ các nhóm cơ mặt sau,trƣớc cẳng chân .
 Tách cơ: Dùng các ngón tay ấn vào khe của cơ tam đầu cẳng chân 2 ngón tay ở
mặt trƣớc cẳng chân .
 Lắc cơ: Bàn tay áp sát vào khối cơ lắc qua lắc lại .
 Vuốt cơ: Dùng bàn tay áp sát cơ vùng cẳng chân vuốt các cơ vùng khoeo và
gối.
 Tìm điểm đau và day điểm đau.
 Day ấn huyệt vùng cẳng chân: Túc tam lý, Phong long, Âm lăng tuyền, Tam
âm giao, Phi dƣơng, Dƣơng lăng tuyền, Quang minh,Tất nhãn ..
 Vùng khoeo gối
 Đấm vùng khoeo: Hai bàn tay nắm hờ, khi thực hiện kỹ thuật 2 bàn tay làm
xoay tròn liên tục 10-20 lần .
 Miết quanh khớp gối : Dùng 2 bàn tay áp sát vào trên dƣới xƣơng bánh chè khi
chân dƣỡi ra quanh xƣơng bánh chè và khớp gối .
 Lay xương bánh chè : Dùng tay lay xƣơng bánh chè khi chân ở vị trí tƣ thế
duỗi theo hƣớng lên xuống, qua lại..
o Vận động khớp gối: thầy thuốc đứng bên cạnh; để bắp chân ngƣời bệnh trên
cẳng tay, tay kia thầy thuốc để vào đầu gối ngƣời bệnh; làm động tác co duỗi
vài lần; rồi đột nhiên khi duỗi chân, ấn mạnh đầu gối để duỗi mạnh ra (có thể
phát ra tiếng kêu); làm 1 đến 2 lần.
 Vùng đùi .
 Bóp nắn cơ: Bóp nắn cơ khu vực đùi cơ tứ đầu đùi, cơ may, cơ tam đầu, lƣu ý
không bóp cơ vùng mặt trong 1/3 trên của đùi vì có nhiều tổ chức bạch huyết .
 Nhào cơ đùi: Dùngg 2 bàn tay nhào các cơ tứ đầu đùi, tam đầu vùng đùi .
 Day cơ: Dùng mô ngón cái và mô ngón út day các cơ vùng đùi.
 Vuốt cơ: Các đầu ngón tay áp sát da vùng đùi vuốt các cơ vùng đùi .
 Tìm điểm đau và day điểm đau.
 Day ấn huyệt vùng cẳng chân: Phong thị, lƣơng khâu, Huyết hải, Hoàn khiêu,
phục thố….,
 Vận động khớp háng:

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 92


Trƣờng Tây Sài Gòn
o Ngả đùi: bệnh nhân nằm ngửa, để bàn chân này lên đầu gối chân kia, rồi
ngả đùi xuống; thầy thuốc đứng bên cạnh, một tay giữ hông, một tay ấn
đầu gối chạm giƣờng hai đến ba lần; đổi bên.
o Khép đùi: bệnh nhân nằm ngửa, co gối, hai bàn chân dang rộng, thầy thuốc
đứng bên cạnh, giữ hai đầu gối bệnh nhân rồi luân phiên khép đùi vào bên
trong, đầu gối chạm giƣờng từng bên một, làm hai đến bốn lần.
o Co đùi: bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc đứng bên cạnh; để bệnh nhân co
gối, thầy thuốc giữ đầu gối rồi gấp đùi vào bụng, làm từng chân hai đến ba
lần. Đổi chân.
 Rung cơ toàn bộ chi :
o Áp sát bàn tay từ đùi rung cơ toàn bộ chân với tần số nhanh từ đùi đến ngọn
chi
 Xoa bóp vùng chi dƣới: Tư thế bệnh nhân nằm sấp, thấy thuốc đứng cạnh bên:
 Xoa, day: vùng thắt lƣng, từ mông đến bàn chân
 Phát chi dƣới: từ mông đến bàn chân
 Lăn mông và chân:. từ mông đến bàn chân
 Tìm điểm đau và day điểm đau.
 Điểm huyệt Hoàn khiêu: bằng khủyu tay.
 Ấn huyệt: Thừa phù, Uy trung, Thừa sơn, Phong long.
 Vận đông các khớp ở tư thế nằm sấp:
o Vận đông các khớp háng: Dang đùi: bệnh nhân ở tƣ thế nằm sấp, thầy thuốc
đứng phía dƣới chân, cầm hai cổ chân ngƣời bệnh, rồi dang chân ra khép
chân vào, vài lần.
o Vận đông các khớp gối:Nằm sấp: thầy thuốc đứng bên cạnh, gấp chân ngƣời
bệnh để đƣa gót chân ép vào mông hai đến ba lần.
 Bóp và vờn chi dưới: từ mông đến bàn chân
 Phát Mệnh môn: 3 cái
Xoa bóp chi dƣới cần chú ý làm từng phần, đủ và đúng kỹ thuật .
Mỗi kỹ thuật tuỳ thời gian cho phép có thể làm từ 5-10 lần
Trong khi làm luôn chú ý quan sát ngƣời bệnh, về độ mạnh nhẹ của kỹ thuật để
điều chỉnh thao tác cho sát hợp vơi ngƣời đƣợc xoa bóp .
 Chỉ định : phòng và chữa bệnh ở chân.
 Đau cơ, co cứng cơ, teo cơ, co rút cơ ở chân.
 Viêm khớp co rút dây chằng ở chi dƣới .
 Tụ máu sau chấn thƣơng.
 Các bệnh lý sƣng nề do ứ trệ tuần hoàn.
 Đau chân, đau khớp chi dƣới, khớp hoạt động hạn chế, đau thần kinh tọa.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 93


