You are on page 1of 114

LOGIC HỌC

Khoa Khoa học cơ bản

1/15/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


PHÁN ĐOÁN
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN

II. PHÁN ĐOÁN THUỘC TÍNH ĐƠN

III. PHÁN ĐOÁN PHỨC


KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN

1. Định nghĩa
2. Phán đoán và Câu
3. Giá trị chân lý của phán đoán
4. Phân loại phán đoán
HÌNH THỨC
CỦA TƯ DUY

Khẳn Phủ
g định
định
Trạng thái
Phán đoán là một điều khẳng định hay

phủ định, đúng hoặc sai


Ví dụ về phán đoán

1. Hạnh phúc là đấu tranh

2. Nguyễn Trãi không phải tác giả của Bình Ngô Đại
Cáo

3. Quảng cáo là sức mạnh của cạnh tranh

4. Phụ nữ có thai không chịu án tử hình

5. Số 1 không là số nguyên tố

6. Ông An là Luật sư
Không Câu Chứa
chứa phán phán
đóan đoán

Câu là lớp vỏ ngôn ngữ của phán đoán


VÍ DỤ

1. Và em muốn hỏi anh rằng: Chúng ta


là thế nào?
2. Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
3. Em là ai: cô gái hay nàng tiên?
4. Đừng làm việc riêng trong giờ học!
5. Cô kia múc nước bên đàng, sao cô
múc ánh trăng vàng đổ đi?
VÍ DỤ

1. Ớt nào là ớt chẳng cay ?

2. Câu này sai.

3. Chúng ta có nên hút thuốc lá không?


Xét các ví dụ sau
1. Bông hoa này màu đỏ
2. Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng
3. Tôi đang nói dối
4. Khoa học pháp lý là khoa học XH – NV
5. Tại sao phải học môn này?
6. Tôi biết anh ta giỏi
1/15/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Phân loại phán đoán

Phán đoán đơn

Phán đoán
Phán đoán đơn phức

….
VÍ DỤ
1. An là sinh viên
2. Mùa xuân đến và những bông hoa đua
nở
3. Một số kim loại dẫn điện
4. Mọi sinh viên đều thi đậu môn Logic
5. Nếu bị cáo có lý do chính đáng thì phiên
tòa có thể bị hoãn
Phán đoán thuộc tính đơn

1. Định nghĩa
2. Cấu trúc
3. Phân loại
4. Tính chu diên của hạn từ trong phán
đoán
5. Quan hệ giữa các phán đoán thuộc tính
đơn
Định nghĩa

Là phán đoán đơn

Khẳng định hay phủ định một tính chất


nào đó của đối tượng
Ví dụ
1. An là sinh viên
2. Rắn là loài bò sát
3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
4. Một số kim loại không dẫn điện
5. Một số sinh viên không phải là sinh
viên đại học Luật TP.HCM
6. Pháp luật là hệ thống xử sự có tính bắt
buộc chung
Cấu trúc
Chủ từ
S

Thuộc từ
P
H ệ từ

Lượng từ
Chủ từ SNêu lên loại đối tượng mà phán đoán nói
về

1. An là sinh viên
2. Rắn là loài bò sát
3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
4. Một số kim loại không dẫn điện
5. Một số sinh viên không là sinh viên đại
học Luật TP.HCM
Thuộc từ PNêu tính chất mà phán đoán khẳng định
hay phủ định về đối tượng

1. An là sinh viên
2. Rắn là loài bò sát
3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
4. Một số sinh viên không là sinh
viên đại học Luật TP.HCM
5. Tôi biết anh ta giỏi
Hệ từTừ hoặc cấu trúc câu nêu sự khẳng định hay
phủ định tính chất hay MQH của phán đoán

1. An là sinh viên
2. Rắn là loài bò sát
3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
4. Một số sinh viên không là sinh
viên đại học Luật TP.HCM
Lượng từTừ hoặc cấu trúc câu nêu lên đặc trưng
về lượng của phán đoán.
1.

