You are on page 1of 78

HYDROCACBON Trang 1 Nguyễn Hùng Sang

11

ANKAN
ANKEN
ANKADIEN
ANKIN
AREN
HYDROCACBON Trang 2 Nguyễn Hùng Sang

HIỆN TƯỢNG
1. Dẫn xiclopropan qua dung dich brom dư

Δ + Br2 ⃗ CH2Br-CH2-CH2Br

Hiện tượng: phai màu nâu đỏ của dung dịch Brom


2. Dẫn khí etyeln, propilen qua dung dịch brom dư:

C2H4 + Br2 ⃗ C2H4Br2 C3H6 + Br2 ⃗ C3H6Br2

Hiện tượng: phai màu nâu đỏ của dung dịch Brom


3. Cho buta-1,3-dien (divinyl) hay 2-metyl buta-1,3-dien (isoprene) vào dung dịch

Brom dư
C4H6 + 2Br2 ⃗ C4H6Br4
C5H8 + 2Br2 ⃗ C5H8Br4

Hiện tượng: phai màu nâu đỏ của dung dịch Brom


4. Dẫn axetylen, propin qua dung dịch Brom dư:

C2H2 + 2Br2 ⃗ C2H2Br4


C3H4 + 2Br2 ⃗ C3H4Br4

Hiện tượng: phai màu nâu đỏ của dung dịch Brom


5. Dẫn khí etyeln, propilen qua dung dịch thuốc tím(kalipemangannat) dư:

3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O ⃗ C2H4(OH)2 (etylen glycol)+ 2MnO2 + 2KOH


3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O ⃗ C3H6(OH)2 (etylenglicol)+ 2MnO2 +
2KOH
Hiện tượng: Phai màu tím của dd KMnO4 và xuất hiện kết tủa nâu đen
6. Cho buta-1,3-dien (divinyl) vào dung dịch thuốc tím dư
3CH2=CH-CH=CH2 + 4KMnO4 +8H2O →3CH2OH-CHOH-CHOH-CH2OH +4MnO2 + 4KOH
Hiện tượng: Phai màu tím của dd KMnO4 và xuất hiện kết tủa nâu đen

7. Dẫn axetylen qua dung dịch thuốc tím dư:


3C2H2 + 3KMnO4 + 4H2O → 3HOOC-COOH + 8MnO2 đen + 8KOH
HYDROCACBON Trang 3 Nguyễn Hùng Sang

Hiện tượng: Phai màu tím của dd KMnO4 và xuất hiện kết tủa nâu đen

8. Dẫn axetylen, propin, but-1-in qua dung dịch AgNO3/NH3 dư:

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3


C3H4 + AgNO3 + NH3 → C3H3Ag + NH4NO3
C4H6 + AgNO3 + NH3 → C4H5Ag + NH4NO3
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa vàng

ÔN TẬP HYDROCACBON
I. ANKAN
1. CH4 + Cl2 ⃗
as/ 1 : 1 CH3Cl + HCll

2. Metylen clorua + Cl2/ CH2Cl2 + Cl2 ⃗


as/ 1 : 1
CHCl3 + HCl

3. Clorofom + Cl2/ CHCl3 + Cl2 ⃗


as/ 1 : 1
CCl4 + HCl

4. Cacbon tetraclorua + Cl2/ CCl4 + Cl2 ⃗


as/ 1 : 1
không xảy ra

5. Etan + Cl2/ C2H6 + Cl2 ⃗


as/ 1 : 1 C2H5Cl + HCl

6. Propan + Cl2/ C3H8 + Cl2 ⃗


as/ 1 : 1 C3H7Cl + HCl

Neopentan

CH3 CH3

H3C C CH3 + Cl2 H3C C CH2Cl + HCl

CH3 CH3
7.
H
H3C CCl C CH3
2,3-dimetylbutan
H3C CH3
H H + HCl
H3C C C CH3 + Cl2
H H
H3C CH3 ClCH2 C C CH3
H3C CH3
8.
9. C2H6 ⃗
−H 2
C2H4 + H2

10. C3H8 ⃗
−H 2
C3H6 + H2
HYDROCACBON Trang 4 Nguyễn Hùng Sang

11. C3H8 ⃗
cracking
CH4 + C2H4

12. C4H10 ⃗
cracking
CH4 + C3H6 / C2H6 + C2H4

13. C5H12 ⃗
cracking
CH4 + C4H8 / C2H6 + C3H6 / C3H8 + C2H4
3n  1
to
14. CnH2n+2 + 2 O2  nCO2 + (n+1)H2O

15. Natri axetat + NaOH: CH3COONa + NaOH ⃗


CaO, t o CH4 + Na2CO3

16. Al4C3 + 12H2O ⃗ 4Al(OH)3 + 3CH4


17. CH3Cl + 2Na→ C2H6 + 2NaCl
18. C2H5Cl +
2Na→ C4H10 + 2NaCl
II. XICLO ANKAN
19. Δ + H2 ⃗ CH3-CH2-CH3
20. Δ + Br2 ⃗ CH2Br-CH2-CH2Br

21. Δ + HBr ⃗ CH3-CH2-CH2Br

22. Xiclobutan + H2 ⃗ CH3-CH2-CH2-CH3


23. Xiclo pentan + Br2 /
Cl
as
+ Cl2
+ HCl

24. Xiclo hexan + Br2 ⃗


Cl

as
+ Cl2
+ HCl

III. ANKEN
Ni / t o CnH2n+2

25. CnH2n+H2

26. CnH2n+X2 ⃗ CnH2nX2


27. CnH2n+HX→CnH2n+1X
28. 3CnH2n+2KMnO4 + 4H2O→3CnH2n(OH)2+ 2MnO2+ 2KOH

29. C2H4 + H2 Ni / t o C2H6


30. C3H6 + H2 Ni / t o C3H8



HYDROCACBON Trang 5 Nguyễn Hùng Sang

Ni / t o
31. CH2=C(CH3)-CH3 + H2 ⃗ CH3-CH(CH3)-CH3

32. Eten + Br2 / C2H4 + Br2 ⃗ C2H4Br2


33. Propilen + Cl2/ C3H6 + Br2 ⃗ C3H6Br2
34. Eten + HCl / C2H4 + HCl ⃗ C2H5Cl
35. Propilen + HBr /
CH2=CH-CH3 + HBr ⃗ CH3-CHBr-CH3 (sp chính)
CH2=CH-CH3 + HBr ⃗ CH2Br-CH2-CH3 (sp phụ)
36. But-2-en + HCl/
CH3-CH=CH-CH3 + HCl ⃗ CH3-CH2-CHCl-CH3
37. But-1-en + HBr /
CH2=CH-CH2-CH3 + HBr ⃗ CH3-CHBr-CH2CH3 (sp chính)
CH2=CH-CH2CH3 + HBr ⃗ CH2Br-CH2-CH2CH3 (sp phụ)
H 2 SO4 , to
38. Eten + H2O/ C2H4 + H2O ⃗ C2H5OH
39. Propilen + H2O

CH2=CH-CH3 + H2O ⃗
H 2 SO4 , to
CH3-CHOH-CH3 (sp chính)

CH2=CH-CH3 + H2O ⃗
H 2 SO4 , to
CH2OH-CH2-CH3 (sp phụ)
40. Điều chế PE:

nCH2 = CH2 ⃗
t 0 , p , xt (- CH2 - CH2- )n
41. Điều chế PP:
to,P,xt
H2C CH H2C CH
CH3 CH3
n

42. Điều chế PVC: nCH2 = CHCl ⃗


t 0 , p , xt (-CH2 - CHCl -)n
43. 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O ⃗ C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
44. 3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O ⃗ C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

45. Điều chế andehit axetic từ C2H4: C2H4 + O2 ⃗


t 0 , p , xt CH3CHO

H 2 SO4 đặc , 170o C



46. CnH2n+1OH CnH2n + H2O

H X + KOH ⃗
C 2 H 5 OH / t o
CnH2n + KX + H2O
47. C n 2n+1
HYDROCACBON Trang 6 Nguyễn Hùng Sang

48. C2H5OH ⃗
H 2 SO4 đặc , 170o C
C2H4 + H2O

H 2 SO4 đặc , 170o C


49. C3H7OH ⃗ C3H6 + H2O

50. C2H5Cl+KOH ⃗
C 2 H 5 OH / t o
C2H4 + KCl + H2O

C 2 H 5 OH / t o
51. C3H7Br+KOH ⃗ C3H6 + KBr + H2O

IV. ANKANDIEN

52. Buta-1,3-dien + Br2 1


⃗ :1
( vị trí 1,2)(nhiệt độ thấp)

CH2=CH-CH=CH2 + Br2 

CH2Br-CHBr-CH=CH2

53. Divinyl + Br2 (1,4) ⃗


1: 1
(nhiệt độ cao)

CH2=CH-CH=CH2 + Br2 

CH2Br-CH=CH-CH2Br

54. Buta-1,3-dien + HBr ⃗


1: 1
(1,2)

CH2=CH-CH=CH2 + HBr 

CH3-CHBr-CH=CH2

CH2=CH-CH=CH2 + HBr 

CH2Br-CH2-CH=CH2

55. Buta-1,3-dien + HBr ⃗


1: 1
(1,4)

CH2=CH-CH=CH2 + HBr 

CH2Br-CH=CH-CH3

56. 2-metylbuta-1,3-dien + Br2 ⃗


1: 1
(1,2)

H2C C CH CH2 1,2


+ Br2 BrH2C CBr CH CH2
CH3 CH3

57. Isoprene + Br2 ⃗


1: 1
(3,4)

H2C C CH CH2 3,4


+ Br2 H2C C CHBr CH2Br
CH3 CH3

58. Isoprene + Br2 ⃗


1 :1
(1,4)

H2C C CH CH2 1,4


+ Br2 CH2Br C CH CH2Br
CH3 CH3

59. 2-metylbuta-1,3-dien + HBr ⃗


1: 1
(1,2)
HYDROCACBON Trang 7 Nguyễn Hùng Sang

H3C CBr HC CH2


1,2 CH3
H2C C CH CH2
+ H Br
CH3
CH2Br C HC CH2
CH3

60. Isoprene + HBr ⃗


1: 1
(3,4)
H2C C CH2 CH2Br
3,4 CH3
H2C C CH CH2
+ H Br
CH3
H2C C CHBr CH3
CH3

61. Isoprene + HBr ⃗


1: 1
(1,4)
H3C C CH CH2Br
1,4 CH3
H2C C CH CH2
+ HBr
CH3
CH2Br C CH CH3
CH3

62. Trùng hợp buta-1,3-dien ⃗


1: 1
(1,4)
0

nCH2 = CH - CH = CH2  
Na , p ,t
(- CH2 - CH = CH - CH2 )n
63. Trùng hợp isoprene ⃗
1: 1
(1,4)

H2C C CH CH2
H2C C CH CH2
xt , p ,t 0
n
CH3  CH3
n

64. 2C2H5OH 


xt , p ,t
 CH2 = CH - CH = CH2 + H2 + 2H2O
0

65. CH3 –CH2- CH2 –CH3 


xt , p ,t
 CH2 = CH - CH = CH2 + H2
0

66. 2CH  CH 


xt , p ,t
 CH2 = CH – C  CH
0

67. CH2 = CH – C  CH + H2 


xt , p ,t
 CH2 = CH - CH = CH2
HYDROCACBON Trang 8 Nguyễn Hùng Sang

V. ANKIN

68. CnH2n-2+H2 ⃗
Pd / PbCO 3 ,t o
CnH2n

69. CnH2n-2+2H2 ⃗
Ni , t o CnH2n+2

70. CnH2n-2+ Br2 ⃗


CCl 4 / 20o C
CnH2n-2Br4
71. CnH2n-2+AgNO3+NH3→ CnH2n-3Ag + NH4NO3

72. CnH2nX2 +KOH ⃗


C 2 H 5 OH / t o
CnH2n + KX + H2O

73. CnH2n-2X4 +Zn 


 CnH2n-2 + ZnX2

74. CH≡CH+H2 ⃗
Pd / PbCO 3 ,t o
CH2=CH2

Ni , t o
75. CH≡CH+2H2 ⃗ CH3-CH3

76. Propin + Br2/ CH≡C-CH3 + 2Br2 



C3H4Br4
o

77. C2H2 + H2O   CH3CHO


HgSO /80 C 4

78. 3C2H2  C6H6


xt , p ,t

xt , p , t 0
79. 2C2H2  vinyl axetylen CH≡C-CH=CH2

80. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 


 C2Ag2 + 2NH4NO3

81. C3H4 + AgNO3 + NH3 


 C3H3Ag + NH4NO3

to
82. CaCO3  CaO + CO2
to
83. CaO + C  CaC2 + CO
84. CaC2 + 2H2O 
 C2H2 + Ca(OH)2

85. C2Ag2 + 2HCl→ C2H2 + 2AgCl


86. C3H3Ag + HCl → C3H4 + AgCl
0

1500 C

87. 2CH4 lamlanhnhanh C2H2 + 3H2
C 2 H 5 OH / t o
88. C2H4Cl2 + 2KOH ⃗ C2H2 + 2KCl + 2H2O

89. C2H2Cl4 + 2Zn 


 C2H2 + 2ZnCl2
HYDROCACBON Trang 9 Nguyễn Hùng Sang

PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN HYDROCACBON


(nhận diện các chất theo đúng thứ tự từ trên xuống)
Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng
SO2 H2S Kết tủa 2H2S + SO2→ 3 S + 2H2O
vàng
CO2 Dd Ca(OH)2 Kết tủa CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O
trắng
C6H6 Cl2 Khói trắng C6H6 + 3Cl2 →C6H6Cl6
Ank-1-in Dd AgNO3/NH3 Kết tủa C2H2+2AgNO3+2NH3→C2Ag2 +2NH4NO3
vàng C3H4+AgNO3+NH3→C3H3Ag+NH4NO3
C4H6+AgNO3+NH3→C4H5Ag +NH4NO3
Anken KMnO4 Phai màu 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O →C2H4(OH)2
(dùng thuốc tím và kết (etylen glycol) + 2MnO2 đen + 2KOH
HYDROCACBON Trang 10 Nguyễn Hùng Sang

tím nhận diện tủa nâu


anken khi có đen 3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O→C3H6(OH)2
mặt xicloankan (propilenglicol) + 2MnO2 đen + 2KOH
vòng 3 cạnh
trong hh cần
nhận biết)
Dd Br2 Phai màu C2H4 + Br2 ⃗ C2H4Br2
nâu đỏ (da C3H6 + Br2 ⃗ C3H6Br2
cam)
Ankan 1/Đốt cháy Kết tủa 3n  1
CnH2n+2 + 2 O2 →nCO2 + (n+1)H2O
2/Dẫn sản trắng
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O
phẩm cháy qua
dd Ca(OH)2
H2 CuO/to. Xuất hiện H2 + CuO t⃗
o
H2O + Cu
chất rắn
màu đỏ
N2 Còn lại

Nếu hỗn hợp cần nhận biết gồm có


ankan, anken, ankadien.
Ví dụ: C3H8;C3H6 và C3H4. Dùng một hóa chất nhận diện
Lấy một mol mỗi chất làm mẫu thử ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Dẫn lần lượt
từng chất qua 2 mol dd Br2 (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) thì ta nhận thấy:
Mẫu thử nào làm phai màu nâu đỏ dung dịch Br2 là C3H6, làm mất màu nâu đỏ dung
dịch Br2 là C3H4, mẫu ko có hiện tượng nào là C3H8
C3H6 + Br2 →C3H6Br2
C3H4 + 2Br2 →C3H4Br4

NHẬN DIỆN benzene ,toluen và stiren bằng 1


hóa chất duy nhất
HYDROCACBON Trang 11 Nguyễn Hùng Sang

C6H6 C6H5CH3 C6H5CH=CH2


KMnO4 --------- ---------- Mất màu tím
KMnO4, to cao ----------- Mất màu tím

3C6H5-CH=CH2 +2KMnO4+4H2O →3C6H5-CHOH-CH2OH + 2MnO2  đen + 2KOH

to
C6H5CH3 + 2KMnO4 
 C H COOK+ 6 5 KOH +2MnO2+ H2O

ĐỒNG PHÂN VÀ ĐỒNG ĐẲNG


Đồng phân là những hợp chất hữu cơ có cùng CTPT, khác nhau về CTCT
Đồng đẳng là những hợp chất hữu cơ hơn kém nhau một hay hai nhóm CH2
và có cùng đặc điễm cấu tạo
Câu1 Viết 3 chất đồng đẳng liên tiếp của các chất sau:
a. C2H6 e. C2H5CHO
b. C7H8 f. CH3COOH
c. C3H6 g. C4H4
d. CH3OH
Câu2 Cho chất sau: C2H2
a. Viết 3 chất là đồng đẳng liên tiếp của C2H2
b. Viết công thức cấu tạo của C2H2
c. Trong C2H2 có bao nhiêu liên kết xích ma (liên kết đơn) và bao nhiêu liên kết pi


HYDROCACBON Trang 12 Nguyễn Hùng Sang

Câu3 Những chất nào sau đây là đồng phân ,đồng đẳng của nhau:
B
A
H2C CH CH3 H2C CH2
H2C CH2
H2C C CH3
H3C C CH CH3
CH3
C D

Câu4 Cho chất sau: C2H4


a. Viết 3 chất là đồng đẳng liên tiếp của C2H4
b. Viết công thức cấu tạo của C2H4
c. Trong C2H4 có bao nhiêu liên kết xích ma (liên kết đơn) và bao nhiêu liên kết pi

Câu5 Những chất nào sau đây là đồng phân và đồng đẳng của nhau:
a. CH3-CH=CH-CH3 c. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
b. CH2=CH-CH2-CH3 d. CH2=CH-CH3
Câu6 Những chất nào sau đây là đồng phân của nhau, đồng đẳng của nhau?
(a) CH3-CH2-CH3
(d) CH  C-CH 3
(b) CH2=C=CH2
(e) CH2=C=CH-CH3
(c) CH3-CH2-CH2-CH3
Câu7 Những chất nào sau đây là đồng phân ,đồng đẳng của nhau:
HYDROCACBON Trang 13 Nguyễn Hùng Sang

A B
H3C CH2OH H3C O CH2 CH3

H3C C CH3 H3C CH2 CH2OH


OH
D
C
Câu8 Cho các chất sau, những chất nào là đồng đẳng của nhau, những chất nào
là đồng phân của nhau:
a. CH3-CH3 d. CH3-CH2-CH2-OH
b. CH3-CHCl-CH3 e. CH3-CH=CH2
CH2 f. CH3-CH2-CH2-CH3
g. CH3-CH2-O-CH3
H2C CH2 h. CH2Cl-CH2-CH3
c.
i. CH3-CH2-CH2-CH2-OH
Câu9 X là ancol etylic C2H5OH , Y là đồng đẳng liên tiếp của X.
a. Xác định CTPT của Y
b. Viết Công thức cấu tạo thu gọn có thể có của Y
Câu10 X là ancol etylic C2H5OH , Y là đồng đẳng của X. Biết My-Mx = 42. Xác định
CTPT của Y

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MOL PHÂN TỬ


Xác định khối lượng mol của hợp chất hữu cơ
mA
MA 
 Khối lượng chất:
nA

 Tỷ khối hơi d A/B:→


M A  M B .d A/ B
 Khối lượng riêng của chất A ở điều kiện chuẩn:
HYDROCACBON Trang 14 Nguyễn Hùng Sang

MA
Do  
 M A  22, 4.DA
22, 4

Thế tích khí A bằng thể tích khí B :VA = VB→ nA = nB

Câu1 Tính khối lượng mol phân tử biết tỷ khối hơi lần lượt của A,B,C so với hidrô
là 23, với heli là 15, với không khí là 2
Câu2 Tính khối lượng mol phân tử
a. Khối lượng riêng của khí A là 3.125 g/l(đkc)
b. Biết 6 gam A có thể tích là 2,24 lít (đkc)
Câu3 Tính khối lượng mol phân tử
a. 4 gam X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 2 gam nito ở cùng điều kiện
b. Thể tích hơi của 3.3 gam chất Y bằng thể tích của 1.232 lít khí Cl 2 ở dkc
c. Khí hoá hơi 1,29 gam A có thể tích đúng bằng thể tích của 0,96 gam oxi trong
cùn g điều kiện
d. 3,6g hơi A có thể tích bằng thể tích của 1,76g CO 2 cùng điều kiện.
e. khi hoá hơi 2,9g A đúng bằng thể tích của 0,2g He trong cùng điều kiện.

