You are on page 1of 60

THÁI

CỰC
ĐỒ
Mục lục
1- Thái cực đồ ..................................................................................... 01
2- THỦ KHẢM ĐIỀN LY .................................................................. 07
3- Hống thị Thanh Long tủy ............................................................... 09
4- Nội Đan, Ngoại Đan ....................................................................... 14
5- Nữ đan hiệp tập............................................................................... 17
6- Pháp của Tôn Bất Nhị ................................................................... 32
7- Xá Nữ Phƣơng Nhị Bát .................................................................. 36
8- Giáp Tích Quan Chỉ Huyền ............................................................ 40
9- Cao Đài đại thụ ............................................................................... 47
10-Tối Thƣợng Bật Nhất Tu Tiên ....................................................... 50

1
THÁI CỰC ĐỒ
Vô Cực 无极, Thái Cực 太极
Dƣơng động 阳动, Âm tĩnh 阴静
Kim 金, Mộc 木, Thủy 水, Hỏa 火, Thổ 土
Khôn đạo sinh Nữ 坤道生女, Càn đạo sinh Nam 乾道生男
Vạn vật hóa sinh 万物生化
Vòng tròn này, Phật gia gọi là Giác, Đạo gia gọi là Kim Đơn, Nho gia
gọi là Thái Cực. Gọi Vô Cực (Nguyên Thủy vô vật) mà Thái Cực
(Phái Sinh vạn vật chi Bản Nguyên) nghĩa là không thể truy cứu đƣợc
sự bắt đầu của nó. Khi con ngƣời sơ sinh, có một điểm Linh Quang,
đó là Nguyên Nhân sinh ra hình tƣớng, đó là Thái Cực thuyết. Khi
cha mẹ chƣa sinh, thì có một khối Thái Hƣ. Đó là chủ trƣơng: hình
tƣớng ta sinh ra có nơi có chốn. Đó là thuyết Vô Cực.
Độ sƣ nói: Dục nhận Bản Lai chân diện mục. Vị sinh thân xứ thị Thái
Hƣ.
Doãn Chân Nhân thuyết: Thái Cực có một Lý, tự vận hành gọi là
Thời Hầu. Trời đất tuy lớn nhƣng cũng không ngoài một hơi thở. Khi
ngƣng kết bất động thì gọi là Chân Chủng. Chân Chủng ấy tuy nhỏ
nhƣ hạt thóc, nhƣng tranh thắng đƣợc với trời đất, lúc an phục qui
căn, tĩnh tức tra minh thì là Thời Hầu Thái Cực (Khi tĩnh), Dựng dục
kết thực, giao cấu kết thai thì là Chân Chủng. Thái Cực (khi hoạt
động). Nếu ta bảo tồn đƣợc hai cực đó mà không mất mát, thì sẽ
trƣờng sinh bất hóa, há đâu chỉ trọn một kiếp ngƣời mà thôi.
THÁI CỰC ĐỒ PHÁT HUY
Lớn thay là Thái Cực trong ta. Nó sinh sinh hóa hóa. Cùng đất trời
chung thủy. Nếu đƣợc trƣờng sinh, bất hoá nó sẽ siêu xuất thiên địa.
Không làm hại sự sống, không chết oan uổng, sẽ sống trọn một đời.
Nếu đoạn tuyệt đƣợc sinh tử, sẽ trƣờng sinh, bất hóa. Sống trọn tuổi
đời cũng khác phàm phu. Nếu trƣờng sinh, bất hóa, có thể đồng Tiên
Phật. Hai lẽ đó đều từ Thái Cực phát xuất ra nhƣng tác dụng không
giống nhau.
Ngƣời ngƣời đều biết rằng Thái Cực có từ trƣớc trời đất, vạn vật,
nhƣng không biết rằng sau khi đã có trời đất vạn vật, thì vạn loài vẫn
có đủ Thái Cực. Thái Cực có Thời Hầu, có Chân Chủng.
Khi chƣa có trời đất vạn vật, thì Thái Cực ở hội Tuất, Hợi. Có hai hội
này, Thái cực mới có đƣợc Nhất Nguyên Tạo Hóa (Một Nguyên là
2
129.600 năm, một hội là 10.800 năm).
Mỗi năm Thái Cực ở hai tháng: tháng 9 và tháng 10. Có đƣợc hai
tháng ấy, Thái Cực mới có đƣợc một năm tạo hóa.
Mỗi tháng có 5 ngày Thái Cực, từ 26 tới ngày 30. Nhờ có 5 ngày này,
Thái Cực mới có 1 tháng Tạo Hóa.
Mỗi ngày có hai giờ Thái Cực là giờ Tuất và giờ Hợi. Nhờ hai giờ
này, Thái Cực mới có 1 ngày Tạo Hóa.
Mỗi giờ Thái Cực tại yểu yểu, minh minh hai Hầu. Nhờ hai Hầu này,
Thái Cực mới có một giờ Tạo Hóa.
Ở động vật, thì Thái Cực an phúc, sinh nở vào ban đêm. Ở thực vật,
thì Thái Cực quy căn, kết trái. Ở ngƣời, thì Thái Cực, yên tức, ảo
minh, giao cấu, kết thai. Giao cấu đúng thời, điều dƣỡng đúng phép,
sẽ không làm tổn thƣơng Thái Cực, thì sẽ sống một đời bình thƣờng.
Nếu đoạn tuyệt đƣợc dâm dục, vào đƣợc ảo minh, bảo toàn đƣợc Thái
Cực, thì có thể trƣờng sinh bất tử. Sống hết một đời (nhƣ phàm nhân)
rồi cũng bị hủy hoại, còn thành tiên, tác Phật sẽ trƣờng sinh bất tử,
không bao giờ bị hủy hoại. Nhƣ vậy có khác với phàm phu, với cầm
thú, cỏ cây không?
HỒN PHÁCH ĐỒ
Hồn là Thần của Khí. Có thanh có trọc. Mũi mồm hô hấp đƣợc là nhờ
nó. Hô là Khí Dƣơng Thân, Hấp là Khí Âm Khuất. Phách là Thần của
Tinh. Có hƣ có thực. Tai mắt nghe, thấy đƣợc là nhờ nó. Thấy đƣợc là
Dƣơng Minh. Nghe đƣợc là Âm Linh. Dƣơng Thần là Hồn. Âm Thần
là Phách.
Hồn Phách hỗ tƣơng làm nhà cửa cho nhau nƣơng náu. Sống là Tinh
Khí.
Chết là Hồn Phách. Quỷ Thần là cái gì công cộng của Trời Đất.

HỒN PHÁCH THUYẾT


Quỉ Vân là Hồn. Quỉ Bạch là Phách. Vân là Phong. Phong là Mộc.
Bạch là Khí. Khí là Kim. Gió tán phát nên nhẹ nhàng. Khinh Thanh
là Phách theo Hồn mà Thăng.
Kim là kiên cố, trọng trọc. Trọng trọc là Hồn theo Phách giáng. Cho
nên thánh nhân lấy Hồn vận Phách. Chúng nhân thì lấy Phách nhiếp
Hồn.
Hồn ban ngày ở nơi mắt. Phách ban đêm ở nơi Gan. Ban ngày Hồn
thấy vật. Phách ở Gan nên nằm mộng. Mộng nhiều thì Phách chế Hồn.
Biết nhiều thì Hồn thắng Phách.
Cho nên, nhân có Phách mới có Tinh, nhân có Tinh mới có Hồn.
3
Nhân có Hồn mới có Thần, nhân có Thần mới có Ý, nhân có Ý mới
có Phách.
Năm thành phần ấy vận hành không ngừng. Cho nên Tâm tà nguỵ của
ta bị lƣu chuyển mấy ức vạn năm vô cùng cực.
Mầm hạt tƣơng sinh, không biết mấy vạn châu thiên. Trời đất tuy lớn,
nhƣng nếu quả mà không hạt, cũng không sinh đƣợc cây con.
Con mái và trứng tƣơng sinh, không biết mấy vạn châu thiên. Âm
Dƣơng tuy diệu, cũng không làm đƣợc trứng mà không có trống mái.
Cho nên Thánh Nhân thấy vạn vật sinh xuất, lấy Tính mà đối với
chúng chứ không lấy Tâm. Tính là Tâm khi chƣa manh nha. Không
Tâm thời không Ý. Vô Ý sẽ không có Phách. Không có Phách sẽ hết
thụ sinh, và luân hồi sẽ mãi dứt.
HOÀ HỢP TỨ TƢỢNG ĐỒ
Kim Thuỷ hợp xứ 金水合处
Mộc Hoả vi lữ 木火为侣
Tứ giả hỗn độn 四者混沌
Liệt vi Long Hổ 列为龙虎
Thiên tam sinh Mộc. Vị cƣ Đông. Kỳ tƣợng vi Thanh Long
天三生木位居东其象为青龙
Thiên nhất sinh Thuỷ. Vị cƣ Bắc. Kỳ Tƣợng vi Huyền Vũ
天一生水位居北其象为玄武
Địa nhị sinh Hoả. Vị cƣ Nam. Kỳ tƣợng vi Chu Tƣớc
地二生火位居南其象为朱雀
Địa tứ sinh Kim. Vị cƣ Tây. Kỳ tƣợng vi Bạch Hổ
地四生金位居西其象为白虎
Thanh Long, Huyền Vũ giáng phƣơng bàn 青龙玄武降方蟠
Bạch Hổ, Chu Tƣớc hạ phƣơng viên 白虎朱雀下方援
Tứ tƣợng hoà hợp nhập Trung Cung 四象和合入中宫
Hoá tác nhất Linh qui Tử Phủ (Đan Điền) 化作一灵归紫府
Thanh Long, Huyền Vũ hợp hoà
Bạch Hổ, Chu Tƣớc một nhà đoàn viên
Trung Cung hoà hợp mọi miền
Kim Đơn thấy tại Đan Điền chẳng sai.
Mắt chẳng xem thì Hồn tại Gan
Tai chẳng nghe thì Tinh tại Thận
Lƣỡi bất động thì Thần tại Tâm
Mũi chẳng ngửi thì Phách tại Phế.
4
Bốn cơ quan đó vô lậu, thì Tinh Thuỷ, Thần Hoả, Hồn Mộc, Phách
Kim đều tụ ở trong Ý Thổ, nhƣ thế gọi là Hoà hợp Tứ Tƣợng.Hợp
nhãn quang, ngƣng nhĩ vận, điều tị tức, giam thiệt khí.
Tứ Đại sẽ bất động, để Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ đều hội ở Trung
Cung, gọi là toản thốc Ngũ Hành vậy.
Nên nói:

Tinh Thần Hồn Phách Ý, 精神魂魄意


Toản thốc qui Khôn vị 攒簇归坤位
Tĩnh cực kiến Thiên Tâm 静极见天心
Tự hữu Thần Minh chí 自有神明至
Tinh Thần Hồn Phách Ý
Hoà hợp tại Trung Cung,
Tĩnh cực Thiên Tâm hiện
Thần minh tự nhiên đến.
HOÀ HỢP TỨ TƢỢNG THUYẾT
Tứ Tƣợng là: Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tƣớc, Huyền Vũ.
Ngũ hành là: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ.
Long Mộc sinh Hoả, đều thuộc về Tâm.
Tâm là tƣợng Đế chi Tiên (Tâm là gốc của ngũ hành)
Tâm là Chân Vô, Linh Diệu.
Nếu Tâm mà bất động thì Long ngâm, mây khởi,
Chu Tƣớc xếp cánh (Nguyên Thần qui phục) và Nguyên Khí ngƣng
kết.
Hổ Kim sinh Thuỷ, đều thuộc về thân.
Thân này, từ muôn kiếp vốn thanh tịnh, nên là Diệu Hữu của Chân
Vô.
Thân mà bất động, thì Nguyên Khí sẽ y phụ và Nguyên Tinh sẽ kết
thành. Tinh ngƣng, Khí tụ, thì Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả sẽ hồn dung nơi
Chân Thổ. Tinh, Thần, Hồn, Phách sẽ hoà hợp tại Chân Ý.
Chân Ý là Kiền Nguyên, là Vạn vật chi thuỷ, thiên địa chi mẫu, âm
duơng chi căn, thuỷ hoả chi bản, nhật nguyệt chi tông, tam tài chi
nguyên, ngũ hành chi tổ.
Vạn vật nƣơng vào đó để sinh thành, Thiên Linh nhờ đó mà thƣ thái.
Ý mà bất động thì Nguyên Thần, Nguyên Khí tƣơng giao, tinh khí
thần tƣơng hội, Tinh thuỷ, Thần Hoả, Hồn mộc, Phách kim (Tứ tƣợng)
sẽ hoà hợp, Ngũ hành sẽ toản thốc nơi Đan Điền. Tất cả đều hội tụ về
Trung cung và Đại Đan thành vậy.
5
Tử Dƣơng chân nhân nói: Ngũ hành toàn yếu nhập Trung ƣơng 五行
全要入中央。
Trời khai Đạo vào thời mạt hậu,
Dụng điển mầu soi thấu quần sinh,
Dụng lằn Thiên Điển diệu linh,
Chuyển truyền Tâm Pháp Chơn Kinh vô lời.
Kinh Vô Lời Thầy Trời khải thị,
Là Chơn Truyền Huyền Bí Kỳ Ba,
Là nền Chánh Pháp Ma Ha,
Vô Vi Đại Đạo không Ta không Ngƣời.
Đó là nền Đạo Trời thâm viễn,
Các con hành sẽ hiển diệu mầu,
Là cơ Đại Đạo cao sâu,
Luyện Hồn luyện Tánh đặng vào Chơn Tâm.
Tâm Đạo vốn cao thâm khó ngộ,
Muốn tìm vào tận chỗ Tâm Mầu,
Trƣớc tua phải khá luyện trau,
Mƣợn hình Nhân Thể leo cao Thang Trời.
Thang Trời nơi thân ngƣời khá rõ,
Sinh làm ngƣời phải tỏ Nguồn Chân,
Phải biết Máy Nhiệm nơi Thân,
Thân ngƣời là máy để phăn đƣờng về.
Thân bao gồm nhiều bề nhiều lớp,
Trƣớc trui rèn cái khớp đầu tiên,
Cho thân ích thọ diên niên,
Đủ ngày đủ tháng luyện chuyền lớp trong.
Luyện lần lần cho xong bảy lớp,
Luyện chừng nào đến khớp cuối cùng,
Pháp Thân Chơn Thể nhập cung,
Nhập nguồn Đại Điển Huyền Khung Máy Trời.
Đƣờng tu luyện nhiều đời nhiều kiếp,
Đến giai tầng hòa hiệp Âm Dƣơng,
Đó là giai đoạn cuối đƣờng,
Cần đến Nhân Thể Âm Dƣơng luyện giồi.
Lý Âm Dƣơng đồng ngôi đồng vị,
Âm Dƣơng bình yếu chỉ Đạo Mầu,
Âm Dƣơng tƣơng khắc tƣơng giao,
Âm Dƣơng Nhị Lý tƣơng trao tƣơng điều.
Cứ chuyển vận theo chiều tiến hóa,
6
Đến chừng nào Nhân Quả triệt tiêu.
Không còn phân cách đôi chiều,
Âm Dƣơng hiệp nhứt vƣợt siêu Khôn Càn.
Càn Khôn vƣợt thẳng đàng lên nữa,
Ra khỏi vòng cƣơng tỏa Nghiệp - Duyên,
Thẳng đƣờng trực chỉ Huyền Thiên,
Nhập vào cảnh giới tuyệt huyền tuyệt linh.
Tu một kiếp Ngọc Kinh trở lại,
Gặp Đạo Thầy thì phải quyết hành,
Hành cho đến chỗ viên thành,
Có Thầy dẫn dắt chỉ rành đƣờng đi.
Con chỉ cần khắc ghi lời dạy,
Giữ hành y một mảy chẳng rời,
Trong Tâm luôn tƣởng có Trời,
Giữ dòng giao cảm thời thời chẳng ly.
Lòng dặn lòng từng li cẩn cẩn,
Quyết một lòng cần mẫn luyện trau,
Hành y pháp Đạo một màu,
Không xê không dịch lúc nào cũng tu.
Tu nhƣ vậy công phu mới đủ,
Đủ phân lƣờng mới rũ sạch trần,
Luyện Tâm luyện Tánh luyện Thân,
Vào ra chặt giữ cân phân mọi bề.
Tu kín cất Thầy phê từng điểm,
Tu đủ đầy Thầy kiểm từng phần,
Luyện Thân luyện Khí luyện Thần,
Tâm an Thân định giải Trần đoạn Duyên.
Nhập vào cảnh Thiêng Liêng huyền nhiệm,
Công đủ đầy Thầy điểm Pháp Linh,
Thọ truyền Diệu Pháp Tâm Kinh,
Luyện cho thoát tục đăng trình về nguyên.

7
THỦ KHẢM ĐIỀN LY
SỐNG TRONG ĐỜI, BẢN TÍNH TRỜI CHO ĐÃ MẤT
SỰ TINH TOÀN, HOÀN THIỆN,
CON NGƢỜI PHẢI BIẾT CÁCH TU SỬA LẠI CHUYỆN ĐÓ,
BẰNG PHƢƠNG PHÁP “THỦ KHẢM ĐIỀN LY”

Con ngƣời nhờ Âm Dƣơng nhị khí hun đúc mà sinh trƣởng. Khi
tròn 16 tuổi, thì Cửu Tam chi Dƣơng đã thuần, nên cũng sánh đƣợc
với ngƣời Đại Nhân, Thƣợng Đức.
Nhƣng một ngày kia, con ngƣời càng ngày càng đục đẽo Thiên Chân,
Hỗn độn, nên quẻ Kiền không còn tinh thuần, mà biến thành Ly có
hào âm ở giữa, và quẻ Khôn cũng biến thành Khảm… Chí thánh,
Thần Nhân, hiểu biết lý do sa đọa của con ngƣời: sa đọa vì Kiền đã
mất một hào dƣơng và đã biến thành Ly, nên tìm ra cách Thủ Khảm
Điền Ly, thay hào Âm quẻ Ly bằng hào Dƣơng quẻ Khảm, cho Ly trở
thành Thuần Kiền nhƣ cũ.
Thế là bổ túc đƣợc Kiền Nguyên, phục hoàn đƣợc Hỗn độn, làm toàn
vẹn lại đƣợc bản tính phú bẩm của Trời, khiến con ngƣời trở nên
hoàn toàn lại. Cứ thế mà tinh tiến, sẽ đƣợc Kim đơn, thành Thánh
Thai, và Chân Nhân sẽ hiện, biến hóa vô cùng, ẩn hiện khôn lƣờng,
sánh vai cùng Hán Chung Ly, Lữ Động Tân, Vƣơng Trùng Dƣơng,
Mã Đơn Dƣơng có khó chi đâu?
Bởi ngƣời ta không biết đạo ấy, nên lúc Dƣơng khí còn thịnh tráng thì
không biết bảo dƣỡng, khi Dƣơng khí đã suy thì không biết cách bổ
cứu.
Ngày qua tháng lại, Dƣơng khí tận kiệt, Âm khí thịnh mãn, chết đi
thành quỷ.
Cho nên Tử Dƣơng Chân Nhân nói: “Thƣơng thay! Thân ngƣời khó
đƣợc, thời gian mau qua, không biết tu trì, làm sao thoát nghiệp báo.
Nếu không sớm tỉnh ngộ, chỉ cam tâm chờ chết, lúc đó một niệm mà
sai, thì sẽ nhập tam đồ, ác triệt (Tam Đồ là: Hỏa đồ, Huyết đồ, Đạo đồ
hay Địa ngục đạo, Súc sinh đạo, Quỉ đạo). Giả nhƣ có kinh qua vạn
thế, cũng không thể siêu thoát. Có hối cũng muộn.”

Thần Vi Chủ Luận


Tâm là Vua, ví nhƣ ngƣời ở địa vị quân vƣơng. Một nguời có đƣợc
địa vị cao sang thì triệu ngƣời trông chờ vào họ.

