You are on page 1of 6

a.

Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm; và ngược lại
b. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau
 Giữa hai dây dẫn có dòng điện ( hai dòng điện ), giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một
nam châm đều có lực tương tác; những lực tương tác ấy gọi là lực từ. Lực từ phụ thuộc: Hướng từ
trường, độ lớn từ trường; cường độ và chiều dòng điện chạy qua dây dẫn(I); chiều dài dây(l); góc
hợp bởi dây và từ trường.
1. Từ trường:
- Xung quanh một dòng điện hay một nam châm tồn tại một từ trường. Chính từ trường này đã gây
ra lực từ tác dụng lên một dòng điện khác hay một nam châm khác đặt trong đó.
- Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực
từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.
- Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại
điểm đó
* Đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U:
- Bên ngoài nam châm, đường sức từ là những - Bên ngoài nam châm, đường sức từ là những
đường cong có hình dạng đối xứng qua trục
của thanh nam châm chữ U, có chiều đi ra từ đường cong, hình dạng đối xứng qua trục của
cực Bắc và đi vao cực Nam. thanh nam châm, có chiều đi ra từ cực bắc và
- Càng gần đầu thanh nam châm, đường sức đi vào cực Nam.
càng mau hơn (từ trường càng mạnh hơn).
- Càng gần đầu thanh nam châm, đường sức
- Đường sức từ của từ trường trong khoảng
càng mau hơn (từ trường càng mạnh hơn).
thời gian giữa hai cực của nam châm hình chữ  nam châm thẳng
U là những đường thẳng song song cách đều
nhau. Từ trường trong khu vực đó là từ trường
đều.
 nam châm chữ U

* đường sức của từ trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau. Chiều của đường
sức trùng với hướng Nam - Bắc của kim nam châm thử đặt trong từ trường.
Đường sức từ: là những hình vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có
phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó
- Để biểu diễn từ trường bằng mặt hình học, người ta đưa ra khái niệm đường sức từ.
- Chiều từ trường ra Bắc vào Nam.
- Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường sao cho
tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm
đó.
- Là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng
điện và có tâm nằm trên dòng điện.

- Có chiều được xác định bởi quy tắc nắm tay phải “để bàn tay phải sao
cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các
ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ”
Ta gọi mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng
hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại.
Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra từ mặt Bắc của dòng điện
tròn ấy.

 
* Các tính chất của đường sức từ:

- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
- Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào
Nam ra Bắc).
- Vẽ chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ mau; chỗ từ trường yếu thì đường sức từ thưa

2. Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng
đặc biệt. Công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn
dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường đều:

Công thức tính cảm ứng từ tại một điểm


trong lòng ống dây có dòng điện chạy
qua:     +

+ Điểm đặt: Tại điểm ta xét.

    + Phương: Song song với trục ống


dây dẫn.

    + Chiều:  Quy tắc nắm bàn tay phải.


(Nêu phía trên)

Quy tắc nắm tay phải 1: Tay phải nắm


lấy vòng dây sao cho ngón cái choãi ra
là chiều dòng điện, khi đó các ngón tay
trỏ chỉ hướng theo chiều của đường sức
từ.
a. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài

- Độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây


dẫn một khoảng r:

*Công thức cảm ứng từ đầu tiên: Áp dụng


từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn
+ Điểm đặt: Ta xét tại điểm M.s

    + Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa


điểm xét và dây dẫn.

    + Chiều: quy tắc nắm bàn tay phải.

    + Độ lớn:  

Trong đó: BM là từ trường điểm M


   rMlà khoảng cách từ điểm M đến sợi dây
   I là cường độ dòng điện đi qua sợi dây.
Chú ý: Nếu dây dẫn có chiều dài hữu hạn thì
cảm ứng từ do dây dẫn gây ra tại M được tính
theo công thức
5. Lực Lo-ren-xơ
- Là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường
+ Có phương vuông góc với v và B;
+ Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng
bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v khi qo > 0 và ngược chiều khi v khi qo < 0. Lúc
đó, chiều của lực Lorentxo là chiều ngón cái choãi ra

+ Có độ lớn: f=|q0|vBsinα, trong
đó α là góc tạo bởi ( B;v)

*qo là điện tích dịch chuyển ( C )


* v là tốc độ chuyển động ( m/s )
* B là cảm ứng từ ( T ) 

6. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng.
Biểu thức tính từ thông: Φ = N.B.Scosα

Trong đó:

Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín khi có sự biến thiên của từ thông thì
được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

* Ví dụ về cảm ứng điện từ: Máy phát điện sử dụng năng lượng điện cơ học. Trong máy phát điện
sẽ bố trị cuộn dây, cuộn dây đặt và quay trong từ trường với tốc độ không đổi và tạo ra dòng điện
xoay chiều.

7. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng
chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín  xác định chiều dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong mạch kín

Faraday về cảm ứng điện từ: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín tỉ lệ
với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Công thức:    hay  

Trong đó             : suất điện động cảm ứng (V)

                       : biến thiên từ thông (Wb)

                       ∆t  : khoảng thời gian từ thong biến thiên (s)

Dòng điện Fuco: là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối này
chuyển động trong 1 từ trường biến thiên theo thời gian

Theo công thức tính từ thông: Φ=BScosα, trong đó α là góc hợp bởi vector B và véc tơ pháp tuyến
của mặt phẳng khung.

Ta có 3 cách để làm biến đổi từ thông:


+ Thay đổi B

+ Thay đổi S

+ Thay đổi α

Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua

mạch kín đó: . Nếu để ý đến chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ, thì ta có

hệ thức tính suất điện động cảm ứng: .

8. Tự cảm.
Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông qua Φ (C) được gọi là từ thông
riêng của mạch: Φ = Li.

Độ tự cảm kí hiệu là L là một hệ số, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín ( C )

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ
thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Công thức tính suất
điện động tự cảm:

You might also like