You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN HỌC PHẦN ĐIỆN VÀ TỪ

----š²œ---- LỚP: BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY KHTN

B1_23_Trần Thị Minh Thiềm_Điện và từ

Câu 1. (4,0 điểm)


1. Thế nào là một vật bị nhiễm điện? Nêu một số các biểu hiện của vật khi bị nhiễm
điện. Lấy ví dụ về một vật bị nhiễm điện trong đời sống.
2. Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện trái dấu treo vào hai sợi tơ mảnh.
Cho chúng tiếp xúc nhau, hiện tượng xảy ra như thế nào? Giải thích.
−7 −8
3. Hai điện tích q 1=2 . 10 C và q 2=8 ,5 . 10 C đặt cách nhau 12cm trong chân
không.
a) Tính độ lớn của điện trường và độ lớn điện thế do hai điện tích gây ra tại điểm M
nằm trên đường nối và cách đều hai điện tích.
b) Tính độ lớn lực điện tác dụng lên mỗi điện tích.
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Nêu định nghĩa, tính chất của từ trường và của đường sức từ trường.
b. Trong giờ thực hành về từ trường, các bạn
học sinh lớp 9A làm một thí nghiệm được mô tả
như hình dưới. Khi đóng khóa K thì kim nam
châm sẽ như thế nào?

Câu 3. (2,0 điểm)


Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 15V, người ta mắc hai điện
trở R1, R2 nối tiếp trong đó R2 = 1,5R1.
a) Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P = 15W. Tính R1, R2.
b) Mắc thêm điện trở R3 vào hai điểm A, B (song song với đoạn mạch gồm R 1 và
R2 nối tiếp) thì công suất của đoạn mạch là 22,5W. Tính R3.
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó
R1 =2 Ω ; R2 =3 Ω ; R3 =1 , 8Ω . Cường độ dòng I1 R1

điện qua R3 là 2A. A I R3 B


a. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R1 , R2
b. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch I2 R2
AB.

--------------------------------Hết---------------------------------

Bài làm:
1. Thế nào là một vật bị nhiễm điện? Nêu một số các biểu hiện của vật khi bị nhiễm
điện. Lấy ví dụ về một vật bị nhiễm điện trong đời sống.
- Vật nhiễm điện là vật mang điện tích
- Biểu hiện: Một vật được xem là vật nhiễm điện khi chúng có khả năng hút hoặc đẩy
các vật khác, phóng tia lửa điện sang các vật khác và làm sáng bóng đèn của bút thử
điện.
- Cho nên muốn biết một vật đã nhiễm điện hay chưa thì ta đưa vật cần nhận biết đến
gần:
- Các vật nhẹ, nếu:
+ Nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện.
+ Nó không hút được các vật nhẹ thì nó chưa nhiễm điện.
- Các vật nhiễm điện khác, nếu có thể:
+ Có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã bị nhiễm điện.
+ Không có hiện tượng phóng điện thì vật đó chưa nhiễm điện.
VD: Bụi bám vào quạt: Do khi cánh quạt quay nó sẽ cọ xát với không khí tạo ra điện
nên hút bụi. Khi chải đầu, lược nhựa cọ xát với tóc làm lược nhựa bị nhiễm điện và hút
tóc kéo thẳng ra.
2. Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện trái dấu treo vào hai sợi tơ
mảnh. Cho chúng tiếp xúc nhau, hiện tượng xảy ra như thế nào? Giải thích.
Hiện tượng xảy ra là hai quả cầu sẽ dính lấy nhau. Vì 2 quả cầu mang điện tích trái dấu
sẽ hút nhau.
3. Tính độ lớn của điện trường tại M.

Câu 2. (2,0 điểm)


a. Nêu định nghĩa, tính chất của từ trường và của đường sức từ trường.
+ Định nghĩa của từ trường: Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang
điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong nó.
+ Tính chất của từ trường: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên
nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó, từ trường được hiểu là một trường vật chất
đặc biệt được sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện
trường hay từ các mô men lưỡng cực từ như là nam châm.
+ Định nghĩa đường sức từ: là những đường cong vẽ trong từ trường mà tiếp tuyến ở
mỗi điểm trùng với véc tơ cảm ứng từ ở điểm ấy. Chiều của đường sức từ trùng với
chiều của véc tơ cảm ứng từ tại mỗi điểm.
+ Tính chất đường sức từ trường: Các đường sức từ không cắt nhau, là đường cong
kín, Mật độ đường sức cho biết độ lớn cảm ứng từ tại mỗi điểm.
b. Trong giờ thực hành về từ trường, các bạn
học sinh lớp 9A làm một thí nghiệm được mô tả
như hình dưới. Khi đóng khóa K thì kim nam
châm sẽ như thế nào?

Khi đóng khoá K. Kim nam châm sẽ xoay 180 độ. Cực S của nam châm ở gần cuộn
dây. Vì theo quy tắc bàn tay phải đường sức từ đi từ nam ra bắc theo chiều của đường
sức từ đi từ nam ra bắc của dòng điện.

You might also like