You are on page 1of 129

Tuần : 20 Tiết : 38 Ngày soạn :

Bài 19. TỪ TRƢỜNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Biết đƣợc từ trƣờng là gì và nêu lên đƣợc những vật nào gây ra từ trƣờng.
- Nêu đƣợc cách xác định phƣơng và chiều của từ trƣờng tại một điểm.
- Phát biểu đƣợc định nghĩa và nêu đƣợc bốn tính chất cơ bản của đƣờng sức từ.
2. Kĩ năng:
- Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trƣờng trong những trƣờng hợp thông thƣờng.
- Biết cách xác định chiều các đƣờng sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài,
dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
- Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc của một dòng điện chạy trong mạch kín.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: tƣơng tác từ, từ phổ.
2. Học sinh:
- Ôn lại phần từ trƣờng ở Vật lí lớp 9.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
TỪ TRƢỜNG
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Giới thiệu chƣơng trình hk2; nội dung của 5’
chƣơng từ trƣờng
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu về nam châm 5’
kiến thức Hoạt động 3 Tìm hiểu về từ tính của dây dẫn có dòng 5’
điện
Hoạt động 4 Tìm hiểu về từ trƣờng 10’
Hoạt động 5 Tìm hiểu về đƣờng sức từ 10’
Luyện tập Hoạt động 6 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 5’
Vận dụng 5’
Tìm tòi mở Hoạt động 7 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu hoa ̣t đô ̣ng:
Nắm đƣợc nội dung chƣơng trình hk2; nội dung chính của chƣơng IV TỪ TRƢỜNG;
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV giới thiệu nội dung chƣơng trình hk2 và nội dung chính của chƣơng Từ Trƣờng.
c. Sản phẩm hoạt động:
HS nắm đƣợc nội dung chƣơng trình hk2 và nội dung chính của chƣơng Từ Trƣờng.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nam châm
a. Mục tiêu hoạt động:
Nắm đƣợc cấu tạo và tính chất của một nam châm; tƣơng tác từ là gì?
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV yêu cầu HS từ thực tiễn hãy cho biết cấu tạo và tính chất của nam châm mà em
biết;
Các nhóm báo cáo kết quả; cuối cùng GV chốt lại nội dung chính;
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Nam châm
Giới thiệu nam châm. Ghi nhận khái niệm. + Loại vật liệu có thể hút đƣợc
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện C1. sắt vụn gọi là nam châm.
hiện C1. Nêu đặc điểm của nam + Mỗi nam châm có hai cực: bắc
Cho học sinh nêu đặc châm. và nam.
điểm của nam châm (nói về + Các cực cùng tên của nam
các cực của nó) Ghi nhận khái niệm. châm đẩy nhau, các cực khác tên
Giới thiệu lực từ, từ tính. Thực hiện C2. hút nhau. Lực tƣơng tác giữa các
Yêu cầu học sinh thực nam châm gọi là lực từ và các
hiện C2. nam châm có từ tính.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về từ tính của dây dẫn có dòng điện
a. Mục tiêu hoạt động:
Nắm đƣợc từ tính của dây dẫn mang dòng điện; tƣơng tác từ;
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV giới thiệu và yêu cầu HS qua thí nghiệm về tƣơng tác giữa hai dây dẫn mang dòng
điện; giữa dòng điện với nam châm; giữa nam châm với nam châm; cho nhận xét và rút ra kết
luận về tƣơng tác từ;
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Từ tính của dây dẫn có dòng
Giới thiệu qua các thí Kết luận về từ tính của điện
nghiệm về sự tƣơng tác dòng điện. Giữa nam châm với nam châm,
giữa dòng điện với nam giữa nam châm với dòng điện,
châm và dòng điện với giữa dòng điện với dòng điện có
dòng điện. sự tƣơng tác từ.
Dòng điện và nam châm có từ
tính.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về từ trƣờng
a. Mục tiêu hoạt động:
Nắm đƣợc định nghĩa và quy ƣớc xác định hƣớng của từ trƣờng tại một điểm trong
không gian.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV dùng phƣơng pháp so sánh tƣơng tự để giải thích sự xuất hiện của lực từ.
c. Sản phẩm hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Từ trƣờng
1. Định nghĩa
Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại khái niệm điện Từ trƣờng là một dạng vật chất
khái niệm điện trƣờng. trƣờng và nêu khái niệm tồn tại trong không gian mà biểu
Tƣơng tự nhƣ vậy nêu ra từ trƣờng. hiện cụ thể là sự xuất hiện của của
khái niệm từ trƣờng. lực từ tác dụng lên một dòng điện
hay một nam châm đặt trong nó.
2. Hướng của từ trường
Giới thiệu nam châm nhỏ Ghi nhận sự định hƣớng Từ trƣờng định hƣớng cho cho
và sự định hƣớng của từ của từ trƣờng đối với nam các nam châm nhỏ.
trƣờng đối với nam châm châm nhỏ. Qui ƣớc: Hƣớng của từ trƣờng
thử. tại một điểm là hƣớng Nam – Bắc
Giới thiệu qui ƣớc hƣớng Ghi nhận qui ƣớc. của kim nam châm nhỏ nằm cân
của từ trƣờng. bằng tại điểm đó.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về đƣờng sức từ
a. Mục tiêu hoạt động:
Nắm đƣợc đặc điểm của đƣờng sức từ của một số dòng điện chạy trong dây dẫn có
hình dạng đặc biệt. tính chất của đƣờng sức từ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV sử dụng tranh vẽ yêu cầu hs mô tả đặc điểm của đƣờng sức từ.
c. Sản phẩm hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Đƣờng sức từ
1. Định nghĩa
Cho học sinh nhắc lại khái Nhác lại khái niệm Đƣờng sức từ là những đƣờng vẽ
niệm đƣờng sức điện đƣờng sức điện trƣờng. ở trong không gian có từ trƣờng,
trƣờng. Ghi nhận khái niệm. sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có
Giới thiệu khái niệm. hƣớng trùng với hƣớng của từ
Ghi nhận qui ƣớc. trƣờng tại điểm đó.
Giới thiệu qui ƣớc. Qui ƣớc chiều của đƣờng sức từ
tại mỗi điểm là chiều của từ
trƣờng tại điểm đó.
Ghi nhận dạng đƣờng 2. Các ví dụ về đường sức từ
Giới thiệu dạng đƣờng sức từ. + Dòng điện thẳng rất dài
sức từ của dòng điện thẳng - Có đƣờng sức từ là những đƣờng
dài. tròn nằm trong những mặt phẵng
Ghi nhận qui tắc nắm tay vuông góc với dòng điện và có
Giới thiệu qui tắc xác phải. tâm nằm trên dòng điện.
định chiều đƣòng sức từ - Chiều đƣờng sức từ đƣợc xác
của dòng điện thẳng dài. định theo qui tắc nắm tay phải: Để
Đƣa ra ví dụ cụ thể để học Áp dụng qui tắc để xác bàn tay phải sao cho ngón cái nằm
sinh áp dụng qui tắc. định chiều đƣờng sức từ. dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều
dòng điện, khi đó các ngón tay kia
khum lại chỉ chiều của đƣờng sức
Giới thiệu mặt Nam, mặt Nắm cách xác định mặt từ.
Bắc của dòng điện tròn. Nam, mặt Bắc của dòng + Dòng điện tròn
điện tròn. - Qui ƣớc: Mặt nam của dòng điện
Giới thiệu cách xác định tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy
chiều của đƣờng sức từ của Ghi nhận cách xác định dòng điện chạy theo chiều kim
dòng điện chạy trong dây chiều của đƣờng sức từ. đồng hồ, còn mặt bắc thì ngƣợc
dẫn tròn. lại.
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện C3. - Các đƣờng sức từ của dòng điện
hiện C3. tròn có chiều đi vào mặt Nam và
Ghi nhận các tính chất đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn
Giới thiệu các tính chất của đƣờng sức từ. ấy.
của đƣờng sức từ. 3. Các tính chất của đường sức
từ
+ Qua mỗi điểm trong không gian
chỉ vẽ đƣợc một đƣờng sức.
+ Các đƣờng sức từ là những
đƣờng cong khép kín hoặc vô hạn
ở hai đầu.
+ Chiều của đƣờng sức từ tuân
theo những qui tắc xác định.
+ Qui ƣớc vẽ các đƣờng sức mau
(dày) ở chổ có từ trƣờng mạnh,
thƣa ở chổ có từ trƣờng yếu.

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động:
a. Mục tiêu hoạt động:
Nắm đƣợc kiến thức cơ bản của bài học.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV cho hs nêu những kiến thức cơ bản của bài học
c. Sản phẩm hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
bản.

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:


Hoạt động:
a. Mục tiêu hoạt động:
Giải thích đƣợc các tình huống thực tiễn.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV cho hs giải thích nguyên lý hoạt động của La bàn và ứng dụng của nó trong thực tiễn.
c. Sản phẩm hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 5 Ghi các bài tập về nhà.
đến 8 trang 124 sgk và 19.3; 19.5 và 19.8
sbt.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần : 20 Tiết : 39 Ngày soạn


Bài : 20 LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Phát biểu đƣợc định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ.
- Nắm đƣợc biểu thức tổng quát của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
2. Kĩ năng:
- Mô tả đƣợc một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ.
- Nắm đƣợc quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ.
2. Học sinh:
- Ôn lại nội dung của bài cũ và xem trƣớc nội dung của bài mới.
- Ôn lại về tích véc tơ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Nêu tình huống có vấn đề 5’
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu về lực từ 10’
kiến thức Hoạt động 3 Tìm hiểu về cảm ứng từ 15’
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 8’
Vận dụng 6’
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu hoạt đô ̣ng:
Nêu đƣợc tình huống có vấn đề liên quan đến bài học.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV đặt ra tình huống có vấn đề; Hs ghi nhận;
c. Sản phẩm hoạt động:
Nhƣ các em đã biết ở chƣơng I, đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng của điện trƣờng là
cƣờng độ dòng điện. Vậy đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng của từ trƣờng là gì?
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực từ
a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc đặc điểm của lực từ do từ trƣờng tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng
điện đặt trong nó.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV sử dụng sơ đồ hình 20.2a yêu cầu hs nêu đặc điểm của lực từ.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Lực từ
1. Từ trường đều
Cho học sinh nhắc lại khái Nêu khái niệm điện Từ trƣờng đều là từ trƣờng mà
niệm điện tƣờng đều từ đó trƣờng đều. đặc tính của nó giống nhau tại
nêu khái niệm từ trƣờng Nêu khái niệm từ trƣờng mọi điểm; các đƣờng sức từ là
đều. đều. những đƣờng thẳng song song,
cùng chiều và cách đều nhau.
2. Lực từ do từ trường đều tác
dụng lên một đoạn dây dẫn
Trình bày thí nghiệm hình mang dòng điện
20.2a. Theo giỏi thí nghiệm. Lực từ tác dụng lên một đoạn
Vẽ hình 20.2b. Vẽ hình 20.2b. dây dẫn mang dòng điện đặt
Cho học sinh thực hiện Thực hiện C1. trong từ trƣờng đều có phƣơng
C1. Thực hiện C2. vuông góc với các đƣờng sức từ
Cho học sinh thực hiện Ghi nhận đặc điểm của và vuông góc với đoạn dây dẫn,
C2. lực từ. có độ lớn phụ thuộc vào từ
Nêu đặc điểm của lực từ. trƣờng và cƣờng độ dòng điện
chay qua dây dẫn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cảm ứng từ


a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc đặc điểm, đơn vị, biểu thức của cảm ứng từ; biểu thức tổng quát của lực từ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV giới thiệu hình 20.3 và 20.4. yêu cầu hs nêu đặc điểm của cảm ứng từ và của lực từ.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Cảm ứng từ
1. Cảm ứng từ
Nhận xét về kết quả thí Trên cơ sở cách đặt vấn Cảm ứng từ tại một điểm trong
nghiệm ở mục I và đặt vấn đề của thầy cô, rút ra nhận từ trƣờng là đại lƣợng đặc trƣng
đề thay đổi I và l trong các xét và thực hiện theo yêu cho độ mạnh yếu của từ trƣờng
trƣờng hợp sau đó, từ đó cầu của thầy cô. và đƣợc đo bằng thƣơng số giữa
dẫn đến khái niệm cảm ứng lực từ tác dụng lên một đoạn dây
từ. Định nghĩa cảm ứng từ. dẫn mang dòng diện đặt vuông
góc với đƣờng cảm ứng từ tại
điểm đó và tích của cƣờng độ
dòng điện và chiều dài đoạn dây
dẫn đó.
F
B=
Il
Giới thiệu đơn vị cảm ứng Ghi nhận đơn vị cảm ứng 2. Đơn vị cảm ứng từ
từ. từ. Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ
Cho học sinh tìm mối liên Nêu mối liên hệ của đơn là tesla (T).
hệ của đơn vị cảm ứng từ vị cảm ứng từ với đơn vị 1N
1T =
với đơn vị của các đại của các đại lƣợng liên 1A.1m
lƣợng liên quan. quan. 3. Véc tơ cảm ứng từ

Véc tơ cảm ứng từ B tại một
điểm:

Cho học sinh tự rút ra kết + Có hƣớng trùng với hƣớng của
Rút ra kết luận về B .
luận về véc tơ cảm ứng từ. từ trƣờng tại điểm đó.
F
+ Có độ lớn là: B =
Il
4. Biểu thức tổng quát của lực
từ

Ghi nhân mối liên hệ giữa Lực từ F tác dụng lên phần tử
Giới thiệu hình vẽ 20.4,  

phân tích cho học sinh thấy B và F . dòng điện I l đặt trong từ trƣờng
 
đƣợc mối liên hệ giữa B và đều, tại đó có cảm ứng từ là B :

F.
+ Có điểm đặt tại trung điểm của
Phát biểu qui tắc bàn tay l;

trái. + Có phƣơng vuông góc với l và
Cho học sinh phát biểu 
B;
qui tắc bàn tay trái.
+ Có chiều tuân theo qui tác bàn
tay trái;
+ Có độ lớn F = IlBsinα

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: hệ thống hóa kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc nội dung chính của bài học; và giải một số bài tập liên quan.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài học; chuẩn bị bài tập liên quan.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
bản.

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:


Hoạt động:
a. Mục tiêu hoạt động:
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ Ghi các bài tập về nhà.
4 đến7 trang 128 sgk và 20.8, 20.9 sbt.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần : 21 Tiết : 40 Ngày soạn


Bài : 21 TỪ TRƢỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN
CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Nắm đƣợc cách xác định phƣơng, chiều và công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy
trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đƣợc nguyên lí chồng chất từ trƣờng để giải các bài tập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hin
̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hƣớng của cảm ứng
từ.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức bài 19, 20.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
TỪ TRƢỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC
BIỆT
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Đặt câu hỏi: tạo tình huống có vấn đề 5’
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu về từ trƣờng của dòng điện chạy 8’
kiến thức trong dây dẫn thẳng dài
Hoạt động 3 Tìm hiểu về từ trƣờng của dòng điện chạy 8’
trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
Hoạt động 4 Tìm hiểu về từ trƣờng của dòng điện chạy 8’
ống dây hình trụ
Hoạt động 5 Tìm hiểu về từ trƣờng của nhiều dòng điện 5’
Luyện tập Hoạt động 6 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 5’
Vận dụng 5’
Tìm tòi mở Hoạt động 7 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề
a. Mục tiêu hoạt động:
Từ tình huống hƣớng hs đến nội dung trọn tâm của bài học.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV đặt câu hỏi để tạo tình huống có vấn đề.
c. Sản phẩm hoạt động:
Ta đã biết xung quanh một dây dẫn có dòng điện tồn tại một từ trƣờng. Tại một điểm
trong không gian có từ trƣờng thì vectơ cảm ứng từ B phụ thuộc vào những yếu tố nào?
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ trƣờng của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc đặc điểm của từ trƣờng do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra.
b. Tổ chƣ́c hoạt động:
GV chia nhóm hoạt động: yêu cầu mỗi nhóm lên báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm
mình. Các nhóm còn lại chú ý nhận xét.
c. Sản phẩm hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Từ trƣờng của dòng diện
chạy trong dây dẫn thẳng dài
Vẽ hình 21.1. Vẽ hình. + Đƣờng sức từ là những đƣờng
Giới thiệu dạng đƣờng Ghi nhận dạng đƣờng sức tròn nằm trong những mặt phẵng
sức từ và chiều đƣờng sức từ và chiều đƣờng sức từ vuông góc với dòng điện và có
từ của dòng điện thẳng dài. của dòng điện thẳng dài. tâm nằm trên dây dẫn.
Vẽ hình 21.2. + Chiều đƣờng sức từ đƣợc xác
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện C1. định theo qui tắc nắm tay phải.
hiện C1. Ghi nhận công thức tính + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm
 
cách dây dẫn một khoảng r: B =
Giới thiệu độ lớn của B độ lớn của B .
 .I
2.10-7 .
r

Hoạt động 3: Tìm hiểu về từ trƣờng của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc đặc điểm của từ trƣờng do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành hình
tròn gây ra.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV chia nhóm hoạt động: yêu cầu mỗi nhóm lên báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm
mình. Các nhóm còn lại chú ý nhận xét.
c. Sản phẩm hoạt đô ̣ng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Từ trƣờng của dòng điện
chạy trong dây dẫn uốn thành
Vẽ hình 21.3. Vẽ hình. vòng tròn
Giới thiệu dạng đƣờng Ghi nhận dạng đƣờng cảm + Đƣờng sức từ đi qua tâm O của
cảm ứng từ của dòng diện ứng từ của dòng diện tròn. vòng tròn là đƣờng thẳng vô hạn
tròn. Xác định chiều của đƣờng ở hai đầu còn các đƣờng khác là
Yêu cầu học sinh xác định cảm ứng từ. những đƣờng cong có chiều di
chiều của đƣờng cảm ứng vào mặt Nam và đi ra mặt Bác
từ trong một số trƣờng hợp. 
của dòng điện tròn đó.
Ghi nhận độ lớn của B .

+ Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O
Giới thiệu độ lớn của B
tại tâm vòng tròn.  .I
của vòng dây: B = 2.10-7
R

Hoạt động 4: Tìm hiểu về từ trƣờng của dòng điện chạy ống dây hình trụ
a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc đặc điểm của từ trƣờng do dòng điện chạy trong ống dây hình trụ gây ra.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV chia nhóm hoạt động: yêu cầu mỗi nhóm lên báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm
mình. Các nhóm còn lại chú ý nhận xét.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Từ trƣờng của dòng điện
Vẽ hình 21.4. Vẽ hình. chạy trong ống dây dẫn hình
Giới thiệu dạng đƣờng Ghi nhận dạng đƣờng cảm trụ
cảm ứng từ trong lòng ống ứng từ trong lòng ống dây. + Trong ống dây các đƣờng sức
dây. Thực hiện C2. từ là những đƣờng thẳng song
Yêu cầu học sinh xác định song cùng chiều và cách đều
chiều đƣờng cảm ứng từ. 
nhau.
Ghi nhận độ lớn của B

+ Cảm ứng từ trong lòng ống
Giới thiệu dộ lớn của B trong lòng ống dây.
dây:
trong lòng ống dây.
N
B = 4.10-7 I = 4.10-7nI
l

Hoạt động 5: Tìm hiểu về từ trƣờng của nhiều dòng điện


a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc nguyên lý chồng chất từ trƣờng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV sử dụng phƣơng pháp so sánh tƣơng tự. yêu cầu hs nêu nguyên lý chồng chất từ
trƣờng.
c. Sản phẩm hoạt đô ̣ng:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Từ trƣờng của nhiều dòng
Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại nguyên lí chồng điện
nguyên lí chồng chất điện chất điện trƣờng. Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm
trƣờng. Ghi nhận nguyên lí chồng do nhiều dòng điện gây ra bằng
Giới thiệu nguyên lí chất từ trƣờng. tổng các véc tơ cảm ứng từ do
chồng chất từ trƣờng. từng dòng điện gây ra tại điểm ấy
   
B  B1  B2  ...  Bn

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 6: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc kiến thức trọng tâm của bài học.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV yêu cầu các nhóm nêu lại kiến thức trọng tâm của bài học.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
bản. Ghi các bài tập về nhà.

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:


Hoạt động 7: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động:
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 3 Ghi các bài tập về nhà.
đến 7 trang 133 sgk và 21.6 ; 21.7 sbt.

V. RÚT KINH NGHIỆM:


Tuần : 21 Tiết : 41 Ngày soạn :
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Nắm vững các khái niệm về từ trƣờng, cảm ứng từ, đƣờng sức từ.
- Nắm đƣợc dạng đƣờng cảm ứng từ, chiều đƣờng cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ
trƣờng của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện đƣợc các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trƣờng, đƣờng sức từ, cảm ứng
từ và lực từ.
- Giải đƣợc các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện gây ra.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
BÀI TẬP
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức 5’
Hình thành Hoạt động 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm 10’
kiến thức Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận 20’
Luyện tập Hoạt động 4 HS vận dụng giải các bài tập liên quan 5’
Vận dụng 4’
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Giao nhiệm vụ về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của đƣờng sức từ và véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do dòng
điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra; nguyên lý chồng chất từ trƣờng;

B. Hình thành kiến thức:


Hoạt động 2: Giải các công hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng các kiến thức đã học để giải các câu hỏi trắc nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: GV tổ cho các nhân làm việc nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 124 : B
chọn B. Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 124 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 128 : B
chọn B. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 128 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 133 : A
chọn B. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 133 : C
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn C.

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận


a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng các thức tính cảm ứng từ và quy tắc xác định chiều của
đƣờng sức từ để giải bài tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: cá nhân, làm việc nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 6 trang 133
Vẽ hình. Vẽ hình. Giả sử các dòng điện đƣợc đặt
trong mặt phẵng nhƣ hình vẽ.