mC  12nCO2 mH  2.nH 2O mN  28.nN2


; ; ;
mO  mX  (mC  mH  mN )

x : y : z :t 
mC mH mO mN
: : :
12 1 16 14
 nC : nH : nO : nN
%mC %mH %mO % mN
x: y : z :t  : : :
Hay 12 1 16 14
Với %C + %H + %O + %N = 100%

THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ


Tìm CTPT từ công thức nguyên hay công thức đơn giản
Câu4 : Xác định CTPT trong các trường hợp sau:
b. Chất X có công thức đơn giản là C2H5. Biết tỷ khối của X so với không khí là 2.
c. Chất A có Công thức đơn giản là CH2O. Biết tỷ khối của A so với CH4 là 3,75
d. Chất B có công thức thực nghiệm là (C2H8O3N2)n.Biết B có 2 nguyên tử nito
e. Chất Z có công thức thực nghiệm là (CH3ON)n. Biết Z có 2 nguyên tử oxi
f. Công thức nguyên của Y là (CH2O)n .Biết tỷ khối của Y so với Oxi nhỏ hơn 1
g. Chất Z có Công thức đơn giản là (CH 3N2)n. Biết tỷ khối của X so với không khí nằm
trong khoảng 2.931<d<3.069
HYDROCACBON Trang 15 Nguyễn Hùng Sang

Câu5 Xác định CTPT cho mỗi chất theo số liệu sau:
a. 85,71%C ; 14,28%H , biết tỷ khối của X so với khí nitơ là 2
A.C2O2 B.C3H6 C.C4H8 D.C3H4O
b. 51,3%C ; 9,4%H ; 12%N; 27,3%O ;tỉ khối hơi so với không khí là 4,0344
A.C5H11O2N B. C4H9O2N2 C. C5H13ON2 D. C4H7ON3
c. A chứa 40%C, 6.67% H, còn lại là oxi . Tỷ khối hơi của A so với hydro là 30
A.C3H8O B.C2H4O2 C.CO3 D.C4H12
d. A chứa 64.86% C; 13.51 % H, còn lại là oxi. Tỷ khối của A so với hidro là 37
A.C3H6O2 B.C4H10O C.C2H2O3 D.C3H8NO
e. 54,5%C; 9,1%H; 36,4%%O ; 0,88g hơi chiếm thể tích 224 ml (đo ở đktc)
A.C5H10O B.C4H8O2 C.C3H4O3 D.C2O4
f. 35.03%C; 6.57%H; còn lại là Br. Biết CTPT trùng với CTđơn giản
A.C4H9Br B.C4H10Br2 C.C3H7Br D.C3H8Br2
Câu6 Trước kia , phẩm đỏ dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ
được tách chiết từ một loại ốc biển.Đó là một hợp chất có thành phần nguyên tố như
sau:
C: 45,7 % ; H : 1,9 % ; O : 7,6% ; N:6,7% ; Br: 38,1%
Biết X có 2 nguyên tử Brom.Xác định CTPT
A.C8H4ONBr2 B. C16H8O2N2Br2 C. C8H16ONBr2 D. C16H4ONBr2
Câu7 Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất sinh ra 22g CO2 và 7,2g H2O. Biết 10 g X
có thể tích bằng thể tích của 2,24 lít khí O2 (đkc)
A.C6H12O B.C5H8O2 C.C8H4 D.C7H16
Câu8 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đkc) chất hữu cơ A ở thu được 16,8 lít (đkc) CO 2
và 13,5 gam H2O.Xác định công thức phân tử A biết tỉ khối của A so với hydro là 21.
A.C3H6 B.C2H2O C.C2H4N D.CH2N2
Câu9 Phân tích HCHC A chưa C, H, O ta có tỉ lệ khối lượng m C : mH : mO = 21 : 2:
4. Xác định CTPT của A, biết CTPT trùng với CTĐG
A.C7H8O2 B.C7H8O C.C8H8O D.C8H8O2
Câu10 Nicotin có trong thuốc lá là một hợp chất rất độc, có thể gây ung thu phổi.
Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa đủ thu được 44 gam CO 2; 12.6 gam nước và
2.24 lít khí nito (đkc). Biết 85<M<230. Xác định CTPT
A.C5H7NO B.C5H7NO2 C.C10H14N2 D.C10H14N3
Câu11 Đốt cháy hoàn toàn 0,295g hợp chất A sinh ra 0,66g CO 2 và 0,405 g H2O và
56 ml N2 (đkc). Tỉ khối hơi của A đối với không khí là 2,0345.Xác định CTPT của A
A.C3H9N B.C2H7N2 C.C2H5NO D.CHNO2
Câu12 Đốt cháy hoàn toàn 17,8 gam hợp chất A sinh ra 13,44 lít CO 2 và 12,6 gam
H2O và 2240 ml N2 (đkc). Tỉ khối hơi của A đối với metan la 5,5625. Tìm CTPT của A
A.C3H9N2O B.C3H7NO2 C.C2H5N2O2 D.C2H3NO3
Câu13 Đốt cháy hoàn toàn 14,7 gam hchc A thu được 22 gam CO2 và 8,1 gam
H2O.
Mặt khác, phân tích 1,47 gam A thu được 112 ml khí N2 ( đktc).
khí hoá hơi 7,35 gam A có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi trong cùng
điều kiện.Tìm CTPT của A
A.C8H7N2O B.C5H9NO4 C.C4H7N2O4 D.C6H3N4O
Câu14 Đốt cháy hoàn toàn m (gam) hợp chất hữu cơ A(chứ C và H) thu được 3,3
m gam CO2,biết MA < 80.xác định CTPT của A
HYDROCACBON Trang 16 Nguyễn Hùng Sang

A.C3H6 B.C3H4 C.C3H8 D.C3H2


Câu15 Phân tích 1,47 (g) chất hữu cơ X (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O) bằng
CuO thì sau thí nghiệm thu được nước, 2,156 (g) CO2 và lượng CuO giảm 1,568 (g).
Tìm công thức phân tử của X biết tỉ khối hơi của X với không khí nằm trong khoảng 3
< dX/kk< 4
Câu16 Phân tích a(g) chất hữu cơ A thu được m(g) CO2 và n(g) H2O. cho biết m =
22n 15
9 và a = 31 (m+n). Xác định CTPT (A). Biết 58 < M < 87.
A.C2H4O2 B.C2H6O2 C.C3H6O2 D.C4H6O2
Câu17 Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất hữu cơ (A) chứa C, H, O khối lượng sản
phẩm cháy là P(g). Cho toàn bộ sản phẩm này qua dung dịch nước vôi trong có dư thì
sau cùng thu được t (g) kết tủa. Biết P = 0,71t và m = 0,23t . Xác định CTPT của A
biết A chứa 2 nguyên tử oxi
A.C2H4O2 B.C2H6O2 C.C3H6O2 D.C4H6O2
Câu18 Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A chỉ thu được a (gam) CO 2 và
b (gam) nước.Biết 3a = 11b và 7m = 3 (a+b).Tìm CTPT của A biết tỷ khối của A đối
với không khí nhỏ hơn 3
A.C2H4O2 B.C2H6O2 C.C3H4O2 D.C4H6O2

Dạng toán biện luận


Câu19 Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:
a) Hidrocacbon A có tỉ khối so với hidro là 8
b) Hidrocacbon B có tỉ khối đối với heli là 14,5
c) Hợp chất hữu cơ D (chỉ chứa C, H, O) có khối lượng mol là 74
Câu20 Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,1875
ta thu được 6,6 (g) CO2 và 2,7 (g) nước. Xác định công thức của hợp chất A
Câu21 Hợp chất A có các nguyên tố C, H, O, N thành phần gồm 12%N; 27,3%O;
biết tỉ khối của A so với không khí bằng 4,034. Tìm công thức phân tử của A
Câu22 Đốt cháy a (g) chất hữu cơ X, rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng 125
(ml) dung dịch KOH lạnh nồng độ 2M. Khối lượng bình tăng 9,3 (g) và trong bình có
18,8 (g) hỗn hợp 2 muối. Tỉ khối hơi của X so với heli bằng 22,5. Tìm công thức phân
tử của X

Nếu đốt cháy chất hữu cơ, sau phản ứng thu được Na 2CO3, CO2, H2O thì thành phần
nguyên tố của chất hữu cơ gồm có C, H, O, Na. Khi đó cần chú ý cách tính khối lượng
C trong chất hữu cơ:
mC  mC / Na2CO3  mC /CO2  12.nNa2CO3  12.nCO2
Nếu đốt cháy chất hữu cơ thu được CO2, H2O, HCl thì thành phần nguyên tố của chất
hữu cơ gồm C, H, Cl, O và chú ý cách tính mH trong chất hữu cơ
HYDROCACBON Trang 17 Nguyễn Hùng Sang

mH  mH / H 2O  mH / HCl  2.nH 2O  1.nHCl

Câu23 Đốt cháy hoàn toàn m (gam) lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22g
CO2 và 0,09g H2O. Khi xác định clo trong m (gam) lượng chất đó bằng dd AgNO 3 ta
được 1,435g AgCl .Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ trên biết CT đơn giản bằng
công thức phân tử
A.CH3Cl B.CH2Cl2 C.CHCl3 D.C2H5Cl
Câu24 Đốt cháy hoàn toàn 8,2 g hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO 2(đkc) ;
2,7 gam H2O và 5,3 gam Na2CO3. Xác định công thức phân tử của X, biết rằng trong
phân tử của X chỉ chứa một phân tử Natri
A.C2H4O2Na B.CH3O2Na C.C2H3O2Na D.C2H5O2Na

HẤP THỤ SẢN PHẨM CHÁY


H2O được hấp thụ bởi các chất : CaCl2 (khan), H2SO4 đặc, P2O5, CaO và dung dịch
base kiềm (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2…). Khối lượng bình tăng lên là khối lượng
H2O bị hấp thụ
CO2 được hấp thụ bởi các oxit base (CaO) hay các base mạnh (NaOH, Ca(OH) 2,
Ba(OH)2, CaO….). Khối lượng bình tăng lên là khối lượng CO 2 bị hấp thụ
mbinh tan g  mCO2  mH 2O

Câu25 Oxi hóa hoàn toàn 7,5 (g) hợp chất hữu cơ A, sản phẩm sinh ra được dẫn
qua bình (1) đựng CaCl2 khan và bình (2) đựng dung dịch KOH dư thì thấy khối lượng
bình (1) tăng 13,5 (g), bình 2 tăng 22 (g). Tìm công thức phân tử của A biết tỉ khối hơi
của A so với khí hidro là 15
Câu26 Đốt cháy hoàn toàn 5 gam chất hữu cơ B ( C, H, O) rồi dẫn sản phẩm cháy qua
bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó dẫn tiếp qua bình (2) đựng CaO dư, thấy bình (1) tăng
3,60(g), bình (2) tăng 11(g).
_Khi hóa hơi 5(g) B thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,6 (g) khí oxi đo ở cùng (t0,
p). Xác định công thức phân tử của B.
A.C5H8O2 B.C6H12O C.C7H16 D.C4H4O3
Câu27 Đốt cháy hoàn toàn m (g) hợp chất hữu cơ A cần 1,568 (l) O 2 (đktc). Lấy
sản phẩm cháy qua bình (1) đựng CaCl2 khan, bình (2) đựng dung dịch KOH dư thấy
khối lượng bình (1) tăng 1,26 (g), bình (2) tăng 3,08 (g). Tìm công thức phân tử của A
biết A có 4 nguyên tử H
Câu28 Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình
(1) chứa H2SO4 đậm đặc và bình (2) chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình
(1) tăng 3,6(g); ở bình (2) thu được 30g kết tủa.
_Khi hoá hơi 7,2(g) A , thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 3,2 g oxi ở cùng
điều kiện.Xác định CTPT (A)
A.C3H4O2 B.C4H8O C.C5H12 D.C2O3
HYDROCACBON Trang 18 Nguyễn Hùng Sang

Câu29 Đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm cháy lần lượt
qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm
thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam và bình 2 có 15 gam kết tủa. Xác định công thứ phân tử
biết CTĐG trùng với CTPT
A.C3H2O4 B.C3H4O4 C.C3H4O2 D.C3H4O3
Câu30 Đốt cháy hoàn toàn 9 (g) chất hữu cơ X toàn bộ sản phẩm thu được cho
qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 18,6 (g) và thu
được 30 (g) kết tủa. Tìm công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với heli
bằng 22,5
Câu31 Oxi hóa hoàn toàn 0,42 gam hchc X chỉ thu được khí CO 2 và nước. Dẫn toàn
bộ sản phẩm cháy vào bình chứa nước vôi trong lấy dư thì khối lượng bình tăng thêm
1,86 gam, đồng thời xuất hiện 3 gam kết tủa. Biết tỷ khối của A so với oxi là
1,3125.Tìm CTPT của X
A.C2H2O B.C3H6 C.C3H6O D.CH4O
Câu32 Đốt chát hoàn toàn 1,08 gam hợp chất hữu cơ A thu được hỗn hợp CO 2 và
hơi nước.Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào vào dung dịch Ca(OH)2 thì thấy khối lượng
bình tăng lên 3,8 gam và thu được 3 gam kết tủa và dung dịch X,đun nóng dung dịch
X thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nứa.
A.C7H8O B.C7H8O2 C.C7H8O3 D.C7H6O2
Câu33 Đốt cháy 4,5 (g) chất hữu cơ X, rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng 125
(ml) dung dịch KOH lạnh nồng độ 2M. Khối lượng bình tăng 9,3 (g) và trong bình có
18,8 (g) hỗn hợp 2 muối. Tỉ khối hơi của X so với heli bằng 30. Tìm công thức phân tử
của X

+∆mdd ↑ = m chất bị hấp thụ - m↓


-∆mdd ↓ = m chất bị hấp thụ - m↓
Câu34 Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng
có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Công thức phân tử
của X là
A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.
Câu35 Đốt một lượng chất hữu cơ X, hỗn hợp sản phẩm được dẫn hết vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, lạnh. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 10 (g) kết tủa
và dung dịch có khối lượng giảm đi 3,8 (g) so với ban đầu. Cho biết khối lượng phân
tử hợp chất hữu cơ bằng 74, tìm công thức phân tử của X
Câu36 Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A cần 6,72 (l) O 2 (đktc). Khi cho
toàn bộ sản phẩm tạo thành (CO 2 và H2O) vào một lượng nước vôi trong thu được 10
(g) kết tủa và 200 (ml) dung dịch muối có nồng độ 0,5M; dung dịch này nặng hơn
lượng nước vôi trong ban đầu là 8,6 (g). Tìm công thức đơn giản của A
Câu37 Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện
thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch
HYDROCACBON Trang 19 Nguyễn Hùng Sang

Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch
giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C4H10. C. C2H4. D. C3H4.
Câu38 Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O), toàn
bộ sản phẩm sinh ra hấp thụ vào bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH) 2 0,2M thấy xuất
hiện 6 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 1,24 gam. Biết phân tử khối
của X nhỏ hơn 180.Tìm Công thức phân tử của X
A.C7H6O B.C7H6O2 C.C7H6O3 D.C7H6O4
Câu39 Đốt cháy hoàn toàn 2,14 (g) chất hữu cơ A chỉ chứa các nguyên tố C, H, N
rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn (N2 sinh ra không tan trong nước) vào 1,8 (l)
dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa và dung dịch muối, khối lượng dung dịch
muối này nặng hơn khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu là 3,78 (g). Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch muối thì lại thu được kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa hai
lần là 18,85 (g). Tìm công thức đơn giản của A
Câu40 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 (mol) chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O,
Na) bằng 0,1 (mol) O2 vừa đủ. Cho toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và Na2CO3)
vào 4 (l) dung dịch Ba(OH)2 0,05M thấy xuất hiện 29,55 (g) kết tủa, đồng thời khối
lượng bình tăng 10,6 (g). Lọc bỏ kết tủa, để trung hòa dung dịch nước lọc cần dùng
200 (ml) dung dịch HCl 1M. Xác định công thức phân tử của A

Khi đề cho số liệu liên quan đến khí oxi thì dùng định luật bảo toàn khối lượng

mX  mO2  mCO2  mH 2O
hay bảo toàn nguyên tố oxi

nO / hchc  nO / O2  nO / CO2  nO / H 2O
Hay

Câu41 Đốt cháy 3,7 gam hợp chất hữu cơ X (C,H,O) dùng vừa đủ 6,72 lít Oxi (đkc)
và thu được 0,25 mol H2O. Xác định CTPT của X biết 70< M < 83
Tính số mol CO2 sinh ra
A.0,1 B.0,2 C.0,15 D.0,25
Công thức phân tử của X:
A.C4H10O B.C3H6O2 C.C3H4O2 D.C5H10
Câu42 đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O 2 (đktc), thu được 15,4
gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất , xác định
CTPT của X
A.C7H6O B.C7H6O2 C.C7H6O3 D.C7H6O2
Câu43 Khi đốt 18g một hợp chất hữu cơ phải dùng 16,8(lít) oxi (đo ở đktc) và thu
VCO2 : VH 2O  3 : 2
được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích là .Tỉ khối hơi của hợp chất
hữu cơ đối với hiđro là 36.
Tính số mol CO2 sinh ra
A.0,5 B.0,25 C.0,75 D.0,375
Hãy xác định CTPT của hợp chất đó.
HYDROCACBON Trang 20 Nguyễn Hùng Sang

A.C3H4O2 B.C4H8O C.C5H12 D.C2O3


Câu44 Đốt cháy chất hữu cơ A ( chứa C, H, O ) phải dùng một lượng oxi bằng 8
lần lượng oxi có trong A và thu được lượng khí CO 2 và H2O theo tỷ lệ khối lượng
mCO2 : mH 2O  22 : 9
.Tìm CTĐG nhất của A.
A.C3H6O2 B.C3H6O C.C3H6O3 D.C3H6O4
Câu45 Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) thu được CO 2
4 7
V CO = V H 2 O = V O2
và H2O trong đó 2 3 6 dùng đốt cháy hết X. Mặt khác, 1 (l) hơi X có khối
lượng bằng 46 lần khối lượng 1 (l) hidro đo cùng điều kiện. Tìm công thức phân tử của
X
Câu46 Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần dùng 6,72 lít khí oxi
(đkc).Sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước,cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5
gam.Lọc kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là:
A.C2H6O2 B.C2H6O C.C3H6O3 D.C3H6O4
Câu47 Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ Y cần 1,26 gam oxi, chỉ tạo thành
0,66 gam nước và 1,76 gam CO2.Cho toàn bộ sản phẩm sau phản ứng sục vào 250 ml
dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a M thu được b gam kết tủa,lọc kết tủa rồi đun nóng dung
dịch thu được c gam kết tủa nữa. Biết b+ c =5,91.
Tìm a và b
A. 0,12 và 3,94 B.0,12 và 1,97 C.0,14 và 3,94 D.0,12 và
1,97
Công thức đơn giản của Y
A.C12H22O11 B.C12H20O11 C.C11H22O11 D.C12H21O12

DÙNG PHƯƠNG TRÌNH CHÁY


y to y
Cx H y  ( x  )O2   xCO2  H 2O
4 2
y z to y
Cx H y Oz  ( x   )O2   xCO2  H 2O
4 2 2
y z to y t
Cx H y Oz N t  ( x   )O2   xCO2  H 2O  N 2
4 2 2 2

Câu48 Khi đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất B cần 250 ml oxi, tạo ra 200 ml CO2
và 200 ml hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện).Công thức phân tử của B là:
A.C2H6O2 B.C2H4O C.C2H6O3 D.C2H6O4
Câu49 Trộn một lượng CxHy (X) với O2 (vừa đủ để đốt hết X) theo tỉ lệ mol là 1 :3.
sau khi đốt hoàn toàn (X) thu được CO2 và H2O có thể tích bằng nhau ở ở cùng điều
kiện to, p. Xác định CTPT của X.
A.C2H6 B.C2H4 C.C2H2 D.C2H8
Câu50 Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa
đủ 110 ml khí O2, thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch
HYDROCACBON Trang 21 Nguyễn Hùng Sang

