You are on page 1of 47

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIỂN CUNG RĂNG SỮA


Nhóm 2 – RHM K10
Our team

Đỗ Xuân Dũng Nguyễn Việt Anh Lê Đức Long


Răng???
1. Cá sấu có thể thay răng 50 lần, mỗi lần mọc 80 răng
2. Một số loài gặm nhấm răng liên tục dài ra để bù trừ
cho phần răng bị mòn đi
3. Người là ĐVCV có hai hệ răng (chỉ thay 1 lần)
I .Sự hình thành bộ răng sữa và
khớp cắn
 Trình tự mọc răng
 Sự phát triển xương hàm
 Sự thành lập khớp cắn bộ răng sữa
 Giai đoạn bộ răng sữa ổn định
Sự Hình Thành Bộ Răng Sữa
Trình tự mọc răng sữa: (video)
Bảng tuổi khoáng hóa, mọc răng và đóng chóp của các
răng sữa
1 2 3 4 5
Hình thành Tuần thứ 8 Tuần thứ 8 Tuần thứ 8 Tuần thứ 8 Tuần thứ 8
mầm IU IU IU IU IU

Bắt đầu Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ
khoáng hóa 5 5 6 5 6
IU IU IU IU IU
Hoàn thành Tháng 3 – Tháng 4 – Tháng 9 – Tháng 6 – Tháng 12
thân R 4 5 12 9
Gđ I: 1,5 Mọc răng Tháng 6 –7 Tháng 7 –9 Tháng 18 Tháng 12 Tháng 24
năm
Phát triển Đóng chóp 2 tuổi 2 – 2.5 tuổi 3 tuổi 2.5 – 3 tuổi 3.5 – 4 tuổi

Gđ II: 2 –3 Bắt đầu 5 tuổi 5 – 5.5 tuổi 6 – 7 tuổi 5.5 tuổi 6.5 tuổi
năm tiêu chân
Ổn định
Gđ III: 2 – Thay răng 7 tuổi 8 tuổi 11 tuổi 9 tuổi 10 tuổi
3 năm
Tiêu răng
Sự phát triển xương hàm
Gđ sơ sinh – 6 tháng
* Gum pad là gì ?
Gđ sơ sinh – 6 tháng
Giai đoạn sơ sinh đến 6 tháng
tuổi
Gum pads hàm trên có hình móng ngựa, có:
• Rãnh lợi: ngăn cách Gum pads với khẩu cái
• Rãnh răng: bắt đầu từ phía nhú răng, mở rộng về phía sau
tới rãnh lợi vùng răng nanh và tiếp tục kéo dài về phía sau,
kết thúc ở vùng răng hàm
• Khe bên

Gum pads hàm dưới hình chữ U, có:


• Rãnh lợi: có sự mở rộng của Gum pads về phía lưỡi
• Rãnh răng: nối với rãnh lợi ở vùng răng nhanh
• Khe bên
Sự phát triển của xương hàm

Mối quan hệ giữa Gum pads:


• Cắn hở vùng răng trước khi ở trạng thái nghỉ, chỉ chạm ở
vùng răng hàm. Lưỡi đẩy về phía trước qua khoảng hở này.
Khoảng liên hàm trên khép lại khi chiếc răng sữa đầu tiên
mọc lên
• Hoàn thiện cắn chìa
• Khớp cắn loại II khi Gum pads hàm trên quá lồi
• Rãnh bên hàm dưới ở phía sau rãnh bên hàm trên
• Chuyển động chức năng của hàm dưới phần lớn theo chiều
đứng và mở rộng một chút theo chiều trước sau, không thấy
chuyển động sang bên
Sự phát triển xương hàm
 Xương hàm trên
 Xương hàm dưới
Xương hàm trên
Sự tăng trưởng XHT

Theo Enlow, khối xương Khoảng tự do được tạo ra Cuối giai đoạn tăng trưởng,
mặt có sự di chuyển ở phần do sự di chuyển tiên phát hình thành sự liên tục của
đuôi do sự nong rộng của cho phép tăng trưởng xương (theo Enlow 1982)
phần mềm lân cận xương ở đường khớp
Sự phát triển XHT
4 hướng:
⚫ R a trước: sự PT của nền sọ và xương lá mía đẩy khối
răng cửa-nanh ra trước.
⚫ H ư ớ n g ngang: vùng RH, phụ thuộc vào đường
khớp giữa, hoạt hoá bởi các cơ má.
⚫ R a sau: do hiện tượng bồi đắp và tiêu xương ở lồi củ cho
đến tuổi dậy thì, phát triển các răng hàm phía sau
⚫ H ư ớ n g đứng: chủ yếu do sự PT của răng, XOR cho đến
15 tuổi.
Hướng chính : hướng ngang
Sự tăng trưởng xương hàm dưới