2. An là sinh viên
3. Rắn là loài bò sát
4. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
5. Một số sinh viên không phải là sinh
viên đại học Luật TP.HCM
L ƯU Khẳng định hay phủ
Ý định toàn bộ đối
tượng trong S thì
lượng từ “với mọi”

Tính chất
P

Khẳng định hay phủ


định một số đối
tượng trong S thì
lượng từ “tồn tại”
Pháp luật là hệ thống xử sự có
tính bắt buộc chung

Một số sinh viên không là sv ĐH luật


TP.HCM

Lượng Chủ H ệ từ Thuộc từ


từ từ
Bài t ập
Người VN là người không thích CT
1. Cá sống dưới nước.
Người VN không là người thích CT
2. Một số sinh viên tốt nghiệp ngành luật.

3. Người Việt Nam không thích chiến tranh

4. Tuyệt đại đa số các quốc gia ở Đông Nam Á đều

giáp biển.
5. Không phải sinh viên nào cũng giỏi tiếng Anh.

Một số SV giỏi tiếng Anh


Một số SV không tiếng Anh
1. Tôi biết anh ta giỏi.

2. Không ai muốn bất hạnh.

 Mọi người không muốn bất hạnh


>> Mọi người không là đối tượng muốn bất hạnh
>> Mọi người là đối tượng không muốn bất hạnh
KĐ toàn
thể
Khẳng Toàn
định thể
KĐ bộ
Về phận Về
chấ lượn
t g
PĐ toàn
thể
Phủ Bộ
định phận
PĐ bộ
phận
Tính chu diên của hạn từ trong phán đoán

3 tập hợp đối tượng xác định bởi phán đoán


S: Tập hợp đối tượng được đề cập (chủ từ).
P: Tập hợp đối tượng có tính chất được đề cập (thuộc
từ).
K: Tập các đối tượng được hàm ý.
Lớp A ={An, Ngọc, Minh, Quang, Hạnh, Hà…}
Nữ={Ngọc, Hạnh, Hà…}
Nam={An, Minh, Quang…}
Có sinh viên lớp A là nữ

Lớp A s P Nữ

K Ngọc, Hạnh, Hà….


Tính chu diên của S

Cho x ∊ S. Hỏi x ∊ K ?
Đủ thông tin trả lời S+
Không đủ thông tin trả lời S -
Tính chu diên của P

Cho x ∊ P. Hỏi x ∊ K ?
Đủ thông tin trả lời P+
Không đủ thông tin trả lời P -
Lớp A ={An, Ngọc, Minh, Quang, Hạnh, Hà…}
Nữ={Ngọc, Hạnh, Hà…}
Nam={An, Minh, Quang…}
Có sinh viên lớp A là nữ

Lớp A s P Nữ

K Ngọc, Hạnh, Hà….


Khẳng định toàn thể

Mọi S là P
A, SaP
Mọi sinh viên ĐH Luật
P TP.HCM đều học logic
S

a
*Khẳng định toàn thể

Mọi S là P
S,P A, SaP
Mọi số chẵn đều chia hết cho 2

S+aP+
Khẳng định bộ phận

Có S là P
I, SiP
s P Có sinh viên là đoàn viên


*Khẳng định bộ phận

Có S là P
I, SiP
S Một số người là sinh viên
P
S-iP+
Phủ định toàn thể

Mọi S không là P
E, SeP
Mọi sinh viên ngành
s P luật không là luật sư


Phủ định bộ phận

Có S không là P
O, SoP
s P Có loài chim không biết bay


*Phủ định bộ phận

Có S không là P
s O, SoP
Có người không là sinh viên
P
Xét các ví dụ sau, xét dạng phán đoán thuộc tính đơn ?
1. Một số hành vi trái pháp luật không là vi ph ạm pháp
luật.
2. Cá sống dưới nước.
3. Có loài hoa màu đỏ.
4. Nước nở ra khi đóng băng.
5. Ai cũng muốn có bầu có bạn
6. Một số bị cáo không là người phạm tội.
7. Người Việt Nam yêu hòa bình.
Loại phán
đoán
Xác định thành phần và tính chu diên
của hạn từ trong phán đoán
1. Một số người thích trái cây. I; S-iP-
2. Trẻ em không là đại biểu quốc hội. E; S+eP+
3. Nam là sinh viên. A; S+aP-
4. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng
thực hiện một tội phạm. A; S+aP+
5. Mọi phòng vệ chính đáng không là tội phạm. E; S+eP+
6. Không sinh viên nào muốn học lại môn Logic. A; S+aP-
7. Một số đối tượng không phải chịu án tử hình. O; S-oP+
8. Mọi sinh viên đều không tham gia NCKH.
E; S+eP+
9. Số nguyên tố chẵn là số 2
A; S+aP+
Không sinh viên nào muốn học lại
môn Logic
1. Mọi sinh viên đều không muốn học lại môn LG
--> --------------------là người không mu ốn------
--> --------------------không là người mu ốn-----

