You are on page 1of 9

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

BÀI 4. SÓNG ĐIỆN TỪ. THU PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ

PEN-C Vật lí - Thầy Đỗ Ngọc Hà


1. Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ

D. không truyền được trong chân không.
trường tại một điểm dao động cùng phương.
Sóng điện từ
+ Truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền được trong cả chân không.
+ Sóng điện từ là sóng ngang vì E⊥
⃗ ⃗
B⊥ v⃗. Hai thành phần của sóng điện từ là điện trường E⃗ và từ trườngB⃗ luôn biến

thiên cùng tần số, cùng pha.


2. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ là sóng dọc.
C. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Sóng điện từ là sóng ngang vì E⊥
⃗ ⃗
B⊥ v⃗ .

3. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng.
D. Khúc xạ.
Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền được trong cả chân không.
Sóng cơ học chỉ truyền trong môi trường vật chất.
Vậy sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất truyền được trong chân không.
4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi

B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường

được trong chất rắn. và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
+ Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền được trong cả chân không.
+ Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
+ Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau. → C sai.
5. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện
trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ

cùng phương và cùng độ lớn. trường luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian
π

trường luôn dao động lệch pha nhau . với cùng chu kì.
2

+ Sóng điện từ có hai thành phần của sóng điện từ là điện trường E⃗ và từ trường B⃗ luôn biến thiên cùng tần số, cùng
pha, vuông phương.
6. Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn

π
điện từ trường biến thiên theo thời gian. dao động lệch pha nhau .
2

C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là

thiên theo thời gian với cùng chu kì. sóng vô tuyến.

Trang 1/9
+ Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
+ Sóng điện từ có hai thành phần của sóng điện từ là điện trường E⃗ và từ trường B⃗ luôn biến thiên cùng tần số, cùng
pha, vuông phương.
+ Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật
độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng

chất và trong chân không.


phương.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách

tốc bằng vận tốc ánh sáng. giữa hai môi trường.
+ Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông phương.
+ Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
+ Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
+ Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
8. Đối với sự lan truyền sống điện từ thì
A. vectơ cường độ điện trường E⃗ cùng phương với
B. vectơ cường độ điện trường E⃗ và vectơ cảm ứng
phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B⃗ vuông

từ B⃗ luôn cùng phương với phương truyền sóng.


góc với vectơ cường độ điện trường E⃗.
D. vectơ cảm ứng từ B⃗ cùng phương với phương
C. vectơ cường độ điện trường E⃗ và vectơ cảm ứng

truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E⃗
từ B⃗ luôn vuông góc với phương truyền sóng.
vuông góc với vectơ cảm ứng từ B⃗ .
+ Sóng điện từ có E⊥
⃗ ⃗
B⊥ v⃗ .

9. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật

giữa hai môi trường. chất và trong chân không.


C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, tại một điểm,
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với tốc
vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ

độ ánh sáng c = 3.10 m/s.


8

luôn cùng phương.


+ Trong quá trình truyền sóng điện từ, tại một điểm, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông
phương.
+ Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
+ Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
+ Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với tốc độ ánh sáng c = 3.10 m/s.
8

10. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác
cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một

nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.


điểm luôn vuông góc với nhau.
C. Điện từ trường không lan truyền được trong điện D. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời

môi. gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.


+ Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất và truyền được trong cả chân không.
11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Trang 2/9
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện
A. Sóng điện từ là sóng ngang.

trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.


C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
Trong quá trình truyền sóng điện từ, tại một điểm, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông
phương.
12. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi

và của từ trường tại một điểm luôn vuông pha nhau. trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang .
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Trong quá trình truyền sóng điện từ, tại một điểm, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông
phương.
13. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
π π
A. ngược pha nhau.
B. lệch pha nhau .
C. đồng pha nhau.
D. lệch pha nhau .
4 2

Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha nhau.
14. Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời
điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó
vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Vì E⃗ và B⃗ cùng pha nên khi B⃗ có độ lớn cực đại thì E⃗ cũng có độ lớn cực đại.
Vì E⊥⃗ B⃗ , nên khi B⃗ hướng về phía Nam thì E⃗ hướng về phía Tây.

