You are on page 1of 4

Tên MSSV KTN Lớp Số TT

Nguyễn Từ Gia Thịnh 19151041 5 2 74


Một sợi dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện cường độ
I = 2A đặt trong không khí, được uốn cong như hình vẽ.
Đoạn BC là một phần tư cung tròn tâm O, bán kính R =
10cm, các đoạn xA và Cy là nửa dòng điện thẳng dài vô
hạn. Cho biết OA = OB = R. Tính cảm ứng từ B tại điểm
O.
Bài giải
Gọi lần lượt các vectơ ⃗⃗⃗⃗
𝐵1 , ⃗⃗⃗⃗
𝐵2 , ⃗⃗⃗⃗
𝐵3 , ⃗⃗⃗⃗
𝐵4 là các vectơ
cảm ứng từ do dòng điện I tạo ra tại điểm O khi đi I
qua các đoạn dây 𝑥𝐴, 𝐴𝐵, 𝐵𝐶 và 𝐶𝑦.
Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta suy ra được chiều
của cả bốn vectơ cảm ứng từ ⃗⃗⃗⃗
𝐵1 , ⃗⃗⃗⃗
𝐵2 , ⃗⃗⃗⃗
𝐵3 , ⃗⃗⃗⃗
𝐵4 đều có
phương vuông góc với mặt phẳng giấy hướng vào
mặt phẳng giấy.
+ Xét đoạn 𝑥𝐴, ta có:
𝐵1 = 0 (𝑇)
Giải thích: do điểm O nằm trên phương của đoạn dây 𝑥𝐴.
+ Xét đoạn 𝐴𝐵, ta có:
𝜇0 𝐼 4𝜋. 10−7 . 2
𝐵2 = . (cos 𝜃1 − cos 𝜃2 ) = . (cos 45° − cos(180° − 45°))
4𝜋𝑅𝑠𝑖𝑛45° 4𝜋. 0,07
= 4,04. 10−6 (𝑇)
Giải thích: do OA = OB = R nên 𝜃1 = 180 − 𝜃2 = 45°.
+ Xét đoạn 𝐵𝐶, ta có:
𝜇0 𝐼 4𝜋. 10−7 . 2 𝜋
𝐵3 = .𝜃 = . = 𝜋. 10−6 (𝑇)
4𝜋𝑅 4𝜋. 0,1 2
𝜋
Giải thích: do dây được uốn thành một phần tư cung tròn nên 𝜃 = .
2

+ Xét đoạn 𝐶𝑦, ta có:


𝜇0 𝐼 4𝜋. 10−7 . 2
𝐵4 = . (cos )
90° − cos 𝜃3 = . (cos 90° − cos 180°) = 2.10−6 (𝑇)
4𝜋𝑅 4𝜋. 0,1
Giải thích: do dây thẳng dài vô hạn về phía 𝑦 do vậy giá trị góc 𝜃3 dần tiến về 180°.
Ta lại có:
⃗ = ⃗⃗⃗⃗
𝐵 𝐵1 + ⃗⃗⃗⃗
𝐵2 + ⃗⃗⃗⃗
𝐵3 + ⃗⃗⃗⃗
𝐵4
𝐵 = 𝐵1 + 𝐵2 + 𝐵3 + 𝐵4 = 0 + 4,04.10−6 + 𝜋. 10−6 + 2.10−6 = 9,18. 10−6 (𝑇)
⃗ do dòng điện I tạo ra tại điểm O:
Như vậy, vectơ cảm ứng vectơ cảm ứng từ tổng hợp 𝐵
+ Phương: có phương vuông góc với mặt phẳng giấy.
+ Chiều: hướng vào mặt phẳng giấy.
+ Độ lớn:
𝐵 = 9,18. 10−6 (𝑇)
BT 9: Một dây mang dòng điện 7A dọc theo trục x và một dây khác mang dòng
điện 6A dọc theo trục y, như trong hình bên. Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm
P, nằm ở 𝒙 = 𝟒 𝒎, 𝒚 = 𝟑 𝒎.
Bài giải
Gọi lần lượt các vectơ ⃗⃗⃗⃗
𝐵1 , ⃗⃗⃗⃗
𝐵2 là các vectơ cảm ứng
từ do dòng điện 𝐼1 và 𝐼2 tạo ra tại điểm P.
Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta suy ra được chiều
của vectơ cảm ứng từ ⃗⃗⃗⃗
𝐵1 và ⃗⃗⃗⃗
𝐵2 đều có phương
vuông góc với mặt phẳng giấy và chiều như hình vẽ.
Ta có:
𝜇0 . 𝐼1 4𝜋. 10−7 . 7
𝐵1 = = = 4,6667.10−7 (𝑇)
2𝜋. 3 2𝜋. 3
𝜇0 . 𝐼2 4𝜋. 10−7 . 6
𝐵2 = = = 3.10−7 (𝑇)
2𝜋. 4 2𝜋. 4

