You are on page 1of 50

CHƯƠNG 4:

TỪ TRƯỜNG

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


NỘI DUNG
2
4.0. Đặt vấn đề 4.5. Định lý Ampe về dòng điện toàn phần
4.1. Định luật Ampe 4.5.1. Lưu số của vectơ H
4.2. Từ trường và các đại lượng đặc trưng 4.5.2. Định lý Ampe về dòng điện toàn phần
4.2.1. Khái niệm từ trường 4.6. Tác dụng của từ trường
4.2.2. Vectơ cảm ứng từ B 4.6.1. Tác dụng của từ trường lên một phần tử
4.2.3. Vectơ cường độ từ trường H dòng điện
4.2.4. Đường sức từ 4.6.2. Tác dụng tương hỗ giữa hai dòng điện thẳng
4.3. Xác định 𝐁 và 𝐇 của dòng điện song song vô hạn
4.3.1. Dòng điện thẳng 4.6.3. Tác dụng của từ trường lên mạch điện kín
4.3.2. Dòng điện tròn 4.6.4. Công của lực từ
4.3.3. Hạt điện tích chuyển động 4.6.5. Tác dụng của từ trường lên hạt điện tích
4.4. Từ thông. Định lý O-G chuyển động. Lực Loren
4.4.1. Từ thông
4.4.2. Định lý O-G đối với từ trường

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.0. ĐẶT VẤN ĐỀ
3

▪ Tương tác từ?

▪ Môi trường truyền tương tác từ?

𝐅Ԧ
𝐅Ԧ 𝐅Ԧ
𝐅Ԧ

Hai dòng điện Hai dòng điện


cùng chiều ngược chiều
Chương 4: Từ trường 13-Nov-23
4.1. ĐỊNH LUẬT AMPE
4

▪ BT: hai dây dẫn l, lo mang dòng điện không đổi I, Io. Chia
dây l, lo thành các đoạn nhỏ dl, dl0 mang dòng I, I0. Có các
phần tử mang dòng điện IdԦl, Io dԦlo .
• Ta có: n

M ∈ Io dԦlo P

θ0
rԦ = OM M I0, 0
r
θ = (IdԦl, rԦ) 0 dF0
θ
mf(IdԦl, M) = (P) I,

θo = (Io dԦlo , n)

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.1. ĐỊNH LUẬT AMPE
5

▪ Nội dung Định luật: Lực từ do phần tử dòng IdԦl tác dụng
lên phần tử dòng Io dԦlo cùng đặt trong chân không là vectơ
lực dFo có:
• Phương vuông góc với mặt phẳng chứa (Io dԦlo và n)
• Chiều sao cho 3 vectơ dԦlo , n, dFo theo thứ tự hợp thành một tam diện
thuận
Idl sin θ . Io dlo sin θo
• Độ lớn: dFo = k.
r2
μo
k=

μo = 4π. 10−7 N/A−2 : hằng số từ

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.1. ĐỊNH LUẬT AMPE
6

▪ Biểu thức lực viết dưới dạng vectơ:

μo Io dԦlo ∧ (IdԦl ∧ rԦ)


dFo = .
4π r3
▪ Dòng điện đặt trong môi trường vật chất:

μo μ Io dԦlo ∧ (IdԦl ∧ rԦ)


dFo = .
4π r3
• μ: là hệ số từ thẩm, đặc trưng cho sự ảnh hưởng của môi trường đối với
tương tác từ
▪ Lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng:

F = ෍ dF0 = න dF0
l,l0 l,l0

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2. TỪ TRƯỜNG VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC
7

4.2.1. Khái niệm từ trường


4.2.2. Vectơ cảm ứng từ 𝐁
4.2.3. Vectơ cường độ từ trường 𝐇
4.2.24. Đường sức từ

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.1. KHÁI NIỆM TỪ TRƯỜNG
8

▪ Từ trường là môi trường vật chất tồn tại trong không gian
xung quanh dòng điện, nếu đặt một dòng điện khác trong
không gian có từ trường thì dòng điện này bị một từ lực tác
dụng. Chính thông qua từ trường mà lực được tuyền đi từ
dòng điện này tới dòng điện khác.
• Tương tác từ được truyền đi với vận tốc hữu hạn bằng vận tốc ánh
sáng.
• Như vậy dòng điện làm cho tính chất của không gian xung quanh
nó biến đổi.

