You are on page 1of 5

ÔN TẬP THI GIỮA KÌ 2 – 22-23

I. Lực từ
A. Xác định vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt
trong từ trường đều.
1. Vẽ hình phẳng
a) Vẽ F

Bài 1. Một đọan dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong một từ trường đều như hình vẽ. Trong từng trường
hợp hãy xác định hướng của lực từ tác dụng lên dây dẫn.
S
I N
I
N • S + I
. . . . . . . N
D S
.
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . + + + + + + +
. C
+ + + + + +
A . . . . .I . . + + + + + + I+
. . . . . . . . . . . . . . + + + + + +
b) Vẽ B. cực NC

Bài 2. Xác định chiều đường sức từ (ghi tên cực của nam châm)

c) Vẽ I

Bài 3. Xác định chiều dòng điện trong các hình sau:

Page 1
2. Vẽ hình không gian

Bài 4. Đóng khóa K, vẽ lực từ tác dụng lên đoạn dây


I

 I

Bài 5. Vẽ Lực từ:

3. Tính toán

Bài 6. Một dây dẫn có chiều dài 10 m được đặt trong từ trường đều có B = 5.10-2 T. Cho dòng điện có cường
độ 10 A chạy qua dây dẫn.


a) Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuông góc với 𝐵

b) Nếu lực từ tác dụng có độ lớn bằng 2,5√3 N. Hãy xác định góc giữa ⃗B và chiều dòng điện ?

Bài 7. Một dây dẫn có chiều dài l = 5m, được đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 3.10-2 T. Cường độ dòng
điện chạy trong dây dẫn có giá trị 6A. Hãy xác đinh độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các trường
hợp sau đây:

a) Dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ.

b) Dây dẫn đặt song song với các đường sức từ.

c) Dây dẫn hợp với các đường sức từ một góc 45°.

B. Giải bài toán cân bằng của đoạn dây có dòng điện trong từ trường đều (các lực cùng phương).

Bài 8. Một đoạn dây đồng CD chiều dài , có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất
nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào
trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng
điện qua dây CD có cường độ I sao cho BI = 2mg thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc gần
góc nào nhất sau đây?

A. 45. B. 85. C. 25. D. 63.

Bài 9. Một đoạn dây đồng CD chiều dài , có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất
nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào
trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng nằm ngang. Cho dòng điện
qua dây CD có cường độ I sao cho BI = 2mg . Tính tổng lực căng của 2 dây treo.

A. mg. B. 2mg. C. Bil. D. Bilmg.

Page 2
Bài 10. Một đoạn dây đồng CD chiều dài , có khối lượng m được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất
nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào
trong từ trường đều có cảm ứng từ B và các đường sức từ là những đường thẳng nằm ngang. Cho dòng điện
qua dây CD có cường độ I . Tính I để dây CD lơ lửng.
𝑚𝑔 𝐵𝑚
A. I = . B. I = 2mg. C. I = . D. I = Blmg.
𝐵𝑙 𝑔𝑙

II. lực Lorenxơ


A. vẽ hình
Vẽ Lực Lorenxơ:

Bài 11. Xác định lực từ tác dụng lên eléctron khi nó chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,02T với vận tốc v = 107m/s. Véctơ vận tốc hợp với véctơ cảm ứng một góc  = 30o. Cho e = 1,6.10-19C.

Đáp số: 1,6.10-14N

B. Hiểu được các đại lượng trong công thức và áp dụng tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ.

Bài 12. Một electron bay vào trong một từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T, lúc lọt vào trong từ trường vận
tốc của hat là v0 = 107m/s và vo tạo với B một góc  = 30o. Tính lực Lorenzt tác dụng lên electron. Cho
e = 1,6.10-19 C.
Đáp số: 0,96.10-12 N.

III. Từ trường của một số dòng điện


A. Sự thay đổi của độ lớn cảm ứng từ theo khoảng cách của dòng điện thẳng.

Bài 13. Dòng điện thẳng có cường độ I = 0,5 A đặt trong không khí
a. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 4 cm.
b. Cảm ứng từ tại N có giá trị 10-6T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.
Đáp số: 2,5.10-6 T; 10 cm.
Bài 14. Độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện thẳng dài thay đổi thế nào
khi điểm ấy dịch chuyển:
a) song song với dây?
b) vuông góc với dây?
c) theo một đường sức từ xung quanh dây?
B. Từ trường dòng tròn, ống dây
1. Tròn
Bài 15. Cuộn dây tròn dẹt gồm 20 vòng, bán kính là π cm. Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng dây
xuất hiện từ trường là B = 2.10-3T. Tính cường đọ dòng điện trong cuộn dây.

