You are on page 1of 6

TRƯỜNG TRUNG CẤP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NGOẠI NGỮ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC


VẬT LIỆU ĐIỆN
ĐỀ SỐ 1
Ngày ....... tháng ........ năm ........
Số TC:.........; Hình thức thi: Viết; Thời gian: 60 phút

Câu 1. Anh (chị) trình bày phân loại vật liệu theo lý thuyết phân vùng năng
lượng của vật chất (3 điểm)
STT ĐÁP ÁN THANG
ĐIỂM
Khi nguyên tử ở trạng thái bình thường không bị kích thích, một số trong các 0.75 đ
mức năng lượng được các điện tử lấp đầy, còn ở các mức năng lượng khác
1
điện tử chỉ có thể có mặt khi nguyên tử nhận được năng lượng từ bên ngoài
tác động (trạng thái kích thích).
Nguyên tử luôn có xu hướng quay về trạng thái ổn định. Khi điện tử chuyển
2 từ mức năng lượng kích thích sang mức năng lượng nguyên tử nhỏ nhất, 0.75 đ
nguyên tử phát ra phần năng lượng dư thừa.
3 Sơ đồ phân bố vùng năng lượng của vật dẫn 0.5 đ
4 Sơ đồ phân bố vùng năng lượng của bán dẫn 0.5 đ
5 Sơ đồ phân bố vùng năng lượng của điện môi 0.5 đ
Câu 2. Nêu những hư hỏng thường gặp của vật liệu dẫn điện, nguyên nhân và biện pháp
khắc phục?
(4 điểm)
ST THANG
ĐÁP ÁN
T ĐIỂM
Các loại vật liệu dẫn điện được sử dụng để chế tạo các bộ phận dẫn điện của
máy điện, thiết bị điện và khí cụ điện đa phần là những kim loại và hợp kim
của chúng khi sử dụng lâu ngày sẽ bị hư hỏng và ta thường gặp các dạng hư
hỏng sau:
1 Hư hỏng do bị ăn mòn kim loại. 1đ
Hư hỏng do điện.
Hư hỏng do bị già hóa của kim loại.
Hư hỏng do các lực tác động từ bên ngoài.
Hư hỏng do sự mài mòn giữa các bộ phận.
2 Ăn mòn kim loại 0,75 đ
- Khái niệm về ăn mòn kim loại:
Sự ăn mòn kim loại là một quá trình phá hủy kim loại và hợp kim dưới hình
thức hóa học và điện hóa do tác dụng của môi trường xung quanh.
- Phương pháp chống ăn mòn kim loại.
Trong kỹ thuật có rất nhiều phương pháp chống ăn mòn kim loại đó là:
3 + Phủ bằng lớp kim loại không bị ăn mòn. 0,75 đ
+ Phủ một lớp bảo vệ không kim loại.
+ Phương pháp bảo vệ bằng lớp ôxít.
Tính già hóa của kim loại là sự thay đổi theo thời gian của các tính chất kim
4 loại hay hợp kim. ở nhiệt độ môi trường xung quanh, thông thường sau một 0,5 đ
thời gian kéo dài nó sẽ tạo nên sự già hóa (tính già hóa tự nhiên), còn khi nhiệt
độ tăng lên thì tính già hóa nhanh hơn (tính già hóa nhân tạo).
Hư hỏng do các lực tác động từ bên ngoài.
5 Trong quá trình các loại máy điện, thiết bị điện, khí cụ điện, vật dẫn điện làm 0,5 đ
việc do các lực bên ngoài tác động hoặc bị chấn động làm chúng bị biến dạng
thậm chí làm hỏng bộ dây quấn hay vật dẫn.
Hư hỏng do sự mài mòn giữa các bộ phận: Trong quá trình làm việc nếu các
6 bộ phận tiếp xúc luôn có sự chuyển động tương đối với nhau thì sẽ bị mài mòn 0,5 đ
dẫn đến bị hư hỏng.
Câu 3. Trình bày khái niệm về sự đánh thủng điện môi? (3 điểm)
THANG
STT ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Trong điều kiện bình thường, vật liệu cách điện có điện trở rất lớn nên nó làm
cách ly các phần mang điện với nhau. Nhưng nếu các vật liệu này đặt vào môi
1 trường có điện áp cao thì các mối liên kết bên trong của vật liệu sẽ bị phá hủy 1đ
làm nó mất tính cách điện đi. Khi đó, người ta nói vật liệu cách điện đã bị
đánh thủng
Giá trị điện áp đánh thủng (Uđt) được tính :
2 1đ
Uđt = Ebđ . d

