You are on page 1of 249

BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 1

Câu 1: Cho các phản ứng sau:


1 CuO  H 2  Cu  H 2O  2  2CuSO4  2H 2O  2Cu  O2  2H 2SO4
 3 Fe  CuSO4  FeSO4  Cu  4  2Al  Cr2O3  Al2O3  2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl3;
(3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;
(4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4;
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là.
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là sai?
A. 2Fe  3H 2SO 4  Fe 2  SO 4 2  3H 2 B. 2Al  2NaOH  2H 2 O  2NaAlO 2  3H 2
o o
C. 2Fe  3Cl2 
t
 2FeCl3 D. 2CO  Fe3O 4 
t
 3Fe  4CO 2

Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?


A. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có tỉ lệ mol 1:2 tan hết trong dung dịch HCl loãng dư.
B. Hỗn hợp chứa Na và Al có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư.
C. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
D. Cho BaO dung dịch CuSO4, thu được hai loại kết tủa.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. (2) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2.
(3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Fe3O4 nung nóng.
(4) Điện phân nóng chảy NaCl. (5) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(6) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được kim loại là.
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 6: Cho các nhận xét sau :
(1) Tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra.
(2) Các kim loại nhẹ đều có khối lượng riêng nhỏ hơn 5g/cm3.
(3) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(4) Gang cũng như thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác.
Số nhận xét đúng là.
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl loãng.
B. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2.
C. Nhúng thanh Fe nguyên chất trong dung dịch ZnCl2.
D. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4.
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4,
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 7 B. 5 C. 8 D. 6
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1)Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (1), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4),(6). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (5).
Câu 10: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.
D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 12: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 13: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?
(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm
(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Đốt dây Al trong bình đựng khí O2;
(3) Cho lá Fe vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(4) Cho lá Mg vào dung dịch HCl;
(5) Đốt miếng gang ngoài không khí (khô).
(6) Cho miếng gang vào dung dịch NaCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 15: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol,
triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 16: Cho các phát biểu sau
(1) Natri cacbonat khan được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt
(2) Canxi cacbonat được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp
(3) Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là canxi cacbonat
(4) Na2CO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit
(5) Axit cacbonic rất kém bền và là một axit hai nấc
(6) Nước đá khô (CO) dùng để chế tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm
(7) CO là 1 khí không màu không mùi nên người ngộ độc thường không biết
Số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 17: Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol
benzylic, p- crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Kim cương là kim loại cứng nhất
(2) Than hoạt tính thường được dùng làm mặt nạ chống độc do có khả năng hấp phụ chất bụi bẩn
(3) Cacbon vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(4) Kim cương được dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh
(5) Trong phản ứng với Al, cacbon thể hiện tính oxi hóa
(6) CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí, tan không nhiều trong nước
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 19: Trong số các chất: metyl axetat, tristearin, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ,
anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 20: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol,
triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 21: Cho phát biểu sau:
(1) Khi cho muối silicat của kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được chất dạng keo gọi là
silicagen
(2) Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình
(3) Silic tác dụng trực tiếp với flo ở điều kiện thường
(4) Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 22: Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy
có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 23: Cho các chất sau: (1) axetilen; (2) but-2-in; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6)
fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 24: Cho các chất sau: C2H2, HCHO, HCOOH, CHCHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ).
Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 25: Cho các phát biểu sau :
(1) Phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic là oxi hóa metan có xúc tác thích hợp
(2) Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn nhiệt độ sôi của ancol có cùng phân tử khối
(3) Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất
(4) Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (có nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin
(5) Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(1) Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2, chỉ đứng sau oxi
(2) Axit silixic là chất lỏng đồng thời là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
(3) Silic có thể tác dụng với dung dịch kiềm ở điều kiện thường
(4) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử
Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ
cao
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(2) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(3) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.
(4) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(5) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
(2) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(3) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(4) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(2) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(3) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(4) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(5) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(6) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrCO3.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 31: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức).
Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
tạo ra kết tủa là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 32: Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 33: Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit
axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
(2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa - khử
(3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
(4) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(2) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(3) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(4) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(5) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HC1 đặc, dư.
(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.
(5) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 37: Cho các nhận xét sau.
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Xenlulozơ là một polisaccarit do nhiều gốc  - glucozơ liên kết với nhau tạo thành.
(3) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được cao su buna.
(4) Các amino axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH chỉ tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ 1:1
(5) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin.
Số nhận xét đúng là:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 38: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH đun nóng, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo của X
thoả mãn là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 39: Cho các hỗn hợp sau:
(1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1). (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2).
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1). (4) A1Cl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1: 2).
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1). (6) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1:3).
Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 40: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dụng dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. B 03. A 04. A 05. A 06. A 07. D 08. B 09. D 10. B
11. C 12. B 13. A 14. B 15. B 16. C 17. C 18. A 19. C 20. D
21. B 22. A 23. B 24. D 25. C 26. D 27. D 28. D 29. A 30. D
31. A 32. C 33. A 34. D 35. C 36. A 37. C 38. B 39. A 40. B
Chú ý: “Nếu có thắc mắc hoặc cần giải thích thêm các bạn post câu hỏi vào nhóm facebook: TƯ DUY
HÓA HỌC_NGUYỄN ANH PHONG” để được thầy NAP và đội MOD hỗ trợ giải đáp thêm.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Phản ứng (1) và (4)
Câu 2: Ý đúng là (3) và (5)
Câu 3: A sai vì axit đặc mới cho Fe3+ khi đó sản phẩm khử phải là SO2 chứ không phải H2.
Câu 4: A sai vì Cu có dư
Câu 5: Ý đúng là (2); (3); (4) và (6)
Câu 6: Tất cả các phát biểu đều đúng
Câu 7: D thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
Câu 8: Ý đúng là (1); (4); (5); (6); (7)
Câu 9: Ý đúng là (1); (3) và (5)
Câu 10: Zn là kim loại mạnh hơn nên là anot và bị oxi hóa.
Câu 11: Ý đúng là (1)
Câu 12: Dung dịch thỏa mãn là AgNO3.
Câu 13: Ý đúng là (1); (2) và (4)
Câu 14: Ý đúng là (1) và (6)
Câu 15: Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là: phenyl fomat; glyxylvalin (Gly-Val), triolein
Câu 16: Ý đúng là (1); (2); (3); (5) và (7)
Câu 17: Các chất phản ứng với NaOH là: etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenyl amoniclorua,p-crezol.
Câu 18: Ý đúng là (3); (4); (5); (6)
Câu 19: Các chất gồm: metyl axetat, tristearin, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein.
Câu 20: Các chất gồm: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), triolein.
Câu 21: Ý đúng là (2); (3); (4)
Câu 22: Các chất gồm: anđehit axetic, glucozơ
Câu 23: Các chất gồm: (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (6) fructozơ, (7) amonifomat.
Câu 24: Các chất gồm: HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ).
Câu 25: Ý đúng là (2); (3); (4); (5)
Câu 26: Ý đúng là (1); (3); (4)
Câu 27: Ý đúng là (2); (4); (5)
Câu 28: Ý đúng là (1); (2); (3); (6)
Câu 29: Ý đúng là (1); (2); (3)
Câu 30: Tất cả các phát biểu đều đúng.
Câu 31: Các chất gồm: C2H2, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức).
C3H4O2 là HCOOCH=CH2
Câu 32: Các chất gồm: CH3CHO, HCOOH
Câu 33: Các chất gồm: Axit fomic, metylfomat, glucozơ, anđehit axetic
Câu 34: Ý đúng là (1); (2); (3)
Câu 35: Ý đúng là (3); (4)
Câu 36: Ý đúng là (1); (2); (3); (6)
Câu 37: Ý đúng là (1); (3).
Câu 38: Các chất gồm: C2H5NH3CO3NH4 (2 đồng phân amin bậc 1 và bậc 2); CH3NH3CO3NH3CH3
Dùng kỹ thuật trừ phân tử mà tác giả đã giới thiệu ở các khóa học.
Câu 39: Ý đúng là (1); (4); (5)
Câu 40: Ý đúng là (1); (2); (4); (5)
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 2
Câu 1: Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HC1, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2,
NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A. 11 B. 12 C. 10 D. 9
Câu 2: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,
A1(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống
nghiệm có kết tủa là :
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 3: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong thành kết
tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là :
A. 4 B. 6 C. 3 D. 2
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối cùng các chu kì
(2) Các nguyên tố halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng
(3) Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử halogen rất hoạt động
(4) Liên kết của phân tử halogen thường không bền
(5) Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 5: Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng
tạm thời là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Cho các phát biểu sau
(1) So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn.
(2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
(3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.
(4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660°C.
(5) Trong các hợp chất nhôm có số oxi hóa +3.
(6) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(7) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(8) Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(9) Nhôm là kim loại lưỡng tính. Tổng số phát biểu đúng là?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 7: Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải:
(1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch.
(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.
(3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng.
(4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu.
Cách làm đúng là :
A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4.
Câu 8: Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai:
1) 2A1  3MgSO 4  Al2  SO 4 3  3Mg.
2) Al  6HNO3 dac, nguoi  Al  NO3 3  3NO 2  3H 2 O.
3) 8Al  5NaOH  3NaNO3  2H 2 O  8NaAlO 2  3NH 3
4) 2A1  2NaOH  2NaAlO 2  3H 2
5) 2A1  2H 2 O  Ca  OH 2  Ca  A1O 2 2  3H 2 .

A. 1 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 9: Cho các chất sau :
- Dung dịch : CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2,
NaHSO4.
- Chất rắn : FexOy (t°), CuO, Cr2O3. Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?
A. 9 B. 11 C. 10 D. 12
Câu 10: Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t°), Ba(OH)2/HNO3 loãng,
H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố clo có màu vàng lục
2. Nguyên tố iot có màu nâu đỏ
3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần
4. Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần
5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen
6. Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong tất cả các hợp chất
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 12: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích :
1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.
3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá.
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3
Câu 13: Trong các ứng dụng được cho là của nhôm dưới đây, có mấy ứng dụng chưa chính xác ?
(1) Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ;
(2) Sản xuất thiết bị điện (dây điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu).
(3) Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag)
(4) Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức
(5) Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Cho các nhận định sau :
(1) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc A1Cl3
(2) Al khử được Cu2+ trong dung dịch. (8) Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.
(3) Al2O3 là hợp chất bền vói nhiệt.
(4) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(5) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(6) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(7) Nhôm là kim loại lưỡng tính. Số nhận định đúng là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15: Cho các quá trình sau :
1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.
2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2.
6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2.
Số quá trình không thu được kết tủa là :
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 16: Có các thí nghiệm sau :
(1) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong
(2) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2
(5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
Tổng số thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố halogen có độ âm điện tương đối nhỏ
(2) Đi từ flo đến iot, tính oxi hóa giảm dần
(3) Khí hidro halogenua tan trong nước tạo ra dung dịch axit halogenhidric
(4) Clo là khí màu vàng lục, mùi xốc, không độc
(5) Khí clo nhẹ hơn không khí
(6) Khí clo ít tan trong các dung môi hữu cơ
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 18: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính
lưỡng tính là :
A. 4 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 19: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra
dung dịch là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 20: Có các hỗn hợp chất rắn
(1) FeO, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1:1) (2) Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 2:1)
(3) Na2O, Al (tỉ lệ mol 1:1) (4) K2O, Zn (tỉ lệ mol 1:1).
Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là :
A. 0 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 21: Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng:
(1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp;
(2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân;
(3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện;
(4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch bazơ ;
(5) Kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 22: Trong các chất HCl, NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với
dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) có thể thu được Al(OH)3 là :
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4.
(3) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.
(4) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(5) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương
ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 24: Cho các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy
giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg tác dụng nhanh với nước ở điều kiện thường.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(6) Dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg hoặc Al.
Tổng số các phát biểu đúng là?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 25: Trong các phát biểu sau :
(1) K, Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
(2) Kim loại Mg được ứng dụng nhiều chất trong số các kim loại kiềm thổ.
(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(5)Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
(6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 26: Cho các phản ứng sau:
(1) Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (2) Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (4) Cho H2SO4 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(5) Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. (6) Cho mẩu kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.
(7) Cho kim loại K vào dung dịch FeCl3.
Số trường hợp sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện kết tủa là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 28: Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; Ba và NaHSO4; NaHCO3 và BaCl2; Al2O3 và Ba. Số hỗn hợp có thể tan
hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HC1 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên tố clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất
(2) Quặng apatit có công thức KCl.MgCl2.6H2O
(3) Clo được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy
(4) Clo được dùng để sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng, sản xuất các hóa chất hữu cơ
(5) Clo được dùng để lưu hóa cao su
(6) Điều chế clo trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 6
Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(2) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(4) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(5) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(6) Đốt Ag2S trong không khí;
(7) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1) Iot oxi hóa được nhiều kim loại chỉ khi đun nóng hoặc có chất xúc tác
(2) Trong tự nhiên, iot chủ yếu tồn tại dưới dạng đơn chất
(3) Iot tan nhiều trong nước nhưng không tan trong các dung môi hữu cơ
(4) Khi đun nóng iot, iot chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng rồi sang hơi
(5) Iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím
(6) Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ nước biển
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 33: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y.
Cho Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2
dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm
A. Cu B. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4
C. Cu, MgO, Fe3O4 D. Cu, MgO.
Câu 34: Cho các chất:
(1). Dung dịch NaOH dư. (2). Dung dịch HCl dư.
(3). Dung dịch Fe(NO3)2 dư. (4). Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Nung nóng Ag2S ngoài không khí. (7) Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng.
(8) Cho H2 dư đi qua MgO nung nóng.
Số thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 36: Cho các nhận định sau:
(1) Trong công nghiệp, người ta sản xuất iot từ nước biển
(2) Muối iot dùng để phòng bệnh bướu cổ
(3) Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu vàng
(4) Iot hầu như không tác dụng với nước
(5)Axit iothidric dễ bị khử hơn axit bromhidric và axit clohidric
(6) Iot chi oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao và có xúc tác
Số nhận định đúng là:
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1) Các tính chất vật lý của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) do eletron tự do trong mạng
tinh thể kim loại gây nên.
(2) Kim loại nhẹ nhất là Li, nặng nhất là Os.
(3) Các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) ở điều kiện thường.
(4) Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất.
(5) Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(6) Tất cả các kim loại khi tác dụng với Hg đều cần phải đun nóng.
(7) Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện của kim loại tăng.
(8) Tất cả các kim loại đều có thể tác dụng với O2 để tạo oxit.
(9) Để chuyên chở axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội người ta dùng những thùng chứa làm bằng Fe.
(10) Các kim loại mạnh hơn đều có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
Số phát biểu đúng là?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 38: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
1 2Fe  6H 2SO4  Fe2 SO4 3  3SO2  6H 2O
 2  2FeO  4H 2SO4  Fe2 SO4 3  SO2  4H 2O
 3 Fe  OH 2  H 2SO4  FeSO4  2H 2 O
 4  2Fe3O4  10H 2SO4  3Fe2 SO4 3  SO2  10H 2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là.
A. (4) B. (3) C. (1) D. (2)
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2.
(6)Cho bột Fe vào lượng dư dung dich AgNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 40: Cho các nhận định sau:
(1) Để loại bỏ tạp chất của khí clo với khí hidro clorua và hơi nước, người ta dẫn hỗn hợp này lần lượt
qua NaCl và Ca(OH)2
(2) Hidro clorua là chất khí màu vàng nhạt, mùi xốc, nặng hơn không khí
(3) Hidro clorua là hợp chất cộng hóa trị có cực
(4) Khí hidro clorua tan nhiều trong nước
(5) Axit clohidric là chất lỏng không màu, xùi xốc
(6) Axit clohidric là axit mạnh, có tính khử
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. A 03. A 04. A 05. B 06. B 07. D 08. C 09. A 10. B
11. D 12. D 13. A 14. B 15. C 16. B 17. D 18. B 19. D 20. D
21. A 22. A 23. C 24. C 25. B 26. C 27. C 28. A 29. A 30. B
31. A 32. B 33. D 34. C 35. B 36. B 37. B 38. B 39. B 40. C
Chú ý: “Nếu có thắc mắc hoặc cần giải thích thêm các bạn post câu hỏi vào nhóm facebook: TƯ DUY
HÓA HỌC_NGUYỄN ANH PHONG” để được thầy NAP và đội MOD hỗ trợ giải đáp thêm.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Các chất thỏa mãn: Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, Ba(HCO3)2, NaHSO4,
NH4Cl, SO2.
Câu 2: Các dung dịch thỏa mãn: (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3
Câu 3: Các chất thỏa mãn: SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4.
Câu 4: Các phát biểu đúng: (2); (3); (4)
Câu 5: Các chất thỏa mãn: Ca(OH)2, Na2CO3
Câu 6: Các phát biểu đúng: (2); (4); (5); (8)
Câu 7: Cách làm đúng (2) và (4)
Câu 8: Các phản ứng sai: (1); (2); (4)
Câu 9: Các dung dịch và các chất thỏa mãn: CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, FeCl2, NaHSO4,
FexQy,(t°), CuO, Cr2O3.
Câu 10: Các dung dịch thỏa mãn: H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HNO3 loãng,
Câu 11: Các phát biểu đúng: (1); (3); (5); (6)
Câu 12: Cả 3 mục đích.
Câu 13: Các ứng dụng không chính xác là (3); (4).
Câu 14: Các phát biểu đúng: (1); (3); (4)
Câu 15: Chỉ có (3) không thu được kết tủa.
Câu 16: Thí nghiệm thỏa mãn (1); (3)
Câu 17: Các phát biểu đúng: (2); (3)
Câu 18: Các chất lưỡng tính: Al2O3, Al(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3
Câu 19: Các hỗn hợp thỏa mãn: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2
Câu 20: Các hỗn hợp thỏa mãn: (3); (4)
Câu 21: Các phát biểu đúng: (1); (2); (3); (5)
Câu 22: Các chất thỏa mãn: HCl, NaHSO4, NH4Cl, CO2, AlCl3
Câu 23: Các phát biểu đúng: (1); (4)
Câu 24: Các phát biểu đúng: (2); (5)
Câu 25: Các phát biểu đúng: (1); (2); (4); (5)
Câu 26: Các trường hợp đúng: (1); (2); (4); (5); (6); (7)
Câu 27: Các phát biểu đúng: (1); (2); (5)
Câu 28: Các hỗn hợp gồm: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; NaHCO3 và BaCl2;
Al2O3
Câu 29: Các thí nghiệm có phản ứng gồm: (1); (2); (3)
Câu 30: Các phát biểu đúng: (1); (3); (4)
Câu 31: Các phát biểu đúng: (1); (3); (4)
Câu 32: Các phát biểu đúng: (1); (5); (6)
Câu 33: Y chứa Al2O3, MgO; Cu; Fe G chứa MgO; Cu; Fe  F chứa Cu và MgO
Câu 34: Các dung dịch thỏa mãn: (1); (2); (4)
Câu 35: Số thí nghiệm thỏa mãn: 1- 3 – 4 - 6 - 7
Câu 36: Các nhận định đúng: 2 – 4 - 6
Câu 37: Các phát biểu đúng: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 9
Câu 39: Các thí nghiệm thỏa mãn: 1 - 2 - 5 - 6
Câu 40: Các nhận định đúng: 3 - 4 - 5 - 6
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 3
Câu 1: Cho các cặp chất sau:
(1) NaAlO2 và HCl; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3;
(4) (NH2)2CO và Ca(OH)2; (5) Ba(A1O2)2 và Na2SO4; (6) PbS và HCl
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3
o
(10) CuO  C 
t
.
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra (điều kiện phù hợp) là:
A. 9 B. 10 C. 8 D. 7
Câu 2: Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH; CH3COOH; CH2CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2;
HCOOCH3. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 3: Cho các nhận xét sau
(1). Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. 
(2). Etanol và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH.
(3). Tính axit của axit fomic mạnh hơn của axit axetic
(4). Liên kết hiđro là nguyên nhân chính khiến etanol có nhiệt độ sôi cao hơn của đimetylete.
(5). Phản ứng của NaOH với etylaxetat là phản ứng thuận nghịch.
(6). Cho anilin vào dung dịch brom thấy có vẩn đục.
Các kết luận đúng là
A. (2), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (6).
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
2) Cu  H 2SO 4 dac, nong   2  Si  dung dich NaOH
FeO  CO 
 to
 4  HCl  KMnO4 
Cu  NO3 2   6  NH3  CuO 
o
t

Số phản ứng sinh ra đơn chất là


A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1). Sục khí NH3 vào bột CuO đun nóng (2). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(3). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (4). Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong
(5). Cho kim loại Mg vào dung dịch FeO3 (dư). (6). Nung muối Ag2S ngoài không khí.
(7). Đun nóng dung dịch bão hòa chứa NH4Cl và NaNO3.
(8). Cho khí NH3 phản ứng với khí Cl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở trạng thái lỏng.
(3) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(4) Đốt cháy hoàn toàn etyl fomat thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
(5) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
(6) Đốt cháy hoàn toàn ariđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2
(5) Nung nóng AgNO3 (6) Cho khí CO dư qua FeO nung nóng.
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 8: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: Fe2(SO4)3, ZnSO4, Ca(HCO3)2,
A1Cl3, Cu(NO3)2, Ba(HS)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 9: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, isopren và butan, số chất có khả
năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng).
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị
khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
(2) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi
(3) Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa
(4) Các phản ứng trong pin, ác quy,…, đều là quá trình oxi hóa - khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12: Cho các nhận xét sau:
(1) Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra sự oxi hoá nước.
(2) Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá.
(3) Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng
(4) Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.
(5) Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
(6) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.
Số nhận xét đúng là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 13: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 7 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 14: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
Câu 15: Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol,
anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 16: Cho các phản ứng sau:

1 P  5HNO3 (dac) 


o
t
 H 3 PO 4  5NO 2   H 2 O
 2  Ca 3  PO4 2  3H 2SO4  dac  
o
t
 2H 3 PO 4  3CaSO 4 
 3 Ca 3  PO4 2  2H 2SO4  dac   2Ca  HPO4 2  2CaSO4 
o
t

 4  Ca 3  PO4 2  4H3PO4  3Ca  H 2 PO4 2


Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất supephotphat kép là
A. (1), (3). B. (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (4).
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) NaCl rắn khan và NaOH rắn khan đều không dẫn điện
(2) Cân bằng điện li được xem là cân bằng động
(3) Quá trình phân li các chất trong nước gọi là sự điện li
(4) Nước cất là dung dịch dẫn điện
(5) Dung dịch saccarozơ không dẫn điện được
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18: Có 5 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, Cr2(SO4)3. Nếu thêm dung dịch
NaOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số kết tủa thu được là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 19: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1). Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí Cl2 ở catot.
(2). Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng, thu được Fe và Cu.
(3). Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(4). Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại dẫn điện tốt nhất làAg.
(5). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Tiến hành cảc thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl2.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm. (6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau:
(1). Na2O và Al2O3; (2). Cu và Fe2(SO4)3;
(3). BaCl2 và CuCl2; (4). Ba và NaHSO4
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 23: Cho các phản ứng hoá học sau
(1) Al2O3 + dung dịch NaOH  (2) Al4C3 + H2O 
(3) dung dịch NaAlO2 + CO2  (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 
(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3  (6) Al + dung dịch NaOH
Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng vói H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Phương pháp hiện đại để sản xuất CH3CHO là oxi hóa không hoàn toàn etilen.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 25: Chỉ ra số câu đúng trong các câu sau:
(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH.
(2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3
(3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat
(4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dd natri axetat
(5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 26: Cho các tính chất sau:
(1) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có
trong thành phần của nó.
(2) Phân ure được điều chế bằng phản ứng giữa NH3 và CO.
(3) Supephotphat đơn thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
(4) Amophot là một loại phân hỗn hợp trong thành phần gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (4) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 đặc. (6) Nung nóng Cu(NO3)2
(7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (8) Nung Ag ngoài không khí
(9) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (10) Để mẩu Na ngoài không khí.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 28: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Dung dịch HF hòa tan được SiO2.
B. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn hóa học.
C. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
D. Dung dịch amoniac dẫn được điện.
Câu 29: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X.
Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C6H12O6
(glucozơ), C2H5Cl. Số chất phù hợp với X là
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 30: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất
trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hơi ancol etylic qua bình đựng Na dư.
(2) Cho axetanđehit vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(3) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(4) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
(5) Nung nóng natri axetat với lượng dư vôi tôi xút.
(6) Cho dung dịch axetic vào lượng dư dung dịch NaHCO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 32: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở
điều kiện thường là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung địch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Trong số các
chất sau đây: Cu, K2Cr2O7, BaCl2, NaNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 34: Cho các dung dịch chứa các chất hữu cớ mạch hở sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic,
propạn-1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 35: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
o o
(1) Cu + HNO3 (đặc) 
t
 khí X. (2) KNO3 
t
 khí Y.
o o
(3) NH4Cl + NaOH 
t
 khí Z. (4) CaCO3 
t
 khí T.
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí bị hấp thu là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 36: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol
(C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 37: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-
Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 38: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 39: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều
kiện thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, Z. B. X, Z, T. C. X, Y, T. D. Y, Z, T.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(1). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(2). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức.
(3). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
(4). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(5). Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện.
(6). Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(7). Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
(8). Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen).
Số phát biểu đúng là?
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. D 03. D 04. C 05. A 06. D 07. D 08. C 09. B 10. C
11. A 12. A 13. D 14. C 15. A 16. B 17. C 18. D 19. B 20. B
21. C 22. D 23. D 24. A 25. D 26. A 27. D 28. C 29. D 30. D
31. D 32. B 33. C 34. A 35. C 36. D 37. C 38. D 39. B 40. C
Chú ý: “Nếu có thắc mắc hoặc cần giải thích thêm các bạn post câu hỏi vào nhóm facebook: TƯ DUY
HÓA HỌC_NGUYỄN ANH PHONG” để được thầy NAP và đội MOD hỗ trợ giải đáp thêm.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Các cặp chất xảy ra phản ứng: 1 – 2 – 4 – 5 – 7 – 8 – 9 - 10
Câu 2: Các chất thỏa mãn: CH2=CHCOOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; HCOOCH3.
Câu 3: Các nhận định đúng: 1 - 3 - 4 - 6
Câu 4: Các phản ứng sinh ra đơn chất: 2 – 3 – 4 – 5 - 6
Câu 5: Các thí nghiệm sinh ra đơn chất: 1 - 6 - 7 - 8
Câu 6: Các nhận định đúng: 1 - 2 - 3 - 6
Câu 7: Các thí nghiệm sinh ra kim loại: 3 - 4 - 5 - 6
Câu 8: Các dung dịch thỏa mãn: Fe2(SO4)3, Ca(HCO3)2, Cu(NO3)2
Câu 9: Các chất thỏa mãn: stiren, axit acrylic, vinylaxetilen, isopren
Câu 10: Các nhận định đúng: 1 – 2 - 3
Câu 11: Chỉ có phát biểu 4 đúng
Câu 12: Các nhận định đúng: 2 - 4 - 5 - 6
Câu 13: Các dung dịch thỏa mãn: NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4.
Câu 14: Các chất thỏa mãn: C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol)
Câu 15: Các chất thỏa mãn: axetilen, phenol, glucozơ, isopren, axit acrylic, axit oleic, anilin
Câu 17: Các nhận định đúng: 1, 2, 3, 5
Câu 18: Chỉ có dung dịch FeCl3  Fe(OH)3
Câu 19: Các nhận định đúng: 1 - 2 - 3 - 5
Câu 20: Các nhận định đúng: 2 - 3 - 4 - 5
Câu 21: Các thí nghiệm thỏa mãn: 2 - 4 -5
Câu 22: Các hỗn hợp thỏa mãn: 1 – 2 - 3
Câu 23: Các phản ứng thỏa mãn: 2 - 3 - 4 - 5
Câu 24: Các nhận định đúng: 1 - 3 - 4 - 6
Câu 25: Tất cả các phát biểu đều đúng.
Câu 26: Chỉ có phát biểu (1) là đúng
Câu 27: Các thí nghiệm thỏa mãn: 1 – 4 – 5 - 10
Câu 28: Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn thép
Câu 29: Các chất phù hợp: C2H4, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl
Câu 30: Các chất thỏa mãn: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen
Câu 31: Các chất thỏa mãn: 1 – 2 - 3
Câu 32: Các chất thỏa mãn: glucozơ, frutozơ, axit fomic
Câu 33: Dung dịch X chứa Fe2+; Fe3+; H+; SO42-  Các chất đều thỏa mãn
Câu 34: Các chất (đa chức) thỏa mãn: glixerol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic
Câu 35: X là NO2; Y là O2; Z là NH3; T là CO2
Câu 36: Các dung dịch thỏa mãn: axit axetic, phenylamoni clorua, glyxin, phenol (C6H5OH).
Câu 37: Các chất thỏa mãn: axit glutamic, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, Gly-Gly.
Câu 38: Các chất thỏa mãn: etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol.
Câu 40: Các nhận định đúng: 1 – 3 – 6 – 7 - 8
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 4
Câu 1: Cho các phản ứng hoá học sau
(1) Al2O3 + dung dịch NaOH  (2) Al4C3 + H2O 
(3) dung dịch NaAlO2 + CO2  (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 
(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3  (6) Al + dung dịch NaOH 
Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
Số phát biểu đúng là :
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(1) Ankan là những hidrocacbon no, mạch hở có công thức phân tử chung là CnH2n+2.
(2) Ancol bậc 1 phản ứng với CuO thu được xeton.
(3) Phenol được sử dụng để làm thuốc nổ.
(4) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66°C.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong công nghiệp để sản xuất axit nitric, người ta thường đun nóng hỗn hợp natri nitrat rắn với dd
H2SO4 đặc.
(2) Dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo tạo ra khói màu nâu đỏ là các hạt chất rắn sắt (III) clorua.
(3) Khi đốt nóng, khí cacbon monooxit cháy trong cháy trong oxi cho ngọn lửa màu lam nhạt
(4) Gang trắng thường được dùng để sản xuất thép
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc -amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 6: Cho các nhận xét sau:
(1) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa.
(2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra ancol bậc một.
(3) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2.
(4) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(5) Anđehit fomic và phenol được dùng để tổng hợp nhựa novolac.
Số nhận xét đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết tủa
X. Thành phần của X là:
A. FeS, Al2S3, CuS B. CuS, S C. CuS D. FeS, CuS
Câu 8: Cho các nhận định sau:
(1) Phản ứng axit - bazo là phản ứng axit tác dụng với bazo
(2) NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3 và KHCO3 là các muối axit
(3) Pb(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính
(4) Các dung dịch axit, bazo và muối dẫn điện được là do trong dung dịch chúng có các ion trái dấu
(5) Dung dịch HCl trong C6H6 (benzen) không dẫn điện được
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Cho các phát biểu:
(1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim.
(2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì
có kết tủa vàng.
(3) Hemoglobin của máu là protein dạng hình cầu.
(4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
(5) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ hoặc khi đun nóng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(2) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
(5) Sục khí Cl2 vào H2S. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 11: Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng
một phản ứng.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 12: Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa
phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 13: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol
bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được CO2 với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và H2O với tỉ lệ
mol tương ứng 1: 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 14: Có các phát biểu sau:
1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro.
2) Các hidrocacbon thơm đều có công thức chung là CnH2n+6 với (n  6).
3) Penta-l,3-đien có đồng phân hình học cis-trans.
4) Isobutan tác dụng với Cl2 chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ.
5) Hidrocacbon có công thức phân tử C4H8 có 5 đồng phân cấu tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 15: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn
trong nước (dư) chi tạo ra các chất tan trong nước là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 16: Cho các thí nghiệm sau :
(1) Đun nóng nước cứng tạm thời. (2) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (6) Cho K2CO3 vào dung dịch Al2O3.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng vẫn không làm hóa đỏ quỳ tím.
(2) Phenol được dùng để điều chế nhựa phenol-fomadehit, thuốc diệt cỏ phẩm nhuộm, chất diệt nấm
mốc....
(3) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của phenol dễ hơn phản ứng thế của brom vào vòng benzen.
(4) Nếu cho dung dịch HNO3 vào phenol ta sẽ thu được kết tủa trắng của axit picric
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 18: Trong các thí nghiệm sau đây, số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại?
(1). Điện phân CaCl2 nóng chảy. (2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
(5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(6). Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng.
(7). Đốt thanh sắt ngoài không khí. (8).Để một cái nồi bằng gang ngoài không khí ẩm.
(9). Một sợi dây truyền bằng Ag bị đốt cháy.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(1) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.
(2) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron.
(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.
(4) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
(5) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.
(6). Fructozơ không làm mất màu nước brom.
(7). Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8). Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.
(9). Isoamyl axetat là este không no.
Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(6). Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3.
(7). Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 (dư). (8). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Tất cả các kim loại đều có thể chìm được trong nước.
(6) Hợp chất có khả năng cho phản ứng tráng gương thì cũng có khả năng tác dụng với nước Br2.
(7) Tách nước (170oC, H2SO4 đặc) ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 có số nguyên tử các bon lớn hơn 1
luôn có thể thu được anken.
Số phát biểu đúng là?
A. 6 B. 7 C. 4 D. 5
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Đốt FeS2 trong không khí
(7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (8) Đốt HgS ngoài không khí.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (2) Sục khí F2 vào nước
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (4) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(5) Cho Si vào dung dịch NaOH (6) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
(7) Cho luồng khí NH3 qua CrO3 (8) Cho luồng khí H2 qua ZnO nung nóng.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
1. Dung dịch NaHSO4 làm phenolphtalein hóa hồng
2. Dịch dạ dày trong cơ thể người có môi trường axit
3. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các cation
4. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
5. CH3COONa, HCl và NaOH là những chất điện li mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(3) Cho luồng khí F2 đi qua nước nóng. (4) Cho FeS tác dụng vói dung dịch HCl.
(5) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
(6) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxh vừa có tính khử .
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Cho K vào dd HCl
(3) Cho KOH vào dung dịch CH3COOH. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3 (2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3).Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (4). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(5). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (6). Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3
(7). Sục khí NH3 dư vào dung dịch FeCl2.
(8).Sục khí CO2 dư vào dung dịch chứa KOH và KAlO2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) Cho SiO2 vào dung dịch HF
(7) Cho Na vào dung dịch NaCl
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là.
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 30: Có các phát biểu sau:
1. HgCl2 là muối khi tan trong nước có thể phân li hoàn toàn ra ion
2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ
3. Hg(CN)2 là chất điện li yếu
4. Nước là chất điện li mạnh do đó dẫn điện rất tốt
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4
(2) Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4
(3) Đổ dung dịch Ca(H2PO4)2 vào dung dịch KOH
(4) Đổ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
(5) Đổ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S
(7) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.
(8) Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(9) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3
Số thí nghiệm chắc chắn có kết tủa sinh ra là :
A. 6 B. 7 C. 8 D. Đáp án khác
Câu 32: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa
chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu hóa chất tác dụng
được với dung dịch X ?
A. 7 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 33: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1). Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân
(2). Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(3). Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4). Glucozơ làm mất màu nước brom.
(5). Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(1). Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(2). Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(3). Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một ;
(4). Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(5). Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(6). Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
(7). Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
(8). Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(1) Than cốc được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo
(2) Than gỗ được dùng làm chất khử trong luyện kim
(3) Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3
(4) Trong tự nhiên, Silic có tồn tại ở dạng đơn chất.
(5) Silic được dùng để chế tạo tế bào quang điện
(6) Silic có trong các khoáng vật như thạch anh, cát....
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch A1Cl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4
(7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.
(8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3
Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 37: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng
benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là :
A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: (đúng tỷ lệ mol các chất)

1 Este X  C6 H10O4   2NaOH   2  X 2 


o o
t
 X1  2X 2 2H SO ,140
4
X3
 3 X1  2NaOH   4  X 2  X 4
o o
CaO,t
 H 2  2Na 2 CO3 2H SO ,170
4

Nhận định nào sau đây là chính xác.


A. X3 có hai nguyên tử C trong phân tử. B. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử.
C. Trong X có một nhóm - CH2 - D. Trong X1 có một nhóm - CH2 -
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
1. BaSO4, Fe(OH)2 là những chất điện li yếu
2. AgCl, CaCO3 là những chất không dẫn điện do chúng điện li yếu
3. CaCl2 nóng chảy không dẫn điện được
4. CH3COOH là axit một nấc, H3PO4 là axit ba nấc
5. NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4 là các muối axit
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(1) Nhỏ vài giọt dung dịch nước Br2 vào phenol thấy dung dịch brom nhạt màu và có kết tủa trắng xuất
hiện.
(2) Hidro hóa axetilen (xúc tác Pd/PbCO3,t°)bằng một lượng vừa đủ hidro thu được eten.
(3) Để phân biệt but-2-en và but-2-in ta có thể sử dụng dung dịch AgNO3/NH3
(4) Trong công nghiệp có thể điều chế axit axetic bằng cách oxi hóa rượu etylic.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. D 03. C 04. D 05. B 06. D 07. B 08. C 09. B 10.A
11. C 12. A 13. B 14. A 15. D 16. D 17. B 18. A 19. A 20. B
21. C 22. C 23. D 24. B 25. A 26. A 27. A 28. A 29. C 30. A
31. B 32. C 33. C 34. D 35. D 36. B 37. D 38. B 39. A 40. C
Chú ý: “Nếu có thắc mắc hoặc cần giải thích thêm các bạn post câu hỏi vào nhóm facebook: TƯ DUY
HÓA HỌC_NGUYỄN ANH PHONG” để được thầy NAP và đội MOD hỗ trợ giải đáp thêm.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Các trường hợp thỏa mãn: 2 - 3 - 4 - 5
Câu 2: Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 3 -4
Câu 3: Các trường hợp thỏa mãn: 1- 3 - 4
Câu 4: Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 4
Câu 5: Các trường hợp thỏa mãn: 2 - 4 - 5 - 6
Câu 6: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 - 5
Câu 8: Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5
Câu 9: Các phát biểu đúng: 1 – 2 – 3 – 4 - 5
Câu 10: Các thí nghiệm tạo ra đơn chất: 1 - 2 - 3 - 4
Câu 11: Các chất thỏa mãn: C2H5OH, CH3COOH
Câu 12: Các chất thỏa mãn: Al, Zn(OH)2, NH4HCO3, NaHS, Fe(NO3)2.
Câu 13: Các trường hợp thỏa mãn:
+ CH3COOH với C3H7OH có 2 cặp vì C3H7OH có 2 đồng phân.
+ HCOOCH3 với C3H7OH có 2 cặp vì C3H7OH có 2 đồng phân.
+ CH3COOH với CH3-O-C2H5.
+ HCOOCH3 với CH3-O-C2H5.
Câu 14: Các trường hợp thỏa mãn: 3 - 5
Câu 15: Các trường hợp thỏa mãn: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3
Câu 16: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 4 – 5 - 6
Câu 17: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 - 3
Câu 18: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 7 - 8
Câu 19: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 5 – 6 – 7 - 8
Câu 20: Các trường hợp thỏa mãn: 3 - 4 - 6 - 8
Câu 21: Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 4
Câu 22: Các trường hợp thỏa mãn: 3 - 5 - 7 - 8
Câu 23: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 5 – 7 - 8
Câu 24: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 4 - 5
Câu 25: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 3 - 6
Câu 26: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 - 4
Câu 27: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 3 - 4
Câu 28: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 4 – 6 – 7 - 8
Câu 29: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 - 7
Câu 30: Chỉ có phát biểu 3 là đúng.
Câu 31: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 - 9
Câu 32: Các trường hợp thỏa mãn: Cu, Mg, AgNO3, Na2CO3, NaOH, NH3, KI, H2S
Câu 33: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 3 - 4
Câu 34: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 4 – 6 – 7 - 8
Câu 35: Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 5 - 6
Câu 36: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8
Câu 37: Các chất gồm: CH3-C6H4-CH2-OH (3 chất theo các vị trí o, p, m); C6H5-CH2-CH2-OH;
C6H5CH(OH)CH3.
Câu 38: X1 là NaOOC-COONa  X là C2H5OOC-COOC2H5
X4 là C2H4; X3 là C2H5-O-C2H5
Câu 39: Các trường hợp thỏa mãn: 4 - 5
Câu 40: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 - 4
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 5
Câu 1: Cho các phát biểu sau :
(1) Tơ poliamit có chứa các liên kết peptit -CO-NH-.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong
các phản ứng hóa học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N...
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là :
A. 1 B. 6 C. 5 D. Đáp án khác
Câu 2: Cho các phản ứng sau:

1 Cu  NO3 2   2  NH 4 NO2   3 NH3  O2 


o o o
t
 t
 t

 4  NH3  Cl2   5 NH 4Cl   6  NH3  CuO 
o o o
t t t

 7  NH 4Cl  KNO2  8 NH 4 NO3 
o o
t
 t

Số các phản ứng có thể tạo ra khí N2 là:


A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 3: Cho các khái niệm, phát biểu sau:
(1) Andehit HCHO ở thể khí và tan rất tốt trong nước.
(2) CnH2n-1CHO (n  1) là công thức của andehit no, đơn chức và mạch hở.
(3) Anđehit cộng hidro tạo thành ancol bậc 2
(4) Dung dịch nước của andehit fomic được gọi là fomon
(5) Andehit là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(6) Phenol là một axit yếu nhưng làm đổi màu quỳ tím.
(7) Dung dịch bão hòa của andehit fomic (có nồng độ 37- 40%) được gọi là fomalin
Tổng số khái niệm và phát biểu đúng là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài (từ khoảng 12 đến 24, số
cacbon chẵn), không phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn
phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí
tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, ...
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 5 C. 8 D. 7
Câu 6: Cho các nhận định sau:
(1) Hợp chất của cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ
(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh, ...
(3) Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao
(5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 7: Cho các nhận định sau:
(1) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(2) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa bạc trắng.
(3) Glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho phức màu xanh lam.
(4) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t°) thu được sobitol.
(5) Glucozơ và fructozơ tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(6) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Anken là những chất hữu cơ mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C = C
(2) Anken C3H6 có tên thông thường là propen
(3) Etilen và propilen không có đồng phân anken
(4) Anken C2H4 có tên thay thế là eten
(5) Olefin là tên gọi khác của ankin
(6) Có 1 anken là chất khí ở điều kiện thường có đồng phân anken
Số phát biểu đúng là.
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 9: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, metyl fomat, vinyl axetat, triolein, glucozơ, fructozơ.
Số chất trong dãy tác dụng được với nước Br2 là.
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
Câu 10: Cho các este sau:
(l) CH2=CHCOOCH3 (2)CH3COOCH=CH2 (3)HCOOCH2-CH=CH2
(4)CH3COOCH(CH3)=CH2 (5)C6H5COOCH3 (6)HCOOC6H5
(7)HCOOCH2-C6H5 (8)HCOOCH(CH3)2
Biết rằng C6H5-: phenyl; số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là.
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
1. Hầu hết các anken đều nhẹ hơn nước và ít tan trong nước
2. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng
3. Trong phòng thí nghiệm, các anken được điều chế từ các ankan tương ứng
4. Ankađien là những hợp chất hữu cơ mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi C = C
5. Công thức phân tử chung của các ankađien là CnH2n-2 (n  3)
6. Buta-1,3-đien và isopren là các ankađien liên hợp
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 12: Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2-
COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl;
vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 13: Cho các nhận định sau:
(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccacrozơ được dùng để pha chế thuốc.
(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.
Số nhận định đúng là.
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 14: Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là:
(1). Tơ visco thuộc loại tơ hoá học
(2). Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là HCl loãng
hoặc enzim
(3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ
(4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2
(5). Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
(6). Trong môi trường axit glucozơ và fructozơ có sự chuyển hóa lẫn nhau.
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Câu 15: Trong các phát biểu sau đây, tổng số phát biểu đúng là?
1. Trong hợp chất HNO3 thì nguyên tố nitơ có hóa trị 5.
2. Trong một phân tử xenlulozơ có chứa ba nhóm OH tự do.
3. Ở nhiệt độ thường tripanmitin là chất lỏng.
4. Glucozơ còn được gọi với tên là đường nho vì có nhiều trong quả nho chín.
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3 (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ.
(6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(8) Nhiệt phân Ag2S ngoài không khí.
(9) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
(10) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH)2.
(5) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
(6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc.
Phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 18: Với các phản ứng sau đây trong dung dịch:
1 Cu  FeCl2   2  Cu  Fe2 SO4 3   3 Fe  NO3 2  AgNO3 
 4  FeCl2  AgNO3   5 Fe  Fe  NO3 2   6  Fe  NiCl2 
 7  KNO3  Fe  HSO4 2  8 HCl  Fe  NO3 2 
Số phản ứng xảy ra được là:
A. 8 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 19: Có các phát biểu sau:
1. Ankin C4H6 có 2 đồng phân mạch cacbon
2. Các ankin có nhiệt độ sôi thấp hơn các anken tương ứng
3. Các ankin không tan trong nước và nhẹ hơn nước
4. Trong công nghiệp, axetilen được sản xuất chủ yếu từ CaC2
5. Anken X trong phân tử có 8 liên kết xích ma thì CTPT của X là C3H6
6. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 20: Cho các phát biếu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(4) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ, sản phẩm đều tác dụng được H2 (Ni, t°).
(5) Khi đun nóng saccarozơ với dung dịch AgNO3/NH3, thu được kết tủa bạc trắng.
(6) Tinh bột có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân NaCl nóng chảy. (2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(3) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 22: Cho các phát biểu và nhận định sau :
(1) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2.
(2) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
(3) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
(4) Nồng độ CO cao trong khí quyển là gây ô nhiễm không khí
Số phát biểu đúng là :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl.
(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 24: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(2) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(3) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(5) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(6) Tinh bột là một trong những nguồn lương thực cơ bản của con người.
(7) Muối natri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
(8) Khi thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các  và  amino axit.
(9) Trùng ngưng axit -amino caproic sẽ thu được tơ nilon-6.
(10) Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron, tơ tằm đều thuộc loại tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư (2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng
(3)Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư (4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III)
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(4) Thổi luồng khí co qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ.
(6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí O2.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.
(5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3
(6) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử của
N+5)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28: Cho dãy các chất: KHSO4, Al2O3, ZnO, MgO, FeO, CrO3, Cr2O3, KH2PO4, CaHPO4, BeO,
Zn(OH)2, Al(OH)3, Ala, Gly, Val, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính trong dãy là.
A. 12 B. 14 C. 13 D. 15
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1
(2) Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được hai loại kết tủa.
(4) Đồng kim loại được điều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân.
(5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ.
Số nhận định đúng là :
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 30: Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl
(loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 3 B. 1 C. 5 D. 4
Câu 31: Cho các thí nghiệm sau:
(1). Cho NO2 vào dung dịch NaOH. (2).Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7
(3). Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)3 (4). Cho BaCl2 vào dung dịch K2CrO4
(5). Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl
(6). Đốt Ag ở nhiệt độ cao ngoài không khí.
Số thí nghiệm xẩy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 32: Cho các thí nghiệm sau:
1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
3. Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 4. Cho H2S vào dung dịch AgNO3
5. Cho Na2S vào dung dịch FeCl3 6. Cho AlCl3 vào dung dịch KAlO2.
7. Cho Ba vào dung dịch CuCl2 8. Cho hỗn hợp CrO3 và Ba vào nước.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có chất kết tủa là:
A. 7 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 33: Cho các chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic.
Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 5 B. 6 C. 8 D. 6
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(1). Các amin đều phản ứng được với dung dịch HCl.
(2). Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(3). Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa.
(4). Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
(5). Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(6). Tơ nilon - 6 có chứa liên kết peptit.
(7). Dùng H2 oxi hóa glucozơ hay fructozơ đều thu được sobitol.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(1) Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học
(2) Hai ankin đầu dãy không có đồng phân
(3) Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức
(4) Để làm sạch etilen có lẫn axetilen người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch KMnO4 dư
(5) Anken là những hiđro cacbon mà CTPT có dạng CnH2n (n  2, n nguyên)
(6) Anken có đồng phân hình học khi mỗi nguyên tử ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử bất kì
Số phát biểu chính xác là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
(4) Để miếng gang ngoài không khí ẩm.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 37: Cho các nhận định sau:
1. Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt
2. Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các
nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ
3. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định
4. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau
5. C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức đơn giản nhất
Số phát biểu đúng là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 38: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4;
(3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(2) Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc
(3) Cho SO3 vào H2O
(4) Sục khí CO2 vào Ca(OH)2
(5) Nung nóng bạc trong không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(3) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (4) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
(5) Cho 1 mol bột Cu vào dung dịch chứa 1,8 mol FeCl3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có chất rắn (kết tủa) là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. C 03. D 04. A 05. A 06. C 07. C 08. D 09. A 10. C
11. C 12. C 13. A 14. C 15. C 16. C 17. D 18. B 19. B 20. C
21. A 22. B 23. A 24. A 25. A 26. C 27. C 28. C 29. B 30. C
31. A 32. A 33. C 34. B 35. B 36. D 37. A 38. C 39. B 40. D
Chú ý: “Nếu có thắc mắc hoặc cần giải thích thêm các bạn post câu hỏi vào nhóm facebook: TƯ DUY
HÓA HỌC_NGUYỄN ANH PHONG” để được thầy NAP và đội MOD hỗ trợ giải đáp thêm.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Chỉ có phát biểu (6) là đúng
Câu 2: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 3 – 4 – 6 – 7 - 8
Câu 3: Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 4 - 5 - 7
Câu 4: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 6 – 7 - 8
Câu 5: Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9
Câu 6: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 3 - 5
Câu 7: Tất cả các nhận định đều đúng.
Câu 8: Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 6
Câu 9: Các chất thỏa mãn: metyl acrylat, metyl fomat, vinyl axetat, triolein, glucozơ.
Câu 10: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 5 – 7 - 8
Câu 11: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 5 - 6
Câu 12: Các chất thỏa mãn: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); H2N-[CH2]4-
CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5).
Câu 13: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 - 6
Câu 14: Chỉ có phát biểu (6) là sai.
Câu 15: Chỉ có phát biểu 4 là đúng.
Câu 16: Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 6 – 7 – 8 - 9
Câu 17: Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 6
Câu 18: Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 3 – 4 – 6 – 7 - 8
Câu 19: Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 5 - 6
Câu 20: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 - 6
Câu 21: Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 6
Câu 22: Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 4.
Câu 23: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 - 6
Câu 24: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 5 – 6 - 7
Câu 25: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 4 – 5 - 6
Câu 26: Các trường hợp thỏa mãn: 3 - 4 – 6 - 7
Câu 27: Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5
Câu 28: Các chất thỏa mãn: Al2O3, ZnO, Cr2O3, KH2PO4, CaHPO4, BeO, Zn(OH)2, Al(OH)3, Ala, Gly,
Val, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 29: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 4 - 5
Câu 30: Các hỗn hợp thỏa mãn: (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e)
Cr và Cr2O3.
Câu 31: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 - 5
Câu 32: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8
Câu 33: Các chất thỏa mãn: NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic.
Câu 34: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 - 3
Câu 35: Các trường hợp thỏa mãn: 2 - 3
Câu 36: Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 4
Câu 37: Chỉ có nhận định 5 đúng
Câu 38: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 - 5
Câu 39: Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 3 - 4
Câu 40: Các trường họp thỏa mãn: 1 - 3 - 4 - 5
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 6
Câu 1: Có các phát biểu sau:
(1) Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
(2) Các muối nitrat đều bị phân hủy bởi nhiệt.
(3) Hốn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dich HCL dư.
(4) Hỗn hợp Cu và Ag (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch FeCl3 dư.
(5) Ở điều kiện thường, các oxit axit như CO2, SO2, P2O5 đều là chất khí.
(6) Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng.
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCL dư vào dung dịch muối mononatri glutamat
(2) Thủy phân hoàn toàn peptit (C6H11O4N3) trong dung dịch NAOH dư, đung nóng.
(3) Đun nóng phenol axetat với dung dịch NaOH dư.
(4) Cho phenol đến dư vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch phenylamoni clorua, đung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 3: Có các nhận định sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn peptit (C5H10O3N2) thu được glyxin và alanin có tỉ lệ mol 1:1.
(2) Đung nóng ancol (C3H8O) với H2SO4 đặc ở 170 C , thu được hai anken đồng phân
(3) Etylamin và đimetylamin là đồng phân của nhau
(4) Glucozơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
(5) Ở điều kiện bình thường, các amino axit là chất rắn ở dạng tinh thể không màu
(6) Nilon-6 do các phân tử H2N[CH2]5COOH liên kết với nhau tạo nên
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Etilen khác etan ở đặc điểm trong phân tử có liên kết xích ma C-C và C-H
(2) Khi đốt cháy anken ta thu được số mol CO2 = số mol nước
(3) Hiđrat hóa anken là thực hiện phản ứng cộng hiđro
(4) Từ C2H5OH có thể điều chế trực tiếp C2H5 bằng 1 phản ứng
(5) Ankađien không có đồng phân hình học
(6) Ankin có liên kết ba ở đầu mạch có thể tham gia phản ứng tráng gương
Số phát biểu chính xác là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phòng thí nghiệm, các anken được điều chế từ các ankan tương ứng
(2) Chỉ có anken mới có CT chung CnH2n
(3) Tất cả các anken đều có thể cộng H2 thành ankan
(4) Ở điều kiện thường, hầu hết các ankan đều là chất khí
(5) Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
(1)Cu H 2 SO4 (ñaëc,noùng) → (2)Si  dung dòch NaOH →

(3) FeO  CO 
t
 (4) O3  Ag →
 
(5) Cu(NO3 )2 
t
 (6) KMnO4 
t

Số phản ứng sinh ra đơn chất là


A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3
(2) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2
SỐ thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2 (2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4
(5) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCL3(dư)
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCL3
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
(5) Để vật bằng thép trong không khí ấm
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3
Số thí nghiệm có tạo ra kim loại là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 (2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng
(3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn (4) Đốt bột Fe trong khí oxi
(5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng (6) Nung nóng Cu(NO3)2
(7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (8) Nung nóng hỗn hợp Fe và KNO3
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 12: Có các phát biểu sau:
(1) Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế từ natri axetat
(2) C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo
(3) Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa 5 dẫn xuất monoclo
(4) Nung muối natri malonat với vôi tôi xút có thể thu được CH4
(5) Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là etan
(6) Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
Số phát biểu chính xác là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 13: Cho các ứng dụng sau đây?
(1) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da (2) dùng công nghiệp giấy
(3) chất làm trong nước (4) chất cầm màu trong ngành nhuộm vải
(5) khử chua đất trồng, sát trùng chuồng trại, ao nuôi
Số ứng dụng của phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit
(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước
(3) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO4.H2O
(4) Al(OH)3, NAHCO3, Al2O3 là các chất có tính lưỡng tính
(5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no
(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc  -amino axit và 2 liên kết peptit
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 16: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ, có màng ngăn xốp
(2) Thổi khí CO qua ống FeO nung nóng ở nhiệt độ cao
(3) sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(4) Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 17: Các nhận định sau:
(1) Mỗi phân tử hiđrocacbon nói chung được coi như tạo nên bởi một nguyên tử hiđro và một nhóm
nguyên tử gọi là gốc hiđrocacbon
(2) Ankan có đồng phân mạch cacbon
(3) Công thức tổng quát của hiđrocacbon là Cn H 2n  2

(4) Có 2 ankan là chất khí ở điều kiện bình thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mon 1:1) tạo ra
2 dẫn xuất monoclo
(5) Đốt cháy một hợp chất hữ cơ thu được số mol H 2 O  CO 2 thì hợp chất đó là hiđrocacbon no

(6) Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao có thể thu được CH4
Số phát biểu chính xác là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khó O2
(2) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì bị ăn mòn điện hóa
(3) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại
(4) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau
(5) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4 (2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic (4) Cho fructozơ tác dụng với Cu(OH)2
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO đun nóng
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
1. Trong công nghiệp, người ta điều chế ankan từ dầu mỏ
2. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng tách
3. C6H14 có 6 đồng phân cấu tạo
4. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là etan
5. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 21: Cho dãy các chất sau: Ag,Fe3O4,Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch H2SO4 loãng là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(1) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nito
(2) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
(3) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh
(4) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Đốt Fe2S trong không khí
(7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(2) Muối phenylamoniclorua không tan trong nước
(3) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí
(4) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi
(5) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
(2) Hấy thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư
(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mon tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư
(5) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 27: Cho các nhận xét sau:
1. Trong các ankan đồng phân của nhau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là đồng phân mạch không nhánh
2. Tất cả các ankan đều có CTPT là Cn H 2n  2

3. Tất cả các chất có cùng CTPT Cn H 2n  2 đều là ankan

4. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử
Số nhận xét đúng là:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 28: Cho các hỗn hợp sau:
(1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2)
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) (4) AlCl3 và Ba(OH)2 (tỉ lệ mol 1:2)
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) (6) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1:3)
Số hốn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 29: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Kal(SO4)2.12H2O
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 30: Hòa tan vừa hết Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư được dung dịch X. hãy cho biết những
chất sau đây: (1) Cu, (2) Fe), (3) Ag, (4) Ba(OH)2, (5) KCl, (6) khí H2S. Có bao nhiêu chất phản ứng với
dung dịch X?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí Co(dư) qua bột CuO nóng
(5) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (6) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 32: Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng
làm mất màu nước brom là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 33: Tiến hành các thì nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
(5) Nhiệt phân MgCO3 (6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm có tạo ra kim loại là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 34: Ba dung dịch X,Y,Z thỏa mãn:
+ X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện
+ Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện
+ X tác dụng với Z thì có khí bay ra
Các dung dịch X,Y,Z lần lượt trong dãy nào sau đây thỏa mãn các thí nghiệm trên là
A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4 B. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4
C. AlCl3, AgNO3, KHSO4 D. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2
Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng
(2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt đọ thường
(3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axitaxetic
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan-1,3-điol
Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào?
A. (1),(2),(3),(4),(5) B. (2),(3),(4),(5) C. (2),(4),(5) D. (2),(3),(4)
Câu 36: Cho các nhận định sau:
(1) Etan là một hiđrocacbon no, tan ít trong nước
(2) Tất cả các chất khí chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan
(3) Ankan hòa tan tốt trong môi trường HCl hoặc NaOH
(4) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
(5) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ
(2) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm
(3) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh
(4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2
(3) Cho dung dịch Fe(NO3) vào dung dịch AgNO3
(4) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ 1:1) vào nước dư
(5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(1) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp
(2) Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường
(3) Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường
(4) Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường nhưng làm mất màu dung
dịch brom khi đun nóng
(5) Stiren là chất rắn không màu, không tan trong nước
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 40: Cho các phát biêu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc  -glucozơ và  –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  -
glucozơ ở C1, gốc  –fructozơ ở C4(C1-O-C4)
(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung
dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích  -glucozơ
tạo nên
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. D 03. B 04. B 05. C 06. C 07. A 08. A 09. C 10. B
11. D 12. C 13. A 14. A 15. B 16. A 17. D 18. B 19. A 20. D
21. A 22. B 23. B 24. B 25. C 26. A 27. D 28. A 29. B 30. B
31. B 32. B 33. D 34. A 35. D 36. B 37. A 38. B 39. D 40. B
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Các trường hợp thỏa mãn 2-3-6
Câu 2: Các trường hợp thỏa mãn 2-5
Câu 3: Các trường hợp thỏa mãn 1-3-4-5
Câu 4: Các trường hợp thỏa mãn 2-4
Câu 5: Các trường hợp thỏa mãn 3-5
Câu 6: Các trường hợp thỏa mãn 2-3-4-5-6
Câu 7: Các trường hợp thỏa mãn 1-2-3-4
Câu 8: Các trường hợp thỏa mãn 1-2-4
Câu 9: Các trường hợp thỏa mãn 2-4-5
Câu 10: Các trường hợp thỏa mãn 3-5-6
Câu 11: Các trường hợp thỏa mãn 1-4-5-7
Câu 12: Các trường hợp thỏa mãn 1-2-3-4
Câu 13: Các trường hợp thỏa mãn 1-2-3-4
Câu 14: Tất cả các phát biểu đều đúng
Câu 15: Các trường hợp thỏa mãn 2-4-5-6
Câu 16: Các trường hợp thỏa mãn 1-2-3-4
Câu 17: Chỉ có nhận định 1 đúng
Câu 18: Các trường hợp thỏa mãn 2-3-4
Câu 19: Các trường hợp thỏa3-4
Câu 20: Chỉ có phát biểu 1 đúng
Câu 21: Các chất thỏa mãn: Fe3O4,Na2Co3 và Fe(OH)3
Câu 22: Các trường hợp thỏa mãn 1-3-4
Câu 23: Tất cả các phát biểu đều đúng
Câu 24: Các trường hợp thỏa mãn 3-5-7
Câu 25: Các trường hợp thỏa mãn 3-4
Câu 26: Các trường hợp thỏa mãn 1-2-3-6
Câu 27: Tất cả các phát biểu đều đúng
Câu 28: Các trường hợp thỏa mãn 1-4-5
Câu 29: Các trường hợp thỏa mãn 1-2-4-5
Câu 30: Dung dịch X chứa Fe3 ; Fe 2 ; H  và SO 24 → các chất thỏa mãn là: (1) Cu, (2) Fe, (4) Ba(OH)2,

(6) khí H2S


Câu 31: Các trường hợp thỏa mãn 1-4-5-6
Câu 32: Các chất thỏa mãn: etilen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat
Câu 33: Các trường hợp thỏa mãn 3-4-6
Câu 35: Các trường hợp thỏa mãn 2-3-4
Câu 36: Chỉ có phát biểu 4 là đúng
Câu 38: Các trường hợp thỏa mãn 1-2-3-5
Câu 39: Các trường hợp thỏa mãn 1-2
Câu 40: Các trường hợp thỏa mãn 1-3-5-7-8
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 7
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
(4) Tristearin hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
(5) Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin
(6) Chất béo là este của glixerol và các axit béo
(7) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm
hoặc oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi hôi khó chịu
(8) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
(9) Thành phần nguyên tố của chất béo rắn giống với dầu ăn
Số phát biểu đúng là
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Protein phản ứng màu biure ((Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường) cho màu tím đặc trưng.
(2) Protein dạng sợi tan trong nước tạo dung dịch keo
(3) Tất cả protein đều tan được trong nước
(4) Protein đều là chất lỏng ở điều kiện thường
(5) Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh
(6) Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom
(7) Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein
(8) Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thất hiện tượng có vấn đục xuất hiện
(9) Alanin có công thức H2NCH2CH2COOH
(10) Các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
(11) Ala-Gly hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím
(12) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các  –amino axit
Số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 3: Cho các nhận định sau:
(1) tất cả các ion kim loại chỉ bị khử
(2) Hợp chất cacbohiđrat và hợp chất amino axit đều chứa thành phần nguyên tố giống nhau
(3) Dung dịch muối mononatri của axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
(4) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa AgCl
(5) Tính chất vật lý chung của kim loại do các electron tự do gây ra
(6) Phản ứng thủy phân este và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều
Số nhận định đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 4: Cho các nhận định sau:
(1) Cao su buna – S được điều chế từ đồng trùng hợp buta-1,3-đien và lưu huỳnh
(2) Nilon-6,6 được điều chế từ đồng trùng hợp hexamrtylenđiamin và axir ađipic
(3) Tơ axetat, tơ visco thuộc loại tơ hóa học
(4) Glicogen và amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
(5) Cho dung dịch HCl đặc vào anilin thì anilin tan dần
(6) Anilin có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím
(7) Anilin tan tốt trong nước, tạo dung dịch trong suốt
(8) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin
Số nhận định đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Frutozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng hóa học
(2) Saccarozơ không có cấu tạo dạng mạch hở
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarit
(4) Xenlulozơ và amilozơ ddeuf có mạch không phân nhánh
(5) Este isoamyl axetat có mùi chuối chín
(6) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng thuận nghịch
(8) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tọa thủy tinh hữu cơ
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 6 C. 8 D. 7
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđro hóa triolein (lỏng) có xúc tác Ni, đun nóng thu được tristearin (rắn)
(2) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ
(3) Axit glutamic là hợp chất lưỡng tính
(4) Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều tham gia phản ứng màu biure
(5) Đồng phân của saccarozơ là frutozơ
(6) Tinh bột và xenlulozơ là các polisaccarit và được tạo thành từ các gốc α-glucozo
(7) Trong dung dịch glucozo và fructozo đều tồn tạo chủ yếu ở dạng mạch vòng
(8) Xenlulozơ và amilopectin đều có mạch không phân nhánh
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Nitơ thuộc nhóm VA, chu kì 2
(2) Trong phân tử nitơ có chứa một kiên kết ba
(3) Trong điều kiện thường, nitơ là chất lỏng, không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí
(4) Nitơ không duy trì sự cháy và nitơ tan nhiều trong nước
(5) Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hóa học mạnh và có thể tác dụng với nhiều chất
(6) Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy
(2) Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH
(3) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
(4) Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử
(5) Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
(6) Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Be đến Ba
(7) Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất
(8) Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2
Số phát biểu đúng là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 9: Trong các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính giảm dần
(2) Kim loại Na, K được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân
(3) Kim loại Ba có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
(5) Kim loại Mg tác dụng được với nước ở nhiệt độ cao
(6) CrO3 vừa là một oxit axit, vừa có tính oxi hóa mạnh
(7) Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính và có tính khử
(8) Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH tạo thành Na2CrO4
(9) CrO3 tác dụng với nước tạo thành hỗ hợp axit
Số phát biểu đúng là
A. 7 B. 8 C. 5 D. 6
Câu 10: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Ở nhiệt độ thường, nitơ tác dụng với Mg tạo thành muối magie nitrua
(2) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 và thể hiện tính khử khi tác dụng với O2
(3) Trong điều kiện khi có sấm sét, khí NO2 sẽ được tạo ra
(4) Trong điều kiện thường, khí NO kết hợp ngay với oxi của không khí tạo ra khí NO2 không màu
(5) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế N2O người ta cho N2 tác dụng với H2 có xúc tác thích hợp
(6) Trong công nghiệp, phần lớn nitơ được tạo ra dùng để tổng hợp khí amoniac
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 11: Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được H2O
(2) Dùng Na2CO3 hoặc Ca(OH)2 để làm mất tính cứng toàn phần của nước
(3) Các kim loại Mg, Al, Cu đều đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III)
(4) Điện phân dung dịch gồm H2SO4 (điện cực trơ) thì pH dung dịch thu được tăng lên
(5) Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nguội thu được H2
(6) Cho H2S tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được kết tủa đen
(7) Cho Hg tác dụng với bột S ở nhiệt độ thường được HgS
(8) Cho CrO3 tác dụng với nước ở nhiệt độ thường được hỗn hợp axit
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(1) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật
(2) Trong tự nhiên, nitơ chỉ tồn tại ở dạng đơn chất
(3) Trong công nghiệp,, nitơ được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
(4) Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng phản ứng nhiệt phân NH4NO3
(5) Trong phân tử amoniac, nitơ liên kết với Hiđro bằng liên kết cộng hóa trị có cực
(6) Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí
Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 14: Cho các phát biểu sau
(1) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit fomic
(2) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(3) Ở điều kiện thường anilin là chất khí
(4) Tinh bột thuộc loại đisaccarit
(5) Khi thủy phân anbumin của lòng trắng trứng, thu được  –amino axit
(6) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 15: Cho các phát biểu về nhóm cacbohiđrat:
(1) Nhóm này còn được gọi là gluxit hay saccarit có công thức chung là Cn(H2O)m.
(2) Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử C trong phân tử ở dạng
mạch hở
(3) Frutozơ có thể chuyển thành glucozơ trong môi trường kiềm
(4) Ở dạng mạch hở, frutozơ và glucozơ là đồng phân vị trí nhóm chức
(5) Trong cơ thể người, tinh bột thủy phân thành glucozơ nhờ các anzym
Số phát biểu đúng là?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng
(II) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH
(III) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2SO4
(IV) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng
Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa-khử xảy ra là:
A. (I),(II),(IV) B. (I),(II),(V) C. (II),(III),(V) D. (I),(III),(IV)
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit
(2) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím
(3) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng
(4) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
(5) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các a-aminoaxit
(6) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit
Sos phát biểu đúng là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung NH4NO3 rắn
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư)
(5) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(6) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng)
(8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4(dư), đun nóng.
Số thí nghiệm có chất khí là
A. 4 B. 2 C. 6 D. 5
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng
(2) Cho ancol etylen phản ứng với Na
(3) Cho matan phản ứng với Cl2 (as)
(4) Cho dung dịch glicozơ vào AgNO3/NH3 dư, đun nóng
(5) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 20: Tổng số phát biểu đúng là?
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa muối CrO2- trong môi trường kiếm tạo dung dịch có màu da cam
(2) Trong môi trường axit, Zn có thể khử được Cr 3 thành Cr
(3) Một số chất vô cơ và hữu cơ như S,P,C,C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(4) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vảng
(5) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng thu được NaCrO2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2),(4),(6) B. (1),(3),(5) C. (1),(3),(4),(5) D. (2),(3),(4),(6)
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội
(2) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Na vào dd CuSO4
(4) Cho Au vào dung dịch HNO3 đặc nóng
(5) Cl2 vào nước javen
(6) Pb vào dung dịch H2SO4 loãng
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Khí amoniac rất ít tan trong nước ở điều kiện thường
(2) Dung dịch amoniac làm phenolphatalein chuyển thành màu hồng
(3) Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu xanh, tạo ra khí nitơ và hơi nước
(4) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh
(5) Khi muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ khí amoniac, người ta thường đun nóng dung dịch amoniac
đậm đặc
(6) Đa số muối amoni đều tan nhiều trong nước
Số phát biểu chính xác là
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 24: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2;Fe3O4;ZnO;H2O;SiO2;MgO
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 25: Cho các chất: Na2CO3,Na3PO4,NaOH,Ca(OH)2,HCl,K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng
tạm thời là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(1) Các muối amoni dễ bị phân hủy bởi nhiệt
(2) Trong thực tế, người ta dùng muối (NH4)2CO3 để làm xốp bánh
(3) Để điều chế N2O trong phòng thí nghiệm, người ta thường nhiệt phân muối NH4NO2
(4) Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
(5) Axit nitric tinh khiết là chất rắn, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
(6) Axit nitric oxi hóa được hầu hết các kim loại kể cả Cu,Ag,Pt,Au,…
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 6
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs
(2) Vận dung phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để hàn đường ray
(3) Trong nhóm IA, từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần
(4) Có thể điều chế Ba, Ca, Mg bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng
(5) Tất cả các muối cacbonat đều kém bền với nhiệt
(6) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ đều có pH  7
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước
(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 29: Cho các chất sau: CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung
dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường?
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 30: Cho các hợp chất sau: axetanđehit (1); metyl axetat (2); axit fomic (3); etyl fomat (4); Glucozơ
(5); axetilen (6). Số chất có thể tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (trong điều kiện thích
hợp) là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(1) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc  –glucozơ
(2) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol
(3) Trong phân tử  -fructozơ có một nhóm –CO-
(4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói
(5) Trong phân tử amilopectin, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH
(6) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 32: Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau:
(1) Al và Na (1:2) vào nước dư
(2) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) vào nước dư
(3) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư
(4) BaO và Na2SO4 (1:1) vào nước dư
(5) Al4C3 và CaC2 (1:2) vào nước dư
(6) BaCl2 và NaHCO3 (1:1) vào dung dịch NaOH dư
Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(1) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các lá kẽm vào phần ngoài vỏ tàu chìm trong nước
(2) Sắt có trong hemoglobin của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống
(3) Để chuyên chở axit sunfuric đặc, nguội người ta có thể dùng thùng sắt hoặc thùng nhôm
(4) Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3
(5) Thiếc, chì đều dễ nóng chảy hơn nhôm
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH
(2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4
(3) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3
(4) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch NaHCO3
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Al vào nước
(7) Cho FeCl2 vào dung dịch HBr
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
1. Al và Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
2. Phần lớn axit nitric dùng để sản xuất phân đạm
3. Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại sản xuất axit nitric từ NaNO3
4. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh
5. KNO3 được sử dụng làm thuốc nổ không khói
6. Photpho có 2 dạng hình thù quan trọng là photpho trắng và photpho đỏ
7. Photpho đỏ là chất rắn trong suốt, dễ nóng chay, không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữ

Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
1. Photpho trắng có cấu trúc polime nên khó nóng chảy và khó bay hơi
2. Trong một số điều kiện nhất đinh, photpho trắng và photpho đỏ có thể chuyển hóa qua lại
3. Photpho đỏ rất độc và gây bỏng nặng khi rơi vào da
4. Photpho trắng bền trong không khí ở điều kiện thường, không phát quan trong bóng tối
5. Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ
6. Phần lớn photpho được tạo ra dùng để sản xuất diêm
Số phát biểu chính xác là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(3) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(4) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3
(5) Cho Fe vào dung dịch HNO3
(6) Cho Mg vào dung dịch HNO3
Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch luôn chứa một muối là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt dư trong khí clo
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư)
(4) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng, dư)
(6) Nung hỗn hợp Fe và I2 trong bình kín
Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II) là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39: Cho các nhận định sau:
(1) AgBr nhạy cảm với ánh sáng và bị phân hủy thành kim loại bạc và brom (dạng hơi)
(2) AgI dùng để tráng lên phim ảnh
(3) Trong phản ứng với nước, brom thể hiện tính oxi hóa, nước thể hiện tính khử
(4) Axit bromhiđric mạnh hơn axit clohiđric
(5) Brom oxi hóa hiđro ở nhiệt độ thường tạo ra khí hiđro bromua
Số nhận định chính xác là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dãy gồm các
hóa chất nào sau đây khi tác dụng với X, đều xảy ra phản ứng oxi hóa –khử là:
A. KI,NaNO3,KMnO4 và khí Cl2 B. NaOH,Na2CO3,Cu và KMnO4
C. CuCl2,KMnO4,NaNO3 và KI D. H2S,NaNO3,BaCl2 và khí Cl2
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. B 03. A 04. C 05. D 06. C 07. B 08. B 09. D 10. D
11. A 12. A 13. D 14. B 15. C 16. B 17. C 18. D 19. B 20. A
21. B 22. B 23. C 24. B 25. D 26. B 27. C 28. B 29. D 30. D
31. B 32. B 33. B 34. C 35. B 36. B 37. A 38. B 39. B 40. A
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8-9
Câu 2: Các trường hợp thỏa mãn: 1-6-7-8-10
Câu 3: Các trường hợp thỏa mãn: 3-5-6
Câu 4: Các trường hợp thỏa mãn: 3-5-6-8
Câu 5: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-5-6-8
Câu 6: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-7
Câu 7: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-6
Câu 8: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8
Câu 9: Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-5-6-7-9
Câu 10: Các trường hợp thỏa mãn: 2-4-6
Câu 11: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-7
Câu 12: Các trường hợp thỏa mãn: 7-5-8
Câu 13: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-5-6
Câu 14: Các trường hợp thỏa mãn: 5-6
Câu 15: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-5
Câu 17: Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-5
Câu 18: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-6-8
Câu 20: Chỉ có phát biểu 3 là đúng
Câu 22: Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-5
Câu 23: Các trường hợp thỏa mãn: 2-4-5
Câu 24: Các trường hợp thỏa mãn: CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2
Câu 25: Các chất thỏa mãn: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, K2CO3
Câu 26: Các trường hợp thỏa mãn: 1-4
Câu 27: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-5-6
Câu 28: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-5-6
Câu 29: Các chất thỏa mãn: CO2,NO2,CrO3,P2O5,Al2O3
Câu 30: Các hợp chất thỏa mãn: axtanđehit(1); axit fomic(3); atyl fomat (4); Glucozơ(5); axetilen(6)
Câu 31: Chỉ có phát biểu 4 là đúng
Câu 32: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5
Câu 33: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-5
Câu 34: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4-6
Câu 35: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-6
Câu 36: Các trường hợp thỏa mãn: 2-5
Câu 37: Các trường hợp thỏa mãn: 2-4
Câu 38: Các trường hợp thỏa mãn: 2-5-6
Câu 39: Các trường hợp thỏa mãn: 1-4
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP– SỐ 8
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin không làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng
(2) Anilin còn có tên thay thế là phenylamin
(3) Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước và nhẹ hơn nước
(4) Nhỏ natri hiđroxxit vào dung dịch phenylamoni clorua thì thấy xuất hiện kết tủa trắng
(5) Anbumin là protein hình sợi, tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng:
 NaOH(loaõng,dö )  Br2  NaOH
X   dung dòch Y  Z
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl2, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa
mãn X ở sơ đồ trên là:
A. 2 B. 8 C. 4 D. 6
Câu 3: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):

(1) X  NaOH  Y  H 2 O (2)Y  3HCl  Z  2NaCl


Biết rằng, trong Z phần trăm khối lượng của clo chiếm 19,346%. Nhận định sai là:
A. Dung dịch X làm quỳ tím hóa xanh
B. Z tác dụng tối đa với CH3OH/HCl thu được este có công thức C7H14O4NCl
C. Đốt cháy 1 mol Y thu được Na2CO3 và 8 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2
D. Z có tính lưỡng tính
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe(SO4)3
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 5: Cho các hỗn hợp sau:
(1) K2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2)
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) (4) AlCl3 và Ba(OH)2 (tỉ lệ mol 1:2)
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) (6) Cu và HNO3 (tỉ lệ mol 2:5, khí NO)
(7) NaCl và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:2) (8) AgNO3 và Fe(NO3)2
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 6: Cho các nhận định sau:
(1) Trong tự nhiên, photpho tồn tại ở cả hai dạng đơn chất và hợp chất
(2) Hai khoáng vật chính của photpho là photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
(3) Axit photphoric là chất tinh thể trong suốt, rất háo nước, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
(4) Axit photphoric không có tính oxi hóa
(5) Trong công nghiệp, axit photphoric được điều chế từ quặng apatit hoặc quặng manhetit
(6) H3PO4 tinh khiết được dùng trong công nghiệp dược phẩm
(7) Cho dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng
Số nhận định đúng là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 7: Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom:
1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam
2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ
3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính
4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit
5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh
6. Tính khử của Cr3+ chủ yếu thể hiện trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí
(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3
(7) Đốt bột sắt dư trong hơi brom
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 9: Cho các phát biểu về hợp chất polime:
(1) Cao su thiên nhiên là polime của isopren
(2) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo
(3) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường
(4) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh
(5) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit
(6) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo
Số phát biểu đúng là?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng N2O5
(2) Ure là chất rắn màu trắng , tan tốt trong nước
(3) Ure được điều chế bằng cách cho CO tác dụng với NH3 ở 180  200C
(4) Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion NH 4

(5) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P2O5
(6) Phân lân giúp tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh, và chịu hạn của cây
(7) Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng apatit và quặng photphorit
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 11: Có các phát biểu sau:
(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ thu được sobitol
(2) Trong mật ong, fructozơ chiếm 40% khối lượng
(3) Nhỏ iot vào mặt cắt củ khoai xuất hiện màu xanh tím, chứng tỏ khoai có chứa tinh bột
(4) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ chỉ thu được glucozơ
(5) Dung dịch saccarozơ, glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 12: Có các phát biểu sau:
(1) Anilin và phenol đều tạo kết tủa trắng với nước brom
(2) Anilin và metylamin đều làm xanh quỳ tím ẩm
(3) Phenylamoni clorua và glyxin đều tan tốt trong nước
(4) Metylamin và amoniac đều tạo khói trắng với axit clohiđric đặc
(5) Aly-Ala và lòng trắng trứng đều có phản ứng màu biure
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 13: Có các phát biểu sau:
(1) Từ Li đến Cs, nhiệt độ nóng chảy các kim loại giảm dần
(2) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất
(3) Hỗn hợp tecmit được sử dụng để hàn đường ray
(4) Có thể phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng toàn phần bằng cách đun nóng
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(1) Polietilen và tơ lapsan có cấu trúc mạch không phân nhánh;
(2) Ở điều kiện thường, glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước;
(3) Dung dịch anilin làm hồng phenolphtalein;
(4) Tơ nilon-6 thuộc loại tơ amit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit –NH-CO-.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 15: Cho các nhận định sau:
(1) Glucozơ là cacbohiđrat đơn giản nhất và không bị thủy phân
(2) Glucozơ và saccarozơ đều tồn tại dưới dạng mạch vòng và mạch hở;

(3) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t 0 ), thu được poliancol;
(4) Glucozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước;
(5) Glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) đều thu được muối amoni gluconat
Số nhận định đúng là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 16: Cho các nhận định sau:
(1) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ
(2) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa bạc trắng
(3) Glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho phức màu xanh lam
(4) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t ) thu được sobitol
(5) Glucozơ và fructozơ tan tốt trong nước và có vị ngọt
(6) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực
Số nhận định đúng là
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 17: Cho các nhận xét sau:
(1) Tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra
(2) Các kim loại nhẹ đều có khối lượng riêng nhỏ hơn 5g/cm3.
(3) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(4) Gang cũng như thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác
Số nhận xét đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân superphotphat kép gồm 2 muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4
(2) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của natri và kali (chứa 12-
14% P2O5)
(3) Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+
(4) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali
(5) Phân kali có tác dụng kích thích các quá trình sinh trưởng làm tăng tỉ lệ của protein thực vật
(6) Nitrophotka là một loại phân hỗn hợp gồm NH4H2PO4 và KNO3
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 19: Cho các nhận đijnh sau:
(a) Chất béo là trieste của glyxerol với các axit cacboxylic
(b) Đun nóng chất béo trong môi trường axit, thu được glyxerol và xà phòng
(c) Tristearin có công thức phân tử là C57H110O6
(d) Một số dầu thực vật được dùng làm nhiên liệu cho động cơ điezen
Số nhận định đúng là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 20: Cho các phát biểu sau
(1) Trong nước nóng từ 65C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột
(2) Phần trăm khối lượng của cacbon trong xenlulozơ cao hơn trong tinh bột
(3) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói
(4) Dung dịch hồ tinh bột cho được phản ứng tráng bạc
(5) Trong các phản ứng, glucozơ chỉ thể hiện tính khử
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 21: Cho các đặc tính sau
(1) Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có vị ngọt
(2) Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được kết tủa trắng bạc
(3) Hiđro hóa có Ni làm xúc tác, thu được sobitol
(4) Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức màu xanh lam
(5) Tác dụng được với dung dịch Br2
Tổng số đặc tính là đúng khi nói về glucozơ
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 22: Cho các nhận định sau:
(1) Trong tự nhiên, brom tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất
(2) Brom tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ
(3) Flo rơi vào da sẽ gây bỏng nặng
(4) Brom là chất rắn màu nâu đỏ, dễ bay hơi
(5) Điện phân hỗn hợp HF và KF (ở thể rắn) là phương pháp duy nhất sản xuất flo trong công nghiệp
(6) Không một chất hóa học nào có thể oxi hóa ion F- thành F2
(7) Ứng dụng quan trọng của flo là dùng để điều chế một só dẫn xuất hiđrocacbon chứa flo
Số nhận định đúng là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Polietilen và tơ lapsan có cấu trúc mạch không nhánh
(2) Ở điều kiện thường, glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước
(3) Dung dịch anilin làm hồng phenolphtalein
(4) Tơ nilon-6 thuộc loại tơ amit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit –NH-CO-
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch NaBr loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng
(2) Hơi nước bốc cháy khi tiếp xúc với khí flo ở điều kiện thường
(3) Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng axit HBr
(4) Axit flohiđric là axit mạnh, ăn mòn các đồ vật bằng thủy tinh
(5) Khí flo oxi hóa được hầu hết các phi kim
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
(2) Cho Na2O vào H2O
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3
(4) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn
Số thí nghiệm có NaOH tạo ra là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 26: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2
(2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng
(4) Đốt cháy HgS bằng O
(5) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 27: Cho các chất sau: NaHCO3, FeS, Cu(NO3)2, Cu, Fe(NO3)2. Có bao nhiêu chất khi cho vào dung
dịch H2SO4 loãng thì có khí thoát ra?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 28: Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản phẩm thu được
có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4 B. 5 C. 10 D. 3
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Amophot là 1 loại phân phức hợp chứa (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4
(2) Muối Ag3PO4 không tan trong dung dịch HNO3 loãng
(3) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguồn dinh dưỡng kali
(4) Phân lân nung chảy chỉ thích hợp cho loại đất chua
Số phát biểu đúng
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3
(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước
(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4
(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2
(2) Cho Fe2O3 vào dung dịch Hno3 (loãng, dư)
(3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không)
(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt (II)?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại
(2) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag
(4) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 FeSO4  H 2SO4  NaOH dö  Br2  NaOH
K 2 Cr2 O 7  X   Y  z
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4 B. Cr(OH)3 và Na2CrO2
C. Na2CrO2 và Na2CrO4 D. Cr2(SO4)3 và Na2CrO2
 CH OH/HCl,t   C H OH/HCl,t 
 NaOH dö ,t 
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X 
3
Y 
2 5
 Z  T
Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N
C. C7H14O4HCl và C5H7O4Na2N D. C7H15O4HCl và C5H8O4Na2NCl
Câu 35: Cho các phát biểu sau
(1) HCl chứa liên kết ion trong phân tử
(2) Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton và notron
(3) Tất cả các nguyên tố trong nhóm IA đều là kim loại kiềm
(4) Trong cùng một chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
(5) Trong cúng một chu kì, các nguyên tố có lớp electron bằng nhau
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 36: Cho các phát biểu sau
(1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1
(2) Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II)
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được hai loại kết tủa
(4) Đồng kim loại có thể được điều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và điện phận
(5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ
Số nhận định đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 37: Cho các phát biểu
(1) Có thể tạo tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin
(2) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của bột ngọt
(3) Tơ lapsan bền về mặt cơ học, bền với nhiệt, axit, kiềm hơn nilon nên được dùng để dệt vải may mặc
(4) Đipeptit và tripeptit không thể phân biệt bằng thuốc thử là Cu(OH)2
(5) Trong phân tử amilozơ tồn tại liên kết   1,6  glicozit
Số câu phát biểu không đúng là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 38: Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl
(loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; 9e) Cr và Cr2O3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 3 B. 1 C. 5 D. 4
Câu 39: Cho glixerin trileat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2,
CH3OH, dung dịch Br2 và dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(1) Este tạo bởi ancol no đơn chức hở và axit không no đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C) hở có công thức
phân tử chung là Cn H 2n  2 O2 (n  3)