8
Tần Thủy Hoàng, Hán Vũ Đế làm vua thì bốn biển rên xiết. Nghiêu,
Thuấn, Vũ, Thang lên ngôi thì thiên hạ an vui, dân hát lời ca thái bình.
Vì sao vậy? Thánh nhân dùng vô vi trị thiên hạ nên thiên hạ an ổn.
Kẻ phàm phu dùng sự hữu vi trị thiên hạ thì thiên ha nhiễn lọan.
Tâm ở vị trí vua, theo vô vi mà xét nó thì cái gây động là tính của
nguyên thần; theo hữu vi mà xét nó thì cái gây động là tính của dục
niệm.
Hữu vi là cái tâm thƣờng ngày dùng đến; vô vi là sự dụng tâm trong
kim đan.
Dựa vào hữu vi mà quay ngƣợc về vô vi, sau đó dùng vô vi mà đạt tới
sự nghiệp chân chính, đó là những điều nhập môn về kim đan.Phàm,
thần có nguyên thần và dục thần.
Nguyên thần là một chấm linh quang đến từ tiên thiên.
Dục thần là tính của khí chất. nguyên thần là tính của tiên thiên. Có
hình hài rồi sau mới có tính khí chất, biết phản ngƣợc trở lại thì tính
tiên thiên có trong đó.
Từ sau khi bị tính khí chất che lấp nhƣ mây che mặt trăng, dù tính khí
chất định, tính tiên thiên vẫn không xuất hiện. Nên nguyên tính thì
khó thấy mà chất tính thì hiển hiện, giống nhƣ ngƣời làm vua không
sáng suốt, nên giao phó quyền hành cho kẻ tiểu nhân làm loạn nƣớc.
Khi cha mẹ tạo nên hình hài thì khí chất đã có nơi ta rồi. Khi sắp sinh
nguyên tính mới bắt đầu nhập vào. Cha mẹ dùng tình nuôi nấng thể
xác của ta, nên tính khí chất luôn chạy theo vật mà sinh ra tình.
Nay nếu từ từ cắt bỏ, chủ yếu lo diệt sạch khí chất, thì bản nguyên
hiện.
Bản nguyên đã hiện, sau đó bắt tay tu luyện.
Không có bản nguyên, cũng nhƣ trăm họ thƣờng ngày tính khí chất
luôn lấn át tính bản nguyên. Biết quay ngƣợc lại, tính bản nguyên sẽ
chiến thắng tính khí chất.
Dùng lấy tính khí chất thì khí chính là khí hậu thiên,
dùng đến tính bản nguyên thì khí chính là khí tiên thiên.
Tính khí chất vốn nhỏ bé từ khi sinh ra ngày càng lớn mạnh, cho nên
thứ thƣờng ngày dùng đến không gì không phải là khí chất. một khi
đã quay ngƣợc thì từ đây trở đi, khí tiên thiên sẽ thuần thục và thứ
thƣờng ngày vận hành không gì không là bản thể. Nhƣ vậy đã đạt đến
Tiên Thiên chế phục Hậu Thiên, mà lấy đó làm cái dụng.

9
Hống thị Thanh Long tủy,
Diên vi Bạch Hổ chì.
(Hống là tủy của Rồng xanh, Diên là mỡ của Hổ trắng.)

Âm tinh trong tim vốn từ gốc tính mà phát ra. Đây gọi là tủy của rồng
xanh, đan gia lấy rồng xanh ví với hồn, ở vị trí quẻ tiên thiên thuộc
Ly ngụ hƣớng đông nên Trƣơng Tử gọi là “mộc của hồn phía đông”.
Hồn tiên thiên tàng ẩn trong Càn và bất động, đến hậu thiên thì ở giữa
Càn đã hƣ trống nên thành Ly, quẻ Ly ngụ ở phía nam thuộc hỏa,
Trƣơng Tử gọi là “hỏa của thần phía nam”. Do hồn tàng ở gan nên vị
trí nằm ở phía đông, quẻ này đã biến thành hình tƣợng chấn động và
ƣa phẫn nộ, cái dụng của nó là dựa vào tâm mà thành thần, tâm là
ngôi nhà của thần. Nay âm tinh trong tâm ta tiết ra, vốn từ khí tiên
thiên mà thành hống, chƣơng trên ví nó là nƣớc trong hỏa, thực ra là
dịch trong cây. Nói tủy rồng xanh để chì cần phải nung nấu.
Dƣơng khí trong thân vốn từ cuống mệnh rút ra. Nay gọi là mỡ của
hổ trắng, đan gia dùng hổ trắng ví với phách, trong quẻ tiên thiên nó
thuộc Khảm ngụ hƣớng tây, Trƣơng Tử gọi là “kim của phách hƣớng
tây”. Phách ở tiên thiên còn đang náu trong Khôn chƣa hiện ra, đến
hậu thiên ở giữa Khôn đã đầy nên thành Khảm. Quẻ Khảm ngụ ở
phía bắc thuộc thủy, Trƣơng tử gọi là “thủy của tinh phía bắc”. Do
phách tàng ở phổi mà vị trí nằm phía tây, quẻ này đã biến thành hình
tƣợng vui vể và nhu mì, cái dụng của nó phải dựa vào thân mà thành
ra tinh, thân là do tinh ngƣng thành. Nay dƣơng khí trong thân ta bay
lên, kim khí tiên thiên vốn có đã thành ra diên, chƣơng trên ví là hỏa
trong thủy, thực ra là dịch trong kim. Cho nên nói mỡ của hổ trắng,
để bảo nên ngƣng luyện.]
Xá nữ kỵ diên hổ, kim ông khoát Hống Long.
(Xá Nữ (cô gái) cƣỡi Diên Hổ, kim ông (ông già vàng) cƣỡi Hống
Long.)
Xá nữ chính là chân hống, kim ông chính là chân diên. Danh nghĩa
của hai nhân vật này đƣợc chú giải tƣờng tận ở chƣơng thứ mƣời. Hổ
ví với thân, long ví với tâm, Trƣơng Tử nói: “Tâm điên cuồng nhƣ
rồng, thân hung dữ nhƣ hổ.” “Cƣỡi” là tƣợng trƣng cho sự tiết chế
qua lại. Nói nhị dƣợc tức là hái rồi cho vào đỉnh, tự nhiên làm cho âm
tinh cƣỡi lên dƣơng khí, tức khiến dƣơng khí cƣỡi lên âm tinh thành
10
một khối hỗn lộn không phân biệt ra đƣợc. Nhƣng lúc này nếu tính
tình hơi thiếu sự nhàn tĩnh thì thần lại chạy rong ra ngoài, đan đã kết
sẽ tan đi, cần chờ diên hống đến rồi mới kết lại. Do đó phần dƣới sẽ
làm rõ về chính lệnh.
Xà phách cầm Long tủy, quy hồn chế Hổ tinh.
(Phách rắn bắt tủy Rồng, hồn rùa nắm tinh Hổ.)
Rồng để ví với tình, tình mỗi khi cảm nhận đƣợc sự lƣơng thiện, dịu
dàng thì sinh ra vui vẻ. Đây là việc làm của phách, nên nói là phách
rắn. Tủy rồng, ví với âm tinh trong tim. Rùa ví với tính, tính mỗi khi
gặp chấn động đều sinh phẫn nộ, đây là hành vi của của hồn nên gọi
là hồn rùa. Tinh hổ ví với dƣơng khí trong thân. Ở đây nói theo ý
chƣơng trên, chính lệnh của ta đã rõ ràng thì tình đã quên mà quay về
lúc ban đầu của tính, do đó cái tâm điên cuồng nhƣ rồng đã bị nắm
bắt, tinh đã không dao động thì tính sẽ định, từ đó cắt bỏ gốc của tình,
cho nên thân hung dữ nhƣ hổ bị chế phục và khí không còn tù đọng.
Bắt và chế phục đều chỉ việc làm cái điều không làm. Câu “Đã thu
phục đƣợc hổ, đã hàng phục đƣợc rồng, thì khỉ vƣợn không còn dòm
qua song cửa sổ.” Ý của nó có lẽ nằm ở đây chăng?
Hoa trì thần thủy nội, nhất đoà ngọc chi sinh.
(Trong nƣớc thần thủy của ao Hoa trì, một cành ngọc sinh ra.)
Trƣơng Tử nói: “Ngó vào diên mà biết tới hống gọi là Hoa trì, lấy
hống cho vào diên gọi là thần thủy.” Ngu muội làm rõ ý của Trƣơng
Tử nhƣ sau: Diên là thân, ví nó nhƣ cái ao, do gặp đƣợc hống nên khí
hoá thành hoa (tinh hoa) nên gọi là Hoa trì; hống chỉ tâm, ví nó là
nƣớc, đƣa nó vào diên thì tinh hóa thành thần nên gọi là thần thủy.
Hống và diên hoà vào nhau, ví nhƣ thần thủy đổ vào ao Hoa trì, thực
ra chỉ là thần quay về, khí trong thân tự trở lại mà thôi! Diên hống đã
ngƣng kết thì tự nhiên quên tình và định đƣợc tính, thần nhập vào khí
nhƣ nƣớc chảy vào ao. Có một ngƣời chủ luôn tỉnh táo, giống nhƣ
hoa đã nở thành đóa, hớn hở khoe sắc, lại nhƣ nƣớc ngọc đã ngƣng
kết thành cao, kết dính chặc chẽ - đây chỉ là hình ảnh tỷ dụ.
Trên đây là chƣơng bốn, tiếp nối ý chƣơng trên, chỉ rõ diên hống đã
giao kết thì tính tình đã ngay chính, là lúc mọi thứ hoà hợp thành một,
nên đan đƣợc tạo thành.
Bạch tuyết phi quỳnh uyển, Hoàng nha phát ngọc viên.
(Tuyết trắng bay trong vƣờn châu, mầm vàng nhoé ở vƣờn ngọc.)
Tuyết trắng – thân thuộc khảm, nhất Dƣơng trong Khảm là Càn kim
nên có màu trắng; diên trong thân sinh ra do kim khí tràn trề nên diên

11
hống giao nhau hóa thành thần thủy, trong trẻo tĩnh lặng, nên ví với
tuyết. Vƣờn châu ví với thân.
Mầm vàng – tâm thuộc Ly, nhất âm trong Ly là khôn thổ, nên có màu
vàng; hống trong tâm sinh ra, do mộc dịch đầy ăm ắp nên hống gặp
diên ngƣng tụ đi vào Hoa trì, dung hoà và lớn lên, nên gọi là nẩy
mầm. Vƣờn ngọc cũng để chỉ thân.
Bay và nhảy đều chỉ diên gặp hống giao kết và bốc lên, thế nhƣ bay
lên, tản mạn khắp trời; hống đƣợc diên thì ngƣng lại và chìm xuống,
thế nhƣ nảy mầm khắp mặt đất. Tử Hiền - Tiết Tử nói: “Không có
mây trắng, không có mầm vàng, mây trắng là nƣớc trong nhà thần,
mầm vàng là hoa trong vùng khí.” Điều này có thể thể nghiệm đƣợc,
nhƣng không thể dùng cái hữu tâm để cầu lấy.
Tử phủ tầm ly nữ, Chu lăng phối khảm nam. Hoàng bà
môi hợp xứ,Thái cực tự hàm tam.
(Ở Tử Phủ tìm ly nữ, ở Chu Lăng phối cho khảm nam.
Hoàng bà là nơi mối mai cho hòa hợp, Thái Cực tự chứa đựng cả ba
thứ.)
Tử Phủ ví nhƣ thân ta, Chu Lăng ví nhƣ tâm ta, Hoàng bà ví nhƣ ý
của ta. Ngu muội giải thích rằng: Thân hậu thiên tƣợng trƣng cho quẻ
Khảm ở phía bắc, khảm thuộc thủy, màu vốn đen, muốn trở về quẻ
Khôn tiên thiên phải tìm đƣợc âm trong ly phía nam để gắn nó vào; ly
thuộc hỏa, màu vốn đỏ, màu nằm giữa đỏ và đen là tía, nên nói “Ở Tử
phủ (phủ tía) tìm ly nữ” - nữ, là âm trong Ly – chính là nói lấy cái
thân thuộc quẻ khảm hậu thiên để quay trở về thân tiên thiên thuộc
khôn. Tâm hậu thiên tƣợng trƣng cho quẻ Ly ở phía nam, muốn trở
lại quẻ Càn tiên thiên phải tìm đƣợc dƣơng trong khảm ở phía bắc để
phối với nó; Chu Lăng là tên động ở núi Nam Nhạc, dùng ví nhƣ căn
nhà của tâm, nên nói “Ở Chu Lăng phối cho Khảm nam” – nam là
dƣơng trong Khảm – chính là lấy cái tâm hậu thiên thuộc ly để trở về
cái tâm tiên thiên thuộc càn. Hoàng là màu vàng của đất, bà là để gọi
bà lão, Hoàng bà chính là chính niệm của ta. Khi luyện thân tâm hậu
thiên đầu tiên cần tìm đƣợc âm tinh trong tâm ở thân để phối với
dƣơng khí trong thân, dƣơng khí đƣợc phối cùng âm tinh, cả hai cùng
thẩm thấu lẫn nhau. Âm tinh nhờ vào dƣơng khí mà ngƣng tụ, luyện
thành thần, thần liền quay trở về Thiên Cốc – hoàn toàn nhờ vào
chính niệm của ta, trƣớc tiên tự tàng ẩn vào chỗ sâu kín của sự phối
hợp, cho nên thần hàm chứa đƣợc cả ba thứ: thân, tâm, ý thành Thái
Cực, thành cốc thần này. Cốc Thần đƣợc sinh ra là nhờ sự ngƣng tụ
của tinh khí, sự chuyên trì chính niệm, làm rõ chính lệnh, rồi tự hòa
12
quyện cả vào nhau mà không hề dùng đến công phu gì, nên nói “Thái
cực tự hàm chứa cả ba (thân, tâm, ý).”
Trên đây là chƣơng chín, nối tiếp ý chƣơng trên, trình bày sự trở về
của thân tâm, chỉ dựa vào ta trƣớc nhất thành ý, hòa hợp kín đáo
thành nhất khiếu! Chƣơng dƣới lại nói rõ thêm điều này.
Càn Mã ngự kim hộ, khôn Ngưu nhập Mộc cung.
(Ngựa càn chạy qua cửa vàng, trâu khôn đi vào cung mộc.)
Kim là để ví với tình, Ở Chu lăng đã phối cho khảm nam mà thành ra
càn, tức có thể dùng đạo kiên cƣờng chế ngự tình, nên thần tự tàng ẩn
sâu kín, thƣờng xuyên nghỉ lại ở Thiên cốc mà dƣỡng tính – Ai có thể
thực sự làm đƣợc?
Mộc ví với tính, ở Tử phủ đã tìm đƣợc ly nữ nên thành thần, tức có
thể dùng đức nhu mềm mà dẫn dắt tính, nên khí tự lắp đầy chỗ trống,
thƣờng xuyên hƣớng về Nê hoàn mà dƣỡng mệnh – Ai có thể thực sự
làm đƣợc điều này?
A thùy tương xá nữ, giá khứ dữ kim ông.
(Ai đem xá nữ gả cho kim ông.)
Nữ vốn là âm tinh trong Ly, đi vào trong Khảm mà thành Khôn, vì nó
từ Ly trở về Khôn nên là khí, có hình tƣợng nhƣ cô gái trở về nhà,
nên gọi là xá nữ (cô gái đẹp). Kim vốn là dƣơng khí trong Khảm, đi
vào trong Ly mà thành càn, để ví với tâm ở trong thân, thân là nơi
tàng ẩn tâm, có hình tƣợng nhƣ cô gái theo chồng. Nên âm tinh rời Ly
đến Khảm, thì dƣơng khí rời Khảm đến Ly, điều này không cần phải
nói! Lúc này, nếu không có chính lệnh của ta làm sáng tỏ đức, biết cái
đang đến, ẩn cái đã có, thì khí sao có thể dƣỡng thành hình mà khiến
nó nhu thuận, tinh sao có thể dƣỡng thành thần mà làm nó kiên cƣờng?
Nay đã lấy cái hình nhu thuận phối với cái thần kiên cƣờng, kết hợp
khéo léo ngƣng thành thái cực mịt mờ. Tính tình mỗi thứ đều có đƣợc
sự chân chính của mình, lực của ai có thể làm đƣợc vậy?
Ngu muội bàn rằng: Cửa vàng chỉ quẻ đoài, đoài tƣợng trƣng cho cửa
khuyết vàng trong càn, ngựa càn chạy qua cửa vàng tƣợng trƣng cho
các quẻ Trạch, Thiên, Quệ, lúc dƣơng khí đã thịnh. Cung gốc chỉ quẻ
Cấn, cấn tƣợng trƣng cho việc nhờ khôn thổ mà đi qua cung mộc.
Trâu khôn đi vào cung gốc tƣợng trƣng cho các quẻ Sơn, Địa, Bác,
lúc âm tinh đã thịnh; xá nữ chỉ trên quẻ Bác vốn có nhất âm, quay về
nhà thì thành thần, kim ông chỉ tƣợng của quẻ Quệ. “Ai có thể lấy xá
nữ gả cho kim ông” là điều mà Đan gia gọi là “lấy nửa cân phối cùng
tám lạng”. Lấy tám hào dƣơng trong bốn quẻ dƣơng làm nửa cân, lấy
tám hào âm trong bốn quẻ âm làm tám lạng, phối hợp thành bát quái,
13
ví nó nhƣ một cân đủ. Ngƣời ta đƣơng lúc âm dƣơng cƣờng tráng,
nếu không thƣờng xuyên lấy sự kính cẩn chân thành luyện tập chính
niệm, đôn đốc lòng tin, cẩn thận giữ gìn, thì ai có thể thu lấy tâm tàng
ẩn vào nơi kín đáo, để nhất dƣơng trên quẻ Bác tự nhiên phối lên quẻ
Quệ mà thành càn, tức lấy nhất âm trên quẻ Quệ đƣa về quẻ Bác mà
thành thần. Đƣợc nhƣ thế thì thể hoàn toàn có đƣợc sự nhu thuận của
khôn để dƣỡng khí, thần trở lại sự kiên cƣờng hoàn toàn của càn để
điều khiển hình. Từ đó tự khởi tự sinh, trở lại thành quẻ Cấn và quẻ
Quệ, vận động biến hóa không ngừng. Điều này sẽ giảng rõ thêm
trong phần ý nghĩa về khí lành trong phòng hoa chúc đƣợc trình bày
ở chƣơng dƣới, sẽ nói rõ hơn. Để dạy đạo luyện đan bậc cao, các bậc
tiền bối viết lại sách đều hàm chứa lý lẽ của “Dịch”, không nói về quẻ
hào, chỉ căn cứ vào tình hình thực tế mà vạch ra, để tiện cho ngƣời
học nhiều, học ít đều hiểu đƣợc. Nếu là ngƣời có học vấn cao, chớ
ngại nhìn tƣợng quẻ, xem lời quẻ để thông hiểu ngay tới những chỗ
giải thích sâu xa; nếu là ngƣời học vấn còn thấp, e rằng đọc kinh
nghĩa lại thấy chƣớng mắt, chƣớng lòng. Cho nên chú thích sách này
cũng nên chỉ ra vật có ở trên thân ngƣời để nói điều cốt yếu, còn lại
mong ngƣời xem hiểu lấy. Không nên tìm hiểu dựa vào những cái
tƣợng trƣng, đây cũng là để tôn trọng ý nguyện từ bi phổ độ chúng
sinh của thầy tôi! Chƣơng này chỉ nói về hai hình ảnh “kim hộ (cửa
vàng)” và “mộc cung (cung Mộc)” mà chú thì chƣa chỉ rõ hết, e rằng
còn để sót ý nghĩa làm ngƣời đọc hiểu sai lệch, nên lại lấy hai quẻ
Quệ, Bác để chỉ rõ nghĩa lý, làm rõ rằng sự biến hóa qua lạí sẽ dẫn
đến sự hình thành hai quẻ Cấu và Phục, nhƣ vậy có thể trừ đi cái hại
của sự tràn trề và tránh phải hối hận vì cái dƣơng quá cao, mong mọi
ngƣời cùng suy ngẫm điều này.
Trên đây là chƣơng mƣời, nối tiếp ý chƣơng trên, điều cốt yếu để trở
về tiên thiên đều dựa vào công phu tàng ẩn chính niệm thƣờng ngày.
Từ khi đan bắt đầu kết, thần khí ngày càng mạnh, dần dần có thể
phân thai, nên tăng cƣờng ý thức tàng thần dƣỡng khí.

