You are on page 1of 125

PHÁN ĐOÁN

NỘI DUNG:
I. Khái quát về phán đoán
II. Phán đoán nhất quyết đơn
III. Phán đoán phức
Khái quát về phán đoán
1. Định nghĩa
2. Phán đoán và câu
3. Giá trị chân lý của phán đoán
4. Phân loại phán đoán
1. Phán đoán đơn
2. Phán đoán phức
ĐỊNH NGHĨA PHÁN ĐOÁN

Phán đoán là một điều khẳng định


hay phủ định, đúng hoặc sai
Ví dụ phán đoán
1. Trái đất mất khoảng 250 triệu năm để đi được một
vòng xung quang giải Ngân Hà.
2. Khước từ tự do là từ bỏ nhân cách làm người.
3. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân, là tiếng thở
dài của quần chúng bị áp bức.
4. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
5. Màu thời gian không xanh.
6. Hoặc sinh viên phải học tập tốt, hoặc họ sẽ thất
nghiệp sau khi ra trường.
Phán đoán và câu
⮚ Phán đoán ≠ Câu
❖Câu = vỏ ngôn từ của phán đoán
❖Phán đoán = nội dung logic của câu
⮚ Câu tường thuật biểu thị (chứa) phán
Câu 1: Hằng và Mai đều là sinh viên
đoán
Câu 2: Hằng là sinh viên và Mai cũng là sinh viên
⮚ Câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh
không
Câu 1 ≠ biểu thịnhưng
câu 2, phán đoán
biểu thị cùng một phán
đoán

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


• Ngày mai bạn có đi học
không ?
• Môn học này khó quá !
• Bạn đừng chơi game nhiều
như thế !
• Câu này sai.
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Để thuận tiện
Giá trị chân lý của phán đoán

• Phán đoán phù hợp hiện thực ⇒ đúng


• Phán đoán không phù hợp hiện thực ⇒ sai

Giá trị chân lý của


phán đoán
Phán đoán đơn- phán đoán phức
• Phán đoán đơn = Không tạo thành từ phán đoán
khác
– Mai là sinh viên
– Mọi dân tộc đều yêu hòa bình

• Phán đoán phức = tạo thành từ các phán đoán khác


– Nếu chúng ta cần cù thì chúng ta sẽ không bị nghèo khó
– Mai và Hằng đều là sinh viên.

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


PHÁN ĐOÁN
Yêu cầu:
1. Xác định được các thành phần của phán
đoán nhất quyết đơn.
2. Xác định được loại của phán đoán nhất
quyết đơn.
3. Xác định được tính chu diên của các hạn
từ trong phán đoán nhất quyết đơn.
Phán đoán nhất quyết đơn
• Định nghĩa
• Cấu trúc
• Phân loại
• Tính chu diên của hạn từ trong phán đoán
• Quan hệ giữa các phán đoán nhất quyết
đơn. Hình vuông và tam giác logic

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ví dụ phán đoán nhất quyết đơn
1. Mọi thẩm phán đều là công chức.
2. Một số ca sĩ được giải Nobel.
3. Có loài hoa không thơm.
4. Mặt trời là ngôi sao năm tỉ tuổi.
5. Hạnh không phải là nhà báo.
6. Tôi biết anh ta rất giỏi.

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Phán đoán nhất quyết đơn

Là phán đoán đơn, khẳng định/phủ định


rằng một số đối tượng thuộc một loại nào đó
là/không là đối tượng thuộc một loại khác.
Phán đoán nhất quyết đơn : Cấu trúc
4 thành phần

• Chủ từ S: từ nêu loại đối tượng mà phán


đoán nói về.
Tất cả /một số S thuộ c về P ⇒ hệ từ “là“.
• Thuộc
P khẳngtừđịP: từ nêu
nh/ph loại
ủ định chođốitấttượng
cả cácđược
đối
Tkhẳng
ất cả /mđịnh/phủ
ột số S không thu
tượng trong S ⇒định lượngcho
ộ ccác
từ là
⇒ hi”ệ-t∀ừ S.
về Pđối
“với mọtượng
•“không
Hệ từẳlà“.
P kh : từ
ng hoặc ủcấu
định/ph địnhtrúc
chocâumộtnêusố đsự khẳng
ối tượ ng
định
tronghoặcS ⇒ phủ định
lư ợ ng của
từ là “tồphán
n tại” -đoán.