Cảm ứng từ B1 do dòng I1 gây ra
tại O2 có phƣơng vuông góc với
mặt phẵng hình vẽ, có chiều
hƣớng từ ngoài vào và có độ lớn
Yêu cầu học sinh xác  .I 2
B1 = 2.10-7. 1 = 2.10-7. = 10-
định phƣơng chiều và độ Xác định phƣơng chiều
r 0,4
  6
  (T)
lớn của B1 và B2 tại O2. và độ lớn của B1 và B2 tại 
Cảm ứng từ B2 do dòng I2 gây ra
O2 .
tại O2 có phƣơng vuông góc với
mặt phẵng hình vẽ, có chiều
hƣớng từ ngoài vào và có độ lớn
Yêu cầu học sinh xác I 2
B1 = 2.10-7 1 = 2.10-7
định phƣơng chiều và độ R2 0,2
lớn của véc tơ cảm ứng từ Xác định phƣơng chiều = 6,28.10-6(T)

tổng hợp B tại O2. và độ lớn của véc tơ cảm Cảm ứng từ tổng hợp tại O2
   
ứng từ tổng hợp B tại O2. B = B1 + B2
 
Vì B1 và B2 cùng pƣơng cùng

chiều nên B cùng phƣơng, cùng
 
chiều với B1 và B2 và có độ lớn:
Vẽ hình.
B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 =
7,28.10-6(T)
Vẽ hình.
Bài 7 trang 133
Giả sử hai dây dẫn đƣợc đặt
vuông góc với mặt phẵng hình vẽ,
Yêu cầu học sinh lập dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào
luận để tìm ra vị trí điểm tại B.
M. Xét điểm M tại đó cảm ứng từ
Lập luận để tìm ra vị trí
tổng hợp do hai dòng I1 và I2 gây ra
điểm M.
là:
     
B = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2
 
Để B1 và B2 cùng phƣơng thì M
phải nằm trên đƣờng thẳng nối A
 
và B, để B1 va B2 ngƣợc chiều thì
M phải nằm trong đoạn thẳng nối A
Yêu cầu học sinh lập  
và B. Để B1 và B2 bằng nhau về độ
luận để tìm ra quỹ tích các
lớn thì
điểm M. Lập luận để tìm ra quỹ
 .I .I 2
tích các điểm M. 2.10-7 1 = 2.10-7
AM ( AB  AM )
=> AM = 30cm; BM = 20cm.
Quỹ tích những điểm M nằm trên
đƣờng thẳng song song với hai
dòng điện, cách dòng điện thứ nhất
30cm và cách dòng thứ hai 20cm.

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: HS vận dụng giải thêm các bài tập liên quan
a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng làm thêm bài tập để khắc sâu kiến thức.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của gv vào vở. sau đó thảo luận
nhóm và đƣa ra kết quả.
c. Sản phẩm hoạt động: ghi nhận kết quả thảo luận
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động: Giao nhiệm vụ về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học để giải bài tập
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: cá nhân tiếp nhận nhiệm vụ
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu một số lƣu ý khi giải, và những vấn đề Chú ý lắng nghe, tiếp thu.
học sinh mắc sai lầm khi giải Ghi các bài tập về nhà.
Cho bài tập về nhà.

V. RÚT KINH NGHIỆM:


Tuần : 22 Tiết : 42 Ngày soạn :
Bài : 22 LỰC LO-REN-XƠ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Phát biểu đƣợc lực Lo-ren-xơ là gì và nêu đƣợc các đặc trƣng về phƣơng, chiều và viết
đƣợc công thức tính lực Lo-ren-xơ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải đƣợc các bài toán liên quan đến lực Lo-ren-xơ
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hin
̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trƣờng đều.
2. Học sinh:
- Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hƣớng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết
electron về dòng điện trong kim loại.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
LỰC LO-REN-XƠ
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề 9’
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu về lực Lo-ren-xơ 15’
kiến thức
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 15’
Vận dụng 5’
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng: Tạo tình huống có vấn đề
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu hoạt động: Thông qua câu hỏi GV tạo ra tình huống có vấn đề
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: GV đặt vấn đề: ta đã biết dòng điện là dòng chuyển dời có hƣớng
của các hạt mang điện. Vật khi hạt tích điện chuyển động trong một từ trƣờng thì hạt ấy có
chịu tác dụng của lực từ không?
c. Sản phẩm hoạt động: HS báo cáo kết quả hoạt động nhóm

B. Hình thành kiến thức:


Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực Lo-ren-xơ
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm đƣợc đặc điểm của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang
điện chuyển động trong từ trƣờng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: cá nhân, thảo luận nhóm
c. Sản phẩm hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Lực Lo-ren-xơ
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ
Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại khái niệm dòng Mọi hạt mang điện tích chuyển
khái niệm dòng diện. điện. động trong một từ trƣờng, đều
Lập luận để đƣa ra định chịu tác dụng của lực từ. Lực này
nghĩa lực Lo-ren-xơ. Ghi nhận khái niệm. đƣợc gọi là lực Lo-ren-xơ.
2. Xác định lực Lo-ren-xơ
Giới thiệu hình vẽ 22.1. Lực Lo-ren-xơ do từ trƣờng có
Hƣớng dẫn học sinh tự 
cảm ứng từ B tác dụng lên một
tìm ra kết quả. Tiến hành các biến đổi
hạt điện tích q0 chuyển động với
toán học để tìm ra lực Lo- 

Giới thiệu hình 22.2. ren-xơ tác dụng lên mỗi hạt vận tốc v:

Hƣớng dẫn học sinh rút ra mang điện. + Có phƣơng vuông góc với v và
kết luận về hƣớng của lực 
B;
Lo-ren-xơ. Lập luận để xác định
+ Có chiều theo qui tắc bàn tay
Đƣa ra kết luận đầy đủ về hƣớng của lực Lo-ren-xơ.
trái: để bàn tay trái mở rộng sao
đặc điểm của lực Lo-ren- Ghi nhận các đặc điểm
cho từ trƣờng hƣớng vào lòng
xơ. của lực Lo-ren-xơ.
bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón

giữa là chiều của v khi q0 > 0 và
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện C1.

hiện C1. Thực hiện C2.
ngƣợc chiều v khi q0 < 0. Lúc đó
Yêu cầu học sinh thực
chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều
hiện C2.
ngón cái choãi ra;
+ Có độ lớn: f = |q0|vBsinα

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: HS khắc sâu kiến thức thông qua bài tập vận dụng
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân, thảo luận nhóm
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
bản.
Yêu cầu học sinh ghi bài tập: Một electrôn Ghi các bài tập các nhóm thảo luận và báo
bay vào trong không gian có từ trƣờng đều cáo kết quả.
B=0,2T, với vận tốc v=2.105(m/s) và vuông
góc vơi B. Xác định lực Lo-ren-xơ tác dụng
lên electrôn.

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:


Hoạt động: Giao nhiệm vụ về nhà.
a. Mục tiêu hoạt đô ̣ng: Vận dụng kiến thức làm bài tập
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân thực hiện
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về học những kiến thức Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà.
21.1, 21.2, 21.3, 21.8 và 21.11 sbt.

V. RÚT KINH NGHIỆM:


Tuần : 22 Tiết : 43 Ngày soạn :
Bài :

I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Nắm đƣợc đặc trƣng về phƣơng chiều và biểu thức của lực Lo-ren-xơ.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện đƣợc các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến lực Lo-ren-xơ.
- Giải đƣợc các bài toán về lực Lo-ren-xơ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
BÀI TẬP
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức 5’
Hình thành Hoạt động 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm 10’
kiến thức Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận 20’
Luyện tập Hoạt động 4 HS vận dụng giải các bài tập liên quan 5’
Vận dụng 4’
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Giao nhiệm vụ về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt đô ̣ng 1: Hệ thống kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nội dung sẽ giải bài tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động
trong từ trƣờng? Qui tắc “bàn tay trái” xác định chiều của lực Lo-ren-xơ.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Giải các công hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng các kiến thức đã học để giải các câu hỏi trắc nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: GV tổ cho các nhân làm việc nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 138 : C
chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 138 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 138 : C
chọn D. Giải thích lựa chọn. Câu 22.1 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 22.2 : B
chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu 22.3 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận


a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng công thức tính lực Lo-ren-xơ và quy tắc xác định chiều
của lực Lo-ren-xơ để giải bài tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: cá nhân, làm việc nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 7 trang 138
a) Tốc độ của prôtôn:
Yêu cầu học sinh viết Viết biểu thức tính bán mv
Ta có R =
biểu thức tính bán kính kính quỹ đạo chuyển |q|B
quỹ đạo chuyển động của động của hạt từ đó suy ra | q | .B.R 1,6.10 19.10 2.5
v = 
hạt từ đó suy ra tốc độ của tốc độ của hạt. m 9,1.10 31
hạt. = 4,784.106(m/s) .
b) Chu kì chuyển động của
Viết biểu thức tính chu prôtôn:
Yêu cầu học sinh viết kì chuyển động của hạt 2R 2.3,14.5
T=  = 6,6.10-6(s)
biểu thức tính chu kì và thay số để tính T. v 4,784.10 6

chuyển động của hạt và Bài 22.11


thay số để tính T. 
Cảm ứng từ B do dòng điện chạy
trong dây dẫn thẳng gây ra trên
Xác định hƣớng và độ

đƣờng thẳng hạt điện tích chuyển
Yêu cầu học sinh xác
lớn của B gây ra trên động có phƣơng vuông góc với
định hƣớng và độ lớn của

đƣờng thẳng hạt điện tích mặt phẵng chứa dây dẫn và đƣờng
B gây ra trên đƣờng chuyển động. thẳng điện tích chuyển động, có độ
thẳng hạt điện tích chuyển lớn:
động.  .I 2
B = 2.10-7 = 2.10-7 = 4.10-
r 0,1
6
(T)
Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt
Xác định phƣơng chiều  
có phƣơng vuông góc với v và B
Yêu cầu học sinh xác và độ lớn của lực Lo-ren-
và có độ lớn:
định phƣơng chiều và độ xơ tác dụng lên hạt điện
f = |q|.v.B = 10-6.500.4.10-6 =
lớn của lực Lo-ren-xơ tác tích.
2.10-9(N)
dụng lên hạt điện tích.

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: HS vận dụng giải thêm các bài tập liên quan
a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng làm thêm bài tập để khắc sâu kiến thức.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của gv vào vở. sau đó thảo luận
nhóm và đƣa ra kết quả.
c. Sản phẩm hoạt động: ghi nhận kết quả thảo luận
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rộng:
Hoạt động: Giao nhiệm vụ về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng bài học để giải bài tập
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: cá nhân tiếp nhận nhiệm vụ
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu một số lƣu ý khi giải, và những vấn đề Chú ý lắng nghe, tiếp thu.
học sinh mắc sai lầm khi giải Ghi các bài tập về nhà.
Cho bài tập về nhà.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần : 23 Tiết : 44 Ngày soạn :

CHƢƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
+ Viết đƣợc công thức và hiểu đƣợc ý nghĩa vật lý của từ thông.
+ Phát biểu đƣợc định nghĩa và hiểu đƣợc khi nào thì có hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng:
Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng liên quan và tính đƣợc từ thông.
3. Thái độ:
+ Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề; tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau;
xác định và làm rõ thông tin, ý tƣởng mới.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí
nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
+ Chuẩn bị các hình vẽ về các đƣờng sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau.
+ Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ.
2. Học sinh:
+ Ôn lại về đƣờng sức từ.
+ So sánh đƣờng sức điện và đƣờng sức từ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tƣơng tác nhóm, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống vấn đề về hiện tƣợng cảm
ứng điện từ.
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu từ thông.
kiến thức Hoạt động 3 Tìm hiểu hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1:Đặt vấn đề.
a. Mục tiêu hoạt động:
Giới thiệu các hiện tƣợng liên quan đến hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Cho HS xem các hình ảnh, clip liên quan đến hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
- Ngày nay phần lớn điện năng sử dụng đều đƣợc tạo ra từ máy phát điện cảm ứng
hoạt động dựa trên hiện tƣợng cảm ứng điện từ. Vậy cảm ứng điện từ là gì?
- Giới thiệu chƣơng.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nhận thức đƣợc nội dung trọng tâm của chƣơng, vấn đề cần giải quyết.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t

B. Hình thành kiến thức:


Hoạt động 2: Tìm hiểu từ thông.
a. Mục tiêu hoạt động:
Tìm hiểu về định nghĩa từ thông, biểu thức và đơn vị của từ thông.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
Đọc SGK để tìm hiểu về khái niệm từ thông, công thức tính, đơn vị và ý nghĩa của nó.
c. Sản phẩm hoạt động:
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS: Từ thông: định nghĩa,
công thức, đơn vị.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Từ thông
Vẽ hình 23.1. Vẽ hình. I.Định nghĩa
Giới thiệu khái niệm từ Ghi nhận khái niệm. Từ thông qua một diện tích S
thông. Cho biết khi nào thì từ đặt trong từ trƣờng đều:
thông có giá trị dƣơng, âm  = BScos
hoặc bằng 0. Với  là góc giữa pháp tuyến
 
n và B .
2. Đơn vị từ thông
Giới thiệu đơn vị từ thông. Trong hệ SI đơn vị từ thông là
Ghi nhạn khái niệm.
vêbe (Wb).
1Wb = 1T.1mII.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
a. Mục tiêu hoạt động:
Nêu đƣợc định nghĩa về hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- GV tiến hành thí nghiệm.
- HS quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm hoạt động:
- Nắm đƣợc nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm.
- Nêu đƣợc định nghĩa về hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Hiện tƣợng cảm ứng điện
Vẽ hình 2II. 3. Vẽ hình. từ
Giới thiệu các thí nghiệm. Quan sát thí nghiệm. 1.Thí nghiệm
Giải thích sự biến thiên a) Thí nghiệm 1
của từ thông trong thí Cho nam châm dịch chuyển lại
nghiệm 1. gần vòng dây kín (3. ta thấy
trong mạch kín (3. xuất hiện
dòng điện.
Giải thích sự biến thiên B
của từ thông trong thí b) Thí nghiệm 2
nghiệm II. Cho nam châm dịch chuyển ra
Cho học sinh nhận xét qua
xa mạch kín (3. ta thấy trong
từng thí nghiệm.
mạch kín (3. xuất hiện dòng
điện ngƣợc chiều với thí nghiệm
Yêu cầu học sinh thực hiện Giải thích sự biến thiên 1.
của từ thông trong thí c) Thí nghiệm 3
CII.
nghiệm 3. Giữ cho nam châm đứng yên
và dịch chuyển mạch kín (3. ta
cũng thu đƣợc kết quả tƣơng tự.
Yêu cầu học sinh rút ra Thực hiện CII. d) Thí nghiệm 4
nhận xét chung. Thay nam châm vĩnh cửu bằng
nam châm điện. Khi thay đổi
cƣờng độ dòng điện trong nam
châm điện thì trong mạch kín (3.
Yêu cầu học sinh rút ra kết Nhận xét chung cho tất cả cũng xuất hiện dòng điện.
luận. các thí nghiệm. 2. Kết luận
1. Tất cả các thí nghiệm trên đều
có một đạc điểm chung là từ
thông qua mạch kín (3. biến
thiên. Dựa vào công thức định
Rút ra kết luận. nghĩa từ thông, ta nhận thấy, khi
một trong các đại lƣợng B, S
hoặc  thay đổi thì từ thông 
biến thiên.
2. Kết quả của thí nghiệm chứng
tỏ rằng:
+ Mỗi khi từ thông qua mạch
kín (3. biến thiên thì trong mạch
kín (3. xuất hiện một dòng điện
gọi là hiện tƣợng cảm ứng điện
từ.
+ Hiện tƣợng cảm ứng điện từ
chỉ tồn tại trong khoảng thời
gian từ thông qua mạch kín biến
thiên.

...........................................................................................

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc kiến thức trọng tâm của bài.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Từ thông là gì? Viết biểu thức, giải thích các đại lƣợng?
- Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm.
c. Sản phẩm hoạt động: Kiến thức trọng tâm của bài.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng, hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động:
Tìm hiểu sâu hơn về khái niệm từ thông và hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
Về nhà tìm hiểu về hiện tƣợng cảm ứng điện từ trên mạng internet.
c. Sản phẩm hoạt động: Ghi kết quả sản phẩm vào vở học.

V. RÚT KINH NGHIỆM:


Tuần : Tiết: 45 Ngày soạn :

Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 2)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
+ Phát biểu đƣợc định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác
định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trƣờng hợp khác nhau.
+ Phát biểu đƣợc định nghĩa và nêu đƣợc một số tính chất của dòng điện Fu-cô.
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng đƣợc định luật len xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng.
+ Vận dụng đƣợc kiến thức trong bài để giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ:
+ Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
+ Chuẩn bị các hình vẽ về các đƣờng sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau.
+ Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ.
2. Học sinh:
+ Ôn lại về từ thông và các ví dụ về hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tƣơng tác nhóm, phát vấn, phân tích
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Đặt vấn đề
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu định luật Len-xơ về chiều dòng
kiến thức điện cảm ứng.
Hoạt động 3 Tìm hiểu dòng điện Fu-cô.

Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu hoạt động:
Nêu tình huống có vấn đề về định luật Len-xơ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Chiều của dòng điện cảm ứng xác định nhƣ thế nào?
- Dòng điện cảm ứng còn xuất hiện trong những trƣờng hợp đặc biệt nào?
c. Sản phẩm hoạt động: Ghi nhớ nhiệm vụ cần giải quyết.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t

B. Hình thành kiến thức:


Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm đƣợc nội dung định luật Len-xơ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Qui luật xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín.
- Trƣờng hợp từ thông qua C biến thiên do kết quả của chuyển động.
c. Sản phẩm hoạt động: Nội dung của định luật Len-xơ.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Định luật Len-xơ về chiều
Trình bày phƣơng pháp Nghe và liên hệ với dòng điện cảm ứng
khảo sát qui luật xác định trƣờng hợp các thí nghiệm Dòng điện cảm ứng xuất hiện
chiều dòng điện cảm ứng vừa tiến hành. trong mạch kín có chiều sao cho
xuất hiện trong mạch kín từ trƣờng cảm ứng có tác dụng
Giới thiệu định luật. Ghi nhận định luật. chống lại sự biến thiên của từ
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện C3. thông ban đầu qua mạch kín.
hiện C3. Ghi nhận cách phát biểu Khi từ thông qua mạch kín (3.
Giới thiệu trƣờng hợp từ định luật trong trƣờng hợp biến thiên do kết quả của một
thông qua C biến thiên do từ thông qua (3. biến thiên chuyển động nào đó thì từ trƣờng
kết quả của chuyển động. do kết quả của chuyển cảm ứng có tác dụng chống lại
Giới thiệu định luật. động. chuyển động nói trên.

Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện Fu-cô.


a. Mục tiêu hoạt động: Nắm đƣợc định nghĩa, tính chất và công dụng của dòng điện
Fu-cô.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Giới thiệu thí nghiệm.
- Học sinh giải thích kết quả các thí nghiệm.
c. Sản phẩm hoạt động: Định nghĩa, tính chất và công dụng của dòng điện Fu-cô.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Dòng điện Fu-cô
I.Thí nghiệm 1
Giới thiệu hình vẽ 23.6 và Quan sát thí nghiệm, rút Một bánh xe kim loại có dạng
thí nghiệm 1. ra nhận xét. một đĩa tròn quay xung quanh
trục O của nó trƣớc một nam
châm điện. Khi chƣa cho dòng
điện chạy vào nam châm, bánh
xe quay bình thƣờng. Khi cho
dòng điện chạy vào nam châm
bánh xe quay chậm và bị hãm
Giới thiệu hình vẽ 23.6 và Quan sát thí nghiệm, rút dừng lại.
thí nghiệm II. ra nhận xét. II. Thí nghiệm 2
Một khối kim loại hình lập
phƣơng đƣợc đặt giữa hai cực
của một nam châm điện. Khối ấy
đƣợc treo bằng một sợi dây một
đầu cố dịnh; trƣớc khi đƣa khối
vào trong nam châm điện, sợi
dây treo đƣợc xoắn nhiều vòng.
Nếu chƣa có dòng điện vào nam
châm điện, khi thả ra khối kim
loại quay nhanh xung quanh
Yêu cầu học sinh giải Giải thích kết quả các thí mình nó.
thích kết quả các thí nghiệm. Nếu có dòng điện đi vào nam
nghiệm. châm điện, khi thả ra khối kim
Nhận xét các câu thực loại quay chậm và bị hãm dừng
hiện của học sinh. Ghi nhận khái niệm. lại.
Giải thích đầy đủ hiện 3. Giải thích
tƣợng và giới thiệu dòng Ở các thí nghiệm trên, khi bánh
Fu-cô. xe và khối kim loại chuyển động
trong từ trƣờng thì trong thể tích
của chúng cuất hiện dòng điện
cảm ứng – những dòng điện Fu-
cô. Theo định luật Len-xơ,
những dòng điện cảm ứng này
Ghi nhận tính chất. luôn có tác dụng chống lại sự
chuyển dơi, vì vậy khi chuyển
Giới thiệu tính chất của Nêu ứng dụng. động trong từ trƣờng, trên bánh
dòng Fu-cô gây ra lực hãm xe và trên khối kim loại xuất hiện
điện từ. những lực từ có tác dụng cản trở
Yêu cầu học sinh nêu ứng Ghi nhận tính chất. chuyển động của chúng, những
dụng. lực ấy gọi là lực hãm điện từ.
Nêu ứng dụng. 4. Tính chất và công dụng của
dòng Fu-cô
Giới thiệu tính chất của + Mọi khối kim loại chuyển động
dòng Fu-cô gây ra hiệu ứng Ghi nhận tác dụng có hại trong từ trƣờng đều chịu tác dụng
tỏa nhiệt. của dòng điện Fu-cô. của những lực hãm điện từ. Tính
Yêu cầu học sinh nêu các Nêu các cách làm giảm chất này đƣợc ứng dụng trong
ứng dụng của tính chất này. điện trở của khối kim loại. các bộ phanh điện từ của những
ôtô hạng nặng.
Giới thiệu tác dụng có hại + Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu
của dòng điện Fu-cô. ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ trong
Yêu cầu học sinh nêu các khối kim loại đặt trong từ trƣờng
cách làm giảm điện trở của biến thiên. Tính chất này đƣợc
khối kim loại. ứng dụng trong các lò cảm ứng
để nung nóng kim loại.
+ Trong nhiều trƣờng hợp dòng
điện Fu-cô gây nên những tổn
hao năng lƣợng vô ích. Để giảm
tác dụng của dòng Fu-cô, ngƣời
ta có thể tăng điện trở của khối
kim loại.
+ Dòng Fu-cô cũng đƣợc ứng
dụng trong một số lò tôi kim loại.