H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện.
Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C4H10O. C. C3H8O. D. C4H8O.
Câu51 Đốt cháy 100 ml hơi chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H,O với 450 ml oxi
lấy dư .Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí và hơi thu được là 650 ml .Sau khi cho hơi
nước ngưng tụ hỗn hợp chỉ còn 350 ml và sau khi cho lội qua NaOH chỉ còn 50 ml .Xác
định CTPT của A.
A.C3H6O2 B.C3H6O C.C3H6O3 D.C3H6O4
Câu52 Cho 5 cm hydrocacbon với 30 cm oxi (lấy dư) vào khí nhiên kế.Sau khi bật
3 3

tia lửa điện và làm lạnh, trong khí nhiên kế còn 20 cm 3 mà 15cm3 bị hấp thu bởi dung
dịch KOH.Tìm CTPT của hydrocacbon
A. C3H8. B. C4H10. C. C2H4. D. C3H4.
Câu53 Cho 400 ml một hỗn hợp gồm Nito và hydrocacbon vào 900 ml oxi dư rồi
đốt.Thể tích khí thu được sau khi đốt là 1400 ml.Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn
800 ml hỗn hợp, tiếp tục người ta dẫn 800 ml qua dung dịch KOH thì còn 400ml.Xác
định CTPT của hydrocacbon biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất
A. C3H8. B. C4H10. C. C2H6. D. C3H4.
Câu54 Một hydrocacbon X ở thế khí có tỉ khối hơi so với hydro là 15.Tìm CTPT của
X
A. C3H8. B. C4H10. C. C2H4. D. C3H4.
Câu55 Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc,
thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
Câu56 Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C nH2nO2) mạch hở và
O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 140 oC, áp suất trong bình là
0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc
n1 P1

này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là ( dung công thức n2 P2 ; n1,n2 là số mol
khí trước và sau phản ứng/ /P1,P2 là áp suất khí trước và sau phản ứng)
A.C2H4O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2.
Câu57 Đốt cháy hoàn toàn m g A chứa 3 nguyên tố C,H,N bằng 1 lượng không
khí vừa đủ thu được 8,96 lit CO 2, 12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (các thể tích khí đo ở
đktc). Biết kk gồm 80% thể tích là N 2 còn lại là O2. Công thức A và V không khí cần
dùng
A. C3H9N và 67.2 lít B. C2H7N và 67.2 lít
C. C2H7N và 84 lít D. C3H9N và 84 lít
Câu58 Cho hỗn hợp khí gồm hidrocacbon A và oxi lấy dư, trong đó có 10% A theo
thể tích vào một khí nhiên kế, tạo áp suất 1 atm ở 0 oC. Bật tia lửa điện để A cháy hoàn
toàn rồi cho nước ngưng tụ ở 0 oC thì áp suất ở trong bình giảm còn 0,8 atm. Biết
lượng oxi dư không quá 50% lượng oxi ban đầu. Hãy tìm công thức phân tử của A.
a. CH4 b. C2H4 c. C4H4 d. C3H4
Câu59 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hidrocacbon A và khí oxi dư thu
được hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp này, thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp
còn lại qua KOH, thể tích giảm 83,3% số còn lại. Xác định công thức phân tử của
hidrocacbon.
HYDROCACBON Trang 22 Nguyễn Hùng Sang

a. C2H6 b. C5H8 c. C5H12 d. C6H6


Câu60 Trộn 400 (ml) hơi một chất hữu cơ A (chứa C, H, O) với 2 (l) oxi rồi đốt
cháy. Hỗn hợp khí sinh ra nếu dẫn qua canxi clorua khan thì thể tích giảm 1,6 (l). Nếu
dẫn qua dung dịch KOH dư thì thể tích giảm thêm 1,2 (l) nữa và khí thoát ra sau cùng
là 400 (ml) oxi dư. Xác định công thức phân tử của A (các thể tích đo ở cùng điều
kiện)
Câu61 Cho 10 (ml) hidrocacbon khí với một lượng O2 dư rồi làm nổ hỗn hợp này
bằng tia lửa điện. Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích hỗn hợp thu được sau phản
ứng giảm đi 30 (ml). Phần khí còn lại cho đi qua dung dịch KOH thì thể tích của hỗn
hợp giảm 40 (ml). Lập công thức phân tử của hidrocacbon
Câu62 Trong một bình kín dung tích 1 (dm3) có một hỗn hợp đồng thể tích gồm
hidrocacbon A và O2 ở 133,5oC, 1atm. Sau khi bật tia lửa điện và đưa về nhiệt độ ban
đầu thì áp suất trong bình tăng lên 10% so với ban đầu và khối lượng nước tạo ra là
0,216 (g). Tìm công thức phân tử của A
Câu63 Trong một bình kín chứa hỗn hợp hơi hai chất: A (C xHyO) và O2 vừa đủ để
đốt cháy A ở ToK, áp suất 1atm. Sau khi đốt cháy các sản phẩm trong bình thì sản
phẩm đều ở thể khí T oK, áp suất 1,2atm. Mặt khác, khi đốt 0,03 (mol) A, lượng CO 2
sinh ra được cho vào 400 (ml) dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thấy có hiện tượng hòa tan
kết tủa, nhưng nếu cho vào 800 (ml) dung dịch Ba(OH) 2 trên thì thấy Ba(OH) 2 dư. Tìm
công thức phân tử của A

ANKAN (PARAFIN)
Câu1Viết các đồng phân và gọi tên các ankan sau
a. C4H10 c.Ankan có 14 H
b. Ankan có 16 liên kết σ trong phân từ
Câu2Viết CTCT các chất có tên sau
a. Isopentan d.Neopentan
b. Hexan e. 2,3-dimetylbuatan
c. C6H14 có 2 cacbon bậc 3
Câu3Viết công thức cấu tạo thu gọn các chất sau:
a) 2,3  dimetyl bu tan ,
b) 3  etyl  2, 4  dimetyl heptan,
c) 2  brom  3, 4  dimetyl hexan ,
d) 1  brom  2  clo  3  metyl pentan .
Câu4Hoàn thành các phương trình sau:

1. CH4 + Cl2 ⃗
as/ 1 : 1


2. Metylen clorua + Cl2 as/ 1 : 1

3. Clorofom + Cl2 ⃗
as/ 1 : 1
HYDROCACBON Trang 23 Nguyễn Hùng Sang

4. Cacbon tetraclorua + Cl2 ⃗


as/ 1 : 1

5. Etan + Cl2 ⃗
as/ 1 : 1

6. Propan + Cl2 ⃗
as/ 1 : 1

7. Neopentan + Cl2 ⃗
as/ 1 : 1

8. 2,3-dimetylbutan + Cl2

as/ 1 : 1

9. C2H6

− H2

10. C3H8

− H2

11. C3H8 ⃗
cracking

12. C4H10 ⃗
cracking

13. C5H12 ⃗
cracking

14. CnH2n+2 + O2 t o , xt

15. Natri axetat + NaOH CaO / t o



16. Al4C3 + H2O ⃗

17. CH3Cl+Na→

18. C2H5Cl+Na→
HYDROCACBON Trang 24 Nguyễn Hùng Sang

19. CH3COONa + NaOH 


CaO

Câu5Viết các phương trình phản ứng sau
a. Cracking C3H8
b. Đốt cháy ankan có 14 H
c. Clo hóa propan (tỷ lệ mol 1:1)
d. Clo hóa isopentan (tỷ lệ mol 1:1)
e. Clo hóa 2,3-đimetyl butan tỷ lệ mol 1:1
Câu4Thể tích của khí metan sinh ra (ở đktc) trong các trường hợp sau:
a. Cho 61,5 gam natriaxetat tác dụng với một lượng dư vôi tôi trộn với NaOH
b. Cho 21,6 gam nhôm cacbua tác dụng với lượng dư H2O
Câu5Viết phương trình phản ứng:
a. Nhôm cacbua → metan
b. C5H12 → C3H8 → CH4 → CO2.
c. natri axetat → metan → metyl clorua → metylen clorua → clorofom →
cacbon tetraclorua
Câu6Xác định CTPT của ankan A trong các trường hợp sau
a. Tỷ khối của A so với hydro là 43
b. Ankan X là chất khí ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng C x+1H3x
c. Trong A chứa 16,67 % hydro về khối lượng
d. Cacbon chiếm 81,81 % về khối lượng
e. Tổng phân tử khối của 3 đồng đẳng liên tiếp là 132đvc
f. 3 Ankan A, B, C là đồng đẳng liên tiếp trong đó MC = 2, 75 MA . Tìm A, B và C ?
g. Dẫn xuất monoclo của A chiếm 38,378 % clo về khối lượng
h. Dẫn xuất clo của A chiếm 83,529 % Clo về khối lượng
i. Đốt 1 lít A cần 5 lít O2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất)
j. Đốt cháy 5 gam A thu được 15,4g CO2
k. Đốt 3,2 gam A thu được 7,2 g nước
l. Đốt m gam A thu được 8,96 lít CO2 (đkc) và 9 gam nước
Câu7Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C xH2x+ 1. Chứng minh công thức
trên là của ankan
Câu8Ankan X trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%
a. Xác định CTPT của X
b. Viết CTCT của X
c. Xác đinh CTCT chính xác của X, biết khi X tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol
1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của
nhau. Gọi tên đồng phân đó
Câu9Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O.
a. Xác định dãy đồng đẳng của X
b. Tìm CTPT của X
c. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm
hữu cơ duy nhất. Viết phương trình phản ứng và gọi tên X
Câu10 Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên
tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích
CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
HYDROCACBON Trang 25 Nguyễn Hùng Sang

a. X thuộc dãy đồng đẳng nào?


b. Xác định CTCT của X
c. Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thì tạo
được bao nhiêu dẫn xuất mono clo?
Câu11 Khi brom hóa một ankan Y thu được dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi đối
với hiđro là 75,5.
a. Xác định CTPT của Y
b. Viết các đồng phân của Y
c. Biết Z là 1 đồng phân của Y, brom hóa Z chỉ thu được 1 sản phẩm monobrom duy
nhất. Gọi tên Z
Câu12 Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng
12.Xác định công thức phân tử của X (C5H12)
Câu13 Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí X gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc)
thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x mol H2O.
a. Giá trị của x là bao nhiêu ? (1,1 mol)
b. Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (dùng bào toàn
nguyên tố oxi) (29,12 lít)
Câu14 Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan
Vkk
VO2 
bằng oxi không khí( 5 ), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước.
Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên
nhiên trên là bao nhiêu? (70 lít)
Câu15 Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn
hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể
tích của butan trong X là (dùng định luật bảo toàn khối lượng)
A. 33,33% B. 50,00%t0 C. 66,67% D. 25,00%
Câu16 Nung một lượng hexan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hh
khí X gồm anken và ankan.Tỷ khối của X so với hydro là 26,875. Phần trăm hexan
tham gia phản ứng là:
A.60 % B.50% C.66,67% D.55%
Câu17 Đốt cháy hoàn toàn 2,73g hỗn hợp 2 ankan A, B kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng, thu được 8,36g CO2.
a. Tìm CTPT của A, B
b. Tính % về khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp
Câu18 Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên
tiếp nhau, sản phẩm cháy thu được có tỉ lệ thể tích CO 2 và H2O là 12 : 23. Tìm CTPT và
% thể tích của mỗi hydrocacbon
Câu19 Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp hai ankan. hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam
a. Tính khối lượng CO2 và H2O
b. Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, hãy lập CTPT của hai ankan.
Câu20 Hỗn hợp M chứa 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy
hoàn toàn 22,2g M cần dùng vừa hết 54,88 lít O2 (đktc). Xác định CTPT và % khối
lượng từng chất trong hỗn hợp M.
HYDROCACBON Trang 26 Nguyễn Hùng Sang

Câu21 Đốt cháy hoàn toàn HC A lấy sẩn phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được
50 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 17,2 gam.
a. XĐ CTPT của A ?
b. A
⃗Cl 2( 1: 1 )
1 sản phẩm thế duy nhất. Xác định CTCT của A ?
Câu22 Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có
khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu.
a. Xác định dãy đồng đẳng của X
b. Công thức phân tử của X

ANKEN(OLEFIN)
Câu1Viết CTCT và gọi tên các đồng phân anken sau; C3H6, C4H8, C5H10,C6H12
Câu2Viết CTCT những chất sau:
a. propilen.
b. 1-cloprop-1-en
c. 2-metylbut-2-en
d. 3,4-đimetylhex-3-en
e. 1-clo-2-metylbut-1-en
f. 2-brom-3-clobut-2-en
g. 1-brom-1-clo-2-metylprop-1-en
h. 2,3-diclobut-2-en
i. 2,3 –dimetylpent-2-en
Câu3Gọi tên nhưng chất sau và cho biết hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A.CF2=CF2 . B. CH3-CH=CH-CH3 .
C. CH2 = CH2 . D. CH3 -CH=C(CH3)2 .
Câu4Cho các chất sau, chất nào có đồng phân hình học?
A.CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2 B.CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
C.CH3-C(CH3)=CH-CH3 D.CH2=CH-CH2-
CH=CH2.
Câu5Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Ni / t o
1. CnH2n+H2 ⃗

2. CnH2n+X2 ⃗

3. CnH2n+HX→

4. CnH2n+KMnO4 + H2O→

5. C2H4+H2 ⃗

6. C3H6+H2 ⃗
HYDROCACBON Trang 27 Nguyễn Hùng Sang

7. CH2=C(CH3)-CH3+H2 ⃗

8. Eten + Br2

9. Propilen + Cl2

10. Eten + HCl

11. Propilen + HBr

12. But-2-en + HCl

13. But-1-en + HCl

14. Eten + H2O

15. Propilen + H2O

16. Điều chế PE:

17. Điều chế PP:

18. Điều chế PVC:

19. C2H4 + KMnO4 + H2O

20. Propen + KMnO4 + H2O

H 2 SO4 đặc , 170o C



21. CnH2n+1 OH

C 2 H 5 OH / t o

22. CnH2n+1X + KOH

23. C2H5OH
H 2 SO4 đặc , 170o C

H 2 SO4 đặc , 170o C



24. C H OH
3 7

C 2 H 5 OH / t o

25. C2H5Cl+KOH
HYDROCACBON Trang 28 Nguyễn Hùng Sang

C 2 H 5 OH / t o

26. C3H Br+KOH
7

Câu6Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (xác định sp chính và phụ)
a. Trùng hợp etylen
b. Trùng hợp propilen
c. Propen tác dụng với hydrobromua
d. Propilen tác dụng với H2 đun nóng
e. But-1-en tác dụng với hydroclorua
f. But-2-en tác dụng với hidro clorua
g. Eten tác dụng với nước,xúc tác axit
h. Metylpropen tác dụng với nước , xúc tác axit
i. Trùng hợp but-2-en
Câu7Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng (gọi tên sản phẩm tạo thành)
a. Sục từ từ khí propilen vào dd brom
b. Dẫn từ từ khí propilen qua dd thuốc tím
Câu8Hoàn thành các phương trình phản ứng sau( ghi rõ điều kiện phản ứng) và gọi
tên sản phẩm tạo thành

a.
CH2 CH2 + ...... H3C CH2OH

b.
H3C CH CH2 + Br2

c.
H3C CH CH2 + HI
d. .
H3C CH CH2 + + ..... H3C CH CH2 + .... + ....

OH OH
e. … → PE
f. …. → PP
g.
.... + ...... CH3 CH CH2 CH3
Br
.... + ...... CH3 CH CH CH3
Br Br
Câu9Anken X là một đồng phân của anken C4H8, biết X khi tác dụng với HBr cho một
sản phẩm duy nhất.
a. Xác định CTCT của X
b. Viết phương trình phản ứng
Câu10 Anken Y là một đồng phân mạch thẳng của anken C 4H8, khi hydrat hóa X
thu được 2 sản phẩm hữu cơ
a. Xác định CTCT của Y
b. Viết phương trình phản ứng
Câu11 Anken Z là một đồng phân của anken C5H10. Z tác dụng với hydro , xúc tác
Ni thu được ankan mạch nhánh.
HYDROCACBON Trang 29 Nguyễn Hùng Sang

a. Xác định CTCT của Z, biết Z có liên kết đôi nằm ở giữa mạch
b. Cho Z tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính A.Viết phương trình phản ứng
và gọi tên A.
Câu12 Cho 4.48 lít hh khí gồm metan và etylen đi qua dung dịch brom dư, thấy dd
nhạt màu và còn 1.12 lít khí thoát ra . Các thể tích khí đó ở đkc. Tính khối lượng khí
etlen
Câu13 Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dd brom dư. Sau
phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Tính số mol etan
Câu14 Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu
nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị của V?
Câu15 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan, propen sục qua nước brom dư, thấy
khối lượng bình tăng thêm 4,2g. lượng khí thoát ra đem đốt cháy hoàn toàn thu được
một lượng CO2 là a gam và 6,48g H2O.Tính a và khối lượng hỗn hợp X ban đầu
Câu16 Xác định CTPT của anken trong các trường hợp sau:
a. 7 gam anken làm mất màu hết 50g dung dịch Br2 80%
b. Cho anken X hấp thụ hoàn toàn vào 150 ml dd brom 1M thì thấy khối lượng bình
brom tăng lên 8,4 gam
c. Hidrat hóa 1 anken B tạo thành sản phẩm có 26,66 % khối lượng oxi
d. một thể tích khí anken X (đktc) tác dụng với nước (xt axit) được 4,60 gam ancol
Y; nếu cho lượng anken X trên tác dụng với HBr được 10,90 gam chất Z. Công thức
phân tử của anken X
Câu17 Ba hiđrocacbon X, Y, Z mạch hở là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử
của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Xác định CTPT của Y và cho biết dãy đồng
đẵng của Y
Câu18 Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối
lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là bao nhiêu?
Câu19 Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl dư theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm
có thành phần khối lượng clo là 45,223%.
a. Xác định dãy đồng đẵng của X
b. Xác định công thức phân tử của X
Câu20 Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom dư (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol
1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng)
a. Xác định CTPT của X
b. Một đồng phân của X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác
nhau. Xác định CTCT của X và viết phương trình phản ứng
Câu21 A, B là hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 13,44 lít (đktc)
hỗn hợp trên qua bình đựng dd brom dư thấy bình tăng 28g.
a. Xác định CTPT của A và B
b. Cho hỗn hợp 2 anken này tác dụng với HCl thì thu được tối đa 3 sản phẩm. Xác
định CTCT và gọi tên các anken.
Câu22 Một hỗn hợp gồm 1 ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong
phân tử và có cùng số mol. Hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dd Br 2 20%. Khi đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp đó thì tạo thành 13,44 lít CO 2 (đktc). Hãy xác định CTCT của
ankan và anken đó
HYDROCACBON Trang 30 Nguyễn Hùng Sang

