You are on page 1of 22

TRÙNG

CHÂN GIẢ
(Rhizopoda)

• Entamoeba histolytica
ĐƠN BÀO
GIỚI THIỆU

Ký sinh đại tràng Gây bệnh lỵ amid


Entamoeba
histolytica
ĐƠN BÀO
HÌNH THỂ

1.Thể hoạt động: tồn tại dưới 2 dạng:


- Dạng hoạt động ăn hồng cầu (kiểu histolytica):
- Kích thước: 20-40 um.
Entamoeba - Nhân tròn, đường kính khoảng 5 um, quanh nhân là một vòng hạt
histolytica NST
- Giữa nhân có nhân thể.
- Vị trí gặp: trong thành ruột và mô ngoài ruột (gan, phổi)
-Là thể gây bệnh
- Ngoại nguyên sinh chất phân biệt rõ với nội nguyên sinh chất
- Nội nguyên sinh chất mịn, đôi khi có chứa hồng cầu đang thoái
biến.
- Hình thức sinh sản: trực phân
- Dạng hoạt động không ăn hồng cầu (kiểu minuta):
- Kích thước: 10-12 um
- Đặc trưng bởi nguyên sinh chất trong
- Có nhiều không bào chứa glycogen
- Vị trí gặp: lòng ruột người và phân người nhiễm.
ĐƠN BÀO
HÌNH THỂ

2.Thể tiền bào nang: nhỏ hơn thể hoạt động, là thể hoạt động
tròn mình lại và không di chuyển, không tấn công mô kí chủ.
Entamoeba
histolytica
ĐƠN BÀO
HÌNH THỂ

3.Thể bào nang:


Entamoeba - Hình dạng: tròn hoặc bầu dục
histolytica - Kích thước: 10-13 um với vách trơn, chiết quang, dầy khoảng 0,5 um
- Tế bào chất có 1-4 nhân
- Là thể lây lan
ĐƠN BÀO
HÌNH THỂ

Entamoeba
histolytica
ĐƠN BÀO
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Entamoeba
histolytica
ĐƠN BÀO
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Entamoeba 1.Chu trình không gây bệnh :


histolytica - Thể bào nang bị dịch tiêu hóa (enzym tripsin) làm tan vách bào nang
 thể hoạt động 4 nhân thoát ra phân chia thành 8 nhân  tạo 8 amip
nhỏ kiểu minuta.
- Duy trì thể minuta trong lòng đại tràng.
- Khi gặp điều kiện khắc nghiệt sẽ hóa bào nang rồi theo phân ra ngoài
-Đây là dạng người lành mang mầm bệnh
ĐƠN BÀO
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Entamoeba 2. Chu trình gây bệnh:


histolytica • Amip chuyển từ kiểu minuta thành kiểu histolytica, gây hoại tử mô
nhờ men phá hủy protein.
• Dạng này một số theo phân ra ngoài, số còn lại ở trong áp xe sinh
sản, gây bệnh và cũng có thể chuyển sang dạng minuta, trờ vào lòng
ruột và hóa nang.
• Chúng xâm lăng thành ruột, ăn hồng cầu, gây nên vết loét có hình cái
bình, miệng nhỏ, bụng phình ra, vách ruột bị tróc từng mảng khiến
phân có lẫn chất nhầy và máu.
• Vị trí vết loét thường ở manh tràng và kết tràng sigma.
ĐƠN BÀO
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Entamoeba
histolytica
ĐƠN BÀO
DỊCH TỄ

-Bào nang tồn tại trong đất 8 ngày ở nhiệt độ 28 – 34◦C, 40 ngày ở 2 – 6 ◦C.
Entamoeba Bào nang bị hủy khi đun sôi hoặc tiếp xúc với acid acetic 5% - 10%.
histolytica -Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm amíp ở miền Bắc từ 2- 6%, trẻ em dưới 5 tuổi nhiễm
ít hơn người lớn. Tại TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ nhiễm là 8%.

https://www.cdc.gov/dpdx/amebiasis/index.html
ĐƠN BÀO
BỆNH HỌC

Entamoeba
histolytica

BỆNH

RUỘT
ĐƠN BÀO
BỆNH HỌC

Entamoeba
histolytica
Bệnh ở ruột
1. Bệnh cấp tính:
- Triệu chứng: khởi phát là tiêu chảy và đau bụng. Sau là đau bụng,
buốt hậu môn và phân có nhầy với máu, đi tiêu từ 5-15 lần trong ngày.
Không gây sốt.
- Soi trực tràng thấy bị viêm rải rác và những đốm loét hình miệng núi
lửa.
- Lâm sàng: bụng nhạy cảm khi bị sờ đến, vùng manh tràng và kết
tràng sigma co cứng, đau. Kích thước gan bình thường, sờ không đau.
- Tiến triển: bệnh sẽ lành nhanh nếu điều trị nghiêm chỉnh. Ngược lại
bệnh có thể biến chứng tại chỗ như chảy máu ruột, thủng và có thể di
căn vào các cơ quan khác.
ĐƠN BÀO
BỆNH HỌC

Entamoeba Bệnh ở ruột


histolytica
2.Bệnh bán cấp:
- Triệu chứng: đau bụng lâm râm, tiêu chảy, phân lỏng lẫn chất nhày
và xen kẽ táo bón.

