You are on page 1of 122

TOÁN RỜI RẠC 1

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


MÔN TOÁN RỜI RẠC 1
Giảng viên: TS. Trương Quốc Bảo

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU


 Mục đích
 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các vấn
đề cơ bản của toán rời rạc như logic mệnh đề, logic vị từ, lý
thuyết về tập hợp, ánh xạ, phép đếm và đại số boole.
 Đây là môn học cơ sở để tiếp thu hầu hết các kiến thức khác
Tin học, Công nghệ thông tin và điện tử viễn thông.
 Yêu cầu – Học xong môn này Sinh viên cần nắm được:
 Các kiến thức cơ bản về logic mệnh đề và logic vị từ.
 Sử dụng logic mệnh đề, logic vị từ để thực hiện các suy
luận logic.
 Các kiến thức có bản về tập hợp, ánh xạ và phép đếm được
sử dụng làm lý thuyết nền cho các môn học khác.
2

1
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
 Yêu cầu – Học xong môn này Sinh viên cần nắm
được:
 Lý thuyết đại số boole, hàm boole và cổng logic thực hiện
hàm boole.
 Hiểu được cách thức tối thiểu hóa hàm boole bằng phương
pháp bảng đồ Karnaugh.
 Vận dụng bảng đồ Karnaugh để tối tiểu hóa hàm boole và
xây dựng sơ đồ mạch logic biểu diễn hàm boole.

NỘI DUNG CỐT LÕI


 Lý thuyết – 45 tiết

 Nội dung
 Chương 1 – Logic mệnh đề

 Chương 2 – Suy diễn logic.

 Chương 3 – Logic vị từ.

 Chương 4 – Tập hợp và ánh xạ.

 Chương 5 – Phép đếm.

 Chương 6 – Hàm Boole và mạch logic.


4
 Chương 7 – Cực tiểu hóa hàm Boole.

2
NỘI DUNG CỐT LÕI (tt)

 Đánh giá
 Được thi 02 lần

 Điểm danh + bài tập trên lớp - 20% điểm.

 Thi giữa kỳ: tự luận - 30% điểm.

 Thi cuối kỳ: tự luận – 50% điểm.

Monday, May 11, 2020 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH


 Trương Quốc Bảo, “Bài giảng Toán rời rạc 1”, slides
powerpoint, 2019.

 Nguyễn Hữu Anh, “Giáo trình toán rời rạc”, Nhà xuất bản Lao
động xã hội. Hà nội, 2000.

 Trần Ngọc Danh, “Toán rời rạc nâng cao”, Nhà xuất bản ĐH
Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2004.

 Kenneth H. Rosen, “Discrete mathematics and its


applications”, Sixth edition. McGraw-Hill Education (Asia),
2007.
Monday, May 11, 2020
6

3
Monday, May 11, 2020 Cấu trúc dữ liệu 7

4
5/11/2020

TOÁN RỜI RẠC 1

LOGIC MỆNH ĐỀ

Giảng viên: TS. Trương Quốc Bảo

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

Mệnh đề
Định nghĩa
Phân loại
Các phép toán
Logic mệnh đề
Định nghĩa
Bảng chân trị.
Độ ưu tiên phép toán
Tương đương logic
Chứng minh logic
Monday, May 11, 2020 2

1
5/11/2020

I. Mệnh đề
1. Định nghĩa: Mệnh đề là một khẳng định có giá
trị chân lý xác định, đúng hoặc sai.
Câu hỏi, câu cảm thán, mệnh lệnh+ không là
mệnh đề.
Ví dụ:
- Mặt trời quay quanh trái đất.
- 1+1 = 2.
- Hôm nay trời đẹp quá! (không là mệnh đề)
- Học bài đi (không là mệnh đề)
- 3 là số chẵn phải không? (không là mệnh đề)

I. Mệnh đề
a. Ký hiệu: Người ta dùng các ký hiệu P, Q, R+
để chỉ mệnh đề.

b. Chân trị của mệnh đề:


Một mệnh đề chỉ có thể đúng hoặc sai, không
thể đồng thời vừa đúng vừa sai.
Khi mệnh đề P đúng ta nói P có chân trị đúng,
ngược lại ta nói P có chân trị sai.
Chân trị đúng và chân trị sai sẽ được ký hiệu lần
lượt là 1 (hay Đ,T) và 0 (hay S,F)

2
5/11/2020

Bài tập làm ngay


Kiểm tra các khẳng định sau có phải mệnh đề không?

1. Paris là thành phố của Mỹ.


2. n là số tự nhiên.
3. Con nhà ai mà xinh thế!
4. 3 là số nguyên tố.
5. Toán rời rạc là môn bắt buộc của ngành Tin học.
6. Bạn có khỏe không?
7. x2 +1 luôn dương.

I. Mệnh đề
2. Phân loại: gồm 2 loại
a. Mệnh đề sơ cấp (nguyên thủy): thường là một
mệnh đề khẳng định đơn.
b. Mệnh đề phức hợp: là mệnh đề được xây
dựng từ các mệnh đề sơ cấp nhờ liên kết bằng
các liên từ (và, hay, khi và chỉ khi,+) hoặc
trạng từ “không”.
Ví dụ:
- 2 không là số nguyên tố
- 2 là số nguyên tố (sơ cấp)
- Nếu 3>4 thì trời mưa
- An đang xem phim hay An đang học bài
- Hôm nay trời đẹp và 1 +1 =3

3
5/11/2020

I. Mệnh đề
3. Các phép toán: có 6 phép toán
a. Phép phủ định: phủ định của mệnh đề P
được ký hiệu là ¬P hay P (đọc là “không” P
hay “phủ định của” P).
P ¬P
Bảng chân trị :
1 0
Ví dụ : 0 1
+ 2 là số nguyên tố
Phủ định: 2 không là số nguyên tố
+ 1>2
Phủ định : 1 ≤ 2

I. Mệnh đề
b. Phép nối liền (hội, giao): của hai mệnh đề P, Q
được kí hiệu bởi P ∧ Q (đọc là “P và Q”), là
mệnh đề được định bởi : P ∧ Q đúng khi và chỉ
khi P và Q đồng thời đúng. P Q P∧Q
0 0 0
Bảng chân trị 0 1 0
1 0 0
Ví dụ: 1 1 1
- 3 > 4 và Trần Hưng Đạo là một vị tướng
- 2 là số nguyên tố và 2 là số chẵn
- An đang hát và uống nước