Câu23 Hỗn hợp A chứa khí hidro, 1 ankan và 1 anken. Đốt cháy hoàn toàn 100ml
A thu được 210 ml khí CO 2, đun nóng nhẹ 100ml A có mắt chất xúc tác Ni thì còn 70ml
một chất khí duy nhất. các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
a. Xác định CTPT từng chất trong A.
b. Tính thể tích oxi vừa đủ đốt cháy hoàn toàn 100ml A.
Câu24 Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken X và Y là đồng đẳng kế
tiếp thu được m gam nước và m+39 g CO2. Xác định CTPT của 2 anken.
Câu25 Hỗn hợp khí E (đktc) gồm 1 ankan và 1 anken.
Cho 6,72 lit hỗn hợp E sục vào bình đựng dung dịch nước brom (dư) thấy có 16 gam
brom đã phản ứng đồng thời khối lượng bình tăng thêm 2,8 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp E thu được 17,6 gam CO 2 và m gam H2O.
a. Tìm CTPT của ankan, anken
b. Tính m.
Câu26 Một hỗn hợp khí (đktc) gồm etan và 1 anken . Cho a mol hỗn hợp khí trên
sục vào dung dịch nước brom (dư) thấy có 16 gam brom đã phản ứng. Đốt cháy hoàn
toàn a mol hỗn hợp khí trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
nước vôi trong (dư) thu được 70 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 47
gam.Tìm CTPT của anken và tính a
Câu27 Hỗn hợp khí X gồm H2 và một. Hỗn hợp X gồm anken và hydro.Tỉ khối của X
so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13.
a. Xác định thành phần các chất trong khí Y
b. Xác định công thức phân tử của anken
c. Anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất.Xác định CTCT của
anken và viết phương trình phản ứng
Câu28 Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng
11,25.
a. Xác định CTPT của ankan
b. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc).
Xác định công thức của ankan và anken
Câu29 Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5.
a. Xác định thành phần các chất trong Y
b. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là bao nhiêu?
Câu30 Hỗn hợp khí A chứa 1 hidro và 1 anken,tỉ khối của A đối vơi hidro là 6,0.
Đun nhẹ hỗn hợp A có chất xúc tác Ni thì tạo thành khí B không làm mất màu nước
brom và có tỉ khối so với hidro là 8,0.
Xác định CTPT và % thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B
Câu31 Một hỗn hợp X gồm một ankan A và một anken B , ankan A có số nguyên
tử cacbon trong phân tử nhiều hơn B là 1 ,A và B đều ở thể khí ,khi cho 6,72 lít X đi
qua nước brôm dư thì còn lại thể tích Y bằng 2/3 thể tích X , còn khối lượng bình đựng
nước brôm dư tăng 2,8 g . CTPT của A,B và khối lượng của X
Câu32 Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm anken và ankan vào bình đựng dung dịch
brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại
1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Công thức phân
tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
HYDROCACBON Trang 31 Nguyễn Hùng Sang

Câu33 Một hỗn hợp gồm anken X và hydrocacbon Y mạch hở. Cho 7840ml hỗn
hợp trên đi chậm qua nước brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thoát ra 3360ml khí
và lượng brom tham gia phản ứng là 32,0g. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 7840ml
hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào nước vôi trong dư thì thu
được 85g kết tủa.
a. Xác định dãy đồng đẳng của Y
b. Xác định CTPT của X và Y
c. Xác định Công thức phân tử của hai hidrocacbon
Câu34 Cho 1,568 lit hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở vào bình nước
brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ còn lại 448cm 3 khí thoát ra và đã có 8 gam
brom phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình nước vôi trong thì được 15g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng
nước lọc, thu thêm tối đa 2 gam kết tủa nữa. ( Các thể tích khí đều được đo ở đktc).
a. Xác định dãy đồng đẳng của hai hydrocacbon trên
b. Tìm công thức cấu tạo 2 phân tử hidrocacbon.
Câu35 Một hỗn hợp khí X gồm hai hydrocacbon mạch hở A,B cùng dãy đồng đẳng
có thễ tích 1,12 lit (đkc). Đốt cháy hoàn toàn toàn hỗn hợp X, cho hấp thu hết sản
phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và 5,67g Ca(HCO 3)2 ,
khối lượng dung dịch tăng 0,54g
a. Tìm CTPT của A,B
b. Tính %V của hỗn hợp X
c. Xác định CTCT đúng của A,B. Biết khi cho hh X tác dụng với nước thu được hai
ancol
Câu 35 Hydro hóa hỗn hợp X gồm but-1-en và H 2 (tỷ lệ mol 1:1) thu được hỗn hợp
Y. Biết d X/Y = 0,7875. Tính hiệu suất hydro hóa:
A.52,4% B.42,5% C.87,5% D.83,33%
Câu 36 Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X
(đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,075 mol. B. 0,070 mol. C. 0,015 mol. D. 0,050 mol.
Câu 37 Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5.
Y gồm có chất gì:
A.C2H6 B.H2 dư và C2H6 C.C2H6 và C2H4 dư D.H2 dư,C2H4 dư và C2H6
Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%
Câu 38 Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung
nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro
hoá là
A. 50%. B. 70%. C. 60%. D. 80%.
Câu 39 Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các
ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư thấy có khí thoát ra
bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br 2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom
đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol
H2O. Vậy a và b có giá trị là:
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol
HYDROCACBON Trang 32 Nguyễn Hùng Sang

C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol


Câu 40 Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y
chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa
Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0 0C thấy áp suất trong bình bằng
7/9 at. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể tích của
bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là:
A. 40%. B. 50%. C. 75%. D. 77,77%.
Câu 41 Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp
khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc). Tỉ lệ số mol C 2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình
một thời gian sau đó làm lạnh tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình
chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br 2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so
với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4.
A. 20%. B. 25%. C. 12,5%. D.
40%.

ANKADIEN(DIOLEFIN)
Câu1Viết CTCT của
a. buta-1,3-dien
b. 2,3-dimetyl-1.3-dien
c. Isopren
d. 3-metylpenta-1,4-dien
e. Divinyl
f. vinylaxetylen
Câu2Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ankadien sau;
a. Ankadien có 9 liên kết σ
b. Ankadien có 5 nguyên tử C
Câu3Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. Buta-1,3-dien + Br2 ⃗
1: 1
( vị trí 1,2)(nhiệt độ thấp -80oc)

2. Divinyl + Br2 (1,4) ⃗


1 :1
(nhiệt độ cao 40oC)

3. Buta-1,3-dien + HBr ⃗
1 :1
(1,2)

4. Buta-1,3-dien + HBr ⃗
1: 1
(1,4)

5. 2-metylbuta-1,3-dien + Br2 ⃗
1 :1
(1,2)

6. Isoprene + Br2 ⃗
1 :1
(3,4)
HYDROCACBON Trang 33 Nguyễn Hùng Sang

7. Isoprene + Br2 ⃗
1: 1
(1,4)

8. 2-metylbuta-1,3-dien + HBr ⃗
1 :1
(1,2)

9. Isoprene + HBr ⃗
1: 1
(3,4)

10. Isoprene + HBr



1: 1
(1,4)

11. Trùng hợp buta-1,3-dien



1: 1
(1,4)

12. Trùng hợp isoprene



1: 1
(1,4)

13. C2H5OH

xt , p ,t
 buta-1,3-dien ...................+ ...........+.........

 CH  vinylaxetylen
xt , p ,t
14. 2CH

15. CH2 = CH – C  CH + H2 


Pd ,t

Câu4Viết các phương trình phản ứng sau ở dạng CTCT và gọi tên sản phẩm
a. Trùng hợp buta-1,3-dien
b. Trùng hợp 2-metylbuta-1,3-dien
Ankadien liện hợp X + 2H2   isopentan
Ni , t 0
c.
d. Isopren tác dụng với brom (trong CCl4), các chất được lấy theo tỷ lệ mol 1:1, tạo
ra sản phẩm theo kiểu cộng 1,4
e. Buta-1,3-dien tác dụng với dd Brom theo tỷ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm theo kiểu
cộng 1,2
Câu5Viết phương trình phản ứng ở dạng CTCT
metan→axetylen→vinyl axetylen→ buta-1,3-dien→cao su Buna
Câu6Dùng hóa chất duy nhất nhận biết : butan, but-1-en và buta-1,3-dien
Câu7Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam ankadien liên hợp X thì thu được 8.96 lít CO 2 (đkc).
Xác định CTCT X
Câu8Đốt cháy 0,27 gam một ankadien B người ta dùng 0,88 g oxi
a. Tìm CTPT của B
b. Viết các đồng phân có thể có của B
HYDROCACBON Trang 34 Nguyễn Hùng Sang

c. Chất B có thể trùng hợp cho một polime có nhiều ứng dụng. Xác định cấu tạo
đúng và gọi tên B.
d. Viết phương trình phản ứng cộng với HBr theo tỷ lệ mol 1:1
Câu9Cho 1,7 gam một ankadien D làm mất màu vừa đủ 50 ml dd Brom 1M.
a. Xác định CTPT của D
b. Xác định CTCT của D biết D được dùng tổng hợp một loại polime có tính
ứng dụng cao
Câu10 Đốt cháy hoàn toàn hh hai ankadien kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 4.4 gam CO2 và 1.26 gam nước.Xác định CTPT và tình % thể tích hai anken
Câu11 Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện
thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2.
Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt
19,912 gam. Xác định dãy đồng đẳng của X và Công thức phân tử của X là
Câu12 Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu
được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa
hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C 4H6 trong T là
A. 9,091%. B. 8,333%. C. 16,67%. D. 22,22%.

ANKIN
Câu1Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ankin sau: C 4H6, C5H8,C6H10. Cho biết đồng
phân nào tác dụng với AgNO3/NH3
Câu2Viết CTCT các ankin sau
a. Pent-2-in
b. 3-metylpent-1-in
c. 2,5-dimetylhex-3-in
d. Vinyl axetylen
Câu3Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
⃗Pd / PbCO 3 ,t o
1. CnH2n-2+H2

2. CnH2n-2+H2 Ni , t o

CCl 4 / 20o C

3. CnH2n-2+ Br2

4. CnH2n-2+AgNO3+NH3→

Pd / PbCO 3 ,t o

5. CH≡CH+H2

6. CH≡CH+ H2
Ni , t o

HYDROCACBON Trang 35 Nguyễn Hùng Sang

7. Propin + Br2

8. C2H2+H2O  
HgSO4 /80 C

xt , p ,t 0
9. 3C2H2 

xt , p ,t 0
10. 2C2H2
 vinyl axetylen

11. C2H2 + HCl→(vinyl clorua)

12. C2H2+AgNO3+NH3

13. C3H4+AgNO3+NH3→

to
14. CaCO3 

to
15. CaO+C 

16. CaC2+H2O 

17. C2Ag2+HCl→

18. C3H3Ag+HCl→

19. CH4 (1500oC làm lạnh nhanh)

Câu4Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:


a. CaCO3 →CaO→ CaC2→ C2H2→ C2H4→ C2H5OH
b. CaC2 →C2H2 →C2H3Cl →PVC
c. CH4 →C2H2→ C6H6
d. CH4 →C2H2→ C4H4→ C4H10→ C3H6→ PP
Vinylaxetylen → Buta-1,3- dien → caosu buna

e. Metan → Axetylen
Vinylclorua → poli vinylclorua
HYDROCACBON Trang 36 Nguyễn Hùng Sang

o
g. (A) 1500 (B) + (C)
(B) + (D) + (E) (F) + (G)
(F) + (H) (B) + (K)

2(B) (I)
o
Pd, t
(I) + (C) (L)

n(K) (M)n

Câu5Nhận biết các hóa chất sau


a. axetylen và etylen
b. metan, etylen và axetylen
c. buta-1,3-dien và but-1-in
d. but-1-in và but-2-in
e. but-2-in; but-1-en;butan
Câu6Ankin B có chứa 90% C về khối lượng.
a. Xác định CTPT của ankin
b. B có mạch thẳng và phản ứng với AgNO 3/ddNH3. Xác định CTCT của B
Câu7Cho 3,4 gam một ankin A (số C>2) tác dụng với dung dịch ANO3/NH3 dư thu
được 8,75 g kết tủa vàng nhạt. Xác định CTCT đúng của A biết A có mạch Cacbon phân
nhánh
Câu8 : Cho 3.4 ankin A phản ứng vừa đủ với 80ml dd Br 2 16% (d=1.25g/ml). Tìm CTPT
của A, viết các đp ankin có thể có của A
Câu9 : Trộn 12.1g một hỗn hợp khí X gồm 2 ankin đồng đẳng liên tiếp với một lượng H 2
dư. Cho hỗn hợp khí đi qua ống chứa Ni đung nóng để phản ứng hoàn toàn, thể tích
hỗn hợp khí sau phản ứng giảm đi 11,2 lít (đktc )
a. Tìm CTPT của 2 ankin.
b. Cho 12,1g hỗn hợp X tác dụng dd AgNO 3/ NH3 dư thu được 14,7g kết tủa. Xác
định CTCT của 2 ankin
Câu10 Chất hữu cơ X có công thức phân tử . Biết 1 mol X tác dụng với
dư tạo ra 292 gam chất kết tủa.
a. Chất X có bao nhiêu lien kết 3 ở đầu mạch?
b. Khi cho X tác dụng với dư (Ni, ) thu được 3-metylpentan. Xác định công thức
cấu tạo của X.
Câu11 Cho 5,6 lít(đkc) hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có CTPT C 3H4 và
C2H2 lội qua dd Ag 2O/NH3 dư thu được 55,35 g kết tủa vàng(không thấy khí thoát ra
khỏi dd).Tính mX.
Câu12 Dẫn hỗn hợp X gồm etilen và axetilen qua dung dịch brom dư khối lượng
bình brom tăng 1,34g. Còn khi cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được
7,2g kết tủa. Tính thành phần phần trăm thể tích của etilen
Câu13 Hỗn hợp khí B gồm etan , etilen và propin.
Cho 3,36 lit hỗn hợp B tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư) thu được 14,7
gam.
HYDROCACBON Trang 37 Nguyễn Hùng Sang

Mặt khác, khi cho 3,36 lit hỗn hợp B sục vào bình đựng dung dịch nước brom (dư) thấy
khối lượng bình tăng thêm 4,7gam.
a. Viết các phương trình phản ứng
b. tính % thể tích của etan
Câu14 Hỗn hợp khí A gồm CH4 , C2H4 và C2H2.
Cho 6,72 lit hỗn hợp A sục từ từ vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư) thu được 12 gam
kết tủa màu vàng nhạt.
Mặt khác, 6,72 lit hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 150ml dung dịch nước Br 2 1M.
a. Viết các phương trình phản ứng
b. Tính mA.
Câu15 Một hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H2,C2H4 có thể tích là 1,12 lít. Cho Y qua dung
dịch AgNO3/NH3 dư thì thể tích hỗn hợp giảm 0,56 lít. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít
hỗn hợp trên, rồi cho toàn bộ khí CO 2 qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 9 gam
kết tủa
a. Xác định % thể tích các chất trong hh Y
b. Nếu cho 4,92 gam hhY qua dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình tăng m
gam. Tìm m
Câu16 Đốt cháy hoàn toàn 6.6g hỗn hợp X gồm anken A , ankin B thu được 21.12g
CO2
Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên qua Br2 dư thì thấy có 240g dd Br2 16% phản ứng
c. Xác định CTPT của A,B
d. Xác định CTCT đúng của A,B biết khi cho 1.65g hỗn hợp X qua dd AgNO 3 dư thu
được 2.415g kết tủa
Câu17 Một hỗn hợp gồm Anken A, Ankin B có thể tích 8.96 lit (đktc). Chia làm 2
phần bằng nhau.
Phần 1 : Cho vào bình Br2 dư, bình tăng 7.6g
Phần 2: Cho vào bình luong du AgNO3/NH3 thì khối lượng bình tăng lên 1.3g và
thể tích hỗn hợp giảm 1.12 lit (đktc).
a. Tìm CTPT (A,B)
b. Tính lượng dd Br2 0.5M (d=1.05 g/ml) đã phản ứng biết rằng đã dùng dư 25%
Câu18 3.36 lít (đktc) hỗn hợp X gom anken A , ankin B có cùng số hidro qua dd
AgNO3 trong NH3 dư thấy bình tăng 2g. Khí còn lại dẫn tiếp qua nước Br 2 dư thấy bình
tăng 2.8g. Tìm CTCT của A,B
Câu19 Một hỗn hợp (X) gồm anken (A) và axetilen. Trộn a gam (X) với một lượng
H2 dư rồi đun nóng hỗn hợp thu được với xúc tác niken đến phản ứng hoàn toàn thấy
thể tích hỗn hợp giảm 11,2 lít (đkc). Nếu cho ag (X) tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH3
dư thu được 48g kết tủa. Biết d X/H 2 = 47/3.Tìm công thức phân tử của (A) và tính giá
trị a gam ?
Câu20 3.36 lít (đktc) hỗn hợp X gom anken A , ankin B có cùng số hidro qua dd
AgNO3 trong NH3 dư thấy bình tăng 2g. Khí còn lại dẫn tiếp qua nước Br 2 dư thấy bình
tăng 2.8g. Tìm CTCT của A,B
Câu21 Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2.
Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là
48 gam.
HYDROCACBON Trang 38 Nguyễn Hùng Sang

Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH 4 có trong X là
bao nhiêu?

PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH


Câu22 Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X.Tính tổng khối lượng của CO2 và H2O.
Câu23 Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với
H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m?
Câu24 Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam
hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam
kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là
bao nhiêu?

DẠNG HỖN HỢP TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ NHIỀU DÃY ĐỒNG ĐẲNG
Câu25 Đốt cháy hoàn toàn toàn 8 gam hai khí ankin ở điều kiện thường thu được
26,4 gam CO2.
a. Xác định công thức của hai ankin.
b. Cho 8 gam hai ankin trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thấy sau
một thời gian khối lượng kết tủa đã vượt qua 25 gam. Tìm công thức cấu tạo của hai
ankin.
Câu26 Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp A gồm 2-metyl butan và ankin B , dẫn
sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 492,5 gam kết tủa và
khối lượng bình tăng 153,2 gam. Xác định CTPT của B.
Câu27 Cho 0,25 mol hỗn hợp gồm anken X và ankin X tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3 thu được 24,15 gam kết tủa. Cho 0,0625 mol hỗn hợp trên tác dụng tối đa
với 100 ml dung dịch Br2 1M, đồng thời khối lượng bình chưa tăng thêm 2,725 gam.
Tìm CTPT của X và Y
Câu28 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được
số mol CO2 bằng số mol H2O. Tính thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong
hỗn hợp M
Câu29 hỗn hợp X gồm anken A, Ankin B. Đun nóng X với H 2 có xúc tác đến hoàn
toàn thu được 0.56 lít (đktc) 1 hidrocacbon duy nhất. Đem đốt chát hoàn toàn X thu lấy
CO2, cho hấp thu hết vào dd NaOH. Được 0,075 mol hỗn hợp 2 muối .
a. CTPT của A,B
b. Cho hỗn hợp X qua lượng dư dd AgNO 3/NH3 => 2,205g kế tủa vàng. Tính khối
lượng hỗn hợp X ban đầu .
Câu30 Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2
lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Xác định công thức phân tử của X
Câu31 Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc).Tính số mol và
xác định công thức phân tử của M và N
Câu32 Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B thu được
sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng P 2O5 dư và bình hai đựng KOH dư đậm đặc thì thấy
HYDROCACBON Trang 39 Nguyễn Hùng Sang

bình 1 khối lượng tăng 11,7 gam, bình 2 khối lượng tăng 30,8 gam. Xác định CTPT
của A, B biết rằng A kém hơn B một nguyên tử C
Câu33 Đốt cháy 560cm3 hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hidrocacbon có cùng số
nguyên tử cacbon ta thu được 4,4g CO 2 và 1,9125g hơi nước. Xác định công thức phân
tử các hidrocacbon.
Câu34 Hỗn hợp khí C (đktc) gồm 1 ankan và axetilen.
Cho V lit hỗn hợp C tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư) thu được 24 gam kết
tủa màu vàng nhạt.
Đốt cháy hoàn toàn V lit hỗn hợp thu được 17,6 gam CO 2 và 7,2 gam H2O.
Tìm CTPT của ankan và tính V.
Câu35 Cho 0,42 lit hỗn hợp khí B gồm hai hidrocacbon mạch hở đi rất chậm qua
bình đựng nước brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lit khí đi ra khỏi
bình và có 2 gam brom đã tham gia phản ứng. Các thể tích khí đo ở đktc. Tỉ khối hơi
của B so với hidro là 19. Hãy xác định công thức phân tử hai hidrocacbon
Câu36 Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở anken và ankin
lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol
Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.Xác định công thức phân
tử của 2 hiđrocacbon
Câu37 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm một anken A và một
ankin B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, sinh ra
147,75 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 103,05 gam. Xác định công thức
phân tử của A, B.
Câu38 Hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon mạch hở. Khi cho 6,72 lít hỗn hợp A
(đktc) lội qua 2 lít dung dịch Br2 0,5 M, thấy khối lượng bình brom tăng thêm 9,4
gam. Lượng brom còn dư phản ứng vừa đủ 0,5 mol etilen. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Công thức hai hiđrocabon trong hỗn hợp A
Câu39 Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon)
và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một
thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35
mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4.
C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6.

