You are on page 1of 10

Ngày soạn:

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LỚP 8

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- KiÓm tra, ®¸nh giá kết quả học tập kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña häc sinh qua các chương đã học từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học
cho phù hợp.
- Kiểm tra tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS củng cố toàn bộ kiến thức của chương trình đã học.
- Giúp HS củng cố, khắc sâu vận dụng những kiến thức đã học.
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Nâng cao các kĩ năng làm bài.
+ Giúp HS trong việc giải và trình bày bài giải.
- Năng lực chung:
Năng lực tư duy và lập luận KHTN; năng lực giao tiếp KHTN tự học; năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến KHTN, năng lực
tư duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú làm bài KT, ý thức làm việc khoa học, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc
lập, tự tin và tự chủ trong quá trình làm bài KT.
- Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra
- Hs: Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học
III. MA TRẬN
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra:
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (mỗi câu 0,25 điểm)
- Phần tự luận: 6,0 điểm
a. Bản đặc tả
Phần sinh
Số ý TL/số câu
Câu hỏi
hỏi TN
Chủ đề Mức độ Yêu cầu cần đạt TN
TL TL TN
(Số
(Số ý) (Số ý) (Số câu)
câu)
Sinh thái Nhận biết -Biết được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời 1 C1
sống của sinh vật
-Biết được thế nào là giới hạn sinh thái 1 C2
-Biết được quân xã sinh vật nào có độ đa dạng cao nhất 1 C4
-Biết được có mấy loại môi trường sống 1 C5a
Thông hiểu -Hiểu được sự ảnh hưởng của các nhóm tuổi tới quần thể 1 C3
sinh vật
-Phân biệt được sự khác nhau giữa nhân tố vô sinh và
nhân tố hữu sinh 1 C5b
Vận dụng -Vẽ được một lưới thức ăn 1 C6a
-Giải thích được vì sao chúng ta nên sử dụng các loại 1 C6b
phân bón hữu cơ

Phần Vật lí
TT Nội dung Đơn vị kiến Câu TN Câu TL
Mức độ đánh giá
(Chủ đề) thức
3. Đòn bẩy Nhận biết
– Nhận biết dùng đòn bẩy khi nào được lợi về lực và Câu 1
khi nào được lợi về đường đi. Câu 2
TT Nội dung Đơn vị kiến Câu TN Câu TL
Mức độ đánh giá
(Chủ đề) thức
Thông hiểu
- Xác định vị trí của điểm tựa O.
- Xác định điểm O1.
- Xác định điểm O2.
Vận dụng
- So sánh khoảng cách OO2 với OO1. Nếu:
+ OO2 > OO1 thì F2 < F1: Đòn bẩy cho lợi về lực. Câu 5
+ OO2 < OO1 thì F2 > F1: Đòn bẩy cho lợi về đường đi.

4 Sự nhiễm điện. Nhận biết Câu 3


Mạch điện. – Nêu được các vật sau khi bị cọ xát có thể hút hoặc đẩy Câu 4
nhau được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang
điện tích.
- Dựa vào sơ đồ mạch điện có thể biết được các thiết bị
điện, cách ghép nối và từ đó có thể lắp hoặc sửa chữa
mạch điện.
Thông hiểu
- Nắm được quy ước chiều dòng điện trong mạch kín là
chiều đi ra từ cực dương và đi vào cực âm của nguồn
điện. Câu 6a
Vận dụng
- Khi các vật cách điện cọ xát với nhau, các electron có
thể di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho vật này
nhiễm điện. Câu 6b
Ma trận:
Phần sinh
Chủ đề MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Điểm
Tự Tự Tự Tự số
Tự luận Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc
luận luận luận luận
(Số ý) nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm
(Số ý) (Số ý) (Số ý) (Số ý)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Hệ sinh thái 1 3 1 1 1 1 4 4 1