4
5/11/2020

I. Mệnh đề
c. Phép nối rời (tuyển, hợp): của hai mệnh đề P,
Q được kí hiệu bởi P ∨ Q (đọc là “P hay Q”), là
mệnh đề được định bởi : P ∨ Q sai khi và chỉ khi
P và Q đồng thời sai. P Q P∨Q
0 0 0
Bảng chân trị 0 1 1
1 0 1
Ví dụ: 1 1 1
- π > 4 hoặc π > 5
- 2 là số nguyên tố hoặc 2 là số chẵn

I. Mệnh đề
Ví dụ
“Hôm nay, An giúp mẹ lau nhà và rửa chén”
“Cô ấy là người đẹp và thông minh ”
“Ba đang đọc báo hay xem phim”

5
5/11/2020

I. Mệnh đề
d. Phép hoặc loại trừ: của hai mệnh đề P, Q
được kí hiệu bởi P ⊕ Q (đọc là “P xor Q”), là
mệnh đề được định bởi : P ⊕ Q đúng khi và chỉ
khi P và Q không đồng thời đúng. P Q P⊕Q
Bảng chân trị 0 0 0
0 1 1
Ví dụ: 1 0 1
1 1 0
- P = Tôi sẽ đạt 10 điểm môn Toán rời rạc.
- Q = Tôi sẽ rớt môn toán rời rạc
- P ⊕ Q = Tôi sẽ đạt 10 điểm hoặc rớt môn Toán RR
(không thể đồng thời cả 2).

I. Mệnh đề
e. Phép kéo theo: Mệnh đề P kéo theo Q của hai
mệnh đề P và Q, ký hiệu bởi P → Q (đọc là “P
kéo theo Q” hay “Nếu P thì Q” hay “P là điều kiện
đủ của Q” hay “Q là điều kiện cần của P”) là
mệnh đề được định bởi:
P → Q sai khi và chỉ khi P đúng và Q sai.
P Q P→Q
Bảng chân trị 0 0 1
0 1 1
1 0 0
1 1 1

6
5/11/2020

I. Mệnh đề

I. Mệnh đề

7
5/11/2020

I. Mệnh đề
Ví dụ:
Nếu bạn học hành chăm chỉ thì bạn sẽ đạt
điểm tốt.
Nếu 1 = 2 thì Lenin là người Việt Nam.
Nếu trái đất quay quanh mặt trời thì 1 + 3 = 5
π > 4 kéo theo 5 > 6
π < 4 thì trời mưa
Nếu 2 + 1 = 0 thì tôi là chủ tịch nước.

I. Mệnh đề
f. Phép kéo theo hai chiều: Mệnh đề P kéo theo
Q và ngược lại của hai mệnh đề P và Q, ký hiệu
bởi P ↔ Q (đọc là “P nếu và chỉ nếu Q” hay “P
khi và chỉ khi Q” hay “P là điều kiện cần và đủ
của Q” hay “P tương đương với Q”), là mệnh đề
xác định bởi:
P ↔ Q đúng khi và chỉ khi P và Q có cùng
chân trị P Q P↔Q
0 0 1
Bảng chân trị 0 1 0
1 0 0
1 1 1

8
5/11/2020

I. Mệnh đề
Ví dụ:
2=4 khi và chỉ khi 2+1=0
6 chia hết cho 3 khi và chi khi 6 chia hết cho 2
London là thành phố nước Anh nếu và chỉ nếu
thành phố HCM là thủ đô của VN
π>4 là điều kiện cần và đủ của 5>6

II. Logic mệnh đề


1. Định nghĩa: Biểu thức mệnh đề là một
biểu thức được cấu tạo từ:
o Các hằng mệnh đề
o Các biến mệnh đề p, q, r, …, tức là các
biến lấy giá trị là các mệnh đề nào đó.
o Các phép toán ¬, ∧, ∨, →, ↔, ⊕ và dấu
đóng mở ngoặc ().
Dạng mệnh đề được gọi là hằng đúng nếu nó luôn
lấy giá trị 1
Dạng mệnh đề gọi là hằng sai (hay mâu thuẫn)
nếu nó luôn lấy giá trị 0.

9
5/11/2020

II. Logic mệnh đề

Ví dụ:
E(p,q) = ¬(¬p ∧q)
F(p,q,r) = (p → q) ∧ ¬(q ∧r)

II. Logic mệnh đề

2. Bảng chân trị của dạng mệnh đề E(p,q,r):


o Bảng ghi tất cả các trường hợp chân trị có thể
xảy ra đối với dạng mệnh đề E theo chân trị của
các biến mệnh đề p, q, r.
o Nếu có n biến, bảng này sẽ có 2n dòng, chưa kể
dòng tiêu đề.

10
5/11/2020

II. Logic mệnh đề


Ví dụ: Mệnh đề E(p,q,r) =(p ∨q) →r theo 3 biến
p,q,r có bảng chân trị sau:
p q r p∨q (p ∨q) →r
0 0 0 0 1
0 0 1 0 1
0 1 0 1 0
0 1 1 1 1
1 0 0 1 0
1 0 1 1 1
1 1 0 1 0
1 1 1 1 1

II. Logic mệnh đề


Bài tập: Lập bảng chân trị của những dạng mệnh
đề sau:

1. E(p,q) = ¬(p ∧q) ∧p

2. F(p,q,r) = p ∧(q ∨r) ↔ ¬q

11
5/11/2020

II. Dạng mệnh đề


3. Độ ưu tiên các phép toán:
1. Ngoặc ()
2. Phủ định
3. Và
4. Hoặc/Hay
5. Kéo theo
6. Kéo theo hai chiều
Ví dụ:
p ∨q →r hiểu là (p ∨q) →r
p ∧(q ∨r) ↔ ¬q hiểu là (p ∧(q ∨r)) ↔ (¬q)

II. Dạng mệnh đề


4. Tương đương logic
a. Định nghĩa: Hai dạng mệnh đề E và F được gọi là
tương đương logic nếu có cùng bảng chân trị.
Ký hiệu E ⇔ F (hay E ≡ F).
Ví dụ ¬(p ∧ q) ⇔ ¬p ∨ ¬ q

Định lý: Hai dạng mệnh đề E và F tương đương với


nhau khi và chỉ khi E↔F là hằng đúng.

