You are on page 1of 16

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN

---//---

TÓM TẮT CÔNG THỨC


HỌC KÌ 2

VẬT LÝ LỚP 11 CƠ BẢN

NĂM HỌC 20 - 20

HỌ TÊN HỌC SINH:

……………………………………………..

LỚP: 11 …..

GV: TRẦN MINH HOÀNG

(Tài liệu nội bộ)


TÓM TẮT CÔNG THỨC LỚP 11 HỌC KÌ 2
Mục lục
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG ................................................................................ 1
A. TỪ TRƯỜNG ............................................................................................................. 1
A.1. Từ trường dòng thẳng ........................................................................................................ 1
A.2. Từ trường dòng tròn .......................................................................................................... 1
A.3. Từ trường ống dây dài ....................................................................................................... 2
A.4. Ống dây dài có các vòng dây sát nhau............................................................................... 2
B. LỰC TỪ ..................................................................................................................... 3
B.1. Lực từ tác dụng đoạn dây .................................................................................................. 3
B.2. Lực Lorenxơ ...................................................................................................................... 3
C. TỪ TRƯỜNG TỔNG HỢP ........................................................................................ 4
C.1. Độ lớn B tổng hợp ............................................................................................................. 4
C.2. Định lí hàm cosin............................................................................................................... 5

CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ..................................................................... 7


A. TỪ THÔNG ............................................................................................................... 7
B. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG ............................................................................... 8
C. TỰ CẢM..................................................................................................................... 9
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG .............................................................. 10
A. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG........................................................................................... 10
B. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN ......................................................................................... 11
CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC ..................................... 12
A. LĂNG KÍNH ............................................................................................................ 12
B. THẤU KÍNH ............................................................................................................ 12
C. MẮT ......................................................................................................................... 13
D. KÍNH LÚP ............................................................................................................... 14
E. KÍNH HIỂN VI ......................................................................................................... 14
F. KÍNH THIÊN VĂN .................................................................................................. 14
Tóm tắt công thức lớp 11 Page 1
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
Bài 19. Từ trường
Bài 20. Lực từ. Cảm ứng từ
Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Bài 22. Lực Lorenxơ
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
A. TỪ TRƯỜNG
A.1. Từ trường dòng
thẳng
Công thức cảm I B : cảm ứng từ (T)
1 ứng từ của dòng B = 2.10-7. r là khoảng cách từ điểm tính B
điện thẳng dài r đến dòng điện (m)

Quy tắc xác


Quy tắc nắm tay phải:
2 định chiều B
ngón cái theo I, ngón giữa chỉ B
của I thẳng dài

I I r M M r
I
r I r
I
M M
A.2. Từ trường dòng tròn
R là bán kính dòng điện (m)

Cảm ứng từ của I


3 B = 2.π.10-7.
dòng điện tròn R

1) Quy tắc nắm tay phải:


Quy tắc xác ngón giữa theo I, ngón cái chỉ B
I I
4 định chiều B 2) Quy tắc vào Nam ra Bắc:
của I tròn B đi vào mặt Nam, ra từ mặt
Bắc

GV: Trần Minh Hoàng Page 1


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 2
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
I
Mặt Nam của I Mặt Nam: là mặt I đi cùng chiều
5
tròn là? KĐH
mặt Nam
I
Mặt Bắc của I Mặt Bắc: là mặt I đi ngược chiều
6
tròn là? KĐH
mặt Bắc
Cảm ứng từ của I
B = N. 2.π.10-7. N là số vòng dây
7 khung dây tròn
có N vòng dây R
A.3. Từ trường ống dây dài
Cảm ứng từ của B = 4.π.10-7.
𝑁
.I 𝑁
8 dòng điện trong 𝑙ố𝑛𝑔 𝑑â𝑦 với n =
𝑙ố𝑛𝑔 𝑑â𝑦
ống dây dài hoặc B = 4.π.10 .n.I
-7

1) Quy tắc nắm tay phải:


Quy tắc xác
ngón giữa theo I, ngón cái chỉ B
9 định chiều B 2) Quy tắc vào Nam ra Bắc:
của I trong ống
dây dài B đi vào mặt Nam, ra từ mặt
Bắc

