You are on page 1of 11

UBND QUẬN HẢI CHÂU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2021 -2022


LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: VẬT LÝ - 7

NỘI DUNG ÔN TẬP TỪ BÀI 17 ĐẾN BÀI 25.


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. BÀI 17-18: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH .
- Có thể là m nhiễm điện nhiều vậ t bằ ng cách cọ xá t.
Ví dụ: Để tạo ra một vật nhiễm điện, ta cọ xát vật bằng một mảnh vải khô
- Vậ t bị nhiễm điện (vậ t mang điện tích) có khả nă ng hú t vậ t khá c hoặ c là m sá ng bó ng
đèn củ a bú t thử điện.
Ví dụ: kiểm tra vật nhiễm điện: đặt vật gần vụn giấy, nếu thấy hút vụn giấy thì vật nhiễm
điện

Ví dụ: Giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Cá nh quạ t thườ ng xuyên quay nhanh, đồ ng nghĩa vớ i việc cá nh quạ t cọ xá t vớ i khô ng
khí -> cá nh quạ t nhiễm điện. Mà vậ t nhiễm điện hú t đượ c cá c vậ t nhỏ nhẹ. Trong khô ng
khí có bụ i bẩ n (kích thướ c nhỏ , khố i lượ ng nhẹ) nên bị cá nh quạ t hú t và o, vì vậ y trên
cá nh quạ t điện thườ ng bá m bụ i.
Ví dụ: Vì sao vào các ngày trời nóng, hanh khô, người ta thường khuyên ta không nên lau
màn hình tivi, vi tính bằng vải khô mà chỉ nên dùng chổi lông. Hãy giải thích?
Khi lau chù i gương soi, kính cử a sổ , mà n hình ti vi…bằ ng khă n bô ng khô , chú ng cọ xá t
vớ i khă n bô ng khô và bị nhiễm điện, vì thế chú ng hú t cá c hạ t bụ i vải => ti vi….vẫ n bị
bẩ n. Vì vậ y: và o cá c ngà y trờ i nó ng, hanh khô , ta khô ng nên lau mà n hình tivi, vi tính
bằ ng vả i khô mà chỉ nên dù ng chổ i lô ng
- Có hai loạ i điện tích là điện tích dương và điện tích â m.
- Các vậ t mang điện tích cù ng loạ i thì đẩ y nhau, khá c loạ i thì hú t nhau.
Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện dương hay âm? Dùng thanh nhựa đã cọ sát với
vải khô (khi đó thanh nhựa đã nhiệm điện âm): đưa lại gần vật nhiễm điện, nếu chúng hút
nhau thì vật đó nhiễm điện dương, nếu chúng đẩy nhau thì vật đó nhiễm điện âm.
- Ngườ i ta quy ướ c gọ i điện tích củ a thanh thủ y tinh khi cọ xá t vớ i lụ a là điện tích dương
(+), Điện tích củ a thanh nhự a sẩ m mà u cọ xá t vớ i vả i khô là điện tích â m (-).
Như vậy, sau khi cọ sát: thanh thủy tinh (+), lụa (-); vải khô (+), thanh nhựa (-); tóc (+),
lược nhựa (-)
Electron đã dịch chuyển từ vật nhiễm điện (+) sang vật nhiễm điện (-)