Mũi tên màu đỏ chỉ hướng bồi xương, mũi tên màu xanh chỉ hướng tiêu
xương (vùng màu xanh là vùng bị tiêu xương, màu hồng là vùng bồi xương)
Sự phát triển XHD
3 hướng:Xương hàm dưới do tăng trưởng của cấu trúc
sụn ở đường giữa
⚫ H ư ớ n g trước- sau : do hiện tượng tiêu và bồi đắp ở phía
sau do tác dụng của các cơ.
⚫ H ư ớ n g ngang : do đường khớp cằm, bồi xương mặt ngoài
⚫ H ư ớ n g đứng : XOR, sự phát triển theo hướng đứng của
cành lên, lồi cầu và đẩy lùi góc hàm ra sau làm thay đổi vị
trí của lỗ ống răng dưới:
lúc 2-5T nằm hơi dưới mặt phẳng cắn
5-7T - ngang mức mặt phẳng cắn
9-11T - hơi phía trên mặt phẳng cắn, từ
12T thì giống như ở người lớn.
Sự phát triển xương hàm

Thời
10 tháng
kỳ bào
thai

2 tuổi 5 tuổi 8 tuổi


Sự phát triển xương hàm
Sự phát triển xương hàm

Nhìn chung:
Nam có kích thước cung răng lớn hơn của nữ.
Chiều dài và chiều rộng của cung răng
HT > HD, do vậy cung răng HT phủ ngoài cung
răng HD
Sự phát triển xương hàm

• Khi mới sinh: HT PT > HD, nhìn nghiêng mặt


có vẻ lồi hơn.
• Trong quá trình PT, HD tăng trưởng với tốc độ
nhanh hơn (đặc biệt trong gđ tăng trưởng nhảy
vọt của thiếu niên) làm tăng tỷ lệ xương HD, độ
cong lồi của mặt khi nhìn nghiêng giảm.
• Tuy nhiên cũng có trường hợp xương hàm dưới
phát triển về phía trước nhiều hơn xương hàm
trên.
Sự tăng trưởng về phía trước của XOR
( đo đến 2 R nanh )
Nguyên nhân
M ầ m Rvv nằm phía lưỡi đối với Rs.
H ư ớ n g mọc của Rvv (R nanh và RHN thứ 1) os với RHS
thứ 1:
RN hơi di về phía trước và ra phía ngoài rồi
mới mọc lên. Lúc 2,5 tuổi, RHN thứ 1 PT ở
chỗ của RN trước đây. RHN thứ 1 này cũng di
chuyển ra phía ngoài rồi mới mọc lên, làm
tăng kích thước chu vi cung răng
Sự thành lập khớp cắn bộ răng sữa
 Thời kỳ RS: mọc RS đầu tiên – mọc RHL VV 1
 3 tuổi khớp cắn RS được thành lập hoàn chỉnh
 3-5 tuổi là gđ KCRS ổn định nhất
 Sự ht khớp cắn RS được tính bắt đầu từ khi
RHS 1 mọc: lồng múi, xác lập chiều cao KC
Giai Đoạn Thành Lập Bộ RS
2-3 năm
Các giai đoạn thành lập bộ
răng sữa:
a. Các răng cửa, b: các răng
tiền hàm, c: răng nanh, d:
răng hàm thứ 2 (thao
Schour và Massler, 1941)
Khớp cắn răng sữa lý tưởng là tiền đề cho
khớp cắn lý tưởng ở RVV

Đặc Điểm Khe Hở


Đặc điểm khớp cắn
răng sữa
Chapman (1935), Friel (1953), Grabel (1966), Walther
(1982) :
1. Có khe hở giữa các răng cửa sữa
2. Có khe linh trưởng (ở phía gần của răng nanh trên và phía xa
của răng nanh dưới), răng nanh hàm dưới liên hệ với khe linh
trưởng hàm trên.
3. Các răng cửa sữa có trục gần thẳng đứng, răng cửa dưới chạm
vào cingulum của răng cửa trên (răng cửa trên phủ dọc và phủ
ngang răng cửa dưới).
4. Mặt xa của răng cối sữa II hàm trên và mặt xa của răng cối sữa
II hàm dưới nằm trên cùng một mặt phẳng
Khớp Cắn Lý Tưởng
Khớp Cắn RS
Tương Quan 2 Hàm
Mặt phẳng đứng dọc