(2) Ở nhệt độ thường chất béo chứa chủ yếu (C17H33COO)3C3H5 là chất lỏng
(3) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
(5) Thủy phân hoàn toàn một este mạch hở X (chứa C, H, O) bằng dung dịch NaOH thu được mối Y
Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì luôn thu được Na2CO3, CO2 và H2O
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. A 03. D 04. D 05. B 06. B 07. B 08. A 09. B 10. A
11. B 12. B 13. B 14. D 15. C 16. C 17. A 18. B 19. A 20. B
21. D 22. D 23. D 24. A 25. C 26. C 27. C 28. B 29. A 30. C
31. B 32. A 33. C 34. A 35. A 36. B 37. B 38. C 39. D 40. A
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


 NaOH(loaõng,dö )  Br2  NaOH
Câu 2: X   dung dòch Y  Z
Các chất thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3, Na2Cr2O7

Câu 3: Từ (2)  M z  183,5  147  36,5  Y là Na-Glu-Na


Z là Na-Glu(HCl)-Na  D sai X là Na-Glu-COOH
Câu 4: Chỉ có trường hợp (2) đúng
Câu 5: Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5-7
Câu 6: Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-6
Câu 7: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-5
Câu 8: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6-7
Câu 9: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-6
Câu 10: Các trường hợp thỏa mãn: 2-5-7
Câu 11: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-5
Câu 12: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4
Câu 13: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3
Câu 14: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4
Câu 15: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4-5
Câu 18: Các trường hợp thỏa mãn: 3-4
Câu 19: Các trường hợp thỏa mãn: c-d
Câu 20: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3
Câu 22: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-6-7
Câu 23: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4
Câu 24: Các trường hợp thỏa mãn: 2-5
Câu 26: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4
Câu 27: Các chất thỏa mãn: NaHCO3, FeS, Fe(NO3)2
Câu 28: Định hướng tư duy giải
Ta viết lại peptit ban đầu cho dễ nhìn cái: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala
Bây giờ lác đác nhặt thôi:
+ Ala-Gly-Gly + Gly-Gly-Gly-Ala
+ Gly-Gly-Gly + Ala-Gly-Gly-Gly
+ Gly-Gly-Ala
Câu 29: Chỉ có phát biểu 4 đúng
Câu 30: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4-5
Câu 31: Các trường hợp thỏa mãn: 3-4
Câu 32: Chỉ có phát biểu 4 đúng
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 FeSO4  H 2SO4  NaOH dö  Br2  NaOH
K 2 Cr2 O 7  X   Y  z
Chất Y là NaCrO2 và Z là Na2CrO4
 CH OH/HCl,t   C H OH/HCl,t   NaOH dö ,t 
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X 
3
Y 
2 5
 Z 
T
Công thức phân tử của Y và T lần lượt là C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N
Câu 35: Các trường hợp thỏa mãn: 2-4-5
Câu 36: Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5
Câu 37: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5
Câu 38: Số hỗn hợp thỏa mãn: (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e)
Cr và Cr2O3
Câu 39: Số phản ứng là: dung dịch Br2 và dung dịch NaOH
Câu 40: Chỉ có phát biểu 2 đúng
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 9
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 2: Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl,
CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu
dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(1) Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt
(2) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên
(3) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo và kiềm (NaOH, KOH) trong thùng kín ở
t cao
(4) Các amin đều độc
(5) Dầu mỡ sau khi rán, không được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp
lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách
không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron
hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom
(2) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron
(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat
(4) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước
(5) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau
(6) Amilozơ có hàm lượng nhỏ hơn aminopectin trong tinh bột
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở nên 1 mol glucozơ tạo được tối đa 2 mol
Ag khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
(8) Xenlulozơ có thể tan trong nước Svayde tạo.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+
(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3
(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước
(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4
(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước
(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng
(7) Hợp kim Ag-Au nị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl
(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại
(9) Dãy Li, K, Cs, Al, Ba, Zn, Pb được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng
(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 7: Có các dung dịch sau: etyl amin, benzyl amin, glyxin, lysin, muối mono kali của axit glutamic và
anilin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl (2) Đốt bộ Al trong khí Cl2
(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2
(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 9: Trong các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ xenlulozơ axetat, tơ olon, tơ enang, tơ nilon-6,6. Số tơ
mà trong thành phần chỉ chứa các nguyên tố C, H, O là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 10: Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3N-CH2-COOC2H5,
CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 11: Cho các phát biểu sau
(1) hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học
(2) Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí
(3) Ở điều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
(5) Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, khả năng nhường electron giảm dần
(6) Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái, khả năng thu electron giảm dần
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng
(5) Dẫn khí CO qua bột ZNO nóng (6) Nhiệt phân AgNO3 trong không khí
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo thành kim loại?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 13: Cho các nhận xét sau:
(1) Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ thông thường
(2) Poli (vinyl clorua), poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là những polime có tính dẻo
(3) Các polime có thể có cấu trúc mạch không phân nhánh; mạch phân nhánh hoặc mạng không gian
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 14: Cho một số tính chất sau:
(1) Là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước
(2) Phản ứng với axit nitric đặc có mặt axit sunfuric đặc làm xúc tác
(3) Bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng
(4) Cho phản ứng màu với dung dịch iốt
Số tính chất của xenlulozơ là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh bột là chất rắn vô định hình, không màu, không tan trong nước nguội
(2) Trong quả chuối xanh chứa nhiều glucozơ
(3) Fructozơ tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được kết tủa bạc trắng
(4) Thủy phân saccarozơ, sản phẩm thu được đều làm mất màu dung dịch Br2
(5) Sản phẩm của phản ứng xenlulozơ và anhiđrit axetac là nguyên liệu để điều chế tơ visco
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 16: Cho dãy các chất: H2, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, Cu(OH)2, HCl. ở điều kiện thích hợp số
các chất trong dãy tác dụng được với triolein là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 17: Cho các phát biểu nào sau đây:
(1) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ được dùng trong kĩ nghệ hàng không
(2) Hợp kim Fe-Cr-Mn không bị ăn mòn
(3) Các kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
(4) Magiê được dùng để chế tạo những hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền
(5) Phản ứng giữa ancol etylic với axit axetic được gọi là phản ứng xà phòng hóa
(6) Trong phản ứng xà phòng hóa luôn thu được xà phòng
(7) Đốt cháy hoàn toàn một este no, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1
(8) Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ có mặt
H2SO4 đặc làm xúc tác
Tổng số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18: Cho các phát biểu sau
1. Clorua với muối hỗn hợp
2. Clorua với là chất bột màu vàng, có công thức phân tử là CaOCl2
3. Trong phòng thí nghiệm, điều chế nước Gia-ven bằng cách cho clo tác dụng với nước ở nhiệt độ
thường
4. Trong công nghiệp, điều chế nước Gia-ven bằng cách điện phân nóng chảy NaCl không màng ngăn
5. Nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy
6. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaClO và NaClO3
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 19: Cho các phát biểu sau
(1) Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa ion Cl- và SO24

(2) Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời
(3) Phương pháp làm mềm tính cứng của nước tạm thời đơn giản nhất bằng cách đun nóng
(4) Dùng dung dịch Na2CO3 có thể làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu
(5) Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao, thu được kẽm kim loại
(2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng
(3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí, cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt
(4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng
(5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải
(6) Trong phản ứng, sắt (III) oxit và sắt (III) hiđroxit thể hiện tính bazơ và tính khử
Số phát biểu sai là:
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 21: Cho dãy các chất: Al2O3, Cr2O3, (NH4)CO3, NaHCO3, Cr(OH)3, NaHSO4. Số chất trong dãy vừa
tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4]
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
(5) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3
(6) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4
(7) Điện phân dung dịch AlCl3
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 23: Cho các este: vinyl axetat, etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axeta, phenyl axetat,
anyl axetat. Số este tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Cu, Fe, Mg và Zn đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
(2) Cho Na dư vào dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối
(3) Các kim loại như Mg, Fe, Ca và Cu đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag
(4) Ở nhiệt độ cao, Mg khử được nước tạo thành MgO
(5) Các kim loại như Na, Ca, Al và K đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl
(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4
(5) Điện phân nóng chảy Al2O3 (6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 26: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4,
NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng (2) Cho CaO vào lượng nước dư
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3
(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 29: Cho dãy các chất: Cu, Fe3O4, NaHCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong cùng một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm
dần
(2) Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử đó
(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân
(4) Tất cả các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA đều có tính kim loại
(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
(6) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số notron
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 31: Cho các polime sau: amilopectin, poli (metyl metacrylat), poli (vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số
polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 32: Cho các dung dịch sau: C6H5NH2 (anilin), NH2-CH2-COOH, HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH,
C2H5NH2, NH2-[CH2]4-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 33: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí như sau:
(1) do khí thải từ quá trình quang hợp cây xanh
(2) do hoạt động của núi lửa
(3) do khí thải công nghiệp
(4) do nồng độ cao của các ion như Hg2+, As3+, Pb2+ trong các nguồn nước
Số nhận định đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34: Cho các phát biểu sau:
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron khác nhau về số
electron
3. Các electron trên cùng một phân lớp khác nhau về mức năng lượng
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2 trong CCl4
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl
(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 8 B. Đáp án khác C. 7 D. 9
Câu 36: Cho các cặp dung dịch sau
(1) NaAlO2 và AlCl3 (2) NaOH và NaHCO3
(3) BaCl2 và NaHCO3 (4) NH4Cl và NaAlO2
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4 (6) Na2CO3 và AlCl3
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH (8) CH3COONH4 và HCl
(9) KHSO4 và NaHCO3 (10) FeBr3 và K2CO3
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là
A. 9 B. 6 C. 8 D. 7
Câu 37: Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 6 D. 2
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ
(2) Trong môi trường ba zơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau
(3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ
(5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 39: Cho các phát biểu sau
(1) Khí flo oxi hóa được tất cả các kim loại
(2) Nguyên tố flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất
(3) Trong tự nhiên, flo tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất
(4) Flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc
(5) Clorua vôi dùng trong việc tinh chế dầu mỏ
(6) Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy và tẩy uế
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 40: Cho các phát biểu sau
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc   glucozô và   fructozô liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc
  glucozô ở C1, gốc   fructozô ở C4(C1-O-C4)
(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung
dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích   glucozô
tạo nên
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit đun nóng
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. B 03. C 04. B 05. B 06. D 07. A 08. D 09. B 10. D
11. C 12. B 13. C 14. B 15. A 16. B 17. C 18. D 19. A 20. A
21. C 22. A 23. B 24. A 25. B 26. D 27. C 28. C 29. A 30. A
31. D 32. D 33. B 34. A 35. C 36. A 37. A 38. B 39. C 40. B
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Các trường hợp thỏa mãn: 1-5
Câu 2: Hướng dẫn phân biệt
K2CO3 → Cho kết tủa trắng không tan
FeCl2 → Cho kết tủa trắng xanh không tan (hóa nâu đỏ trong không khí)
NaCl → Không có hiện tượng
CrCl3 → Cho kết tủa sau đó tan
Câu 3: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4
Câu 4: Các trường hợp thỏa mãn: 1-5
Câu 5: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-5-6-8
Câu 6: Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4-5-9
Câu 7: Các dung dịch thỏa mãn: etyl amin, benzyl amin, lysin, muối mono kali của axit glutamic
Câu 8: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5
Câu 9: Các loại tơ chứa C – H – O: tơ lapsan, tơ xenlulozơ axetat
Câu 10: Các chất thỏa mãn: ClH3N-CH2-COOC2H5, CH3NH3Cl
Câu 11: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6
Câu 12: Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5-6
Câu 13: Chỉ có phát biểu 4 đúng
Câu 14: Các trường hợp thỏa mãn: 2-3
Câu 15: Chỉ có phát biểu 3 đúng
Câu 16: Các chất thỏa mãn: H2, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, HCl
Câu 17: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-8
Câu 18: Các trường hợp thỏa mãn: 3-5
Câu 19: Các trường hợp thỏa mãn: 3-4-5
Câu 20: Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-5-6
Câu 21: Các chất thỏa mãn: Al2O3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Cr(OH)3
Câu 22: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-6-7
Câu 23: Các chất thỏa mãn: etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat, anlyl axetat
Câu 24: Các trường hợp thỏa mãn: 4-5
Câu 25: Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-4-5-6
Câu 26: Số trường hợp thu được kết tủa là: NaHCO3, NaHSO4, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4
Câu 27: Số trường hợp thu được kết tủa là: 1-2-4-5
Câu 28: Các trường hợp thỏa mãn: 3-5-6
Câu 29: Các chất thỏa mãn: Fe3O4, NaHCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)2
Câu 30: Các trường hợp thỏa mãn: 3-5
Câu 31: Cho các polime sau: amilopectin, poli(mety metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số
polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 32: Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH, C2H5NH2, NH2-[CH2]4-
CH(NH2)-COOH
Câu 33: Các trường hợp thỏa mãn: 2-3
Câu 34: Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5-6
Câu 35: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-5-6-8
Câu 36: Các Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-6-7-8-9-10
Câu 37: Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6
Câu 38: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2
Câu 39: Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-6
Câu 40: Hướng dẫn trả lời
(1) Sai, gốc   fructozô ở C2(C1-O-C2)
(2) Đúng. Theo SGK lớp 12
(3) Sai, mắt xích   glucozô
(4) Đúng
(5) Sai. Môi trường bazơ
(6) Đúng. Tính chất của nhóm anđehit –CHO
(7) Sai. Cấu trúc không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh
(8) Sai. Đều bị OXH
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 10
Câu 1: Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit formic thì axit formic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng với Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Propan-1,3-điol hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2) Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3) Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗ hợp Fe3O4 của Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hoá.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp chất của cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ.
(2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hiđro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh,...
(3) Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
(5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng.
(4) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na2O vào nước dư. (2) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (5) Nung nóng Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong khí tro.
(5) Cho Na vào dung dịch HCl loãng, sau đó cho vài giọt dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 7: Cho dãy các chất: CaO, CrO3, Al2O3, BaCO3, Na, K2O. Số chất trong dãy tác dụng với nước ở
điều kiện thường là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư; (2) Đốt cháy HgS trong oxi dùng dư;
(3) Nung nóng Cr(OH)3 ở nhiệt độ cao;
(4) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp;
(5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dùng dư.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 9: Hoà tan hết một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, kết thúc phản ứng thu được a mol khí
H2 và dung dịch X. Trong các chất sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NaOH, Al; số các chất tác dụng với
dung dịch X là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 10: Cho các cặp chất có cùng số mol như sau:
(1) Na và Al2O3; (2) Cu và Fe2(SO4)3; (3) Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3;
(4) Ba(OH)2 và Al(OH)3; (5) CuCl2 và Fe(NO3)2; (6) FeCO3 và AgNO3.
Số cặp chất tan hết trong lượng nước dư, chỉ thu được dung dịch là:
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư.
(2) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 12: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Cho bột nhôm tiếp xúc với khí clo. (2) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3.
(3) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi – hoá khử kà:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các
nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
(2) Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định.
(3) C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có công thức đơn giản nhất.
(4) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau.
(5) Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất hoá học tương tự nhau.
(6) Các chất đồng phân của nhau có tính chất khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. (2) Cho NaCl vào dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Đun nóng dung dịch NaHCO3. (4) Cho thanh nhôm vào dung dịch NaOH.
(5) Cho mẫu Na vào dung dịch KHCO3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 15: Cho các chất sau: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, NaCl, axit glutamic,
(CH3COO)2Mg. Số chất vừa tác dụng với dung dịch KOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là:
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 16: Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm.
2. Phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới
gọi là phản ứng tách.
3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
Số nhận định đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(6) Cho Al vào dung dịch NaOH.
Sau phản ứng số thí nghiệm thu được kết tủa Al(OH)3 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư.
(2) Cho dung dịch Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
(3) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 20: Cho nhận định sau:
(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất.
(2) Cấu tạo hoá học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2-, do đó tính chất hoá học
khác nhau là những chất đồng đẳng.
(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng
đẳng của nhau.
(6) Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.
Số nhận định chính xác là:
A. 4. B. 3. C. 1. D. 6.
Câu 21: Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3; H2SO4
loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 22: Cho các chất: glyxin, tinh bột, phenylamoni clorua, phenol, tripanmitin, Gly – Ala. Số chất tác
dụng với dung dịch KOH loãng, nóng là:
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 23: Cho dãy các chất: phenol, axit acrylic, vinyl axetat, anđehit axetic, triolein. Số chất trong dãy
vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch Br2:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 24: Trong các chất: m-HOC6H4OH, p-CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3,
HOOCCH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.
Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa 2 mol NaOH?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột nhôm tiếp xúc với khí clo.
(2) Cho crom (VI) oxi vào nước dư.
(3) Cho dung dịch sắt (III) clorua vào dung dịch bạc nitrat.
(4) Cho bột sắt vào dung dịch crom (III) sunfat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8a mol HCl.
(2) Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(4) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(5) Sục 2a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 3a mol Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa hai muối tan là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử.
(2) Tất cả các hiđrocacbon đều là chất lỏng ở điều kiện thường.
(3) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng.
(4) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp.
(5) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường.
Số phát biểu chính xác là:
A. 5. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Benzen và toluen không gây hại cho sức khoẻ.
(2) Benzen và toluen tuỳ thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
(3) Benzen dễ thế, khó cộng và kém bền với các chất oxi hoá.
(4) Benzen và toluen đều không phản ứng với KMnO4 đun nóng.
Số phát biểu đúng là:
A. 0. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 29: Cho các nhận định sau:
(1) Alanin làm quỳ tím hoá xanh.
(2) Axit glutamic làm quỳ tím hoá đỏ.
(3) Lysin làm quỳ tím hoá xanh.
(4) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.
(5) Methionin là thuốc bổ gan.
Số nhận định đúng là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 30: Trong các phát biểu sau:
(1) Các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Kim loại Mg có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.
(5) Cs là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(6) Thêm HCl dư vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch chuyển sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(2) Kim loại Magie không thể tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
(3) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
(4) Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
(5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng.
(6) Kim loại Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(2) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(3) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh.
(4) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau.
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(5) Nhiệt phân AgNO3. (6) Đốt Fe2S trong không khí.
(7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl. (8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng. (10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi – hoá khử là:
A. 8. B. Đáp án khác. C. 7. D. 9.
Câu 36: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) NaAlO2 và AlCl3; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3;
(4) NH4Cl và NaAlO2; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3;
(7) Ba(HCO3)2và NaOH; (8) CH3COONH4 và HCl;
(9) KHSO4 và NaHCO3; (10) FeBr3 và K2CO3.
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là:
A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các ancol đều có thể tách nước thu được anken.
(2) Cho ancol bậc III tác dụng với CuO thu được kết tủa Cu màu đỏ.
(3) Người ta có thể tổng hợp ancol bằng các thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm.
(4) Người ta tổng hợp glixerol từ propilen.
(5) Ở điều kiện thường, phenol là chất lỏng, không màu, dễ nóng chảy.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hoá cho nhau.
(3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(4) Thuỷ phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(1) Muối clorua quang trọng nhất là NaCl.
(2) NaCl là nguyên liệu để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước Gia-ven,...
(3) BaCl2 dùng để trừ sâu bệnh trong nông nghiệp.
(4) AlCl3 có tác dụng diệt khuẩn,
(5) ZnCl2 làm chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp hữu cơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Ca(HCO2)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(4) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
(5) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2.
(6) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là:
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. B 03. D 04. A 05. B 06. C 07. C 08. B 09. C 10. B
11. C 12. C 13. B 14. B 15. C 16. B 17. B 18. D 19. C 20. C
21. D 22. A 23. A 24. A 25. A 26. D 27. D 28. A 29. D 30. B
31. D 32. B 33. B 34. B 35. C 36. A 37. A 38. B 39. C 40. C
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4 – 6
Câu 2: Các trường hợp thoả mãn: 3 – 5 – 6 – 7
Câu 3: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 5
Câu 4: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4
Câu 5: Chỉ có thí nghiệm (3) thoả mãn.
Câu 6: Chỉ có thí nghiệm (1) thoả mãn.
Câu 7: Các chất gồm: CaO, CrO3, Na, K2O.
Câu 8: Chỉ có thí nghiệm 2 thoả mãn.
Câu 9: Các chất gồm: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, Al
Câu 10: Các cặp chất gồm: (2) Cu và Fe2(SO4)3; (3) Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3;
(4) Ba(OH)2 và Al(OH)3; (5) CuCl2 và Fe(NO3)2;
Câu 11: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4
Câu 12: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4
Câu 13: Các trường hợp thoả mãn: 3 – 5 – 6
Câu 14: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4 – 5
Câu 15: Các chất gồm: Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3, axit glutamic, (CH3COO)2Mg.
Câu 16: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4 – 5
Câu 17: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4 – 5
Câu 18: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3
Câu 19: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4
Câu 20: Chỉ có nhận định (2) là đúng.
Câu 21: Các trường hợp thoả mãn: FeCl3, HNO3 loãng, AgNO3, dung dịch chứa (KNO3; H2SO4 loãng).
Câu 22: Các chất gồm: glyxin, phenylamoni clorua, phenol, tripanmitin, Gly – Ala.
Câu 23: Các chất gồm: phenol, axit acrylic, vinyl axetat, triolein.
Câu 24: Các chất gồm: m-HOC6H4OH, (CH3NH3)2CO3, HOOCCH2(NH2)COOH,
ClH3NCH(CH3)COOH
Câu 26: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4
Câu 27: Các trường hợp thoả mãn: 3 – 4
Câu 29: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 4 – 5
Câu 30: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4
Câu 31: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4 – 5
Câu 32: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4
Câu 34: Các trường hợp thoả mãn: 3 – 5 – 7
Câu 35: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 8
Câu 36: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10
Câu 37: Các trường hợp thoả mãn: 3 – 4
Câu 38: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2
Câu 39: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3
Câu 40: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 6
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 11
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.
(2) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ đều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Khi cho Al vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
(5) Hỗn hợp Al2O3 và Na (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giặt, chất chống nấm,...
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế.
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hoá lưu huỳnh đioxit.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 3: Có mấy phát biểu sai?
(1) Trong dung dịch, amino axit chủ yếu tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
(2) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(3) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(4) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
(5) Chất béo lỏng có khả năng làm mất màu nước Br2.
(6) Cho ancol etylic tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch xanh thẫm.
(7) Hiđro hoá hoàn toàn triolein tạo ra chất béo rắn.
(8) Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:

1 Glucozo   2  X1  X 2 



 X3  H 2O
H 2SO 4
enzim
 2X1  2CO 2
H  ,t 0
 3 Y  C7 H10O4   2H 2O 
 X1  X 2  X 4  4  X 4  H 2 
0


Ni,t
 X1

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Nhiệt độ sôi của X 4 cao hơn X1 . B. Hợp chất Y có đồng phân hình học.

C. Phân tử X 2 có 6 nguyên tử hiđro. D. X 3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.

Câu 5: Cho các polime: polietilen, tơ visco, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, tơ olon, polibutađien. Có bao
nhiêu polime là polime tổng hợp?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 6: Trong các phát biểu sau:
(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền.
(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl2.
(3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu
tương ứng.
(4) Muối Cr (III) có cả tính oxi hoá và tính khử.
(5) CrO3 là một loại oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là:
A. (1), (2) và (5). B. (1), (3) và (4). C. (2) và (5). D. (3) và (4).
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư. (2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Cho bột sắt vào dun dịch AgNO3 dư. (4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl dư.
Số thí nghệm thu được muối Fe (III):
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 8: Cho dãy các chất: CaO,CrO, Cr2O3, BaCO3, Na, K2O. Số chất trong dãy tác dụng với nước ở điều
kiện thường là:
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 9: Cho dãy các chất: Cu, CaCO3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng được với
H2SO4 (loãng) là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1) Oxi có số hiệu nguyên tử là 8, thuộc nhóm VIA, chu kì 3.
(2) Trong điều kiện bình thường, phân tử oxi có liên kết cộng hoá trị không phân cực.
(3) Khí oxi không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí.
(4) Khí oxi tan nhiều trong nước.
(5) Trong các hợp chất, oxi luôn có số oxi hoá – 2.
(6) Oxi tác dụng nhiều với hợp chất vô cơ và hữu cơ, các kim loại Au, Pt,... và các phi kim.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 11: Cho các este: etyl format (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5).
Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5).
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Ni(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Fe với một dây Cu rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì các thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
A. (2), (3), (4), (6). B. (2), (4), (6). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 13: Cho các phương trình phản ứng hoá học sau (các phản ứng đều ở điều kiện thường và xúc tác
thích hợp):
1 . X  2NaOH  X1  X 2  H 2 O.  2. X2  CuO  X 3  Cu  H 2 O.

 3 . X 3  4AgNO3  6NH 3  H 2 O   NH 4 2 CO3  4Ag  NH 4 NO3 .


0 0
(4).X1  2NaOH 
CaO,t
 X 4  2Na 2 CO3 (5). 2X 4 
1500 C
11n
 X 5  3H 2 .

Phát biểu nào sau đây là sai:


A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử. B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống.
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X. D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl.
(7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.
Số thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 15: Cho các chất sau:
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)- CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Chất nào là tripeptit?
A. I. B. II. C. I, II. D. III.
Câu 16: Cho các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay (3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6),
nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là?
A. 5, 6, 7. B. 1, 2, 3, 5, 6. C. 1, 3, 5, 6. D. 1, 2, 5, 7.
Câu 17: Cho các phát biểu sau về cacbonhiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, đều thu được glucozơ.
(5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(7) Aminozơ có liên kết   1, 6  glicozit trong phân tử.
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 18: Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung
dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân NaCl nóng chảy. (2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(3) Cho mẩu K và dung dịch AlCl3. (4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho Ag vào dung dịch HCl. (6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 20: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất
Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát
biểu nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.
Câu 21: Hoà tan vừa hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết
những chất sau đây: (1) Cu, (2) Fe, (3) Ag, (4) Ba(OH)2, (5) KCl, (6) khí H2S. Có bao nhiêu chất phản
ứng với dung dịch X?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn và dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(5) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (6) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm tạo ra kim loại:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 23: Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả
năng làm mất màu nước brom là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3. (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3. (4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Nhiệt phân MgCO3. (6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm có tạo ra kim loại là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 25: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:
+ X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. + Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.
+ X tác dụng với Z thì có khí bay ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt trong dãy nào sau đây thoả mãn các thí nghiệm trên là:
A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. B. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4.
C. AlCl3, AgNO3, KHSO4. D. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn),...
(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng là phương pháp duy nhất điều chế oxi trong công nghiệp.
(3) Khí ozon không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
(4) Ozon có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn cả ozon.
(5) Ozon oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả Au, Pt.
(6) Ở điều kiện bình thường, oxi và ozon có thể oxi hoá bạc thành bạc oxit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(2) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(3) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(4) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(2) Ở nhiệt độ thường, crom (III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.
(3) Crom (III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh.
(4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dich K[Al(OH)4] hoặc KAlO2.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Ozon dùng để chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
(2) Ozon có thể làm cho không khí trong lành nhưng cũng có thể gây hại cho con người.
(3) Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA, chu kì 3, số hiệu nguyên tử là 16.
(4) Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA, chu kì 3, số hiệu nguyên tử là 6.
(5) Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua.
(6) Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với khí hiđro tạo thành khí hiđro sunfua.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 31: Cho dãy các chất sau: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(2) Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức.
(3) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
(4) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(5) Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện.
(6) Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(7) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị   amino axit được gọi là liên kết peptit.
(8) Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen)
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 33: Cho các nhận định sau:
(1) Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu).
(3) Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
(4) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
(5) Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.
(6) Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước cứng toàn phần.
(7) Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh, xà phòng.
(8) Dùng dung dịch Na2CO3 để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.
(9) Na2CO3 là nguyên liệu chính dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát.
Số nhận định đúng là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 34: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc  aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ tự nhiên.
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hoá học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(9) Các hợp chất peptit bên trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) Axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính.
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 35: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.
(2) Trong các hợp chất, crom có số oxi hoá đặc trưng là +2, +3 và +6.
(3) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng.
(4) Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được oxit crom (III).
(5) Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
(6) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(7) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
(8) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 36: Cho các phát biểu sau về cacbomhiđrat:
(1) Glucozơ và sccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1) Sục dần dần khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa
tan dần, dung dịch trở thành trong suốt.
(2) Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng.
(3) Phèn chua được dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công
nghiệp giấy. Phèn chua có công thức hoá học là KAl(NO3)2.
(4) Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về anot còn các ion dương (cation) di
chuyển về catot.
(5) Khi điện phân dung dịch HCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm H2
và nước Gia-ven.
(6) Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu, phương pháp nhiệt luyện
dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình.
(7) Kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr, Ag. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác.
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo.
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hoá cao su công nghiệp.
(4) Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(5) Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
(7) Hiđro sunfua có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 39: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.
(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3.
(8) Cho NH3 vào bình định CrO3.
(9) Cho luồng H2 đi qua ống sứ nung nóng chứa ZnO và MgO.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước.
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh.
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 7. C. 6. D. 4.
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. D 03. D 04. D 05. B 06. D 07. A 08. C 09. C 10. C
11. B 12. B 13. A 14. A 15. B 16. C 17. C 18. B 19. A 20. A
21. B 22. B 23. B 24. D 25. A 26. A 27. B 28. A 29. B 30. D
31. A 32. C 33. C 34. A 35. B 36. B 37. D 38. C 39. B 40. A
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Chỉ có phát biểu 1 là đúng.
Câu 2: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3
Câu 3: Các trường hợp thoả mãn: 4 – 6
Câu 4: Định hướng tư duy giải:
X1 là CH3CH2OH X4 là CH3CHO Y là CH2=CH-OOC-CH2-COO-C2H5
X2 là HOOC-CH2-COOH → X3 là C2H5OOC-CH2-COOH.
Câu 5: Các polime thoả mãn: polietlen, nilon-6, nilon-6,6, tơ olon, polibutađien.
Câu 7: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4 – 5 – 6
Câu 8: Các chất gồm: CaO, CrO3, Na, K2O.
Câu 9: Các chất gồm: CaCO3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(NO3)2.
Câu 10: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3
Câu 13: Định hướng tư duy giải
Từ phương trình (5) → X4 là CH4 Từ phương trình (4) → X1 là NaOOC-CH2-COONa
Từ phương trình (3) → X3 là HCHO Từ phương trình (2) → X2 là CH3OH
Vậy X là HOOC-CH2-COO-CH3
Câu 14: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6
Câu 17: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 4 – 5
Câu 18: Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
Câu 19: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 6
Câu 20: Hướng dẫn trả lời
Vì X chỉ có 9C có chứa vòng benzen thuỷ phân cho 2Y + 1Z + 1H2O nên Z là HCOO-C6H4-CH2-OOCH
Vậy Z là ONa-C6H4-CH2-OH→T là HO-C6H4-CH2-OH
Câu 21: Các chất gồm: (1) Cu, (2) Fe, (4) Ba(OH)2, (6) khí H2S.
Câu 22: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4 – 5 – 6
Câu 23: Các chất gồm: etilen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat.
Câu 24: Các trường hợp thoả mãn: 3 – 4 – 6
Câu 26: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4
Câu 27: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 4
Câu 29: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 5
Câu 30: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 6
Câu 31: Các chất gồm: Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3.
Câu 32: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 6 – 7 – 8
Câu 33: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8
Câu 34: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 – 4 – 6 - 10
Câu 35: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4 – 5 – 7 – 8
Câu 36: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 5
Câu 37: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4 – 5 - 6
Câu 38: Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7
Câu 39: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 4 – 5 – 8 – 9
Câu 40: Các trường hợp thoả mãn: 1 – 5 – 7
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 12
Câu 1: Có các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, NH4NO3, ZnCl2,CaCl2, CuSO4, FeCl2.
Khi sục khí H2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là:
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 2: Cho các phản ứng sau:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặc  CaCl2 + Cl2 + H2O;  2 NH 4 Cl  NH 3  HCl;

 3 NH 4 NO3  N 2 O  2H 2 O;  4 FeS  2HCl  FeCl2  H 2S;

 5 Cl2  2NaBr  2NaCl  Br2 ;  6 C  CO 2  2CO.

Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 3: Cho dãy các chất sau đây: Cl2, KH2PO4, C3H8O3, CH3COONa, HCOOH, Mg(OH)2, C6H6, NH4Cl.
Số chất điện li trong dãy là:
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 4: Cho dãy các chất: Al2O3, NaHCO3, K2CO3, CrO3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, AlCl3. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là:
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 5: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 6: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 7: Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-đien, stiren, toluen, anlyl benzen, naphtalen.
Số chất tác dụng được với dung dịch nước brom là:
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 8: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất
trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.
(2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.
(3) Liên kết hoá học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm IIA luôn là liên kết ion.
(4) Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 5.
(5) Số oxi hoá của Cr trong K2Cr2O7 là +6.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: Cho các chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Có mấy chất trong số các chất đó tác dụng được với dd
chứa Mg(NO3)2 và H2SO4 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Cho các phản ứng sau:
1 2Fe  3I 2 
 2FeI3 ;

(2) 3Fe(dư) + 8HNO3(loãng) 


 3Fe(NO2)2 + 2NO + 4H2O;
 3 AgNO3  Fe  NO3 2 
 Fe  NO3 3  Ag;

(4) Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2(dư) 


 2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O;

 5  Al2  CO3 3  6NaCl;


2AlCl3  3Na 2 CO3 

 6  FeO  2HNO3  I   Fe  NO3 2  H 2 O;


 7  NaHCO3  Ca  OH 2 mol1:1
  CaCO3  NaOH  H 2 O.

Những phản ứng đúng là:


A. (2), (3), (5), (7) B. (1), (2), (4), (6), (7)
C. (1), (2), (3), (4), (7) D. (2), (3), (4), (7)
Câu 12: Cho các chất: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dd HCl đặc dư.
Các chất tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4. B. MnO2; KMnO4; K2Cr2O7.
C. K2Cr2O7; MnO2; KMnO4. D. KMnO4; MnO2; K2Cr2O7.
Câu 13: Cho các phân tử (1) MgO; (2) Al2O3; (3) SiO2; (4) P2O5. Độ phân cực của chúng được sắp xếp
theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (1), (2), (3), (4). C. (4), (3), (2), (1). D. (2), (3), (1), (4).
Câu 14: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. C3H8, CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3. B. C3H8, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH.
C. C3H7OH, C3H8, CH3COOH, HCOOCH3. D. C3H8, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại kiềm đều có cấu trúc lập phương tâm khối và nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
(b) Vận dụng phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để hàn đường ray.
(c) Trong nhóm IA, từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần.
(d) Có thể điều chế Ba, Ca, Mg bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng.
(e) Tất cả các muối cacbonat đều kém bền với nhiệt.
(f) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ đều có pH > 7.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 16: Thực hiện các thí ghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư.
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dd Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là:
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư. (f) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 18: Cho các chất: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước
cứng tạm thời là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2,
MgO
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. (b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào dd CuSO4. (d) Cho Au vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(e) Cl2 vào nước javen. (f) Pb vào dung dịch H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin, vinyl axetat.
Số chất trong dãy khi thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(1) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ ta thu được hỗn hợp khí gọi là khí than ướt.
(2) Tro thực vật có chứa KNO3 là một loại phân kali.
(3) Phân bón NPK là một loại phân phức hợp gồm các nguyên tố nito, photpho, kali.
(4) Khi cho khí CO2 tác dụng với dung dịch muối silicat tạo thành silicagen.
(5) Khi cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng thấy có khí không màu bay lên.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: A có công thức phân tử C7H8O. Cho phản ứng với dd Br2 tạo thành sản phẩm B có MB – MA =
237. Số chất A thoả mãn là:
A. 1. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hoá học là:
A. (2), (4), (6). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6).
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(1) Teflon, thuỷ tinh hữu cơ, poli propilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các monome
tương ứng.
(2) Amilopeptit và Glicogen đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(3) Nilon-6, vinylclorua, poli (vinyl axetat) và benzylpropanoat đều bị thuỷ phân khi tác dụng với dd
NaOH loãng, đung nóng.
(4) Bông, tơ visco, tơ tằm và thuốc súng không khói đều có nguồn gốc từ xenlulozơ.
(5) Có thể dùng dung dịch HCl nhận biết các chất lỏng và dung dịch: ancol etylic, benzen, anilin,
natriphenolat.
(6) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là 0,1%, muối mononatri glutamat là thành phần
chính của bột ngọt.
(7) Dùng nước và Cu(OH)2 để phân biệt triolein, etylen glycol và axit axetic.
A. 5. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 26: Cho các chất: Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic, Sn(OH)2,
Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là:
A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 27: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Oxi hoá hoàn toàn etanol (xúc tác men giấm, nhiệt độ).
(2) Sục khí SO2 qua dung dịch nước brom.
(3) Cho cacbon tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước brom.
(5) Cho metanol qua CuO, đun nóng.
(6) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực dương bằng đồng, điện cực âm bằng thép.
Số thí nghiệm có axit phát sinh ra là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa muối CrO2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam.
B. Trong môi trường axit, Zn có thể khử được Cr3+ thành Cr.
C. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO3, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu
vàng.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho ancol etylic phản ứng với Na.
(c) Cho metan phản ứng với Cl2 (as).
(d) Cho dung dịch glucozơ vào AgNO3/NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 30: Loại quặng nào sau đây không phù hợp với tên gọi:
A. cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). B. xinvinit NaCl.KCl.
C. apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2). D. cao lanh (3Mg.2SiO2.2H2O)
Câu 31: Cho các phương trình phản ứng:

 2  AgNO3 
0
(1) C4H10 + F2 t

(3) H2O2 + KNO2 (4) Điện phân dung dịch NaNO3


(5) Mg + FeCl3 dư
(6) H2S + dd Cl2. Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 32: Cho các cặp chất phản ứng với nhau
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2
(4) Mg + N2 (5) H2 + O2 (6) Ca + H2O
(7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 33: Cu(OH)2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (ở điều kiện thích hợp)?
A. (C6H10O5)n; C2H4(OH)2; CH2=CH-COOH.
B. CH3COOH; C3H5(OH)3; CH3COOH.
C. Fe(NO3)3; CH3COOC2H5; anbumin (lòng trắng trứng).
D. NaCl; CH3COOH; C6H12O6.
Câu 34: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 13); T (Z = 17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion.
C. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4(dư),đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 4. B. 2. C. 6. D. 5.
Câu 36: Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau:
1. Cho Br2 vào dung dịch phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
2. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu đỏ.
3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất.
4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Số thí nghiệm được miêu tả đúng là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 37: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết
cộng hoá trị phân cực là:
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau:
 HCl  NaOH  H 2SO 4 đac  Br2  NaOH
But  1  en   X t0
Y  t0
 Z   T t0
K

Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là:
A. CH3CH2CH(OH)CH3. B. CH2(OH)CH2CH2CH2OH.
C. CH3CH(OH)CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CH2OH.
Câu 39: Cho các nhận xét vè phân bón:
(1) Độ dinh dưỡng của Supephotphat kép cao hơn Supephotphat đơn.
(2) Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K tương ứng với lượng kali có trong thành phần của
nó.
(3) Điều chế phân Kali từ quặng apatit.
(4) Trộn ure và vôi trước lúc bón sẽ tăng hiệu quả sử dụng.
(5) Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm.
(6) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 40: Cho các dãy chất: C6H5OH, C6H5NH2, H2NCH2COOH, C2H5COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất
trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 41: Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3,
Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 42: Cho các chất: NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, Zn, Cl2, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung
dịch Fe(NO3)2 là:
A. 5. B. 5. C. 4. D. 7.
Câu 43: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, dung dịch C6H5NH3Cl, dung dịch NaOH, axit CH3COOH.
Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là:
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 44: Có các qui trình sản xuất các chất như sau:

1
0
2CH 4 
1500 C
 C2 H 2  3H 2

 2
 0
C6 H 6 
C2 H 4 ,H
 C6 H 5  C2 H 5 
xt,t
 C6 H 5  CH  CH 2

 3  C6 H10O5 n 
0 0
 H O,men,t
2
 C6 H12 O6 
men,t
 C2 H 5OH

 4  5
0 0
 O 2 ,xt, t
CH 3OH  CO 
xt,t
 CH 3COOH CH 2  CH 2   CH 3  CHO

Có bao nhiêu qui trình sản xuất ở trên là qui trình sản xuất các chất trong công nghiệp:
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2.
B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3, 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Câu 46: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI,
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun
nóng.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 47: Cho các phản ứng sau:
0 0
MnO2 + HCl (đặc) 
t
 Khí X + .... (1) Na2SO3 + H2SO4 (đặc) 
t
 Khí Y + .... (2)
0 0
NH4Cl + NaOH 
t
 Khí Z + .... (3) NaCl (r) + H2SO4 (đặc) 
t
 Khí G + .... (4)
0 0
Cu + HNO3 (đặc) 
t
 Khí E + .... (5) FeS + HCl 
t
 Khí F + .... (6)
Những khí tác dụng đục với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:
A. X, Y, Z, G. B. X, Y, G. C. X, Y, G, E, F. D. X, Y, Z, G, E ,F.
Câu 48: Cho các chất đơn chức có công thức phân tử C3H6O2 lần lượt phản ứng với Na, NaO, NaHCO3.
Số phản ứng xảy ra là:
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 49: Có 5 hỗn hợp khí được đánh số:
(1) CO2, SO2, N2, HCl. (2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3.
(4) H2, HBr, CO2, SO2. (5) O2, CO, N2, H2, NO. (6) F2, O2, N2, HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại ở điều kiện thường:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 50: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2OH-CH2-CH2OH, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3, (COOH)2,
CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất đều phản ứng được với Na và Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường:
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. A 03. D 04. C 05. B 06. C 07. C 08. A 09. B 10. C
11. D 12. B 13. C 14. B 15. C 16. B 17. D 18. D 19. B 20. B
21. C 22. A 23. C 24. B 25. B 26. D 27. B 28. C 29. B 30. D
31. A 32. C 33. B 34. C 35. D 36. D 37. C 38. C 39. B 40. A
41. A 42. B 43. C 44. A 45. D 46. C 47. C 48. D 49. C 50. D

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Chọn đáp án C.
Số trường hợp sinh ra kết tủa là: AgNO3, Pb(NO3)2, CuSO4.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2AgNO3  H 2S  Ag 2S   2HNO3

H 2S  Pb  NO3 2  PbS   2HNO3

H 2S  CuSO 4  CuS   H 2SO 4

Chú ý: FeS, ZnS, CaS ... tan trong dung dịch axit loãng như HCl, H2SO4 cho sản phẩm là H2S.
Câu 2: Chọn đáp án A
Các phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố là phản ứng oxi hoá khử. Gồm:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặc  CaCl2 + Cl2 + H2O; (3) NH 4 NO3  N 2 O  2H 2 O ;

(5) Cl2  2NaBr  2NaCl  Br2 ; (6) C  CO 2  2CO

Câu 3: Chọn đáp án D


Các em chú ý: Chất điện ly với chất tan được trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện nhiều trường
hợp khác nhau. Ví dụ Na, Cl2,... lý do là vì các chất này tác dụng với nước tạo thành chất điện ly tương
ứng như NaOH, HCl, HClO,...
Chất điện ly mạnh là chất khi các phân tử tan trong nước thì phân li hoàn toàn do đó các chất như BaSO4,
CaCO3... là các chất điện ly mạnh!
Vậy các chất điện ly bao gồm: KH2PO4, CH3COONa, HCOOH, Mg(OH)2, NH4Cl.
Câu 4: Chọn đáp án C
Chú ý: Chất lưỡng tính nhiều trường hợp là khác với chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Ví
dụ như Al, Zn ... không phải chất lưỡng tính.
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: Al2O3, NaHCO3, Zn(OH)2, Sn(OH)2.
Câu 5: Chọn đáp án B
Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Các phản ứng:
H   HCO3  CO 2  H 2 O
Al(OH)3  OH   AlO 2  2H 2 O

HF  NaOH  NaF  H 2 O
0
Cl2 + 2NaOH 
t thuong
 NaCl + NaClO + H2O
NH 4 Cl  NaOH  NaCl  NH 3  H 2 O

Câu 6: Chọn đáp án C


Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4. Các phản ứng:
1 OH   HCO3  CO32  H 2O Ba 2  CO32  BaCO3 

 2  Ba 2  CO32  BaCO3 
 3, 4, 6  Ba 2  SO32  BaSO4
 5 Ca 2  Ba 2  2HCO3  2OH   CaCO3   BaCO3  2H 2O
Câu 7: Chọn đáp án C
Các chất có thể tác dụng với nước brom có thể là: Chất có liên kết không bền ngoài nhóm chức,
xicloankan với 3 cạnh, chất có chức nhóm – CHO, phenol, anilin.
Số chất tác dụng được với dung dịch nước brom là: axetilen, etilen, buta-1,3-đien, stiren, anlyl benzen.
Câu 8: Chọn đáp án A
Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là: HCHO, HCOOH, HCOOCH3.
Câu 9: Chọn đáp án B
(1) Đúng. Điện tích tăng dần → sức hút giữa lớp vỏ và hạt nhân tăng → bán kính giảm dần.
(2) Sai. Tính kim loại tăng dần → độ âm điện giảm dần.
(3) Đúng. Liên kết giữa kim loại mạnh và phi kim mạnh luôn có hiệu độ âm điện > 1,7.
(4) Sai. Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 4 (là hoá trị cao nhất của nitơ)
(5) Đúng.
Câu 10: Chọn đáp án C
Cả 4 chất đều có khả năng tác dụng theo phản ứng oxi hoá khử dạng:
4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

Ngoài ra có thể có các phản ứng phụ khác như với Fe3O4 hoặc có thể cho ra các sản phẩm khác tuỳ thuộc
vào điều kiện phản ứng.
Câu 11: Chọn đáp án D
Chú ý: Không tồn tại muối FeI3. Do đó, có thể hiểu là: Fe  I 2 
 FeI 2

Câu 12: Chọn đáp án B


Ta có thể tư duy như sau: Cl2 thoát ra càng nhiều khi số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi càng lớn.
Nhận thấy: MnO2 thay đổi 2 từ +4 suống +2
KMnO4 thay đổi 5 từ +7 xuống +2
K2Cr2O7 thay đổi 6 từ +6.2 xuống +3.2
Câu 13: Chọn đáp án C
Độ phân cực tăng khi hiệu độ âm điện giữa các nguyên tố tăng.
Câu 14: Chọn đáp án B
Người ta căn cứ theo khối lượng phân tử và liên kết hiđro để so sánh nhiệt độ sôi. Trong đó liên kết hiđro
trội hơn.
Câu 15: Chọn đáp án C
(a) Sai. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
(b) Đúng. Theo SGK lớp 12.
(c) Sai. Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.
(d) Đúng.
(e) Sai. Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3 rất bền với nhiệt.
(f) Sai. Các muối như CaCl2, NaNO3 ... có PH = 7 (môi trường trung tính)
Câu 16: Chọn đáp án B
0
(a) Chắc chắn có: NH 4 NO3 
t
 N 2 O   2H 2 O

(b) Không chắc vì sản phẩm có thể là NH4NO3.