⃗ = ⃗⃗⃗⃗
𝐵 𝐵1 + ⃗⃗⃗⃗
𝐵2
Như vậy, vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại điểm P có:
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng giấy.
+ Chiều: hướng ra mặt phẳng giấy (do 𝐵1 > 𝐵2 suy ra vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại
điểm P cùng chiều với 𝐵1 )
+ Độ lớn:
𝐵 = 𝐵1 − 𝐵2 = 4,6667.10−7 − 3.10−7 = 1,6667.10−7 (𝑇)
BT 16: Một thanh đồng mỏng, chiều dài 𝒍 = 𝟏𝟎𝒄𝒎
được giữ cho nằm ngang bởi hai vật không có từ tính
như trên hình bên. Thanh đồng mang dòng điện 𝑰𝟏 =
𝟏𝟎𝟎𝑨 cùng phương, ngược chiều Ox. Một dây thẳng,
dài mang dòng điện 𝑰𝟐 = 𝟐𝟎𝟎𝑨 đặt phía dưới thanh
đồng một đoạn 𝒉 = 𝟎, 𝟓𝒄𝒎 cùng phương, cùng
chiều Oz. Xác định lực từ tác dụng lên thanh đồng.
Bài giải
Gọi ⃗⃗⃗⃗
𝐵2 là vectơ cảm ứng từ được tạo ra bởi
dòng điện 𝐼2 tác dụng lên thanh đồng.
Đặt hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ.
Chia thanh đồng thành nhiều đoạn nhỏ có
chiều dài 𝑑𝑙.
Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định
được chiều của vectơ cảm ứng từ ⃗⃗⃗⃗
𝐵2 như
hình vẽ.

Lực từ của ⃗⃗⃗⃗


𝐵2 tác dụng lên thanh đồng khoảng 𝑑𝑙 là:

𝑑𝐹 = 𝐼1 . 𝑑𝑙 . ⃗⃗⃗⃗
𝐵2
Suy ra:
𝑑𝐹 = 𝐼1 . 𝑑𝑙. 𝐵2 . sin 𝜃
Mà:
𝑑𝑙 = 𝑑𝑥
𝜇0 . 𝐼2
𝐵2 =
2𝜋. 𝑎
Trong đó: 𝑎 = √ℎ2 + 𝑥 2
Từ hình vẽ ta có thể thấy:
𝑥 𝑥
sin 𝜃 = =
𝑎 √ℎ2 + 𝑥 2
Như vậy, lực từ F có độ lớn:
𝑙 𝑙
𝜇0 . 𝐼2 𝑥
𝐹 = ∫ 𝐵2 . 𝑑𝑥. sin 𝜃 = ∫ . . 𝑑𝑥
0 0 2𝜋. √ℎ2 + 𝑥 2 √ℎ2 + 𝑥 2
Vậy áp dụng quy tắc bàn tay phải ta thấy lực từ 𝐹 có:
+ Phương: cùng phương với Oz
+ Chiều: cùng chiều với Oz
+ Độ lớn:
0,1
4𝜋. 10−7 . 200 𝑥
𝐹=∫ . . 𝑑𝑥 = 1,1988. 10−4 (𝑁)
0 2 2 2
2𝜋. √0,005 + 𝑥 √0,005 + 𝑥 2

You might also like