You are on page 1of 16

I.

ĐƯỜNG THẲNG

- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh
của góc kia

- Hai góc đối đỉnh thì = nhau

- Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo
thành là có 1 góc vuông

* Kí hiệu : ⊥

- Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng ấy tại
trung điểm của nó

- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung

* DHNB : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo
thành có 1 cặp góc so le trong (đồng vị) = nhau / 1 cặp góc trong cùng phía
bù nhau thì a // b

* Tính chất : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì

 Hai góc so le trong = nhau


 Hai góc đồng vị = nhau
 Hai góc trong cùng phía bù nhau

- Từ ⊥ tới //

 Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng ⊥ với đường thẳng thứ ba thì chúng // với
nhau
 Nếu 1 đường thẳng ⊥ với một trong hai đường thẳng // thì nó cũng ⊥ với
đường thẳng kia
 Hai đường thẳng phân biệt cùng // với đường thẳng thứ ba thì chúng // với
nhau

1
- Tiên đề Ơclit : Qua 1 điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng
song song với đường thẳng đó

II. TAM GIÁC


1. TAM GIÁC VUÔNG – THƯỜNG

- Tổng 3 góc của 1 tam giác = 180°

- Góc ngoài của tam giác = tổng 2 góc trong không kề với nó

- Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông

* Trong tam vuông, hai góc nhọn phụ nhau

* Định lý Pytago

 Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền = tổng bình phương 2 cạnh góc
vuông
 Nếu 1 tam giác có bình phương một cạnh = tổng bình phương 2 cạnh kia thì
tam giác đó là tam giác vuông

2. TAM GIÁC = NHAU

- Hai tam giác = nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng = nhau, các góc tương
ứng = nhau

Nếu 3 cạnh của tam giác này = 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó
c.c.c = nhau

Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này = 2 cạnh và góc xen giữa
c.g.c của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau

Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này = 1 cạnh và 2 góc kề của tam
g.c.g
giác kia thì 2 tam giác đó = nhau

2
cgv.cg Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt = 2 cạnh góc
v vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó = nhau
(c.g.c)
Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này
cgv.gn = 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì
(g.c.g) 2 tam giác vuông đó = nhau

Nếu cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông này = cạnh huyền và
ch.gn 1 góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó = nhau

Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông này = cạnh
huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông
ch.cgv
đó = nhau

3. TAM GIÁC KHÁC

- Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

* Tính chất: Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau

Nếu 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

* DHNB:

 Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
 Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau

* Tính chất : Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 45°

- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau

* Tính chất: Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 60°

3
* DHNB

 Nếu tam giác có ba cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
 Nếu tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
 Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là tam giác đều

III. QUAN HỆ TRONG TAM GIÁC


1. CẠNH – GÓC – ĐƯỜNG

- Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

- Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn

- Trong các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường
thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất

- Trong 2 đường xiên kẻ từ 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó

• Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn

• Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn

• Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau ; nếu hai hình chiếu
bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau

- BĐT ∆ : Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ
hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại . |AB−AC| < BC < AB+AC

4
2. CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC

- Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh và trung điểm cạnh
đối diện

* Tính chất

 Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau
của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó
 Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài
đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy

- Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2
góc bằng nhau

* Tính chất tia phân giác

 Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
 Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên tia
phân giác của góc đó
→ Nhận xét : Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh
của một góc là tia phân giác của góc đó

* Tính chất đường phân giác trong tam giác

 Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là
đường trung tuyến ứng với cạnh đáy
 Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách
đều ba cạnh của tam giác đó

- Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng ấy tại
trung điểm của nó

* Tính chất đường trung trực

5
 Điểm nằm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng thì cách đều 2 mút của đoạn
thẳng đó
 Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của
đoạn thẳng đó

→ Nhận xét : Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường
trung trực của đoạn thẳng đó

* Tính chất đường trung trực trong tam giác

 Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường
trung tuyến ứng với cạnh này
 Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách
đều ba đỉnh của tam giác đó