(c) Chắc chắc có: CaOCl2  2HCl  CaCl2  Cl2  H 2 O

(d) Không có vì Na2CO3 dư: CO 2  Na 2 CO3  H 2 O  2NaHCO3

(e) Không có: SO 2  H 2S  3S   2H 2 O

(g) Chắc chắn có: H   HCO3  CO 2  H 2 O

(h) Không có phản ứng.


(i) Chắc chắn có: Na 2 CO3  2HCl  2NaCl  CO 2  H 2 O

Câu 17: Chọn đáp án D


(a) Không có: Al  3Fe3  3Fe 2  Al3

 Cu  OH 2 
2
(b) Có Na 
H2O
 NaOH 
Cu

(c) Có Fe 2  Ag   Fe3  Ag

(d) Có Ba 2  SO32  BaSO 4

(e) Không NaAlO 2 


HCl
Al  OH 3 
HCl
AlCl3

(f) Không có phản ứng xảy ra.


Câu 18: Chọn đáp án D
Định nghĩa: Nước cứng là loại nước chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+.
Do đó muốn làm mềm nước ta sẽ làm cho các ion Ca2+ hoặc Mg2+ biến mất khỏi dung dịch muối các chất
thoả mãn là: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, K2CO3.
Lưu ý: Ca(OH)2 với 1 lượng vừa đủ có thể làm mềm được nước cứng tạm thời.
Câu 19: Chọn đáp án B
Cacbon có thể khử được CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2.

1
0
C  CO 2 
t
 2CO
0
(2) 2C  Fe3O 4 
t
 2CO 2  3Fe
0
(3) C  2ZnO 
t
 CO 2  2ZnO

(4) C  H 2 O  CO  H 2 C  2H 2 O  CO 2  2H 2

(5) SiO 2  2C  Si  2CO

Câu 20: Chọn đáp án B


Các thí nghiệm a, d, f không có phản ứng xảy ra:
(b) Fe 2  Ag   Fe3  Ag

 Cu  OH 2 
2
(c) Na 
H2O
 NaOH 
Cu

f  Cl2  NaClO  H 2 O  NaCl  2HClO

Câu 21: Chọn đáp án C


Các chất thoả mãn gồm: anlyl axetat, etyl axetat, metyl acrylat, tripanmitin
CH 3COOC6 H 5  NaOH  CH 3COONa  C6 H 5OH
1 
C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O
 2 CH 3COOCH  CH  CH 2  NaOH  CH 3COONa  CH 3CH 2 CHO

 3 CH 3COOC2 H 5  NaOH  CH 3COONa  CH 3CH 2 OH

 4 C2 H 3COOCH 3  NaOH  C2 H 3COONa  CH 3OH

 5 C3 H 5  OOCC15 H 31 3  3NaOH  C3 H 5  OH 3  3C15 H 31COONa

 6 CH 3COOCH  CH 2  NaOH  CH 3COONa  CH 3CHO

Câu 22: Chọn đáp án A


(1) Chuẩn theo SGK 11.
(2) Sai. Tro thực vật có chứa K2CO3.
(3) Sai. Phân bón NPK là một loại phân hỗn hợp chứ không phải phân phức hợp.
(4) Sai. Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch muối silicat thu được chất ở dạng keo là axit silicic
(H2SiO3).
(5) Sai. SiO2 chỉ tác dụng được với dung dịch kiềm đặc không tác dụng với kiềm loãng.
Câu 23: Chọn đáp án C
Vì MB – MA = 237 nên A có khả năng thế 3 nguyên tử Brom.
Có hai CTCT của A thoả mãn là:
1  m  CH3C6 H5OH  Br2   m  CH3C6 H 2  Br 3 OH  3HBr
 2 C6 H 5OCH 3  3Br2  CH 3OC6 H 2  Br 3  3HBr

Câu 24: Chọn đáp án B


Chú ý: Để có ăn mòn điện hoá thì phải thoả mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim).
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hoá học là:
(1) Thiếu 1 điện cực.
(3) Thiếu 1 điện cực.
(5) Xảy ra ăn mòn hoá học.
Câu 25: Chọn đáp án B
(1) Đúng. Các ng là monome tương ứng: CF2=CF2, CH2=C(CH3)-COOCH3, CH2=CH-CH3. Caprolactam
là hợp chất vòng có CTPT là C6H11ON.
(2) Đúng.
(3) Sai. Vinylclorua tác dụng với NaOH (đặc) trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao.
(4) Sai. Bông và tơ tằm là polime thiên nhiên.
(5) Đúng. Với ancol etylic tạo dung dịch đồng nhất ngay, Benzen thì tách lớp, Anilin lúc đầu tách lớp sau
tạo dung dịch đồng nhất, natriphenolat có kết tủa C6H5OH xuất hiện.
(6) Đúng. Theo SGK lớp 12.
(7) Đúng. Với triolein không có phản ứng và không tan trong nhau, etylen glycol tạo phức xanh thẫm,
axit axetic tạo dung dịch màu xanh.
Câu 26: Chọn đáp án D
Số chất lưỡng tính là: Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, axit glutamic, Sn(OH)2, Pb(OH)2.
Câu 27: Chọn đáp án B
1 C2 H 5OH  O 2 
men giam
 CH 3COOH  H 2 O

 2 SO 2  Br2  2H 2 O  2HBr  H 2SO 4

 3 C  2H 2SO 4  CO 2  2SO 2  2H 2 O

 4 5Cl2  Br2  6H 2 O  2HBrO3  10HCl

 5
0
CH 3OH  CuO 
t
 HCHO  Cu  H 2 O

(6) Tại Anot sẽ xảy ra quá trình tan Cu – 2e  Cu 2


Câu 28: Chọn đáp án C
A. Sai. Tạo dung dịch có màu vàng.
B. Sai. Zn + 2Cr3+  2Cr2+ + Zn2+
C. Đúng theo SGK lớp 12.
2CrO 24  2H  Cr2 O72  H 2 O
D. Sai. . Nên cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4,
mau vang mau da cam
dung dịch chuyển từ màu vàng sang da cam do cân bằng chuyển dịch sang phải.
Câu 29: Chọn đáp án B
Tất cả các thí nghiệm đều có phả ứng oxi hoá khử xảy ra.
a  3CH 2  CH 2  2KMnO 4  4H 2 O  3CH 2  OH   CH 2  OH   2MnO 2   2KOH

1
b C2 H 5OH  Na  C2 H 5ONa  H2
2
c CH 4  Cl2 
as
 CH 3Cl  HCl

d Glucozo 


AgNO3 / NH3
 Ag

(e) Fe 2  Ag   Fe3  Ag
Câu 30: Chọn đáp án D
Cao lanh là Al2O3.2SiO2.2H2O.
Câu 31: Chọn đáp án A
Phản ứng có tạo ra đơn chất là (2) và (4)
1 C4 H10  F2  C4 H 9 F  HF

1
 2
0
AgNO3 
t
 Ag  NO 2  O2
2
 3 H 2 O 2  KNO 2  H 2 O  KNO3

 4 2H 2 O 
dpdd
 2H 2  O 2

 5 Mg  2FeCl3  2FeCl2  MgCl2

 6 H 2S  4Cl2  4H 2 O  8HCl  H 2SO 4

Câu 32: Chọn đáp án C


Các cặp chất phản ứng với nhau ở nhệt độ thường là:
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2 + H2O (6) Ca + H2O
(7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3
Chú ý: Với các cặp (4) Mg + N2 và (5) H2 + O2 cần phải có nhiệt độ.
Câu 33: Chọn đáp án B
Cu(OH)2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (ở điều kiện thích hợp)?
A. Không thoả mãn vì có (C6H10O5)n.
B. CH3CHO; C3H5(OH)3; CH3COOH đều tác dụng được với Cu(OH)2.
C. Không thoả mãn vì có Fe(NO3)3; CH3COOC2H5.
D. Không thoả mãn vì có CH3COOH; C6H12O6.
Câu 34: Chọn đáp án C
Dễ thấy X (Z = 11) là Na; Y (Z = 13) là Al; T (Z = 17) là Clo.
A. Sai. Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Sai. Vì AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị.
C. Đúng. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Sai. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Câu 35: Chọn đáp án D
Các thí nghiệm sinh ra chất khí là: (a), (b), (c), (g), (i).

a 
0
NH 4 NO3 
t
 N 2 O   2H 2 O

b NaCl  H 2SO 4  dac  


0
t
 NaHSO 4  HCl 

c Cl2 


H2O
 HCl 
NaHCO3
 CO 2 

d CO 2  Ca  OH 2  CaCO3  H 2 O

e 5SO 2  2KMnO 4  2H 2 O  K 2SO 4  2MnSO 4  2H 2SO 4

g H   HCO3  CO 2   H 2 O

(h) Không có phản ứng xảy ra.


i H 2SO 4  Na 2SO3  Na 2SO 4  SO 2   H 2 O

Câu 36: Chọn đáp án D


C6 H 5OH  3Br2   Br 3 C6 H 2OH   3HBr
(1) Đúng.
 trang 
(2) Sai. Tính axit của phenol rất yếu không làm đổi màu quỳ.
(3) Đúng. Dung dịch đồng nhất vì C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  tan   H 2 O.

(4) Đúng. C6 H 5ONa  CO 2  H 2 O  C6 H 5OH   NaHCO3 .

Câu 37: Chọn đáp án C


Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O.
Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hoá trị phân cực là: NH3, HCl, H2O.
N2, H2 phân tử chỉ chứa liên kết cộng hoá trị không phân cực.
Câu 38: Chọn đáp án C
Câu 39: Chọn đáp án B
(1) Đúng. Vì Supephotphat kép không chứa tạp chất trơ là CaSO4.
(2) Sai. Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K2O tương ứng với lượng kali có trong thành
phần của nó.
(3) Sai. Điều chế phân Kali từ quặng xinvinit NaCl.KCl, quặng Apatit điều chế phân photpho.
(4) Sai. Vì đầu tiên  NH 2 2 CO  2H 2 O  2  NH 4 2 CO3

Nếu cho Ca(OH)2 sẽ làm giảm độ dinh dưỡng của phân và sinh tạp chất CaCO3
Ca  OH 2   NH 4 2 CO3  CaCO3  2NH 3  2H 2 O

(5) Đúng. Vì dung dịch NH 4 có môi trường axit làm chua đất.

(6) Sai. Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.


Câu 40: Chọn đáp án A
Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là:
C6H5NH2; H2NCH2COOH CH3CH2CH2NH2.
1 C6 H 5 NH 2  HCl  C6 H 5 NH 3Cl

 2 H 2 NCH 2 COOH  HCl  ClH 3 NCH 3COOH

 3 CH 3CH 2 CH 2 NH 2  HCl  CH 3CH 2 CH 2 NH 3Cl

Câu 41: Chọn đáp án A


KClO3  KCl NaHCO3  Na 2 CO3

KNO3  KNO 2 Ca  HCO3 2  CaCO3  CaO

KMnO 4  K 2 MnO 4  MnO 2 Fe  NO3 3  Fe 2 O3

AgNO3  Ag Cu  NO3 2  CuO

Câu 42: Chọn đáp án B


NaOH HCl NH3 Zn Cl2 AgNO3
Fe  NO3 2  2NaOH  Fe  OH 2  2NaNO3

4H   NO3  3e  NO  2H 2 O Fe 2  1e  Fe3

NH3 sinh ra OH sau đó: Fe3  2OH   Fe  OH 2 

Fe 2  Zn  Fe  Zn 2
1
Fe 2  Cl2  Fe3  Cl
2
Fe 2  Ag   Fe3  Ag
Câu 43: Chọn đáp án C
C2 H 5OH  CH 3COOH  CH 3COOC2 H 5  H 2 O;

C6 H 5  NH 3Cl  NaOH  C6 H 5  NH 2  NaCl  H 2 O

C6 H 5  OH  NaOH  C6 H 5  ONa  H 2 O

NaOH  CH 3COOH  CH 3COONa  H 2 O

Câu 44: Chọn đáp án A


(Cả 5 TH đều đúng)

1
0
2CH 4 
1500 C
 C2 H 2  3H 2 Đúng theo SGK lớp 11
 2
 0
C6 H 6 
C2 H 4 ,H
 C6 H 5  C2 H 5 
xt,t
 C6 H 5  CH  CH 2 Đúng theo SGK lớp 11

 3  C6 H10O5 n 
0 0
 H O,men,t
2
 C6 H12 O6 
men,t
 C2 H 5OH Đúng theo SGK lớp 12

 4
0
CH 3OH  CO 
xt,t
 CH 3COOH Đúng theo SGK lớp 11

 5
0
 O 2 ;xt,t
CH 2  CH 2   CH 3  CHO Đúng theo SGK lớp 11

Câu 45: Chọn đáp án D


A. O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2.
Đúng. Theo SGK lớp 10 2Ag  O3  Ag 2 O  O 2

B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
Đúng. Theo SGK lớp 10
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
Đúng. Theo SGK lớp 11
D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3, 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Sai. Ví dụ Hiđro có 1e lớp ngoài cùng nhưng là phi kim.
Câu 46: Chọn đáp án C
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
Sai vì: 2KMnO 4  16HX  2KX  2MnX 2  8H 2 O  5X 2 chỉ có với Clo, brom, Iot

(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.
Sai vì H2SO4 tác dụng với HBr và HI
 NaBr  H 2SO 4  dac    NaI  H 2SO 4  dac  
0 0
t
 NaHSO 4  HBr t
 NaHSO 4  HI
 
2HBr  H 2SO 4  dac   SO 2  Br2  2H 2 O 8HI  H 2SO 4  dac   H 2S  4I 2  4H 2 O
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
Đúng. Theo SGK lớp 11
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và
đun nóng.
Đúng. Theo SGK lớp 11 HCOOH 
H 2SO 4 /dac
 CO  2H 2 O

Câu 47: Chọn đáp án C


X là Cl2 Y là SO2 Z là NH3 G là HCl
E là NO2 F là H2S
MnO 2  4HCl  MnCl2  Cl2  2H 2 O Na 2SO3  H 2SO 4  Na 2SO 4  SO 2  H 2 O

NaCl  H 2SO 4  dac  


0
NH 4 Cl  NaOH  NaCl  NH 3  H 2 O t
 NaHSO 4  HCl

 Cu  NO3 2  2NO 2  2H 2 O FeS  2HCl  FeCl2  H 2S


0
Cu  4HNO3 
t

Các phản ứng với NaOH:


0
Cl2  2NaOH 
t thuong
 NaCl  NaClO  H 2 O

SO 2  2NaOH  Na 2SO3  H 2 O

HCl  NaOH  NaCl  H 2 O

2NO 2  2NaOH  NaNO3  NaNO 2  H 2 O

H 2S  2NaOH  Na 2S  2H 2 O

Câu 48: Chọn đáp án D


C2H5COOH Có 3 phản ứng:
1
C2 H 5COOH  Na  C2 H 5COONa  H2
2
C2 H 5COOH  NaOH  C2 H 5COONa  H 2 O

C2 H 5COOH  NaHCO3  C2 H 5COONa  CO 2  H 2 O

CH3COOCH3 Có 1 phản ứng


CH 3COOCH 3  NaOH  CH 3COONa  CH 3OH

HCOOC2H5 Có 1 phản ứng


HCOOC2 H 5  NaOH  HCOONa  C2 H 5OH

Câu 49: Chọn đáp án C


 2 2H 2S  O 2  2S  2H 2 O

 3 HCl  NH 3  NH 4 Cl

1
 5 NO  O 2  NO 2
2
Câu 50: Chọn đáp án D
Để phản ứng được với Na cần có nhóm OH hoặc COOH.
Để phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cần có các nhóm OH kề nhau. Hoặc là axit.
Các chất thoả mãn: C2H4(OH)2 C3H5(OH)3 HOOC-COOH.
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 13
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl. (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH (10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8. B. Đáp án khác. C. 7. D. 9.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp
chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 3: Cho các phương trình phản ứng:
(1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư  (2) Hg  S 
t
(3) F2  H 2 O  (4) NH 4 C1  NaNO 2  

(5) K  H 2 O  (6) H 2S  O 2 dư 

(7) SO2 + dung dịch Br2  (8) Mg + dung dịch HCl 


t
(9) Ag  O3  (10) KMnO 4  

(11) MnO 2  HCl đặc 


t
 (12) dung dịch FeCl3  Cu 

Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 4: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3;
(3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ;
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl
(9) KHSO4 và NaHCO3 (10) FeBr3 và K2CO3
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là:
A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu 5: Cho các chất sau:
KHCO3; (NH4)2CO3; H2ZnO2; Al(OH)3; Pb(OH)2; Sn(OH)2; Cr(OH)3; Cu(OH)2; Al, Zn.
Số chất lưỡng tính là:
A. 8. B. 10. C. 6. D. Đáp án khác.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
(c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(d) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(e) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử.
(2) Các este thường có mùi thơm dễ chịu.
(3) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước.
(4) Để điều chế este người ta cho rượu và ancol tương ứng tác dụng trong H2SO4 (đun nóng).
Số phát biểu sai là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27, 2.1019 Culông. Cho các
nhận định sau về X:
(1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 .
(2) X là nguyên tử phi kim
(3) Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có tính oxi hóa.
(4) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các
nguyên tử N trong phân tử N2.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc   glucozơ và   fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc

  glucozơ ở C1, gốc   fructozơ ở C4  C1  O  C4 

(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong
nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích  
glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu không đúng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 10: Cho phản ứng: Na 2SO3  KMnO 4  NaHSO 4  Na 2SO 4  MnSO 4  K 2SO 4  H 2 O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là:
A. 23. B. 27. C. 47. D. 31.
Câu 11: Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa
HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng
Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. Đáp án khác
Câu 13: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng
được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(1). Propan  1,3  điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3). Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 15: Cho chuỗi phản ứng sau:
 NaOH,t   CuO,t   Br2 / xt  NaOH
Etylclorua   X   Y  Z  G
Trong các chất trên chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Chất X B. Chất Y C. Chất Z D. Chất G
Câu 16: Cho các phát biểu sau
(1).Hợp chất hữu cơ no là ankan
(2).Có hai công thức cấu tạo ứng với công thức C6H14 khi bị clo hóa cho ra hai dẫn xuất monoclo.
(3).Số chất có công thức phân tử C4H8 khi cộng HBr thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 3 đồng phân là 0
(4). Công thức chung của ankadien là Cn H 2n  2  n  4; n  * 

(5). Monoxicloankan và anken có cùng số C là đồng phân của nhau.


(6). Hidrocacbon X ở thể khí được đốt cháy hoàn toàn trong oxi thu được CO2 và H2O với số mol bằng
nhau. Vậy X chỉ có thể là một trong các chất sau: etilen; propen; buten; xiclopropan.
(7). Benzen, toluene, naphtalen được xếp vào hidrocacbon thơm do chúng là các hợp chất có mùi thơm
Số phát biểu không đúng trong các phát biểu trên là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4
(2) Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4
(3) Đổ dung dịch Ca(H2PO4)2 vào dung dịch KOH
(4) Đổ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
(5) Đổ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S
(7) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.
(8) Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(9) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3
Số thí nghiệm chắc chắn có kết tủa sinh ra là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. Đáp án khác
Câu 18: Cho các hợp chất hữu cơ sau: clo metan; 1,1-đicloetan; CH 2 Cl  CH 2 Cl , o-clo phenol,

benzylclorua, phenylclorua, C6 H 5CHCl2 , ClCH  CHCl; CH 3CCl3 , vinylclorua,

Số chất khi thủy phân trong NaOH dư (các điều kiện phản ứng coi như có đủ,
phản ứng xảy ra hoàn toàn) sinh ra hai muối là:
A. 2 B. 3
C. 4 D. Đáp án khác

Câu 19: Cho các phát biểu sau:


(1) Trong công nghiệp Oxi được điều chế duy nhất bằng cách điện phân nước vì có chi phí rẻ.
(2) Ozon là một dạng thù hình của Oxi, có tính oxi hóa rất mạnh và có tác dụng diệt khuẩn do vậy trong
không khí có Ozon làm cho không khí trong lành.
(3) Ozon được dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. Chữa sâu răng. Sát trùng nước sinh hoạt…
(4) Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nguội thu được khí H2.
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. Đáp án khác
Câu 20: Cho các nhận định sau:
(1) Dung dịch Lysin và axit Glutamic đều làm cho quỳ tím đổi màu.
(2) Các chất có độ pH nhỏ hơn 7 đều làm quỳ tím chuyển đỏ.
(3) Các chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện gọi là chất điện li.
(4) Khi sục khí CO2 qua dung dịch natri phenolat ta thu được chất làm quỳ tím hóa đỏ.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

CO 2  k   H 2  k  
 CO  k   H 2 O  k 

 H  0

Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:


(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, số các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Cho sơ đồ biến hóa sau
Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Chất F không có đồng phân hình
học (cis - trans)
B. Chất H có vị ngọt và mát
C. Chất A có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc
D. Chất B có khả năng làm quỳ tím hóa
xanh
Câu 23: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là
gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 24: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
(e) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
(g) Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
(h) Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 26: Cho dãy các chất: NaOH; Sn(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3; Cr2O3; (NH4)2CO3; K2HPO4.
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.
(8) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C  2 trong H2SO4 (đn) 170C luôn thu được anken
tương ứng.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong
các phản ứng hóa học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 6 C. 5 D. Đáp án khác
Câu 29: Cho các phản ứng sau:
(1) Cu  NO3 2 
t
 t
(2) NH 4 NO 2  
t t
(3) NH 3  O 2   (4) NH 3  Cl2  
t t
(5) NH 4 Cl   (6) NH 3  CuO  
t t
(7) NH 4 Cl  KNO 2   (8) NH 4 NO3  

Số các phản ứng có thể tạo ra khí N2 là:


A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 30: Để đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam một ancol no, đơn chức và mạch hở cần dùng vừa đủ 3,36 lít O2
(ở đktc). Ancol trên có số đồng phân là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 31: Cho các khái niệm, phát biểu sau:
(1) Andehit HCHO ở thể khí và tan rất tốt trong nước.
(2) Cn H 2n 1CHO  n  1 là công thức của andehit no, đơn chức và mạch hở.

(3) Andehit cộng hidro tạo thành ancol bậc 2


(4) Dung dịch nước của andehit fomic được gọi là fomon
(5) Andehit là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(6) Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc 1
(7) Dung dịch bão hòa của andehit fomic (có nồng độ 37  40% ) được gọi là fomalin
Tổng số khái niệm và phát biểu đúng là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 32: Cho các chất sau đây: axetilen, Natrifomat, saccarozơ, mantozơ, glucozơ, fructozơ, số chất tạo
kết tủa với dung dịch AgNO3 / NH 3 dư sau khi phản ứng kết thúc:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 33: Cho các polime sau đây: tơ lapsan, tơ nilon-6, poli(vinyl axetat), poli(ure-fomanđehit) và
polietilen. Số chất bị thủy phân trong môi trường HCl loãng là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34: Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch Cacbon dài, không phân nhánh.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn
phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi thiu là do nối đôi C  C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi
không khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 35: Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại   aminoaxit khác nhau. Mặt khác
trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit có 3 gốc
  aminoaxit giống nhau. Số công thức có thể có của A là?
A. 18 B. 6 C. 8 D. 12
Câu 36: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có
MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí. Trong các hình vẽ cho dưới
đây, hình vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:
A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 1 và 2 D. 1 và 3
Câu 37: Cho các dung dịch trong suốt mất nhãn sau được đựng trong các bình riêng biệt: NaOH,
(NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4. Số thuốc thử ít nhất cần sử dụng để nhận ra các dung dịch trên là:
A. 1 thuốc thử B. 2 thuốc thử
C. 3 thuốc thử D. Không cần dùng thuốc thử
Câu 38: Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm:
C6 H 5  COO  CH 3 HCOOCH  CH  CH 3 CH 3COOCH  CH 2

C6 H 5  OOC  CH  CH 2 HCOOCH  CH 2 C6 H 5  OOC  C2 H 5

HCOOC2 H 5 C2 H 5  OOC  CH 3

Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol:


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 39: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp
dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.
(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp
dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.
(3) Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.
(4) Khi cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết tủa
màu trắng không tan trong HCl dư.
(5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất
lỏng.
(6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch natri phenolat, thấy dung dịch sau phản ứng bị vẩn đục.
(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH 3 thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như

gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy
sủi bọt khí.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 40: Cho các cân bằng hóa học sau


 2HI 1 1   HI
(1). H 2  I 2 
 (2). H 2  I 2 

2 2

 H 2  I2
(3). 2HI 

Với lần lượt các giá trị hằng số cân bằng K cb1 , K cb2 , K cb3 . Nhận định nào sau đây đúng

1
A. K cb1  K cb2  B. K cb1.K cb3  1
K cb3
1 1
C. K cb1  D. K cb1  K cb2 
 K cb3 
2
K cb3

Câu 41: Trong các chất sau: CH3COONa; C2H4; HCl; CuSO4; NaHSO4; CH3COOH; Fe(OH)3;
Al2(SO4)3; HNO3; LiOH. Số chất điện li mạnh là
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
Câu 42: Hình ảnh dưới đây cho biết sự phân bố electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm oxi

Nhận định nào sau đây đúng


A. Khi tham gia phản ứng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn các nguyên tố oxi có thể tạo hợp
chất có số oxi hóa là +4 và +6.
B. Ở trong các hợp chất các nguyên tố nhóm oxi thường có số oxi hóa -2
C. Khi tham gia phản ứng với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố nhóm oxi có
khuynh hướng thu thêm 2 electron để trở thành trạng thái bền vững giống khí hiếm
D. Lưu huỳnh có khả năng tạo các hợp chất ion, trong đó có số oxi hóa là +4 (SO2) hoặc +6
(H2SO4,SF6)
Câu 43: Nước hoa là một hỗn hợp gồm hàng trăm chất có mùi thơm nhằm mang lại cho con người sự
sảng khoái về khướu giác. Mỗi chất thơm gọi là một đơn hương. Các đơn hương này thuộc loại andehit,
xeton, ancol và este. Nhờ sự phát triển của hóa học hữu cơ người ta tổng hợp được nhiều đơn hương có
trong thiên nhiên đồng thời giá thành rẻ.
Geranyl axetat, mùi hoa hồng (A) Hedion, mùi hoa nhài (B) Metyl salixylat, mùi dầu gió (C)
Độ không no (độ bội) của các hợp chất A, B, C lần lượt là
A. 3; 3; 5 B. 0; 1; 1 C. 3; 3; 4 D. 3; 3; 3
Câu 44: Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH);
H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 45: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5) Cho kim loại Be vào H2O.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).
(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 46: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:
1-Dung dịch NaHCO3 2-Dung dịch Ca(HCO3)2. 3-Dung dịch MgCl2.
4-Dung dịch Na2SO4. 5-Dung dịch Al2(SO4)3. 6-Dung dịch FeCl3.
7-Dung dịch ZnCl2. 8-Dung dịch NH4HCO3.
Tổng số kết tủa thu được trong tất cả các thí nghiệm trên là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 47: Cho các nhận định dưới đây
(1). Ancol bậc II là hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm OH liên kết với C bậc II trong phân tử.
(2). Theo quy tắc Zai xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) ưu tiên tách ra
cùng với H ở nguyên tử C có bậc cao hơn.
(3). Dẫn xuất 2-brombutan khi đun nóng trong NaOH/H2O và KOH/ancol cho cùng sản phẩm.
(4). Thổi khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch natriphenolat ta thấy dung dịch xuất hiện vẩn đục sau đó
trong suốt
(5). Sản phẩm của phản ứng (CH3)2CHCH2CH2-OH và H2SO4 là anken duy nhất.
(6). Nhận biết 3 chất lỏng mất nhãn, riêng biệt butyl metyl ete; butan-1,4-diol; etylenglicol cần duy nhất
một thuốc thử.
(7). Trong hỗn hợp chất lỏng gồm ancol và nước tồn tại 4 loại liên kết hidro trong đó liên kết hidro giữa
ancol và ancol chiếm ưu thế.
(8). Để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol ta dùng chỉ thị quỳ tím.
Số nhận định đúng trong số nhận định trên là
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
Câu 48: Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic,
axit axetic, propan-1,3-điol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng
hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 49: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng thái lỏng (dầu ăn).
Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.
(7) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
(9) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn.
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 9. B. 7. C. 10. D. 8.
Câu 50: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Mg, Fe, Ag, Al. Số kim loại trong dãy tác dụng với dung dịch
FeCl3 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
BẢNG ĐÁP ÁN

01. C 02. B 03. D 04. A 05. A 06. B 07. C 08. C 09. B 10. B
11. B 12. D 13. C 14. B 15. D 16. B 17. B 18. C 19. A 20. A
21. B 22. D 23. D 24. C 25. D 26. D 27. B 28. A 29. D 30. B
31. D 32. C 33. D 34. A 35. A 36. D 37. D 38. A 39. B 40. D
41. A 42. C 43. A 44. C 45. D 46. A 47. C 48. A 49. B 50. D

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Chọn đáp án C
Các thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Câu 2: Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
Câu 3: Chọn đáp án D
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
(1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư  Cho ra Ag
t
(3) F2  H 2 O  Cho O2 (4) NH 4 C1  NaNO 2   N2

(5) K  H 2 O  H2 (8) Mg + dung dịch HCl  H2


t
(9) Ag  O3  O2 (10) KMnO 4   O2

(11) MnO 2  HCl đặc 


t
 Cl2

Câu 4: Chọn đáp án A


Các cặp có phản ứng là:
(1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3;
(4) NH4Cl và NaAlO2 ;
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl
(9) KHSO4 và NaHCO3 (10) FeBr3 và K2CO3
Câu 5: Chọn đáp án A
Các chất lưỡng tính là:
KHCO3; (NH4)2CO3; H2ZnO2; Al(OH)3; Pb(OH)2; Sn(OH)2; Cr(OH)3; Cu(OH)2
Câu 6: Chọn đáp án B
Phát biểu đúng là
(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
Câu 7: Chọn đáp án C
Số phát biểu sai là:
(1) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử.
(3) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước (do este có thể ở trạng thái rắn ví
dụ như Tristearin …).
(4) Để điều chế este người ta cho rượu và ancol tương ứng tác dụng trong dung dịch H2SO4 (đun nóng).
Câu 8: Chọn đáp án C
27, 2.1019
Ta có: ZX   17  Clo
1, 602.1019
Các phát biểu đúng: (1), (2), (4)
Phát biểu (3) sai vì: Cl2  H 2 O  HCl  HClO.

Câu 9: Chọn đáp án B


(1) Sai. gốc   fructozơ ở C2  C1  O  C2 

(2) Đúng.Theo SGK lớp 12.


(3) Sai. Xenlulozo có mắt xích là   glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1-4 glicozit.
(4) Đúng.
(5) Sai. Môi trường bazơ
(6) Đúng. Tính chất của nhóm anđehit -CHO
(7) Sai. Cấu trúc không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh
(8) Sai. Đều bị OXH
Câu 10: Chọn đáp án B
4 7 6
5 S O32  6H   2 Mn SO 4  5 S O 42  2Mn 2  3H 2 O

Suy ra hệ số cân bằng ở phương trình phân tử là :


5Na 2SO3  2KMnO 4  6NaHSO 4  8Na 2SO 4  2MnSO 4  K 2SO 4  3H 2 O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là 27.
Câu 11: Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt
đối không làm ngược lại)
Câu 12: Chọn đáp án D
(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.
(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).
(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3…
(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Sai. Đây là phản ứng thế.
(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi
hóa còn sắt, nito thì có thể giảm. 2Fe  NO3 3 t

 Fe 2 O3  6NO 2  1,5O 2

Tất cả các phát biểu đều sai


Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời
đúng được.
Câu 13: Chọn đáp án C
Có 5 chất đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS,
(NH4)2CO3. Phương trình phản ứng:
 3
Al  NaOH  H 2 O  NaAlO 2  H 2 
Với Al:  2
2Al  6HCl  2AlCl  3H 
 3 2

Al2 O3  2NaOH  2NaAlO 2  H 2 O


Với Al2O3: 
Al2 O3  6HCl  2AlCl3  3H 2 O
 Zn  OH 2  2NaOH  Na 2 ZnO 2  2H 2 O
Với Zn(OH)2: 
 Zn  OH 2  2HCl  ZnCl2  2H 2 O

 NaHS  NaOH  Na 2S  H 2 O
Với NaHS: 
 NaHS  HCl  NaCl  H 2S 
 NH 4 2 CO3  2HCl  2NH 4 Cl  CO 2   H 2 O
Với (NH4)2CO3: 
 NH 4 2 CO3  2NaOH  Na 2 CO3  2NH 3  2H 2 O
Câu 14: Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là : (3) (5) (6) (7)
Câu 15: Chọn đáp án D
X là C2H5OH. Y là CH3CHO. Z là CH3COOH. G là CH3COONa.
Các hợp chất có liên kết ion thì nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn hợp chất có liên kết cộng hóa
trị  chọn chất G.
HS phải phối hợp vận dụng kiến thức hữu cơ 11 mới có thể làm được bài này. HS hay nhầm lẫn với đáp
án là Z.
Câu 16: Chọn đáp án B
(1). Sai. Ví dụ CH3COOH là axit no.
(2). Sai. Chỉ có CH 3  CH  CH 3   CH  CH 3   CH 3

(3). Sai. Có một đồng phân thỏa mãn là metylxiclopropan.

(4). Sai. n  3 CH 2  C  CH 2

(5). Đúng. Theo SGK lớp 11.


(6). Sai. Ngoài các chất trên có thể có but-1-en; but-2-en; 2-metyl-propen; xiclo butan
(7). Sai. Tính thơm của hợp chất không ở mùi mà nó ở chỗ cấu tạo của chúng có chứa “cấu tạo thơm”.
Một số hidrocacbon thơm có mùi khó chịu)
Câu 17: Chọn đáp án B
(1) Chắc chắn : Ba 2  SO 24  BaSO 4 

(2) Chắc chắn có : Ba 2  HCO3  H   SO 24  BaSO 4  CO 2  H 2 O

(3) Chắc chắn có : Ca 2  OH   H 2 PO 4  CaHPO 4   H 2 O

(4) Chắc chắn có : Ca 2  OH   HCO3  CaCO3   H 2 O

(5) Chắc chắn có : Ca 2  OH   HCO3  CaCO3   H 2 O

(6) Chắc chắn có : SO 2  2H 2S  3S  2H 2 O

Cl2  2KI  2KCl  I 2


(7) Chưa chắc có vì nếu Cl2 dư thì I2 sẽ bị tan
5Cl2  I 2  6H 2 O  2HIO3  10HCl
(8) Không có phản ứng xảy ra.
(9) Chắc chắn có: CO 2  K 2SiO3  H 2 O  H 2SiO3   K 2 CO3

Câu 18: Chọn đáp án C


Các chất thỏa mãn là: CH 3CCl3 , phenylclorua, o-clo phenol,  OH 2  C6 H 2  Cl  COOH

clo metan: CH 3Cl 


NaOH
 CH 3OH

1,1-đicloetan: CH 3CHCl2 


NaOH
 CH 3CH  OH 2 (không bền)  CH 3CH  O  H 2 O

CH 2 Cl  CH 2 Cl : CH 2 Cl  CH 2 Cl 
NaOH
 etylengicol

o-clo phenol: HO  C6 H 4  Cl 


NaOH
 NaO  C6 H 4  ONa

benzylclorua: C6 H 5CH 2 Cl 


NaOH
 C6 H 5CH 2 OH

phenylclorua: C6 H 5Cl 


NaOH
 C6 H 5ONa

C6 H 5CHCl2 : C6 H 5CHCl2 


NaOH
 C6 H 5CH  OH 2 (không bền)  C6 H 5CH  O

ClCH  CHCl : ClCH  CHCl 


NaOH
 HO  CH  CH  OH (không bền)  HO  CH 2 CHO

CH 3CCl3 : CH 3CCl3 


NaOH
 CH 3C  OH 3 (không bền)  CH 3COOH 
NaOH
 CH 3COONa

Vinylclorua: CH 2  CHCl 


NaOH
 CH 2  CH  OH (không bền)  CH 3CHO

Câu 19: Chọn đáp án A.


(1) Sai. Có thể điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
(2) Sai. Chỉ khi lượng O3 rất nhỏ mới có tác dụng làm không khí trong lành. Nếu hàm lượng lớn sẽ có hại
cho con người.
(3) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(4) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(5) Sai. Không có phản ứng xảy ra.
Câu 20: Chọn đáp án A.
(1) Đúng. Lysin làm quỳ tím chuyển xanh. Glu làm quỳ tím chuyển đỏ.
(2) Sai ví dụ như phenol không làm quỳ tím chuyển đỏ mặc dù có pH nhỏ hơn 7
(3) Sai. Ví dụ như Na tan trong nước tạo ra dung dịch NaOH dẫn được điện nhưng Na không phải chất
điện ly.
(4) Sai. Do sản phẩm của phản ứng là C6H5OH nhưng không làm quỳ tím đổi màu.
Câu 21: Chọn đáp án B
Các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: (a) và (e)
Nhắc lại về nguyên lý dịch chuyển cân bằng Le Chatelier: “Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta
thay đổi một trong các thông số trạng thái của hệ (T, P và C ) thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều
chống lại sự thay đổi đó.”
Ta nhận thấy đây là một phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều
thuận giúp làm giảm nhiệt độ
Khi tăng nồng độ CO2 thì hệ sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ chất đó (chiều thuận).
Câu 22: Chọn đáp án D

Câu 23: Chọn đáp án D


+ amin thơm yếu hơn NH3 (do gốc C6H5 hút e làm giảm mật độ e trên N)
+ amin mạch hở (béo) mạnh hơn NH3 (do gốc ankyl đẩy e làm tăng mật độ e trên N)
Chú ý: amin bậc 2 mạnh hơn amin bậc 1 (đối với amin mạch hở, còn amin thơm thì ngược lại) do có
nhiều nhóm ankyl đẩy e hơn. Amin bậc 3 tuy có nhiều nhóm đẩy e hơn nhưng khả năng kết hợp H  (tính
bazơ) giảm vì hiệu ứng không gian cồng kềnh, làm giảm khả năng hiđrat hóa nên tính bazơ giảm.
 Vậy thứ tự giảm dần là: (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH.
Câu 24: Chọn đáp án C
(a). Sai.Các monosacarit không có khả năng thủy phân.
(b) ,(c) ,(d). Đúng.
(e). Sai. Thủy phân mantozo chỉ thu được glucozo.
Câu 25: Chọn đáp án D
Các phát biểu đúng là : (a) (c) (d) (f) (g) (h)
Câu 26: Chọn đáp án D
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: Sn(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3; Cr2O3; (NH4)2CO3;
K2HPO4.
Lưu ý: Cr2O3 chỉ tác dụng với dung dịch kiềm đặc không tác dụng với kiềm loãng.
Câu 27: Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là: (1), (4), (5), (6), (7), (8)
(1) Ca  HCO3 2  NaOH  CaCO3   Na 2 CO3  H 2 O
(4) AlCl3  NH 3  H 2 O  Al  OH 3   NH 4 Cl

(5) NaAlO 2  CO 2  H 2 O  Al  OH 3   NaHCO3

(6) C2 H 4  KMnO 4  H 2 O  C2 H 4  OH 2  MnO 2   KOH.

