You are on page 1of 30

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM......................................................................................................2


PHÂN LOẠI...........................................................................................................................2
MỐI QUAN HỆ......................................................................................................................2
MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÁI NIỆM...............................................................................3
ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM..................................................................................................3
PHÂN CHIA KHÁI NIỆM.....................................................................................................3
CHƯƠNG 2: PHÁN ĐOÁN.....................................................................................................4
PHÁN ĐOÁN ĐƠN...............................................................................................................4
TÍNH CHU DIÊN...................................................................................................................4
MQH GIỮA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN.................................................................................5
PHÁN ĐOÁN PHỨC CƠ BẢN.............................................................................................6
PHÁN ĐOÁN ĐA PHỨC......................................................................................................7
PHỦ ĐỊNH PHÁN ĐOÁN.....................................................................................................8
TÍNH ĐẲNG TRỊ...................................................................................................................8
CHƯƠNG 3: SUY LUẬN.......................................................................................................10
SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP................................................................................10
SUY LUẬN DIỄN DỊCH GIÁN TIẾP.................................................................................11
TĐL ĐƠN RÚT GỌN..........................................................................................................12
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC..............................................14
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC...........................................16
CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NCKH.................................................16
ĐẶT TÊN CHO ĐỀ TÀI KHOA HỌC................................................................................16
NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI KHOA HỌC...................................................17
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHO ĐỀ TÀI KHOA HỌC............................18
ĐỀ LUYỆN..............................................................................................................................21
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM

PHÂN LOẠI

K/n cụ thể và k/n trừu tượng

Nội hàm
K/n khẳng định và k/n phủ định (luôn
đi cặp với một k/n khẳng định đã cho)

K/n ảo (ND = 0): ông bụt,


thiên đường
Ngoại diên K/n đơn nhất (ND = 1): Hà Nội,
Việt Nam

K/n thực (ND ≥ 1)


K/n chung (ND > 1)

Bài 2: Phân loại từng khái niệm sau:


MỐI QUAN HỆ
Nội hàm và ngoại diên có mối quan hệ nghịch biến
Qh của những k/n ko so sánh
được về NH

Nội hàm

Qh đồng nhất
Qh của những k/n so sánh
được về NH

Qh bao hàm (C - L)
mang tính tương đối
Qh điều hòa

Ngoại diên Qh giao nhau


Qh ngang hàng
cùng 1 hệ quy chiếu

Qh không điều hòa Qh đối lập

Qh mâu thuẫn
là mqh của cặp k/n A và ko phải A

Loại > Chủng


Bài 3: Vẽ hình biểu thị mqh của các k/n sau
- Bước 1: kí hiệu k/n
- Bước 2: vẽ hình
MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÁI NIỆM
Bài 4: Thực hiện thao tác MRKN và THKN n bậc đối với từng k/n sau
n bậc = n mũi tên
ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM
- Là thao tác chỉ ra nội hàm của k/n cần định nghĩa
K/n được đ/n = K/n dùng để đ/n
Dfd = Dfn
- Đ/n theo C – L
- Quy tắc đ/n:
 Đ/n phải cân đối: Dfd = Dfn
 Đ/n phải rõ ràng
 Đ/n không vòng quanh
 Đ/n không sử dụng mệnh đề phủ định
Bài 6: Xác định từng phép đ/n k/n sau đúng hay sai logic
- Đúng/Sai
- Giải thích: chỉ ra 1 lý do
PHÂN CHIA KHÁI NIỆM
- Phân chia theo L – C
- 4 quy tắc:
 PCKN phải cân đối
 Phải dưới trên cùng 1 cơ sở phân chia
 Không được vượt cấp
 Các k/n thành phần thu được sau phân chia phải nằm trong qh ngang hàng
Bài 7: Sử dụng kiểu PCKN theo L – C để phân chia các khái niệm sau
Bài 8: Xác định từng phép PCKN dưới đây đúng hay sai logic? Tại sao?

Nhà (A1)
Nhà nước
(A)
Nước (A2)

 Sai vì vi phạm quy tắc PCKN phải cân đối. NH A1, A2 không lấp đầy ND A.
CHƯƠNG 2: PHÁN ĐOÁN

Phán đoán phải có giá trị logic xác định: phản ảnh đúng thực tại khách quan
PHÁN ĐOÁN ĐƠN
- Là phán đoán được hình thành từ liên kết 2 khái niệm
VD: Tất cả sinh viên đều là công dân.
- Kết cấu:
 Chủ từ (S)
 Vị từ (P)
 Hệ từ: hệ từ khẳng định (là, có, được,…), hệ từ phủ định (không là, không có,
…) -> đặc trưng về chất
 Lượng từ: lượng từ toàn thể (: mọi), lượng từ bộ phận (: một số) -> đặc
trưng về lượng
 Bất kì phán đoán đơn nào cũng đầy đủ 4 bộ phận: chủ, vị, hệ, lượng
 Có nhiều phán đoán bị ẩn ngôn ngữ biểu thị lượng từ hoặc hệ từ hoặc cả hai.
VD: Sinh viên năng động
Phán đoán đơn nhất: chủ từ S là k/n đơn nhất, luôn có lượng từ toàn thể
VD: VN là quốc gia ĐNA

PĐ Nội dung Kí hiệu S P Ví dụ


- (S ⸦ P) HCM là danh nhân VHTG
A Toàn thể khẳng định  S là P +
+ (S = P) HCM là tác giả Nhật kí trong tù
- (S ∩ P)
I Bộ phận khẳng đinh  S là P -
+ (P ⸦ S)
E Toàn thể phủ định  S không là P + +
 Nhiều công dân không là sinh viên
O Bộ phận phủ định  S không là P - +
 Nhiều đoàn viên không là sinh viên

Bài 9: Xác định chủ, vị, hệ, lượng


TÍNH CHU DIÊN
- Một thuật ngữ được gọi là chu diên khi ngoại diên của nó được phản ánh đầy đủ trong
phán đoán (trong mqh với thuật ngữ còn lại của phán đoán).
- Kí hiệu:
 Chu diên: S+, P+
 Không chu diên: S-, P-
VD: Sinh viên (S+) là đoàn viên (P-)
Nhiều đoàn viên (S-) là sinh viên (P-)
Bài 10: Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong các phán đoán sau
- Xác định kiểu phán doán đơn (A, I, E, O)
- Gạch chân S, P
- Điền +, - theo quy tắc
- Vẽ hình nếu đề yêu cầu
MQH GIỮA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN

A E

I O
Giống chất, khác lượng (A – I; E – O)
- Toàn thể đúng -> bộ phận sai
Mqh chi phối – lệ thuộc
- Bộ phận sai -> toàn thể sai
- Bộ phận đúng -> kxđ
Giống lượng, khác chất (A – E; I – O)
Mqh đối lập - Đối lập trên không thể cùng đúng
- Đối lập dưới không thể cùng sai
Khác lượng, khác chất (A – O; E – I)
Mqh mâu thuẫn
Phán đoán này đúng thì phán doán kia sai và ngược lại

Bài 11: Viết và xác định giá trị logic của các phán đoán có mqh trên hình vuông logic đối
với từng phán đoán sau
PHÁN ĐOÁN PHỨC
- Là các phán đoán được hình thành từ các phán đoán đơn thông qua liên từ logic
- Căn cứ vào số lượng loại liên từ logic:
 Phán đoán phức cơ bản (1 loại liên từ logic)
VD: Sinh viên ĐHNT năng động và học giỏi
 Phán đoán đa phức (2 loại liên từ logic trở lên)
VD: Vì chủ quan nên tình hình dịch bệnh mất kiểm soát và lây lan
nhanh
PHÁN ĐOÁN PHỨC CƠ BẢN
- Phép hội: mqh cùng tồn tại (và, cùng với, vừa… vừa)

a b a˄b

đ đ đ

đ s s

s đ s

s s s

- Phép tuyển: mqh lựa chọn (hoặc, hay,…)


 Tuyển tương đối: có thể cùng tồn tại

a b a˅b

đ đ đ

đ s đ

s đ đ

s s s

 Tuyển tuyệt đối: không thể cùng tồn tại

a b a˅b

đ đ s

đ s đ

s đ đ

s s s
- Phép kéo theo: mqh điều kiện → kết quả 1 chiều (vì… nên…)

a b a→b

đ đ đ

đ s s

s đ đ

s s đ

- Phép tương đương: mqh điều kiện ↔ kết quả (tương đương, khi và chỉ khi,…)

a b a↔b

đ đ đ

đ s s

s đ s

s s đ

Bài 12: Viết công thức ký hiệu của các phán đoán phức sau

PHÁN ĐOÁN ĐA PHỨC


Lập bảng giá trị logic đầy đủ
- Bước 1: Xác định số cột của bảng
 Mỗi PĐ đơn, mỗi PĐ phức được biểu thị lần lượt thành mỗi cột
 Cột cuối cùng của bảng là cột thể hiện đầy đủ công thức cần c/m
- Bước 2: Xác định số hàng của bảng
2n ( n là số lượng phán đoán đơn thành phần)
- Bước 3: Điền giá trị logic
 Với các cột tương ứng PĐ đơn thành phần: nguyên tắc chia đôi
 Với các cột tương ứng PĐ phức cơ bản: theo quy tắc (hội, tuyển, kéo theo,
tương đương)
- Bước 4: Kết luận
 Nếu chỉ nhận toàn giá trị đúng -> công thức đúng
 Nếu không như trên -> công thức sai
PHỦ ĐỊNH PHÁN ĐOÁN
- Kết quả là phán đoán có giá trị logic ngược lại phán đoán cũ
˥A = O ˥E = I
˥I = E ˥O = A
VD: Sinh viên là đoàn viên (A) s
˥A = O: Một số sinh viên không là đoàn viên đ
Khi thực hiện PĐ đơn, nếu PĐ đã cho là PĐ đơn nhất -> thu được PĐ đối lập trên với PĐ
đã cho
VD: VN là quốc gia ĐNA (A) đ
VN không là quốc gia ĐNA (E) s
Giải thích: Vì PĐ đã cho là PĐ đơn nhất nên ta chỉ thu được PĐ có mqh đối lập trên trong
hình vuông logic (A – E)
Bài 14: Phủ định các phán đoán sau
PHỦ ĐỊNH PHÁN ĐOÁN PHỨC CƠ BẢN
˥(a˄b) = ˥a˅˥b ˥(a˅b) ↔ ˥a˄˥b ˥(a→b) ↔ a˄˥b

Phủ định lần chẵn = khẳng định: ˥(˥a) = a


Phủ định lần lẻ = phủ định: ˥a = ˥a; ˥[˥(˥a)] = ˥a
Bài 15: Phủ định từng PĐ phức cơ bản sau (Ghi công thức và ngôn ngữ)
VD: Giáo viên là công dân và là tri thức
Quy ước: Giảng viên là công dân = a
Giảng viên là tri thức = b
 Công thức: a˄b
˥(a˄b) = ˥a˅˥b
Ngôn ngữ: Giảng viên không là công dân hoặc giảng viên không là trí thức
TÍNH ĐẲNG TRỊ
- Các PĐ đẳng trị là những PĐ có công thức kí hiệu khác nhau, nhưng giá trị logic bằng
nhau
a˄b ≡ ˥(a→˥b) a˅b ≡ ˥a→b a→b ≡ ˥b→˥a

a˄b ≡ ˥(b→˥a) a˅b ≡ ˥b→a a→b ≡ ˥a˅b

a˄b ≡ ˥(˥a˅˥b) a˅b ≡ ˥(˥a˄˥b) a→b ≡ ˥(a˄˥b)


Bài 16: Viết các PĐ đẳng trị của từng PĐ phức cơ bản sau (ghi công thức và ngôn ngữ)
VD: Bạn sẽ có cơ hội du học nếu năng lực ngoại ngữ tốt
Quy ước: Bạn có năng lực ngoại ngữ tốt: a
Bạn có cơ hội du học: b
 Công thức: a→b
a→b ≡ ˥b→˥a: Bạn sẽ ko có cơ hội du học nếu bạn ko có năng lực ngoại ngữ tốt
a→b ≡ ˥a˅b: Bạn ko có năng lực ngoại ngữ tốt hoặc bạn có cơ hội du học
a→b ≡ ˥(a˄˥b): K thể có việc bạn có năng lực ngoại ngữ tốt mà bạn k có cơ hội du học
CHƯƠNG 3: SUY LUẬN