15. Tại đài truyền hình Hà Nam có một máy phát sóng điện từ. Xét một phương truyền nằm ngang, hướng từ Tây sang
Đông. Gọi M là một điểm trên phương truyền đó. Ở thời điểm t, véc tơ cường độ điện trường tại M có độ lớn cực đại
và hướng từ trên xuống. Khi đó vectơ cảm ứng từ tại M có
A. độ lớn bằng không.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam.
Vì E⃗ và B⃗ cùng pha nên khi E⃗ có độ lớn cực đại thì B⃗ cũng có độ lớn cực đại.
Vì E⊥⃗ B⃗ , nên khi véc tơ cường độ điện trường E⃗ tại M hướng từ trên xuống thì B⃗ hướng về phía Bắc.

Trang 3/9

16. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao
động của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Chu kỳ dao động của mạch dao động điện từ: T = 2π√ LC → khi C tăng 4 lần thì T tăng 2 lần.
17. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm
điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
1
Tần số dao động của mạch dao động điện từ: f = → khi L tăng 2 lần, C giảm 2 lần thì f không đổi.
2π√ LC

18. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 16 lần và giảm điện dung 4 lần thì chu
kỳ dao động của mạch dao động sẽ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần
Chu kỳ dao động của mạch dao động điện từ: T = 2π√ LC → khi L tăng 16 lần, C giảm 4 lần thì T tăng 2 lần.
19. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm điện dung 2 lần thì tần số
dao động của mạch sẽ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần
1
Tần số dao động của mạch dao động điện từ: f = → khi L tăng 8 lần, C giảm 2 lần thì f giảm 2 lần.
2π√ LC

20. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ
C đến C . Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được
1 2

A. từ 4π√LC1 đến 4π√LC . 2



B. từ 2π√LC đến 2π√LC 1 2.

C. từ 2√LC1 đến 2√LC . 2



D. từ 4√LC đến 4√LC .
1 2

Chu kỳ dao động của mạch dao động điện từ: T = 2π√LC → T ∼ √C
Khi điện dung thay đổi được từ C đến C thì có chu kì dao động riêng thay đổi được từ: 2π√LC đến 2π√LC
1 2 1 2.

21. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF
đến 640 pF. Lấy π = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
2

A. từ 2.10 −8
s đến 3, 6.10 −7
s.  
B. từ 4.10−8
s đến 2, 4.10 s. −7

C. từ 4.10 −8
s đến 3, 2.10
−7
s.  
D. từ 2.10 −8
s đến 3.10
−7
s.

Khi điện dung tăng từ C1 = 10pF đến C


2 = 640pF thì chu kì tăng từ
T 1 = 2π√LC1 = 4.10
−8
s đến
−7
T2 = 2π√LC2 = 3.2.10 s.

22. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 64 (mH) và tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36
(pF) đến 225 (pF). Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng nào?
A. từ 0,042 kHz đến 0,105 kHz.
B. từ 0,042 Hz đến 0,105 Hz.
C. từ 0,042 GHz đến 0,105 GHz.
D. từ 0,042 MHz đến 0,105 MHz.
1
Khi điện dung tăng từ C1 = 36pF đến C
2 = 225pF thì chu kì giảm từ
f 1
= = 0, 105M H z xuống
2π√LC1

Trang 4/9
1
f = = 0, 042M H z
2
2π√ LC2

23. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C và C . Khi mắc cuộn dây 1 2

riêng với từng tụ C và C thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T = 3 (ms) và T = 4 (ms). Nếu mắc cuộn
1 2 1 2

dây với tụ có điện dung C = C + C thì chu kì dao động riêng của mạch là 1 2

A. 11 (ms).
B. 5 (ms).
C. 7 (ms).
D. 10 (ms).

Khi mắc cuộn dây với tụ có điện dung C = C1 + C2 thì chu kì dao động riêng của mạch là: T = √T 2