1/15/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


S = SINH VIÊN/ P = ĐƯỢC HỌC
Quan hệ giữa BỔcác
NG phán đoán
Quan hệ giữa các phán đoán
Hình vuông logic

A Tương phản E
trên
Mâ P
P
u h
h
thu ụ

ẫn
t
t
h
h
u
u
Mâu

I ộ ngẫph
thu
Tươ n ản O c
Hình vuông Logic
A đúng:
 I đúng (phụ thuộc)
O sai (Mâu thuẫn)/ E sai (tương phản trên)
I đúng:
E sai
A/O không xác định
E đúng:
A,I sai
O đúng
O đúng:
A sai
E/I kxđ

1/15/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


PHÁN ĐOÁN PHỨC
Phán đoán phức

1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Quy luật và mâu thuẫn logic
4. Phương pháp xác định quy luật logic
5. Biến đổi tương đương
Định nghĩa
Phán
đoán
phức

Phán Phán Phán Phán


đoán 1 đoán 2 đoán 3 đoán
n
Ví dụ
Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù
từ 6 tháng đến 5 năm
Sinh viên có thể học tiếng Anh hoặc học
tiếng Pháp
Anh ta vừa vui vừa hồi hộp
Phán đoán hội
Là phán đoán được tạo thành bằng cách liên kết hai hay
nhiều phán đoán bất kỳ bằng phép hội.
Liên từ: dấu phẩy, và, đồng thời, song, vẫn, còn, nhưng,
mà, và
Kí hiệu: A&B
Ví dụ A&B

Nam đọc báo còn Ngọc xem tivi

Mai vừa vui vừa bất ngờ


Công nhân khi về hưu, bệnh tật hoặc mất
sức lao động thì được hưởng BHXH
Nhà nước nghiêm cấm và trừng trị mọi
hành động phản quốc
Phán đoán hội
A & B
Đ Đ Đ
Đ S S
S S Đ
S S S
Phán đoán tuyển

Là phán đoán được tạo thành từ các phán


đoán bất kỳ và liên kết với nhau bằng phép
tuyển
Liên từ: hay là, hoặc là
Bao gồm:
Tuyển nghiêm ngặt: A v B
Tuyển không nghiêm ngặt: A v B
Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt

Cần bảo hành xe sau 2 tháng hoặc/và


khi đã đi 2000km
Anh đi đón em hoặc chị đi đón em
Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt

A v B
Đ Đ Đ
Đ Đ S
S Đ Đ
S S S
Phán đoán tuyển nghiêm ngặt

Hôm nay là thứ bảy hoặc chủ nhật


Cây hoa sống hoặc đã chết
Phán đoán tuyển nghiêm ngặt

A v B
Đ S Đ
Đ Đ S
S Đ Đ
S S S
Phán đoán kéo theo

Là phán đoán được tạo thành từ các phán


đoán đơn và liên kết với nhau bằng phép
kéo theo.
Liên thì: Nếu…thì, vậy,…, thì…, nên, suy
ra…
Dạng: A ⊃ B
Phán đoán Kéo theo
Nếu trời mưa thì đường ướt
Một dân tộc đoàn kết thì có thể vượt
qua mọi khó khăn
“Nếu anh tìm được lá diêu bông, em sẽ
lấy anh làm chồng” (Trần Tiến – Thơ
Hoàng Cầm)
Phán đoán kéo theo

A ⊃ B
Đ Đ Đ
Đ S S
S Đ Đ
S Đ S
Phán đoán tương đương

Là phán đoán được tạo thành từ các phán


đoán đơn và liên kết với nhau bằng phép
tương đương.
Biểu thị: Tương đương, điều kiện cần và
đủ, khi và chỉ khi, chỉ khi…
Dạng: A ≡ B
Phán đoán tương đương

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi và


chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành
có hai đường chéo bằng nhau
Phán đoán tương đương