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt đô ̣ng: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài, làm bài tập vận dụng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
- Hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở
ghi.

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:


Hoạt động:
a. Mục tiêu hoạt động: Tìm ứng dụng dòng Fu cô gần gũi với đời sống
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Liên hệ ứng dụng dòng Fu cô trong gia đình?
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK.
- Bài tập: trang 147, 148 sgk các bài tập 23.1, 23.6 sbt.
c. Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả hoạt động vào vở.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 24 Tiết: 46 Ngày soạn :

Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG


I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
+ Viết đƣợc công thức tính suất điện động cảm ứng.
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng các công thức đã học để tính đƣợc suất điện động cảm ứng trong một số
trƣờng hợp đơn giãn.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng.
2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện.
III. PHƢƠNG PHÁP:
- Giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình.
- Tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG


Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Đặt vấn đề
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong
kiến thức mạch kín.
Hoạt động 3 Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm
ứng và định luật Len-xơ.
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
a. Mục tiêu hoạt động: Nêu tình huống cố vấn đề.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Tìm hiểu các đại lƣợng đặc trƣng cho nguồn điện.
- Làm thế nào xác định đƣợc giá trị cƣờng độ dòng điện cảm ứng trong mạch
kín?
c. Sản phẩm hoạt động: Xác định đƣợc vấn đề cần giải quyết.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
a. Mục tiêu hoạt đô ̣ng:
- Nắm đƣợc định nghĩa suất điện động cảm ứng.
- Biểu thức tính suất điện động cảm ứng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS nghiên cứu SGK  định nghĩa suất điện động cảm ứng.
- Thiết lập biểu thức tính suất điện động cảm ứng. Nội dung định luật Fa-ra-đây.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Suất điện động cảm ứng
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện C1. trong mạch kín
hiện C1. Ghi nhận khái niệm. 1. Định nghĩa
Nêu khái niệm suất điện Suất điện động cảm ứng là suất
động cảm ứng, điện động sinh ra dòng điện cảm
ứng trong mạch kín.
Nghe cách đặt vấn đề của 2. Định luật Fa-ra-đây
Căn cứ hình 24.2 lập luận thầy cô để thực hiện một số Suất điện động cảm ứng: eC = -
để lập công thức xác định biến đổi. 
suất điện động cảm ứng. t
Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức xác định độ Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì:
thức xác định độ lớn của eC lớn của eC và phát biểu 
|eC| = | |
và phát biểu định luật. định luật. t
Độ lớn của suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ
Yêu cầu học sinh thực lệ với tốc độ biến thiên từ thông
hiện C2. Thực hiện C2. qua mạch kín đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.
a. Mục tiêu hoạt động: Tìm chiều dƣơng của suất điện động cảm ứng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Nhắc lại nội dung định luật Len-xơ.

- Ý nghĩa của dấu (-) trong biểu thức eC = -
t
c. Sản phẩm hoạt động: Nắm đƣợc chiều của eC

Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Quan hệ giữa suất điện
động cảm ứng và định luật
Nhận xét và tìm mối quan Len-xơ
hệ giữa suất điện động cảm Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu
ứng và định luật Len-xơ. thức của eC là phù hợp với
Hƣớng dẫn cho học sinh Nắn đƣợc cách định định luật Len-xơ.
định hƣớng cho (C) và hƣớng cho (C) và chọn Trƣớc hết mạch kín (C) phải
chọn chiều pháp tuyến chiều dƣơng của pháp đƣợc định hƣớng. Dựa vào chiều
dƣơng để tính từ thông. tuyến. đã chọn trên (C), ta chọn chiều
Yêu cầu học sinh xác định Xác định chiều của dòng pháp tuyến dƣơng để tính từ
chiều của dòng điện cảm điện cảm ứng xuất hiện thông qua mạch kín.
ứng xuất hiện trong (C) khi trong (C) khi  tăng và khi Nếu  tăng thì eC < 0: chiều của
 tăng và khi  giảm.  giảm. suất điện động cảm ứng (chiều
của dòng điện cảm ứng) ngƣợc
Yêu cầu học sinh thực chiều với chiều của mạch.
hiện C3. Thực hiện C3. Nếu  giảm thì eC > 0: chiều
của suất điện động cảm ứng
(chiều của dòng điện cảm ứng)
cùng chiều với chiều của mạch.

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập.
a. Mục tiêu hoạt động: Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 152 sgk
c. Sản phẩm hoạt động:Đạt đƣợc mục tiêu của hoạt động
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động: Mở rộng, tìm tòi.
a. Mục tiêu hoạt động: Hƣớng dẫn học ở nhà.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 24.3, 24.4 sbt.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động vào vở ghi của HS.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần : 24 Tiết : 47 Ngày soạn :


BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
+ Nắm đƣợc định nghĩa và phát hiện đƣợc khi nào có hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
+ Phát biểu đƣợc định luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng
điện cảm ứng trong các trƣờng hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.
3. Thái độ:
+ Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hin
̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về một hiện tƣợng (nhiệt điện,
siêu dẫn); tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau (từ các thí nghiệm, tài
liệu, SGK...); xác định và làm rõ thông tin, ý tƣởng mới ( dụng cụ biến đổi trực tiếp nhiệt
năng thành điện năng).
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự
nghiên cứu và vận dụng kiến.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
BÀI TẬP
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Hoàn thành các gói câu hỏi.
Hình thành Hoạt động 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
kiến thức Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận.
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Khởi động.
a. Mục tiêu hoạt động: Ôn lại kiến thức cũ thông qua các gói câu hỏi.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Các nhóm chọn các gói câu hỏi ( 4 nhóm)
- Một gói câu hỏi gồm 2 câu, trả lời đúng đƣợc 50 điểm. Trả lời không đƣợc thì
nhóm khác trả lời; khi ấy số điểm là của nhóm trả lời đúng.
c. Sản phẩm hoạt động: Nắm đƣợc nội dung cơ bản của kiến thức cũ.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trắc nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Lựa chọn phƣơng án đúng.
- Giải thích sự lựa chọn đó.
c. Sản phẩm hoạt động: Ghi kết quả hoạt động vào vở.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 147 : D
chọn . Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 148 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 23.1 : D
chọn .
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn .
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận.
a. Mục tiêu hoạt động: Giải một số bài tập đơn giản về hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Chia nhóm, thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả học tập trong bảng phụ.
- Các nhóm góp ý, đặt câu hỏi phụ.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 5 trang 148
Vẽ hình trong từng trƣờng Xác định chiều dòng điện a) Dòng điện trong (C) ngƣợc
hợp và cho học sinh xác cảm ứng trong từng trƣờng chiều kim đồng hồ.
định chiều của dòng điện hợp. b) Dòng điện trong (C) cùng
cảm ứng. chiều kim đồng hồ.
c) Trong (C) không có dòng
điện.
d) Trong (C) có dòng điện
xoay chiều.
Yêu cầu học sinh viết Viết công thức xác định từ Bài 23.6
công thức xác định từ thông . a)  = BScos1800 = -
thông . 0,02.0,12
 
= - 2.10-4(Wb).
Xác định góc giữa B và n
Yêu cầu học sinh xác định
trong từng trƣờng hợp và b)  = BScos00 = 0,02.0,12 =
  -4
góc giữa B và n trong thay số để tính  trong từng 2.10 (Wb).
từng trƣờng hợp và thay số trƣờng hợp đó. c)  = 0
để tính  trong từng trƣờng d)  = Bscos450 =
hợp đó. 0,02.0,12.
2
2
= 2 .10-4(Wb).
e)  = Bscos1350 = -
2
0,02.0,12.
2
=- 2 .10-4(Wb).

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu hơn kiến thức về từ thông, hiện tƣợng cảm ứng điện
từ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Những lƣu ý khi sử dụng công thức tính từ thông.
- Các dạng bài tập thƣờng gặp và cách giải.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu của hoạt động
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Mở rộng, tìm tòi.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Về nhà làm các bài tập trong SBT.
- Xem trƣớc nội dung bài tự cảm.
c. Sản phẩm hoạt động:
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : Tiết : 48 Ngày soạn:

Bài 25: TỰ CẢM


I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:

+ Phát biểu được định nghĩa từ thông riên và viết được công thức độ tự cảm của ống
dây hình trụ.
+ Phát biểu đƣợc định nghĩa hiện tƣợng tự cảm và giải thích đƣợc hiện tƣợng tự cảm
khi đóng và ngắt mạch điện.
2. Kĩ năng:
+ Viết đƣợc công thức tính suất điện động tự cảm.

+ Vận dụng các công thức đã học để giải một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hin
̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực quan sát và phân tích thực nghiệm.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm.
2. Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm.
III. PHƢƠNG PHÁP: Phƣơng pháp thực nghiệm; giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

Bài :
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Đặt vấn đề.
Hoạt động 2 Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín.

Hình thành Hoạt động 3 Tìm hiểu hiện tƣợng tự cảm.


kiến thức Hoạt động 4 Tìm hiểu suất điện động tự cảm.

Hoạt động 5 Tìm hiểu ứng dụng của hiện tƣợng tự cảm.
Luyện tập Hoạt động 6 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 7 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Khởi động.
a. Mục tiêu hoạt động: Đƣa ra tình huống có vấn đề.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS quan sát thí nghiệm về hiện tƣợng tự cảm.
- Nhận xét về sự sáng của các bóng đèn.
c. Sản phẩm hoạt động: Quan sát và mô tả đƣợc thí nghiệm; thấy đƣợc vấn đề cần
giải quyết.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín.
a. Mục tiêu hoạt động:
Nắm đƣợc định nghĩa từ thông riêng và công thức tính từ thông.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS nghiên cứu SGK hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Các bạn đặt các câu hỏi có liên quan.
c. Sản phẩm hoạt động: Định nghĩa và biểu thức.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Từ thông riêng qua một
Lập luận để đƣa ra biểu Ghi nhận khái niệm. mạch kín
thức tính từ thông riêng Từ thông riêng của một mạch
Lập luận để đƣa ra biểu Ghi nhận biểu thức tính kín có dòng điện chạy qua:  =
thức tính độ tự cảm của độ tự cảm của ống dây. Li
ống dây. Độ tự cảm của một ống dây:
Ghi nhận đơn vị của độ tự N2
L = 4.10-7.. .S
Giới thiệu đơn vị độ tự cảm. l
cảm. Tìm mối liên hệ giữa đơn Đơn vị của độ tự cảm là henri
Yêu cầu học sinh tìm mối vị của độ tự cảm cà các (H)
liên hệ giữa đơn vị của độ đơn vị khác. 1W
1H = b
tự cảm cà các đơn vị khác. 1A
Hoạt động 3:
a. Mục tiêu hoạt động:
Hiểu hiện tƣợng tự cảm là gì? Giải thích đƣợc kết quả thí nghiệm về một số hiện
tƣợng tự cảm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS nghiên cứu SGK và nêu định nghĩa hiện tƣợng tự cảm.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm và giải thích đƣợc kết quả thí nghiệm.
c. Sản phẩm hoạt động:Đạt đƣợc mục tiêu của hoạt động.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Hiện tƣợng tự cảm
1.Định nghĩa
Giới thiệu hiện tƣợng tự Ghi nhận khái niệm. Hiện tƣợng tự cảm là hiện
cảm. tƣợng cảm ứng điện từ xảy ra
trong một mạch có dòng điện
mà sự biến thiên của từ thông
qua mạch đƣợc gây ra bởi sự
biến thiên của cƣờng độ dòng
điện trong mạch.
Quan sát thí nghiệm. 2. Một số ví dụ về hiện tượng
Trình bày thí nghiệm 1. Mô tả hiện tƣợng. tự cảm
1. Ví dụ 1
Khi đóng khóa K, đèn 1 sáng
lên ngay còn đèn 2 sáng lên từ
từ.
Giải thích: Khi đóng khóa K,
Giải thích. dòng điện qua ống dây và đèn 2
Yêu cầu học sinh giải thích.
tăng lên đột ngột, khi đó trong
Quan sát thí nghiệm. ống dây xuất hiện suất điện
Mô tả hiện tƣợng. động tự cảm có tác dụng cản trở
Trình bày thí nghiệm II.
sự tăng của dòng điện qua L. Do
đó dòng điện qua L và đèn 2
tăng lên từ từ.
2. Ví dụ 2
Giải thích. Khi đột ngột ngắt khóa K, ta
Yêu cầu học sinh giải thích. Thực hiện CII. thấy đèn sáng bừng lên trƣớc
Yêu cầu học sinh thực hiện khi tắt.
CII. Giải thích: Khi ngắt K, dòng
điện iL giảm đột ngột xuống 0.
Trong ống dây xuất hiện dòng
điện cảm ứng cùng chiều với iL
ban đầu, dòng điện này chạy
qua đèn và vì K ngắt đột ngột
nên cƣờng độ dòng cảm ứng khá
lớn, làm cho đén sáng bừng lên
trƣớc khi tắt.
Hoạt động 4: Tìm hiểu suất điện động tự cảm.
a. Mục tiêu hoạt động: Công thức tính suất điện động tự cảm.
b. Tổ chƣ́c hoạt động:
- Thiết lập đƣợc công thức tính suất điện động tự cảm.
- Nêu nhận xét.
i
c. Sản phẩm hoạt động: công thức: etc = - L
t
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Suất điện động tự cảm
1.Suất điện động tự cảm
Giới thiệu suất điện động Ghi nhận khái niệm. Suất điện động cảm ứng trong
tự cảm. mạch xuát hiện do hiện tƣợng tự
cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Giới thiệu biểu thức tính Ghi nhận biểu thức tính Biểu thức suất điện động tự
suất điện động tự cảm. suất điện động tự cảm. cảm:
Yêu cầu học sinh giải giải thích dấu (-) trong i
etc = - L
thích dấu (-) trong biểu biểu thức). t
thức). Suất điện động tự cảm có độ lớn
tỉ lệ với tốc độ biến thiên của
cƣờng độ dòng điện trong mạch.
2. Năng lượng từ trường của
ống dây tự cảm (Đọc thêm)
Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của hiện tƣợng tự cảm.
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm đƣợc một số ứng dụng về hiện tƣợng tự cảm.
b. Tổ chức hoạt động:
Các nhóm trình bày ứng dụng của hiện tƣợng tự cảm (đã chuẩn bị ở nhà) và tranh
ảnh kèm theo nếu có.
c. Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo sản phẩm.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Ứng dụng
Yêu cầu học sinh nêu một Nêu một số ứng dụng của Hiện tƣợng tự cảm có nhiều ứng
số ứng dụng của hiện tƣợng hiện tƣợng tự cảm mà em dụng trong các mạch điện xoay
tự cảm. biết. chiều. Cuộn cảm là một phần tử
quan trọng trong các mạch điện
Giới thiệu các ứng dụng Ghi nhận các ứng dụng xoay chiều có mạch dao động và
của hiện tƣợng tự cảm. của hiện tƣợng tự cảm. các máy biến áp.
C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức.
a. Mục tiêu hoạt động: Củng cố, khắc sâu kiến thức về hiện tƣợng tự cảm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
- Trả lời phiếu học tập.
c. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động: Hƣớng dẫn về nhà.
a. Mục tiêu hoa ̣t đô ̣ng: Mở rộng, tìm tòi.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Truy cập internet để tìm hiểu thêm về hiện tƣợng tự cảm.
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK.
- Bài tập: Các bt trang 157 sgk (trừ bài 8) và 25.5, 25.7 SBT.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo sản phẩm hoạt động vào vở ghi.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 25 Tiết : 49 Ngày soạn :
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
Nắm đƣợc định nghĩa và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm đƣợc quan hệ giƣa
suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm đƣợc hiện tƣợng tự cảm và biểu thức tính
suất điện động tự cảm.
2. Kĩ năng:
Biết cách tính suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm, tính năng lƣợng điện
trƣờng của ống dây có dòng điện chạy qua.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc trong học tập, hợp tác, thảo luận.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
BÀI TẬP
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Trò chơi.
Hình thành Hoạt động 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
kiến thức Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận.
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động:
A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Trò chơi.
a. Mục tiêu hoạt động: Củng cố, nhớ lại các công thức đã học.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Chia nhóm.
- Ghép các cột bên trái với các cột bên phải.
- Tiến hành trên bảng phụ của nhóm, sau đó một nhóm tiến hành ghép trên bảng (sẽ
đƣợc cộng thêm điểm).
c. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành mục tiêu của HĐ 1.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
a. Mục tiêu hoạt động:
Vận dụng kiến thức đã học để làm các câu hỏi trắc nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Lựa chọn phƣơng án đúng.
- Giải thích sự lựa chọ đó.
c. Sản phẩm hoạt động: Ghi kết quả hoạt động vào vở học.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 152 : C
chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 157 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 157 : C
chọn B. Giải thích lựa chọn. Câu 25.1 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 25.2 : B
chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu 25.3 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 25.4 : B
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận.
a. Mục tiêu hoạt động:Giải đƣợc một số bài tập cơ bản về hiện tƣợng tự cảm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu của đề bài.
- GV quan sát, gợi ý khi cần thiết.
- Các nhóm đặt câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 5 trang 152
Yêu cầu học sinh viết Tính suất điện động cảm Suất điện động cảm trong
biểu thức tính suất điện ứng xuất hiện trong khung:
động cảm ứng và thay các khung.    1
eC = - = - 2 = -
giá trị để tính. t t
B2 .S  B1S
t
Yêu cầu học sinh giải Giải thích dấu (-) trong B.a 2 0,5.0,12
=-  = - 0,1(V)
thích dấu (-) trong kết kết quả. t 0,05
quả. Dấu (-) cho biết từ trƣờng cảm
ứng ngƣợc chiều từ trƣờng ngoài.
Bài 6 trang 157
Hƣớng dẫn để học sinh Tính độ tự cảm của ống Độ tự cảm của ống dây:
tính độ tự cảm của ống dây. -7 N2
dây. L = 4.10 .. .S
l
(10 3 ) 2
= 4.10-7. ..0,12 =
0,5
0,079(H).
Bài 25.6
i
Yêu cầu học sinh viết Viết biểu thức định luật Ta có: e - L t = (R + r).i = 0
biểu thức định luật Ôm Ôm cho toàn mạch. L.i L.i 3 .5
cho toàn mạch. => t = = = =
e e 6
Hƣớng dẫn học sinh tính Tính t . 2,5(s)
t .
C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập.
a. Mục tiêu hoạt động:
HS nắm đƣợc phƣơng pháp giải một số bài tập thƣờng gặp.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- GV thông báo một số dạng bài tập thƣờng gặp; HS đƣa ra hƣớng giải.
- Thông báo một số lƣu ý trong từng cách giải.
c. Sản phẩm hoạt động: Nắm đƣợc một số dạng bài tập và cách giải.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Mở rộng, tìm tòi.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Cho bài tập về nhà.
- Ôn tập chƣơng 4, chƣơng 5 để kiểm tra 1 tiết.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo SP vào vở ghi.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần : 26 Tiết : 50 Ngày soạn :

KIỂM TRA MỘT TIẾT


I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của HS về phần: Từ trường và cảm ứng điện từ.
- Đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài kiểm tra.
- Rèn luyện kĩ năng tự làm bài tập của học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách quan
kết hợp với tự luận.
3. Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc, đúng quy chế kiểm tra, thi cử.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra một tiết theo hình thức Trắc nghiệm 60% + Tự luân 40% (GV được
phân công ra đề).
- HS: Ôn tập các kiến thức của hai chƣơng: Từ trường và cảm ứng điện từ
- III. NỘI DUNG: (Ma trận đề, Đề kiểm tra, Đáp án và thang điểm được lưu ở Tổ
chuyên môn)

Tuần: 26 Tiết: 51 Ngày soạn :

Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG


I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Phát biểu đƣợc định luật khúc xạ ánh sáng.
- Nêu đƣợc chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì và mối quan hệ giữa các chiết suất
này với tốc độ của ánh sáng trong các môi trƣờng.
- Nêu đƣợc tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất
này ở định luật khúc xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đƣợc hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
3. Thái độ:
- Quan tâm đến các sự kiện, hiện tƣợng liên quan đến khúc xạ ánh sáng.
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí
nghiệm.
- Năng lực tính toán: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
a) Thí nghiệm về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần.
b) Tranh ảnh về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần.
c) Các video thí nghiệm, phần mềm mô phỏng: khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm của hộp quang học với vòng tròn chia độ,
khối nhựa bán trụ và đèn laze .
III. PHƢƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, thƣ̣c nghiê ̣m, phát vấn, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

Bài : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG


Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về hiện
tƣợng khúc xạ ánh sáng.
Hoạt động 2 Tìm hiểu sƣ̣ khúc xạ ánh sáng
Hình thành Hoạt động 3 Tìm hiểu chiết suất của môi trƣờng.
kiến thức Hoạt động 4 Tìm hiểu tính thuận nghịch của chiều truyền
tia sáng.
Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 6 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Tạo tình huống và phát biểu vấn đề tìm hiểu đƣờng truyền của tia sáng qua
mặt phân cách giữa hai môi trƣờng trong suốt.
a. Mục tiêu hoạt động:
Giáo viên đề xuất thí nghiệm: chiếu chùm tia sáng từ không khí vào mặt phẳng của bán
trụ để học sinh quan sát.
Nội dung hoạt động:
- Trƣớc khi cho HS tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:
+ Dự đoán đường truyền của chùm tia sáng khi chiếu chùm tia
sáng từ không khí vào mặt phẳng của bán trụ?
+ Mô tả thí nghiệm, qua thí nghiệm thấy được hiện tượng vật lí nào?
+ Kể thêm một số hiện tượng trong cuộc sống có liên quan đến hiện tượng vừa nêu?
- Thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- GV đặt vấn đề với bộ thí nghiệm của hộp quang học với vòng tròn chia độ, khối nhựa bán
trụ và đèn laze, yêu cầu HS dự đoán hiện tƣợng khi chếu một chùm tia sáng từ không khí vào
mặt phẳng của bán trụ và chiếu chùm tia sáng đi từ bán trụ ra không khí.
- Các nhóm làm thí nghiệm. GV hƣớng dẫn và theo dõi HS làm việc nhóm.
- Tổ chức HS báo cáo kết quả trƣớc lớp.
c. Sản phẩm hoạt động: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh.

