You are on page 1of 32

PHẦN IV.

TỪ TRƯỜNG  Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện


thẳng dài vô hạn gây ra tại một
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I
1. Từ trường điểm: B  2.107
r
 Xung quanh mỗi nam châm hay mỗi dòng điện tồn tại một từ trường.
Trong đó: B là cảm ứng từ (T), I là
 Từ trường là một dạng vật chất mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ
cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn
tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng không
(A), r là khoảng cách từ dây dẫn đến
gian có từ trường.
điểm đang xét.
 Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướng
Nam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
Cảm ứng từ tại một điểm M cách dây dẫn một
 Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho đoạn r do dây dẫn điện có:
Quy tắc nắm bàn
tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm
 Điểm đặt tại M
tay phải
đó.
 Phương phương tiếp tuyến với đường tròn (O, r) tại M.
 Các tính chất của đường sức từ:
 Chiều là chiều của đường sức từ.
 Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được 1 đường sức từ.
Chú ý: Nếu dây dẫn có chiều dài hữu hạn thì cảm ứng từ do
 Các đường sức từ là các đường cong kín, còn gọi là từ trường xoáy.
dây dẫn gây ra tại M được tính theo công thức: A
 Nơi nào cảm ứng từ lớn thì các đường sức từ dày hơn, nơi nào cảm
I
ứng từ nhỏ hơn thì đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn. B  107.  sin 1  sin  2 
r
2. Cảm ứng từ
 Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng I : C­ êng ®é dßng ®iÖn(A) 

từ: Trong đó: r  OM  m   lµ kho¶ng c¸ ch tõ M ®Õn d©y AB O B

1
 Có hướng trùng với hướng của từ trường;  I M
1  AMO,  2  BMO
F 2
 Có độ lớn bằng B  , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử 
I.  Nhận thấy khi AB =   1  2  B
dòng điện có độ dài , cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ 2
trường tại điểm đó. I   I
 B  107.  sin  sin   2.107.
 Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). r 2 2 r
 Từ trường đều là từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng 2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
nhau. Đường sức từ của từ trường đều là các đường thẳng song song,  Các đường sức từ có chiều được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải:
cách đều nhau. “Khum ban tay phải theo chiều dòng điện trong vòng dây, khi đó ngón cái
choãi ra chỉ chiều các đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện”
Chuyên đề 1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT. I
 Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn: B  2.107
r
Dạng 1. Từ trường của dây dẫn có hình dạng đặc biệt
A. Phương pháp giải Trong đó: r là bán kính của vòng dây (m), I là cường độ dòng điện (A)
1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn I.N
 Nếu khung dây gồm N vòng dây quẫn sít thì: B  2.107
 Đường sức từ của dòng điện thẳng r
có dạng các đường tròn đồng tâm.
 Chiều của đường sức từ được xác
định theo quy tắc nắm tay phải:
“Đặt bàn tay phải nắm lấy dây dẫn M
sao cho chiều của ngón cái chỉ
chiều dòng điện, khi đó chiều quấn
của các ngón tay còn lại chỉ chiều B Quy tắc nắm bàn tay
đường sức từ” Chiều vectơ B Dạng đường sức phải với dòng điện
tại điểm M dòng điện tròn tròn
Ví dụ 2: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn xuyên qua và
3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm O. Cho dòng y
 Bên trong ống dây, các đường sức song song với trục ống dây và cách đều điện I = 6A có chiều như hình vẽ. Xác định vecto cảm
nhau (nếu chiều dài ống dây lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ngang ứng từ tại các điểm: A (x = 6cm; y = 2cm), B (x = 0cm; y
thì từ trường là đều). = 5cm), C (x = -3cm ; y = -4cm), D (x = 1cm ; y = -3cm) I x
 Chiều của đướng sức bên
Hướng dẫn giải
trong ống dây được xác định
Để xác định vecto cảm ứng từ tại một điểm do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra
theo quy tắc nắm tay phải tại một điệm ta cần xác định:
“đặt bàn tay phải nắm lại + Điểm đặt (vị trí cần xác định cảm ứng từ).
dọc theo ống dây, chiều quấn + Phương và chiều của nó (áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải).
của các ngón tay chỉ chiều I
+ Độ lớn. (áp dụng công thức: B  2.107. )
dòng điện, khi đó chiều tiến r
của ngón cái chỉ chiều đường Sau đây ta sẽ đi vào tìm vecto cảm ứng từ tại 4 điểm theo đề yêu cầu.
sức từ bên trong ống dây” a) Vecto cảm ứng từ tại A.
N.I Cảm ứng từ tại A có:
 Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây: B  4.107  4.107 n.I + Điểm đặt tại A. y BA

Trong đó: N là số vòng dây trên ống dây, là chiều dài của ống dây (m), n là + Phương và chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải. 6 A
N Phương BA vuông góc với IA và chiều theo hướng
mật độ vòng dây (với n  )
ngược chiều kim đồng hồ (như hình vẽ).
B. VÍ DỤ MẪU Để tìm độ lớn của BA , trước tiên ta tìm:
Ví dụ 1: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện chạy trong dây có cường độ I =  Khoảng cách từ A đến dòng điện:
10 A. I 2 x
1) Hãy xác định độ lớn cảm ứng từ do dòng điện trên gây ra tại:
rA  x A2  y A2  62  22  2 10  cm 
a) Điểm M nằm cách dây dẫn 5cm.
b) Điểm N nằm cách dây dẫn 8 cm. + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm A:
2) Ở điểm D có cảm ứng từ là 2.10-5 T, điểm D nằm cách dây dẫn 1 đoạn
I 6
bằng bao nhiêu ? BA  2.107.  2.107.  1,9.105  T 
rA 2 10.102
Hướng dẫn giải
Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại một điểm được xác định theo b) Vecto cảm ứng từ tại B.
Cảm ứng từ tại B có:
I
công thức: B  2.107. . Như vậy nếu có được cường độ dòng điện và khoảng cách + Điểm đặt tại B.
r y
+ Phương và chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.
từ điểm đang xét tới dây dẫn chứa dòng điện là ta sẽ giải quyết được bài toán. BB
1) Xác định độ lớn cảm ứng từ Phương BB vuông góc với IB và chiều theo hướng B
I 10 ngược chiều kim đồng hồ (như hình vẽ).
a) Cảm ứng từ tại M: BM  2.107.  2.107.  4.105  T 
r 0,05 Để tìm độ lớn của BB , trước tiên ta tìm:
 Khoảng cách từ B đến dòng điện:
x
I 10
b) Cảm ứng từ tại N: BN  2.10 .  2.107.
7
 2,5.105  T 
r 0,08 rB  x 2B  y 2B  02  52  5  cm  I
2) Khoảng cách từ D đến dòng điện
I + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm B:
Nếu có cảm ứng từ, yêu cầu tìm khoảng cách thì từ công thức B  2.107.
BC
ta suy I 6 y
r BB  2.107.  2.107.  2, 4.105  T 
ra r là xong. rB 5.102 C
I I c) Vecto cảm ứng từ tại C.
Ta có: BD  2.107.  r  2.107.  0,1 m   10  cm 
r B Cảm ứng từ tại C có:
+ Điểm đặt tại C. I x
+ Phương và chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải. + Phương và chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Phương BC vuông góc với IC và chiều theo hướng Phương B1 vuông góc với mặt phẳng khung dây và
ngược chiều kim đồng hồ (như hình vẽ). chiều hướng xuống (nếu dòng điện cùng chiều kim
Để tìm độ lớn của BC , trước tiên ta tìm: đồng hồ). (như hình vẽ).
 Khoảng cách từ C đến dòng điện: I
+ Độ lớn: B  2.107  2.107
5
 2.105  T 
r 0,05
rC  x C2  y C2  32  42  5  cm 
b) Khung dây có 10 vòng dây (N = 10)
+ Độ lớn cảm ứng từ tại điểm C: Cảm ứng từ gây ta tại tâm của khung dây gồm nhiều vòng dây có điểm đặt, phương
I 6 và chiều giống cảm ứng từ của 1 vòng dây, chỉ khác nhau về độ lớn .
BC  2.107.  2.107.  2, 4.105  T  Độ lớn cảm ứng từ của khung dây có 10 vòng dây:
rC 5.102
N.I 10.5
d) Vecto cảm ứng từ tại D. B10  2.107  2.107  2.104  T 
r 0,05
Cảm ứng từ tại C có: x
+ Điểm đặt tại C. Hay B10  NB1  10B1  2.104  T 
I
+ Phương và chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải. Ví dụ 4: Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có một lớp sơn cách điện
BD
Phương BD vuông góc với ID và chiều theo hướng mỏng, quấn quanh một hình trụ có đường kính D = 2 cm, chiều dài 40 cm để làm
ngược chiều kim đồng hồ (như hình vẽ). một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Muốn từ trường có cảm ứng từ bên
y D
Để tìm độ lớn của BD , trước tiên ta tìm: trong ống dây bằng 2.10-3T thì phải đặt vào ống dây một hiệu điện thế là bao
 Khoảng cách từ D đến dòng điện: nhiêu. Biết điện trở suất của đồng bằng 1,76.10-8m.
Hướng dẫn giải
+ Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính của dây quấn chính là
rD  x D2  y D2  12   3  10  cm 
2
bề dày một vòng quấn, để quấn hết chiều dài ống dây thì phải cần N vòng quấn
N 1
+ Độ lớn cảm ứng từ tại điểm D: nên ta có: N.d     N   500 (vòng)
d d
I 6
BD  2.107.  2.107.  3,8.105  T  N B
rD 10.102 + Ta có: B  4.107. .I  I   4A
4.107.n
Ví dụ 3: Một khung dây có N vòng dây như nhau dạng hình tròn có bán kính 5cm. L L
Cho dòng điện có cường độ I = 5 A chạy qua khung dây. Hãy xác vecto cảm ứng từ + Điện trở của dây quấn: R     2 (*)
S d
tại tâm của khung dây trong các trường hợp:
4
a) Khung dây có 1 vòng dây (N = 1)
+ Chiều dài mỗi vòng quấn là chiều dài chu vi vòng tròn: C  2r  D
b) Khung dây có 10 vòng dây (N = 10)
+ Chiều dài dây quấn: L  N.C  N.D
Hướng dẫn giải
Để xác định vecto cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra tại tâm vòng dây ta cần xác N.D 4N.D
Thay vào (*) ta được: R     2  1,1
định: d 2 d
+ Điểm đặt (tâm vòng dây). 4
+ Phương và chiều của nó (áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải). + Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây: U = IR = 4,4 V
I
+ Độ lớn. (áp dụng công thức: B  2.107. ) C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
r Bài 1. Một dây thẳng dài vô hạn mang dòng điện I = 0,5A đặt trong không khí.
NI a) Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4 cm.
Nếu khung dây gồm N vòng dây thì độ lớn sẽ là: B  2.107.
r b) Cảm ứng từ tại N bằng 10-6T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.
Sau đây ta sẽ tìm vecto cảm ứng từ tại tâm khung dây trong hai trường hợp theo đề
yêu cầu. M
B1 Bài 2. Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy
a) Khung dây có 1 vòng dây (N = 1) trong một dây dẫn thẳng, dài. Xác định cảm ứng từ
Cảm ứng từ tại tâm O có: I
tại hai điểm M, N. Cho biết M, N và dòng điện
+ Điểm đặt tại O. O
I N
nằm trong mặt phẳng hình vẽ và M, N cách dòng Bài 11. Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2A.
điện một đoạn d = 4 cm Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 8.10-4. Hãy xác định số vòng dây
Bài 3. Dòng điện có cường độ 2 A chạy cùng chiều qua hai dây dẫn thẳng chập sát của ống dây ?
lại. Tính cảm ứng từ do hai dây dẫn gây ra tại nơi cách chúng 5 cm. Bài 12. Một ống dây thẳng dài 20 cm, đường kính D = 2 cm. Một dây dẫn có vỏ
Bài 4. Cuộn dây tròn có bán kính R = 5 cm (gồm 100 vòng dây quấn nối tiếp cách bọc cách điện dài 300 m được quấn đều theo chiều dài ống dây. Ống dây không có
điện nhau) đặt trong không khí có dòng điện I chạy qua mỗi vòng dây, từ trường ở lõi sắt và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là 0,5 A. Tìm
tâm vòng dây là B = 5.10-4 T. Tìm I. cảm ứng từ bên trong ống dây.
Bài 5. Cho các dòng điện tròn có chiều của vectơ cảm ứng từ tại tâm O có chiều Bài 13. Một ống dây hình trụ có chiều dài 1,5m gồm 4500 vòng dây.
như hình vẽ, hãy xác định chiều các dòng điện trong vòng dây. a) Xác định cảm ứng từ trong lòng ống dây khi cho dòng điện I = 5A chạy
trong ống dây ?
B b) Nếu ống dây tạo ra từ trường có B = 0,03T thì I bằng bao nhiêu?
Bài 14. Một sợi dây đồng có bán kính 0,5 mm. Dùng sợi dây này để quấn một ống
dây dài 20 cm. Cho dòng điện có cường độ 5 A chạy qua ống dấy. Hãy xác định từ
O O B
trường bên trong ống dây.
Bài 15. Một ống dây có chiều dài 10 cm, gồm 2000 vòng dây. Cho dòng điện chạy
I trong ống dây thì thấy cảm ứng từ trong ống dây là 2.10-3T.
I
Hình a) Hãy xác định số vòng dây trên 1 m chiều dài ống dây ?
Hình b) Cường độ dòng điện bên trong ống dây ?
b
Bài 6. Dùng 1 dây
a dẫn uốn thành hình tròn và cho dòng điện có cường độ I = 10 A Bài 16. Một ống dây có chiều dài 20 cm, gồm 500 vòng dây, cho cường độ dòng
chạy qua vòng dây, cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm của vòng tròn có giá trị điện I = 5A chạy trong ống dây.
là 4.10-5 T. Hãy xác định bán kính của khung dây trên ? a) Hãy xác định độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây ?
Bài 7. Cuộn dây tròn dẹt gồm 20 vòng, bán kính là  cm. Khi có dòng điện đi vào b) Nếu đồng thời tăng chiều dài ống dây, số vòng dây và cường độ dòng điện
thì tại tâm của vòng dây xuất hiện từ trường là B = 2.10-3 T. Tính cường độ dòng lên 2 lần thì cảm ứng từ bên trong ống dây lúc này có độ lớn là bao nhiêu?
điện trong cuộn dây. c) Cần phải dùng dòng điện có cường độ bao nhiêu để cảm ứng từ bên trong
Bài 8. Cuộn dây tròn bán kính R = 5 cm gồm 40 vòng dây quấn nối tiếp với nhau, ống dây giảm đi một nửa so với câu a.
đặt trong không khí có dòng điện I chạy qua mỗi vòng dây. Bài 17. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, điện trở R = 1,1 . Dùng sợi dây
a) Từ trường ở tâm O vòng dây là B = 5.10-4 T. Tính I. này để quấn một ống dây dài 40 cm. Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng
b) Nếu dòng điện qua dây tăng lên gấp đôi, bán kính vòng dây giảm đi một từ bên trong ống dây có độ lớn B = 2.10-3 T. Hãy xác định:
nửa. Thì cảm ứng từ tại tâm O có giá trị là bao nhiêu ? a) Số vòng dây trên 1 met chiều dài?
Bài 9. Cuộn dây tròn bán kính 2π cm, 100 vòng, đặt trong không khí có dòng điện b) Hiệu điện thế ở 2 đầu ống dây?
2 A chạy qua. Bài 18. Một dây đồng có đường kính d = 0,8 mm có phủ sơn cách điện mỏng quấn
a) Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây. quanh một hình trụ đường kính D = 5 cm để tạo thành một ống dây. Khi nối ống
b) Tăng chu vi của dòng điện tròn lên 2 lần mà vẫn giữ nguyên cường độ dây với nguồn E = 4 V, r = 0,5  thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là B = 5.10-4
dòng điện. Hỏi độ lớn cảm ứng từ tại tâm dòng điện lúc này bằng bao T. Tìm cường độ dòng điện trong ống và chiều dài ống dây, biết điện trở suất của
nhiêu? dây quấn là  = 1,76.10-8 .m.
Bài 10. Hãy xác định chiều của dòng điện hoặc chiều của các đường sức từ bên Bài 19. Một sợi dây đồng có điện trở R = 1,1 , đường kính D= 0,8 mm, lớp sơn
trong ống dây được cho bởi các hình sau: cách điện bên ngoài rất mỏng. Người ta dùng dây đồng này để quấn một ống dây
có đường kính d = 2cm, dài l = 40cm. Hỏi muốn từ trường trong lòng ống dây có
cảm ứng từ B = 6,28.10-3 T thì phải đặt ống dây vào hiệu điện thế là bao nhiêu.
B Cho biết điện trở suất của đồng là  = 1,76.10-8 .m. Coi rằng các vòng dây quấn
sát nhau.