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Chống chỉ định :
 Các viêm da, mụn nhọt vùng chi .
 Viêm xƣơng u xƣơng chân .
 Loét giãn tĩnh mạch ở chi dƣới.
 Chống chỉ định toàn thân cũng giống nhƣ phần chung .
 Bệnh lý vùng chân:
 Yếu liệt chi dƣới: xoa bóp vùng chi dƣới tƣ thế nằm ngữa, vận động khớp
háng, khớp gối, khớp cổ chân và bấm huyệt vùng chân. Thời gian khoảng
30 phút.
 Đau thần kinh tọa: xoa bóp vùng chi dƣới tƣ thế nằm sấp, vận động khớp
háng, khớp gối, khớp cổ chân tƣ thế nằm sấp và bấm huyệt vùng chân. Thời
gian khoảng 30 phút.
o Đau theo kinh bàng quang: Bấm huyệt Thừa phù, Ủy trung, Thừa
sơn, phi dƣơng, côn lôn,….
o Đau theo kinh đởm: Bấm huyệt Hoàn khiêu, Phong thị, Dƣơng lăng
tuyền,…
 Đau khớp háng: xoa bóp và vận động khớp háng kết hợp bấm huyệt vùng
khớp háng: A thi huyệt, Phong thi, Thừa phù, Hoàn khiêu,…
 Đau khớp gối: xoa bóp, vận động khớp gối kết hợp bấm huyệt; Độc tỵ,
Lƣơng khâu, Huyết hải, a thị…
 Đau khớp cổ chân: xoa bóp, vận động khớp cổ chân kết hợp bấm huyệt:
Thái khê, Côn lôn, Giải khê….
6.Xoa bóp vùng ngực
 Xoa bóp vùng ngực: Tư thế bệnh nhân nằm ngữa, thấy thuốc đứng cạnh bên:
 Kỹ thuật xoa bóp
 Xoa vuốt ngực: hai tay áp sát cổ qua vai vòng vào ngực đƣa lên xƣơng cổ kéo
tay xuống tới cơ hoành hai ngón tay cái miết hai bên ..
 Miết: Dùng đầu ngón tay miết dƣới xƣơng đòn, kẽ xƣơng sƣờn, nếp lằn vú cơ
hoành.
 Bóp nắn cơ: Dùng bàn tay bóp nắn cơ ngực hai bên .
 Nhào cơ: Dùng 2 bàn tay bóp nâng cơ lên và véo chéo nhau
 Phân vùng ngực : dùng mô ngón út của hai tay xát dọc theo xƣơng ức, xuống
tới mũi kiếm rồi phân ra hai bên từ năm đến mƣời lần ( chú ý tránh chạm vào
vú ngƣời bệnh nữ ).
 Day cơ:Dùng đầu các ngón tay hay mô ú,mô cái day các cơ ở vùng ngực .
 Rung cơ: Áp chạt bàn tay vào lồng ngực rung với tần số cao vùng ngực .
 Tìm điểm đau và day điểm đau:

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 94


Trƣờng Tây Sài Gòn
 Ấn huyệt: Vân môn, Đản trung, Nhật nguyệt, Chƣơng môn, Khuyết bồn. Cự
khuyết, Thiên đột, Trung phủ, Kỳ môn, Kinh môn,
 Phân vùng ngực: kết thúc.
 Chỉ định:
 Đau thần kinh liên sƣờn
 Đau các cơ ở ngực do co thắt
 Sẹo dầy dính mới phẫu thuật
 Hen suyễn dẫn tới co thắt ngực
 Đau ngực, tức ngực, vẹo sƣờn, khó thở
 Chống chỉ định
 Các nhiễm trùng da vùng ngực.
 Các hạch to vùng nách cổ ngực .
 Lao phổi, lao hạch .
 Các ung thƣ và u xƣơng, khớp da vùng ngực.
 Các ung thƣ tim phổi và trung thất .
 Các bệnh lý vùng ngực:
 Hen, COPD: Xoa bóp vùng ngực, có thể kết hợp xoa bóp vùng lưng trên cổ
gáy:
 Thầy thuốc đứng cạnh bệnh, bệnh nhân nằm ngữa nếu xoa bóp vùng ngực, Sau
đó bấm thêm các huyêt:
 Bấm huyệt có tác dụng cắt, hoặc giảm các cơn khó thở nhẹ và trung bình:
Lần lƣợt bấm các huyệt: Suyễn tức (cả hai bên), Phế du (cả hai bên) Khí
hải, Thiên đột.
o Nếu có nhiều đờm dãi, thở khò khè, bấm thêm Phong long.
o Nếu mặt đỏ, sốt nhẹ bấm thêm Hợp cốc.
o Nếu ngƣời bệnh chân tay lạnh, sợ lạnh, trời lạnh thƣờng lên cơn, sau
khi bấm có thể dùng mồi ngãi cứu, cứu bổ tại các huyệt trên.
 Thời gian bấm 20 phút.Có thể bấm trƣớc cơn 30 phút – 60 phút (Nếu hen có
quy luật thời gian hoặc dấu hiệu báo trƣớc). Ngoài các đợt khó thở hàng
ngày có thể bấm các huyệt trên, phối hợp luyện thở theo phƣơng pháp
dƣỡng sinh.
7.Xoa bóp vùng bụng
 Xoa bóp vùng bụng: Tư thế bệnh nhân nằm ngữa, thấy thuốc đứng cạnh bên:
 Kỹ thuật xoa bóp:
 Xoa vuốt vùng bụng
o Hai tay đặt ở vùng rốn tay nọ trƣợt lên tay kia làm theo chiều kim đồng
hồ khi làm tới vùng bàng quang thì tay lƣớt nhẹ .

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 95


Trƣờng Tây Sài Gòn
o Có thể dùng mu bàn tay bắt đầu từ hố chậu phải lƣớt dọc theo khung
đại tràng .
 Nhào cơ: Hai tay bắt cơ bụng rồi vặn chéo .
 Day cơ: Dùng mô cái và mô út thực hiện kỹ thuật ở vùng bụng .
 Day ấn dọc theo khung đại tràng: Dùng các đầu ngón tayday dọc theo vị trí
giải phẫu của khung đại tràng .
 Ấn trượt cơ: Dùng cạnh bàn tay về phía mô ngón út ấn đầu ngón tay xuống rồi
đẩy cui tay lên .
 Rung cơ: Đặt áp sát bàn tay vào bụng rung nhẹ với tần số cao .
 Lắc cơ:
o Lắc trực tiếp: Đặt 2 tay vào bụng lắc qua lắc lại.
o Lắc gián tiếp :
- Chân duỗi thẳng cầm cổ chân lắc qua lắc lại
- Cẳng chân chống trên giƣờng dùng tay đẩy ngƣời lắc qua lắc lại.
 Tìm điểm đau và day điểm đau:
 Ấn huyệt: Trung quản, Thiên xu, Quan nguyên,:Trung cực, Cự khuyết, khí
hải,..
 Xoa vùng bụng theo chiều kim đồng hồ kết thúc.
 Chỉ định :
 Các trƣờng hợp chƣớng bụng, liệt ruột cơ năng .
 Rối loạn tiêu hóa, táo bón hay tiêu chảy.
 Đau do co cơ bụng, đau bụng do co thắt tạng rỗng .
 Chống chỉ định:
 Các trƣờng hợp đau bụng chƣa rõ nguyên nhân hoặc đau bụng nghi ngờ cần
phải can thiệp ngoại khoa
 Các khối u, lao màng bụng. Lymphosarcom
 Các bệnh lý thƣờng điều trị khi xoa bóp vùng ngực:
 Táo bón: Xoa Trung tiêu và hạ tiêu theo chiều kim đồng hồ, ấn Trung quản,
Thiên khu, điểm Khí hải, Day Tam âm giao, bấm Túc tam lỳ,….,
 Tiêu chảy: Xoa Trung tiêu và hạ tiêu theo ngƣợc chiều kim đồng hồ, day nhẹ
hoặc kết hợp với cứu các huyệt Trung quản, Thiên khu, Khí hải, Tam âm giao,
Túc tam lỳ,….,
8. các bệnh lý thƣờng gặp trong xoa bóp bấm huyệt:
 Liệt nữa ngƣời sau tai biến mạch máu não:
 Thầy thuốc xoa bóp bấm huyệt vận động khớp chi bên liệt nhƣ: cổ gáy, vùng
lƣng chi trên chi dƣới, xoa bóp mặt bên liệt khi có liệt mặt kém theo… ngoài ra
bấm huyệt: Á môn, Phong phủ, Liêm tuyền, Thừa tƣơng, Giáp xa.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 96