KẾT CẤU
- Tiền đề
- Kết luận: PĐ mới rút ra từ tiền đề
- Quy tắc logic (cơ sở logic):
 Một suy luận đúng logic khi: tiền đề đúng + quy tắc đúng -> kết luận đúng
 Điều kiện tiên quyết: tiền đề đúng

SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP


Tiền đề là PĐ đơn -> kết luận là PĐ đơn

Thao tác Quy tắc Ví dụ


- Đổi: chất - Sv là công dân
- Ko đổi: vị trí S, P; lượng; giá trị  Sv ko thể ko là công
logic dân
Chuyển hóa
- S là P - ĐHNT ko là ĐH dân
(đổi chất)
 S ko là ko phải P lập
- S ko là P  ĐHNT là ko phải ĐH
 S là ko phải P dân lập
- Đổi: vị trí S và P
- Ko đổi: chất; giá trị logic; tính chu
diên
Đảo ngữ
Đảo ngữ thuần túy: áp dụng khi S, P - Sv là đoàn viên
(đổi chỗ)
của tiền đề cùng tính chu diên  Đa số đoàn viên là sv
Đảo ngữ ko thuần túy: áp dụng khi S, P - Sv là công dân
của tiền đề khác tính chu diên  Một số công dân là sv
Sv là công dân
Đối lập vị từ - Chuyển hóa tiền đề
 Ko phải công dân ko
(đổi chất rồi đổi chỗ) - Đảo ngữ PĐ thu được ở B1
là sv
Sv là công dân
Đối lập chủ từ - Đảo ngữ
 Một số công dân ko
(đổi chỗ rồi đổi chất) - Chuyển hóa PĐ thu được ở B1
là ko phải sv

- Phải chuẩn xác tính chu diên


- Đảo ngữ: Phán đoán O ko có kết luận
- ĐLVT: Phán đoán I ko có kết luận
- ĐLCT: Phán đoán O ko có kết luận
VD: Nhiều sv ko là đảng viên (O)
 Đảo ngữ: Không có kết luận
Bài 17: Thực hiện lần lượt các thao tác suy luận diễn dịch trực tiếp đối với từng phán
đoán sau
Sinh viên ko được đi học muộn
Viết lại: Sv ko là người được đi học muộn
SUY LUẬN DIỄN DỊCH GIÁN TIẾP
- Là suy luận diễn dịch có từ 2 tiền đề trở lên
- Tam đoạn luận đơn: là suy luận có 2 tiền đề là PĐ đơn, kết luận cũng là PĐ đơn

Thuật ngữ lớn: P (vị từ của kết luận)

Thuật ngữ Thuật ngữ nhỏ: S (chủ từ của kết luận)

Thuật ngữ giữa: M (xuất hiện ở 2 TĐ,


ko có ở KL)

Tiền đề lớn: M&P -> mqh trực tiếp


 P và S mqh gián tiếp
Phán
đoán Tiền đề nhỏ: S&M -> mqh trực tiếp

Kết luận: chứa S và P

VD: Mọi người (M) phải chết (P). -> tiền đề lớn
Socrates (S) là người (M). -> tiền đề nhỏ
Socrates (S) phải chết (P). -> kết luận
8 QUY TẮC CHUNG
1. Một TĐL đơn chỉ được phép có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần
3. Thuật ngữ không chu diên ở TĐ thì không chu diên ở KL
4. Nếu 2 TĐ là PĐ bộ phận thì không có KL
5. Nếu 1 trong 2 TĐ là PĐ bộ phận thì KL cũng là PĐ bộ phận
6. Nếu 2 TĐ là PĐ phủ định thì không có KL
7. Nếu 1 trong 2 TĐ là PĐ phủ định thì KL cũng là PĐ phủ định
8. Nếu 2 TĐ là PĐ khẳng định thì KL cũng là PĐ khẳng định
Hình
(Vị trí xuất hiện của M tạo thành Quy tắc riêng Kiểu TĐL đơn đúng
TĐL đơn)

Lớn - Toàn thể


I AAA, AII, EIO, EAE
Nhỏ - Khẳng định

Lớn - Toàn thể


II 1 trong 2 TĐ phủ định - AEE, AOO, EAE, EIO
KL phủ định

II Nhỏ - Khẳng định AAI, AII, IAI, EAO, EIO,


I KL - Bộ phận OAO

I Lớn - Khẳng định AAI, AEE, IAI, EAO,


V Nhỏ - Toàn thể EIO
 Quy tắc riêng sai (đúng) -> Quy tắc chung sai (kxđ)
Có 3 cách c/m TĐL đơn đ/s logic:
- Dựa vào 8 quy tắc
- Dựa vào hình và quy tắc riêng – chung (chỉ xác định giá trị sai)
- Dựa vào kiểu TĐL và hình (chỉ xác định giá trị sai)
Bài 18: Xác định tính đ/s của từng TĐL sau
- Chép lại TĐL và xác định tính chu diên (nếu cần)
- Vẽ hình (nếu cần)
- TĐL là sai vì vi phạm quy tắc…

Bài 19: Xác định TĐL đơn đúng từ các dữ kiện cho sẵn
a) Từ 3 k/n: sinh viên; sinh viên ĐHNT; đoàn viên
b) Từ 2 PĐ: VN là quốc gia châu Á; Nhiều quốc gia châu Á là quốc gia phát triển
 Luôn ghi rõ kiểu, hình của TĐL đơn
 Xác định quan hệ của khái niệm trước

TĐL ĐƠN RÚT GỌN


- Là TĐL đơn bị ẩn 1 trong 3 PĐ
- Nhận diện: căn cứ vào từ/cụm từ có tính liên kết
VD: Mọi người phải chết. Socrates là người. Vậy, Socrates phải chết.
Socrates phải chết. Vì mọi người phải chết, Socrates là người.