Trong đó:
- Ebđ: độ bền cách điện của vật liệu (kV/mm).
- d: độ dày của tấm vật liệu cách điện (mm) 1đ
- Uđt : điện áp đánh thủng (kV).

TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN SOẠN


TRƯỜNG TRUNG CẤP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NGOẠI NGỮ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC


VẬT LIỆU ĐIỆN
ĐỀ SỐ 1
Ngày ....... tháng ........ năm ........
Số TC:.........; Hình thức thi: Viết; Thời gian: 60 phút

Câu 1. Anh (chị) trình bày phân loại vật liệu theo lý thuyết phân vùng năng
lượng của vật chất (3 điểm)
THANG
STT ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Khi nguyên tử ở trạng thái bình thường không bị kích thích, một số trong các 0.75 đ
mức năng lượng được các điện tử lấp đầy, còn ở các mức năng lượng khác
1
điện tử chỉ có thể có mặt khi nguyên tử nhận được năng lượng từ bên ngoài
tác động (trạng thái kích thích).
Nguyên tử luôn có xu hướng quay về trạng thái ổn định. Khi điện tử
2 chuyển từ mức năng lượng kích thích sang mức năng lượng nguyên tử nhỏ 0.75 đ
nhất, nguyên tử phát ra phần năng lượng dư thừa.
3 Sơ đồ phân bố vùng năng lượng của vật dẫn 0.5 đ
4 Sơ đồ phân bố vùng năng lượng của bán dẫn 0.5 đ
5 Sơ đồ phân bố vùng năng lượng của điện môi 0.5 đ
Câu 2. Nêu tính chất, đặc điểm và công dụng của đồng và hợp kim đồng, nhôm?
(4 điểm)
STT ĐÁP ÁN THANG
ĐIỂM
Có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao. Điện trở suất nhỏ (chỉ có bạc có điện trở suất nhỏ 0,4 đ
hơn đồng 1 ít)
1 - Độ bền cơ tương đối cao, độ dẻo cao, có tính chống ăn mòn của khí quyển tốt (nó
chỉ bị ôxy hoá ở nhiệt độ cao), nhiệt độ nóng chảy 10830C.