Page 3
2. ống dây
Bài 16. Một dây dẫn đường kính tiết diện d = 0,5 mm được phủ một lớp sơn cách điện mỏng và quấn thành
một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện có cường độ I = 2 A chạy qua ống dây. Xác định
cảm ứng từ tại một điểm trên trục trong ống dây.
Bài 17. Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài L = 50 cm, có
đường kính d = 4 cm để làm một ống dây. Sợi dây quấn ống dây có chiều dài l = 314 cm và các vòng dây
được quấn sát nhau. Hỏi nếu cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua ống dây, thì cảm ứng từ bên trong
ống dây bằng bao nhiêu?

C. Xác định chiều của véc tơ cảm ứng từ của các dòng điện thẳng, tròn, ống dây.

Bài 18. Vẽ véc tơ B:

Bài 19. Xác định chiều dòng điện:

Bài 20. Vẽ chiều đường sức từ trong lòng ống dây

D. Cảm ứng từ tổng hợp của 2 dòng điện thẳng.

1.1. Cùng phương


1.1.1. Cùng chiều
Bài 21. Hai dây dẫn thẳng, dài, nằm song song với nhau, nằm cố định trong mặt phẳng P và cách nhau một
khỏang d = 16 cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn đó có cường độ I = 10 A. Tính cảm ứng từ tại những
Page 4
điểm nằm trong mặt phẳng P và cách đều hai dây dẫn trong trường hợp:Dòng điện trong hai dây dẫn cùng
chiều.
1.1.2. Ngược chiều
Bài 22. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc nhau (cách điện I2
với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng, cường dộ dòng điện chạy qua hai dây
I1 = 2 A, I2 = 10 A. M
y •
a. Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M (trong mặt phẳng tạo bởi hai I1
dòng điện) có tọa độ x = 5cm, y = 4cm. O x
b. Xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không.
Đáp số: 3.10-5 (T). những điểm thuộc đường thẳng y = 0,2x.
1.1.3. Giữa dòng thẳng và dòng tròn
Bài 23. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, trừ một đoạn ở khoảng giữa dây được uốn
lại thành một vòng tròn như hình vẽ. Bán kính vòng tròn R = 6cm. Cho dòng điện
có cường độ I = 3,75A chạy qua dây dẫn. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng tròn, đồng
thời chỉ rõ phương và chiều của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.
Đáp số:  2,68.10-5T
1.2. Khác phương
1.2.1. Vuông góc
Bài 24. Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, I1 = 10 A; I2 = 30 A đặt vuông góc chéo nhau trong không khí. Khoảng
cách ngắn nhất giữa hai dây là 4 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện một đoạn 2 cm.
Đáp số:  3,16.10-4 (T).
1.2.2. Bằng nhau
1.2.2.1 Tam giác cân, đều
Bài 25. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau một khỏang d = 14 cm trong không khí. Dòng
điện chạy trong dây I1 = I2 = 1,25A. Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây một khoảng R
= 21 cm trong trường hợp dòng điện: Ngược chiều.
Đáp số: 1,92.10-6 T; 0,56.10-6 T.
1.2.2.2 Tam giác thường
1.3. Tổng quát
1.3.1. Tam giác cân, đều
1.3.2. Tam giác thường
Bài 26. Hai dòng điện thẳng dài, đặt song song ngược chiều cách nhau 20 cm trong không khí có I1=I2=12A.
Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách I1là 16 cm và cách I2 là 12cm.
1.3.3. Có nhiều dòng điện
Bài 27. Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ (P). Điểm M thuộc mặt
phẳng (P) như hình vẽ. Nếu ba dòng điện chạy cùng chiều từ sau ra trước
và cùng độ lớn 10 A thì độ lớn cảm ứng từ tại M là
A. 10−4 T B. 3,5.10 −4 T

C. 6,5.10 −4 T D. 2,5.10 −4 T

Page 5

You might also like