I
Hình Hình
a b
CHUYÊN ĐỀ 2: LỰC TỪ Trước tiên ta phát biểu quy tắc bàn tay trái:
Dạng 1. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái xòe rộng, sao cho lòng bàn tay hứng các
A. Phương pháp giải đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện, khi đó
Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt trong từ trường đều ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ.
 Lực từ F có đặc điểm:
F B
 Điểm đặt tại trung điểm đoạn dòng điện B I B
 Có phương vuông góc với I và B , có chiều tuân theo quy tắc bàn tay
I
trái
I F
 Độ lớn: F  B.I. .sin  (với  là góc tạo bới I và B ) F
Trong đó: B là cảm ứng từ (đơn vị là Tesla – T); I là cường độ Hình 1 Hình 2 Hình 3
dòng điện (A); là chiều dài của sơi dây (m).
B Ví dụ 2: Xác định chiều đường sức từ (ghi tên cực của nam châm)
Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái xòe rộng, sao cho 
lòng bàn tay hứng các đường sức
từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay I F
I I
giữa chỉ chiều dòng điện, khi đó
ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của
I
lực từ. F
F F
Hình 2 Hình 3
Hình 1
Lưu ý:
 Chiều của cảm ứng từ B bên ngoài nam châm là chiều vào Nam (S) ra Bắc (N)
 Quy ước: Hướng dẫn giải
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được các cực và chiều của B như sau:
: Có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi ra.
: Có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi vào.
N
: Có phương, chiều là phương chiều của mũi tên và nằm trên Ra Bắc Theo quy tắc bàn tay trái thì vecto
mặt phẳng vẽ nó. cảm ứng từ có phương thẳng đứng và
I
chiều từ trên xuống. đường sức của
B
B vecto cảm ứng từ có chiều vào Nam,
B. VÍ DỤ MẪU F ra Bắc nên cực trên của nam châm là
S Bắc (N) và cực dưới là Nam (S) (như
Ví dụ 1: Hãy áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều (của một trong ba đại Vào Nam
hình 1).
lượng F, B, I ) còn thiếu trong các hình vẽ sau đây:
Hình 1

B Ra Vào
B B Bắc
Theo quy tắc bàn tay trái thì vecto
I Nam
I B cảm ứng từ theo phương ngang và
I F I chiều từ trái sang phải. Đường sức của
Hình 1 Hình 2 Hình 3 N S vecto cảm ứng từ có chiều vào Nam,
ra Bắc nên cực bên trái của nam châm
F là Bắc (N) và cực bên phải là Nam (S)
Hình 2 (như hình 2).
Hướng dẫn giải
Ví dụ 5: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài = 5 cm, khối
F Theo quy tắc bàn tay trái thì vecto lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn
cảm ứng từ có phương vuông góc với nằm ngang. Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng
B B
I mặt phẳng hình vẽ và chiều hướng từ đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5 T và dòng điện đi
trong ra ngoài (như hình 3). qua dây dẫn là I = 2A. Nếu lấy g = 10 m/s2 thì góc lệch
Hình 3  của dây treo so với phương thẳng đứng là bao nhiêu. M N

Hướng dẫn giải


Ví dụ 3: Một dây dẫn có chiều dài 10 m được đặt trong từ trường đều có B = 5.10-2 + Các lực tác dụng lên thanh MN gồm:
T. Cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua dây dẫn. Trọng lực P có phương thẳng đứng, hướng xuống.
a) Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuông góc với B . Lực căng dây dây T
b) Nếu lực từ tác dụng có độ lớn bằng 2,5 3 N. Hãy xác định góc giữa B và Lực từ F (dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của F )
chiều dòng điện ? + Các lực được biểu diễn như hình
Hướng dẫn giải
a) Lực từ F có đặc điểm:
+ Điểm đặt tại trung điểm đoạn dây mang dòng điện 
 T1  T2 T
+ Có phương vuông góc với I và B , có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái B
+ Độ lớn: F  B.I. .sin    5.102  .10.10.sin 900  5  N  F

b) Ta có: F  B.I. .sin   sin  


F

2,5 3

3
   600 I F 
B.I. 5.102.10.10 2
M N P R
P
Ví dụ 4: Cho đoạn dây MN có khối lượng m,
mang dòng điện I có chiều như hình, được đặt vào I B
trong từ trường đều có vectơ B như hình vẽ. Biểu + Điều kiện cân bằng: T  F  P  0  T  R  0  T  R    
diễn các lực tác dụng lên đoạn dây MN (bỏ qua F BI .sin 90 0,5.2.0,05.sin 90
+ Từ hình ta có: tan     1
khối lượng dây treo). P mg 0,005.10
M N
   45o    45o
Hướng dẫn giải
Ví dụ 6 :Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25 cm,
+ Các lực tác dụng lên đoạn dây MN gồm: Trọng khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng
lực P đặt tại trọng tâm (chính giữa thanh), có I B hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm
chiều hướng xuống; Lực căng dây T đặt vào điểm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T. Cho g B
tiếp xúc của sợi dây và thanh, chiều hướng lên; F = 10 m/s2.
T T
Lực từ F : áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định a) Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây
M N M N
bằng 0.
được F có phương thẳng đứng, chiều hướng lên
b) Cho I = 16A có chiều từ M đến N. Tính lực căng
như hình. P mỗi dây ?
+ Các lực được biểu diễn như hình.
Hướng dẫn giải
a) Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lững  P  F  0  F  P
+ Do đó lực từ F phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định
được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.
+ Mặt khác ta cũng có:  FPM  0,01.10. 0,32  0, 42  0,05  N 
mg
F  P  B.I. sin 90o  mg  I 
B. sin 90o B M
m F
+ Mật độ khối lượng của sợi dây: d 
I
M I P N
d.g FMN
+ Vậy: I   10  A 
Bsin 90o B
I FNP
FPM
b) Khi dòng điện có chiều từ M đến N thì lực từ F có chiều hướng xuống. Do lực P
N I
căng dây T có chiều hướng lên nên: T  P  F  mg  BI
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
 mg 
T   BI  Bài 1. Hãy áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều (của một trong ba đại
 
lượng F, B, I ) còn thiếu trong các hình vẽ sau đây:
m B
+ Mật độ khối lượng của sợi dây: d  I F
I F
 mg  B I
+ Vậy: T    BI    d.g  BI   0, 26  N  M F N I
  Hình 2
P Hình 1 Hình 3
T
+ Vì có hai sợi dây nên lực căng mỗi sợi là T1  T2   0,13  N 
2 B F
Ví dụ 7: Một dây dẫn được gập thành khung F F
dây dạng tam giác vuông MNP (hình vẽ). Biết M B
I I
MN = 30 cm, NP = 40 cm. Đặt khung dây vào I
từ trường đều B = 0,01 T ( B có phương vuông Hình 4 Hình 5 Hình 6
góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều từ ngoài B Bài 2. Xác định chiều đường sức từ (ghi tên cực của nam châm)
vào trong như hình). Cho dòng điện I = 10A P
N
vào khung có chiều MNPM. Lực từ tác dụng
I I I
vào các cạnh của khung dây là bao nhiêu. F F
Hướng dẫn giải
Vì B vuông góc với mặt phẳng MNP nên B vuông góc với tất cả các cạnh của Hình 3
F
tam giác MNP. Hình 1 Hình 2
+ Lực từ tác dụng lên đoạn MN
Bài 3. Một dây dẫn có chiều dài l = 5m, được đặt trong từ trường đều có độ lớn B =
 Có điểm đặt tại trung điểm của MN
3.10-2 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn có giá trị 6A. Hãy xác đinh độ
 Có phương vuông góc với MN, chiều hướng sang phải như hình
lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các trường hợp sau đây:
 Có độ lớn: FMN  B.I. MN .sin900  0,01.10.0,3  0,03  N  a) Dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ.
+ Lực từ tác dụng lên đoạn NP b) Dây dẫn đặt song song với các đường sức từ.
 Có điểm đặt tại trung điểm của NP c) Dây dẫn hợp với các đường sức từ một góc 450.
 Có phương vuông góc với NP, chiều hướng lên như hình Bài 4. Một đoạn dây thẳng MN dài 6 cm, có dòng điện 5A, đặt trong từ trường đều
 Có độ lớn: FNP  B.I. NP .sin900  0,01.10.0,4  0,04  N  có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 N.
+ Lực từ tác dụng lên đoạn PM Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là bao nhiêu ?
 Có điểm đặt tại trung điểm của PM Bài 5. Một dây dẫn mang dòng điện I = 5A, có chiều dài 1m, được đặt vuông góc
 Có phương vuông góc với PM, chiều như hình với cảm ứng từ B = 5.10-3T. Hãy xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn ?
 Có độ lớn: FPM  B.I. PM .sin900
Dạng 2. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
Bài 6. Người ta cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy trong một dây dẫn, đặt A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
dây dẫn vuông góc với các đường cảm ứng từ có B = 5 mT. Lực điện tác dụng lên
dây dẫn là 0,01N, hãy xác định chiều dài của dây dẫn nói trên ?
+ Khi cho dòng điện chạy qua hai dây dẫn thẳng song song thì hai dòng điện tương
Bài 7. Người ta dùng một dây dẫn có chiều dài 2m , đặt vào từ trường đều có B = tác với nhau.
10-2 T, dây dẫn được đặt vuông góc với các đường sức, lực từ tác dụng lên dây dẫn  Nếu hai dòng điện cùng chiều thì chúng hút nhau.
là 1N, hãy xác định cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.  Nếu hai dòng điện ngược chiều thì chúng đẩy nhau.
Bài 8. Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vecto I .I
+ Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây: F0  2.107. 1 2
cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên dây r
có giá trị 3.10-2 N. Hãy xác định cảm ứng từ của từ trường. Trong đó: I1 và I2 là cường độ dòng điện chạy qua các dây, đơn vị là ampe (A); r
Bài 9. Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l, khối là khoảng cách giữa hai dòng điện, đơn vị là mét (m).
lượng của một đơn vị dài của dây là D =
Lưu ý:
0,04kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ
B + Lực hút hay lực đẩy giữa hai dòng điện có phương nằm trên đường nối hai dòng
thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có B điện
vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo,
I .I
B = 0,04T. Cho dòng điện I qua dây. + Nếu tính cho dây có chiều dài l thì: F  F0 .l  2.107 1 2 .l
M N r
a) Định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng không.
b) Cho MN = 25cm, I = 16A có chiều từ N đến M. F21 F12 F21 F12
Tính lực căng của mỗi dây.
Bài 10. Giữa hai cực nam châm có cảm ứng từ B nằm ngang, B = 0,01T người ta I1 I2 I1 I2
đặt môt dây dẫn có chiều dài nằm ngang vuông góc với B . Khối lượng của một Hai dòng điện cùng chiều Hai dòng điện ngược chiều
đơn vị chiều dài là d = 0,01 kg/m. Tìm cường độ dòng điện I qua dây để dây nằm + khi có nhiều dòng điện tác dụng lên nhau thì ta áp dụng nguyên lý chồng chất:
lơ lững không rơi. Cho g = 10 m/s2. F  F1  F2  F3  .....
Bài 11. Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau đoạn l = 0,3 cm, một B. VÍ DỤ MẪU
thanh kim loaị đặt lên hai thanh ray. Cho dòng điện I = 50A chạy qua thanh kim
loại với thanh ray. Biết hệ số ma sát giữa thanh kim loại với thanh ray là  = 0,2 và Ví dụ 1: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt
khối lượng thanh kim loại m = 0,5kg. Hãy tìm điều kiện về độ lớn của cảm ứng từ trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ là I1 = 1 A, I2 = 5 A.
B để thanh có thể chuyển động ( B vuông góc với a) Tính lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây
mặt phẳng hai thanh ray). b) Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây
M
Bài 12. Một dây dẫn được gập thành khung dây Hướng dẫn giải
dạng tam giác vuông cân MNP. MN = NP = 10 cm. a) Lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây:
Đặt khung dây vào từ trường B = 10-2 T có chiều I .I 1.5
B F0  2.107. 1 2  2.107.  105 N
như hình vẽ. Cho dòng điện I = 10A vào khung có r 0,1
chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của b) Lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2m của mỗi dây:
khung dây là bao nhiêu ? N P I .I 2.5
F  2.107. 1 2 .L  2.107. .2  2.105 N
Bài 13. Xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của r 0,1
khung (hình vẽ). Biết chiều của vectơ cảm ứng từ B và chiều dòng điện được cho
như mỗi hình vẽ. Ví dụ 2: Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 15 A đi qua, đặt trong chân không.
a) Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15 cm.
b) Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I2 = 10A đặt song song cách I1
đoạn 15 cm. Cho biết lực đó là lực hút hay lực đẩy. Biết rằng I1 và I2 ngược
chiều nhau.
Hướng dẫn giải
a) Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại điểm M cách dây đoạn 15 cm là:
B  2.107
I1
 2.107
15
 2.105  T  1) Gọi B1 ,B2 lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I2 và I3 gây ra tại M. Áp dụng
r 0,15
quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B2 ,B3 như hình.
b) Lực từ do dòng I1 tác dụng lên 1m dây dòng I2:
 7 I 2
B2  2.10 . r  2.10  T 
5 B2
I .I 15.10
F  2.107 1 2  2.107  2.104  N   2
r 0,15 + Ta có: 
+ Vì hai dòng điện ngược chiều nên lực là lực đẩy 7 I
B  2.10 . 3  2.105  T  B 
M
 3 r3
Ví dụ 3: Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng

điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song + Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B  B2  B3 B3
cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a I1 I2 I3
+ Gọi  là góc tạo bởi B2 và B3 .
= 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng
vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Từ hình vẽ ta có:   I 2 MI3  60o .
Xác định F tác dụng lên 1 mét của dòng I1. + Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M là: I2 I3
Hướng dẫn giải B  B  B  2B1B2 cos   2 3.10
2
1
2
2
5
T 
+ Dòng I1 sẽ chịu tác dụng của hai dòng điện I2 và I3.
+ Gọi F21 , F31 lần lượt là lực do dòng điện I2 và dòng điện I3 tác dụng lên 1m dây 2) Tính lực từ tác dụng lên 1m của dòng điện I1
của dòng điện I1 a) Khi đặt dòng điện I1 vào M thì dòng I1 sẽ chịu tác dụng của lực từ của từ trường
 7 I1 .I 2 7 10.20 3 tổng hợp B , được tính theo công thức:
F21  2.10 . r  2.10 . 0,04  10 N F  BI1  2 3.105.50.1  3.103 N
 21
+ Ta có: 
7 I1 .I
F  2.10 . 3  2.107. 10.20  5.104 N b) Gọi F21 ,F31 lần lượt là lực do dòng điện I2 và I3 tác dụng lên dòng I1. Vì dòng
 31 r13 0,08
điện I1 cùng chiều với I2 và I3 nên lực F21 ,F31 là lực hút (hình vẽ)
+ Vì hai dòng điện I1 và
I3 cùng chiều nên lực r21  r31  a  0, 2  m 
F21 F F31  I1
tương tác giữa chúng là + Ta có:  7 I 2 .I1
I2  I3  F21  F31  2.10 . r  10  N 
3
M
lực hút. Còn hai dòng I1 I2 I3  21
điện I1 và I2 ngược chiều F21
+ Gọi F là hợp lực do I2 và I3 tác dụng lên I1  F31
nên lực tương tác giữa chúng là lực đẩy.
+ Các vectơ lực được biểu diễn như hình + Ta có: F  F21  F31
F
+ Lực tổng hợp tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây mang dòng điện I1 là: 
+ Vì F13 = F23 nên F  2F13 cos  (với    300 )
F  F31  F21 2
I2 I3
+ Vì F31 cùng phương ngược chiều với F21 nên: F  F31  F21  5.104 N Hay: F  2.103.cos30o  3.103  N 
Ví dụ 5: Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 40 cm mang hai dòng điện
+ Vậy lực F có phương vuông góc với sợi dây mang I1 và có chiều hướng về bên
cùng chiều I1 = I2 = 10 A, dòng điện thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và
trái (vì F21 > F31) như hình vẽ, có độ lớn F  5.104 N
thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I1, I2. Biết I3 = 10A, ngược chiều với I1 và I3
Ví dụ 4: Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều cách mặt phẳng chứa (I1, I2) đoạn d.
nhau một khoảng a = 20 cm (hình vẽ). Cường độ dòng I1
a) Tính lực từ tác dụng lên 1 m dòng I3 nếu d = 20 cm.
điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 50A, I2 = I3 = b) Tìm d để lực từ tác dụng lên 1 m dòng I3 đạt cực đại, cực tiểu.
20A. Hướng dẫn giải
1) Xác định cảm ứng từ B tại điểm cách dây 2 và
a) Gọi F13 ,F23 lần lượt là lực do dòng điện I1 và I2 tác dụng lên dòng I3. Vì dòng
dây 3 một khoảng a = 20 cm (tại I1)
2) Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ điện I3 ngược chiều với I1 và I2 nên lực F13 ,F23 là lực đẩy (hình vẽ)
tác dụng lên 1m của dây 1 bằng 2 cách: I2 I3 2
II 
a) Dựa vào cảm ứng từ B vừa tính câu a. + Ta có: r13  r23   1 2   d 2  0, 22  0, 22  0, 2 2  m 
b) Tính trực tiếp.  2 
Hướng dẫn giải
I1 .I3 2 4 Ví dụ 6: Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song trong cùng
+ Vì: I1  I2  F13  F23  2.107.  .10  N  một mặt phẳng thẳng đứng có khoảng cách a = 5 cm
r13 2
như hình vẽ. Dây 1 và 3 được giữ cố định, có cường độ
+ Gọi F là hợp lực do I1 và I2 tác dụng lên I3 I1 I2
dòng điện I1 = 2I3 = 4A đi qua như hình vẽ. Dây 2 tự do I3
+ Ta có: F  F13  F23 có dòng I2 = 5A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 a a
+ Vì F13 = F23 nên F  2F23 cos  và lực từ tác dụng lên 1m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển
d 0, 2 1 động nếu I2 có chiều dòng điện:
(với   F23 I3 F  cos     ) a) Đi lên
I2 I3 0, 2 2 2 F b) Đi xuống
2 4 1
Hay: F  2. .10 .  104  N  Hướng dẫn giải
2 2
F23  F13 a) Khi dòng điện qua I2 có chiều từ dưới lên, lúc này I1 sẽ đẩy I2 một lực F12 còn I2
sẽ đẩy I2 một lực F32
Chú ý: Có thể tính F bằng cách khác I3 I2
như sau  7 I1 .I 2 7 4.5 5 F F12
F12  2.10 r  2.10 0,05  8.10 N
32

+ Gọi  là góc tạo bởi F13 ,F23 , theo  12 I1 I3


+ Ta có:  F
d
định lí hàm số cos ta có: I
F  2.107 3 .I2  2.107 2.5  4.105 N a a
 32
r32 0,05
 0, 2 2    0, 2 2 
2 2
 0, 42
cos   0 I1 I2 + Lực tổng hợp tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của dây mang I2 là:
2. 0, 2 2 
2
F  F12  F32
+ Vì F12 và F32 cùng phương, ngược chiều nhau và F12 > F32 nên:
+ Lại có: F  F132  F232  2F13 F23 cos  . Thay số: F  104  N 
F  F12  F32  4.105 N
b) Vì F13 = F23 ta có: F  2F23 cos  + Vectơ F có phương vuông góc với sợi dây I2 và có chiều hướng sang phải (như
hình vẽ) nên sợi dây mang I2 sẽ dịch chuyển sang bên phải đến khi cân bằng được
 d d
  F23 I3 F  cos   I I  thiết lập thì dừng lại.
 2 3 d  0, 22
2

với:  5
F  2.107. I1.I3  2.107. 10.10  2.10 b) Khi dòng điện qua I2 có chiều từ trên xuống, lúc này I1 sẽ hút I2 một lực F12 còn
 13 r13 d 2  0,12 d 2  0, 22
 I2 sẽ hút I2 một lực F32
   7 I1 .I 2 7 4.5 5
5   F12  2.10 r  2.10 0,05  8.10 N
2.10 d 5  d  5 1 
Do đó: F  2  4.10  2 2 
 4.10   + Ta có: 
12

d 2  0, 22 d  0, 2
2 2
 d  0, 2   d  0, 2
2
 F  2.107 I3 .I2  2.107 2.5  4.105 N
 
 d   32 r32 0,05
*Tìm d để F = max + Lực tổng hợp tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của dây mang I2 là:
 0, 22  F  F12  F32
+ Nhận thấy F = max khi và chỉ khi  d    min
 d 
+ Vì F12 và F32 cùng phương, ngược chiều nhau và
I2
 0, 2  2
0, 2  2
0, 2  2
F12 > F32 nên: F  F12  F32  4.105 N F12 F32
+ Theo Cô-si:  d    2 d.  0, 4   d    0, 4
 d  d  d min Vectơ F có phương vuông góc với sợi dây I2 và có I1 I3
F
 1  chiều hướng sang trái (như hình vẽ) nên sợi dây a a
+ Vậy Fmax  4.105    10  N 
4

 0, 4  mang I2 sẽ dịch chuyển sang bên trái đến khi cân


bằng được thiết lập thì dừng lại.
0, 22
+ Dấu = xảy ra khi: d   d  0, 2  m  Ví dụ 7: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau 30 cm mang hai
d dòng điện cùng chiều I1= 20A, I2 = 40A. Xác định vị trí đặt dòng I3 để lực từ tác
*Tìm d để F = min dụng lên I3 là bằng không.
+ Nhận thấy Fmin = 0 khi d = 0, lúc này I3 nằm tại trung điểm đường nối I1 và I2
Hướng dẫn giải
Gọi F13 ,F23 lần lượt là lực do dòng I1 và I2 tác dụng lên dòng I3 I1.I 2 I2 F.r
+ Ta có: F  2.107.  2.107.  I   50  A 
2.107
F13  F23 (1)
r r
+ Ta có: F13  F23  0  F13   F23  
F13  F23 (2)
I I r I Bài 4. Hai dây dẫn dài vô hạn đặt cách nhau 4cm, cho 2 dòng điện chạy ngược
+ Từ (2) suy ra: 1  2  23  2  2  r23  2r13 (4)
r13 r23 r13 I1 chiều nhau trong 2 dây dẫn, 2 dòng điện có cùng cường độ I = 5A. Hãy cho biết:
+ Vì hai dòng điện I1 và I3 cùng chiều nên từ (1) suy ra: dòng I3 phải ở bên trong a) Hai dây dẫn trên có tương tác lực từ với nhau không ? Nếu có thì chúng
khoảng giữa hai dòng I1 và I3. Do đó ta có: r23  r13  30 (5) đẩy hay hút nhau ? Vẽ hình ?
+ Giải (4) và (5) ta có: r13 = 10 cm và r23 = 20 cm b) Hãy tính lực từ tương tác trên mỗi mét chiều dài của mỗi sợi dây ?
+ Vậy để lực từ tác dụng lên dòng I3 bằng 0 thì dòng I3 phải đặt cách dòng I1 đoạn
10 cm hay đặt cách dòng I2 đoạn 20 cm (hình vẽ). a) Vì hai dây dẫn đều mang dòng điện nên chúng sẽ tương tác với nhau bằng lực
từ. Vì hai dòng điện ngược chiều nên chúng sẽ đẩy nhau
I1 I3 I2
F1 F2
r13 r23
I1.I 2
b) Lực tương tác giữa hai dây dẫn: F  2.107  1, 25.104  N 
r
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Hai dây dẫn thẳng dài, song song được đặt trong không khí. Cường độ trong
Bài 5. Ba dòng điện cùng chiều cùng cường độ 10A chạy qua ba dây dẫn thẳng đặt
hai dây bằng nhau và bằng I = 1 A. Lực từ tác dung lên mỗi đơn vị chiều dài của
đồng phẳng và dài vô hạn. Biết rằng khoảng cách giữa dây 1 và 2 là 10 cm dây 2
dây bằng 2.10-5 N. Hỏi hai dây đó cách nhau bao nhiêu.
và 3 là 5cm và dây 1 và 3 là 15cm. Xác định lực từ do:
a) Dây 1 và dây 2 tác dụng lên dây 3
I1.I 2 I .I
Ta có: F  2.107  r  2.107 1 2  0,01 m   1 cm  b) Dây 1 và dây 3 tác dụng lên dây 2
r F
Bài 2. Một dây dẫn dài vô hạn, có cường độ I1 = 6A đặt tại điểm A.
a) Hãy tính độ lớn cảm ứng từ do dây dẫn trên gây ra tại điểm B nằm cách A a) Vì dòng điện I1 và I3 cùng chiều nên I1 hút I3 một lực :
I .I 1
đoạn 6 cm ? F13  2.107 1 3   N   13,33.105  N 
b) Nếu tại B đặt một dây dẫn thứ 2 song song với dây thứ nhất. Cho dòng r13 7500
điện I2 = 3A, chạy cùng chiều với dòng điện thứ nhất, hãy xác định lực từ + Vì dòng điện I2 và I3 cùng chiều nên I2 hút I3 một lực:
do I1 tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của I2, cho biết chúng đẩy hay hút I .I
F23  2.107 2 3  4.104  N 
nhau? r23

a) Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra tại B: F23
I 6
B1  2.107. 1  2.107.  2.105  T  F F13
r 0,06
b) Vì hai dây dẫn có dòng điện cùng chiều nên lực tương tác giữa chúng là lực hút. + Lực từ do dây 1 và dây 2 tác dụng lên dây 3: F  F13  F23
I .I
+ Độ lớn của lực tương tác: F  2.107. 1 2  6.105  N  + Vì F13  F23 nên: F  F13  F23  5,33.104  N 
r

Bài 3. Hai dây dẫn đặt cách nhau 2cm trong không khí, dòng điện trong 2 dây có b) Vì dòng điện I1 và I2 cùng chiều nên I1 hút I2 một lực:
I .I
cùng giá trị cường độ, lực tương tác từ giữa 2 dây là lực hút và có độ lớn F = F12  2.107 1 2  2.104  N 
2,5.10-2 N. Hai dòng điện trên cùng chiều hay ngược chiều ? Tìm cường độ dòng r12
điện trong mỗi dây ?
F32
+ Vì lực tương tác là lực hút nên hai dòng điện cùng chiều F12 F
+ Vì dòng điện I3 và I2 cùng chiều nên I3 hút I2 một lực:
I .I
F32  2.107 2 3  4.104  N 
r23 Bài 8. Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách
I1
đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện I1
+ Lực từ do dây 1 và dây 2 tác dụng lên dây 3: F  F13  F23
và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với
+ Vì F13  F23 nên: F  F32  F12  2.104  N  hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng
điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 25A, I2 =
I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của
Bài 6. Ba dây dẫn thẳng dài được đặt song song I2 I3
lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1.
trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng như trong
hình vẽ. Dây 1 và dây 3 được giữ cố định có I3
I2
dòng điện chạy xuống và I1 > I3. Xác định chiều I1
Gọi F21 ,F31 lần lượt là lực do dòng điện I2 và I3 tác dụng lên dòng I1. Vì dòng điện
của dòng I2 nếu:
a) Dây 2 bị dịch sang phải I1 cùng chiều với I3 và ngược chiều với dòng I2 nên lực F31 là lực hút còn lực F21
b) Dây 2 bị dịch sang trái a a là lực đẩy (hình vẽ)
F21
r21  r31  a  0,1 m 
 I1 
+ Ta có:  7 I 2 .I1
+ Các lực do dòng điện I1 và I3 tác dụng lên dòng I2 là:  I 2  I 3  F21  F31  2.10 .  5.10 4
 N  M F
 7 I1 .I 2
 r21
F12  2.10 . a I1  I3 + Gọi F là hợp lực do I2 và I3 tác dụng lên I1
   F 12  F32 F31
I
F  2.107. 3 2 .I + Ta có: F  F21  F31
 32 a + Vì F13 = F23 nên F  2F12 cos  (với   600 )
Hay: F  2.  5.104  .cos 60o  5.104  N 
a) Muốn cho dây 2 dịch sang phải thì F12 phải hướng sang phải. Tức là lực F12 là I2 I3
lực đẩy  hai dòng điện I1 và I2 phải ngược chiều nhau  dòng I2 phải hướng lên. 2
b) Muốn cho dây 2 dịch sang trái thì F12 phải hướng sang trái. Tức là lực F12 là lực
hút  hai dòng điện I1 và I2 phải cùng chiều nhau  dòng I2 phải hướng xuống. Bài 9. Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách
I1
Bài 7. Ba dây dẫn thẳng dài và song song đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện I1
I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với
cách đều nhau một khoảng a = 10 cm (hình
vẽ). Cường độ dòng điện chạy trong 3 dây hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng
lần lượt là I1 = 25A, I2 = I3 = 10A. Xác định điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 25A, I2 =
phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của
lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1. I2 I3
lên 1 m của dây I1.
I2 I3
Gọi F21 ,F31 lần lượt là lực do dòng điện I2 và I3 tác dụng lên dòng I1. Vì dòng điện + Gọi F21 ,F31 lần lượt là lực do dòng điện I2 và I3
tác dụng lên dòng I1. F
I1 cùng chiều với I2 và I3 nên lực F21 ,F31 là lực hút (hình vẽ)
+ Vì dòng điện I1 ngược chiều với I2 và I3 nên lực
r21  r31  a  0,1 m  F31

F21
 I1 F21 ,F31 là lực đẩy (hình vẽ)
+ Ta có:  7 I 2 .I1
I2  I3  F21  F31  2.10 . r  5.10  N 
4
M + Ta có: r21  r31  a  0,1 m 
 21
M I1
F21 I .I
+ Gọi F là hợp lực do I2 và I3 tác dụng lên I1  F31  I2  I3  F21  F31  2.10 . 2 1  5.104  N 
7

r21
+ Ta có: F  F21  F31
F + Gọi F là hợp lực do I2 và I3 tác dụng lên I1
+ Vì F13 = F23 nên F  2F13 cos  (với   300 )
+ Ta có: F  F21  F31
+ Hay: F  2.  5.104  .cos30o  5 3.104  N  I2 I3 + Vì F13 = F23 nên F  2F12 cos  (với   300 ) I2 I3
+ Vì F21 = F31 nên F là phân giác góc M  F hướng đến I2I3 2
Hay: F  2.  5.104  .cos30o  5 3.104  N 
Dạng 3. KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG
Bài 10. Ba đỉnh tam giác đều ABC đặt ba dây dẫn thẳng dài vuông góc với ABC, A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
có các dòng I = 5A cùng chiều đi qua. Hỏi cần đặt một dòng điện thẳng dài có 1. Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện
độ lớn và hướng thế nào, ở đâu để hệ bốn dòng điện ở trạng thái cân bằng. a. Đường sức từ nằm ngang trong mặt phẳng khung
Bài giải  Lực từ tác dụng lên hai đoạn dây AB và CD bằng 0 (vì AB và CD song
Vì vai trò của I1, I2, I3 như nhau nên để hệ 4 dòng điện ở trạng thái cân bằng, ta song với đường sức từ).
chỉ cần xét sự cân bằng của I3 và I4.  Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy các lực từ tác dụng lên hai đoạn
– Lực từ do I1, I2 tác dụng lên một mét chiều dài dòng I3: dây BC và DA như hình vẽ a. Hai lực này hợp thành một ngẫu lực và
I1
I 1I 3 I2 làm cho khung dây quay quanh trục OO/.
F13 = F23 = 2.10 7 . = 2.10 7 .
a a b. Đường sức từ vuông góc với mặt khung
F34 F24  Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy các lực từ tác dụng lên khung
F13 3 I4
Vì (F13 , F23 ) = 600  F = 2. = F13 3 dây như hình vẽ b. Các lực này không có tác dụng làm cho khung
2 F F13
– Để dòng I3 nằm cân bằng thì: quay.