12
5/11/2020

II. Dạng mệnh đề


b. Các luật logic
Phủ định của phủ định: ¬ ¬p ⇔p
Luật De Morgan:
¬ (p ∧ q) ⇔ ¬ p ∨ ¬ q
¬ (p ∨ q) ⇔ ¬ p ∧ ¬ q
Luật giao hoán: p∨q⇔q∨p
p∧q⇔q∧p

Luật kết hợp: (p ∨ q) ∨ r ⇔ p ∨ (q ∨ r)


(p ∧ q) ∧ r <=> p ∧ (q ∧ r)

II. Dạng mệnh đề


Luật phân phối:
p ∨ (q ∧ r) ⇔ (p ∨ q) ∧ (p ∨ r)
p ∧ (q ∨ r) ⇔ (p ∧ q) ∨ (p ∧ r)

Luật lũy đẳng: p∨p⇔p


p∧p⇔p

Luật trung hòa: p ∨ 0⇔ p


p ∧1 ⇔ p

13
5/11/2020

II. Dạng mệnh đề


Luật về phần tử bù
p ∧¬ p ⇔0
p ∨¬ p⇔1
Luật thống trị p∧0⇔0
p∨1⇔1

Luật hấp thụ p ∨ (p ∧ q) ⇔ p


p ∧ (p ∨ q) ⇔ p

II. Dạng mệnh đề


Luật về phép kéo theo:
p → q ⇔ ¬p ∨ q
⇔ ¬q → ¬ p

Ví dụ: Nếu trời mưa thì đường trơn ⇔ nếu


đường không trơn thì trời không mưa

14
5/11/2020

Bài tập
Cho p, q, r là các biến mệnh đề. Chứng minh rằng:
(¬p → r) ∧ (q→ r) ⇔ (p → q) → r

Giải
(¬p → r) ∧ (q → r)
⇔ ( p ∨ r ) ∧ (¬ q ∨ r) (luật về phép kéo theo)
⇔ ( p∧ ¬ q ) ∨ r (luật phân phối)
⇔ ¬( ¬p ∨ q ) ∨ r (De Morgan)
⇔ ¬( p → q ) ∨ r (luật về phép kéo theo)
⇔ ( p → q ) → r (luật về phép kéo theo)

Phép chứng minh đảo đề

Ứng dụng luật về phép kéo theo


p → q ⇔ ¬q → ¬ p
Để CM p → q đúng, ta CM ¬q → ¬ p đúng.
Ví dụ:
Cho n là số tự nhiên. CM nếu n2 là số chẵn
thì n là số chẵn.
Ta CM nếu n là số lẻ thì n2 là số lẻ.

15
5/11/2020

Phép chứng minh phản ví dụ


Ứng dụng luật về phép kéo theo kết
hợp luật De Morgan
p → q ⇔ ¬p ∨ q
¬ (p → q) ⇔ p ∧ ¬q.
Để CM p → q sai, ta CM p đúng, q sai.
“Phản ví dụ” = “trường hợp làm MĐ sai”
Ví dụ:
Cho n là số tự nhiên. “Nếu n2 chia hết cho 4
thì n cũng chia hết cho 4”.
Để CM phát biểu trên sai ta tìm 1 số n nào đó
không thoả. (chẳng hạn n = 6).

Phép chứng minh phản chứng


Để CM p đúng ta CM nếu p sai thì suy ra
điều vô lý hay mâu thuẫn.
VD:
CM căn bậc hai của 2 là số vô tỷ.
Giải:
Giả sử căn 2 là số hữu tỷ, tức là 21/2 = m/n (dạng tối
giản) với m,n là các số nguyên và UCLN(m,n)=1.
(m/n)2 = 2. Hay m2 = 2n2. Nên m chẵn
Khi đó m=2k. Suy ra n2 = 2k2. Nên n cũng chẵn.
Như vậy UCLN(m,n)>1 (mâu thuẫn).

16
5/11/2020

Bài tập ví dụ

34

17
5/11/2020

TOÁN RỜI RẠC 1

SUY DIỄN LOGIC

Giảng viên: TS. Trương Quốc Bảo

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


 Hệ quả logic
 Qui tắc suy diễn
 Các qui tắc suy diễn.
 Qui tắc khẳng định.
 Qui tắc phủ định
 Qui tắc tam đoạn luận
 Qui tắc tam đoạn luận rời
 Qui tắc nối liền
 Qui tắc đơn giản
 Qui tắc mâu thuẫn
 Chứng minh theo trường hợp và CM phản ví dụ
Monday, May 11, 2020 2

1
5/11/2020

Hệ quả logic
Định nghĩa: F được gọi là hệ quả logic của E nếu EF là
hằng đúng.
Ký hiệu E  F

Ví dụ: (p  q)   p
 Trong phép tính mệnh đề người ta không phân biệt những
mệnh đề tương đương logic với nhau.
 Do đó đối với những dạng mệnh đề có công thức phức
tạp, ta thường biến đổi để nó tương đương với những
mệnh đề đơn giản hơn.
 Để thực hiện các phép biến đổi ta sử dụng qui tắc thay
thế và quy luật logic.

Hệ quả logic

Qui tắc thay thế: Trong dạng mệnh đề E, nếu ta


thay thế biểu thức con F bởi một dạng mệnh đề
tương đương logic thì dạng mệnh đề thu được vẫn
còn tương đương logic với E.

Ví dụ:
(p  q)  r  (p   q)  r

2
5/11/2020

Cơ sở Logic

Qui tắc suy diễn


 Trong các chứng minh toán học, xuất phát từ một
số khẳng định đúng p, q, r…(tiền đề), ta áp dụng
các qui tắc suy diễn để suy ra chân lí của một
mệnh đề h mà ta gọi là kết luận.
 Nói cách khác, dùng các qui tắc suy diễn để
chứng minh: (pqr… ) có hệ quả logic là h.
 Ta thường mô hình hóa phép suy luận trên dưới
dạng sau: p
q
r

h
5

Các qui tắc suy diễn


1. Qui tắc khẳng định (Modus Ponens)
Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:

  p  q   p   q

Hoặc dưới dạng sơ đồ pq


p
q

3
5/11/2020

Ví dụ

• Nếu An học chăm thì An học tốt.


• Mà An học chăm
Suy ra An học tốt.

• Trời mưa thì đường ướt.


• Mà chiều nay trời mưa.
Suy ra Chiều nay đường ướt.

Các qui tắc suy diễn


2. Quy tắc phủ định

Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:


  p  q   q   p

pq
Hoặc dưới dạng sơ đồ: q
p

4
5/11/2020

Ví dụ

• Nếu An đi học đầy đủ thì An sẽ đậu môn toán


rời rạc 1.
• An không đậu toán rời rạc 1.

Suy ra: An không đi học đầy đủ

Các qui tắc suy diễn


3. Qui tắc tam đoạn luận
Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:

 p  q    q  r     p  r 

Hoặc dưới dạng sơ đồ


p q
q r
p r

5
5/11/2020

Ví dụ

• Nếu trời mưa thì đường ướt.


• Nếu đường ướt thì đường trơn
Suy ra nếu trời mưa thì đường trơn.