(7) Ba 2  SO 24  BaSO 4 

(8) H 2S  2Fe3  2Fe 2  S  2H 

Câu 28: Chọn đáp án A


(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C  2 trong H2SO4 (đn) 170C luôn thu được anken
tương ứng.
Sai. Vì các ancol dạng  R 3  C  CH 2  OH chỉ có thể tách nước cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
Sai. Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong
các phản ứng hóa học.
Sai. Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
Sai. Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…
Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Đúng.Tính oxi hóa Cu  4HNO3  Cu  NO3 2  2NO 2  2H 2 O

Tính khử : 4HNO3  O 2  4NO 2  2H 2 O

Câu 29: Chọn đáp án D


t
Số các phản ứng tạo ra khí N2 là: (2) NH 4 NO 2  
t t
(3) NH 3  O 2   N 2  H 2O (4) NH 3  Cl2   HCl  N 2
t t
(6) NH 3  CuO   Cu  N 2  H 2 O (7) NH 4 Cl  KNO 2   N 2  H 2 O  KCl Chú ý:
t
Theo SGK cơ bản trang 37 lớp 11 thì NH 4 NO3   N 2 O  2H 2 O

Câu 30: Chọn đáp án B


+ Ancol no, đơn chức và mạch hở: Cn H 2n  2 O  n  1

3n
+ Phản ứng cháy: Cn H 2n  2 O  t
O 2   nCO 2   n  1 H 2 O
2
0,1 1,85
n O2  0,15 mol 
 n Ancol  mol 
14n  18  .n  n  4  C4 H 9 OH 
n 0,1
C
C  C  C  OH | CCCC
C  C  C  C  OH | CCC |
C | OH
OH
Câu 31: Chọn đáp án D
(1). Đúng. Theo SGK lớp 11.
(2). Sai. Công thức tổng quát của andehit no, đơn chức và mạch hở: Cn H 2n 1  CHO  n  0  hoặc

Cm H 2m O  m  1

(3). Sai. Andehit cộng hidro tạo ra ancol bậc 1: R  CHO  H 2 t  R  CH 2 OH

(4). Đúng. Theo SGK lớp 11.


(5) Đúng. Theo SGK lớp 11. Qua các phản ứng với H2 và AgNO3 / NH 3

(6). Sai. Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc 2:

R  CO  CH 3  H 2 t  R  CH  OH   CH 3

(7). Đúng. Theo SGK lớp 11.


Câu 32: Chọn đáp án C
Số chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 / NH 3 dư sau khi phản ứng kết thúc gồm:

axetilen, Natrifomat, mantozơ, glucozơ, fructozơ


Câu 33: Chọn đáp án D
Số chất bị thủy phân trong môi trường HCl loãng là: tơ lapsan, tơ nilon-6, poli(vinyl axetat), poli(ure-
fomanđehit)
Điều kiện là: polime phải có nhóm chức kém bền  COO, NH  CO..

Câu 34: Chọn đáp án A


(1) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch Cacbon dài, không phân nhánh.
Đúng. Theo SGK lớp 12.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
Đúng. Theo SGK lớp 12.
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn
phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Sai. Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra nhanh
hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
Sai. Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi thiu là do nối đôi C  C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi
không khí tạo thành peoxit.
Sai. Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C  C ở gốc axit không no của chất chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi
không khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …
Đúng. Theo SGK lớp 11.
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
Đúng. Theo SGK lớp 11.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Đúng. Theo SGK lớp 11.
(9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Sai. Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa vàng của 2,4,6-trinitrophenol.
Câu 35: Chọn đáp án A
Dễ thấy A được cấu tạo từ 3 loại   aminoaxxit khác nhau X,Y,Z
Vì trong A có 3 mắt xích giống nhau nên có 3 TH xảy ra
Trường hợp 1: X  X  X  Y  Z Có 3!=6
Trường hợp 2 và 3 tương tự. Vậy tổng cộng có thể có 18 công thức cấu tạo của A
Câu 36: Chọn đáp án D
Vì M O2  32  MKhông Khí = 29 nên với thí nghiệm (2) và (4) thì O2 không thoát lên được.

Câu 37: Chọn đáp án D


(NH4)2CO3 BaCl2 MgCl2 NaOH H2SO4
(NH4)2CO3  trắng  trắng  khai 
BaCl2  trắng - -  trắng
MgCl2  trắng -  trắng -
NaOH  khai -  trắng -
H2SO4   trắng - -

2  +2  2 2 1  +  khai 1  +1 
Theo bảng trên ta thấy
Mẫu thử nào có 2 kết tủa + 2 khí thoát ra là (NH4)2CO3
Mẫu thử nào có 1 kết tủa + 1 khí mùi khai thoát ra là NaOH
Mẫu thử nào có 1 kết tủa + 1 khí không màu thoát ra là H2SO4
Hai mẫu thử cùng xuất hiện 2 kết tủa là MgCl2 và BaCl2
Nhỏ dung dịch NaOH vừa nhận vào hai ống nghiệm này
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa: MgCl2
Ống nghiệm còn lại chứa BaCl2 không có hiện tượng gì
Câu 38: Chọn đáp án A
Cần chú ý, công thức của este có thể có 3 cách viết:
R  COO  R   R   OOC  R  R   OCO  R (Với R là phần gốc axit; R  là gốc của ancol)
CH 3COOCH  CH 2  NaOH 
 CH 3COONa  CH 3  CHO

HCOOCH  CH  CH 3  NaOH 
 HCOONa  CH 3  CH 2  CHO

C6 H 5  OOC  CH  CH 2  2NaOH 
 CH 2  CH  COONa  C6 H 5ONa  H 2 O

HCOOCH  CH 2  NaOH 
 HCOONa  CH 3  CHO

C6 H 5  OOC  C2 H 5  2NaOH 
 C2 H 5  COONa  C6 H 5ONa  H 2 O

C6 H 5  COO  CH 3  NaOH 
 C6 H 5  COONa  CH 3OH

HCOOC2 H 5  NaOH 
 HCOONa  C2 H 5OH

C2 H 5  OOC  CH 3  NaOH 
 CH 3COONa  C2 H 5OH

Câu 39: Chọn đáp án B


(1) Đúng. Kết tủa vàng Ag3PO4 tan trong axit HNO3.
(2) Sai. Kết tủa đen Ag2S không tan trong axit HCl.
(3) Sai. H2S không tạo kết tủa với Fe2+
(4) Sai. Kết tủa trắng Zn(OH)2 tan trong axit HCl.
2HCl  Na 2 ZnO 2  Zn  OH 2  2NaCl

Zn  OH 2  2HCl  ZnCl2  H 2 O

(5) Đúng. Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên xảy ra hiện tượng tách lớp.
(6) Đúng. Phản ứng tạo phenol không tan trong nước, nên xuất hiện vẩn đục.
CO 2  C6 H 5ONa  H 2 O  C6 H 5OH  NaHCO3

(7) Đúng. Bọt khí là CO2.


HCHO  4AgNO3  6NH 3  2H 2 O   NH 4 2 CO3  4Ag  4NH 4 NO3

 NH 4 2 CO3  2HCl  2NH 4Cl  CO2  H 2O


Câu 40: Chọn đáp án D
Khi viết công thức tính các hằng số cân bằng của các phản ứng thuận nghịch trên ta thấy

 HI
2

 2HI
(1). H 2  I 2 
 K cb1 
 H 2  . I 2 

(2).
1 1   HI
H 2  I 2  K cb2 
 HI  K cb1

 H 2  . I 2 
1/2 1/2
2 2


 H 2  I2
(3). 2HI  K cb3 
 H 2  . I 2   1

 HI
2
K cb1

Câu 41: Chọn đáp án A


Số chất điện li mạnh là
CH3COONa; C2H4; HCl; CuSO4; NaHSO4; CH3COOH; Fe(OH)3; Al2(SO4)3; HNO3; LiOH
Câu 42: Chọn đáp án C
A. Khi tham gia phản ứng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn các nguyên tố oxi có thể tạo hợp chất
có số oxi hóa là +4 và +6 (trừ nguyên tố oxi do oxi không có phân lớp d trống)
B. Ở trong các hợp chất các nguyên tố nhóm oxi thường có số oxi hóa -2 (Trong OF2 ta thấy O có số oxi
hóa +2)
D. Lưu huỳnh có khả năng tạo các hợp chất ion, trong đó có số oxi hóa là +4 (SO2) hoặc +6 (H2SO4,SF6)
(Các hợp chất cộng hóa trị)
Câu 43: Chọn đáp án A
Độ bội k     v  = tổng số liên kết  và tổng số vòng trong phân tử

Câu 44: Chọn đáp án C


CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic (H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2;
(CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH;
Câu 45: Chọn đáp án D
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
Chuẩn. Chú ý không tồn tại muối FeI3 các bạn nhé.  Fe3  2I   Fe 2  I 2 

Fe 2 O3  6HI  2FeI 2  I 2  3H 2 O

(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2


Chuẩn: 3Fe 2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2 O

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.


Chuẩn: 5SO 2  2KMnO 4  2H 2 O  K 2SO 4  2MnSO 4  2H 2SO 4

(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.


Không có: NaClO  CO 2  H 2 O  NaHCO3  HClO

(5) Cho kim loại Be vào H2O.


Không có phản ứng
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
Chuẩn: 5Cl2  Br2  6H 2 O  2HBrO3  10HCl

(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
Không có phản ứng.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
1
Chuẩn: 2NO 2  O 2  H 2 O  2HNO3
2
(9) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).
Chuẩn: Cl2  Ca  OH 2   CaOCl2  H 2 O
voi sua

(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Chuẩn: Fe  2H   Fe 2  H 2 

Câu 46: Chọn đáp án A


 Ba (OH)2  Ba (OH)2
1-Dung dịch NaHCO3   BaCO3 2-Dung dịch Ca(HCO3)2   BaCO3 + CaCO3
 Ba (OH)2  Ba (OH)2
3-Dung dịch MgCl2   Mg(OH)2 4-Dung dịch Na2SO4   BaSO4
 Ba (OH)2  Ba (OH)2
5-Dung dịch Al2(SO4)3   BaSO4 6-Dung dịch FeCl3   Fe(OH)3
 Ba (OH)2  Ba (OH)2
7-Dung dịch ZnCl2   không tạo  8-Dung dịch NH4HCO3   BaCO3
Câu 47: Chọn đáp án C
(1). Ancol bậc II là hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm OH liên kết với C bậc II trong phân tử
Sai-nguyên tử C phải no thì OH đính vào mới là ancol
(2). Theo quy tắc Zai xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen (X) ưu tiên tách ra
cùng với H ở nguyên tử C có bậc cao hơn bên cạnh
(3). Dẫn xuất 2-brombutan khi đun nóng trong NaOH/H2O và KOH/ancol cho cùng sản phẩm
CH 3CH  Br  CH 2 CH 3 
NaOH/H 2 O
 CH 3CH  OH  CH 2 CH 3

CH 3CH  Br  CH 2 CH 3 
KOH/ancol
 CH 3CH  CHCH 3 (sản phẩm chính)

(4). Thổi khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch natriphenolat ta thấy dung dịch xuất hiện vẩn đục sau đó
trong suốt
C6 H 5ONa  CO 2  H 2 O  C6 H 5OH  NaHCO3

(5). Sản phẩm của phản ứng (CH3)2CHCH2CH2-OH và H2SO4 là anken duy nhất
Sản phẩm có thể là ete hoặc muối (CH3)2CHCH2CH2-HSO3H
(6). Nhận biết 3 chất lỏng mất nhãn, riêng biệt butyl metyl ete; butan-1,4-diol; etylenglicol cần duy nhất
một thuốc thử. Phải dùng ít nhất 2 thuốc thử (ví dụ như Cu(OH)2; Na)
(7). Trong hỗn hợp chất lỏng gồm ancol và nước tồn tại 4 loại liên kết hidro trong đó liên kết hidro giữa
ancol và ancol chiếm ưu thế.
Việc liên kết nào chiếm ưu thế phải xét thêm độ rượu (thành phần thể tích ancol nguyên chất trong
hỗn hợp lỏng)
(8). Để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol ta dùng chỉ thị quỳ tím.
Phenol có tính axit nhưng không làm đổi màu quỳ tím (có thể dùng NaOH)
Câu 48: Chọn đáp án A
Các chất thỏa mãn là: glixerol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic
Các chất glucozơ, mantozơ, axit axetic có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường nhưng không
phải hợp chất đa chức. Trong đó glucozo, mantozo là hợp chất tạp chức. Axit axetic là hợp chất đơn chức.
Câu 49: Chọn đáp án B
Có 3 phát biểu sai là:
(3) Chất béo là các chất lỏng.
Sai. Chất béo có thể ở thể rắn (Chất béo no)
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
Sai. Dầu ăn là chất béo, mỡ bôi trơn là sản phẩm công nghiệp (Sản phẩm của dầu mỏ)
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Sai. Chất béo không tan trong nước.
Câu 50: Chọn đáp án D
Số kim loại trong dãy tác dụng với dung dịch FeCl3 là: Na, Cu, Mg, Fe, Al.
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 14
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm.
(2) Các muối của Fe3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Với đơn chất là phi kim chất nào có độ âm điện lớn hơn thì hoạt động mạnh hơn chất có độ âm điện
nhỏ hơn.
(4) Có thể điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl3.
(5) Thạch cao nung có thể được dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương.
Số đáp án đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí
nghiệm. Với mô hình đó ta có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3,
SO2, HCl , N2.

A. HCl, SO2, NH3 B. H2, N2, C2H2 C. H2, N2, NH3 D. N2, H2
Câu 3: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch AgNO3 / NH 3 .

Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là


A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Số đồng phân là ancol thơm ứng với CTPT C9H12O là :
A. 17 B. 18 C. 19 D. 20
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử.
(2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
(3) Amophot là một loại phân hỗn hợp.
(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.
(5) Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.
(6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.
(7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly.
(8) Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ.
Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa
Fe  NO3 3 
t  COdu
 X   FeCl3
 Y  T
 Z   Fe  NO3 3

Các chất X và T lần lượt là


A. FeO và NaNO3 B. Fe2O3 và Cu(NO3)2
C. FeO và AgNO3 D. Fe2O3 và AgNO3
Câu 7: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng
bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 8: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 9: Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, toluen, phenyl fomat, fructozơ,
glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 10: Các nhận xét sau:
1. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua
2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P
3. Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4
4. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón chứa K
5. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K2CO3
6. Công thức hóa học của amophot, một loại phân bón phức hợp là: (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4
Số nhận xét không đúng là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 11: Cho các phản ứng sau:
(1) SO 2  H 2 O  H 2SO3 (2) SO 2  CaO  CaSO3

(3) SO 2  Br2  2H 2 O  H 2SO 4  2HBr (4) SO 2  2H 2S  3S  2H 2 O

Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2?
A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S
B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa.
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
Câu 12: Cho cân bằng hoá học: 2SO 2  k   O 2  k    2SO3  k  ; phản ứng thuận là phản ứng toả
t  ,xt
 
nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Câu 13: Cho các chất: CH3CH2OH; C2H6; CH3OH; CH3CHO; C6H12O6; C4H10; C2H5Cl. Số chất có thể
điều chế trực tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH; HCl; Br2; (CH3CO)2O;
CH3COOH; Na; NaHCO3; CH3COCl?
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 15: Cho khí H2S tác dụng lần lượt với: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+;
khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 16: Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau đây: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3; NaNO3; AgNO3;
NH4NO3. Số dung dịch tạo kết tủa là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 17: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. toluene B. stiren C. caprolactam D. acrilonnitrin
Câu 18: Có 5 dung dịch riêng biệt, đựng trong các lọ mất nhãn là Ba(NO3)2; NH4NO3; NH4HSO4; NaOH;
K2CO3. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 4 dung dịch D. 5 dung dịch
Câu 19: Cho các chất: FeS; Cu2S; FeSO4; H2S; Ag, Fe, KMnO4; Na2SO3; Fe(OH)2. Số chất có thể phản
ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là:
A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 20: Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng
được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu; NaOH, Br2; AgNO3; KMnO4; MgSO4; Mg(NO3)2; Al?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 21: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4; NaOH; NaHSO4; K2CO3;
Ca(OH)2; H2SO4; HNO3; MgCl2; HCl; Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 22: Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng
ngưng.
(3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit   amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly  Phe  Tyr  Gly  Lys  Gly  Phe  Tyr có thể thu được 6
tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Số nhận xét đúng là:
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 23: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozo có cấu tạo dạng mạch hở:
A. Hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
B. Phản ứng lên men thành rượu.
C. Phản ứng với CH3OH có xúc tác HCl.
D. Phản ứng tráng bạc.
Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Ag và Cu:
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
A. (d). B. (b). C. (c). D. (a).
Câu 25: Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng, H2S, H2SO4
đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacsbon và hidro.
(c) Dung dịch glucozo bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(d) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm –CH2 là đồng đẳng của nhau.
(e) Saccarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 27: Với công thức phân tử C4H6O4 số đồng phân este đa chức mạch hở là:
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 28: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
(1) 2FeBr2  Br2  2FeBr3 . (2) 2NaBr  Cl2  2NaCl  Br2

Phát biểu đúng là:


A. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
B. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br  .
C. Tính khử của Br  mạnh hơn của Fe 2 .
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3 .
Câu 29: Cho các dung dịch (dung môi H2O) sau: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH;
H2N-CH2-COOK; HCOOH; ClH3N-CH2-COOH. Số dung dịch làm quỳ tím đổi mầu là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 30: Tinh chế NaCl từ hỗn hợp rắn có lẫn các tạp chất CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Ngoài
bước cô cạn dung dịch, thứ tự sử dụng thêm các hóa chất là
A. dd CaCl2; dd (NH4)2CO3. B. (NH4)2CO3; dd BaCl2.
C. dd BaCl2; dd Na2CO3. D. dd BaCl2; dd (NH4)2CO3.
Câu 31: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl.
Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch
A. BaCl2. B. NaHSO4. C. NaOH. D. Ba(OH)2.
Câu 32: Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:
A. Nước brom và Ca(OH)2 B. NaOH và Ca(OH)2
C. KMnO4 và NaOH D. Nước brom và NaOH
Câu 33: Hidrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ X và Y. Tiến hành oxi hóa X và Y bằng
CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau: dung dịch AgNO3 / NH 3 (1),

nước brom (2), H2 (Ni,t°) (3), Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ cao (5) và quỳ
tím (6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ
mất nhãn khác nhau là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 34: Để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2, C6H5ONa và hai chất lỏng C6H6, C6H5NH2 ta có thể
dùng hóa chất nào sau đây
A. Khí CO2 B. Dung dịch phenolphtalein .
C. Quỳ tím. D. dung dịch H2SO4.
Câu 35: Dãy các dung dịch và chất lỏng đều làm đổi màu quỳ tím là:
A. Phenol, anilin, natri axetat, axit glutamic, axit axetic.
B. Etylamin, natri phenolnat, phenylamoni clorua, axit glutamic, axit axetic.
C. Anilin, natri phenolnat, axit fomic, axit glutamic, axit axetic.
D. Etylamin, natri phenolnat, axit aminoaxetic, axit fomic, axit axetic.
Câu 36: Phương pháp nhận biết nào không đúng?
A. Để phân biệt được ancol isopropylic ta oxi hóa nhẹ mỗi chất rồi cho tác dụng với dd AgNO3 / NH 3

B. Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH 3

C. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)2/NaOH
D. Để phân biệt benzen và toluen ta dùng dd Brom.
Câu 37: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y mạch hở là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 38: Dung dịch chứa chất nào sau đây có thể dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột
mà không làm thay đổi khối lượng Ag?
A. Hg(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. HNO3
Câu 39: Có 3 dung dịch hỗn hợp:
(1) NaHCO3+Na2CO3 (2) NaHCO3 +Na2SO4 (3) Na2CO3+Na2SO4
Chỉ dùng thêm cặp hóa chất nào trong số các cặp chất dưới đây để nhận biết được các hỗn hợp trên?
A. Dung dịch NH3 và Dung dịch NH4Cl. B. Dung dịch Ba(NO3)2 và Dung dịch HNO3.
C. Dung dịch Ba(OH)2 và Dung dịch HCl. D. Dung dịch HCl và Dung dịch NaCl.
Câu 40: Có 6 dung dịch riêng biệt, đựng trong 6 lọ mất nhãn: Na2CO3, NaHCO3, BaCl2, Ba(OH)2,
H2SO4, Na2SO4. Không dùng thêm thuốc thử nào khác bên ngoài và được phép đun nóng có thể phân biệt
được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 41: Chỉ dùng thêm dung dịch NaHSO4 thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong 6 dung
dịch riêng biệt sau: BaCl2, NaHCO3, NaOH, Na2S, Na2SO4 và AlCl3?
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 42: Để phân biệt các chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn: axit fomic,
etanal, propanon, phenol thì chỉ cần dùng
A. quỳ tím. B. dung dịch xút.
C. dung dịch AgNO3 trong NH3. D. dung dịch nước brom.
Câu 43: Cho các chất: axit oxalic, axit amino axetic, đimetylamin, anilin, phenol, glixerol và amoniac.
Số chất trong các chất đã cho làm đổi màu quì tím là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 44: Cho các chất: axetandehit, benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc
tím ở nhiệt độ thường là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 45: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 không thể dùng
A. dung dịch HCl. B. nước brom. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4.
Câu 46: Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hóa chất là
A. dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH. B. dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4. D. dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.
Câu 47: Cho từ từ kim loại Ba lần lượt vào 6 dung dịch mất nhãn là: NaCl, NH4Cl, FeCl3, AlCl3,
(NH4)2CO3, MgCl2. Có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch sau khi các phản ứng đã xảy ra xong?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 48: Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết ba bình mất nhãn: CH4 ,C2H2 và CH3CHO thì ta dùng:
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng.
C. O2 không khí với xúc tác Mn2+. D. Dung dịch brom.
Câu 49: Có các dung dịch cùng nồng độ 1M đựng trong các lọ riêng biệt: NaHCO3, NaCl, Na2SO4,
BaCl2. Có thể phân biệt các dung dịch trên bằng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch KCl.
C. Quì tím. D. Dung dịch NH4Cl.
Câu 50: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?
A. Nước. B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH.
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. B 03. D 04. D 05. D 06. D 07. B 08. B 09. A 10. C
11. B 12. D 13. C 14. C 15. C 16. B 17. A 18. D 19. B 20. C
21. C 22. D 23. D 24. A 25. B 26. B 27. B 28. D 29. B 30. D
31. D 32. A 33. B 34. D 35. B 36. D 37. A 38. B 39. C 40. C
41. A 42. D 43. D 44. D 45. C 46. D 47. D 48. A 49. A 50. B

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Chọn đáp án A
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm.
Sai. Vì Hidro không phải kim loại.
(2) Các muối của Fe3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Sai. Muối FeCl3 có thể vừa thể hiện tính oxi hóa và khử.
(3) Với đơn chất là phi kim chất nào có độ âm điện lớn hơn thì hoạt động mạnh hơn chất có độ âm điện
nhỏ hơn.
Sai. Ví dụ như nito và phốt pho thì P hoạt động hơn N.
(4) Có thể điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl3.
Sai. AlCl3 là chất rất dễ bị thăng hoa khi bị tác động bởi nhiệt nên không điện phân nóng chảy
AlCl3 được
(5) Thạch cao nung có thể được dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương. (chuẩn)
Câu 2: Chọn đáp án B
Đây là phương pháp đẩy nước nên các khí tan trong nước sẽ không thu được.
Câu 3: Chọn đáp án D
Các thí nghiệm có kết tủa là:
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(7) Cho HCOOH vào dung dịch AgNO3 / NH 3 .

Câu 4: Chọn đáp án D


Với C6 H 5CH 2 CH 2 CH 2 OH có 3 đồng phân.

Với C6 H 5CH  CH 3  CH 2 OH có 2 đồng phân.

Với H 3C  C6 H 4  CH 2 CH 2 OH có 6 đồng phân.


Với H 3C  CH 2  C6 H 4  CH 2 OH có 3 đồng phân.

Với  H 3C 2  C6 H 3  CH 2 OH có 6 đồng phân.

Câu 5: Chọn đáp án D


(1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử.
t
Sai.Ví dụ CaCO3   CaO  CO 2

(2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.


Đúng. Theo SGK lớp 11.
(3) Amophot là một loại phân hỗn hợp.
Sai. Amophot là một loại phân phức hợp.
(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.
Sai.Vì có phản ứng 3Fe 2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2 O

(5) Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện.
Đúng.Vì NH 4 thủy phân ra môi trường chứa H+.

(6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.
Sai. Ví dụ như ancol CH3OH, C2H5OH ...
(7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly.
Sai.Ví dụ như CaO, Na tan trong nước tạo dung dịch dẫn điện nhưng không phải chất điện ly.
(8) Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ.
Sai.Clo có tính tẩy màu rất mạnh làm rất quỳ biến thành màu trắng.
Câu 6: Chọn đáp án D
2Fe  NO3 3 t

 Fe 2 O3  6NO 2  1,5O 2
t
Fe 2 O3  3CO 2   2Fe  3CO 2

Fe  2FeCl3  3FeCl2

FeCl2  3AgNO3  Fe  NO3 3  2AgCl   Ag 

Câu 7: Chọn đáp án B


Do đề bài không nói gì nên ta có tính cả đồng phân hình học.
Các đồng phân thỏa mãn là:
HCOOCH  CH  CH 3 (2 đồng phân cis - trans )

HCOOCH 2  CH  CH 2

HCOOC  CH 3   CH 2

CH 3COOCH  CH 2

Câu 8: Chọn đáp án B


Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau:
CH 3  C2 H 5 có 1 đồng phân

C3 H 7 có 2 đồng phân

C4 H 9 có 4 đồng phân

C5 H11 có 8 đồng phân

Vậy với HCOOC3H7 có 2 đồng phân.


với CH3COOC2H5 có 1 đồng phân.
với CH3CH2COOCH3 có 1 đồng phân.
Câu 9: Chọn đáp án A
Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng gồm:
saccarozơ, isoamyl axetat, phenyl fomat,
glyxylvalin (Gly-Val), triolein.
Câu 10: Chọn đáp án C
1. Đúng. Vì phân đạm có tính axit do gốc NH 4 thủy phân ra.

2. Sai. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng
3. Sai. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2
4. Đúng. Theo SGK lớp 11.
5. Đúng. Theo SGK lớp 11.
6. Đúng. Theo SGK lớp 11.
Câu 11: Chọn đáp án B
Dễ thấy (1) và (2) không phải phản ứng oxi hóa khử nên ta loại C và D ngay.
Trong (3) số oxi hóa của lưu huỳnh tăng từ S4  S6 nên B đúng.
Câu 12: Chọn đáp án D
A. Sai. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Sai. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nồng độ SO3.
C. Sai. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
D. Đúng. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Câu 13: Chọn đáp án C
Các chất thỏa mãn là: CH3CH2OH; CH3OH; CH3CHO; C4H10.
(1) C2 H 5OH  O 2 
men giam
 CH 3COOH  H 2 O
xt,t 
(2) CH 3OH  CO   CH 3COOH

1 Mn 2
(3) CH 3CHO  O 2   CH 3COOH
2
xt,t 
(4) C4 H10  2,5O 2   2CH 3COOH  H 2 O

Câu 14: Chọn đáp án C


Các chất thỏa mãn là: NaOH; Br2; (CH3CO)2O; Na; CH3COCl.
(1) C6 H 5  OH  NaOH  C6 H 5O  Na  H 2 O

(2) C6 H 5OH  3Br2   Br 3 C6 H 2 OH  3HBr

(3) C6 H 5OH   CH 3CO 2 O  CH 3COOC6 H 5  CH 3COOH

1
(4) C6 H 5  OH  Na  C6 H 5O  Na  H 2
2
(5) C6 H 5OH  CH 3COCl  CH 3COOC6 H 5  HCl

Câu 15: Chọn đáp án C


Số trường hợp xảy ra phản ứng là: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+; khí oxi dư
đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2.
Các phương trình phản ứng:
(1) H 2S  2NaOH  Na 2S  2H 2 O

(2) H 2S  Cl2 (Khí)  2HCl  S

(3) H 2S  4Cl2  4H 2 O  8HCl  H 2SO 4

(4) 2KMnO 4  5H 2S  3H 2SO 4  5S  2MnSO 4  K 2SO 4  8H 2 O

(5) 2H 2S  3O 2  2SO 2  2H 2 O

(6) 2Fe3  H 2S  2Fe 2  S  2H 

Câu 16: Chọn đáp án B


Số dung dịch tạo kết tủa là: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3; AgNO3
Chú ý khi cho Ba vào dung dịch thì có: Ba  2H 2 O  Ba  OH 2  H 2

(1) với NaHCO3: OH   HCO3  CO32  H 2 O Ba 2  CO32  BaCO3 

(2) với CuSO4 cho hai kết tủa là BaSO4 và Cu(OH)2


(3) Với (NH4)2CO3 cho kết tủa BaCO3
(4) với AgNO3 cho Ag2O chú ý Ag   OH   AgOH 
khong ben
 Ag 2 O

Câu 17: Chọn đáp án A


Stiren trùng hợp cho PS : nC6 H 5CH  CH 2 
Trung hop
  CH  C6 H 5   CH 2   n

Acrilonnitrin có : nCH 2  CH  CN 


trung hop
  CH 2  CH  CN    n (tơ olon)

Caprolactam trùng hợp cho tơ capron.


Câu 18: Chọn đáp án D
Có thể nhận biết được toàn bộ 5 dung dịch.Cho quỳ vào thấy lọ nào:
Không đổi màu là Ba(NO3)2
Hóa xanh là NaOH hoặc K2CO3 dùng Ba(NO3)2 phân biệt được
Hóa đỏ là NH4NO3; NH4HSO4 dùng Ba(NO3)2 phân biệt được
Câu 19: Chọn đáp án B
Các chất thỏa mãn là: FeS; Cu2S; FeSO4; H2S; Ag, Fe, KMnO4; Na2SO3; Fe(OH)2
(1) 2FeS  10H 2SO 4  Fe 2  SO 4 3  9SO 2  10H 2 O

(2) Cu 2S  6H 2SO 4  d / n   2CuSO 4  5SO 2  6H 2 O

(3) 2FeSO 4  2H 2SO 4  Fe 2  SO 4 3  SO 2  2H 2 O

(4) 3H 2SO 4  H 2S  4SO 2  4H 2 O

(5) 2Ag  2H 2SO 4  d / n   Ag 2SO 4  SO 2  2H 2 O

(6) 2Fe  6H 2SO 4  d / n   Fe 2  SO 4 3  3SO 2  6H 2 O

(7) Na 2SO3  H 2SO 4  Na 2SO 4  SO 2  H 2 O

(8) 2Fe  OH 2  4H 2SO 4  Fe 2  SO 4 3  SO 2  6H 2 O

Câu 20: Chọn đáp án C


Trong X có Fe2+; Fe3+, H+ do đó các chất thỏa mãn là:
Cu; NaOH, Br2; AgNO3; KMnO4; Mg(NO3)2; Al
(1) 2Fe3  Cu  2Fe 2  Cu 2
(2) Fe3  3OH   Fe  OH 3  Fe 2  2OH   Fe  OH 2 

(3) 2Fe 2  Br2  2Fe3  2Br 

(4) Fe 2  Ag   Fe3  Ag

(5) 5Fe 2  MnO 4  8H   5Fe3  Mn 2  4H 2 O

(6) 3Fe 2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2 O

(7) Al  3H   Al3  1,5H 2

Câu 21: Chọn đáp án C


Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
CuSO4; NaOH; NaHSO4; K2CO3; Ca(OH)2; H2SO4; HNO3; HCl.
(1) Với CuSO4. Ba 2  SO 24  BaSO 4

(2) Với NaOH. Cho hai kết tủa là BaCO3


(3) Với NaHSO4. Cho kết tủa BaSO4 và khí CO2
(4) Với K2CO3. Cho kết tủa BaCO3
(5) Với Ca(OH)2. Cho hai kết tủa là BaCO3 và CaCO3
(6) Với H2SO4 cho khí CO2 và kết tủa BaSO4
(7) Với HNO3 cho khí CO2
(8) Với HCl cho khí CO2
Câu 22: Chọn đáp án D
(1). Sai có thể tạo 4 đipeptit là A  A, G  G, A  G, G  A
(2). Đúng. Theo tính chất của aminoaxit
(3). Đúng. Theo tính chất nhóm COOH
(4). Đúng. Chú ý với các aminoaxit nếu số nhóm NH2 ít hơn COOH thì môi trường là axit.
(5). Sai. Chỉ thu được 5 tripeptit có chứa Gly là:
Gly  Phe  Tyr Phe  Tyr  Gly
Tyr  Gly  Lys Gly  Lys  Gly Lys  Gly  Phe
(6). Sai. Dung dịch thu được kết màu vàng. Nếu cho Cu(OH)2 vào thì mới thu được dung dịch có màu
tím.
Câu 23: Chọn đáp án D
Trong dung dịch Glucozo tồn tại chủ yếu dưới dạng vòng 6 cạnh  và  . Hai dạng này luôn chuyển hóa
lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở. Ở dạng mạch hở thì glucozo mới có phản ứng tráng bạc.
Câu 24: Chọn đáp án A
Cu bị oxi hóa nghĩa là số oxi hóa của Cu tăng (có phản ứng xảy ra)
Ag không bị oxi hóa nghĩa là không có phản ứng xảy ra.
(a) cả hai đều bị oxi hóa thành oxit
(b) cả hai đều bị oxi hóa thành muối
(c) cả hai đều không phản ứng
(d) đúng vì Cu  2Fe3  Cu 2  2Fe 2 , Ag không phản ứng.
Câu 25: Chọn đáp án B
Các dung dịch thỏa mãn là: Na2S, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2
Với Na2S: Fe 2  S2  FeS 
Chú ý: FeS tan trong axit mạnh loãng (HCl, H2SO4,…) nếu thay Na2S bằng H2S thì sẽ không có
phản ứng
Với H2SO4 loãng, H2SO4 đặc: 3Fe 2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2 O

Chú ý: Dù axit đặc nhưng Fe(NO3)2 là dung dịch nên axit đặc sẽ biến thành loãng.
Với NH3 : Fe 2  2NH 3  2H 2 O  Fe  OH 2  2NH 4

Với AgNO3 : Fe 2  Ag   Fe3  Ag

Với Na2CO3 : Fe 2  CO32  FeCO3 

Với Br2: 2Fe 2  Br2  2Fe3  2Br 

Câu 26: Chọn đáp án B


(a) Chuẩn vì công thức chung là CnH2nO2
(b) Sai ví dụ như CCl4 cũng là hợp chất hữu cơ.
(c) Sai glucozo bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3
(d) Sai còn thiếu điều kiện tính chất hóa học tương tự nhau
(e) Chuẩn .Theo SGK lớp 12.
Câu 27: Chọn đáp án B
+ Axit đa chức có 1 đồng phân : CH 3OOC  COO  CH 3

+ Ancol đa chức : HCOO  CH 2  CH 2  OOCH

HCOO  CH  OOCH   CH 3

HCOO  CH 2  OOCCH 3

+ Tạp chức: HCOO  CH 2  COO  CH 3

Câu 28: Chọn đáp án D


Ta có quy tắc trong phản ứng oxi hóa khử là:
Chất khử và chất oxi hóa mạnh sẽ tạo ra chất khử và chất oxi hóa yếu hơn.
Theo (1) Fe2+ có tính khử mạnh hơn Br- và tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn hơn Fe3+
Theo (2) Br- có tính khử mạnh hơn Cl- và tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn hơn Br2
Vậy dễ thấy chỉ có D đúng
Câu 29: Chọn đáp án B
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH;
H2N-CH2-COOK; HCOOH;
ClH3N-CH2-COOH.
Câu 30: Chọn đáp án B
Dùng dd dd BaCl2 sẽ loại được muối sunfat
Dùng dd Na2CO3 sẽ loại được các muối khác và thu được NaCl tinh khiết
Câu 31: Chọn đáp án D
Chú ý : Với vô cơ thì Ba(OH)2 là chất đa năng nhất.
NH4Cl (Có khí, không kết tủa) NH 4  OH   NH 3   H 2 O

AlCl3 (Không có khí - có kết tủa - kết tủa tan)


Al3  3OH   Al  OH 3  Al  OH 3  OH   A1O 2  2H 2 O

FeCl3 (Có kết tủa nâu đỏ đặc trưng) Fe3  3OH   Fe  OH 3 

Na2SO4 (Có kết tủa trắng - không tan) Ba 2  SO 24  BaSO 4

(NH4)2SO4 (Có kết tủa trắng + Khí) NH 4  OH   NH 3   H 2 O Ba 2  SO 24  BaSO 4

NaCl (Không có hiện tượng gì)


Câu 32: Chọn đáp án A
A. Nước brom và Ca(OH)2 SO2, H2S làm mất màu Br2 ,SO2 kết tủa CaSO3
B. NaOH và Ca(OH)2 Không phân biệt được CO2, SO2,
C. KMnO4 và NaOH Không phân biệt được SO2 và H2S
D. Nước brom và NaOH- Không phân biệt được SO2 và H2S
Câu 33: Chọn đáp án B
X : CH 3CH 2 CH 2  OH  Bâc 1 E : CH 3CH 2 CHO  andehit 
 
Y : CH 3CH(OH)CH 3  Bâc 2  F : CH 3COCH 3  xeton 

Số chất thỏa mãn: dung dịch AgNO3 / NH 3 ; Br2; Cu(OH)2; NaOH nhiệt độ cao.

