You are on page 1of 44

Chương 3

PHÁN ĐOÁN
Các chủ điểm
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁN ĐOÁN
2. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
3. PHÁN ĐOÁN PHỨC
4. BÀI TẬP8
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

1.1. Định nghĩa


1
Phán đoán (PĐ) là hình thức của tư duy phản ánh thuộc tính hay
ĐẶC mối quan hệ hay sự tồn tại của đối tượng dưới dạng khẳng định hay
phủ định. Vd:
ĐIỂM (1) “Mọi giáo viên đều có phương pháp giảng dạy”;
CHUNG (2) “Một số giáo viên không có phương pháp giảng dạy tốt”.
(3) “An và Hà học cùng ngành”
CỦA (4) “Cao su không phải là kim loại”
(5) “Có người TPHCM học ngành luật”
PHÁN (6) “Có chất dẫn điện không phải là kim loại”
ĐOÁN (7) “Cô ấy vừa giỏi việc nước vừa đảm việc nhà”
(8) “Không có chuyện người tốt mà vô đạo đức”
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

1 1.2. Hình thức biểu đạt


- PĐ có hình thức ngôn ngữ biểu đạt là câu. Nhưng câu
ĐẶC trong Tiếng Việt có nhiều loại: nghi vấn; cầu khiến; cảm thán;
ĐIỂM trần thuật…
- Hình thức ngôn ngữ biểu đạt PĐ là câu trần thuật (?)
CHUNG - Quy ước về giá trị logic: PĐ đúng = 1, PĐ sai = 0.
CỦA 1.3 Phân loại phán đoán
PĐ có hai loại cơ bản:
PHÁN - PĐ đơn, vd: “Một số sinh viên giỏi logic”;
ĐOÁN - PĐ phức, vd: “Người giàu có vừa chăm làm vừa sống tiết
kiệm”.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.1. Cấu trúc logic và định nghĩa phán đoán đơn


a) Cấu trúc logic:
PHÁN Ví dụ: “Một số người TPHCM là giáo viên”
ĐOÁN Mỗi PĐ đơn có 4 thành phần: chủ từ ký hiệu S (trong vd: “người
TPHCM”); vị từ ký hiệu P (trong vd: “giáo viên”); hệ từ ký hiệu “–”
ĐƠN
(hệ từ khẳng định thường diễn đạt bằng là hay thuộc, hệ từ phủ định
thường diễn đạt bằng không là hay không thuộc; trong vd là hệ từ
khẳng định được diễn đạt bằng là); lượng từ (lượng từ phổ quát ký hiệu
∀, lượng từ tồn tại ký hiệu ∃; trong vd là ∃ diễn đạt bằng “một số”).
Công thức tổng quát: ∀(∃) S – P
b) Định nghĩa:
PĐ đơn là phán đoán chỉ có một chủ từ, một vị từ và một hệ từ.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.2. Phân loại phán đoán đơn


PHÁN a) Phân loại theo chất: căn cứ vào tính chất của hệ từ
- PĐ khẳng định là PĐ có hệ từ khẳng định;
ĐOÁN
Vd1: “Mọi giáo viên đều là người có PPGD”,
ĐƠN Vd2: “Một số giáo viên là người TPHCM”.
- PĐ phủ định là PĐ có hệ từ phủ định;
Vd1: “Mọi học sinh không là sinh viên”,
Vd2: “Một số giáo viên không là người TPHCM”.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.2. Phân loại phán đoán đơn


b) Phân loại theo lượng: căn cứ vào số lượng phần tử của đối
PHÁN tượng được đề cập trong chủ từ
ĐOÁN - PĐ toàn thể (phổ biến/ toàn xưng) là PĐ mà chủ từ đề cập hết
ĐƠN tất cả các phần tử của đối tượng, thường diễn đạt bằng “mọi”, “tất
cả”, “hết thảy”. Vd: “Mọi sinh viên luật đều phải học logic”.
- PĐ bộ phận (đặc thù/ đặc xưng) là PĐ mà chủ từ đề cập đến
một phần các phần tử của đối tượng, thường diễn đạt bằng “một số”,
“có”, “tồn tại”. Vd: “Một số giáo viên không có phương pháp tốt”.
- PĐ đơn nhất (đơn xưng) là PĐ mà chủ từ đề cập đến đối tượng
chỉ gồm một phần tử duy nhất. Vd: “Trần Hưng Đạo là tác giả
Hịch tướng sĩ”.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.2. Phân loại phán đoán đơn


