You are on page 1of 35

LUẬT KINH DOANH

GVHD: Th.S Mai Nguyễn Dũng


NHÓM 4
KÍNH CHÀO THẦY VÀ TOÀN THỂ CÁC ANH CHỊ VÀ CÁC BẠN
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM 4

1. Dương Tiểu Phụng 10. Nguyễn Phương Duyên


2. Trịnh Minh Huệ 11. Dương Trần Kim Trang
3. Nguyễn Thái Thiện 12. Nguyễn Thị Tuyết Mai
4. Nguyễn Thị Ngoan 13. Trần Chí Bảo
5. Lê Thị Hồng Khánh 14. Võ Thị Tuyết Hằng
6. Tô Mỹ Yến 15. Treng Uyển Nghi
7. Đặng Ngọc Khánh Chi 16. Nguyễn Chính Quyền
8. Cao Thục Vân 17. Nguyễn Lê Thanh Phương
9. Đặng Mc Cormick Shane 18. Huỳnh Thanh Huệ
GIAO DỊCH DÂN SỰ
VÔ HIỆU
HẬU QUẢ PHÁP LÝ
CỦA GIAO DỊCH DÂN
SỰ VÔ HIỆU
Nội dung chính ĐỀ MỤC GIAO DỊCH
DÂN SỰ VÔ
01
Khái niệm của giao dịch dân sự vô hiệu
Các trường hợp của giao dịch dân sự vô hiệu
HIỆU

Nội dung chính ĐỀ MỤC HẬU QUẢ PHÁP LÝ

02
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự.
CỦA GIAO DỊCH
DÂN SỰ VÔ HIỆU

Nội dung chính ĐỀ MỤC THỜI HIỆU YÊU CẦU TÒA ÁN


Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố giao

03
dịch dân sự vô hiệu
TUYÊN BỐ GIAO DỊCH DÂN
SỰ VÔ HIỆU

Nội dung chính


Bảo vệ quyền lợi của
ĐỀ MỤC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI
THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO
người thứ ba ngay tình khi
GDDSVH. 04 DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
01
GIAO DỊCH DÂN SỰ
VÔ HIỆU
KHÁI NIỆM

Giao dịch dân sự vô hiệu được


hiểu là một sự kiện pháp lý, hành
vi pháp lý đơn phương hoặc đa
phương nhưng không có hiệu lực
pháp luật và không phát sinh các
quyền và những nghĩa vụ liên
quan hoặc chỉ có hiệu lực pháp lý
một phần.
Điều 122. Giao dịch dân sự vô hiệu
Giao dịch dân sự không có một trong các
điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ
luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật
này có quy định khác
Điều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp
với giao dịch dân sự được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của
luật, không trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân
sự trong trường hợp luật có quy định.
CÁC TRƯỜNG
HỢP GIAO DỊCH
DÂN SỰ VÔ HIỆU
1
GIAO DỊCH DÂN
SỰ VÔ HIỆU
TUYỆT ĐỐI

2GIAO DỊCH DÂN


SỰ VÔ HIỆU
TƯƠNG ĐỐI
Thứ nhất, giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối: đây là loại giao dịch được
xem là mặc nhiên bị vô hiệu và không được pháp luật bảo vệ

Giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm của luật, trái


TRƯỜNG HỢP 1
đạo đức xã hội (Điều 123)

TRƯỜNG HỢP 2 Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo (Điều 124)

Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy


TRƯỜNG HỢP 3
định về hình thức (Điều 129)
Trường hợp 1: Giao dịch dân sự do vi phạm điều cấm của luật, trái
đạo đức xã hội

Theo quy định pháp luật, giao dịch dân sự mà


có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của
luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu
- Điều cấm của luật là những quy định của
luật không cho phép chủ thể đó thực hiện
những hành vi nhất định.
- Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử
chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng
thừa nhận và tôn trọng.
Ví dụ:…
Trường hợp 2: Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

- Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách
giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự
khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu.

- Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo


nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba
thì giao dịch dân sự đó vô hiệu.
- Ví dụ:…
Trường hợp 3: Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ
quy định về hình thức

Giao dịch dân sự vi phạm quy định


điều kiện có hiệu lực về hình thức
thì vô hiệu.
Trừ những trường hợp sau:…
Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức

1. Giao dịch dân sự đã được xác lập 2. Giao dịch dân sự đã được xác lập
theo quy định phải bằng văn bản nhưng bằng văn bản nhưng vi phạm quy định
văn bản không đúng quy định của luật bắt buộc về công chứng, chứng thực mà
mà một bên hoặc các bên đã thực hiện một bên hoặc các bên đã thực hiện ít
ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao
dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc
các bên, Tòa án ra quyết định công các bên, Tòa án ra quyết định công nhận
nhận hiệu lực của giao dịch đó. hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường
hợp này, các bên không phải thực hiện
việc công chứng, chứng thực.
Ví dụ:

A ký hợp đồng mua bán Hợp đồng giữa A và Trong trường hợp này
mảnh đất tại vị trí X trị B chưa được công hợp đồng giữa A và B
giá 500 triệu với B chứng, tuy nhiên, A vẫn được tiếp tục
đã đặt cọc cho B số thực hiện vì A đã thực
tiền 300 triệu hiện xong 2/3 nghĩa
vụ của mình
Thứ hai, giao dịch dân sự vô hiệu tương đối: không được xem là mặc nhiên
là bị vô hiệu mà chỉ trở nên vô hiệu khi có những yếu tố nhất định như: có
đơn yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan; theo quyết định của
Tòa án.
Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất
năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm
TRƯỜNG HỢP 4
chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập,
thực hiện. (Điều 125)