2. BÀI 19, 20, 21: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN, CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN –
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI , SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN.
2.1. Dòng điện – Nguồn điện
- Dò ng điện là dò ng cá c điện tích dịch chuyển có hướ ng.
- Mỗ i nguồ n điện đều có hai cự c : cự c dương ( + ) và cự c â m ( - ).
- Dò ng điện chạ y trong mạ ch điện kín bao gồ m cá c thiết bị điện đượ c nố i liền vớ i hai
cự c củ a nguồ n điện bằ ng dâ y dẫ n
* Cô ng dụ ng củ a nguồ n điện: cung cấ p dò ng điện lâ u dà i cho cá c thiết bị điện hoạ t độ ng.
* Mộ t số loạ i nguồ n điện: cá c loạ i pin (pin nhiệt điện, pin quang điện, pin mặ t trờ i…), cá c
loạ i ắ c quy (ắ c quy axit, ắ c quy kiềm), má y phá t điện (đinamo ở xe đạ p, má y phá t điện
loạ i nhỏ ở xe má y, xe ô tô , ở cá c nhà má y điện..)
* Mộ t số vậ t sử dụ ng nguồ n điện là pin: đèn pin, đồ ng hồ pin, đồ chơi điện tử , điều khiển
ti vi..
2.2. Chất dẫn điện và chất cách điện
- Chấ t dẫ n điện là chấ t cho dò ng điện đi qua. Chấ t dẫ n điện gọ i là vậ t liệu dẫ n điện đượ c
dù ng để là m cá c vậ t hay các bộ phậ n dẫ n điện. Ví dụ: kim loại, than chì, dung dịch axit,
dung dịch kiềm, dung dịch muố i, muố i nó ng chả y, nướ c tự nhiên
- Chấ t cá ch điện là chấ t khô ng cho dò ng điện đi qua. Chấ t cá ch điện gọ i là vậ t liệu cá ch
điện đượ c dù ng để là m cá c vậ t hay cá c bộ phậ n cá ch điện. Ví dụ: nước nguyên chất,
không khí khô, gỗ khô, chất dẻo, nhựa, cao su, thủy tinh, sứ
- Lưu ý :
+ Kim loạ i dẫ n điện tố t vì trong kim loạ i có sẵ n Electron tự do.
+ Các dung dịch axit, kiềm, muố i, nướ c thườ ng là nhữ ng chấ t dẫ n điện.
- Ở điều kiện thườ ng khô ng khí là chấ t cá ch điện, trong điều kiện đặ c biệt thì khô ng khí
có thể dẫ n điện.
2.3. Dòng điện trong kim loại – Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
- Trong kim loạ i có cá c electron thoá t ra khỏ i nguyên tử và chuyển độ ng tự do trong kim
loạ i, chú ng đượ c gọ i là cá c electron tự do. Phầ n cò n lạ i củ a nguyên tử dao độ ng xung
quang nhữ ng vị trí cố định.
- Dò ng điện trong kim loạ i là dò ng cá c electron tự do dịch chuyển có hướ ng. Trong
mạ ch điện kín có dòng điện chạy qua các dây dẫn kim loại thì các electron tự do
trong kim loạ i bị cực âm của nguồn điện đẩy và cự c dương củ a nguồ n điện hú t.
- Sơ đồ mạ ch điện là hình vẽ mô tả cách mắ c cá c bộ phậ n củ a mạ ch điện bằ ng cá c kí
hiệu.