Câu 34: Chọn đáp án D


Cho axit H2SO4 vào lần lượt các ống nghiệm.
Với Ba(HCO3)2 sẽ thấy khí và kết tủa
C6H5ONa và C6H5NH2 lúc đầu tách lớp sau đó tạo dung dịch đồng nhất dùng CO2 để nhận biết gián tiếp.
C6H6 không phản ứng với axit
Câu 35: Chọn đáp án B
Chú ý: Anilin không đổi màu, các axit amin có số nhóm COOH bằng NH2 cũng không đổi màu quỳ tím
Câu 36: Chọn đáp án D
A. Để phân biệt được ancol isopropylic ta oxi hóa nhẹ mỗi chất rồi cho tác dụng với dd AgNO3 / NH 3

Đúng vì ancol bậc I tạo anđehit có phản ứng tráng bạc. ancol bậc 2 tạo xeton không có phản ứng tráng
bạc
B. Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH 3

Đúng vì : axetilen cho kết tủa vàng, metanal có tráng bạc, metanol không phản ứng
C. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)2/NaOH
Đúng vì đun nóng thì metanoic sẽ cho kết tủa đỏ gạch.
D. Để phân biệt benzen và toluen ta dùng dd Brom.
Sai vì cả hai chất này đều không tác dụng với dd Brom
Câu 37: Chọn đáp án A
Nhìn vào CTPT suy ra Y được tạo bởi các aminoaxit có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2
TH1: A có 3 C AA
A  B
TH2: A có 2C và B có 4C  (4 đồng phân)
B  A
Vì B có 4C thì sẽ có hai đồng phân của B thỏa mãn
Câu 38: Chọn đáp án B
A. Hg(NO3)2 Sinh ra Hg nên làm Ag không nguyên chất
B. Fe(NO3)3 Dùng lượng dư là thỏa mãn
C. AgNO3 Khối lượng Ag sẽ bị thay đổi
D. HNO3 Ag cũng bị tan
Câu 39: Chọn đáp án C
Với cặp dung dịch Ba(OH)2 ta có thêm chất thử nữa là BaCl2
Dùng BaCl2 để phân biệt NaHCO3 và Na2CO3 Ba 2  CO32  BaCO3 
Dùng BaCl2 để phân biệt NaHCO3 và Na2SO4 Ba 2  SO 24  BaSO 4

Dùng HCl để phân biệt Na2CO3 và Na2SO4 2H   CO32  CO 2   H 2 O

Câu 40: Chọn đáp án C


Đun nóng thấy có khí thoát ra là NaHCO3
Sục CO2 vào các ống nghiệm thấy có kết tủa là Ba(OH)2
Đổ NaHCO3 vào các ống nghiệm có khí bay ra là H2SO4
Dùng H2SO4 để nhận ra Na2CO3
Dùng Ba(OH)2 để nhận ra Na2SO4
Còn lại là BaCl2
Câu 41: Chọn đáp án A
Cho NaHSO4 thấy: Cho BaCl2 thấy:
BaCl2: Có kết tủa trắng BaSO4 Na2SO4: Có kết tủa trắng BaSO4
NaHCO3: Có khí CO2 bay lên Cho Na2S thấy:
Na2S: Khí mùi trứng thối bay ra AlCl3: Xuất hiện kết tủa
NaOH: không có kết tủa
Câu 42: Chọn đáp án D
axit fomic: Mất màu Br2 có khí CO2 bay ra HCOOH  Br2  CO 2  2HBr

etanal Mất màu và không có khí


propanol Không mất màu
phenol thì chỉ cần dùng Kết tủa trắng
Câu 43: Chọn đáp án D
HCOOH  COOH là axit chuyển quỳ thành đỏ
Đimetylamin là bazo làm quỳ chuyển xanh
Amoniac. là bazo làm quỳ chuyển xanh
Câu 44: Chọn đáp án D
Exetandehit; stiren; propilen; axetilen.
CH3CHO làm mất màu thuốc tím theo SGK lớp 11
3CH 2  CHCH 3  2KMnO 4  4H 2 O  3CH 2  OH   CH  OH  CH 3  2MnO 2  2KOH

3CH 2  CHC6 H 5  2KMnO 4  4H 2 O  3CH 2  OH   CH  OH  C6 H 5  2MnO 2  2KOH

CH  CH 
KMnO 4
MnO 2 theo SGK lớp 11

Câu 45: Chọn đáp án C


A. dung dịch HCl.
Phân biệt được vì đều có khí bay ra, ta đi phân biệt gián tiếp qua 2 khí
Na 2 CO3  2HCl  2NaCl  CO 2  H 2 O
Na 2SO3  2HCl  2NaCl  SO 2  H 2 O

B. nước brom.
Có thể dùng được vì Na2SO3 làm mất màu nước Brom
C. dung dịch Ca(OH)2.
Không phân biệt được vì có hai kết tủa trắng
D. dung dịch H2SO4.
Phân biệt được vì đều có khí bay ra, ta đi phân biệt gián tiếp qua 2 khí
Câu 46: Chọn đáp án D
Đầu tiên ta làm kết tủa các tạp chất bằng Na2CO3 dư
Ca 2  CO32  CaCO3  Ba 2  CO32  BaCO3  Mg 2  CO32  MgCO3 

Lọc kết tủa cho HCl vào để loại Na2CO3 dư cô cạn sẽ được NaCl tinh khiết vì HCl bay hơi hết
Câu 47: Chọn đáp án D
Các hiện tượng xảy ra là:
NaCl có bọt khí không mùi thoát ra (H2) không có kết tủa
NH4Cl có khí mùi khai NH3 thoát ra
FeCl3 có khí H2 và kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3 không tan
AlCl3 có khí H2, có kết tủa keo sau đó kết tủa tan.
(NH4)2CO3 có khí mùi khai NH3 và kết tủa trắng BaCO3
MgCl2 có khí H2 không mùi và kết tủa trắng Mg(OH)2 không tan
Câu 48: Chọn đáp án A
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3.
Với CH4 không cho phản ứng
Với C2H2 cho kết tủa vàng CAgCAg
Với CH3CHO cho phản ứng tráng bạc
Câu 49: Chọn đáp án A
Chú ý: Trong hóa vô cơ thuốc thử được xem là đa năng nhất là Ba(OH)2.
Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 ống không có kết tủa là NaCl và BaCl2. Sau đó lại đổ 2 lọ này (NaCl và
BaCl2) vào 2 lọ còn lại. Dễ dàng nhận ra được 4 chất.
Câu 50: Chọn đáp án B
Cho lần lượt các kim loại tác dụng với axit nếu thấy có kết tủa là Ba. Cho Ba vào các dung dịch muối còn
lại nếu thấy.
Có kết tủa sau đó kết tủa tan thì đó là: Zn
Có kết tủa trắng hơi xanh là: Fe
Có kết tủa trắng là: Mg
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 15
Câu 1: Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axit malonic; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat;
saccarozơ; glucozơ, fructozơ, etyl fomat; o-crezol; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số
dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích
hợp) là:
A. 7 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 2: Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8 B. 7 C. 9 D. 10
Câu 3: Thực hiện các phản ứng sau đây:
(1) Nhiệt phân  NH 4 2 Cr2 O7 ;  2  KMnO4  H 2O2  H 2SO4 
 3 NH3  Br2   4  MnO2  KCl  KHSO4 
 5 H 2SO4  Na 2S2O3   6  H 2C2O4  KMnO4  H 2SO4 
 7  FeCl2  H 2O2  HCl  (8) Nung hỗn hợp Ca 3  PO 4 2  SiO 2  C

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:


A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
1 Fe  OH 2  HNO3 đặc 
t
  2  CrO3  t
NH 3  

 3 Glucozo  Cu  OH 2   4  SiO2  HF 

 5 KClO3  HCl  6  NH 4Cl t


 NaNO 2 baõo hoøa  

 7  SiO2  Mg 
t
 8 KMnO4 
t

 9  Pr otein  Cu  OH 2 NaOH 

Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là


A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 5: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, Ca(OH)2, HCl, CH3COONa, (NH4)2SO4, AlCl3,
K2SO4, NaCl, KHSO4, K2CO3. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Có 4 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 5 dung dịch cho pH > 7
B. Có 3 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 5 dung dịch cho pH > 7
C. Có 4 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 4 dung dịch cho pH > 7
D. Có 3 dung dịch làm mềm được nước cứng tạm thời và có 4 dung dịch cho pH > 7
Câu 6: Các chất khí X,Y,Z,R,S,T lần lượt tạo ra từ các quá trình tương ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc.
(2) Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.
(3) Nhiệt phân kaliclorat, xúc tác manganđioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Amoniclorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa.
(6) Oxi hóa quặng pirit sắt.
Số chất khí làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 7: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaNO3, HCl, FeCl2 và NaOH. Hãy cho biết khi trộn các chất
trên với nhau theo từng đôi một có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng?
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 8: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục SO3 vào dung dịch BaCl2 (2) Cho SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư
(3) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 (4) Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2
(5) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 9: Cho sơ đồ sau:

Công thức cấu tạo của X là


A. CH2=CHOOCC2H5 B. CH2=C(CH3)OOCC2H5
C. CH2=C(CH3)- COOC2H5 D. CH2=CHCOOC2H5
Câu 10: : Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3
3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AICl3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 1, 3, 6 B. 2, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 5, 6
Câu 11: Cho các phản ứng sau:
1 Cu  NO3 2 
t
  2  H 2 NCH 2COOH  HNO 2   3 NH3  CuO 
t

 4  NH 4 NO2 
t
  5 C6 H5 NH 2  HNO2 
HCl 0 5 
  6  NH 4 2 CO3 
t

Các phản ứng thu được N2 là
A. 4, 5, 6 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 3, 4, 5
Câu 12: Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CO, CH2Cl2 có bao
nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 13: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung
dịch là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 14: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen,
glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng
tráng gương là
A. 8 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh khiết với dd H2SO4(đặc)
(c) Cho CaCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư.
(e) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3
(h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2CO3 vào dd Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 16: Cho các chất vào dung dịch sau: toluen; stiren; xiclopropan; isopren; vinyl axetat, etyl acrylat;
đivinyl oxalat; axeton; dd fomandehit; dd glucozơ; dd fructozơ; cao su buna; dd saccarozơ. Số chất và dd
có thể làm mất màu dd Brom là:
A. 11 B. 10 C. 8 D. 9
Câu 17: Cho các chất: CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl; CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-
CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khí tác dụng với dd NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có
khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 18: Số đồng phân este mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4 khi tác dụng với
NaOH tạo một muối và một ancol là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 17: Cho tất cả các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na;
NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 6 B. 7 C. 9 D. 5
Câu 18: Cho hỗn hợp Na; Al; Fe; FeCO3; FeO tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc lấy kết tủa rồi chia
làm hai phần. Phần một đem tác dụng với dd HNO3 loãng, dư. Phần 2 tác dụng với dd HCl dư. Số phản
ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 5 B. 6 C. 8 D. 7
Câu 19: Cho một miếng đất đèn (giả sử chứa 100% CaC2) vào nước dư được dd A và khí B. Đốt cháy
hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dd A. Hiện tượng nào quan sát được trong các hiện
tượng sau:
A. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan một phần B. Không có kết tủa tạo thành
C. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết D. Sau phản ứng thấy có kết tủa

Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Cho kim loại Li tác dụng với khí nito (b) Sục HI vào dung dịch muối FeCl3
(c) Cho Ag vào dung dịch muối FeCl3 (d) Dẫn khí NH3 vào bình đựng khí Clo
(e) Cho đạm Ure vào nước (g) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 98%
(h) Sục đimetylamin vào dung dịch phenylamoni clorua
(i) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
A. 4 B. 5 C. 7 D. 6

Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Sục H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Cho CaC2 vào dd HCl dư.
(3) Cho nước vôi trong vào nước có tính cứng toàn phần.
(4) Cho xà phòng vào nước cứng.
(5) Sục SO2 vào dung dịch BaCl2
(6) Cho supephotphat kép vào nước vôi trong.
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 22: Trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
2. Sục H2S vào dung dịch SO2.
3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr.
4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4.
Số thí nghiệm có sự đổi màu là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 23: Cho các chất: andehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số
chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 24: Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và Cl2. B. H2S và Cl2. C. HCl và CO2. D. NH3 và HCl
Câu 25: Cho dãy các oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CaO, FeO, K2O. Số oxit trong
dãy tác dụng được với dung dịch KOH ở điều kiện thường là
A. 5 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 26: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là
A. 5 B. 2 C. 6 D. 3
Câu 27: Có các nhận định:
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là
4s1.
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là:
11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là?
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 28: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl
axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 29: Cho dãy các chất: axit axetic, etyl axetat, anilin, ancol etylic, phenol, ancol benzylic. Số chất
trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho Ba vào dung dịch H2SO4.
(c) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 31: Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được
với dung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 32: Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom.
A. Cl2; CO2; H2S. B. H2S; SO2; C2H4. C. SO2; SO3; N2. D. O2; CO2; H2S.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Hỗn hợp CuS; PbS có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng.
B. Hỗn hợp BaCO3; BaSO4 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.
C. Hỗn hợp Ag3PO4; AgCl có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng.
D. Hỗn hợp Cu; Fe(NO3)2 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 34: Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3
3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3
Các phản ứng tạo ra đồng thời cả kết tủa và chất khí là:
A. 2, 5, 6 B. 2, 5 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 6
Câu 35: Cho dãy các chất: ancol metylic, stiren, isopren, vinylaxetilen, Anđehit axetic, Toluen, axetilen,
benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là ở điều kiện thường là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 36: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, Axit axetic, Glucozo,
Anđehit axetic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 37: Cho các chất: Al, Cl2, NaOH, Na2S, Cu, HCl, NH3, NaHSO4, Na2CO3, AgNO3. Số chất tác dụng
được với dung dịch Fe(NO3)2 là:
A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung AgNO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).
(c) Hòa tan Urê trong dung dịch HCl. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3.
(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH (f) Cho Na2S vào dung dịch Fe(NO3)3
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 39: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, SiO2, Cr2O3, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng
được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 40: Cho các oxit sau: NO2, P2O5, CO2, SO2, SO3, CrO3, Cl2O7. Số oxit axit ở trên là:
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 41: Cho các chất hoặc dung dịch sau đây
(1) dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch Na2S
(2) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 (đun nóng)
(3) Al + dung dịch NaOH
(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch NaOH
(5) dung dịch NH3 + dung dịch AlCl3
(6) dung dịch NH4Cl + dung dịch NaAlO2
(7) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2
Số phản ứng tạo khí là
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 42: R là ngtố mà ngtử có phân lớp e ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có các nhận xét
sau về R: (1) Trong oxit cao nhất R chiếm 25,33% về khối lượng; (2) Dung dịch FeR3 có khả năng làm
mất màu dd KMnO4/H2SO4 t ; (3) Hợp chất khí với hidro của R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; (4)
Dung dịch NaR không t/d được với AgNO3 tạo kết tủa. Số nhận xét đúng là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 43: Cho các phát biểu sau: Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ; Trong môi trường
axit, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau; Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở
dạng mạch hở; Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ; Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng
tráng bạc. Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 44: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho khí H2S sục vào dd FeCl2 B. Nhúng 1 sợi dây đồng vào dd FeCl3
C. Cho khí H2S sục vào dd Pb(NO3)2 D. Thêm dd HNO3 loãng vào dd Fe(NO3)2
Câu 45: Cho các phát biểu sau: Anđehit chỉ thể hiện tính khử; Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t )
tạo ra ancol bậc 1; Axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2; Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại
để sản xuất anđehit axetic; Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol. Số
phát biểu đúng là
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 46: Chỉ ra số NAP đúng trong các NAP sau:
(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều p/ứ được với NaOH;
(2) Phenol, ancol etylic không p/ứ với NaHCO3;
(3) CO2, và axit axetic p/ứ được với natriphenolat và dd natri etylat;
(4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không p/ứ với dd natri axetat;
(5) HCl p/ứ với dd natri axetat, natri p-crezolat
A. 5 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 47: Cho các TN sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
(2) Cho dd NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Dung dịch NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2.
Những trường hợp thu được kết tủa sau p/ứ là
A. (1), (2), (5) B. (2), (3), (4), (5) C. (2), (3), (5) D. (1), (2), (3), (5)
Câu 48: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân htoàn este no, đơn chức mạch hở trong dd kiềm thu được muối và ancol.
(2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là p/ứ thuận nghịch.
(3) Trong p/ứ este hóa giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của ptử H2O có nguồn gốc
từ axit.
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số ngtử cacbon chẵn.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 5 C. 3 D.
Câu 49: Cho các chất Cu, FeSO4, Na2SO3, FeCl3. Số chất tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3
và HCl là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 50: Có bao nhiêu p/ứ có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 t/d lần lượt với Na,
NaOH, Na2CO3?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
------------------HẾT--------------------

BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. A 03. B 04. A 05. A 06. C 07. A 08. C 09. C 10. D
11. B 12. A 13. B 14. D 15. A 16. D 17. A 18. A 19. C 20. D
21. A 22. A 23. C 24. C 25. C 26. B 27. B 28. A 29. D 30. D
31. C 32. B 33. D 34. A 35. A 36. B 37. B 38. C 39. C 40. B
41. D 42. D 43. C 44. A 45. C 46. A 47. D 48. A 49. B 50. A

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Chọn đáp án D
Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện
thích hợp) là:
axit acrylic; glucozơ, etyl fomat; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic.
Lưu ý: Axit malonic có công thức CH2(COOH)2.
Câu 2: Chọn đáp án A
(1). Khí Cl2 và khí O2. Không phản ứng
(2). Khí H2S và khí SO2. SO 2  H 2S  3S  2H 2 O

(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. H 2S  Pb(N O3 ) 2  PbS  2HNO3


t  thuong
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Cl2  2NaOH   NaCl  NaClO  H 2 O

(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. NH 3 


H2O
 OH  Al3  3OH   Al  OH 3 

(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. SO 2  KMnO 4  H 2 O  K 2SO 4  MnSO 4  H 2SO 4

(7). Hg và S. Hg  S  HgS
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. NaClO  CO 2  H 2 O  NaHCO3  HClO

(9). CuS và dung dịch HCl Không phản ứng


(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Fe 2  Ag   Fe3  Ag
Câu 3: Chọn đáp án B
Số phản ứng tạo ra đơn chất là: (1), (2), (3), (4), (5), (8)
1 NH 4 2 Cr2O7  t
 Cr2 O3  N 2  4H 2 O
 2  5H 2O2  2KMnO4  3H 2SO4  2MnSO4  5O2  K 2SO4  8H 2O
 3 2NH3  3Br2  N 2  6HBr
 4  MnO2  4H   Mn 2  Cl2  2H 2O
 5 Na 2S2O3  H 2SO4  loang   Na 2SO4  S  SO2  H 2O
 6  2KMnO4  5H 2C2O4  3H 2SO4  2MnSO4  8H 2O  10CO2  K 2SO4
 7  2FeCl2  H 2O2  2HCl  2FeCl3  2H 2O
8 Ca 3  PO4 2  3SiO2  5C  t
 3CaSiO3  2P  5CO

Câu 4: Chọn đáp án A


(1), (2), (3), (5), (6), (7), (8)
Câu 5: Chọn đáp án A
pH  7 : Na 2 CO3 , Na 3 PO 4 , Ca  OH 2 , CH 3COONa, K 2 CO3 .

mem H 2 O : Na 2 CO3 , Na 3 PO 4 , Ca  OH 2 , K 2 CO3 .
Câu 6: Chọn đáp án C
X: Cl2 R: CO2
Y: H2S S: N2
Z: O2 T: SO2
Câu 7: Chọn đáp án A
Na2CO3 + HCl HCl + NaOH
Na2CO3 + FeCl2 FeCl2 + NaOH
Câu 8: Chọn đáp án C
(1) Sục SO3 vào dung dịch BaCl2
Có kết tủa: Ba 2  SO 2 4  BaSO 4

(2) Cho SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư


Có kết tủa: Ba 2  SO32  BaSO3 

(3) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2


Có kết tủa: OH   HCO3  CO32  H 2 O Ba 2  CO32  BaCO3 

(4) Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2


Không có phản ứng xảy ra vì FeS tan trong axit HCl
(5) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3
Có kết tủa: Al3  3OH   Al  OH  3 

Câu 9: Chọn đáp án C


X + NaOH thu được C2H5OH nên loại B ngay
T điều chế trực tiếp ra axit metacrylic nên chỉ có C thỏa mãn
Câu 10: Chọn đáp án D
Fe  OH 3  NH 3  H 2S
 2    5   6  
CO 2 CaSO 4 Al  OH 3

 2  Na 2CO3  2FeCl3  3H 2O  2Fe  OH 3  3CO2  6NaCl


 5 NH 4   OH  NH3  H 2O Ca 2  SO 4 2  CaSO 4
 6  S2 
thuy phan
 OH  Al3 thuy phan
 H

Câu 11: Chọn đáp án B


 2  H 2 NCH 2COOH  HNO 2  HOCH 2 COOH  N 2  H 2 O

 3 NH3  CuO 
t
 3Cu  N 2  3H 2 O

 4  NH 4 NO2 t

 N 2  2H 2 O

Câu 12: Chọn đáp án A


HCHO CH3Cl CH3COOCH3 CH3ONa CH3OCH3 CO
HCHO  H 2 
Ni
 CH 3OH
t
CH 3Cl  NaOH   CH 3OH  NaCl
t
CH 3COOCH 3  NaOH   CH 3OH  CH 3COONa
CO  2H 2 
ZnO,CrO3
 CH 3OH
Câu 13: Chọn đáp án B
Chỉ có Na2O và Al2O3
Câu 14: Chọn đáp án D
HCHO HCOOC6H5 Glu HCOONa CH3CHO
Tất cả các chất trên đều có nhóm CHO cho phương trình chung là:
RCHO  2  Ag  NH 3 2  OH  RCOONH 4  2Ag  3NH 3  H 2 O

Câu 15: Chọn đáp án A


Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
(a) (b) (g) (h) (i)
Câu 16: Chọn đáp án D
stiren; xiclopropan; isopren; vinyl axetat, etyl acrylat; đivinyl oxalat; dd fomandehit; dd glucozơ; cao su
buna.  Chọn D
Câu 17: Chọn đáp án A
Các chất tạo ra có thể là rượu đa chức có OH kề nhau, axit, anđehit
CH3-CHCl2; ClCH=CHCl;
CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3
Câu 18: Chọn đáp án A
..
Câu 19: Chọn đáp án C
Ca  OH 2 :1
1 mol CaC2    kết tủa sinh ra rồi tan hết.
CO 2 : 2
Ta cần chú ý BTNT cacbon vì cuối cùng thu được Ca(HCO3)2 nên kết tủa tan hết.
Câu 20: Chọn đáp án D
 a  6Li  N 2  2Li3 N
 b  2FeCl3  2HI  2FeCl2  I2  2HCl
 d  2NH3  3Cl2  N 2  6HCl
 e  NH 2 2 CO  2H 2O   NH 4 2 CO3
 h  C6 H5 NH3Cl  CH3 NHCH3  C6 H5 NH 2  CH3 NH 2ClCH3
 i  CH3COOH  C6 H5ONa  C6 H5OH  CH3COONa
(chú ý: (g) là axit đặc nguội nên Fe không tác dụng)
Câu 21: Chọn đáp án A

(1) Sục H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Có S
(2) Cho CaC2 vào dd HCl dư. Không có
(3) Cho nước vôi trong vào nước có tính cứng toàn phần. Có CaCO3
(4) Cho xà phòng vào nước cứng. Có Ca(OOCR)2
(5) Sục SO2 vào dung dịch BaCl2 Không có
(6) Cho supephotphat kép vào nước vôi trong. Có Ca3(PO4)2
Câu 22: Chọn đáp án A
1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3. (kết tủa AgCl màu trắng sinh ra)
2. Sục H2S vào dung dịch SO2. Làm mất màu dung dịch H2S
3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr. Dung dịch chuyển sang màu vàng đậm vì có Br2
4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4. Không có hiện tượng gì
Câu 23: Chọn đáp án C
andehit acrylic Chuẩn
axit fomic, Có phản ứng nhưng là phản ứng thế
phenol, Có phản ứng nhưng là phản ứng thế
poli etilen, Không phản ứng
stiren, Chuẩn
toluen, Không tác dụng
vinyl axetilen. Chuẩn
Câu 24: Chọn đáp án C
A.NH3 và Cl2. Phản ứng ở nhiệt độ thường 2NH 3  3Cl2  N 2  6HCl

B. H2S và Cl2. Phản ứng ở nhiệt độ thường


C. HCl và CO2.
D. NH3 và HCl. Phản ứng ở nhiệt độ thường  Chọn C
Câu 25: Chọn đáp án C
CO2, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, , CaO, K2O.
Câu 26: Chọn đáp án B
KHSO4, H2SO4. Cho khí CO2 và kết tủa BaSO4
Câu 27: Chọn đáp án B
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
Sai: Vì cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là
4s1. Đúng: (Cu - K - Cr)
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
Sai, có 18 phân tử
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là:
11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. Đúng
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7
Câu 28: Chọn đáp án A
phenol, khí sunfurơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin
Câu 29: Chọn đáp án D
axit axetic, etyl axetat, phenol
Câu 30: Chọn đáp án D
(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4. Có Cu(OH)2
(b) Cho Ba vào dung dịch H2SO4. Có BaSO4
(c) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Có Al(OH)3
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng. Không có
(e) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Không có
Câu 31: Chọn đáp án C
Các bạn chú ý: Ở đây là các dung dịch (Có nước)
Ba; BaO; Ba(OH)2; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2 đều cho kết tủa BaSO4
Câu 32: Chọn đáp án B
A. Cl2; CO2; H2S. CO2 không làm mất màu
B. H2S; SO2; C2H4. Chuẩn
C. SO2; SO3; N2. N2 CO2 không làm mất màu
D. O2; CO2; H2S CO2 không làm mất màu
Câu 33: Chọn đáp án D
A. Hỗn hợp CuS; PbS có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng. Sai (đặc nóng mới tan)
B. Hỗn hợp BaCO3; BaSO4 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng. Sai BaSO4
C. Hỗn hợp Ag3PO4; AgCl có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng. Sai AgCl
D. Hỗn hợp Cu; Fe(NO3)2 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng. Chuẩn
Câu 34: Chọn đáp án A
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 Chỉ có khí
2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3 Chỉ có CO2 và Fe(OH)3
3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2 Chỉ có kết tủa
4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2 Chỉ có kết tủa
5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 Có NH3 và CaSO4
6, dung dịch Na2S + AlCl3 Có H2S và Al(OH)3 chú ý S2- thủy phân ra OH
Câu 35: Chọn đáp án A
Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là ở điều kiện thường là:
stiren, isopren, vinylaxetilen, Anđehit axetic, axetilen.
Câu 36: Chọn đáp án B
saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol,
anbumin, Axit axetic, Glucozo
Câu 37: Chọn đáp án B
Al, Cl2, NaOH, Na2S
HCl, NH3, NaHSO4, Na2CO3, AgNO3.
Câu 38: Chọn đáp án C
(a) Nung AgNO3 rắn. Sinh ra O2
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc). Sinh ra khí HCl
(c) Hòa tan Urê trong dung dịch HCl. Sinh ra CO2
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3. Sinh ra CO2
(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH Sinh ra H2
(f) Cho Na2S vào dung dịch Fe(NO3)3 Sinh ra S (chất rắn)
Câu 39: Chọn đáp án C
NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl.
SiO2, Cr2O3 (Chỉ tan trong NaOH đặc)
Câu 40: Chọn đáp án B
Tất cả đều là oxit axit.
Câu 41: Chọn đáp án D
(1) dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch Na2S Có H2S
Vì Al2S3  H 2 O  2Al  OH 3  3H 2S

(2) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 (đun nóng) Có CO2
(3) Al + dung dịch NaOH Có H2
(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch NaOH Không có khí
(5) dung dịch NH3 + dung dịch AlCl3 Không có khí
(6) dung dịch NH4Cl + dung dịch NaAlO2 Không có khí
(7) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2 Có CO2
Câu 42: Chọn đáp án D
R có cấu hình là: 1s 2 2s 2 2p5  F  Z  9, M  19 

2.19
(1) Trong oxit cao nhất R chiếm 25,33% về khối lượng; F2 O  %F   70,37 sai
2.19  16
(2) Dung dịch FeR3 có khả năng làm mất màu dd KMnO4/H2SO4 t ;
Sai dd KMnO4/H2SO4, t° không oxh được F-
(3) Hợp chất khí với hidro của R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử;
Sai HF không thể hiện tính khử cũng không thể hiện tính OXH
(4) Dung dịch NaR không t/d được với AgNO3 tạo kết tủa.
Câu 43: Chọn đáp án C
Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ;
Đúng
Trong môi trường axit, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau;
Sai. Trong môi trường bazo hai chất này mới chuyển hóa cho nhau
Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở;
Đúng. Theo SGK
Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ;
Sai thu được hỗn hợp glucozo và fructozo
Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
Sai Saccarozơ không có phản ứng tráng Ag.
Câu 44: Chọn đáp án A
A. Cho khí H2S sục vào dd FeCl2 Không vì FeS tan trong axit
B. Nhúng 1 sợi dây đồng vào dd FeCl3 2Fe3  Cu  2Fe 2  Cu 2
C. Cho khí H2S sục vào dd Pb(NO3)2 Pb 2  S2  PbS 
D. Thêm dd HNO3 loãng vào dd Fe(NO3)2 4H   HNO3  3e  NO  2H 2 O
Câu 45: Chọn đáp án C
Anđehit chỉ thể hiện tính khử; Sai (vừa OXH vừa khử)
Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t ) tạo ra ancol bậc 1; Đúng
Axit axetic không tác dụng được với Cu(OH)2; Sai
Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic;
Đúng CH 2  CH 2  O 2 
PdCl2 ;CuCl2
 2CH 3CHO

Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol.
xt,t 
Đúng CH 3OH  CO   CH 3COOH

Lưu ý: Có 2 phương pháp để điều chế axit axetic trong công nghiệp:
+ Phương pháp cổ điển là dùng ancol etylic
+ Phương pháp hiện đại là sử dụng Metanol
Câu 46: Chọn đáp án A
(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều p/ứ được với NaOH; Đúng
(2) Phenol, ancol etylic không p/ứ với NaHCO3; Đúng
(3) CO2, và axit axetic p/ứ được với natriphenolat và dd natri etylat; Đúng
(4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không p/ứ với dd natri axetat; Đúng
(5) HCl p/ứ với dd natri axetat, natri p-crezolat Đúng
Câu 47: Chọn đáp án D
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. CO 2  NaAlO 2  2H 2 O  Al  OH 3  NaHCO3

(2) Cho dd NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Al3  3OH   Al(OH)3 

(3) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3. Ag   S2  Ag 2S


(4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
Không có kết tủa vì bị Al3  3OH   Al(OH)3  Al  OH 3  OH   AlO 2   2H 2 O

(5) Dung dịch NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2. Ba 2  CO32  BaCO3 

Câu 48: Chọn đáp án A


(1) Thủy phân htoàn este no, đơn chức mạch hở trong dd kiềm thu được muối và ancol.
Đúng. Nếu có phenol thì mạch không hở
(2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là p/ứ thuận nghịch.
Đúng.
(3) Trong p/ứ este hóa giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của ptử H2O có nguồn gốc
từ axit.
Sai. Nguyên tử O có nguồn gốc từ ancol
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
Đúng
(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số ngtử cacbon chẵn.
Đúng
Câu 49: Chọn đáp án B
Cu, FeSO4, Na2SO3
Câu 50: Chọn đáp án A
Với CH3COOH có 3 phản ứng
Với HO-CH2-CHO có 1 phản ứng
Với HCOOCH3: Có 1 phản ứng
------------------HẾT--------------------
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 16
Câu 1: Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là.
A. có kết tủa B. có khí thoát ra
C. có kết tủa rồi tan D. không có hiện tượng gì
Câu 2: Cho các chất sau: CH3-CHOH-CH3 (1), (CH3)3C-OH (2),
(CH3)2CH-CH2OH (3), CH3COCH2CH2OH (4), CH3CHOHCH2OH (5).
Chất nào bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1, 4, 5
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác
dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với NaOH. Vậy CTCT của X là
A. HO-CH2-CHO B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. HO-CH=CH-OH
Câu 4: Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ
gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 5: Cho các chất sau: dd Fe(NO3)2, dd HCl, dd KMnO4, dd Cl2, dd NaBr, dd AgNO3. Cho các chất
phản ứng với nhau từng đôi một, số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 10 B. 9 C. 7 D. 8
Câu 6: Hợp chất nào sau đây không có liên kết π trong phân tử:
A. C3H6O mạch hở. B. C3H10NCl.
C. C4H8O2 mạch hở. D. C8H8 chứa nhân thơm.
Câu 7: Cho các thí nghiệm sau:
1. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. 2. Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi.
3. Sục O3 vào dung dịch KI. 4. Sục H2S vào dung dịch FeCl2
5. Cho HI vào dung dịch FeCl3.
6. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể.
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 8: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, Na3PO4, Cr(NO3)3, K2CO3,
Al2(SO4)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống
nghiệm có kết tủa là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Cho các thí nghiệm sau
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch HF
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(5) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2
(6) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư
Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn cho kết tủa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D.

Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Sục khí clo vào dung dịch NaOH loãng,đun nóng (2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (4) Cho H3PO4 vào dung dịch NaOH
(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm sau phản ứng luôn cho 2 muối là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Cho các chất: Cumen, stiren, vinylaxetilen, propenal, etylfomiat, axit fomic. Số chất có khả năng
phản ứng cộng với dung dịch nước brom là?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 13: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được
sau phản ứng gồm:
A. CuO, FeO, Ag B. CuO, Fe2O3, Ag
C. CuO, Fe2O3, Ag2O D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag
Câu 14: Cho dung dịch các chất: glyxerol, axit axetic, glucozo, propan-1,3-diol, anđehit axetic, tripeptit.
Số chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 16: Cho các dung dịch: (NH4)2CO3, (CH3NH3)2SO4, K2CO3, NH4Cl, CuSO4, C6H5NH3HSO4. Số
chất khi tác dụng với Ba(OH)2 ở điều kiện thường vừa tạo kết tủa vừa tạo khí là?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 17: Cho các chất sau: Phenol(1), Anilin(2), Toluen(3), Metyl phenyl ete(4), m-nitro phenol(5). Số
chất tác dụng với nước Brom là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18: Cho các chất sau đây trộn với nhau
(1) CH3COONa + CO2 + H2O (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3
(3) CH3COOH + NaHSO4 (4) CH3COOH + CaCO3
(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2 (6) C6H5ONa + NaHCO3
Số phản ứng xảy ra là
A. 3 B. 4 C. 6 D. 2
Câu 19: Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure
(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin
(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni
(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức
(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
Số nhận định đúng là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 20: Cho các nhận xét sau:

1) Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất luôn là -2.

2) Các halogen không tác dụng với N2, O2.

3) Thu khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp dời chỗ nước.

4) Trong công nghiệp có thể thu O2 và N2 bằng chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

5) Có thể điều chế HCl, HBr, HI trong PTN bằng phương pháp sunphat.

6) Phân đạm Ure là phân bón trung tính và có hàm lượng đạm cao nhất trong các loại phân đạm hiện nay.

7) Nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong công nghiệp là FeS2, S.


8) Than đá ở Quảng Ninh có chất lượng cao vì chủ yếu là than cốc.
Số nhận xét đúng là:
A. 7 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 21: Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD), (3)

etilenglicol, (4) KOH loãng, (5) tripeptit, (6) amoniac, (7) propan-1,3-điol. Số các dung dịch hoà tan

được Cu(OH)2 là
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 22: Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau ở điều kiện nhiệt độ thích hợp:
1) Mg + CO2 2) Cu + HNO3 đặc 3) NH3 + O2
4) Cl2 + NH3 5) Ag + O3 6) H2S + Cl2
7) HI + Fe3O4 8) CO + FeO
Có bao nhiêu phản ứng tạo đơn chất là phi kim?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 24: Cho các cặp chất (ở trạng thái rắn hoặc dung dịch) phản ứng với nhau:

(1) Pb(NO3)2 + H2S. (2) Pb(NO3)2 + CuCl2.

(3) H2S + SO2. (4) FeS2 + HCl.


(5) AlCl3 + NH3. (6) NaAlO2 + AlCl3.
(7) FeS + HCl. (8) Na2SiO3 + HCl.
(9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dung dịch.
Số lượng các phản ứng tạo kết tủa là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 25: Có 4 hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH2O,CH2O2,C2H2O3 và C3H4O3. Số chất
vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dung dịch
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(f) Cho dung dịch KHSO4 vào dung địch NaHCO3
(g) Cho PbS vào dd HCl (loãng)
(h) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư, đun nóng
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 2
Câu 27: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hòa
tan chất rắn X1 thu được chất rắn Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa
F1. Hòa tan dung dịch E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan 1 phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch
AgNO3 dư (coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 9
Câu 28: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:
CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có thể tạo nên
kết tủa là:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 29: Có bao nhiêu loại khí có thể thu được khi cho các hóa chất sau đây phản ứng với nhau từng đôi
một? Al,FeS,HCl,NaOH,(NH4)2CO3:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30: Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI (6) F2 + H2O
(2) MnO2 + HCl đặc (7) H2S + dung dịch Cl2
(3) KClO3 + HCl đặc (8) HF + SiO2
(4) NH4HCO3 (9) NH4Cl + NaNO2
(5) Na2S2O3 + H2SO4 đặc (10) Cu2S + Cu2O
A. 7 B. 9 C. 6 D. 8
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng.
2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo.
3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.
4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2.
5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ.
6. Cho FeBr2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr.
8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2).
Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 32: Cho các chất sau: H2S, Fe, Cu, Al, Na2O, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, dd FeCl3, dd Br2, dung dịch
NaHSO4. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2, vừa tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 33: Cho các chất sau: anilin, alanin, mononatri glutamat, etyl amoni clorua, lysin, etyl axetat, phenyl
axetat. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng; vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng,
nóng là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 34: Thực hiện các phản ứng sau:
1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
2. Sục SO2 vào dung dịch H2S.
3. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3.
5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
6. Sục H2S vào dung dịch Ba(OH)2.
7. Cho HI vào dung dịch FeCl3.
8. Sục khí clo vào dung dịch KI.
Số thí nghiệm luôn tạo thành kết tủa là:
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch FeI2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
2. Sục khí flo vào dung dịch NaOH rất loãng, lạnh.
3. Đốt khí metan trong khí clo.
4. Sục khí oxi vào dung dịch HBr.
5. Sục khí flo vào dung dịch NaCl ở nhiệt độ thường.
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 36: Cho các phát biểu sau :
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.
(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.
(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.
(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.
(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.
(6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng
dần. Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 37: Cho các phản ứng sau:
(1) dung dịch Na2CO3 + dung dịch H2SO4
(2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl3
(3) dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2
(4) dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2
(5) dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2
(6) dungh dịch Na2S + dung dịch AlCl3
Số phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 38: Cho các phát biểu sau:


(1) CaOCl2 là muối kép.
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể
do sự tham gia của các electron tự do.
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.
(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg).
(7) CO2 là phân tử phân cực.
Số phát biểu đúng là
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 39: Thực hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục O3 vào dung dịch KI trong nước (6) Nung nóng quặng đolomit
(2) Nhúng thanh Al vào dd HNO3 đặc nguội (7) Cho hơi nước qua than nóng đỏ
(3) Đốt cháy Mg trong khí sunfurơ (8) Sục khí CO2 vào dd natriphenolat
(4) Cho Cu(OH)2 vào dd sorbitol (9) Đun nóng hh NH4Cl và NaNO2
(5) Cho andehit fomic tác dụng với phenol, H+
(10) Nung nóng quặng apatit với SiO2 và cacbon
A. 8 B. 9 C. 7 D. 10
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Natri etylat không phản ứng với nước.
B. Dung dịch etylamin làm hồng phenolphtalein.
C. Toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng.
D. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 41: Trong các chất sau: tripanmitin, alanin, crezol, hiđroquinon, cumen, phenol, poli(vinyl axetat),
anbumin. Có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng ?
A. 6 B. 4 C. 8 D. 7
Câu 42: Cho Amoniac tác dụng với các chất sau: Khí Cl2, khí O2, dung dịch H2SO4, CuO nung nóng, khí
CO2, dung dịch AlCl3, dung dịch CuSO4, khí HCl. Số chất phản ứng là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 5
Câu 43: Thực hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.
(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.
(f) Sục khí Flo vào nước nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 44: Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là:
t t
A. KMnO 4   B. NaCl  H 2SO 4 dac  

C. NH 4 Cl  Ca  OH 2 
t
 D. FeS2  O 2 

Câu 45: Tiến hành các thí nghiệm sau


(a) Sục khí axetilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4
(d) Cho Buta-1,3-đien vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Na vào ancol etylic.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 46: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4].
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(6) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử.
(3) Propan không làm mất màu dung dịch KMnO4.
(4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom.
(5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc.
Các phát biểu đúng là
A. (2), (4), (5) B. (1), (5) C. (1), (3), (5) D. (1), (3), (4), (5)
Câu 48: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO.
B. Cho kim loại Be vào H2O.
C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
D. Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể
tích O2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau
đây là đúng ?
A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7.
B. Giữa các phân tử X không có liên kết hiđro liên phân tử.
C. X không phản ứng với HNO2.
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.
Câu 50: Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.

(2) Nhiệt phân amoni nitrit.

(3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.

(5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2.

(6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc.

(7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr.

(8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH.


(9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao.
(10) Cho dụng dịch Na2S2O3 tác dụng với dụng dịch H2SO4 (loãng).

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là


A. 7 B. 9 C. 6 D.8
---------------------HẾT---------------------

BẢNG ĐÁP ÁN
01. B 02. C 03. A 04. D 05. A 06. B 07. A 08. C 09. A 10. B
11. B 12. C 13. B 14. D 15. B 16. B 17. B 18. A 19. B 20. B
21. D 22. A 23. D 24. C 25. B 26. A 27. A 28. B 29. C 30. C
31. C 32. A 33. C 34. D 35. D 36. A 37. A 38. D 39. B 40. B
41. D 42. C 43. A 44. D 45. B 46. B 47. D 48. B 49. D 50. B

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Chọn đáp án B
A. có kết tủa Chưa chắc đã có Al(OH)3
B. có khí thoát ra Chuẩn
C. có kết tủa rồi tan Các kết tủa của sắt không tan
D. không có hiện tượng gì Vô lý
Câu 2: Chọn đáp án C
CH3-CHOH-CH3 (1), Cho xeton
(CH3)3C-OH (2), Không oxi hóa được
(CH3)2CH-CH2OH (3), Cho anđehit
CH3COCH2CH2OH (4), Cho anđehit
CH3CHOHCH2OH (5). Cho anđehit
Câu 3: Chọn đáp án A
Không tác dụng với NaOH (Loại B, C)
Có phản ứng tráng Ag chọn A
Câu 4: Chọn đáp án D
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
Đúng vì có phản ứng: C6 H 5 NH 2  HCl  C6 H 5 NH 3Cl (muối này tan)

2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
Đúng vì có phản ứng: C6 H 5ONa  CO 2  H 2 O  C6 H 5OH   NaHCO3

3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ
gạch.
Đúng vì glucozơ có nhóm CHO:
RCHO  2Cu  OH 2  NaOH 
t
 RCOONa  Cu 2 O  3H 2 O

4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
Sai vì: HCl có phản ứng với anilin còn NaOH có phản ứng với phenol (tạo dung dịch đồng nhất)
C6 H 5 NH 2  HCl  C6 H 5 NH 3Cl và C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O

5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Sai vì : glixerol và saccarozơ đều có nhiều nhóm OH kề nhau và không có nhóm CHO.
Câu 5: Chọn đáp án A
Với dd Fe(NO3)2 có các TH xảy ra phản ứng là: dd HCl, dd KMnO4, dd Cl2, dd AgNO3
Với dd HCl có: dd AgNO3, dd KMnO4
Với dd KMnO4 có: NaBr
Với dd Cl2 có: dd NaBr, AgNO3
Với dd NaBr có: AgNO3
Câu 6: Chọn đáp án B
A. C3H6O mạch hở. Có 1 liên kết π
B. C3H10NCl. No
C. C4H8O2 mạch hở. Có 1 liên kết π
D. C8H8 chứa nhân thơm. Chứa nhân thơm đương nhiên có π
Câu 7: Chọn đáp án A
1. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. Là phản ứng oxh khử
2Cl2  2Ca  OH 2 
dung dich
 CaCl2  Ca  OCl 2  2H 2 O

Nếu là vôi tôi hoặc sữa vôi (Ca(OH)2 đặc như bột loãng) thì cho clorua vôi:
Cl2  Ca  OH 2   CaOCl2  H 2 O
voi sua

2. Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi. Không phải phản ứng oxh khử
2CaOCl2  CO 2  H 2 O  CaCO3  CaCl2  2HClO

Chú ý: clorua vôi là muối hỗn tạp của Cl- và ClO-


3. Sục O3 vào dung dịch KI. Là phản ứng oxh khử
2KI  O3  H 2 O  I 2  2KOH  O 2

4. Sục H2S vào dung dịch FeCl2 Không có phản ứng


5. Cho HI vào dung dịch FeCl3. Là phản ứng oxh khử
FeCl3  2HI  FeCl2  I 2  2HCl

6. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể. Là phản ứng oxh khử
Chú ý: Phương pháp này không điều chế được HBr (tương tự với HI)
 NaBr  H 2SO 4  dac  
t
 NaHSO 4  HBr

2HBr  H 2SO 4  dac   SO 2  Br2  2H 2 O
Câu 8: Chọn đáp án C
(NH4)2SO4, Có BaSO4
Na3PO4, Có Ba3(PO4)2
Cr(NO3)3, Kết tủa bị tan
K2CO3, Có BaCO3
Al2(SO4)3. Có BaSO4
Câu 9: Chọn đáp án A
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
Sai: Thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
Sai: Vì có phản ứng 2Mg  CO 2  2MgO  C

(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
Sai: CO không khử được Al2O3
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Sai Al(OH)3 không có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
Sai do Cr2O3 không tác dụng với dd kiềm loãng, chỉ tác dụng với kiềm đặc
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5 (Chuẩn)
Câu 10: Chọn đáp án B
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch HF Không có
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat Có Al(OH)3
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 Không có vì CO2 dư
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 Có Al(OH)3
(5) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2 Không có vì NH3 dư
(6) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư Không có
Câu 11: Chọn đáp án B

(1) Sục khí clo vào dung dịch NaOH loãng,đun nóng Cho NaCl và NaClO3
(2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH Cho NaNO3 và NaNO2
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH Còn tùy tỷ lệ
(4) Cho H3PO4 vào dung dịch NaOH Còn tùy vào tỷ lệ
(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 Còn tùy vào tỷ lệ
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 Cho FeSO4 và Fe2(SO4)3
Câu 12: Chọn đáp án C
stiren, vinylaxetilen, propenal
Câu 13: Chọn đáp án B
A. CuO, FeO, Ag Sai vì FeO  O 2  Fe 2 O3

B. CuO, Fe2O3, Ag
C. CuO, Fe2O3, Ag2O Không thể tạo ra Ag2O
D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag Không có NH4NO2
Câu 14: Chọn đáp án D
glyxerol, Được vì có các nhóm OH kề nhau
axit axetic, Được vì là axit
glucozo, Được vì có các nhóm OH kề nhau
propan-1,3-diol, Không được vì các nhóm OH không kề nhau
anđehit axetic, Không được
tripeptit. Được vì số liên kết peptit lớn hơn 2 nên xảy ra phản ứng biure (3 mắt xích)
Câu 15: Chọn đáp án B
NaOH Cho BaCO3 Na2SO4 Cho BaSO4
Na2CO3 Cho BaCO3 H2SO4 Cho BaSO4
KHSO4 Cho BaSO4
Ca(OH)2 Cho BaCO3 và CaCO3
Câu 16: Chọn đáp án B
(NH4)2CO3 Cho NH3 và BaCO3
(CH3NH3)2SO4 Cho BaSO4 và CH3NH2
Câu 17: Chọn đáp án B
Phenol(1), Anilin(2), m-nitro phenol(5)
C6 H 5OH  3Br2   Br 3 C6 H 2 OH  3HBr

C6 H 5 NH 2  3Br2   Br 3 C6 H 2 NH 2  3HBr

 m  NO2  C6 H 4  OH  3Br2   m  NO2  C6 H1  Br3   OH  3HBr


Câu 18: Chọn đáp án A
(1) CH3COONa + CO2 + H2O  Không (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3  Có
(3) CH3COOH + NaHSO4  Có (4) CH3COOH + CaCO3  Có
(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2  Không (6) C6H5ONa + NaHCO3  Không
Câu 19: Chọn đáp án B
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure Sai (3 trở lên)
(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin Đúng
(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni Sai
(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức Đúng
(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa Sai
Do tính axit của C6H5OH lớn hơn tính axit của C2H5OH
(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương Đúng
Câu 20: Chọn đáp án B
1) Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất luôn là -2.

