You are on page 1of 51

KÍNH THƯA CÔ VÀ

CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN


VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH
BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ
TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.
THÀNH VIÊN NHÓM 1: TỔ 1:
BÙI LÊ UYÊN NHI
ĐÀO PHẠM PHƯƠNG UYÊN
ĐẶNG TẤN KHANG
NGUYỄN KHÁNH DUY
NGUYỄN CHÍ THẠCH
NGÔ VĂN QUỐC TUẤN

2
BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ
TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.

I II III

ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG BÀI BÀI TẬP


HỌC
I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1 . THEO BẠN, TRONG SỐ: NGƯỜI CHỦ CHIẾC XE MÁY, NGƯỜI ĐƯỢC GIAO
GIỮ XE (NGƯỜI TRÔNG XE), NGƯỜI MƯỢN XE, AI LÀ NGƯỜI CÓ QUYỀN:
A. GIỮ GÌN BẢO QUẢN XE;
B. SỬ DỤNG XE ĐỂ ĐI;
C. BÁN, TẶNG, CHO NGƯỜI KHÁC MƯỢN.
2. KHI ĐÀO MÓNG LÀM NHÀ, ÔNG AN TÌM THẤY MỘT CHIẾC BÌNH CỔ. CÓ
NGƯỜI NÓI ĐÂY LÀ CỔ VẬT LỊCH SỬ RẤT CÓ GIÁ TRỊ PHẢI ĐEM NỘP CHO
SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HOẶC VIỆN BẢO TÀNG. CÓ NGƯỜI
LẠI BẢO: BÌNH CỔ DO ÔNG AN TÌM THẤY NÊN NÓ THUỘC VỀ ÔNG AN,
ÔNG CÓ QUYỀN BÁN HAY CHO AI THÌ TÙY.

Gợi ý:
a. Ai có quyền sở hữu chiếc xe, ai chỉ có quyền sử dụng xe?
b. Quyền sở hữu đối với tài sản bao gồm những quyền gì?
c. Theo em, ông An có quyền đem bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao?
TRẢ LỜI
a.
- Người có quyền sở hữu chiếc xe là: người chủ chiếc xe.
- Người có quyền sử dụng xe: người chủ chiếc xe và người mượn xe.
b.
- Quyền chiếm hữu (trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản).
- Quyền sử dụng (khai thác giá trị sử dụng và hưởng lợi ích từ tài sản đó).
- Quyền định đoạt (tặng, cho, mua, bán, thừa kế...).
c.
Theo em, ông An không có quyền bán chiếc bình cổ đó. Khi xác định được đó
không phải tài sản của Nhà nước thì ông An có quyền được bán, nhưng nếu đó
là một chiếc bình cổ thì ông An phải giao nộp.
II
NỘI DUNG BÀI
HỌC
1. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG DÂN:

2. NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC:

3. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC:


1
Quyền sở hữu
tài sản của
công dân
TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG, TIỀN KIẾM ĐƯỢC TỪ
LAO ĐỘNG HỢP PHÁP,…. THU NHẬP HỢP PHÁP
 CỦA CẢI ĐỂ DÀNH
 SỞ HỮU NHÀ Ở
BÀN, GHẾ, TIVI, TỦ
LẠNH,… TƯ LIỆU
SINH HOẠT
MÁY CÀY, MÁY GẶT,
MÁY XAY XÁT,….
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
 VỐN VÀ TÀI SẢN
KHÁC TRONG
DOANH NGHIỆP
HOẶC TRONG TỔ
CHỨC KINH TẾ
1. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG DÂN:

*Qua các hình ảnh trên bạn hãy cho biết:


- Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
- Quyền sở hữu tài sản bao gồm mấy
quyền?
- Nêu ra những quyền đó?
1. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG DÂN:

- Quyền sở hữu tài sản công dân là quyền của công dân ( chủ
sở hữu ) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Quyền sở hữu bao gồm 3 quyền:
+ Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài
sản.
+ Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài
sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó.
+ Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như
mua, bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá hủy, vứt bỏ...
2
Nghĩa vụ tôn
trọng tài sản
của người khác
Hiến pháp 1992

Điều 58: “Công dân có quyền sở


hữu về thu nhập hợp pháp, của cải
để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt,
tư liệu sản xuất, vốn và tài sản
khác trong doanh nghiệp hoặc
trong các tổ chức kinh tế khác ".
2. NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI
KHÁC:
Công dân có nghĩa vụ như thế nào khi tôn trọng
quyền sở hữu của người khác?
2. NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC:
- Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được
sâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của nhà
nước.

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.

- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc
bồi thường.
3
Trách nhiệm
của nhà nước
3. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC:

Nhà nước có trách nhiệm như thế nào về quyền


sở hữu tài sản của công dân?
3. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC:

 - Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật
quyền sở hữu của công dân.
   - Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi
xâm phạm quyền sở hữu…
- Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở
hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
=> Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của
công dân.
III
BÀI TẬP
1. TRÔNG THẤY BẠN CÙNG LỨA TUỔI VỚI EM ĐANG LẤY
TRỘM TIỀN CỦA MỘT NGƯỜI, EM SẼ LÀM GÌ?
Trả lời:
Em sẽ tìm cách báo cho người có tài sản biết mình đang
bị mất cắp và sau đó giải thích, khuyên can bạn làm
như vậy là không tốt, không thật thà, xâm phạm tài sản
của người khác (tội trộm cắp) sẽ bị pháp luật xử lí.
2. BÌNH NHẶT ĐƯỢC MỘT TÚI XÁCH NHỎ TRONG ĐÓ CÓ TIỀN, MỘT
GIẤY CHỨNG MINH NHÂN DÂN MANG TÊN NGUYỄN VĂN HÀ VÀ
CÁC GIẤY TỜ KHÁC DO ĐÁNH MẤT TIỀN ĐÓNG HỌC PHÍ, BÌNH ĐÃ
VỨT GIẤY CHỨNG MINH NHÂN DÂN VÀ CÁC GIẤY TỜ, CHỈ GIỮ LẠI
TIỀN.
BÌNH HÀNH ĐỘNG NHƯ VẬY LÀ ĐÚNG HAY SAI ? VÌ SAO ? NẾU EM

