You are on page 1of 149

PHÁN ĐOÁN

04/07/2024
PHÁN ĐOÁN
NỘI DUNG:
I. Khái quát về phán đoán
II. Phán đoán nhất quyết đơn
III. Phán đoán phức

04/07/2024
PHÁN ĐOÁN
Yêu cầu:
1. Xác định được các thành phần của phán
đoán nhất quyết đơn.
2. Xác định được loại của phán đoán nhất
quyết đơn, tính chu diên của các hạn từ.
3. Xác định được quy luật và mâu thuẫn
logic

04/07/2024
Khái quát về phán đoán
1. Định nghĩa
2. Phán đoán và câu
3. Giá trị chân lý của phán đoán
4. Phân loại phán đoán
1. Phán đoán đơn
2. Phán đoán phức

04/07/2024
ĐỊNH NGHĨA PHÁN ĐOÁN

Phán đoán là một điều khẳng định


hay phủ định, đúng hoặc sai

04/07/2024
Ví dụ phán đoán
1. Trái đất mất khoảng 250 triệu năm để đi được một vòng xung
quang giải Ngân Hà.
-> là 1 khẳng định và nó đúng
2. Khước từ tự do là từ bỏ nhân cách làm người.
3. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân, là tiếng thở dài của
quần chúng bị áp bức.
4. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
-> Đúng hay sai khi chúng ta là chim, chúng ta có là loài bồ câu
trắng hay ko
5. Màu thời gian không xanh.
6. Hoặc sinh viên phải học tập tốt, hoặc họ sẽ thất nghiệp sau
khi ra trường
-> Phán đoán ko phải là câu

04/07/2024
Phán đoán và câu
 Phán đoán ≠ Câu
Câu = vỏ ngôn từ của phán đoán
Phán đoán = nội dung logic của câu

Câu 1: Hằng và Mai đều là sinh viên


Câu 2: Hằng là sinh viên và Mai cũng là sinh viên

Câu 1 ≠ câu 2, nhưng biểu thị cùng một phán đoán


Þ Phán đoán là nội dung bên trong
Þ Ví dụ: cái chai nước. Phán đoán chính là nước trong
chai và câu là vỏ chai
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Phán đoán và câu
 Câu tường thuật biểu thị (chứa) phán
đoán, còn câu hỏi tu từ có thể có phán
đoán
 Câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh
không biểu thị phán đoán

04/07/2024
• Ngày mai bạn có đi học
không ?
• Môn học này khó quá !
• Bạn đừng chơi game nhiều
như thế !
• Câu này sai.
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Để thuận tiện

04/07/2024
Giá trị chân lý của phán đoán
• Phán đoán phù hợp hiện thực  đúng
• Phán đoán không phù hợp hiện thực  sai
• VD: một cô gái chồng bị mất tích và bị tòa án tuyên bố
đã chết. Cô gái có thể lấy chồng mới, mặc dù trên thực
tế anh ta chưa chết, nhưng nó phù hợp với quy định
của pháp luật
• Anh chồng bị thừa nhận đã chết nhưng khi người đàn
ông bị giết thì dựa vào hiện thực người đàn ông đó
vẫn đang sống và kết tội giết người

Giá trị chân lý của


phán đoán
Phán đoán đơn- phán đoán phức
• Phán đoán đơn = Không tạo thành từ phán đoán
khác
– Mai là sinh viên
– Mọi dân tộc đều yêu hòa bình

• Phán đoán phức = tạo thành từ các phán đoán khác


– Nếu chúng ta cần cù thì chúng ta sẽ không bị nghèo khó
– Mai và Hằng đều là sinh viên.

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


PHÁN ĐOÁN

PHÁN ĐOÁN NHẤT QUYẾT ĐƠN

04/07/2024
Phán đoán nhất quyết đơn
Định nghĩa
Cấu trúc
Phân loại
Tính chu diên của hạn từ trong phán đoán
Quan hệ giữa các phán đoán nhất quyết
đơn. Hình vuông và tam giác logic

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Phán đoán nhất quyết đơn

Là phán đoán đơn, khẳng định/phủ định


rằng một số đối tượng thuộc một loại nào đó
là/không là đối tượng thuộc một loại khác.

04/07/2024
Ví dụ phán đoán nhất quyết đơn
1. Mọi thẩm phán đều là công chức.
Có thẩm phán là công chức
Có thẩm phán không là công chức
2. Một ca sĩ được giải Nobel.
Một số ca sĩ là người được giải
Nobel=>phán đoán chuẩn hóa
3. Mai thông minh=> chuyển hóa thành Mai
là người thông minh.
4. Nếu có từ «không» có thể chuyển hóa
theo 2 cách. VD:
04/07/2024 Mai- Phạm
HCMULaw không yêu Bình: Mai
Đình Nghiệm
• Tôi biết anh ta giỏi-> đây là phán đoán về
tôi
VD: Mai nói Bình hát hay=> phán đoán nói
về Mai, Mai mới nói về Bình
Mai nói bình hát hay trên thực tế là Bình hát
hay-> Đ
Mai nói Bình hát hay, trên thức tế Bình hát
không hay->Đ
Mai không nói Bình hát hay, trên thực tế
Bình hát hay->S
Mai không nói Bình hát hay, trên thực tế
Bình hát không hay->S
Phán đoán đơn

Phán đoán nhất Phán đoán thuộc Phán đoán


quyết đơn tính đơn quan hệ

04/07/2024
Để mở rộng
phạm vi áp Coi phán
dụng các đoán loại Phán đoán
công cụ khác là nhất quyết
được tạo ra phán đoán đơn phi
cho phán nhất quyết chính tắc
đoán nhất đơn
quyết đơn

04/07/2024
Phán đoán nhất quyết đơn phi chính tắc

• Phán đoán thuộc tính: Khẳng định / phủ định


tính chất / đặc điểm của đối tượng.
• Phán đoán quan hệ: Nói về quan hệ giữa
các đối tượng

04/07/2024
Ví dụ phán đoán thuộc tính đơn
1. Mọi sinh viên đều thông minh.
2. Một số ca sĩ được giải Nobel.
3. Có loài hoa không thơm.
4. Một số luật sư không tốt nghiệp đại học
ngành luật.
5. Tôi biết anh ta rất giỏi.

