You are on page 1of 81

CHƯƠNG 2

PHÁN ĐOÁN
2.1 Đặc trưng của phán đoán
2.2 Các loại phán đoán
2.3 Phép phủ định phán đoán
2.4 Tình đẳng trị của một số phán đoán
phức cơ bản
2.1.2 Hình thức và ngôn ngữ biểu thị phán đoán
• Ngày mai bạn có đi học không?

• Môn học này khó quá!

• Khánh là lớp trưởng -> phán đoán

• Dừng xe lại!

• Chiếc bảng này màu xanh -> phán đoán


2.1 Đặc trưng của phán đoán
2.1.1 Phán đoán là gì?

Phán đoán là một hình thức của tư duy trừu


tượng khẳng định hay phủ định một tình trạng
xác định nào đó ở các sự vật hiện tượng
Phán đoán và câu
• Phán đoán ≠ Câu
• Câu tường thuật biểu thị (chứa) phán
đoán
• Câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh
không chứa phán đoán.
Ví dụ phán đoán
1.Tokyo không phải thủ đô của Nhật Bản

2. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân, là tiếng


thở dài của quần chúng bị áp bức.

3. Ngô Bảo Châu là người Việt Nam đầu tiên nhận


giải Fields toán học

4. Con người không phải là động vật có tư duy duy


nhất trong vũ trụ

5. Trên sao hỏa có thể có sự sống


2.2 Các loại phán đoán

PHÁN ĐOÁN THUỘC


TÍNH ĐƠN PHÁN ĐOÁN PHỨC
Nam vừa học tốt logic học vừa học tốt toán cao cấp
Nam học tốt logic học
2.2.1 Phán đoán thuộc tính đơn
Định nghĩa

Kết cấu

Phân loại

Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán


đoán
Quan hệ giữa các phán đoán thuộc tính đơn.
Ví dụ phán đoán thuộc tính đơn

1.Mọi nhà kinh tế học là nhà khoa học


Lượng từ Chủ từ Hệ Thuộc từ
từ

2.Một số thanh niên không là sinh viên


Lượng từ Chủ từ Hệ từ Thuộc từ
Kết cấu của phán đoán thuộc tính đơn gồm
4 thành phần
Chủ từ S: từ nêu đối tượng hay lớp đối tượng
mà phán đoán phản ánh.

Thuộc từ P: từ nêu tính chất mà phán đoán phản


ánh
Hệ từ: là từ nêu rõ sự khẳng định hoặc phủ định
của phán đoán (là, không là,….)

Lượng từ: từ chỉ số lượng các đối tượng thuộc


ngoại diên của chủ từ tham gia vào phán đoán
(mọi, tất cả, một số, một vài, một ít, hầu hết,….)
Ví dụ chủ từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.
2. Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia.
3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.
4. Một số ca sĩ được giải Nobel.
5. Mai là sinh viên
6. Tôi biết anh ta rất giỏi
Ví dụ thuộc từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.
2. Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia.
3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu
khoa học.
4. Một số ca sĩ được giải Nobel.
5. Mai là sinh viên
6. Tôi biết anh ta rất giỏi
Ví dụ hệ từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.

2. Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia.

3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu khoa


học.
Ví dụ lượng từ
1. Mặt trời không phải là ngôi sao.

1. Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia.

3. Mọi sinh viên đều tham gia nghiên cứu khoa


học.

4. Một số sinh viên tham gia sinh viên NCKH


2020
Phân loại phán đoán thuộc tính đơn

Phán đoán

Khẳng định Khẳng định Phủ định Phủ định


toàn thể bộ phận toàn thể bộ phận
SaP SiP SeP SoP
Phán đoán khẳng định toàn thể
Ký hiệu: A; SaP
Mọi số chẵn đều chia hết cho 2

Mọi dân tộc đều yêu hòa bình


Phán đoán phủ định toàn thể
Ký hiệu: E; SeP
Mọi số lẻ đều không chia hết cho 2

Tất cả sinh viên FTU2 không học tập trung


trong tháng 3
Phán đoán khẳng định bộ phận
Ký hiệu: I; SiP
Một số ca sĩ là diễn viên

Một số sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên


NCKH
Phán đoán phủ định bộ phận
Ký hiệu: O; SoP

Một số sinh viên không tham gia mùa hè xanh

Một ít người không thích tập thể dục


Tính chu diên của S, P trong phán đoán
Một thuật ngữ được gọi là chu diên khi ngoại diên của
nó được phản ánh hết, tức là ngoại diên của nó hoàn
toàn nằm gọn trong ngoại diên của thuật ngữ còn lại
hoặc nằm hoàn toàn tách rời khỏi ngoại diên của
thuật ngữ còn lại ấy. Kí hiệu S+ ; P+