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


Câu40 Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình
kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau
khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z
(đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Tìm giá trị m
Câu41 Đun nóng hh X gồm 0,04 mol C2H2 và 0,06 mol H2 với bột Ni (xt) 1 thời gian
được hh khí Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho lội từ từ qua bình nước brom
dư thấy khối lượng bình tăng m gam và còn lại 448 ml hh khí Z (đktc) có tỷ khối so với
hidro là 4,5.
a. Tính m
b. Phần 2 đem trộn với 1,68 lít O2 (đktc) rồi đốt cháy hoàn toàn thấy lượng O 2 còn
lại là V lít (đktc).Tìm V
HYDROCACBON Trang 40 Nguyễn Hùng Sang

Câu42 Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột
niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung
dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16
gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc)
và 4,5 gam nước. Tìm V
Câu43 Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V 1(lít)
hiđrocacbon Y được 107,5g hh khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được 91,25g
hh khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít) (các khí đo ở đktc). Công thức của Y là:
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C2H6
Câu44 Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu được hỗn hợp X
gồm 3 khí, trong đó có 2 khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2
phần bằng nhau. Phần 1 : cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) , sau phản ứng hoàn
toàn, thấy tách ra 24g kết tủa. Phần 2 : Cho qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y.
Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là :
A. 5,6 lít B. 8,4 lít C. 8,96 lít D. 16,8 lít.
Câu45 Hỗn hợp A gồm Al4C3,CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A
vào nước đều phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua
Ni,đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C 2H2;C2H6;H2;CH4. Cho Y qua nước brom một
thời gian thấy khối lượng bình đựng brom tăng 3,84 gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z
thoát ra(đktc). Tỷ khối của Z so với H2 là:
A. 2,7 B. 8 C. 7,41 D. 7,82
Câu46 Hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon A ở thể khí và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 4,8
Cho X đi qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có
tỉ khối so với CH4 = 1. Công thức phân tử của hidrocacbon có trong X là:


A. C3H4 B. C2H4 C. C3H6 D. C2H2

DÙNG BẢO TOÀN LIÊN KẾT

n / Cn H 2 n  nCn H 2 n
n / Cn H 2 n2  2nCn H 2 n2
n / C4 H 4  3nC4 H 4
n / X  nBr2  nH 2 ph/ung
nH 2 ph/ung  n1  n2
Câu47 Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4H10,
C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch
brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là bao nhiêu?
HYDROCACBON Trang 41 Nguyễn Hùng Sang

Câu48 Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X
với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 11.
Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A.0,1. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2.
Câu49 Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời
gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho
toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng.
Giá trị của m là
A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0.
Câu50 Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X
(xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn
hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom
tham gia phản ứng là
A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.
Câu51 Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung
nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào
lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y
và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2 trong dung
dịch?
A. 0,10 mol. B. 0,25 mol. C. 0,20 mol. D. 0,15 mol.
Câu52 Dẫn hỗn hợp X gồm 0,35 mol C 2H2; 0,25 mol C2H4 và 0,85 mol H2 qua bột Ni
nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 là 8,9. Y có khả năng
phản ứng tối đá bao nhiêu mol Br2?
A.0,4 B.0,36 C.0,65 D.0,50
Câu53 Hỗn hợp X gồm buta 1,3-dien và H2 có tỷ khối so với H2 là 6,2 qua xúc tác
-

Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 bằng 7,75. Dẫn 0,4 mol hỗn
hợp Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham
gia phản ứng là:
A.16 gam B.12 gam C.8 gam D.24 gam
Câu54 Một hỗn hợp khí X gồm Hiđro, Propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hõn
hợp thì thể tích khí CO 2 thu được bằng thể tích hơi nước( Các thể tích đo cùng điều
kiện). Dẫn V lít hỗn hợp trên qua Ni nung nóng thu được 0,6V lít khí Y. Dẫn Y qua dung
dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của
V là:
A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 2,24 lit

Câu55 Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4
mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn
hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5.Hỗn hợp X gồm có chất nào?
A.C2H6 và C4H10 B.C2H2 dư, C4H4 dư, C2H4, C2H6, C4H6,C4H8,C4H10
C. H2 dư, C2H6, C4H10 D. C2H2 dư, C4H4 ,dưC2H4,C4H6
Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết
tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của m là
A. 92,0. B. 91,8. C. 75,9. D. 76,1.
Câu56 Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Lấy 6,32 gam X cho qua bình
đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 Br2 tham gia phản ứng.Mặt khác đốt cháy
HYDROCACBON Trang 42 Nguyễn Hùng Sang

hết 2,24 lít X (đkc) cần dùng V lít Oxi (đkc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO 2. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Giá trị của V là:
A.6,72 B.8,96 C.5,6 D.7,84
Câu57 Hỗn hợp X gồm 0,2 ml axetylen; 0,1 mol but-1-in; 0,15 mol etylen; 0,1 mol
etan và 0,85 mol hydro.Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác niken)một thời gian thu được
hỗn hợp Y có tỷ khối so với hydro là a.Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu
được 19,04 lít khí Z (đkc).Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8 gam brom tham
gia phản ứng.Giá trị gần nhất của a là:
A.9,6 B.10,2 C.9,8 D.11,4
Câu58 Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa
một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y
cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước
vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua
bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl 4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt
khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl 4,
thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V
là:
A. 21,00. B. 14,28. C. 10,50. D. 28,56.
Câu59 Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp
khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một
thời gian sau đó làm lạnh tới 0 0C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa
nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H 2
lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4.
A. 20%. B. 25%. C. 12,5%. D. 40%.

ÔN TẬP
Câu1 Hoàn thành chuỗi sau:
a. CH3COONa→CH4 → C2H2 → C6H6 → thuốc trừ sâu 6,6,6

C 2H4→ PE
b. Propan  Metan  Axetilen  Vinyl Axetilen  Butan  Etilen 
Etilen Glicol
c. Cacbua Nhôm  CH4  C2H2  Ag2C2  C2H2  C2H3Cl  PVC
(1) (2) (3)
d. Metan  Axetilen  Benzen  Nitrobenzen
(4) (5) (6)
 Vinyl axetilen  Buta–1,3–đien  Cao su
e. C2H5OH  etilen  etan Cloetan  butan metan axetilen  benzen
hexacloxiclohexan.
Clorofom  metan  axetilen   X   PVC
(1) (2) (3) (4 )
f.

Benzen  TNB


(6)
HYDROCACBON Trang 43 Nguyễn Hùng Sang

(4)
(3) benzen hexacloxiclohexan
(1) (2) (5) (6)
Nh«m cacbua metan etin eten ancol etylic
(8)
g. (7) vinyl clorua PVC
Butan  Metan  Axetilen  Benzen  Nitro benzene
(1) (2) (3) (4)
h.
┌  vinyl clorua  Polime (Y).
(2) (3)

Đất đèn  (X)  etilen  ancol etylic


(1) (4) (5)
i.
└  Benzen.
(6)

natri axetat  metan  axetilen  benzen  brom benzen
(1) (2) (3) (4)
j.
(2) H
k. đất đèn  X  Y  ancolZ  A  cao su Buna
(1) 2 (3) (4) (5)

l. Natri axetat ⃗ metan ⃗ metyl clorua ⃗ etan ⃗ etyl clorua


⃗ butan ⃗ metan ⃗ axetylen ⃗ vinyl clorua
m. b. Butan ⃗ etylen ⃗ rượu etylic ⃗ etylen ⃗ etyl clorua ⃗
butan ⃗ metan ⃗ axetylen ⃗ bạc axetylua ⃗ axetylua ⃗ vinyl
clorua ⃗ PVC
Câu2 Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất đựng trong các ống
nghiệm mất nhãn sau:
a)butan, but-1-en b)metan, etilen,propin,Hidro
c)But-2-in và axetilen d)but-1-in,metan,propen
e)etan, propen,but-1-in f)H 2 ,metan,eten.propin
g)But-1-in; But-2-in; propen; h) benzene, styrene,toluene
Câu3 Viết các phương trình phản ứng điều chế:
a)Metan từ Natri Axetat b)Axetilen từ đất đèn
c)Clo etan từ metan qua tối đa 4 phản ứng d)Axetilen từ butan
e)Ben zen từ metan f)PE từ đất đèn
Câu4 Từ axetat natri và các chất cần thiết xem như có đủ , viết phương trình
phản ứng bằng CTCT để điều chế : PE, PVC, PP, tri nitrobenzen
Câu5 Viết phương trình phản ứng thực hiện các yêu cầu
a. Natri axetat với vôi tôi xút đun nóng
b. đun nóng metan ở 1500 độ,làm lạnh nhanh
c. đổ nước vào ống nghiệm đựng sẵn đất đèn
d. etan với Clo xuc tác ánh sáng(1:1)
e. Propan với Clo (as,tỉ lệ 1:1)
f. cracking butan
g. propen,propin với Hidro(Ni ,t)
h. But-2-en với Brom và HCl.
i. eten với hidro và nước Brom
j. but-1-en với HCl
k. Axetilen tác dụng với nước có mặt HgSO4
l. etilen với dd thuốc tím
m. Trùng hợp etilen,propen,but-2-en
n. trùng hợp buta-1,3-dien
o. axetilen với AgNO3/NH3
p. But-1-in với AgNO3/NH3
q. Propin với HCl (spc)
HYDROCACBON Trang 44 Nguyễn Hùng Sang

r. But-1-in với hidro xúc tác Pd/PbCO3


s. Buta-1,3- đien + HCl ở -800C
Câu6 NÊU HIỆN TƯỢNG VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
a. Dẫn etylen qua dung dịch brom dư
b. Dẫn propilen qua dung dịch brom dư
c. Dẫn etylen qua dung dịch thuốc tím
d. Dẫn propilen qua dung dịch thuốc tím
e. Dẫn etin qua dung dịch AgNO3/NH3
f. Dẫn propin qua dung dịch AgNO3/NH3
g. Dẫn but-1-in qua dung dịch AgNO3/NH3
h. Dẫn but-2-in qua dung dịch AgNO3/NH3
i. Cho Styren tác dụng với dung dịch Brom
Câu7 Xác định CTCT, gọi tên và viết phương trình phản ứng
a. C4H8 (mạch hở) + HBr ⃗ 1 sản phẩm
b. C4H8 (mạch hở,mạch Cacbon thẳng) + HBr ⃗ 2 sản phẩm
c. C4H8 (mạch hở) + H2 ⃗ isobutan
d. A + Cl2 ⃗ 1,2-dicloetan
e. B + HCl ⃗ 1,1-diclo etan
f. Cho Ankin X có CTPT là C5H8
X tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa
X tác dụng với H2/Ni,to tạo hydrocacbon no mạch nhánh. Xác định CTCT và viết các
phương trình phản ứng.
g. Cho Ankin X có CTPT là C5H8
X tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa
X tác dụng với H2/Ni,to tạo hydrocacbon no mạch thẳng. Xác định CTCT và viết các
phương trình phản ứng.
h. C4H8 + dd Brom 1,2-dibrom-2-metylpropan
i. C5H12 + Cl2 (tỷ lệ mol 1:1, ánh sáng) ⃗ 1 sản phẩm thế duy nhất
j. C5H12 + Cl2 (tỷ lệ mol 1:1, ánh sáng) ⃗ 4 sản phẩm thế
k. C6H14 + Cl2 (tỷ lệ mol 1:1, ánh sáng) ⃗ 2 sản phẩm thế
l. X tác dụng với Cl2 (tỷ lệ mol 1:1, ánh sáng) 1 sản phẩm thế duy nhất tên gọi là 1-
clo-2.2-dimetylpropan

TÊN GỌI CÔNG THỨC CÂU TẠO


xiclohexan

xiclohexan

Benzen

Stiren(vinyl benzene) hay phenyl eten

Toluene
HYDROCACBON Trang 45 Nguyễn Hùng Sang

Cumen

2,4,6-trinitro toluene (TNT)

1,3,5-trinitro benzene(TNB)

hexacloran

o-brom toluene

m-brom-toluen

p-brom toluene

1,2-dimetyl benzene (o-dimetylbenzene)

1,3-dimetyl benzene (m-dimetylbenzene)

1,4-dimetyl benzene (p-dimetylbenzene)

DẪN XUẤT HALOGEN

TÊN GỌI CÔNG THỨC CÂU


TẠO
Metyl clorua (clo etan)
Etyl clorua (clo etan)
propyl clorua (1-clopropan)
Isopropyl clorua (2-clopropan)
Anlyl clorua
Phenyl bromua (brom benzene)
Benzyl clorua
1-clobutan
2-clobutan
DẪN XUẤT HALOGEN
to
1. CH3 – CH2 –CH2Cl + NaOH  .......................................................................
HYDROCACBON Trang 46 Nguyễn Hùng Sang

to
2. CH3 – CHCl –CH3 + NaOH  ........................................................................

to
3. CH2 = CH-CH2Cl + H2O  ...........................................................................

to
4. CH2 = CH-CH2Cl + NaOH  ........................................................................

5. C6H5Cl + NaOH  ...................................................................................


t , Pcao

6. CnH2n+1X + KOH ⃗
C 2 H 5 OH / t o
.........................................................................

7. CH3CH2Cl + KOH  ......................................................................................


t

8. CH3CH2Cl + KOH ⃗
C 2 H 5 OH / t o
.............................................................................

C 2 H 5 OH / t o
9. CH3-CHCl-CH2-CH3 + KOH ⃗ .............................................................

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ban AB, NĂM 2014 – 2015


PHẦN LÝ THUYẾT (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Butan ⃗ ( 1 ) etilen ( 2 ) ancol etylic
⃗ ( 3 ) etilen
⃗ ( 4 ) etan
⃗ ( 5 ) clo etan

Butan (⃗ 6 ) propen ⃗
( 7 ) polipropilen (P.P)

Propen (⃗ 8 ) 1,2-dibrom propan

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng:


a/ Isobutan + Cl2 (tỉ lệ 1 : 1) b/ Dehidro hóa pentan
c/ But-2-en + dung dịch brom d/ Trùng hợp 2-mety but-2-en
Câu 3: (2 điểm)
a/ (1,5 điểm) Viết đồng phân olefin của C5H10.
b/ (0,5 điểm) Gọi tên các hợp chất hữu cơ sau: CH 3-CH2-CH(C2H5)-CH(CH3)-
CH(CH3)2 và CH2Cl-CH(CH3)-CH=CH2.
PHẦN BÀI TOÁN (4 điểm) (Học sinh chỉ cần ghi đáp án)
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 (mol) hỗn hợp 2 ankan thu được 9 (g) H 2O. Sục hỗn
hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m (g) kết tủa. m có giá trị
Câu 5: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,05 (mol) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế
tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng kém nhau 2,99 (g). Công thức phân
tử của 2 anken là:……………………………………………………………………………………………
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 (l) hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C2H4 thu được
6,72 (l) CO2 (đktc) và 8,28 (g) nước. Thành phần % thể tích của C 2H4 trong hỗn
hợp X:………………………………………………
Câu 7: Monoclo hóa ankan A được một sản phẩm hữu cơ duy nhất chứa 33,33% khối
lượng clo. Tên thay thế của A là:
…………………………………………………………………………………………………………………
HYDROCACBON Trang 47 Nguyễn Hùng Sang

Câu 8: Đun 2,9 (g) butan có xúc tác thu được hỗn hợp khí A (gồm C 4H10, C4H8, C2H4,
C2H5, C3H6, CH4, H2). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì thu được V (l) khí CO 2
(đktc). V có giá trị:…………………………………
Câu 9: Cho 10,5 (g) một anken vào dung dịch brom dư thu được 30,5 (g) sản phẩm.
Công thức phân tử của anken là:
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Để khử hoàn toàn 200 (ml) dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu
nâu đen cần V (l) khí C2H4 (đktc). Giá trị tối thiểu của V là:
………………………………………..................................................................
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ban CD, NĂM 2014 – 2015
PHẦN LÝ THUYẾT (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Propan (⃗ 1 ) propen ⃗
( 2 ) propan ⃗
( 3 ) etilen ⃗
( 4 ) ancol etylic ⃗
( 5 ) etilen

( 6 ) P.E

Propan (⃗ 7 ) C3H7Br ⃗
( 8 ) C3H6

Câu 2: (2 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
a/ Propilen làm mất màu dung dịch KMnO4
b/ Dehidro hóa butan
c/ Metyl propen tác dụng với nước có xúc tác axit, t 0
d/ trùng hợp but-1-en
Câu 3: (1,5 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các anken mạch nhánh có công
thức phân tử C5H10.
Câu 4: (1,5 điểm) Cho butan tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ 1 : 1) thu được sản
phẩm monoclo. Viết phương trình phản ứng và gọi tên các sản phẩm thu được.
PHẦN BÀI TOÁN (3 điểm) (Học sinh chỉ ghi đáp án)
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,5 (g) một ankan A cần dùng 14 (l) khí O 2 (đktc). Công
thức phân tử của A:
……………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Ankan A có %C theo khối lượng = 83,33%. A có thể có số đồng phân:
……………………………………….
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 (l) hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được V
(l) khí CO2 (đktc) và 7,2 (g) H2O. V có giá trị:
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 8:Đốt cháy hoàn toàn 0,05 (mol) một ankan A thu được 4,48 (l) CO 2 (đktc). Cho A
tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo đúng của A:
……………………………………………………
Câu 9: 14 (g) hỗn hợp X gồm 2 anken A, B là đồng phân kế tiếp tác dụng vừa đủ với
200 (ml) dung dịch KMnO4 1M. Công thức phân tử của A và B:
……………………………………………………………………………………
Câu 10: Cho 0,2 (mol) hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom
dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 (g). Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn
toàn thu được 6,48 (g) nước. % thể tích etan, propan và propen trong hỗn hợp X
lần lượt là:…………………………………………………………….
TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: (2,5 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
       
 Ca  HCO3  2
1 2 3 4
CH 4   C2 H 2   CH3CHO   CO 2 
HYDROCACBON Trang 48 Nguyễn Hùng Sang

 
5  
6  
7 8   9   10 
C6 H 6   C 2 H 2   C2 H 4   C 2 H 4 Br   C 2 H 4   C 2 H 5OH  C4H 6
Câu 2: (2 điểm) Phân biệt các chất khí sau: axetilen, etilen, CO2 , SO2 , etan.
Câu 3: (1 điểm) Viết đồng phân ankin của C5H8 .
Câu 4: (2 điểm) Cho hỗn hợp khí X gồm propin, propen và propan.
- Cho 0,896 (l) X vào dung dịch AgNO3 NH3 dư thu được 2,94 (g) kết tủa vàng
nhạt.
- Cho 0,896 (l) X vào bình chứa dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng
1,22 (g).
Tính thành phần % khối lượng các chất trong X.
Câu 5: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,94(g) hỗn hợp hai ankin liên tiếp thu được
1,568 (l) CO2 (đktc).
a) Xác định công thức phân tử của hai ankin.
b) Tính thành phần % khối lượng hai ankin.
Câu 6: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m (g) ba anken cần 5,544 ( l) không khí (đktc).
Tính m.
: TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau (ghi
rõ điều kiện phản ứng nếu có):
Canxi cacbua ⃗ (1 ) axetilen ⃗( 2 ) etan ⃗
( 3 ) etilen ⃗
( 4 ) ancol etylic ⃗
(5 )

etilen ⃗( 6 ) etilenglicol
Câu 2: (2 điểm) Bổ túc các phương trình phản ứng sau (viết dạng công thức cấu tạo
thu gọn):
a) CH 2  CH  CH  CH 2  HBr  ? (sản phẩm cộng 1,4)
b) C2 H5OH  ?  ?
a s kt
c) CH 4  ?   CH 3Cl  ?

d) C2 H 2  AgNO3  ?  ? NH 4 NO3
Câu 3: (1 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng (dạng công thức cấu tạo
thu gọn) khi:
a) Sục khí propin vào dung dịch AgNO3 NH3 rồi đun nóng.
b) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO 4 .
Câu 4: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của các đồng phân:
a) Anken không phân nhánh ứng với công thức C4 H8 .
b) Ankadien tương ứng với công thức C4 H 6 .
Câu 5: (1 điểm) Viết phương trình hóa học (các chất vô cơ có đủ):
a) Điều chế metan từ CH 3COONa .
b) Điều chế axetilen từ CaC2 .
Câu 6: (1 điểm) Cho 6,3 (g) anken A phản ứng hết với dung dịch brom dư, tạo 30,3
(g) sản phẩm cộng. Tìm công thức phân tử của anken A.
Câu 7: (2 điểm) Cho 4,48 (l) hỗn hợp X (đktc) gồm C2 H 4 và C2 H 2 đi vào dung dịch
AgNO3 NH 3 dư đun nóng thì tạo 9,6 (g) kết tủa vàng.
a) Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X (đktc).
HYDROCACBON Trang 49 Nguyễn Hùng Sang

b) Nếu dẫn toàn bộ khí X nói trên vào bình chứa nước brom dư, thì tạo tối đa bao
nhiêu (g) sản phẩm cộng?
TRƯỜNG THPT NGUYỄN AN NINH, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: (2,5 điểm) Viết công thức cấu tạo đồng phân anken ứng với công thức phân
tử C4 H8 . Gọi tên thay thế các đồng phân anken đó.
Câu 2: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau: CO2 ,
propilen, etan.
Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng của:
a) Butan với clo (1:1) . Xác định sản phẩm chính, phụ và gọi tên các sản phẩm.
b) Propilen với HBr. Xác định sản phẩm chính, phụ và gọi tên các sản phẩm.
c) Cho axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 4: (1 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
 
1  
2   3  
4
C 4 H10   C 2 H 4   C 2H 5OH   C 2 H 4   C 2 H 4 Br2
Câu 5: (1,5 điểm) Cho 3,36 (l) hỗn hợp gồm etilen (C2H4) và propan (C2H6) tác dụng
với dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng brom đã phản ứng là 16 (g) .
Tính thành phần % thể tích mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 6: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 (g) một ankan A sau phản ứng thu được
13,44(l) CO2 (đkc).
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Xác định công thức cấu tạo đúng và gọi tên, biết A phản ứng với clo (tỉ lệ 1:1)
cho hỗn hợp 4 sản phẩm thế. Tính khối lượng hỗn hợp sản phẩm monoclo của A
nếu thực hiện phản ứng thế (tỉ lệ 1:1) 8,64 (g) ankan trên.