F13 + F23 + F43 = 0  F+ F43 = 0 I2 I3 F43 O/ B


F23
F14 FCD
F  I4 phải ngược chiều với I3 và F43 = F .
/
 F43 = '
D C D O C B
I 4I 3 2
I 3
 2.10 7 . = 2.10 7 . FAD
R a FBC
FAD FBC
I4 I 3
 = (1)
R a
– Để I4 nằm cân bằng thì I4 phải đặt ở tâm tam giác: A B A O B
2 a 3 a 3 FAB
R= . = (2) O
3 2 3
Hình a Hình b
a 3
I 3.
– Thay (2) vào (1): I 4 = 3 = I = 5A . 2. Mô men ngẫu lực (lực từ)
a
 Gọi d là khoảng cách giữa 2 đường tác dụng của 2 lực FAD và FBC
Vậy: Để hệ 4 dòng điện ở trạng thái cân bằng, ta phải đặt dòng I4 = 5A qua tâm
tam giác, song song ngược chiều với dòng điện ở các đỉnh. (cũng là chiều dài các cạnh AB và CD) thì đại lượng: M  FBC .d gọi là
momem ngẫu lực từ.
 Ta lại có: F  BI  M  BI d  BIS (1)
 Chú ý:
 Công thức (1) áp dụng cho các đường sức từ nằm trong mặt phẳng
khung dây. Trong trường hợp các đường sức từ không nằm trong mặt
phẳng khung dây thì momen ngẫu lực từ được tính theo công thức:
M  BIS sin     B, n  , n là vecto pháp tuyến của khung dây
 Khung dây có N vòng và cảm ứng từ tạo với vecto pháp tuyến của
khung dây một góc là  thì: M  NBIS sin     B, n 

B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1: Khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 25 cm2 gồm có 10 vòng nối tiếp
có cường độ dòng điện I = 2A đi qua mỗi vòng dây. Khung dây đặt thẳng đứng
trong từ trường đều có B = 0,3 T. Tính momen lực từ đặt lên khung dây khi:
a) Cảm ứng từ B song song với mặt phẳng khung dây. + Ta thấy rằng góc hợp bởi dòng điện IAB và vecto B bằng 150o, góc hợp bởi
b) Cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây. dòng điện IBC và vecto B bằng 90o, góc hợp bởi dòng điện ICA và vecto B bằng
Hướng dẫn giải 30o.
+ Lực từ tác dụng lên các cạnh AB, BC, CA là: A
+ Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây N vòng là: M  NBISsin 
FAB  BIa.sin150  0,5BIa
o
a) Khi cảm ứng từ B song song với mặt phẳng khung dây thì góc  = 90o nên:  B
I
FBC  BIa.sin 90  BIa
o
M  NBIS  15.103  N.m  M
FM

FCA  BIa.sin 30  0,5BIa
o
b) Khi cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây thì góc  = 0o nên: FAB FCA
+ Theo quy tắc bàn tay trái thì phương và chiều của H
M  NBIS.sin 0o  0
B C
Ví dụ 2: Một khung dây có kích thước 2cm x 3cm đặt trong từ trường đều. Khung các lực FAB , FBC , FCA được xác định như hình vẽ. FBC
dây gồm 200 vòng. Cho dòng điện có cường độ 0,2A đi vào khung dây. Momem + Gọi FM là lực tổng hợp của 2 lực FAB , FCA thì:
ngẫu lực từ tác dụng lên khung có giá trị lớn nhất bằng 24.10-4 Nm. Hãy tính cảm FM  FAB  FCA  BIa
ứng từ của từ trường.
và FM có điểm đặt trung điểm M của AH và có chiều như hình. Vậy FM và FBC
Hướng dẫn giải
tạo thành một cặp ngẫu lực tác dụng lên khung.
+ Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây N vòng là: M  NBISsin  + Momen của ngẫu lực tác dụng lên khung dây không phụ thuộc vào việc chọn trục
Trong biểu thức trên ta thấy: quay. Do đó ta có thể chọn trục quay đi qua H, khi đó momen của ngẫu lực tác
- N là số vòng dây luôn không đổi. dụng lên khung lúc đó là:
- B là từ trường đều và cũng không đổi trong quá trình khung quay. AH a 3 a2 3
M  FM .MH  BIa.  BIa.  BI
- I là cường độ dòng điện chạy trong khung và được giữ cố định nên cũng không 2 4 4
đổi. Ví dụ 4: Khung dây hình chữ nhật ABCD có cạnh
AB = CD = a = 10 cm, AD = BC = b = 5 cm, có B C
- S là diện tích khung dây và diện tích này cũng không đổi khi khung quay.
dòng I2 = 2 A đi qua. Một dòng điện thẳng dài I1 =
-    B, n  là góc hợp bởi giữa vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyến của mặt
4 A nằm trong mặt phẳng ABCD cách AB một I1 I2
phẳng khung dây. Trong quá trình khung quay thì chỉ có đại lượng này thay đổi vì khoảng d = 5 cm như hình vẽ. Tính lực từ tổng hợp
thế Mmax khi và chỉ khi sin = 1 nghĩa là    B, n   900 . do I1 tác dụng lên khung dây.
A D
Từ những lý luận trên ta có: Mmax  NBIS
M max 24.104 Hướng dẫn giải
B   0,1 T 
NI.S 200.0, 2.6.104
+ Từ trường do dòng I1 gây nên tại
các vị trí nằm trên cạnh khung dây có F3
Ví dụ 3: Cho một khung dây có dạng hình chiều hướng vào mặt phẳng hình vẽ. B C
tam giác đều ABC (hình vẽ). Khung dây được A + Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của M
đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức khung dây được xác định theo quy I2
B B
từ song song với mặt phẳng khung dây và I tắc bàn tay trái. N
I1 Q
vuông góc với cạnh BC của khung dây. Cho + Các lực từ nói trên nằm trong mặt F4 F2
biết cạnh của khung dây bằng a và dòng điện phẳng khung dây nên không gây ra
trong khung có cường độ I. Hãy chỉ ra các lực
P
momen làm cho khung quay. A D
từ tác dụng lên các cạnh của khung dây và B C + Hợp lực tác dụng lên khung dây: F1
thành lập công thức momen ngẫu lực từ tác
F  F1  F2  F3  F4
dụng lên khung.
Hướng dẫn giải + Do tính chất đối xứng nên cảm ứng từ do I1 gây nên tại M và P bằng nhau, nên F1
và F3 trực đối  F1  F3  0
+ Vậy hợp lực viết gọn lại như sau: F  F2  F4
 7  I1I 2 
Bài 2.
F2  2.10  d  b  a  1,6.10  N 
6

   Vì mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 60o nên ta có   90o  60o  30o
+ Ta có: 
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây:
F  2.107  I1I 2  a  3, 2.106  N 
 4 
 d 
 M  NBISsin   75.0, 25.8.  .0,052  .sin 30o  0,059  Nm 

+ Vì F2  F4  F  F2  F4  1,6.10 6  N  Bài 3.
Ta có: M  BISsin   Mmax khi và chỉ khi sin = 1 nên momen ngẫu lực từ tác
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG dụng lên khung dây trong 2 trường hợp đều bằng nhau:
Bài 1. Khung dây hình chữ nhật kích thước AB = a = 10 cm, BC = b = 5 cm gồm M  BIS  1,5.10-4 (Nm)
có 20 vòng nối tiếp có thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng. Khung dây có dòng I Bài 4.

 
= 1A chạy qua và đặt trong từ trường đều có B nằm ngang, B, n  300 , B = 0,5
a) GE // CD // B nên FCD = FGE = 0
FCG = FDE = B.I.a
T. Tính momen lực từ đặt lên khung dây.
b) Đối với trục T, 2 lực FCG và FDE làm khung quay cùng chiều (chiều quay quanh
Bài 2. Một khung dây tròn bán kính 5 cm gồm 75 vòng được đặt trong từ trường a a
trục T) nên: M T  FCG .  FDE .  BIa 2
đều có cảm ứng từ 0,25 T. Mặt phẳng của khung dây hợp với đường sức từ một 2 2
góc 600. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây. Cho biết mỗi vòng dây
c) Đối với trục T’ 2 lực FCG và FDE làm khung quay ngược (chiều quay quanh trục
có cường độ dòng điện 8 A chạy qua.
T) chiều nên: M T'  FDE (d  a)  FCG .d  BIa 2
Bài 3. Một khung dây hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B
= 5.10-2 T. Cạnh AB của khung dài 3 cm, cạnh BC dài 5 cm. Dòng điện trong
khung có cường độ 2A. Tính giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên Bài 5.
khung trong 2 trường hợp: + Từ trường do dòng I1 gây nên tại các vị trí
F3
a) Cạnh AB của khung vuông góc còn cạnh BC song song với đường sức từ. nằm trên cạnh khung dây có chiều hướng vào
b) Cạnh BC của khung vuông góc còn cạnh AB song song với đường sức từ mặt phẳng hình vẽ.
+ Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây F4 I2 F2
Bài 4. Một khung dây hình vuông CDEG, CD = a B
được xác định theo quy tắc bàn tay trái. I1
được giữ trong từ trường đều như hình vẽ. Vecto C D
+ Các lực từ nói trên nằm trong mặt phẳng
cảm từ B song song với các cạnh CD, EG, dòng khung dây nên không gây ra momen làm cho
điện trong khung có cường độ I. B khung quay. F1
a) Xác định các lực từ tác dụng lên các cạnh
+ Hợp lực tác dụng lên khung dây: F  F1  F2  F3  F4
của khung
b) Tính momen của các lực từ tác dụng lên + Do tính chất đối xứng nên cảm ứng từ do I1 gây nên tại M và P bằng nhau, nên F1
khung CDEG đối với trục T đi qua tâm B và F3 trực đối  F1  F3  0
hình vuông và song song với cạnh DE. + Vậy hợp lực viết gọn lại như sau: F  F2  F4
Sau đó tính momen của các lực đối với G E
 7  I1I 2 
F2  2.10  d  a  a  4.10  N 
5
trục T’ bất kì song song với T.
T/ T   
+ Ta có: 
Bài 5. Khung dây hình vuông ABCD có cạnh a = F  2.107  I1I 2  a  12.105  N 
 4  
4 cm có dòng I2 = 20 A đi qua, một dòng điện  d 
thẳng I1 = 15 A nằm trong mặt phẳng ABCD cách I2 + Vì F2  F4  F  F2  F4  8.10 5  N 
AD một khoảng d = 2 cm như hình vẽ. Tính lực từ I1
tổng hợp do I1 tác dụng lên khung dây.
D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1.
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây:
M  NBISsin   20.0,5.1. 10.5.104  .sin 30o  0,025  Nm 
Dạng 4. LỰC LORENXƠ + Khi vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực Lorenxơ ta cần lưu ý:
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN Khi q > 0 thì chiều của lực Lorenxơ là chiều của ngón tay cái.
Khi q < 0 thì chiều của lực Lorenxơ là chiều ngược lại với chiều của ngón tay
Lực Lorenxơ f L :
cái.
 Có điểm đặt trên điện tích. + Đặt bàn tay trái xòe rộng, sao cho các đường
 Có phương vuông góc với v và B f q 0
cảm ứng từ B xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ
 Có chiều: xác định theo qui tắc bàn tay trái “đặt bàn tay trái mở rộng để các cổ tay đến ngón tay giữa trùng với chiều của

B
véc tơ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều vectơ v , ngón cái choãi ra 90o, khi đó chiều của
 lực Lorenxơ ngược chiều với chiều chỉ của
q  v
của v , khi đó, ngón cái choãi ra 90 chỉ chiều của lực Lorenxơ nếu hạt mang
o
ngón cái.
điện dương; hạt mang điện âm thì lực Lorenxơ có chiều ngược với chiều ngón
+ Chiều của vectơ lực Lorenxơ f L hướng từ
tay cái”
trên xuống (như hình). fL
  
Có độ lớn: f L  B.v. q sin  , với   v, B
Ví dụ 2: Cho điện tích q > 0 bay vào trong từ trường
B
B , chiều của các vectơ B và v được biểu diễn như 
hình. Hãy vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều v q
của lực Lorenxơ.
Hướng dẫn giải
+ Đặt bàn tay trái xòe rộng, sao cho các
đường cảm ứng từ B xuyên qua lòng bàn
tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa B
Lưu ý: q
trùng với chiều của vectơ v , ngón cái v
v2
 Lực hướng tâm: Fht  ma ht  m choãi ra 90o chính là chiều của lực
R
Lorenxơ. fL
 Khi góc  = 90o thì hạt chuyển động tròn đều. Lúc này Lorenxơ đóng vai trò
v2 m.v Ví dụ 3: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức
lực hướng tâm nên: m  q vB  R 
R q .B từ một góc . Vận tốc ban đầu của proton v = 3.107 m/s và từ trường có cảm ứng từ
2R 2 1 B = 1,5T. Biết proton có điện tích q  1,6.10 19  C  . Tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ
 Với chuyển động tròn đều thì ta có: T   
v  f trong các trường hợp sau:
 Khi điện tích chuyển động điện trường B và cường độ điện trường E thì điện a)  = 0o b)  = 30o c)  = 90o
tích chịu tác dụng đồng thời hai lực: lực điện Fđ và lực từ Ft .
Hướng dẫn giải
 Khi điện tích chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên điện tích bằng
Độ lớn của lực Lorenxơ: f L  Bv q sin 
không.
 Khi electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U thì nó sẽ có động năng a) Khi  = 0  f L  Bv q sin 0  0
1
Wđ = mv 2  e U b) Khi  = 30o  f L  Bv q sin30o  0,5Bv q
2
Thay số: f L  0,5.1,5.3.107.1,6.1019  3,6.1012  N 
B. VÍ DỤ MẪU c) Khi  = 90o  f L  Bv q sin90o  Bv q
Ví dụ 1: Cho điện tích q < 0 bay vào trong từ trường Thay số: f L  1,5.3.107.1,6.1019  7,2.1012  N 
B
B , chiều của các vectơ B và v được biểu diễn như Ví dụ 4: Một electron bay vào trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt
hình. Hãy vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều 
q v vuông góc với các đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s
của lực Lorenxơ. thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn f1 = 2.10-6 N. Hỏi nếu hạt chuyển động
Hướng dẫn giải với vận tốc v2 = 4,5.107 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn bao nhiêu.
Hướng dẫn giải trường. Hãy xác định vectơ cảm ứng từ. Biết
Độ lớn của lực Lorenxơ: f L  Bv q sin  chiều của các vectơ v và E được cho như hình