- Mạ ch điện đượ c mô tả bằ ng sơ đồ và từ sơ đồ mạ ch điện có thể lắ p mạ ch điện tương


ứ ng.
- Chiều dò ng điện theo quy ướ c là chiều từ cự c dương qua dâ y dẫ n và cá c thiết bị điện
tớ i cự c â m củ a nguồ n điện.

- Chiều dịch chuyển có hướ ng củ a cá c electron tự do trong dâ y dẫ n kim loạ i ngượ c vớ i


chiều dò ng điện theo quy ướ c.
- Dò ng điện cung cấ p bở i pin và ắ c quy có chiều khô ng thay đổ i đượ c gọ i là dò ng điện
mộ t chiều.
3. Bài 22, 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Dò ng điện gâ y ra 5 tá c dụ ng:
* tá c dụ ng nhiệt: bà n ủ i, ấ m điện, lò nướ ng bằ ng điện, má y sấ y tó c, mỏ hà n, má y ép
plastic…
* tá c dụ ng phá t sá ng: đèn bú t thử điện, đèn led….
* tá c dụ ng từ : chuô ng điện, quạ t điện, má y bơm nướ c, cầ n cẩ u điện…
* tá c dụ ng hó a họ c: mạ điện (mạ và ng, mạ đồ ng, mạ kền…)
* tá c dụ ng sinh lý: vậ t lý trị liệu, châ m cứ u điện…
3.1. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
- Dò ng điện đi qua mộ t vậ t dẫ n thô ng thườ ng đều là m cho vậ t dẫ n nó ng lên (dò ng điện
gâ y ra tá c dụ ng nhiệt)
* Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên. Ta có thể kiểm chứng bằng các thả lên bóng đèn
đang sáng 1 vài mảnh giấy nhỏ, ta thấy mảnh giấy sẽ bốc cháy.
Khi đó ng cô ng tắ c mộ t thờ i gian, mả nh giấ y nhỏ sẽ bố c
chá y. Đâ y chính là do tá c dụ ng nhiệt củ a dò ng điện
* Ứng dụng của tác dụng nhiệt của dòng điện: Một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được
đốt nóng khi có dòng điện chạy qua: bếp điện, bàn là, nồi cơm điện, lò nướng điện, máy
sưởi điện.
* Ứng dụng của tác dụng nhiệt của dòng điện: Cầu chì. Nếu trong mạ ch điện vớ i dâ y dẫ n
bằ ng đồ ng có nố i xen mộ t đoạ n dâ y chì (gọ i là cầ u chì; nhiệt độ nó ng chảy củ a chì là
327oC) thì trong mộ t số trườ ng hợ p do tá c dụ ng nhiệt củ a dò ng điện, dâ y dẫ n có thể
nó ng lên trên 327°C thì dây chì sẽ nó ng chả y và mạ ch điện sẽ bị hở , dò ng điện bị ngắ t
* Vì sao dây tóc của bóng đèn đốt làm bằng vonfram? Cá c bó ng đèn dây tó c hoạ t đô ngọ
dự a trên tá c dụ ng nhiệt củ a dò ng điện: dò ng điện là m nó ng dây tó c bó ng đèn lên đến
nhiệt độ cao (khoả ng 2500oC) rồ i phá t sá ng, do đó dâ y tó c bó ng đèn phả i đượ c chế tạ o
từ chấ t có nhiệt độ nó ng chả y cao như vonfram 

* Trong một số trường hợp, tác dụng nhiệt của dòng điện có ích nhưng trong một số
trường hợp khác lại có hại. Ví dụ : có ích: tá c dụ ng nhiệt trong bà n là , nồ i cơm điện, ấ m
điện..; có hạ i: tá c dụ ng nhiệt trong các độ ng cơ điện như quạ t điện, má y bơm nướ c….lú c
nà y nó là m hao phí dò ng điện.
* Người ta sử dụng ấm điện để đun nước.
+ Nếu cò n nướ c trong ấ m thì nhiệt độ cao nhấ t củ a ấ m là bao nhiêu độ ?
100oC, vì khi còn nước nhiệt độ của ấm và của nước bằng nhau do có sự tiếp xúc,
mà nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên nhiệt độ cao nhất chỉ là 100oC.
+ Nếu vô ý để quên, nướ c trong ấ m cạ n hết thì có sự cố gì xả y ra? Vì sao?
Khi đó ấm tiếp tục nóng lên, đến một lúc nào đó, lượng nhiệt cung cấp đủ lớn thì dây may-
so trong ấm đạt đến nhiệt độ nóng chảy, sẽ bị chảy ra và ấm bị hỏng
- Trong bó ng đèn củ a bú t thử điện có chứ a khí nêon. Dò ng điện chạ y qua chấ t khí trong
bó ng đèn củ a bú t thử điện là m chấ t khí nà y phá t sá ng trong khi bó ng đèn nà y nó ng lên
hầ u như khô ng đá ng kể (dò ng điện có tá c dụ ng phá t sá ng)
- Đèn Điô t phá t quang (Đèn LED) chỉ cho dò ng điện đi qua theo mộ t chiều nhấ t định và
khi đó đèn sá ng.
3.2. Tác dụng từ
- Cuộ n dâ y quấ n quanh lõ i sắ t non có dò ng điện chạ y qua là nam châ m điện.
- Nam châ m điện có tính chấ t từ vì nó có khả nă ng là m quay kim nam châ m và hú t các
vậ t bằ ng sắ t, thép. Ta nó i dò ng điện có tá c dụ ng từ .
* Ứng dụng của tác dụng từ của dòng điện: Chuông điện.