1
+ T
2
2
= 5(ms)

24. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C thì tần số dao động riêng của mạch là f . Để tần số dao động 1 1

riêng của mạch là √5f thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
1

C1 C1
A. 5C1 .
B. .
C. √ 5C1 .
D. .
5 √5

f2 L 1 C1 √ 5f C1 C1
1
= √ → = √ → C2 = .
f1 L 2 C2 f1 C2 5

25. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong
mạch đang
có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
1 1
A. 9 s.
B. 27 s.
C. s.
D. s.
9 27

′ ′ ′
T C T 180 pF


= → = √ = 3 → T = 9 μs.
T C 3 μs 20 pF

26. Một mạch dao động điện từ LC có chu kỳ dao động riêng là T. Nếu điện dung của tụ tăng thêm 440pF chu kì dao
động tăng thêm 20%. Điện dung của tụ điện trước khi tăng là
A. 20 μF
B. 1000pF
C. 1200pF
D. 10μF
′ ′
T C C + 440 pF
Ta có: C ′
= C + 440(pF ); T

= 1, 2T → = √ → 1, 2 = √ → C = 1000pF .
T C C

27. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi
C = C thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C thì tần số dao động riêng của mạch là 10
1 2

MHz. Nếu C = C + C thì tần số dao động riêng của mạch là


1 2

A. 12,5 MHz.
B. 2,5 MHz.
C. 17,5 MHz.
D. 6,0 MHz.
1 1 1

2
=
2
+
2
→ f = 6 MHz.
f f f
1 2

28. Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Khi C = C thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C = C thì tần số dao động riêng của mạch bằng
1 2

C1 C2
40 kHz. Nếu C = thì tần số dao động riêng của mạch bằng
C1 + C2

A. 50 kHz.
B. 24 kHz.
C. 70 kHz.
D. 10 kHz.
1 1
Rõ ràng L không đổi trong bài, do đó: f ∼ (f tỉ lệ với )
√C √C


1
2
1

⎪f 1
∼ → f
1

C1
√C1 1 C1 + C2 1 1 1 1
→ ⎨
2
;f ∼ = √ = √C + → f ∼ +

1
2
1

C1C2 C1 C2 1
C2 C1 C2
⎩f
⎪ 2
∼ → f
2

C1+C2
√C2 C2

2 2 2
→ f = f + f = 50 kHz
1 2

29. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi
được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 0 , tần số dao động riêng của mạch 0

là 3 MHz. Khi

Trang 5/9
α = 120
0
, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng
A. 30
0

B. 45
0

C. 60
0

D. 90
0
.
Theo bài ra: C = a. α + b với a, b là những hằng số. Do L không thay đổi, do đó ta sử dụng phương pháp tỉ lệ:

1
0


α = 0 : 3 M H z ∼   (1)


√b


1 1 1
0
f ∼ =
→ ⎨ α = 120 : 1 M H z ∼   (2)
√C √ a. α + b ⎪


√ 120a + b

1

⎩ α = α : 1, 5 M H z ∼ x   (3)
√ aαx + b



120a + b


(1) : (2) → 3 = √ → b = 15a

b


aα + b aα + 15a x x
→ ⎨ (1) : (3) → 2 = √ = √


b 15a

⎪ →2=√
α + 15 x 0
⎩ → α = 45 x
15

30. 30. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Khi điện dung của tụ là C thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng thêm
điện dung của tụ một lượng ΔC thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điệm của tụ một
lượng 2ΔC thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một
lượng 9ΔC thì chu kỳ dao động riêng của mạch là
40 20 4 2
A. . 10
−8
s.
B. . 10
−8
s.
C. . 10
−8
s.
D. . 10
−8
s.
3 3 3 3


1


30M H z ∼ (1)


√C

1
⎪f∼ (2)
1 √ C + ΔC
Sử dụng phương pháp tỉ lệ: f ∼
→ ⎨
√C ⎪

1


2f ∼ (3)