- Đường cao là đường vuông góc kẻ từ đỉnh đến cạnh đối diện

* Tính chất đường cao trong tam giác

 Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của
tam giác
 Trong 1 tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường
phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện
→ Nhận xét :
Trong tam giác, nếu 2 trong 4 loại đường (đường trung tuyến, phân giác, cao
cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện) trùng
nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm
trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau

6
IV. TỨ GIÁC

- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2
đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng

- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa
bất kì cạnh nào của tứ giác

- Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600

- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song

- Nhận xét :

 Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // → 2 cạnh bên = nhau, 2 cạnh đáy = nhau
 Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy = nhau → 2 cạnh bên // , = nhau

- Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông

- Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề 1 đáy = nhau

- Tính chất

 Trong hình thang cân, 2 cạnh bên = nhau


 Trong hình thang cân, 2 đường chéo = nhau
 Hình thang có 2 đường chéo = nhau là hình thang cân

- DHNB

 Hình thang có 2 góc kề 1 đáy = nhau


 Hình thang có 2 đường chéo = nhau

* Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

 Trong ∆ vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = nửa cạnh huyền
 Nếu ∆ có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh, = nửa cạnh ấy → ∆ vuông

7
- Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối //

* Tính chất : Trong hình bình hành

 Các cạnh đối bằng nhau.


 Các góc đối bằng nhau.
 Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

- DHNB :

 Tứ giác có các cạnh đối //


 Tứ giác có các cạnh đối = nhau
 Tứ giác có 2 cạnh đối // , = nhau
 Tứ giác có các góc đối = nhau
 Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

- Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông

* Tính chất : hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân

 Trong hình chữ nhật, 2 đường chéo = nhau, cắt tại trung điểm của mỗi đường

- DHNB

 Tứ giác có 3 góc vuông


 Hình thang cân có 1 góc vuông
 Hình bình hành có 1 góc vuông
 Hình bình hành có 2 đường chéo = nhau

- Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh = nhau

* Tính chất : hình thoi có tất cả tính chất của hình bình hành

 Trong hình thoi, 2 đường chéo ⊥ tại trung điểm mỗi đường
 Trong hình thoi, 2 đường chéo là đường phân giác của các góc
8
- DHNB

 Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau


 Hình bình hành có 2 cạnh kề = nhau
 Hình bình hành có 2 đường chéo ⊥
 Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác 1 góc

- Hình vuông là tứ giác có 4 cạnh = nhau, 4 góc = nhau

* Tính chất : Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi

 Hình vuông có 2 đường chéo = nhau, ⊥ tại trung điểm mỗi đường

- DHNB

 Hình chữ nhật có 2 cạnh kề = nhau


 Hình chữ nhật có 2 đường chéo ⊥ với nhau
 Hình chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác 1 góc
 Hình thoi có 2 đường chéo = nhau
 Hình thoi có 1 góc vuông

- ĐTB tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác

ĐL 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác , // với cạnh thứ
hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba

ĐL 2: Đường trung bình của tam giác thì // với cạnh thứ ba và = nửa cạnh ấy

ĐTB hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang

ĐL 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang , // với hai
đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai

ĐL 2: Đường trung bình của hình thang thì // với hai đáy và = nửa tổng hai đáy

9
- Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng nếu đường thẳng
đó là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó

* Qui ước: Nếu điểm B ∈ đường trung trực đó thì B đối xứng chính nó

- Hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm ∈ hình này đối xứng
với một điểm ∈ hình kia qua đường thẳng d và ngược lại

* Nếu 2 đoạn thẳng (góc, ∆ ) đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng thì = nhau

- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 1 hình nếu điểm đối xứng với mỗi
điểm ∈ hình này qua đường thẳng d cũng ∈ hình đó

* Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy hình thang cân là trục đối xứng của hình
đó ( hình thang cân, ∆ cân, đều )

- Hai điểm đối xứng nhau qua 1 điểm nếu điểm đó là trung điểm của đoạn thẳng
nối hai điểm đó

* Qui ước: Điểm đối xứng với điểm đó qua nó là chính nó

- Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua 1 điểm nếu mỗi điểm ∈ hình này đối
xứng với một điểm ∈ hình kia qua điểm đó và ngược lại