• Một con ngựa long câu là một con ngựa hiếm


• Cái gì hiếm thì đắt
Suy ra một con ngựa long câu thì đắt

Các qui tắc suy diễn


4. Qui tắc tam đoạn luận rời
Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:

 p  q   q   p
Hoặc dưới dạng sơ đồ
pq
q
p
Ý nghĩa của qui tắc: nếu một trong hai trường hợp có thể
xảy ra, chúng ta biết có một trường hợp không xảy ra thì
chắc chắn trường hợp còn lại sẽ xảy ra.

6
5/11/2020

Ví dụ

 Chủ nhật, An thường lên thư viện hoặc về quê


 Chủ nhật này, An không về quê

Suy ra: Chủ nhật này, An lên thư viện

Các qui tắc suy diễn


5. Quy tắc nối liền

Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:

( p  q)  ( p  q)
Hoặc dưới dạng sơ đồ

p
q
pq

7
5/11/2020

Ví dụ

 Hôm nay An học bài.


 Hôm nay An phụ mẹ nấu ăn.

Suy ra: Hôm nay An học bài và phụ mẹ nấu ăn.

Các qui tắc suy diễn


6. Quy tắc đơn giản

Qui tắc này được thể hiện bằng hằng đúng:


( p  q)  p
Hoặc dưới dạng sơ đồ
pq

p

8
5/11/2020

Ví dụ

Hôm nay An đi học Toán rời rạc 1 và học Anh


văn.

Suy ra: Hôm nay An học Toán rời rạc 1.

Các qui tắc suy diễn


7. Qui tắc mâu thuẫn
(chứng minh bằng phản chứng)

Ta có tương đương logic

 p1  p2  ...  pn   h    p1  p2  ...  pn  h   0


Để chứng minh vế trái là một hằng đúng ta chứng minh nếu
thêm phủ định của h vào các tiền đề thì được một mâu thuẫn.

Ví dụ. Cho a, b, c là 3 đường thẳng phân biệt và a//c và


b//c chứng minh a//b.

9
5/11/2020

7. Qui tắc mâu thuẫn

 p1  p2  ...  pn   h    p1  p2  ...  pn  h   0

p1 p1
Dạng sơ đồ p2
p2
 ...
...
pn
pn h
h 0

7. Qui tắc mâu thuẫn

Hãy chứng minh: CM bằng phản chứng.


pr pr
p  q p  q
qs qs
r  s r
s
0

10
5/11/2020

Các qui tắc suy diễn


8. Qui tắc chứng minh theo trường hợp
Dựa trên hằng đúng:
 p  r    q  r     p  q   r 

Ý nghĩa: nếu p suy ra r và q suy ra r thì p hay q


cũng có thể suy ra r.
• Chứng minh rằng:

( n 3  4 n)  3  n  

Các qui tắc suy diễn


9. Phản ví dụ

Để chứng minh một phép suy luận là sai hay

p1  p2  ...  pn  q

không là một hằng đúng. Ta chỉ cần chỉ ra


một phản ví dụ.

11
5/11/2020

Ví dụ Suy luận sau có đúng không?

 Ông Minh nói rằng nếu không được tăng


lương thì ông ta sẽ nghỉ việc. Mặt khác, nếu
ông ấy nghỉ việc và vợ ông ấy bị mất việc thì
phải bán xe.
 Biết rằng nếu vợ ông Minh hay đi làm trễ thì
trước sau gì cũng sẽ bị mất việc.
 Nhưng ông Minh đã được tăng lương.

Suy ra nếu ông Minh không bán xe thì vợ ông ta


đã không đi làm trễ.

Giải
p  q
p: ông Minh được tăng lương.
q: ông Minh nghỉ việc.
qr s
r: vợ ông Minh mất việc. tr
s: gia đình phải bán xe. p
t: vợ ông hay đi làm trễ.
s  t
Suy luận trên không đúng s=0
t=1
Phản ví dụ p=1
q=0
r=1

12
5/11/2020

Ví dụ

Chứng minh suy luận sau:

p  (q  r )
ps
tq
s
 r t

Áp dụng các Qui tắc suy diễn

p  (q  r) ps p  (q  r ) tq
p s s p qr
t q  p  qr  tr
s
 r t
Theo luật logic, ta có:

t r  r t

13
5/11/2020

Ví dụ khác

CM bằng phản chứng

14
5/11/2020

Áp dụng các qui tắc Suy Diễn

Ví dụ khác

15
5/11/2020

Giải

Suy luận đã cho là sai.

Phản ví dụ:
p = q = r = 1, s = 0.

32

16
5/11/2020

TOÁN RỜI RẠC 1

LOGIC VỊ TỪ

Giảng viên: TS. Trương Quốc Bảo

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

Tập hợp
Logic vị từ
Định nghĩa
Các phép toán
Lượng từ.
Mệnh đề lượng từ
Phủ định của mệnh đề lượng từ
Quy tắc đặc biệt hóa phổ dụng
Quy nạp.
Monday, May 11, 2020 2

1
5/11/2020

Tập hợp
Định nghĩa: Tập hợp là một bộ sưu tập gồm các vật. Mỗi
vật được gọi là một phần tử của tập hợp.
Kí hiệu: A, B , X,2
Nếu x là phần tử của tập hợp A, ta kí hiệu x ∈ A
Ví dụ:
- N ={0,1,2,2} là tập hợp các số tự nhiên.
- Z = {0,1,-1,2,-2,2} tập hợp các số nguyên.
- Q = {m/n | m,n ∈ Z, n≠0 } tập hợp các số hữu tỉ.
- R: tập hợp các số thực.
- C: Tập hợp các số phức.

Logic vị từ

1. Định nghĩa Vị từ là một khẳng định p(x,y,..), trong đó x,y...là


các biến thuộc tập hợp A, B,2 cho trước sao cho:
- Bản thân p(x,y,..) không phải là mệnh đề.
- Nếu thay x,y,2 thành giá trị cụ thể thì p(x,y,..) là mệnh đề.

Ví dụ. Các phát biểu sau là vị từ (chưa là mệnh đề)


- p(n) = “n +1 là số nguyên tố”.
- q(x,y) = “x2 + y = 1” .
- r(x,y,z) = “x2 + y2 >z”.
Khi thay các giá trị cụ thể của n,x,y,z thì chúng là các mệnh đề.