- Dễ gia công: Có thể cán thành tấm, thanh, kéo thành sợi nhỏ. Khả năng hàn gắn dễ 0,4 đ
dàng.
2 Đồng đỏ (đồng nguyên chất) rất dẻo, khi gia công cắt gọt độ dẻo cao của đồng làm
khó gẫy phôi. Để cải thiện tính gia công cắt gọt người ta sử dụng các nguyên tố hợp
kim thích hợp.
3 Độ dẫn điện giảm nhanh khi hàm lượng tạp chất trong đồng tăng. Có tạp chất làm 0,4 đ
giảm cơ tính làm xấu khả năng gia công, là nguyên nhân gây vỡ phôi khi cán nóng,
nứt giòn khi biến dạng nguội. Có tạp chất tương tác với đồng làm thành hợp chất hoá
học (Ôxy) làm xấu khả năng gia công biến dạng nguội của đồng và ở nhiệt độ cao sẽ
làm đồng trở nên giòn (4000C). Trong các trường hợp có liên quan đến hàn thì không
cho phép dùng đồng có lẫn O2.
Đồng dùng làm vật dẫn điện ở Liên xô có nhãn hiệu M1 và MO:
+ Đồng M1 có 99,9% Cu, các tạp chất khác 0,01%, lượng ôxy < 0,08%.
+ Đồng MO có 99,95% Cu, tạp chất < 0,05%, ôxy < 0,02%. Loại này thu được nhờ
chế độ nấu đặc biệt và có tính cơ học tốt hơn, có thể kéo thành sợi mảnh.
- Khi kéo nguội sẽ được đồng cứng (MT): Thường dùng ở những nơi cần độ bền cơ
đặc biệt cao, cứng và chống mài mòn, làm phiến góp máy điện, ở chỗ tiếp xúc làm
thanh dẫn thiết bị phân phối.
Đồng cứng có giới hạn bền cao, độ giãn dài nhỏ khi kéo, có độ cứng và độ đàn hồi
khi uốn.
- Đồng mềm (Đồng ủ - MM): Nung nóng đến vài trăm độ sau đó làm nguội. Đồng
mềm tiết diện tròn và hình chữ nhật chủ yếu làm lõi cáp và các cuộn dây là nơi không
cần giới hạn bền kéo lớn.
Đồng mềm tương đối dẻo, độ cứng nhỏ, độ bền không lớn nhưng độ giãn dài rất lớn
và điện dẫn suất cao.
Nhược điểm của đồng: Điện dẫn suất rất nhạy với tạp chất ở trong đồng, với gia công
cơ khí và sự xử lý nhiệt.
Sự dát mỏng hay sự kéo nguội sẽ làm giảm điện dẫn của đồng. Khi dây dẫn có đường 0,4 đ
kính nhỏ hơn 1mm, thì điện dẫn sẽ giảm đồng thời với sự giảm của đường kính.
Sự thay đổi điện dẫn tuỳ theo nhiệt độ nung nóng trở lại (ủ nhiệt): nung giữa 200 -
3000C sẽ có điện dẫn suất nhỏ hơn nhiều so với giữa 400 - 5000C.
4 Thông thường đồng có 2 loại ôxit tạo thành những lớp xếp chồng lên nhau: CuO có
màu hơi đen ở bên ngoài và nó là 1 lớp ngăn cách điện; Cu2O có màu đỏ son ở ngay
trên mặt đồng và là chất bán dẫn điện. ôxy sẽ xâm thực vào đồng ở nhiệt độ  700C
song lớp ngoài của đồng sẽ làm chậm sự xâm thực. Sự ôxy hoá của đồng chỉ xảy ra ở
nhiệt độ rất cao.
* Theo tính chất và công dụng, hợp kim đồng được phân thành các nhóm: 0,4 đ
- Hợp kim đúc và hợp kim biến dạng.
Đồng đúc ít được sử dụng vì nó có bọt khí xuất hiện khi đúc và lỗ chỗ.
- Nhóm có thể hoá bền bằng nhiệt luyện và nhóm không có đặc điểm này.
5 * Theo thành phần hoá học: có 2 nhóm chính
- Đồng thau (Latông): Là hợp kim đồng kẽm trong đó kẽm  46%. Nó có độ giãn dài
tương đối khá cao, độ bền kéo và điện trở suất cao hơn đồng tinh khiết. Được dùng để
sản xuất mọi chi tiết dẫn điện. Có thể phân thành: đồng thau dùng để đúc, dùng để
cán mỏng, dùng để hàn gắn.
- Đồng thanh (Brông): Là hợp kim của đồng với 1 lượng nhỏ thiếc, Si, P, Mg, Cr... 0,4 đ
6 Nó có độ bền cơ và điện trở suất lớn hơn đồng tinh khiết, được dùng để chế tạo lò xo
dẫn điện, vòng cổ góp điện, dây dẫn...
Đồng thanh dùng làm dây dẫn cần chịu được sức bền khi ăn mòn
7 0,4 đ
8 0,4 đ
9 0,4 đ
10 0,4 đ
Câu 3. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẫn điện của điện môi lỏng?
(3 điểm)

THANG
STT ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1 0,5 đ

2 0,25 đ

3 0,5 đ

4 0,25 đ

5 0,25 đ

6 0,5 đ

7 0,5 đ
8 0,25 đ

TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN SOẠN

You might also like