You are on page 1of 3

TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

CHƯƠNG 9: VECTOR
Cho 2 điểm: A(x A , yA , zA ) , B (x B , yB , z B ) thì:

o AB = x B − x A , yB − yA , z B − z A hoặc AB = (xB − xA ) i + (yB − yA ) j + (zB − zA ) k


x +x y +y z +z
o C là trung điểm AB : xC = A B , yC = A B , zC = A B
2 2 2

Cho các vector: u = u1 , u2 , u3 , v = v1 , v2 , v3 , w = w1 , w2 , w3 :

o Độ lớn của vector: u = u12 + u22 + u32


o Hai vector bằng nhau: u = v → u1 = v1 ; u2 = v2 ; u3 = v3
o Cộng, trừ vector: u  v = u1  v1 , u2  v2 , u3  v3
o Nhân vector với một số: hu = hu1 , hu2 , hu3
o Nhân vô hướng: u  v = u1 .v1 + u2 .v2 + u3 .v3
▪ 2 vector u, v trực giao (vuông góc) nếu u  v = 0
uv
▪ Góc giữa 2 vector u, v khác 0 và là  0,  : cos =
u v
 uv 
▪ Phép chiếu của u xuống v : proj v u =  2  v
 v 
 
uv
▪ Phép chiếu vô hướng của u xuống v : compv u =
v
u2 u 3 u 3 u1 u1 u2
o Nhân có hướng: u  v = , , = u2v 3 − v2u 3 , u 3v1 − v 3u1 , u1v2 − v1u2
v2 v 3 v 3 v1 v1 v2
▪ uv ⊥ u
▪ uv ⊥ v
▪ u  v = − (u  v)
▪ u  v = 0 → u, v cùng phương
uv
▪ Góc giữa 2 vector u, v khác 0 và là  0,  : sin =
u u
o Tích hỗn tạp:
u2 u 3 u u1 u u2
(u  v) w = w1 + 3 w2 + 1 w = (u2v3 − v2u3 ) w1 + (u3v1 − v3u1 ) w2 + (u1v2 − v1u2 ) w 3
v2 v 3 v3 v1 v1 v2 3
▪ 3 vector u, v, w đồng phẳng nếu ( u  v )  w = 0
TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

MỘT SỐ ỨNG DỤNG

1 1
Diện tích tam giác ABC SABC = u  v = AB  AC
2 2

Diện tích hình bình hành ABCD SABCD = u  v = AB  AD

1
Thể tích tứ diện ABCD VABCD = ( AB  AC)  AD
6

Thể tích hình hộp ABCDA’B’C’D’ VABCDAB C D  = ( u  v )  w = ( AB  AD)  AA

Công của lực F


W = F  PQ = F D cos
di chuyển vật từ P đến Q

Momen của lực F (đặt tại Q) quay vật = r  F = PQ  F


quanh trục cố định (đặt tại P)

n
Cân bằng lực  F = 0  F + F + F + ... + F
i =1
i 1 2 3 n =0

Phương trình đường thẳng đi qua điểm (x 0 , y0 , z 0 ) và có vector định hướng u = u1 , u2 , u3 :

x − x 0 y − y0 z − z 0
Dạng tham số: x = x 0 + u1t ; y = y0 + u2t ; z = z 0 + u3t Dạng chính tắc = =
u1 u2 u3

d1 : x = x1 + a1t ; y = y1 + b1t ; z = z1 + c1t


Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng 
d2 : x = x 2 + a2s ; y = y2 + b2s ; z = z 2 + c2s
Xét a1 / a2 = b1 / b2 = c1 / c2

x 1 + a1t = x 2 + a2s (1) 


   t = ..., s = ...
- Nếu thỏa mãn thì d1 / /d2 ; Nếu không thỏa mãn thì xét hệ:  y1 + b1t = y2 + b2s (2 ) 

z 1 + c1t = z 2 + c2s ( 3)
- Giải phương trình (1), (2) tìm ra t = ..., s = ... thay vào phương trình (3)
o Nếu thỏa phương trình (3) thì d1 ,d2 cắt nhau
o Nếu không thỏa phương trình (3) thì d1 ,d2 chéo nhau
TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

