You are on page 1of 2

II.

Phân loại phán đoán


- Phán đoán đơn: 2 KN
- Phán đoán phức: các KN
A. Phán đoán đơn
1. KN:
- Đc tạo thành từ sự lket của 2 KN
2. Cấu trúc logic của PDD
- Chủ từ là bộ phận nêu lên đối tg phản ánh của phán đoán (S – Subjectum)
- Vị từ là bộ phận nêu lên nd phản ánh của phán đoán (P – Pracdicatum)
- Lượng từ là bộ phận nêu lên số lượng đối tượng thuộc chủ từ tham gia vào phán đoán
+ Nếu phán đoán xét toàn bộ số đối tượng thì lượng từ là lượng từ toàn thể (KH – ∀ ,
mọi/tất cả/ toàn bộ)
+ Nếu phán đoán chỉ xét 1 phần lớp đôi tượng, thì lượng từ là lượng tự bộ phận (KH – ∃)
- Hệ từ là bộ phận nêu lên mqh giữa chủ từ và vị từ
+ nếu xác định có mqh giữa chủ từ và vị từ => khẳng định (KH: là)
Phủ định (0 là)
∀(∃)S P
3. Tính chu diên
a. ĐN
- Tính chu diên của các thuật ngữ tr phán đoán đơn thể mqh giữa chủ từ và vị từ (S-P)
- Tính chu diên của 1 thuật ngữ chỉ đc đặt ra và xem xét khi các thuật ngữ đó nằm tr mqh
xác định tạo nên 1 phán đoán đơn bất kỳ
- 1 thuật ngữ (S/P) muốn xác đinhh có chu diên hay ko phải đặt nó tr mqh với thuật ngữ
còn lại
- 1 thuật ngữ đc gọi là chu diên nếu ngoại diên của nó hoàn nằm tr hoặc hoàn toàn nằm
ngoài ngoại diên của thuật ngữ còn lại
CD: S+, P+
- 1 thuật ngữ đc gọi là 0 chu diên nếu ngoại diên của nó chỉ có 1 phần nằm tr hoặc 1 phần
nằm ngoài ngoại diênn của thuật ngữ còn lại
0 CD: S-, P-
+ Thuật ngữ nào được xét đến toàn bộ lớp đối tg thì thuật ngữ đó CD
+ Thuật ngữ nào chỉ đc xét 1 phần đối tượng thì 0 CD
b. Tính CD của các thuật ngữ tr từng phán đoán đơn
*Toàn thể khẳng định (A): ∀ S là P
+ S = P : S+P+
*TTPD (E): ∀ S ko là P
S+P+
BT: Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong các phán đoán đơn sau
1. Mọi giáo sư là giảng viên
2. Một số giảng viên không là giáo sư
3. Một số nhà khoa học là nhà quản lí
4. Một số nhà khoa học là nhà sử học
5. Có nhiều động vật không là loài ăn thịt
6. Rất nhiều người đi làm không phải sinh viên được học bổng
7. Một số nhà văn là nhà thơ
8. Mọi số chia hết cho 9 là số chia hết cho 3
9. Có nhiều số chia hết cho 3 không là số chia hết cho 9
10. Một số số chia hết cho 3 là số không chia hết cho 2
11. Trẻ em có quyền được giáo dục
12. Hồ Chí Minh là người đọc bản TNDL khai sinh ra nước VNDCCH
13. Số chẵn không thể là số lẻ
14. Một số tam giác cân là tam giác vuông
15. Thỉnh thoảng có những ngày đông không rét
16. Mọi người VN đều nói tiếng Kinh
4. MQH giữa các phán đoán đơn trên hình vuông logic
a. Quan hệ mâu thuẫn
- Là quan hệ giữa các phán đoán khác nhau về cả chất và lượng, đó là các cặp quan hệ
nằm ở 2 đường chéo của hình vuông logic
b. Quan hệ lệ thuộc
- Là quan hệ giữa các phán đoán I-E, A-O, giống nhau về chất khác
nhau về lương
- Qhe lệ thuộc thể hiện ở 2 cạnh bên của hình vuông logic. Đó là quan
hệ giữa các cặp PD
- Các phán đoạn có lượng toàn thể thì đc gọi là phán đoán bậc trên A, E
- Các phán đoán có lượng bộ phận -> Bậc dưới I, O
- Nếu bậc trên chân thực thì bậc dưới tất yếu cũng chân thực
- Nếu bậc dưới chân thực thì bậc trên chưa xác định
- Nếu bậc dưới giả dối thì bậc trên tất yếu giả dối
- Nếu bậc trên giả dối thì bậc dưới chưa xác định
c. Quan hệ đối lập
- Là quan hệ giữa A,E/I,O
- Giống về lượng, khác chất
- Các phán đoán có
+ lượng toàn thể => nằm trong qhe ĐLT
+ lượng bộ phận => nằm trong qhe ĐLD
- Đặc trưng về mặt logic của các phán đoán nằm trong quan hệ đối lập trên: 0 thể cùng
chân thực nhưng có thể cùng giả dối
=> Đối lập dưới: 0 thể cùng giả dối, có thể cùng chân thực

You might also like