B. Hình thành kiến thức:


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng:
a. Mục tiêu hoạt động:Nắ m dƣơ ̣c đinh
̣ nghiã hiê ̣n tƣơ ̣ng khúc xa ̣ ánh sáng, định luật
khúc xạ ánh sáng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- GV chuyển giao nhiệm vụ, HS ghi nhiệm vụ vào vở.
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của sinr vào sini. Lập bảng số
liệu, tính toán, vẽ đồ thị.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Tiến hành thí nghiệm Quan sát thí nghiệm I. Sự khúc xạ ánh sáng
hình 26.2. Ghi nhận các khái niệm. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu các k/n: Tia tới, Khúc xạ ánh sáng là hiện tƣợng
điểm tới, pháp tuyến tại lệch phƣơng (gãy) của các tia
điểm tới, tia khúc xạ, góc Định nghĩa hiện tƣợng sáng khi truyền xiên góc qua mặt
tới, góc khúc xạ. khúc xạ. phân cách giữa hai môi trƣờng
Yêu cầu học sinh định trong suốt khác nhau.
nghĩa hiện tƣợng khúc xạ. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Quan sát thí nghiệm. + Tia khúc xạ nằm trong mặt
Tiến hành thí nghiệm hình Nhận xét về mối kiên hệ phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp
26.3. giữa góc tới và góc khúc tuyến) và ở phía bên kia pháp
Cho học sinh nhận xét về xạ. tuyến so với tia tới.
sự thay đổi của góc khúc + Với hai môi trƣờng trong suốt
xạ r khi tăng góc tới i. Cùng tính toán và nhận nhất định, tỉ số giữa sin góc tới
Tính tỉ số giữa sin góc tới xét kết quả. (sini) và sin góc khúc xạ (sinr)
và sin góc khúc xạ trong luôn luôn không đổi:
một số trƣờng hợp. Ghi nhận định luật. sin i
= hằng số
Giới thiệu định luật khúc sin r
xạ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chiết suất của môi trƣờng
a. Mục tiêu hoạt động: Nêu đƣợc chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để tìm hiểu và nêu khái niệm chiết
suất; viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối, mối quan hệ giữa các
chiết suất này với tốc độ của ánh sáng trong các môi trƣờng; viết công thức định luật khúc xạ
ánh sáng dƣới dạng đối xứng.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Chiết suất của môi trƣờng
1. Chiết suất tỉ đối
Giới thiệu chiết suất tỉ Ghi nhận khái niệm. sin i
Tỉ số không đổi trong hiện
đối. sin r
tƣợng khúc xạ đƣợc gọi là chiết
suất tỉ đối n21 của môi trƣờng 2
(chứa tia khúc xạ) đối với môi
trƣờng 1 (chứa tia tới):
sin i
= n21
sin r
Phân tích các trƣờng hợp + Nếu n21 > 1 thì r < i : Tia khúc
Hƣớng dẫn để học sinh n21 và đƣa ra các định xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn.
phân tích các trƣờng hợp nghĩa môi trƣờng chiết Ta nói môi trƣờng 2 chiết quang
n21 và đƣa ra các định quang hơn và chiết quang hơn môi trƣờng 1.
nghĩa môi trƣờng chiết kém. + Nếu n21 < 1 thì r > i : Tia khúc
quang hơn và chiết quang xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta
kém. nói môi trƣờng 2 chiết quang
Ghi nhận khái niệm. kém môi trƣờng 1.
2. Chiết suất tuyệt đối
Giới thiệu khái niệm chiết Ghi nhận mối liên hệ giữa Chiết suất tuyệt đối của một
suất tuyệt đối. chiết suất tuyệt đối và chiết môi trƣờng là chiết suất tỉ đối của
Nêu biểu thức liên hệ giữa suất tỉ đối. môi trƣờng đó đối với chân
chiết suất tuyệt đối và chiết Ghi nhận mối liên hệ giữa không.
suất tỉ đối. chiết suất môi trƣờng và Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ
Nêu biểu thức liên hệ giữa vận tốc ánh sáng. đối và chiết suất tuyệt đối: n21 =
chiết suất môi trƣờng và Nêu ý nghĩa của chiết suất n 2 .
vận tốc ánh sáng. tuyệt đối. n1
Yêu cầu học sinh nêu ý Viết biểu thức định luật Liên hệ giữa chiết suất và vận
nghĩa của chiết suất tuyệt khúc xạ dƣới dạng khác. tốc truyền của ánh sáng trong các
đối. Thức hiện C1, C2 và C3. n v c
môi trƣờng: 2 = 1 ; n = .
Yêu cầu học sinh viết biểu n1 v2 v
thức định luật khúc xạ dƣới Công thức của định luật khúc xạ
dạng khác. có thể viết dƣới dạng đối xứng:
Yêu cầu học sinh thực n1sini = n2sinr.
hiện C1, C2 và C3.
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
a. Mục tiêu hoạt động: Nêu đƣợc tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra
sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Các nhóm làm thí nghiệm để tìm ra tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
- Ghi vào vở các ý kiến cá nhân của nhóm, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận
nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Làm thí nghiệm minh họa Quan sát thí nghiệm. III. Tính thuận nghịch của sự
nguyên lí thuận nghịch. truyền ánh sáng
Yêu cầu học sinh phát Phát biểu nguyên lí thuận Ánh sáng truyền đi theo đƣờng
biểu nguyên lí thuận nghịch. nào thì cũng truyền ngƣợc lại
nghịch. Chứng minh công thức: theo đƣờng đó.
Yêu cầu học sinh chứng 1 Từ tính thuận nghịch ta suy ra:
n12 =
1 n 21 1
minh công thức: n12 = n12 =
n 21 n 21
C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập về khúc xạ ánh sáng.
a. Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về khúc
xạ ánh sáng
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở.
- Yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về khúc xạ ánh sáng. Gợi ý học sinh sử
dụng bản đồ tƣ duy hoặc bảng để trình bày
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trƣớc lớp và thảo luận.
- GV hệ thống và cùng HS chốt kiến thức.
- Yêu cầu cả lớp giải các bài tập về khúc xạ ánh sáng 5, 6, 7, 8- trang 166, 167 SGK
c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh, nhóm học sinh.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động 6: Áp dụng hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng để giải thích các hiện tƣợng liên
quan trong cuộc sống. Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tƣợng phản xạ toàn phần.
a. Mục tiêu hoạt động : Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng trong đời sống liên quan đến
khúc xạ ánh sáng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó về nhà tìm hiểu để thực hiện về
nhiệm vụ này.
- HS báo cáo kết quả và thảo luận về nhiệm vụ đƣợc giao.
- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.
c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 27 Tiết: 52 Ngày soạn :

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
Hệ thống kiến thức về phƣơng pháp giải bài tập về khúc xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyên kỷ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào phép toán hình học.
3. Thái độ:
+ Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hin
̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua
việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

BÀI TẬP
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Hoàn thành các gói câu hỏi.
Hình thành Hoạt động 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
kiến thức Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận.
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Ôn la ̣i kiế n thƣ́c về hiê ̣n tƣơ ̣ng khúc xa ̣ ánh sáng.
a. Mục tiêu hoạt động: Ôn lại kiến thức về hiê ̣n tƣơ ̣ng khúc xa ̣ ánh sáng thông qua
các gói câu hỏi.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Các nhóm chọn các gói câu hỏi
- Một gói câu hỏi gồm 2 câu, trả lời đúng 1 câu đƣợc 10 điểm. Trả lời không đƣợc
thì nhóm khác trả lời; khi ấy số điểm là của nhóm trả lời đúng.
c. Sản phẩm hoạt động: Nắm đƣợc nội dung cơ bản của kiến thức cũ.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
a. Mục tiêu hoạt đô ̣ng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trắc nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Lựa chọn phƣơng án đúng.
- Giải thích sự lựa chọn đó.
c. Sản phẩm hoạt động: Ghi kết quả hoạt động vào vở.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 166 : B
chọn B. Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 166 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 8 trang 166 : D
chọn A. Giải thích lựa chọn. Câu 26.2 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 26.3 : B
chọn D. Giải thích lựa chọn. Câu 26.4 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 26.5 : B
chọn A. Giải thích lựa chọn. Câu 26.6 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 26.7 : B
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận.
a. Mục tiêu hoạt động: Giải một số bài tập đơn giản về hiện tƣợng khúc xa ̣ ánh sáng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Chia nhóm, thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả học tập trong bảng phụ.
- Các nhóm góp ý, đặt câu hỏi phụ.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động vào vở ghi.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 9 trang 167
Vẽ hình Vẽ hình. BI 4
Ta có: tani =  = 1 => i =
AB 4
0
45 .
sin i n
= =n
sin r 1
Yêu cầu học sinh xác 2
định góc i. Xác định góc i. sin i
 sinr =  2 = 0,53 =
Yêu cầu học sinh viết n 4
biểu thức định luật khúc Viết biểu thức định luật 3
xạ và suy ra để tính r. khúc xạ. sin320
 r = 320
Yêu cầu học sinh tính
HA'
IH (chiều sâu của bình Tính r. Ta lại có: tanr =
IH
nƣớc). Tính chiều sâu của bể HA' 4
nƣớc. => IH =   6,4cm
tan r 0,626
Vẽ hình.
Bài 10 trang 167
Góc khúc xạ lớn nhất khi tia
Vẽ hình.
khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy, do
đó ta có:
a
2 1
Sinrm = 
2
Yêu cầu học sinh cho a 3
a2 
biết khi nào góc khúc xạ 2
lớn nhất. sin im n
Mặt khác: = =n
Yêu cầu học sinh tính Xác định điều kiện để có r sin rm 1
sinrm. = rm. 1 3
 sinim = nsinrm = 1,5. = =
Yêu cầu học sinh viết Tính sinr . 3 2
m
biểu thức định luật khúc Viết biểu thức định luật sin600
xạ và suy ra để tính im. khúc xạ.  im = 600.
Tính im.
C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập.
a. Mục tiêu hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Các nhóm thảo luận, chọn phƣơng án đúng.
- Giải thích các lựa chọn.
- Các nhóm tƣơng tác.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả của nhóm.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động 5: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Mở rộng, tìm tòi.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Về nhà làm các bài tập trong SBT.
- Xem trƣớc nội dung bài phản xa ̣ toàn phầ n .
c. Sản phẩm hoạt động: Tƣ̣ làm ở nhà, báo cáo kết quả vào vở.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 27 Tiết: 53 Ngày soạn :

Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN


I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Mô tả đƣợc hiện tƣợng phản xạ toàn phần và nêu đƣợc điều kiện xảy ra hiện tƣợng này.
- Mô tả đƣợc sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu đƣợc ví dụ về ứng dụng của cáp
quang và tiện lợi của nó.
2. Kĩ năng:
- Giải đƣợc các bài tập về hiện tƣợng phản xạ toàn phần.
3. Thái độ:
- HS hứng thú trong học tập, tích cực làm thí nghiệm.
- Có tác phong của nhà khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí
nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
a) Thí nghiệm về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần.
b) Tranh ảnh về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần.
c) Các video thí nghiệm, phần mềm mô phỏng: khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.
- Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm của hộp quang học với vòng tròn chia độ,
khối nhựa bán trụ và đèn laze
III. PHƢƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, thƣ̣c nghiê ̣m, phát vấn, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

Bài: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN


Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống bài tập có vấn đề về hiện
tƣợng phản xạ toàn phần
Hoạt động 2 Tìm hiểu sự truyền ánh sáng từ môi trƣờng
chiết quang hơn sang môi trƣờng chiết
Hình thành quang kém.
kiến thức Hoạt động 3 Tìm hiểu hiện tƣợng phản xạ toàn phần.
Hoạt động 4 Tìm hiểu ứng dụng của hiện tƣợng phản xạ
toàn phần: Cáp quang.
Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng Hoạt động 6
Tìm tòi mở Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về hiện tƣợng phản xạ toàn phần
a. Mục tiêu hoạt động : Thông qua việc giải bài tập có trƣờng hợp mâu thuẩn với kiến
thức đã học để nảy sinh kiến thức mới.
Nội dung: Giao nhiệm vụ giải bài tập có tình huống vấn đề :
Chiếu một tia sáng đi từ môi trƣờng nhựa trong suốt có chiết suất bằng 2 ra không khí.
Hãy tính góc khúc xạ r khi:
a. góc tới i = 300 .
b. góc tới i = 600
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
NV 1: Học sinh tự giải kết quả của mình, sau đó các em trong nhóm đối chiếu kết quả
và thảo luận, báo cáo kết quả chung của nhóm sau thời gian 5 phút.
2 sin 30 0 2 3
( a. sin r    r  450 ; b. 2 sin 60 0
2
2  1,22  1 )
1 2 sin r  
1 1
NV 2: Học sinh ghi ra ý kiến của mình về đáp án của câu b, thảo luận, báo cáo kết quả
chung của nhóm sau thời gian 7 phút.
c. Sản phẩm hoạt động: Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.

B. Hình thành kiến thức:


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng từ môi trƣờng chiết quang hơn sang môi trƣờng
chiết quang kém.
a. Mục tiêu hoạt động: Hình thức chủ yếu của hoạt động này là làm thí nghiệm, thảo
luận nhóm và kết hợp với nghiên cứu tài liệu dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên để lĩnh hội
đƣợc các kiến thức mới.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
NV1 : HS dùng thí nghiệm kiểm chứng kết quả của câu (a) và (b) của HĐ1 và vẽ đƣờng đi
tia sáng
Phát hiện : Hiện tƣợng mới => hiện tƣợng phản xạ toàn phần
NV2 : HS tiến hành lại thí nghiệm ở NV1 với góc tới i tăng dần từ 300 đến 600 , nhận xét về
mối liên hệ giữa i với r và cƣờng độ sáng của tia phản xạ với tia khúc xạ
Phát hiện : + i tăng thì r tăng ( rmax = 900 )
+ cƣờng độ sáng tia phản xạ tăng thì cƣờng độ sáng tia khúc xạ giảm
NV3 : HS dựa vào kết quả của NV2 thiết lập công thức tính (sinigh)
Phát hiện : sinigh = n2/n1
NV4 : HS tiến hành lại thí nghiệm ở NV2 với trƣờng hợp tia sáng truyền từ môi trƣờng
không khí vào môi trƣờng nhựa trong suốt và nhận xét hiện tƣợng
Phát hiện : Không xảy ra hiện tƣợng phản xạ toàn phần
c. Sản phẩm hoạt động: Tiế n hành đƣơ ̣c thí nghiê ̣m, thiết lập công thức tính (sinigh)
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Sự truyền snhs sáng vào môi
trƣờng chiết quang kém hơn
Bố trí thí nghiệm hình Quan sát cách bố trí thí 1. Thí nghiệm
27.1. nghiệm. Góc tới Chùm tia Chùm tia
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện C1. khúc xạ phản xạ
hiện C1. Quan sát thí nghiệm. i nhỏ r>i
Thay đổi độ nghiêng Rất sáng Rất mờ
chùm tia tới. Thực hiện C2. i = igh r  900
Yêu cầu học sinh thực Nêu kết quả thí nghiệm. Rất mờ Rất sáng
hiện C2. Khôngi > igh
Rất sáng
Yêu cầu học sinh nêu kết còn
quả. 2. Góc giới hạn phản xạ toàn
phần
So sánh i và r. + Vì n1 > n2 => r > i.
Quan sát thí nghiệm, + Khi i tăng thì r cũng tăng (r > i).
nhận xét. Khi r đạt giá trị cực đại 900 thì i
Yêu cầu học sinh so sánh đạt giá trị igh gọi là góc giới hạn
i và r. phản xạ toàn phần.
Tiếp tục thí nghiệm với i Rút ra công thức tính igh. n
+ Ta có: sinigh = 2 .
= igh. n1
+ Với i > igh thì không tìm thấy r,
nghĩa là không có tia khúc xạ,
Yêu cầu học sinh rút ra Quan sát và rút ra nhận toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt
công thức tính igh. xét. phân cách. Đó là hiện tƣợng phản
Thí nghiệm cho học sinh xạ toàn phần.
quan sát hiện tƣợng xảy ra
khi i > igh.
Yêu cầu học sinh nhận
xét.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tƣợng phản xạ toàn phần.


a. Mục tiêu hoạt động: Nắ m đƣơ ̣c đinh ̣ nghiã về hiê ̣n tƣơ ̣ng phản xa ̣ toàn phầ n , điề u kiê ̣n
để có phản xạ toàn phần.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Đinh
̣ nghiã về hiê ̣n tƣơ ̣ng phản xa ̣ toàn phầ n .
- HS báo cáo điều kiện cần và đủ để xảy ra hiện tƣợng phản xạ toàn phần

c. Sản phẩm hoạt động: SP là mu ̣c tiêu của hoa ̣t đô ̣ng trên.
Nô ̣i dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Hiện tƣợng phản xạ toàn
phần
Yêu cầu học sinh nêu định Nêu định nghĩa hiện 1. Định nghĩa
nghĩa hiện tƣợng phản xạ tƣợng phản xạ toàn phần. Phản xạ toàn phần là hiện tƣợng
toàn phần. phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy
ra ở mặt phân cách giữa hai môi
Nêu điều kiện để có phản trƣờng trong suốt.
Yêu cầu học sinh nêu điều xạ toàn phần. 2. Điều kiện để có phản xạ toàn
kiện để có phản xạ toàn phần
phần. + Ánh sáng truyền từ một môi
trƣờng tới một môi trƣờng chiết
quang kém hơn.
+ i  igh.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của hiện tƣợng phản xạ toàn phần
a. Mục tiêu hoạt động: Ứng dụng của hiện tƣợng phản xạ toàn phần: Cáp quang.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS nghiên cƣ́u SGK triǹ h bày cấ u ta ̣o của cáp quang .
- Giải thích nguyên tắc hoạt động của sợi quang .
- Công du ̣ng của cáp quang.
c. Sản phẩm hoạt động: SP hoa ̣t đô ̣ng của các nhóm .
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Cáp quang
1. Cấu tạo
Yêu cầu học sinh thử nêu Nếu vài nêu điều kiện để Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi
một vài ứng dụng của hiện có phản xạ toàn phần. sợi quang là một sợi dây trong
tƣợng phản xạ toàn phần. suốt có tính dẫn sáng nhờ phản
Giới thiệu đèn trang trí có Quan sát Đèn trang trí có xạ toàn phần.
nhiều sợi nhựa dẫn sáng. nhiều sợi nhựa dẫn sáng. Sợi quang gồm hai phần chính:
Giới thiệu cấu tạo cáp Ghi nhận cấu tạo cáp + Phần lỏi trong suốt bằng thủy
quang. quang. tinh siêu sach có chiết suất lớn
(n1).
+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt,
bằng thủy tinh có chiết suất n2 <
n1.
Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc
bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có
Giới thiệu công dụng của Ghi nhận công dụng của độ bền và độ dai cơ học.
cáp quang trong việc cáp quang trong việc truyền 2. Công dụng
truyền tải thông tin. tải thông tin. Cáp quang đƣợc ứng dụng vào
việc truyền thông tin với các ƣu
điểm:
+ Dung lƣợng tín hiệu lớn.
+ Không bị nhiễu bở các bức xạ
Giới thiệu công dụng của Ghi nhận công dụng của điện từ bên ngoài.
cáp quang trong việc nọi cáp quang trong việc nội + Không có rủi ro cháy (vì không
soi. soi. có dòng điện).
Cáp quang còn đƣợc dùng để
nội soi trong y học.
C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hoá kiến thức và luyện tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
* Giáo viên phát phiếu học tập cho HS và giao nhiệm vụ cho HS tự hoàn thành từng bài
tập sau đó thảo luận báo cáo kết quả của nhóm.
* Yêu cầu đối với HS : ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào vở các kết quả của
mình. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các phƣơng pháp kết
quả khác của các bạn vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đƣa ra báo cáo của nhóm và
thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động 6: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động : Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong
bài học và tƣơng tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ
khác nhau.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng : Giáo viên đặt vấn chuyển giao nhiệm vụ cho HS để thực hiện
ngoài lớp học và nộp báo cáo.
NV1 : Kể tên các thiết bị, dụng cụ có ứng dụng hiện tƣợng phản xạ toàn phần.
NV2 : Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một thiết bị hoặc dụng cụ kể trên
c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm và vở ghi của học sinh.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 28 Tiết: 54 Ngày soạn :

