You are on page 1of 3

ĐỀ THAM KHẢO KTGHK2- KHỐI 11

Câu 1: Một điện tích q = 3,2.10 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.10 6m/s thì gặp miền không gian từ
-19

trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích:
A. 5,76.10-14N B. 5,76.10-15N C. 2,88.10-14N D. 2,88.10-15N
Câu 2: Một proton chuyển động thẳng đều theo phương ngang trong một miền có từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ T và điện trường đều. Vectơ vận tốc của
proton nằm trong mặt phẳng thẳng đứng P (mặt phẳng hình vẽ) có độ lớn m/s;
đường sức từ có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ngoài vào
trong. Vectơ cường độ điện trường
A. có phương thẳng đứng, chiều dưới lên.
B. ngược hướng với đường sức từ.
C. có độ lớn 8000 V/m.
D. có độ lớn 4000 V/m.
Câu 3: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). Cảm ứng từ bên trong
ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:
A. 497 B. 250 C. 320 D. 418
Câu 4: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. độ lớn cảm ứng từ. B. diện tích đang xét.
C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ. D. nhiệt độ môi trường.
Câu 5: Định luật Len-xơ được dùng để:
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.
Câu 6: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi:
A. sự chuyển động của nam châm với mạch.B. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
Câu 7: Một đoạn dây đồng CD có 20 cm, nặng 12 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách
điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T
và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có
cường độ I = 0,5 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là
A. 0,13 N. B. 0,125 N. C. 0,25 N. D. 0,065 N.
Câu 8: Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2
(s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 1,6 (V) B. 0,8 (V) C. 3,2 (V) D. 2,4 (V)
Câu 9: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp
tuyến là . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức
A. =BS.sin B. = BS.cot C. =BS.cos D. = BS.tan
Câu 10: Hai dòng điện có cường độ I 1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách
nhau 10 (cm) trong chân không; I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6
(cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:
A. 3,0.10-5 (T) B. 3,6.10-5 (T) C. 2,0.10-5 (T) D. 2,2.10-5 (T)
Câu 11: Lực Lo – ren – xơ là:
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 12: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua
thì 2 dây dẫn:
A. đẩy nhau. B. không tương tác. C. hút nhau. D. đều dao động.
Câu 13: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào:
A. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
C. điện trở dây dẫn. D. độ lớn cảm ứng từ.
Câu 14: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn
cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là:
A. 18N B. 1800 N C. 0 N D. 1,8 N
Câu 15: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện.
B. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện.
C. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
D. Song song với các đường sức từ.
Câu 16: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện
này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng:
A. 10 (cm) B. 2,5 (cm) C. 5 (cm) D. 25 (cm)
Câu 17. Một đoạn dây dài 46 cm của đường dây tải điện không đổi được đặt nằm ngang theo hướng Đông –
Tây. Lực từ trường Trái Đất tác dụng lên đoạn dây dẫn đó có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới và có độ
lớn 0,058 N. Từ trường của Trái Đất bằng và song song với mặt đất. Cường độ dòng điện là
A. 39,4 A và chiều từ Đông sang Tây. B. 39,4 A và chiều từ Tây sang Đông.
C. 29,4 A và chiều từ Đông sang Tây. D. 29,4 A và chiều từ Tây sang Đông.

Câu 18: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng
từ tại tâm các vòng dây là:
A. 0,2 mT B. 0,4π mT C. 20πμT D. 0,2πmT
Câu 19: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?
A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống.
B. phụ thuộc tiết diện ống.
C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
D. có đơn vị là H (henry).
Câu 20: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm rơi thẳng đứng
xuống tâm vòng dây đặt trên bàn:

N N S S

S S N N

A. v B. v C. v D. v

ic ic ic =0
ic
00

Câu 21: Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,02 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai
thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng
với trọng lực, có độ lớn B = 0,1 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là . Biết thanh
nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s2.
Thanh nhôm chuyển động về phía
A. gần nguồn và cường độ dòng điện là 10 A.
B. xa nguồn và cường độ dòng điện là 10 A.
C. gần nguồn và cường độ dòng điện là 5 A.
D. xa nguồn và cường độ dòng điện là 5 A.
Câu 22: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1,8 m được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,80 T. Khi có
dòng điện cường độ 4,0 A chạy qua đoạn dây dẫn này thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng 1,5 N.
Góc hợp bởi hướng của dòng điện thẳng và hướng của từ trường là
A. B. C. D.
Câu 23: Một vòng dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm
vòng dây có độ lớn là T. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là
A. 5 A B. 10 A C. 15 A D. 20 A
Câu 24: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng
0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:
A. 2,8 (A). B. 4 (A). C. 8 (A). D. 16 (A).
Câu 25: Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I 1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian
0,01 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 10 (V). B. 80 (V). C. 90 (V). D. 100 (V).

You might also like