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ví dụ phán đoán quan hệ
1. Hằng và Mai là chị em ruột.
2. 5 > 4.
3. Huế nằm giữa Sài Gòn và Hà Nội

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Chuẩn hóa phán đoán thuộc tính đơn
thành phán đoán nhất quyết đơn

Phương pháp chuẩn hóa: Làm xuất hiện từ


“là”hoặc “không là”.

Ví dụ: Mọi sinh viên đều thông minh.


Chuẩn hóa:
Mọi sinh viên đều là người thông minh.

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Chuẩn hóa phán đoán thuộc tính đơn
thành phán đoán nhất quyết đơn
Nếu có chữ “không” thì có thể chuẩn hóa
thành 2 cách:
VD: Có loài hoa không thơm.
1. Có loài hoa không là loài hoa thơm.
2. Có loài hoa là loài hoa không thơm.

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Chuẩn hóa phán đoán quan hệ thành phán
đoán nhất quyết đơn
Loại cấu trúc 1: x, y là đối tượng, R là quan hệ
xRy
Chuyển thành:
x là đối tượng R y

Hằng cao hơn Mai Hằng là người cao hơn Mai

04/07/2024
Chuẩn hóa phán đoán quan hệ thành phán
đoán nhất quyết đơn
Loại cấu trúc 2: x1, x2, ... , xn là các đối tượng,
R là quan hệ.
x1, x2, ... , xn là/có R
Chuyển thành: x1 là/có R với x2, ... , xn

Hằng, Mai, và Hằng là bạn học với


Bình là bạn học Mai và Bình

04/07/2024
Phán đoán nhất quyết đơn : Cấu trúc
4 thành phần
• Chủ từ S: từ nêu loại đối tượng mà phán đoán nói về.
VD: có tiền là có hạnh phúc
- «Có tiền» là chủ từ S
Ví dụ: Ai cũng muốn giàu ?
- «Người» là chủ từ, nêu lên tập hợp đối tượng
• Thuộc từ P: từ nêu loại đối tượng được khẳng định/phủ định cho
các đối tượng S.
-> từ nêu lên tập hợp đối tượng thứ 2
Mai là người nói Bình hát hay->người nói Bình hát hay là thuộc từ
• Hệ từ : từ hoặc cấu trúc câu nêu sự khẳng định hoặc phủ định của
phán đoán.
• Lượng từ : từ hoặc cấu trúc câu nêu đặc trưng về lượng của
phán đoán.
• P khẳng định/phủ định cho tất cả các đối tượng
trong S  lượng từ là “với mọi” - 
• P khẳng định/phủ định cho một số đối tượng
trong S  lượng từ là “tồn tại” - 

Tất cả /một số S thuộc về P hệ từ “là“.


Tất cả /một số S không thuộc về P  hệ từ
“không là“.

04/07/2024
• Hệ từ tường minh  Phán đoán chính tắc
• Mai là sinh viên
• Có luật sư không là người tốt nghiệp đại học
luật

• Hệ từ không tường minh  Phán đoán phi


chính tắc=>để chính tác thì sẽ chuẩn hóa nó
• Mai thông minh

04/07/2024
Mai là sinh viên: trong tập hợp này chỉ có 1 đối tượng->
tức là toàn bộ đối tượng->đây là với mọi
Vợ tôi là đàn bà: trong tập hợp này, chỉ có một đối
tượng->tức là toàn bộ đối tượng->đây là với mọi. Chứ
không thể một số được, nếu thành một số thì sẽ chuyển
thành một số người vợ của tôi là đàn bà

04/07/2024
Ví dụ chủ từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.
2. Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela.
3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.
4. Một số ca sĩ được giải Nobel.
5. Mai là sinh viên
6. Tôi biết anh ta rất giỏi
Nếu lấy S = Mọi sinh viên thì phán đoán gồm
04/07/2024
3 phần, không có lượng từ
Ví dụ thuộc từ (hoặc thuộc từ tắt)
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.
2. Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela.
3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.->người tham gia NCKH là chủ
từ
4. Một số ca sĩ được giải Nobel.-> in xanh
là cách nói vắn tắt của thuộc từ ->người
được giải nobel là thuộc từ
5. Mai là sinh viên
6. Tôi biết anh ta rất giỏi-> người biết anh
04/07/2024
Ví dụ hệ từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.
2. Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela.
3. Mọi sinh viên đều là tham gia nghiên cứu
khoa học.
4. Một số ca sĩ là người được giải Nobel.
Ca sĩ S thuộc loại người được giải Nobel P.
 hệ từ = là
Sinh viên S thuộc loại người tham gia nghiên
cứu khoa học P.  hệ từ = là
04/07/2024
Ví dụ lượng từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao. 
2. Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela. 
3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học. ->với mọi
4. Một số ca sĩ được giải Nobel.->tồn tại