A.4. Ống dây dài có các


vòng dây sát nhau
D N : tổng số vòng dây của ống
Xét ống dây có ống dây
dây
các vòng dây
n : số vòng dây trên 1 mét
quấn sát nhau d chiều dài ống dây
và số vòng dây sợi dây
l lống dây : chiều dài ống dây
của các lớp dây ống dây Dống dây : đường kính của lõi
là như nhau và
ống dây
có 1 lớp dây
dsợi dây : đường kính sợi dây
Chiều dài ống N là tổng số vòng dây của ống
10 lống dây = N. dsợi dây
dây dây
+ Quấn 1 vòng quanh lõi
=> thì cần sợi dây có chiều dài
Chiều dài sợi là Ldây =1.chu vi lõi = 1..Dống
11 dây quấn thành + Quấn N vòng
Lsợi dây = N.π. Dống dây
ống dây => dây dài Lsợi = N . .Dống
Ldây : là chiều dài sợi dây quấn
thành ống dây

GV: Trần Minh Hoàng Page 2


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 3
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
Công thức bên có được do ta
Từ trường của thay lống = N. dsợi vào công
ống dây theo 1 thức
12 B = 4.π.10-7. .I 𝑁
đường kính sợi 𝑑𝑠ợ𝑖 B = 4.π.10-7. .I
𝑙ố𝑛𝑔
dây 𝑁
=> B = 4.π.10-7. .I
𝑁𝑑𝑠ợ𝑖

Từ trường của Từ công thức:


ống dây theo Lsợi dây = N.π. Dống dây
𝐿𝑠ợ𝑖 𝐿
13 chiều dài sợi B = 4.π.10-7. .I => N = 𝑠ợ𝑖
𝑙ố𝑛𝑔 𝜋.𝐷ố𝑛𝑔 𝜋.𝐷ố𝑛𝑔
dây quấn thành 𝑁
lớp thứ 1 Thế vào B = 4.π.10-7. .I
𝑙ố𝑛𝑔
**Tổng chiều Ldây = Ldây1 + Ldây2 + Ldây3 +…
dài của sợi dây = N1.π. Dống + N1.π. (Dống Với m là số lớp dây
14 quấn thành ống +2.ddây) + N1.π. (Dống +4.ddây) Và N1 =
𝑙ố𝑛𝑔
dây nếu có +…+ N1.π. (Dống +(m-1).2.ddây) 𝑑𝑠ợ𝑖
nhiều lớp dây Ldây = N1.π. (Dống + (m-1).ddây).m
B. LỰC TỪ
B.1. Lực từ tác dụng đoạn
dây

Lực từ tác dụng


lên một đoạn
15
dây dẫn mang F = B.I.l.sin ( B, I )
dòng điện

Quy tắc bàn tay trái:


Quy tắc xác
định lực từ tác + B xuyên lòng bàn tay,
16
dụng lên đoạn + ngón giữa theo I,
dây mang I
+ ngón cái chỉ F

d : khoảng cách giữa 2 dòng


Lực tương tác I1.I 2 .l
-7 điện
17 giữa 2 dòng F = 2.10 .
d l : chiều dài đoạn dây bị lực F
điện song song
tác dụng
B.2. Lực Lorenxơ

GV: Trần Minh Hoàng Page 3


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 4
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị

18 Lực Lorenxơ f = q.v.B.sin ( v , B )

Quy tắc bàn tay trái:


+ B xuyên lòng bàn tay,
Quy tắc xác + ngón giữa:
19 định lực - cùng chiều v nếu q > 0,
Lorenxơ
- ngược chiều v nếu q < 0
+ ngón cái chỉ f
Bán kính quỹ
m.v fLorenxơ = Fhướng tâm
đạo của hạt điện
20 R= q.v.B = m.v2/R
tích trong từ q .B => R = …
trường đều
Quy tắc xác
định chiều cảm 1) nắm tay phải;
21
ứng từ B nói 2) vào Nam ra Bắc
chung
Quy tắc xác
định chiều lực
22 bàn tay trái
từ F , f nói
chung
C. TỪ TRƯỜNG TỔNG HỢP
C.1. Độ lớn B tổng hợp
Độ lớn từ
B1
23 trường tổng hợp B = B1 + B2 B2
khi B1 ↑↑ B2 B