* Nếu 2 đoạn thẳng (góc, ∆ ) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì = nhau

- Điểm O là tâm đối xứng của 1 hình nếu điểm đối xứng với mỗi điểm ∈ hình
này qua O cũng ∈ hình đó

* Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình đó

V. ĐA GIÁC
10
- Đa giác là hình gồm ≥ 3 đoạn thẳng trong đó bất kfi 2 đoạn thẳng nào có 1 điểm
chung không cùng nằm trên 1 đường thẳng

- Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa
bất kì cạnh nào của đa giác

* Tổng số đo các góc trong đa giác ( n – 2 ) .180°


(n – 3) . n
* Tổng số đường chéo trong đa giác
2
( n : cạnh đa giác)

(n−2).180 ∘
* Số đo mỗi góc trong đa giác đều n

tích 2 kích thước


S hcn = a . b
S h. vuông = a2 bình phương 1 cạnh
1
S ∆ vuông = 2 a . b
nửa tích 2 cạnh góc vuông

1 nửa tích 1 cạnh với chiều cao tương


S∆ = 2 a.h
ứng với cạnh đó

1
S h. thang = 2 ( a + b ) . h
nửa tích của tổng 2 đáy với chiều cao

tích của 1 cạnh với chiều cao tương


S hbh = a . h
ứng cạnh đó
1
S h. thoi = 2 d1 . d2
nửa tích 2 đường chéo

S đa giác = S1 + S2 + S3 …
tổng các đa giác nhỏ ghép vào

VI. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG


1. ĐỊNH LÍ

11
- Tỉ số đoạn thẳng là tỉ số độ dài của 2 đoạn thẳng theo cùng 1 đơn vị độ dài

- 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D' nếu có tỉ lệ thức


AB A ' B ' AB CD
=
CD C ' D '
hoặc =
A' B' C' D'

* Định lí Talet : Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 ∆ , // với cạnh còn lại thì nó
định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

* Định lí Talet đảo : Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 ∆ , định ra trên 2 cạnh đó
những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó // với cạnh còn lại

* Hệ quả Talet : Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 ∆ , // với cạnh còn lại thì nó
tạo ra 1 ∆ mới có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của ∆ đã cho

* Tính chất đường phân giác của tam giác : Trong ∆ , đường phân giác của 1góc
chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề với 2 đoạn thẳng ấy

* Đường phân giác ngoài của một góc là đường thẳng chia góc kề bù của góc đó


thành hai góc bằng nhau

* Đường phân giác ngoài tại một đỉnh của tam giác chia cạnh đối diện thành hai
đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề với hai đoạn thẳng ấy

2. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

-2∆ là 2 ∆ có các cặp góc tương ứng = nhau, các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ

- Định lí đồng dạng : Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 ∆ và // với cạnh còn lại
thì tạo ra 1 ∆ mới với ∆ đã cho

* Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng

12
* Tỉ số 2 đường cao, 2 đường phân giác, 2 đường trung tuyến tương ứng của 2
tam giác đồng dạng = tỉ số đồng dạng

* Tỉ số các chu vi bằng tỉ số đồng dạng

Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam
c.c.c giác đó

Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và góc xen
c.g.c giữa của chúng = nhau thì 2 tam giác đó

Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt = 2 góc của tam giác kia thì 2 tam
g.g giác đó

cgv.cg Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông
v của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó
(c.g.c)
Nếu 1 góc nhọn của tam giác vuông này = 1 góc nhọn của tam giác
1 gn vuông kia thì 2 tam giác vuông đó

Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với
ch.cgv cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác
vuông đó

VII. HÌNH KHỐI

13
1. KHÔNG GIAN

- Hai đường thẳng a, b // với nhau nếu chúng cùng nằm trong mô ̣t mă ̣t phẳng và
không có điểm chung

- Hai đường thẳng phân biêṭ cùng // với 1 đường thẳng thứ ba → // với nhau

- Đường thẳng // với mặt phẳng: Đường thẳng // với 1 mă ̣t phẳng nếu đường
thẳng đó không nằm trong mă ̣t phẳng và // với mô ̣t đường thẳng nằm trong
mă ̣t phẳng đó [ a // ( P ) ]