• Lượng từ : từ hoặc cấu trúc câu nêu đặc
trưng về lượng của phán đoán.
Phán đoán nhất quyết đơn : Cấu trúc
4 thành phần

• Chủ từ S: từ nêu loại đối tượng mà phán


đoán nói về.
Tất Hệ
cả /m
từ ộtường
t số Sminh
thuộ⇒ ề P ⇒
c vPhán đoán hệ chính
từ “là“.tắc
• Thuộc
P khẳngtừđịP: từ nêu loại đối tượng được
nh/ph ủ đ ịnh cho t ất c ả các đ ố i
Tkhẳng
tượ ng
ột số SMai
ất cả /mđịnh/phủ
trong S ⇒ l
là sinh
không
định
ượ
thu
ngcho
t
ộviên

ccác

về Pđối
“v ớ i

m ọ
hệ từ S.
tượng
i” - ∀
Có luật là“.
sư không là người tốt nghiệp đại học luật
•“không
Hệ từẳng
P kh : từ hoặc ủcấu
định/ph địnhtrúc chocâu mộtnêu số đsựối tượkhẳng
ng
định hoặc phủ định của phán đoán.
Hệ từ không tường minh ⇒ Phán đoán∃phi chính tắc
trong S ⇒ l ượ ng t ừ là “t ồ n t ạ i” -
• Lượng từ : từ hoặc cấu trúc câu nêu đặc
Mai thông minh
trưng về lượng của phán đoán.
Phán đoán nhất quyết đơn : Cấu trúc
4 thành phần

• Chủ từ S: từ nêu loại đối tượng mà phán


đoán nói về.
Tất Hệ
cả /m
từ ộtường
t số Sminh
thuộ⇒ ề P ⇒
c vPhán đoán hệ tchính
ừ “là“.tắc
• Thuộc
P khẳngtừđịP: từ nêu loại đối tượng được
nh/ph ủ đ ịnh cho t ất c ả các đ ố i
Tkhẳng
tượ ng
ột số SMai
ất cả /mđịnh/phủ
trong S ⇒ l
là sinh
không
định
ượ
thu
ngcho
t
ộviên

ccác

về Pđối
“v ớ i

mọ
hệ từ S.
tượng
i” - ∀
Có luật là“.
sư không là người tốt nghiệp đại học luật
•“không
Hệ từẳng
P kh : từ hoặc ủcấu
định/ph địnhtrúc chocâu mộtnêu số đsự
ối tượkhẳng
ng
định hoặc phủ định của phán đoán.
Hệ từ không tường minh ⇒ Phán đoán∃phi chính tắc
trong S ⇒ l ượ ng t ừ là “t ồ n t ạ i” -
• Lượng từ : từ hoặc cấu trúc câu nêu đặc
Mai thông minh
trưng về lượng của phán đoán.
Víọi dụ
Nếu lấy S = M sinhchủ từphán đoán gồm
viên thì
3 phầ n, không có lư ợ ng từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.
2. Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela.
3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.
4. Một số ca sĩ được giải Nobel.
5. Mai là sinh viên
6. Tôi biết anh ta rất giỏi
Ví dụ thuộc từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.
2. Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela.
3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.
4. Một
Cũngsố
cóca
thsĩ
ể lấđược giải Nobel.
y P = không phải là ngôi sao
5. Mai là sinh viên
6. Tôi biết anh ta rất giỏi
Ví dụ hệ từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.
2. Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela.
3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.
4. Một
Sinh số
viêncaS sĩcóđược
tính ch giải Nobel.
ất tham gia nghiên cứu
khoa ⇒ hch
Ca sĩ hSọccóP.tính ệ tấừt đ=ượ
làc giải Nobel P.
⇒ hệ từ = là
Phân loại phán đoán nhất quyết đơn
Về chất – theo hệ từ