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN, NĂM 2015 – 2016


I. LÝ THUYẾT (6 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
 
1  
2  
3
Canxi cacbua   axetilen   benzen   clo benzen
 4
Axetilen   vinyl clorua  5
 poli  vinyl clorua  ; axetilen   6

bạc axetilen .
Câu 2: (1,5 điểm) Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: etan, etilen, khí
sunfurơ, propin. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 3: (1,5 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ankin C 5H8.
Câu 4: (1,5 điểm) Dùng công thức cấu tạo (các chất hữu cơ) để viết các phương trình
sau (chỉ ghi sản phẩm chính):
a) Propilen  HCl b) Buta  1,3  dien  dung dịch brom dư
c) Propan  Cl2 ánh sáng d) Khí etilen vào dung dịch KMnO 4
0
e) Toluen  dung dịch KMnO4 , t e) Dime hóa axetilen.
II. BÀI TẬP (4 điểm)
Câu 5: (1 điểm) Đốt cháy 6,72 (l) hai ankan (đktc) là đồng đẳng liên tiếp rồi cho sản
phẩm cháy qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc và bình (2) đựng NaOH đặc, thấy khối
lượng bình (1) tăng  m  3  g  và bình (2) tăng  m  15,8   g  . Tìm công thức phân tử
mỗi ankan.
HYDROCACBON Trang 50 Nguyễn Hùng Sang

Câu 6: (2 điểm) Chia a (g) hỗn hợp X bằng etilen, axetilen làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: qua dung dịch brom dư thấy bình nặng thêm 0,96 (g).
- Phần 2: đốt cháy hoàn toàn 2,24 (l) O2 (đktc).
a) Tính % số mol mỗi chất.
b) Tính tỉ khối hỗn hợp X đối với không khí.
Câu 7: (1 điểm) Một anken Z cộng hợp bới HBr tạo nên sản phẩm công có chứa
58,39% brom về khối lượng.
a) Tìm công thức phân tử của Z.
b) Xác định công thức cấu tạo đúng của anken, biết Z khi tác dụng với HBr chỉ cho
một sản phẩm.
TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:(2 điểm) Cho chuỗi phản ứng sau:
  1   2   3  
4
Metan   etin   vinyl axetilen   buta  1,3  dien   cao su buna
a) Viết công thức cấu tạo của các chất trong sơ đồ trên.
b) Hoàn thành các phương trình phản ứng của chuỗi phản ứng trên (ghi rõ điều kiện
nếu có).
Câu 2: (1,5 điểm)Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất khí sau chứa
trong các bình riêng lẻ: metan, cacbonic, propin, etilen.
Câu 3: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi (ghi rõ điều kiện phản ứng):
a) Propen tác dụng với HCl (tỉ lệ mol 1:1).
b) Toluen tác dụng với brom, xúc tác bột sắt (tỉ lệ mol 1:1).
Câu 4: (1,5 điểm)
a) Trình bày phương pháp hóa học làm sạch etilen có lẫn axetilen.
b) Mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa khi dẫn khí propilen đi
qua dung dịch thuốc tím  KMnO4  .
Câu 5: (1 điểm) Cho 16,3 (g) hỗn hợp propen và propin qua dung dịch AgNO3 trong
NH 3 dư thì xuất hiện 36,75 (g) kết tủa màu vàng nhạt. Mặt khác, cũng lượng hỗn
hợp như trên cho tác dụng dung dịch brom 1M thì tạo sản phẩm no.
a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch brom tối thiểu cần dùng để tạo sản phẩm no.
Câu 6: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ba anken thu được 8,96 ( l) khí CO2
(đktc). Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
trên (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí).
Câu 7: (1 điểm) Cho 4,48 (l) một hidrocacbon A (đktc) mạch hở, ở thể khí. Khí A tác
dụng vừa đủ với 4 ( l) dung dịch brom 0,1M thì thu được sản phẩm B chứa
85,562% brom. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A.
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ BAN AB, NĂM 2015 – 2016
PHẦN I.LÝ THUYẾT (6 điểm)
Câu 1:(2 điểm) Viết phương trình phản ứng cho sơ đồ sau:
  1   2   3   4
C 2 H 5COONa   CH 4   C 2 H 2   C 4 H 4   C4H 6
 
5  
6  
7  
8
C 2 H 2   C2 Ag 2   C 2 H 2   C 2 H 3Cl   P.V.C
Câu 2: (1 điểm)Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt: hexan, hex-2-en, hex-1-
in.
Câu 3: (2 điểm) Viết các phản ứng xảy ra:
a) Propin + dung dịch Br2 dư
HYDROCACBON Trang 51 Nguyễn Hùng Sang

b) Trùng hợp isoprene tạo cao su.


0
c) Propin + H2O (HgSO4, H2SO4, 80 C )
0
d) Buta-1,3-dien + HBr (tỉ lệ mol 1:1, 40 C ) (chỉ viết sản phẩm chính).
PHẦN II. BÀI TOÀN (4 điểm; học sinh chỉ cần ghi đáp án)
Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 3,4 (g) một ankadien liên hợp X mạch không nhánh, thu
được 5,6 (l) khí CO2 (đktc). Cho biết tên của X.
Câu 5:Một hỗn hợp gồm hai ankin khi đốt cháy hoàn toàn thu được 13,2 (g) CO 2 và
3,6 (g) nước. Tính khối lượng brom tối đa công vào cùng lượng hỗn hợp trên.
Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được H 2O và CO2 có tổng khối lượng là 23
(g). Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, được 40 (g) kết tủa.
Xác định công thức phân tử của X.
Câu 7:Dẫn 8,1 (g) hỗn hợp gồm but-1-in và but-2-in đi qua dung dịch brom dư thấy có
m (g) brom bị mất màu. Tính giá trị của m.
Câu 8:Cho một ankadien A tác dụng với dung dịch brom dư thu được một dẫn xuất
chứa 85,56% Br về khối lượng. Tìm công thức phân tử của A.
Câu 9:Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 (mol) X tác dụng
với dung dịch AgNO3 NH3 dư thu được 46,2 (g) kết tủa. Tìm tên của A.
Câu 10:Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt
cháy hoàn toàn 0,1 (mol) X thì tổng khối lượng của CO 2 và H2O bằng bao nhiêu?
Câu 11:Cho 10 (l) hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 (l) H2 
Ni, t 
0
. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 ( l) hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất). Thể tích của CH 4 và C2H2 trước phản ứng lần lượt bằng bao
nhiêu?

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ban CD, NĂM 2015 – 2016


PHẦN I. LÝ THUYẾT (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)Viết các đồng phân và gọi tên thay thế của ankin có công thức phân
tử C5H8.
Câu 2: (2,5 điểm)Viết các phương trình phản ứng sau:
a) Buta-1,3-dien + dung dịch Br2 dư (gọi tên sản phẩm).
b) Metyl axetilen + H2O  HgSO 4 H 2SO 4 , 800 C 

c) Isopren  H 2 Ni , t  1: 2 
0

d) Oxi hóa hoàn toàn but-2-in.


e) 1 (mol) axetilen + 1 (mol) HCl  .
2 HgCl , t 0

Câu 3: (2 điểm)Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
 1  2  3  4  5  6
Đá vôi  vôi sống  đất đèn  axetilen  etilen  C2 H 5OH 
buta  1,3  dien 
 7
 cao su buna; axetilen  8
 benzen.
Câu 4: (1 điểm) Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học: but-1-in,
propilen, propan.
PHẦN II. BÀI TOÁN (3 điểm) (Học sinh chỉ cần ghi đáp án)
Câu 5:Cho 8 (g) ankin A tác dụng vừa đủ 320 (g) dung dịch Br 2 20% đề thành hợp
chất no. Tìm công thức phân tử và tên thông thường của A.
HYDROCACBON Trang 52 Nguyễn Hùng Sang

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 (g) một ankadien liên hợp X không nhánh, thu được
11,2 (l) khí CO2 thoát ra (đktc). Tên thay thế của X là gì?
Câu 7: Cho 6,5 (g) hỗn hợp etin và but-2-in tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư thu
được 24 (g) kết tủa vàng nhạt. Khối lượng lần lượt của mỗi ankin là bao nhiêu?
Câu 8: Hidrat hóa 0,1 (mol) axetilen với điều kiện thích hợp thu được m (g) sản phẩm
hữu cơ. Giá trị của m là bao nhiêu?
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 (l) hỗn hợp C2 H 2 , C3H 6 , C4 H8 (đktc) thu được CO 2 và
H 2O có số mol CO2 nhiều hơn số mol H 2O là 0,2 (mol). % thể tích của C2 H 2 trong
hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
Câu 10:Đốt cháy hoàn toàn 0,15 (mol) ankin được 0,45 (mol) H 2O . Nếu hidro hóa
hoàn toàn 0,15 (mol) ankin này rồi đốt thì số mol H 2O thu được là bao nhiêu?
TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH, NĂM 2013 – 2014
Câu 1: (3 điểm)
a) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
Etilen ⃗ (1 ) ancol etylic ⃗
( 2) etilen ⃗ (3 ) etan ⃗ ( 4) etyl clorua ⃗(5 )

etilen
Etilen ⃗ ( 6) nhựa P.E
b) Xác định công thức cấu tạo của các anken A và B trong các trường hợp sau, viết
phương trình phản ứng minh họa:
- Anken A có công thức phân tử C 4H8 tác dụng với HBr được một sản phẩm cộng
duy nhất.
- Anken B phản ứng cộng với dung dịch brom thu được sản phẩm 2,3-đibrom-4-
metyl pentan.
Câu 2: (2 điểm) Nêu hiện tượng quan sát được, viết phương trình phản ứng minh họa
trong các thí nghiệm sau:
- Cho propilen đến dư vào dung dịch brom.
- Cho etilen đến dư vào dung dịch KMnO4.
Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho:
a) 2-metyl propen tác dụng với H2O có xúc tác axit (tạo sản phẩm chính).
b) Đivinyl (buta-1,3-đien) tác dụng với HCl tỉ lệ mol 1:1 ở -80 0C và ở 400C (tạo sản
phẩm chính).
c) Trùng hợp isoprene (2-metyl buta-1,3-đien).
Câu 4: (3 điểm) Hỗn hợp X gồm 2 anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn
0,56 (l) hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng
bình tăng 1,89 (g). Xác định công thức phân tử của 2 anken và tính thành phần
% theo thể tích mỗi anken trong hỗn hợp X.
TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU, NĂM 2012 – 2013
Câu 1: (3 điểm)
1) Hoàn thành các phản ứng sau bằng công thức cấu tạo (ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có):
a) Isobutan + Cl2 (as, 1:1)
b) Trùng hợp isopren
c) Xiclopropan + dung dịch brom
d) Etilen + dung dịch KMnO4
e) Buta-1,3-đien + HBr
HYDROCACBON Trang 53 Nguyễn Hùng Sang

f) 2-metyl propen + H2O (H+, t0)


2) Viết 2 phương trình điều chế metan trong phòng thí nghiệm.
Câu 2: (2 điểm)
1) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankađien liên hợp mạch hở có công thức
phân tử C5H8.
2) Viết công thức cấu tạo các chất hữu cơ có tên sau:
a) 1,1-đimetyl xiclopropan
b) 2-clo-2-metyl butan
c) Cis 4-metyl pent-2-en
d) Buta-1,3-đien
Câu 3: (2 điểm) Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học: CO 2, SO2,
C4H10 (butan), C4H6 (buta-1,3-đien).
Câu 4: (3 điểm)
a) Dẫn xuất điclo ankan A chứa 55,9% clo về khối lượng. Xác định công thức phân
tử của A.
b) Hiđro hóa 0,35 (g) một olefin X cần 140 (ml) H2 (đktc). Xác định công thức phân
tử olefin X.
c) Đốt cháy hoàn toàn 0,25 (mol) hỗn hợp hai paraffin thu được hỗn hợp A gồm CO 2
và hơi nước. Cho A đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 (g) kết tủa.
Tính khối lượng hơi nước trong hỗn hợp A.
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI, NĂM 2014 – 2015
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: CaC 2 ⟶ X ⟶ Y ⟶ thuốc trừ sâu 6.6.6. Công thức
phân tử của các chất X, Y lần lượt là:
A/ C2H2, C2H4 B/ CH4, C2H2 C/ C2H4, C6H6 D/ C2H2, C6H6
Câu 2: Khi cho benzen tác dụng hỗn hợp HNO 3 đặc và H2SO4 đặc tỉ lệ mol 1 : 3 thì sản
phẩm thu được là:
A/ m-trinitro benzen B/ Nitro benzen C/ p-nito benzen D/ 1,3,5-trinitro benzen
Câu 3: Cho các chất: metan, isobutilen, but-2-in, buta-1,3-dien, stiren, benzen. Khi cho
các chất trên tác dụng lần lượt với dung dịch brom và thực hiện phản ứng trùng
hợp thì số phản ứng trùng và phản ứng cộng xảy ra là:
A/ 4, 3 B/ 3, 2 C/ 3, 3 D/ 4, 2
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A/ Những hidrocacbon mà phân tử có chứa vòng benzen được gọi là hidrocacbon
thơm
B/ Trong phân tử ankin, hai nguyên tử C liên kết ba ở trạng thái lai hóa sp 2
C/ Ankin và anken đều có liên kết π kém bền trong phân tử
D/ Anken (olefin) là hidrocacbon mạch hở có chứa một liên kết đôi C=C trong phân
tử
Câu 5: Chọn phát biểu không chính xác:
A/ Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ T.N.T
B/ Benzen được dùng làm dung môi
C/ Hỗn hợp axetilen và oxi được dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại
D/ Trùng hợp stiren thu được cao su buna
Câu 6: Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3?
A/ Axetilen, etilen B/ But-1-in, vinyl axetilen
HYDROCACBON Trang 54 Nguyễn Hùng Sang

C/ But-2-in, but-1-in D/ Propin, benzen


Câu 7: Cho 14 (g) anken Y cộng hợp vừa đủ với dung dịch brom thu được 54 (g) sản
phẩm cộng> Biết anken Y chỉ tạo một sản phẩm duy nhất khi tác dụng với HBr.
Tên gọi của Y là:
A/ 2,3-dimetyl but-2-en B/ But-1-en
C/ Pent-1-en D/ But-2-en
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A/ Ở điều kiện thường, anken từ C2 đến C4 ở thể khí
B/ Benzen và toluen có mùi thơm nhẹ, tốt cho sức khỏe
C/ Benzen và ankyl benzen là những chất không màu hầu như không tan trong
nước
D/ Trong phân tử anken có một liên kết đôi C=C gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π
Câu 9: Cao su isoprene được đều chế từ phản ứng:
A/ Trùng hợp 2-metyl buta-1,3-dien B/ Trùng hợp buta-1,3-dien
C/ Trùng hợp stiren D/ Trùng hợp isobutilen
Câu 10: Hiện nay P.V.C được điều chế theo sơ đồ sau: C 2H4 ⟶ CH2Cl–CH2Cl ⟶ C2H3Cl
⟶ P.V.C. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C 2H4 cần dùng để
sản suất 5000 (kg) P.V.C là:
A/ 2420 (kg) B/ 2240 (kg) C/ 2800 (kg) D/ 2600 (kg)
Câu 11: Dùng dung dịch brom có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A/ Benzen và toluen B/ Propen và but-2-en
C/ But-1-in và but-2-in D/ Propen và propan
Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) tương ứng với
công thức phân tử C4H8)?
A/ 6 B/ 4 C/ 3 D/ 5

II.TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu 1: (1,75 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi rõ
điều kiện phản ứng nếu có):
HC ¿ CH ⃗
( 1 ) vinyl axetilen (CH2 ¿ CH–C ¿ CH) ( 1 ) buta-1,3-dien
⃗ ⃗
( 3 )⃗
+ stiren
cao su buna

HC CH ⃗
¿ ( 1 ) C6H6 (benzen) ⃗
( 1 ) etyl benzen ( ) ⃗ ( 1 ) stiren ⃗
(1 )

nhựa P.S
Câu 2: (1,5 điểm) Nhận biết các chất lỏng chứa trong lọ riêng biệt đã mất nhãn bằng
phương pháp hóa học:

Stiren ( ), phenyl axetilen ( ), toluen, hexan.


Câu 3: (1,25 điểm) Hãy viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện thực hiện phản
ứng) cho các trường hợp sau:
a/ Etilen làm mất màu dung dịch KMnO4.
b/ Isopren (2-metyl buta-1,3-dien) + dung dịch brom (tỉ lệ mol 1 : 1) tạo sản phẩm
cộng theo kiểu 1, 4.
c/ Toluen tác dụng HNO3 đặc/H2SO4 đặc (tỉ lệ mol 1 : 3).
HYDROCACBON Trang 55 Nguyễn Hùng Sang

Câu 4: (1,75 điểm)Một hỗn hợp X gồm etilen và propin. Đốt cháy hoàn hoàn m (g)
hỗn hợp X với lượng oxi vừa đủ thì thu được 17,92 (l) CO 2 (đktc). Làm no hoàn
toàn m (g) hỗn hợp X trên cần vừa đủ 250 (ml) dung dịch brom 2M.
a/ Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X.
b/ Tính độ tăng khối lượng của bình brom.
Câu 5:(0,75 điểm) Cho 18,4 (g) chất hữu cơ Y, mạch hở (Y có chứa cacbon bậc IV
trong phân tử) có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3, thu được 61,2 (g) kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của Y thỏa mãn
tính chất trên và gọi tên Y.
TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN, NĂM 2013 – 2014
PHẦN TỰ LUẬN (9 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Propan (⃗ 1) X ⃗
( 1 ) axetilen ⃗
( 1 ) divinyl ⃗
( 1 ) cao su buna ⃗
( 1 ) CO2

Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: but-
1-in, nut-2-in, hidro, butan, cacbonic.
Câu 3: Từ natri axetat và các chất hữu cơ cần thiết, viết sơ đồ và phương trình điều
chế: P.E, benzen, andehit axetic, ancol etylic, P.V.C, P.P.
Câu 4:(2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1,344 (l) hỗn hợp 2 olefin A, B là hai đồng
đẳng liên tiếp nhau. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy
có 20 (g) kết tủa tạo thành.
a/ Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo A, B biết hidrat hóa 2 anken tạo 2
sản phẩm.
b/ Viết phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với dung dịch KMnO 4, dung dịch
brom, H2O (ghi rõ điều kiện).
Câu 5: Hỗn hợp X gồm etan, C3H6, C3H4. Đốt 5,22 (g) hỗn hợp X được 16,5 (g) CO 2.
Mặt khác, 4,032 (l) hỗn hợp X (đktc) phản ứng vừa đủ với 160 (g) dung dịch brom
20%. Tính thành phần % theo thể tích các chất trong 5,22 (g) hỗn hợp X và khối
lượng kết tủa thu được khi cho 5,22 (g) X phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư.