A ≡ B
Đ Đ Đ

Đ s S

S s Đ
S Đ S
Phán đoán phủ định

Phán đoán phủ định khác với các phán


đoán phức khác, nó được tạo thành từ một
phán đoán và một phép toán phủ định.
Ký hiệu: ¬, ~
Phán đoán phủ định

Số 9 không phải là số chẵn


Nam không phạm tội
A & B A v B A ⊃ B
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ S S Đ Đ S Đ S S
S S Đ S Đ Đ S Đ Đ
S S S S S S S Đ S

A ≡ B
Đ Đ Đ
Đ S S
S S Đ
S Đ S
CÁCH GHI NHỚ CÔNG THỨC
HỘI (&) : CHỈ ĐÚNG KHI CẢ HAI CÙNG ĐÚNG
TUYỂN KHÔNG NGHIÊM NGẶT (V): CHỈ SAI KHI CẢ HAI
CÙNG SAI.
TUYỂN NGHIÊM NGẶT (V) CHỈ CHỌN 1 TRONG 2.
KÉO THEO ( ) SAI KHI A ĐÚNG, B SAI.
TƯƠNG ĐƯƠNG ( ): GIỐNG NHAU LÀ ĐÚNG.
Xác định công thức logic của phán đoán
1. Cô ấy học Luật giỏi nhưng kém Tiếng Anh.
2. Cô ấy không những học giỏi mà còn hát hay.
3. An 20 hay 21 tuổi
4. Triết học, pháp luật có tính giai cấp.
5. Đèn bàn làm việc không sáng, khi và chỉ khi, điện bị ngắt
nguồn hoặc bóng đèn bị hỏng.
6. Vừa chăm chỉ vừa có phương pháp học tập đúng bạn sẽ có
kết quả học tập tốt.
7. Nói rằng người Việt Nam vừa yêu hòa bình vừa thích chiến
tranh là không đúng.
8. Chừng nào (chỉ khi) giặc Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới
hết người Nam đánh Tây
VIẾT LẠI CÔNG THỨC LOGIC

Quyền hưởng dụng phát sinh bởi hiệu lực của pháp luật và
được coi là quyền hưởng dụng pháp định.
Vật đặc định phân biệt với các vật khác bằng những đặc
điểm riêng về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc
tính, vị trí.
Không phân biệt con đẻ, hoặc con nuôi, con trong giá thú
hay con ngoài giá thú đều thuộc diện thừa kế.

1/15/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


CẤU TRÚC TV VÀ CT LOGIC
Xác định công thức logic của phán đoán

Chắc chắn rằng cả Nam và Minh đều không đi học, bởi


hoặc Nam hoặc Minh đi học thì nhóm của họ đã được tranh
luận. Thế nhưng thực tế nhóm của họ không được tranh
luận.
Xác định công thức logic của phán đoán

Ăn nhiều mà ít tập thể dục sẽ bị béo phì. Béo phì dễ bị


bệnh tim mạch. Anh ta bị bệnh tim mạch, như vậy anh ấy ít
tập thể dục.
Quy luật logic

Là phán đoán đúng trong mọi trường hợp.


VD: Trời mưa hoặc trời không mưa
A v ¬A
Mâu thuẫn logic

Là phán đoán sai trong mọi trường hợp.


VD: Trời mưa và trời không mưa
A & ¬A
Lập bảng chân trị

Bước 1:
Kẻ bảng có dòng.
Trong đó: n là số lượng phán đoán đơn
trong phán đoán phức.
Lập bảng chân trị
Bước 2:
Gán giá trị theo quy tắc chia đôi
Lập bảng chân trị
Bước 3:
Tính giá trị
Trong ngoặc đơn trước ngoài ngoặc
sau
Thứ tự ưu tiên: ¬, &, V,⊃,≡
Cùng dấu làm từ phải sang trái
((p ⊃ ¬r ) & q) ⊃ ((r ⊃ p) ∨ (r ⊃ q))

3 biến Kẻ bảng
có 2n
dòng
LƯU Ý KẾT LUẬN*
CT ĐÚNG HẾT: CT LÀ QL LOGIC
CT SAI HẾT: CT LÀ MÂU THUẪN
CT VỪA ĐÚNG VỪA SAI: CT KHÔNG LÀ QL
LOGIC
Xác định công thức sau có phải quy
luật logic hay không

1. p⊃(q⊃¬p)

2. ((p& ¬r) ⊃q) ⊃(r ⊃(¬pvq))

3. (¬r&(p⊃q)) ⊃((r ⊃p)vq)

4. (pv(q&r)) ⊃((pvq)&(pvr))
Chàng trai nói với cô gái:
- Nếu lấy anh em sẽ không khổ
Cô gái hỏi lại chàng trai:
- Ý anh là nếu không lấy anh em sẽ khổ phải không?
Cô gái hiểu đúng ý chàng trai hay không?