Hình vẽ mô tả cấ u tạ o củ a chuô ng điện, trong đó miếng sắ t đượ c gắ n vớ i lá thép


đà n hồ i và khi cô ng tắ c chưa đó ng, miếng sắ t luô n tì sá t và o tiếp điểm
Khi đó ng cô ng tắ c, dò ng điện đi qua cuộ n dây và cuộ n dâ y trở thà nh nam châ m điện. Khi
đó cuộ n dây hú t miếng sắ t là m cho đầ u gõ chú ng đậ p và o chuô ng, chuô ng kêu. Đâ y là
biểu hiện tá c dụ ng cơ họ c củ a dò ng điện
Khi miếng sắ t bị hú t về đầ u cuộ n dâ y: thì đồ ng thờ i là m cho chỗ tiếp điểm bị hở → ngắ t
dò ng điện trong mạ ch là m mấ t từ tính củ a cuộ n dâ y, lá thép đà n hồ i sẽ kéo miếng sắ t
trở về tì và o tiếp điểm.
* Tó m lạ i, chuô ng điện, cá c độ ng cơ điện như quạ t điện, má y bơm nướ c…hoạ t độ ng dự a
trên tá c dụ ng nà y (tá c dụ ng từ ) củ a dò ng điện.
3.3. Tác dụng hóa học
- Khi cho dò ng điện chạ y qua dung dịch muố i đồ ng thì nó tá ch đồ ng ra khỏ i dung dịch
tạ o thà nh lớ p đồ ng bá m trên thỏ i than nố i vớ i cự c â m. Ta nó i dò ng điện có tá c dụ ng hó a
họ c.
Ví dụ: để mạ đồng cho một vật, ta chọn dung dịch muối đồng (cụ thể là dùng dung dịch
muối đồng sunfat), điện cực dương làm bằng đồng, điện cực âm là vật cần mạ đồng.
Ví dụ: để mạ vàng cho chiếc đồng hồ, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực dương bằng
vàng, điện cực âm là chiếc đồng hồ
3.4. Tác dụng sinh lý
- Dò ng điện chạ y qua cơ thể ngườ i sẽ là m cá c cơ co giậ t, (khi cườ ng độ dò ng điện 70mA
trở lên, hiệu điện thế từ 40V trở lên) có thể là m tim ngừ ng đậ p, ngạ t thở và thầ n kinh bị
tê liệt. Ta nó i dò ng điện có tá c dụ ng sinh lý
Ví dụ : khi tiến hà nh thí nghiệm cho dò ng điện qua đù i ếch thì đù i ếch co lạ i: đó là tá c
dụ ng sinh lý củ a dò ng điện.
- Biện phá p an toà n khi sử dụ ng điện:
+ Đề ra cá c biện phá p an toà n điện ở nhữ ng nơi cầ n thiết
+ Cầ n trá nh bị điện giậ t bằ ng cách trá nh tiếp xú c vớ i dò ng điện có điện á p cao
+ mỗ i ngườ i cầ n tuâ n thủ cá c quy tắ c an toà n khi sử dụ ng điện và có nhữ ng kiến
thứ c cơ bả n nhấ t về sơ cứ u ngườ i bị điện giậ t.
- Các quy tắ c an toà n sử dụ ng điện
+ chỉ là m thí nghiệm vớ i cá c nguồ n điện có hiệu điện thế dướ i 40V
+ phả i sử dụ ng cá c dây dẫ n có vỏ bọ c cách điện
+ khô ng đượ c tự mình chạ m và o mạ ng điện dâ n dụ ng và cá c thiết bị điện nếu
khô ng biết rõ cách sử dụ ng
+ Chú ý: Khi thấ y mộ t ngườ i đang bị điện giậ t, không được chạ m và o ngườ i đó ,
mà phả i tìm cá ch ngắ t ngay cô ng tắ c điện và gọ i ngườ i cấ p cứ u
4. Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
4.1. Cường độ dòng điện
- Cườ ng độ dò ng điện cho biết độ mạ nh, yếu củ a dò ng điện
- Cườ ng độ dò ng điện kí hiệu bằ ng chữ I
- Đơn vị cườ ng độ dò ng điện là ampe, kí hiệu là A.
1mA = 0,001A ; 1A = 1000 mA.
- Dụ ng cụ để đo cườ ng độ dò ng điện là ampe kế.
* Cá ch nhậ n biết ampe kế: Trên ampe kế có ghi chữ A (thì số đo cườ ng độ dò ng điện
tính theo đơn vị A) ; hoặ c ghi chữ mA (thì số đo cườ ng độ dò ng điện tính theo đơn vị
mA.)