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
Hệ thống kiến thức và phƣơng pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học.
3. Thái độ:
+ Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hin
̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn đinh
̣ lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
BÀI TẬP
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Ôn la ̣i kiế n thƣ́c cũ.
Hình thành Hoạt động 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
kiến thức Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận.
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Ôn la ̣i kiế n thƣ́c cũ.
a. Mục tiêu hoạt động: Ôn la ̣i kiế n thƣ́c về hiê ̣n tƣơ ̣ng phản xa ̣ toàn phầ n .
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS tham gia trò chơi ô chƣ̃ .
- HS cho ̣n câu hỏi rồ i trả lời.
c. Sản phẩm hoạt động: Ghi nhớ la ̣i kiế n thƣ́c cũ .
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trắc nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Lựa chọn phƣơng án đúng.
- Giải thích sự lựa chọn đó.
c. Sản phẩm hoạt động: Ghi kết quả hoạt động vào vở.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 172 : D
chọn D. Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 172 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 173 : C
chọn A. Giải thích lựa chọn. Câu 27.2 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 27.3 : D
chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu 27.4 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 27.5 : D
chọn D. Giải thích lựa chọn. Câu 27.6 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn D.
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận.
a. Mục tiêu hoạt đô ̣ng: Giải một số bài tập đơn giản về hiện tƣợng phản xa ̣ toàn phầ n .
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Chia nhóm, thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả học tập trong bảng phụ.
- Các nhóm góp ý, đặt câu hỏi phụ.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động vào vở ghi.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
viên
Bài 8 trang 173
Yêu cầu học sinh tính Tính igh. n 1 1
Ta có sinigh = 2 =  =
góc giới hạn phản xạ n1 n1 2
toàn phần. sin450
Xác định góc tới khi  = => igh = 450.
Yêu cầu học sinh xác 600. Xác định đƣờng đi của a) Khi i = 900 -  = 300 < igh: Tia
định góc tới khi  = 600 tia sáng. tới bị một phần bị phản xạ, một
từ đó xác định đƣờng đi phần khúc xạ ra ngoài không khí.
của tia sáng. Xác định góc tới khi  = b) Khi i = 900 -  = 450 = igh: Tia
Yêu cầu học sinh xác 450. Xác định đƣờng đi của tới bị một phần bị phản xạ, một
định góc tới khi  = 450 tia sáng. phần khúc xạ đi la là sát mặt phân
từ đó xác định đƣờng đi cách (r = 900).
của tia sáng. Xác định góc tới khi  = c) Khi i = 900 -  = 600 > igh: Tia
Yêu cầu học sinh xác 300. Xác định đƣờng đi của tới bị bị phản xạ phản xạ toàn
định góc tới khi  = 300 tia sáng. phần.
từ đó xác định đƣờng đi Bài 8 trang 173
của tia sáng. Ta phải có i > igh => sini > sinigh =
n2
.
Vẽ hình, chỉ ra góc tới Nêu điều kiện để tia sáng n1
i. truyền đi dọc ống. n2
Yêu cầu học sinh nêu Thực hiện các biến đổi Vì i = 900 – r => sini = cosr > .
n1
đk để tia sáng truyền đi biến đổi để xác định điều
kiện của  để có i > igh. Nhƣng cosr = 1 sin 2 r
dọc ống.
Hƣớng dẫn học sinh sin 2 
= 1
biến đổi để xác định n12
điều kiện của  để có i sin 2  n 22
Do đó: 1 - >
> igh. n12 n12
=> Sin< n12  n22  1,5 2  1,412 =
0,5
= sin300 =>  < 300.
Bài 27.7
n2 n2 sin 45 0
Tính . Rút ra kết luận a) Ta có n = sin 30 0 > 1 => n2 >
n3 3

môi trƣờng nào chiết quang n3: Môi trƣờng (2) chiết quang hơn
hơn. môi trƣờng (3).
Yêu cầu học sinh xác n2
b) Ta có sinigh = =
n n1
định 2 từ đó kết luận
n3 Tính igh. sin 30 0 1
 = sin450 => igh =
đƣợc môi trƣờng nào sin 45 0
2
chiết quang hơn. 450.

Yêu cầu học sinh tính


igh.
C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập.
a. Mục tiêu hoạt động: Nhƣ̃ng lƣu ý trong phƣơng pháp giải .
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS thảo luâ ̣n, trình bày những sai lầm thƣờng gă ̣p trong cách giải các bài toán trên.
- Bài tập vận dụng.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học
sinh.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động 5: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: HS nắ m vƣ̃ng hơn về hiê ̣n tƣơ ̣ng pxtp, giải đƣợc nhiều dạng bài
tâ ̣p hơn.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Phát phiếu học tập.
- Yêu cầ u HS hoàn thành phiêu ho ̣c tâ ̣p.
c. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập trong vở ghi.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 28 Tiết: 55 Ngày soạn :

CHƢƠNG VII. MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC

Bài 28: LĂNG KÍNH


I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Nêu đƣợc cấu tạo của lăng kính.
- Trình bày đƣợc hai tác dụng của lăng kính:
+ Tán sắc chùm ánh sáng trắng.
+ Làm lệch về phía đáy một chùm sáng đơn sắc.
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng đƣợc các công thức về lăng kính.
+ Giải thích sự tán sắc, vẽ đƣợc đƣờng truyền của tia sáng qua lăng kính.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hin ̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính toán
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
+ Các dụng cụ để làm thí nghiệm tại lớp.
+ Các tranh, ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh.
2. Học sinh: Ôn lại sự khúc xạ và phản xạ toàn phần.
III. PHƢƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

Bài :
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về đƣờng truyền
tia sáng qua lăng kin
́ h.
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu cấu tạo lăng kính.
kiến thức Hoạt động 3 Tìm hiểu đƣờng đi của tia sáng qua lăng
kính.
Hoạt động 4 Tìm hiểu công dụng của lăng kính.
Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 6 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề.
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tình huống có vấn đềmâu thuẩn giữa kiến thức cũ với kiến
thƣ́c mới.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Tiế n hành thí nghiê ̣m về hiê ̣n tƣơ ̣ng tán sắ c qua lăng kính .
- HS quan sát thí nghiê ̣m và nhâ ̣n xét , tƣ̀ đó thấ y đƣơ ̣c vấ n đề mâu thuẩ n cầ n giải quyế t .
c. Sản phẩm hoạt động: Nắ m bắ t đƣơ ̣c nô ̣i dung cầ n giải quyế t .
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo lăng kính.
a. Mục tiêu hoa ̣t đô ̣ng: Nắ m đƣơ ̣c cấ u ta ̣o của lăng kin ́ h, các yếu tố đặc trƣng cho lăng
kính.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: HS nghiên cƣ́u SGK hoàn thành mu ̣c tiêu của hoa ̣t đô ̣ng.
c. Sản phẩm hoạt động: Cấ u ta ̣o của lăng kin ́ h, các yếu tố đặc trƣng cho lăng kính.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Cấu tạo lăng kính
Vẽ hình 28.2. Vẽ hình. Lăng kính là một khối chất
Giới thiệu lăng kính. trong suốt, đồng chất, thƣờng có
dạng lăng trụ tam giác.
Giới thiệu các đặc trƣng Ghi nhận các đặc trƣng Một lăng kính đƣợc đặc trƣng
của lăng kính. của lăng kính. bởi:
+ Góc chiết quang A;
+ Chiết suất n.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đƣờng đi của tia sáng qua lăng kính.
a. Mục tiêu hoạt đô ̣ng: Giải thích sự tán sắc, vẽ đƣợc đƣờng truyền của tia sáng qua lăng
kính.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Tiế n hành thí nghiê ̣m với ánh sáng trắ ng và với ánh sáng đơn sắ c .
- Thảo luận nhóm để giải thích.
- Tƣơng tác giƣ̃a các nhóm, thầ y – trò.
c. Sản phẩm hoạt động: biể u diễn đƣờng truyề n của tia sáng qua lăng kính vào vở ghi .
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Đƣờng đi của tia sáng qua
lăng kính
Vẽ hình 28.3. Vẽ hình. 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng
Giới thiệu tác dụng tán Ghi nhận tác dụng tán trắng
sắc của lăng kính. sắc của lăng kính. Chùm ánh sáng trắng khi đi qua
lăng kính sẽ bị phân tích thành
nhiều chùm sáng đơn sắc khác
Vẽ hình 28.4. Vẽ hình. nhau.
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện C1. Đó là sự tán sắc ánh sáng.
hiện C1. Ghi nhận sự lệch về 2. Đường truyền của tia sáng qua
Kết luận về tia IJ. phía đáy của tia khúc xạ lăng kính
IJ. Chiếu đến mặt bên của lăng kính
Yêu cầu học sinh nhận xét Nhận xét về tia khúc xạ một chùm sáng hẹp đơn sắc SI.
về tia khúc xạ JR. JR. + Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp
Yêu cầu học sinh nhận xét tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy của
về tia ló ra khỏi lăng kính. Nhận xét về tia ló ra lăng kính.
khỏi lăng kính. + Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp
Giới thiệu góc lệch. tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy
Ghi nhận khái niệm góc của lăng kính.
lệc. Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng
kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về
phía đáy của lăng kính so với tia
tới.
Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là
góc lệch D của tia sáng khi truyền
qua lăng kính.
III. Các công thức của lăng kính
Đọc thêm
Hoạt động 4: Tìm hiểu công dụng của lăng kính.
a. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu các công du ̣ng của lăng kin ́ h.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS nghiên cƣ́u SGK để trình bày các công du ̣ng của lăng kính .
- Sƣ̉ du ̣ng các tƣ liê ̣u và hiǹ h ảnh kèm theo.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả trình bày và hình ảnh minh họa kèm theo.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Công dụng của lăng kính
Giới thiệu các ứng dụng Ghi nhận các công dụng Lăng kính có nhiều ứng dụng
của lăng kính. của lăng kính. trong khoa học và kỉ thuật.
1. Máy quang phổ
Giới thiệu máy quang Ghi nhận cấu tạo và hoạt Lăng kính là bộ phận chính của
phổ. động của máy quang phổ. máy quang phổ.
Máy quang phổ phân tích ánh
sáng từ nguồn phát ra thành các
thành phần đơn sắc, nhờ đó xác
định đƣợc cấu tạo của nguồn
sáng.
Ghi nhận cấu tạo và hoạt 2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Giới thiệu cấu tạo và hoạt động của lăng kính phản xạ Lăng kính phản xạ toàn phần là
động củalăng kính phản xạ toàn phần. lăng kính thủy tinh có tiết diện
toàn phần. thẳng là một tam giác vuông cân.
Ghi nhận các công dụng Lăng kính phản xạ toàn phần
Giới thiệu các công dụng của lăng kính phản xạ toàn đƣợc sử dụng để tạo ảnh thuận
của lăng kính phản xạ toàn phần. chiều (ống nhòm, máy ảnh, …)
phần.
C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 5: Hê ̣ thố ng hóa kiế n thƣ́c và bài tâ ̣p.
a. Mục tiêu hoạt động: Tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài và làm bài tập vận dụng .
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Nêu nhƣ̃ng kiế n thƣ́c tro ̣ng tâm của bài .
- Hoạt động nhóm làm bài tập trắc nghiệm.
c. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động 6: Hƣớng dẫn về nhà.
a. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu sâu hơn các hiện tƣợng ánh sáng qua lăng kính và mô ̣t
số ƣ́ng du ̣ng của chúng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của lăng kính.
- Về nhà làm các bài tâ ̣p trắ c nghiê ̣m trong SGK và SBT
c. Sản phẩm hoạt động:

V. RÚT KINH NGHIỆM:


Tuần: 29 Tiết: 56 Ngày soạn :

Bài 29: THẤU KÍ NH MỎNG (Tiế t 1)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thức:
+ Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính.
+ Trình bày đƣợc các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu
kính mỏng.
2. Kĩ năng:
+ Giải đƣợc bài tập liên quan.
3. Thái độ:
+ Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
4. Năng lƣ ̣c đinḥ hƣớng hin ̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí
nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
+ Các loại thấu kính hay mô hình thấu kính để giới thiệu với học sinh.
+ Các sơ đồ, tranh ảnh về đƣờng truyền tia sáng qua thấu kính và một số quang cụ có
thấu kính.
2. Học sinh:
+ Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9.
+ Ôn lại các kết quả đã học về khúc xạ ánh sáng và lăng kính.
III. PHƢƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, thƣ̣c nghiê ̣m, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

Bài : THẤU KÍNH MỎNG


Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề.
Hoạt động 2 Tìm hiểu thấu kính và phân loại thấu kính.
Hình thành
Hoạt động 3 Tìm hiểu thấu kính hội tụ.
kiến thức
Hoạt động 4 Tìm hiểu thấu kính phân kì.
Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 6 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề.
a. Mục tiêu hoạt động: xác định vấn đề cần nghiên cứu.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Cho HS qua sát vài loa ̣i thấ u kính khác nhau, và một số dụng cụ có thấu kính.
- Chiế u tia tới song song với tru ̣c chiń h, tia tới qua quang tâm O.
- Chiế u tia tới bấ t kì.
- Đặt vấn đề vào bài học.
c. Sản phẩm hoạt động: Nhâ ̣n thƣ́c vấ n đề cầ n nghiên cƣ́u.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu thấu kính và phân loại thấu kính.
a. Mục tiêu hoạt động: Nắ m đƣơ ̣c định nghĩa thấu kính, cách phân loại thấu kính.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- GV cho HS quan sát các thấ u kính khác nhau tƣ̀ đó nêu ra đinh ̣ nghiã về thấ u kính.
- HS nghiên cƣ́u SGK trình bày phân loa ̣i thấ u kính .
c. Sản phẩm hoạt động: Định nghĩa và phân loại thấu kính
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản
sinh
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
Giới thiệu định nghĩa Ghi nhận khái niệm. + Thấu kính là một khối chất trong
thấu kính. suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc
bởi một mặt cong và một mặt phẵng.
Ghi nhận cách phân + Phân loại:
Nêu cách phân loại thấu loại thấu kính. - Thấu kính lồi (rìa mỏng) là thấu
kính. Thực hiện C1. kính hội tụ.
- Thấu kính lỏm (rìa dày) là thấu kính
Yêu cầu học sinh thực phân kì.
hiện C1.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thấu kính hội tụ.
a. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến thấu kính hội tụ và đƣờng
truyề n của tia sáng qua thấ u kiń h hội tụ.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Tìm hiểu các khái niệm: quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điể m, tiêu diê ̣n, tiêu cƣ̣,
đô ̣ tu ̣ của thấu kính hội tụ .
- Tƣ̀ các khái niê ̣m trên các nhóm thảo luâ ̣n về đƣờng truyề n của tia sáng qua thấ u kin
́ h
hội tụ.
c. Sản phẩm hoạt động: Các khái niệm, cách vẽ đƣờng truyền của tia sáng qua thấu kính
hội tụ.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
I.Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu
diện
Vẽ hình 29.3. Vẽ hình. 1. Quang tâm
Giới thiệu quang tâm, trục Ghi nhận các khái niệm. + Điểm O chính giữa của thấu
chính, trục phụ của thấu kính mà mọi tia sáng tới truyền
kính. qua O đều truyền thẳng gọi là
quang tâm của thấu kính.
+ Đƣờng thẳng đi qua quang tâm
Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết có bao nhiêu trục O và vuông góc với mặt thấu
có bao nhiêu trục chính và chính và bao nhiêu trục kính là trục chính của thấu kính.
bao nhiêu trục phụ. phụ. + Các đƣờng thẳng qua quang
tâm O là trục phụ của thấu kính.
Vẽ hinh 29.4. Vẽ hình. 2. Tiêu điểm. Tiêu diện
Giới thiệu các tiêu điểm Ghi nhận các khái niệm. + Chùm tia sáng song song với
chính của thấu kính. trục chính sau khi qua thấu kính
sẽ hội tụ tại một điểm trên trục
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện CII. chính. Điểm đó là tiêu điểm
hiện CII. chính của thấu kính.
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm
Vẽ hình. chính F (tiêu điểm vật) và F’
Vẽ hình 29.5. Ghi nhận khái niệm. (tiêu điểm ảnh) đối xứng với
Giới thiệu các tiêu điểm nhau qua quang tâm.
phụ. + Chùm tia sáng song song với
một trục phụ sau khi qua thấu
kính sẽ hội tụ tại một điểm trên
Ghi nhận khái niệm. trục phụ đó. Điểm đó là tiêu điểm
phụ của thấu kính.
Giới thiệu khái niệm tiêu Mỗi thấu kính có vô số các tiêu
diện của thấu kính. Vẽ hình. điểm phụ vật Fn và các tiêu điểm
phụ ảnh Fn’.
Vẽ hình 29.6. + Tập hợp tất cả các tiêu điểm
Ghi nhận các khái niệm.
tạo thành tiêu diện. Mỗi thấu
kính có hai tiêu diện: tiêu diện
Giới thiệu các khái niệm Ghi nhận đơn vị của độ vật và tiêu diện ảnh.
tiêu cự và độ tụ của thấu tụ. Có thể coi tiêu diện là mặt
kính. phẵng vuông góc với trục chính
Giới thiêu đơn vị của độ Ghi nhận qui ƣớc dấu. qua tiêu điểm chính.
tụ. 2. Tiêu cự. Độ tụ
1
Tiêu cự: f = OF ' . Độ tụ: D = .
Nêu qui ƣớc dấu cho f và f
D. Đơn vị của độ tụ là điôp (dp):
1
1dp =
1m
Qui ƣớc: Thấu kính hội tụ: f > 0 ;
D > 0.
Hoạt động 4: Tìm hiểu thấu kính phân kì.
a. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến thấu kính phân kì và
đƣờng truyề n của tia sá ng qua thấ u kiń h phân kì.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Tìm hiểu các khái niệm: quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điể m, tiêu diê ̣n, tiêu
cƣ̣, đô ̣ tu ̣ của thấu kính phân kì.
- Vẽ đƣờng truyền của tia sáng qua thấu kính phân kì.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả vào vở ghi.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Khảo sát thấu kính phân kì
Vẽ hình 29.7. Vẽ hình. + Quang tâm của thấu kính phân
Giới thiệu thấu kính phân Ghi nhận các khái niệm. kì củng có tính chất nhƣ quang
kì. tâm của thấu kính hội tụ.
+ Các tiêu điểm và tiêu diện của
thấu kính phân kì cũng đƣợc xác
Phân biệt đƣợc sự khác định tƣơng tự nhƣ đối với thấu
Nêu sự khác biệt giữa nhau giữa thấu kính hội tụ kính hội tụ. Điểm khác biệt là
thấu kính hội tụ và thấu phân kì. chúng đều ảo, đƣợc xác định bởi
kính phân kì. Thực hiện C3. đƣờng kéo dài của các tia sáng.
Yêu cầu học sinh thực Ghi nhân qui ƣớc dấu. Qui ƣớc: Thấu kính phân kì: f < 0
hiện C3. ; D < 0.
Giới thiệu qui ƣớc dấu cho
f và D
C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
- Tìm hiểu các tia đặc biệt qua thấu kính.
- Hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm hoạt động: Vẽ tia sáng qua thấu kính, hoàn thành phiếu học tập.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động 6: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Mở rô ̣ng, tìm tòi, khắ c sâu kiế n thƣ́c.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính .
c. Sản phẩm hoạt động: Làm ở nhà, ghi kế t quả vào vở .
V. RÚT KINH NGHIỆM :

Tuần: 29 Tiết: 57 Ngày soạn :

Bài 29: THẤU KÍ NH MỎNG (Tiế t 2)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thức:
+ Nêu được khái niệm vật, ảnh.
+ Viế t đƣơ ̣c các công thƣ́c về thấ u kin
́ h, giải thích các đại lƣợng.
+ Nêu đƣợc một số công dụng quan trong của thấu kính.
2. Kĩ năng:
+ Vẽ đƣợc ảnh tạo bởi thấu kính và nêu đƣợc đặc điểm của ảnh.
+ Vận dụng đƣợc các công thức của thấu kính.
3. Thái độ:
+ Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
4. Năng lƣ ̣c đinh ̣ hƣớng hin ̀ h thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
+ Bô ̣ thí nghiê ̣m quang hiǹ h ho ̣c, kính lúp.
+ Các sơ đồ, tranh ảnh về đƣờng truyền tia sáng qua thấu kính và một số quang cụ có
thấu kính.
2. Học sinh:
+ Ôn lại kiến thức đã ho ̣c ở tiế t 1.
III. PHƢƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, thƣ̣c nghiê ̣m, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:

Bài : THẤU KÍNH MỎNG


Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề.
Hoạt động 2 Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính.
Hình thành
Hoạt động 3 Tìm hiểu các công thức của thấu kính.
kiến thức
Hoạt động 4 Tìm hiểu công dụng của thấu kính.
Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 6 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể từng hoạt động:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Tạo tình huố ng có vấ n đề .
a. Mục tiêu hoạt động: Xác định vấn đề cần nghiên cứu.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- GV tiế n hành thí nghiê ̣m để vâ ̣t qua thấ u kính cho ảnh thâ ̣t trên màn .
- Cho HS quan sát mô ̣t vâ ̣t qua kính lúp.
- Đặt vấn đề vào bài ho ̣c.
c. Sản phẩm hoạt động: Nhâ ̣n thƣ́c vấ n đề cầ n nghiên cƣ́u.
B. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính.
a. Mục tiêu hoạt động : Khái niệm ảnh và vật trong quang học, cách dựng ảnh tạo bởi
thấu kính.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS nghiên cƣ́u SGK triǹ h bày khái niệm ảnh và vật trong quang học.
- Trình bày cách vẽ các tia ló ra khỏi thấu kính .
- Thảo luận cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính .
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo sản phẩm hoạt động vào vở ghi.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong
Vẽ hình 29.10 và 29.11. Vẽ hình. quang học
Giới thiệu ảnh điểm, ảnh Ghi nhận các khái niệm + Ảnh điểm là điểm đồng qui của
điểm thật và ảnh điểm ảo, về ảnh điểm. chùm tia ló hay đƣờng kéo dài của
chúng,
+ Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló
Giới thiệu vật điểm, vật Ghi nhận các khái niệm là chùm hội tụ, là ảo nếu chùm tia
điểm thất và vật điểm ảo. về vật điểm. ló là chùm phân kì.
+ Vật điểm là điểm đồng qui của
chùm tia tới hoặc đƣờng kéo dài
của chúng.
+ Vật điểm là thật nếu chùm tia tới
Giới thiệu cách sử dụng Ghi nhận cách vẽ các tia là chùm phân kì, là ảo nếu chùm
các tia đặc biệt để vẽ ảnh đặc biệt qua thấu kính. tia tới là chùm hội tụ.
qua thấu kính. Vẽ hình. 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu
Vẽ hình minh họa. kính
Sử dụng hai trong 4 tia sau:
- Tia tới qua quang tâm -Tia ló đi
Thực hiện C4. thẳng.
Yêu cầu học sinh thực - Tia tới song song trục chính -Tia
hiện C4. ló qua tiêu điểm ảnh chính F’.
Quan sát, rút ra các kết - Tia tới qua tiêu điểm vật chính F
luận. -Tia ló song song trục chính.
Giới thiệu tranh vẽ ảnh - Tia tới song song trục phụ -Tia
của vật trong từng trƣờng ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’n.
hợp cho học sinh quan sát 3. Các trường hợp ảnh tạo bởi
và rút ra các kết luận. thấu kính
Xét vật thật với d là khoảng cách
từ vật đến thấu kính:
1. Thấu kính hội tụ
+ d > 2f: ảnh thật, nhỏ hơn vật.
+ d = 2f: ảnh thật, bằng vật.
+ 2f > d > f: ảnh thật lớn hơn vật.
+ d = f: ảnh rất lớn, ở vô cực.
+ f > d: ảnh ảo, lớn hơn vật.
2. Thấu kính phân kì
Vật thật qua thấu kính phân kì
luôn cho ảnh ảo cùng chiều với
vật và nhỏ hơn vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các công thức của thấu kính.
a. Mục tiêu hoạt động: Viế t các công thức của thấu kính, giải thích đƣợc các đại lƣợng
và nắm vững quy ƣớc về dấu.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: GV thuyế t trin
̀ h, diễn giảng.
c. Sản phẩm hoa ̣t đô ̣ng: Các công thức của thấu kính, quy ƣớc về dấ u .
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
V. Các công thức của thấu kính
Gới thiệu các công thức Ghi nhận các công thức + Công thức xác định vị trí ảnh:
của thấu kính. của thấu kính. 1 1 1
= 
f d d'
Giải thích các đại lƣợng Nắm vững các đại lƣợng + Công thức xác định số phóng
trong các công thức. trong các công thức. đại:
A' B ' d'
k= =-
AB d
Giới thiệu qui ƣớc dấu Ghi nhận các qui ƣớc dấu. + Qui ƣớc dấu:
cho các trƣờng hợp. Vật thật: d > 0. Vật ảo: d <
0. Ảnh thật: d’ > 0. Ảnh ảo: d’ <
0.
k > 0: ảnh và vật cùng
chiều ; k < 0: ảnh và vật ngƣợc
chiều.
Hoạt động 4: Tìm hiểu công dụng của thấu kính.
a. Mục tiêu hoạt động: Biế t đƣơ ̣c mô ̣t số công dụng của thấu kính.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
HS trình bày sản phẩ m của nhóm , có hình ảnh minh họa kèm theo.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kế t quả sản phẩ m vào vở ghi.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
VI. Công dụng của thấu kính
Cho học sinh thử kể và Kể và công dụng của thấu Thấu kính có nhiều công dụng
công dụng của thấu kính đã kính đã biết trong thực tế. hữu ích trong đời sống và trong
thấy trong thực tế. khoa học.
Giới thiệu các công dụng Ghi nhận các công dụng Thấu kính đƣợc dùng làm:
của thấu kính. của thấu kính. + Kính khắc phục tật của mắt.
+ Khính lúp.
+ Máy ảnh, máy ghi hình.
+ Kính hiễn vi.
+ Kính thiên văn, ống dòm.
+ Đèn chiếu.
+ Máy quang phổ.

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
- Trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm.
- Làm bài tập vận dụng.
c. Sản phẩm hoạt động: Vẽ tia sáng qua thấu kính, hoàn thành phiếu học tập.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động 6: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Mở rô ̣ng, tìm tòi, khắ c sâu kiế n thƣ́c.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Vẽ ảnh của các trƣờng hợp tạo bởi thấu kính.
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 179 sgk và 28.7; 28.9 sbt.
c. Sản phẩm hoạt động: Làm ở nhà, ghi kế t quả vào vở .
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 30 Tiết : 58-59 Ngày soạn:
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiế n thƣ́c:
- Nắm đƣợc kiến thức và phƣơng pháp giải bài tập về thấu kính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các định lí trong hình
học.
- Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập định lƣợng về thấu kính.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣:
1. Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
2.1. Hƣớng dẫn chung:
BÀI TẬP THẤU KÍNH
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động Thời lƣợng
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Hệ thống hóa kiến thức chung
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu về phƣơng pháp giải bài tập thấu
kiến thức kính
Hoạt động 3 Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động 4 Giải bài tập tự luận
Luyện tập Hoạt động 5 Giải thêm một số bài tập khác
Vận dụng
Tìm tòi mở Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà
rộng

2.2. Cụ thể tƣ̀ng hoa ̣t đô ̣ng:


A. Khởi đô ̣ng:
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức chung
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm đƣợc kiến thức chung để giải đƣợc bài tập về thấu kính
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động cá nhân: hs tự ôn tập lại kiến thức của bài thấu kính
mỏng
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
1. Đƣờng đi của tia sáng qua thấu kính:
GV yêu cầu cá nhân tự tìm hiểu - Tia tới qua quang tâm O.
- Tia tới song song với trục chính, tia ló đi
qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’.
- Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua) F,
tia ló song song với trục chính.
- Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi qua
(kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n.
2. Các công thức của thấu kính:
1 1 1 1
D= ; =  ;
f f d d'
A' B ' d'
k= =-
AB d
* Qui ƣớc dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D >
0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. Vật thật: d
> 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’
< 0. k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh
và vật ngƣợc chiều.

B. Hình thành kiến thức:


Hoạt động 2: Tìm hiểu về phƣơng pháp giải bài tập về thấu kính
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nắm đƣợc cách dựng ảnh của một vật điếm(S) và vật AB qua thấu kính.
- Nắm đƣợc phƣơng pháp giải bài tập về thấu kính
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và rút ra kết 1. Cách dựng ảnh của một vật điểm qua thấu
luận tƣơng ứng. kính: sử dụng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt qua
thấu kính. Khi đó giao điểm của hai tia ló là
ảnh của vật điểm qua thấu kính.
2. Cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính(
AB đặt vuông góc với thấu kính và có điểm
A nằm trên trục chính của thấu kính):
- vẽ ảnh của điểm B qua thấu kính là B’.
- Từ B’ hạ đƣờng thẳng vuông góc với thấu
kính ta đƣợc A’ thuộc trục chính.
3. Phƣơng pháp giải bài tập thấu kính
Hoạt động 3: Giải các bài tập trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức giải đƣợc các bài tập trắc nghiệm
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân và hoạt động nhóm
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV Yêu cầu hs giải và giải thích sự lựa chọn. Câu 4 trang 179 : D
Hs: các nhóm hoặc cá nhân tìm hiểu và giải Câu 5 trang 179 : C
thích sự lựa chọn. Câu 6 trang 179 : A
Câu 4 trang 189 : B
Câu 5 trang 189 : A
Câu 6 trang 189 : B

Hoạt động 4: Giải các bài tập tự luận


a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức giải đƣợc các bài tập tự luận
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: hoạt động nhóm
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV Yêu cầu hs giải và giải thích. Bài 1: Hãy vẽ lại các trƣờng hợp tạo ảnh bởi
Hs: các nhóm hoặc cá nhân tìm hiểu, thảo thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
luận và giải thích. Bài 2. Bài 11 trang 190
a) Tiêu cự của thấu kính:
1
Ta có: D =
f
1 1
f =  = - 0,2(m) = 20(cm).
D 5
1 1 1
b) Ta có: =  .
f d d'
d. f 30.(20)
=> d’ =  = - 12(cm).
d  f 30  (20)
d'  12
Số phóng đại: k = -  = 0,4.
d 30
Ảnhcho bởi thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều
với vật và nhỏ hơn vật.
Bài 3. Giải bài toán 10 – 190 SGK
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L => L =
d ' d
a. d ' d = 125cm
d’ + d =  125cm (1)
1 1 1
Mà : = 
f d d'
fd
=> d’ = (2)
d f
Từ (1) và (2) : => d1=100cm
d2 = 25cm ; d3 = 17,54cm
b.Giải tƣơng tự :
d ' d = 45 cm
=>d’ + d =  45cm
= > d = 15cm

C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động: Giải thêm một số bài tập khác
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs nắm kiến thức sâu hơn.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động nhóm
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày C1: Giải thích tại sao không nên tƣới nƣớc
kết quả. cây vào lúc trời nắng nóng?
C2: Giải thích tại sao khi đặt cốc thủy tinh
lên trên các dòng chữ, nhìn từ trên xuống, ta
thƣờng thấy hình ảnh các dòng chữ nhỏ đi.
Bài tập: Đặt một vật sáng AB=2cm vuông
góc với trục chính của thấu kính hội tụ có
tiêu cự 20cm và cách thấu kính 30cm.
a. Tính độ tụ của thấu kính.
b. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh.

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:


Hoạt động: Hƣớng dẫn bài tập về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh mở rộng kiến thức và vận dụng lý thuyết vào thực
tiễn
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: cá nhân; nhóm hoạt động
c. Sản phẩm hoạt động:
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
Gv giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu các nhóm C3: Nguyên tắc sử dụng ánh sáng để tạo ra
hoàn thành và hôm sau báo cáo kết quả sản năng lƣợng ( năng lƣợng mặt trời).
phẩm. C4: Tìm hiểu về ứng dụng của năng lƣợng
mặt trời trong thực tiễn đời sống và khoa học
kĩ thuật?
Bài tập: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=
20cm. Vật sáng AB đặt trƣớc thấu kính và có
ảnh A’B’. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng
cách vật- ảnh là 45cm.

V. RÚT KINH NGHIỆM:


Tuần 31 Ngày soạn :
Tiết 60 + 61 Ngày dạy:
Bài 31 . MẮT (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiế n thƣ́c
- Nêu đƣợc sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn.
- Nêu đƣợc góc trông và năng suất phân li là gì.
- Trình bày đƣợc các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn , mắt lão và nêu đƣợc tác dụng của
kính cần đeo.
- Nêu đƣợc sự lƣu ảnh trên màng lƣới là gì và ứng dụng hiện tƣợng trong thực tế.
2. Kĩ năng
- Giải đƣợc các hiện tƣợng và các bài toán liên quan đến Mắt.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣
1. Giáo viên
- Mô hình cấu tạo quang học của mắt để minh họa.
- Các sơ đồ về các tật của mắt.
2. Học sinh
- Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hƣớng dẫn chung
MẮT
Thời lƣợng
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề 5’
Hình thành Hoạt động 2 Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt 15’
kiến thức Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. Điểm 15’
Hoạt động 3
cực cận. Điểm cực viễn
Hoạt động 4 Tìm hiểu năng suất phân li của mắt 10’
Tìm hiểu các tật của mắt và cách 15’
Hoạt động 5
khắc phục
Hoạt động 6 Tìm hiểu hiện tƣợng lƣu ảnh của mắt 10’
Luyện tập Hoạt động 7 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 15’
Vận dụng
Tìm tòi Hoạt động 8 Hƣớng dẫn về nhà 5’
mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi đô ̣ng
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo đƣợc tình huống có vấn đề về mắt.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: GV đặt câu hỏi hoặc nêu một số tình huống để đƣa ra
vấn đề.
c. Sản phẩm hoạt động: Mắt là bộ phận thu nhận ánh sáng giúp ngƣời nhìn thấy mọi vật
xung quanh. Vậy về mặt quang học mắt có cấu tạo nhƣ thế nào?
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs nắm đƣợc cấu tạo quang học của mắt
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân và hoạt động nhóm
c. Sản phẩm hoạt động: Vở ghi của học sinh.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Cấu tạo quang học
Giới thiệu hình vẽ 31.2 Quan sát hình vẽ 31.2. của mắt
Mắt là một hệ gồm nhiều
môi trƣờng trong suốt tiếp
Nêu đặc điểm và tác giáp nhau bằng các mặt
dụng của giác mạc. cầu.
Từ ngoài vào trong, mắt
Nêu đặc điểm của thủy có các bộ phận sau:
Yêu cầu học sinh nêu đặc dịch. + Giác mạc: Màng cứng,
điểm các bộ phận của mắt. trong suốt. Bảo vệ các
Nêu đặc điểm của lòng phần tử bên trong và làm
đen và con con ngƣơi. khúc xạ các tia sáng
truyền vào mắt.
Nêu đặc điểm của thể + Thủy dịch: Chất lỏng
thủy tinh. trong suốt có chiết suất
Nêu đặc điểm của dịch xấp xỉ bằng chiết suất của
thủy tinh. nƣớc.
Nêu đặc điểm của + Lòng đen: Màn chắn, ở
màng lƣới. giữa có lỗ trống gọi là
con ngƣơi. Con ngƣơi có
Vẽ hình mắt thu gọn (hình đƣờng kính thay đổi tự
31.3). động tùy theo cƣờng độ
Giới thiệu hệ quang học sáng.
của mắt và hoạt động của Vẽ hình 31.3. + Thể thủy tinh: Khối
nó. chất đặc trong suốt có
Ghi nhận hệ quang học hình dạng thấu kính hai
của mắt và hoạt động mặt lồi.
của mắt. + Dịch thủy tinh: Chất
lỏng giống chất keo
loãng, lấp đầy nhãn cầu
sau thể thủy tinh.
+ Màng lƣới (võng mạc):
Lớp mỏng tại đó tập trung
đầu các sợi dây thần kinh
thị giác. Ở màng lƣới có
điểm vàng V là nơi cảm
nhận ánh sáng nhạy nhất
và điểm mù (tại đó, các
sợi dây thần kinh đi vào
nhãn cầu) không nhạy
cảm với ánh sáng.
Hệ quang học của mắt
đƣợc coi tƣơng đƣơng
một thấu kính hội tụ gọi là
thấu kính mắt.
Mắt hoạt động nhƣ một
máy ảnh, trong đó:
- Thấu kính mắt có vai trò
nhƣ vật kính.
- Màng lƣới có vai trò
nhƣ phim.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận. Điểm cực viễn
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm đƣợc sự điều tiết của mắt là gì? Điểm cực cận, điểm cực
viễn của mắt.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân và hoạt động nhóm
c. Sản phẩm hoạt động: Vở ghi của học sinh.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Sự điều tiết của mắt.
Điểm cực viễn. Điểm
Yêu cầu học sinh nêu Nêu công thức xác định vị cực cận.
công thức xác định vị trí trí ảnh qua thấu kính. 1 1 1
= 
ảnh qua thấu kính. f d d'
Giới thiệu hoạt động của Ghi nhận hoạt động của Với mắt thì d’ = OV
mắt khi quan sát các vật ở mắt khi quan sát các vật ở không đổi.
các khoảng cách khác các khoảng cách khác Khi nhìn các vật ở các
nhau. nhau. khoảng cách khác nhau (d
thay đổi) thì f của thấu
Giới thiệu sự điều tiết Ghi nhận sự điều tiết kính mắt phải thay đổi để
của mắt. của mắt. ảnh hiện đúng trên màng
lƣới.
1. Sự điều tiết
Giới thiệu tiêu cự và độ Điều tiết là hoạt động
tụ của thấu kính mắt khi Ghi nhận tiêu cự và độ tụ của mắt làm thay đổi tiêu
không điều tiết và khi của thấu kính mắt khi cự của mắt để cho ảnh
điều tiết tối đa. không điều tiết và khi điều của các vật ở cách mắt
tiết tối đa. những khoảng khác nhau
vẫn đƣợc tạo ra ở
Giới thiệu điểm cực viễn màng lƣới.
của mắt. Ghi nhận điểm cực viễn + Khi mắt ở trạng thái
của mắt. không điều tiết, tiêu cự
của mắt lớn nhất
(fmax, Dmin).
Tƣơng tự điểm cực + Khi mắt điều tiết tối đa,
viẽân, yêu cầu học sinh Trình bày về điểm cực tiêu cự của mắt nhỏ nhất
trình bày về điểm cực cận cận của mắt. (fmin, Dmax).
của mắt. 2. Điểm cực viễn. Điểm
Yêu cầu học sinh xem Nhận xét về khoảng cực cực cận
bảng 31.1 và rút ra nhận cận của mắt. + Khi mắt không điều
xét. Ghi nhận khoảng nhìn tiết, điểm trên trục của
Giới thiệu khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, mắt mà ảnh tạo ra ngay
rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận của mắt. tại màng lƣới gọi là điểm
khoảng cực cận của mắt. cực viễn CV. Đó cũng là
điểm xa nhất mà mắt có
thể nhìn rỏ. Mắt không có
tật CV ở xa vô cùng (OCV
= ).
+ Khi mắt điều tiết tối đa,
điểm trên trục của mắt mà
ảnh còn đƣợc tạo ra ngay
tại màng lƣới gọi là điểm
cực cận CC. Đó cũng là
điểm gần nhất mà mắt
còn nhìn rỏ. Càng lớn
tuổi điểm cực câïn càng
lùi xa mắt.
+ Khoảng cách giữa CV
và CC gọi là khoảng nhìn
rỏ của mắt. OCV gọi là
khoảng cực viễn,
Đ = OCC gọi là khoảng
cực cận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu năng suất phân li của mắt
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm đƣợc năng suất phân li của mắt là gì?
b. Tổ chƣ́c hoạt động: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Năng suất phân li
Vẽ hình, giới thiệu góc Vẽ hình. của mắt
trông vật của mắt. Ghi nhận khái niệm. + Góc trông vật AB là góc
tƣởng tƣợng nối quang tâm
của mắt tới hai điểm đầu và
cuối của vật.
Giới thiệu năng suất + Góc trông nhỏ nhất
phân li. Ghi nhận khái niệm.  = min giữa hai điểm để
mắt còn có thể phân biệt
đƣợc hai điểm đó gọi là
năng suất phân li của mắt.
Khi đó, ảnh của 2 điểm đầu
và cuối của vật đƣợc tạo ra
ở hai tế bào thần kinh thị
giác kế cận nhau.
Mắt bình thƣờng
 = min = 1’
Hoạt động 5: Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm đƣợc các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn , mắt lão và nêu
đƣợc tác dụng của kính cần đeo.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động nhóm
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc yêu cầu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Các tật của mắt và
cách khắc phục
Vẽ hình 31.5. Vẽ hình. 1. Mắt cận và cách
Nêu các đặc điểm của khắc phục
mắt cận thị. a) Đặc điểm
- Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt
bình thƣờng, chùm tia sáng
Yêu cầu học sinh nêu song song truyền đến mắt
các đặc điểm của mắt cận cho chùm tia ló hội tụ ở
thị. một điểm trƣớc màng lƣới.
- fmax < OV.
- OCv hữu hạn.
Vẽ hình 31.6 Vẽ hình. - Không nhìn rỏ các vật
ở xa.
Nêu cách khắc phục tật - Cc ở rất gần mắt hơn
cận thị. bình thƣờng.
b) Cách khắc phục
Yêu cầu học sinh nêu
Đeo thấu kính phân kì có
cách khắc phục tật cận thị.
độ tụ thích hợp để có thể
nhìn rỏ vật ở vô cực mà
mắt không phải điều tiết.
Vẽ hình. Tiêu cự của thấu kính cần
Vẽ hình 31.7.
Nêu đặc điểm mắt viễn đeo (nếu coi kính đeo sát
thị. mắt) là : fk = - OCV.

2. Mắt viễn thị và cách


khắc phục
Yêu cầu học sinh nêu a) Đặc điểm
đặc điểm của mắt viễn thị. - Độ tụ nhỏ hơn độ tụ của
Yêu cầu học sinh nêu mắt bình thƣờng, chùm tia
cách khắc phục tật viễn sáng song song truyền đến
thị. Nêu cách khắc phục tật mắt cho chùm tia ló hội tụ
viễn thị. ở một điểm sau màng lƣới.
- fmax > OV.
- Nhìn vật ở vô cực phải
điều tiết.
- Cc ở rất xa mắt hơn bình
thƣờng.
b) Cách khắc phục
Giới thiệu đặc điểm và Đeo một thấu kính hội tụ
cách khắc phục mắt bị tật có tụ số thích hợp để:
lão thị. Ghi nhận đặc điểm và - Hoặc nhìn rỏ các vật ở xa
cách khắc phục mắt bị mà không phải điều tiết
tật lão thị. mắt.
- Hoặc nhìn rỏ đƣợc vật ở
gần nhƣ mắt bình thƣờng
(ảnh ảo của điểm gần nhất
muốn quan sát qua thấu
kính hiện ra ở điểm cực cận
của mắt).
3. Mắt lão và cách khắc
phục
+ Khi tuổi cao khả năng
điều tiết giảm vì cơ mắt
yếu đi và thể thủy tinh
cứng hơn nên điểm cực cận
CC dời xa mắt.
+ Để khắc phục tật lão thị,
phải đeo kính hội tụ để
nhìn rỏ vật ở gần nhƣ mắt
bình thƣờng.
Hoạt động 6: Tìm hiểu hiện tƣợng lƣu ảnh của mắt
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm đƣợc sự lƣu ảnh trên màng lƣới là gì và ứng dụng hiện
tƣợng trong thực tế.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Vở ghi của học sinh.

Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
V. Hiện tƣợng lƣu ảnh
Giới thiệu sự lƣu ảnh Ghi nhận sự lƣu ảnh của mắt
của mắt. của mắt. Cảm nhận do tác động của
ánh sáng lên tế bào màng
lƣới tiếp tục tồn khoảng
Yêu cầu học sinh nêu Nêu ứng dụng về sự 0,1s sau khi ánh sáng kích
ứng dụng sự lƣu ảnh của lƣu ảnh của mắt trong thích đã tắt, nên ngƣời
mắt. diện ảnh, truyền hình. quan sát vẫn còn “thấy” vật
trong khoảng thời gian này.
Đó là hiện tƣợng lƣu ảnh
của mắt.