2
5/11/2020

Logic vị từ
2. Các phép toán trên vị từ
Cho trước các vị từ p(x), q(x) theo một biến x ∈ A. Khi ấy, ta
cũng có các phép toán tương ứng như trên mệnh đề

- Phủ định ¬p(x)


- Phép nối liền p(x)∧q(x)
- Phép nối rời p(x)∨q(x)
- Phép kéo theo p(x)→q(x)
- Phép kéo theo hai chiều p(x) ↔ q(x)

Logic vị từ
Khi xét một vị từ p(x) với x ∈ A. Ta có các trường hợp sau
- TH1. Khi thay x bởi 1 phần tử a tùy ý∈ A, ta có p(a) đúng.
- TH2. Với một số giá trị a ∈ A, ta có p(a) đúng.
- TH3. Khi thay x bởi 1 phần tử a tùy ý∈ A, ta có p(a) sai.

Ví dụ. Cho các vị từ p(x) sau với x∈R


- p(x) = “x2 +1 >0” đúng với x tuỳ ý (với mọi x).
- p(x) = “x2 -2x+1=0” chỉ đúng với x = 1.
- p(x) = “x2 -2x+3=0” sai với x tuỳ ý (với mọi x).

3
5/11/2020

Lượng từ
Định nghĩa. Cho p(x) là một vị từ theo một biến xác định trên
A. Ta định nghĩa các mệnh đề lượng từ hóa của p(x) như
sau:
- Mệnh đề “Với mọi x thuộc A, p(x) ”, kí hiệu bởi
“∀x ∈ A, p(x)”,
là mệnh đề đúng khi và chỉ khi p(a) luôn đúng với mọi giá trị
a ∈ A.

- Mệnh đề “Tồn tại (ít nhất )hay có (ít nhất) một x thuộc A,
p(x))” kí hiệu bởi :
“∃x ∈ A, p(x)” ,
là mệnh đề đúng khi và chỉ khi có ít nhất một giá trị x = a0
nào đó sao cho mệnh đề p(a0) đúng.

Lượng từ

∀: được gọi là lượng từ phổ dụng


∃ : được gọi là lượng từ tồn tại

Ví dụ. Các mệnh đề sau đúng hay sai


- “∀x ∈ R, x2 + 3x + 1 ≤ 0”
- “∃x ∈ R, x2 + 3x + 1 ≤ 0”
- “∀x ∈ R, x2 + 1 ≥ 2x”
- “∃x ∈ R, x2 + 1 < 0”

4
5/11/2020

Mệnh đề lượng từ hoá

Định nghĩa. Cho p(x, y) là một vị từ theo hai biến x, y xác định
trên A×B. Ta định nghĩa các mệnh đề lượng từ hóa của p(x, y)
như sau:
“∀x ∈ A,∀y ∈ B, p(x, y)” = “∀x ∈ A, (∀y ∈ B, p(x, y))”
“∀x ∈ A, ∃y ∈ B, p(x, y)” = “∀x ∈ A, (∃y ∈ B, p(x, y))”
“∃x ∈ A, ∀y ∈ B, p(x, y)” = “∃x ∈ A, (∀y ∈ B, p(x, y))”
“∃x ∈ A, ∃y ∈ B, p(x, y)” = “∃x ∈ A, (∃y ∈ B, p(x, y))”

Ví dụ 1

- Mệnh đề “∀x ∈ R, ∀y ∈ R, x + 2y < 1” đúng hay sai?


Mệnh đề sai vì tồn tại x0 = 0, y0 = 1 ∈ R mà x0 + 2y0 ≥ 1.

- Mệnh đề “∀x ∈ R, ∃y ∈ R, x + 2y < 1” đúng hay sai?


Mệnh đề đúng vì với mỗi x = a ∈ R, tồn tại ya ∈ R như
ya = –a/2, sao cho a + 2ya < 1.

5
5/11/2020

Ví dụ 2

- Mệnh đề “∃x ∈ R, ∀y ∈ R, x + 2y < 1” đúng hay sai?


Mệnh đề sai vì không thể có x = a ∈ R để bất đẳng thức
a + 2y < 1 được thỏa với mọi y ∈ R (chẳng hạn, y = –a/2 + 2
không thể thỏa bất đẳng thức này).

- Mệnh đề “∃x ∈ R, ∃y ∈ R, x + 2y < 1” đúng hay sai?


Mệnh đề đng vì tồn tại x0 = 0, y0 = 0 ∈ R chẳng hạn thỏa
x0 + 2y0 < 1.

Mệnh đề lượng từ hoá


Định lý. Cho p(x, y) là một vị từ theo hai biến x, y xác định
trên A×B. Khi đó:
1) “∀x ∈ A, ∀y ∈ B, p(x, y)” ⇔ “∀y ∈ B, ∀x ∈ A, p(x, y)”
2) “∃x ∈ A, ∃y ∈ B, p(x, y)” ⇔ “∃y ∈ B, ∃x ∈ A, p(x, y)”
3) “∃x ∈ A, ∀y ∈ B, p(x, y)” ⇒ “∀y ∈ B, ∃x ∈ A, p(x, y)”

Chiều đảo của 3) nói chung không đúng.

6
5/11/2020

Phủ định của mệnh đề lượng từ

Phủ định của mệnh đề lượng từ hóa vị từ p(x,y,..) có được


bằng các thay ∀ thành ∃, thay ∃ thành ∀ và vị từ p(x,y,..)
thành ¬ p(x,y,..).

Với vị từ theo 1 biến ta có:

∀x ∈ A, p ( x ) ⇔ ∃x ∈ A, p ( x )

∃x ∈ A, p ( x ) ⇔ ∀x ∈ A, p ( x )

Phủ định của mệnh đề lượng từ

Với vị từ theo 2 biến.

∀x ∈ A, ∀y ∈ B, p ( x, y ) ⇔ ∃x ∈ A, ∃y ∈ B, p ( x, y )

∀x ∈ A, ∃y ∈ B, p ( x, y ) ⇔ ∃x ∈ A, ∀y ∈ B, p ( x, y )

∃x ∈ A, ∀y ∈ B, p ( x, y ) ⇔ ∀x ∈ A, ∃y ∈ B, p ( x, y )

∃x ∈ A, ∃y ∈ B, p ( x, y ) ⇔ ∀x ∈ A, ∀y ∈ B, p ( x, y )

7
5/11/2020

Phủ định của mệnh đề lượng từ

Ví dụ phủ định các mệnh đề sau:

- “∀x ∈ A, 2x + 1 ≤ 0”

- “∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀x ∈ R, | x – a| < δ → |f(x) – f(a)| < ε”.

Trả lời:

“∃x ∈ A, 2x + 1 > 0”

“∃ε > 0, ∀δ > 0, ∃x ∈ R, | x – a| < δ ∧ (|f(x) – f(a)| ≥ ε)”.