Phán
đoán

phủ định
khẳng định hệ từ
hệ từ “là” “không
là”

SGU - Phạm Đình Nghiệm


Phán đoán khẳng định
Là phán đoán trong đó nói rằng đối tượng
loại S là đối tượng loại P
Ví dụ :
• Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela.
• Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.
• Một số ca sĩ được giải Nobel
Tính chất được giải Nobel (P) được
Ví dụ lượng từ
khẳng định cho một số đối tượng trong
1. S (ca
Mặt sĩ)không phải là ngôi sao. ∀
trời
2. ⇒ Lượng
Tổng thốngtừNam
=∃ Phi hiện nay là Nelson
Mandela. ∀
3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa
Tínhhọc.
chất là Nelson Mandela (P) được
4. Tính
Một số chất
ca ngôi
sĩ sao
được được
giải phủ
Nobel.
khẳng định cho mọi đối tượng trong định cho
Tính
mọi chất
đối tham
tượng gia NCKH
trong S (P)
(Mặt
Tổng thống Nam Phi hiện nay (S) được
Trời)
khẳng
⇒ định
Lượng cho
từ
⇒ Lượng từ = ∀ =mọi
∀ đối tượng trong
sinh viên (S)
⇒ Lượng từ = ∀
Phán đoán phủ định
Là phán đoán trong đó nói rằng đối tượng
loại S không là đối tượng loại P
Ví dụ :
• Mặt trời không phải là ngôi sao
• Có những quan chức không tham nhũng
Phân loại phán đoán nhất quyết đơn
Về lượng – theo lượng từ

Phán
đoán

Bộ phận
Toàn thể Lượng từ
Lượng từ ∀ “∃”
Phân loại phán đoán nhất quyết đơn

3. Kết hợp
1. Khẳng định toàn thể
2. Khẳng định bộ phận
3. Phủ định toàn thể
4. Phủ định bộ phận
Phán đoán

Phủ Phủ
Khẳng Khẳng
định định
định định
toàn thể bộ phận toàn bộ
thể phận
SaP SiP
SeP SoP
Khẳng định toàn thể
• A, SaP,
• Mọi S đều là P

S S, P
P
Khẳng định bộ phận
• I, SiP,
• Có S là P

S P S
P

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Phủ định toàn thể
• E, SeP,
• Mọi S đều không là P

S P

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Phủ định bộ phận
• O, SoP,
• Có S không là P

S P S
P

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Quan hệ giữa các phán đoán
Quan hệ giữa các phán đoán
Thực tế A I E O
Mọi sv đều được học bổng Đ Đ S S

Có sv được học bổng S Đ S Đ


Có sv không được học bổng
Mọi sv đều không được học S S Đ Đ
bổng

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Quan hệ giữa các phán đoán
A I E O
Đ Đ S S

S Đ S Đ

S S Đ Đ
HÌNH VUÔNG LOGIC
SQUARE OF OPPOSITION
Tính chu diên của hạn từ (S, P)
trong phán đoán

3 tập hợp đối tượng xác định bởi phán đoán:


• S Tập hợp đối tượng được đề cập (chủ từ)
• P Tập hợp đối tượng có tính chất được đề cập
(thuộc từ)
• K Các đối tượng được hàm ý

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


• Lớp A = {Quân, Bình, Mai, Hạnh, Hoa}
• Nữ = {Mai, Hạnh, Hoa, Phượng,…}
• Nam = {Quân, Bình, Quang,…}
• Có sinh viên lớp A là nữ

Lớp A Nữ

K = {Mai,
Hạnh,Hoa}
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Tính chu diên của S
• Cho x ∊ S. Hỏi x ∊ K ?
• Đủ thông tin trả lời S+
• Không đủ thông tin trả lời S -

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


• Lớp A = {Quân, Bình, Mai, Hạnh, Hoa}
• Nữ = {Mai, Hạnh, Hoa, Phượng,…}
• Nam = {Quân, Bình, Quang,…}
• Có sinh viên lớp A là nữ

Không rõ ! X ∊ Lớp A

Lớp A X∊K Nữ
?