C. Luyêṇ tâ ̣p
Hoạt động: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức trọng tâm; giải đƣợc bài tập
về mắt.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân và nhóm nhóm hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình Bài tập: Mắt của một ngƣời có điểm
bày kết quả. cực viễn cách mắt 50 cm.
a. Mắt ngƣời này bị tật gì?
b. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không
điều tiết,ngƣời đó phải đeo kính có độ
tụ bao nhiêu?( kính đeo sát mắt)
c. Điểm cực cận cách mắt 10 cm. Khi
đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất
cách mắt bao nhiêu?( kính đeo sát mắt)

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng


Hoạt động: Hƣớng dẫn bài tập về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs mở rộng và khắc sâu kiến thức
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân hoạt động
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV yêu học sinh ghi bài tập về nhà. Bài 10 trang 203 SGK.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 32 Ngày soạn :


Tiết 62 Ngày dạy :
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiế n thƣ́c
- Hệ thống kiến thức và phƣơng pháp giải bài tập về mắt.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tƣ duy về giải bài tập về hệ quang học mắt.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về mắt.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣
1. Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hƣớng dẫn chung
BÀI TẬP MẮT
Thời lƣợng
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động
dự kiến
Hệ thống kiến thức và phƣơng 10’
Khởi động Hoạt động 1
pháp giải
Hình thành Hoạt động 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm 10’
kiến thức Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận 15’
Luyện tập Hoạt động 4 Giải thêm một số bài tập khác 5’
Vận dụng
Tìm tòi Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà 5’
mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi đô ̣ng
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phƣơng pháp giải
a. Mục tiêu hoa ̣t đô ̣ng: Nắm đƣợc kiến thức chung mắt và phƣơng pháp giải
bài tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
- GV yêu cầu hs nhớ lại các kiến thức cơ * Một số lƣu ý khi giải bài tập
bản và nắm một số lƣu ý khi giải bài tập - Mắt nhìn rõ vật AB thì ảnh A’B’ qua
về mắt thấu kính mắt phải nằm trên võng mạc
- HS thảo luận và ghi vào vỡ của mắt; Khi đó vật AB phải nằm trong
khoảng nhìn rõ của mắt.
- Sơ đồ tạo ảnh của vật AB khi mắt đeo
kính( kính đặt sát mắt)

AB A’B’ A’’B’’

+ mắt quan sát vật qua kính không điều


tiết thì ảnh A’B’ ở điểm cực viễn của
mắt.
+ mắt quan sát vật qua kính điều tiết tối
đa thì ảnh A’B’ ở điểm cực cận của
mắt.

B. Hình thành kiến thức


Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: giải đƣợc các bài tập trắc nghiệm về mắt.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: cá nhân và nhóm hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 203 : A
chọn A. Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 203 : C
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 8 trang 203 : D
chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu 31.3 : C
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 31.4 : B
chọn D. Giải thích lựa chọn. Câu 31.10 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 31.11 : C
chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
chọn C.

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận


a. Mục tiêu hoạt động: vận dụng kiến thức và phƣơng pháp để giải bài tập về mắt.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 9 trang 203
Yêu cầu hs lập luận để Lập luận để kết luận về a) Điểm cực viễn CV cách
kết luận về tật của mắt tật của mắt. mắt một khoảng hữu hạn
ngƣời này. Tính tiêu cự và độ tụ nên ngƣời này bị cận thị.
Yêu cầu học sinh tính của thấu kính cần đeo để b) fK = - OCV = - 50cm
tiêu cự và độ tụ của thấu khắc phục tật của mắt. = - 0,5m.
kính cần đeo để khắc
phục tật của mắt. Xác định khoảng cực 1 1
=> DK = 
cận mới (d = OCCK) khi f K  0,5
Hƣớng dẫn học sinh xác đeo kính. = - 2(dp).
định khoảng cực cận mới c) d’ = - OCC = - 10cm.
khi đeo kính. d' fk  10.(50)
d= 
Xác định CV. d ' f K  10  50
Yêu cầu học sinh xác Tính tiêu cự của kính. = 12,5(cm).
định CV. Bài 31.15
Yêu cầu học sinh tính Xác định khoảng cực a) Điểm cực viễn C ở vô
V
tiêu cự của kính. cận của mắt khi không cực.
Hƣớng dẫn học sinh xác đeo kính. 1 1
định khoảng cực cận của Ta có fK = 
DK 2,5
mắt khi không đeo kính. = 0,4(m) = 40(cm).
Khi đeo kính ta có
d = OCCK – l = 25cm.
Xác định khoảng cực
df k 25.40
Hƣớng dẫn học sinh xác cận khi đeo kính sát mắt. d’ = 
d ' f k 25  40
định khoảng cực cận khi
= - 66,7(cm).
đeo kính sát mắt.
Mà d’ = - OCC + l
 OCC = - d’ + l
 = 68,7cm.
b) Đeo kính sát mắt : OCVK
= fK = 40cm.
 OCC . f k
OCCK =
 OCC  f K
= 25,3cm.

C. Luyêṇ tâ ̣p
Hoạt động 4: Giải thêm một số bài tập khác
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phƣơng pháp giải bài tập về
mắt.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình Bài tập: Một ngƣời mắt cận đeo sát
bày kết quả mắt kính -2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô
cùng mà không điều tiết. Điểm cực cận
khi không đeo kính cách mắt 10 cm.
Khi đeo kính, mắt nhìn thấy đƣợc điểm
gần nhất cách mắt bao nhiêu?

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng


Hoạt động 5: Hƣớng dẫn bài tập về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV yêu cầu học sinh ghi bài tập về nhà Bài tập: Mắt của một ngƣời có điểm
tìm hiểu. cực viễn và điểm cực cận cách mắt lần
lƣợt là 0,5m và 0,15m.
a. Ngƣời này bị tật gì về mắt?
b. Phải đeo kính có độ tụ bằng bao
nhiêu để nhìn thấy vật đặt cách mắt
20m không điều tiết ( kính đặt sát mắt)?

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 32 Ngày soạn :


Tiết 63 Ngày dạy :
Bài 32. KÍNH LÚP

I. MỤC TIÊU
1. Kiế n thƣ́c
- Nêu đƣợc nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp.
- Trình bày đƣợc số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp.
2. Kĩ năng
- Vẽ đƣợc ảnh của vật thật tạo bởi kính lúp và giải thích đƣợc tác dụng tăng góc trông ảnh
tạo bởi kính lúp.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hin
̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một số kính lúp để hs quan sát thực tế
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hƣớng dẫn chung
KÍNH LÚP
Thời lƣợng
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về kính lúp 5’
Tìm hiểu về tổng quát về các quang 5’
Hoạt động 2
cụ bổ trợ cho mắt

Hình thành Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo 5’


Hoạt động 3
kiến thức của kính lúp
Hoạt động 4 Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính lúp 10’
Hoạt động 5 Tìm hiểu về số bội giác của kính lúp 10’
Luyện tập Hoạt động 6 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 5’
Vận dụng
Tìm tòi Hoạt động 7 Hƣớng dẫn về nhà 5’
mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi đô ̣ng
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về kính lúp
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tình huống có vấn đề cho học sinh về kính lúp
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: Thực tế, trong nhiều trƣờng hợp con ngƣời muốn quan sát các
vật nhỏ hơn giới hạn năng suất phân li của mắt. ví dụ nhƣ: Ngƣời thợ sửa đồng hồ muốn
quan sát các bộ phận bên trong của chiếc đồng hồ; Chuyên viên phòng thí nghiệm sinh học
quan sát các tế bào, vi trùng,…Dụng cụ quan học nào có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu đó.

B. Hình thành kiến thức


Hoạt động 2: Tìm hiểu về tổng quát về các quang cụ bổ trợ cho mắt
a. Mục tiêu hoạt động: HS nắm đƣợc tổng quát về các dụng cụ quang học bổ trợ cho
mắt.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân và nhóm hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.

Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Tổng quát về các dụng
cụ quang học bỗ trợ
Giới thiệu tác dụng của Ghi nhận tác dụng của cho mắt
các dụng cụ quang bỗ trợ các dụng cụ quang bỗ + Các dụng cụ quang bỗ trợ
cho mắt. trợ cho mắt. cho mắt đều có tác dụng
tạo ảnh với góc trông lớn
Giới thiệu số bội giác. Ghi nhận khái niệm. hơn góc trông vật nhiều
Yêu cầu học sinh thực Thực hiện C1. lần.
hiện C1. 
+ Số bội giác: G = =
0
tan 
tan  0

Hoạt động 3: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính lúp
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nắm đƣợc công dụng và cấu tạo quang học của
kính lúp.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Công dụng và cấu tạo
Cho học sinh quan sát Quan sát kính lúp. của kính lúp
một số kính lúp. + Kính lúp là dụng cụ
Yêu cầu học sinh nêu Nêu công dụng của quang bỗ trợ cho mắt để
công dụng của kính lúp. kính lúp. quan sát các vật nhỏ.
Giới thiệu cấu tạo của + Kính lúp đƣợc cấu tạo
kính lúp. Ghi nhận cấu tạo của bởi một thấu kính hội tụ
kính lúp. (hoặc hệ ghép tƣơng đƣơng
với thấu kính hội tụ) có tiêu
cự nhỏ (cm).

Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính lúp


a. Mục tiêu hoạt đô ̣ng: Giúp học sinh nắm đƣợc nguyên tắc tạo ảnh bởi kính lúp
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Sự tạo ảnh qua
Yêu cầu học sinh nhắc Nêu đặc điểm ảnh của kính lúp
lại đặc điểm ảnh của một một vật qua thấu kính + Đặt vật trong khoảng từ
vật qua thấu kính hội tụ. hội tụ. quang tâm đến tiêu điểm
Giới thiệu cách đặt vật vật của kính lúp. Khi đó
trƣớc kính lúp để có thể Ghi nhận cách đặt vật kính sẽ cho một ảnh ảo
quan sát đƣợc ảnh của vật trƣớc kính lúp để có thể cùng chiều và lớn hơn vật.
qua kính lúp. quan sát đƣợc ảnh của + Để nhìn thấy ảnh thì phải
vật qua kính lúp. điều chỉnh khoảng cách từ
vật đến thấu kính để ảnh
hiện ra trong giới hạn nhìn
Yêu cầu học sinh cho rỏ của mắt. Động tác quan
biết tại sao khi ngắm Cho biết tại sao khi sát ảnh ở một vị trí xác
chừng ở cực viễn thì mắt ngắm chừng ở cực viễn định gọi là ngắm chừng ở
không bị mỏi. thì mắt không bị mỏi. vị trí đó.
+ Khi cần quan sát trong
một thời gian dài, ta nên
thực hiện cách ngắm chừng
ở cực viễn để mắt không bị
mỏi.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về số bội giác của kính lúp


a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nắm đƣợc công thức tính số bội giác của kính lúp
khi ngắm chừng ở vô cực.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Số bội giác của
Vẽ hình 32.5. Veõ hình. kính lúp
Hƣớng dẫn học sinh tìm Tìm G. + Xét trƣờng hợp ngắm
G . chừng ở vô cực. Khi đó
vật AB phải đặt ở tiêu
diện vật của kính lúp.
AB
Ta có: tan = và tan
f
Giới thiệu 0 và tan0. AB
0 =
Ghi nhận giá trị của G OCC
ghi trên kính lúp và tính tan 
Do đó G = =
đƣợc tiêu cự của kính lúp tan  o
Giôùi thieäu G trong
theo số liệu đó. OCC
thöông maïi.
f
Yeâu caàu hoïc sinh thöïc Ngƣời ta thƣờng lấy
Thöïc hieän C2. khoảng cực cận OCC =
hieän C2.
25cm. Khi sản xuất kính
lúp ngƣời ta thƣờng ghi
giá trị G ứng với khoảng
cực cận này trên kính (5x,
8x, 10x, …).
+ Khi ngắm chừng ở cực
cận:
d 'C
Gc = |k| = | |
dC

C. Luyêṇ tâ ̣p
Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: giúp hs hệ thống lại kiến thức và giải bài tập liên quan.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến - Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
thức cơ bản.
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài - Các nhóm thảo luận, giải và trình bày
tập trang 208 sách giáo khoa. kết quả.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng
Hoạt động 6: Hƣớng dẫn bài tập về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: giúp HS khắc sâu kiến thức và giải thêm một số bài tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: cá nhân làm việc.
c. Sản phẩm hoạt động: bài làm trên giấy của học sinh.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài - Ghi các bài tập về nhà.
tập 32.7, 32.8 sách bài tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 33 Ngày soạn :


Tiết 64 Ngày dạy :
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiế n thƣ́c
- Nắm đƣợc hệ thống kiến thức và phƣơng pháp giải bài tập về các loại quang cụ bổ trợ cho
mắt.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về hệ quang cụ bổ trợ cho mắt.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hin
̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣
1. Giáo viên
- Phƣơng pháp giải bài tập.
- Lựa chọn các bài tập đặc trƣng.
2. Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hƣớng dẫn chung
BÀI TẬP KÍNH LÚP
Thời lƣợng
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động
dự kiến
Hệ thống hóa kiến thức và
Hoạt động 1 10’
Khởi động phƣơng pháp giải
Hoạt động 2 Giải các bài tập tự luận 20’
Luyện tập Hoạt động 3 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 10’
Vận dụng
Tìm tòi Hoạt động 4 Hƣớng dẫn về nhà 5’
mở rộng
2.2. Cụ thể tƣ̀ng hoa ̣t đô ̣ng
A. Khởi đô ̣ng
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức và phƣơng pháp giải
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức và phƣơng pháp giải bài tập
về kính lúp.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt đô ̣ng: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
* Để giải tốt các bài tập về kính lúp,
GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức và kính hiễn vi và kính thiên văn, phải
thảo luận nêu ra phƣơng pháp giải bài tập nắm chắc tính chất ảnh của vật qua
về kính lúp. từng thấu kính và các công thức về thấu
kính từ đó xác định nhanh chống các
đại lƣợng theo yêu cầu của bài toán.
Các bƣớc giải bài tâp:
+ Phân tích các điều kiện của đề ra.
+ Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ.
+ Áp dụng các công thức của thấu kính
để xác định các đại lƣợng theo yêu cầu
bài toán.
+ Biện luận kết quả (nếu có) và chọn
đáp án đúng.
* Bài toán về kính lúp
+ Ngắm chừng ở cực cận:
d 'C
d’ = - OCC + l ; Gc = |k| = | |.
dC
+ Ngắm chừng ở vô cực:
OCC
d’ = -  ; G = .
f

B. Hình thành kiến thức


Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận
a. Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh vận dụng kiến thức và phƣơng pháp giải các bài
tập tự luận.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t động: cá nhân và nhóm hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gọi học sinh lên bảng và hƣớng dẫn Làm bài tập 6 trang 208 theo sự hƣớng
giải bài tập 6 trang 208 sách giáo khoa. dẫn của thầy cô.
Hƣớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Hƣớng dẫn học sinh xác định các thông Vẽ sơ đồ tạo ảnh cho từng trƣờng hợp.
số mà bài toán cho, chú ý dấu. Xác định các thông số mà bài toán cho
Hƣớng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu trong từng trƣờng hợp.
của bài toán để xác định công thức tìm Tìm các đại lƣợng theo yêu cầu
các đại lƣợng chƣa biết. bài toán.

C. Luyêṇ tâ ̣p
Hoạt động 3: Giải thêm một số bài tập liên quan
a. Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức về phƣơng
pháp giải.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: HS hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV chuẩn bị một số bài tập liên quan về Bài tập: Một kính lúp có ghi 5x trên
kính lúp vành của kính. Ngƣời quan sát có
Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày khoảng cực cận 20 cm ngắm chừng ở
kết quả vô cực để quan sát một vật. Xác định số
bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở
vô cực

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng


Hoạt động 4: Hƣớng dẫn bài tập về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs khắc sâu kiến thức và phƣơng pháp giải bài tập
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Hs hoạt động cá nhân
c. Sản phẩm hoạt động: bài tự làm của học sinh trên giấy.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV yêu cầu hs ghi bài tập về nhà Bài tập: Mắt một ngƣời có khoảng nhìn
rõ từ 15 cm đến 30 cm. Ngƣời này quan
sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự
5 cm (mắt đặt sát kính). Hỏi phải đặt
vật trong khoảng nào trƣớc kính?

V. RÚT KINH NGHIỆM:


Tuần 33 Ngày soạn :
Tiết 65 Ngày dạy :
Bài 33 . KÍNH HIỂN VI

I. MỤC TIÊU
1. Kiế n thƣ́c
- Nêu đƣợc nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính hiển vi.
- Trình bày đƣợc số bội giác của ảnh tạo bởi kính hiển vi.
2. Kĩ năng
- Vẽ đƣợc ảnh của vật thật tạo bởi kính hiển vi
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, trong hợp tác nhóm.
- Có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BI ̣
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một số kính hiển vi để học sinh quan sát.
- chuẩn bị một số hình ảnh chụp bởi kính hiển vi.
2. Học sinh
- Ôn lại nội dung về mắt và thấu kính.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hƣớng dẫn chung
KÍNH HIỂN VI
Thời lƣợng
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề 5’
Hình thành Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của
Hoạt động 2 10’
kiến thức kính hiển vi
Hoạt động 3 Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính hiển vi 10’
Hoạt động 4 Tìm hiểu về số bội giác kính hiển vi 10’
Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 5’
Vận dụng
Tìm tòi Hoạt động 6 Hƣớng dẫn về nhà 5’
mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi đô ̣ng
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề
a. Mục tiêu hoạt động: tạo đƣợc tình huống có vấn đề đối với học sinh.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t động: cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
GV cho HS quan sát một số hình ảnh
chụp bởi kính hiển vi và đặt ra câu hỏi:
Vì sao các vật rất nhỏ khi quan sát bởi
kính hiển vi lại cho ta ảnh lớn nhƣ vậy?
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

B. Hình thành kiến thức


Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính hiển vi
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs nắm đƣợc công dụng và cấu tạo của kính hiển vi
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: HS hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đè ra, vở ghi của học sinh.

Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Công dụng và cấu tạo
Cho học sinh quan sát Quan sát mẫu vật qua của kính hiễn vi
các mẫu vật rất nhỏ trên kính hiển vi. - Kính hiễn vi là dụng cụ
tiêu bản qua kính hiển vi. quang học bỗ trợ cho mắt
Yêu cầu HS nêu công Nêu công dụng của kính để nhìn các vật rất nhỏ,
dụng của kính hiển vi. hiển vi. bằng cách tạo ra ảnh có
Cho học sinh xem tranh Xem tranh vẽ. góc trông lớn. Số bội giác
vẽ cấu tạo kính hiễn vi. của kính hiễn vi lớn hơn
Giới thiệu cấu tạo kính Ghi nhận cấu tạo kính nhiều so với số bội giác
hiển vi. hiển vi. của kính lúp.
- Kính hiễn vi gồm vật
kính là thấu kính hội tụ có
tiêu rất nhỏ (vài mm) và
thị kính là thấu kính hội tụ
Giới thiệu bộ phận tụ Quan sát bộ phận tụ sáng có tiêu cự nhỏ (vài cm).
sáng trên kính hiển vi. trên kính hiển vi. Vật kính và thị kính đặt
đồng truc, khoảng cách
giữa chúng O1O2 = l
không đổi. Khoảng cách
F1’F2 =  gọi là độ dài
quang học của kính.
Ngoài ra còn có bộ phận
tụ sáng để chiếu sáng vật
cần quan sát. Đó thƣờng
là một gƣơng cầu lỏm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính hiển vi


a. Mục tiêu hoạt động: Giúp HS nắm đƣợc nguyên tắc tạo ảnh bởi kính hiển vi.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: HS hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Sự tạo ảnh bởi kính
Yêu cầu học sinh ghi sơ Ghi sơ đồ tạo ảnh qua hiển vi
đồ tạo ảnh qua hệ thấu hệ thấu kính. Sơ đồ tạo ảnh :
kính.
Ghi nhận đặc diểm của
Giới thiệu đặc điểm của ảnh trung gian và ảnh
ảnh trung gian và ảnh cuối cùng. A1B1 là ảnh thật lớn hơn
cuối cùng. Nêu vị trí đặt vật và vị nhiều so với vật AB. A2B2
Yêu cầu học sinh nêu vị trí hiện ảnh trung gian là ảnh ảo lớn hơn nhiều so
trí đặt vật và vị trí hiện để có đƣợc ảnh cuối với ảnh trung gian A1B1.
ảnh trung gian để có đƣợc cùng theo yêu cầu. Mắt đặt sau thị kính để
ảnh cuối cùng theo yêu quan sát ảnh ảo A2B2.
cầu. Ghi nhận cách ngắm Điều chỉnh khoảng cách
Giới thiệu cách ngắm chừng. từ vật đến vật kính (d1) sao
chừng. cho ảnh cuối cùng (A2B2)
Thực hiện C1. hiện ra trong giới hạn nhìn
Yêu cầu học sinh thực rỏ của mắt và góc trông ảnh
hiện C1. Cho biết khi ngắm phải lớn hơn hoặc bằng
chừng ở vô cực thì ảnh năng suất phân li của mắt.
Yêu cầu học sinh cho trung gian nằm ở vị trí Nếu ảnh sau cùng A2B2
biết khi ngắm chừng ở vô nào. của vật quan sát đƣợc tạo
cực thì ảnh trung gian ra ở vô cực thì ta có sự
nằm ở vị trí nào. ngắm chừng ở vô cực.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về số bội giác của kính hiển vi


a. Mục tiêu hoạt động: giúp hs nắm đƣợc số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở
vô cực.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: học sinh hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Số bội giác của
Giới thiệu công thức tính Ghi nhận số bội giác kính hiễn vi
số bội giác khi ngắm chừng khi ngắm chừng ở cực + Khi ngắm chừng ở cực
ở cực cận. cận. cận:
Giới thiệu hình vẽ 35.5. Quan sát hình vẽ. d' d'
GC = 1 2
d1 d 2
+ Khi ngắm chừng ở vô
Thực hiện C2. cực:
 .OCC
Yêu cầu học sinh thực hiện G = |k1|G2 =
f1 f 2
C2.
Với  = O1O2 – f1 – f2.

