You are on page 1of 13

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN NĂM 2021


NHÓM 04: NHÓM VẬT LÝ THANH CHƯƠNG

1. Nhiệm vụ 1: Xây dựng đề kiểm tra và đáp án giữa học kì 2, khối 11 (Ma trận và bản đặc tả có sẵn, thầy cô
chỉnh sửa cho phù hợp)

1
Nhiệm vụ 1:
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: VẬT LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
T Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
T kiến thức thức, kĩ năng Vận
cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thôn Vận
dụng
biết g hiểu dụng
cao
1 Từ trường 1.1. Từ trường Nhận biết: 3
- Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. [13]
- Nêu được định nghĩa đường sức từ và các tính chất của nó.
- Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam
châm thẳng, của nam châm chữ U. [20]
- Biết được đường sức của từ trường đều là những đường
thẳng song song cách đều nhau. Chiều của đường sức trùng
với hướng Nam - Bắc của kim nam châm thử đặt trong từ
trường. [4]
Thông hiểu:
- Nắm được đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng
- Nắm được đặc điểm đường sức từ của nam châm chữ U
- Nắm được đặc điểm đường sức từ của Dòng điện thẳng dài
- Nắm đượcđặc điểm đường sức từ của ống dây có dòng điện
chạy qua.
- Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của
đường sức từ trong một số trường hợp
- Nắm được Từ trường đều: Đường sức của từ trường đều là
những đường thẳng song song cách đều nhau. Chiều của
đường sức trùng với hướng Nam - Bắc của kim nam châm
2
thử đặt trong từ trường.
Vận dụng:
- Biết cách vẽ các đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của
ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều.
Vận dụng cao:
- Biết cách xác định từ trường do nhiều dòng điện thẳng dài
gây ra tại một điểm.
1.2. Lực từ. Nhận biết: 3 5 1b
Cảm ứng từ. - Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của
Từ trường của Tự luận
cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo
dòng điện chạy cảm ứng từ. [1]
trong các dây
- Biết công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có
dẫn có hình
dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
dạng đặc biệt.
- Biết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ
trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn.
- Biết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống
dây có dòng điện chạy qua.
[3], [5]
Thông hiểu:
- Hiểu được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn
có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Sử dụng được quy tắc bàn tay trái đề xác định chiều lực từ
tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
- Hiểu được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ
trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn.
- Biết cách xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ
cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện
thẳng dài.

3
- Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong
lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Sử dụng được quy tắc nắm bàn tay phải đề xác định chiều
của vectơ cảm ứng từ.
- Nắm được từ trường của nhiều dòng điện.
[2], [6], [17], [18], [19]
Vận dụng:
- Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại một điểm của dòng điện thẳng dài. [TL1.a]
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại một điểm của từ trường do nhiều dòng điện gây ra.
[TL1.b]
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức về lực từ, cảm ứng từ, từ trường
của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
để gải các bài tập tổng hợp.
1.3. Lực Lo- Nhận biết : 2 1
ren-xơ. - Nêu được khái niệm lực Lo-ren-xơ. [7]
- Biết công thức tính lực Lo-ren-xơ. [22]
Thông hiểu:
- Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc
trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường

4
đều. [8]
2 Cảm ứng Nhận biết: 5 4
điện từ 2.1. Từ thông. - Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích (câu
Cảm ứng điện 10).
từ. Suất điện - Nêu được đơn vị đo từ thông. (câu 9)
động cảm ứng.
- Biết thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ (câu 11).
- Phát biểu được định luật Len-xơ (câu 13).
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ (câu
12).
- Định nghĩa dòng điện Fu-cô.
[9], [10], [21], [11], [12]
Thông hiểu:
- Nắm được công thức tính từ thông:  = BScos.
- Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. Mô tả được thí
nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Xác định được chiều
của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ.
- Nắm được các công thức: Độ lớn suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông

qua mạch kín đó: . Nếu để ý đến chiều của dòng


điện cảm ứng theo định luật Len-xơ, thì ta có hệ thức tính

suất điện động cảm ứng: .


[23], [24], [25], [28]
Vận dụng:
- Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Biết cách xác định từ thông và tính suất điện động cảm ứng
5
theo công thức.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức về từ thông và suất điện động cảm
ứng để giải bài tập.
Nhận biết :
- Biết khái niệm từ thông riêng.
- Nắm được khái niệm độ tự cảm, đơn vị đo độ tự cảm.
- Nêu được định nghĩa hiện tượng tự cảm
- Biết khái niệm suất điện động tự cảm
[14], [15], [16]
2a
Thông hiểu: 2b
Tự
- Hiểu công thức:  = Li Tự luận
luận
2.2. Tự cảm. - Nắm được công thức tính suất điện động tự cảm: 3 2

[26], [27]
Vận dụng:
- Biết cách tính suất điện động tự cảm theo công thức.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức về tự cảm và suất điện động tự cảm
để giải bài tập.
Tổng 16 12 2 2
Tỉ lệ % 40% 30% 15% 15%
Tỉ lệ chung 70% 30%