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.2. VECTƠ CẢM ỨNG TỪ 𝐁
9

▪ Định luật Biô-Xava-Laplatx: Vectơ cảm ứng từ do phần


tử dòng điện IdԦl gây ra tại điểm M cách phần tử một khoảng
r là dB có:
• Gốc tại điểm M
• Phương vuông góc với mặt phẳng chứa IdԦl và M
• Chiều sao cho 3 vevtơ dԦl , rԦ , dB theo thứ tự này hợp thành một
tam diện thuận
• Độ lớn:
μo μ Idl sin θ
dB = .
4π r2

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.2. VECTƠ CẢM ỨNG TỪ 𝐁
10

▪ Biểu thức Vectơ cảm ứng từ dB :


μo μ IdԦl ∧ rԦ
dB = . 3
4π r
▪ Khi đó biểu thức ĐL Ampe có thể viết:
dFo = Io dԦlo ∧ dB
▪ Nguyên lý chồng chất từ trường:
• Xác định từ trường của cả dòng điện I gây ra tại M: B = න dB
𝑑òng điện 𝑙

• Xác định từ trường của nhiều dòng điện Ii gây ra tại M:


n

B = B1 + B2 +. . . +Bn = ෍ Bi
i=1
Chương 4: Từ trường 13-Nov-23
4.2.2. VECTƠ CẢM ỨNG TỪ 𝐁
11

▪ Biểu thức Vectơ cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương
diện tác dụng lực
▪ Đơn vị của B: T (Tesla)

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.3 VECTƠ CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG 𝐇
12

▪ Vectơ cường độ từ trường H cũng là đại lượng đặc trưng cho


từ trường về phương diện tác dụng lực:
B
H=
μμo

▪ Đơn vị của H: A/m

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.4. ĐƯỜNG SỨC TỪ
13

▪ Từ trường là môi trường vật chất mà mắt thường không nhìn thấy
được. Vậy nếu nhìn được từ trường thì hình ảnh từ trường thế nào?
▪ Đường sức từ mô tả hình ảnh trực quan về từ trường

▪ Xây dựng được hình ảnh đướng sức từ qua thí nghiệm rắc mạt sắt
vào không gian có từ trường, quan sát và vẽ lại hình ảnh phân bố
của mạt sắt trong từ trường → hình ảnh đường sức từ

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.4. ĐƯỜNG SỨC TỪ
14

▪ Đường sức từ/đường cảm ứng từ là đường cong khép kín vạch ra
trong từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm của nó trùng với
phương của vectơ B tại những điểm ấy, chiều của đường cảm ứng từ
là chiều của vectơ B .
• Đường sức từ là đường cong khép kín nên từ trường có tính chất xoáy và gọi là
từ trường xoáy
• Quy ước vẽ số đường sức từ qua một đơn vị diện tích nằm vuông góc với
phương của từ trường tỉ lệ với độ lớn của vectơ B tại nơi đặt diện tích đó. Do
đó số đường sức qua diện tích dS tỉ lệ với BdS.
• Tập hợp các đường sức từ hợp thành từ phổ.
• Chiều của đường sức từ có quy tắc xác định với từng nguồn sinh từ trường
khác nhau.

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.2. ĐƯỜNG SỨC TỪ
15

▪ Từ phổ của một số nguồn từ trường

• Nguồn nam châm

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.4. ĐƯỜNG SỨC TỪ
16

▪ Từ phổ của một số nguồn từ trường:

• Nguồn là dòng điện thẳng

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.4. ĐƯỜNG SỨC TỪ
17

▪ Từ phổ của một số nguồn từ trường:

• Nguồn là dòng điện tròn

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.4. ĐƯỜNG SỨC TỪ
18

▪ Từ phổ của một số nguồn từ trường:

• Nguồn là ống dây

Ống dây Soneloid Ống dây Toroid

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.2.4. ĐƯỜNG SỨC TỪ
19

▪ Từ phổ của một số nguồn từ trường:


• Nguồn là Trái Đất

➢ Từ trường của Trái Đất được tạo ra và duy trì bởi một dòng kim loại nóng chảy
đối lưu bên trong lõi của Trái Đất. Nó không chỉ là tín hiệu dẫn đường cho các hệ
thống định vị mà còn có tác dụng ngăn cản hầu hết gió Mặt Trời (luồng gió chứa
các hạt tích điện khi thổi đến làm hỏng tầng ozone).