PHÁN c) Phân loại kết hợp chất và lượng:
- PĐ khẳng định toàn thể: công thức SaP (A), cách đọc “Mọi S là/
ĐOÁN
thuộc P”;
ĐƠN Vd1: “Mọi kim loại đều dẫn điện”,
Vd2: “Trường Sa là quần đảo của Việt Nam”.
- PĐ phủ định toàn thể: công thức SeP (E), cách đọc “Mọi S
không là/ không thuộc P”;
Vd1: “Mọi sinh viên đều không là học sinh”,
Vd2: “Thủ Đức không phải là thành phố trực thuộc trung ương”.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.2. Phân loại phán đoán đơn


c) Phân loại kết hợp chất và lượng:
PHÁN - PĐ khẳng định bộ phận: công thức SiP (I), cách đọc “Một số/ có S
ĐOÁN là/ thuộc P”;
Vd1: “Một số giáo viên có phương pháp giảng dạy tốt”,
ĐƠN Vd2: “Có người TPHCM là giáo viên”.
- PĐ phủ định bộ phận: công thức SoP (O), cách đọc “Một số/ có S
không là/ không thuộc P”;
Vd1: “Một số giáo viên không phải là người TPHCM”,
Vd2: “Có trường học không đạt chuẩn quốc gia”.
d) Ngoài ra, còn có: phân loại theo nội dung của vị từ thành PĐ
thuộc tính, PĐ quan hệ, PĐ tồn tại; phân loại theo tình thái thành PĐ
hoặc nhiên, PĐ thực nhiên, PĐ tất nhiên.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.3. Tính chu diên của thuật ngữ


a) Định nghĩa:
PHÁN Các thuật ngữ (TNg) S và P chỉ các khái niệm: nếu ngoại diên của
ĐOÁN khái niệm được đề cập đầy đủ trong TNg thì TNg chu diên và ký hiệu
bằng S+ , P + ; nếu ngoại diên của khái niệm không được đề cập đầy đủ
ĐƠN
trong TNg thì TNg không chu diên và ký hiệu bằng S− , P − . Vd:
- “Giáo viên nào cũng có phương pháp giảng dạy” (S+ aP − )
- “Một số giáo viên có phương pháp tốt” (S − iP − )
b) Xét tính chu diên của S và P trong các phán đoán A, E, I, O:
- Với SaP có 2 trường hợp:
+ − S⊂P
Thứ nhất, S aP ; khi: , hay theo sơ đồ: S P
P−S≠∅
Vd: “Mọi học viên QLGD đều phải thi môn logic” (S+ aP − )
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.3. Tính chu diên của thuật ngữ


PHÁN b) Xét tính chu diên của S và P trong các phán đoán A, E, I, O:

ĐOÁN + + S ≡ P hay
Thứ hai, S aP ; khi: , hay theo sơ đồ: S≡P
S ⊂ P và P ⊂ S
ĐƠN Vd: “Mọi tam giác đều là đa giác chỉ có ba cạnh” (S+ aP + )
- Với SiP có 2 trường hợp:
S∩P≠∅
Thứ nhất, S− iP − ; khi: , hay theo sơ đồ: S P ; S P
P−S≠∅
Vd1: “Một số người TPHCM là giáo viên” (S− iP − )
Vd2: “Một số giáo viên có phương pháp giảng dạy” (S− iP − )
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.3. Tính chu diên của thuật ngữ


PHÁN b) Xét tính chu diên của S và P trong các phán đoán A, E, I, O:
Thứ hai, S− iP + ; khi: P ⊂ S , hay theo sơ đồ: S P và S≡P
ĐOÁN
Vd1: “Một số chất dẫn điện là kim loại” (S− iP+ )
ĐƠN Vd2: “Có động vật biết chế tạo công cụ lao động là người” (S − iP + )
- Với SeP, S và P luôn luôn là S+ eP +
Vd: “Mọi học sinh đều không là sinh viên” (S + eP + )
- Với SoP, S và P luôn luôn là S − oP +
Vd: “Một số giáo viên không phải là người Việt Nam” (S− oP + )
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.4. Quan hệ logic giữa các phán đoán A, E, I, O