K = {Mai,
Hạnh,Hoa}
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Tính chu diên của P
• Cho x ∊ P. Hỏi x ∊ K ?
• Đủ thông tin trả lời P+
• Không đủ thông tin trả lời P-

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Tính chu diên của S, P

S P S P

K
= S

S+ a P - S+ e P +
Tính chu diên của S, P

S- i P- S- o P+
Tính chu diên của S, P

A I E O
S + - + -
P - - + +

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ví dụ: Xác định các thành phần và tính chu
diên của hạn từ trong phán đoán

Một số sinh viên không nghiên cứu khoa học

không là
Không ai muốn bất hạnh
Chuẩn
hóa

Mọi ngườ là người không muốn bất hạnh


i
Phạm Đình Nghiệm
Ví dụ: Xác định các thành phần của và tính
chu diên của hạn từ trong phán đoán
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành vi làm thất
thoát tiền thuế phải nộp từ 100.000.000 đồng đến dưới
300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng
đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm
sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt
tù từ 01 năm đến 05 năm.

Hệ từ = Là Lượng từ ∀ S+ P -

SGU - Phạm Đình Nghiệm


Phán đoán phức
• Định nghĩa
• Phân loại
• Quy luật và mâu thuẫn logic
• Phương pháp xác định quy luật logic
• Biến đổi tương đương
Phán đoán phức
• Là phán đoán được tạo thành từ các phán
đoán khác
Phán đoán phức
Ví dụ
• Nếu nó là chim thì nó đã bay đi
• Anh ta vừa hồi hộp vừa sợ
• Hoặc anh hoặc tôi phải đi
• Nếu anh ta không đến thì Bình phải đi xem
chuyện gì xảy ra hoặc Quang phải đi
Phán đoán hội
A & B • Nam vừa là sv vừa là
đoàn viên
Đ Đ Đ • Bình là sinh viên, còn
Hạnh là nhà báo
Đ S S

S S Đ

S S S
Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt

• Anh đi đón em A ˅ B
hoặc chị đi đón em Đ Đ Đ
• Cần bảo hành xe
sau 2 tháng Đ Đ S
hoặc/và khi đã đi
2000 km S Đ Đ

S S S
Phán đoán tuyển nghiêm ngặt

• Hoặc anh hoặc tôi A v B


phải đi
Đ S Đ
• Bạn có thể chọn nhận
quà hoặc nhận tiền, Đ Đ S
chỉ một trong hai thứ
đó S Đ Đ

S S S
Phán đoán Kéo theo

A ⊃ B • Nếu kinh doanh tốt thì


sẽ có lãi
Đ Đ Đ • Nếu phá rừng thì hậu
quả sẽ khôn lường
Đ S S • Có nước thì có cá
• Lỡ yêu thương người
S Đ Đ nên giờ dang dở đời
ta
S Đ S
Phán đoán tương đương
A ≡ B • Chúng ta chống được
tham nhũng khi và chỉ
Đ Đ Đ khi đảm bảo được sự
dân chủ
Đ S S
• Điều kiện cần và đủ
S S Đ để tam giác có ba
cạnh bằng nhau là nó
S Đ S có ba góc bằng nhau
Phán đoán phủ định
• Nam không phải là A ¬A
sinh viên
Đ S
• Không phải ông ta là
giám đốc doanh S Đ
nghiệp
Tham khảo: Logic Symbols
Xác định thành phần của phán đoán phức

1. Bông hoa này vừa đẹp vừa thơm.


2. Dưới trăng dòng sông trôi rất dịu dàng,
như dải lụa vàng xuôi về phương Đông.
3. Nếu xưa đôi mình chưa lần đường quê
chung lối, nếu xưa không hẹn bây giờ
đâu làm khổ nhau.
Quy luật logic

Phán đoán hằng đúng

Thực tế A ˅ ¬A
Trời mưa Đ Đ S
Trời không mưa S Đ Đ
Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