ĐẶT:
Em lấy anh: P
Em sẽ không khổ : Q
Em không lấy anh: ¬ P
Em sẽ khổ: ¬ Q
Nếu lấyPanh thì em sẽ không
Q khổ
Nếu không¬ lPấy anh thì khổ¬ Q
Ta được:
(p⊃ q) ≡ (¬ p⊃¬q)
Bảng chân trị
Ý tưởng của lập bảng ngữ nghĩa
Bảng chân trị của công thức A
Có dòng sai  A không là quy luật logic
Không có dòng sai  A là quy luật logic
Lập bảng  phát hiện dòng sai
Đi tìm dòng sai mà không cần bảng chân trị?
Lập bảng ngữ nghĩa

Bảng ngữ nghĩa hay bảng chân lý rút gọn là


phương pháp xác định xem công thức nào đó có
phải là quy luật logic hay không bằng cách tìm
xem trong bảng chân lý có dòng sai hay không.
Nếu không có dòng sai nào thì công thức đã cho
là quy luật logic.
Các bước để lập bảng ngữ nghĩa
1. Kẻ bảng gồm 2 dòng, ghi công thức vào dòng 1
2. Ghi S vào dòng 2, ở ngay phép toán chính
3. Căn cứ vào giá trị đã có, xác định các giá trị còn lại
4. Nếu gặp MÂU THUẪN  LÀ QL
5. Nếu không gặp MÂU THUẪN  KHÔNG LÀ QL
Ta xét công thức
sau:
((p ⊃ q) & p) ⊃ q
Ta xét xem các cột trong giá trị có mâu
thuẫn hay không, nếu có nghịch lý thì ta có
thể kết luận giả định ban đầu của ta công thức
đã cho công thức không phải là quy luật logic
là một giả định sai lầm, vậy công thức đã cho
(p ⊃ q) ⊃ (¬p & q)

Bảng mẹ không
đóng

1
Không mâu thuẫn
Bảng con không
đóng
KHÔNG MÂU THUẪN  CÔNG THỨC KHÔNG LÀ
QUY LUẬT LOGIC
Cánh tủ và nguyên tắc 3 KHÔNG
Bảng 1 không đóng = Bảng mẹ không
đóng
Cánh 1 không đóng = Tủ không đóng
 KQL

1 2 Bảng 1 đóng (cửa 1 đóng xét cửa 2


có đóng không)
Xét bảng 2:
Bảng 2 đóng: Bảng mẹ đóng (Tủ
đóng) QL
Bảng 2 không đóng: bảng mẹ không
đóng (1 cánh không đóng thì tủ vẫn
không đóng >> Tủ không đóng) 
KQL

Nguyên tắc 3 không:


1/15/2024 Không đóng >> Không thuẫn >> Không là QL
mâuTP.HCM
ĐẠI HỌC LUẬT
((p & ¬q) v r) ⊃ ((p v ¬r) ⊃q)

Bảng mẹ Không đóng


KHÔNG LÀ QUY LUẬT LOGIC

Bảng con KHÔNG MÂU


THUẪN
Bảng con không đóng
Bài tập
Nếu có tiền thì Minh mua laptop. Minh có tiền, vậy
Minh mua laptop.
Suy luận sau có đúng không?
Nếu có tiền thì mua laptop. Minh có tiền, vậy Minh mua
laptop.
Suy luận sau có đúng không?
Giải
Có tiền: p
Mua laptop: q

((p ⊃q)&p) ⊃q
((p ⊃q)&p) ⊃q

((p ⊃q)&p) ⊃q

Đ Đ S ĐĐ S S
 Mâu thuẫn  Công thức là Quy luật Logic
Xét lập luận của Omahr?