 
Vì hạt chuyển động vuông góc với từ trường nên   v, B  90  sin   1 0 vẽ.
Hướng dẫn giải
Vậy độ lớn của lực Lorenxơ là: f L  Bv q
+ Trong điện trường electron chịu tác dụng của lực điện: Fd  qE  eE
Khi hạt chuyển động với vận tốc v1 thì: f L1  Bv1 q (1)
+ Vì điện tích e  0  lực điện Fd ngược chiều với điện trường E (hình vẽ)
Khi hạt chuyển động với vận tốc v2 thì: f L2  Bv2 q (2)
f L1 v1 v 4,5.107 + Để electron chuyển động thẳng đều thì hợp lực
Từ (1) và (2)    f 2  2 f1  .2.106  5.105  N  tác dụng lên electron phải bằng 0. Do đó lực từ
Fd
f L2 v 2 v1 1,8.106
(lực Lorenxơ) phải cân bằng với lực điện trường.
Suy ra lực Lorenxơ phải ngược chiều với lực điện  B
Ví dụ 4: Một electron và một hạt anpha sau khi được tăng tốc v
Fd (hình vẽ).
bởi hiệu điện thế U = 1000 V, bay vào trọng từ trường đều (có
cảm ứng từ B = 2 T) theo phương vuông góc với các đường sức B + Áp dụng quy tắc bàn tay trái suy ra chiều của fL
từ như hình vẽ. Hỏi ngay sau khi bay vào trong từ trường các cảm ứng từ B có chiều từ ngoài vào trong mặt E
hạt sẽ bay lệch về phía nào. Tính lực lo-ren-xơ tác dụng lên các phẳng hình vẽ (như hình)
ve v
e  1,6.1019 C, q   3, 2.1019 C
hạt đó. Biết:    + Mặt khác ta cũng có: f L  Fd  Bv q  q E  B 
E
 5.102  T 
27 31
m  6,67.10 kg, me  9,1.10 kg e  v
Ví dụ 6: Hạt mang điện q > 0 chuyển động vào từ trường
Hướng dẫn giải của một dòng điện như hình vẽ, dòng điện chạy trong dây
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được
dẫn thẳng dài vô hạn, có cường độ I = 20A, hạt mang điện
chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên các hạt có chiều
B chuyển động theo song song với dây dẫn, cách dây dẫn
như hình vẽ. Do đó hạt electron lệch sang bên trái,
một đoạn là 5cm. v I
hạt anpha lệch sang bên phải.
a) Hãy xác định B do dòng điện gây ra tại điểm mà q
+ Áp dụng định lí động năng ta tính được tốc độ của 
ve v hạt mang điện đi qua.
electron và của hạt anpha: fe f
  b) Nếu hạt mang điện chuyển động với vận tốc v =
1 2eU  2000 m/s, lực từ tác dụng lên hạt là 4.10-5 N. Hãy
e U  mv 2  v  e
2 m xác định độ lớn điện tích của hạt.
 c) Giả sử hạt mang điện có điện tích là 2.10-8 C, và chuyển động với vận tốc
2eU 2.1,6.1019.1000
 ve    1,9.107  m / s  2500 m/s, hãy xác định vectơ lực từ tác dụng lên hạt mang điện nói trên.
 me 9,1.1031
 Hướng dẫn giải
 2 q U 2.3, 2.1019.1000
 v    3,1.105  m / s  a) Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại điểm hạt mang điện:
 m 6,67.1027
I
+ Độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên các hạt: B  2.107.  8.105  T 
r
f e  Bv e  2.1,9.107.1,6.1019  6.1012  N  b) Khi hạt mang điện bay qua thì sẽ chịu tác dụng của từ trường B do dòng điện

f   Bv q   2.3,1.10 .3, 2.10  1,98.10  N 
5 19 13
f
gây ra tại điểm đó, do đó ta có: f  Bvq  q   2.105  C 
Bv
Ví dụ 5: Một electron có vận tốc v = 2.105 m/s đi c) Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều
vào trong điện trường đều E vuông góc với  của cảm ứng từ tại vị trí của điện tích có chiều
v I
đường sức điện. Cường độ điện trường là E = 104 e v hướng từ ngoài vào trong.
V/m. Để cho electron chuyển động thẳng đều + Lực Lo–ren–xơ tác dụng lên điện tích có: 
trong điện trường, ngoài điện trường còn có từ  Điểm đặt trên điện tích f
E
 Phương: vuông góc với dây dẫn + Thành phần v 2 làm cho electron chuyển động thẳng đều
 Chiều: ra xa dây dẫn
với vận tốc v2  vcos  dọc theo từ trường B
 Độ lớn: f  Bvq  4.109  N 
2m
+ Trong thời gian t nó đi được đoạn đường: h  v 2 t  .v.cos 
Ví dụ 7: Một electron bay với vận tốc v vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B eB
theo phương hợp với đường cảm ứng từ một góc . Xác định quỹ đạo chuyển động + Do tham gia đồng thời hai chuyển động nói trên nên hạt electron chuyển động
của hạt và đặc điểm của quỹ đạo trong các trường hợp: 2m
theo đường xoắn ốc với bước xoắn ốc h  v 2 t  .v.cos 
eB
a)   0o
b)   90o C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho điện tích q > 0 bay vào trong từ
c)   0o và   90o fL
trường B , chiều của các vectơ vận tốc v và lực
Hướng dẫn giải
Lorenxơ f L được biểu diễn như hình. Hãy vận
a) Khi  = 0
dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của cảm q
+ Lực từ tác dụng lên hạt electron: fL  Bvqsin 0  0 v
ứng từ B .
+ Hạt electron chuyển động thẳng đều với vận tốc theo phương của B
Bài 2. Cho điện tích q < 0 bay vào trong từ
b) Khi  = 90 o trường B , chiều của các vectơ cảm ứng từ B và B
+ Lực từ tác dụng lên hạt electron: f L  Bvqsin90  Bve lực Lorenxơ f L được biểu diễn như hình. Hãy
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái suy ra chiều của lực từ vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của q
fL
f L như hình vẽ B vectơ vận tốc v .
+ Vì f L  v nên electron chuyển động tròn đều suy ra Bài 3. Một electron bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với
f L là lực hướng tâm nên: fL B . Tính độ lớn của f L nếu v  2.105 m / s và B = 0,2T. Cho biết electron có độ lớn
v2 mv e = 1,6.10-19 C.
f L  Fht  Bv e  m R v
R Be Bài 4. Một electron có khối lượng m = 9,1.10-31 kg, chuyển động với vận tốc ban
Trong đó: đầu v0 = 107 m/s, trong một từ trường đều B sao cho v 0 vuông góc với các đường
R là bán kính quỹ đạo tròn, đơn vị là m sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm. Tìm độ lớn
m là khối lượng electron của cảm ứng từ B.
e là điện tích của electron Bài 5. Một proton có khối lượng m = 1,67.10-27 kg chuyển động theo một quỹ đạo
tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận
B tốc và chu kì quay của proton.
c) Khi   0o và   90o Bài 6. Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế
 v1  B U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ
+ Vận tốc v được phân tích thành hai thành phần:  của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron.
 v 2 / /B Bài 7. Một hạt điện tích q = 1,6.10-18 C chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ
h trường đều với bán kính quỹ đạo là 5 m, dưới tác dụng của từ trường đều B = 4.10-2
+ Thành phần v1 làm electron chuyển động tròn đều với bán T, hãy xác định :
kính: a) Tốc độ của điện tích nói trên.
v2
mv1 m.v.sin  b) Lực từ tác dụng lên điện tích.
R  v
Be Be c) Chu kì chuyển động của điện tích. Cho biết khối lượng của hạt điện tích
3,28.10-26 kg.
2R 2m v1
+ Thời gian đi hết một vòng là: t  
v1 eB
Bài 8. Một electron có vận tốc v = 2.105 m/s đi Khi đó chiều hướng vào lòng bàn tay là chiều của
vào trong điện trường đều E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B .
đường sức điện. Để cho electron chuyển động  + Chiều của vectơ B hướng từ ngoài vào trong
thẳng đều trong điện trường, ngoài điện trường e v như hình.
còn có từ trường. Hãy xác định vectơ cảm ứng từ. Bài 2.
Biết chiều của các vectơ v và E được cho như
+ Đặt bàn tay trái xòe rộng, sao cho các đường
hình vẽ. E B
cảm ứng từ B xuyên qua lòng bàn tay, ngón cái
Bài 9. Một hạt tích điện âm được bắn vào điện trường đều có E = 103 V/m theo choãi ra 90 , chiều của lực Lorenxơ f L lúc này
o
phương vuông góc với các đường sức điện với v = 2.106 m/s. Để hạt chuyển động ngược chiều với chiều của ngón cái. Khi đó vectơ
thẳng đều đồng thời với điện trường nói trên và từ trường đều thì phương, chiều và
vận v có chiều từ trong ra ngoài như hình vẽ.
như độ lớn của cảm ứng từ phải như thế nào. q
+ Chiều của vectơ vận tốc v hướng từ trong ra fL
Bài 10. Sau khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U v
ngoài mặt phẳng hình vẽ (như hình).
= 150V, người ta cho electron chuyển động song
Bài 3.
song với một dây dẫn dài vô hạn, có cường độ I =
Độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt:
10 A, cách dây dẫn 5 mm (hình vẽ). Chiều
fL  Bvqsin   0,2.2.105.1,6.1019.sin90o  6,4.1015  N 
chuyển động của electron cùng chiều dòng điện. v I
Xác định lực Lo-ren-xơ (phương, chiều và độ Bài 4.
e  Khi electron chuyển động vào từ trường với vận tốc ban đầu vuông góc với cảm
lớn) tác dụng lên electron. Biết độ lớn điện tích
và khối lượng của electron lần lượt là: ứng từ B thì electron sẽ chuyển động tròn đều, do đó lực Lorenxơ là lực hướng
e  1,6.1019  C ; m  9,1.1031  kg  . v2 v
tâm nên ta có: m  B.v. q  B  m  2,84.103  T 
R R. q
Bài 11. Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000 V, sau đó bay vào từ
trường đều có cảm ứng từ B = 10-3T theo phương vuông góc với đường sức từ của Bài 5.
từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron là m và e mà Vì proton chuyển động với quỹ đạo tròn nên lực Lorenxơ là lực hướng tâm, do đó
m
 5,6875.1012  kg / C  . Bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia v2
ta có: m  B.v. q
e R
tốc bởi hiệu điện thế U. Tính:
2R 2R
a) Bán kính quỹ đạo của electron. + Vì chuyển động tròn đều nên: T  v
v T
b) Chu kì quay của electron.
Bài 12. Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu  2R 
điện thế U = 106 V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B   2.m
m
T 
 B. q  T     s   6,55.106  m / s 
= 1,8T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. R B. q
a) Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường. m = 6,67.10-27 kg;
cho q = 3,2.10-19 C. 2R
+ Vận tốc chuyển động của proton trên quỹ đạo tròn: v   6,71.104  m / s 
b) Tìm độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt. T
D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 6.
Bài 1.
Theo định lý động năng ta có: Wđ2 – Wđ1 = Angoại lực
fL
+ Đặt bàn tay trái xòe rộng, sao cho chiều từ cổ
tay đến ngón tay giữa trùng với chiều của vectơ 1 2qU
 mv 2  02  q U  v 
v , ngón cái choãi ra 90 chỉ theo chiều của lực
o 2 m

Lorenxơ f L tác dụng lên hạt mang điện tích q. q + Vì proton chuyển động với quỹ đạo tròn nên lực Lorenxơ là lực hướng tâm, do
v2
B v đó ta có: m  B.v. q
R
2qU + Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn gây ra tại vị trí
mv
m electron bay vào có chiều hướng từ trong ra ngoài, có độ lớn:
m  1 2U.m  3,77.103 m  3,77 mm
R      I
Bq Bq B q B  2.107  4.104  T 
r
Bài 7. + Lực Lo–ren–xơ tác dụng lên electron có:
a) Vì electron bay vào từ trường và chuyển động trên quỹ đạo tròn nên lực Lo-ren-  Điểm đặt trên electron
I
xơ là lực hướng tâm, do đó ta có:  Phương: vuông góc với dây dẫn v
v2 Bqr  Chiều: ra xa dây dẫn 
Bvq  m  v   9,76.106  m / s   Độ lớn : F = Bv|e| = 4,65.10-16 N
r m f
Bài 11. r
b) Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt: f  Bvq  6,24.1013  N 
+ Công của electron khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U: A  qU  e U
2 2r
c) Chu kì quay của electron: T    3, 22.106  s  + Theo định lý biến thiên động năng ta có: Wđ2 – Wđ1 = A
 v
+ Vì bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U
Bài 8. 1 2eU
nên Wđ1 = 0  mv 2  e U  v 
2 m
+ Trong điện trường electron chịu tác dụng của
lực điện: Fd  qE  eE fL a) Vì electron bay vào từ trường có v  B nên lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm,
v2 mv 2 mv 1 2mU
nên ta có: Bv e  m r    0,15  m   15  cm 
+ Vì điện tích e  0  lực điện Fd ngược chiều  r Bv e B e B e
B
với điện trường E (hình vẽ) v 2 2r 2m
b) Chu kì quay của electron: T     3,57.108  s 
+ Để electron chuyển động thẳng đều thì hợp lực Fd  v eB
tác dụng lên electron phải bằng 0. Do đó lực từ Bài 12.
E
(lực Lorenxơ) phải cân bằng với lực điện trường. a) Công của electron khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U: A  qU
Suy ra lực Lorenxơ phải ngược chiều với lực điện + Theo định lý biến thiên động năng ta có: Wđ2 – Wđ1 = A
Fd (hình vẽ). + Vì bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U
1 2qU
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái suy ra chiều của cảm ứng từ B có chiều từ trong ra nên Wđ1 = 0  mv 2  qU  v   9,8.106  m / s 
ngoài mặt phẳng hình vẽ (như hình) 2 m
b) Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt: f  Bvq  5,64.1012  T 
Bài 9.
+ Muốn hạt chuyển động thẳng thì hợp lực tác dụng lên hạt phải bằng 0.
+ Gọi F,f lần lượt là lực điện trường và lực từ (lực Lo-ren-xơ) tác dụng lên hạt
mang điện.
F  f
+ Ta có: F  f  0  
F  f
+ Vì B  f mà F  f  B  F  B  mp v, E  
E
+ Lại có: F  f  Bv e  e E  B   5.104  T 
v
Bài 10.
+ Áp dụng định lí động năng ta tính được tốc độ của electron:
1 2eU
e U  mv 2  v   7, 263.106  m / s 
2 m
PHẦN III. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ N2
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN  Đặt L  4.107. .S    L.i (Với L là độ tự cảm – hệ số tự cảm
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng của ống dây, đơn vị là henri - H)
a. Từ thông. Cảm ứng điện từ 2
N2 N
Khái niệm từ thông Chú ý: L  4.107. .S  4.107.  . S  L  4.107.n 2 .V
 Từ thông là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua bề mặt của  
một khung dây có diện tích S và được xác định theo công thức: N
Với n là mật độ vòng dây: n 
  BScos
Trong đó: Φ là từ thông, đơn vị là Wb (Vêbe); B là cảm ứng từ, đơn vị là V là thể tích ống dây: V  S ( là
 chiều dài ống dây và S là tiết diện L
T; S là diện tích của khung dây, đơn vị là m ; α là góc tạo bởi B và pháp
2

tuyến của S. ngang của ống dây)