04/07/2024
Tính chất được giải Nobel (P) được khẳng định
cho một số đối tượng trong S (ca sĩ)
 Lượng từ =
Tính chất ngôi sao được phủ định cho mọi
đối tượng trong S (Mặt Trời)
 Lượng từ = 
Tính chất là Nelson Mandela (P) được
khẳng định cho mọi đối tượng trong Tổng
thống Nam Phi hiện nay (S)
 Lượng từ = 
Tính chất tham gia NCKH (P) được khẳng
định cho mọi đối tượng trong sinh viên (S)
 Lượng từ = 
Nếu trong câu không có từ mọi hoặc một
04/07/2024
số thì nó là lượng từ với mọi
Phân loại phán đoán nhất quyết đơn
Về chất – theo hệ từ

Phán đoán

phủ định
khẳng định
hệ từ “là” hệ từ “không là”

04/07/2024 SGU - Phạm Đình Nghiệm


Phán đoán khẳng định
Là phán đoán trong đó nói rằng đối tượng
loại S là đối tượng loại P
Ví dụ :
• Tổng thống Nam Phi hiện nay là Nelson
Mandela.
• Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.
• Một số ca sĩ được giải Nobel
04/07/2024
Phán đoán phủ định
Là phán đoán trong đó nói rằng đối tượng
loại S không là đối tượng loại P
Ví dụ :
• Mặt trời không phải là ngôi sao
• Có những quan chức không tham nhũng

04/07/2024
Về lượng – theo lượng từ
Phân loại phán đoán thuộc tính đơn
Phán đoán

Toàn thể Bộ phận


Lượng từ  Lượng từ “”

04/07/2024
Phân loại phán đoán thuộc tính đơn

3. Kết hợp
1. Khẳng định toàn thể
2. Khẳng định bộ phận
3. Phủ định toàn thể
4. Phủ định bộ phận

04/07/2024
Phán đoán
Phải xét 6 mqh:

Khẳng định Khẳng định Phủ định Phủ định


toàn thể bộ phận toàn thể bộ phận

SaP SiP SeP SoP

04/07/2024
Khẳng định toàn thể
• A, SaP,
• Mọi S đều là P
• Mọi số chẵn đều là số chia hết cho 2. Mọi số chia hết
cho 2 đều là số chẵn-> trường hợp đặc biệt S trùng với
P

S P S, P
Khẳng định bộ phận
• I, SiP,
• Có S là P
• Một số người là sinh viên, tất cả sinh viên
đều là người
S P S P

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Phủ định toàn thể
• E, SeP,
• Mọi S đều không là P

S P

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Phủ định bộ phận
• O, SoP,
• Có S không là P
• Có người không là sinh viên->trường hợp
đb
S P S P

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Quan hệ giữa các phán đoán
Thực tế A I E O
Mọi sv đều được học bổng Đ Đ S S

Có sv được học bổng S Đ S Đ


Có sv không được học bổng
Mọi sv đều không được học S S Đ Đ
bổng

A: mọi sinh viên được học bổng


I: một số sinh viên được học bổng
04/07/2024 E: mọi sinh viên đều không được học bổng
O: một số sinh viên không được học bổng
• Xét phán đoán X và Y
• PĐ 1: Trùng S và P, khác nhau về chất và lượng
• X: Mọi sinh viên đều là đoàn viên
• Y: Mọi sinh viên đều không là đoàn viên
• Có mối quan hệ, nếu X đúng thì Y sẽ sai
• PĐ 2: Trùng S nhưng có P1 và P2
• X: Mai là sinh viên
• Y: Mai yêu Bình
• => Không có mối quan hệ với nhau
• PĐ 3: Có S1 và S2 nhưng trùng P
• Mai yêu Bình
• Hằng yêu Bình
• => Không có mối quan hệ với nhau
• PĐ 4: Khác nhau cả S1, S2 và P1, P2
• X: Mai yêu Bình, Y: Hằng yêu Quang=> Ko có mqh

04/07/2024
A I E O
Đ Đ S S
-I và E mâu thuẫn
-A và O mâu thuẫn
S Đ S Đ
-I làm theo A nhưng A không làm theo I, I phụ thuộc vào A,
(A là cấp trên, I là cấp dưới
-E với O lệ thuộc
-A và E không thể cùng đúng nhưng có thể cùng sai-> quan
S S Đ Đ
hệ tương phản. A và E là phán đoán khẳng định toàn thể và
phán đoán phủ định toàn thể nên gọi là tương phản toàn
phần.
-I và O: I mà sai thì O chắc chắn đúng, O mà sai thì I chắc
chắc đúng.->Ko thể cùng sai nhưng có thể cùng đúng. Đây
là 2 phán đoán bộ phận nên gọi là tương phản bộ phận Quan hệ giữa các phán đoán

04/07/2024
HÌNH VUÔNG LOGIC

04/07/2024
SQUARE OF OPPOSITION

04/07/2024
Tính chu diên của hạn từ (S, P)
trong phán đoán
3 tập hợp đối tượng xác định bởi phán đoán:
S Tập hợp đối tượng được đề cập (chủ từ)
P Tập hợp đối tượng có tính chất được đề cập (thuộc từ)
K Các đối tượng được hàm ý vd: có người đến lớp và thông
báo có sinh viên lớp ta tuần sau cưới: S là sv lớp ta, P là người
tuần sau cưới, K: là đối tượng được hàm ý trong phán đoán
(người đó nói X và Y cưới-> X, Y là K)
VD: Nếu nói mọi sinh viên lớp ta đều là đoàn viên: thì lúc này S
là mọi sinh viên, K liệt kê ra cũng là mọi sinh viên=> vậy S
trùng K
Hạn từ là một thuật ngữ nêu lên 1 tập hợp đối tượng nào đó. Vd:
các bạn sinh viên đó đang tập hợp bên ngoài lớp ta/ Những ngôi
sao mà chúng ta thấy vào buổi tối nay-> đó không phải là tên
chung cũng không phải tên riêng.
• Lớp A = {Quân, Bình, Mai, Hạnh, Hoa}
• Nữ = {Mai, Hạnh, Hoa, Phượng,…}
• Nam = {Quân, Bình, Quang,…}
• Có sinh viên lớp A là nữ
• S là lớp A
• P là Nữ