PHÁN a) Giữa A và E có quan hệ đối chọi mạnh: không thể cùng đúng, có
thể cùng sai; hệ quả:
ĐOÁN
A = 1 thì E = 0, E = 1 thì A = 0;
ĐƠN A = 0 thì E = ? (không xác định giá trị), E = 0 thì A = ?.
b) Giữa I và O có quan hệ đối chọi yếu: không thể cùng sai, có thể
cùng đúng; hệ quả:
I = 0 thì O = 1, O = 0 thì I = 1;
I = 1 thì O = ?, O = 1 thì I= ?.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 2.4. Quan hệ logic giữa các phán đoán A, E, I, O:


PHÁN c) Giữa A và I, E và O có quan hệ lệ thuộc: toàn thể đúng thì bộ
phận đúng, bộ phận sai thì toàn thể sai; hệ quả:
ĐOÁN
A = 1 thì I = 1, I = 0 thì A = 0; A = 0 thì I = ?, I = 1 thì A = ?,
ĐƠN E = 1 thì O = 1, O = 0 thì E = 0; E = 0 thì O = ?, O = 1 thì E = ?.
d) Giữa A và O, E và I có quan hệ mâu thuẫn: luôn trái ngược
nhau về giá trị; hệ quả:
A = 1 thì O = 0, A= 0 thì O = 1 và ngược lại;
E = 1 thì I = 0, E = 0 thì I = 1 và ngược lại.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 BÀI TẬP
1. Cho các phán đoán:
PHÁN a) Sinh viên nào cũng giỏi logic
ĐOÁN b) Chẳng sinh viên nào giỏi logic
ĐƠN c) Chẳng phải sinh viên nào cũng giỏi logic
d) Chả mấy sinh viên giỏi logic
e) Có người giỏi logic là sinh viên
Hãy:
- Xác định chủ từ, vị từ, viết công thức và xét tính chu diên của thuật
ngữ cho các phán đoán trên
- Biết phán đoán dạng O = 0(sai), tìm giá trị của các phán đoán còn
lại
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 BÀI TẬP
Giải 1
PHÁN - Ở các phán đoán a, b, c, d chủ từ S là “sinh viên”, vị từ P là
ĐOÁN “giỏi logic”; ở phán đán e, S và P đổi chỗ cho nhau.
ĐƠN Công thức và tính chu diên của thuật ngữ của các phán đoán:
a = S + aP − ; b = S + eP + ; c = SaP = S − oP + ; d = S − iP − ; e = P − iS +
- Giá trị của các phán đoán: c = 0; a = 1; b = 0; d = 1; e = 1 (a
và e tương đương)
S P
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 BÀI TẬP
2. Cho: S ∩ P ≠ ∅
PHÁN a. Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với chủ từ S và vị từ P
ĐOÁN b. Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ S và P
ĐƠN S≠∅
S ∩ P ≠ ∅ ⇔ P ≠ ∅ , quan hệ ngoại diên giữa S và P theo 4
S∩P≠∅
sơ đồ:
I. S P II. S P III. S P IV. S≡P
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

2 BÀI TẬP
2. Cho: S ∩ P ≠ ∅
PHÁN
I. S P II. S P III. S P IV. S ≡P
ĐOÁN
ĐƠN
S− iP − S + aP − S − iP + S + aP +
a. I: ቊ − + II: ቊ − − III: ቊ − + IV: ቊ − +
S oP S iP S oP S iP
S − iP − S + aP − S − iP + S + aP +
S − oP + S − iP − S − oP + S − iP +
b. I: − − II: − + III: + − IV:
P iS P iS P aS P + aS +
P − oS + P − oS + P − iS − P − iS +
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

3 3.1. Định nghĩa


a) PĐ được tạo thành bởi liên kết logic của hai PĐ đơn trở lên gọi
PHÁN
là PĐ phức.
ĐOÁN Ví dụ: PĐ “Anh ấy có tài mà khiêm tốn” được tạo thành bởi liên kết
PHỨC logic của 2 PĐ đơn: “Anh ấy có tài” và “Anh ấy khiêm tốn”.
b) Trong logic học, mỗi PĐ đơn thành phần của PĐ phức gọi là
mệnh đề, liên kết logic giữa các mệnh đề được thực hiện bởi liên từ
logic gọi là phép toán mệnh đề.
Chẳng hạn: liên kết logic giữa “Anh ấy có tài” và “Anh ấy khiêm
tốn” bởi liên từ logic được diễn đạt tiếng Việt bằng từ “mà” tạo nên PĐ
phức trên đây gọi là phép toán mệnh đề.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

