You are on page 1of 47

ĐIỀU TRỊ TIỀN PHỤC

HÌNH CHO PH TOÀN


HÀM
Mục tiêu bài giảng

1.Trình bày cơ chế, nguyên nhân và cách xử trí


phản xạ nôn
2.Nêu các thay đổi của mô niêm mạc che phủ bề
mặt tựa, mô cơ và phức hợp thần kinh cơ khớp ở
BN mất răng lâu ngày không mang phục hình và BN
mang phục hình lâu ngày không điều chỉnh
4. Nêu các chỉ định phẫu thuật tiền phục hình
5.Mô tả các sửa chữa phục hình cũ trước khi thực
hiện phục hình mới
DÀN BÀI

I. Mục đích của điều trị tiền phục hình


II. Những thay đổi của BN mất răng
III. Điều trị tiền phục hình không phẫu thuật
IV. Điều trị tiền phục hình phẫu thuật
I. Mục đích điều trị tiền phục hình
1. Tạo tâm lý sẵn sàng đón nhận phục hình
2. Tạo nền tựa vững chắc cho phục hình
3. Tạo sự dính cho phục hình nhờ bờ hàm tốt
4. Điều chỉnh lại tương quan 2 hàm cho hài hòa
5. Tái lập lại kích thước dọc đúng
II. Những thay đổi của BN mất răng

1. Thay đổi tâm lý


2. Thay đổi mô xương tạo nên bề mặt tựa
3. Thay đổi mô niêm mạc che phủ bề mặt tựa
4. Thay đổi các cơ chung quanh phục hình
5. Thay đổi phức hợp thần kinh- cơ – khớp
- Thay đổi kích thước dọc
- Thay đổi tương quan 2 hàm
2 loại BN cần quan tâm