“Nếu sách của ngài đúng với kinh Koran thì sách ngài
thừa. Nếu sách của ngài không đúng với kinh Koran thì
sách ngài có hại. Sách thừa hay sách có hại cần phải
đốt”
Nếu sách đúng với kinh Koran thì nó thừa
p ⊃ q
Nếu sách không đúng với kinh Koran thì nó có hại
¬p ⊃ r
Sách thừa hay có hại thì cần đốt
q v r ⊃ u
Vậy cần đốt sách
u

((p ⊃ q)& (¬ p ⊃ r)&((q v r) ⊃ u)) ⊃


u
((p ⊃ q)& (¬ p ⊃ r)&((q v r) ⊃ u)) ⊃ u
Bài tập
Ông chủ nói: “Nếu anh không làm việc này hoặc làm
không tốt sẽ bị đuổi việc.”
Anh đã làm tốt việc này, vì vậy anh ấy nghĩ anh ấy s ẽ
không bị đuổi việc
Hỏi anh ta suy luận đúng hay sai?
“Nếu không làm hoặc làm không tốt sẽ bị đuổi việc.”Anh đã làm
tốt việc này, vì vậy anh ấy nghĩ anh ấy sẽ không bị đuổi việc

Không làm: a
Làm không tốt: b (avb) ⊃c
Bị đuổi: c
Làm và làm tốt ¬a&¬b

Không bị đuổi ¬c

((avb) ⊃c) &( ¬a&¬b) ) ⊃ ¬c


((avb) ⊃c) &( ¬a&¬b) ) ⊃ ¬c

Không có mâu thuẫn


Không là quy luật
logic
Bài tập

1. p ⊃ (q ⊃ ¬p)
2. ((p v q) ⊃ r)) ⊃ ((¬p & q) ⊃ ¬r)
3. ((p v q) & (p ⊃ r)) ⊃ ((q ⊃r) ⊃ r)
4. (¬p ⊃(¬q& ¬r)) ⊃((q ⊃r) v p)
5. ((qv¬p )&(p& ¬r)) ⊃(¬p ⊃ (qvr))
6. (p ⊃ q) ⊃ (¬p & q)
7. ((p & ¬q) v r) ⊃ ((p v ¬r) ⊃q)
Phán đoán đẳng trị
1. ¬¬A = A
2. ¬(A & B) = ¬A ∨ ¬B
3. ¬(A ∨ B) = ¬A & ¬B
4. A ⊃ B = ¬A ∨ B
5. A ⊃ B = ¬B ⊃ ¬A
6. ¬(A ⊃ B) = A & ¬B
7. (A ∨ B) ⊃ C = ¬ C ⊃ (¬A & ¬B)
8. (A & B) ⊃ C = ¬ C ⊃ (¬A ∨ ¬B)
Ví dụ
¬¬A = A
Không phải tôi không muốn đi chơi với em
Tương đương với
Tôi muốn đi chơi với em
Ví dụ
¬(A & B) = ¬A ∨ ¬B
Không phải An vừa biết tiếng Anh hay vừa biết tiếng
Pháp đâu.
Tương đương với:
Hoặc An không biết tiếng Anh, hoặc An không biết
tiếng Pháp.
Ví dụ
(A & B) ⊃ C = ¬ C ⊃ (¬A ∨ ¬B)
Nếu chăm chỉ và có phương pháp học
đúng thì sẽ thi đậu.
Tương đương với:
Nếu không thi đậu thì không chăm chỉ
hoặc không có phương pháp học tập đúng.

1/15/2024 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Bài tập về nhà

Xác định công thức sau có phải quy


luật logic hay không

1. p⊃(q⊃¬p)

2. ((p& ¬r) ⊃q) ⊃(r ⊃(¬pvq))

3. (¬r&(p⊃q)) ⊃((r ⊃p)vq)

4. (pv(q&r)) ⊃((pvq)&(pvr))
Tìm phán đoán tương đương với các
phán đoán sau

1. Nếu khiêm tốn thì được mọi người yêu


mến.
2. Nếu học chăm chỉ và đúng phương pháp
thì sẽ vượt qua kì thi này.
3. Không phải cô ấy vừa hát hay vừa xinh
đẹp.
4.

You might also like