3 3.2. Các loại phán đoán phức


Căn cứ vào tính chất của liên từ logic hoặc của phép toán mệnh đề
PHÁN logic học phân loại phán đoán phức hay phép toán mệnh đề
ĐOÁN a) PĐ hội (phép hội mệnh đề, nhân logic các mệnh đề) được tạo
thành bởi liên kết logic giữa các mệnh đề thông qua liên từ hội (∧):
PHỨC
Vd: “Bạn ấy vừa đi học vừa đi làm”. Nếu đặt P = “Bạn ấy đi học” và
Q = “Bạn ấy đi làm” thì công thức của PĐ là: P ∧ Q (đọc là P hội Q
hoặc Q hội P).
Liên từ “∧” thường được diễn đạt tiếng Việt bằng: và; mà; vừa là;
nhưng; chẳng những mà còn; dấu phẩy; dấu chấm phẩy; dấu chấm…
Tuy nhiên, các loại dấu này không phải trường hợp nào cũng diễn đạt
liên từ “∧”.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

3 3.2. Các loại phán đoán phức


PHÁN a) PĐ hội (phép hội mệnh đề, nhân logic các mệnh đề)
Xét giá trị PĐ bằng bảng
ĐOÁN P ∧ Q
PHỨC 1 1 1 P ∧ P = P;
P ∧ ഥ = 0;
P
1 0 0 Các hệ quả:
0 0 1 P ∧ 1 = P;
0 0 0 P∧0=0
b) PĐ tuyển (phép tuyển mệnh đề, có trường hợp gọi là cộng logic
các mệnh đề) được tạo thành bởi liên kết logic giữa các mệnh đề thông
qua liên từ tuyển (“∨” hoặc “∨”):
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

3 3.2. Các loại phán đoán phức


- Tuyển lỏng (tuyển yếu, cộng logic các mệnh đề); Vd: “Bạn ấy đi
PHÁN học hay đi làm”. Nếu đặt P = “Bạn ấy đi học” và Q = “Bạn ấy đi làm” thì
ĐOÁN công thức của PĐ là: P ∨ Q (đọc là P tuyển Q hoặc Q tuyển P). Liên từ
“∨” thường có cách diễn đạt tiếng Việt là hoặc/ hay.
PHỨC Xét giá trị PĐ bằng bảng:
P ∨ Q
P ∨ P = P;
1 1 1 ഥ
Các hệ quả: P ∨ P = 1;
1 1 0
P ∨ 1 = 1;
0 1 1
P∨0=P
0 0 0
Tuyển lỏng còn được gọi là cộng logic với quy ước: max (P+Q) =1
Chương 3
PHÁN ĐOÁN
3.2. Các loại phán đoán phức
3 - Tuyển chặt (tuyển mạnh, tuyển loại); Vd: “Bạn ấy suy nghĩ đúng
hoặc sai”. Nếu đặt P = “Bạn ấy suy nghĩ đúng” và Q = “Bạn ấy suy nghĩ
PHÁN sai” thì công thức của PĐ là: P ∨ Q (đọc là P tuyển chặt Q hoặc Q tuyển
ĐOÁN chặt P). Liên từ “∨” thường được diễn đạt tiếng Việt là chỉ …hoặc…/ chỉ…
hay chỉ…/ hoặc… hoặc…
PHỨC
Xét giá trị PĐ bằng bảng:
P ∨ Q
P ∨ P = 0;
1 0 1 P ∨ P = 1;
1 1 0
Các hệ quả:
P ∨ 1 = P;
0 1 1
P∨0=P
0 0 0

Lưu ý: cách diễn đạt tiếng Việt về “∨” và “∨” thường lẫn với nhau.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

3 3.2. Các loại phán đoán phức


c) PĐ kéo theo (PĐ điều kiện, phép kéo theo mệnh đề) được tạo
PHÁN
thành bởi liên kết logic giữa các mệnh đề thông qua liên từ kéo theo
ĐOÁN (→); Vd: “Học giỏi thì được thưởng”. Nếu đặt P = “Học giỏi” và Q =
PHỨC “Được thưởng” thì công thức của PĐ là: P → Q (đọc là P kéo theo Q).
Liên từ “→” thường được diễn đạt tiếng Việt là nếu/khi…thì…, do/vì…
nên…, có… cho/để… Xét giá trị PĐ bằng bảng:
P → Q ഥ = P;
P → P = 1; P → P
1 1 1
Các hệ quả: P → P = P; P → 1 = 1;
1 0 0
0 1 1
P → 0 = P; 1 → P = P;
0→P=1
0 1 0
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