Thực tế ((p ⊃ q) & p) ⊃ q


T, m
T, ¬ m
¬ t, m
¬ t, ¬ m
t : Thực tế là có tiền
m: Thục tế có mua máy
¬t, : Thực tế là không có tiền
¬ m: Thực tế là không mua máy
Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

((p ⊃ q) & p) ⊃ q
T, m Đ Đ Đ Đ
T, ¬ m Đ S Đ S
¬ t, m S Đ S Đ
¬ t, ¬ m S S S S
Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

((p ⊃ q) & p) ⊃ q
T, m Đ Đ Đ Đ Đ
T, ¬ m Đ S S Đ S
¬ t, m S Đ Đ S Đ
¬ t, ¬ m S Đ S S S

SGU - Phạm Đình Nghiệm


Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

((p ⊃ q) & p) ⊃ q
T, m Đ Đ Đ Đ Đ Đ
T, ¬ m Đ S S S Đ S
¬ t, m S Đ Đ S S Đ
¬ t, ¬ m S Đ S S S S
Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

((p ⊃ q) & p) ⊃ q
T, m Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
T, ¬ m Đ S S S Đ Đ S
¬ t, m S Đ Đ S S Đ Đ
¬ t, ¬ m S Đ S S S Đ S
PHÁN ĐOÁN
Yêu cầu:
1. Xác định được các thành phần, cấu trúc,
và loại của phán đoán nhất quyết đơn.
2. Xác định được phán đoán có là quy luật
logic hay không.
3. Hình thức hóa được phán đoán.
Lập bảng chân trị
Quy luật logic = đúng trong mọi trường hợp

Kiểm tra mọi trường hợp để biết quy luật logic

Bảng liệt kê trường hợp


Bảng chân trị
SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỢP
p1 p2 p3 p4
Đ
Đ S
Đ
Đ
S S
Đ
Đ S
S
S Đ
S
Lập bảng chân trị
• 3 bước
• Kẻ bảng có 2n dòng
• Gán giá trị theo quy tắc chia đôi
• Tính giá trị
– (trong ngoặc đơn trước, ngoài sau)
– Thứ tự ưu tiên ¬ , &, V, ⊃ , ≡
– Cùng dấu toán thì làm từ phải qua trái

SGU - Phạm Đình Nghiệm


Lập bảng chân trị
((p ∨ q) & ¬ r) ⊃ (r ∨ ¬ p)
Lập bảng chân trị
((p ∨ q) & ¬ r) ⊃ (r ∨ ¬ q)
Lập bảng chân trị
((p ∨ q) & ¬ r) ⊃ (r ∨ ¬ q)
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Lập bảng chân trị
((p ∨ q) & ¬ r) ⊃ (r ∨ ¬ q)
Đ Đ Đ
Đ Đ Đ
Đ S S
Đ S S
S Đ Đ
S Đ Đ
S S S
S S S
Lập bảng chân trị
((p ∨ q) & ¬ r) ⊃ (r ∨ ¬ q)
Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ S S Đ
Đ S Đ Đ S
Đ S S S S
S Đ Đ Đ Đ
S Đ S S Đ
S S Đ Đ S
S S S S S
Lập bảng chân trị
((p ∨ q) & ¬ r) ⊃ (r ∨ ¬ q)
Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ S S S Đ
Đ Đ S S Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ S S Đ S
S Đ Đ S Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ S S S Đ
S S S S Đ Đ Đ S
S S S Đ S S Đ S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Lập bảng chân trị
((p ∨ q) & ¬ r) ⊃ (r ∨ ¬ q)
Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ Đ S S S S Đ
Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S S Đ Đ S
S Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ S S S S Đ
S S S S S Đ Đ Đ Đ S
S S S S Đ S S Đ Đ S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Lập bảng chân trị
((p ∨ q) & ¬ r) ⊃ (r ∨ ¬ q)
Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ Đ S
S Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
S S S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
S S S S Đ S Đ S Đ Đ S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bài tập

¬ (P & Q) ≡ (¬ P & ¬ Q)

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Bài tập

¬ (P & Q) ≡ (¬ P & ¬ Q)