TRƯỜNG HỢP 5 Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn (Điều 126)

Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều


TRƯỜNG HỢP 6
127)

Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và
TRƯỜNG HỢP 7
làm chủ được hành vi (Điều 128)
Trường hợp 4: Giao
dịch dân sự vô hiệu do
người chưa thành niên,
người mất năng lực
hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi,
người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự xác
lập, thực hiện.
Người chưa thành niên là người bao nhiêu tuổi?
Người chưa thành niên được chia thành 03 nhóm:

NHÓM 2 NH
Ó M1 Người 6 tuổi đến
ÓM
NH Ng 3
n 6 nhỏ hơn 15 tuổi ư
h ơ đến ời 1
h ỏ
ư
n
ời ổi nh 5 tuổ
Ng tu 18 ỏ hơ i
tuổ n
i

Độ tuổi
Người chưa thành niên

Ví dụ: A (16 tuổi) là con trai


ông B. Do nghiện chơi
điện tử, A đã mang chiếc
xe máy đứng tên mình do
mẹ mua tặng đi bán để lấy
tiền chơi điện tử.
=> Hợp đồng bán xe này bị
vô hiệu.
Người mất năng lực hành vi dân sự

Ví dụ: Con dụ dỗ cha (người bị


bệnh tâm thần do tai nạn giao
thông) lập di chúc. Trao toàn quyền
thừa kế cho người con, bằng việc
lăn tay điểm chỉ.
=> Bản di chúc này bị vô hiệu
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Ví dụ: Một người (A) do tai nạn mà bị tổn


thương thần kinh, dẫn đến ảnh hưởng khả
năng nhận thức, làm chủ hành vi trong
khoảng thời gian chữa bệnh, sau đó A phục
hồi hoặc không thề phục hồi hoàn toàn nên
có nhận thức, làm chủ được được hành vi,
có lúc không nhận thức, làm chủ được
hành vi của mình được. Nhân lúc A thiếu
tỉnh táo B đã nhờ được A ký duyệt vào hợp
đồng mua bán bất động sản.
=> Hợp đồng mua bán bị vô hiệu
Trường hợp 5: Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn

Điều 126. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn


1. Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm
cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác
lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên
bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2
Điều này.
2. Giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn không vô hiệu
trong trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân sự của các bên
đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm
lẫn làm cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạt
được.
Trường hợp 5: Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn

Nhầm lẫn về chủ thể xác lập giao dịch


1 và thực hiện giao dịch.

Nhầm lẫn về đối tượng của giao


2 dịch là phổ biến.

3 Nhầm lẫn về giá cả của giao dịch

Nhầm lẫn về thời hạn, địa điểm,


4 phương thức thực hiện giao dịch

NHẦM Nhầm lẫn còn là sự nhầm lẫn bản chất


5 của giao dịch.
LẪN
Trường hợp 6: Giao dịch dân sự vô hiệu do bị
lừa dối, đe dọa, cưỡng ép

• Bị lừa dối hoặc đe dọa, cưỡng ép


=> có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô
hiệu.
• Hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba
làm bên kia hiểu sai lệch nên xác lập giao
dịch.
• Đe dọa, cưỡng ép trong GDDS làm bên kia
buộc phải thực hiệu giao dịch để tránh thiệt
hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín,
nhân phẩm, tài sản của mình hoặc người thân.
• Ví dụ:…
Trường hợp 7: Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không
nhận thức và làm chủ được hành vi của mình

Người có năng lực hành vi dân sự


nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng
thời điểm không nhận thức và làm chủ
được hành vi của mình thì có quyền
yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân
sự đó là vô hiệu.
Ví dụ:…
Điều 130. Giao dịch dân sự vô hiệu từng
phần
Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi
một phần nội dung của giao dịch dân sự
vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu
lực của phần còn lại của giao dịch.

Giao dịch dân sự vô hiệu toàn bộ: Không có phần nào có giá trị pháp lý
02
HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA
GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ
HIỆU
(ĐIỀU 131 )
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

01 Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các
bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.

Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã
02 nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành
tiền để hoàn trả.

03 Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi,
lợi tức đó.

04  Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.


03
THỜI HIỆU YÊU CẦU TÒA
ÁN TUYÊN BỐ GIAO DỊCH
DÂN SỰ VÔ HIỆU
(ĐIỀU 132)
Người không đủ điều
kiện xác lập
Vi phạm về hình thức
2 năm của hợp đồng

Nhầm lẫn; lừa dối; đe


Thời hiệu yêu cầu dọa, cưỡng ép
tòa án tuyên bố giao
dịch dân sự vô hiệu
Vi phạm điều cấm của
luật, trái đạo đức XH

Không hạn chế


Giao dịch vô hiệu do giả
tạo
04
BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA
NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH
KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ
HIỆU
(ĐIỀU 133)
Điều 133. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
1. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dịch là tài sản không phải
đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch được xác lập, thực hiện
với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật này.
2. Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngay
tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó
không bị vô hiệu.
Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận
được tài sản này thông qua bán đấu giá tại tổ chức có thẩm quyền hoặc giao dịch với người mà
theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau
đó chủ thể này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa.
3. Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ người thứ ba ngay tình, nếu giao dịch dân sự với
người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều này nhưng có quyền khởi kiện, yêu
cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những chi
phí hợp lý và bồi thường thiệt hại.
NHÓM 4

CHÂN THÀNH CÁM


ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like