- Hai mặt phẳng // : Nếu 1 mă ̣t phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau, cùng // với
mă ̣t phẳng kia thì 2 mặt phẳng đó // với nhau [ ( Q ) // ( P ) ]

- Đường thẳng ⊥ với mặt phẳng : Đường thẳng ⊥ với 1 mă ̣t phẳng nếu đường
thẳng đó ⊥ với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mă ̣t phẳng đó [ d ⊥ ( P ) ]

- Nếu 1 đường thẳng ⊥ với 1 mă ̣t phẳng tại 1 điểm thì nó ⊥ với mọi đường thẳng
nằm trong mặt phẳng đó và đi qua điểm đó
- Hai mặt phẳng vuông góc : Mă ̣t phẳng ⊥ với 1 mă ̣t phẳng nếu mă ̣t phẳng đó
chứa đường thẳng ⊥ với mă ̣t phẳng còn lại [(Q)⊥(P)]

2. HÌNH KHỐI
Hình Chóp Lăng trụ đứng
Đáy 1 đáy 2 đáy
Mặt bên Các tam giác Hình chữ nhật
Cạnh bên Cắt nhau tại đỉnh // , = nhau

14
HÌNH CÔNG THỨC
- Lăng trụ đứng : hình có các mặt bên là những hình chữ nhật, đáy là Sxq = 2p . h
một đa giác
* Lăng trụ tứ giác : ABCD.A'B'C'D' p: nửa chu vi đáy
h: chiều cao
- Hai đáy là hai đa giác = nhau và nằm trên hai mă ̣t phẳng //
- Các cạnh bên //, = nhau và ⊥ với hai mă ̣t phẳng đáy. Đô ̣ dài cạnh Stp = Sxq + 2Sđáy
bên được gọi chiều cao của hình lăng trụ đứng
- Các mă ̣t bên là những hình chữ nhâ ̣t và ⊥ với hai mă ̣t phẳng đáy V = Sđáy . h
S: diê ̣n tích đáy
- Lăng trụ đều : Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều
h: chiều cao
- Hình chóp : hình có đáy là mô ̣t đa giác, các mă ̣t bên là những tam Sxq = p.d    
giác có chung mô ̣t đỉnh p: nửa chu vi đáy
- Đường thẳng đi qua đỉnh và ⊥ với mă ̣t phẳng đáy gọi là đường cao d: trung đoạn
* Cách vẽ :
 Vẽ tứ giác ABCD
 Lấy điểm S nằm ngoài ABCD, nối từ S xuống các điểm Stp = Sxq + Sđáy

- Hình chóp đều : hình chóp có đáy là mô ̣t đa giác đều, các mă ̣t bên là
những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 1
V= 3 Sđáy . h
- Đường cao vẽ từ đỉnh của mỗi mă ̣t bên của hình chóp đều được gọi là
trung đoạn của hình chóp đó
* Cách vẽ :
 Vẽ hình vuông ABCD nhưng hình 3D là hình bình hành
 Vẽ 2 đường chéo cắt tại H, vẽ đường cao của hình chóp
 Trên đường cao lấy S, nối S với các đỉnh hình vuông

- Hình chóp cụt đều là phần hình chóp đều nằm giữa mă ̣t phẳng đáy của
hình chóp và mă ̣t phẳng // với đáy và cắt hình chóp
- Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân.

15
Sxq = 2(a + b) . h
- Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt là những hình chữ nhật = Chu vi đáy . chiều cao
(6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh)
- Hai mặt đối diện nhau được xem là mặt đáy của hình hộp chữ Stp = 2(ah + ac + bc)
nhật, các mặt còn lại được gọi là mặt bên = Sxq + 2Sđáy

* Đường chéo của hình hộp chữ nhật: V = a.b.h


= Sđáy . h
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình
vuông Sxq = 4a2
Stp = 6a2
V = a3

16

You might also like