3 3.2. Các loại phán đoán phức


c) PĐ kéo theo (PĐ điều kiện, phép kéo theo mệnh đề):
PHÁN
Lưu ý:
ĐOÁN - Có trường hợp không có từ tiếng Việt diễn đạt liên từ “→”;
PHỨC - Có trường hợp từ tiếng Việt làm đảo ngược liên từ “→”;
- Nếu phản ánh liên hệ nhân quả một - một như “Chỉ học giỏi (P)
mới được thưởng (Q)”, công thức của PĐ phải ở dạng phủ định điều
kiện kéo theo phủ định hệ quả (P → Q);
- Có trường hợp đúng về mặt logic nhưng có thể sai khi áp dụng vào
thực tiễn;
- Có trường hợp đúng về mặt logic nhưng không hiệu quả trong thực
tiễn.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

3 3.2. Các loại phán đoán phức


d) PĐ tương đương (PĐ đẳng trị, phép tương đương mệnh đề) được
PHÁN
tạo thành bởi liên kết logic giữa các mệnh đề thông qua liên từ tương
ĐOÁN đương (⇔); Vd: “Có giảng dạy khi và chỉ khi có học tập”. Nếu đặt P =
PHỨC “Có giảng dạy” và Q = “Có học tập” thì công thức của PĐ là: P ⇔ Q
(đọc là P tương đương với Q). Liên từ “⇔” thường diễn đạt tiếng Việt là
“… khi và chỉ khi…”, “… nếu và chỉ nếu…”. Xét giá trị PĐ bằng bảng:
P ⇔ Q
1 1 1 P ⇔ P = 1;
1 0 0 P⇔P ഥ = 0;
Các hệ quả:
0 0 1 P ⇔ 1 = P;
0 1 0 P⇔0=P
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

3 3.2. Các loại phán đoán phức


d) PĐ tương đương
PHÁN Lưu ý: có trường hợp không có từ tiếng Việt diễn đạt liên từ (⇔);
ĐOÁN một số hạn chế của PĐ kéo theo được khắc phục bởi PĐ tương đương.
e) PĐ phủ định (phép phủ định mệnh đề) được tạo thành thông qua
PHỨC
sự phủ định các mệnh đề; Vd: nếu đặt P = “Bạn ấy học giỏi”, phủ định P
ta có P (đọc là phủ định P hoặc không P) = “Không phải bạn ấy học
giỏi”. Xét giá trị PĐ bằng bảng:
P 𝐏 𝐏=𝐏
1 0 1
0 1 0
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

3 3.3. Công thức bổ sung của các phép toán mệnh đề


1, P ∧ Q ∨ R = P ∨ R ∧ Q ∨ R
PHÁN
2, P ∨ Q ∧ R = P ∧ R ∨ Q ∧ R
ĐOÁN
3, P ∧ Q = P ∨ Q ; 4, P ∨ Q = P ∧ Q
PHỨC
5, P → Q = P ∨ Q = Q → P = P ∧ Q
6, P ⟺ Q = P → Q ∧ Q → P = P ∨ Q ∧ Q ∨ P
= (Q → P) ∧ (P → Q) = P ∧ Q ∧ Q ∧ P
7, P ⟺ Q = P ∨ Q; 8, P ∨ Q = P ⟺ Q
9, P ∧ Q ∨ Q = Q; 10, P ∨ Q ∧ Q = Q
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.1. Cho các phán đoán:


a) Học viên nào cũng giỏi logic
BÀI
b) Chẳng học viên nào giỏi logic
TẬP c) Chẳng phải/ học viên nào cũng giỏi logic
d) Chẳng mấy học viên giỏi logic
e) Có người giỏi logic là học viên
Hãy:
- Xác định chủ từ, vị từ, viết công thức và xét tính chu diên của thuật
ngữ cho các phán đoán trên.
- Biết phán đoán dạng O = 0 (sai), tìm giá trị của các phán đoán còn
lại
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.1. Giải:
BÀI - Các PĐ a, b, c, d chủ từ S = “học viên” và vị từ P = “giỏi logic”,
PĐ e chủ từ P = “giỏi logic” và vị từ S = “học viên”; công thức của các
TẬP
phán đoán:
a= S+ aP − =1 S P A E
b= S+ eP +
c= SaP = S − oP + =0
d= S− iP − I O
e= P − iS+ =1
- Xác định giá trị của các phán đoán khi c= 0: a= 1, b= 0, d= 1, e= 1.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.2. Cho: X ∩ 𝐘 ≠ ∅.
Hãy:
BÀI - Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y
TẬP - Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y
X≠∅
Giải: X ∩ Y ≠ ∅ ⇔ Y≠∅ , vậy X và Y có quan hệ theo 4 sơ
X∩Y≠∅
đồ sau:
I II III IV
X Y X Y X Y X≡Y
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.2. Giải tiếp:


Y − iX − Y − iX +
BÀI + Chọn Y là chủ từ và X là vị từ, ta có: I: − + ; II: − + ;
Y oX Y oX
Y + aX − Y + aX +
TẬP III: − − ; IV: − + . Loại trừ các trường hợp bị trùng, ta được 5
Y iX Y iX
PĐ đúng: Y + aX + ; Y + aX − ; Y − iX − ; Y − iX + ; Y − oX + .
Tổng hợp, ta có 10 PĐ đúng với các thuật ngữ X và Y:
X + aY + ; X + aY − ; X − iY − ; X − iY + ; X − oY + ; Y + aX + ; Y + aX − ; Y − iX − ;
Y − iX + ; Y − oX + .
4.3. Cho: X ∩ 𝐘 ≠ ∅; 𝐗 − 𝐘 ≠ ∅.
Hãy:
- Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y
- Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.2. Giải:
- Các phán đoán đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y:
BÀI X − iY − X + aY − X − iY +
X + aY +
I: − + ; II: − − ; III: − + ; IV: − + .
TẬP X oY X iY X oY X iY
Loại trừ các trường hợp bị trùng (đánh dấu đỏ), ta có 5 phán đoán
đúng: X + aY + ; X + aY − ; X − iY − ; X − iY + ; X − oY +
- Các PĐ đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y:
X − iY − X +
aY −
+ Chọn X là chủ từ và Y là vị từ, ta có: I: − + ; II: − − ; III:
X oY X iY
X − iY + ; IV: X + aY + . Loại trừ các trường hợp bị trùng, ta được 5 PĐ
X − oY + X − iY +
đúng: X + aY + ; X + aY − ; X − iY − ; X − iY + ; X − oY +
Chương 3
PHÁN ĐOÁN
4.3. Giải:
4 Theo dữ kiện: X ∩ Y ≠ ∅; X − Y ≠ ∅, X và Y có quan hệ theo 2 sơ đồ:

BÀI I. S P II. S P
TẬP
- Các phán đoán đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y:
X − iY − X − iY +
I: − + ; II: − + .
X oY X oY
Loại trừ trường hợp bị trùng (đánh dấu đỏ), ta có 3 phán đoán đúng:
X − iY − ; X − iY + ; X − oY + .
- Các PĐ đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y:
X − iY − − +
+ Chọn X là chủ từ và Y là vị từ, ta có: I: − + ; II: − iY + . Loại
X
X oY X oY
trừ trường hợp bị trùng, ta được 3 PĐ đúng: X − iY − ; X − iY + ; X − oY +
Chương 3
PHÁN ĐOÁN
4.3. Giải tiếp:
4 Y − iX − Y + aX −
+ Chọn Y là chủ từ và X là vị từ, ta có: I: − + ; II: − − . Loại trừ
Y oX Y iX
BÀI trường hợp bị trùng, ta được 3 PĐ đúng: Y aX ; Y iX ; Y oX + .
+ − − − −

Tổng hợp, ta có 6 PĐ đúng với các thuật ngữ X và Y: X − iY − ; X − iY + ;


TẬP X − oY + ; Y + aX − ; Y − iX − ; Y − oX + .
4.4. Cho: X ∩ 𝐘 ≠ ∅; 𝐘 − 𝐗 ≠ ∅. Hãy:
- Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y
- Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y
Giải: theo dữ kiện, X và Y có quan hệ theo 2 sơ đồ:
I. X Y II. X Y