6
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: VẬT LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Số câu hỏi theo các mức độ
Tổng
Nội dung Vận dụng %
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TT kiến Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao Số CH tổng
thức Thời điểm
Thời Thời Thời Thời gian
Số Số Số Số T
gian gian gian gian TN (ph)
CH CH CH CH L
(ph) (ph) (ph) (ph)
1.1. Từ trường 3 2,25 0 0 3
1.2. Lực từ. Cảm ứng từ. 1 1
Từ Từ trường của dòng điện 4,5 6 1 20 42,5%
3 2,25 5 5 1.a 1.b 8
trường chạy trong các dây dẫn có
1 hình dạng đặc biệt
1.3. Lực Lo-ren-xơ 2 1,5 1 1 0 0 0 0 3 0 2,5 7,5%
2.1. Từ thông. Cảm ứng
2 Cảm ứng điện từ. Suất điện động 5 3,75 4 4 8
1 4,5 1 6 2 22,5 50%
điện từ cảm ứng
2.2. Tự cảm 3 2,25 2 2 6
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100%
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100%
Tỉ lệ chung
70 30 100%
(%)
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng
7
với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong các đơn vị kiến thức (1.1. . Từ trường), (1.2. Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc
biệt) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một hoặc hai trong các nội dung đó.
- Trong các đơn vị kiến thức (2.1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng), (2.2. Tự cảm) chỉ được chọn một câu mức độ vận
dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một hoặc hai trong các nội dung đó.

8
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN NĂM 2021


NHÓM 04: NHÓM VẬT LÝ THANH CHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2


MÔN: VẬT LÝ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Phần I. Trắc nghiệm (28 câu)


Câu 1. Đơn vị cảm ứng từ là
A. N (Niu tơn). B. T (Tesla). C. A (Ampe). D. H (Hen ri).
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. vuông góc với đường sức từ. B. nằm theo hướng của đường sức từ.
C. nằm theo hướng của lực từ. D. không có hướng xác định.
Câu 3. Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I không đổi đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại M
cách dây dẫn một khoảng là r là

A. B. C. D.
Câu 4. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là
A. các đường cong. B. các đường tròn đồng tâm.
C. các đường Elip. D. các đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau.
Câu 5. Một đoạn dây dẫn dài mang dòng điện cường độ I đặt trong từ trường đều có các đường sức từ hợp
với đoạn dây góc α , cảm ứng từ là B. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. B. C. D.
Câu 6. Chiều của lực từ tác ⃗F dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện I , được xác định bằng quy tắc:
A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trái. D. bàn tay phải.
Câu 7. Lực Lo - ren - xơ là
A. lực hấp dẫn tác dụng lên chất điểm.
B. lực tương tác giữa hai dây dẫn song song mang dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện đặt trong từ trường.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là Sai?
Lực Lo - ren - xơ
A. vuông góc với từ trường. B. vuông góc với vận tốc của điện tích điểm.
C. không phụ thuộc vào hướng của từ trường. D. phụ thuộc vào dấu của điện tích.
Câu 9. Đơn vị đo từ thông là

A. (Tesla/giây) B. (Vêbe/giây) C. (Tesla) D. (Vê-be)

Câu 10. Một vòng dây diện tích đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của
mặt phẳng khung dây một góc Từ thông qua khung là

A. Φ=Bs cos α B. Φ=Bs sin α C. Φ=Bs tan α D. Φ=Bs cot α


Câu 11. Định luật Len - xơ về chiều của dòng điện cảm ứng giúp ta xác định được

9
A. chiều của dòng điện cảm ứng. B. cường độ dòng điện cảm ứng.
C. độ lớn suất điện động cảm ứng. D. giá trị của suất điện động cảm ứng.
Câu 12. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường biến thiên có thể sinh ra dòng điện.
B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ việc làm biến thiên từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam
châm vĩnh cửu.
C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch.
D. Trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 13. Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ?
A. tương tác giữa hai điện tích đứng yên. B. tương tác giữa nam châm và dòng điện.
C. tương tác giữa hai dòng điện. D. tương tác giữa hai nam châm đứng yên.
Câu 14. Độ tự cảm của ống dây điện hình trụ, có chiều dài l khá lớn so với đường kính tiết diện S, gồm N
vòng dây được tính theo công thức
2 2
N N −7 N 2 −7 N 2
A. L=2 π .10−7 S B. L=4 π .10−7 S C. L=2 π .10 S D. L=4 π .10 S
l l l l
Câu 15. Hiện tượng cảm ứng điện từ trên ống dây được gọi là hiện tượng tự cảm vì
A. do dòng điện cảm ứng xuất hiện ngay trên chính ống dây.
B. do có sự biến thiên của dòng điện gây ra.
C. do chính dòng điện cảm ứng nào đó gây ra.
D. do chính sự biến thiên dòng điện của ống dây sinh ra.
Câu 16. Độ lớn của suất điện động tự cảm của ống dây không phụ thuộc vào
A. tốc độ biến thiên của dòng điện qua ống. B. độ biến thiên của dòng điện qua ống.
C. chiều của dòng điện chạy trong ống dây. D. hình dạng và kích thước của ống dây.
Câu 17. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng
chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Câu 18. Cảm ứng từ do dòng điện không đổi I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm có độ lớn
tăng lên khi điểm dịch chuyển
A. trên một đường sức từ, cùng chiều với chiều đường sức.
B. theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.
C. trên một đường sức từ, ngược chiều với chiều đường sức.
D. theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây.
Câu 19. Cho dòng điện thẳng như hình bên. Những vị trí mà ở đó xác định đúng chiều của
đường sức là
A. (1). B. (2).
C. (1), (3) và (4). D. (3) và (4).
Câu 20. Các đường sức từ không thể có hình dạng nào sau đây?
A. một đường tròn. B. một đoạn thẳng.