14
Nội Đan, Ngoại Đan
Nội Đan là Thần Đan của Thánh Thai.
Đan là Kim Đan do Hoàn Đan luyện thành.
Kim Đan là hái Khí Tiên Thiên hƣ vô mà luyện thành,
Tạo Hóa ở bên ngoài,nên gọi là Ngoại Đan.
Thần Đan là Kim Đan nuốt vào bên trong, ngƣng kết thành hình
tƣợng,tạo hóa ở bên trong, nên gọi là Nội Đan.
Nội Ngoại này là phân ra, Kì thực Nội Đan Ngoại Đan, tóm lại là một
cái Linh Căn nung luyện thành tựu, vì có hỏa hậu tu trì trong ngoài
trƣớc sau, nên có tên là Nội Đan và Ngoại Đan.
Ngoại Đan thành tựu, liền tu Nội Đan, trong ngoài tiếp nhau,
công phu đến ngày, nội ngoại hòa hài, thông chỗ tối ra chỗ sáng,
hỗn thành không trở ngại, kết thành một khối Tử Kim Hoàn vậy.
Kim đến mức Tím, từ trong Lò lửa lớn nung luyện ra,trong ngoài
sáng láng, rất cứng rất mạnh, chí Thánh chí Thần, biến hóa tùy
tâm,phi đằng nhƣ ý, nhập vào nơi tối thƣợng nhất thừa diệu giác, Âm
Dƣơng không thể giữ, tạo hóa không thể giới hạn, trƣờng cửu cùng
trời đất vậy.
Hạc Thai Qui tức - Thai của Hạc, Hơi thở của Rùa

Hạc giỏi tồn Thần, nên thai kiên cố mà ngàn năm trƣờng sinh; Rùa
giỏi dƣỡng Khí, nên không ăn mà trăm năm không chết.
Ta xem điều đó, bèn ngộ ra Đạo diên niên ích thọ vậy. Con ngƣời mà
có thể tự khiêm tự hạ, nhu nhƣợc phác thành, không hao Khí mà
thƣờng dƣỡng Khí, thì Khí đủ; con ngƣời nếu có thể vô tƣ vô lự, ít
ham muốn ít mƣu lự, không lao Thần mà thƣờng tồn Thần, thì Thần
toàn vẹn.
Khí đủ Thần toàn vẹn, thì căn bản kiên cố, nền móng vững vàng, lâu
mà chẳng suy, diên niên ích thọ, lý này là chắc chắn. Hạc Rùa kia,
một thì toàn Thần, một thì toàn Khí, còn có thể trƣờng sinh, huống gì
Thần Khí kiêm toàn, sao có thể không trƣờng sinh?

Đào Kim Giản Ngọc – Đãi Vàng tìm Ngọc


Đãi vàng trong cát, tìm ngọc trong đá, không thể thuận lợi mà đƣợc,
cần phải khổ lực công thâm sau đó mới đƣợc. Ta xem điều đó, bèn
ngộ ra Đạo tiệm tu hữu vi.
15
Tiên Thiên Chân Bảo, nhƣ vàng nhƣ ngọc; Hậu Thiên giả vật, nhƣ cát
nhƣ đá. Hậu Thiên Giả Vật làm chôn vùi Tiên Thiên Chân Bảo, nhƣ
cát đá chôn vùi vàng ngọc vậy.
Nên muốn cầu cái Chân của Tiên Thiên, thì cần phải nhổ rút hết cái
Giả của Hậu Thiên.
Chân là Linh Căn của Tiên Thiên Nhất Khí; Giả là nghiệp chủng lịch
kiếp vạn bàn, với Hậu Thiên Khí Chất Chi Tính, Ngũ Hành Chi Khí,
tích tập mà thiên lệch.
Để Nhất Chân bị chôn trong Vạn Giả, không thể dễ dàng mà đƣợc,
cần phải dùng công phu tiệm tu, rút bỏ cái Giả, mới thấy cái Chân;
rút rồi lại rút, rút đến lúc không còn gì có thể rút, cái Giả bị bỏ đi hết
sạch, tự nhiên cái Chân sáng láng hiện lộ ra.

Khí Tức diệu dụng (diệu dụng của Khí và hơi thở)
曹 元君云:“我与诸君说端的,命蒂从来在真息。”以真息为命蒂,
何也?盖吾人以后天之呼吸配先天之呼吸,而先天之呼吸乃是身
中真气,
被息引动,悠悠来往。斯 时也,是息动耶?是气动耶?息动气亦
动,两不分明。息中有气也,故
曰真息氤氲。气 中有息也,故曰真息橐龠。真息&#21
160;而真气生,真气来而命蒂生。复命之根,养命之源,护命之
宝,诚在乎真息而已。

Đào Nguyên Quân nói: "Ngã dữ chƣ quân thuyết đoan đích, mệnh đế
tòng lai tại chân tức - Ta vì chƣ quân mà nói rõ, gốc của mệnh là theo
Chân Tức", lấy Chân Tức làm Mệnh Đế, là nhƣ thế nào? Vì chúng ta
lấy Hô Hấp Hậu Thiên phối với Hô Hấp Tiên Thiên, mà Tiên Thiên
Hô Hấp mới là Chân Khí trong Thân, bị hơi thở dẫn động, qua lại dài
lâu. Lúc này là hơi thở động sao?
Là Khí động sao? Hơi thở động thì Khí cũng động, hai cái đó không
thật rõ ràng.
Trong hơi thở có Khí, cho nên nói Chân Tức là mờ mịt. Trong Khí có
hơi thở, cho nên nói Chân Tức là ống bễ. Chân Tức động thì Chân
Khí sinh, Chân Khí đến thì Mệnh Đế sinh.
Gốc của phục Mệnh, nguồn của dƣỡng Mệnh, bảo bối để hộ Mệnh,
thật sự tại Chân Tức mà thôi.

第三十六章神意妙用
16
Thần Ý diệu dụng (diệu dụng của Thần và Ý)

神 贵凝,
《契》所谓“安静虚无,内照形躯”是也。神非意,所谓“内
照玄关,必用真意”是也。吾闻
冲虚云:“真意者,虚无中之正觉。”潜虚云“灌注上下,必以 元
神斡运乎其间。”元神之斡运,即元神之正觉。不得谓元神即真意
也。自有体用之殊耳。盖杳冥无为,静
中宰运者神。从容大雅
;理事不乱者意。故神为丹君,意为丹使也。神与意,实有体用之
分。既
分体用,则二也。用因乎体,故又可以一物视之。

Thần quý ở việc ngƣng, "Khế" có nói: "An tĩnh hƣ vô, nội chiếu hình
khu - an tĩnh trong hƣ vô,nội chiếu thân thể" là vậy. Thần không phải
là Ý, vì thế mà nói: "Nội chiếu Huyền Quan, tất dụng Chân Ý - muốn
nội chiếu Huyền Quan, tất phải dùng Chân Ý" là vậy.
Ta nghe Xung Hƣ nói: "Chân Ý giả, hƣ vô trung chi chính giác -
Chân Ý là chính giác trong hƣ vô". Tiềm Hƣ nói: "Quán chú thƣợng
hạ, tất dĩ Nguyên Thần oát vận hồ kỳ gian - muốn tƣới rót trên dƣới
tất phải lấy Nguyên Thần xoay chuyển trong đó". Cái xoay chuyển
của
Nguyên Thần, tức là chính giác của Nguyên Thần. Không đƣợc nói
Nguyên Thần là Chân Ý vậy.
Tự có cái khác nhau về thể và dụng. Vì yểu minh vô vi, trong tĩnh
chủ vận là Thần.
Theo sự khoan dung mà nhã nhặn lịch sự , lý sự không loạn là Ý. Cho
nên Thần là Đan Quân,
Ý là Đan Sứ. Thần với Ý, thực có cái phân biệt về thể và dụng. Đã
phân thể dụng thì là hai vật.
Có cái dụng là do cái thể, cho nên lại có thể coi là một vật.
但有进说者:欲培真意,须养元气。真意从静极而生,乃克成吾
之妙用。道所谓常应常静,儒所
谓安而后能虑,释所谓定中生慧也。
Nhƣng có ngƣời nói: muốn bồi đắp Chân Ý,nên dƣỡng Nguyên Khí.
Chân Ý theo tĩnh cực mà sinh, mới có thể thành diệu dụng cho ta.
Đạo có nói thƣờng tĩnh thƣờng ứng, Nho có nói :"An mà sau có ".

17
Nữ đan hiệp tập
Ngô Thái Loan tiên cô
Tâm nhƣ nhất phiến ngọc hồ băng
vị hứa tiêm trần bán điểm xâm
mai khƣớc ngọc hồ toàn bất quản
dao thai trực thƣợng tối cao tằng.
Tâm nhƣ miếng băng trên hồ ngọc, chƣa từng bị một điểm trần xâm,
gió thổi bụi mù hồ ngọc vẫn mặc kệ, thì lên thẳng tầng cao nhất của
Dao đài
Sủng nhục vô kê hà dụng tranh
phù vân bất ngại nguyệt quang minh
nhâm hô ngƣu mã câu kham ứng
khẳng phóng tiêm ai nhập ý thành 。
Vinh nhục chẳng có căn cứ, cơ sở, cớ sao còn tranh đấu. Phù vân
không thể cản đƣợc mặt trăng sáng. Dốc lòng thành gọi ngƣu mã đều
chịu ứng, khá xuất trần ô mà nhập vào thành ý.
Thân cƣ thành thị tính cƣ sơn
khôi lỗi tràng trung sự đẳng nhàn
nhất tọa hƣ di tàng giới tử
đại thiên văn tự tổng kham san 。
Thân ở chốn phồn hoa đô thị còn tính ở trên núi, dù có ở giữa đám
Tƣợng gỗ cũng đựoc nhàn hạ. Một khi tàng Chủng tử ngồi trọn trong
hƣ không, ngàn vạn sách vở không còn cần nữa

Phàn Vân Kiều tiên cô.


Kiền tƣợng cƣơng hề khôn đức nhu
công phu tiên hƣớng định trung cầu
triệt thanh nhất chƣớc dao trì thủy
minh nguyệt hà tu thất bảo tu 。
Kiền tƣợng cƣơng còn khôn tƣợng cho đức nhu, công phu ban đầu
phải cầu ở Định, một chƣớc ( một phần trăm của một thƣng) thủy
Dao trì trong vắt, muốn minh nguyệt (trăng sáng) sao cần phải tu thất
bảo.

Viên xƣơng mã quyến phí lao lung


lƣợc phóng phi đằng nghiệp chƣớng mông
18
chí tịch nhƣ nhƣ chân diệu pháp
cầm lai hóa tác nhất thiên phong 。
viên (vƣợn) dữ, mã (ngựa) nóng nảy làm phí chuồng lồng.
buông thả quá thì nghiệp chƣớng tối tăm; chí tịch (cực yên lặng) nhƣ
nhƣ (nguyên chân tính không nhiễm trần), bắt giữ lại hoá thành một
ngọn thiên phong (gió trời).
Dƣỡng tính hoàn tu tiên tĩnh tâm
hà lao khất xảo canh xuyên thiết
thiết ngƣu khiên đắc tùy thân chuyển
phƣơng hiển vô biên tuệ nghiệp thâm 。
dƣỡng tính trƣớc cần phải tĩnh tâm, sao phải lao nhọc để xin khất xảo
(ngày mùng bảy tháng bảy làm cỗ cúng hai sao khiên ngƣu và chức
nữ để xin tài khéo léo cho đàn bà con gái) lại thêm xuyên đƣợc sắt
thép. Dẫn đƣợc Thiết ngƣu theo sau thân mà chuyển vận, sẽ hiện vô
biên tuệ nghiệp (nghiệp do trí tuệ sinh) thâm sâu.
Hà tu bái đảo khất trƣờng sanh
đoan đích nguyên thần triệt để thanh
phấn toái hƣ không hồn tự tại
ma ni xá lợi tổng hƣ danh 。
Sao phải lạy cúng cầu trƣờng sinh, ngay thẳng thì nguyên thần triệt
để thanh trong, tán ra hƣ không hồn tự tại, ma ni xá lợi tất cả đều là
hƣ danh.
Nhất gian kim ốc trụ song xu
tổng hữu nghi thái ý bất phu
nhƣợc đắc nguyệt trung sanh cá nhật
li long thổ xuất dạ quang châu 。
Một gian kim ốc ở giữa song xu (hai cô gái đẹp), đều có phong thái ý
chẳng tin, nếu đạt trong nguyệt sinh cá nhật (trong trăng sinh một mặt
trời). Li long (có lẽ tên một loại rồng) thổ ra (ối ra) dạ quang châu.
Ái hà ba lãng khởi tằng tằng
nùng tắc trầm hề đàm tắc thăng
cổ tiếp nhƣợc năng thi dũng đoạn
bồng lai nhƣợc thủy khởi nan bằng 。
Sông yêu ba sóng khởi lớp lớp. nồng nàn thì trầm còn đạm bạc sẽ
thăng, dũng cảm bẻ đi vùi trống. bồng lai nhƣợc thuỷ sao khó nƣơng
tựa đƣợc.

19
Thôi Thiếu Huyền tiên cô
Sơ tam tài kiến ảnh nhƣ nga
tƣơng đối dƣơng quang kiểu khiết đa
yếu đắc nhân ôn ngƣng ngọc dạ
tiên tham tiêu tức tróc kim ba 。
Ban đầu thấy ảnh tam tài tốt đẹp, đối cùng nhật nguyệt thì trắng trong
tinh khiết hơn.
Chủ yếu đắc nguyên khí đầm ấm ngƣng đọng trong đêm ngọc.đầu
tiên là xét tiêu tức (làm mất hơi thở) để tróc kim ba (bắt giữ tia sáng
vàng trong mắt)
Tính tông minh xử mệnh cơ kiên
cửu chuyển hà xa cửu đỉnh toàn
kim hổ ngọc long tƣơng hội hợp
tam hoa phủng xuất tiểu thần tiên 。
Tính chủ nơi sáng mệnh cơ yên (nền mệnh yên). Cửu chuyển hà xa
cửu đỉnh vẹn tròn, kim hổ ngọc long cùng hội hợp, tam hoa xuất tiểu
thần tiên.
Tâm nhƣ chỉ thủy tự du du
thƣờng tịch thƣờng tinh hảo tiến tu
dƣỡng đắc ô phì bồi thỏ sấu
linh chi tú xuất bích phong đầu 。
Tâm nhƣ nƣớc dừng sẽ tự dằng dặt, thƣờng tỉnh thƣờng tinh (sáng) tu
tiến tốt, dƣỡng đắc ô phì (ô quạ mập mạp) bù thỏ ốm yếu, linh chi
đẹp đẽ xuất ở bích phong đầu (ngọn núi bích phong).
Địa hạ tu tri diệc hữu thiên
chuyên tâm cầu kỷ tức cầu tiên
nhất triêu ngộ triệt âm dƣơng chỉ
duy tại sanh sanh nhất khí tiên 。
Dƣới đất nên biết cũng có trời, chuyên tâm cầu mình tức cầu tiên,
một mai ngộ triệt âm dƣơng, chỉ ở sinh một khí tiên.
Lục tấn chu nhan tằng kỉ thì
tu di hạc phát loạn nhƣ ti
khai liêm miết kiến mai hoa phát
nhất đoạn xuân quang mạc phóng trì 。
Tóc xanh cùng dung nhan xinh đẹp đƣợc bao lâu, đợi đến tóc bạc rối
nhƣ tơ, mở rèm liếc thấy mai hoa phát, một ánh sáng xuân chƣa phát
ra còn trì trệ.

20
Bất cầu ngoại hộ bất tham thiện
nhãn để thƣơng tang nhâm biến thiên
đan kinh tu tri tòng trực thƣợng
huyền châu chích tại ngã hung tiền 。
Không cầu giúp đở cũng chẳng tham thiền, đáy mắt xanh biếc dốc
lòng biến đổi, đan kinh cần biết theo thẳng lên, huyền châu chính tại
trƣớc thân ta.

Đường Nghiễm Chân tiên cô


Huyền ky địch diện phí sƣu tầm
trứ nhãn phƣơng tri chí lí thâm
tính học nan tƣơng văn tự chỉ
nghiệp duyến liễu đƣơng kiến chân tâm 。
Phí công tìm gặp huyền cơ, trƣớc mắt sẽ hiểu lý thâm cùng cực, học
tính khó dùng văn tự mà chỉ rỏ, hiểu đƣợc nghiệp duyên sẽ thấy chân
tâm.
Tâm tính nguyên lai tối dịch minh
đãn tùy phong đính mộ vân tình
đông tây nam bắc giai kham trụ
tiện khả bồng sơn bích hải hành 。

Cái gốc của tâm tính rất dễ minh, chỉ theo đỉnh núi tối mây dừng,
đông tây nam bắc đều có thể dừng, tiện thể du hành đến núi Bồng lai
cùng Bích hải.
Bất thức tính hề bất thức mệnh
phẩu phá kiền khôn phân lƣỡng đồ
đãn giáo tƣơng hợp thành đan nhật
túy đáo hồ trung bất dụng phù 。
Không biết tính thì không hiểu mệnh, phá vỡ kiền khôn phân làm hai
đƣờng, chỉ khiến tƣơng hợp ngày nào đó thành đan, say vẫn đến đƣợc
hồ trung (bên trong hồ) mà không cần đến sự giúp đở.
Vô sân vô hỉ khí hòa huân
ứng sự tùy ky phong trục vân
hổ phục long tuần tâm tự tĩnh
bích thiên minh nguyệt bạch phân phân 。
Vô sân vô hỷ khí hoà hợp, ứng sự tuỳ cơ gió đuổi mây, hổ phục long
thuần tâm tự tĩnh, trời xanh nguyệt sáng phân phân.

21
Chu Huyền Tĩnh tiên cô.
Khôn quyết tu tòng tĩnh lí cầu
tĩnh trung khƣớc hữu động ky lƣu
nhƣợc giáo không tọa tồn khô tƣởng
hổ tẩu long phi đan chẩm đầu 。
quyết của khôn đạo cần cầu cái lý tĩnh bên trong, tĩnh bên trong tức
có động cơ lƣu lại, nếu dạy ngồi không cùng tồn tƣởng khô khan thì
hổ tẩu (hổ chạy) long phi (rồng bay) hợp đan thế nào.
Nhất điểm linh thai bàn thạch an
nhâm tha vinh lạc thái thiên bàn
dƣơng quang bổn thị ma ni bảo
cá lí thu tàng kết đại hoàn 。
Một điểm linh thai an nhƣ bàn thạch, mặc vinh lạc khác xung quanh
ngàn trạng thái, dƣơng quang chính là bảo vật ma ni, lý ấy thu vào kết
đại hoàn (sự trở về).
Tâm tự tào khê nhất phiến thu
hảo tòng tử ngọ hạ công tu
ngƣ long bát thứ ba hoàn tĩnh
chích hữu trƣờng không nguyệt ảnh lƣu 。
Tâm nhƣ một mảnh Tào khê mùa thu, nếu giờ tý ngọ hạ công tu tốt
thì cá rồng hung tợn sóng vẫn hoàn tĩnh. Chỉ cần giữ tâm không lâu
dài thì nguyệt ảnh lƣu lại.
Khinh yên bạc vụ chƣớng không hƣ
khƣớc sử linh minh vô xử cƣ
tăng ái vinh khô giai lợi nhận
dƣ nhƣ thƣơng tử chẩm tầm dƣ 。
Khói nhẹ sƣơng mỏng ngăn sự trống rỗng, thì khiến linh minh không
nơi cƣ trú, ghét yêu tƣơi hay khô đều lợi nhuận, ta nhƣ thƣơng con trẻ
tìm ta thế nào.
Tính mệnh tiên tu nguyệt quật tham
cầm long phƣợc hổ mạc trì duyên
dƣơng sanh chi hậu chân dƣơng lậu
thử mễ nhƣ hà đắc bảo toàn 。
.Tính mệnh trƣớc cần tham gia vào nguyệt quật (hang mặt trăng),
cầm long buộc hổ tuyệt không kéo dài, sau khi dƣơng sinh thì chân
dƣơng lậu (lò rỉ), vậy hạt mễ (gạo) ấy nhƣ thế nào mới đƣợc bảo toàn

22
Phần một thu tâm
Tôn Bất Nhị tiên
Ngô thân vị hữu nhật
nhất khí dĩ tiên tồn
tự ngọc ma du nhuận
nhƣ kim luyện khởi hôn ?
Tảo không sanh diệt hải
cố thủ tổng trì môn
bán thử hƣ linh xử
dung dung hỏa hậu ôn 。
Thân ta chƣa có mặt trời, nhất khí ấy trƣớc tiên phải tồn; Quét hƣ
không biển sanh diệt, cố thủ tổng trì môn, Nơi nữa hạt lúa hƣ
linh,dùng hoả hầu rực sáng giữ ấm.