Đường cong Spee: ổn định


trong gđ 3-5 tuổi.
Sự thay đổi nhiều theo thời
gian: độ sâu giảm, độ rộng tăng.
Các răng trước thường nghiêng
theo chiều đứng, độ cắn chìa và cắn
phủ nhỏ
Khớp Cắn RS
Tương Quan 2 Hàm
Mặt phẳng ngang
10 răng sữa ở một hàm tạo nên 1/2 vòng tròn
gần hoàn chỉnh. Cung răng trên phủ ngoài
cung răng dưới.
Các RC trục gần như thẳng đứng (chiều gần-xa, ngoài - trong).
Các RH: HT nghiêng phía xa, trong; HD nghiêng ngoài nên trục
răng trên và dưới hội tụ về phía trên
Đường nối múi ngoài và múi trong: khi
răng trên và dưới gặp nhau tạo nên đường cong
2.2 Đặc điểm sự ăn khớp bộ răng
sữa ở tư thế lồng múi
Xét tương quan giữa múi chịu và hố, gờ bên: KCLT
Tương quan múi-hố
1.Múi gần-trong của RHS I hàm trên ăn khớp với hố giữa
của RHS I hàm dưới.
2.Múi gần-trong của RHS II hàm trên ăn khớp với hố giữa
của RHS II hàm dưới.
3.Múi xa-ngoài của RHS II hàm dưới ăn khớp với hố giữa
của RHS II hàm trên

Tương quan múi-gờ bên


Múi gần-ngoài của RHS II
hàm dưới ăn khớp với vùng
gờ bên của RHS I và II hàm
trên.
Tư Thế Lồng Múi
Theo bình diện giới hạn phía xa của răng hàm sữa thứ 2
(MP Chapman)
⚫ MFTC kiểu bước gần: mặt xa RHS 2
HD ở phía trước (phía gần) so với mặt xa của
RHS 2 HT (hình 1.3). Gặp 14% trường hợp và
khi kích
thước theo chiều G-X RHS 2 HD bằng HT.
⚫ MFTC kiểu phẳng (thẳng chuẩn): mặt xa RHS
2 HT và HD nằm trên cùng 1 MF theo chiều
đứng. Gặp 76% trường hợp và khi kích thước
theo chiều G-X của RHS 2 HD lớn hơn RHS 2
HT.
⚫ MFTC kiểu bước xa: Khi mặt xa RHS 2 HD
ở phía sau (phía xa) so với mặt xa của RHS 2
HT (hình 1.4). Gặp 10% trường hợp.
Đặc Điểm Khe Hở
Đặc Điểm Khe Hở
Cung răng có khe hở
 KH linh trưởng ( KH nguyên thủy): hay gặp nhất
HT: giữa RC bên và RN (4mm), HD : giữa RN và RHS
1 (3mm), xuất hiện ngay khi răng mới mọc
 Khe hở giữa các răng cửa sữa HT: đa số.
Nếu không có: do cung hàm hẹp, hoặc kích thước RS
lớn hơn bình thường
 Khe hở giữa các RHS
Khe hở sinh lý: giữa các RC vĩnh viễn HT khi mới mọc
Cung răng không có khe hở
Theo Brodie thường là do di truyền
3,Những thay đổi khớp cắn răng sữa
 Mòn mặt nhai và rìa cắn: khoảng 5,5t không
còn ăn khớp kiểu lồng múi
 Thay đổi tương quan của RHS II: di gần
 Hoạt động cận chức năng và các lệch lạc chức
năng
• Thở miệng
• Bú bình
• Mút ngón tay
3.1,Thay đổi tương quan RHS thứ
2

RHL vĩnh viễn 1 làm di gần Sự PT về phía trước của HD


RHS 1 & 2 vào vị trí này so với HT
3. Hoạt động cận chức năng và
các lệch lạc chức năng
- Thở miệng: Thường do tắc nghẽn họng mũi.
Gây xáo trộn cân bằng các cơ xung quanh cung
răng, hẹp cung răng trên, cắn ngược, vẩu, khớp
cắn hở
- Bú bình
- Mút ngón tay
2. Các yếu tố ngoại sinh ( yếu tố
môi trường)
Chế độ dinh dưỡng Chế độ kinh tế-xã hội Bệnh lí

• Chế độ ăn thăng
bằng đầy đủ số
lượng, chất lượng Trẻ em trong các tầng Bệnh bẩm sinh có thể
giúp trẻ em phát lớp xã hội thuận lợi đưa đến bất thường
triển tốt hơn thì tốc độ phát trong tăng sọ mặt như
• Thiếu ăn có thể triển nhanh hơn các Down, thiểu năng tuyến
làm chậm sự tăng trẻ em trong tầng lớp giáp, sứt môi, khe hở
trưởng, ăn quá mức khác vòm miệng...
làm tăng sự tăng
trưởng
- Trong thập niên trước đây, vai
trò của chức năng đối với sự - Thói quen xấu, vị trí của lưỡi khi
phát triển đầu mặt được cho là nghỉ, cách nuốt.
quan trong. - Ví dụ thở miệng làm: Hạ thấp
- Gần đây có sự khác biệt là hàm dưới xuống, cung răng hàm
thuyết của Mos (1968): ‘ trên hẹp lại
Nguyên lý cơ bản khung thuộc - Hệ thống môi, má lưỡi là yếu tố
chức năng’ : Khuôn màng hình dạng và sự ổn định của cung
xương và khuôn bao khớp răng.
Xin cảm ơn mọi người đã theo
dõi 👉👈.đừng ai hỏi

You might also like