1. BN mất răng lâu ngày không mang phục hình


2. BN mang phục hình lâu ngày không điều
chỉnh
1. Thay đổi tâm lý
Mất răng lâu ngày không mang Mang PH lâu ngày không điều
PH chỉnh
1. Mặc cảm 1. Ngại thay đổi
2. Đòi hỏi không rõ ràng 2. Đòi hỏi rõ ràng
3. Không có tâm lý so sánh 3. Hay so sánh với PH cũ
4. Khó dung nạp hàm 4. Dễ dung nạp hàm
Phục hình toàn hàm chuyển Sửa chữa PH cũ trước khi làm
tiếp PH mới. PH mới phải tương tự
phục hình cũ ở những điểm
làm Bn hài lòng
2. Thay đổi mô xương
Mất răng lâu ngày không mang Mang PH lâu ngày không điều
PH chỉnh
Có 2 trường hợp xảy ra: Chỉ có tiêu xương sống hàm
1. Tiêu xương sống hàm => giảm diện tích tiếp xúc
2. Không tiêu xương mà còn hàm kém dính
phì đại do chức năng => sống hàm phập phều
nhai tăng ( vd phì đại lồi bề mặt tựa không vững
cùng) => Tiêu xương 2 hàm
=> không có chỗ sắp răng ngược nhau , cắn chéo
3. Thay đổi mô niêm mạc
Mất răng lâu ngày không mang Mang PH lâu ngày không điều
PH chỉnh
1. Niêm mạc phập phều do 1. Niêm mạc phập phều do
dùng 2 sống hàm trên & chỉ ăn bằng các răng giả
dưới để ăn nhai phía trước
2. Biến dạng 2. Mất tính đàn hồi
3. Viêm mãn tính
4. Vết loét do hàm giả
5. Quá triển thành u lợi khe
do bờ PH không thích hợp
Xử trí khi mô che phủ sống bị tổn thương
• BN ko mang PH cũ nữa
• Nếu vì lí do gì đó, BN phải mang hàm, cần :
Sửa sai khớp cắn
Mài những điểm cấn đau nhờ những chất phát hiện : PIP,
disclosing wax, pâte révelatrice, cao su loại nhẹ
Đệm nền hàm bằng nhựa mềm
Sửa sự sai kích thước dọc
Khuyên ko nên mang hàm nhiều, Chải rửa PH 3 lần/ngày và
ngâm hàm suốt đêm trong dd muối pha loãng
• Kích thích tuần hoàn máu = súc miệng nước muối ấm và xoa nắn
NM = bàn chải mềm/bông gòn tẩm nước ấm
• Cải thiện chế độ ăn, thêm vit
• Hàm phải tháo ra ít nhất 2 ngày liên tục trước khi lấy dấu
4. Thay đổi cơ quanh phục hình
Mất răng lâu không mang PH Mang PH lâu không điều chỉnh
1. Các cơ nhai: mất răng dần => 1. Các cơ nhai: R giả mòn không
thói quen nhai sai => cơ bất đều  thói quen nhai sai =>
đối xứng => TQT sai cơ bất đối xứng => TQT sai
2. Cơ diễn tả nét mặt: 2. Cơ diễn tả nét mặt:
- Môi má thâm nhập vào - Môi má thâm nhập vào
xoang miệng => má hóp xoang miệng do PH cũ mất KTD
- Phản xạ mím môi - Phản xạ mím môi
Mất R cửa mím môi che PH cũ không đẹp mím môi để che
PH cũ kém dính mím môi để giữ
3. Cơ lưỡi: - Lớn, bất đối xứng Cơ lưỡi: - Lớn, bất đối xứng
- Tăng trương lực - Tăng trương lực
Do dùng lưỡi nhai, nhai một bên Do dùng lưỡi nhai, nhai một bên
5. Thay đổi
phức hợp thần kinh - cơ - khớp
•Mất răng lâu ngày không mang •Mang PH lâu ngày không điều
PH chỉnh
•1. Kích thước dọc •1. Kích thước dọc
- KTD thấp do tuổi do tiêu xương - KTD thấp do tuổi do tiêu
- KTD không thay đổi do không có xương do răng giả mòn
tiêu xương - KTD cao do hàm giả làm sai
• 2. Tương quan tâm: khó KTD
xác định do • 2. Tương quan tâm: khó xác
- Thói quen đưa hàm dưới ra định do
trước - Thói quen đưa hàm dưới ra
- Thói quen nhai một bên => trước
rối loạn khớp - Thói quen nhai một bên => rối
loạn khớp
III. Điều trị không phẫu thuật

1. Chuẩn bị tâm lý
2. Phản xạ nôn
3. Các bài tập cơ khớp
4. Sửa chữa phục hình cũ
5. Phục hình chuyển tiếp
1. Chuẩn bị tâm lý

 Tạo không khí thoải mái trong mối quan hệ giữa bệnh nhân
và người điều trị, tranh thủ sự hợp tác của người bệnh
trong quá trình phục hình.
 Cho bệnh nhân biết tất cả những khó khăn bước đầu phải
thích nghi với hàm giả, một vật lạ trong miệng và những khó
khăn đó hầu hết mọi người đã vượt qua. Nếu được, có thể
đơn cử các trường hợp người thân, bạn bè của họ để bệnh
nhân yên tâm và tự nguyện hợp tác từ đầu cho đến khi
điều trị thành công.
 Phân tích cho bệnh nhân biết tất cả những tác hại về mặt
chức năng, thẩm mỹ nếu không được phục hình sớm và
đúng kỹ thuật
1. Chuẩn bị tâm lý

 Sơ lược các bước điều trị và thành quả của phục hình
 Nghiên cứu và biết rõ các yêu cầu của bệnh nhân, chú ý giải
quyết và những lo lắng của bệnh nhân, đặc biệt về các phẫu
thuật chuẩn bị để động viên.
 Cần bàn bạc và thuyết phục bệnh nhân về vấn đề hình thái
học mặt, tránh các phản ứng của bệnh nhân hay người nhà
đã quen với hình ảnh khi chưa phục hình.
 Đối với bệnh nhân đã có hàm cũ, cần biết trước những trở
ngại ban đầu, cần làm quen với hàm mới; tránh so sánh
khập khiễng giữa hàm cũ và hàm mới.
2. Phản xạ nôn