Lớp A Nữ

04/07/2024
K = {Mai, Hạnh,Hoa}
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Tính chu diên của S
• Cho x ∊ S. Hỏi x ∊ K ?
• Đủ thông tin trả lời S+
• Không đủ thông tin trả lời S -

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


• Lớp A = {Quân, Bình, Mai, Hạnh, Hoa}
• Nữ = {Mai, Hạnh, Hoa, Phượng,…}
• Nam = {Quân, Bình, Quang,…}
• Có sinh viên lớp A là nữ

Không rõ ! X ∊ Lớp A

X∊K?

Lớp A Nữ

K = {Mai, Hạnh,Hoa}
04/07/2024
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Tính chu diên của P
• Cho x ∊ P. Hỏi x ∊ K ?-> không đủ
thông tin-> X ko chu diên
• Đủ thông tin trả lời P+
• Không đủ thông tin trả lời P-

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Tính chu diên của S, P được
biểu hiện thông qua thông tin
S P S P
VD: mọi sinh viên
đều là đoàn viên VD: mọi sinh viên đều
S trùng K Không là đoàn viên
Từ hình trên: S trùng K

=
-Nếu biết x thuộc S Từ hình trên:
thì suy ra x thuộc K,
ko thuộc P->đủ tt K S Nếu biết x thuộc S thì
suy ra x thuộc K-> đủ
-Nhưng nếu biết x
tt
thuộc P thì không
biết X có thuộc hay K
Nếu biết x thuộc P thì
ko (vì x có thể nằm ở biết x không thuộc S
chỗ S có thể nằm và K
chỗ P S+ a P - S+ e P + -> đủ thông tin
-> ko đủ thông tin S và P chu diên
S chu diên, P ko chu
diên
Tính chu diên của S, P

S- i P - S- o P +
04/07/2024
Tính chu diên của S, P
• Chủ từ chu diên trong phán đoán toàn thể
nhưng không chu diên trong phán đoán bộ
phận
• Thuộc từ chu diên trong phá đoán phủ định
nhưng không chu diên trong phán đoán
khẳng định
AI EO
S+ - + -
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
P- - ++
Ví dụ: Xác định các thành phần và tính chu
diên của hạn từ trong phán đoán

Một số sinh viên không nghiên cứu khoa học

không là
Không ai muốn bất hạnh
Chuẩn
hóa

Mọi ngườ là người không muốn bất hạnh


i
04/07/2024 Phạm Đình Nghiệm
Ví dụ: Xác định các thành phần của và tính
chu diên của hạn từ trong phán đoán
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành vi làm thất
thoát tiền thuế phải nộp từ 100.000.000 đồng đến dưới
300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng
đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm
sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt
tù từ 01 năm đến 05 năm.

Hệ từ = Là Lượng từ  S+ P-

04/07/2024 SGU - Phạm Đình Nghiệm


• Chủ từ: Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành
vi làm thất thoát tiền thuế phải nộp từ 100.000.000
đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới
100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành
vi này mà còn vi phạm
• Phụ từ: sẽ bị phạt cải tạo ko giam giữ 3 năm
hoặc phạt tù từ 1 đến 5 năm
• Hệ từ: là
• Lượng từ: với mọi
• Phán đoán toàn thể S+ P-

04/07/2024
Phán đoán phức

04/07/2024
Phán đoán phức
Định nghĩa
Phân loại
Quy luật và mâu thuẫn logic
Phương pháp xác định quy luật logic
Biến đổi tương đương

04/07/2024
Phán đoán phức
• Là phán đoán được tạo thành từ các phán
đoán khác

04/07/2024
Phán đoán phức
Ví dụ
Nếu nó là chim thì nó đã bay đi
Anh ta vừa hồi hộp vừa sợ
Vừa thay thế cho từ và
Đây là phán đoán gồm 2 thành phần
Hoặc anh hoặc tôi phải đi
Phán đoán thành phần
Hoặc thay thế cho thay là, hoặc là
Nếu anh ta không đến thì Bình phải đi xem chuyện gì xảy ra hoặc
Quang phải đi
A là nếu anh ta không đến
B là Bình phải đi xem
C là Quang phải đi

04/07/2024
• Ví dụ: (giàu và đẹp)

04/07/2024
Ví dụ: Xác định các thành phần

của phán đoán
Một khi người công nhân bị chủ xưởng bóc lột và đã được trả công
rồi thì anh ta trở thành miếng mồi ngon cho các thành phần khác
của giai cấp tư sản.