PHẦN TRẮC NGHIỆM (1 điểm)


Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y có cùng số C,
thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. % số mol của X và Y trong hỗn hợp M là:
A/ 75% và 25% B/ 35% và 65% C/ 20% và 80% D/ 50% và 50%
Câu 7: Số sản phẩm thế monobrom tối đa thu được khi brom hóa iso là:
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 8: Cracking 11,6 (g) butan thu được hỗn hợp X gồm 7 chất là: C 4H8, C3H6, C2H4,
C2H6, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V (l) không khí là:
A/ 136 (l) B/ 145,6 (l) C/ 112,6 (l) D/ 224 (l)
Câu 9: Cho isopren phản ứng với dung dịch brom (tỉ lệ mol 1 : 1) thu được tối đa bao
nhiêu đồng phân cấu tạo?
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Trường THPT NGUYỄN HỮU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – Năm học 2010-2011
HUÂN Môn: Hoá học 11 – Ban Cơ Bản – Thời gian: 45’
HYDROCACBON Trang 56 Nguyễn Hùng Sang

Câu 1: (1,5 đ) Viết phương trình phản ứng theo chuỗi chuyển hoá sau (Ghi rõ điều
kiện, nếu có):
(1) (2) (3)
Metan  Axetilen  Benzen  Nitrobenzen
(4) (5) (6)
 Vinyl axetilen  Buta–1,3–đien  Cao su
Câu 2: (1,75 đ) Cho chất hữu cơ X (mạch hở) có công thức phân tử là C 4H6
a/ Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
b/ Xác định cấu tạo đúng và gọi tên X. Biết X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong
NH3 tạo sản phẩm là chất kết tủa. Viết phương trình minh họa
Câu 3: (1,0 đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng công thức cấu
tạo thu gọn:
a/ Etilen tác dụng với dung dịch KMnO4.
b/ Propen tác dụng với HCl (Ghi rõ sản phẩm chính, phụ).
Câu 4: (1,75 đ) Bằng phương pháp hoá học, nhận biết các khí đựng riêng biệt trong
các lọ mất nhãn sau: etilen, etan, cacbon đioxit, axetilen.
Câu 5: (2,0 đ) Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A, thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc)
và 5,4 gam nước.
a/ Tìm công thức phân tử của A.
b/ Xác định cấu tạo đúng của A, biết khi cho A tác dụng với Cl 2 (as; tỉ lệ 1:1) thu
được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất.
Câu 6: (2,0 đ) Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn khí gồm propan, propen và propin vào dung
dịch brom dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và đồng thời bình brom tăng 12,2
gam. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( 2010-2011 )
NGUYỄN HỮU HUÂN MÔN HÓA HỌC - KHỐI 11NC + CBA – 45 PHÚT
A/ PHẦN CHUNG:
Câu 1 : (2đ)
a/ Viết phương trình phản ứng chứng minh Benzen là một hidrocacbon có tính chất
no và chưa no
(Mỗi tính chất minh hoạ một phản ứng)
b/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân C 4H6 mạch hở ( dạng thu gọn )
Câu 2 : (2đ)
a/ Hoàn thành chuỗi phản ứng . (Dùng CTCT thu gọn .Mỗi mũi tên là một phương
trình phản ứng )
Vinylaxetylen → Buta-1,3- dien → caosu buna
Metan → Axetylen
Vinylclorua → poli vinylclorua
b/ Cho 0,1 mol một đồng đẳng axetylen (A) tác dụng hết dung dịch AgNO 3 / NH3 thu
được 14,7g kết tủa vàng . Chứng minh công thức cấu tạo đúng của (A)
Câu 3 : (2đ) Trình bày phương pháp hóa học , nhận biết các mẫu khí sau đây :
Butan , But-2-in , But-1-in , CO 2 .
Câu 4 : (1đ)
a/ Một anken (X) cộng hợp với HBr thu được sản phẩm chính là 2-Brom-3,3-
dimetylbutan . Xác định công thức cấu tạo đúng của (X) . Viết phương trình phản ứng
b/ (Y) có công thức phân tử là C3H6 . Xác định công thức cấu tạo đúng của (Y) . Biết
rằng khi (Y) cộng hợp với Br2 tạo ra 1,2-dibrom propan . Viết phương trình phản ứng .
HYDROCACBON Trang 57 Nguyễn Hùng Sang

B/ PHẦN RIÊNG
BÀI TOÁN (3đ) ( dành riêng cho lớp nâng cao 11CT, 11CL, 11A1, 11A2 )
Một hỗn hợp (X) gồm anken A và ankin B.Đun nóng (X) với H 2 có Ni xúc tác đến
hoàn toàn thu được 0,56 lit (đktc) một hidrocacbon duy nhất (Y) .Đem đốt hoàn toàn
(Y) thu lấy CO2, cho hấp thu hết vào dung dịch NaOH thì được 0,075 mol hỗn hợp hai
muối .
1/ Xác định công thúc phân tử A, B
2/ Cho hỗn hợp (X) qua dung dịch AgNO 3 dư / NH3 thu được 2,205g kết tủa vàng .
Tính khối lượng hỗn hợp (X) ban đầu .
BÀI TOÁN (3đ) ( dành riêng cho lớp cơ bản từ 11A3 → A12)
Một hỗn hợp (X) gồm C3H8 và ankin (A) . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hh (X) thu được
46,5g CO2 và H2O cho hấp thu hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 75g kết tủa .
1/ Xác định công thức phân tử (A) .
2/ Nếu cho hỗn hợp X trên qua dung dịch AgNO 3 dư /NH3 thì được bao nhiêu
gam kết tủa vàng

TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2009-2010)


NGUYỄN HỮU HUÂN MÔN HÓA- KHỐI 11- BAN CƠ BẢN - 45 PHÚT

1. Bằng phương pháp hoá học, chứng minh benzen vừa có tính chất của hidrocacbon
no, vừa có tính chất của hidrocacbon không no.
2. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất khí đựng riêng rẽ : etan , eten,
etin, CO2
3. Viết phương trình phaûn öùng döôùi daïng công thức cấu tạo thu gọn cuûa chuyển
hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng )
CH3COONa→CH4 → C2H2 → C6H6 → thuốc trừ sâu 6,6,6

C2H4→ PE
4. A là đồng đẳng của axetylen . Khi cho 0,1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO 3/
NH3 dư thu được 14,7g kết tủa vàng . Tìm Công thức phân tử , viết công thức cấu tạo
của A
5. Chia 3,72g hỗn hợp gồm CH4, C2H4, C2H2 thành hai phần bằng nhau :
* Phần 1 tác dụng dung dịch Br2 dư thấy có 6,4g Br2 phản ứng
* Phần 2 tác dụng dung dịch AgNO 3 / NH3 dư thu được 2,4g kết tủa .
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
6. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 14,56 lit oxi (đkc) thu được 17,6g
CO2 và 9g H2O . Biết dX/KK=2.Tìm công thức công thức phân tử của X?
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( 2009-2010)
NGUYỄN HỮU HUÂN MÔN HÓA - KHỐI 11- BAN NC- (45 PHÚT )
Câu 1( 2 điểm)
Hoàn thành chuổi phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn .
( Mỗi mũi tên là một phản ứng – Ghi rỏ điều kiện phản ứng )
C2H5OH  etilen  etan Cloetan  butan metan axetilen  benzen
hexacloxiclohexan.
Câu 2:( 2 điểm)
1/ Dùng phản ứng chứng minh benzen vừa là một hidrocacbon no, vừa là một
hidrocacbon không no
HYDROCACBON Trang 58 Nguyễn Hùng Sang

2/ Xác định công thức cấu tạo đúng của 2 chất A, B . Biết rằng :
- A (C5H12) + Cl2  
as
1:1 một sản phẩm duy nhất
- Trùng hợp B   CH2-C=CH-CH2 n
Cl

Câu 3 (2 điểm)
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các mẫu khí sau đây chứa riêng rẽ
trong các lọ mất nhãn: Butan, But-2-in , But-1-in , CO 2 .
Câu 4:(2 điểm)
Một hỗn hợp (X) gồm anken(A) và axetilen .Trộn ag (X) với một lượng H 2 dư rồi đun
nóng hỗn hợp thu được với xúc tác niken đến phản ứng hoàn toàn thấy thể tích hỗn
hợp giảm 11,2 lít (đkc). Nếu cho ag (X) tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH3 dư thu
được 48g kết tủa. Biết dX/H 2 = 47/3 .
Tìm công thức phân tử của (A) và tính giá trị ag ?
Câu 5:( 2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu cơ B(C,H,O,N), rồi dẫn sản phẩm cháy qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 10g kết tủa sinh ra, và bình chứa dung dịch nước vôi
tăng thêm 8g. Khí thoát ra khỏi bình là N2 chiếm thể tích 1,12 lít ở 54,6oc và 2,4 atm .
Biết dB/He = 15 . Xác định công thức phân tử của B ?

TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2011-2012)


NGUYỄN HỮU HUÂN MÔN HOÁ – KHỐI 11D + CA- Thời gian 45 phút

Đề số 1

A) LÍ THUYẾT: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau (Mỗi mũi tn
l một phản ứng v viết dưới dạng CTCT thu gọn cc phản ứng (3); (4); (5); (6)
Clorofom  metan  axetilen   X   PVC
(1) (2) (3) (4 )

Benzen   TNB


(6)

Câu 2: (1,5 điểm) Viết phương trình phản ứng xảy ra(dưới dạng CTCT thu gọn) trong
các trường hợp sau và xác định sản phẩm chính (nếu có):
a/ Propen tác dụng với HBr
b/ Propin tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong ammoniac
c/ Buta-1,3-đien tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1: 1) ở nhiệt độ 40 oc .
HYDROCACBON Trang 59 Nguyễn Hùng Sang

Caâu 3: (1,5 ñieåm) Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát 4 chaát khí
đựng riêng rẽ trong các lọ mất nhãn : CH4, C2H4 , C2H2 , CO2.
Caâu 4 : (1 ñieåm) Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a/ Isobutilen tác dụng với dung dịch nước brom.
b/ Thổi khí etilen vào dung dịch KMnO 4.
Câu 5: ( 1điểm) Viết đồng phân mạch hở của hidrocacbon có CTPT là C 4H8 .
B) Bài toán (3 điểm)
Caâu 6: (1 ñieåm) Khi clo hóa hoàn toàn ankan A thì thu được một sản phẩm
monoclo duy nhất có 33,33% clo về khối lượng trong phân tử. Xác định công thức
phn tử v cấu tạo đúng của A.
Câu 7: (2 điểm) V(l,đkc) hỗn hợp X gồm etilen và propan có khối lượng 12,2 (g).
Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ 80 (g) dung dịch
Br2 20%.
a/ Tính V và thành phần % về thể tích mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2
dư. Tính độ tăng khối lượng của bình sau phản ứng.
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2011-2012)
NGUYỄN HỮU HUÂN MÔN HOÁ – KHỐI 11D+ CA - Thời gian 45 phút

A) LÍ THUYẾT: (7 điểm) Đề số 2
Caâu 1: (2 ñieåm) Vieát phöông trình phaûn öùng thöïc hieän chuoãi bieán hoùa sau
(Mỗi mũi tên là một phản ứng và viết dưới dạng CTCT thu gọn các phản ứng (3);
(4); (5); (6)
cacbon  metan  A  vinyl axetilen  buta-1,3-đien
(1) (2) (3) (4 )

Benzen  hexacloxiclohexan


(6)

Caâu 2: (1,5 ñieåm) Viết phương trình phản ứng xảy ra(dưới dạng CTCT thu gọn)
trong các trường hợp sau và xác định sản phẩm chính (nếu có):
a/ But-1-en tác dụng với HBr
b/ But-1-in tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong ammoniac
c/ Buta-1,3-đien tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1 : 1) ở nhiệt độ -80 oc .
Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 chất khí đựng riêng rẽ
trong các lọ mất nhãn : C2H6, C3H6 ; C3H4( propin), SO2.
Caâu 4 : (1 ñieåm) Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a/ Metylxiclopropan tác dụng với dung dịch nước brom.
b/ Thổi khí etilen vào dung dịch KMnO 4.
Câu 5: ( 1điểm) Viết đồng phân mạch hở của hidrocacbon có CTPT là C 4H6 .
B) Bài toán (3 điểm)
Caâu 6: (1 ñieåm) Khi clo hóa hoàn toàn ankan A thì thu được sản phẩm monoclo có
33,33% clo về khối lượng trong phân tử.
Xác định công thức phn tử v cấu tạo đúng của A? Biết A khi tham gia phản ứng clo
hố cĩ thể tạo 4 sản phẩm monoclo.
Câu 7: (2 điểm) Cĩ V(l, đkc) hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Chia X thành 2 phần
bằng nhau.
- Phần 1 tc dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,4g kết tủa.
- Phần 1I làm mất màu vừa đủ 40 (g) dung dịch Br2 20%.
a) Tính V và thành phần % về thể tích mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
HYDROCACBON Trang 60 Nguyễn Hùng Sang

b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X ban đầu, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được ?

TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2011-2012)


NGUYỄN HỮU HUÂN MÔN HOÁ – KHỐI 11 - Thời gian 45 phút
Đề số 1

I/ PHẦN CHUNG ( 7 điểm)


Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau (mỗi mũi tên là một phản ứng, các
chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn đối với phản ứng số 4, 6, 8).
(4)
(3) benzen hexacloxiclohexan
(1) (2) (5) (6)
Nh«m cacbua metan etin eten ancol etylic
(8)
vinyl clorua
(7) PVC
Câu 2: (1 điểm) Viết các đồng phân mạch hở của hidrocacbon có công thức phân tử
C4H8.
Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận diện các lọ mất nhãn chứa
riêng biệt mẫu các chất khí: etan, propilen, xiclopropan, propin.Viết phương trình
phản ứng nếu có.
Câu 4: (1,5 điểm) Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hoá học của phản ứng
xảy ra khi cho: (chỉ viết cho sản phẩm chính (nếu có)).
a) Isobutilen tác dụng với HCl.
b) Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
c) Trùng hợp divinyl theo kiểu 1, 4.
Câu 5: (1 điểm) Xác định công thức cấu tạo của các hidrocacbon. Dùng công thức
cấu tạo đúng đó để viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau:
a) C5H12 tác dụng với clo tỉ lệ 1: 1 chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất.
b) Ankin tác dụng với hidro (dư) thu được iso pentan.
II/ PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Dành cho học sinh các lớp từ 11A311A12
Câu 6: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g một ankađien A thu được 8,96 lít CO 2
(đktc). Xác định công thức phân tử A? Viết công thức cấu tạo và gọi tên A. Biết
rằng A là ankađien liên hợp.
Câu 7: (2 điểm) Cho 8,96 lit hỗn hợp A gồm etan, eten và 2-metylbuta-1,3-dien vào
dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy có 1,12 lit khí thoát ra. Mặt khác, đốt cháy
cùng lượng hỗn hợp khí A trên rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình Ca(OH) 2 dư thấy
tạo ra 115 g kết tủa.
a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, biết rằng thể tích các khí được đo ở (đktc).
b) Tính khối lượng brom tối đa cần để phản ứng với lượng hỗn hợp A như trên.
Dành cho học sinh các lớp: 11CT, 11CL, 11A1, 11A2.
Câu 8: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,3 (g) hỗn hợp gồm (hai anken A, B và một
ankan C ) cần V(lít,đkc) khí oxi, sau phản ứng thu được a lít CO 2 (đkc) và 13,5 g H2O.
Xác định a, V?
Câu 9: (2 điểm) Chia 17,92 lit (đktc) hỗn hợp X gồm anken (A), một đồng đẳng của
axetilen (B) thành hai phần bằng nhau:
HYDROCACBON Trang 61 Nguyễn Hùng Sang

* Phần 1: Cho hỗn hợp X qua dung dịch AgNO 3/ NH3 dư tạo 22,05 g kết tủa và thể
tích hỗn hợp giảm 37,5%.
HYDROCACBON Trang 62 Nguyễn Hùng Sang

* Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi
trong dư thấy có 95 gam kết tủa.
Xác định công thức phân tử của A, B.
Dành cho học sinh lớp 11CH
Câu 10: (3 điểm) Cho hỗn hợp gồm 3,36 g Fe và 2,56 g Cu vào 0,4 lít dung dịch chứa
hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V lít dung dịch
NaOH 0,5M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất.
a/ Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra.
b/ Tìm giá trị tối thiểu của V.
c/ Tính khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp: có hay không có mặt
không khí.
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2011-2012)
NGUYỄN HỮU HUÂN MÔN HOÁ – KHỐI 11 - Thời gian 45 phút
Đề số 2

I/ PHẦN CHUNG ( 7 điểm)


Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau (Mỗi mũi tên là một phản ứng, các
chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn đối với phản ứng số 4, 6, 8).
(4)
(3) benzen xiclohexan
(1) (2) (5) (6)
Natri axetat metan axetilen vinyl axetilen buta-1,3-dien
(8)
(7) eten PE
Câu 2: (1 điểm) Viết các đồng phân mạch không nhánh của hidrocacbon có công thức
C5H10.
Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận diện các lọ mất nhãn chứa
riêng biệt mẫu các chất khí: etan, eten, etin, sunfurơ. Viết phương trình phản ứng
nếu có.
Câu 4: (1,5 điểm) Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hoá học của phản ứng
xảy ra khi: (chỉ viết cho sản phẩm chính (nếu có)).
a) Propilen tác dụng với HCl.
b) Propin tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
c) Trùng hợp isopren theo kiểu 1, 4.
Câu 5: (1 điểm) Xác định công thức cấu tạo của các hidrocacbon. Dùng công thức
cấu tạo đúng đó để viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Anken C4H8 tác dụng với HBr thu được 2-brom butan (sản phẩm hữu cơ duy
nhất).
b) C3H6 làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng, nguội.
II/ PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Dành cho học sinh ban cơ bản A (Từ 11A311A12)
Câu 6: (1 điểm) Một ankadien (X) có %H = 11,111%. Xác định công thức cấu tạo
đúng của X và gọi tên. Biết rằng khi trùng hợp X thì được một loại cao su tổng hợp.
Câu 7: (2 điểm) Một hỗn hợp khí (Y) gồm metan, axetilen, etilen có thể tích là 1,12
lít.
-Cho Y qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thể tích hỗn hợp giảm 0,56 lít.
HYDROCACBON Trang 63 Nguyễn Hùng Sang

-Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp Y, rồi cho toàn bộ khí CO 2 qua dung dịch Ca(OH)2
dư thu được 0,125 g kết tủa.
HYDROCACBON Trang 64 Nguyễn Hùng Sang

1/ Xác định % về thể tích của hỗn hợp Y.