Trƣờng Tây Sài Gòn
Chú ý: cần tác động mạnh vào các huyệt trên đƣờng kinh Dƣơng minh ở tay và chân.
Ngoài ra còn phải thƣờng xuyên luyện tập vận động tự xoa bóp để tránh teo cơ
giúp cho chân tay mau hồi phục hoạt động trở lại bình thƣờng.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 97


Trƣờng Tây Sài Gòn
TÓM TẮT CÁC THỦ THUẬT XOA BÓP-BẤM HUYỆT VÀ
CÁC HUYỆT CƠ BẢN.
BSCK2.Huỳnh Tấn Vũ
1. Thủ thuật tác động lên da : Xát, Xoa, Miết, Phân, Hợp, Véo (Cuộn), Phát, Vuốt.
2. Thủ thuật tác động lên cơ: Day, Đấm, Chặt, Lăn, Bóp, Vờn, Ấn, Rung, Bóp.
Nhào, Gỏ (Khí, Đầu Ngón), Vẩy quạt, Truyền sấm, Gập Duỗi Liên Đốt, Lăn xe,
Phóng lao,
3. Thủ thuật tác động lên khớp:
 Vận đông khớp Chi trên: Vai (vòng nhỏ, vòng rộng ra (trƣớc, sau), ấn dãn vai,),
Khủy (gấp, duỗi, sấp, ngữa, quay), Cổ tay (duỗi, gập hoặc quay, gập, duỗi, nghiên
trụ, nghiên quay), Vê, kéo dãn -> rung.
 Vận đông khớp Chi dưới: Khớp háng (ngã, khép, co, dang đùi), Gối (ngữa, sấp),
cổ chân (quay, lắc, kéo dãn)
 Vận đông Cột sống: Cổ (quay, nghiên, ngữa, tổng hợp), Khớp cùng chậu (ngữa,
nghiên), Khớp thắt lung xƣơng cùng, Vặn cột sống, Ƣỡn cột sống.
4. Thủ thuật tác động lên huyệt: Ấn, Day, Điểm, Bấm, Bóp.
5. Các huyệt chủ: Mặt (Hợp cốc), cổ gáy (Liệt khuyết), Ngực (nội quan), Thƣợng vị
(Túc tam lý), Hạ vị (Tam âm giao), Thắt lƣng (Ủy trung)
6. Các huyệt cơ bản:
 Huyệt vùng Đầu Mặt: Bách hội, Tứ thần thông, Ấn đƣờng, Thái dƣơng, Ế
phong, Giáp xa, Thính cung, Nhân trung, Dƣơng bạch, Địa tƣơng, Phong
trì,
 Huyệt vùng Ngực, Bụng: Trung cực, Quan nguyên, Khí hải, Trung quản,
Cự khuyết, Đản trung, Thiên đột, Trung phủ, Thiên xu, Chƣơng môn, Kỳ
môn, Kinh môn, Nhật nguyệt,
 Huyệt vùng Lƣng: Mệnh môn, Đại chùy, Phế du, Quyết ãm du, Tâm du,
Cách du, Can du, Đơm du, Tỳ du, Vị du, Thận du, Đại trƣờng du, Tiểu
trƣờng du, Bàng quang du, Định suyễn,
 Huyệt vùng tay: Thái uyên, Liệt khuyết, Hợp cốc, Thiên lịch, Thủ tam lý,
Khúc trì, Kiên ngung, Nội quan, Đại lăng, Lao cung, Kiên tỉnh, Thông lý,
Thần môn, Dƣơng trì, Hậu khê, Ngoại quan, Uyễn cốt, Chi chính,
 Huyệt vùng chân: Túc tam lý, Phong long, Giải khê, Xung dƣơng, Thái
bạch, Âm lăng tuyền, Tam âm giao, Huyết hải, Dũng tuyền, Thái khê, Đại
chung, Thừa sơn, Côn lôn, Kinh cốt, Công tôn, Ủy trung, Phi dƣơng, Hoàn
khiêu, Dƣơng lăng tuyền, Quang minh, Khâu khƣ, Thái xung, Lãi câu.

Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 98


Trƣờng Tây Sài Gòn
TÓM TẮT QUI TRÌNH XOA BÓP–BẤM HUYỆT CƠ BẢN
BSCK2.Huỳnh Tấn Vũ
1. XOA BÓP VÙNG ĐẦU MẶT CỔ:Tƣ thế nằm ngữa: Xoa xát vùng đầu mặt cổ.
 Xb vùng mặt: Mặt: Xoa Xát Day ấn Thái dƣơng Trán: Miết (phân, hợp),
Day (đau, huyệt) Mắt (xoa, bấm, nhào, miết, vuốt, day & ấn huyệt)  Má (xoa,
day, bóp nắn, nhào, xoa, rung, day & ấn huyệt)
 Xoa bóp (Xb) vùng đầu: Ấn day tócđầu (chải, vỗ, gõ, bóp, day & ấn huyệt,
rung).
 Xb vùng cổ gáy: Bóp ấn day Phong trìbóp vuốt rungvận động khớp cổ
ngữa..
 Nằm sấp (ngồi): Xoa xát vai miếtbóp nắnnhào dayLăn day ấn huyệt
 vận động khớp cổ  bóp vai sát  rung cơ.
2. XOA BÓP VÙNG LƢNG: Xoa xát Đuỗi taymiết  bóp nắn nhào  đấm,
chặt, phát lăn  trƣợt bò (cuộn thẳng, ngang) vuốt (thẳng, ngang, chử chi)
ấn day ( đau,huyệt lƣng) phân hợp lƣng rung ( lắc) sát phát mệnh môn
vận động khớp cột sống (ƣỡn, vặn cs). (±Mông: ấn, day; bóp nắn; nhào; rung)
3. XOA BÓP CHI TRÊN: Tƣ thế nằm ngữa: Xoa vuốt toàn chi trên
 Xb ngón tay: Bóp  day kéo Vê vờn  khớp (quay, dang, khép, gập, duỗi,
kéo dãn).
 Xb bàn tay: Xoa  ấn  day miết (lòng, lƣng bàn tay) day (đau, huyệt) cổ
tay (quay, gập, duỗi, nghiên(trụ, quay).
 Xb cẳng tay: Bóp nắn  nhào day (trƣớc, sau) ấn day (đau, huyệt)  khớp
khuỷu (gập, duỗi, sấp, ngửa, quay).
 Xb cánh tay: Day bóp nắn  nhào day  ấn day (đau, huyệt)  rung toàn
chi  khớp vai (quay (vòng nhỏ, rộng trƣớc, sau), ấn dãn vai). Vuốt,  áp, rung,
day, xoa, xát.
 Nằm sấp: Xoa xát bóp nắn dayấn (bàn ngón) vuốt lòng lăn vờn
kéo dãn rung.
4. XOA BÓP CHI DƢỚI: Tƣ thế nằm ngữa: Xoa vuốt toàn chi dƣới.
 Xb ngón chân: Bóp  day kéo vê vờn  ngón (quay, dang, khép, gập, duỗi,
kéo)
 Xb bàn chân: Chà xát  miết  bóp gân day (đau, huyệt)  cổ chân (quay,lắc,
kéo).
 Xb cẳng chân: Vuốt bópnhàotách lắc  vuốt cơ  đấm khoeo xoa
vuốt day ấn (đau, huyệt)miết gối & lay bánh chè  khớp gối (ngữa).
 Xb đùi: Bóp nắn nhào day  vuốt  day ấn (đau,huyệt)  khớp háng (ngã,
khép, co đùi)  rung chi dƣới.
 Nằm sấp: xoa day phátlăn day ấn (đau,huyệt) điểm Hoàn khiêu vận
động khớp (háng, gối, cổ chân)  rung chi dƣới bóp, vờn  phát mệnh môn.
5. XOA BÓP NGỰC, BỤNG: Xoa xát vùng ngực, bụng.
 Xb ngực: Xoa vuốtmiếtbóp nắnnhàodayrungday ấn
(đau,huyệt)phân.
 Xb bụng: Xoa vuốtbóp nắn nhào day day ấnấn trƣợt  rung lắc
(trực, gián tiếp)  day ấn (đau, huyệt)  xoa kết thúc.
Giáo trình Dƣỡng sinh - Xoa bóp - Bấm huyệt Trang 99

You might also like