Đặc biệt hóa phổ dụng

Qui tắc đặc biệt hóa phổ dụng:


Nếu một mệnh đề đúng có dạng lượng từ hóa trong đó
một biến x ∈ A bị buộc bởi lượng từ phổ dụng ∀, khi ấy nếu
thay thế x bởi a ∈ A ta sẽ được một mệnh đề đúng
Ví dụ:
“Mọi người đều chết”
∀x ∈ A, p ( x)
“Socrate là người” a∈ A
Vậy “Socrate cũng chết” ∴ p (a)

8
5/11/2020

Quy nạp
Chứng minh 1 + 3 + 5 + 7 + Q+ (2n-1)= n2 với n ≥ 1

1. Phương pháp
Với những bài toán chứng minh tính đúng đắn của một biểu
thức mệnh đề có chứa tham số n, như P(n). Quy nạp toán
học là một kỹ thuật chứng minh P(n) đúng với mọi số tự
nhiên n ≥N0.
- Quá trình chứng minh quy nạp bao gồm 2 bước:
Bước cơ sở: Chỉ ra P(N0) đúng.
Bước quy nạp: Chứng minh nếu P(k) đúng thì P(k+1)
đúng. Trong đó P(k) được gọi là giả thiết quy nạp.

Quy nạp
Ví dụ. Chứng minh 1+3+2+(2n-1)=n2 với mọi số nguyên
dương n.
Gọi P(n) = “1+3+2(2n-1)=n2 “
+ Bước cơ sở:
Hiển nhiên P(1) đúng vì 1= 12.

9
5/11/2020

Quy nạp
+ Bước quy nạp:
- Giả sử P(k) đúng, tức là
1 + 3 + 5 + ... + (2k − 1) = k 2
- Ta phải chỉ ra rằng P(k+1) đúng, tức là
1 + 3 + 5 + ... + (2k + 1) = (k + 1) 2
Từ giả thiết quy nạp ta có:
1 + 3 + 5 + ... + (2k − 1) + (2k + 1) = k 2 + (2k + 1)
= ( k + 1) 2
- Suy ra, P(k+1) đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp P(n) đúng với mọi số
nguyên dương n

Ví dụ

Chứng minh rằng:


n(n + 1)
1 + 2 + 3 + ... + ( n − 1) + n = ∀n ≥ 1
2

10
5/11/2020

21

11
5/11/2020

TOÁN RỜI RẠC 1

TẬP HỢP VÀ ÁNH XẠ

Giảng viên: TS. Trương Quốc Bảo

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

 Tập hợp  Ánh xạ


 Định nghĩa  Khái niệm
 Lực lượng  Ánh xạ bằng nhau
 Biểu diễn tập hợp  Ảnh và ảnh ngược.
 Quan hệ giữa các tập
 Phân loại ánh xạ
hợp
Các phép toán trên tập
hợp
 Tập hợp con
Tích đề các của các
tập hợp
Monday, May 11, 2020 2

1
5/11/2020

TẬP HỢP

Định nghĩa Tập hợp


1. Khái niệm

Tập hợp là một khái niệm


cơ bản của Toán học.
Ví dụ:
1) Tập hợp sinh viên của
một trường đại học.
2)Tập hợp các số nguyên.
3) Tập hợp các trái táo
trên một cây cụ thể.
Sơ đồ Ven:

2
5/11/2020

Lực lượng của tập hợp


Định nghĩa
Số phần tử của tập hợp A được gọi là lực lượng
của tập hợp, kí hiệu |A|.
Nếu A có hữu hạn phần tử, ta nói A hữu hạn.
Ngược lại, ta nói A vô hạn.

Ví dụ.
N, Z, R, là các tập vô hạn
X = {1, 3, 4, 5} là tập hữu hạn |X|=4

Biểu diễn tập hợp

Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp


A={1,2,3,4,a,b}
Đưa ra tính chất đặc trưng
B={ n N | n chia hết cho 3}

3
5/11/2020

Quan hệ giữa các tập hợp

Tập hợp con


A là tập con của B nếu mọi
phần tử của A đều nằm trong
B. Ký hiệu: A  B. A B

A B A B
Hai tập hợp bằng nhau
A = B nếu mọi phần tử của A
đều nằm trong B và ngược
lại.

Các phép toán trên tập hợp


• a. Phép hợp
– Hợp của tập A và
tập B là tập hợp
tạo bởi tất cả các
B
phần tử thuộc A A
hoặc thuộc B.
( x  A  B)  ( x  A  x  B)
– Ký hiệu: A B
– Ví dụ: A  {a, b, c, d } 
  A  B  {a, b, c, d , e, f }
B  {c, d , e, f }

4
5/11/2020

Tính chất phép hợp

1. Tính lũy đẳng A A A

2. Tính giao hoán A B B A

3. Tính kết hợp A  ( B  C )  ( A  B)  C

4. Hợp với tập rỗng   A  A  A

Phép giao
– Giao của hai tập hợp A và B là tập hợp tạo bởi các
phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
( x  A  B)  ( x  A  x  B)
– Ký hiệu: A B
A A B B
– Tính chất:
A A  A
1) Tính lũy đẳng
2) Tính giao hoán A B B A
3) Tính kết hợp A  ( B  C )  ( A  B)  C
4) Giao với tập rỗng   A  A    
Tính phân phối của phép giao và hợp
1) A  ( B  C )  ( A  B)  ( A  C )
2) A  ( B  C )  ( A  B )  ( A  C )

5
5/11/2020

Hiệu của hai tập hợp


• Định nghĩa:
– Hiệu của hai tập hợp là tập
tạo bởi tất cả các phần tử A B
thuộc tập này mà không
thuộc tập kia
( x  A \ B)  ( x  A  x  B)
– Ký hiệu: A\B

Luật De Morgan: 1) A  B  A  B
2) A  B  A  B

Tập bù
• Nếu A là con của B thì B\A được gọi là tập
bù của A trong B.

B\A A

6
5/11/2020

Tính chất

7
5/11/2020

Tập hợp con của một tập hợp

ĐN: Cho X là một tập hợp. Khi đó tập tất cả các


tập con của X được ký hiệu là P(X)

Ví dụ X  {a, b}

P( X )  {,{a},{b},{a, b}}

Y  {1, 2,3}, P(Y )  ?

Tích Đề Các
ĐN: Tích Đề các của tập hợp A với tập hợp B là
tập hợp bao gồm tất cả các cặp thứ tự (x,y) với
x  A, y  B
( x, y)  A  B  ( x  A  y  B)
– Ký hiệu: A.B hoặc A  B
– Chú ý: Tích của 2 tập hợp không có tính chất
giao hoán.
| A  B | ?

