You are on page 1of 5

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

Câu 1: Nêu tên một số vật liệu phổ biến làm nam châm.

Vậ t liệu dù ng để là m nam châ m thườ ng là cá c chấ t (hoặ c cá c hợ p chấ t củ a chú ng): sắ t, niken,
cô ban, mangan, gađô linium, disprô sium. (cò n gọ i là vậ t liệu sắ t từ )

Câu 2: Nêu các dạng tương tác từ (nêu rõ tương tác hút đẩy)

- Tương tá c giữ a nam châ m và nam châ m


Cá c cự c cù ng tên đẩ y nhau, khá c tên hú t nhau
- Tương tá c giữ a nam châ m và dò ng điện
- Tương tá c giữ a dò ng điện và dò ng điện
Hai dâ y dẫ n mang hai dò ng điện cù ng chiều thì hú t nhau, ngượ c chiều thì đẩ y nhau.
Câu 3: a) Từ trường là gì?

Từ trườ ng là mộ t dạ ng vậ t chấ t tồ n tạ i trong khô ng gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuấ t hiện củ a
lự c từ tá c dụ ng lên mộ t dò ng điện hay mộ t nam châ m đặ t trong đó .

Xung quanh nam châ m, dò ng điện, điện tích chuyển độ ng có từ trườ ng.

b) Phân biệt trường xung quanh điện tích đứng yên và xung quanh điện tích chuyển
động.

Xung quanh điện tích đứ ng yên chỉ có điện trườ ng.

Xung quanh điện tích chuyển độ ng có cả điện trườ ng và từ trườ ng.

Câu 4: Nêu định nghĩa và các tính chất của đường sức từ.

 Định nghĩa: Đườ ng sứ c từ là nhữ ng đườ ng vẽ ở trong khô ng gian có từ trườ ng sao cho tiếp
tuyến tạ i mỗ i điểm có phương trù ng vớ i phương củ a từ trườ ng tạ i điểm đó .
 Các tính chất:
- Qua mỗ i điểm trong khô ng gian chỉ vẽ đượ c mộ t đườ ng sứ c từ .

- Cá c đườ ng sứ c từ là nhữ ng đườ ng cong khép kín hoặ c vô hạ n ở hai đầ u.

- Chiều củ a cá c đườ ng sứ c từ tuâ n theo nhữ ng quy tắ c xá c định (quy tắ c nắ m tay phả i, quy tắ c
và o Nam ra Bắ c)

- Quy ướ c vẽ đườ ng sứ c từ : chỗ nà o từ trườ ng mạ nh thì cá c đườ ng sứ c từ mau và chỗ nà o từ


trườ ng yếu thì cá c đườ ng sứ c từ thưa.

Câu 5: Nêu định nghĩa cảm ứng từ. Nêu đặc điểm của vecto cảm ứng từ (về hướng, độ lớn)

 Định nghĩa cảm ứng từ:

Phạm Mai Anh – 11B1


CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

- Cả m ứ ng từ tạ i mộ t điểm là đạ i lượ ng đặ c trưng cho tá c dụ ng củ a từ trườ ng tạ i điểm đó .


- Cả m ứ ng từ là mộ t đạ i lượ ng vecto, kí hiệu ⃗
B.
F
- Biểu thứ c định nghĩa cả m ứ ng từ : B=
Il sin α
 Đặc điểm của vecto cảm ứng từ:
- Hướ ng: trù ng vớ i hướ ng củ a từ trườ ng tạ i điểm đó .
- Độ lớ n: khô ng phụ thuộ c và o I , l , sin α .
Câu 6: Thế nào là từ trường đều? Đặc điểm đường sức của từ trường đều? Lấy ví dụ.

- Từ trườ ng đều là từ trườ ng mà đặ c tính củ a nó giố ng nhau tạ i mọ i điểm; cá c đườ ng sứ c từ là


nhữ ng đườ ng thẳ ng song song, cù ng chiều và cá ch đều nhau.

- Đặ c điểm: Cá c đườ ng sứ c từ là nhữ ng đườ ng thẳ ng song song, cù ng chiều và cá ch đều nhau.

- Ví dụ : Từ trườ ng trong lò ng nam châ m hình mó ng ngự a là từ trườ ng đều.

Câu 7: Nêu các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn
mang dòng điện. Khi nào một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường mà không chịu tác dụng của lực
từ?

- B , I ) hay { ⃗
Phương: vuô ng gó c vớ i mặ t phẳ ng ( ⃗ B|⃗
F⊥⃗ F⊥I }
- Chiều: tuâ n theo quy tắ c bà n tay trá i.
- Độ lớ n: F=BIl sin α (α là gó c tạ o bở i I và ⃗
B)
- Khi dâ y dẫ n đặ t trong từ trườ ng theo phương song song vớ i đườ ng sứ c từ thì khô ng chịu tá c
dụ ng củ a lự c từ .
Câu 8: Nêu các đặc điểm về hình dạng đường sức, chiều đường sức và dộ lớn cảm ứng từ của Từ
trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, khung dây tròn, ống dây.

DÒNG ĐIỆN THẲNG DÒNG ĐIỆN TRÒN ỐNG DÂY HÌNH TRỤ
Hình dạ ng Là cá c đườ ng trò n đồ ng Đườ ng sứ c từ đi qua tâm Từ trườ ng trong lòng ống dây
đườ ng sứ c tâ m nằ m trong mặ t phẳ ng vòng tròn là đườ ng thẳ ng, là từ trườ ng đều. Cá c đườ ng
từ . vuô ng gó c vớ i dâ y dẫ n, cá c đườ ng khá c là đườ ng sứ c từ là nhữ ng đườ ng thẳ ng
tâ m nằ m trên dâ y dẫ n. cong, cà ng xa tâ m cà ng song song cù ng chiều và cá ch
cong. đều nhau.