C. Luyêṇ tâ ̣p
Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: giúp hs nắm đƣợc kiến thức chung và giải đƣợc bài tập liên quan.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: học sinh hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra và vở ghi của học sinh.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
cơ bản.
Yêu cầu học sinh giải bài tập trang 212 Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận và
sách giáo khoa. trình bày kết quả của nhóm.

D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng


Hoạt động 6: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp HS khắc sâu kiến thức và phƣơng pháp giải.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập Ghi các bài tập về nhà.
3.7 và 3.8 sách bài tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM


Tuần 34 Ngày soạn :
Tiết 66 Ngày dạy :

Bài 34. KÍNH THIÊN VĂN


I. MỤC TIÊU
1. Kiế n thƣ́c
- Nêu đƣợc công dụng của kính thiên văn và cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ.
- Vẽ đƣợc đƣờng truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở
vô cực.
- Thiết lập và vận dụng đƣợc công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm
chừng.
2. Kĩ năng
- Viết và áp dụng đƣợc công thức số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
để giải bài tập.
3. Thái độ
- Yêu thích bộ môn vật lí, có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh
̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BI ̣
1. Giáo viên
- Kính thiên văn loại nhỏ dùng trong phòng thí nghiệm. Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn và
đƣờng truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn.
2. Học sinh
- Mƣợn, mang đến lớp các ống nhòm đồ chơi hoặc ống nhòm quân sự để sử dụng trong giờ
học.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Giải quyết vấn đề, phát vấn, tƣơng tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hƣớng dẫn chung

KÍNH THIÊN VĂN


Thời lƣợng
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề. 5’
Hoạt động 2 Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính 10’
thiên văn.
Hình thành
Hoạt động 3 Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính thiên văn. 10’
kiến thức
Hoạt động 4 Tìm hiểu số bội giác của kính 5’
thiên văn.
Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 10’
Vận dụng
Tìm tòi Hoạt động 6 Hƣớng dẫn về nhà 5’
mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi đô ̣ng
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề
a. Mục tiêu hoạt động
- Nêu đƣợc tình huống có vấn đề liên quan đến bài học.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng
- HS quan sát vật ở xa qua kính thiên văn (hoặc ống nhòm)
- HS nhận xét.
- GV đi vào vấn đề bài học.
c. Sản phẩm hoạt động
- Nhận thức đƣợc vấn đề của bài học.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
a. Mục tiêu hoạt động
- HS nắm đƣợc công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng
- HS nêu công dụng của kính thiên văn
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trình bày cấu tạo của kính thiên văn.
- Các nhóm tƣơng tác nhau.
- GV vấn đáp các nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động
- Báo cáo kết quả trình bày vào vở.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
Cho học sinh quan sát các vật ở rất xa I. Công dụng và cấu tạo của kính
bằng mắt thƣờng và bằng ống nhòm. thiên văn
Yêu cầu học sinh nêu công dụng của + Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ
kính thiên văn. trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc
HS nêu công dụng của kính thiên văn. trông lớn đối với các vật ở xa.
Giới thiệu tranh vẽ cấu tạo kính thiên + Kính thiên văn gồm:
văn. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự
Giới thiệu cấu tạo kính thiên văn. dài (và dm đến vài m).
Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự
ngắn (vài cm).
Vật kính và thị kính đặt đồng trục,
khoảng cách giữa chúng thay đổi đƣợc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
a. Mục tiêu hoạt động
- Trình bày đƣợc sự tạo ảnh bởi kính thiên văn.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng
- GV giới thiệu tranh vẽ sự tạo ảnh bởi kính thiên văn.
- Dựa vào tranh vẽ, HS các nhóm trình bày sự tạo ảnh bởi kính thiên văn.
- Các nhóm hỏi lẫn nhau.
- GV đặt câu hỏi.
c. Sản phẩm hoạt động
- Vẽ và trình bày đƣợc sự tạo ảnh bởi kính thiên văn.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
Giới thiệu tranh vẽ sự tạo ảnh qua kính II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
thiên văn. Hƣớng trục của kính thiên văn đến vật
HS quan sát tranh vẽ sự tạo ảnh qua kính AB ở rất xa cần quan sát để thu ảnh thật
thiên văn. A1B1 trên tiêu diện ảnh của vật kính.
Yêu cầu học sinh trình bày sự tạo ảnh Sau đó thay đổi khoảng cách giữa vật
qua kính thiên văn. kính và thị kính để ảnh cuối cùng A2B2
qua thị kính là ảnh ảo, nằm trong giới
hạn nhìn rỏ của mắt và góc trông ảnh
Yêu cầu học sinh thực hiện C1. phải lớn hơn năng suất phân li của mắt.
Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh
Yêu cầu học sinh cho biết khi ngắm ảo này.
chừng ở vô cực thì ảnh trung gian ở vị Để có thể quan sát trong một thời gian
trí nào. dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đƣa
ảnh cuối cùng ra vô cực: ngắm chừng ở
vô cực.
Hoạt động 4: Tìm hiểu số bội giác của kính thiên văn
a. Mục tiêu hoạt động
- Thiết lập đƣợc công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng
- HS quan sát tranh vẽ.
- GV gợi ý về.
- HS thảo luận nhóm thiết lập
- Đại diện của nhóm lên bảng giải.
c. Sản phẩm hoạt động
- Thiết lập đƣợc công thức.

Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng


Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
Giới thiệu tranh vẽ hình 34.4. III. Số bội giác của kính thiên văn
Hƣớng dẫn hs lập số bội giác. Khi ngắm chừng ở vô cực:
A1 B1 AB
Ta có: tan0 = ; tan = 1 1
f1 f2
tan  f
Do dó: G =  1.
tan  0 f2
Số bội giác của kính thiên văn trong
HS nhận xét về số bội giác.
điều kiện này không phụ thuộc vị trí
đặt mắt sau thị kính.
C. Luyêṇ tâ ̣p
Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố kiến thức trọng tâm của bài và vận dụng để giải bài tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng
- Học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
- Hoàn thành phiếu học tập.
- Giải bài tập vận dụng.
c. Sản phẩm hoạt động
- Báo cáo kết quả hoạt động vào vở ghi.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng:
Hoạt động 6: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động
- Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK.
- Bài tập: làm các bài tập trang 216 sgk và 34.7 sbt.
- Tìm hiểu công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở điểm cực
viễn và điểm cực cận.
c. Sản phẩm hoạt động
- Báo cáo kết quả hoạt động vào vở ghi.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 34 Ngày soạn :
Tiết 67 Ngày dạy :

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiế n thƣ́c
- Hê ̣ thố ng hóa kiế n thƣ́c về kính hiể n vi và kính thiên văn.
2. Kĩ năng
- Vâ ̣n du ̣ng các kiế n thƣ́c trên để giải bài tập.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ làm bài tập.
4. Năng lƣ ̣c đinh ̣ hƣớng hin ̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua
việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các nhiệm vụ
học tập.
II. CHUẨN BI ̣
1. Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2. Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vƣớng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hƣớng dẫn chung

BÀI TẬP
Thời lƣợng
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Nêu vấn đề và hệ thống hóa kiến thức 5’

Hình thành Hoạt động 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm 5’
kiến thức Hoạt động 3 Giải các bài tập tự luận 25’
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 5’
Vận dụng
Tìm tòi Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà 5’
mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi đô ̣ng
Hoạt động 1: Nêu vấn đề và hệ thống hóa kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức và bài tập.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
* Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn, phải nắm chắc
tính chất ảnh của vật qua từng thấu kính và các công thức về thấu kính từ đó xác định nhanh
chống các đại lƣợng theo yêu cầu của bài toán.
* Hệ thống hóa các kiến thức về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn.
* Các bƣớc giải bài tâp:
+ Phân tích các điều kiện của đề ra.
+ Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ.
+ Áp dụng các công thức của thấu kính để xác định các đại lƣợng theo yêu cầu bài
toán.
+ Biện luận kết quả (nếu có) và chọn đáp án đúng.
c. Sản phẩm hoạt động: Hệ thống hóa các kiến thức và phƣơng pháp giải vào
vở ghi.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm của HS.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS lựa chọn phƣơng án đúng.
- Giải thích các lựa chọn đó
- Nhận xét đánh giá
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả trƣớc lớp
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
- HS lựa chọn phƣơng án đúng. Câu 6 trang 212 SGK: C
- Giải thích các lựa chọn đó Câu 7 trang 212 SGK: D
- HS khác nhận xét (nếu có) Câu 8 trang 212 SGK: D
- GV nhận xét đánh giá
Câu 5 trang 216 SGK: B
Câu 6 trang 216 SGK: A
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận
a. Mục tiêu hoạt động: Rèn luyện cho HS kĩ năng giải các bài tập tự luận về kính hiển vi
và kính thiên văn.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Chia nhóm, thảo luận nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Dựa vào kết quả của GV các nhóm chấm chéo nhau.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo sản phẩm trên bản phụ và vào vở ghi.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
- Cho HS tóm tắ t bài Bài 24 thêm chuyên đề lý 11
Một kính hiễn vi, với vật kính có tiêu cự 5
mm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Hai kính đặt
- HS nhắ c la ̣i công thƣ́c xác định cách nhau 15 cm. Ngƣời quan sát có giới hạn
vị trí ảnh, công thƣ́c số bô ̣i giác nhìn rỏ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác
kính hiển vi ở vô cực và hƣớng định vị trí đặt vật trƣớc vật kính để nhìn thấy
dẫn HS hoàn thành lời giải . ảnh của vật.
1 1 1 Giải
- HS :  
f d d' Khi ngắm chừng ở cực cận: d2’ = - OCC = -
G  k1 G2 20 cm;
Ð d 2' f 2
G  d2 = = 2,22 cm; d1’ = O1O2 – d2 =
f1 f 2 d 2'  f 2
12,78 cm;
d1' f1
d1 = = 0,5204 cm.
d1'  f1
Khi ngắm chừng ở cực viễn: d2’ = - OCV = -
50;
d 2' f 2
d2 = = 2,38 cm; d1’ = O1O2 – d2 =
d 2'  f 2
12,62 cm;
d1' f1
d1 = ' = 0,5206 cm. Vậy: phải đặt vật
d1  f1
cách vật kính trong khoảng 0,5206 cm  d1 
0,5204 cm.
Bài 25 thêm chuyên đề lý 11
- Cho HS tóm tắt bài
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự
- Cho HS nhắ c la ̣i công thƣ́c xác
1,2 m, thị kính có tiêu cự 4 cm. Ngƣời quan
đinh
̣ vi ̣trí ảnh, công thƣ́c số bô ̣i
sát có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đặt mắt
giác kính thiên văn ở vô cực và
sát thị kính để quan sát Mặt Trăng.
hƣớng dẫn HS hoàn thành lời giải .
1. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính
1 1 1
- HS:   khi quan sát ở trạng thái không điều tiết mắt.
f d d'
2. Tính số bội giác của kính trong sự quan sát
f1
G  đó.
f2
Giải
1. Khi ngắm chừng ở cực viễn: d2’ = - OCV =
- 50 cm;
d 2' f 2
d2 = = 3,7 cm; d1 =   d1’ = f1 = 120
d 2'  f 2
cm;
O1O2 = d1’ + d2 = 123,7 cm.
d '2 f1 f
2. Số bội giác: G = = 1 = 32,4.
d 2 d '2  l d 2
C. Luyêṇ tâ ̣p
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Công thức xác định vị trí ảnh.
- Công thức tính số bội giác trong các trƣờng hợp.
- Những lƣu ý khi giải bài toán.
c. Sản phẩm hoạt động: Ghi nhớ các công thức trọng tâm, biết cách thiết lập các công
thức tính số bội giác.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng
Hoạt động 5: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt đô ̣ng: Mở rộng, tìm tòi.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi còn lại trong SGK.
- Bài tập: làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động vào vở.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 35 Ngày soạn :
Tiết 68 Ngày dạy :

Bài 35. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ (T1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiế n thƣ́c
- Biế t đƣơ ̣c phƣơng pháp xác đinh
̣ tiêu cƣ̣ của thấ u kính phân kỳ bằ ng cách ghép nó đồ ng
trục với một thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vật thật qua hệ hai
thấ u kin
́ h.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ .
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, có lòng say mê khoa học.
4. Năng lƣ ̣c đinh ̣ hƣớng hiǹ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả
thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm
thí nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm.
II. CHUẨN BI ̣
1. Giáo viên: 01 Bô ̣ thí nghiê ̣m đo tiêu cƣ̣ thấ u kin
́ h phân kỳ .
2. Học sinh:
- Tìm hiểu phƣơng pháp đo tiêu cự thấu kínhp hân kỳ trong bài 35 SGK.
- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thí nghiê ̣m nhƣ trong bài 35 SGK.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Giải quyết vấn đề, thực nghiệm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hƣớng dẫn chung

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ


Thời lƣợng
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động
dự kiến
Khởi động Hoạt động 1 Xác định vấn đề cần giải quyết 5’
Hoạt động 2 Xây dựng phƣơng án thí nghiệm 20’
Hình thành
kiến thức Hoạt động 3 Tiến hành thí nghiệm mẫu 10’
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 5’
Vận dụng
Tìm tòi Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà 5’
mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi đô ̣ng
Hoạt động 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
a. Mục tiêu hoạt động: Cách xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
b. Tổ chức hoạt động:
- HS trình bày cách xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Thảo luận nhóm để tìm cách xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
c. Sản phẩm hoạt động: Trình bày kết quả thảo luận của các nhóm.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Xây dựng phƣơng án thí nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: Xây dựng phƣơng án thí nghiệm để xác định đƣợc tiêu cự của
thấu kính phân kì.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Thảo luận để trả lời các câu hỏi PC1, PC2, PC3 và PC4.
- Theo dõi hoạt động của các nhóm, gợi ý, hỗ trợ khi cần thiết.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu phƣơng án thí nghiệm.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả thảo luận.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
-Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; Cơ sở lý thuyế t :
PC2. dd '
f 
-Thảo luận nhóm thí nghiệm, tìm hiểu và d d'
thực hiện câu hỏi PC1;PC2. Đo đƣơ ̣c d, d’ tƣ̀ đó tin
́ h ra f
-Gợi ý HS thực hiện.
-Nhận xét câu thực hiện của bạn.
-Nêu câu hỏi C1.
-Thực hiện câu hỏi C1.
-Nêu câu hỏi PC3; PC4.
-Thảo luận nhóm, thực hiện PC3, PC4.
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm mẫu
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nắm đƣợc các bƣớc tiến hành thí nghiệm.
- Các thao tác thí nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- GV làm thí nghiệm mẫu.
- HS quan sát trình tự các bƣớc và thao tác với bộ thí nghiệm.
- GV nêu những luu ý trong quá trình làm thí nghiệm.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
-Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong thí -Bố trí giá quang học.
nghiệm. -Lắp các thiết bị theo sơ đồ.
- GV tiế n hành thí nghiê ̣m mẫu cho HS -Kiểm tra thí nghiệm.
quan sát. -Bật nguồn điện, bật đèn.
Quan sát thao tác thí nghiê ̣m mẫu . -Điều chỉnh hệ để thu đƣợc ảnh rõ nét.
-Đo các khoảng cách cần thiết.
-Ghi số liệu.
C. Luyêṇ tâ ̣p
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động: Ôn lại nội dụng trọng tâm của bài.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS nhắ c la ̣i các bƣớc cơ bản trong phƣơng pháp đo tiêu cƣ̣ TKPK.
- Nêu trình tụ các bƣớc tiến hành thí nghiệm.
c. Sản phẩm hoạt động: Nắm vững trọng tâm của bài.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng
Hoạt động 5: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Viết mẫu báo cáo thực hành.
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động trong vở ghi.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 35 Ngày soạn :
Tiết 69 Ngày dạy :

Bài 35. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiế n thƣ́c
- Biế t đƣơ ̣c phƣơng pháp xác đinḥ tiêu cƣ̣ của thấ u kính phân kỳ bằ ng cách ghép nó đồ ng
trục với một thấu kính hội tụđể tạo ra ảnh thật của vật thật qua hệ hai
thấ u kin
́ h.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính p hân kỳ.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, tỉ mỉ làm thí nghiệm.
4. Năng lƣ ̣c đinh ̣ hƣớng hin ̀ h thành và phát triể n cho ho ̣c sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả
thí nghiệm.
- Năng lực tính toán: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm.
II. CHUẨN BI ̣
1. Giáo viên
- 06 Bô ̣ thí nghiê ̣m đo tiêu cƣ̣ thấ u kin
́ h phân kỳ .
2. Học sinh
- Tìm hiểu phƣơng pháp đo tiêu cự thấu kính phân kỳ trong bài 35 SGK.
- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thí nghiê ̣m nhƣ trong bài 35 SGK.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Giải quyết vấn đề, thực nghiệm.
IV. TIẾN TRÌ NH DA ̣Y HỌC
1. Ổn đinh ̣ lớp
2. Bài mới
2.1. Hƣớng dẫn chung

THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ (T2)
Thời lƣợng
Các bƣớc Hoạt động Tên hoạt động
dự kiến
Nêu các nguyên tắc an toàn trong
Khởi động Hoạt động 1 quá trình thực hành và nhắc lại 5’
trình tự các bƣớc tiến hành
thí nghiệm

Hình thành Hoạt động 2 Tiến hành thí nghiệm 20’


kiến thức Hoạt động 3 Hoàn thành và nộp báo cáo 10’
Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập 5’
Vận dụng
Tìm tòi Hoạt động 5 Hƣớng dẫn về nhà 5’
mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi đô ̣ng
Hoạt động 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
a. Mục tiêu hoạt động: Nêu các nguyên tắc an toàn trong quá trình thực hành và nhắc lại
trình tự các bƣớc tiến hành thí nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Thảo luận nhóm nêu các nguyên tắc an toàn trong quá trình thực hành.
- Nhắc lại trình tự các bƣớc tiến hành thí nghiệm.
c. Sản phẩm hoạt động: Kết quả báo cáo của các em.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
a. Mục tiêu hoa ̣t đô ̣ng: HS tiến hành đƣợc thí nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS lắp ráp đƣợc thí nghiệm trên giá quang học.
- Điều chỉnh hệ để thu đƣợc ảnh rõ nét.
- Đo các khoảng cách cần thiết.
- Ghi số liệu.
c. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành mục tiêu của hoạt động
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
-Chia lớp làm 04 nhóm và phát cho mỗi nhóm
1 bô ̣ thí nghiê ̣m.
HS cƣ̉ đa ̣i diê ̣n nhâ ̣n bô ̣ thí nghiê ̣m. - Lắp ráp đƣợc thí nghiệm.
-Quan sát các nhóm thí nghiệm.
* HS:
-Bố trí giá quang học. - Đo d , d’ nhiề u lầ n , tƣ̀ đó
-Lắp các thiết bị theo sơ đồ. tính ra f theo công thức:
dd '
-Kiểm tra thí nghiệm. f 
d d'
-Bật nguồn điện, bật đèn.
-Điều chỉnh hệ để thu đƣợc ảnh rõ nét.
-Đo các khoảng cách cần thiết.
-Ghi số liệu.
* GV:
-HD HS nếu cần.
-Kiểm tra các thành viên trong nhóm về
phƣơng án thí nghiệm của nhóm.
Hoạt động 3: Hoàn thành và nộp báo cáo
a. Mục tiêu hoạt động: Hoàn thành thí nghiệm và thu dọn thiết bị thí nghiệm.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- HS xử lí số liệu, nhận xét…… hoàn thành báo cáo.
- HS thu dọn thiết bị thí nghiệm để đúng nơi quy định.
c. Sản phẩm hoạt động: Bản báo cáo thực hành của HS.
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nô ̣i dung cầ n đa ̣t
- HS tính toán, nhận xét … hoàn thành báo Phân tích kế t quả thí nghiê ̣m , xác định sai số
cáo. và hoàn thành báo cáo thí nghiệm.
-HD hoàn thành báo cáo.
-Thu báo cáo.
-Nhắc HS thu dọn thí nghiệm.
C. Luyêṇ tâ ̣p:
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: Tổng kết đánh giá giờ thực hành.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành của HS: mặt đƣợc và chƣa đƣợc.
- HS nhắ c la ̣i các bƣớc cơ bản trong phƣơng pháp đo tiêu cƣ̣ TKPK.
- Rút kinh nghiệm trong các giờ thực hành tiếp theo.
c. Sản phẩm hoạt động: HS nắm vững cách xác định tiêu cự của THPK.
D. Vâ ̣n du ̣ng – Mở rô ̣ng
Hoạt động 5: Hƣớng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Hƣớng dẫn HS tự học ở nhà.
b. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng:
- Xây dựng phƣơng án khác nhằm xác định tiêu cự của TKPK.
- Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II, cho một số bài tập về nhà.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động vào vở học.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 36 Ngày soạn :
Tiết 70 Ngày kiểm tra:
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hệ thống lại kiến thức đã học của các chƣơng(chƣơng 4, 5, 6, 7).
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của HS đã ho ̣c của các chƣơng(chƣơng 4, 5,
6, 7).
- Đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng
- HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài kiểm tra.
- Rèn luyện kĩ năng tự làm bài tập của học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách quan
kết hợp với tự luận.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề kiểm tra một tiết theo hình thức Trắc nghiệm 40% + Tự luận 60% (GV
được phân công ra đề).
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức của các chƣơng(chƣơng 4, 5, 6, 7)
III. NỘI DUNG (Lƣu ở tổ bộ môn)
1. Ma trận đề.
2. Đề kiểm tra
3. Đáp án và thang điểm

You might also like