* Lưu ý khi sử dụ ng ampe kế:


+ Chọ n ampe kế có giớ i hạ n đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhấ t (ĐCNN ) phù hợ p vớ i
giá trị cầ n đo.
+ Ampe kế đượ c mắ c nố i tiếp vớ i vậ t cầ n đo cườ ng độ dò ng điện, sao cho chố t
dương (+) củ a ampe kế đượ c mắ c về phía cự c dương củ a nguồ n điện, chố t â m (-) củ a
ampe kế đượ c mắ c về phía cự c â m củ a nguồ n điện .
+ Khô ng đượ c mắ c trự c tiếp hai chố t củ a ampe kế và o hai cự c củ a nguồ n điện.
5. Bài 25 HIỆU ĐIỆN THẾ.
- Nguồ n điện tạ o ra giữ a hai cự c củ a nó mộ t hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế kí hiệu bằ ng chữ U.
- Đơn vị hiệu điện thế là Vô n, kí hiệu là V.
1mV = 0,001V ; 1kV = 1000V
- Dụ ng cụ để đo hiệu điện thế là Vô n kế.
* Cá ch nhậ n biết Vô n kế : Trên vô n kế có ghi chữ V ( thì số đo hiệu điện thế tính theo
đơn vị V); hoặ c ghi chữ mV (thì số đo hiệu điện thế tính theo đơn vị mV.)
* Lưu ý khi sử dụ ng vô n kế:
+ Chọ n vô n kế có giớ i hạ n đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhấ t (CNN ) phù hợ p vớ i giá trị cầ n
đo .
+ Mắ c vô n kế song song vớ i vậ t cầ n đo hiệu điện thế, sao cho chố t dương (+) củ a vô n kế
đượ c mắ c về phía cự c dương củ a nguồ n điện, chố t â m (-) vô n kế đượ c mắ c về phía cự c
â m củ a nguồ n điện và điều chỉnh kim củ a vô n kế về số 0 trướ c khi sử dụ ng.
* Số vô n ghi trên nguồ n điện cho biết hiệu điện thế giữ a hai cự c nguồ n điện khi chưa
mắ c và o mạ ch
* Số vô n ghi trên dụ ng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mứ c để dụ ng cụ hoạ t độ ng
bình thườ ng
Ví dụ : Con số 220V ghi bó ng đèn cho biết 220V là hiệu điện thế định mứ c để bó ng đèn
hoạ t độ ng (sá ng) bình thườ ng.
B. BÀI TẬP: Các em xem lạ i cá c dạ ng bà i tậ p sau.
1. Giả i thích sự nhiễm điện do cọ xá t?
2. Xá c định cá c loạ i điện tích.
3. Vẽ sơ đồ mạ ch điện, xá c định cá c cự c â m, dương củ a nguồ n điện, ampe kế, chiều
dò ng điện trong mạ ch.
4. Cá c tá c dụ ng củ a dò ng điện. Liên hệ thự c tế.
5. Bà i tậ p về cườ ng độ dò ng điện
C. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Khi dò ng điện chạ y qua cuộ n dâ y dẫ n quấ n quanh lõ i sắ t non thì cuộ n dây nà y có
thể hú t đượ c cá c vụ n
A. nhô m. B. thuỷ tinh. C. đồ ng. D. thép.
Câu 2. Đơn vị đo cườ ng độ dò ng điện là gì?
A. Ampe B. Vô n C. Kilogam D. Ampe kế
Câu 3. Dò ng điện là dò ng
A. dịch chuyển có hướ ng. B. electron dịch chuyển.
C. các điện tích dịch chuyển có hướ ng. D. cá c điện tích dịch chuyển khô ng có