8
5/11/2020

Mở rộng các phép toán cho nhiều tập hợp

Các phép toán giao, hợp, tích có thể mở rộng cho


nhiều tập hợp

A
iI
i  {x i  I, x  A i }

A
iI
i  {x i  I, x  A i }

 A i  ( x i ) i I  i  I , x i  A i 
i I

ÁNH XẠ

9
5/11/2020

Khái niệm
1. Định nghĩa. Cho hai tập hợp X, Y  . Ánh xạ giữa hai
tập X và Y là một qui tắc f sao cho mỗi x thuộc X tồn tại
duy nhất một y thuộc Y để y = f(x)
Ta viết:
f : X 
Y
x  f ( x)
Nghĩa là x  X , ! y  Y : y  f ( x)

Ví dụ

Cả hai đều Không là ánh xạ

10
5/11/2020

Ánh xạ bằng nhau

Định nghĩa. Hai ánh xạ f và g từ X vào Y được


gọi là bằng nhau nếu x  X, f(x) = g(x).

Ví dụ: Xét ánh xạ f(x)=(x-1)(x+1) và g(x) =x2-1 từ


R->R

Ta có (x-1)(x+1) = x2 – 1 nên f(x) = g(x) x  R


Vậy hai ánh xạ này bằng nhau.

Ảnh và ảnh ngược

• Cho ánh xạ f từ X vào Y và A  X, B  Y. Ta


định nghĩa:
• f(A) = {f(x)  x  A} = {y  Y  x  A, y = f(x)}
được gọi là ảnh của A

11
5/11/2020

Ảnh và ảnh ngược


f(A) = {f(x)  x  A} = {y  Y  x  A, y = f(x)}
Như vậy y  f(A)  x  A, y = f(x);
y  f(A)  x  A, y  f(x).

f–1(B) = {x  X  f(x)  B} được gọi là ảnh ngược


của B

f–1(B)

Như vậy x  f–1(B)  f(x)  B

Ví dụ ảnh và ảnh ngược


Ví dụ. Cho f: R R được xác định f(x)=x2 +1
Ta có
f([1,3])=[2,10]
f([-2,-1])=[2,5]
f([-1,3])=[2,10]
f((1,5)) = (2,26)

f–1(1)={0}
f–1(2)={-1,1}
f–1(-5)= 
f–1([2,5])= [-2,-1] [1,2]

12
5/11/2020

Phân loại ánh xạ

a. Đơn ánh Ta nói f : X  Y là một đơn ánh nếu


hai phần tử khác nhau bất kỳ của X đều có ảnh
khác nhau, nghĩa là:

Ví dụ. Cho f: N R được xác định f(x)=x2 +1 (là


đơn ánh)

g: R R được xác định g(x)=x2 +1 (không


đơn ánh).

Chứng minh ánh xạ f là đơn ánh

x, x'  X, x  x'  f(x)  f(x' )


Như vậy f : X  Y là một đơn ánh
 (x, x'  X, f(x) = f(x')  x = x').
 (y  Y, f–1(y) có nhiều nhất một phần tử).
 (y  Y, phương trình f(x) = y (y được xem
như tham số) có nhiều nhất một nghiệm x  X.

f : X  Y không là một đơn ánh


 (x, x'  X, x  x' và f(x) = f(x')).
 (y  Y, phương trình f(x) = y (y được xem
như tham số) có ít nhất hai nghiệm x  X

13
5/11/2020

Chứng minh ánh xạ f là đơn ánh

Toàn ánh

b. Toàn ánh Ta nói f : X  Y là một toàn ánh


f(X)=Y, nghĩa là:

Ví dụ. Cho f: R R được xác định f(x)=x3 +1 (là


toàn ánh)

g: R R được xác định g(x)=x2 +1 (không là


toàn ánh)

14
5/11/2020

Chứng minh ánh xạ f là toàn ánh

Toàn ánh  f(X)=Y. Như vậy

f : X  Y là một toàn ánh


 (y  Y, x  X, y = f(x))
 (y  Y, f–1(y)  );
 y  Y, phương trình f(x) = y (y được xem
như tham số) có nghiệm x  X.

f : X  Y không là một toàn ánh


 (y  Y, x  X, y  f(x));
 (y  Y, f–1(y)  );

Chứng minh ánh xạ f là toàn ánh

15
5/11/2020

Song ánh

c. Song ánh Ta nói f : X  Y là một song ánh


nếu f vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.

Ví dụ. Cho f: R R được xác định f(x)=x3 +1 (là


song ánh)

g: R R được xác định g(x)=x2 +1 (không là song


ánh)

Tính chất của song ánh

Tính chất.
f : X  Y là một song ánh
 (y  Y, !x  X, y = f(x));
 (y  Y, f–1(y) có đúng một phần tử);
 y  Y, phương trình f(x) = y (y được xem
như tham số) có duy nhất một nghiệm x  X.

16
5/11/2020

Ánh xạ ngược
Ánh xạ ngược.
Xét f : X  Y là một song ánh. Khi đó, theo tính
chất trên, với mọi y  Y, tồn tại duy nhất một phần
tử x  X thỏa f(x) = y. Do đó tương ứng y x là
một ánh xạ từ Y vào X. Ta gọi đây là ánh xạ
ngược của f và ký hiệu f–1. Như vậy:
f–1 : Y  X
y  f–1(y) = x với f(x) = y.

Ví dụ. Cho f là ánh xạ từ R vào R f(x) =2x+1.

Khi đó f–1(y)=(y-1)/2

Ánh xạ ngược

17
5/11/2020

Ánh xạ hợp

3. Ánh xạ hợp. Cho hai ánh xạ


f : X  Y và g : Y'  Z
trong đó Y  Y'. Ánh xạ hợp h của f và g là ánh xạ
từ X vào Z xác định bởi: h : X  Z
x  h(x) = g(f(x))
Ta viết: h = gof : X  Y  Z

Bài tập ví dụ

18
5/11/2020

Bài tập ví dụ

Bài tập ví dụ

19
5/11/2020

Bài tập ví dụ

40

20
5/11/2020

TOÁN RỜI RẠC 1

PHÉP ĐẾM

Giảng viên: TS. Trương Quốc Bảo

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


 Các nguyên lý
 Nguyên lý Cộng
 Nguyên lý nhân
 Nguyên lý chuồng bồ câu
 Nguyên lý bù trừ

 Giải tích tổ hợp


 Hoán vị
 Chỉnh hợp
 Tổ hợp
 Hoán vị lặp
 Tổ hợp lặp
Monday, May 11, 2020 2

1
5/11/2020

I. Các nguyên lý
1. Nguyên lý cộng
Giả sử để làm công việc A có 2 phương pháp:
- Phương pháp 1 có n cách làm
- Phương pháp 2 có m cách làm
Khi đó số cách làm công việc A là n+m

Ví dụ. An có 3 áo tay dài, 5 áo tay ngắn. Để


chọn 1 cái áo thì An có mấy cách?