04/07/2024
Phán đoán hội
• Nam vừa là sv vừa là
A & B đoàn viên
• Vừa: đóng vai trò từ và
Đ Đ Đ • Bình là sinh viên, còn
Hạnh là nhà báo
Đ S S • Còn: đóng vai trò từ và
• Phán đối hội đúng trong
trường hợp cả 2 thành
S S Đ phần cùng đúng
• Sai khi 1 trong 2 hoặc cả
S S S 2 đều sai

04/07/2024
Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt
• Anh đi đón em hoặc chị đi đón em
• Cần bảo hành xe sau 2 tháng
A ˅ B
hoặc/và khi đã đi 2000 km
• Quy tắc đón em: Anh không đi đón Đ Đ Đ
em, chị cũng không đi đón em->em
không được đón->sai. Nếu chị hoặc
anh đi đón em. Em được đón-
>Đúng Đ Đ S

S Đ Đ

S S S

04/07/2024

Phán đoán tuyển nghiêm ngặt
Hoặc anh hoặc tôi phải đi
• Bạn có thể chọn nhận quà hoặc
nhận tiền, chỉ một trong hai thứ đó
• Đúng khi 1 trong 2 thành phần A v B
đúng. Còn nếu 2 thành phần cùng
đúng hoặc cùng sai thì sẽ sai
• Qui tắc: Nếu A quen B và C. B đi Đ S Đ
đón mà C ko đón thì có lợi cho cô
gái, ngược lại cũng v. Nếu 2
người cùng ra đón, hoặc ko ai ra Đ Đ S
đón thì ko có lợi cho cô gái
• A có 2 người bạn thân là b và c.
Mọi người có thể suy đoán A có
thể yêu b hoặc c, hoặc A có thể
S Đ Đ
yêu cả 2 (tuyển không nghiêm
ngặt). Nhưng không có chuyện có
thể lấy cả 2 người b, c vì pháp S S S
luật không cho phép (tuyển
nghiêm ngặt)
04/07/2024
Phán đoán Kéo

theo
Nếu kinh doanh tốt thì sẽ có lãi
• Nếu phá rừng thì hậu quả sẽ khôn lường
• Có nước thì có cá
• Lỡ yêu thương người nên giờ dang dở đời ta
• A và B đều là câu biểu đạt của phán đoán, cụ
A  B

thể hơn thì dựa vào ngữ cảnh
=>Nếu...thì có tồn tại nhiều cách diễn đạt khác
• A có thể là nguyên nhân/Điều kiện
Đ Đ Đ • B có thể là kết quả/Hệ quả
• A và B thường có mối liên hệ về nd nhưng
logic không quan tâm đến nội dung=>Nếu trời

Đ S S •
mưa thì con gà có 2 chân
Quy tắc:
- A Tìm được là diêu bông B lấy A->
đúng
S Đ Đ - A tìm được là diêu bông B không lấy A-
>SAI
- A không tìm được lá diêu bông. B vẫn
S Đ S lấy A->đúng vì chỉ nói tìm được lá diêu
bông thì sẽ lấy làm chồng chứ không
nói không tìm được sẽ không lấy
04/07/2024 - A không tìm được, B không lấy->Đúng
Phán đoán tương đương
A  B • Chúng ta chống được
tham nhũng khi và chỉ
Đ Đ Đ khi đảm bảo được sự
dân chủ
Đ S S
• Điều kiện cần và đủ
S S Đ để tam giác có ba
cạnh bằng nhau là nó
S Đ S có ba góc bằng nhau

04/07/2024
Phủ định phán đoán
• Nam không phải là
A A
sinh viên
• Dấu PHỦ ĐỊNH của Đ S
phán đoán A
S Đ
• Không phải ông ta là
giám đốc doanh
nghiệp

04/07/2024
Tham khảo: Logic Symbols

04/07/2024
04/07/2024
Xác định thành phần của phán đoán phức
1. Dưới trăng dòng sông trôi rất dịu dàng, như dải lụa vàng xuôi về phương
Đông
-A: dưới trăng dòng sông trôi rất dịu dàng
-B: dòng sông như dải lụa vàng trôi về phương Đông
-Liên từ: «và»
=>Phán đoán hội
2. Nếu xưa đôi mình chưa lần đường quê chung lối, nếu xưa không hẹn bây
giờ đâu làm khổ nhau.
-A: xưa đôi mình chưa lần đường quê chung lối
-B: xưa đôi mình không hẹn
Kết quả: đôi mình bây giờ đâu làm khổ nhau
=>>>Phán đoán không nghiêm ngặt
2. Có làm thì mới có ăn=> nếu không làm thì không có ăn=> không a thì cũng
không b.
Có A mới có B thì A là điều kiện cần của B => ko A thì ko B
A kéo theo B là điều kiện đủ của B => ko A kéo theo không B

04/07/2024
Quy luật logic

Phán đoán hằng đúng

Thực tế A ˅ A
Trời mưa Đ Đ S
Trời không mưa S Đ Đ

04/07/2024
Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

Thực tế ((p  q) & p)  q


T, m
T,  m
 t, m
 t,  m
t : Thực tế là có tiền
m: Thực tế có mua máy
Øt, : Thực tế là không có tiền
 m: Thực tế là không mua máy
04/07/2024
Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

((p  q) & p)  q
T, m Đ Đ Đ Đ
T,  m Đ S Đ S
 t, m S Đ S Đ
 t,  m S S S S

04/07/2024
Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

((p  q) & p)  q
T, m Đ Đ Đ Đ Đ
T,  m Đ S S Đ S
 t, m S Đ Đ S Đ
 t,  m S Đ S S S

04/07/2024 SGU - Phạm Đình Nghiệm


Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

((p  q) & p)  q
T, m Đ Đ Đ Đ Đ Đ
T,  m Đ S S S Đ S
 t, m S Đ Đ S S Đ
 t,  m S Đ S S S S

04/07/2024
Nếu có tiền thì mua máy. Có tiền. Vậy mua máy

((p  q) & p)  q
T, m Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
T,  m Đ S S S Đ Đ S
 t, m S Đ Đ S S Đ Đ
 t,  m S Đ S S S Đ S