Hiện tượng cảm ứng điện từ Trong mạch điện L được kí hiệu như hình vẽ trên.
 Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín gọi là dòng  Suất điện động tự cảm:
điện cảm ứng.    Li  i i
e tc     L  ®é lí n: e tc  L
 Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là suất điện t t t t
động cảm ứng . Kết luận: Suất điện động tự cảm xuất hiện trong hiện tượng tự cảm
 Hiện tượng cảm ứng điện từ: là hiện tượng khi từ thông qua khung dây và có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện trong mạch.
biến thiên thì trong khung dây xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm 1
 Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây: W  L.i 2
ứng, kí hiệu là Ic. 2
 Lưu ý: Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại khi từ thông qua mạch biến thiên.  Mật độ năng lượng từ trường w bên trong ống dây :
b. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng 1 1 W 1
 Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do W  L.i 2  .4.107.n 2 .V.i 2  w   .4.107.n 2 .i 2
2 2 V 2
nó sinh ra (từ trường cảm ứng) có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh Chú ý: Nếu ống dây có độ từ thẩm µ thì:
ra nó (từ trường ban đầu)
 NI 
c. Suất điện động cảm ứng  Cảm ứng từ B trong ống dây: B   4.107 
 
 Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong
mạch kín khi xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ.  N2 
 Độ tự cảm: L   4.107. S  
 Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng: "Độ lớn của suất điện  
động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ
thông qua mạch kín đó"
   II. CÁC DẠNG TOÁN
Biểu thức: ec    ec  , khi có N vòng: e c   N Dạng 1. Chiều của dòng điện cảm ứng
t t t
A. Phương pháp giải
Bước 1: Xác định từ trường ban đầu (từ trường của nam châm) theo quy tắc "Vào
2. Tự cảm. Suất điện động tự cảm. Năng lượng từ.
nam (S) ra Bắc (N)"
a. Hiện tượng tự cảm: Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có
dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của Bước 2: Xác định từ trường cảm ứng Bc do khung dây sinh ra theo định luật Len-
cường độ dòng điện trong mạch kín. xơ.
b. Mối liên hệ giữa từ thông và dòng điện  Xét từ thông qua khung dây tăng hay giảm
N.i  Nếu  tăng thì Bc ngược chiều B , nếu  giảm thì Bc cùng chiều B .
 Cảm ứng từ B trong ống dây: B  4.107  Quy tắc chung: gần ngược – xa cùng. Nghĩa là khi nam châm hay
khung dây lại gần nhau thì Bc và B ngược. Còn khi ra xa nhau thì
N2
 Từ thông tự cảm qua ống dây:   NBS  4.107 S.i ( B vuông Bc và B ngược
Bước 3: Xác định dòng điện cảm ứng sinh ra trong khung dây theo qui tắc nắm
góc với mỗi mặt của vòng dây)
tay phải. khung dây ABCD có chiều từ A  D  C  B D C

B. VÍ DỤ MẪU  A như hình. BC

Ví dụ tổng quát: Dùng định luật Len – xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng trong + Sau khi nam châm qua khung dây thì nàm châm
khung dây dẫn trong các trường hợp sau: sẽ ra xa dần khung dây nên lúc này cảm ứng từ
A B
a) Thanh nam châm rơi đến gần khung dây, sau đó đi qua khung dây và rơi ra cảm ứng Bc của khung dây có chiều cùng với với B N
khỏi khung dây. cảm ứng từ B . Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải S
b) Con chạy của biến trở R di chuyển sang phải. suy ra dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD
c) Đưa khung dây ra xa dòng điện có chiều từ A  B  C  D  A.
d) Đóng khóa K.
e) Giảm cường độ dòng điện trong ống dây. b) Con chạy của biến trở R di chuyển sang phải
f) Khung dây ban đầu trong từ trường hình vuông, sau đó được kéo thành + Dòng điện tròn sinh ra cảm ứng từ B có chiều từ I
hình chữ nhật ngày càng dẹt đi. trong ra ngoài. D Bc C
Ic
+ Khi biến trở dịch chuyển sang phải thì điện trở R A
N B
a) b) D C tăng nên dòng điện I trong mạch giảm  cảm ứng B
A B từ B do vòng dây tròn sinh ra cũng giảm  từ
S
D C thông giảm  từ trường cảm ứng Bc sẽ cùng
chiều với từ trường của dòng điện tròn (chiều từ I
trong ra ngoài)
A I + Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng trong
B khung dây ABCD có chiều từ A  B  C  D  A.
c) Đưa khung dây ra xa dòng điện
c) A B d) D C + Cảm ứng từ B do dòng điện I gây ra ở khung dây A Ic B
ABCD có chiều từ ngoài vào trong.
v A B + Vì khung dây ra xa dòng điện I nên từ thông giảm  B v
I
 từ trường cảm ứng Bc của khung dây sẽ cùng I

e) f) K chiều với từ trường B .
D C B Bc
D C + Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều
D C D C
Kéo của dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD có
chiều từ A  B  C  D  A.
A B Kéo
d) Đóng khóa K.
A B + Khi đóng khóa K trong mạch có dòng điện I
tăng từ 0 đến I Bc
D C
Hướng dẫn giải + Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định Ic
A B
được chiều cảm ứng từ B bên trong ống dây có
a) Thanh nam châm rơi đến gần khung dây, sau đó đi qua khung dây và rơi ra khỏi chiều như hình
khung dây. + Vì dòng điện có cường độ tăng từ 0 đến I nên
B
+ Cảm ứng từ B của nam châm có hướng vào S BC từ thông cũng tăng suy ra cảm ứng từ cảm ứng
N
ra N. Bc sẽ có chiều ngược với chiều của cảm ứng từ
S
+ Khi nam châm rơi lại gần khung dây ABCD thì D C
B. B
cảm ứng từ cảm ứng Bc của khung dây có chiều + Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều
ngược với với cảm ứng từ B . Áp dụng quy tắc của dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD
nắm bàn tay phải suy ra dòng điện cảm ứng trong có chiều từ A  B  C  D  A.
A B
e) Giảm cường độ dòng điện trong ống dây. Bài 4. Hai vòng dây dẫn tròn cùng bán kính đặt đồng
tâm, vuông góc nhau, cách điện với nhau. Vòng một B
+ Cảm ứng từ B bên trong ống dây
có chiều từ trên xuống như hình. D C có dòng điện I đi qua. Khi giảm I, trong vòng hai có
+ Vì cường độ dòng điện giảm nên dòng điện cảm ứng không ? Nếu có, hãy xác định
từ thông gửi qua khung dây ABCD A Ic B chiều dòng điện cảm ứng trên hình vẽ.
giảm do đó cảm ứng từ cảm ứng Bc I
MP
cùng chiều với cảm ứng từ B của Bc Bài 5. Thí nghiệm được bố trí như hình A a a
ống dây B a
vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng R C
+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng trong trong mạch C khi con chạy của biến trở a
a G
khung dây ABCD có chiều từ A  D  C  B  A. đi xuống? a
f) Kéo khung dây thành hình chữ nhật ngày càng dẹt đi
Khi hai hình có cùng chu vi thì hình
vuông có diện tích lớn hơn hình chữ B N Q
nhật. Do đó, trong quá trình kéo thì diện D Bc C a a
tích của khung giảm dần, dẫn đến từ kéo
thông qua khung giảm  từ trường cảm kéo
ứng BC cùng chiều với B  dòng điện A B
I
cảm ứng IC có chiều
A  BC D  A .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


A B
Bài 1. Xác định chiều dòng điện cảm ứng
trong khung dây kín ABCD, biết rằng B
cảm ứng từ B đang giảm dần.
D C

Bài 2. Một nam châm đưa lại gần vòng dây


như hình vẽ. Hỏi dòng điện cảm ứng trong
vòng dây có chiều như thế nào và vòng dây
S N
sẽ chuyển động về phía nào?

Bài 3. Cho hệ thống như hình. Khi nam


S
châm đi lên thì dòng điện cảm ứng trong
vòng dây sẽ có chiều như thế nào? Vòng N
dây sẽ chuyển động như thế nào?
Dạng 2. Từ thông trong khung dây kín – suất điện động cảm ứng + Trường hợp mặt phẳng khung dây hợp với B góc 600 ngược chiều pháp tuyến
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI của khung dây
+ Từ thông gửi qua khung dây có N vòng:   2 = 1500
  NBScos  (Wb)   n, B  + Từ thông gửi qua khung dây lúc này:
Trong đó: Φ là từ thông, đơn vị là Wb (Vêbe); B là cảm ứng từ, đơn vị là T; S là 2  BScos 2  0,5.0,01.cos1500  4,33.103  Wb 
diện tích của khung dây, đơn vị là m2 ; α là góc tạo bởi B và pháp tuyến n của S. c) Chiều của pháp tuyến với mặt phẳng khung
dây tùy chọn nên để đơn giản ta chọn hướng của n B
 Nếu không có những điều kiện bắt buộc với chiều của n thì chọn chiều
mặt phẳng hợp với cảm ứng từ B một góc 30 0

của n sao cho  là góc nhọn. a
khi đó  = 600 300
+ Suất điện động cảm ứng trong khung dây có N vòng:
+ Từ thông gửi qua khung dây:
 
ec   N  ec  N   BScos   0,5.0,01.cos600  2,5.103  Wb  a
t t
d) Khi các đường sức song song với mặt phẳng
ec
+ Dòng điện cảm ứng chạy trong dây dẫn có điện trở R: i c  khung dây thì  = 900 n
R
+ Từ thông gửi qua khung dây:
Lưu ý: a 
  BScos   0,5.0,01.cos900  0
 Nếu B biến tiên thì   S.cos.B  S.cos.  B2  B1  B
 Nếu S biến tiên thì   B.cos.S  B.cos. S2  S1  a
 Nếu α biến tiên thì   B.S.  cos   B.S.  cos2  cos1  e) Khi các đường sức từ có hướng vuông góc với
B
mặt khung dây thì  = 0 n
 Khi nói mặt phẳng khung dây hợp với cảm ứng từ B một góc  thì   90  
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này: a
  BScos   0,5.0,01.cos00  5.103  Wb 
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1: Một khung dây hình vuông cạnh a = 10 cm đặt trong một từ trường đều có a
cảm ứng từ B = 0,5T. Hãy tính từ thông gửi qua khung trong các trường hợp sau:
Ví dụ 2: Cuộn dây có N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 300cm2 có trục song
a) Cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 600
song với B của từ trường đều, B = 0,2T. Quay đều cuộn dây để sau Δt = 0,5s, trục
b) Mặt phẳng khung dây hợp với cảm ứng từ B một góc 600
của nó vuông góc với B . Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây.
c) Mặt phẳng khung dây hợp với cảm ứng từ B một góc 300 (chiều của pháp Hướng dẫn giải
tuyến với mặt phẳng khung dây tùy chọn) Ban đầu:
d) Các đường sức từ có hướng song song với mặt phẳng khung
e) Các đường sức từ có hướng vuông góc với mặt phẳng khung  
+ Trục của vòng dây song song với B nên: 1  n;B  0
Hướng dẫn giải + Từ thông qua N vòng dây lúc đầu: 1  NBScos 1  NB1S
+ Diện tích của khung dây hình vuông cạnh a = 10 cm: n B
Lúc sau:
S  a 2  0,12  0,01 m 2 
 
0
a 60 + Trục của vòng dây vuông góc với B nên:  2  n;B  900
a) Từ thông gửi qua khung dây:
+ Từ thông qua N vòng dây lúc sau: 2  NBScos 2  0
  BScos   0,5.0,01.cos600  2,5.103  Wb  a
+ Độ biến thiên từ thông:   2  1  1   NBS
b) Trường hợp mặt phẳng khung dây hợp với B góc
600 theo chiều pháp tuyến của khung dây n1  NBS 100.0, 2.300.104
B + Độ lớn suất điện động: e     1, 2V
 1 = 300 t t 0,5
1
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này: a 600 Vậy: Suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là 1,2V.
1  BScos 1  0,5.0,01.cos300  4,33.103  Wb  2 Ví dụ 3: Một ống dây hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây
a
S = 100 cm2. Ống dây có R = 16 Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ
n2 trường đều: vectơ cảm ứng từ B song song với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều
0,04 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt trong ống dây c) Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 3600
Hướng dẫn giải
+ Từ thông qua ống dây:   NBScos00  NBS Hướng dẫn giải
a) Khi tịnh tiến đều khung dây trong từ trường đều thì số đường sức từ xuyên qua
   NBS B
+ Tốc độ biến thiên từ thông:   NS khung dây không đổi nên  = 0
t t t
+ Độ lớn suất điện động trong khung dây: b) Lúc đầu vectơ pháp tuyến n tạo với B một góc 1 = 300.
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là:
 B
e  NS  1000. 100.104  .0,04  0, 4  V  1  NB.S.cos1  10.0,04.15.104.cos300  5,196.104  Wb 
t t
e 0, 4 1 + Sau khi quay khung dây theo đường kính MN góc 1800 thì lúc này vectơ pháp
+ Dòng điện cảm ứng trong ống dây: i c    A
R 16 40 tuyến n lúc sau ngược chiều với vectơ n lúc đầu nên B với n lúc sau một góc 2
2 = 1800 – 300 = 1500
 1 
+ Công suất tỏa nhiệt trên R: P  i 2 R    .16  0,01 W  + Từ thông gửi qua khung dây lúc này là:
 40 
2  N.B.S.cos2  10.0,04.15.104.cos1500  5,196.104  Wb 
Ví dụ 4: Vòng dây đồng ( ρ = 1,75.10 8Ω.m ) đường kính d = 20cm, tiết diện S0 = + Độ biến thiên của từ thông là:
ΔB   2  1  5,196.104  5,196.104  10,392.104  Wb
5mm đặt vuông góc với B của từ trường đều. Tính độ biến thiên
2
của cảm
Δt
ứng từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây là I = 2A. c) Khi quay khung dây quanh đường kính MN góc 3600 thì vectơ n lại về chỗ cũ
Hướng dẫn giải nên 2  1    0
– Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn: Ví dụ 6: Một khung dây tròn phẳng có 100 vòng, bán kính mỗi vòng dây R = 10
 S.B B d 2 B cm, đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng cuộn dây vuông góc với đường sức
e   S.  .
t t t 4 t từ. Ban đầu cảm ứng từ có giá trị 0,2T. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện
L d trong cuộn dây trong thời gian 0,01s. Xét trong hai trường hợp
– Điện trở của vòng dây: R    a) Cảm ứng từ của từ trường tăng gấp đôi
S0 S0
– Cường độ dòng điện cảm ứng qua vòng dây: b) Cảm ứng từ của từ trường giảm đều đến 0
Hướng dẫn giải
d 2 B