2/ Nếu cho 0,56 lít hỗn hợp Y đi qua dung dịch brom dư. Tính khối lượng brom
tham gia phản ứng? Cho các thể tích khí ở điều kiện chuẩn.
Dành cho học sinh ban nâng cao (11CT, 11CL, 11A 1, 11A2)
Câu 8: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn b (g) hỗn hợp gồm (hai ankan A, B và một
anken C ) thu được 17,92 lít CO2 (đkc) và 27 g H2O. Xác định b?
Câu 9: (2 điểm) Cho 0,1 mol một đồng đẳng của axetilen (X) tác dụng dung dịch
AgNO3 dư/NH3 thu được 14,7 gam kết tủa vàng.
Lấy 0,2 mol hỗn hợp gồm X và một anken Y có số mol bằng nhau đem đốt
hoàn toàn rồi thu sản phẩm cho hấp thu hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu
được 60 g kết tủa. Xác định công thức phân tử của X, Y.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU HUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM 2013 - 2014
MÔN: HOÁ HỌC – Khối 11
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (6 câu, từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1. (1,5 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên (theo danh pháp thay thế) các
anken có công thức phân tử C4H8.
Câu 2. (1,0 điểm) Viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng sau (viết bằng công
thức cấu tạo, ghi điều kiện phản ứng nếu có)
Butan  Metan  Axetilen  Benzen  Nitro benzen
(1) (2) (3) (4)

Câu 3. (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học sau: (viết bằng công thức cấu tạo)
a. Buta–1,3–đien tác dụng dung dịch HCl ở – 80oC (tỉ lệ mol 1:1) tạo sản phẩm
chính.
b. Propilen tác dụng với H2O (xúc tác H+, to) tạo thành sản phẩm chính.
c. Điều chế cao su buna từ buta–1,3–đien.
d. Điều chế Poli vinyl clorua từ axetilen.
Câu 4. (1,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để nhận nhận biết các khí đựng
riêng rẽ:        Propin, But–2–en, Propan.
Câu 5. (1,0 điểm) Khi cho ankan A có công thức phân tử C 6H14 tác dụng với Cl2 theo tỉ
lệ mol 1:1 (ánh sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân.
a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên ankan A. (không cần giải thích).
b. Viết phương trình phản ứng của A với clo (tỉ lệ 1:1; ánh sáng).
Câu 6. (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm một anken A
và một ankin B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2
dư, sinh ra 147,75 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 103,05 gam. Xác định
công thức phân tử của A, B.
II. PHẦN RIÊNG: Học sinh chỉ được làm đúng theo phần quy định dưới đây
A. Dành cho tất cả các lớp A1 đến A10, CT, CL (câu 7)
Câu 7. (2,0 điểm) Chia 2,76 gam hỗn hợp X gồm etan, propin, etilen thành hai phần
bằng nhau:
Phần 1 : Tác dụng dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch brom 0,25M phản ứng.
Phần 2 : Tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 2,94 gam kết tủa.
Tính % thể tích mỗi chất trong hỗn hợp X.
B. Dành cho lớp CA, CV (câu 8)
Câu 8. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm hai ankin A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 7,3 gam X cần dùng 16,24 lit khí oxi (đktc).
HYDROCACBON Trang 65 Nguyễn Hùng Sang

a. Xác định công thức phân tử A và B.


b. Tính tỉ khối hơi của X so với khí H2.
C. Dành cho lớp CH (câu 9 và câu 10)
Câu 9. (1,0 điểm) X là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8H8O, tác dụng được
với Na. Khi cho X tác dụng hoàn toàn với nước Br 2 tạo ra Y (sản phẩm chính) có
chứa 73,06% brom về khối lượng. Xác định các công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 10. (1,0 điểm) Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (M X < MY) là đồng
đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thì thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
- Phần 2: Đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá
hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được 504 ml khí (1 atm, 136,5 oC).
Tính hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM 2014 - 2015
HUÂN MÔN: HOÁ HỌC – Khối 11
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (6 câu, từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1: (2,0 điểm) Xác định (X), (Y) và viết phương trình phản ứng hóa học theo
chuỗi phản ứng sau:
┌  vinyl clorua  Polime (Y).
(2) (3)

Đất đèn  (X)  etilen  ancol etylic


(1) (4) (5)

└  Benzen.
(6)

Câu 2: (1,0 điểm) Viết phương trình điều chế (ghi rõ điều kiện, nếu có)
a. Etilen glycol từ eten. b. Metan từ natri axetat.
Câu 3: (1,5 điểm) Viết phương trình và gọi tên sản phẩm chính của phản ứng hóa
học sau:
H
a. Metylpropen + HBr   b. Etilen + H2O 
c. Axetilen + H2O  4HgSO

Câu 4: (1,0 điểm) Xác định công thức cấu tạo của X, Y có cùng công thức phân tử
C5H8. Biết:
a. Trùng hợp X tạo cao su isopren.
b. Chất Y có mạch nhánh và cho kết tủa vàng nhạt với AgNO 3/NH3.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 5: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận diện các khí đựng riêng biệt
trong các lọ mất nhãn sau: Buta-1,3-đien, butan, but-1-in.
Câu 6: (1,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn x gam hidrocacbon X thì thu được sản phẩm
cháy có chứa 5,4 g H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong
có dư thì thu được 20 g kết tủa và khối lượng dung dịch thay đổi m gam. Tìm công
thức phân tử của X và tính giá trị x, m?
II. PHẦN RIÊNG: Học sinh chỉ được làm đúng theo phần quy định dưới đây
A. Dành cho tất cả các lớp A1 đến A11, CT, CL (câu 7)
Câu 7: (2,0 điểm) Dẫn 5,04 (đktc) lít hỗn hợp khí A gồm 1 ankin X và etylen đi qua
dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình tăng thêm 6,05 gam. Nếu đốt cháy hỗn
hợp khí trên thì thu được 10,08 lít khí CO2 (đkc).
a. Xác định công thức phân tử của X ?
HYDROCACBON Trang 66 Nguyễn Hùng Sang

b. Nếu lấy V lit (đktc) hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 trong NH3 dư thì
thu được 6 g kết tủa vàng nhạt. Tìm giá trị của V.
B. Dành cho lớp 11 CA, CV (câu 8)
Câu 8: (2,0 điểm) Hỗn hợp (A) gồm metan và một anken. Cho 1,68 lít hỗn hợp (A) đi
chậm qua nước brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 4 gam brom
tham gia phản ứng. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp (A), rồi cho toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ vào nước vôi trong có dư thu được 12,5g kết tủa. (Các thể
tích đo ở đkc). Tìm công thức phân tử của anken.
C. Dành cho lớp 11CH (câu 9 và câu 10)
Câu 9: (1,0 điểm) Hóa hơi 27,08 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở
X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được
một thể tích hơi bằng thể tích của 6,16 gam N 2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 27,08 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 48,84 gam
CO2. Tính % khối lượng của Y trong hỗn hợp.
Câu 10: (1,0 điểm)Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch
NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M
vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của V
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM 2016-
HUÂN 2017
MÔN: HOÁ HỌC – Khối 11 – BAN A, B
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. LÝ THUYẾT: (7 điểm)
Câu 1.(1,5 điểm) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankin có công thức phân tử
C5H8.
Câu 2.(1,5 điểm) Viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng sau (viết bằng công
thức cấu tạo, ghi điều kiện phản ứng nếu có)
Natri axetat  Metan  Axetilen  Vinylaxetilen  Butan  etilen 
(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Polietilen(PE)
Câu 3.(1,0 điểm)
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: (dưới dạng công thức
cấu tạo)
a. Buta–1,3–đien tác dụng dung dịch HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1).
b. Axetilen tác dụng với HCl (tỉ lệ mol 1:1 ; xúc tác HgCl 2, 150 – 200oC).
Câu 4.(1,0 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học để nhận nhận biết các khí đựng riêng rẽ: Propen,
propin, Propan.
Câu 5.(1,0 điểm) Từ ancol etylic viết các phương trình phản ứng điều chế etylen
glycol.
Câu 6.(1,0 điểm) X là hidrocacbon no, mạch hở trong phân tử có 14 nguyên tử Hidro
vả có 1 nguyên tử Cacbon bậc 4.
a. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của X.
b. X tác dụng với Cl2 (ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) thì thu được tối đa bao nhiêu dẫn dẫn
xuất monoclo? (không cần viết phương trình phản ứng).
II. BÀI TOÁN: (3,0 điểm)
HYDROCACBON Trang 67 Nguyễn Hùng Sang

Câu 7.(1,0 điểm)Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm etan và etilen qua bình đựng dung
dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 8,4 gam và có khí A thoát ra. Đem đốt
cháy hoàn toàn A thu được 6,48 gam nước. Tính V.
Câu 8.(2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp khí gồm một ankan và một
anken thì thu được V lít khí CO 2 (đktc) và a gam H2O ; cho toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 50 gam kết tủa. Mặt khác 7,4 gam hỗn
hợp khí trên làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2 20% trong dung môi CCl4.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Xác định công thức phân tử của ankan và anken.
Câu 9.(2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp khí gồm một ankan và một
anken thì thu được V lít khí CO 2 (đktc) và a gam H2O ; cho toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 50 gam kết tủa. Mặt khác 7,4 gam hỗn
hợp khí trên làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch Br2 20% trong dung môi CCl4.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Xác định công thức phân tử của ankan và anken.
Câu 10.(1,0 điểm)Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen
(0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu
được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7
mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y
(đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Tính m.
---------------HẾT----------------

1.
ANKAN
Công thức tổng quát của ankan:

2. DANH PHÁP:

n Ankan không nhánh


Công thức Tên
1 CH4 Metan
2 CH3CH3 Etan
3 CH3CH2CH3 Propan
4 CH3[CH2]2CH3 Butan
HYDROCACBON Trang 68 Nguyễn Hùng Sang

5 CH3[CH2]3CH3 Pentan
6 CH3[CH2]4CH3 Hexan
7 CH3[CH2]5CH3 Heptan
8 CH3[CH2]6CH3 Octan
9 CH3[CH2]7CH3 Nonan
10 CH3[CH2]8CH3 Decan
Lưu ý:

 Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì tiếp đầu ngữ đi(hai), tri(ba), tetra(bốn),
penta(năm)… trước tên nhánh
 Giữa số và số có dấu phẩy
 Giữa số và chữ có dấu gạch
 Nếu trong phân tử có các nhóm thể Cl, Br,I,NO 2…thì đọc các nhóm thế trên theo
thứ tự alphabet rồi tiếp tục đọc đến các gốc ankyl

NHÓM ANKYL TÊN GỌI


CH3- Metyl
CH3CH2- Etyl
Một số gốc ankyl thường gặp
Ba cacbon

H3C CH
CH3

Isopropyl

Bốn cacbon

CH3
H3C CH2 CH CH3 CH CH2 CH3 C
CH3 CH3 CH3

Sec-Butyl Isobutyl tert-butyl

Năm cacbon
HYDROCACBON Trang 69 Nguyễn Hùng Sang

CH3 CH3
CH3 CH CH2 CH2 CH3 C CH2 H3C CH2 C
CH3 CH3 CH3

Isopentyl Neopentyl Tert-pentyl

3. Viết đồng phân và gọi tên các ankan từ C1-C6

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

4. Viết CTCT các chất sau:

a.2-metylhexan b.3-etyl-3,5-đimetylheptan

c.2,2,3-trimetylpentan. d.2,3-Đimetylpentan.

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

5. Gọi tên các chất sau:

a. (CH3)2CHCH2CH(CH3)CH2CH3..............................................................................

b. CH3CHClCH2CH(CH3)CH2CH(C2H5)CH3..................................................................

c. CH3C(CH3)2CH2CH(C2H5)CH2CH3..........................................................................

d. C(CH3)3CH2CH2CH(C2H5)CH3...............................................................................

Tính chất vật lý

Ở điều kiện thường:


HYDROCACBON Trang 70 Nguyễn Hùng Sang

các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí

C5 đến C18 ở trạng thái lỏng,

từ khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn

Tính chất hóa học

a. Phản ứng thế

Phương trình tổng quát: ...........................................................................................

Viết các phương trình phản ứng sau:

6. Metan + Cl2 (tỷ lệ 1:1)......................................................................................

7. Etan + Cl2 (tỷ lệ 1:1).........................................................................................

8. Etan + Cl2 (tỷ lệ 1:2).........................................................................................

9. Propan + Br2 (tỷ lệ 1:1).....................................................................................

10.................................................................................................................. I

sobutan + Br2 (tỷ lệ 1:1)...................................................................................


........................................................................................................................

11.................................................................................................................. I

sopentan + Br2 (tỷ lệ 1:1)..................................................................................


........................................................................................................................
........................................................................................................................

12.................................................................................................................. 2

,2-dimetyl propan + Cl2 (tỷ lệ 1:1).....................................................................


........................................................................................................................

13.................................................................................................................. 2

,3-dimetylbutan + Cl2 (tỷ lệ 1:1)........................................................................


........................................................................................................................
........................................................................................................................

b. Phản ứng cracking

Cracking C3H8 C4H10 và C5H12


HYDROCACBON Trang 71 Nguyễn Hùng Sang

................................................................................................................................
................................................................................................................................

c. Phản ứng cháy

................................................................................................................................

Đốt cháy C2H6; C5H12..................................................................................................

ĐIỀU CHẾ
Từ natriacetat...........................................................................................................

Từ nhôm cacbua:......................................................................................................

Từ metyl clorua:........................................................................................................

ANKEN
1. Công thức tổng quát của anken:

2. DANH PHÁP

3. Viết các đồng phân và gọi tên anken từ C2-C6.

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

4. Viết công thức cấu tạo các chất sau

a. Etylen propilen metylbuten-2. pent-1-en pent-2-en

................................................................................................................................

b. 1-cloprop-1-en 2-metylbut-2-en 3,4-đimetylhex-3-en

................................................................................................................................

c. 1-clo-2-metylbut-1-en 2-brom-3-clobut-2-en isobutilen

................................................................................................................................

d. 1-brom-1-clo-2-metylprop-1-en 2,3-diclobut-2-en 2,3-dimetylpent-2-en

................................................................................................................................
HYDROCACBON Trang 72 Nguyễn Hùng Sang

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Ở điều kiện thường từ C2-C4 là chất khí; C5-C16 là chất lỏng, từ C17 trở lên là chất rắn

TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Phản ứng cộng
5. Viết phương trình phản ứng khi cho etylen tác dụng với : H 2; Br2, HCl, H2O. Gọi

tên sản phẩm tạo thành

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

6. Viết phương trình phản ứng khi cho propylen tác dụng với : H 2; Cl2, HBr, H2O. Gọi

tên sản phẩm tạo thành

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Phản ứng cháy


7. Đốt cháy C2H4,C3H6

................................................................................................................................

Phản ứng oxi hóa


8. Dẫn etylen và propilen qua dung dịch thuốc tím.Gọi tên sản phẩm

................................................................................................................................
................................................................................................................................

ĐIỀU CHẾ
9. Điều chế eten từ etanol

................................................................................................................................
HYDROCACBON Trang 73 Nguyễn Hùng Sang

ANKADIEN
1. Công thức tổng quát :.......................................................................................

2. DANH PHÁP......................................................................................................

3. Viết đồng phân ankadien từ C3-C5......................................................................


........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

4. Viết CTCT của

a.buta-1,3-dien (divinyl) c.2,3-dimetyl-1,3-dien

b.Isopren ( 2-metylbuta-1,3-dien) d.3-metylpenta-1,4-dien

................................................................................................................................
................................................................................................................................

TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Ở điều kiện thường, từ C2-C4 là chất khí, từ C5 trở lên là chất lỏng và chất rắn: các

ankadien không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

5. Dẫn khí propandien qua dung dịch brom dư...........................................................

6. Cho propandien tác dụng với hydro dư...................................................................

7. Cho buta-1,3-dien tác dụng với dung dịch brom theo tỷ lệ mol 1:1...........................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

8. Cho buta-1,3-dien tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1:1............................................


............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
HYDROCACBON Trang 74 Nguyễn Hùng Sang

9. Trùng hợp buta-1,3-dien........................................................................................

10...................................................................................................................... T

rùng hợp 2-metylbuta-1,3-dien..............................................................................

11...................................................................................................................... V

iết phương trình cháy đốt C4H6,C3H4.......................................................................


............................................................................................................................

12...................................................................................................................... C

ho 2-metylbuta-1,3-dien tác dụng với dung dịch brom theo tỷ lệ mol 1:1

13...................................................................................................................... C

ho 2-metylbuta-1,3-dien tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1:1

ĐIỀU CHẾ
14...................................................................................................................... Đ

iều chế buta-1,3-dien từ ancol etylic C2H5OH

................................................................................................................................

1. Công thức tổng quát


ANKIN
2. DANH PHÁP :

3. Viết đồng phân ankin từ C2-C5............................................................................


HYDROCACBON Trang 75 Nguyễn Hùng Sang

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

4. Viết CTCT các ankin sau

a.4-metylpent-2-in b.Pent-2-in c.3-metylpent-1-in

d.2,5-dimetylhex-3-in e.Vinyl axetylen

................................................................................................................................

TÍNH CHẤT VẬT LÍ

 Phân tử có một liên kết ba: gồm 1 liên kết σ bền và 2 liên kết  kém bền

 Từ C2→C4 là chất khí, C5 trở lên là chất lỏng và rắn, các ankin không tan trong

nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Phản ứng với AgNO3/NH3

5. Sục axetylen vào dung dịch AgNO3 trong NH3:....................................................

6. Sục propin vào dung dịch AgNO3 trong NH3:.......................................................

7. Sục but-2-in vào dung dịch AgNO3 trong NH3:.....................................................

Phản ứng cháy:

8. CnH2n-2 + O2......................................................................................................

9. C3H4 + O2.........................................................................................................
HYDROCACBON Trang 76 Nguyễn Hùng Sang

10.................................................................................................................. C

H6 + O2...........................................................................................................
4

Phản ứng cộng

11.................................................................................................................. C

ho axetylen tác dụng với hydro dư, xúc tác Ni....................................................

12.................................................................................................................. D

ẫn propin vào dung dịch brom dư......................................................................

13.................................................................................................................. C

ho axetylen tác dụng với nước, xúc tác HgSO4....................................................

14.................................................................................................................. A

xetylen tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1........................................................

Phản ứng trùng hợp


15.................................................................................................................. N
hị hợp C2H2.......................................................................................................
16.................................................................................................................. T
am hợp C2H2.....................................................................................................
ĐIỀU CHẾ
17.................................................................................................................. Đ

iều chế axetylen từ metan.................................................................................

18.................................................................................................................. Đ

iều chế axetylen từ canxicacbua.........................................................................

AREN-HIDROCACBON THƠM
1. Viết Công thức tổng quát dãy đồng đẳng benzene..............................................

2. Viết các đồng phần C7H8;C8H10...........................................................................


HYDROCACBON Trang 77 Nguyễn Hùng Sang

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

3. Benzene + Br2(Fe,to).........................................................................................

4. Benzene + Cl2 (as)............................................................................................

5. Benzene + H2...................................................................................................

6. Benzene+ HNO3.................................................................................................

7. Toluen + HNO3.................................................................................................

8. Toluen + Br2 (Fe,to)...........................................................................................

9. Toluen + Br2 (to)...............................................................................................

10.................................................................................................................. T

oluen + KMnO4 (to phòng).................................................................................

11.................................................................................................................. T

oluen + KMnO4 (to cao).....................................................................................


........................................................................................................................

12.................................................................................................................. V

iết phương trình chứng minh benzene vừa có tính chất của hợp chất no, vừa có

tính chất của hợp chất không no........................................................................


........................................................................................................................
........................................................................................................................

13.................................................................................................................. S

tiren + Br2........................................................................................................

14.................................................................................................................. S

tiren + KMnO4...................................................................................................
........................................................................................................................
HYDROCACBON Trang 78 Nguyễn Hùng Sang

15.................................................................................................................. S

tiren + H2O.......................................................................................................
........................................................................................................................

16.................................................................................................................. S

tiren + HCl.......................................................................................................

17.................................................................................................................. B

enzene + Etylen................................................................................................

18.................................................................................................................. T

rùng hợp Stiren.................................................................................................

19.................................................................................................................. Đ
ồng trùng hợp Stiren và Buta-1,3-dien................................................................
........................................................................................................................

You might also like