TrảBÌNH,
lời: EM SẼ HÀNH ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ?
- Hành động của Bình như vậy là sai. Vì, đó là tài sản của người khác, nhặt
được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách
nhiệm; ở trường hợp này, túi xách có chủ sỡ hữu là Nguyễn Văn Hà, Bình
phải trả lại cho ông Hà, hành động của Bình vi phạm đạo đức của người học
sinh là phải thật thà, trung thực, liêm khiết và vi phạm pháp luật là không tôn
trọng tài sản của người khác.
- Nếu là Bình, em sẽ tìm cách trả lại cho người bị mất. Nếu không liên lạc
được, em sẽ giao nộp cho công an để họ tìm cách trả lại cho người đã mất.
Không vứt cũng không sử dụng tài sản đó.
3. DO CÓ VIỆC GẤP, CHỊ HOA ĐEM CHIẾC XE ĐẠP CỦA
MÌNH RA CỬA HÀNG CẦM ĐỒ ĐỂ VAY TIỀN. ĐẾN HẸN,
CHỊ MANG TIỀN ĐẾN TRẢ ĐỂ LẤY LẠI XE NHƯNG CHIẾC
XE CỦA CHỊ ĐÃ BỊ HÀ - CON TRAI ÔNG CHỦ CỬA HÀNG -
ĐEM SỬ DỤNG LÀM GÃY KHUNG.
THEO EM, HÀ CÓ ĐƯỢC QUYỀN SỬ DỤNG CHIẾC XE ĐÓ
KHÔNG ? VÌ SAO ? ÔNG CHỦ CỬA HÀNG CÓ NHỮNG
QUYỀN GÌ ĐỐI VỚI CHIẾC XE CỦA CHỊ HOA, CĂN CỨ
VÀO ĐÂU ? CHỊ HOA CÓ QUYỀN ĐÒI BỒI THƯỜNG
CHIẾC XE BỊ HỎNG KHÔNG ? AI SẼ PHẢI BỒI THƯỜNG ?
TRẢ LỜI:

- HÀ KHÔNG CÓ QUYỀN SỬ DỤNG CHIẾC XE ĐÓ, VÌ CHỊ HOA GỬI XE


CHO ÔNG CHỦ CỬA HÀNG. HAI BÊN ĐÃ CÓ SỰ THỎA THUẬN THỜI
GIAN, CHỊ HOA TRẢ TIỀN VÀ NHẬN LẠI XE. VÀ VÌ ĐÓ LÀ XE CỦA
CHỊ HOA NÊN CHỈ CÓ CHỊ HOA MỚI CÓ QUYỀN SỬ DỤNG.
- TRONG THỜI GIAN ĐÓ CHỦ CỬA HÀNG CÓ QUYỀN CHIẾM HỮU
QUẢN LÝ XE, GIỮ GÌN CẨN THẬN KHÔNG ĐỂ MẤT MÁT, HƯ HỎNG,
TRONG THỜI GIAN CHỊ HOA GỬI XE.
- CĂN CỨ VÀO ĐIỀU 180 BỘ LUẬT DÂN SỰ, CHỊ HOA CÓ QUYỀN ĐÒI
BỒI THƯỜNG CHIẾC XE ĐÃ BỊ HỎNG VÌ ÔNG CHỦ CỬA HÀNG ĐÃ
KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG TRÁCH NHIỆM CỦA MÌNH. VÀ ÔNG CHỦ
CỬA HÀNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CHO CHỊ HOA.
4. THEO EM, NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI
KHÁC THỂ HIỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC NÀO TRONG CÁC
PHẨM CHẤT SAU :
A) TRUNG THỰC ;
B) THẬT THÀ ;
C) LIÊM KHIẾT;
D) TỰ TRỌNG.

Trả lời: Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người
khác thể hiện cả bốn phẩm chất đạo đức trên.
TRANG NÀY ĐỂ VIDEO
NHÓ 
QUA BÀI HỌC CHÚNG TA
HÃY CHƠI TRÒ CHƠI ĐỂ
ÔN LẠI KIẾN THỨC
NHAAA...
TRÒ CHƠI QUẢ
TÁO ĐỘC
Snow White
You will die
Call her on here
Chỉ có một trái không có
độc. Ngươi hãy chọn đi
Choose ! Now

Play
Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. quyền sử dụng B. quyền định đoạt

Ngày hôm sau . The next day


Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. quyền tranh chấp B. quyền chiếm hữu

Ngày hôm sau . The next day


Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông
thực hiện quyền nào?

A. quyền chiếm hữu B. quyền định đoạt

Ngày hôm sau . The next day


Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của
một người, em sẽ làm gì ?

A. ngăn cản hành động của B. mặc kệ, làm lơ cứ để bạn


bạn làm

Ngày hôm sau . The next day


Khi em nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy
chứng minh nhân dân, tiền và các giấy tờ của người khác, em
hành động như thế nào?

B. gửi cơ quan địa phương


A. lấy tiền bỏ túi lại
để trả người đánh m

Ngày hôm sau . The next day


Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:

A. Không tôn trọng quyền sở B. không xâm phạm tài sản


hữu của người khác của người khác

Ngày hôm sau . The next day


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI THUYẾT TRÌNH

51

You might also like