Phần thứ hai dưỡng khí


Bổn thị vô vi thủy
hà kì lạc hậu thiên
nhất thanh tài xuất khẩu
tam thốn dĩ ti quyền 。
Huống bị trần lao háo
na kham tật bệnh triền
tử phì năng ích mẫu
hƣu đạo bất hồi toàn 。
Vốn vô là thuỷ, làm sao rơi vào hậu thiên, nói ra một lời tài hoa, ba
thốn lấy chủ quyền,
Càng bị trần tục làm lao lực suy kiệt, thì càng chụi tật bệnh quây
quanh.
Con đầy đủ thì lợi ích cho mẹ. đạo nghỉ nghơi không trở lại.

Phần thứ ba hành công


Liễm tức ngƣng thần xử
đông phƣơng sanh khí lai
vạn duyến đô bất trứ
nhất khí phục quy thai 。
Âm tƣợng nghi tiền hàng
23
dƣơng quang hứa hậu tài
sơn đầu tịnh hải để
vũ quá nhất thanh lôi 。
Liễm tức ngƣng thần về, đông phƣơng sinh khí đến.
không bám vào vạn duyên.
khí âm nên đi xuống ở phía trƣớc, dƣơng quang nên vun trồng ở phía
sau.
đỉnh núi hợp với đáy biển, mƣa qua để lại một tiếng sấm.
Phần thứ tư trảm long
Tĩnh cực năng sanh động
âm dƣơng tƣơng dữ mô
phong trung cầm ngọc hổ
nguyệt lí tróc kim ô 。
Trứ nhãn nhân ôn hậu
lƣu tâm thuận nghịch đồ
thƣớc kiều trọng quá xử
đan khí phục quy lô 。
Tĩnh cực thì sinh động. âm dƣơng đều nhƣ vậy
Trong gió bắt thỏ ngọc, trong trăng nắm chặt quạ vàng
Trƣớc mắt khí hậu trời đất giao hoà. Lƣu tâm đƣờng thuận nghịch
Xem trọng việc qua thƣớc kiều, đan khí trở vào lò luyện đan

Phần thứ năm dưỡng đan


Phƣợc hổ quy chân huyệt
khiên long tiệm ích đan
tính tu trừng tự thủy
tâm dục tĩnh nhƣ sơn 。
Điều tức thu kim đỉnh
an thần thủ ngọc quan
nhật năng tăng thử mễ
hạc phát phục chu nhan 。
Trói hổ về chân huyệt, dẫn long dần thêm đan
Tính cần trong nhƣ nƣớc thuận, tâm muốn tĩnh nhƣ núi
Mặt trời có thể làm tăng thêm hạt mễ. tóc trắng phục hồi dung nhan
đẹp đẽ

24
Phần thứ sáu thai tức
Yếu đắc đan thành tốc
tiên tƣơng huyễn cảnh trừ
tâm tâm thủ linh dƣợc
tức tức phản kiền sơ
Khí phục thông tam đảo
thần vong hợp thái hƣ
nhƣợc lai dữ nhƣợc khứ
vô xử bất chân nhƣ 。
Đắc đan nhanh chóng, trƣớc phải trừ huyễn cảnh. Tâm tâm thủ linh
dƣợc, tức tức phản lại kiền ban đầu Khí phục (trở về) thông tam đảo,
thần vong (quên) hợp thái hƣ
Tự nhiên đến cùng tự nhiên đi, không phân biệt đƣợc không là chân
nhƣ

Phần thứ bảy hoả phù


Thai tức miên miên xử
tu phân động tĩnh ky
dƣơng quang đƣơng ích tiến
âm phách yếu phòng phi 。
Đàm lí châu hàm cảnh
sơn đầu nguyệt thổ huy
lục thì hƣu thiểu túng
quán khái dƣợc miêu phì 。
Thai tức luôn luôn yên, đợi phân cơ động tĩnh, dƣơng quang đang
tiến thêm, âm phách yếu phòng bay lên
Trong đầm ngọc châu chứa cảnh, sơn đầu trăng nhả ra ánh sáng rực
rở
Sáu thời nghĩ ít buông thả, xem xét tƣới dƣợc thì mầm đầy tròn

Phần thứ tám tiếp dược


Nhất bán huyền ky ngộ
đan đầu nhƣ lộ ngƣng
tuy vân năng cố mệnh
an đắc luyện thành hình
Tị quan thuần dƣơng tiếp
thần duyên thấu thể linh
25
bộ hàm tu thận trọng
hoàn mãn tức phi đằng 。
Ngộ một nửa huyền cơ, đan đầu nhƣ lộ ngƣng, tuy rằng có thể yên
định mệnh, đắc an luyện thành hình Dùng mũi xem xét thần quang
hợp, thần diên thấu thể linh.
ngậm miệng chờ thận trọng, vẹn tròn thì phi thăng

Phần thứ chín luyện thần


Sanh tiền xá lợi tử
nhất đán nhập ngô hoài
thận tự trì doanh khí
nhu nhƣ phủ ấu hài
Địa môn tu cố bế
thiên khuyết yếu tiên khai
tẩy trạc hoàng nha tịnh
sơn đầu chấn địa lôi 。
xá lợi tử trƣớc mặt, một mai nhập lại vào ta Cẩn thận nhƣ giử khí tràn
đầy, mềm mại nhƣ vuốt ve trẻ thơ Địa môn nên đóng chắc, thiên quan
cần khai trƣớc.
tẩy rửa hoàng nha (mầm vàng) sạch sẽ, sơn đầu bị địa lôi làm rung
động.

Phần thứ mười phục thực


Đại dã thành sơn trạch
trung hàm tạo hóa tình
triêu nghênh nhật ô khí
dạ hấp nguyệt thiềm tinh
Thì chí đan năng thải
niên hoa thể tự thanh
nguyên thần lai vãng xử
vạn khiếu phát quang minh 。
đúc lớn thành núi đầm, trong Chứa tình tạo hoá
sớm đón khí mặt trời, đêm hấp thu tinh mặt trăng
lúc đan có thể thái thủ, năm tháng ăn uống tinh hoa này thì thân thể sẽ
tự nhẹ nhàng
Nơi nguyên thần lai vãng, vạn khiếu phát quang minh

26
Phần mười một tịch cốc
Kí đắc xan linh khí
thanh linh phế phủ kì
vong thần vô tƣơng trứ
hợp cực hữu không li
Triêu thực tầm sơn dụ
hôn cơ thải trạch chi
nhƣợc tƣơng yên hỏa hỗn
thể bất lí dao trì 。
Đã đắc ăn linh khí, kỳ lạ là phổi lạnh trong.
quên thần không có hình tƣớng để bám vào, hợp cực thì rời khỏi có
với không.
sáng tìm ăn khoai nƣớc trên núi, tối đói hái linh chi dƣới đầm.
nếu hoà trộn đƣợc khói lửa, thân thể không cần đến dao trì

Phần mười hai diện bích


Vạn sự giai vân tất
ngƣng nhiên tọa tiểu kham
khinh thân thừa tử khí
tĩnh tính trạc thanh đàm
Khí hỗn âm dƣơng nhất
thần đồng thiên địa tam
công hoàn triêu ngọc khuyết
trƣờng khiếu xuất yên lam 。
tất cả mội việc đều xong, ngƣng nhƣ thế ngồi dƣới tiểu kham.
thân nhẹ cỡi tử khí (khí tím), tĩnh tính rửa đầm nƣớc trong.
khí trộn âm dƣơng làm một, thần đồng với trời đất và tam tài
công phu vẹn toàn về chầu tại ngọc khuyết, khiếu lớn lên xuất khói
lam.

Phần mười ba xuất thần


Thân ngoại phục hữu thân
phi quan huyễn thuật thành
viên thông thử linh khí
hoạt bát nhất nguyên thần
Hạo nguyệt ngƣng kim dịch
thanh liên luyện ngọc chân
27
phanh lai ngọc thỏ tủy
châu kiểu bất sầu bần 。
Ngoài thân lại có thân, không quan làm ảo thuật), linh khí ấy viên
thông, tự do nhất nguyên thần).
Hạo (sáng) nguyệt ngƣng kim dịch, thanh liên (hoa sen xanh) luyện
ngọc chân.
nấu lại tuỷ quạ thỏ), ngọc châu sáng không còn lo nghèo hèn.

Phần thứ mười bốn trùng cử


Giai kì phƣơng xuất cốc
chỉ xích thƣợng thần tiêu
ngọc nữ tham thanh phƣợng
kim đồng hiến bích đào
Hoa tiền đạn cẩm tỳ
nguyệt hạ lộng quỳnh tiêu
nhất đán tiên phàm cách
linh nhiên độ hải triều 。
Đến kỳ hạn quý báo ấy sẽ xuất cốc, chỉ khoảng thƣớc tất là lên đến
thần tiêu, ngọc nữ cởi thanh phƣợng (phƣợng xanh), tiên đồng hiến
bích đào (dâng đào ngọc bích).
Trƣớc hoa đánh đàn cẩm tỳ bà (tỳ bà tím), trăng lặng ngắm ngọc
huỳnh và thổi tiêu; một mai tiên phàm cách biệt, nhƣ gió thoảng qua
hải triều.

Lại thêm bảy công phu nữ nội đan


đứng đầu.
bất thừa bạch hạc ái thừa loan
nhị thập tràng phiên tả hữu bàn
ngẫu nhập thƣ đàn tầm nhất tiếu
hàng chân hƣơng nhiễu bích lan kiền 。
Không cỡi bạch hạc mà thích cởi chim loan, hai mƣơi cờ hiệu bay
lƣợn hai bên trái phải.
Ngẫu nhiên vào thƣ đàn tìm một nụ cƣời, làm rơi lại chân hƣơng
quanh lan can ngọc bích.
Tiểu xuân thiên khí noãn phong xa
28
nhật chiếu giang nam xử sĩ gia
thôi đắc tịch mai tiên bính nhị
tố tâm nhân đối tố tâm hoa 。
Đầu xuân thiên khí ấm gió xa, mặt trời chiếu giang nam tại nhà của
ngƣời luyện.
Theo đuổi đƣợc hoa mai tháng chạp còn phong nhuỵ,
Tâm ngƣời trong trắng đối diện tâm hoa trong trắng.
Tƣ sanh tƣ thủy tổng âm dƣơng
vô cực năng khai thái cực quang
tâm kính cần ma minh tự nguyệt
đại thiên nhất túc nhâm ngang tàng 。
Tƣ chất ban đầu lúc mới sinh ra có âm dƣơng hợp nhau, Vô cực có
thể khai ánh sáng thái cực.
Gƣơng tâm cần lao chùi sẽ sáng nhƣ trăng, hơn ngàn một hạt gạo
gánh thật hiên ngang.
Thần khí tu nhƣ dạ khí thanh
tòng lai chí nhạc tại vô thanh
huyễn trung chân xử chân trung huyễn
thả hƣớng ngân bồn lộng hóa sanh 。
Thần khí đợi thanh nhƣ khí ban đêm, niềm vui lớn cùng đến với vô
thanh.
Nơi ở thật của huyễn trung thật nhƣ ảo, cùng hƣớng ngân bồn (chậu
bạc) ngắm hoá sinh.
Bồng đảo hoàn tu kết bạn du
nhất thân nan thƣợng bích nham đầu
nhƣợc tƣơng khô tịch vi tu luyện
nhƣợc thủy doanh doanh thiểu tiện chu 。
Trở về Bồng đảo (đảo bồng lai) chờ kết bạn vui chơi, một ngƣời khó
lên đỉnh bích nham.
Nếu khô khan, yên lặng mà tu luyện, dòng nƣớc yếu nhỡn nhơ ít có
lợi cho thuyền.
Dƣỡng thần tích khí dĩ trì doanh
hỉ trụy dƣơng hề nộ tổn âm
lƣỡng mục nội minh tuần hổ vĩ
mông mông song nhĩ thính hoàng đình 。
Dƣỡng thần gom khí tự giữ đầy tràn, vui giảm dƣơng giận tổn âm.
Hai mắt chiếu rội vào trong theo hổ vĩ (đuôi hổ), hai tai mờ mịt nghe
trong huỳnh đình.
29
Kinh cức tu giáo hoa tẫn nha
tính trung tự hữu diệu liên hoa
nhất triêu hốt hiện quang minh tƣợng
thức đắc cừ thì tiện thị tha 。
Đƣờng đi hiểm trở cần dạy đến tận mầm, trong tính tự có hoa sen kỳ
diệu.
Một ngày đột nhiên hiện lên tƣợng hình rõ ràng, biết đắc thời lớn tiện
lợi cho các cái khác.
Tào văn dật tiên cô Linh nguyên đại đạo ca.
Ta nói đích thực cho mọi ngƣời là gốc của mệnh đến cùng với chân
tức, chiếu sáng thân thể trƣờng sanh tuy không mà không phải không,
thần soi rọi chứa cả trời đất và bao dung vạn vật.
Thái cực phân bố thần diệu ngƣời đắc nhất (đƣợc một), đắc nhất ấy
phải cẩn thận chớ để mất, cung thất (cung điện, nhà) hƣ nhàn (trống
rỗng an nhàn) thần tự nhiên sẽ đến ở. Linh phủ ( phủ của thần linh)
đang bị khô huyết dịch, một buồn, một vui, một nghĩ ngợi, một buông
thả, một lao nhọc làm cho thân hình hƣ hao, sáng đau tối tổn (tổn hại)
mê mà không biết, rối loạn tinh thần không nơi trú. Từng chút từng
chút mất đi dần dần suy kiệt, nguyên khí hao kiệt thần bèn đi, chỉ đạo
đi thiền ngồi cũng thiền, thánh cũng nhƣ phàm không có khác, mầm
còn non yếu cần dung dƣỡng, căn thức hôn mê liền biến đổi. Lần lựa
không giải đi khó khăn thì chƣa nghe lúa tốt đã thấy ruộng hoang tàn.
Chín năm công phu viên mãn hoả hầu đầy đủ, đối vật vô tâm thì thần
hoá nhanh chóng, vô tâm thì tâm ấy chính là chân tâm, động tĩng đều
quên là rời dục.
Thần là tính khí là mệnh, thần không ở ngoài khí sẽ tự định, gốc của
hai vật giúp thêm đƣợc gì, mất đi sao gọi là quyền của ta.
Hỗn hợp làm một trở về quên nhất (cái một), có thể cùng nguồn gốc
đồng sinh ra một, nhìn thấu qua kim loại hay đá không khó, ngồi rời
đứng mất nhƣ chớp nhoáng.
Đạo ấy dễ hiểu không dễ hành (làm), quên hành thì hành đạo ấy hoàn
tất, tuyệt không cẩu thả lấy bế tức (giữ hơi thở) làm việc chính, sổ tức
theo đồ tất cả chƣa.
Gần đây buông thả chốn trần lao, thì tâm loanh hoanh bên trong có
khác sao, chỉ có trẻ con lúc còn trong thai, làm sao những kiến giải có
tâm mà tính kế.
Chỉ khí nhu đến cùng cực thì thần sẽ lƣu lại lâu, chân tức tự qua lại
lâu dài, liên tục quanh co để trở về nguyên mệnh, không múc nƣớc
linh tuyền (suối linh) mà nó tự lƣu chảy, ba vạn sáu ngàn là đại công,
30
âm dƣơng thời tiết ở bên trong, nung chảy quan mạch làm biến đổi
gân cốt, nơi nơi quang minh mọi nơi thông.
Tam bành chạy sinh ra mồ mả, vạn nƣớc đến triều ở cung xích đế
(vua đỏ), hỏi chân nhân ở đâu đến, theo cùng tiền nguyên (gốc trƣớc)
ở linh thai.
Lâu năm mây sƣơng sâu dày che phủ, hôm nay tƣơng phùng (gặp
nhau) đạo nhãn khai ( mắt đạo mở), Ấy không phải một sớm một
chiều, là chân bản ngã chứ không phải thuật.
Mùa lạnh vẫn bền chặc nhƣ kim thạch, chiến đấu làm lui âm ma sẽ
gia tăng tuệ lực, tất cả là do hƣ đạm (trống rỗng, đạm bạc) mà phục
hồi lại tinh, gọi là hoa tƣ thanh tịnh quốc.
Ban đầu lấy gì mà lập căn cơ, đến nơi vô vi là làm tất cả, trong niệm
cảnh tƣơng chờ trừ bỏ, trong mộng tinh thần nhọc công giữ.
Không động không tĩnh là chủ yếu, không vuông không tròn là chí
đạo (đạo cùng cực), nguyên hoà (nguồn hoà hợp) thì tức (hơi thở)
thành chân, hô hấp ngoài mong hết là xong.
Nguyên khí không trụ thần không an, mọt cây không rể cành lá mà
bám, lại luận nƣớc mắt nƣớc bọt cùng tinh huyết, đạt bản (gốc) cùng
cực thì cùng nguyên (nguồn) một bực nhƣ nhau.
Vật ấy ở từng nào có định vị, tuỳ lúc biến hoá theo tâm ý của ngƣời,
ở thân thể thấy nóng thì đổ mồ hôi, ở mắt thấy buồn thì rơi lệ.
Tại thận thấy niệm (nhớ đến) thì là tinh, ở mũi thấy gió thì có nƣớc
mũi, lƣu chuyển ngang dọc làm nhuận khắp thân, đến đầu không ra là
thần thuỷ.
Thần thuỷ khó nói ra lời, ngƣời biết nó thì ít, sinh ra vốn hết thảy là
do chân khí, chỉ biết điềm đạm không suy nghĩ, trai giới để yên tâm
và dè dặt lới nói.
Uống rƣợu ngọt hồng mờ mờ, đói khát tiêu trừ hiện ra chân tố (sự
mộc mạc), đến lúc nào đó công phu viên mãn tự nhiên tiêu diêu (tiêu
dao tự tại), những ngày đầu nung luyện thật cần khổ công siêng năng.
Trong siêng năng khổ công lại không phải siêng năng, nhàn nhàn hạ
hạ là chính yếu của dƣỡng nguyên thần. tại sao lại không thể làm tâm
an nhàn, do buông thả hay nắm giữ toàn do ngƣời.
Xƣa ta trong khổ khổ càng thêm khổ, ăn cây mặc y phục cỏ cô đơn
yên tĩnh, tâm hiểu đại đạo mà không thể thực hành, dấu vết tên cùng
thân là đại bệnh.
So với dùng công phu nhàn hạ, toạ thiền đại định mà tranh giành với
đại tự nhiên, hình thần tuy nói khó toàn vẹn cả hai, chƣa hiểu mệnh
có thể trƣớc tiên nên hiểu tính.
31
Không bỏ theo đuổi danh cùng trục lợi, tuyệt không hiểu nhân tình
đều là vô, quyết liệt ở ngƣời sao mà trì trệ, ở ta dạy dỗ ai chế ngự.
Nhấc lên trời xanh nhƣ thế nào, dựa vào văn chƣơng chƣa đầy đủ cao
quý, vinh hoa áo quần ăn uống đều vô tâm, gom ngọc bồi đắp vàng
trở về nên ra sao.
Khéo văn chƣơng cùng ca phú, nhiều tài làm trở ngại đƣờng tu hành,
vừa nhƣ sƣơng mỏng cùng khói nhẹ, nhàn hạ bên hoa rơi theo bông
liễu.
Vui chơi an nhàn trong khoảng thiên địa, đến hiểu không thể thành
mƣa mốc, danh cùng thân trọn thân cận ai, không rỏ nguyên nhân lớn
mà năm tháng cứ tiếp nối.
Tu luyện nhờ thần khí, thần khí không an thì rỗng, đắng và chua, chỉ
tiếc một cái nền tốt, cung vàng điện ngọc không chủ nhân.
Khuyên có chủ nhân trú lâu dài, để trống rổng nhàn hạ không sử dụng,
trong vô có diệu (thần diệu) nắm giữ khó, phải hiểu nuôi dƣỡng anh
nhân (đứa bé) cần có mẹ.
Dấu đi tài hùng biện bỏ thông minh, thu lại tinh thần làm nhƣ ngu dốt,
bền tâm nhất chí nhận quá trình phía trƣớc, kết cuộc không phụ đại
đạo ở ngƣời.