3. Bệnh ác tính:
- Thường kết hợp với một bệnh kí sinh trùng khác như lỵ trực tràng
- Triệu chứng: hội chứng nhiễm độc vi sinh nặng, hội chứng lỵ kịch
liệt (cơ thắt hậu môn mở rộng, phân có máu và nhầy tự nhiên.
- Người bệnh thường chết vì sốc, chảy máu ruột và di căn vào gan.

4. Bệnh phối hợp: Phối hợp với các bệnh các như lỵ trực trùng hay
giun sán.
ĐƠN BÀO
BỆNH HỌC

Entamoeba
histolytica Bệnh ở ruột
5.Bệnh mạn tính:
- Xảy ra sau nhiều cơn cấp tinh, tạo sẹo ở vách ruột, xơ vách ruột
- Triệu chứng: rối loạn tiêu hóa, bón, đau bụng lâm râm, gan có thể to
ra, suy nhược, biếng ăn, buồn nôn.
- Tiến triển: dây dưa và khó chữa.
ĐƠN BÀO
Ñaëc ñieåm LÎ AMIP LÎ TRÖÏC TRUØNG

Tính chaát Leû teû, lan chaäm Haøng loaït, lan nhanh
dòch teã
Entamoeba
histolytica
Tieán trieån Thaønh maïn tính Caáp tính

Khoâng soát ( tröø treû em ) Coù soát

Soá laàn ñi caàu : Ñi nhieàu laàn hôn


Trieäu chöùng
5 – 15 laàn/ ngaøy
laâm saøng

Maát nöôùc : Ít Maát nöôùc : nhieàu hôn

Hoäi chöùng nhieãm


truøng naëng hôn

Bieán chöùng Deã xaûy ra Khoâng coù

Chaån ñoaùn Soi tröïc tieáp phaân töôi Caáy phaân


ĐƠN BÀO
BỆNH HỌC

Entamoeba
histolytica
BỆNH

GAN
ĐƠN BÀO
BỆNH HỌC

Entamoeba
histolytica Bệnh ở gan:
- Lâm sàng: Đau hạ sườn phải, đau nhói khi hít mạnh và đau xuyên
lên vai phải. Sốt cao. Gan to, bờ dưới đau khi rờ đến nhưng không
vàng da.
Thể bệnh:
+ Vị trí áp xe: thường ở thùy phải và vùng trước
+ Bệnh mạn tính: phát triển âm thầm giống sơ gan
+ Bệnh cấp tính: ở người kém dinh dưỡng hay điều trị trễ.
Áp xe làm thủng một mạch máu to gây chảy máu nặng.
ĐƠN BÀO
BỆNH HỌC
Bệnh ở gan:
Entamoeba - Xét nghiệm:
histolytica + Chọc dò gan: hút ra mủ màu sô cô la.
+ X quang: cơ hoành phải ít di động, nổi vòng lên, nhu mô
phổi dưới bị mờ đục, túi cùng màng phổi tràn dịch.
+ Bạch cầu trung tính tăng, VS tăng
+ Miễn dịch: Phát hiện kháng thể kháng amip trong huyết
thanh bệnh nhân, cho kết quả chính xác nhất.
+ Siêu âm gan: thấy ổ áp xe nhưng nếu nhỏ quá cũng không
thấy
+MRI
- Tiến triển: Nếu chẩn đoán đúng bệnh thì chỉ cần uống thuốc mà
không cần can thiệp nội khoa vẫn lành bệnh.
- - Phân biệt với các trường hợp khác:
+ Áp xe do vi trùng
+ Ung thư gan sơ phát: điều trị đặc hiệu không thuyên giảm
+ Xơ gan: có vàng da, dịch báng, phù nề
+ Bướu sán gan: dùng huyết thanh chẩn đoán.
ĐƠN BÀO
BỆNH HỌC

Entamoeba
histolytica

BỆNH

PHỔI
ĐƠN BÀO
BỆNH HỌC

Entamoeba
histolytica Bệnh ở phổi biến chứng của amip gan, khu trú ở phổi phải.

- Lâm sàng: có 2 thể bệnh:


+ Thể không mưng mủ: viêm màng phổi vùng phải dưới.
Xoang sườn đầy dịch rỉ.
+ Thể mưng mủ: áp xe ở phần mô mềm phổi dưỡi bên phải.
Khạc ra mủ màu sô cô la.
- Xét nghiệm: huyết thanh chẩn đoán hoặc điều trị thử bằng thuốc
đặc hiệu amip.
Vị trí khác: áp xe não và amip da.
ĐƠN BÀO
ĐIỀU TRỊ
Entamoeba
- Thuốc diệt amip có khả năng khuếch
histolytica
tán trong mô, theo máu vào đền tân
trong các mô và diệt amip ăn hồng cầu
tại nơi đó: metronidazole, secnidazole,
nimorazole, tinidazole, ornidazole
- Thuốc tác dụng trực tiếp trong lòng đại
tràng, tác dụng lên thể amip không ăn
hồng cầu: metronidazole, 2-dehydro-
emetine dạng uống, difetarsone,
stovarsol,…

PHÒNG NGỪA

You might also like