04/07/2024
Lập bảng chân trị
Quy luật logic = đúng trong mọi trường hợp

Kiểm tra mọi trường hợp để biết quy luật logic

Bảng liệt kê trường hợp


Bảng chân trị

04/07/2024
SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỢP
p1 p2 p3 p4
Đ
Đ S
Đ
Đ
S S
Đ
Đ S
S
S Đ
04/07/2024
S
Lập bảng chân trị
• 3 bước
• Kẻ bảng có 2n dòng
• Gán giá trị theo quy tắc chia đôi
• Tính giá trị
– (trong ngoặc đơn trước, ngoài sau)
– Thứ tự ưu tiên  , &, V,  , 
– Cùng dấu toán thì làm từ phải qua trái

04/07/2024 SGU - Phạm Đình Nghiệm


Lập bảng chân trị
((p  q) &  r)  (r   p)

04/07/2024
Lập bảng chân trị
((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ Đ S
S Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
S S S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
s s s S đ S đ S đ đ S
04/07/2024
Lập bảng chân trị
((p  q) &  r)  (r   q)
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
04/07/2024
Lập bảng chân trị
((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ
Đ Đ Đ
Đ S S
Đ S S
S Đ Đ
S Đ Đ
S S S
S S S
04/07/2024
Lập bảng chân trị
((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ S S Đ
Đ S Đ Đ S
Đ S S S S
S Đ Đ Đ Đ
S Đ S S Đ
S S Đ Đ S
S S S S S
04/07/2024
Lập bảng chân trị
((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ S S S Đ
Đ Đ S S Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ S S Đ S
S Đ Đ S Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ S S S Đ
S S S S Đ Đ Đ S
S S S Đ S S Đ S
04/07/2024
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Lập bảng chân trị
((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ Đ S S S S Đ
Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S S Đ Đ S
S Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ S S S S Đ
S S S S S Đ Đ Đ Đ S
S S S S Đ S S Đ Đ S
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Lập bảng chân trị
((p  q) &  r)  (r   q)
Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ Đ S
S Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
S S S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
S S S S Đ S Đ S Đ Đ S
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bài tập

 (P & Q)  ( P &  Q)

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Bài tập

 (P & Q)  ( P &  Q)
S Đ Đ Đ Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S S Đ S Đ S
Đ S S Đ S Đ S S S Đ
đ S S S đ Đ s đ đ s
04/07/2024 SGU - Phạm Đình Nghiệm
Bài tập

 (P & Q)  ( P &  Q)
Đ Đ
Đ Đ
S S
S S
04/07/2024
Bài tập

 (P & Q)  ( P &  Q)
Đ Đ Đ Đ
Đ S Đ S
S Đ S Đ
S S S S
04/07/2024
Bài tập

 (P & Q)  ( P &  Q)
Đ Đ Đ S Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ S
S S Đ Đ S S Đ
S S S Đ S Đ S
04/07/2024
Bài tập

 (P & Q)  ( P &  Q)
S Đ Đ Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S Đ S Đ S
Đ S S Đ Đ S S S Đ
Đ S S S Đ S Đ Đ S
04/07/2024
Bài tập

 (P & Q)  ( P &  Q)
S Đ Đ Đ Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S S Đ S Đ S
Đ S S Đ S Đ S S S Đ
Đ S S S Đ Đ S Đ Đ S
04/07/2024
Bài tập
((p  q) & (p  r))  ((q  r)  r)

04/07/2024
Giải bài tập
((p  q) & (p  r))  ((q  r)  r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ S S Đ S

Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

Đ Đ S S Đ S S Đ S Đ S S S

S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S Đ S

S S S S S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

s s S S S đ S Đ S Đ S s s

04/07/2024
Giải bài tập
((p  q) & (p  r))  ((q  r)  r)
Đ Đ

Đ Đ

Đ Đ

Đ Đ

S S

S S

S S

S S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Giải bài tập
((p  q) & (p  r))  ((q  r)  r)
Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ Đ

Đ S Đ S

Đ S Đ S

S Đ S Đ

S Đ S Đ

S S S S

S S S S
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Giải bài tập
((p  q) & (p  r))  ((q  r)  r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S

Đ S Đ Đ S Đ Đ

Đ S Đ S S S S

S Đ S Đ Đ Đ Đ

S Đ S S Đ S S

S S S Đ S Đ Đ

S S S S S S S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Giải bài tập
((p  q) & (p  r))  ((q  r)  r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ Đ S S Đ S S S

Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ

Đ Đ S Đ S S S Đ S S

S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ S Đ S Đ S S S

S S S S Đ Đ S Đ Đ Đ

S S S S Đ S S Đ S S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Giải bài tập
((p  q) & (p  r))  ((q  r)  r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S Đ S S Đ S

Đ Đ S Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

Đ Đ S S Đ S S S Đ S S S

S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ Đ S Đ S Đ S S Đ S

S S S S S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

S S S S S Đ S S Đ S S S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Giải bài tập
((p  q) & (p  r))  ((q  r)  r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ S S Đ S

Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

Đ Đ S S Đ S S Đ S Đ S S S

S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S Đ S

S S S S S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

S S S S S Đ S Đ S Đ S S S

04/07/2024
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
ỨNG DỤNG
• Chàng trai:
Nếu lấy anh em sẽ không khổ
• Cô gái hỏi lại :
Nếu không lấy anh em sẽ khổ phải không ?
• Cô gái hiểu đúng chàng trai không?