32
Pháp của Tôn Bất Nhị
Giải thích phƣơng pháp của Tôn Bất Nhị Nguyên quân
hiện nay.
Giải thích bảy phần đứng đầu trong công phu nữ nội
đan. Chú thích Hàm chân tử kỳ Phong.
Thứ nhất
Bất thừa bạch hạc ái thừa loan (Không cởi bạch hạc mà thích cởi
chim loan), nhị thập tràng phiên tả hữu bàn ( hai mƣơi cờ hiệu bay
lƣợn hai bên trái phải).
Hạc thì đậu nơi núi rừng, chơi nơi đầm trạch, đơn độc khéo léo nhƣ
vậy, đến loài loan phƣợng cũng vậy. minh vƣơng tƣơng là ngọc thuỵ
(tên chung của ngọc khuê, ngọc bích) ứng với cờ hiệu, lễ nghi. ấy là 2
câu học chủ yếu của ngƣời phát tâm rộng mở. không phải đơn độc là
lành mà tất nhiên phải độ lƣợng lớn và có tình. Đều dựa vào dao thai
(dao là tên loại ngọc dao, một thứ ngọc đẹp, thai có lẽ là đài).
Ngẫu nhập thƣ đàn tầm nhất tiếu (Ngẫu nhiên vào thƣ đàn tìm một nụ
cƣời), hàng chân hƣơng nhiễu bích lan kiền (làm rơi lại chân hƣơng
quanh lan can ngọc bích).
Tôn tiên cô lúc đƣơng thời độ ngƣời vô số, lại nghĩ nữ giới đời sau
học không biết bí pháp khôn đạo bèn soạn sách khôn đạo đầu tiên, bố
thí rông rãi trong thiên hạ, nếu nữ nhân sau này tài năng hơn ngƣời
nhờ hiểu sách tu luyện thì đạt giải thoát.
Thứ hai
Tiểu xuân thiên khí noãn phong xa (Đầu xuân thiên khí ấm gió xa),
Nhật chiếu giang nam xử sĩ gia ( mặt trời chiếu giang nam tại nhà của
ngƣời luyện).
Hán luật có chép rằng: thiếu dƣơng là phƣơng đông, phƣơng đông
thì động vậy. dƣơng khí động ở vật lúc đi là xuân vậy, chính là lúc
tiên thiên khí bắt đầu manh nha, xem xét tiên thiên khí sanh nhân
sanh vật ở Đạo trời ấy nên (sách, đại truyện ) nói rằng: xuân là sinh ra,
là nơi vạn vật sinh ra vậy. gió ấm và tiên thiên khí đến phía sau. Ôi
vạn vật tuyệt nhiên không phải do một khí biến hoá mà thành. Sách
nói: nguyên thuỷ lấy nhất khí bắt đầu tạo hoá sanh gốc vạn vật, thái
nhất chỉ dẫn vạn vật thu tạo hoá mà trở về nguồn nhất khí. Nhƣ Lão
thánh nói: ôi vạn vật tất cả đều trở về gốc. tuy gọi vạn vật thật ra kết
33
cuộc vẫn trở về nhất nguyên, ấy là nói xa xôi, xem ngƣời tu dáng suốt
đến cùng cực ấy bất quá là cùng đạo hợp chân, đồng với thái hƣ, đó
chính là niết bàn, là thiên nhân hợp nhất của nho gia, tuyệt nhiên
không ngoài lý ấy vậy. lấy trên mà nói, ngƣời học tốt nhất nên trở lại
bám kịp thời lý luận, ở thực tế tu trì nhằm không quan hệ. nếu không
có câu dƣới thì không khỏi làm quỷ âm linh vậy. Nhật (mặt trời) là
tinh của dƣơng, giang nam xử sỉ (ngƣời học ở giang nam) là nguyên
thần vậy. xử sỉ gia ( ở nhà ngƣời học) là thần xá (nhà của thần) vậy.
chúng ta đƣa thần khí hội hợp một nơi cho thần khí nâng đở lẫn nhau
thì tiên thiên khí từ trong hƣ vô đến, huyền quan đại mở. Thơ ấy
phách đầu tòng bổn nguyên nhập thủ( đúng ở đầu theo bản nguyên
nhập vào), phi đại lực lƣợng nhân bất khắc thừa đƣơng (Không dùng
hết sức nhƣ ngƣời không hay là đang làm). hoặc hỏi thần xá (nhà của
thần) ở đâu?. Nói là sau tâm trƣớc giáp tích vậy. Lòng không tin hỏi:
thầy tôi dạy ngƣời ngƣng định thần quang thủ trung bảo nguyên tại
bên trong cung huỳnh đình. Tại sao ở đây lại viết sau tâm trƣớc giáp
tích vậy?. nói rằng: kiền đạo (càn đạo) tồn thần vào trong cung không
sao nhƣng Khôn đạo mà làm nhƣ vậy không khỏi băng huyết vậy
(huyết hƣ). Gần đây có một ít nử tử tu hành, vào hạ thủ tồn tƣởng hạ
đan điền, điều ấy là sai lầm lớn.
Thôi đắc tịch mai tiên bính nhuỵ (Theo đuổi đƣợc hoa mai tháng chạp
còn phong nhuỵ). Tố tâm nhân đối tố tâm hoa (Tâm ngƣời trong trắng
đối diện tâm hoa trong trắng).
Mai là cảm nhận dƣơng khí đầu tiên nhất của mộc vậy. hoa mai bính
nhuỵ là lúc nhất dƣơng lai phục (trở về). Ấy là chìa khoá cơ trời đất
vậy. cơ thể của mọi ngƣời hể tĩnh cực thì sinh động, là tƣợng phục
sanh mở ra đến cùng cực. lúc ấy quan trọng nhất là tâm không sanh
vọng niệm nhỏ nào. Nếu ngƣời học luyện mình chƣa thuần thục, tà
niệm không ngừng thì bảo vật tiên thiên thanh linh không khỏi hoá
thành vật chất hậu thiên nặng đục. nếu ngƣời học không phân thanh
trọc, lại vọng niệm thêm thái thủ thì không nghi ngờ gì là sẽ kết thành
ảo đan. Có thể bất cẩn nhƣ vậy sao!. muốn đạt bảo vật thanh linh để
kết kim đan thì toàn dựa vào luyện tâm thuần thục. nhƣ trang tử đã
nói: điểm then chốt của tâm tồn trong ngực là thuần bạch bất bị (trắng
tinh khiết chƣa đƣợc chuẩn bị), thuần bạch bất bị thì thần sinh bất
định,nthần sinh bất định thì nơi đạo không thành.
Thứ ba
Tƣ sanh tƣ thuỷ tổng âm dƣơng (Tƣ chất ban đầu lúc mới sinh ra có
34
âm dƣơng hợp nhau), vô cực năng khai thái cực quang (Vô cực có thể
khai ánh sáng thái cực).
Kinh (sách)nói rằng: đạo từ hƣ vô sanh nhất khí, theo nhất khí đó mà
sinh âm dƣơng. Ôi tiên thiên khí là tổ của vạn vật. là gốc của thiên
địa. là bản nguyên của đại đạo. âm dƣơng là nơi khởi đầu của vạn vật,
là cái dụng của đại đạo. Ôi nguồn gốc của đạo không thể nhìn thấy
nếu nhìn thấy thì có thể sử dụng vậy. cho nên kinh dịch có nói: nhất
âm nhất dƣơng là đạo. ngƣời ta nếu khéo dùng âm dƣơng có thể trả
hậu thiên về tiên thiên. Đổi phàm thân thành thánh thể. Có thể làm
nhƣ vậy đƣợc là do đƣa thần nhập khí vậy.
Tâm kính cần ma minh tự nguyệt (Gƣơng tâm cần lao chùi sẽ sáng
nhƣ trăng), Đại thiên nhất túc nhâm ngang tàng (hơn ngàn một hạt
gạo gánh thật hiên ngang.
Tích xƣa thần tú có nói: thân nhƣ cây bồ đề, tâm nhƣ đài gƣơng sáng,
giờ giờ siêng lau quét, sao vƣớng bụi trần ai. Ngũ tổ trách chƣa kiến
tính, nghe cái học của tuệ năng vui lắm nhƣng chỉ nói là đốn ngộ. lại
liên luỵ sau này môn đệ thiền của Hoà tử bao nhiêu câu cuồng ngôn
tiên thể tự nói là ngộ. nói đùa là ngu dốt. chỉ sau khi ngộ thì sẽ thành
phật quả vậy. công phu chân thật thì ít ngƣời hành (làm). Không tu
thiền định mà có thể đắc phật tính sao?. Tuy là Huệ năng nói lên
thuyết đốn ngộ nhƣng ông cũng ở nhà trong núi tu định hơn 10 năm.
Thiền sƣ đại đức hiện nay chỉ nghe một hai loại kinh bèn nói ngộ liểu
phật tính, thật là đáng cƣời vậy!.
Thứ tư
Thần khí tu nhƣ dạ khí thanh (Thần khí đợi thanh nhƣ khí ban đêm),
tòng lai chí nhạc tại vô thanh (niềm vui lớn cùng đến với vô thanh).
Một từ dạ khí ban đầu nhất do Mạnh tử thuyết ra. Nghĩa ấy chỉ là
giác ngộ giấc mộng trƣa tối. nhất niệm hồi quang, chiếu kiến bổn lai
(soi thấy nguồn gốc), lúc ấy thần khí thanh hoà, chính là do then chốt
trời đất phát ra. Có ngƣời ở lúc ấy giữ đƣợc thì đắc trụ. Tự nhiên đạo
thành, ấy là lúc thiên cơ phát sinh. Không chỉ ở thời gian đêm là có,
nếu giờ giờ hồi quang, niệm niệm ở đạo, cuối ngày đều có thiên cơ
phát sanh. Cho nên Thôi công nói: trong một ngày, mƣời hai giờ, ý
đến thì tất cả có thể làm. Vậy chí nhạc là gì? Nhƣ Quả nhĩ xƣa hỏi
mọi ngƣời trong xã hội cùng câu trên, đáp án ấy ƣớc lƣợc nhƣ tiền tài,
địa vị, sắc đẹp, điều ấy tất nhiên thấy vui thú, nhƣng khổ lại không ít.
Cái gọi là chí nhạc là bỏ nhân tƣớc để lấy thiên tƣớc vậy.
Huyễn trung chân xử chân nhƣ huyễn (Nơi ở thật của huyễn trung
35
thật nhƣ ảo), thả hƣớng ngân bồn lộng hoá sanh (cùng hƣớng ngân
bồn (chậu bạc) ngắm hoá sinh).
Tiên thiên khí bên trong thân là cùng khí thái hƣ đồng nhất vậy, nên
nói huyễn trung là thật. Ôi nhất khí ấy bao la trong trời đất, bao quát
kiền khôn, không vật nào không ở trong khí vậy.nên nói là chân trung
huyễn, ngân bồn, nguyệt vậy. nguyệt (trăng) vốn không có quang
(ánh sáng), mƣợn ánh sáng mặt trời mà sanh quang, từ ngày mùng
một đến mƣời lăm thì tròn. Dần dần khuyết đến hết tháng thì mất hết.
ấy chính là nơi thiên cơ phát hiện, ở ngƣời tuệ tâm thì tự ngộ.
Thứ năm
Bồng đảo hoàn tu kết bạn du (Trở về Bồng đảo (đảo bồng lai) chờ kết
bạn vui chơi), nhất nhân nan thƣợng bích nham đầu (một ngƣời khó
lên đỉnh bích nham).
Mấy vần thơ hạnh phúc ấy do Tôn tiên cô sáng tác, nếu do ngƣời vô
danh làm chắc không khỏi lại phải làm giải thích âm dƣơng pháp rồi.
Tu tri chân toàn gia (Chờ biết cả nhà thật sự) là kết bạn, ấy là kết bạn
bên trong, chứ không phải bên ngoài vậy. nhƣ vậy nội lữ là gì vậy? là
diên hống, long hổ, thần khí vậy. Lã tổ nói: chỉ tu tính mà không tu
mệnh vạn kiếp âm linh khó nhập thánh. Ôi, ngƣời tu hoặc chỉ hành
khí vận tinh lấy hoàn đan, hoặc ngồi cả ngày không suy nghĩ, không
bỏ các khiếm khuyết, tu mệnh khó thoát trọng trọc (nặng đục) ở cơ
thể, luyện tính thì thân thể biến đổi thành khô héo. Nếu tính mệnh
song tu thì thần thanh thể kiện, đến năm nào đó chim hạc quay về,
đắc khỏi phải ngày sau tai nạn vậy.
Nhƣợc tƣơng khô tịch vi tu luyện (Nếu khô khan, yên lặng mà tu
luyện), nhƣợc thuỷ doanh doanh thiểu tiện chu (dòng nƣớc yếu nhỡn
nhơ ít có lợi cho thuyền)
Ngƣời luyện xƣa nay không đƣợc chân truyền, chỉ biết ngồi khô,
dùng chí không phân, định trung xuất thần, tự rằng đắc đạo, thần ấy
chƣa đắt chân dƣơng phối hợp, không khỏi vƣớng tại quỷ thú, tuy gọi
là quỷ tiên nhƣng thật là âm linh, quỷ viết tên tuổi, sách tiên khó lên.
Bồng đảo, phƣơng trƣợng là nơi tiên gia thánh địa, âm linh bên kia vô
duyên có thể lên chỉ có thể là không gian của trời đất là lãng tích.
Thứ sáu
Dƣỡng thần tích khí tự trì doanh (Dƣỡng thần gom khí tự giữ đầy
tràn), hỉ truỵ dƣơng hề nộ tổn tân (vui giảm dƣơng giận tổn âm).
Có nghe chân nhân xƣa nói rằng: suy nghĩ là hậu thiên, cùng với suy
nghĩ tự có gọi là tiên thiên vậy. Thông minh là hậu thiên cùng với
36
thông minh hiểu trƣớc là tiên thiên vậy. nếu không dùng suy nghĩ
thông minh thì tổn hại nhiều đến thần tiên thiên vậy. chân nhân rằng:
khí làm thêm dƣợc, cái khí có thể sinh tinh, tinh có thể làm nhuận
thân thể, tinh kiệt thì khí vong, tiên đạo khó thành. Nên dƣỡng thần
khí cần giữ khí tràn đầy, không cảm thấy vọng động. chấm dứt thất
tình lục dục sanh bởi tạng phủ. Thánh nhân biết nhƣ vậy bèn lập pháp
mƣời hai cái tốt, mƣời hai cái xấu để bảo vệ và nuôi dƣỡng loài ngƣời.
nếu làm theo pháp, có thể già nua sao.
Lƣỡng mục nội minh tuần hổ vĩ (Hai mắt chiếu rội vào trong theo hổ
vĩ (đuôi hổ)), mông mông song nhĩ thính huỳnh đình (hai tai mờ mịt
nghe trong huỳnh đình).
Hai câu ấy chứa công phu chân thật. ôi mắt là mầm của tâm, là nơi
thể hiện của thần vậy. nếu mắt theo đuổi ngoại vật thì thần đi vậy. do
vậy nên chúng ta hạ thủ công phu chủ yếu nhắm mắt buông mi. hổ vĩ
là khí động ở khoảng thận là khí nhất dƣơng vậy. Do thận khai khiếu
ở tai, tai theo đuổi bên ngoài thì chân dƣơng không sanh, nên có công
phu nội thính huỳnh đình (nghe bên trong huỳnh đình), là thu thần
khí vào trong cung huỳnh đình. Văn tự có nói rằng: tam bảo nhĩ mục
khẩu bền chắc thì vật phát thông. Lại nói: chân nhân ẩn rất sâu, vật
nổi trôi bên ngoài thủ về bên trong. Đều chỉ đoạn công phu ấy vậy.
Thứ bảy
Kinh cức tu giáo sản tẩn nha (Đƣờng đi hiểm trở cần dạy đến tận
mầm), tính trung tự hữu diệu liên hoa (trong tính tự có hoa sen kỳ
diệu).
Nhất triêu hốt hiện quang minh tƣợng (Một ngày đột nhiên hiện lên
tƣợng hình rõ ràng), thức đắc cừ thì tiện thị tha (biết đắc thời lớn tiện
lợi cho các cái khác).
Thơ ấy nếu không chú giải, e ngại cơ hổ đầu xà vĩ (đầu hổ đuôi rắn),
nếu chú giải chủ yếu lại thêm không có nơi hạ thủ. Ta chỉ có vài ba
lời có thể nói: tĩnh ở bên trong nếu thấy vọng niệm phân tâm thì có
công phu tĩnh định thiết yếu là cầm lái trong biển phiền não, đƣơng
đầu với cuồng phong sóng lớn. Ta chỉ một niệm chân nhƣ, lâu ngày
nối liền với chân nhƣ nhất niệm tất cả đều dứt thì trần tục nhơ bẩn
đều trừ hết, hiện ra bản lai diện mục, nguồn tới ngày ngày tƣơng hội
mà không biết, ngày nay vừa biết từ ngƣời nhà.

37
Xá nữ phương nhị bát, kim
ông chính cửu tam.
(Xá nữ đang lúc nhị bát, kim ông đang lúc cửu tam.)
Xá nữ ví với khí do âm tinh của ta biến hóa thành, nhị bát là số làm
thành cân tròn, để chỉ đã đủ cân lạng; kim ông ví với thần do dƣơng
khí của ta ngƣng lại, cửu tam chỉ dƣơng bên trong (nội dƣơng) đã đủ,
tức quẻ trong của càn đã đạt đến tƣợng của ba hào. Luyện đan đến
đây thì thần khí trong thân đều mạnh, sắp phân thai đƣợc. Nếu vì hiếu
động mà không giữ sự an tĩnh, bỏ mặc cho sự nôn nóng, kiêu căng, ắt
khí quay ngƣợc mà động tâm, cốc thần khó an tĩnh. Chƣa đầy và
không tràn trề nên phải dùng “nhị bát” và “cửu tam” mà ổn định hỏa
hậu, khuyên mọi ngƣời nên luôn cẩn thận, không kiêu ngạo, không lo
lắng sẽ có đƣợc nội hàm tốt đẹp, tự nhiên dục vọng phẫn nộ không
dâng lên, việc phân thai không bị lỗi.

Động phòng sinh thụy khí, hoan hợp sản sơ nam.


(Khi động phòng sinh khí tốt lành, hợp hoan sinh con trai đầu.)
[Động phòng là ví với thân của ta, tức nhất khiếu tàng ẩn sâu
kín; “sinh thuỵ khí” chỉ dƣơng khí trong thân ta nổi lên, nó chính là
chỗ dựa để chân mệnh trở lại, là dấu hiệu dƣơng thần bắt đầu đặt nền
móng; “sản sơ nam”, chỉ dƣơng thần bắt đầu hoài thai nhƣ quẻ chấn
chỉ trƣởng nam, thêm vào quẻ Càn thì thành hình tƣợng sấm sét mạnh
mẽ - nhất dƣơng bắt đầu động ở quẻ ngoài. Lúc này trong thân khí đã
mạnh, thần đã tàng ẩn, đột nhiên dƣơng khí dâng trào, cùng thần giao
hội. Trong phút chốc, cốc thần liền hóa thành dƣơng thần, giống nhƣ
sinh đƣợc đứa con trai đầu, tức chân mệnh đã trở về, là sự thành công
của cốc thần, có thể giữ thần lại mà không bị chết!
Trên đây là chƣơng mƣời một, chỉ ra cảnh tƣợng khi chân mệnh trở
về, để nói rõ con đƣờng phân thai tự nhiên, nếu đọc đƣợc sẽ ngộ ra.
Đang lúc dƣơng thịnh mà sắp suy, chính là tƣợng của quẻ Quệ, nhanh
chóng tự thoái ẩn, trở lại quẻ phục lúc ban đầu. Khổng tử nói: “Biết
cái sắp tới và tàng ẩn cái đã có”, đắp đổi cho quẻ Quệ là quẻ Cấn, đắp
đổi cho quẻ Bác là quẻ Phục, và từ nền tảng này dƣơng thần đƣợc
sinh ra, mới hay rằng dùng cửu (chín) hay lục (sáu) đều tốt lành mà
không hối hận.
38
Tinh thần hồn phách ý, hóa tác tử kim sương.
(Tinh, thần, hồn, phách và ý đều hóa thành giọt tử kim sƣơng (sƣơng
màu vàng tía).