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.3. XÁC ĐỊNH 𝐁 VÀ 𝐇 CỦA DÒNG ĐIỆN
20

4.3.1. Dòng điện thẳng


4.3.2. Dòng điện tròn
4.3.3. Hạt điện tích chuyển động

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.3.1. 𝐁 VÀ 𝐇 CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG
21
B
θ2
B = න dB
AB I

μo μ dl sin θ
B = න dB = I න B
4π r2 H R
AB AB
M

l
= cot g θ
R
r

Rdθ R θ
dl = ; = sin θ
sin2 θ r 0
θ1
R
r=
sin θ A

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.3.2. 𝐁 VÀ 𝐇 CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG
22

▪ Suy ra: θ2
μo μI
B= . න sin θ . dθ
4πR
θ1

μo μ. I
B= . (cos θ1 − cos θ2 )
4πR

I
H= . (cos θ1 − cos θ2 )
4πR

▪ Trường hợp AB dài vô hạn 1 = 0 và 2 = , khi đó có:


μo μI I
B= H=
2πR 2πR

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.3.2. 𝐁 VÀ 𝐇 CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG
23

I
▪ Từ công thức H = suy ra đơn vị của H:
2πR

I
[H] = = A/m
R

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.3.2. 𝐁 VÀ 𝐇 CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN
24

▪ Dòng điện I chạy trong dẫy dẫn tròn có d B1 + d B1


chu vi l
μo μ Idl R μo μR Idl d B1 d Bn d B2
dBn = dB. cos β = . . = . β
4π r 2 r 4π r 3 M

μo μIR
B = න dBn = 3
න dl
4πr r
dòng dòng h

μo μIR μo μI(πR2 ) μo μIS


= . 2πR = = S
4πr 3 2πr 3 2π(R2 + h2 )3/2
β

μo μIS μo μpm R 0 d 2
→B= =
2π(R2 + h2 )3/2 2π(R2 + h2 )3/2
I
pm = I. S ∶ Mômen từ của dòng điện
Chương 4: Từ trường 13-Nov-23
4.3.3. 𝐁 VÀ 𝐇 CỦA HẠT ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
25

▪ BT: Xét hạt điện tích q chuyển


động với vận tốc v tho phương
thẳng đứng lên trên.
dn = no.dV = noSndl M

I = jSn = no/q/vSn
v r
dB μo μ IdԦl ∧ rԦ 1
Bq = = . 3
. θ
dn 4π . r dn Sn

μo μ no /q/vSn . dԦl ∧ rԦ 1
= . .
4π . r3 no Sn dl

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.3.3. 𝐁 VÀ 𝐇 CỦA HẠT ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG
26

▪ Suy ra: μo μ dԦl ∧ rԦ μo μ qv ∧ rԦ


Bq = ./q/. v. = . 3
4π dl. r 3 4π r

M
M

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.4. TỪ THÔNG. ĐỊNH LÝ O-G
27

4.4.1. Từ thông
4.4.2. Định lý O-G đối với từ trường

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.4.1. TỪ THÔNG
28

▪ BT: Xét diện tích S trong từ trường

dΦm = BdS
M
dΦm = BdS cos α = Bn dS = BdSn α

Φm = න BdS dS
(S) dSn
[Φm ] = Wb dSn

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.4.1. TỪ THÔNG
29

▪ Xét trường hợp từ trường đều:

α = 00 : Φm = න BdS = න BdS = B න dS = B. S
(S) (S) (S)

• Định nghĩa đơn vị cảm ứng từ:


Φ 1. Wb
B = = 2
= 1Wb/m2 = 1T
S 1m

• B chính là mật độ từ thông → đưa ra quy ước vẽ đường cảm ứng


từ: số đường cảm ứng từ qua một đơn vị diện tích lân cận xung
quanh một vị trí nào đó đúng bằng giá trị B tại vị trí này

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.4.2. ĐỊNH LÝ O-G ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG
30

▪ Nội dung ĐL: Từ thông gửi qua một mặt kín bất kì bằng
không

ර B. dS = න divB. dV = 0 (𝟒. 𝟏)
(S) (V)

↔ divB = 0 (𝟒. 𝟐)