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ứng dụng
• Đặt:
– “Em lấy anh” = P
– “Em sẽ không khổ” = Q

“Em không lấy anh” =  P


“Em sẽ khổ” = Q

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ứng dụng

(P  Q)  ( P   Q)

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ứng dụng

(P  Q)  ( P   Q)
Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S S S Đ Đ Đ S
S Đ Đ S Đ S S S Đ
S Đ S Đ Đ S Đ Đ S
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Ứng dụng

(P  Q)  ( P   Q)
Đ Đ Đ Đ
Đ S Đ S
S Đ S Đ
S S S S
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Ứng dụng

(P  Q)  ( P   Q)
Đ Đ Đ S Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ S
S Đ Đ Đ S S Đ
S Đ S Đ S Đ S
04/07/2024
Ứng dụng

(P  Q)  ( P   Q)
Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ Đ S
S Đ Đ Đ S S S Đ
S Đ S Đ S Đ Đ S
04/07/2024
Ứng dụng

(P  Q)  ( P   Q)
Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S S S Đ Đ Đ S
S Đ Đ S Đ S S S Đ
S Đ S Đ Đ S Đ Đ S
04/07/2024
Ứng dụng
• Công thức không phải là quy luật logic
• Cô gái hiểu sai ý chàng trai

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ứng dụng 2
• Ông chủ nói với nhân viên: “Nếu anh không làm việc này, hoặc làm
không tốt thì anh sẽ bị đuổi việc”. Anh nhân viên đã làm tốt việc đó.
Anh ta nghĩ rằng như vậy mình sẽ không bị đuổi việc.
• Hỏi: anh nhân viên suy luận đúng không?

• P= anh không làm việc này


• Q= anh làm không tốt
• R= anh sẽ bị đuổi việc

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ứng dụng 2
• Đặt:
– “Anh không làm việc này” = A
– “Anh làm việc này không tốt” = B
– “Anh sẽ bị đuổi việc” = C

“Anh làm việc này” =  A


“Anh làm tốt việc này” = B
“Anh sẽ không bị đuổi” = C
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Phán đoán biểu thị suy luận
Suy luận Phán đoán biểu thị:
X1
X2
...
(X1 & X2 & .... & Xn)  Y
Xn

Y
04/07/2024
Giải
Nếu không A làm hoặc làm không
B tốt thì bị đuổi
C
(A  B)  C
làm
 A và làm
Btốt
ØA &  B
không bị đuổi
C
Công thức
(((A  B)  C) & ( A &  B))   C
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
(((A  B)  C) & ( A &  B))   C

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


(((A  B)  C) & ( A &  B))   C

Đ Đ
Đ Đ
Đ Đ
Đ Đ
S S
S S
S S
S S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


(((A  B)  C) & ( A &  B))   C

Đ Đ Đ Đ
Đ Đ Đ Đ
Đ S Đ S
Đ S Đ S
S Đ S Đ
S Đ S Đ
S S S S
S S S S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


(((A  B)  C) & ( A &  B))   C

Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ S Đ Đ S
Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S Đ S S
S Đ Đ S Đ Đ
S Đ S S Đ S
S S Đ S S Đ
S S S S S S

04/07/2024
(((A  B)  C) & ( A &  B))   C

Đ Đ Đ S Đ S Đ S Đ
Đ Đ S S Đ S Đ Đ S
Đ S Đ S Đ Đ S S Đ
Đ S S S Đ Đ S Đ S
S Đ Đ Đ S S Đ S Đ
S Đ S Đ S S Đ Đ S
S S Đ Đ S Đ S S Đ
S S S Đ S Đ S Đ S

04/07/2024
(((A  B)  C) & ( A &  B))   C

Đ Đ Đ Đ S Đ S S Đ S Đ
Đ Đ Đ S S Đ S S Đ Đ S
Đ Đ S Đ S Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S Đ S Đ S Đ S
S Đ Đ Đ Đ S S S Đ S Đ
S Đ Đ S Đ S S S Đ Đ S
S S S Đ Đ S Đ Đ S S Đ
S S S S Đ S Đ Đ S Đ S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


(((A  B)  C) & ( A &  B))   C

Đ Đ Đ Đ Đ S Đ S S Đ S Đ
Đ Đ Đ S S S Đ S S Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S S Đ S Đ S Đ S
S Đ Đ Đ Đ Đ S S S Đ S Đ
S Đ Đ S S Đ S S S Đ Đ S
S S S Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ
S S S Đ S Đ S Đ Đ S Đ S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


(((A  B)  C) & ( A &  B))   C

Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ S S Đ S Đ
Đ Đ Đ S S S S Đ S S Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S S Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S S S Đ S Đ S Đ S
S Đ Đ Đ Đ S Đ S S S Đ S Đ
S Đ Đ S S S Đ S S S Đ Đ S
S S S Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ
S S S Đ S Đ Đ S Đ Đ S Đ S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


(((A  B)  C) & ( A &  B))   C

Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ S S Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ S S S S Đ S S Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S S Đ S Đ S Đ S Đ
Đ Đ S S S S S Đ S Đ S Đ Đ S
S Đ Đ Đ Đ S Đ S S S Đ Đ S Đ
S Đ Đ S S S Đ S S S Đ Đ Đ S
S S S Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S S S Đ
S S S Đ S Đ Đ S Đ Đ S Đ Đ S

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Bảng chân trị
• Đơn giản
• Có thể làm cho mọi công thức
• Nhưng
– Dễ nhầm lẫn
– Tốn thời gian (2,4,8,16,32, …, 1024, … dòng)

Lập bảng ngữ nghĩa


04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bảng chân trị
• Đơn giản
• Có thể làm cho mọi công thức
• Nhưng
– Dễ nhầm lẫn
– Tốn thời gian (2,4,8,16,32, …, 1024, … dòng)

