You are on page 1of 25

TAM ĐOẠN LUẬN NHẤT

QUYẾT ĐƠN

là suy luận diễn dịch, có:
•  2 tiền đề là phán  đoán thuộc tính đơn
•  Kết luận là phán  đoán thuộc tính đơn
•  Có đúng ba hạn từ khác nhau
Cấu trúc, ví dụ
khoa đề có phương pháp của
Mọi Trung Đại tiền đề Pmình
học
từ M u
khoa
Trung
Logic học
S làTiểu tiền đề
Tiểu từ  học
từ M

có phương pháp của


Logic học
Tiểu từ  S mình P
Đại từ 
Hình của tam đoạn luận đơn
Mọi người đều có quyền sống
Tử tội là người
Vậy tử tội có quyền sống

Ong là loài côn trùng


Ong có ích
Vậy một số loài côn trùng có ích
Hình của tam đoạn luận đơn
M P P M
S M S M
S P S P
Hình 1 Hình 2

M P P M
M S M S
S P S P
Hình 3 Hình 4
KIỂU CỦA TAM ĐOẠN LUẬN
ĐƠN
Đại tiền đề Tiểu tiền đề Kết luận

A E O

Mọi loài côn trùng đều có  hại A
Thỏ không phải là loài côn trùng E
Vậy có những loài thỏ không có hại O
KIỂU TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN
A, E, I, O

4 khả
năng 4 khả năng 4 khả năng
X X = 64
Đại tiền Tiểu tiền đề Kết luận
đề
Quy tắc tam đoạn luận đơn 1
• Trung từ M phải chu diên ở ít nhất một
tiền đề

• Ví dụ sai:
Một số sinh viên học logic P ‐ i M‐
Bình học logic S+ a M‐
Vậy Bình là sinh viên S+ a P‐
Quy tắc tam đoạn luận đơn 2
• Từ không chu diên trong tiền đề thì
phải không chu diên trong kết luận

• Ví dụ sai:
Một số sinh viên NCKH P‐  i M‐
Bình không NCKH S+ e M+
Vậy Bình không là sinh viên S+ e P+
Tính chu diên của S, P

A I E O
Chủ từ + ‐ + ‐
Thuộc từ ‐ ‐ + +
Quy tắc tam đoạn luận đơn 3
• Phải có tiền đề khẳng định

• Ví dụ sai:
• New York không phải là Thủ đô Mỹ E
• Thành Phố X không phải là New York E
• Vậy ?
Không có kết luận
Quy tắc tam đoạn luận đơn 4
• Nếu có tiền đề phủ định thì kết luận
phải phủ định

• Ví dụ sai:
Mọi công dân đều phải phụng sự Tổ Quốc
Tù nhân không phải là công dân
Vậy tù nhân phải phụng sự Tổ Quốc
Quy tắc tam đoạn luận đơn 5
• Nếu hai tiền đề đều khẳng định thì kết
luận phải khẳng định

• Ví dụ sai:
Mọi người đều sẽ già và chết
Tôi là người
Vậy Tôi sẽ không già và chết
Quy tắc tam đoạn luận đơn
• Trung từ M phải chu diên ở ít nhất một
tiền đề
• Từ không chu diên trong tiền đề thì
phải không chu diên trong kết luận
• Phải có tiền đề khẳng định
• Nếu có tiền đề phủ định thì kết luận
phải phủ định
• Nếu hai tiền đề đều khẳng định thì kết
luận phải khẳng định
Một số Quy tắc khác
• Phải có tiền đề là phán đoán toàn thể

• Nếu có tiền đề bộ phận thì kết luận


phải là phán đoán bộ phận

Đây là các quy tắc có thể rút ra
được từ các quy tắc đã nêu
Một số Quy tắc khác (nhầm
lẫn)
• Từ hai phán đoán đặc xưng không thể
rút ra kết luận

• Tính chu diên của hạn từ ở tiền đề và


kết luận phải như nhau

• Từ hai tiền đề toàn thể không thể rút


ra kết luận bộ phận
Một số Quy tắc khác (nhầm
lẫn)
• Từ hai phán đoán đặc xưng không thể
rút ra kết luận

Phản ví dụ:
• Tính chu diên của hạn từ ở tiền đề và
Nam là sinh viên
kết luận phải như nhau
Nam là đoàn viên
Vậy có sinh viên là đoàn viên
• Từ hai tiền đề toàn thể không thể rút
ra kết luận bộ phận
Một số Quy tắc khác (nhầm
lẫn)
• Từ hai phán đoán đặc xưng không thể
rút ra kết luận

• Tính chu diên của hạn từ ở tiền đề và


kết luận phải như nhau
Phản ví dụ :
Mọi sinh
• Từ haiviên
tiềnđều
đề NCKH
toàn thể khôngP+ aM-
thể rút
Mọi ra
người NCKH
kết luận bộđều là người trí thức M+
phận
a S-
Vậy có người trí thức là Sinh viên S- i P-
Một số Quy tắc khác (nhầm
lẫn)
• Từ hai phán đoán đặc xưng không thể
rút ra kết luận
Phản ví dụ:
Mọi loài chim đều đẻ trứng
Tính
• Mọi chu
loài đẻdiên của
trứng hạn
đều từ ở tiền
không nuôiđề và
con
kết luận
bằng sữa phải như nhau
Vậy có loài không nuôi con bằng sữa là
• chim
Từ hai tiền đề toàn thể không thể rút
ra kết luận bộ phận
Áp dụng
• Xét kiểu AII – 3

M + a P-
M - i S-
S–iP–
Thỏa mãn cả 5 quy tắc
Đúng
Áp dụng
Hãy xét suy luận:
• Mọi thứ hiếm đều đắt tiền
• Ngọc rẻ tiền là thứ hiếm
• Vậy ngọc rẻ tiền đắt tiền
• Kết quả
Đúng
• M + a P-
• S + a M-
• S+aP-
Ngựa vằn là động vật ăn cỏ
Sư tử ăn thịt động vật ăn cỏ
Vậy, sư tử ăn thịt ngựa vằn
Áp dụng
• Loài thú nuôi con bằng sữa M
• Đà điểu không nuôi con bằng sữa
• Vậy đà điểu không phải là thú

S P
Áp dụng
• Dê ăn cỏ
• Bò ăn cỏ
• Vậy thịt bò ngon như thịt dê.
Tam đoạn luận giản lược
• Là tam đoạn luận đơn mà một tiền
đề hoặc kết luận đã bị lược bỏ (để
ngầm hiểu).
• Ví dụ
Mọi sinh viên đều phải biết tự học
Nên Dũng phải biết tự học
Phục hồi tiền đề
• Căn cứ vào các quy tắc chung để phục hồi
tiền đề
• Nếu vi phạm quy tắc chung thì không phục
hồi được tiền đề
• Có thể có nhiều kết quả

You might also like