SGU - Phạm Đình Nghiệm


Bài tập

¬ (P & Q) ≡ (¬ P & ¬ Q)
Đ Đ
Đ Đ
S S
S S
Bài tập

¬ (P & Q) ≡ (¬ P & ¬ Q)
Đ Đ Đ Đ
Đ S Đ S
S Đ S Đ
S S S S
Bài tập

¬ (P & Q) ≡ (¬ P & ¬ Q)
Đ Đ Đ S Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ S
S S Đ Đ S S Đ
S S S Đ S Đ S
Bài tập

¬ (P & Q) ≡ (¬ P & ¬ Q)
S Đ Đ Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S Đ S Đ S
Đ S S Đ Đ S S S Đ
Đ S S S Đ S Đ Đ S
Bài tập

¬ (P & Q) ≡ (¬ P & ¬ Q)
S Đ Đ Đ Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S S Đ S Đ S
Đ S S Đ S Đ S S S Đ
Đ S S S Đ Đ S Đ Đ S
Bài tập
((p ∨ q) & (p ⊃ r)) ⊃ ((q ⊃ r) ⊃ r)
Giải bài tập
((p ∨ q) & (p ⊃ r)) ⊃ ((q ⊃ r) ⊃ r)
Giải bài tập
((p ∨ q) & (p ⊃ r)) ⊃ ((q ⊃ r) ⊃ r)
Đ Đ

Đ Đ

Đ Đ

Đ Đ

S S

S S

S S

S S

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Giải bài tập
((p ∨ q) & (p ⊃ r)) ⊃ ((q ⊃ r) ⊃ r)
Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ Đ

Đ S Đ S

Đ S Đ S

S Đ S Đ

S Đ S Đ

S S S S

S S S S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Giải bài tập
((p ∨ q) & (p ⊃ r)) ⊃ ((q ⊃ r) ⊃ r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S

Đ S Đ Đ S Đ Đ

Đ S Đ S S S S

S Đ S Đ Đ Đ Đ

S Đ S S Đ S S

S S S Đ S Đ Đ

S S S S S S S

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Giải bài tập
((p ∨ q) & (p ⊃ r)) ⊃ ((q ⊃ r) ⊃ r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ Đ S S Đ S S S

Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ

Đ Đ S Đ S S S Đ S S

S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ S Đ S Đ S S S

S S S S Đ Đ S Đ Đ Đ

S S S S Đ S S Đ S S

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Giải bài tập
((p ∨ q) & (p ⊃ r)) ⊃ ((q ⊃ r) ⊃ r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S Đ S S Đ S

Đ Đ S Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

Đ Đ S S Đ S S S Đ S S S

S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ Đ S Đ S Đ S S Đ S

S S S S S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

S S S S S Đ S S Đ S S S

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Giải bài tập
((p ∨ q) & (p ⊃ r)) ⊃ ((q ⊃ r) ⊃ r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ S S Đ S

Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

Đ Đ S S Đ S S Đ S Đ S S S

S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S Đ S

S S S S S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

S S S S S Đ S Đ S Đ S S S

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


BÀI TẬP
• Chàng trai:
Nếu lấy anh em sẽ không khổ
• Cô gái hỏi lại :
Nếu không lấy anh em sẽ khổ phải không ?
• Cô gái hiểu đúng chàng trai không?

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Bài tập
• Đặt:
– “Em lấy anh” = P
– “Em sẽ không khổ” = Q

“Em không lấy anh” = ¬ P


“Em sẽ khổ” = ¬Q

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Bài tập

(P ⊃ Q) ≡ (¬ P ⊃ ¬ Q)

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Bài tập

(P ⊃ Q) ≡ (¬ P ⊃ ¬ Q)
Đ Đ
Đ Đ
S S
S S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bài tập

(P ⊃ Q) ≡ (¬ P ⊃ ¬ Q)
Đ Đ Đ Đ
Đ S Đ S
S Đ S Đ
S S S S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bài tập

(P ⊃ Q) ≡ (¬ P ⊃ ¬ Q)
Đ Đ Đ S Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ S
S Đ Đ Đ S S Đ
S Đ S Đ S Đ S
Bài tập