10
C. một đường thẳng. D. một đường cong kín nhưng không phải hình tròn.
Câu 21. Đặt vòng dây dẫn kín trong một từ trường biến thiên (từ trường ban đầu). Nếu từ trường ban đầu
giảm đều thì từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra
A. có độ lớn giảm dần.
B. có chiều cùng với chiều từ trường ban đầu.
C. có độ lớn tăng dần.
D. có chiều ngược với chiều từ trường ban đầu.
Câu 22. Một điện tích điểm q chuyển động với vận tốc trong từ trường đều , góc giữa véc tơ vận tốc và
đường sức từ là . Lực Lo - ren - xơ tác dụng lên điện tích có độ lớn

A. B. C. D.

Câu 23. Vòng dây có bán kính đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ . Biết vectơ cảm ứng từ
vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Từ thông qua khung dây bằng

A. . B. . C. . D.

Câu 24. Từ thông qua một mạch kín tăng đều một lượng trong thời gian 0,25 s. Suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong mạch có độ lớn Giá trị của bằng

A. 1 Wb. B. . C. . D. .

Câu 25. Từ thông qua một mạch kín tăng đều một lượng 2 Wb trong thời gian 0,5 s . Suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong mạch có độ lớn

A. 1 V. B. C. D.
Câu 26. Hiện tượng tự cảm không xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
A. mạch điện xoay chiều khi ngắt mạch. B. mạch điện xoay chiều hoạt động ổn định.
C. mạch điện một chiều khi đóng mạch. D. mạch điện một chiều hoạt động ổn định.

Câu 27. Một ống dây có độ tự cảm 0,1 H đang có dòng điện 2 A chạy qua. Từ thông riêng qua ống dây lúc
này bằng

A. B. C. D.

Câu 28. Một vòng dây hình tròn được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ . Biết pháp tuyến vòng
dây hợp với các đường sức từ một góc bằng và từ thông qua vòng dây bằng . Diện tích vòng
dây bằng

A. B. C. D.
II. Tự luận
Câu 1. Trong không khí, một dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua.
a) Tính cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại M cách dây dẫn 10 cm .

11
b) Đặt thêm một dây dẫn thứ hai song song với dây dẫn thứ nhất cách dây thứ nhất 20 cm Cho dòng điện
chạy qua dây thứ hai. Biết dòng điện trong dây dẫn thứ hai cùng chiều dây thứ nhất. Tính cảm
ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại một điểm cách dây thứ nhất 12 cm và cách dây thứ hai 16 cm
Câu 2. Trong thời gian , từ thông qua một mạch kín tăng đều một lượng 2 Wb làm xuất hiện suất điện động
cảm ứng có độ lớn 8 V . Xác định thời gian đã xảy ra sự biến thiên từ thông.
Câu 3. Cho một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài lớn hơn rất nhiều so với đường kính ống dây, dòng
điện chạy qua ống dây biến thiên với tốc độ 5 A / s làm xuất hiện suất điện động tự cảm là 14 V . Tính hệ
số tự cảm của ống dây?

---------Hết---------

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


I. Phần Trắc nghiệm

1B 2B 3A 4D 5A 6C 7C 8C 9D 10A
11A 12D 13A 14B 15D 16C 17A 18B 19B 20D
21D 22A 23D 24C 25B 26D 27D 28A

II. Phần Tự luận


1.a Cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại M là:
(0,75 0,25
điểm)
Thay số tính toán đúng:
0,5

1.b Cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại N là:


(0,75 0,25
điểm)

Cảm ứng từ do dòng điện I’ gây ra tại N là:

0,25

Tại N hai vectơ và vuông góc với nhau, nên

0,25

12
0,25đ
Câu 2 Ta có
(0,75đ)
0,5đ
Δi
e tc=|−L | 0,5đ
Ta có Δt
Câu 3
e tc14
(0,75đ) ⇒ L= = =2,8 H
Δi 5 0,25đ
| |
Δt

13

You might also like