e
I 
4 t S .d B
 0 .
+ Diện tích của một vòng dây: S  R 2 
100
 m2 
R d 4 t
 a) Khi cảm ứng từ của từ trường tăng từ B1  0,2T  B2  2B1  0,4T
S0
Độ biến thiên từ thông:
B 4I 4.1,75.108.2
    0,14(T / s) . 
t S.d 5.106.0, 2    2  1  B2 .S  B1.S   B2  B1  S  0, 2.  0,002  Wb 
100
ΔB
Vậy: Độ biến thiên cảm ứng từ trong một đơn vị thời gian là = 0,14T/s . + Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:
Δt  0,002
ec   N  100  20  V 
t 0,01
Ví dụ 5: Một khung dây hình tròn diện n B
tích S = 15cm2 gồm N = 10 vòng dây, đặt + Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung dây: ec  20  V 
trong từ trường đều có B hợp với véctơ  N b) Khi cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ B1  0,2T  B2  0
O Độ biến thiên từ thông:
pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây
M 
một góc  = 300 như hình vẽ. Biết B =    2  1  B2 .S  B1.S   B2  B1  S  0, 2.  0,002  Wb 
0,04T. Tính độ biến thiên của từ thông qua 100
khung dây khi: + Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:
a) Tịnh tiến đều khung dây trong vùng từ trường đều  0,002
ec   N  100  20  V 
b) Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 1800 t 0,01
Ví dụ 7: Một khung dây cứng, phẳng Bài 4. Cuộn dây kim loại ( ρ = 2.10 8Ω.m ), N = 1000 vòng, đường kính d = 10cm,
diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng dây. B (T)
tiết diện dây S = 0,2mm2 có trục song song với B của từ trường đều. Tốc độ biến
Khung dây được đặt trong từ trường đều.
2,4.10-3 ΔB
Khung dây nằm trong mặt phẳng như thiên = 0,2T/s . Cho π  3,2 .
hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời Δt
B a) Nối hai đầu cuộn dây với một tụ điện C = 1 μF . Tính điện tích của tụ điện.
gian theo đồ thị
a) Tính độ biến thiên của từ thông t (s) b) Nối hai đầu cuộn dây với nhau. Tính cường độ dòng cảm ứng và công suất nhiệt
qua khung dây kể từ lúc t = 0 đến trong cuộn dây.
0,4 Bài 5. Vòng dây dẫn diện tích S = 100cm2, điện trở R = 0,01  quay đều trong từ
t = 0,4s.
trường đều B = 0,05T, trục quay là một đường kính của vòng dây và vuông góc với
b) Xác định giá trị của suất điện động cảm ứng trong khung.
c) Tìm chiều của dòng điện cảm ứng trong khung. B . Tìm cường độ trung bình của dòng điện trong vòng và điện lượng qua tiết diện
vòng dây nếu trong thời gian Δt = 0,5s, góc α = (n, B) thay đổi từ 600 đến 900.
Hướng dẫn giải Bài 6. Một khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 200 cm2, ban đầu ở vị trí song
a) Độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ lúc t1 = 0 đến t2 = 0,4s. song với các đường sức từ của một từ trường đều B có độ lớn 0,01 T. Khung dây
 t  0  B1  2, 4.10  T 
3
quay đều trong thời gian t = 40 s đến vị trí vuông góc với đường sức từ. Xác định
Từ đồ thị ta có :  1
 t 2  0, 4s  B2  0 chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.
Bài 7. Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính
+ Độ biến thiên cảm ứng từ: B  B2  B1  2,4.103  T 
R = 10cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R0 = 0,5. Cuộn dây đặt trong một
+ Khung dây vuông góc với mặt phẳng khung dây nên :   n;B  0   từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có
+ Độ biến thiên từ thông qua khung dây: độ lớn B = 10-2T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 10-2s. Tính cường độ dòng
điện xuất hiện trong cuộn dây.
  N  B  .S.cos   10.  2, 4.103  .25.104.1  6.105  Wb 
Bài 8. Một khung dây hình chữ nhật MNPQ gồm 20 vòng dây, MN = 5 cm, MQ =
+ Vậy từ thông giảm một lượng   6.105  Wb  4 cm. Khung dây được đặt trong từ trường đều, đường sức từ đi qua đỉnh M vuông
b) Suất điện động cảm ứng trong khung dây: góc với cạnh MN và hợp với cạnh MQ một góc 300. Cho biết B = 0,003T. Tính độ
 Ic biến thiên của từ thông qua khung dây khi:
ec    1,5.104  V  a) Tịnh tiến khung dây trong vùng từ trường đều
t
b) Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 1800
c) Vì từ thông giảm nên vecto cảm ứng từ cảm ứng Bc cùng  B
c) Quay khung dây quanh đường kính MQ một góc 3600
chiều với cảm ứng từ B . Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy  Bài 9. Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn gồm N vòng, mỗi vòng có bán kính r = 10
ra chiều của dòng điện cảm ứng có chiều là chiều kim đồng hồ Bc cm; mỗi mét dài của dây có điện trở R0 = 0,5 Ω. Cuộn dây được đặt trong từ trường
(hình vẽ).
đều, vectơ cảm ứng từ B vuông góc với các mặt phẳng chứa vòng dây và có độ
lớn B = 0,001 T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 0,01 s. Tính cường độ dòng
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
điện xuất hiện trong cuộn dây đó.
Bài 1. Một khung dây dẫn có 2000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các Bài 10. Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có
đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mặt phẳng mỗi vòng là 2 đường kính 2r = 10 cm; dây dẫn có diện tích tiết diện S = 0,4 mm2, điện trở suất 
dm2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ giá trị 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian = 1,75.10-8 Ω.m. Ống dây đó đặt trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B song
0,1 s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong mỗi vòng dây và trong toàn khung song với trục hình trụ, có độ lớn tăng đều với thời gian theo quy luật
dây? B
 102  T / s  .
Bài 2. Một mạch kín hình vuông, cạnh 10cm, đặt vuông góc với từ trường đều có t
độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ a) Nối hai đầu ống dây vào một tụ điện có C = 10-4 F, hãy tính năng lượng tụ
dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω. điện.
Bài 3. Cuộn dây N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20cm2 có trục song song b) Nối đoản mạch hai đầu ống dây, hãy tính công suất tỏa nhiệt trong ống
với B của từ trường đều. Tính độ biến thiên ΔB của cảm ứng từ trong thời gian dây.
Δt = 10-2s khi có suất điện động cảm ứng eC = 10V trong cuộn dây.
Dạng 3. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động a) Tìm suất điện động cảm ứng trong khung.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN b) Cường độ dòng điện cảm ứng và cho biết chiều.
1. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.
Hướng dẫn giải
 Khi đoạn dây dẫn chuyển động cắt
C C/ a) Suất điện động cảm ứng trong thanh:
các đường sức từ thì trong đoạn
dây đó xuất hiện suất điện động v ec  B.v. sin   0,4.0,2.12.sin900  0,96  V 
(đóng vai trò như nguồn điện). B ec
Suất điện động trong trường hợp b) Dòng điện trong mạch: Ic   0,32  A 
0 R
này cũng gọi là suất điện động D s D/
+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng đi qua thanh AB theo
cảm ứng. chiều từ A đến B.
2. Quy tắc bàn tay phải: Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra
900 chỉ chiều chuyển động của đoạn dây, khi
Ví dụ 2: Cho hệ thống như hình vẽ,
đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn C
thanh MN có chiều dài 50 cm chuyển
điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ động với tốc độ 10 m/s trong từ trường
chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn đều B = 0,25 T. Tụ điện có điện dung C B
điện đó.
= 10 F. Tính độ lớn điện tích của của M N
 Chú ý:
tụ điện và cho biết bản nào tích điện
 Khi mạch được nối kín thì trong mạch có dòng v
dương.
điện cảm ứng ic.
 Bên trong nguồn điện, dòng điện có chiều từ Hướng dẫn giải
cực âm sang cực dương, bên ngoài thì ngược + Khi thanh MN chuyển động thì thanh MN xem như nguồn điện có suất điện động có độ
lại. lớn là: e  Bv  1,25  V 
3. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong
+ Nguồn điện MN sẽ nạp điện cho tụ C nên điện tích của tụ C là:
đoạn dây
q  C.e  12,5  C 
 Xét trường hợp đơn giản từ trường B vuông góc với mặt khung dây, khi đó suất
điện động trong khung dây được tính theo công thức: + Áp dụng quy tắc bàn tay phải suy ra N là cực âm M là cực dương của nguồn điện. Do đó
bản M sẽ mang điện tích dương, bản N mang điện tích âm.
  B. S
e c   Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ,
 t t  ec  B v
nguồn có suất điện động E = 1,5V, điện
S  .s  v.t
 trở trong r = 0,1, thanh MN có chiều A
M

 Trong trường hợp B và v hợp với nhau một góc  thì: ec  Bv sin  dài 1 m có điện trở R = 2,9. Từ trường v
 Chú ý: B có phương thẳng đứng, hướng xuống B E, r
ec và vuông góc với mặt khung như hình vẽ
 Khi mạch kín thì dòng cảm ứng chạy trong dây dẫn có điện trở R: i c  và B = 0,1 T. Thanh MN dài có điện trở N
R
 Khi trong mạch có hai dòng điện thì số chỉ Ampe kế sẽ là tổng đại số hai dòng không đáng kể.
điện (hai dòng điện ở đây chính là dòng I do nguồn E tạo ra và dòng i c do hiện a) Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN đứng yên? Tính độ lớn lực từ tác dụng lên
tượng cảm ứng điện từ tạo ra) thanh MN khi đó.
b) Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN di chuyển về phía phải với vận tốc v =
B. VÍ DỤ MẪU 3m/s sao cho hai đầu MN luôn tiếp xúc với hai thanh đỡ bằng kim loại?
Ví dụ 1: Thanh kim loại AB dài 20cm kéo trượt Tính độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó.
B c) Muốn Ampe kế chỉ số 0 phải để thanh MN di chuyển về phía nào với vận
đều trên hai thanh ray kim loại nằm ngang như
hình vẽ. Các dây nối nhau bằng bằng điện trở R = v tốc là bao nhiêu?
R B
3 Ω. Vận tốc của thanh AB là 12m/s. Hệ thống Hướng dẫn giải
đặt trong từ trường đều có B = 0,4T, B vuông A
góc với mạch điện.
a) Khi thanh MN đứng yên thì trong mạch không có dòng cảm ứng nên số chỉ ampe kế là:  e Blv
- Mặt khác, suất điện động xuất hiện trong AB là: e   Blv nên I  
I
E
 0,5A t Rr Rr
Rr
B 2l 2 v
+ Độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN: F  B.I.  0,05N F 
Rr
b) Khi thanh chuyển động về phía phải thì trong mạch có dòng cảm ứng có chiều từ M đến Cho nên khi v tăng dần thì F tăng dần  tồn tại thời điểm mà F=P. Khi đó thanh chuyển
N và có độ lớn được xác định theo công thức: động thẳng đều.
e B v -Khi thanh chuyển động đều thì:
ic  c   0,1A .
Rr Rr B 2l 2 v ( R  r )mg (0,5  0,5).2.103.9,8
F  mg   mg  v    25(m / s )
+ Trong mạch có hai dòng điện là dòng do nguồn tạo ra và dòng cảm ứng do hiện tượng Rr B 2l 2 0, 22.0,142
cảm ứng điện từ tạo ra, hai dòng điện này cùng chiều nên số chỉ của ampe kế chính là tổng - Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh khi đó là:
của hai dòng này, do đó: IA = I + ic = 0,6A
Blv 0, 2.0,14.25
+ Lực từ tác dụng lên thanh MN khi này là: F  B.IA .  0,06N U AB  I .R  .R  .0,5  0,35(V )
Rr 0,5  0,5
c) Muốn ampe kế chỉ số 0 thì ic phải có độ lớn bằng I = 0,5A và dòng ic phải ngược chiều
với dòng I, tức dòng ic có chiều từ N đến M vậy suy ra thanh MN phải chuyển động sang c) Khi để nghiêng hai thanh kim loại ta có hình vẽ bên:
trái. - Hiện tượng xảy ra tương tự như trường hợp b) khi ta F
N
B v i R  r thay P bằng Psin, thay B bằng B1 với B1=Bsin.
+ Gọi v là vận tốc của thanh MN, ta có: i c  v c  15m / s - Lập luận tương tự ta có:
Rr B B1
Ví dụ 4: Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, một ( B sin  ) l v
2 2 I
F  mg sin    mg sin  
đầu nối vào điện trở R  0,5 . Một đoạn dây dẫn AB, độ dài l  14cm , khối Rr B
P1
lượng m  2 g , điện trở r  0,5 tì vào hai thanh kim loại tự do trượt không ma ( R  r )mg sin 
v
sát xuống dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống ( B sin  ) 2 l 2 P B2
đặt trong một từ trường đều có hướng vuông góc với 
R (0,5  0,5).2.103.9,8.sin 600
mặt phẳng hai thanh kim loại có cảm ứng từ   28,87(m / s)
(0, 2.sin 60o ) 2 .0,142
B  0, 2T . Lấy g  9,8m / s 2 .
- Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh khi đó là:
a) Xác định chiều dòng điện qua R.
A  B B sin  .lv 0, 2.sin 60o.0,14.28,87
b) Chứng minh rằng lúc đầu thanh AB chuyển động U AB  I .R  .R  .0,5  0,35(V )
nhanh dần, sau một thời gian chuyển động trở thành B Rr 0,5  0,5
chuyển động đều. Tính vận tốc chuyển động đều ấy và tính UAB.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
c) Bây giờ đặt hai thanh kim loại nghiêng với mặt phẳng nằm
Bài 1. Một thanh dẫn điện dài 1m, chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
ngang một góc   60o . Độ lớn và chiều của B vẫn như cũ. Tính
0,4T ( B vuông góc với thanh) với vận tốc 2 m/s, vuông góc với thanh và làm với B một
vận tốc v của chuyển động đều của thanh AB và UAB.
Hướng dẫn giải góc   300 .
a) Tính suất điện động cảm ứng trong thanh.
a) Do thanh đi xuống nên từ thông qua mạch tăng. Áp dụng I R b) Dùng dây có điện trở không đáng kể nối hai đầu thanh với một điện trở R = 2 Ω
định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng sinh ra Bc ngược chiều thành mạch kín thì cường độ dòng điện qua điện trở bằng bao nhiêu?
 Bài 2. Đặt khung dây dẫn ABCD cạnh một dây dẫn thẳng có
B (Hình vẽ). dòng điện chạy qua như hình vẽ. Thanh AB có thể trượt trên hai
Áp dụng qui tắc nắm bàn tay phải, I chạy qua R có chiều từ A
A cB B B
thanh DE và CF. Điện trở R không đổi và bỏ qua điện trở của D A E
 B. các thanh. AB song song với dòng điện thẳng và chuyển động v
I R
b) Ngay sau khi buông thì thanh AB chỉ chịu tác dụng của trọng lực P  mg nên thanh thẳng đều với vận tốc vuông góc với AB. Xác định chiều của
chuyển động nhanh dần  v tăng dần. dòng điện cảm ứng trong mạch. Cho biết độ lớn của nó có thay C B F
- Đồng thời, do sau đó trong mạch xuất hiện dòng điện I nên thanh AB chịu thêm tác dụng đổi hay không.
của lực từ F  BIl có hướng đi lên.
Bài 3. Đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường đều có b) Chứng minh rằng lúc đầu thanh kim loại chuyển động nhanh dần đến một lúc chuyển
chiều cho như hình vẽ. Thanh AB có thể trượt trên hai D A
E động với vận tốc không đổi. Tính giá trị của vận tốc không đổi ấy. Khi đó cường độ dòng
thanh DE và CF. Điện trở R không đổi và bỏ qua điện trở v điện qua R là bao nhiêu?
của các thanh. AB song song với dòng điện thẳng và R Bài 7. Một dây dẫn cứng có điện trở rất nhỏ, được uốn
B 
chuyển động thẳng đều với vận tốc vuông góc với AB. thành khung phẳng ABCD nằm trong mặt phẳng nằm B
F M
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch. Cho C B ngang, cạnh AB và CD song song nhau, cách nhau B A
biết độ lớn của nó có thay đổi hay không. một khoảng l = 50 cm. Khung được đặt trong một từ