Một thuật ngữ được gọi là không chu diên khi ngoại
diên của nó không được phản ánh hết, tức là ngoại
diên của nó chỉ có một bộ phận có quan hệ với ngoại
diên của thuật ngữ còn lại. Kí hiệu S- ; P-
Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán A

Mọi nhà kinh tế học đều là nhà khoa học S+ P-

S+ P+
Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán I

Một số sinh viên là sinh viên 5 tốt

P+
S-

Một số giảng viên là doanh nhân

S- P-
Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán E

Mọi số lẻ đều không chia hết cho 2

S + P+
Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán O

Một số từ không phải danh từ


P+ S-

Một số nhà thơ không phải là nhà văn

S- P-
Bảng tổng hợp tính chu diên của các thuật ngữ trong
phán đoán thuộc tính đơn

Phán đoán Chủ từ S Thuộc từ P

A + -
+ +
I - -
- +
E + +

O - +
2.1.4.Xác định giá trị các phán đoán đơn bằng hình
vuông logic

s đ
A đ s E
Không cùng đúng
s đ đ đ đ s
s s
Phụ thuộc

Phụ thuộc
Mâu Thuẫn

s s
s đ đ đ đ s
Không cùng sai
I đ s O
s đ
1. Cho phán đoán A có giá trị đúng, dựa vào
hình vuông logic hãy xác định giá trị của
các phán đoán còn lại.
2. Cho phán đoán I có giá trị sai, dựa vào
hình vuông logic hãy xác định giá trị của
các phán đoán còn lại.
3. Cho phán đoán O có giá trị sai, dựa vào
hình vuông logic hãy xác định giá trị của
các phán đoán còn lại.
4. Cho phán đoán E có giá trị đúng, dựa
vào hình vuông logic hãy xác định giá trị
của các phán đoán còn lại.
2.2.2 Phán đoán phức
Định nghĩa

Phân loại

Quy luật và mâu thuẫn logic

Phương pháp xác định quy luật logic


Định nghĩa phán đoán phức
Là phán đoán được tạo thành từ hai hay nhiều
phán đoán thuộc tính đơn nhờ sử dụng các liên
từ logic
Ví dụ:
- Nam học Logic học (Phán đoán thuộc tính
đơn)
- Nam học Toán cao cấp (Phán đoán thuộc tính
đơn)
=> Nam vừa học logic học vừa học toán cao
cấp (phán đoán phức)
Phán đoán phức
Ví dụ
Nếu nó là chim thì nó đã bay đi

Anh ta vừa hồi hộp vừa sợ

Hoặc anh hoặc tôi phải đi

Nếu anh ta không đến thì Bình phải đi xem


chuyện gì xảy ra hoặc Quang phải đi
Phán đoán hội

A  B • Kí hiệu:  hoặc &


Đ Đ Đ • Liên từ: “và”, “vừa là…vừa là” và
các cáu trúc ngôn ngữ khác
Đ S S tương đương.

S S Đ • Khánh vừa là lớp trưởng vừa là


Bí thư chi đoàn
S S S
Phán đoán hội

Dân tộc Việt Nam là dân tộc anh hùng (A), có nền
văn hóa lâu đời (B), có tinh thần yêu nước nồng
nàn (C), có ý chí tự cường (D)

Có thể ký hiệu như sau: A  B  C  D


Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt

Liên từ: “hay”, “hay là”, A ˅ B


“hoặc”, “hoặc là” và các
Đ Đ Đ
cấu trúc ngôn ngữ
tương đương khác Đ Đ S

Nam có thể học đại học S Đ Đ


hoặc cao đẳng.
S S S
Phán đoán tuyển nghiêm ngặt

A v B
Liên từ: “hay”, “hay là”,
“hoặc”, “hoặc là” và các
Đ S Đ
cấu trúc ngôn ngữ tương
đương khác Đ Đ S

S Đ Đ
Nam đậu hoặc rớt môn
Logic học S S S
Phán đoán Kéo theo

A → B Kí hiệu: → hoặc 

Đ Đ Đ
Liên từ: “nếu ….thì”, “….kéo
theo….”, “…..suy ra…..” và các
Đ S S cấu trúc ngôn ngữ tương
đương khác
S Đ Đ

S Đ S
Nếu trời mưa thì đường ướt
Phán đoán tương đương
A  B Các liên từ: “tương đương”,
“điều kiện cần và đủ”, “kéo theo
Đ Đ Đ
và bị kéo theo bởi”, “khi và chỉ
Đ S S khi”