(P ⊃ Q) ≡ (¬ P ⊃ ¬ Q)
Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ Đ S
S Đ Đ Đ S S S Đ
S Đ S Đ S Đ Đ S
Bài tập

(P ⊃ Q) ≡ (¬ P ⊃ ¬ Q)
Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S S S Đ Đ Đ S
S Đ Đ S Đ S S S Đ
S Đ S Đ Đ S Đ Đ S
Bài tập
• Công thức không phải là quy luật logic
• Cô gái hiểu sai ý chàng trai

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Bài tập
• Ông chủ nói với nhân viên: “Nếu anh
không làm việc này, hoặc làm không tốt thì
anh sẽ bị đuổi việc”. Anh nhân viên đã làm
tốt việc đó. Anh ta nghĩ rằng như vậy mình
sẽ không bị đuổi việc.
• Hỏi: anh nhân viên suy luận đúng không?

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Bài tập
• Đặt:
– “Anh không làm việc này” = A
– “Anh làm việc này không tốt” = B
– “Anh sẽ bị đuổi việc” = C

“Anh làm việc này” = ¬ A


“Anh làm tốt việc này” = ¬B
“Anh sẽ không bị đuổi” = ¬C
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Phán đoán biểu thị suy luận
Suy luận Phán đoán biểu thị:
X1
X2
...
(X1 & X2 & .... & Xn) ⊃ Y
Xn

Y
Giải
Nếu không A làm hoặc làm không
B tốt thì bị đuổi
C
(A ∨ B) ⊃ C
làm
¬ A và làm
¬ Btốt
¬ A&¬B
không bị đuổi
¬C
Công thức
(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C

Đ Đ
Đ Đ
Đ Đ
Đ Đ
S S
S S
S S
S S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C

Đ Đ Đ Đ
Đ Đ Đ Đ
Đ S Đ S
Đ S Đ S
S Đ S Đ
S Đ S Đ
S S S S
S S S S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C

Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ S Đ Đ S
Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S Đ S S
S Đ Đ S Đ Đ
S Đ S S Đ S
S S Đ S S Đ
S S S S S S
(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C

Đ Đ Đ S Đ S Đ S Đ
Đ Đ S S Đ S Đ Đ S
Đ S Đ S Đ Đ S S Đ
Đ S S S Đ Đ S Đ S
S Đ Đ Đ S S Đ S Đ
S Đ S Đ S S Đ Đ S
S S Đ Đ S Đ S S Đ
S S S Đ S Đ S Đ S
(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C

Đ Đ Đ Đ S Đ S S Đ S Đ
Đ Đ Đ S S Đ S S Đ Đ S
Đ Đ S Đ S Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S Đ S Đ S Đ S
S Đ Đ Đ Đ S S S Đ S Đ
S Đ Đ S Đ S S S Đ Đ S
S S S Đ Đ S Đ Đ S S Đ
S S S S Đ S Đ Đ S Đ S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C

Đ Đ Đ Đ Đ S Đ S S Đ S Đ
Đ Đ Đ S S S Đ S S Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S S Đ S Đ S Đ S
S Đ Đ Đ Đ Đ S S S Đ S Đ
S Đ Đ S S Đ S S S Đ Đ S
S S S Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ
S S S Đ S Đ S Đ Đ S Đ S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C

Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ S S Đ S Đ
Đ Đ Đ S S S S Đ S S Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S S Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S S S Đ S Đ S Đ S
S Đ Đ Đ Đ S Đ S S S Đ S Đ
S Đ Đ S S S Đ S S S Đ Đ S
S S S Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ
S S S Đ S Đ Đ S Đ Đ S Đ S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
(((A ∨ B) ⊃ C) & (¬ A & ¬ B)) ⊃ ¬ C

Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ S S Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ S S S S Đ S S Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S S Đ S Đ S Đ S Đ
Đ Đ S S S S S Đ S Đ S Đ Đ S
S Đ Đ Đ Đ S Đ S S S Đ Đ S Đ
S Đ Đ S S S Đ S S S Đ Đ Đ S
S S S Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S S S Đ
S S S Đ S Đ Đ S Đ Đ S Đ Đ S
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bảng chân trị
• Đơn giản
• Có thể làm cho mọi công thức
• Nhưng
– Dễ nhầm lẫn
– Tốn thời gian (2,4,8,16,32, …, 1024, … dòng)