• (4.1): biểu thức định lý O-G dạng tích phân


• (4.2): biểu thức định lý O-G dạng vi phân

Toán tử

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.5. ĐỊNH LÝ AMPE VỀ DÒNG ĐIỆN TOÀN PHẦN
31

4.5.1. Lưu số của vectơ H


4.5.2. Định lý Ampe về dòng điện toàn phần

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.5.1. LƯU SỐ CỦA VECTƠ H
32

▪ Xét được cong kín C trong từ trường: chọn một chiều dương
(+) dịch chuyển dọc theo đường cong C
• Chia C thành các đoạn nhỏ có độ dài dl, vectơ d𝑙 cùng chiều với
chiều (+) của C
• Tại M nằm trên C có H
• Lưu số của vectơ cường độ điện trường dọc theo đường cong kín C:
(+)
• ‫(׬‬C) H dl = ‫(׬‬C) H. dl. cos( H, dl )

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.5.2. ĐỊNH LÝ AMPE VỀ DÒNG ĐIỆN TOÀN PHẦN
33

▪ Nội dung ĐL: Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một
đường cong kín C bất kì bằng tổng đại số cường độ của các dòng
điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi cường cong đó.
n

ර H. dԦl = ෍ Ii
(C) i=1

• Xoay theo chiểu (+) của đường cong C xác định một chiều tiến
• Dòng điện cùng chiều với chiều tiến khi đó nói dòng điện có chiều
dương, I >0
• Dòng điện cùng chiều với chiều tiến khi đó nói dòng điện có chiều
dương, I <0

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.5.2. ĐỊNH LÝ AMPE VỀ DÒNG ĐIỆN TOÀN PHẦN
34

▪ Chứng minh ĐL:

I dl cos( H, dԦl)
ර H. dԦl = ර H. dl. cos( H, dԦl) = ර
2π r
(C) (C) (C)
I
dl cos( H, dԦl) ≈ MK ≈ rdϕ

I
Suy ra: ර H. dԦl = ර dϕ
2π 𝑑𝜑
(C) (C)
M
d𝒍 𝐇 (C)

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.5.2. ĐỊNH LÝ AMPE VỀ DÒNG ĐIỆN TOÀN PHẦN
35

▪ Ví dụ:

I I
I1
I2

I3
I4

(a) (b) (c)

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.6. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG
36

4.6.1. Tác dụng của từ trường lên một phần tử dòng điện
4.6.2. Tác dụng tương hỗ giữa hai dòng điện thẳng song song
vô hạn
4.6.3. Tác dụng của từ trường lên mạch điện kín
4.6.4. Công của lực từ
4.6.5. Tác dụng của từ trường lên hạt điện tích chuyển động.
Lực Loren

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.6.1. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN MỘT PHẦN
TỬ DÒNG ĐIỆN
37

▪ Công thức lực tác dụng:


dF = IdԦl ∧ dB
• dF gọi là lực Ampe
• Chiều của lực Ampe xác định theo quy tắc bàn tay trái hoặc
quy tắc tam diện thuận.

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.6.2. TÁC DỤNG TƯƠNG HỖ GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN
THẲNG SONG SONG VÔ HẠN
38

▪ Hai dòng điện thẳng có cường độ I1, I2

μo μ. I1
B1 =
2πd
𝐅𝟏 𝐁𝟏
F2 = I2 . Ԧl ∧ B1 +
M
μo μI1 I2 l
→ F2 = I2 . l. B1 =
2πd

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.6.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN MẠCH ĐIỆN KÍN
39

▪ Khung dây kín ABCD mang dòng D

điện I A

• Vị trí khung tại thời điểm ban đầu:


pm , B = 0 a 0
α

• Các lực tác dụng lên cạnh khung tạo ngẫu C

lực/mômen lực làm khung quay B


b

μ = F. d = Fb. sin α F

d CD
= IaB. b sin α B
α
α
= ISB sin α = pm B sin α AB

Suy ra mômen lực: μ = pm ∧ B F

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.6.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN MẠCH ĐIỆN KÍN
40

▪ Năng lượng của khung dây trong từ trường Wm


dA = −μdα = −pm B sin α dα
0
0
→ A = න −pm B sin α dα = pm B cos αቚ = pm B(1 − cos α)
α
α

Wm α − Wm 0 = A ↔ Wm α − Wm 0 = pm B 1 − cos α
= pm B cos 0 − pm B cos α

→ Wm (α) − Wm (0) = (−pm B cos α) − (−pm B cos 0)