Từ, cụm từ chỉ hệ quả Khôi phục


Ẩn TĐ nhỏ
P_______M. Vậy, S_______P

S______M
Có -> có KL -> bị ẩn 1 trong 2 TĐ
TH1
Ẩn TĐ lớn
S_______M. Vậy, S_______P

P______M

Thuật ngữ xuất hiện ở 2 TĐ -> M


P_______M. S______M
Không có -> bị ẩn KL
TH2
KL: S______P

- Không được phép thay đổi, sửa chữa những PĐ đã cho


- PĐ mới được khôi phục phải có giá trị logic đúng
- Phải tuân thủ các quy tắc chung và riêng
Bài 20: Cho TĐL đơn rút gọn. Khôi phục TĐL đơn
Nguyễn Du là danh nhân VHTG. Vậy, nhiều người nổi tiếng không là Nguyễn
Du.
Nguyễn Du (P) là danh nhân VHTG (M). Vậy, nhiều người nổi tiếng (S) không là Nguyễn Du
(P).

Nguyễn Du là danh nhân VHTG. A


Nhiều người nổi tiếng không là danh nhân VHTG. O
Nhiều người nổi tiếng không là Nguyễn Du. O
 Kiểu AOO, hình II
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC


BẢN CHẤT
- Phản ánh chủ động, sáng tạo thực tại khách quan vào đầu óc con người nhằm thu nhận
tri thức về thực tại khách quan ấy.
- Gồm: nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) và nhận thức lý tính (tư duy trừu
tượng)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
- Ngôn ngữ
- Trí nhớ *
Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức
Câu 2: Một số hoạt động cụ thể nhằm rèn luyện trí nhớ hiệu quả

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


BẢN CHẤT
- Hiểu theo nghĩa rộng: bất cứ khi nào ở mỗi chủ thể con người diễn ra quá trình tiếp
nhận, lĩnh hội tri thức bên ngoài và chuyển biến chúng thành tri thức của cá nhân được họi là
hoạt động học tập -> không bị giới hạn bởi không gian, thời gian hay các yếu tố ngoại cảnh
khác
- Mang bản chất của nhận thức nhưng học tập là một hoạt động nhận thức đặc biệt vì
con người có thể biến những tri thức đã tiếp nhận thành tri thức của bản thân mình.
Câu 3: Vì sao nói học tập là một hoạt động nhận thức đặc biệt
- Nên viết thành đoạn văn, phải lập luận + lý giải + phân tích để c/m + VD

CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CƠ BẢN BẬC ĐH


1. Phương pháp nghe giảng và ghi chép
Câu 4: Trình bày những khác biệt cơ bản giữa hoạt động nghe giảng và ghi chép ở bậc
ĐH so với hoạt động nghe giảng và ghi chép ở bậc phổ thông
- Nên viết thành đoạn văn dựa theo các tiêu chí cụ thể
- Tiêu chí: sự tương tác giữa người dạy và người học, cách thức ghi chép của người
học,…
2. Phương pháp đọc tài liệu và ghi chép
 Tài liệu hiểu theo nghĩa rộng nhất (tài liệu online, offline, bản mềm, bản cứng…)
Câu 5: Trình bày những khác biệt cơ bản giữa hoạt động đọc tài liệu và ghi chép ở bậc
đại học so với hoạt động đọc tài liệu và ghi chép ở bậc phổ thông

NOTE: Phương pháp Cornell


3. Phương pháp viết đoạn văn khoa học
- Đoạn văn là một đơn vị của công trình khoa học
- Mỗi đoạn văn phải chứa đựng thông tin nhất định

Câu chủ đề

Cấu trúc Các câu diễn giải, bổ trợ, minh họa

Ví dụ minh họa
(optional)

Chính xác (thông tin, ngữ pháp, từ vựng)

Câu văn rõ ràng, mạch lạc


Văn phong
Lưu ý các thuật ngữ khoa học

Có sự liên kết giữa các đoạn văn

Câu 6: Thực hành viết 1 đoạn văn khoa học


CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BẢN CHẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


- Là quá trình tìm tòi, khám phá bản chất của sự vật, hiện tượng nhằm thu nhận tri thức
về sự vật, hiện tượng ấy để sáng tạo các giải pháp tác động trở lại sự vật, hiện tượng theo mục
đích nhất định của con người.
CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NCKH
- Bước 1: Xác định chủ đề/đề tài NCKH
- Bước 2: Nghiên cứu tài liệu sẵn có
- Bước 3: Hình thành mục tiêu nghiên cứu hay giả thuyết nghiên cứu
Khẳng định thường được đưa ra tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu và thể hiện dự định
của người nghiên cứu.
- Bước 4: Thiết kế/Lập chiến lược và kế hoạch nghiên cứu
 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp
 Lập kế hoạch về thời gian
 Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, in câu hỏi điều tra, đặt lịch phỏng vấn
(một số bước có thể thực hiện đồng thời)
- Bước 5: Thu thập dữ liệu
 Sơ cấp và thứ cấp
 Định tính và định lượng
- Bước 6: Nhập dữ liệu và phân tích dữ liệu
- Bước 7: Viết báo cáo tổng hợp
Câu 1: Phân tích các bước trong quá trình thực hiện NCKH