Số câu 1 3 1 1 1 1 4 4 12
Điểm số 0,25 0,75 0,5 0,25 0,5 0,25 1,5 1.0 2,5
Tổng số
1.0 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 2,5 điểm 2,5điểm
điểm
Phần Vật lí
Chủ đề MỨC ĐỘ
Số
Vận dụng Tổng số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm
cao
Số
Tự Tự Tự Tự câu Số câu
TN TN TN TN
luận luận luận luận tự TN
luận
Đòn bẩy 2 câu 1câu
(1,2) 6 1 2 0.75
0. 5đ 0,25đ
Chủ đề MỨC ĐỘ
Số
Vận dụng Tổng số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm
cao
Số
Tự Tự Tự Tự câu Số câu
TN TN TN TN
luận luận luận luận tự TN
luận
Sự nhiễm điện, Mạch điện 2 câu 1 câu 1câu
(3,4) (5a) 5b 1 2 1,75
0. 5đ 0.75đ 0,5đ
Cộng 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 4 câu 2,5
1.0đ 0,75 0,5 đ 0,25đ 1,5 1.0đ
IV.Đề bài:
Phần sinh
Phần I: Trắc nghiệm (1,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đó vào
bài làm.
Câu 1: Thực vật sống ở sa mạc thường có thân mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai, rễ đâm sâu hoặc lan rộng. Nhân tố
sinh thái nào không ảnh hưởng tới hình thái, cấu tạo của thực vật trong trường hợp này?
A. Nước và độ ẩm. B. Nồng độ O2.
C. Nhiệt độ. D. Ánh sáng.
Câu 2: Giới hạn sinh thái là
A. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái nhất định.
B. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
C. Giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển thuận lợi nhất.
D. Giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà thấp hơn hoặc cao hơn giá trị đó sinh vật sẽ chết.
Câu 3: Quần thể sinh vật sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi nào dưới đây?
A. Nhóm đang sinh sản. B. Nhóm sau sinh sản.
C. Nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản.
D. Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản.
Câu 4: Quần xã nào đưới dây có độ đa dạng cao nhất?
A. Rừng nhiệt đới. B. Rừng ôn đới lá kim.
C. Sa mạc. D. Đồng rêu đới lạnh.
Phần II: Tự luận (1,5 điểm)
Câu 5:a. Kể tên các loại môi trường sống ? (0,25đ)
b. Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ? (0,5 đ)
Câu 6: a. Vẽ một lưới thức ăn? (0,5đ)
b. Việc khuyến khích sử dụng các loại phân bón hữu cơ thay cho các loại phân bón hoá học có ý nghĩa gì đối với bảo vệ hệ sinh
thái nông nghiệp? (0,25đ)
Phần Vật lí
Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác. B. Mái chèo.
C. Thùng đựng nước. D. Quyển sách nằm trên bàn.
Câu 2. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OOı thì F2 < F1. B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1.
C. Khi OO2 > OO1 thì F2<F1. D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1.
Câu 3. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng:
A. đẩy các vật khác. B. hút các vật khác.
C. vừa hút vừa đẩy các vật khác. D. không hút, không đẩy các vật khác.
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng?
Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguồn điện (pin, ắc – qui):

A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D


Phần Tự luận
Câu 5: (1,25 điểm):
a.Vật nhiễm điện dương khi nhận thêm electron hay mất bớt electron?
b. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 pin, 1 bóng đèn sợi đốt, 1 công tắc đóng điều khiển bón đèn, 1 vôn kế đo hieuj điện thế giữa hai
đầu bóng đèn.
Câu 6: (0.25điểm): Một đòn bẩy AB có chiều dài 1 m. Ở 2 đầu người ta treo 2 vật có khối lượng lần lượt m 1 = 400 g và m2 = 100
g. Để đòn bẩy cân bằng, điểm tựa O phải cách A một đoạn bằng bao nhiêu? Cho biết đầu A treo vật 400 g.

4. HƯỚNG DẪN CHẤM


Phần Sinh. Trắc nghiệm (1,0 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
- Đáp án:
Câu 1 2 3 4
Đáp án C B D A
Phần II. Tự luận (1,5 điểm)

Câu Nội dung Điểm

5 a.Các loại môi trường gồm:


-Môi trường trên cạn 0,25đ
-Môi trường dưới nước
- Môi trường trong đất
-Môi trường sinh vật
b.Phân biệt nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh
Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
- Là những nhân tố vật lí, hóa học của môi - Là các nhân tố sống tác động đến sinh vật; các
trường; các nhân tố này tác động đến đặc điểm nhân tố này tạo nên mối quan hệ giữa các sinh 0,5đ
hình thái, chức năng sinh lí và tập tính của sinh vật trong môi trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh
vật. hoặc đối địch
- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… - Ví dụ: Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ
là các nhân tố vô sinh tác động đến cây xanh. dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi
cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm.

6 a.Vẽ lưới thức ăn (Hs tự vẽ) 0,5đ


b. Đối với bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp, việc khuyến khích sử dụng các loại phân bón hữu cơ thay
cho các loại phân bón hoá học có ý nghĩa: Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng một 0,25đ
cách an toàn, ít gây ngộ độc, sốc phân cho cây trồng; đồng thời, giúp cải tạo đất. Như vậy, việc khuyến
khích sử dụng các loại phân bón hữu cơ thay cho các loại phân bón hóa học sẽ giúp hệ sinh thái nông
nghiệp phát triển bền vững.
Phần Vật lí
Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm
1 2 3 4
B C B A

Phần Tự luận: 1,5 điểm


5 a. Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron. 0.75 đ
(1.25điểm) Ví dụ: Cọ xát chiếc thước nhựa vào một mảnh vải khô, sau khi cọ xát, miếng vải sẽ mất bớt
electron nên nó nhiễm điện dương.
b. Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 0,5 đ
6 Vật 400 g có trọng lượng P = 4N; vật 100 g có trọng lượng P2 = 1N. 0.25 đ
(0.25 điểm) Để đòn bẩy cân bằng thì P.AO = P2.BO → 4.AO = 1.BO (1)
Mà AB = AO + BO = 1 m = 100 cm (2)
Thay (1) vào (2) ta được AO + 4AO = 100 cm → AO = 20 cm.

IV.Rót kinh nghiÖm:


................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................

Hà Ngọc: Ngày

Duyệt
BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CM GIÁO VIÊN
Phạm Ngọc Sáng Trình Hữu Tuấn Nguyễn Thị Nghi

You might also like