1. Nguyên nhân gây nôn


2. Kiểm tra phản xạ nôn
2.1 Nguyên nhân gây nôn
a. Thị giác: vệ sinh môi trường
b. Thính giác: tiếng động của dụng cụ
c. Khướu giác: mùi của găng tay, vlld
d. Vị giác: vị của chất lấydấu
e. Xúc giác: khay, vlld, hàm giả chạm màn hầu
f. Tâm lý: chỉ nghĩ đến đã nôn
2.2 Kiểm soát phản xạ nôn
a. Phát hiện phản xạ nôn
b. Dùng thuốc
- Thuốc an thần: valium
- Thuốc kháng histamin
- Thuốc chống nôn đặc hiệu
- Thuốc tê bề mặt: bôi, xịt, tác nhân gây lạnh (nước đá)
c. Loại bỏ nguyên nhân
d. Hình dáng phục hình thích hợp
- Nền hàm và cung R giả không lấn lưỡi
- Bờ hàm phía KC & phía lưỡi đúng
- Kích thước dọc đúng
3. Các bài tập cơ – khớp

-Phải điều chỉnh PH cũ hay làm PH chuyển tiếp


rồi mới tập
- Tập 3 lần/ ngày. Mỗi động tác tập 2-5 phút
1. Bài tập cho cơ nhai
2. Bài tập cho cơ diễn tả nét mặt
3. Bài tập cho lưỡi
Bài tập cho cơ nhai

- Há tối đa đến mỏi rồi trở về TQT


- Đưa qua phải tối đa rồi trở về TQT
- Đưa qua trái tối đa rồi trở về TQT
- Đưa ra trước tối đa rồi trở về TQT
Bài tập cho cơ diễn tả nét mặt

Tập trước gương


- Mím môi nhiều lần cho đến khi hàm không
còn nhúch nhích
- Cười lớn cho lộ răng và miệng đối xứng
- Xóa nắn mặt
Bài tập cho lưỡi

- Thè lưỡi tối đa


- Rụt lưỡi tối đa
- Đưa lưỡi qua phải tối đa
- Đưa lưỡi qua trái tối đa
Tập cho đến khi Bn có thể tự điều khiển được
lưỡi theoý muốn một cách dễ dàng.
4. Sửa chữa PH cũ

1. Điều trị tổn thương mô mềm


2. Cải thiện bờ hàm
3. Thăng bằng khớp
4. Tìm lại KTD đúng
5. Tìm lại TQT
Điều trị tổn thương mô mềm
1. Vết loét nhỏ: mài chỉnh nền hàm, bờ hàm
tương ứng với vết loét. Chờ tổn thương lành
2. Vết loét lớn: mài chỉnh + đệm nhựa mềm
3. U lợi khe: mài chỉnh bờ hàm + đệm nhựa
mềm
4. Niêm mạc viêm đỏ đệm nhựa mềm
Khi tổn thương lành phải không mang hàm
hoàn toàn trong 72 giờ trước khi lấy dấu sau
cùng
Vết loét dưới nền hàm
Vết loét ở vùng thắng
Vết loét ở bờ hàm
U lợi khe
Cải thiện bờ hàm bằng nhựa chậm đông
Thăng bằng khớp cắn
- Mài bỏ những điểm chạm sớm giúp lùi hàm
dễ dàng
- Đắp thêm nhựa tự cứng lên mặt nhai những R
bị hở khớp cắn giúp lồng múi tốt để duy trì
khớp cắn ổn định
- Đối với hàm cũ không quá sai khớp cắn thì
thăng bằng khớp giúp cho tổn thương mô mềm
mau lành
Tìm lại KTD đúng