S S Đ Điều kiện cần và đủ để tam giác


có ba cạnh bằng nhau là nó có
S Đ S ba góc bằng nhau
Phán đoán phủ định
• Kí hiệu: ~ hoặc  A A
Đ S
• Nam không phải là sinh viên
• Không phải Nam là sinh viên
S Đ
• Không phải ông ta là giám đốc
doanh nghiệp
Phương pháp xác định quy luật logic và mâu thuẫn logic

Lập bảng chân trị


3 bước
•Kẻ bảng có 2n dòng (n là số phán đoán đơn
chứa trong phán đoán phức)
•Gán giá trị theo quy tắc chia đôi
•Tính giá trị
– Trong ngoặc đơn trước, ngoài sau
– Thứ tự ưu tiên ~ , , V, V; →, 
– Cùng dấu toán thì làm từ phải qua trái
Lập bảng chân trị
Kết luận
-Nếu ở cột đại diện tất cả các dòng đều mang
giá trị đúng => Công thức là quy luật logic

-Nếu ở cột đại diện tất cả các dòng đều mang


giá trị sai=> Công thức là mâu thuẫn logic

-Nếu ở cột đại diện vừa mang giá trị đúng, vừa
mang giá trị sai=> Vừa không phải quy luật logic
vừa không phải mâu thuẫn logic
Lập bảng chân trị
((p  q) &  r) → (r   p)
Lập bảng chân trị
((p  q)   r) → (r   q)
Lập bảng chân trị
((p  q)   r) → (r   q)
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
Lập bảng chân trị
((p  q)  ~ r) → (r  ~ q)
Đ Đ Đ
Đ Đ Đ
Đ S S
Đ S S
S Đ Đ
S Đ Đ
S S S
S S S
Lập bảng chân trị
((p  q)  ~ r) → (r  ~ q)
Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ S S Đ
Đ S Đ Đ S
Đ S S S S
S Đ Đ Đ Đ
S Đ S S Đ
S S Đ Đ S
S S S S S
Lập bảng chân trị
((p  q)  ~ r) → (r  ~ q)
Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ S S S Đ
Đ Đ S S Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ S S Đ S
S Đ Đ S Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ S S S Đ
S S S S Đ Đ Đ S
S S S Đ S S Đ S
Lập bảng chân trị
((p  q)  ~ r) → (r  ~ q)
Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ Đ S S S S Đ
Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S S Đ Đ S
S Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ S S S S Đ
S S S S S Đ Đ Đ Đ S
S S S S Đ S S Đ Đ S
Lập bảng chân trị
((p  q)  ~ r) → (r  ~ q)
Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ
Đ Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ Đ S
S Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ
S Đ Đ Đ Đ S S S S S Đ
S S S S S Đ Đ Đ Đ Đ S
S S S S Đ S Đ S Đ Đ S
Bài tập

~ (P  Q)  (~ P & ~ Q)
Bài tập

~ (P  Q)  (~ P  ~ Q)
Bài tập

~ (P  Q)  (~ P  ~ Q)
Đ Đ
Đ Đ
S S
S S
Bài tập

~ (P  Q)  (~ P  ~ Q)
Đ Đ Đ Đ
Đ S Đ S
S Đ S Đ
S S S S
Bài tập

~ (P  Q)  (~ P  ~ Q)
Đ Đ Đ S Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ S
S S Đ Đ S S Đ
S S S Đ S Đ S
Bài tập

~ (P  Q)  (~ P  ~ Q)
S Đ Đ Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S Đ S Đ S
Đ S S Đ Đ S S S Đ
Đ S S S Đ S Đ Đ S
Bài tập

~ (P  Q)  (~ P  ~ Q)
S Đ Đ Đ Đ S Đ S S Đ
Đ Đ S S S S Đ S Đ S
Đ S S Đ S Đ S S S Đ
Đ S S S Đ Đ S Đ Đ S
Bài tập
((p  q)  (p → r)) → ((q → r) → r)
Giải bài tập
((p  q)  (p → r)) → ((q → r) → r)
Giải bài tập
((p  q)  (p → r)) → ((q → r) → r)
Đ Đ

Đ Đ

Đ Đ

Đ Đ

S S

S S

S S

S S
Giải bài tập
((p  q)  (p → r)) → ((q → r) → r)
Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ Đ

Đ S Đ S

Đ S Đ S

S Đ S Đ

S Đ S Đ

S S S S

S S S S
Giải bài tập
((p  q)  (p → r)) → ((q → r) → r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S

Đ S Đ Đ S Đ Đ

Đ S Đ S S S S

S Đ S Đ Đ Đ Đ

S Đ S S Đ S S

S S S Đ S Đ Đ

S S S S S S S
Giải bài tập
((p  q)  (p → r)) → ((q → r) → r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ Đ S S Đ S S S

Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ

Đ Đ S Đ S S S Đ S S

S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ S Đ S Đ S S S

S S S S Đ Đ S Đ Đ Đ

S S S S Đ S S Đ S S
Giải bài tập
((p  q)  (p → r)) → ((q → r) → r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S Đ S S Đ S

Đ Đ S Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

Đ Đ S S Đ S S S Đ S S S

S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ Đ S Đ S Đ S S Đ S

S S S S S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

S S S S S Đ S S Đ S S S
Giải bài tập
((p  q)  (p → r)) → ((q → r) → r)
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ S S Đ S

Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

Đ Đ S S Đ S S Đ S Đ S S S

S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ

S Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S Đ S

S S S S S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ

S S S S S Đ S Đ S Đ S S S
BÀI TẬP
• Chàng trai:
Nếu lấy anh em sẽ không khổ
• Cô gái hỏi lại :
Nếu không lấy anh em sẽ khổ phải không ?
• Cô gái hiểu đúng chàng trai không?
Bài tập
• Đặt:
– “Em lấy anh” = P
– “Em sẽ không khổ” = Q

“Em không lấy anh” = ~ P


“Em sẽ khổ” = ~ Q
Bài tập

(P → Q)  (~ P → ~ Q)
Bài tập

(P → Q)  (~ P → ~ Q)
Đ Đ
Đ Đ
S S
S S
Bài tập

(P → Q)  (~ P → ~ Q)
Đ Đ Đ Đ
Đ S Đ S
S Đ S Đ
S S S S
Bài tập

(P → Q)  (~ P → ~ Q)
Đ Đ Đ S Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ S
S Đ Đ Đ S S Đ
S Đ S Đ S Đ S
Bài tập

(P → Q)  (~ P → ~ Q)
Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S S Đ Đ Đ S
S Đ Đ Đ S S S Đ
S Đ S Đ S Đ Đ S
Bài tập

(P → Q)  (~ P → ~ Q)
Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ
Đ S S S S Đ Đ Đ S
S Đ Đ S Đ S S S Đ
S Đ S Đ Đ S Đ Đ S
1. Chứng minh các phán đoán sau đây là các
quy luật logic
a. (~P  ~Q)  (Q  P)

b. ((P v Q)  ~P )  Q

c. ((P v Q)  R)  ((P  R)  (Q  R))


2. Các phán đoán sau đây có phải là quy luật
logic hay mâu thuẫn logic?
a.P  (Q  ~ P)

b. (P  (Q v R))  ((P v Q)  (P v R))


3. Các cặp phán đoán sau có tương đương
nhau không?
a.P  Q và ~ P  ~ Q

b. P  Q và ~ Q  ~ P

c. (P v Q) và ~ P  ~ Q
4. Cho các phán đoán P, Q có giá trị đúng, các
phán đoán R có giá trị sai. Hãy xác định giá trị
chân lý của các phán đoán phức sau.
a.(P  Q)  (R v Q)

b. (P  Q)  (~R  ~ Q)
Bảng chân trị
• Đơn giản
• Có thể làm cho mọi công thức
• Nhưng
– Dễ nhầm lẫn
– Tốn thời gian (2,4,8,16,32, …, 1024, … dòng)

Lập bảng ngữ nghĩa


Bảng ngữ nghĩa

 q)  r))  (( P & q)   r)


X Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S Đ

Công thức
Bảng không phải là
không đóng quy luật logic
Nhóm
II
Nhóm
I

Nhóm
III
Nhóm
II
VÍ DỤ
Nếu sách phù hợp với Koran thì nó thừa
p  q
Nếu sách không phù hợp với koran thì nó có hại
~p  r
Sách thừa hoặc có hại thì cần đốt
q  r  s
Vậy cần đốt sách
s
((p  q)  (~ p  r)  ((q  r)  s))  s
hông đóng Dùng quy tắc nhóm III
((p &  q)  r)  ((p   r)  q)

Đ S Đ S Đ S S

1
Đ Đ Đ S Đ X S Đ Đ S S

2
Đ Đ Đ S Đ S S Đ Đ S S S

2 cũng
02/04/24không đóng Phán đoán này không phải là quy
HCMULaw - Phạm Đình Nghiệm
Bài tập: Xét (p → q) → (~ p  q)
Vừa giỏi NN vừa giỏi tin học thì dễ tìm việc
(p  q) → r
Tìm mãi không được việc làm
~r
Khoe giỏi ngoại ngữ
p
Vậy không giỏi tin học
~q
(((p  q) → r)  ~r  p) → ~ q
Bài tập
(p → q)  (~ q → ~ p)

You might also like