→ Wm = −pm B cos α = −pm . B

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.6.4. Công của lực từ
41

▪ Mạch điện kín: đoạn AB không cố định và có thể trượt dọc


trên 2 đoạn dây còn lại
• Dưới tác dụng của lực từ AB dịch
chuyển, xét dịch chuyển từ vị trí (1)
đến vị trí (2):
• dA = F.dI = IlBds = IBdS= Idϕm
2 2

A = න I. dΦm = I න dΦm = I. ΔΦm


1 1

Suy ra: A = I. ΔΦm = I Φm2 − Φm1 (4.2)

• (4.2) đúng cho mạch điện bất kì dịch


chuyển trong từ trường bất kì

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.6.5. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN HẠT ĐIỆN
TÍCH CHUYỂN ĐỘNG. LỰC LOREN
42

▪ Hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v trong từ trường:

FL = F = I. dԦl ∧ B = qv ∧ B

▪ Lực tác dụng lên q là FL và gọi


là lực Loren:
• Có phương vuông góc với mặt
phẳng (v, B)
• Có chiều: qv, B và FL hợp thành
tam diện thuận
• Độ lớn: : FL=/q/vBsin( v, B)

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


4.6.5. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN HẠT ĐIỆN
TÍCH CHUYỂN ĐỘNG. LỰC LOREN
43

▪ Nhận xét:
• Do FL ⊥ v : FL không sinh công
• A =ΔWđ = 0: Wđ = const
• Wđ = const: v = const, v chỉ thay đổi hướng

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


THANH DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG TRONG TỪ TRƯỜNG
44

 
B n


v

l Chuyển động

dx

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


BÀI TẬP
45

Bài tập 1: Một electron (e) chuyển động trong từ trường đều cảm ứng
từ B = 5.10-3T, theo hướng hợp với đường sức từ trường một góc  =
60o. Năng lượng của electron bằng W = 1,64.10-16J. Trong trường hợp
này quỹ đạo của electron là một đường đinh ốc.
1. Tính vận tốc của e.
2. Quỹ đạo chuyển động của e có hình dạng như thế nào?
3. Bán kính của vòng đinh ốc và chu kì quay của e trên quỹ đạo.
4. Bước của đinh ốc đó.

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


BÀI TẬP
46

Bài tập 2: Hạt proton (p) chuyển với vận tốc v = 4,78.106m/s vào
trong một từ trường đều B = 10-2T. Xác định:
1. Hình dạng quỹ đạo chuyển động của p
2. Bán kính quỹ đạo chuyển động của p.
3. Chu kì chuyển động của p. Cho mp = 1,672.10-27 kg.

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


BÀI TẬP
47

Bài tập 3: Dòng điện I = 2A chạy trên đoạn day dẫn thẳng AB đặt
trong không khí (như hình vẽ). Cho biết h = 1cm, θ1 = 600, θ2 =
1200. Xác định cường độ từ trường do dòng điện này gây ra tại điểm
M.

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


BÀI TẬP
48

Bài tập 4: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40cm, đặt
trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05T, sao cho trục quay của
khung dây vuông góc với đường sức từ trường và mặt phẳng khung
dây song song với đường sức từ trường. Khung dây có 100 vòng dây,
mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua. Tính độ lớn của mômen
lực từ tác dụng lên khung dây.
Bài tập 5: Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B =
10– 4 T, theo hướng vuông góc với đường sức từ. Tính số vòng quay
của proton trong một giây.

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


HƯỚNG DẪN GIẢI
49

Bài tập 1: Tính chất chuyển động của hạt e


trong từ trường:
• Chỉ thay đổi hướng, độ lớn không đổi nên e B
chuyển động cong đều vạch ra quỹ đạo là
đường xoắn ốc có bán kính R = const.
• electron chuyển động trong từ trường chịu tác 600

dụng của lực Loren FL đóng vai trò là lực hướng e


tâm.
• v2 làm cho e chuyển động tròn đều vạch ra quỹ
đạo tròn bán kính R- mặt phẳng quỹ đạo vuông
góc với phương của B, v1 làm cho e chuyển động
đều tịnh tiến dọc theo phương B

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23


50

back

Chương 4: Từ trường 13-Nov-23

You might also like