1. Nguyên tắc: KTD phải được điều chỉnh từ từ


2. Hàm thấp KTD
-Nếu hàm lỏng thì đệm hàm để làm hàm
dính và vững đồng thời nâng KTD
-Nếu hàm còn dính và vững thì đắp nhựa tự
cứng lên mặt nhai 2 cung R để nâng KTD
3. Hàm cao KTD: mài thấp mặt nhai các R cối
Tìm lại tương quan tâm
- Giúp Bn thư giãn
- Hướng dẫn Bn về TQT sau khi loại bỏ vướng
cộm
- Có thể dùng bản nền tạm có điểm tựa giữa để
tìm lại tương quan tâm trước khi làm PH
chuyển tiếp.
4. Phục hình chuyển tiếp
Mục đích

Trường hợp 1: đã có một phục hình bán hàm


hay toàn hàm cũ.

• Hàm cũ có một số điểm sai sót, không thể sửa chữa, hoặc đã
bị nhiễm bẩn trầm trọng khiến cho bác sĩ ngần ngại trong
việc điều trị tiền phục hình. Lúc này bác sĩ cần thực hiện
phục hình chuyển tiếp để điều trị tiền phục hình.
Trường hợp 2: Bệnh nhân mất răng quá lâu mà không
mang phục hình, bệnh nhân có những thay đổi và
những thói quen sai dễ gây thất bại cho phục hình. Bác
sĩ cần thực hiện phục hình chuyển tiếp để điều chỉnh
các yếu tố bất lợi
Định nghĩa
• Phục hình chuyển tiếp là phục hình được thực hiện để cải
thiện các tình trạng giải phẫu học của các cấu trúc trong
miệng bệnh nhân và tâm lý của bệnh nhân để đảm bảo phục
hình sau cùng đạt được thẩm mỹ, chức năng và phát âm.

Phục hình chuyển tiếp chỉ bổ sung chứ không


thể thay thế cho các kỹ thuật
KỸ THUẬT
• Có 2 cách

Cổ điển

Duplicate (sao chép)


C1: Cách cổ điển
• Chỉ định:
- Mất răng lâu ngày chưa mang phục hình lần nào, áp lực trong
khoang miệng giảm, lưỡi lớn, khoảng phục hình giảm
- Mức độ tiêu xương nhiều
- Bệnh nhân mang phục hình cũ quá sai kỹ thuật

Kỹ thuật:
• Thực hiện như một phục hình thông thường nhưng phải
giải thích cho bệnh nhân là phục hình này sẽ được sửa
chữa dần cho hoàn chỉnh rồi mới đi đến phục hình sau
cùng
Cách làm Duplicate (hàm sao
chép)
• Chỉ định:
- Bệnh nhân mong muốn sử dụng hàm cũ
- Bệnh nhân không thể bỏ hàm cũ được vì lý do nghề nghiệp
- Bệnh nhân lớn tuổi, mang phục hình cũ nhiều năm đã quen
hàm cũ ít sai sót
- Ký ức của bệnh nhân về mô che phủ thần kinh cơ thần kinh
khớp đối với phục hình cũ quá nhiều, bác sĩ không nên làm rối
loạn cùng một lúc tất cả các ký ức đó.
IV. Phẫu thuật tiền phục hình

Phẫu thuật mô mềm Phẫu thuật mô cứng


- Niêm mạc phập phều - Gai xương
- Cắt thắng bám thấp - Điều chỉnh sống hàm lẹm
- Cắt u lợi khe lớn - Lồi cùng phì đại lẹm nhiều
- Hạ thấp điểm bám cơ - Đường màm móng bén
- Hạ thấp lỗ cằm
- Hạ thấp gai cằm
- Nhổ nhiều R + điều chỉnh xương ổ
- Tăng chiều cao sống hàm

You might also like