Lập bảng ngữ nghĩa


HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bảng chân trị
• Đơn giản
• Có thể làm cho mọi công thức
• Nhưng
– Dễ nhầm lẫn
– Tốn thời gian (2,4,8,16,32, …, 1024, … dòng)

Lập bảng ngữ nghĩa


HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bảng ngữ nghĩa: Ý tưởng
⮚ Lập bảng chân trị của công thức A
– Có dòng sai ⇒ A không là quy luật logic
– Không có dòng sai ⇒ A là quy luật logic
Lập bảng ⇒ Để biết có dòng sai hay không.
⮚ Đi tìm dòng sai mà không lập bảng chân trị
A ⊃ B
Đ Đ Đ
p ⊃ (q ⊃Đ ¬ S p) S
Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S Đ S S Đ Đ Đ
S Đ Đ Đ Đ S
S Đ S Đ S Đ Đ S S
p ⊃ (q ⊃ ¬ p)
Đ S Đ S S Đ
Bảng ngữ nghĩa: Phương pháp
1. Kẻ bảng gồm 2 dòng, ghi công thức vào dòng 1
2. Ghi S vào dòng 2, ở cột dấu toán chính
3. Căn cứ giá trị đã có, xác định các giá trị khác
4. Nếu gặp mâu thuẫn ⇒ không có dòng sai
5. Nếu không gặp mâu thuẫn ⇒ có dòng sai
Bảng ngữ nghĩa

((p ∨ q) ⊃ r)) ⊃ ((¬ p & q) ⊃ ¬ r)


X Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S Đ

Công thức
Bảng không phải là
không quy luật
đóng logic

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Nh
Nh óm
ó II
m
I

Nh
óm
Nh III
óm
II
VÍ DỤ
Nếu sách phù hợp với Qu’ran thì nó thừa
p ⊃ q
Nếu sách không phù hợp với Qu’ran thì nó có hại
¬p ⊃ r
Sách thừa hoặc có hại thì cần đốt
q ∨ r ⊃u
Vậy cần đốt sách
u
((p ⊃ q) & (¬ p ⊃ r) & ((q ∨ r) ⊃ u)) ⊃ u
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
((p ⊃ q) & (¬ p ⊃ r) & ((q ∨ r) ⊃ u) ⊃ u

Đ Đ Đ S Đ Đ S S S S Đ S S S

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Dùng quy tắc nhóm III
((p &Bảng
¬ con
q) 1 ∨
không
r) ⊃ ((pBảng ¬ r) đóng
∨ không ⊃ q)
đóng
Đ S Đ S Đ S S

1 Phán đoán này không phải là quy luật logic


Đ Đ Đ S Đ X S Đ Đ S S

2
Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ S S S

Bảng con số 2 cũng không đóng


HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Phán đoán đẳng trị
1. ¬¬A = A
2. ¬(A & B) = ¬A ∨ ¬B
3. ¬(A ∨ B) = ¬A & ¬B
4. A ⊃ B = ¬A ∨ B
5. A ⊃ B = ¬B ⊃ ¬A
6. ¬(A ⊃ B) = A & ¬B
7. (A ∨ B) ⊃ C = ¬ C ⊃ (¬A & ¬B)
8. (A & B) ⊃ C = ¬ C ⊃ (¬A ∨ ¬B)
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Ví dụ
• ¬¬A = A
• Không phải tôi không muốn đi xem phim
Tương đương với:
• Tôi muốn đi xem phim

HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ví dụ
• ¬(A & B) = ¬A ∨ ¬B
• Không phải Nam vừa biết tiếng Anh vừa biết tiếng
Pháp đâu
Tương đương với:
• Hoặc Nam không biết tiếng Anh, hoặc Nam không biết
tiếng Pháp

A = Nam biết tiếng Anh


B = Nam biết tiếng Pháp
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Cám ơn các
bạn đã theo dõi
!

You might also like