hướ ng.
Câu 4. Khô ng có dò ng điện chạ y qua vậ t nà o dướ i đâ y?
A. Quạ t điện đang chạ y liên tụ c. B. Bó ng đèn điện đang phá t sá ng.
C. Thướ c nhự a đang bị nhiễm điện. D. Rađiô đang nó i.
Câu 5. Dò ng điện trong kim loạ i là dò ng cá c …. dịch chuyển có hướ ng.
A. điện tích B. hạ t mang điện
C. electrô n tự do D. electrô n
Câu 6. Chiều dò ng điện chạ y trong mạ ch điện kín đượ c quy ướ c như thế nà o?
A. Cù ng chiều kim đồ ng hồ khi nhìn và o sơ đồ mạ ch điện kín.
B. Ngượ c chiều kim đồ ng hồ khi nhìn và o sơ đồ mạ ch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướ ng củ a cá c điện tích â m trong mạ ch.
D. Chiều từ cự c dương qua dâ y dẫ n và cá c dụ ng cụ điện tớ i cự c â m củ a nguồ n điện.
Câu 7. Mộ t ampe kế có giớ i hạ n đo là 1A, trên mặ t số đượ c chia là m 50 khoả ng nhỏ . Khi
đo cườ ng độ dò ng điện trong mạ ch, kim ampe kế chỉ ở khoả ng thứ 20 (đú ng vạ ch thứ
21). Cườ ng độ dò ng điện đo đượ c là
A. 0,4A. B. 0,21A. C. 0,2A. D. 0,42A
Câu 8. Muố n đo cườ ng độ dò ng điện qua bó ng đèn phả i mắ c ampe kế
A. nố i tiếp vớ i bó ng đèn sao cho chố t (+) hướ ng về cự c (-) củ a nguồ n điện.
B. nố i tiếp vớ i bó ng đèn sao cho chố t (+) hướ ng về cự c (+) củ a nguồ n điện.
C. song song vớ i bó ng đèn sao cho chố t (+) hướ ng về cự c (-) củ a nguồ n điện.
D. song song vớ i bó ng đèn sao cho chố t (+) hướ ng về cự c (+) củ a nguồ n điện.
Câu 9. Bó ng đèn pin sá ng bình thườ ng vớ i dò ng điện có I=0,45A. Dù ng ampe kế nà o sau
đâ y là phù hợ p nhấ t để đo cườ ng độ dò ng điện qua bó ng đèn pin?
A. Ampe kế có GHĐ 500mA. B. Ampe kế có GHĐ 50mA.
C. Ampe kế có GHĐ 3A. D. Ampe kế có GHĐ 4A.
Câu 10. Vậ t cá ch điện là mộ t đoạ n
A. dâ y nilô ng. B. dâ y bằ ng bạ c.
C. dây kẽm. D. ruộ t bú t chì.
Câu 11. Hai quả cầ u nhự a, cù ng kích thướ c, nhiễm điện cù ng loạ i. Nếu đặ t chú ng gầ n
nhau thì
A. hú t nhau. B. đẩ y nhau.
C. khô ng hú t, khô ng đẩ y. D. lú c đầ u hú t nhau sau đó đẩy nhau.
Câu 12. Để có dò ng điện lâ u dà i trong vậ t dẫ n cầ n điều kiện sau:
A. Có nguồ n điện. B. Cá c vậ t dẫ n nố i liên tiếp nhau.
C. Các vậ t dẫ n mắ c thà nh mạ ch điện kín giữ a hai cự c củ a nguồ n điện.
D. Nguồ n điện và cò n khả nă ng phó ng điện.
II. CÁC DẠNG CÂU HỎI TỰ LUẬN:
Câu 3. Cho trướ c: nguồ n điện (1 pin), 1 bó ng đèn Đ 1, cô ng tắ c đó ng, dây dẫ n, 1 ampe kế
đo cườ ng độ dò ng điện trong mạ ch. Hã y vẽ sơ đồ mạ ch điện và chiều dò ng điện khi
cô ng tắ c đó ng?

You might also like