ĐỀ TÀI KHOA HỌC


- Là những vấn đề nghiên cứu do một cá nhân hoặc một nhóm người cùng thực hiện
nhiệm vụ nghiên cứu.
ĐẶT TÊN CHO ĐỀ TÀI KHOA HỌC
- Mệnh đề khẳng định
- Từ ngữ:
 Chính xác (đặc biệt thuật ngữ khoa học), ko dùng từ địa phương, tiếng lóng,…
 Không sử dụng từ (cụm từ) mơ hồ
 Không sử dụng từ (cụm từ) bất định về thông tin
- Diễn đạt rõ ràng: tránh quá cụt lủn hoặc quá dài dòng
- Tên đề tài thường bắt đầu bằng động từ
VD: Nghiên cứu các yếu tố abc; Đánh giá hoạt động xyz
VD2: Sinh viên và tình yêu -> tên đề tài cụt lủn
Câu 4: Đặt tên một đề tài khoa học hợp lý
Câu 4.1: Nhận diện tên 1 đề tài khoa học hợp lý hay chưa? Sửa
- Chỉ ra lỗi và sửa
NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI KHOA HỌC
1. Lý do lựa chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài)
- Vì sao lựa chọn đề tài nghiên cứu (tại sao đề tài này lại cấp thiết để nghiên cứu)
- Khách quan (không chủ quan)
- Khi làm bài phải viết thành đoạn văn khoa học (150 – 200 từ)
2. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: sự vật, hiện tượng (nghiên cứu cái gì?)
- Khách thể nghiên cứu: thực tại, thực thể bao chứa đối tượng nghiên cứu (đối tượng
của ai, của cái gì?)
VD: Đề tài “Kỹ năng tự học của sv trường ĐHNT trong điều kiện đào tạo tín chỉ”
 Đối tượng nghiên cứu là: kỹ năng tự học
 Khách thể nghiên cứu là: sv trường ĐHNT
 Phải ghi đầy đủ “đối tượng/khách thể nghiên cứu là”
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu: đích đến thường là trình bày các giải pháp
- Nhiệm vụ:
 Nhiệm vụ 1: xây dựng cơ sở lý thuyết
 Nhiệm vụ 2: thực trạng
 Nhiệm vụ 3: giải pháp
VD: Đề tài “Kỹ năng tự học của sv trường ĐHNT trong điều kiện đào tạo tín chỉ”
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng tự học
của sv trường ĐHNT
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Nhiệm vụ 1: tổng quan về kỹ năng tự học (lý luận chung về…)
 Nhiệm vụ 2: thực trạng về kỹ năng tự học của sv trường ĐHNT
 Nhiệm vụ 3: đề ra các giải pháp nâng cao kỹ năng tự học của sv…
 Không được diễn đạt cụt lủn
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi không gian: giới hạn về diện tích bao chứa và tồn tại đối tượng và khách thể
- Phạm vi thời gian: giới hạn thời gian bắt đầu – kết thúc của đối tượng và khách thể
- Phạm vi nội dung: giới hạn nội dung đề tài cần nghiên cứu
 Không phải đề tài nào cũng có giới hạn không gian, thời gian -> cần phải tự giới
hạn phạm vi không gian và thời gian của đề tài
VD: “Kỹ năng tự học của sv trường ĐHNT trong điều kiện đào tạo tín chỉ trong
khoảng thời gian từ…”
5. Mẫu khảo sát của đề tài
- Bộ phận đại diện cho khách thể nghiên cứu
- Thể hiện được bản chất, quy luật của khách thể nghiên cứu
VD: Mẫu khảo sát của đề tài đã cho là: khoảng 400 sv đại diện cho các chuyên ngành
và các niên khóa khác nhau tại trường ĐHNT
 Đề tài nào cần khảo sát mới cần khảo sát
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phụ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu
Câu 5: Xác định những yếu tố cơ bản của đề tài khoa học
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHO ĐỀ TÀI KHOA HỌC
- Phần mở đầu
- Phần nội dung (trọng tâm)
- Phần kết luận
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục (nếu có)
PHẦN NỘI DUNG
- Phụ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu
- Về khối ngành kinh tế: thường là 3 chương (phù hợp với những đề tài thiên về lý
thuyết)
 Chương 1 (nhiệm vụ 1)
 Chương 2 (nhiệm vụ 2)
 Chương 3 (nhiệm vụ 3)

Giải thích k/n (thuật ngữ)

Một số lý thuyết, một số quan điểm liên


Chương 1 quan đến vấn đề nghiên cứu
Khái quát về đối tượng và khách thể

Ưu/nhược
Chương 2
Thường triển khai Thuận lợi/Khó khăn
các nd trái ngược
nhau Cơ hội/Thách thức

Kết quả/Hạn chế

Vĩ mô/Vi mô
Chương 3
Triển khai thành các nd (giải pháp) Quản lý/Cá nhân
có khuynh hướng ngược nhau
Khách quan/Chủ quan

VD: Đề tài “Nghiên cứu tác động của việc làm thêm đến cơ hội có việc làm sau tốt
nghiệp của sv trường ĐHNT”
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tác động của việc làm thêm đối với sinh viên
1.1. Cơ sở lý thuyết về việc làm thêm của sv
1.1.1. K/n việc làm thêm của sv
1.1.2. Phân loại việc làm thêm của sv
1.2. Tác động của việc làm thêm đối với sv
1.2.1. Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sv
1.2.2. Tác động của việc làm thêm đến khả năng có việc làm sau tốt nghiệp của sv
 Chương 1 chỉ lý thuyết, không liên quan đến FTU
 Chỉ nên triển khai mục (1.1) và tiểu mục (1.1.1), nếu chia nhỏ hơn nữa thì dùng
a), b) hoặc các bullet points
Chương 2: Thực trạng về việc sv ĐHNT đi làm thêm
2.1. Những thuận lợi và khó khăn đối với…
2.1.1. Thuận lợi
2.1.2. Khó khăn
2.2. Những kết quả và hạn chế về…
2.2.1. Kết quả
2.2.2. Hạn chế
Chương 3: Giải pháp cho…
* Diễn đạt tên chương, mục, tiểu mục
- Mệnh đề khẳng định
- Từ ngữ:
 Chính xác (đặc biệt thuật ngữ khoa học), ko dùng từ địa phương, tiếng lóng,…
 Không sử dụng từ (cụm từ) mơ hồ
 Không sử dụng từ (cụm từ) bất định về thông tin
- Diễn đạt rõ ràng: tránh quá cụt lủn hoặc quá dài dòng
- Không trùng lặp
- Không vượt cấp
Câu 6: Xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài khoa học (đi thi chỉ hỏi 1 trong 3
chương)

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG NCKH


 Phụ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
- Chỉ tập trung vào phương pháp phi thực nghiệm: quan sát (ko thi), phỏng vấn (ko thi),
điều tra bằng phiếu hỏi.
- Điều tra bằng phiếu hỏi: chọn mẫu, xây dựng phiếu hỏi, xử lý số liệu

Khoảng 20 câu

Số lượng câu 20 câu ko bao gồm những câu hỏi cá nhân

Câu hỏi đóng

Số loại câu Câu hỏi mở


Xây dựng phiếu hỏi

Câu hỏi vừa đóng, vừa mở

Đóng -> Mở
Số câu hỏi mở 10%
Trật tự câu hỏi Theo đề cương
Câu 7: Xây dựng phiếu hỏi để thu thập thông tin cho đề tài khoa học
ĐỀ LUYỆN