√ C − 2ΔC


1


⎩f ∼ (4)x
√ C + 9ΔC



1 C − 2ΔC


(2) : (3) → = √ → C = 3ΔC


2 C + ΔC


30M H z
→ ⎨
C + 9ΔC
(1) : (4) → = √ = 2

f C
x


1 1 20


⎩ → f = 15M H z → T = = = x . 10
−8
s.
x
6
f 15.10 3
x

31. Sóng điện từ có tần số 10MHz truyền với tốc độ 3.10 có bước sóng là
8
m/s

A. 3 m
B. 6 m
C. 60 m
D. 30 m
8
c 3.10
λ = =
6
= 30m .
f 10.10

0, 4
32. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung
π
10
C thay đổi được. Điều chỉnh C = pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng

A. 200 m.
B. 400 m.
C. 100 m.
D. 300 m.
λ = 2πc√ LC = 400 m.

33. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 μH và tụ điện có điện dung thay
đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng
điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91 MHz thì phải
điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị
A. 11,2 pF
B. 10,2 nF
C. 10,2 pF
D. 11,2 nF Trang 6/9
1 1
f = → C = = 10, 2 pF.
2
2
2π√ LC 4π f L

34.

Mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi
tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là 10 s . Nếu tốc độ truyền sóng điện từ là 3.10 m/s −7 8

thì sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là


A. 60 m.
B. 90 m.
C. 120 m.
D. 300 m.
T
Khoảng thời gian điện tích giảm từ cực đại đến 0 là = 10
−7
s → T = 4.10
−7
s → λ = c. T = 120 m.
4

35. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể
thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m; khi tụ điện có
1

C2
điện dung C , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số
2 là
C1

A. 10.
B. 100.
C. 0,1.
D. 1000.

λ2 C2 1000 m C2 C2
= √ → = √ = 10 → = 100.
λ1 C1 100 m C1 C1

36. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng
điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, điện dung của tụ điện là
A. 4C
B. C
C. 2C
D. 3C

λ2 C2 40 m C2 C2
= √ → = √ = 2 → = 4 → C2 = 4C1 = 4C
λ1 C1 20 m C1 C1

37. Một máy thu thanh với mạch chọn sóng có tụ điện là tụ xoay với điện dung biến thiên theo hàm bậc nhất của góc
xoay. Khi góc xoay là 30 máy thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m, khi góc xoay là 300
máy thu được sóng
0 0

điện từ có bước sóng 90 m. Tính bước sóng của sóng điện từ mà máy thu được khi góc xoay là 90 ? 0

A. 50 m.
B. 75 m.
C. 45 m.
D. 60 m.
Theo bài ra: C = a. α + b với a, b là những hằng số. Do L không thay đổi, do đó ta sử dụng phương pháp tỉ lệ:

⎪ α = 30 : 30m ∼ √30a + b  (1)


0

= √a. α + b. → ⎨ α = 300 : 90m ∼ √300a + b  (2)


0
λ ∼ √C


⎪ 0
α = 90 : λx ∼ √90a + b  (3)



300a + b 15


(2) : (1) → 3 = √ → b = a.


4

30a + b


 90a + 15 5
→ ⎨ λ 90a + b 
a = .


(3) : (1) → = √
x
=  4
3


30 m 30a + b ⎷ 30a +  15
a


4



→ λx = 50 m. 

38. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay C . Điện dung x

của tụ C là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 0 ) thì mạch thu được sóng có bước
x
0

sóng 10 m. Khi góc xoay tụ là45 thì mạch thu được sóng có bước sóng 20 m. Để mạch bắt được sóng có bước sóng
0

30 m thì
phải xoay tụ tới góc xoay bằng
A. 120
0
.
B. 135
0
.
C. 75
0
.
D. 90 .
0


⎪ α = 0 : 10m ∼ √b  (1)


0

Sử dụng phương pháp tỉ lệ: λ ∼ √C = √a. α + b. → ⎨ α = 45 : 20m ∼ √45a + b  (2)