Sai: oxi trong hợp chất peoxit có số oxi hóa là -1.

2) Các halogen không tác dụng với N2, O2. Đúng

3) Thu khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp dời chỗ nước. Đúng
4) Trong công nghiệp có thể thu O2 và N2 bằng chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Đúng

5) Có thể điều chế HCl, HBr, HI trong PTN bằng phương pháp sunphat.

Sai: HBr và HI không thể điều chế được vì nó tác dụng với axit đặc nóng

6) Phân đạm Ure là phân bón trung tính và có hàm lượng đạm cao nhất trong các loại phân

đạm hiện nay. Đúng

7) Nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong công nghiệp là FeS2, S. Đúng

8) Than đá ở Quảng Ninh có chất lượng cao vì chủ yếu là than cốc. Sai vì than cốc phải luyện
Câu 21: Chọn đáp án D
(1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD),

(3) etilenglicol, (5) tripeptit, (6) amoniac,

Câu 22: Chọn đáp án A


1) Mg + CO2 Cho đơn chất C 2Mg  CO 2  2MgO  C

2) Cu + HNO3 đặc Cho NO2


3) NH3 + O2 Cho đơn chất N2 4NH 3  3O 2 
t
 2N 2  6H 2 O
4) Cl2 + NH3 Cho đơn chất N2 2NH 3  3Cl2  N 2  6HCl

5) Ag + O3 Cho đơn chất O2 2Ag  O3  Ag 2 O  O 2

6) H2S + Cl2 Thường cho hỗn hợp axit (Tuy nhiên ở đk thích hợp sẽ cho S)
7) HI + Fe3O4 Cho I2 chú ý không tồn tại muối FeI3
8) CO + FeO Cho đơn chất Fe (Kim loại)
Câu 23: Chọn đáp án D
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (Chuẩn)
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc. (Chuẩn)
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (Chuẩn)
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH. (Chuẩn) Chú ý: Tạo hỗn hợp muối
Câu 24: Chọn đáp án C
Trừ phản ứng (7) không có kết tủa
(1) Pb 2  S2  PbS  (2) Pb 2  2Cl2  PbCl2 

(3) SO 2  H 2S  3S  2H 2 O (4) FeS2  2HCl  FeCl2  S  H 2S

(5) NH 3 
H2O
 OH  Al3  3OH   Al  OH 3 

(6) AlO 2  


thuy phan
 OH  Al3 
thuy phan
 H
Do đó có phản ứng: Al3  3OH   Al  OH 3  và AlO 2   H   H 2 O  Al  OH 3

(8) Na 2SiO3  2HCl  H 2SiO3  2NaCl

(9) OH   HCO3  CO32  H 2 O Ba 2  CO32  BaCO3 

Câu 25: Chọn đáp án B


HCHO
HCOOH

HOC  COOH 2
  
HOC  CH  COOH  3
 2

Câu 26: Chọn đáp án A


 a  NH 4 NO3  t
 N 2 O  2H 2 O
 b  NaCl  H 2SO4  dac   t
 NaHSO 4  HCl
 c  Cl2 
H O
2
 HCl  HCl  NaHCO3  CO 2  NaCl  H 2 O
 f  H  HCO3  CO2  Cl  H 2O

 i  Na 2SO3  H 2SO4  Na 2SO4  SO2  H 2O


Câu 27: Chọn đáp án A
CO 2  BaO  BaCO3 Fe  Ag  ; Fe 2  Ag 
 ; E1 ; Y1 : AlO 2   CO 2
 CO  FeO Al2 O3  NaOH
Câu 28: Chọn đáp án B
NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4

OH   HCO3  CO32  H 2 O Ba 2  CO32  BaCO3 


Ba 2  CO32  BaCO3 
Ba 2  SO 4 2  BaSO 4  KHSO 4  K   H   SO 4 2 
Ba 2  SO 4 2  BaSO 4  Na 2SO 4  2Na   SO 4 2 
OH   HCO3  CO32  H 2 O Ca 2  CO32  CaCO3  Ba 2  CO32  BaCO3 
Ba 2  SO 4 2  BaSO 4 H 2SO 4  2H   SO 4 2
Câu 29: Chọn đáp án C
Al  HCl  H 2
FeS  HCl  H S
 2
HCl  NH CO  CO
  4 2 3 2

 NaOH   NH  CO  NH
 4 2 3 3

Câu 30: Chọn đáp án C


(1) O3 + dung dịch KI  I2 (6) F2 + H2O 
t
 O2
(2) MnO2 + HCl đặc 
t
 Cl2 (3) KClO3 + HCl đặc 
t
 Cl2
(9) NH4Cl + NaNO2 
t
 N2 (10) Cu2S + Cu2O  Cu
Chú ý: (5) Na2S2O3 + H2SO4 đặc 
t
 S  SO2
Câu 31: Chọn đáp án C
1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng. Chưa chắc vì Mg  S  MgS
2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo. (Không vì tạo hỗn hợp axit)
3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom. (Không vì tạo hỗn hợp axit)
4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2. Không. Sn  NO3 2 
t
 SnO 2  2NO 2

5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ. Không vì thu được CO và CO2
6. Cho FeBr2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4. Chuẩn. Thu được Br2
7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr. Chưa chắc vì Cl2 + Br2 + H2O cho hỗn hợp axit
8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2). Chuẩn vì thu được O2
Câu 32: Chọn đáp án A
H2S, Al, Na2O, dd AgNO3, dung dịch NaHSO4.
Câu 33: Chọn đáp án C
alanin,
mononatri glutamat,
lysin,
etyl axetat,
phenyl axetat
Câu 34: Chọn đáp án D
1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Có H2SiO3

2. Sục SO2 vào dung dịch H2S. Có S

3. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. HCl dư làm tan kết tủa

4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3. Có Al(OH)3

5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2. Có BaSO4

6. Sục H2S vào dung dịch Ba(OH)2.

7. Cho HI vào dung dịch FeCl3. Có I2


8. Sục khí clo vào dung dịch KI. Cl2 dư td với I2
Câu 35: Chọn đáp án D
1. Cho dung dịch FeI2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4. Có I2
2. Sục khí flo vào dung dịch NaOH rất loãng, lạnh.
3. Đốt khí metan trong khí clo. Có C
4. Sục khí oxi vào dung dịch HBr. Có Br2
5. Sục khí flo vào dung dịch NaCl ở nhiệt độ thường. Có O2
Câu 36: Chọn đáp án A
(1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)
(2) Chuẩn
(3) (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)
(4) Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4
(5) Chuẩn ví dụ CaOCl2 trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1
(6) (Sai giảm dần, theo SGK)
Câu 37: Chọn đáp án A
(1) Chỉ có khí CO2 2H   CO32  CO 2  H 2 O

(2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl3. (Có khí CO2 và kết tủa Fe(OH)3)
3Na 2 CO3  2FeCl2  3H 2 O  2Fe  OH 3  3CO 2  6NaCl

(3) Chỉ có kết tủa CaCO3 Ca 2  CO32  CaCO3 

(4) Chỉ có kết tủa BaCO3 Ba 2  CO32  BaCO3 

(5) dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2. (Có khí NH3 và kết tủa BaSO4)
NH 4   OH   NH 3  H 2 O Ba 2  SO 4 2  BaSO4

(6) dungh dịch Na2S + dung dịch AlCl3


3Na 2S  2AlCl3  6H 2 O  6NaCl  2Al  OH 3  3H 2S

Câu 38: Chọn đáp án D

(1) CaOCl2 là muối kép. (Sai vì là muối hỗn tạp)


(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể
do sự tham gia của các electron tự do. Đúng theo SGK
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2. Đúng theo SGK
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. Đúng theo SGK
(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. Đúng theo SGK
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). Đúng theo SGK
(7) CO2 là phân tử phân cực. (Sai vì phân tử không phân cực)

Câu 39: Chọn đáp án B


1 2KI  O3  H 2O  I2  2KOH  O2
 3 2Mg  SO2  2MgO  S
(4) Cu(OH)2 tạo phức màu xanh trong sobitol
(5) Phenol tác dụng với HCHO tùy điều kiện có thể cho novolac hay rezol
 6  CaCO3 .MgCO3  t
 CaO  MgO  2CO 2
 7  C  H 2O  CO  H 2 C  2H 2 O  CO 2  2H 2
8 C6 H5ONa  CO2  H 2O  C6 H5OH   NaHCO3
 9  NH 4Cl  NaNO2  t
 N 2  2H 2 O  NaCl
10  SiO2  2C  Si  2CO
Câu 40: Chọn đáp án B
A. Natri etylat không phản ứng với nước.
Sai. Do phản ứng thủy phân của muối ancolat trong môi trường nước.
C2 H 5ONa  H 2 O  C2 H 5OH  NaOH

B. Dung dịch etylamin làm hồng phenolphtalein.


Đúng. Dung dịch etylamin có tính bazo nên có thể làm hồng phenolphtalein.
C. Toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng.
Sai. Ở nhiệt độ thường toluen không làm mất màu KMnO4 nhưng đun nóng thì có.
D. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa đỏ.
Sai. Dung dịch natri phenolat có tính kiềm khá mạnh làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 41: Chọn đáp án D
tripanmitin, alanin, crezol,
hiđroquinon phenol, poli(vinyl axetat), anbumin.
Lưu ý: Hidroquinon có tên gọi khác là benzen 1-4 diol. Do có nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng thơm nên
tham gia phản ứng với dung dịch NaOH.
Câu 42: Chọn đáp án C
Khí Cl2, khí O2, dung dịch H2SO4, CuO nung nóng, khí CO2, dung dịch AlCl3, dung dịch CuSO4, khí
HCl. Tất cả đều phản ứng
Câu 43: Chọn đáp án A
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2. Xảy ra ure + nước
(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Xảy ra: P  5HNO3  H 2 O  5NO 2  H 3 PO 4

(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.


O
Xảy ra C  H 2 O 
t
 CO  H 2

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.(Phản ứng sinh rs kết tủa Ag3PO4)
(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.(có xảy ra đây là phản ứng điều chế phân lân
supephotphat)
(f) Sục khí Flo vào nước nóng. Cho khí O2
Câu 44: Chọn đáp án D
o
KMnO 4 
t
 Điều chế O2 theo SGK
t
NaCl  H 2SO 4 dac   Điều chế HCl theo SGK
o
NH 4 Cl  Ca(OH) 2 
t
 Điều chế NH3 theo SGK

D. FeS2  O 2 

Câu 45: Chọn đáp án B


(a) Sục khí axetilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (Phản ứng sinh ra kết tủa MnO2 màu nâu đen)
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (Đây là phản ứng õxi hóa ancol bậc 1 tạo ra andehit
axetic)
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4 (Đây là phản ứng cộng của anken)
(d) Cho Buta-1,3-đien vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng. (Không phản ứng)
(e) Cho Na vào ancol etylic. (Phản ứng sinh khí H2)
Câu 46: Chọn đáp án B
(1) Al(OH)3 (3) Al(OH)3 (4) Al(OH)3 (5) CuS (6) S

(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.


3Na2 CO3  2AlCl3  3H 2 O  2Al(OH)3  3CO 2  6 NaCl

(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. Không xảy ra phản ứng

(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4].
CO 2  NaAlO 2  2H 2 O  Al(OH)3  NaHCO3

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.


NH3 
H2O
 OH  Al3  3OH   Al(OH)3 

(5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.


Cu 2  S2  CuS
(6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Na 2S2 O3  H 2SO 4 (loang)  Na 2SO 4  S  SO 2  H 2 O

Câu 47: Chọn đáp án D


(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Đúng
(2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử. Sai. Có tạo liên kết
(3) Propan không làm mất màu dung dịch KMnO4. Đúng theo SGK lớp 11
(4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom. Đúng theo SGK lớp 11
(5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc. HCOONa 
AgNO3 / NH3
 Ag
Câu 48: Chọn đáp án B
A. Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO.
NaClO  CO 2  H 2 O  NaHCO3  HClO

B. Cho kim loại Be vào H2O. Không tác dụng theo SGK lớp 12
C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. 2Fe 2  Cl2  2Fe3  2Cl

D. Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, nguội


8Al  30HNO3  8Al  NO3 3  3NH 4 NO3  9H 2 O

Chú ý:Al, Fe, Cr thụ động với HNO3 đặc nguội. Sau khi nhúng các kim loại đó vào HNO3 đặc nguội
nhấc ra nhúng vào các dung dịch axit khác thì nó cũng không phản ứng do các kim loại đã bị HNO3 làm
thụ động hóa.
Câu 49: Chọn đáp án D
Chú ý: Nito sinh ra là cả của Amin và không khí các bạn nhé.
BTNT.oxi
  n Opu2  0,13  n khongkhi
N2  0,52  C2 N 5 N  CH 2  CH  NH 2

A. Sai là 5.
B. Sai Amin có liên kết hiđro liên phân tử.
C. Sai Amin bậc 1 có phản ứng với HNO2.
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1. (Chuẩn)
Câu 50: Chọn đáp án B

1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (Cho ra I2)

2KI + O3  H 2 O  I 2  2KOH  O 2

(2) Nhiệt phân amoni nitrit.  N 2

o
NH 4 NO 2 
t
 N 2  2H 2 O

(3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.  Cl2

NaClO3  6HCl  NaCl  3H 2 O  3Cl2

(4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.  S

2Fe3  S2  2Fe 2  S 

(5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2.  N 2

2NH 3  3Cl2  N 2  6HCl

(6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc.  CO

HCOOH 
H 2SO 4 /dac
 CO  H 2 O

(7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr.  Br2

 NaBr  H 2SO 4 (dac) 


t
 NaHSO 4  HBr

2HBr  H 2SO 4 (dac)  SO 2  Br2  2H 2 O
(8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH.  H 2

3
Al  NaOH  H 2 O  NaAlO 2  H 2
2
(9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao.  C

2Mg  CO 2  2MgO  C

(10) Cho dụng dịch Na2S2O3 tác dụng với dụng dịch H2SO4 (loãng).  S

Na 2S2 O3  H 2SO 4  loang   Na 2SO 4  S  SO 2  H 2 O

-----------------------HẾT-----------------------
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 17
Câu 1: Cho các phát biểu sau :
(1)Các hợp chất NaOH, Na2CO3, Na3PO4 có tác dụng làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(2)Thành phần chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O.
(3)Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quỳ tím hóa xanh.
(4)Dung dịch axit axetic hòa tan được CuO thu được dung dịch có màu xanh.
(5)Để nhận biết etyl benzen, stiren và phenol người ta dùng dung dịch nước brom.
(6)Các chất axetilen, vinylaxetilen, vinylbenzen và metyl acrylat đều có khả năng tham gia phản với
AgNO3/NH3.
(7)Hexa-2,4-đien có 3 đồng phân hình học trong phân tử.
Số phát biểu đúng là :
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 2: Cho các phát biểu sau :
(1) Dãy các chất butan, propen, nhôm cacbua và natri axetat có thể trực tiếp điều chế CH4 (metan) bằng
một phản ứng.
(2) Các dung dịch có cùng nồng độ mol CM, pH tăng dần trong dãy: KHSO4, CH3COOH, CH3COONa,
NaOH.
(3) Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro là HX, vậy oxit cao nhất của X có công thức dạng X2O7.
(4) Dùng dung dịch brom để phân biệt anion CO32 và anion SO32

(5) Nước cứng có tác hại làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp.
(6) Ag là kim loại dẫn nhiệt tốt nhất, xesi dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Số phát biểu không đúng là :
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 3: : Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho NaBr tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(2) Cho quặng xiđerit tác dụng với H2SO4 loãng.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3.
(4) Sục khí NO2 vào nước, đun nóng.
(5) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước brom.
(6) Sục khí Cl2 vào propen (đun nóng ở nhiệt độ 450°C, xúc tác), rồi hòa sản phẩm vào nước.
(7) Cho NaNO3 rắn khan tác dụng với H2SO4 đặc, nhiệt độ, sản phẩm thu được hấp thụ vào nước.
(8) Cho SO3 tác dụng với dung dịch BaCl2.
(9) Oxi hóa cumen, rồi thủy phân sản phẩm bằng dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm thu được axit là:
A. 7 B. 8 C. 6 D. 5
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu mỡ bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali)
của axit béo.
(2) Các công thức của glucozơ (-glucozơ và -glucozo) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -
OH hemiaxetal.
(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozo, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozo.
(4) Nung các hỗn hợp trong bình kín: (1) Ag và O2, (2) Fe và KNO3, (3) Cu và A1(NO3)3, (4) Zn và S, (5)
CuO và CO. Số trường hợp xảy ra oxi hóa kim loại là 3.
(5) Quặng dùng để sản xuất gang là hemantit hoặc manhetit, còn quặng dùng để sản xuất nhôm là boxit.
(6) Trong quá trình sản xuất gang, thép xi lò còn lại là CaSiO3 được tạo thành từ phản ứng:
CaO  SiO 2  CaSiO3  t C cao 

(7) Đốt a mol chất béo X thu được b mol CO2 và c mol nước, nếu b-c=2a thì X là chất rắn ở nhiệt độ
thường.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Dãy các chất vừa phản ứng được với HCl loãng và NaOH loãng là: Al, Al2O3, HCOOC-COONa,
CH3COONH4, H2NCH2COOH, ZnO, Be, Na2HPO4.
2) Thành phần chủ yếu của khí mỏ dầu là metan (CH4), thành phần chủ yếu của foocmon là HCHO.
3) CHCl3, ClBrCHF3 dùng gây mê trong phẫu thuật, còn teflon dùng chất chống dính cho xoong chảo.
4) O3 là dạng thù hình của O2, trong nước, O3 tan nhiều hơn O2 và O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
5) CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k), khi tăng áp suất của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận.
(6) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa, còn bảo quản photpho trắng
người ta thường ngâm chúng trong nước.
(7) Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là
6.
Số phát biểu không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(1) Dãy gồm có ion cùng tồn tại trong một dung dịch là Fe3+, H+, SO 24 , CO32 .

(2) Điều chế F2 bằng phương pháp là điện phân nóng chảy KF.2HF ở nhiệt độ cao.
(3) Tất cả các muối silicat đều không tan.
(4) Cấu hình electron của ion Cr2+ và Fe3+ lần lượt là [Ar]3d4 và [Ar]3d5.
(5) Tính oxi hóa tăng dần của các ion được sắp xếp trong dãy (từ trái qua phải): Fe2+, Cr3+, Cu2+, Ag+.
(6) Dùng quỳ tím ẩm có thể phân biệt được hai khí NO2 và Cl2 đựng trong bình mất nhãn.
16
(7) Oxi có 3 đồng vị bền O,17 O,18 O , Hiđro cũng có 3 đồng vị bền 1 H,2 H,3 H . Số phân tử H2O khác
nhau có thể có trong tự nhiên là 12.
(8) Các aminoaxit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao.
(9) Trong y học, O3 dùng để chữa sâu răng, NaHCO3 (thuốc muối nabica) dùng để chữa bệnh đau dạ dày,
khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính và NO2, SO2 gây hiện tượng mưa axit.
(10) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân bị rơi ra khi nhiệt kế vỡ.
Số phát biểu không đúng là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quì tím hóa xanh.
(b) Dung dịch axit axetic có thể hòa tan được CuO tạo thành dung dịch có màu xanh.
(c) Oxi hóa ancol bậc hai bằng CuO (t°) thu được xeton.
(d) Naphtalen tham gia phản ứng thế brom khó hơn so với benzen.
(e) Phản ứng cộng H2O từ etilen dùng để điều chế ancol etylic trong công nghiệp.
(g) Benzen có thể tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng clo.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong dãy HF, HCl, HBr, HI, tính axit và nhiệt độ sôi của các chất tăng dần.
B. Theo thứ tự HClO, HClO2, HClO3, HClO4, tính axit tăng dần, đồng thời tính oxi hóa giảm dần.
C. Trong công nghiệp, để thu được H2SO4, người ta dùng nước hấp thụ SO3.
D. Các hợp chất H2S, SO2, SO3 đều là các chất khí ở điều kiện thường
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng.
2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo.
3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.
4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2.
5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ.
6. Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr.
8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2).
Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 10: Cho các chất anilin, benzen, axit acrylic, axit fomic, axetilen, anđehit metacrylic. Số chất phản
ứng với Br2 dư ở điều kiện thường trong dung môi nước với tỉ lệ mol 1:1 là :
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 11: Có 6 dung dịch đựng trong 6 bình riêng biệt mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch
NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, BaCl2, Ba(OH)2, H2SO4. Không dùng thêm bất kì hóa chất nào khác làm
thuốc thử, kể cả quỳ tím và đun nóng, thì số bình có thể nhận biết là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
1.Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b - c =
a thì X là ankin hoặc ankađien.
2.Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro.
3.Số nguyên tử H trong các họp chất hữu cơ phải là số chẵn.
4.Ứng với công thức phân tử C6H12, số chất có cấu tạo đối xứng là 3.
5.Ankađien liên hợp tham gia phản ứng cộng khó hơn anken.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 13: Trong các phát biểu sau :
(1)Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại nhóm IIA có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2)Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3)Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương.
(4)Các kim loại Na, Ba, Cr đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5)Kim loại Mg không tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(6)Cs là kim loại dễ nóng chảy nhất.
(7)Thêm HCl dư vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch chuyển sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 14: Cho các chất l-clo-but-2-en, allyl clorua, 1-clo-l-phenyletan, metyl clorua, benzyl bromua, 3-
brompropen lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, đun nóng. Số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 15: Cho dãy chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3, AlBr3, AlI3, AlF3. Số chất lưỡng tính có trong dãy
là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 16: Cho dãy các chất: anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomat,
axetilen, etilen, vinyl axetilen, glucozo, saccarozo. Số chất trong dãy phản ứng được với AgNO3 trong
môi trường NH3 là:
A. 3 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 17: Cho các phát biểu sau
1.Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm tạo ra xà phòng.
2.Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro.
3.Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
4.Anhiđrit tham gia phản ứng este hóa dễ hơn axit tương ứng.
5.Có thể dùng dung dịch HCl nhận biết các chất lỏng và dung dịch: ancol etylic, benzen, anilin,
natriphenolat.
6.Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 18: Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6,
H2N-CH2-COOH, caprolactam và C4H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Độ dinh dưỡng của phân NPK được tính theo % về khối lượng của N, P2O5 và K2O
B. Phân đạm có độ dinh dưỡng cao nhất là ure.
C. Amophot là một loại phân phức hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
D. Supephotphat kép có thành phần chính là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Trong điều kiện thích hợp, tất cả các axit cacboxylic đều có phản ứng với brom
B. Hợp chất cacbonyl C5H10O có 7 đồng phân cấu tạo
C. Trong điều kiện thích hợp, tất cả các xeton đều có phản ứng với brom
D. Tính axit của các chất giảm dần theo dãy: HCOOH, CH2=CHCOOH, CH3COOH, C6H5OH
Câu 21: Dãy chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, t° đều tạo sản phẩm kết tủa
A. fructozo, glucozo, đimetyl axetilen, vinyl axetilen, propanal.
B. axetilen, anlyl bromua, fructozo, mantozơ, but-l-in.
C. saccarozo, mantozo, đimetyl axetilen, vinyl axetilen, but-l-in
D. benzyl clorua, axetilen, glucoza, fructozơ, mantozơ.
Câu 22: Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli (vinyl dorna), thủy tính hữu cơ, glicogen, polietilen,
amilozo, amilopectín, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là :
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong nhóm IIA, đi từ Be đến Ba, nhiệt độ nóng chảy các kim loại giảm dần.
B. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
C. Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất.
D. Tính khử các kim loại giảm dần theo thứ tự Na, K, Mg, Al.
Câu 24: Cho các chất sau: alanin, anilin, lysin, axit glutamic, phenylamin, benzylamin, phenylamoni
clorua. Số chất trong dãy làm đổi màu quỳ tím ẩm là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Các dung dịch KF, NaCl, KBr, NaI đều có pH=7.
B. Các dung dịch KNO2, (NH4)2CO3, KBr, CH3COONa đều có pH>7
C. Các dung dịch NaAlO2, K3PO4, A1Cl3, Na2CO3 đều có pH>7.
D. Các dung dịch NH4Cl, KH2PO4, CuCl2, Mg(NO3)2 đều có pH<7.
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau:
C2 H 6  C2 H 5Cl  C2 H 5OH  CH 3CHO  CH 3COOH  CH 3COOC2 H 5  C2 H 5OH

Biết rằng sản phẩm của mỗi phản ứng trong sơ đồ chỉ gồm một chất hữu cơ. Số phản ứng oxi hóa khử
trong sơ đồ trên là:
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 27: Cho các chất sau: axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, caprolactam, stiren,
fomandehit, axit ađipic. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong nhóm IIA, đi từ Be đến Ba, nhiệt độ nóng chảy các kim loại giảm dần
B. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
C. Tính khử các kim loại giảm dần theo thứ tự Na, K, Mg, Al
D. Trong các kim loại, Cs là kim loại mềm nhất
Câu 29: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnSO4, NaCl, MgSO4 Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Mn kim loại (biết ion Mn2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Zn2+), số trường hợp có thể
xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
1.Ankin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.
2.Chỉ có 1 ankin tác dụng với nước trong điều kiện thích họp tạo sản phẩm chính là anđehit.
3.Trong phản ứng thế của metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm sinh ra có một ít etan.
4.Có 4 chất có cùng công thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo một sản phẩm duy nhất.
5.Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước.
6.Tách nước từ một ancol mạch cacbon không phân nhánh thu được tối đa 4 anken.
Số phát biểu sai là:
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 31: Cho các phản ứng:
1 CaC2  H 2O 
 2  CH3  C  CAg  HCl 
 3 CH3COOH  NaOH 
 4  CH3COONH3CH3  KOH 
 5 C6 H5ONa  HCl 
 6  CH3 NH 2  HNO2 
 7  NH3  Cl2 
8 C6 H5  NH 2  HNO2  HCl 
0 5 C

Có bao nhiêu phản ứng có chất khí sinh ra?


A. 7 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 32: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomandehit, phenyl fomat, glucozo, anđehit axetic, metyl
axetat, mantozo, natri fomat, axit oleic. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 33: Có 6 dd loãng: FeCl3, (NH4)2CO3, Cu(NO3)2, Na2SO4, AlCl3, NaHCO3. Cho BaO dư lần lượt tác
dụng với 6 dd trên. Số phản ứng chỉ tạo kết tủa và số phản ứng vừa tạo kết tủa vừa tạo khí lần lượt là:
A. 4 và 2 B. 3 và 3 C. 5 và 1 D. 4 và 1
Câu 34: Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không
mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào
nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với
bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất
lỏng G. Khí F là
A. O2 B. H2S C. N2O D. N2
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch axit glutamic.
(e) Cho dung dịch HC1 vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl íomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 36: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2
(2) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuCl2
(3) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4
(4) Cho FeS2 vào dung dịch HCl
(5) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3
(6) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl
(8) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
(9) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch
(10) Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 10 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 37: Có các phản ứng:
1) Cu + HNO3loãng  khí X +...
2) MnO2 + HC1 đặc  khí Y + ...
3) NaHSO3 + NaHSO4  khí Z +...
4) Ba(HCO3)2 + HNO3  khíT +...
Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. X, Y, Z, T. B. Y, Z, T C. Z,T D. Y, T.
Câu 38: Cho dãy gồm các chất Mg, Cu(OH)2, O3, AgNO3/NH3, Ca(HCO3)2, KCl, C2H5OH, CH3COONa.
Số chất tác dụng được với axit fomic trong điều kiện thích hợp là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 39: Cho các chất: phenol, rượu etylic, anilin, CH3CHO, HCOOCH3/ CH2=CH-COOH lần lượt tác
dụng với: dd HC1 (t°); Na; NaOH; AgNO3/NH3; Na2CO3; nước brom. Vậy tổng số phản ứng xảy ra sẽ là:
A. 17 B. 20 C. 19 D. 18
Câu 40: Trong các hỗn hợp sau: (1) 0,1 mol Fe và 0,1 mol Fe3O4; (2) 0,1 mol FeS và 0,1 mol CuS; (3)
0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4; (4) 0,02 mol Cu và 0,5 mol Fe(NO3)2; (5) 0,1 mol MgCO3 và 0,1 mol
FeCO3. Những hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư là
A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (5).
Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
B. Kim cương, than chì là các dạng thù hình của cacbon.
C. Trong các hợp chất, tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
D. Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ.
Câu 42: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH,
Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 và HC1. Số trường hợp tạo ra kết tủa là
A. 7 B. 5 C. 6 D. 8
Câu 43: Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, anlen, số chất phản ứng được với dung dịch Br2 ở
điều kiện thường là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 44: Cho dãy các chất: anđehit fomic, anđehit axetic, axit axetic, ancol etylic, glucozo, saccarozo,
vinyl fomat. Số chất trong dãy khi đốt cháy hoàn toàn có số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 tham gia
phản ứng là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 45: Cho các hidrocacbon sau: axetilen, metan, isopren, vinylaxetilen, butadien, metylaxetilen,
toluen, stiren. Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường là:
A. 7 B. 8 C. 5 D. 6
Câu 46: Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI, (2) F2 + H2O, (3) MnO2 + HCl (t°), (4) Cl2 + CH4,(5)
Cl2 + NH3dư, (6) CuO + NH3(t°), (7) KMnO4( t ), (8) H2S + SO2, (9) NH4Cl + NaNO2(t°), (10)
NH3+O2(Pt, 800°C). Số phản ứng có tạo ra đơn chất là
A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 47: Chọn phát biểu đúng
A. C5H12O có 8 đồng phân thuộc loại ancol
B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH-
C. Hợp chất C6H5-CH2OH là phenol
D. C4H10O có 2 đồng phân ancol bậc 2.
Câu 48: Có 4 nhận xét sau
(1)Hỗn hợp Na2O + Al2O3(tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư.
(2)Hỗn hợp Fe2O3+ Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HC1 dư.
(3)Hỗn hợp KNO3+ Cu (ti lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư.
(4)Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HC1 dư.
Số nhận xét đúng là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 49: Cho các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4 và H2S, dung dịch FeCl2 và H2S,
dung dịch FeCl3 và H2S, dung dịch Fe(NO3)2 và HCl, dung dịch BaCl2 và dung dịch NaHCO3, dung dịch
KHSO4 và dung dịch Na2CO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng khi trộn lẫn vào nhau là:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Trong các
chất NaOH ,Cu, Fe(NO3)2, KMnO4 , BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch
X là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. C 03. A 04. D 05. B 06. D 07. C 08. B 09. C 10. D
11. B 12. A 13. C 14. B 15. C 16. D 17. A 18. C 19. D 20. A
21. B 22. C 23. C 24. A 25. D 26. D 27. A 28. D 29. C 30. B
31. B 32. D 33. D 34. C 35. A 36. D 37. B 38. C 39. D 40. A
41. C 42. C 43. C 44. B 45. D 46. B 47. A 48. B 49. C 50. A

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: Chọn đáp án D
(1) Đúng. Vì NaOH, Na2CO3, Na3PO4 có thể làm kết tủa Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng tạm thời.
(2) Đúng. Theo SGK nâng cao lớp 12.
(3) Đúng. Dung dịch C3H7ONa có môi trường kiềm mạnh, mạnh hơn cả dd NaOH .
(4) Đúng. 2CH3COOH + CuO  (CH3COO) Cu + H2O
(5) Đúng. phenol cho kết tủa trắng, stiren làm mất màu dung dịch brom, etylbenzen không phản ứng.
(6) Sai. vinylbenzen và metyl acrylat không có phản ứng với AgNO3/NH3
(7) Đúng. CH3 - CH = CH - CH = CH - CH3 có 3 đồng phân hình học là Cis - Cis , Cis - Trans và Trans -
Trans
Câu 2: Chọn đáp án C
(1) Sai.Từ propen không thể điều chế trực tiếp ra CH4

C4 H10 


cracking
CH 4  C3 H 6
 Al4 C3  12H 2 O  4Al  OH 3  3CH 4
CaO,t 
CH 3COONa  NaOH   CH 4   Na 2 CO3
(2) Đúng.Các chất được sắp xếp theo thứ tự tính axit giảm (tính bazo tăng) dần.
(3) Sai.Với Flo chỉ có công thức là F2O.
(4) Đúng. dung dịch brom có khả năng tác dụng với SO32 Na 2SO3  Br2  H 2 O  Na 2SO 4  2HBr

(5) Sai. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm hơn so với xà phòng là có thể giặt rửa trong nước cứng
(6) Đúng.Theo SGK lớp 12 .
Câu 3: Chọn đáp án A
 NaBr  H 2SO 4 
t
 NaHSO 4  HBr
(1) Không  t
2HBr  H 2SO 4   SO 2  Br2  2H 2 O

(2) Không FeCO3  H 2SO 4  FeSO 4  CO 2  H 2 O

(3) Có CO 2  K 2SiO3  H 2 O  H 2SiO3   K 2 CO3

(4) Có 3NO 2  H 2 O  2HNO3  NO

(5) Có RCHO  Br2  H 2 O  RCOOH  2HBr


CH 2  CH  CH 3  Cl2  as/ t 
 CH 2  CH  CH 2 Cl  HCl
(6) Có  t
CH 2  CH  CH 2 Cl  H 2 O   CH 2  CH  CH 2  OH  HCl
t
(7) Có NaNO3 (ran)  H 2SO 4   NaHSO 4  HNO3

(8) Có SO3  H 2 O  BaCl2  BaSO 4  2HCl

 C6 H 5CH  CH 3 2 (cumen) 



CH 2  CHCH3 /H
(9) Có C6 H 6  
O 2 kk.H 2SO 4
 C6 H 5OH  CH 3COCH 3

Chú ý: C6H5OH cũng được gọi tên là axit phenic


Câu 4: Chọn đáp án D
(1) Dầu mở bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí, xà phòng là muối natri (hoặc kali)
của axit béo.Đúng theo SGK lớp 12.
(2) Các công thức của glucozơ (-glucozơ và -glucozơ) khác nhau ở vị trí trong không gian của nhóm -
OH hemiaxetal. Đúng theo SGK lớp 12.
(3) Thành phần chủ yếu của mật ong là fructozơ, còn thành phần chủ yếu của đường mía là saccarozơ.
Đúng theo SGK lóp 12.
(4) Đúng. (1) Ag và O2  Không xảy ra phản ứng.
KNO3  t
 KNO 2  0,5O 2
(2) Có  t
Sắt bị oxi hóa
3Fe  2O 2   Fe3O 4

2Al  NO3 3  t
 Al2 O3  6NO 2  1,5O 2

(3) Có  1 t
Đồng bị oxi hóa
 Cu  O 2   CuO
 2
(4) Có Zn + S  ZnS kẽm bị oxi hóa
t
(5) Không CuO  CuO   Cu  CO 2 Đồng bị khử

(5) Đúng. hemantit hoặc manhetit là Fe2O3 và Fe3O4 , boxit là Al2O3.2H2O


(6) Trong quá trình sản xuất gang, thép xỉ lò còn lại là CaSiO3 được tạo thành từ phản ứng:
CaO  SiO 2  CaSiO3  t C cao  . Đúng theo SGK lóp 12.

(7). Đúng.Vì b – c = 2a  X chứa 3 liên kết  (X là chất béo rắn)


Đọc thêm:+Trong thành phần của mật ong cũng có một lượng glucozo nhưng nhỏ hơn so vớifructozo.
+Saccarozo không có dạng mạch hở chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng do không có nhóm OH của hemiaxetal.
Câu 5: Chọn đáp án B
(1) Đúng.
(2) Sai. Foocmon là dung dịch chứa 37% tới 40% là HCHO có nghĩa thành phần chính của foocmon là
nước.
(3) Đúng.Theo SGK lóp 11.
(4) Đúng.Theo SGK lớp 11.
(5) Sai. Vì số phân tử khí ở hai vế của phương trình bằng nhau nên áp suất không ảnh hường tới chuyển
dịch cân bằng.
(6) Đúng theo SGK lớp 12 và 11.
CH 3  C  CH 3  Br  CH  CH 2 1
CH 2 Br  CH  CH 3   CH  CH 2  2 
CH 2  C  CH 3   CH 2  CH 2 Br  3
(7) Đúng CH 2  C  CH 3   CH  CH 2  HBr 
CH 2  C  CH 3   CHBr  CH 3  4 
CH 3  C  CH 3   CH  CH 2 Br  5 
CH 2 Br  C  CH 3   CH  CH 3  6 

Câu 6: : Chọn đáp án D


(1) Sai. Vì 2H   CO32  CO 2  H 2 O và không tồn tại muối Fe2(CO3)3

(2) Đúng.Theo SGK lớp 10.