[Tinh tàng ẩn ở thận, thận khí đầy đủ thì tinh ở an nơi thận tạng nên
con ngƣời có trí tuệ; thần ẩn ở tim, tim khí đầy đủ thì thần ở an nơi
tạng tim nên con ngƣời có lễ; hồn tàng ẩn ở gan, khí ở gan đầy đủ thì
hồn ở an nơi gan nên con ngƣời có lòng nhân; phách ẩn ở phổi, phổi
khí đủ thì phách ở yên nơi phổi mà con ngƣời có nghĩa; ý tàng ẩn ở tỳ,
tỳ khí đầy đủ thì ý ở an nơi tỳ nên con ngƣời có tín – Đây là do ngũ
tạng mỗi tạng giữ một khí, mỗi tạng có một đức. Có nhƣ vậy, nếu con
ngƣời có thể thành ý, chính tâm thì năm khí đều đầy đủ và mỗi khí ở
an nơi tạng của nó, năm đức dồi dào. Đây là đƣơng lối mà bậc thánh
luôn quán triệt để thoái tàng vào nơi sâu kín, tức là cách để ngƣời
luyện đan gôm tụ ngũ hành quay về tàng ẩn ở nhất khiếu. Năm khí
hòa thành một, có thể ngƣng kết thành thần - thần tức là đan. Đạo
giáo gọi là đan, tức điều Nho gia gọi là nhân, giống nhƣ nhân trong
hạt quả.
Tử (màu tía) – kim đan ban đầu do thủy và hỏa hợp thành, thủy đen
hỏa đỏ, hòa vào nhau thành màu tía, nên quan Doãn tử thấy khí của
Lão tử là khí tía. Ở đây không gọi là đan mà gọi là sƣơng, vì e ngƣời
đọc câu nệ theo chữ mà ngộ nhận nó có dạng hạt (viên), suy nghĩ
nhiều hóa ra ảo giác, thì trong thân sẽ bị chứng nghẽn khí sƣng nề,
phần lớn là do ngộ nhận, nên ví nó với làn sƣơng do nhiều hạt mốc
tạo thành. Để làm rõ hình tƣợng cho dễ hiểu thì không thể vòng vo,
nên lấy hình tƣợng về sự trống rỗng và vụn vặt để hình dung sự vi
diệu của kim đan là từ trong vô tƣớng sinh ra thực tƣớng, nên viết là
tử kim sƣơng (làn sƣơng vàng tía).
Đọc hai chƣơng này đủ chứng minh sự tu dƣỡng của ngƣời có công
phu ngang cùng trời đất. Vì sao? Trời có hình dạng rũ xuống để che
trùm vạn vật, trời chỉ dƣỡng lấy cái vô hình nên hình tƣợng của trời
càng cao qúy sáng ngời, luôn che trùm vạn vật khắp vô cùng; đất
ngƣng kết thành hình thể để chở vạn vật, đất chỉ dƣỡng lấy cái vô thể
nên thể của nó càng dày rộng, luôn nâng đỡ vạn vật mà không lọt vật
gì ra ngoài. Con ngƣời ngụ trong hình hài mà thành vật, ngƣời có thể
dƣỡng cái vô hình của mình thì hình càng lâu dài, bao lấy sự biến hóa
của trời đất mà không sai trái, uốn thành vạn vật mà không để sót, có
thể trƣờng sinh nhìn ngắm mãi mãi, trí tuệ bao trùm vạn loài, vƣợt
39
trên ngƣời đời, đứng giữ trời ba đất hai thành ba ngôi. Do đó Bạch tử
nói: “Ngƣời ta nếu không bị hình hài làm lụy thì trƣớc mắt chính là
cõi trời Đại la.” Còn nói: “Quên hình để dƣỡng khí, quên khí để
dƣỡng thần, quên thần để dƣỡng hƣ, quên hƣ để hợp với đạo.” Một
chữ “quên” này chính là không có vật nào cả. “Vốn không có vật nào
cả, vì đâu mà nhiễm trần ai?” Vậy việc gì phải chấp vào đâu là tinh,
đâu là thần, đâu là hồn, là phách, là ý? Tất thẩy quy về một câu:
Dƣỡng lấy cái vô hình, tự nhiên theo sự chuyển hóa của khí mà nắm
rõ hết cái thành thực nhất về tính của ta.
Trên đây là chƣơng mƣời lăm, chƣơng này nối tiếp ý các chƣơng trên,
nói rõ rằng kim đan không phải là vật chất, dạy ngƣời bắt tay vào
luyện công, chỉ cốt ở chân thành theo một, không có tƣ tƣởng phân
biệt thành hai, dƣỡng lấy cái vô hình để hợp với cái vô tƣợng, vô thể,
thì chính khí tự chảy trong trời đất, nguyên thần tự tập trung ở thân,
đƣợc nhƣ vậy thì tự nhiên có sự thanh tĩnh kỳ diệu.
Trần Nê Hoàn gọi đó là “tam nhất âm phù”, Trƣơng tử gọi là
“Đến đƣợc nền ly khảm thì tam giới ở trong thân.” Từ chƣơng đầu
đến đây là tổng kết.
Chín chƣơng dƣới nói rõ việc ôn dƣỡng khiếu thành đan, và làm sáng
tỏ thêm ý các chƣơng trên.

Duy lưu thần dữ khí, phiến hưởng kết huyền châu.


(Chỉ khi giữ lại thần và khí, trong phút chốc có thể kết thành huyền
châu.)

[Hồn tàng nên thần đƣợc toàn vẹn, phách bị diệt nên khí đầy đủ. Thần
khí giao cảm, tự nhiên ngƣng kết. Huyền tƣợng trƣng cho u huyền
sâu kín, châu tƣợng trƣng cho ánh sáng trong lành, nên viết là huyền
châu.
Trên đây là chƣơng mƣời bảy, nối tiếp ý chƣơng trên, giảng rõ rằng
dƣỡng cái vô hình thì khí tự đủ và thần tự tàng ẩn an tĩnh.

Khẩu quyết vô đa tử, tu đan tại phiến thời.


(Khẩu quyết không nhiều lời, luyện đan chỉ trong phút chốc.)

[Khẩu quyết luyện đan này chính là hai câu “duy lƣu thần dữ khí...”
của chƣơng trên, ý nghĩa của nó nằm ở ba chữ “không nhiều lời” và
“trong phút chốc”. Nhƣng thần khí làm thế nào cùng giữ lại, trong

40
phút chốc làm sao ngƣng kết, thì vốn có bí quyết đơn giản, chính là
điều mà Thạch tử trong bài tựa đầu nói “không quá nửa câu”. Ngƣời
học khi công phu thuần thục, từ định sinh ra tuệ, sẽ tự nhiên lĩnh ngộ,
đoạt lấy thiên cơ, đạt đạo hoàn toàn, không uổng phí công phu.

Ôn ôn hành hỏa hậu, thập nguyệt sản anh nhi.


(Hỏa hậu giữ vừa vừa, mƣời tháng sinh ra anh nhi (đứa trẻ sơ sinh).

[Trông hỏa hậu giữ lò thuốc ở mức từ từ, khi thần và tức đã an thì
mặc theo tự nhiên. Khí đã thuần thục, niệm đã lặng, tự nhiên không
có sai lầm. Dƣỡng qua ba trăm ngày, tự nhiên linh động lên nhƣ đứa
trẻ sơ sinh thoát khỏi thai mà sinh ra, thấy hình tƣợng của con rồng
trên ruộng – đây là lời ví von.
Trên đây là chƣơng mƣời tám, chƣơng này nối tiếp ý hai chƣơng trên,
và mở đầu cho ý của sáu chƣơng dƣới. Hai chƣơng trên nói về hái và
giao kết, chƣơng này chỉ ra hai chữ “khẩu quyết” và dạy cách dùng
khẩu quyết, hỏa hậu phải giữ mức vừa vừa. Sáu chƣơng dƣới giảng
về tắm gội và phân thai, ôn dƣỡng, thành đan.

41
Giáp tích quan chỉ huyền
夹脊关指玄

Lưu Lợi
Bài “Giáp Tích quan yết mật (1) của Vƣơng Tự Cƣờng tiên sinh,
trong bài viết đã dựa vào thể nghiệm tự thân luyện công, sơ bộ nêu
lên hiệu quả trị bệnh dƣỡng sinh kì diệu của Giáp Tích quan. Sau khi
đọc xong, đối với cái tinh thần dũng cảm tìm hiểu thực tế của Vƣơng
tiên sinh, tôi rất là cảm động. Nhƣng bài văn đó xét đến cùng là bài
viết có tính tìm hiểu do “một lần xảo ngộ” dẫn đến, nên vẫn chƣa nói
đƣợc rõ ràng tƣờng tận về tác dụng cụ thể và phƣơng pháp tu tập
chính xác Giáp Tích quan trong quá trình tu luyện. Nay, căn cứ vào
thầy truyền và điển tịch Đan Đạo đem bí mật về Giáp Tích nói ra rõ
ràng, để độc giả hƣởng thụ.
Giáp Tích quan, cũng gọi là Cô Lộc quan (2),vị trí ở chính giữa 24
đốt xƣơng, trƣớc sau đối diện với huyệt “Trung Quản” trong châm
cứu Trung y. Nó trên thông Bách Hội, dƣới tới Vĩ Lƣ, giữa thấu tận
tim, bên ngoài thì có thể hút Linh Dƣơng Chi Khí của trời đất, bên
trong thì có thể cứu hộ nhất thân Lập Mệnh Chi Bảo. Ở chỗ này ngoài
việc luyện công phu, Tiên kinh gọi là “Thiêm du tiếp mệnh pháp”,
“Phục khí pháp”, thì đối với việc xua bệnh kiện thân cho tới kích phát
tiềm năng đều có công hiệu nhanh chóng kì diệu, đấy là đại pháp bí
mật không truyền ra ngoài trong tu luyện Tiên đạo.
Nó xuyên suốt từ đầu đến cuối toàn bộ việc tu luyện Đan Đạo. Thực
nhƣ trong “Tính mệnh khuê chỉ” nói:
- Phép này từ đấu tới cuối đều không thể bỏ. Truớc hết là có công
dụng Cứu Hộ Bổ Ích. Thứ hai là công phu đƣa Mậu tới Kỷ (3) . Thứ
ba là công phu Thiêm Du Tiếp Mệnh (4) .Thứ bốn là công phu Trợ
Hỏa Tải Kim (5). Thứ năm là tuy lửa cháy rực nhƣng có công phu
Thủy Hỏa Ký Tế (6). Thứ sáu là thai thành và có công phu Mộc Dục
(7) .Thứ bảy là Ôn Dƣỡng và công phu Nhũ Bộ (8). Thế là cứu Anh
Nhi ra khỏi khổ hải. Lúc này là lúc đã đến bờ chẳng còn cần thuyền.
Lúc ấy không còn cần Phục Khí (Tụ Khí) nữa. Vì là cái xƣa nay kẻ sĩ
tu chân coi trọng, ngƣời biết không dễ dàng truyền cho ngƣời khác,
cho là “nếu không phải ngƣời đại đức đại hạnh thì không thể truyền”.
Hiệu ứng tốt của nó rất nhiều, nên có mỹ danh là “Giáp Tích nhất
thông, bách bệnh bất sinh”.
42
Nói đến những chỗ quan trọng của nó, đại loại có 4 hiệu ứng lớn:
Phần 1
Một là ngƣng Nguyên Thần, tiêu Thức Thần. Nguyên Thần, Thức
Thần là thuật ngữ tu luyện Đan Đạo cổ đại. Thức Thần là cái tâm tạp
vọng của nhân thể bị Hậu Thiên thất tình lục dục ô nhiễm, còn
Nguyên Thần là chỉ thanh tịnh tự tâm của nhân thể bản nguyên, giống
nhƣ ngƣời lúc là Anh Nhi bất tri bất thức, trạng thái tâm lí thuần chân
vô tạp.
Nhiệm vụ chủ yếu lúc chúng ta luyện công, chính là phải tảo trừ thất
tình lục dục, bắt đầu thì bài trừ sự phiền nhiễu của Thức Thần đối với
nhân thể, mà để Nguyên Thần đến làm chủ, nhƣ vậy mới có thể khiến
công lực không ngừng tăng lên, tiếp tục tiến vào cảnh giới lí tƣởng
thân tâm khang thái cao độ.
Nhƣng trƣớc mắt, quảng đại ngƣời luyện công phần nhiều là để Thức
Thần làm chủ, tức là lấy hỉ nộ ai lạc đủ loại tình cảm cá nhân ra để
luyện công, dù cho ngẫu nhiên Nguyên Thần xuất hiện, vừa thấy
quang minh, lập tức liền sinh ra hoan hỉ chi tâm, tham luyến chi tình,
Nguyên Thần lại bị Thức Thần che phủ vậy. Muốn ngƣng Nguyên
Thần, thật là việc khó, mà đƣờng tắt chính là ý thủ Giáp Tích. Trong
“Thiên nguyên bí truyền” thầy tôi sáng tác có nói:
- Ngƣời học chỉ cần đã định khiếu này, thủ không rời, lâu ngày thuần
thục, thì bên trong sáng sủa rõ ràng, giống nhƣ trăng trên nƣớc vậy.
Tự nhiên tán đƣợc tà hỏa, tiêu đƣợc tạp vọng, hàng đƣợc công tâm,
ngừng đƣợc vọng niệm. Vọng niệm không còn thì Nguyên Thần
quảng đại, tu luyện có chủ vậy.
Phần 2
Hai là thành thai tức, hóa phàm tức, một từ thai tức, tin là mọi ngƣời
đều không lạ, đó là một trạng thái ngƣời luyện công lúc nhập tĩnh ở
tầng sâu thì hô hấp cực kì nhỏ nhẹ, tự mình và ngƣời khác đều không
cảm giác ra đƣợc tồn tại hô hấp ở miệng mũi. Ngƣời luyện công đến
cảnh giới này, bách bệnh toàn tiêu, tinh lực sung mãn, toàn thân
ngƣời có cảm giác “thoát thai hoán cốt”, đây là một bƣớc nhảy vọt về
chất trong tu luyện, là ƣớc mơ của ngƣời luyện công.
Trong cuốn “Hoàng cực hạp tích chứng đạo tiên kinh” của Doãn nhân
Đông Hoa chính mạch, nói:
- Cần phải dùng ý thủ Giáp Tích song quan, tự nhiên thông đến Thiên
Tâm Nhất Khiếu (9) .Nối tiếp đƣợc với Tiên Thiên Nguyên Thủy Tổ
Khí, giống nhƣ nam châm hút sắt đồng loại tƣơng thân, tức nhƣ

43
Trang Tử chân nhân nói hơi thở của bậc chân nhân đến gót chân, thi
hành lâu ngày, một thở một hít, nhập vào Khí Huyệt, là sự kì diệu tự
nhiên nhi nhiên. Lâu ngày thai tức định, Ngân Ngạc thành, mà trƣờng
sinh có lối vậy.
Đoạn văn tự này chỉ rõ, chỉ cần ý thủ Giáp Tích, tự nhiên có thể đoạt
Hỗn Nguyên Chi Khí của trời đất nhập vào Đan Điền, lâu ngày tự
nhiên thành tựu thai tức. Nhƣng ngƣời tu luyện thai tức trong giới khí
công trƣớc mắt, phần lớn đều hiểu lầm bản ý của cổ nhân trong câu
“Ngày trƣớc thánh sƣ truyền khẩu quyết, chỉ cần ngƣng thần nhập
Khí Huyệt”, phần nhiều dùng Thức Thần tƣ lự tạp loạn trực tiếp ý thủ
Hạ Đan Điền, rồi thêm điều tức, sổ tức, bế tức đủ loại phƣơng pháp
thổ nạp, để mong thành công. Vậy thì không chỉ không thể đƣợc nhƣ
ý, mà ngƣợc lại cái xấu sinh ra ào ạt, giống nhƣ tiên sinh Nam Hoài
Cấn cố gắng trách cứ: “Đàn ông nay lo lắng di tinh, đàn bà toàn bị
băng lậu”.
Thầy tôi có nói:
- „Điều tức cần điều chân tức tức, luyện thần cần luyện Bất Thần
Thần‟, chân tức tức là thai tức. Bất Thần Thần là Nguyên Thần.
Ngƣng Thần điều tức đều có khẩu quyết, nếu không thì sợ rằng Tƣ
Lự Chi Thần giao nhầm với Hô Hấp Chi Khí, kết thành Ảo Đan, phản
hại hỏng vật. „Ngƣng Thần nhập Khí Huyệt‟ là phải đợi Nguyên Thần
hiển hiện, sau đó ngƣng nó, nhập vào Đan Điền, mới thành thai tức
chân chính. Ngƣời học đầu tiên phải thủ Giáp Tích, để ngƣng Nguyên
Thần, đợi công phu thâm hậu đủ 10 phần, mới đem Thần ngƣng ở
Giáp Tích đó tống vào Đan Điền để tồn giữ, thì tự có thể bƣớc vào
thai tức diệu cảnh, đấy là tu luyện chính lộ.