Phạm Mai Anh – 11B1


CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

Chiều Xá c định bằ ng quy tắ c nắ m Xá c định bằ ng quy tắ c nắ m Xá c định bằ ng quy tắ c nắ m bà n


đườ ng sứ c bà n tay phả i. bà n tay phả i. tay phả i.
Cô ng thứ c −7 I - Tạ i tâ m dò ng điện: - Trong lò ng ố ng dâ y:
B=2 ×10
r
tính cả m B=2 π × 10
−7 I B=4 π × 10−7 ¿
R l
ứ ng từ .
- Khung dâ y có N vò ng B=4 π × 10−7 ∋¿
dâ y: N: số vò ng dâ y; L: chiều dà i

B=2 π × 10−7 ¿ ố ng
R
N
n= :số vò ng trên 1m chiều
l
dà i
- Một sợi dây có đường kính d quấn quanh ống dây sao cho các vòng dây quấn sát nhau thì số
vòng dây trên một mét chiều dài được tính theo công thức nào?

Gọ i N là số vò ng dâ y quấ n đượ c trên ố ng, n là số vò ng dâ y quấ n trên 1m chiều dà i.


Đườ ng kính củ a dâ y quấ n chính cũ ng chính là bề dà y mộ t vò ng quấ n, vì vậ y để quấ n hết chiều
dà i ố ng dâ yl thì phả i cầ n N vò ng quấ n.
l
Do cá c vò ng dâ y quấ n sá t nhau nên:  N ×d =l → N=
d
N 1
Lạ i có n= → n= (vớ i d có đơn vị là m)
l d
Chú ý: Nếu dâ y dẫ n có chiều dà i hữ u hạ n thì cả m ứ ng từ do dâ y dẫ n gâ y ra tạ i M đượ c tính theo cô ng
−7 I
thứ c B=10 × (sin α 1 +sin α 2)
r

Phạm Mai Anh – 11B1


CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

π
Nhậ n thấ y khi AB = ∞ ⇒ α1 = α2 =
2

Câu 9:

a) Nêu định nghĩa, đặc điểm về phương, chiều, độ lớn, ứng dụng của lực Lorentz. Khi nào một
điện tích không chịu tác dụng của lực Lorentz? Khi đó quỹ đạo chuyển động của điện tích có đặc
điểm gì?

- Định nghĩa: Mọ i hạ t điện tích chuyển độ ng trong mộ t từ trườ ng, đều chịu tá c dụ ng củ a lự c từ đượ c
gọ i là lự c Lo-ren-xơ (Lorentz). Kí hiệu: ⃗
FL

- Lự c Lorentz do từ trườ ng có cả m ứ ng từ ⃗
B tá c dụ ng lên mộ t hạ t điện tích q 0 chuyển độ ng vớ i vậ n tố c
⃗v : B , ⃗v ) hay {⃗
+ Phương: vuô ng gó c vớ i mặ t phẳ ng ( ⃗ B|⃗
F L⊥ ⃗ F L ⊥ ⃗v }.

+ Chiều: tuâ n theo quy tắ c bà n tay trá i (Đặ t bà n tay trá i duỗ i thẳ ng sao cho chiều từ cổ tay đến
ngó n tay là chiều v⃗ , cả m ứ ng từ ⃗
B đâ m và o lò ng bà n tay. Khi đó ngó n tay cá i choã i ra 90 o chỉ chiều lự c
Lorenxo nếu điện tích dương, ngượ c lạ i nếu điện tích â m.)

+ Độ lớ n: F L =Bv|q| sin α (α là gó c tạ o bở i ⃗v và ⃗
B)

+ Ứ ng dụ ng: là m lệch quỹ đạ o củ a chù m tia electron trong mộ t số thiết bị điện tử …

- Mộ t điện tích khô ng chịu tá c dụ ng củ a lự c Lorentz khi nó chuyển độ ng theo phương song song vớ i
đườ ng sứ c từ → vậ n tố c và hướ ng chuyển độ ng củ a điện tích khô ng thay đổ i.

b) Khi điện tích bay vào trong từ trường theo phương vuông góc với các đường sức từ thì điện
tích chuyển động theo quỹ đạo tròn. Hãy viết các công thức lực hướng tâm, bán kính quỹ đạo,
chu kỳ của điện tích.

m v2
- Cô ng thứ c lự c hướ ng tâ m: f = =|q0| vB ( R là bá n kính cong củ a quỹ đạ o)
R

Phạm Mai Anh – 11B1


CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

mv
- Cô ng thứ c bá n kính quỹ đạ o: R= q B
| 0|
2 πR 2π 2π mv 2 π m
- Cô ng thứ c tính chu kỳ củ a điện tích: T = (do T = và v=ωR ) ¿ v × =
v ω |q0| B |q 0| B
* So sánh lực điện và lực điện từ:

Lực điện Lực Lorentz

- Tá c dụ ng lên mộ t điện tích. - Chỉ tá c dụ ng lên điện tích chuyển độ ng.

- Phụ thuộ c và o bả n chấ t củ a hạ t (dương hay â m) - Phụ thuộ c và o bả n chấ t hạ t (dương hay â m)

- Khô ng phụ thuộ c và o chiều chuyển độ ng củ a hạ t. - Phụ thuộ c và o chiều chuyển độ ng củ a điện tích.

- Cù ng phương vớ i điện trườ ng. - Luô n vuô ng gó c vớ i từ trườ ng.

- Chiều ⃗
F↑↑⃗
E khi q >0, ⃗
F↑↓⃗
E khi q <0 - Chiều: tuâ n theo quy tắ c bà n tay trá i.

Phạm Mai Anh – 11B1

You might also like