(3) Sai.Các muối silicat của kim loại kiềm như Na2SiO3, K2SiO3 tan được trong nước.
(4) Đúng.Vì cấu hình electron của ion Cr2+ và Fe3+ lần lượt là [Ar]3d4 và [Ar]3d5
(5) Sai.Theo quy tắc anpha trong dãy điện hóa.
(6) Đúng.Vì Clo có tính tẩy màu sẽ làm mất màu quỳ tím ẩm, còn NO2 sẽ làm quỳ tím ẩm chuyển thành
màu đỏ.
(7) Sai.Có 18 phân tử nước khác nhau.Với mỗi O có 6 phân tử nước khác nhau.
(8) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(9) Đúng theo SGK lớp 10 và 11.
(10) Đúng vì Hg tác dụng vói S ở nhiệt độ thường
Câu 7: Chọn đáp án C
(a) Đúng vì dung dịch natri isopropylat có tính kiềm mạnh.
(b) Đúng vì có ion Cu2+ (màu xanh) sinh ra.
(c) Đúng theo tính chất của ancol bậc 2.
(d) Sai. Naphtalen tham gia phản ứng thế brom dễ hơn so với benzen.
(e) Đúng.Theo SGK lớp 11.
(g) Đúng.Theo tính chất hóa học của benzen.
Câu 8: Chọn đáp án B
A. Sai vì HF, HC1, HBr, HI, tính axit của các chất tăng dần nhưng nhiệt độ sôi thì giảm dần.
B. Đúng
C. Sai đầu tiên người ta dùng H2SO4 đặc để hấp thụ SO3 để thu được oleum sau đó hóa oleum vào nước
với điều kiện thích hợp đế thu axit đặc.
D. Sai vì SO3 là chất lỏng.
Câu 9: Chọn đáp án C
1. Chưa chắc chắn ra đơn chất vì nếu Mg dư thì Mg tác dụng với S tạo thành MgS
2. H2S + Cl2 + H2O  HCl + H2SO4
3. SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
4. Sn(NO3)2  SnO2 + 2NO2
t 1 t
5. C  O 2   CO 2 , C  O 2   CO
2
6. H 2S  KMnO 4  H 2SO 4  K 2SO 4  MnSO 4  S   H 2 O

7. Nếu Cl2 dư thì Cl2 + Br2 + H2O  HCl + HbrO3


MnO 2 ,t  3
8. KClO3   KCl  O 2
2
Câu 10: Chọn đáp án D
Axit acrylic và HCOOH
C6 H 5 NH 2  3Br2   Br 3 C6 H 5 NH 2  3HBr

Benzen không phản ứng với nước Brom


CH 2  CH  COOH  Br2  CH 2 Br  CHBr  COOH
HCOOH  Br2  CO 2  2HBr
CH  CH  2Br2  CHBr2  CHBr2
CH 2  C  CH 3  CHO  2Br2  H 2 O  CH 2 Br  BrC  CH 3  COOH  2HBr

Câu 11: Chọn đáp án B


Chỉ có thể nhận ra 4 chất là : NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, Ba(OH)2,
Không thể nhận biết NaHSO4 và H2SO4 vì không đun nóng thì không thể nhận ra ion Na+
Câu 12: Chọn đáp án A
1. Sai vì có thể là hợp chất chứa vòng.
2. Sai vì CCl4 cũng là hợp chất hữu cơ.
3. Sai ví dụ trong các hợp chất amin như CH3NH2...
4. Sai có hai chất cấu tạo đối xứng là CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3 và CH3 - C(CH3) = C(CH3) - CH3
5. Đúng.
Câu 13: Chọn đáp án C
(1) Sai vì các kim loại nhóm IIA không có quy luật về nhiệt độ nóng chảy.
(2) Đúng theo SGK lớp 12.
(3) Đúng theo SGK lớp 12 .
(4) Sai Cr không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường do có mảng oxit rất mỏng bảo vệ.
(5) Sai Mg có tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(6) Sai dễ nóng chảy nhất là Hg

 Cr2 O72  H 2 O Tuy nhiên do HCl dư nên:
(7) Sai 2CrO 24  2H  

Na 2 Cr2 O7  14HCl  3Cl2  2NaCl  2CrCl3  7H 2 O
Đọc thêm: +Trong các kim loại kiềm thổ thì Mg có nhiều ứng dụng nhất.
Câu 14: Chọn đáp án B
Số trường hợp thu được kết tủa là: l-clo-but-2-en, allyl clorua, 1-clo-l-phenyletan, benzyl bromua, 3-
brompropen
Câu 15: Chọn đáp án C
Số chất lưỡng tính có trong dãy là: Al2O3, Al(OH)3, A1F3.
Câu 16: Chọn đáp án D
CH 3CHO HCOOH HCCOOCH 3 CH  CH CH  C  CH  CH 2 glucozo
CH 3CHO  2  Ag  NH 3 2  OH  CH 3COONH 4  2Ag  3NH 3  H 2 O
HCOOH 
AgNO3 / NH3
 Ag
HCOOCH 3 
AgNO3 / NH3
 Ag
CH  CH  CH  CH 2 
AgNO3 / NH3
 CAg  C  CH  CH 2
Glucozo 
AgNO3 / NH3
 Ag
Câu 17: Chọn đáp án A
Có hai phát biểu sai là :
(2) Sai vì triglixerit rắn không có phản ứng cộng hiđro do không có nối đôi C=C trong phân tử.
(6) Sai vì este ít tan trong nước do không tạo được liên kết hidro với nước.
Câu 18: Chọn đáp án C
Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:
C6H5-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, caprolactam, C4H6
Câu 19: Chọn đáp án D
Phát biểu sai là D vì: thành phần chính của supephotphat đơn là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2
Lưu ý : Ta cần phân biệt rõ giữa phân hỗn hợp và phân phức hợp.Trong đó phân phức hợp là
Câu 20: Chọn đáp án A
A. Sai vì axit oxalic HOOC-COOH không có phản ứng với brom
Câu 21: Chọn đáp án B
A sai vì có đimetyl axetilen
C sai vì có đimetyl axetilen, saccarozo
D sai vì có benzyl clorua
Câu 22: Chọn đáp án C
Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là :
poli (vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, polietilen, amilozơ, polistiren, nhựa rezol.
Glicogen và amilopetin có cấu trúc mạch phân nhánh.Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian.
Câu 23: Chọn đáp án C
A. Sai vì không có quy luật về nhiệt độ nóng chảy với các kim loại nhóm IIA
B. Sai ví dụ như Mg, Be không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
C. Đúng.
D. Sai vì tính khử của K > Na.
Lưu ý: Be không tác dụng với nước ngay cả ở nhiệt độ cao.
Câu 24: Chọn đáp án A
Số chất trong dãy làm đổi màu quỳ tím ẩm là: lysin, axit glutamic, benzylamin, phenylamoni clorua
Đọc thêm: đối với chất chỉ thị phenophalein khi đổ vào dung dịch xút đặc thì dung dịch không chuyển
sang màu hồng như bình thường do xút đặc có tính tẩy màu.
Câu 25: Chọn đáp án D
A. Sai vì KF có PH > 7
B. Sai vì KBr có PH = 7
C. Sai vì AlCl3 có PH < 7
Đọc thêm: vì dung dịch AlCl3 có môi trường axit nên trong dung dịch phân li ra ion H+ nên sẽ tác dụng
được với muối aluminat của kim loại kiềm, kiềm thổ tạo ra kết tủa.
Câu 26: Chọn đáp án D
Chú ý: Vì sản phẩm của mỗi phản ứng là một chất hữu cơ nên CH3COOC2H5  C2H5OH là phản ứng oxi
hóa-khử (xúc tác là LiAlH4).
Câu 27: Chọn đáp án A
Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là:
axit -aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, fomandehit, axit adipic.
Điều kiện để xảy ra phản ứng trùng ngưng là : các monome tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm
chức có khả năng phản ứng ứng với nhau. Ví dụ như -OH và -COOH.
Câu 28: Chọn đáp án D
A sai do kim loại kiềm thổ các tính chất về nhiệt độ nóng chảy hay độ cứng không tuân theo 1 quy luật
xác định như ở kim loại kiềm nguyên nhân là do các kim loại kiềm thổ không cùng cấu trúc mạng tinh thể
B sai do Be là kim loại kiềm thổ nhưng không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ.
C sai do kim loại kiềm có tính khử tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D đúng.
Câu 29: Chọn đáp án C
Số trường hợp có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là: Fe(NO)3, AgNO3, CuSO4, ZnSO4
Câu 30: Chọn đáp án B
(1) Sai vì chỉ có ankin đầu mạch mới có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.
Câu 31: Chọn đáp án B
(1) Sinh ra C2H2 CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + CHCH
(2) Sinh ra CHC-CH3 CAgC-CH3 + HCl  CHC-CH3 + AgCl
(4) Sinh ra CH3NH2 CH3COONH3CH3 + KOH  CH3COOK + NH2CH3 + H2O
(6) Sinh ra N2 CH3NH2 +HNO2  CH3OH + N2 +H2O
(7) Sinh ra Na 2NH3 + 3C12  N2 + 6HC1
Câu 32: Chọn đáp án D
HCOOH; HCHO; HCOOC6 H 5

Glucozo, CH 3CHO, Mantozo, HCOONa
Lưu ý: Phản ứng tráng gương (tráng bạc) khác với phản ứng tác dụng với AgNO3/NH3 thông thường.
Trong phản ứng tráng bạc can phải tạo ra được kết tủa Ag màu trắng bạc.
Câu 33: Chọn đáp án D
Chỉ tạo kết tủa: FeCl3, Cu(NO3)2, Na2SO4, NaHCO3
Fe3  3OH   Fe  OH 3 
Cu 2  2OH   Cu  OH 2 
Ba 2  SO 24  BaSO 4 
OH   HCO3  CO32  H 2 O
Ba 2  CO32  BaCO3 
Vừa kết tủa, vừa bay hơi: (NH4)2CO3
Ba 2  CO32  BaCO3 
NH 4  OH   NH 3   H 2 O
Câu 34: Chọn đáp án C
A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay
A cháy trong O2: Loại A ngay
A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)
Chú ý : Li tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường
Câu 35: Chọn đáp án A
(a) Đúng do amin có tính chất của bazo nên tác dụng được với axit
(b) Đúng. Xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột trong môi trường axit.
(c) Đúng do triolein là chất béo không no có nối đôi C=C trong phân tử nên tham gia phản ứng cộng với
H2
(d) không phản ứng
(e) Đúng. Do Glu là chất lưỡng tính nên tác dụng được với HC1
(g) Đúng. Do metyl fomat có nhóm CHO trong phân tử.
Câu 36: Chọn đáp án D
(1) Dẫn khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 Có PbS
(2) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuCl2 Có CuS
(3) Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4 Có CuS
(4) Cho FeS2 vào dung dịch HCl Có S
(5) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 Có Al(OH)3
(6) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 Có Al(OH)3
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl Không có
(8) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl Có H2SiO3
(9) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2(dư) Có BaCO3
(10) Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 Có Fe(OH)3
Câu 37: Chọn đáp án B
1) Cu + HNO3 loãng  khí X +... Khí NO không tác dụng NaOH
2) MnO2 + HCl đặc khí Y +... Khí Cl2 có tác dụng với NaOH
3) NaHSO3 + NaHSO4  khí Z + .. . Khí SO2 có tác dụng với NaOH
4) Ba(HCO3)2 + HNO3  khí T +... Khí CO2 có tác dụng với NaOH
Câu 38: Chọn đáp án C
Mg, Cu(OH)2, O3, AgNO3/NH3, Ca(HCO3)2, C2H5OH, CH3COONa .
Chú ý : HCOOH có nhóm CHO nên tác dụng được với chất oxh mạnh. Do đó có phản ứng với O3
Câu 39: Chọn đáp án D
Dd HCl  t  ; Na; NaOH; AgNO3/NH3; Na2CO3; nước brom

Với phenol: Có 3 phản ứng


Với C2H5OH: Có 2 phản ứng
Với anilin: Có 2 phản ứng
Với CH3CHO: Có 2 phản ứng
Với HCOOCH3: Có 4 phản ứng (chú ý dd HCl)
Với CH2=CH-COOH: Có 5 phản ứng
Câu 40: Chọn đáp án A
(1) 0,lmol Fe và 0,1 mol Fe3O4; Có Fe  2Fe3  3Fe 2
(2) 0,lmol FeS và 0,1 mol CuS; Không vì CuS không tan trong axit loãng
(3) 0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4; Có Cu  2Fe3  2Fe 2  Cu 2
(4) 0,02 mol Cu và 0,5 mol Fe(NO3)2; Có
(5) 0,1 mol MgCO3 và 0,1 mol FeCO3. Có
Câu 41: Chọn đáp án C
A. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
Đúng. H2S + 4C12 + 4H2O  H2SO4 + 8HC1
B. Kim cương, than chì là các dạng thù hình của cacbon.
Đúng. Theo SGK lớp 11
C. Trong các hợp chất, tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
Sai. Trong các hợp chất thì Flo chỉ có số OXH -1
D. Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đò.
Đúng. Theo SGK lớp 11
Câu 42: Chọn đáp án C
Có 6 chất thỏa mãn là :NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4
Với NaOH: OH   HCO3  CO32  H 2 O, Ba 2  CO320  BaCO3 

Với Na2CO3: Ba 2  CO32  BaCO3 

Với KHSO4: H   SO 24  HCO3  Ba 2  BaSO 4  CO 2  H 2 O

Với Na2SO4: Ba 2  SO 24  BaSO 4

Với Ca(OH)2: Cho CaCO3 và BaCO3


Với H2SO4: H   SO 24  HCO3  Ba 2  BaSO 4  CO 2  H 2 O

Câu 43: Chọn đáp án C


Chú ý: anlen là CH2 = C = CH2
Như vậy có 3 chất thỏa mãn là: stiren, vinylaxetilen, anlen
Câu 44: Chọn đáp án B
HCHO  O 2  CO 2  H 2 O
HCOOCH  CH 2  3O 2  3CO 2  2H 2 O
5
CH 3CHO  O 2  2CO 2  2H 2 O
2
C6 H12 O6  6O 2  6CO 2  6H 2 O
CH 3COOH  2O 2 
chay
 2CO 2  2H 2 O
C12 H 22 O11  12O 2  12CO 2  11H 2 O
C2 H 5OH  3O 2  2CO 2  3H 2 O
Câu 45: Chọn đáp án D
Các chất có liên kết  ở dạng mạch hở sẽ thỏa mãn bài toán. Bao gồm: axetilen, isopren, vinylaxetilen,
butadien, metylaxetilen, stiren.
Câu 46: Chọn đáp án B
(1) O3 + dung dịch KI 2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2
(2) F2+H2O 2F2 + 2H2O  4HF + O2
(3) MnO2+ HC1 (t°) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(4) Cl2+ CH4 Không cho sản phẩm là đơn chất
(5) Cl2+ NH3dư 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
(6) CuO + NH3(t°) 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
t
(7) KMnO4(t0) 2KMnO 4   K 2 MnO 4  MnO 2  O 2

(8) H2S + SO2 SO2 + H2S  3S  + 2H2O


t
(9) NH4Cl + NaNO2(t°) NH 4 Cl  NaNO 2   N 2  2H 2 O  NaCl
t
4NH 3  3O 2   2N 2  6H 2 O
(10)NH3 + O2(Pt, 800°C). Chú ý: t
4NH 3  5O 2   4NO  6H 2 O
Câu 47: Chọn đáp án A
A. C5H12O có 8 đồng phân thuộc loại ancol.
Đúng. Nhớ gốc C5H11- có 8 đồng phân
B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH.
Sai.Vì phenol củng có nhóm OH
C. Hợp chất C6H5-CH2OH là phenol.
Sai.Đây là ancol thơm
D. C4H10O có 2 đồng phân ancol bậc 2.
Sai.Chỉ có 1 đồng phân C - C - C(OH) - C
Câu 48: Chọn đáp án B
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3(tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư.
Đúng. Nhận xét nhanh chất tan là NaA1O2 nên thỏa mãn
(2) Hỗn hợp Fe2O3+ Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HC1 dư.
Đúng. Vì 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+
(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư.
Đúng. Vì 4H+ + NO3 + 3e  NO+2H2O Do đó số mol e nhận tối đa là 3

Câu 49: Chọn đáp án C


Cu và dung dịch FeCl3 Có phản ứng: 2Fe3  Cu  2Fe 2  Cu 2
dung dịch CuSO4 và H2S, Có phản ứng Cu 2  H 2S  CuS  2H 

dung dịch FeCl2 và H2S không có phản ứng


dung dịch FeCl3 va H2S có phản ứng Fe3  H 2S  S  Fe 2  2H 

dung dịch Fe(NO3)2 và HCl có phản ứng 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

dung dịch BaCl2 và dung dịch NaHCO3 Không có phản ứng


dung dịch KHSO4 và dung dịch Na2CO3. Có phản ứng 2H   CO32  CO 2  H 2 O

Câu 50: Chọn đáp án A


Dung dịch X có Fe 2 , Fe3 , H  ,SO 42

Có 7 chất NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al đều thỏa mãn
3Fe3  Cu  2Fe 2  Cu 2
4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
5Fe 2  MnO 4  8H   5Fe3  Mn 2  4H 2 O
Ba 2  SO 24  BaSO 4
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 18
Câu 1: Cho các phát biếu sau :
(a) Nung nóng KC1O3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2.
(b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gi (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm.
(c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thu được oxit sắt từ và khí H2
(d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất
(e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khăn là phản ứng không thuận nghịch.
(f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy cùa Mg nhưng không được dùng H2O
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng
(h) Nước ta có mỏ quặng apatit (công thức: Ca3(PO4)2) ở Lào Cai
(i) Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách đun nóng axit HCOOH với H2SO4 đặc
Có tất cả bao nhiêu phát biểu không đúng ?
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng, H2S, H2SO4 đặc,
NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 5 B. 7 C. 8 D. 6
Câu 3: Cho các phát biểu sau :
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro.
(c) Dung dịch glucozo bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(d) Những hợp chất hữu có có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm - CH2 là đồng đẳng của nhau.
(e) Saccarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 4: Cho các chất: CH3CH2OH; C2H6; CH3OH; CH3CHO; C6H12O6; C4H10; C2H5Cl. Số chất có thể
điều chế trực tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HC1; Br2; (CH3CO)2O;
CH3COOH; Na, NaHCO3; CH3COCl ?
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 6: Cho khí H2S tác dụng lần lượt với: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4 / H+
khí oxi dư đung nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 7: Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau đây : NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3; NaNO3; AgNO3;
NH4NO3. Số dung dịch tạo kết tủa là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Cho các dung dịch sau: saccarozo, 3-monoclopropan-l,2-điol, etylen glicol, anbumin, ancol etylic,
Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 9: Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất
mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro vói nhau là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin hoặc
ankađien.
(b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 13 liên kết .
(c) Brom tan ữong nước tốt hơn trong hexan.
(d) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các
nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 11: Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al2O3; Cu và
Fe3O4; NaCl và KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước dư không thu được kết
tủa hoặc chất rắn là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 12: Cho tất cả các đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân
tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3, Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). Số phản ứng xảy ra

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H9O4Cl.
X + NaOH dư  X1 + X2 + X3 + NaCl
Biết X1, X2, X3 có cùng số nguyên tử cacbon và có phân tử khối tương ứng giảm dần. Phân tử khối của X1

A. 134 B. 143 C. 112 D. 90
Câu 14: Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng
được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Br2, H2S, KMnO4, NaNO3, BaCl2, NaOH, KI?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 15: Cho dãy các chất: NH4Cl, Na2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, A1Cl3. Số chất trong dãy tác dụng với
lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2,
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 17: Cho các cặp chất sau: (1) C6H5OH và dung dịch Na2CO3; (2) dung dịch HCl và NaClO; (3) O3
và dung dịch KI; (4) I2 và hồ tinh bột; (5) H2S và dung dịch ZnCl2. Những cặp chất xảy ra phản ứng hóa
học là
A. (3), (4), (5). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 18: Cho các chất: Ca(HCO3)2, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3, MgCl2, Cr2O3. Số chất vừa tác
dụng được với dung dịch NaOH loãng vừa tác dụng với dung dịch HC1 là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Glucozo  C2 H 6 O  C2 H 4  C2 H 6 O 2  C2 H 4 O(mach ho)  C2 H 4 O 2

Có bao nhiêu chất trong sơ đồ phản ứng trên có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích
hợp?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 20: Cho bốn dung dịch: Br2(trong CCl4), Ca(OH)2, BaCl2, KMnO4. Số dung dịch có thể làm thuốc
thử để phân biệt hai chất khí SO2 và C2H4 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 21: Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl
amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH trong
điều kiện thích hợp là
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 22: Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, C2H5OH,
HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể trực tiếp tạo thành polime bằng phản ứng trùng ngưng hoặc
trùng hợp là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 23: Ứng với công thức phân tử CnH2n-2O2 không thế có loại hợp chất hữu cơ:
A. Axit no, đơn chức mạch vòng.
B. Anđehit no, hai chức, mạch hở.
C. Axit đơn chức có hai nối đôi trong mạch cacbon.
D. Este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi trong mạch cacbon
Câu 24: Chọn nhận xét đúng ?
A. Khi đun nóng hỗn hợp gồm: C2H5Br, KOH, C2H5OH thì không có khí thoát ra
B. Khi đun hỗn hợp: C2H5OH và axit HBr đến khi kết thúc phản ứng ta thu được dung dịch đồng nhất
C. Các ancol C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2CH2OH tan vô hạn trong nước
D. Cho HNO3 đặc dư vào dung dịch phenol thấy có kết tủa màu vàng của axit picric.
Câu 25: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomandehit, phenyl fomat, vinyl axetilen,
glucozo, andehit axetic, metyl axetat, saccarozo, natri fomat, xilen. Số chất có thể tham gia phản ứng
tráng gương là
A. 6 B. 7 C. 8 D. 5
Câu 26: Nhận định nào sau đây là không đúng ?
A. Hai ion Mg2+ và Na+ đều có 10 electron chuyển động xung quanh hạt nhân nhưng bán kính của Na+
lớn hơn của Mg2+
B. Các thanh kim loại kiềm có những tính chất vật lí tương tự nhau do chúng cùng kết tinh theo mạng
tinh thể lập phương tâm khối.
C. Dung dịch X chứa 5 ion Mg2+, Ca2+, Ba2+, Cl-( 0,2 mol) và NO3 ( 0,2 mol). Thêm 150 ml dung dịch

K2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất
D. Nhỏ dd NH3 loãng dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
Câu 27: Cho dãy các chất: isopentan, lysin, fructozo, mantozo, toluen, glucozơ, isobutilen, propanal,
isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren, anilin. Số chất trong dãy phản úng được
với nước brom là:
A. 9 B. 10 C. 8 D. 7
Câu 28: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Sn + O2  SnO2. B. Ag2S + O2  2Ag + SO2
C. Fe2O3 + 6HI(dư)  2FeI3 + 3H2O D. Sn + 2HC1  SnCl2 + H2
Câu 29: Cho các chất: Phenol; axit acrylic; axit axetic; triolein; vinylclorua; axetilen; và tert-butylaxetat.
Trong các chất trên số chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 30: Có các thí nghiệm sau:
1; Sục khí F2 vào H2O.
2; Nhiệt phân KNO3.
3; Nhiệt phân Cu(OH)2
4; Cho Br2 vào H2O.
5; Điện phân dung dịch CuSO4 (điện phân màng ngăn,điện cực trơ)
6; Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2.
Trong các thí nghiệm trên số thí nghiệm xảy ra phản ứng và tạo được khí O2 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 31: Cho các chất: KNO3; Cr(OH)2; Al2O3; FeO; Al; Na; Si; MgO; KHCO3 và KHS. Trong các chất
trên số chất vừa có thể tan trong dd NaOH vừa có thể tan trong dd HCl là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 32: Có các hiđrocacbon: propen; axetilen; cumen; stiren; etilen và buta-l,3-đien. Trong các
hiđrocacbon trên số chất có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 33: Este X mạch hở có tỷ khối hơi so với H2= 50. Khi cho X tác dụng với dd KOH thu được một
ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử các bon trong Y lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Z. X không có
khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau đây về X,Y,Z là không đúng?
A. Cả X,Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 (loãng, lạnh)
B. Nhiệt độ nóng chảy của Z > của Y.
C. Trong X có 2 nhóm (-CH3)
D. khi đốt cháy X tạo số mol H2O < số mol CO2.
Câu 34: Cho các chất: etilen glycol; axit fomic; ancol etylic; glixerol; axit oxalic, ancol benzylic;
trisearin; etyl axetat và mantozơ. Trong các chất trên số chất có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở
điều kiện thường là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 35: Có 8 chất: phenyl clorua, axetilen, propin, but-2-in, anđehit axetic, glucozo, saccarozo, propyl
fomat. Trong các chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa?
A. 3 B. 8 C. 4 D. 5
Câu 36: Cho a mol CO2 vào dung dịch có chứa 2a mol NaOH được dung dịch X. Cho dung dịch X tác
dụng lần lượt với các dung dịch: BaCl2, FeCl2, FeCl3, NaHSO4, AlCl3. Hãy cho biết có bao nhiêu chất
phản ứng với dung dịch X chỉ cho kết tủa (không có khí thoát ra):
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 37: X và Y là 2 đồng phân của nhau. X, Y tác dụng với NaOH theo phương trình sau
X  NaOH  C2 H 4 O 2 NNa  CH 4 O
Y  NaOH  C3 H 3O 2 Na  Z  H 2 O
Z là chất nào dưới đây
A. CH3OH B. CH3NH2 C. NH3 D. H2
Câu 38: Cho các chất sau: phenol, axit acrylic, etylen glicol, ancol etylic, Cu(OH)2, và dung dịch brom.
Số cặp chất phản ứng được với nhau là :
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 39: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất
sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu hóa chất tác dụng được
với dung dịch X.
A. 7 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 40: Cho dung dịch K2S lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl2, CuCl2, Pb(NO3)2, ZnCl2,
FeCl3, MnCl2. Số kết tủa khác nhau tạo ra trong các thí nghiệm trên là:
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 41: Cho các nhận định sau:
(1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1
(2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch
ngắn hơn
(3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím
(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Các nhận định không đúng là:
A. 3,4,5 B. 1,2,4,6 C. 1,3,5,6 D. 2,3,4
Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Sn vào dung dịch FeCl3
(2) Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7.
(3) Cho HI vào dung dịch K2CrO4.
(4) Trộn lẫn CrO3 với S
(5)Cho Pb vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 43: Cho các phản ứng sau sau:
 a  CaC2  H 2O  Ca  OH 2  C2 H 2
 b  2CH 4 
1500 C
 C2 H 2  3H 2
 c  CH3COONa  NaOH  CuO
 CH 4  CH 3COONa
 d  C2 H5OH 2H SO / t 
4
 C2 H 4  H 2O

Số phản ứng được dùng trong PTN để điều chế khí là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 44: Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol tan được trong dung dịch KOH.
(b) Trong các este mạch hở có công thức C4H6O2 có một este được điều chế từ ancol và axit tương ứng.
(c) Có thể phân biệt dược chất béo lỏng và hexan bằng dung dịch NaOH, đun nóng.
(d) Có thể chuyển dầu ăn thành mỡ bằng phản ứng hiđro hóa.
(e) Tristearin không thể tác dụng với dung dịch axit đun nóng.
Số câu phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 45: Cho các cặp chất:
(1) than nóng đỏ và H2O;
(2) dung dịch Na2SiO3 và CO2 dư;
(3) hai dung dịch: KHSO4 và Ca(HCO3)2;
(4) SiO2 và HF.
Các cặp chất khi tác dụng với nhau có tạo sản phẩm khí là
A. 1, 3,4. B. 1, 2,3,4. C. 1, 4,5. D. 1, 2, 3.
Câu 46: Cho các phản ứng sau:
(1) CO2 + H2O + C6H5ONa  (2) C6H5OH + NaOH 
(3) CH3COOH + Cu(OH)2  (4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 
(5) C6H5NH3Cl + AgNO3  (6) CO2 + H2O + CH3COONa 
(7) CH3COOH + C6H5OH  (8) C6H5OH + HCHO 
Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là
A. (2),(3),(4), (5), (7), (8). B. (l),(2),(4), (5), (6), (7).
C. (l), (2), (3), (4), (7), (8). D. (l),(2),(3),(4),(5),(8).
Câu 47: Có các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(VI) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 48: Cách nhận biết nào không chính xác:
A. Để nhận biết SO2 và SO3 ta dùng dung dịch nước brom.
B. Để nhận biết NH3 và CH3NH2 ta dùng axit HCl đặc.
C. Để nhận biết CO và CO2 ta dùng nước vôi trong.
D. Để nhận biết O2 và O3 ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột.
Câu 49: Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt
độ thường là:
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 50: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục Cl2 vào dung dịch AgNO3.
(2) Sục H2S vào dung dịch ZnCl2.
(3) Sục H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Sục H2S vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho xà phòng vào nước cứng.
(6) Cho bột giặt (omo) vào nước cứng.
(7) Cho metyl oxalat vào dd AgNO3/NH3 (t°C).
(8) Sục but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3.
(9)Sục vinyl axetilen vào dd AgNO3/NH3.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc, thu được sản phẩm có kết tủa là
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. B 03. B 04. C 05. C 06. C 07. B 08. C 09. B 10. A
11. B 12. A 13. A 14. D 15. B 16. A 17. C 18. B 19. B 20. B
21. C 22. C 23. C 24. D 25. D 26. C 27. B 28. C 29. C 30. B
31. D 32. C 33. C 34. B 35. D 36. D 37. C 38. D 39. C 40. D
41. C 42. C 43. A 44. D 45. A 46. D 47. A 48. B 49. C 50. C

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


Câu 1: : Chọn đáp án A
(a) Sai. Vì phản ứng theo hai hướng
t 3 t
KClO3   KCl  O 2 ; 4KClO3   3KClO 4  KCl
2
t 570 t 570
(c) Sai. Vì Fe  H 2 O   FeO  H 2 ;3Fe  4H 2 O   Fe3O 4  4H 2 

(d) Sai. Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 sau oxi và silic.
 2NO
(e) Sai. Ở nhiệt độ khoảng 3000°C N2 + O2 

(f) Sai. Không thể dập đám cháy có Mg bằng CO2 vì 2Mg + CO2  C + 2MgO sau đó C cháy làm đám
cháy càng to hơn.
(g) Sai. Vì Ag3PO4 tan trong HNO3.
(h) Sai. Vì Apatit có công thức là 3Ca3(PO4)2.CaF2 còn : Ca3(PO4)2 là photphorit
Câu 2: Chọn đáp án B
Các dung dịch thỏa mãn là: Na2S, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2
Với Na 2S : Fe 2  S2  FeS 

Chú ý : FeS tan trong axit mạnh loãng (HCl,H2SO4...) nếu thay Na2S bằng H2S thì sẽ không có phản ứng.
Với H2SO4 loãng, H2SO4 đặc: 3Fe2+ + NO3 + 4H+  3Fe3+ + NO +2H2O

Chú ý: Dù axit đặc nhưng Fe(NO3)2 là dung dịch nên axit đặc sẽ biến thành loãng.
Với NH3: Fe2+ + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH 4 ;

Với AgNO3: Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag


Với Na2CO3: Fe2+ + CO2-  FeCO3 
Với Br2: 2Fe2+ + Br2  2Fe3+ + 2Br2
Câu 3: Chọn đáp án B
(a) Chuẩn vì công thức chung là CnP2nO2
(b) Sai ví dụ như CCl4 cũng là hợp chất hữu cơ.
(c) Sai glucozo bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3
(d) Sai còn thiếu điều kiện tính chất hóa học tương tự nhau
(e) Chuẩn .Theo SGK lớp 12.
Câu 4: Chọn đáp án C
Các chất thỏa mãn là: CH3CH2OH; CH3OH; CH3CHO; C4H10
1 C2 H5OH  O2 
men giam
 CH 3COOH  H 2 O
 2  CH3OH  CO 
xt,t 
 CH 3COOH
1
 3 CH3CHO  O 2  Mn 2
 CH 3COOH
2
 4  C4 H10  2,5O2 xt,t 
 2CH 3COOH  H 2 O

Câu 5: Chọn đáp án C


Các chất thoa mãn là: NaOH, Br2 ; (CH3CO)2O; Na, CH3COCl.
(1) C6H5 - OH + NaOH  C6H5 - ONa + H2O
(2) C6H5OH + 3Br2  (Br)3C6H2OH +3HBr
(3) C6H5OH + (CH3CO)2O  CH3COOC6H5 + CH3COOH
1
(4) C6H5 - OH + Na  C6H5 - ONa + H2
2
(5) C6H5OH + CH3COCI  CH3COOC6H5 + HC1
Câu 6: Chọn đáp án C
Số trường hợp xảy ra phản ứng là: dd NaOH, Khí clo, nước clo, dd KMnO4/H+, Khí Oxi dư đun nóng, dd
FeCl3
Các phương trình phản ứng
1 H 2S  2NaOH  Na 2S  2H 2O
 2  H 2S  Cl2 (khi)  2 HCl S
 3 H 2S  4Cl2  4H 2O  8HCl  H 2SO4
 4  2KMnO4  5H 2S  3H 2SO4  5S  2MnSO4  K 2SO4  8H 2O
 5 2H 2S  3O2  2SO2  2H 2O
 6  2Fe3  H 2S  2Fe2  S  2H 
Câu 7: Chọn đáp án B
Số dd tạo kết tủa là: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3; AgNO3
Chú ý: khi cho Ba vào dd thì có: Ba  2H 2 O  Ba  OH 2  H 2

(1) Với NaHCO3: OH   HCO3  CO32  H 2 O; Ba 2  CO32  BaCO3 

(2) Với CuSO4 cho 2 kết tủa là BaSO4 và Cu(OH)2


(3) Với (NH4)2CO3 cho kết tủa BaCO3
(4) Với AgNO3 cho Ag2O chú ý: Ag   OH   AgOH 
khong ben
 Ag 2 O

Câu 8: Chọn đáp án C


Trong chương trình phổ thông các chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
Axit, ancol đa chức hay các hợp chất có nhiều nhóm OH liền kề nhau
Andehit (đun nóng trong kiềm)
Peptit có từ 3 mắt xích trở lên. Vậy các chất thỏa mãn là: saccarozo, 3-monoclopropan-1,2-diol, etylen
glicol, anbumin.
Câu 9: Chọn đáp án B
Chú ý: amin có liên kết H với nước nhưng không có liên kết H với nhau
Các chất có thể tạo liên kết H với nhau là: metanol, phenol, axit valeric, fomandehit
Câu 10: Đáp án A
(a) Sai: ví dụ benzen
(b) đúng
(c) đúng
(d) sai: đồng phân khác với công thức cấu tạo
(e) sai: phản ứng hữu cơ thường chậm và thuận nghịch
(g) sai: vì mới chỉ có 3
Câu 11: Chọn đáp án B
Ba và Al2O3 thu được dung dịch vì
Ba  2H 2 O  Ba  OH 2  H 2 ; Ba  OH 2  Al2 O3  Ba  AlO 2 2  H 2 O

Cu và Fe3O4. Cả 2 chất này đều không tác dụng (tan) trong nước
NaCl và KHSO4; thu được dung dịch vì cả 2 muối đều tan
Fe(NO3)2 và AgNO3 thu được kết tủa Ag: Fe 2  Ag   Fe3  Ag
Câu 12: Chọn đáp án A
CH3 - COOH : 4 phản ứng
CH 3COOH  Na  CH 3COONa  H 2
CH 3COOH  NaOH  CH 3COONa  H 2 O
CH 3COOH  NaHCO3  CH 3COONa  CO 2  H 2 O
2CH 3COOH  Cu  OH 2   CH 3COO 2 Cu  2H 2 O
HCOO  CH 3 :1p.u
HCOOCH 3  NaOH  HCOONa  CH 3OH
Câu 13: Đáp án A
X1,X2,X3 có cùng số nguyên tử các bon nên mỗi chất phải có 2 nguyên tử các bon
C2 H 5OH
C2 H 5OOC  COO  CH 2  CH 2  Cl  3NaOH  NaOOC  COONa  X1   NaCl
OH  CH 2  CH 2  OH

Câu 14: Đáp án D


Fe 2
 3 Br2 ; H 2S
Fe
Dung dịch X    KMnO 4 ; NO3
H BaCl2 ; NaOH; KI
SO 2
 4
Các phản ứng xảy ra là:
2Fe 2  Br2  2Fe3  2Br 
2Fe3  S2  2Fe 2  S 
10FeSO 4  2KMnO 4  8H 2SO 4  5Fe 2  SO 4 3  2MnSO 4  K 2SO 4  8H 2 O
4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
Ba 2  SO 24  BaSO 4
Fe 2 .Fe3  5OH   Fe  OH 2  .Fe  OH 3 
FeCl3  2KI  2KCl  FeCl2  I 2
Câu 15: Chọn đáp án B
Na 2SO 4 Ba 2  SO 24  BaSO 4

MgCl2 Mg 2  2OH   Mg  OH 2 

FeCl2 Fe 2  2OH   Fe  OH 2 

AlCl3 Al3  3OH   Al  OH 3 , Al  OH 3   OH   AlO 2  2H 2 O

Câu 16: Chọn đáp án A


(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
Không xảy ra phản ứng.Nhớ CuS và PbS không tan trong axit loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2
3
Al  OH   H 2 O  AlO 2  H 2 
2
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng vói muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
NaNO3 + H2SO4 
t
 NaHSO4 + HNO3
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Si + 2KOH + H2O  K2SiO3 + 2H2
Câu 17: Chọn đáp án C
(1) C6H5OH và dung dịch Na2CO3; C6H5OH + Na2CO3  C6H5ONa + NaHCO3
(2) dung dịch HCl và NaClO; HCl + NaClO  NaCl + HCIO
(3) O3 và dung dịch KI; 2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2
(4) I2 và hồ tinh bột; Hiện tượng màu này là hiện tượng vật lý
(5) H2S và dung dịch ZnCl2. Không xảy ra phản ứng.
Câu 18: Chọn đáp án B
Số chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng vừa tác dụng với dung dịch HC1 là:
Ca(HCO3)2, HCOONH4, Al(OH)3, Al, (NH4)2CO3
Chú ý :Cr2O3 chỉ có thể tan trong kiểm đặc
Câu 19: Chọn đáp án B
Glucozo  C2 H 6 O  C2 H 4  C2 H 6 O 2  C2 H 4 O(mach ho)  C2 H 4 O 2

Các chất thỏa mãn là Glucozo; HO-CH2-CH2-OH; CH3CHO;


Câu 20: Chọn đáp án B
Br2 có thể phân biệt được do chỉ có C2H4 tác dụng với Br2 trong CCl4 KMnO4 thỏa mãn vì C2H4 có kết
tủa :
3CH 2  CH 2  2KMnO 4  4H 2 O  3CH 2  OH   CH 2  OH   2MnO 2  2KOH
SO 2  KMnO 4  H 2 O  K 2SO 4  MnSO 4  H 2SO 4

Ca(OH)2 thỏa mãn vì SO2 cho kết tủa: SO2 + Ca (OH)  CaSO3 + H2O
Câu 21: Chọn đáp án C
Các chất thỏa mãn là : etyl axetat, lòng trắng trứng,axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua, p-crezol
Câu 22: Chọn đáp án C
CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH,
HOOC(CH2)4COOH, HCHO.
Câu 23: Chọn đáp án C
Axit đơn chức mạch hở có hai nối đôi trong mạch cacbon.(Có 3 liên kết pi) phải có CTPT dạng CnH2n-4O2
Câu 24: Chọn đáp án D
Câu 25: Chọn đáp án D
Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là fomandehit, phenyl fomat, glucozo, andehit axetic, natri
fomat.
Chủ ý : chất có dạng HCOOR cũng có khả năng tham gia tráng gương.
Câu 26: Chọn đáp án C
A. Đúng vì: Điện tích hạt nhân của Mg lớn hơn nên nó hút các electron mạnh hơn.
B. Đúng.Theo SGK lóp 12
n X2  0, 2
C. Sai   n   n max
n CO32  0,15
D. Đúng (NH3 không tạo phức với Al(OH)3 cũng không hòa tan Al(OH)3 )
Câu 27: Chọn đáp án B
Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
mantozo, glucozo, isobutilen,
propanal, isopren, axit metacrylic
phenylamin, m-crezol, stiren
anilin.
Câu 28: Chọn đáp án C
Chú ý: Không tồn tại hợp chất FeI3
Câu 29: Chọn đáp án C
Bao gồm các chất :Phenol;axit acrylic;triolein ;vinylclorua;axetilen
Câu 30: Chọn đáp án B
1; Sục khí F2 vào H2O (có)
2. Nhiệt phân KNO3 (có)
3. Nhiệt phân Cu(OH)2 (không)
4. Cho Br2 vào H2O (không)
5. Điện phân dung dịch CuSO4 (điện phân màng ngăn điện cực trơ) (có)
6. Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2 (không)
Câu 31: Chọn đáp án D
Chú ý: Tan chứ không phải phản ứng các bạn nhé !
Các chất thỏa mãn là: KNO3;Al2O3; Al;Na;KHCO3 và KHS.
Lưu ý - Silic có thể tan trong dung dịch NaOH ngay tại nhiệt độ thường tuy nhiên lại không tác dụng với
dung dịch axit.
Câu 32: Chọn đáp án B
Các chất là : propen; axetilen; stiren; buta-l,3-đien,etilen.
Câu 33: Chọn đáp án C
X : CH 3  COO  CH 2 CH  CH 2

M X  100   Z : CH 3  COOK
Y : HOCH CH  CH
 2 2

A. Đúng vì X và Y đều có liên kết pi trong gốc hidrocacbon.


B. Đúng Z là muối.
C. Sai. X chỉ có 1 nhóm (-CH3)
D. Đúng vì X có hai liên kết pi.
Câu 34: Chọn đáp án B
Các chất thỏa mãn: etilenglycol; axit fomic; glixerol; axit oxalic, mantozơ.
Câu 35: Chọn đáp án D
axetilen, propin, anđehit axetic, glucozo, propyl fomat.
CH  CH 
AgNO3 / NH3
 CAg  CAg
CH  C  CH 3 
AgNO3 / NH3
 CAg  C  CH 3
RCHO  2  Ag  NH 3 2  OH  RCOONH 4  2Ag  3NH 3  H 2 O
Glucozo 
AgNO3 / NH3
 Ag
HCOOC3 H 7 
AgNO3 / NH3
 Ag
Câu 36: Chọn đáp án D
X là Na2CO3:
BaCl2, Cho BaCO3 Ba 2  CO32  BaCO3 

FeCl2, Cho BaCO3 Fe 2  CO32  FeCO3 


FeCl3, Cho Fe(OH)3 và khí CO2
3Na2CO3 + 2 FeCl3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
AlCl3, Cho Fe(OH)3 và khí CO2
3Na2CO3 + 2 AlCl3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
Câu 37: Chọn đáp án C
Y + NaOH  C2H4O2Na + CH4O
Y + NaOH  C3H3O2Na + Z + H2O
Nhìn vào 2 phương trình trên thấy ngay X có 3C do đó loại A, B ngay
D thì không thể xảy ra được
Câu 38: Chọn đáp án D
phenol + Br2 C6H5OH + 3Br2  (Br)3C6H2OH +3HBr
axit acrylic+ etylen glicol  Cho este đa chức
axit acrylic+ ancol etylic  Cho este
axit acrylic+ Cu(OH)2  Cho muối
axit acrylid- dung dịch brom  CH2Br - CHBr - COOH
etylen glicol+ Cu(OH)2  Cho phức chất màu xanh thẫm
Câu 39: Chọn đáp án C
FeCl2
X
FeCl3
Cu, Mg, AgNO3, Na2CO3, NaOH, NH3, KI, H2S
Câu 40: Chọn đáp án D
FeCl2, Tạo Kết tủa FeS
CuCl2, Pb(NO3)2, Tạo kết tủa CuS; PbS
ZnO2, FeCl3, MnCl2. Tạo kết tủa ZnS, S, MnS
Câu 41: Chọn đáp án C
Các nhận định sai là :
(1) sai vì tính bazo còn liên quan tới nhóm đẩy e, hút e trong phân tử amin...
(3) Sai vì alanin, anilin không đổi màu quỳ tím.
(5) Sai vì các dipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Sai vì là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 42: Chọn đáp án C
(1) Cho Sn vào dung dịch FeCl3 Sn + 2Fe3+  Sn2+ + 2Fe2+
(2)Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7.
K2Cr2O7 + 14HC1  3C12 + 2KC1 + 2CrCl3 + 7H2O
(3)Cho HI vào dung dịch K2SO4.  Cr2 O72  H 2 O
2CrO 24  2H  

(4) Trộn lẫn CrO3 với S 3S + 4CrO3  3SO2 + 2Cr2O3


(5) Cho Pb vào dung dịch H2SO4 loãng. Không có phản ứng
Câu 43: Chọn đáp án A
Trong PTN cần số lượng mẫu thử ít nên người ta sẽ dùng phương pháp đơn giản. Do đó (b) không thỏa
mãn.
Câu 44: Chọn đáp án D
(a) Phenol tan được trong dung dịch KOH.
Đúng: C6H5 - OH + KOH  C6H5 - OK + H2O
(b) Trong các este mạch hở có công thức C4H6O2 có một este được điều chế từ ancol và axit tương ứng.
Sai có 2 este CH2 = CH - COO - CH3 HCOO - CH2 - CH = CH2
(c) Có thể phân biệt được chất béo lỏng và hexan bằng dung dịch NaOH, đun nóng.
Đúng .Vì chất béo tác dụng với NaOH sẽ tạo dung dịch đồng nhất.
(d) Có thể chuyển dầu ăn thành mỡ bằng phản ứng hiđro hóa.
Đúng.Theo SGK lớp 12
(e) Tristearin không thể tác dụng với dung dịch axit đun nóng.
Sai. Vì este bị thủy phân trong dung dịch axit
Câu 45: Chọn đáp án A
(1) than nóng đỏ và H2O C + H2O  CO + H2 C + 2H2O  CO2 + 2H2
(2) dung dịch Na2SiO3 và CO2 dư CO2 + Na2SiO3 + H2O  H2SiO3  +Na2CO3
(3) hai dung dịch: KHSO4 và Ca(HCO3)2; H+ + HCO3  CO2 + H2O

(4)SiO2 và HF. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O


Câu 46: Chọn đáp án D
(1) CO2 + H2O + C6H5ONa  C6H5OH + NaHCO3
(2) C6H5 - OH + NaOH  C6H5 - ONa + H2O
(3) 2CH3COOH + Cu(OH)2  (CH3COO)2Cu + 2H2O
(4) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  Có tạo phức chất màu xanh thẫm
(5) C6H5NH3C1 + AgNO3  AgCl  + C6H5NH3NO3
(6) CO2 + H2O + CH3COONa  Không xảy ra phản ứng
(7) CH3COOH + C6H5OH  Không xảy ra phàn ứng
(8) C6H5OH + HCHO  Có phản ứng tạo PPF (phenol fomandehit)
Câu 47: Chọn đáp án A
(I) Không xảy ra phản ứng vì FeS tan trong HCl
(II) Có phản ứng: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(III) Có phản ứng: NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HCIO
(IV)Không phản ứng.
(V) Không phản ứng (AgF là chất tan)
(VI) Có phản ứng: 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+
Câu 48: Chọn đáp án B
A. Để nhận biết SO2 và SO3 ta dùng dung dịch nước brom.
Đúng. Vì chỉ có SO2 làm mất màu nước brom.
B. Để nhận biết NH3 và CH3NH2 ta dùng axit HCl đặc.
Sai. Vì đều tạo hiện tượng giống nhau là có khói trắng
C. Để nhận biết CO và CO2 ta dùng nước vôi trong.
Đúng. Vì chỉ có CO2 tạo kết tủa.
D. Để nhận biết O2 và O3 ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột.
Đúng. Vì chỉ có O3 phản ứng 2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2
Câu 49: Chọn đáp án C
Các chất có liên kết không bền hoặc có nhóm CHO sẽ làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường. Các chất
thỏa mãn là : stiren, propilen, axetilen.
3CH3CH = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH3CH(OH) - CH2 (OH) + 2MnO2  +2KOH
ankin 
KMnO 4
MnO 2 

3C6H5 - CH = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3C6H5-CH(OH)-CH2OH+ 2MnO2 + 2KOH


Câu 50: Chọn đáp án C
Số thí nghiệm sau khi kết thúc, thu được sản phẩm có kết tủa là :
(1) Có kết tủa AgCl
(3) Có kết tủa S
(4) Có kết tủa CuS
(5) Có kết tủa (C17H35COO)2Ca
(9) Có kết tủa CAg  C - CH = CH2

You might also like