X − iY − X + aY −
- Các PĐ đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y: I: − + ; II: − − .
X oY X iY
Loại trừ trường hợp bị trùng, ta được 3 PĐ đúng: X aY ; X iY ; X oY + .
+ − − − −
Chương 3
PHÁN ĐOÁN
4.4. Giải tiếp:
- Các PĐ đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y:
4 X − iY − + −
X
+ Chọn X là chủ từ và Y là vị từ ta có: I: − + ; II: − − . Loại aY
BÀI X oY X iY
trừ trường hợp bị trùng, ta được 3 PĐ đúng: X + aY − ; X − iY − ; X − oY + .
TẬP Y − iX − Y − iX +
+ Chọn Y là chủ từ và X là vị từ ta có: I: − + ; II: − + . Loại
Y oX Y oX
trừ trường hợp bị trùng, ta được 3 PĐ đúng: Y iX ; Y iX ; Y − oX + .
− − − +

Tổng hợp, ta có 6 PĐ đúng với các thuật ngữ X và Y: X + aY − ; X − iY − ;


X − oY + ; Y − iX − ; Y − iX + ; Y − oX + .
4.5. Cho: 𝐗 ⊂ 𝐘; 𝐗 ≠ ∅. Hãy:
- Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y
- Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y
Giải: theo dữ liệu X và Y có quan hệ theo 2 sơ đồ: I. X Y ; II. X≡Y
Chương 3
PHÁN ĐOÁN
4.5. Giải tiếp:
X + aY −
4 - Các PĐ đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y: I: − − ; II:
X iY
BÀI X + aY + . Vậy, ta có 4 PĐ đúng: X + aY − ; X + aY + ; X − iY − ; X − iY + .
TẬP X − iY +
- Các PĐ đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y:
X + aY − X + aY +
+ Chọn X là chủ từ và Y là vị từ, ta có: I: − − ; II: − + .
X iY X iY
Vậy, ta có 4 PĐ đúng: X + aY − ; X + aY + ; X − iY − ; X − iY + .
Y − iX + + +
+ Chọn Y là chủ từ và X là vị từ, ta có: I: − + ; II: − + . Y aX
Y oX Y iX
Loại trừ trường hợp bị trùng ta có 3 PĐ đúng: Y + aX + ; Y − iX + ; Y − oX + .
Tổng hợp, ta có 7 PĐ đúng với các thuật ngữ X và Y: X + aY − ;
X + aY + ; X − iY − ; X − iY + ; Y + aX + ; Y − iX + ; Y − oX + .
Chương 3
PHÁN ĐOÁN
4.6. Cho: 𝐘 ⊂ 𝐗; 𝐘 ≠ ∅. Hãy:
4 - Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y
- Lập các phán đoán đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y
BÀI
Giải: theo dữ kiện X và Y có quan hệ theo sơ đồ: I. X Y ; II. X≡Y
TẬP X − iY +
- Các PĐ đơn có giá trị đúng với chủ từ X và vị từ Y: I: − + ; II:
X oY
X + aY + . Loại trừ trường hợp bị trùng, ta được 3 PĐ đúng: X + aY + ; X − iY + ;
X − iY +
X − oY + .
- Các PĐ đơn có giá trị đúng với các thuật ngữ X và Y:
− iY + + aY +
X X
+ Chọn X là chủ từ và Y là vị từ, ta có: I: − + ; II: − + . Loại trừ
X oY X iY
trường hợp bị trùng, ta được 3 PĐ đúng: X + aY + ; X − iY + ; X − oY + .
Chương 3
PHÁN ĐOÁN
4.6. Giải tiếp:
4 Y + aX − Y + aX +
+ Chọn Y là chủ từ và X là vị từ, ta có: I: − − ; II: − + . Vậy
Y iX Y iX
BÀI ta được 4 PĐ đúng: Y + aX − ; Y + aX + ; Y − iX − ; Y − iX + .
TẬP Tổng hợp, ta có 7 PĐ đúng với các thuật ngữ X và Y: X + aY + ; X − iY + ;
X − oY + ; Y + aX − ; Y + aX + ; Y − iX − ; Y − iX + .
4.7. Cho phán đoán: “Người này chăm làm hoặc giàu có”. Hãy:
- Xác định chủ từ, vị từ và viết công thức của phán đoán đã cho dưới
dạng phán đoán đơn.
- Xác định các phán đoán đơn thành phần và viết công thức của
phán đoán đã cho dưới dạng phán đoán phức.
- Tìm công thức và phát biểu thành văn 3 phán đoán tương đương
với phán đã cho.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.7. Giải:
BÀI - Chủ từ S = “người này”, vị từ P = “chăm làm hoặc giàu có”, công
thức của phán đoán đã cho dưới dạng phán đoán đơn: S + aP −
TẬP
- Xác định và đặt X = “Người này chăm làm”, Y = “ Người này giàu
có”, công thức của phán đoán đã cho dưới dạng phán đoán phức: X ∨ Y
- Các phán đoán tương đương:
X → Y (Người này không chăm làm thì giàu có)
Y → X (Người này không giàu có thì chăm làm)
X ∧ Y (Không thể có chuyện, người này vừa không chăm làm vừa
không giàu có)
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4.8. Cho phán đoán: “Học viên cần chăm chỉ hoặc có phương pháp tốt,
4 nếu không thì không thể học tốt”. Hãy:
- Xác định các phán đoán đơn thành phần và viết công thức của phán
BÀI đoán đã cho.
TẬP - Tìm công thức và phát biểu thành văn phán đoán tương đương ở dạng
đơn giản nhất của phán đoán đã cho.
Giải:
- Xác định và đặt X = “Học viên cần chăm chỉ”, Y = “Học viên cần có
phương pháp tốt”, Z = “Học viên học tốt”, phán đoán đã cho có công thức:
(X ∨ Y) ∧ (X ∨ Y → Z)
- Phán đoán tương đương ở dạng đơn giản nhất của phán đoán đã cho:
(X ∨ Y) ∧ (X ∨ Y → Z) = X ∨ Y ∧ X ∨ Y ∨ Z = X ∨ Y (Học viên cần chăm
chỉ hoặc có phương pháp tốt)
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.9. Những phán đoán sau có phải là quy luật logic không? Vì sao?
a, X ∨ Y → Z ∧ Z → (X ∨ Y ∨ Z)
BÀI
Phương pháp 1: lập bảng giá trị (số dòng 2𝑛 ; n là số mệnh đề)
TẬP (𝐗 ∨ 𝐘 → Z) ∧ 𝒁 → (𝐗 ∨ 𝒀 ∨ Z)
1 1 1 1 1 0 0 1` 1 0 1 1 1
1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0
1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0
0 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 1
0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0
0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 1
0 0 0 1 0 1 1 1 0 1 0 1 0
Bảng giá trị cho thấy công thức của phán đoán hằng đúng, nên phán đoán
là quy luật logic.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.9. Phương pháp 2: lập bảng ngữ nghĩa (phản chứng)