Độ lớn từ
B1
24 trường tổng hợp B = B1 - B2 B2
khi B1 ↑↓ B2 B

Độ lớn từ B
B1
25 trường tổng hợp B= B12 + B22
khi B1 ⊥ B2 B2

GV: Trần Minh Hoàng Page 4


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 5
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị

Độ lớn từ B1
( B1 , B2 ) B
26 trường tổng hợp B = 2.B1.cos
khi B1 = B2 2 B2

Độ lớn từ B1
trường tổng hợp B
27 B2=B12+B22+2.B1.B2.cos( B1 , B2 )
trong trường
hợp tổng quát B2

C.2. Định lí hàm cosin


Định lí hàm số a
28 a2 = b2 + c2 – 2.b.c.cos  b  c
cosin

Áp dụng định lí B1
B2=B12+B22-2.B1.B2.cos(π-α) α B
29 hàm cosin tìm
B2=B12+B22+2.B1.B2.cos(α) π-α
B B2

I1 d I2

Trong  I1I2M: r1
Tính góc  
30 d = r1 + r2 – 2.r1.r2.cos 
2 2 2 r2
giữa r1 và r2
Thế số suy ra góc 

M

I1 d I2

Nếu I1 ↑↑ I2 r1
31 thì  như thế  r2
Nếu I1 ↑↑ I2 =>  =  
nào so với 
M

GV: Trần Minh Hoàng Page 5


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 6
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
I1 d I2

r1
Nếu I1 ↑↓ I2 r2

32 thì  như thế Nếu I1 ↑↓ I2 thì:  = 1800 -  M
nào so với  

GV: Trần Minh Hoàng Page 6


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 7
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ.
Bài 24. Suất điện động cảm ứng
Bài 25. Tự cảm
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
A. TỪ THÔNG
 : Wb (vêbe)
n : là véctơ pháp tuyến
Từ thông qua mặt
33
S  = B.S.cos( B , n ) n ⊥ mặt S
S : diện tích mặt S (m2)

1 cm2 = 10-4 m2
*  biến thiên khi d2
Stròn = . = .R2
B, S, góc ( B , n ) 4
biến thiên Với  = ( B , n )
 = ( B , mặt S)
Công thức tính góc
 = 900 -  n
34 ( B , n ) khi biết 
S 
góc ( B , mặt S)

35 Từ thông  = 0 khi khi B song song mặt S

vì khi đó thì ( B , n ) =
900 => cos ( B , n ) = 0

Từ thông  max
36 bằng bao nhiêu và max = B.S khi B ⊥ mặt S
khi nào?

Từ thông qua cuộn


37 dây có N vòng dây  = N.B.S.cos( B , n ) N : số vòng dây

GV: Trần Minh Hoàng Page 7


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 8
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
B. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG
CẢM ỨNG
ec : suất điện động cảm
Suất điện động cảm  ứng (V)
38 ec = -
ứng t : độ biến thiên từ
thông (Wb)
Độ biến thiên từ 2 : từ thông lúc sau
39  = 2 - 1
thông 1 : từ thông lúc đầu
Độ biến thiên từ
thông khi B thay Với B : độ biến thiên
40 đổi, còn S và góc (  = B.S.cos( B , n ) cảm ứng từ (T)
B = B2 – B1
B , n ) không đổi
Độ biến thiên từ
thông khi S thay Với S : độ biến thiên
41 đổi, còn B và góc (  = B. S.cos( B , n ) diện tích
S = S2 – S1
B , n ) không đổi
Độ biến thiên từ
thông khi góc ( B ,  = B.S.[cos2 – cos1]
42 Với  = ( B , n )
n ) thay đổi, còn B
và S không đổi

Độ lớn của suất    : là tốc độ biến
43 ec =   t
điện động cảm ứng t
thiên từ thông (Wb/s)
Tốc độ biến thiên B
44 từ trường   Đơn vị: (T/s)
t
R là điện trở của mạch
Cường độ dòng l
ec R = .
45 điện cảm ứng trong Ic = s
mạch điện kín R
s : tiết diện dây dẫn (m2)
l : chiều dài dây dẫn (m)
Định luật Lenxơ:
+ khi  tăng Bc : véctơ cảm ứng từ
Quy tắc xác định
=> Bc ngược chiều B0 của từ trường cảm ứng
46 chiều dòng điện
cảm ứng + khi  giảm B0 : của từ trường ban
=> Bc cùng chiều B0 đầu gởi qua mạch