Phần 3
Ba là có diệu dụng khai mở khiếu. Đả thông đại tiểu chu thiên, đây là
một vấn đề nóng bỏng hay đƣợc đàm thoại hiện nay trong giới khí
công, cũng là mục tiêu truy cầu của tuyệt đại đa số ngƣời luyện công.
Nhƣng, chu thiên công pháp lƣu hành hiện nay phần nhiều là ý niệm
chu thiên và kinh lạc chu thiên.
Ý niệm chu thiên là dùng ý niệm dẫn đạo khí cảm trong ngƣời tuần
hoàn theo hai mạch Nhâm Đốc hoặc 12 chính kinh, đối với lƣu thông
khí huyết, dẫn dắt nhập tĩnh, thực có hiệu quả. Nhƣng trên thực tế chỉ
là một dạng ý thức lƣu.
Kinh lạc chu thiên là Chân Khí tự động tuần hành theo kinh lạc,
không cần ý dẫn, hiệu quả càng tốt, nhƣng bộ vị vận hành của nó chỉ
44
hạn chế trong gân thịt, độ sâu rộng không đủ, cũng không phải là chu
thiên chân chính.
Gọi là chu thiên, là chỉ Chân Khí ở trong tứ chi bách hài, ngũ tạng lục
phủ cho đến toàn thân 8 vạn 4 ngàn lỗ chân lông vận hành thông suốt
không trở ngại, Hạo Nhiên Chi Khí tràn trề thân thể. Trong “Thiên
Nguyên bí truyền” thầy tôi nói:
- Phép khai quan, kì diệu ở chỗ Thần thủ Song Quan Nhất Khiếu.
Khiếu này có thể thông 12 kinh lạc, dễ dàng thông thấu 8 vạn 4 ngàn
lỗ chân lông, quán xuyên tứ chi bách tiết, ngũ tạng lục phủ, Thần
ngƣng vào đây, bế tức hành trì, lâu thì Tinh mãn Khí hóa, Khí hóa tự
nhiên xung khai Tam Quan, lƣu thông bách mạch, thông thoáng tứ
chi, khiếu khiếu quang minh. “Dịch” nói “Hoàng trung thông lí,
chính vị cƣ thể, tức tƣ chi vị”. Đến đây có hiệu nghiệm bế tức cho
đến 8 vạn 4 ngàn lỗ chân lông đều xuất khí, đây là thƣợng căn lợi khí.
Nếu là kẻ sĩ trung hạ, hoặc hành công chậm rãi, thì quan khiếu khó
khai, phải đợi Đan Điền lửa nóng, Lƣỡng Thận nhƣ sôi, y pháp vận
hành, mới có thể khai thông.
Phần 4
Bốn là có công hiệu bổ túc Tinh Khí, phục hoàn đồng thể. Vì lấy vợ
sinh con, việc đời vất vả, cho nên con ngƣời ta đến tuổi trung niên,
thì Tinh Khí đã tiêu hao quá nửa, phần nhiều đều xuất hiện triệu
chứng Âm hƣ Hỏa vƣợng, Khí đoản Thần bì (10). Nếu nhƣ muốn
sớm ngày tu luyện khí công tiến vào cảnh giới cao, vậy thì cần phải
nhanh chóng bổ túc Tinh Khí, để hồi phục trạng thái kiện khang, sinh
cơ mạnh mẽ nhƣ thời kì thanh thiếu niên. Mà phép bổ Tinh Khí, thì
có phép bổ bằng thuốc, phép bổ bằng ăn, phép bổ bằng
khí(11).Nhƣng hai phép trƣớc đều cần tri thức rất cao về y dƣợc mới
đƣợc, nếu không một khi loạn bổ, thì hậu quả đáng lo.
Mỗi khi thấy ngƣời uống bừa nhân sâm, lộc nhung cũng bổ dƣợc tính
nhiệt, ăn nhiều gà vịt thịt cá, tự gọi là tiến bổ. Có biết dùng bừa nhiệt
dƣợc, ngƣợc lại làm vƣợng tâm hỏa, dẫn đến Âm Dƣơng mất cân
bằng, miệng mũi xuất huyết, nóng nực khó chịu; dầu mỡ quá nhiều,
dẫn đến khí huyết hỗn đục, thƣờng bị chứng tiêu khát (12) , bị tật tâm
não huyết quản tắc nghẽn khó trị, còn nữa, bệnh tật nói trên đã trở
thành bệnh phát nhiều hiện nay, ngƣời trong nƣớc gọi là “bệnh phú
quý”, thật đáng chú ý.
Cổ nhân nói: “Dƣợc bổ không bằng thực bổ, thực bổ không bằng khí
bổ”, chính xác nhƣ vậy. Ngƣời học lúc ý thủ Giáp Tích đạt đƣợc công
phu nhất định (13),tiếp tục tiến lên một bƣớc dùng Thiêm du phục
45
mệnh pháp”(14) luyện công, không ngoài trăm ngày, liền có thể bổ
túc số Tinh Khí đã hao tán trong nửa đời, từ đây trở lại thanh xuân,
dung nhan trẻ lại.
Trong “Thiên Nguyên bí truyền”, thầy tôi nói:
- Anh Nhi trong thai, chỗ Giáp Tích đó vốn thông. Sau đó lúc thai đủ
mà sinh, thất khiếu vừa khai, khí mạch thần minh, nên không thăng
giáng theo đó nữa, dần dần huyết dịch ô nhiễm, dần tích ứ hàn, ai hay
chỗ này chính là đƣờng cũ lúc ta mới tới, khiếu này mà thông, thì
bách bệnh bất lƣu. Ngƣời học ở đời vài chục năm, lợi danh vất vả, lao
nhọc không từ, phần nhiều bị tật hoạn. Nếu biết bí quyết sinh hỏa
chủng dƣơng này, thì vô luận già hay trẻ, Thận Dƣơng sẽ từ yếu
thành mạnh, dễ nhƣ trở bàn tay.
Bên trên chính là lƣợc thuật 4 nét lớn trong các công dụng khi tu
luyện của Giáp Tích quan, các cái khác nhƣ các công hiệu nhu dƣỡng
ngũ nội, ích khí dƣỡng âm, bổ huyết an thần .v.v..., ngƣời tu học tự có
thể chân thật thể nghiệm đƣợc trong quá trình luyện tập thực tế, cho
nên, tôi không rƣờm lời. Hi vọng thông qua bài viết này có thể dẫn
khởi nhận thức cao độ về Giáp Tích quan trong quảng đại ngƣời học
công phu, rất thực tế tiến lên bắt đầu từ tiêu chuẩn cƣờng kiện thân
tâm, cho đến lúc “phục hoàn Càn thể” lại tiếp tục truy cầu “công năng
bậc cao”, nếu không thì mặt mang vẻ bệnh mà nói về “ngũ nhãn lục
thông”, thực chẳng khác chi nói chuyện hoang đƣờng. Dù cho hơi có
sở đắc, cũng rất không ổn định, hoặc là một dạng bệnh thái phản ánh
nhân thể Âm Dƣơng mất cân bằng.
Điều cuối cùng, trong Đan kinh xƣa rõ ràng có một bài tổng kết toàn
văn:
Giáp Tích song quan thấu đỉnh môn,
Tu hành kính lộ thử vi tôn.
Hoa Trì thần thủy tần thôn yết,
Tử Phủ nguyên quân triêu thƣợng bôn.
Thƣờng sử khí sung quan tiết thấu,
Tự nhiên tinh mãn Cốc Thần tồn.
Kỉ thì học đắc trƣờng sinh lộ,
Tu cảm đƣơng sơ chỉ giáo nhân.
[1] Nói về bí mật của Giáp Tích quan.
[2] Cửa bánh xe.
[3] Giúp Nguyên Thần, Nguyên Khí hòa hợp
[4] Thiêm Du Tiếp Mệnh là đem Ngoại Khí và Tổ Khí cho tụ hợp
sinh thành, bồi bổ Tiên Thiên Nhất Khí, cũng gọi là Thiêm Du Tục
46
Mệnh
[5] Dùng ý dẫn Khí
[6] Nguyên Thần, Nguyên khí tƣơng dung hòa hợp
[7] Thai thành là Nguyên Thần, Nguyên khí tự nhiên giao hợp. Mộc
Dục là công trình Tẩy Tâm, Dịch Lự
[8] Ôn Dƣỡng là Ôn Dƣỡng Nội Đơn, Nhũ Bộ là Dƣơng Thần vừa ra
khỏi thóp, hãy còn yếu ớt, phải vào ra nhiều lần mới đƣợc thuần thục
[9] Tác giả chú thích: Thiên Tâm, chỗ này chỉ nơi 1 tấc 3 phân trong
rốn, là chỗ Tiên Thiên Nguyên Khí và Nguyên Dƣơng đoàn tụ
[10] Hít thở ngắn, thần sắc mệt mỏi.
[11] Tức là phép tu luyện khí công
[12] Đông y chỉ chứng uống nƣớc nhiều, tiểu tiện nhiều, bao gồm các
bệnh tiểu đƣờng,bệnh tháo nhạt v.v...
[13] Có chứng nghiệm
[14] Trên thực tế là “điền tinh bổ tủy pháp”

47
高台大树
CAO ĐÀI và CÂY TO LỚN
百尺高台,从地而起;十围大树,自蘖而成,非一朝一夕之故,
盖以由来者渐矣。
吾 之观此,因悟的深造自得之道矣。夫性命之事,为天下第一大
事;保全性命,为天下第一难事;非可容易而成,非可躐等而求;
必须 脚踏实地,一步步走去,一事事 阅历;自卑登高,由浅入
深;渐次用功,不计年月;不堕志气,终必到得意之处;万不可
因循过日,半功而止,自&#3615
5;伊戚。特以经久不易之事,必须经久不已之功而方成。倘始勤
终怠,或悬空妄想,而欲保全性命,以成天下希有之事,万无是
理。故 圣人云;“人而无恒,不可以作巫医”,而况性命大事乎!
Cao Đài đại thụ - Đài Cao và cây lớn
Đài cao trăm thƣớc, từ đất mà lên; đại thụ mƣời vòng ôm, từ chồi mà
thành, chẳng phải một ngày một đêm mà đƣợc, đƣợc nhƣ vậy là phải
dần dần.
Ta xem điều đó, bèn ngộ ra Đạo thâm tạo tự đắc. Công việc Tính
Mệnh, là thiên hạ đệ nhất đại sự; bảo toàn Tính Mệnh, là thiên hạ đệ
nhất nan sự; không phải dễ dàng mà thành, không phải có thể cầu
mong nhẩy cóc; cần phải cƣớc đạp thật địa, từng bƣớc từng bƣớc mà
đi, từng việc từng việc trải qua; từ thấp lên cao, từ nông đến sâu; dần
dần dụng công, không tính năm tháng; không giảm chí khí, cuối cùng
tất đến chỗ đắc ý; tuyệt không đƣợc nấn ná qua ngày, nửa công phu
đã ngừng, mà tự tìm phiền não. Đặc biệt vì là việc trải qua thời gian
dài mà không thay đổi, nên phải kiên trì công phu liên tục không
ngừng mới thành.
Nếu nhƣ bắt đầu thì chăm chỉ mà cuối cùng lại lƣời nhác, hoặc vọng
tƣởng suông, mà muốn bảo toàn Tính Mệnh, mà thành đƣợc cái việc
hiếm có trong thiên hạ, thì tuyệt không có cái lý này. Nên thánh nhân
nói: “Con ngƣời mà không kiên trì dài lâu, thì không thể thành thầy
thuốc thầy mo”, huống gì Tính Mệnh đại sự đây!
48
NHỮNG THÍ DỤ CỤ THỂ VỀ LUYỆN ĐẠO
NƯỚC TRÊN LỬA và LỬA DƯỚI NƯỚC
Thủy thƣợng hỏa hạ - Nƣớc trên lửa dƣới.
Nƣớc vốn lạnh, lửa vốn nóng, lửa trên nƣớc dƣới, nƣớc lửa ở hai chỗ
khác nhau, đây đó không thể ký tế.
Nếu nƣớc ở trên mà lửa ở dƣới, thì cái nóng không bốc lên quá, cái
lạnh có thể ấm.
Ta xem điều đó, bèn ngộ ra Đạo ly hợp của Âm Dƣơng. Dƣơng Khí
của con ngƣời là cƣơng, cƣơng mà không có gì khống chế thì quá
nóng, nhƣ lửa ở bên trên vậy; Âm Khí là nhu, nhu mà không có ai
giúp thì quá yếu, nhƣ nƣớc ở bên dƣới. Cƣơng nhu không giúp nhau
thì cô Âm bất sinh, độc Dƣơng bất trƣởng, Sinh Khí ngừng lại vậy.
Nếu cƣơng mà không nóng, dùng nhu vận cƣơng, nhƣ lửa ở bên dƣới;
nhu mà không yếu, dùng cƣơng giúp nhu, nhƣ nƣớc ở bên trên vậy.
Cƣơng nhu đắc trung, thì Âm Dƣơng hòa bình, Tính Tình hỗn hợp,
Thủy Hỏa tƣơng tế, gọi là “Khảm Ly điên đảo” vậy.

CHÌ và THỦY NGÂN


Hắc Diên Thủy Ngân - Chì đen và thủy ngân
Trong thuật Lô Hỏa, Thủy Ngân gặp lửa thì bay, nếu đƣợc Hắc Diên
trộn lẫn thì Thủy Ngân bị chế, thì kết thành khối mà không bay. Ta
xem điều đó, bèn ngộ ra Đạo dùng Dƣơng chế Âm vậy. Nhân Tâm dễ
động, xuất nhập vô thời, chẳng biết gốc ở đâu, gặp cảnh thì sinh tình,
theo gió thổi bụi, nhƣ Thủy Ngân gặp lửa thì bay vậy.
Nếu Đạo Tâm thƣờng tồn, phòng nguy lự hiểm, tùy thời mà suy xét,
thì Nhân Tâm chẳng có chỗ hở nào mà sinh, nhƣ Thủy Ngân gặp Chì
thì ngƣng kết.
Tiếp tục thêm cần cù công phu tăng giảm, tăng cái Dƣơng Khí của
Đạo Tâm, giảm cái Âm Khí của Nhân Tâm, tăng rồi lại tăng, giảm rồi
lại giảm, đến mức không còn gì để tăng giảm, thì Nhân Tâm chết mà
Đạo Tâm kiên cố. Chân Chủng đến tay, có thể làm thánh,có thể
làm ….

TÓC HÓA RẮN NƯỚC


Phát hóa thủy xà - Tóc hóa rắn nƣớc
Tóc rụng xuống rãnh nƣớc, mặt trời nóng chiếu lên nó, thì hóa thành
hình rắn, sao lại vậy? Vì tóc tuy là vật chết, mà đƣợc độ ẩm của nƣớc,
49
đƣợc sức nóng của mặt trời, ẩm và nóng tụ lại, ngƣng thành Nhất Khí,
ở trong yểu minh, có một điểm Sinh Cơ, mịt mù hòa hợp hoạt động,
nên có thể hóa thành rắn. Ngoằn ngoèo dao động ở trong nƣớc.
Ta xem điều đó, bèn ngộ ra Đạo cố bản ngƣng Mệnh vậy. Dƣơng Khí
của con ngƣời thuộc Hỏa, Âm Khí thuộc Thủy, Âm Dƣơng hòa hợp,
thì Khí của Thủy Hỏa giúp nhau.
Bên trong có một điểm Sinh Cơ, từ bé thành to rõ, sinh hóa không
ngừng, cái suy có thể vƣợng, cái nhƣợc có thể cƣờng, ngƣời không
Mệnh có thể ngƣng Mệnh, ngƣời không thọ
có thể kéo dài thọ, đây là Đạo thâm căn cố đế, trƣờng sinh cửu thị
vậy.
THAN CỦI và GẠCH NUNG
Mộc thán phôi chuyên - Than củi và gạch nung.
Cành gỗ phơi ra, lâu ngày thì hủ nát, qua lửa nung thì thành than, thì
ngàn năm chẳng tồn. Nƣớc đất trộn mà chƣa nung, nếu dầm mƣa thì
liền bị phá, trải qua lửa nung thì thành gạch, mà vạn năm trƣờng tồn.
Ta xem điều đó, bèn ngộ ra Đạo rèn luyện của tu chân. Con ngƣời
không thể thành Đạo,vì là chƣa rèn luyện trong Đại Tạo Lô; nếu
trong Đại Tạo Lô, bƣớc nào cũng cƣớc đạp thật địa, mọi việc đều tự
mình xông vào trải nghiệm, tại chỗ quan trọng sinh tử, bất động bất
dao, nhƣ Chân Kim càng luyện càng sáng, nhƣ bảo kính càng mài
càng sáng,
mài luyện đến tròn trịa, sáng láng, trong văn vắt, đỏ rừng rực, hữu vô
đều chẳng lập, vật ngã tất quy không, hình thần câu diệu, hợp chân
với Đạo, cũng nhƣ than gỗ gạch nung, trải qua lửa rèn thành, vĩnh
cửu không thể thƣơng tổn vậy.
http://antruong.free.fr/index.html

50
KHẨU KHUYẾT TỐI THƯỢNG
BẬT NHẤT TU TIÊN THIÊN
(bản chú giải)
Xem chân tâm là chủ, xem chân khí là dụng, xem tam bảo là
nền tảng. ngoại tam bảo (nhĩ, mục, khẩu) không lậu (rỉ ra) thì nội tam
bảo (tinh, khí, thần) tự hợp, trƣớc đắc thiên nhân (nội ngoại) cảm ứng,
tiên thiên nhất khí tự nhiên sẽ thu nhập vào bên trong thân thể. Thân
thể máu thịt của con ngƣời vốn là vật chất tất cả đều thuộc về hậu
thiên âm đục nên không thể siêu phàm nhập thánh mà chỉ khí của tiên
thiên thuần dƣơng chí linh chí diệu, yểu minh mạt trắc (mờ mịt không
lƣờng), hỏang hốt nan đồ( nhƣ bức đồ hình khó thấy đích xác) là có
thể. Tuy nói từ ngoài đến nhƣng thật ra thai nghén ở bên trong. Tiên
thiên (động lực ban đầu) nếu không mƣợn nơi hậu thiên (vật chất) sẽ
lấy gì mà thu nhập? Hậu thiên nếu không đắc tiên thiên cũng không
thể khởi biến hóa. Ấy là trong vô sinh hữu, trong hữu chứa vô.
Hữu mang nhân vô mà thành hình,
vô có gốc hữu mà thông linh.
Tiên gia diệu dụng, tuy chỉ chú trọng thái thủ tiên thiên nhất khí
đƣợc xem là mẹ của kim đan mà có thể điểm hóa phàm thân thành
thánh thể, nên tri đạo pháp tự nhiên mà không miễn cƣỡng đƣợc gọi
là trí vậy.
Phƣơng pháp tối thƣợng thừa tu luyện thiên tiên.
Đệ nhất Bộ
Thần không rời khí, khí không li thần. hô hấp tƣơng hàm (hàm
chứa lẫn nhau).
Không để tâm loại bỏ mà cũng không để ý ánh sáng. Giao phó
tâm ý cho thanh hƣ, thƣờng chiếu trong vắng lặng.
(giải thích: tiên thiên nhất khí từ trong hƣ vô đến, hai khí tƣơng
giao tự nhiên thần ôm ấp khí, khí ôm ấp thần. Khí tiên thiên và hậu
thiên tƣơng giao tƣơng đắc thì hồn nhƣ say mộng, tự nhiên nhi nhiên,
vô nhất hào tác vi (không làm chút gì). Thần hô khí hấp, thƣợng hạ
qua lại, trở về bổn nguyên luyện kết thành đan gọi là thai, thân tâm
đại định vô vi mà thần khí tự nhiên sẽ giúp. Phó mặt tâm trí hƣ vô,
không thể tồn tƣởng. Giống nhƣ thiên địa đều định tĩnh thì tự nhiên
dƣơng thăng âm giáng, nhật nguyệt qua lại mà tạo nên vạn vật. khi
công phu lâu ngày tĩnh sẽ sinh định, thần nhập vào trong khí, khí thần
hòa hợp thì ngũ hành tứ tƣợng tự nhiên (toàn thốc) hòa hợp, tinh