(𝐗 ∨ 𝐘 → Z) ∧ 𝐙 → (𝐗 ∨ 𝐘 ∨ Z)
BÀI
1 1 0 1 1 0 0 0 0
TẬP
Có nghịch lý ở 1 , nên phán đoán là quy luật logic.
Phương pháp 3: biến đổi tương đương
X ∨ Y → Z ∧ Z → (X ∨ Y ∨ Z)
= X∨Y∨Z ∧Z→ X∨Y∨Z
=X∨Y∧Z→X∨Y∨Z
= X ∨ Y ∨ Z ∨ X ∨ Y ∨ Z = 1. Công thức của phán đoán có giá trị
hằng đúng, nên phán đoán là quy luật logic.
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.9. b, X ∧ Y → Z ∧ Z → (X → Y ∨ Z)
BÀI Phương pháp 1: lập bảng giá trị
(𝐗 ∧ 𝐘 → Z) ∧ 𝐙 → (X → 𝐘 ∨ 𝐙)
TẬP 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 1
1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0
1 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1
1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0
0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 0 1 1
0 0 1 1 0 1 1 1 0 1 0 0 0
0 0 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1
0 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0

Bảng giá trị cho thấy công thức của phán đoán hằng đúng, nên phán
đoán là quy luật logic
Chương 3
PHÁN ĐOÁN

4 4.5. Phương pháp 2: lập bảng ngữ nghĩa


→ ∧ 𝐙 → →
BÀI (𝐗 ∧ 𝐘 Z) (X 𝐘 ∨ 𝐙)
1 1 1 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0
TẬP
Có nghịch lý ở 1 , nên phán đoán là quy luật logic.
Phương pháp 3: biến đổi tương đương
X ∧ Y → Z ∧ Z → (X → Y ∨ Z)
= (X ∧ Y ∨ Z) ∧ Z → (X ∨ Y ∨ Z)
=X∧Y∧Z→X∧Y∨Z
= X ∧ Y ∨ Z ∨ X ∧ Y ∨ Z = 1. Công thức của phán đoán có giá trị
hằng đúng, nên phán đoán là quy luật logic.

You might also like