Bài 4. Cho hệ thống như hình vẽ, thanh MN = 20
trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, dường sức từ v
N hướng vuông góc với mặt phẳng của khung (Hình vẽ).
cm, khối lượng m= 10 g, B vuông góc với khung C N D
Thanh kim loại MN có điện trở R= 0,5  có thể trượt
dây dẫn, độ lớn là B = 0,1 T. Nguồn có suất điện
B v không ma sát dọc theo hai cạnh AB và CD.
động 1,2 V và điện trở trong 0,5  . Do lực điện E, r
từ và lực ma sát, MN trượt đều với vận tốc 10 m/s. a) Tính công suất cơ cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với tốc độ v=2 m/s dọc theo các
Bỏ qua điện trở các ray và các nơi tiếp xúc. Lấy g M thanh AB và CD. So sánh công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN.
= 10 m/s2. b) MN đang trượt đều thì ngừng tác dụng lực. Sau đó thanh có thể trượt thêm được đoạn
a) Tính độ lớn và chiều của dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa MN và ray. đường bao nhiêu nếu khối lượng của thanh là m = 5 g?
b) Muốn dòng điện trong thanh MN chạy từ N đến M với cường độ 1,8 A phải kéo Bài 8. Hai thanh ray có điện trở không đáng kể được
MN trượt đều theo chiều nào và vận tốc bằng bao nhiêu ? Tính lực từ tác dụng lên ghép song song với nhau, cách nhau một khoảng l trên B
thanh MN. mặt phẳng nằm ngang. Hai đầu của hai thanh được nối
với nhau bằng điện trở R. Một thanh kim loại có chiều
Bài 5. Đầu trên của hai thanh kim loại thẳng, song song dài cũng bằng l, khối lượng m, điện trở r, đặt vuông góc R
cách nhau L đặt thẳng đứng nối với hai cực của tụ có điện C và tiếp xúc với hai thanh. Hệ thống đặt trong một từ
dung C như hình vẽ. Hiệu điện thế đánh thủng tụ điện là UT.
l v
trường đều B có phương thẳng đứng (hình vẽ).
Hệ thống được đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm 1. Kéo cho thanh chuyển động đều với vận tốc v.
M N
ứng từ B vuông góc với mặt phẳng hai thanh. Một thanh a) Tìm cường độ dòng điện qua thanh và hiệu điện thế
v0 giữa hai đầu thanh.
kim loại khác MN củng có chiều dài L trượt từ đỉnh hai
b) Tìm lực kéo nếu hệ số ma sát giữa thanh với ray là μ.
thanh kia xuống dưới với vận tốc ban đầu v0. Cho rằng 2. Ban đầu thanh đứng yên. Bỏ qua điện trở của thanh và ma sát giữa thanh với ray. Thay
trong quá trình trượt MN luôn tiếp xúc và vuông góc với + B điện trở R bằng một tụ điện C đã được tích điện đến hiệu điện thế U0. Thả cho thanh tự do,
hai thanh kim loại. Giả thiết các thanh kim loại đủ dài và bỏ khi tụ phóng điện sẽ làm thanh chuyển động nhanh dần. Sau một thời gian, tốc độ của
qua điện trở của mạch điện, ma sát không đáng kể. thanh sẽ đạt đến một giá trị ổn định vgh. Tìm vgh? Coi năng lượng hệ được bảo toàn.
a) Hãy chứng minh rằng chuyển động của thanh MN là chuyển động thẳng nhanh
dần đều và tìm gia tốc của nó.
b) Hãy tìm thời gian trượt của thanh MN cho đến khi tụ điện bị đánh thủng.
Bài 6. Trên một mặt phẳng nghiêng
góc α = 450 với mặt phẳng ngang có B
hai dây dẫn thẳng song song, điện trở R
không đáng kể nằm dọc theo đường N
dốc chính của mặt phẳng nghiêng ấy
như hình vẽ . Đầu trên của hai dây dẫn v
ấy nối với điện trở R = 0,1Ω. Một M
thanh kim loại MN = l = 10 cm điện
trở r = 0,1 Ω khối lượng m = 20g đặt
vuông góc với hai dây dẫn nói trên,
trượt không ma sát trên hai dây dẫn ấy. 
Mạch điện đặt trong một từ trường đều,
cảm ứng từ B có độ lớn B = 1T có
hướng thẳng đứng từ dưới lên trên. Lấy g = 10m/s2.
a) Thanh kim loại trượt xuống dốc. Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy qua R
Dạng 4. Tự cảm – suất điện động tự cảm – năng lượng từ trường
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN B. VÍ DỤ MẪU
1. Hiện tượng tự cảm: Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có Ví dụ 1:
dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của a) Thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây điện có chiều dài l, tiết
cường độ dòng điện trong mạch kín. diện S, gồm tất cả N vòng dây và lõi là không khí.
2. Mối liên hệ giữa từ thông và dòng điện: b) Xét trường hợp ống dây trên có lõi làm bằng vật liệu sắt từ có độ từ thẩm
N.i là µ. Thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây điện khi đó.
 Cảm ứng từ B trong ống dây: B  4.107
c) Áp dụng: l = 50 cm, N = 1000 vòng, S = 10 cm2 (lõi là không khí µ = 1)
N2
 Từ thông tự cảm qua ống dây:   NBS  4.107 S.i ( B vuông góc với Hướng dẫn giải
mỗi mặt của vòng dây) a) Cảm ứng từ B trong vòng dây (lõi là không khí)
N.i
N2 + Cảm ứng từ B trong ống dây: B  4.107
 Đặt L  4.107. .S    L.i (Với L là độ tự cảm – hệ số tự cảm của

ống dây, đơn vị là henri - H) N2


+ Từ thông tự cảm qua ống dây:   NBS  4.107 S.i ( B vuông góc với mỗi
2
N2 N
 Chú ý: L  4.107. .S  4.107.   . S  L  4.107.n 2 .V mặt của vòng dây)
 
 N2
N + Độ tự cảm: L   4.107. S
Với n là mật độ vòng dây: n  i
L
b) Nếu ống dây có độ từ thẩm µ:
V là thể tích ống dây: V  S ( là chiều dài ống
 NI 
dây và S là tiết diện ngang của ống dây) + Cảm ứng từ B trong ống dây: B   4.107 
Trong mạch điện L được kí hiệu như hình vẽ trên.  
N2
+ Từ thông tự cảm qua ống dây :   NBS  4.107 SI ( B vuông góc với
 Suất điện động tự cảm:
   Li  i i mỗi mặt của vòng dây)
e tc     L  ®é lí n: e tc  L  N2 
t t t t + Độ tự cảm : L   4.107. S  
 Kết luận: Suất điện động tự cảm xuất hiện trong hiện tượng tự cảm và có độ lớn  
tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện trong mạch. N2 10002
1
c) Áp dụng: L  4.107. S  4.107.
0,5
10.104   2,5.103  H 
 Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây: W  L.i 2
2 Ví dụ 2: Một ống dây có chiều dài là 1,5 m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có
 Mật độ năng lượng từ trường w bên trong ống dây : đường kính là 40 cm.
1 1
W  L.i 2  .4.107.n 2 .V.i 2  w 
W 1
 .4.107.n 2 .i 2 a) Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
2 2 V 2 b) Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5A trong thời
Lưu ý: Nếu ống dây có độ từ thẩm µ thì: gian 1s, hãy xác định suất điện động tự cảm của ống dây.
 NI  c) Hãy tính cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây khi dòng điện
 Cảm ứng từ B trong ống dây: B   4.107 
  trong ống dây bằng 5 A?
d) Năng lượng từ trường bên trong ống dây khi dòng điện qua ống dây có giá
 N2 
 Độ tự cảm: L   4.107. S   trị 5 A?
  Hướng dẫn giải
a) Độ tự cảm bên trong ống dây: L  4.107.n 2 .V  4.107.20002.500.106  2,51.103  H 
N2 N 2 d 2 20002 .0, 42
L  4.107. S  4.107.  4.107.  0, 42  H  a) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,05 s dòng điện tăng từ i1 = 0 A đến i2 = 5 A
4 1,5 4 Suất điện động tự cảm trong thời gian này:
b) Suất điện động tự cảm trong ống dây: i i i 50
e tc  L  L 2 1  2,51.103  0, 25  V 
i i  i  50 t t
  2,1 V 
e tc  L  L 2 1  0, 42.  0,05
t t  1  i
c) Cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây: b) Từ sau thời điểm t = 0,05 s dòng điện không đổi nên i = 0  e tc  L 0
t
N.i 2000.5
B  4.107  4.107  8, 4.103  T  Ví dụ 5: Cho mạch điện như hình vẽ, L = 1 H, E =
1,5 12 V, r = 0, điện trở của biến trở là R = 10 Ω. Điều L
d) Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây: chỉnh biến trở để trong 0,1s điện trở của biến trở
1 1 giảm còn 5 Ω.
W  L.i 2  .0, 42.52  5, 25  J 
2 2 a) Tính suất điện động tự cảm xuất hiện
trong ống dây trong khoảng thời gian nói
Ví dụ 3: Một ống dây dài 40 cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang trên. R E, r
của ống dây bằng 10 cm2. Ống dây được nối với 1 nguồn điện có cường độ tăng từ b) Tính cường độ dòng điện trong mạch
0  4A. trong khoảng thời gian nói trên
a) Độ tự cảm của ống dây ?
Hướng dẫn giải
b) Nếu suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là 1,2 V, hãy xác định
thời gian mà dòng điện đã biến thiên. Gọi i là cường độ dòng điện do nguồn E sinh ra;
Hướng dẫn giải ic là cường độ dòng điện tự cảm (do etc sinh ra).
a) Độ tự cảm của ống dây: Khi biến trở có giá trị: R  R1  10  i1 
E 12
  1, 2(A)
N2 8002 R1  r 10  0
L  4.107. S  4.107. .10.104  2.103  H 
0, 4 E 12
Khi biến trở có giá trị: R  R 2  5  i 2    2, 4(A)
b) Suất điện động tự cảm sinh ra do có sự biến thiên của dòng điện trong ống dây: R2  r 5  0
i i i i i 40 a) Khi R thay đổi thì dòng điện trong mạch cũng thay đổi nên suất hiện suất điện
e tc  L  L 2 1  t  L 2 1  2.103.  6,7.103  s 
t t e tc 1, 2 i i i 2, 4  1, 2
động tự cảm: e tc  L  L 2 1  1.  12  V 
t t 0,1
b) Vì R giảm nên i tăng và theo định luật Len–xơ, dòng điện tự cảm ic ngược chiều
Ví dụ 4: Một ống dây dài được quấn với mật độ với i. Cường độ dòng điện trong mạch trong thời gian trên là:
2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500cm3. Ống i (A) E e 12 12
i '  i  i tc   tc   0
dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng Rr Rr Rr Rr
công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời 5 Vậy: Cường độ dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian trên là i’ = 0.
gian theo đồ thị. Lúc đóng công tắc ứng với thời i (s) C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
điểm t = 0. Tính suất điện động tự cảm trong ống: 0 0,05 Bài 1. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây
a) Sau khi đóng công tắc tới thời điểm t = 0,05 s. giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 0,4s. Tìm độ lớn suất điện động
b) Từ thời điểm t = 0,05s trở về sau. cảm ứng xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên.
Hướng dẫn giải Bài 2. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Chiều dài của ống dây là
+ Độ tự cảm của ống dây: 2 m, thể tích của ống dây là 200 cm3.
a) Hãy tính số vòng dây trên ống dây ? c) Cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây: B  4.107 n.I  0,025  T 
b) Độ tự cảm của ống dây có giá trị là bao nhiêu ?
c) Nếu cho dòng điện I = 10A chạy trong ống dây thì từ trường trong ống dây d) Suất điện động tự cảm trong ống dây:
là bao nhiêu ?
i  10  0 
d) Nếu dòng điện nói trên tăng đều từ 0 đến 10 A trong thời gian 2s, thì suất e tc  L  0,001.   0,005  V   5mV
điện động tự cảm trong ống dây là bao nhiêu ? t  2 
Bài 3. Ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2 gồm 1000 Bài 3.
vòng dây. N2
a) Độ tự cảm của ống dây: L  4.107. S  2,51.103  H 
a) Tính độ tự cảm của ống dây ?
b) Nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong i 10  0
b) Ta có: e tc  L  2,51.103.  0, 25  V 
khoảng thời gian là 0,1 s. Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống t 0,1
trong khoảng thời gian đó ? Bài 4.
Bài 4. Trong lúc đóng khóa K, dòng điện biến thiên 50 A/s thì suất điện động tự
 i
cảm xuất hiện trong ống dây là 0,2 V (trong ống dây chứa không khí). Biết ống dây a) Ta có: e tc  L
t t
có 500 vòng dây. Khi có dòng điện I = 5 A chạy qua ống dây đó, hãy tính:
a) Độ tự cảm của ống dây. e tc 0, 2
 Độ tự cảm của ống dây: L    4.103 H
b) Từ thông gửi qua ống dây và mỗi vòng dây. i 50
c) Năng lượng từ trong ống dây. t
Bài 5. Một ống dây dài 50 cm, bán kính 1 cm quấn 800 vòng dây. Dòng điện chạy b) Từ thông gửi qua ống dây:   Li  4.103.5  2.102 Wb
qua ống là I = 2 A (trong ống dây chứa không khí). Tính:
 2.102
a) Hệ số tự cảm của ống dây. Từ thông gửi qua mỗi vòng dây: 1    4.105 Wb
b) Từ thông gửi qua tiết diện ngang của ống dây. N 500
c) Năng lượng từ bên trong ống dây. 1
c) Năng lượng từ trong ống dây: W  Li 2  5.102 J
2
Bài 6. Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn L
Bài 5.
cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu a) Hệ số tự cảm của ống dây:
đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng R b N2 N2
cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L L  4.107. S  4.107. R 2  5,053.104  H 
bằng 1,2 A. Chuyển K sang vị trí b, tính K
nhiệt lượng tỏa ra trong R. Biết độ tự cảm a b) Từ thông gửi qua ống dây:   L.i
E, r + Từ thông gửi qua tiết diện ngang của ống dây (1 vòng dây):
L = 0,2 H.
 L.i
D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG 1    1, 26.106  Wb 
Bài 1. N N
i 02 1
c) Năng lượng từ bên trong ống dây: W  Li 2  10,106.104  J 
Độ lớn suất điện động tự cảm: e tc  L
t
 0,1.   0,5  V  2
 0, 4 
Bài 6.
Bài 2.
1 1
a) Số vòng dây trong ống dây: N  n.  2000.2  4000 (vòng) + Năng lượng cuộn cảm L tích trữ được: WL  Li 2  .0, 2. 1, 2   0,144  J 
2

b) Độ tự cảm bên trong ống dây: 2 2


+ Khi chuyển khóa K sang vị trí b thì toàn bộ năng lượng tích trữ trên cuộn cảm L
N2
L  4.107. S  4.107.n 2 V  4.107.20002.  200.106   0,001 H  sẽ chuyển sang tỏa nhiệt hết trên R. Nên nhiệt lượng tỏa ra trên R là 0,144 J.

You might also like