Lập bảng ngữ nghĩa


04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bảng ngữ nghĩa: Ý tưởng
 Lập bảng chân trị của công thức A
– Có dòng sai  A không là quy luật logic
– Không có dòng sai  A là quy luật logic
Lập bảng  Để biết có dòng sai hay không.
 Đi tìm dòng sai mà không lập bảng chân trị

04/07/2024
A  B
Đ Đ Đ
p  (q Đ  S p) S
Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S Đ S S Đ Đ Đ
S Đ Đ Đ Đ S
S Đ S Đ S Đ Đ S S
p  (q   p)
Đ S Đ S S Đ

04/07/2024
Bảng ngữ nghĩa: Phương pháp
1. Kẻ bảng gồm 2 dòng, ghi công thức vào dòng 1
2. Ghi S vào dòng 2, ở cột dấu toán chính
3. Căn cứ giá trị đã có, xác định các giá trị khác
4. Nếu gặp mâu thuẫn  không có dòng sai
5. Nếu không gặp mâu thuẫn  có dòng sai

04/07/2024
Bảng ngữ nghĩa

((p  q)  r))  (( p & q)   r)

X Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S Đ

Công thức
Bảng không phải là
không đóng quy luật logic

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Nhóm
II
Nhóm
I

Nhóm
III
Nhóm
II
VÍ DỤ
Nếu sách phù hợp với Qu’ran thì nó thừa
p  q
Nếu sách không phù hợp với Qu’ran thì nó có hại
p  r
Sách thừa hoặc có hại thì cần đốt
q  r  u
Vậy cần đốt sách
u
((p  q) & ( p  r) & ((q  r)  u))  u
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
((p  q) & ( p  r) & ((q  r)  u)  u

Đ Đ Đ S Đ Đ S S S S Đ S S S

Bảng đóng Công thức là quy luật logic

Suy luận đúng

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ví dụ:
Vừa giỏi NN vừa giỏi tin học thì dễ tìm việc
(p & q)  r
Tìm mãi không được việc làm
r
(Khoe) giỏi ngoại ngữ
p
Vậy không giỏi tin học
q
(((p & q)  r) &  r & p)   q

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Dùng quy tắc nhóm III
& 
((p Bảng con q)  đóng
1 không r)   không
((pBảng  r) đóng
 q)

Đ S Đ S Đ S S

1 Phán đoán này không phải là quy luật logic


Đ Đ Đ S Đ X S Đ Đ S S

2
Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ S S S

Bảng con số 2 cũng không đóng


04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bài tập: Xét (p  q)  ( p & q)
Bảng mẹ đóng khi cả 2 bảng con đều đóng.
Nghĩa là cả 2 bảng con đều phải có mâu thuẫn

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Bài tập
(p  q) & ( q   p)

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Phán đoán đẳng trị
1. A = A
2. (A & B) = A  B
3. (A  B) = A & B
4. A  B = A  B
5. A  B = B  A
6. (A  B) = A & B
7. (A  B)  C =  C  (A & B)
8. (A & B)  C =  C  (A  B)
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Ví dụ
• A = A
• Không phải tôi không muốn đi xem phim
Tương đương với:
• Tôi muốn đi xem phim

04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm


Ví dụ
• (A & B) = A  B
• Không phải Nam vừa biết tiếng Anh vừa biết tiếng
Pháp đâu
Tương đương với:
• Hoặc Nam không biết tiếng Anh, hoặc Nam không biết
tiếng Pháp

A = Nam biết tiếng Anh


B = Nam biết tiếng Pháp
04/07/2024 HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Lý thuyết: đối tượng, công dụng của môn logic, các quy luật cơ bản,
khái niệm, quan hệ giữa các phán đoán nhất quyết đơn, nguy biện,
quy tắc chứng minh, bác bỏ
Đưa ra một bài ứng dụng rồi chứng mình có quy phạm cơ bản nào
không, hoặc xem đoạn văn xem có ngụy biện ở đâu ko.
Bài tập: bài phán đoán->có phải quy luật lo gic ko
Trò chơi: sudoku, đoán màu
Cho suy luận, hỏi suy luận có đúng hay không, nêu rõ lý do
Tam đoạn luận đơn, suy luận tiền đề phức

04/07/2024
• Cách giải bài tập suy luận logic
• Suy luận:
• Ai yêu quang thì về đồng tháp
• =>Nếu Mai yêu Quang thì Mai về ĐT
• =>Nếu Hằng yêu Quang thì Hằng về ĐT
• Ai yêu Hùng thì về đồng nai
• =>Mai yêu Hùng thì Mai về Đồng Nai
• =>Hằng yêu Hùng thì Hằng về ĐN
• Hằng về đồng tháp, mai về đồng nai
• ------------------------------------------------------
• => Mai yêu Hùng, còn Hằng yêu Quang
• Mai yêu Quang= a Mai yêu Hùng=e
• Mai về ĐT=b Mai về Đồng Nai=f
• Hằng yêu Quang=c Hằng yêu Hùng=g
• Hằng về ĐT=d Hằng về ĐN=h

04/07/2024
• Nếu X giỏi văn thì X hiểu được lòng người
• Nếu X giỏi võ thì X đánh trận giỏi
• Nếu X vừa hiểu được lòng người và X đánh trận giỏi thì X là tướng
tài
• Ông X giỏi văn và Ông X không giỏi võ

• Mai suy luận tốt


• Bình hiểu được cảm nhận của người khác
• Mai hiểu được cảm nhận của người khác và Mai suy luận giỏi thì
Mai kinh doanh giỏi
• Bình hiểu được cảm nhận của người khác và Bình suy luận giỏi thì
Bình kinh doanh giỏi
• Vậy Mai kinh doanh tốt và Bình kinh doanh tốt

04/07/2024

You might also like