[20/07/2021]
Câu 1:
a. Lấy ví dụ về 3 khái niệm có mqh C – L với nhau, vẽ hình biểu thị mqh đó
Động vật (A)
Động vật lớp thú (B)
Con chó (C)

b. Từ 3 k/n đã có phần a, hãy xây dựng 1 TĐL đơn bất kỳ


Một số động vật là động vật lớp thú. I
Một số động vật là con chó. I
Con chó là động vật lớp thú. A
c. TĐL đã có ở phần b đúng hay sai logic? Vì sao?
TĐL ở phần b sai logic, vì hình III không có kiểu TĐL đơn IIA
d. Xác định tính chu diên của 2 thuật ngữ trong phán đoán kết luận của TĐL đơn ở
phần b
Con chó (S+) là động vật lớp thú (P-) A
Câu 2: Vì sao nói học tập là hoạt động nhận thức đặc biệt (cho 1 ví dụ minh họa)
Câu 3: Cho đề tài khoa học: “Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên khi sử dụng thư
viện tại trường ĐHNT”
a. Phân tích trình tự logic 7 bước trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học
đối với đề tài trên
Bước 1: Xác định đề tài NCKH
- Đề tài: “Khảo sát mức độ hài lòng của sv khi sử dụng thư viện tại trường ĐHNT”
Bước 2: Nghiên cứu tài liệu sẵn có
Bước 3: Hình thành mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu và đánh giá mức độ hài lòng của sv khi sử dụng thư viện tại trường ĐHNT
để từ đó có thể đưa ra giải pháp nâng cao mức độ hài lòng
Bước 4: Lập chiến lược và kế hoạch nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: lập phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp (khoảng 400 sinh viên)
- Kế hoạch về thời gian: diễn ra trong khoảng thời gian từ 25/07/2021 – 25/09/2021
- Chuẩn bị phiếu khảo sát, đặt lịch phỏng vấn với sinh viên
Bước 5: Thu thập dữ liệu
- Số lượng sinh viên sử dụng thư viện tại trường ĐHNT
- Mức độ hài lòng của sinh viên dựa trên các yếu tố khác nhau
- Các giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên
Bước 6: Nhập dữ liệu và phân tích dữ liệu
- Đánh giá kết quả thu được và hạn chế của nghiên cứu
- Nhận định những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu dẫn đến hạn chế hoặc sai
lệch trong kết quả nghiên cứu
Bước 7: Viết báo cáo tổng hợp
b. Xác định đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mục
tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài trên.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài trên là: mức độ hài lòng
- Khách thể nghiên cứu của đề tài trên là: sinh viên đh NT
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài trên là:
 Phạm vi khôn gian: trường đh NT
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài trên là:
 Mục tiêu nghiên cứu: đề ra giải pháp nâng cao mức độ hài lòng của sv khi sử
dụng thư viện tại trường đh NT
 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
 Nhiệm vụ 1: Tổng quan về mức độ hài lòng của sv khi sử dụng thư viện
 Nhiệm vụ 2: Thực trạng sv sử dụng thư viện tại trường đh NT
 Nhiệm vụ 3: Giải pháp nâng cao mức độ hài lòng của sv khi sử dụng
thư viện tại trường đh NT