51
ngƣng khí kết, ấy là khảm ly giao cấu. Công phu tĩnh lúc đầu, khí
thuần âm bên dƣới cần dùng dƣơng hỏa nung luyện vừa đắc là chân
khí sẽ phát sinh, thần minh tự đến, luyện tự nhiên thuần thục, công
phu tĩnh lâu ngày, tự nhiên thần khí giao hợp. Thần thuộc phƣơng
nam hỏa, hỏa ở quái là ly. Tinh thuộc phƣơng bắc thủy, thủy ở quái là
khảm, hồn thuộc phƣơng đông mộc, mộc ở quái là chấn, phách thuộc
tây phƣơng kim, kim ở quái là đoài. Ý thuộc trung ƣơng thổ, thổ ở
quái là khôn là trung cung hoành đình. Tiên thiên huyền quan là kiền,
khi thần khí đã hợp thì thần nhập khí trung, tự nhiên ngũ hành tứ
tƣợng toàn thốc (hòa hợp), ấy là khảm ly giao cấu. Thuần âm dụng
hỏa là ngƣng thần hạ chiếu khôn cung, yểu yểu minh minh ( mờ mờ,
mịt mịt) mà đắc chân khí phát sanh, thần minh tự đến đó là nhất
dƣơng lai phục.
Đệ nhị bộ
Thần thủ thần (khôn) cung, chân khí tự động, hỏa nhập vào
trong thủy, thủy tự hóa khí, dùng nhiệt lực chƣng cất bay lên, yểu yểu
minh minh (mờ mờ, mịt mịt), tự có hình trạng. Ấy là dƣợc vật sơ
sanh, không thể thái vội, ví nhƣ có chút niệm khởi thì chân khí liền
tan.
(Giải thích: khôn cung là trung hoành đình trong thân ngƣời, là
khiếu của hƣ không, là nơi chân khí phát sinh. Nhất khiếu ấy là cung
của tổ khí nên gọi là khôn cung. Khôn bèn theo đó mà tạo thành vạn
vật vậy, đầy tràn sẽ sản dƣợc xuyên về nguồn là nơi âm dƣơng giao
cấu. thần thủ khôn cung quan trọng là trƣa tối không rời, nguyên thần
hạ chiếu, hồi quang tĩnh định, nghịch thi tạo hóa (nghịch lại sự sắp
đặt của tạo hóa), bạt (lấy đƣợc) chuyển thiên quan, đại dƣợc từ đấy
mà sinh, kim đan do đó mà kết. Hỏa của khôn cung gọi là hỏa của
chân nhân vậy. Thƣờng lấy thần chiếu khôn cung nung luyện âm
dƣơng, tinh sẽ hóa khí. Chuyên tâm trì chí, lấy thời gian đi đứng nằm
ngồi, tất cả tùy theo ý mà thủ, không cho tán loạn. Lâu ngày không
thấy có công hiệu tất cả là do trong tâm tạp loạn. Nếu nung luyện lâu
ngày, tinh đƣợc hỏa luyện tự nhiên hóa khí. Lâu ngày ba tiếng vang
làm chấn động thƣợng nê hoàn, hóa thành cam lộ, giáng hạ trùng lầu,
ngƣng thành tinh dịch, trở về khôn vị. Phôi thai nguyên khí, dần dần
tráng vƣợng, thần hô khí hấp, tự nhiên nuôi dƣỡng, chu lƣu không
ngừng, khí mạch dừng mà nhập tĩnh định, trong đại định hốt nhiên
sinh động là tiên thiên nhất khí phát sinh. Từ khôn cung mà đến nhƣ
mẫu luyến tử, tự nhiên cảm hàm (cảm nhận đƣợc), thần biến mạt trắc
(thần biến đổi khôn lƣờng), nghe theo tự nhiên không đƣợc dục tốc
52
thì khí đến sẽ biến hóa tự nhiên sẽ thấy công hiệu vậy. Thiên quang là
thần quang vậy. Công phu tĩnh lâu ngày thần quang chiếu soi, tĩnh thì
thần linh, thấu hết trong ngoài, phát hiện hình tƣớng ngoại sắc ấy
không thể gây trở ngại, ái dục không thể che lấp, tự nhiên cách tƣờng
thấy vật, biết đƣợc tiền kiếp. Thiên là thanh nhẹ tại thƣợng, địa là
trọng trọc ở hạ. khi khí hóa cùng cực, thanh khí thăng lên là thiên,
trọc khí hạ xuống ngƣng là địa, nhị khí nhân uân ( hai khí trời đất hòa
hợp), hóa sanh vạn vật. Tiên thiên chân dƣơng cùng hậu thiên chân
âm, âm dƣơng hỗn nhất. Hốt nhiên trong định sanh động, tạo hóa tự
hiện, nhƣ thiên địa phân chia lần đầu, biệt lập kiền khôn nhƣ thế vậy.
Nếu nhất vật hoặc minh hoặc ẩn, ấy là huyền châu đã thành hình.
Huyền châu ấy nhƣ ở bên ngoài, nhắm mắt lại rất phân minh nhƣ là ở
bên trong, mở mắt ngay có thanh bạch tƣợng. Ngƣời khác không thấy.
Vô hình chỉ mình mình thấy phân minh gọi là vô tƣợng huyền châu.
Đó là mầm đại dƣợc vừa mới sinh, dƣợc còn non nên không thể thái.
Nếu có vọng niệm thái là mất huyền châu, tan mất thiên chân chí bảo,
phản thành ma cuồng, hô hấp lọan không thể cứu. Tính mệnh quý giá
không thể xem nhẹ là điều ấy)
Bộ thứ 3
Thần thủ khôn cung, chân khí tự tụ.
Đầu tiên là ngƣng thần ở khôn lô (bếp lò), nung luyện âm tinh,
hóa thành dƣơng khí thƣợng thăng. kế là ngƣng thần ở càn đỉnh,
dƣơng khí dần tích tụ nhiều, trong suốt sáng láng, thƣợng hạ thông
sáng, ấy là nội chân ngoại ứng, tiên thiên nhất khí từ trong hƣ vô tự
nhiên đến.
Tồn tƣởng không giới hạn, không nhờ vào động tác. Hỏa hầu
của Tiên thiên nhất khí vừa đến thì nê hòan sinh phong, đan điền hóa
lửa cháy mạnh. Chu du thân thể, quan khiếu đồng khai, các đốt
xƣơng tán ra, xốp nhuyễn nhƣ bông, hồn dung (hòa tan) nhƣ say.
(Giải thích: khôn cung thuộc địa là âm, ứng với ngƣời hậu thiên
có hình hữu chung (có kết thúc). Kiền cung thuộc thiên ứng với thần
tiên thiên vô trƣớc, kiền cung là hƣ vô huyền quan nhất khiếu, thật là
nguồn của tạo hóa, từ vô mà tạo hữu, từ hữu mà hóa vô, vì có tạo mà
có hóa. Khởi đầu do tụ khí ở hƣ vô nhất khiếu mà sinh ra, kết thúc vì
tinh tán nơi ý ảo vọng, lục hại mà chết, tạo hóa tuần hoàn không biết
bao nhiêu vạn kiếp, ngƣời bẩm (có đƣợc) thiên địa âm dƣơng hai khí
mà sinh, khí chân dƣơng tại thân là diên là tinh là khảm, khí chân âm
tại tâm là hông là thần là li, về hình tƣợng là ngƣời cùng thiên địa
đồng thể khí. Ngƣời tu chân đã đắc đại dƣợc ban đầu, huyền châu
53
thành hình mà tinh thần tráng vƣợng, đang giao nhau nhƣ vậy, tinh
trong thần hạ giao ở khảm, thần trong tinh thƣợng giao ở li. Nội thì
tinh thần giao hợp ở trong. Ngoại thì âm dƣơng giao hợp ở bên ngoài,
trong ngoài minh triệt (thông suốt), chiếu diệu thƣợng hạ, hóa thành
một hạt minh châu, hơi tròn tròn sáng rực, tam quan thăng giáng,
thƣợng hạ tất cả chuyển động nhƣ luân (bánh xe), chu lƣu không
ngừng. thấy cảnh tƣợng nhƣ vậy là bên trong tinh thần đã hòa hợp,
kim mộc giao hợp, thủy hỏa bắt đầu giao nhau. Đó là bên trong chân
thật nên ứng với cảnh tƣợng bên ngoài. Nếu không phải tự thân tạo
chân cảnh, lẽ nào có khả năng thế ấy. Khí của tiên thiên là mẫu khí,
khí của hậu thiên là tử khí, tự nhiên cảm hợp, phản lại tạo hóa kỳ diệu,
lúc đầu đắc dƣợc từ ngoài đến. Mẫu khí, thiên khí; tử khí, nhân khí,
nếu ngƣời thƣờng thanh tịnh, thiên địa tất cả đều quay trở về. trƣớc
khôn sau kiền còn có tên là dời đỉnh hoán lô, ấy là chân khiếu diệu
của kim đan, là bí quyết tiên thiên hỏa hầu. Lúc mới luyện đan, trƣớc
tiên đợi thần chiếu khôn cung, lấy hỏa luyện dƣợc, lấy thần chế khí.
Đợi chân khí phát sanh, sau thủ kiền cung, bên trong huyền thai đỉnh
(lô đỉnh), kết thành huyền châu, luyện thành đại dƣợc, nuốt vào trong
bụng, điểm hóa hết âm khí thành thể kiền dƣơng, ấy là Diệu dụng của
không trung. ngƣời bây giờ không ngộ diệu dụng của không trung,
không ngộ sự truyền thụ của chí nhân, nghe đạo theo thuyết, mù mờ
tu luyện, tiện hƣớng vào trong thủy cầu nó, thủy là mờ mịt, quên
niệm quên thể ở trong yểu minh (mờ mịt), há không lạc ở hƣ không
mờ mịt sao, tất cả kết lại là đan không thành. Lấy dùng dƣơng toại
(đồ lấy hỏa thời xƣa) mọi phƣơng, nhờ lý cảm thông của thủy hỏa, tự
đắc đƣợc đầu mối là dƣơng toại hỏa châu ở thái dƣơng chánh cung,
lấy hỏa châu hƣớng đến mặt trời thu hỏa. Hƣớng của hạt thủy châu là
thái âm chánh cung, lấy thủy châu hƣớng nguyệt châu. Thiên địa
huyền cách chi viễn (xa) nhƣng chỉ trong một khắc mà tự nhiên đắc
thủy hỏa vậy. vật đấy thụ khí của thiên, trên có thể cảm thông nhật
nguyệt, đắc thủy hỏa trong khỏanh khắc. Huống gì ngƣời là vạn vật
chi linh, tĩnh định bên trong, há không cảm thông trong thân diệu hóa
mà kết thành kim đan sao? Không biết nhƣ đang say, ấy là cảnh
tƣợng đắc dƣợc.đang lúc huyền châu thành hình, nhật nguyệt giao
quang, là chánh thời kỳ thái dƣợc (hái thuốc), chính là hỏa hầu tiên
thiên, đƣơng lúc đang giao ấy, nê hòan tự giác sanh phong, từ thiên
thổi xuống hạ, quán nhập vào huyền quan ở giửa hai mắt, bèn thông
toàn thân, quan khiếu đều mở, các đốt xƣơng nhƣ đoạn lìa, mềm mại
nhƣ bông, tâm lạnh nhƣ băng tuyết, đan điền nhƣ hỏa, thân tâm sảng
54
khoái, cẩn thận chớ sợ hải, đó chính là thời gian kích phát chƣng nấu
thủy hỏa, long hổ thủy hỏa giao hội, sau ít phút ba cung khí tràn đầy,
hai khí hòa sâu vào nhau, hết tuyệt trần tình, thần khí thái định, hỏang
nhƣ say mơ, giống nhƣ vạn thủy vạn mộc hỗ tƣơng cảm kích, không
biết đến cái ngã của thiên địa nhân. Than ôi chỉ nghe ngàn tiếng
chuông nhƣ sấm sét, vạn đạo hào quang linh minh nội ngoại, tiếng
ngọc tràn cả không gian, tiếng sấm điện vang lừng, lay thông cả kiền
khôn. Thái dƣợc trở về, cái ấy diệu dụng, nhƣ cái máy nửa thốn bắn
ra ngàn nỏ đồng lọat, nhất thủy trở lại quay vần cái chu vạn học. Kinh
sách nói rằng ngƣời phát sát ky, thiên địa phản phúc (lật lại), ấy là cái
dụng chân diệu, ví nhƣ nguyệt đến vị trí thiên tâm là lúc phong lai
thủy diện (phong đến, thủy ngỏanh về). Ví nhƣ dƣơng liễu gió đến
thổi bên trên, ngô đồng nhớ hƣớng nguyệt chiếu. Có câu gió thanh
của cung nê hòan hạ xuống cung nguyệt lãng (sáng), gió non giữa
rừng, một dòng nƣớc thiên âm giáng xuống thì tất cả hình dung tiên
thiên nhất khí bên ngoài sẽ tự đến).
Bộ thứ tư
Nhất thần quyền biến phân hai tác dụng, thƣợng thủ huyền quan,
hạ đến mẫu phủ.
Bên trong cái yểu yểu minh minh (mờ mịt) đó ánh hồng chớp
sáng, do não bộ giáng xuống hạ đan điền. Nội chân khí trong thân lập
tức khởi hấp dẫn. Ba phiên triều dũng( nhƣ sóng nhỏ hợp lại vọt ra),
hà úy vân chƣng (nhƣ những đám ráng kết lại nhiều thành mây bay
lên), cam lộ quỳnh tƣơng , giọt giọt vào bụng.
Ấy là thấy kim dịch hòan đan.
Cốt là đợi thân nhƣ bàn thạch, tâm tựa băng hồ, không bị tẩu
thất.
(Giải thích: huyền cung là huyền quan, là luyện thử mễ chi sở
(nơi luyện gạo). Ví nhƣ huyền thai đỉnh, chu sa đỉnh, kiền khôn đỉnh
tất cả đều do khác danh xƣng mà thôi. Xƣa nói kiền khôn, là nơi
luyện đan ban đầu, lấy kiền khôn làm đỉnh khí. Đầu tiên ngƣng thần
tụ ở khôn, trong tĩnh sanh động, thái (hái) âm trong dƣơng là thỏ tủy
(tủy của con thỏ). Chân khí bay lên trên đến kiền cung, động nhƣng
sau tĩnh mà hợp với dƣơng trong âm, có tên là ô can (gan của quạ).
Hai vật bao dung lẫn nhau luyện thành nhƣ ý châu, gọi là khảm ly
giao cấu, quý hoa phát hiện, chân duyên (diên) sơ lộ, tiên thiên sơ
hiện, lúc nhất dƣơng sơ động. Nhƣ canh ba thấy tƣợng nhật nguyệt ấy
đúng họat tý thời. Thời thứ nhất phân tác lục hầu, ví nhƣ nhị hầu đắc
dƣợc, tứ hầu có diệu dụng khác biệt, đó là thời đắc dƣợc sơ nhất hầu.
55
Đã đắc dƣợc sơ nhất hầu thì nên nhập tĩnh thất, vận thiên thiên chi
hỏa, nhập lại đỉnh đoài nửa vầng trăng hiện, đó là lúc có âm thanh
của long ngâm hổ khiếu. Diên hống tròn vẹn tẩy tâm địch lự (tẩy rửa
cái tâm lo nghĩ), mộc dục (phép tắm gội) đề phòng. Dần dần qua
mƣời ba ngày thì sanh kiền giáp, khoảng năm mƣơi ngày ấy là lúc
kiền khôn viên mãn, ngân ngạc đã thành, huyền tẫn đã lập, kim hoa
đã hiện, là lúc tam dƣơng đã đủ. Nguyệt viên mãn ở giáp phƣơng,
ứng với tƣợng của quẻ kiền, chỉ e ngại khi gặp kim thì mong vận
chuyển, chính là nhật nguyệt trọng minh chi tế ( nhật nguyệt nặng
sáng giao nhau), tái đắc hỏa hầu của dƣợc, nhị hầu đắc dƣợc. Tứ hầu
có các pháp diệu dụng riêng, là tƣợng hình bán nguyệt trƣớc mắt, một
nữa minh nguyệt bên trong, có âm thanh long ngâm hỗ khiếu, cốt lo
phòng nguy hiểm diệu dụng. hỏa hầu của tiên thai thành, nhƣ trăng
18, dùng nhất âm thủ thành ở tốn phƣơng, là dã chiến chi diệu dụng.
Kế luyện nhị âm, hạ huyền nhị thập tam, dùng cấn địa tẩy tâm mộc
dục, luyện hết tận tam âm, dƣơng thần xuất hiện, đề phòng cố tể chi
diệu dụng là tiền tam tam hậu tam tam, diệu dụng của tứ hầu là lý đắc
hầu của nhị dƣợc. thần thủ huyền cung, ý nghênh tẫn phủ, ấy là câu
khẩu quyết thái dƣợc. Đang lúc bên trong huyền cung, chí tinh phát
sanh, chân diên là khí, phát hiện tƣợng hình nhật nguyệt trƣớc mặt,
chân hống là thủy, phát hiên hình tƣợng mặt trời hồng. Bên trong nhật
nguyệt đều phát ra hai đóa kim hoa, mạnh mẽ nhƣ núi đan, sắc đỏ
hồng kim (vàng). Ấy chính là không già không non, cấp cấp thái thủ,
thái thủ ra sao? Quyết nói chỉ là ý nghênh tẫn phủ, thần ý tƣơng hợp,
tiên thiên tự đắc. Hỏang hoảng hốt hốt, yểu yểu minh minh (mờ mịt
khôn lƣờng), nhất điểm hồng quang, lấp lánh nhập vào hạ nguyên,
giao hội với chân âm, âm bèn tự nhiên thấu hợp, âm bèn ôm ấp
dƣơng, dƣơng bèn kích âm, âm dƣơng kích phát, hải lãng phiếm dũng
( sóng biển tuôn trào), từ thái huyền quan đến vĩ lƣ giáp tích, qua
ngọc chẩm hóa thành kim dịch, quỳnh tƣơng nhập vào trong bụng,
Thơm ngọt, trong trẻo, sảng khoái, tai nghe tiếng trống, tiếng vạn
khỏa lôi ô (vạn hạt sấm sét), quân (bằng) thiên diệu dƣợc, phi cầm
phi sắt (không phải tiếng đàn cầm, sắt), phi địch phi tiêu (không phải
tiếng địch tiêu), mà là một diệu âm bật nhất khác, nhƣ tiếng hàn tuyền
(suối lạnh) làm tan ngọc, nhƣ tiếng kim khánh lay động hƣ không,
nhƣ tiếng ve mùa thu không ngừng, tựa nhƣ gió đánh vào trống thanh
tùng, thật khác thƣờng, tiếng ngọc chấn hƣởng, có tiếng của bầy quạ
đồng kêu, nhƣ lòai chim hòa vận, khẩu hàm mục kinh (miệng ngậm
mắt thấy sợ), tâm yêu ý thích, thành ban nhạc lớn, thật đó là thiên
56
cung diệu cảnh, khách phàn trần nhƣ mù nhƣ điếc. Thân tâm thanh
tịnh, trăm quan thông suốt, vạn lổ sinh xuân, biến thành vạn đạo hào
quang, hiện lên một viên quang, bên trong có tƣợng hình anh nhi, đó
là dƣơng thần xuất hiện vậy. tròn vẹn nên phòng ngừa nguy hiểm,
không nên rời xa.)
Bộ thứ 5
Thần thủ hùynh đình, tiên thai thự kết, sớm sớm tối tối, đi đứng
nằm ngồi không thể rời nó.
Mƣời tháng thai vẹn tròn, huyền châu thành tƣợng, ba năm đủ
hỏa, âm phách tiêu hết, thân ngoại hữu thân, hiện là thần gom thu khí,
trong hình không có vật chất, ẩn là khí thu vào thần. Cửu tái công
hòan, hình thần câu diệu, bách thiên vạn kiếp, đạo thể trƣờng tồn.
(Giải thích: hoàng phòng là hùynh đình cung, vẫn là kiền thì hạ,
khôn thì thƣợng, trở về khuôn phép đúng. Kim thai tức tiên thai, kim
là vật cứng không bị hủy hoại, đó là nguyên thần của ngƣời, không
hƣ không hoại, là thể thanh tịnh diệu dụng, nhƣ kim bền bĩ, nhƣ sắt
cứng bền, tịnh nhƣ lƣu li, sáng nhƣ trăng rằm, không giảm đi độ sáng,
nếu có một niệm sai, là nhân tạo huyễn hóa (ảo hóa). Đắc phản hoàn
đan đạo cốt luyện hữu hợp vô, đầu hắc kết hồng mà thành tiên thai,
phản lại chân thƣơng của bổn lai, hợp diệu dụng của nguyên thủy.
Kim thai tự thành, quy trung chi diệu, lấy thần thủ khí. Bên trong
hòang đình, nhất ý không tán, 12 thời đều thủ trung, cốt niệm có ích,
hàm quang tàng diệu, thu lại tai mắt, luôn luôn tồn tƣởng, không rời
một chút, nhƣ gà ấp trứng, nhƣ long dƣỡng châu. Long dƣỡng hạng
hạ châu, tâm ý không quên, tinh thần cảm hóa, châu này có quang, đã
sanh quang lâu, châu thành tiểu long, phi lên thái không, hoặc thu
hoặc phóng, lúc ngƣời thấy nó đó là long tƣợng, long ấy là thần, thần
vẹn biến hóa, lên mây gọi mƣa, thóat cốt bay lên thì là thần long. Sở
dỉ có thể lớn nhỏ, có thể ẩn hiện, động thì xé thái sơn phát ánh sáng
hồng, tạo nên mây mù, kích phát sấm sét, tĩnh thì thần tàng ở uyên
tuyền (suối sâu), là vật dƣơng linh. Là đạo Kim đan, học tiên thiên
cũng đồng lý ấy, ban đầu là bảo nguyên thủ nhất( bảo vệ chân nguyên
thủ nhất), dƣỡng tiên thiên thử mễ (hạt gạo là màu vàng luyện đƣợc),
nguyên thần diệu châu tồn tƣởng lâu ngày, tự nhiên nguyên thần và
hạt gạo vàng ấy tƣơng hội kiếp kiếp, dần dần biến hóa lẫn nhau, trăng
non đẹp đẽ trƣớc mặt, rồi đến nửa vòng thƣợng huyền (trăng nửa
vòng của ngày 7, 8 âm lịch), dần dần đến trăng rằm tròn tròn trƣớc
mắt. tự phát ra kim quang, nhật nguyệt hợp bích, duyên hống tƣơng
đầu (nƣơng tựa lẫn nhau), kết thành tiên thai, dƣỡng ấm ba năm, anh
57
nhân (anh nhi) lão thành (trƣởng thành), đến chín năm, công thành
viên mãn, âm đục tiêu hết, một thần có thể hóa thành trăm vạn thần,
hình thần câu diệu, xuất hữu nhập vô, luyện thần cùng thái hƣ đồng
thể, phản hồi vô cực chân đạo, hợp với nguyên thủy diệu cảnh vậy,
quán thiên địa tại huyền diệu cung nhƣ hạt gạo thái thƣợng ấy, nghe
rằng một mảnh thái hƣ, do đâu mà ngũ hành nối liền, do đâu mà âm
dƣơng biến hóa, đó là do thiên địa, do ta bày ra, âm dƣơng do ta nắm
lấy, vĩnh vô chung vô thủy( mãi không có mở đầu, không có kết thúc),
muôn kiếp vẫn tồn tại, cùng đạo hợp chân, thần tiên thay, thần tiên
thay.
Bài trên không quá năm trăm bốn chục chữ mà bao quát tòan bộ
đan pháp bên trong. Bất luận Nam phái, Bắc phái, Đông phái, Tây
phái, Trần Hi Di phái, Trƣơng Tam Phong phái tất cả không nằm
ngòai phạm vi trên. Chỉ có những loại hạ phẩm khác, bàng môn tiểu
thuật, giang hồ tà giáo vân vân, tài liệu những pháp ấy không đƣợc
ghi ra. Ta xem ngƣời xƣa soạn đan kinh, dùng nhiều ngôn ngữ ẩn dụ,
dùng tòan tên lạ làm độc giả mờ mịt khó hiểu. lời văn không rỏ nghĩa,
trình tự rối loạn, ngƣời sử dụng không thể theo đó mà hạ thủ công
phu. Suốt năm xem xét qua (đạo tạng) năm ngàn bốn trăm tám chục
quyển. Cùng các sách khác ngoài sách đạo, đạo thƣ số lên đến ngàn
quyển, cộng tính lại lên đến vạn quyển. Chƣa hiểu hết đƣợc tất cả,
trình bày đơn giản lại nhƣ vậy.
Khẩu quyết trên do sƣ phụ viết thành, từ trƣớc đến nay, phàm
đồng chí với ta để bổ túc cho duyên thế nhân. Có thể sẽ ngộ. Là may
mắn nên chớ khing thƣờng. Nên suốt đời yêu quý sách và hay giúp
đỡ ngƣời. Cần thiết là không nên truyền sai cho ngƣời.
Năm ất 1995, chƣa lập thu, Nhật Trần Anh sao chép lƣu trử ở y
thất Từ Hải

58

You might also like