0



α = αx : 30m ∼ √a. αx + b  (3)


45a + b

(2) : (1) → 2 = √ → b = 15a


b

⎪ aα + 15a
aα + b x x
→ ⎨ (3) : (1) → 3 = √ = √ .

b 15a

⎪ →3=√
α + 15 x 0
⎩ → α = 120 x
15 Trang 7/9
39. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm
số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f . Khi xoay tụ một góc 0

φ thì mạch thu được sóng có tần số f = 0, 5f . Khi xoay tụ một góc φ thì mạch thu được sóng có tần số
1 1 0 2

f = f /3. Tỉ số giữa hai góc xoay là:


2 0

φ2 3 φ2 1 φ φ2 8
A. =
B. =
C. 2
= 3
D. =
φ 8 φ 3 φ1 φ 3
1 1 1



1


φ = 0
0
: f ∼   (1)

0
√b

1 1
⎪ f0 1
Sử dụng phương pháp tỉ lệ: f ∼ =
→ ⎨ φ = φ 1

2
∼   (2)

√C √a. φ + b ⎪

√a. φ
1
+ b

f0 1


⎩φ=φ 2
:  ∼   (3)
3
√a. φ + b
2



a. φ + b 3b


(1) : (2) → 2 = √
1


→ φ =


b
1
a


→ ⎨
a. φ + b
2 8b .
(1) : (3) → 3 = √

→ φ
2
=

b a


φ 3


⎩ → = .
1

φ 8
2

40. Một máy thu thanh với mạch chọn sóng có tụ điện là tụ xoay. Khi tăng điện dung thêm 9 pF thì bước sóng điện từ mà
máy thu được tăng từ 20 m đến 25 m. Nếu tiếp tục tăng điện dung của tụ thêm 24 pF thì sóng điện mà máy thu có
bước sóng là:
A. 41 m.
B. 38 m.
C. 35 m.
D. 32 m.
2
20
Ban đầu: λ = 2πc√LC = 20m → LC =
2
(1)
(2πc)
2
25
Khi tăng điện dung thêm 9 pF: λ = 2πc√L(C + 9.10 −12
) = 25m → L(C + 9.10
−12
) =
2
(2)
(2πc)

1
Từ (1) và (2) suy ra: C = 1, 6.10
−11
F = 16pF → L = H
144000

Nếu tiếp tục tăng điện dung của tụ thêm 24 pF thì sóng điện mà máy thu có bước sóng là:
1
λ = 2πc√LC1 = 2π. 3.10
8
√ (16 + 9 + 24). 10
−12
= 34, 77m ≈ 35m.
144000

41. Nếu quy ước: 1 - chọn sóng; 2 - tách sóng; 3 - khuyếch đại âm tần; 4 - khuyếch đại cao tần; 5 - chuyển thành sóng
âm. Việc thu sóng điện từ trong máy thu thanh phải qua các giai đoạn nào, với thứ tự nào?
A. 1, 2, 5, 4, 3.
B. 1, 3, 2, 4, 5.
C. 1, 4, 2, 3, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 5.
Việc thu sóng điện từ trong máy thu thanh phải qua các giai đoạn: chọn sóng - khuyếch đại cao tần - tách sóng -
khuyếch đại âm tần - chuyển thành sóng âm.
42. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch


B. Mạch khuyếch đại.
C. Mạch biến điệu.
D. Anten.
tách sóng.
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có mạch
tách sóng.
43. Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch biến điệu.
B. Anten thu.
C. Mạch khuếch đại
D. Mạch tách sóng.
Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản không có mạch biến điệu.
44. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng
điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số
sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao
tần thực hiện được số dao động toàn phần là

Trang 8/9
A. 800.
B. 1000.
C. 625.
D. 1600.
Cho tần số sóng mang là 800 kHz thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là 800.
45. Sóng điện từ không phản xạ
mà có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Sóng điện từ không phản xạ
mà có khả năng xuyên qua tầng điện li là sóng cực ngắn.

Trang 9/9

You might also like