[21/07/2021]
Câu 1: Từ 3 k/n: Khái niệm (A), suy luận (B), suy luận suy diễn (C). Hãy
a. Xây dựng các PĐ đơn chân thực A, I, E, O. Xác định tính chu diên và mô hình
đối với các thuật ngữ trong 4 phán đoán vừa xây dựng
A: Suy luận suy diễn (S+) là suy luận (P-)
I: Một số suy luận (S-) là suy luận suy diễn (P+)
E: Khái niệm (S+) không phải suy luận (P+)
O: Một số suy luận (S-) không phải suy luận suy diễn (P+)
b. Xây dựng một TĐL đơn đúng
Suy luận suy diễn là suy luận A
Suy luận không là khái niệm E
Khái niệm không là suy luận suy diễn E
 Hình IV, kiểu AEE
c. Xây dựng một TĐL đơn sai, chỉ rõ các quy tắc chung và riêng đã bị vi phạm
trong suy luận đó
Suy luận không phải khái niệm E
Một số suy luận là suy luận suy diễn I
Suy luận suy diễn không phải là khái niệm E
 Hình III. Vi phạm quy tắc riêng kết luận phải là phán đoán bộ phận
Câu 2: Với tên đề tài khoa học được diễn đạt: Biết bao nhiêu lo toan về tình hình sinh
viên yếu và thiếu kĩ năng tự học nên ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo theo tín chỉ ở rất
nhiều trường ĐH.
a. Cách thức đặt tên của đề tài khoa học trên hợp logic hay không? Tsao? Sửa lại
tên nếu chưa hợp logic
Cách thức đặt tên đề tài khoa học trên chưa hợp logic vì tên đề tài đó sử dụng những cụm từ
mơ hồ và bất định về thông tin: “Biết bao nhiêu lo toan”
Sửa lại: “Đánh giá kĩ năng tự học của sv trong điều kiện đào tạo tín chỉ ở các trường ĐH”
b. Với tên đề tài đã sửa, hãy viết đoạn văn khoa học trình bày khát quát lí do lựa
chọn đề tài
c. Với đề tài đã sửa, hãy xây dựng cơ sở lý thuyết
Chương 1: Tổng quan về kỹ năng tự học của sinh viên trong điều kiện đào tạo tín chỉ
1.1. Cơ sở lý thuyết về kỹ năng tự học
1.1.1. K/n kỹ năng tự học
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tự học
1.1.3. Vai trò của kỹ năng tự học đối với sinh viên
1.1.4. Cách xây dựng và phát triển kỹ năng tự học đối với sv
1.2. Tổng quan về hình thức đào tạo tín chỉ
1.2.1. K/n đào tạo tín chỉ
1.2.2. Những trường ĐH lựa chọn hình thức đào tạo tín chỉ
1.2.3. Vai trò của hình thức đào tạo tín chỉ đối với sinh viên
d. Với đề tài đã sửa, hãy xây dựng phiếu hỏi gồm 8 câu để thu thập thông tin cho đề
tài -> ghi cả đáp án ABC ra
1) Bạn đã bao giờ tự học chưa?
2) Bạn có nghĩ kỹ năng tự học là cần thiết đối với sinh viên?
3) Theo bạn, các yếu tố nào sau đây có thể ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên (Có
thể chọn nhiều hơn một đáp án)
4) Theo bạn, kỹ năng tự học có vai trò gì đối với sv? (Có thể chọn nhiều hơn một đáp án)
5) Theo bạn, hình thức đào tạo tín chỉ có vai trò như nào đối với sv (Có thể chọn nhiều
hơn một đáp án)
6) Trên mức độ từ 1 – 10, đánh giá mức độ ảnh hưởng của hình thức đào tạo tín chỉ đến
kỹ năng tự học của sinh viên
7) Theo bạn, sinh viên nên làm gì để phát huy toàn diện khả năng tự học trong điều kiện
đào tạo tín chỉ? (Có thể chọn…)
8) Nhà trường nên làm gì để cải thiện hình thức đào tạo tín chỉ? (…)
[27/02/2021]
Câu 1: Cho suy luận: “Sinh viên trường đh NT phải học Kte học vì là sv khối ngành
kte”
a. Khôi phục suy luận trên về TĐL đầy đủ, xác định loại hình và tính chu diên của
các thuật ngữ trong suy luận
Viết lại: Sv trường ĐHNT (S) phải học Kte học (P) vì sv trường ĐHNT (S) là sv khối ngành
kte (M).
SV khối ngành kte (S+) phải học Kte học (P-). A
Sv trường ĐHNT (S+) là sv khối ngành kte (P-). A
Sv trường ĐHNT (S+) phải học Kte học (P-). A
 Hình I, kiểu AAA
b. Suy luận có hợp logic k? Tsao?
Suy luận có hợp logic vì nó không vi phạm quy tắc nào
c. Tiến hành thao tác đổi chất, đổi chỗ, đối lập vị từ, đối lập chủ từ với tiền đề là
phán đoán vừa thêm của suy luận
Phán đoán: Sv khối ngành kte phải học kte học.
 Đổi chất: Sv khối ngành kte không phải không học Kte học
 Đổi chỗ (không thuần túy): Một số người học Kte học là sv khối ngành kte.
 Đối lập vị từ: Không học kte học không là sv khối ngành kte.
 Đối lập chủ từ: Một số người học Kte học không phải không là sv khối ngành Kte.
Câu 2: C/m trí nhớ là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động nhận
thức (Ví dụ minh họa)
Câu 3: Cho đề tài khoa học: Hiệu quả của hđnk đối với việc nâng cao chất lượng giảng
dạy và học tập các môn LLCT tại trường ĐHNT
a. Viết đv khoa học trình bày khái quát lý do chọn đề tài
b. Xác định mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài trên
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề ra giải pháp nâng cao mức độ hiệu quả của hđnk
trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các môn LLCT tại trường ĐHNT
- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
 Nhiệm vụ 1: tổng quan về hoạt động ngoại khóa tại trường ĐHNT
 Nhiệm vụ 2: thực trạng về hiệu quả của hđnk đối với việc nâng cao chất
lượng…
 Nhiệm vụ 3: Giải pháp nâng cao mức độ hiệu quả của hđnk…
c. Trình bày cơ sở lý thuyết của đề tài trên
Chương 1: Tổng quan về hđnk tại trường ĐHNT
1.1. Tổng quan về hđnk
1.1.1. K/n hđnk
1.1.2. Phân loại hđnk
1.1.3. Vai trò của hđnk đối với sv
1.2. Một số đặc điểm cơ bản của trường ĐHNT
1.2.1. Các hđnk diễn ra tại trường ĐHNT
1.2.2. Khái quát về chất lượng giảng dạy và học tập các môn LLCT tại trường ĐHNT
[24/07/2021]
Câu 1: Cho các k/n: “Đoàn Thanh niên CSHCM”, “Tổ chức ctri – xã hội”. “Tổ chức của
sv”
a. Xây dựng 1 TĐL đơn đúng logic
Đoàn Thanh niên CSHCM là tổ chức của sv. A
Một số tổ chức ctri – xã hội là đoàn Thanh niên CSHCM. I
Một số tổ chức ctri – xã hội là tổ chức của sv. I
 Hình I, loại AIII
b. Thực hiện 4 thao tác: đổi chỗ, đổi chất, đối lập vị từ, đối lập chủ từ đối với 1 tiền
đề tự chọn của TĐL thành lập đc ở phần a
Phán đoán: Một số tổ chức ctri – xã hội là đoàn Thanh niên CSHCM
 Đổi chất: Một số tổ chức ctri – xã hội không phải không là đoàn Thanh niên
CSHCM
 Đổi chỗ: Đoàn Thanh niên CSHCM là tổ chức ctri – xã hội
 Đối lập vị từ: không có kết luận
 Đối lập chủ từ: Đoàn thanh niên CSHCM không phải không là tổ chức ctri – xã
hội
Câu 2: Với đề tài “Giá trị của môn học logic và PPHT, NCKH đến việc NCKH của sinh
viên ĐHNT hiện nay”
a. Trình bày khát quát lý do chọn đề tài – tối đa 500 từ
b. Xây dựng đề cương sơ lược cho đề tài -> xây dựng cả 3 chương
Chương 1: Khái quát về môn học Logic… và việc NCKH của svđh
1.1. Tổng quan về môn logic
1.1.1. Nội dung của môn học logic
1.1.2. Vai trò của môn logic học đối với sv
1.2. Tổng quan về NCKH
1.2.1. K/n và bản chất của NCKH
1.2.2. Quá trình thực hiện NCKH
1.2.3. Vai trò của NCKH đối với sv
Chương 2: Đánh giá thực trạng học tập bộ môn logic đến việc NCKH…
2.1. Thuận lợi và khó khăn khi học tập bộ môn…
2.1.1. Thuận lợi
2.1.2. Khó khăn
2.2. Vai trò của bộ môn logic đối với việc NCKH của sv
Chương 3: Phương pháp học tập và giảng dạy bộ môn để phát huy quá trình NCKH
3.1. Đối với nhà trường
3.2. Đối với gv bộ môn
3.3. Đối với sv
[25/07/2021]
Câu 2: Cho các k/n: doanh nhân (A), con người (B), nhà khoa học (C)
a. Sử dụng các k/n để xây dựng TĐL đơn sai, chỉ rõ quy tắc chung, riêng bị vi phạm
Tất cả doanh nhân là con người. A
Một số nhà khoa học là doanh nhân. I
Nhà khoa học là con người. A
 TĐL trên sai vì vi phạm quy tắc chung số 3: thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì
không chu diên ở KL (phân tích tính chu diên của 3 PĐ ra)
b. Xây dựng TĐL đơn đúng
Một số doanh nhân là nhà khoa học. I
Tất cả nhà khoa học là con người. A
Một số con người là doanh nhân. I
 TĐL đơn hình IV, kiểu IAI
c. Chọn 1 tiền đề ở ý a để thực hiện thao tác ĐLVT thông qua thao tác đổi chỗ, đổi
chất
Phán đoán: Nhà khoa học là con người
 Đổi chất: Nhà khoa học không phải không là con người
 Đổi chỗ: Một số con người là nhà khoa học
 ĐLVT: Không phải con người không là nhà khoa học
Câu 3: Đề tài: “Xu hướng làm mẹ đơn thân của giới trẻ hiện nay. Nguyên nhân của vấn
đề này và ảnh hưởng của nó đến xã hội”
a. Lý do chọn đề tài
b. Xây dựng đề cương sơ lược
Chương 1: Tổng quan về xu hướng làm mẹ đơn thân
1.1. Khái niệm xu hướng
1.2. Khái niệm mẹ đơn thân
Chương 2: Thực trạng về xu hướng làm mẹ đơn thân của giới trẻ hiện nay
2.1. Tình hình trào lưu làm mẹ đơn thân của giới trẻ hiện nay
2.1.1. Tình hình trào lưu làm mẹ đơn thân của giới trẻ trên toàn thế giới
2.1.2. Tình hình trào lưu làm mẹ đơn thân của giới trẻ ở VN
2.2. Nguyên nhân dẫn đến xu hướng làm mẹ đơn thân của giới trẻ
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
2.3. Ảnh hưởng của xu hướng làm mẹ đơn thân của giới trẻ đến xã hội
2.3.1. Ảnh hưởng đến cá nhân người mẹ
2.3.2. Ảnh hưởng đến xã hội
Chương 3: Giải pháp cho xu hướng làm mẹ đơn thân của giới trẻ
3.1. Định hướng giải pháp cho đối tượng đang phân vân trước quyết định trở thành mẹ đơn
thân
3.2. Định hướng giải pháp cho đối tượng đang là mẹ đơn thân