BÀI TẬP
1. Trong 3
cho các vector a = i − j + 2k, b = 2 j − k . Tính: c = 2a + b, d = a  c, d
2. Trong 3
, cho các vector u = −mi + 2 j + 3k, v = −5i + mj + 4k, w = i − 2 j + 3k . Tìm m để
(
u vw = 5 )
3. Trong không gian 3
( )
, cho các vector u = i − m − 1 j + k, v = 2i − j + 3k và w = 4i + 2 j − k . Tìm m

( )(
để u  w  3v − w = 4 )
4. Trong 3
cho các vector u = 2i + j − k, v = i + j + k, w = 2i + j + mk . Tìm điều kiện của tham số m để
( )
vector u  v  w là vector pháp tuyến của mặt phẳng x − y + z = 0
5. Trong 3 , cho các vector u = −3i − mj + 4k, v = −2i + j − mk và w = i + 3 j − 4k , Tìm m để u  v vuông
góc với w .
6. Trong 3 , cho các vector u = mi − 2 j + 5k, v = i + k và w = i + j − 3k , Tìm m để u, v, w đồng phẳng.
7.
a. Hai lực F1 = 2 i + j − k và F2 = − i + 2 j + 3k cùng tác động vào 1 chất điểm. Tìm lực cần bổ sung
để vật ở trạng thái cân bằng lực.
b. Ba lực F1 = 2i − j, F2 = i + 3 j, F3 = −i − j cùng tác động vào 1 chất điểm. Tìm lực cần bổ sung để
vật ở trạng thái cân bằng lực.
2F − 3F2
c. Cho 3 lực F1 = i + j − 2k, F2 = 2i + 3 j − k, F3 = 1 cùng tác dụng vào một vật. Hỏi cần tác
F1  F2
dụng thêm một lực F4 bằng bao nhiêu để vật ở trạng thái cân bằng (Đơn vị: N)
d. Tìm công được tạo bởi lực F = 2 i + j − k tác dụng vào vật làm vật di chuyển dọc theo đường
thẳng đi từ P (1, 2, 3 ) đến Q ( 0, 2, 0 )
8. Cho 3 vector u = 2 i + j − k, v = i + j + 2k và w = − i + 2 j − 3k
a. Tìm diện tích của hình bình hành được tạo bởi hai vector u, v
b. Tìm thể tích của hình hộp được dựng bởi ba vector u, v, w
( ) (
9. Cho hình bình hành ABCD với A 1,2, 4 , B 3, −4,1 ,C 5, 5,2 ) ( )
a. Tìm tọa độ điểm D và tính diện tích hình bình hành ABCD
b. Tính diện tích tam giác ABC
(
) ( ) ( ) ( )
10. Cho các điểm A 1,1,1 , B 2,1, 3 ,C −1, 4,5 , S −3, m, n . Tìm các giá trị của m, n để SA vuông góc

với mặt phẳng (ABC ) , biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng khi và chỉ khi nó vuông góc
với 2 đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng đó.
( ) ( ) ( ) ( )
11. Cho các điểm A −1, m,1 , B 0,2m,1 ,C 0, 0, 3 / 2 , D 13, −1, 5m . Tìm giá trị của tham số m để 4
điểm A, B,C , D nằm trên cùng một mặt phẳng
12. Trong 3 , tìm phép chiếu vector của u = i − 2 j + k xuống vector w = i − j + 2k
13. Trong 3 , tìm giá trị của tham số m để 3 vector u = 2i + j − 3k, v = 4i + mj + 5k, w = i + 3 j + 6k
không đồng phẳng. Trong trường hợp này hãy tính thể tích của hình hộp được dựng lên từ 3 vector
đó theo m

You might also like