GV: Trần Minh Hoàng Page 8


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 9
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
* Năng lượng điện trường
* Công suất tỏa nhiệt:
*điện tích của tụ trong tụ điện: W =
47 U2
điện: Q = C.U 1 Q2 1 1 P = R.I2 = = U.I
= C.U 2 = Q.U R
2 C 2 2
C. TỰ CẢM
 : từ thông riêng (Wb)
Từ thông riêng của L : độ tự cảm của ống
48  = L. i
một mạch điện kín dây (H, đọc là Henry)
i : cường độ dòng điện
N2
L = 4..10-7. .S N : tổng số vòng dây
l l: chiều dài ống dây
S : tiết diện ống dây
Độ tự cảm của ống Dống
49 S
dây
𝐷2ố𝑛𝑔
S= 𝜋 4
= .R2
lống

Độ tự cảm của ống N2  : độ từ thẩm của lõi


50
dây có lõi sắt L = 4..10-7. . S.
l sắt
etc: suất điện động tự
cảm (V)
Suất điện động tự i
51 etc = - L. i : độ biến thiên cường
cảm t độ dòng điện
i = i2 – i1
i
  : là tốc độ biến
Độ lớn của suất i i −i t
52 etc= L.  = L. 2 1 
điện động tự cảm t t thiên cường độ dòng
điện (A/s)
Năng lượng từ 1
53 trường của ống dây W= .L.i2 W : (J)
tự cảm 2

GV: Trần Minh Hoàng Page 9


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 10
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài 26. Khúc xạ ánh sáng.
Bài 27. Phản xạ toàn phần.
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
A. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
n1 : chiết suất môi
n1.sin i = n2. sin r trường tới
Định luật khúc xạ n2 : chiết suất môi
54 sin i n2
ánh sáng hoặc = trường khúc xạ
s inr n1 i : góc tới
r : góc khúc xạ
Định nghĩa góc tới là góc giữa pháp tuyến và
55 i’ : là góc phản xạ
i tia tới
góc phản xạ : là góc
Định nghĩa góc là góc giữa pháp tuyến và
56 giữa pháp tuyến và tia
khúc xạ r tia khúc xạ
phản xạ

So sánh r và i khi
ánh sáng đi từ
57 môi trường chiết Góc khúc xạ r < góc tới i
suất n nhỏ sang
lớn:
i + S’IR + r = 1800
So sánh r và i khi
ánh sáng đi từ
58 môi trường chiết Góc khúc xạ r > góc tới i
suất n lớn sang
nhỏ:
Góc giữa tia phản
59 i + S 'IR + r = 1800
xạ và khúc xạ
Nếu tia phản xạ ⊥
=> r + i = 900 r + i = 900
60 tia khúc xạ thì
=> sin r = cos i => sin i = cos r

GV: Trần Minh Hoàng Page 10


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 11
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị

Góc lệch giữa tia


61 D = i - r
tới và tia khúc xạ
D

c : tốc độ ánh sáng


c trong chân không
Chiết suất tuyệt đối
62 n= v : tốc độ ánh sáng
của một môi trường v trong môi trường
đang xét
n2 v1
63
Tỉ số chiết suất n =
và tốc độ ánh sáng n1 v2
B. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
n2
sin igh =
n1 n1 : chiết suất môi
Công thức tính góc
trường tới
64 giới hạn phản xạ => bấm máy tính tìm igh :
n2 : chiết suất môi
toàn phần n2
igh = shift+sin ( ) trường khúc xạ
n1
Điều kiện để có n1 > n2
65
phản xạ toàn phần Và i  igh

GV: Trần Minh Hoàng Page 11


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 12
CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài 28. Lăng kính.
Bài 29. Thấu kính mỏng.
Bài 30. Hệ thấu kính (đọc thêm)
Bài 31. Mắt.
Bài 32. Kính lúp
Bài 33. Kính hiển vi
Bài 34. Kính thiên văn
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
Chỉ học lăng kính đặt trong
A. LĂNG KÍNH không khí
sin i1 = n. sin r1 n : chiết suất của chất làm
Các công thức sin i2 = n. sin r2 lăng kính
66
lăng kính A = r1 + r2 A : góc chiết quang
D = i1 + i2 – A D : góc lệch

