You are on page 1of 2

SỰ SONG SONG PHCĐ – HƯỚNG LẮP CẦU RĂNG

ĐẠI CƯƠNG :
 R trụ cần song song thì mới lắp cầu răng khít sát được
 Cần sự song song giữa các hố, rãnh, mặt nhai cùi răng của các răng trụ để lắp
khít sát
 Càng nhiều răng trụ, có lệch lạc thì việc tạo song song càng khó
ĐỊNH NGHĨA :
Hướng lắp của cầu răng : là hướng giúp đặt cầu răng vào các răng trụ cùng 1 lúc
xuống khít sát đường hoàn tất mà không phát sinh lực xoắn hoặc lực ngang có hại lên
các răng trụ.
Hướng lắp phụ thuộc:
- Vị trí, hướng R trụ, R kế cận. Tương quan trục dài giữa R trụ và R kế trụ
- Hình thể thân răng
- Việc bảo vệ tủy răng. Đòi hỏi mài răng tối thiểu
- Vị trí đường hoàn tất
Tìm hướng lắp :
 Dùng song song kế
 Theo kinh nghiệm
Hướng thẳng đứng là lý
tưởng nhất cho các răng
trụ, răng kế trụ có vị trí,
chiều hướng bình thường
Các hướng : Nghiêng theo
chiều X-G, T-N, N-T
1. Cần ngang 4.Đế
2. Cần dọc 5. Bàn điều chỉnh
3. Cây song song 6. Các cây khảo sát

CÁCH TẠO SỰ SONG SONG :


Nguyên tắc:
 2 mp cùng vuông góc với mp thứ 3  2 mp ấy song song
 2 mp song song với mp thứ 3  2 mp ấy song song
Phương pháp tạo sự song song:
 Chọn mặt phẳng nhai làm chuẩn → mài các mặt răng thẳng góc với mp nhai,
các mặt R sẽ song song
 Chọn 1 R trụ làm chuẩn, các răng khác sẽ mài song song với răng chuẩn
 Tịnh tiến : sau khi mài mp chuẩn theo hướng lắp đã chọn, tịnh tiến mũi khoan
đến mp khác mài  cần điểm tựa, luyện tập, kiểm soát tay cho chắc vững khi
mài
 Dùng song song kế trong miệng
Kiểm tra sự song song :
 Gương, thám trâm (lâm sàng – nhìn thấy được hết đường hoàn tất quanh cùi
răng trên 1 mp soi, đưa gương qua lại các cùi răng kiểm tra sự song song)
(kiểm tra bằng thám trâm : dùng 2 thám trâm đầu thẳng áp sát răng trụ rồi
quan sát sự song song của thám trâm, do răng trụ thấp nên khó so sánh)
 Kiểm tra trên mẫu (sau mài – trước khi lấy dấu sau cùng)
 Dùng song song kế (khi phức tạp)

You might also like