[25/07/2021]
Câu 1: Từ 3 k/n: sinh viên kinh tế (A), kinh tế học (B), Sinh viên ngành Kinh tế đối
ngoại (C)
a. Xây dựng một TĐL đơn đúng loại hình I
Tất cả sinh viên kte học kte học. A
Tất cả sv ngành ktđn là sv kte. A
Tất cả sv ngành ktđn học kte học. A
 Hình I, loại AAA
b. Xây dựng một TĐL đơn đúng loại hình III
Một số sv kte không phải sv ngành ktđn. O
Tất cả sv kte phải học kte học. A
Một số người học kte học không phải sv ngành ktđn. O
 Hình III, kiểu OAO
c. Xây dựng một TĐL đơn sai, chỉ rõ các quy tắc chung và riêng đã bị vi phạm
Tất cả sv kte phải học kte học. A
Tất cả sv ktđn phải học kte học. A
Tất cả sv ngành ktđn là sv kte. A
 Vi phạm quy tắc riêng: 1 trong 2 TĐ phải phủ định và kết luận phủ định
Câu 2: Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức. Cho ví dụ minh
họa
Câu 3: Cho đề tài khoa học: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội có việc làm sau tốt
nghiệp của sinh viên trường ĐHNT
a. Viết đoạn văn khoa học (150 – 200 từ) trình bày khái quát lý do chọn đề tài
b. Xác định mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài trên
- Mục tiêu nghiên cứu: Đề ra giải pháp giúp sv trường ĐHNT tăng cơ hội có việc làm
sau tốt nghiệp
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Nhiệm vụ 1: Tổng quan về cơ hội làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên
 Nhiệm vụ 2: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội có việc làm sau tốt
nghiệp của sv FTU
 Nhiệm vụ 3: Giải pháp tăng cơ hội có việc làm…
c. Trình bày nhiệm vụ nghiên cứu thứ 2 (phân tích thực trạng) của đề tài trên
Chương 2: Thực trạng…
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng
2.1.1 Yếu tố khách quan
2.1.2. Yếu tố chủ quan
2.2. Tác động của các yếu tố đến cơ hội có việc làm
2.2.1. Tác động tích cực
2.2.2. Tác động tích cực

[26/07/2021]
Câu 1:
a. Lấy ví dụ về 1 phán đoán đơn kiểu E, 1 phán đoán phức cơ bản tuyển tương đối
b. Thực hiện thao tác mở rộng k/n 4 bậc đối với chủ từ S của phán đoán đơn đã có ở
phần a
c. Thực hiện thao thác phân chia k/n (theo 1 cơ sở phân chia) đối với chủ từ S của
phán đoán đơn đã có ở phần a
d. Viết 3 phán đoán đẳng trị (công thức và ngôn ngữ) của phán đoán phức cơ bản
đã có ở phần a
Câu 2: Cho đề tài khoa học: Đề xuất xây dựng bộ quy tắc ứng xử dành cho sinh viên
trong trường ĐHNT
a. Phân tích trình tự 7 bước logic trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học
đối với đề tài trên
Bước 1: Xác định đề tài NCKH
Đề tài: Đề xuất xây dựng…
Bước 2: Nghiên cứu tài liệu sẵn có
Tìm hiểu các tài liệu truyền thống, tài liệu trên mạng,…
Bước 3: Hình thành mục tiêu nghiên cứu hay giả thuyết nghiên cứu
Tìm hiểu về những quy tắc ứng xử sv FTU nên làm theo từ đó đưa ra đề xuất xây dựng một
bộ quy tắc ứng xử hoàn chỉnh dành riêng cho sv FTU
Bước 4:
b. Xây dựng phiếu hỏi gồm 12 câu để thu thập thông tin cho đề tài trên

You might also like