Các công thức i1 = n. r1


lăng kính khi i1 i2 = n. r2
67
và A nhỏ ( < A = r1 + r2
100) D = (n-1) A

=> Dmin = 2.i1 – A


Tia tới và tia ló đối xứng A
Góc lệch cực qua mặt phân giác của => r1 = r2 =
68 2
tiểu góc A
=> i1 = i2 và r1 = r2 Dmin + A A
=> sin = n. sin
2 2
Chỉ học TK đặt trong không
B. THẤU KÍNH khí
Số phóng đại d' A' B '
69 k=- k=
ảnh: d AB
1 1 1 d : vị trí vật
70 Vị trí ảnh: = +
f d d d’ : vị trí ảnh
Công thức hệ d .d 
71 f =
quả: tính f d + d
Công thức hệ f f − d
72 k= = k : số phóng đại
quả: tính k f −d f
Công thức hệ d. f
73 d'=
quả: tính d’ d− f
GV: Trần Minh Hoàng Page 12
Tóm tắt công thức lớp 11 Page 13
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
Công thức hệ d . f
74 d=
quả: tính d d − f
A’B’ : chiều cao ảnh
75 Kích thước ảnh A’B’ = k.AB AB : chiều cao vật
k : số phóng đại
1
D= n : chiết suất của chất làm TK
f R1,2 : bán kính 2 mặt cầu của
76 Công thức độ tụ
1 1 TK
D = (n-1) ( + )
R1 R2
Bán kính của
77 Rmặt phẳng =  (hay 1/R = 0 )
mặt phẳng
Liên hệ bán R càng lớn thì mặt cầu
kính mặt cầu và càng ít cong, khi R = 
78
độ cong của mặt thì mặt cầu => mặt
cầu phẳng

79
Khoảng cách
vật - ảnh
d + d’= L 
 dd ++ dd ==−L L00
Công thức L2 − l 2 L : khoảng cách vật-ảnh
80 f=
Bessel 4.L l : khoảng cách 2 vị trí TK
Cách dựng ảnh
81 (Xem tài liệu)
qua TK
Các trường hợp
82 (Xem tài liệu)
tạo ảnh
Quy ước về dấu
83 (Xem tài liệu)
của các đại
Các câu hỏi
84 (Xem tài liệu)
thường gặp
C. MẮT
Mắt nhìn điểm
Điểm CV của mắt người bình
85 nào thì không Nhìn điểm cực viễn CV
thường ở ∞
điều tiết
Độ tụ của mắt Dmin =
khi không điều 1 1 1
1 1 1 D= = +
86
tiết = + f d d'
f max OCV OV

GV: Trần Minh Hoàng Page 13


Tóm tắt công thức lớp 11 Page 14
Số Tên công thức Công thức Chú thích, đơn vị
Mắt nhìn điểm Điểm CC của mắt người bình
87 nào thì điều tiết Nhìn điểm cực cận CC thường cách mắt khoảng 25
tối đa cm
Dmax = OCV : khoảng cực viễn
Độ tụ của mắt
1 1 1 OCC : khoảng cực cận
88 khi điều tiết tối = + OV : khoảng từ TK mắt đến
đa f min OCC OV điểm vàng
Theo công thức: 1 = 1 + 1
f d d'
+ Mục đích:
Để nhìn rõ vật ở  1 1 1
=> = +
Người cận thị
mà mắt không điều tiết f K  −OCV
89 + Loại kính cần đeo:
đeo kính?
TK phân kì
+ Tiêu cự kính cần đeo:
fK = - OCV

+ Mục đích:
Để điểm A gần nhất
muốn nhìn sẽ tạo ảnh tại
CC
Người viễn thị + Loại kính cần đeo:
90
đeo kính? TK hội tụ d
+ Tiêu cự kính cần đeo: d’
1 1 1 * Dấu (-) vì ảnh ảo
= +
f K OA −OCC
D. KÍNH LÚP
 tan 
91
Số bội giác (góc G= 
nhỏ)  0 tan  0
Số bội giác của OCC §
92 G = =
kính lúp f f
E. KÍNH HIỂN VI
Số bội giác của §
93 G =k1.G2 =
kính hiển vi f1. f 2
F. KÍNH THIÊN VĂN
Số bội giác của
94 G = f 1 / f 2
kính thiên văn

GV: Trần Minh Hoàng Page 14

You might also like