Phép đếm

I. Các nguyên lý
2. Nguyên lý nhân
Giả sử để làm công việc A cần thực hiện 2 bước:
- Bước 1 có n cách làm
- Bước 2 có m cách làm
Khi đó số cách làm công việc A là n*m

Ví dụ:
A B C

Có 3*2 =6 con đường đi từ A đến C

2
5/11/2020

I. Các nguyên lý
Ví dụ: Cho tập X ={1,2,3,4,5,0}
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau mà
chia hết cho 2?
Giải. Gọi số có 3 chữ số là abc
TH1 . c=0. Khi đó
c có 1 cách chọn
a có 5 cách chọn ( aX\{0} ) TH1 có 1*4*5 =20
b có 4 cách chọn ( bX\{a, 0} )
TH2 . c≠0. Khi đó
c có 2 cách chọn
a có 4 cách chọn ( aX\{c, 0} ) TH2 có 2*4*4 =32
b có 4 cách chọn ( bX\{a, c} )
Vậy có 20+32 =52
5

I. Các nguyên lý
3. Nguyên lý chuồng bồ câu (Derichlet)

Gọi  x  là số nguyên nhỏ nhất lớn hơn hay bằng x.

Giả sử có n chim bồ câu ở trong k chuồng. Khi đó


có ít nhất một chuồng chứa từ n / k  bồ câu trở lên.

Ví dụ. Có 20 chim bồ câu ở trong 7 cái chuồng. Khi


đó sẽ có ít nhất 1 chuồng có 3 con bồ câu trở lên

- Trong 1 nhóm có 367 người thì ít nhất có 2 người


sinh cùng ngày
6

3
5/11/2020

I. Các nguyên lý

Ví dụ. Cho tập X ={1,2,3,4,5,6,7,8,9}. Lấy A là tập


hợp con của X gồm 6 phần tử. Khi đó trong A sẽ
có hai phần tử có tổng bằng 10.

Giải.
Ta lập các chuồng như sau: {1,9} {2,8} {3,7}
{4,6} {5}
Do A có 6 phần tử nên trong 6 phần tử đó sẽ có
2 phần tử trong 1 chuồng  Suy ra đpcm

I. Các nguyên lý

4. Nguyên lý bù trừ.
Cho A và B là hai tập hữu hạn. Khi đó
|A  B|= |A|+|B| - |A  B|

A AB B

4
5/11/2020

I. Các nguyên lý

AC BC

ABC

A B
AB

|A  B  C|=?

I. Các nguyên lý
Ví dụ. Trong một lớp ngoại ngữ Anh Pháp. Có 24
HS học Tiếng Pháp, 26 học sinh học Tiếng Anh.
15 học sinh học Tiếng Anh và Tiếng Pháp. Hỏi
lớp có bao nhiêu người ?

Giải.
Gọi A là những học sinh học Tiếng Pháp
B là những học sinh học Tiếng Anh
Khi đó. Số học sinh của lớp là |A  B |. Theo
nguyên lý bù trừ ta có |A  B|= |A|+|B| - |A  B| =
24+26-15=35
10

5
5/11/2020

II. Giải tích tổ hợp


1. Hoán vị
Định nghĩa. Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi cách
sắp đặt có thứ tự n phần tử của A được gọi là
một hoán vị của n phần tử. Số các hoán vị của n
phần tử ký hiệu là Pn
Pn = n! = n.(n-1).(n-2)…1
Quy ước 0! =1
Ví dụ. Cho A ={a,b,c}. Khi đó A có các hoán vị sau
abc,acb,
bac,bca,
cab,cba
11

II. Giải tích tổ hợp


1. Hoán vị
Ví dụ. Nếu A là tập hợp n phần tử thì số song ánh
từ A vào A là n!
Cho X ={1,2,3,4,5}. Hỏi có bao nhiêu số tự
nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được tạo từ tập X
 5!

12

6
5/11/2020

II. Giải tích tổ hợp


2. Chỉnh hợp.
Định nghĩa. Cho A là tập hợp gồm n phần tử. Mỗi bộ
gồm k phần tử (1 k n) sắp thứ tự của tập hợp A
được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử.
Số các chỉnh hợp chập k của n ký hiệu là Ak
n
n!
- Công thức Ank 
 n  k !
Ví dụ. Cho X ={abc}. Khi đó X có các chỉnh hợp
chập 2 của 3 là: ab, ba, ac, ca, bc, cb.

13

II. Giải tích tổ hợp


Ví dụ. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số
được tạo thành từ 1,2,3,4,5,6.

Kết quả: A63

14

7
5/11/2020

II. Giải tích tổ hợp


3.Tổ hợp.
Định nghĩa. Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi tập
con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp
chập k của n phần tử.
k
Số tổ hợp chập k của n phần tử được kí hiệu là
n C
hay n n!
  Cnk 
k  k ! n  k !

Tính chất Cnnk  Cnk Cnk  Cnk 1  Cnk1

15

II. Giải tích tổ hợp


Ví dụ. Cho X = {1,2,3,4}. Tổ hợp chập 3 của 4
phần tử của X là {1,2,3}, {1,2,4}, {1,3,4} , {2,3,4}

Một lớp có 30 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách


chọn 10 bạn
10
- Số cách chọn là tổ hợp chập 10 của 30. C30

16

8
5/11/2020

III. Hoán vị lặp, tổ hợp lặp


1. Hoán vị lặp
Định nghĩa. Cho n đối tượng trong đó có ni đối
tượng loại i giống hệt nhau (i =1,2,…,k ; n1+
n2,…+ nk= n).
Mỗi cách sắp xếp có thứ tự n đối tượng đã cho
gọi là một hoán vị lặp của n.
Số hoán vị của n đối tượng, trong đó có
n1 đối tượng giống nhau thuộc loại 1, n!
n2 đối tượng giống nhau thuộc loại 2,…,
n1 !n2 !...nk !
nk đối tượng giống nhau thuộc loại k, là
17

II. Giải tích tổ hợp


Ví dụ. Có bao nhiêu chuỗi kí tự khác nhau bằng
cách sắp xếp các chữ cái của từ SUCCESS?

Giải. Trong từ SUCCESS có 3 chữ S, 1 chữ U, 2


chữ C và 1 chữ E. Do đó số chuỗi có được là:
.

7!
 420
3!1!2!1!

18

9
5/11/2020

III. Hoán vị lặp, tổ hợp lặp


2. Tổ hợp lặp
Định nghĩa. Mỗi cách chọn ra k vật từ n loại vật
khác nhau (trong đó mỗi loại vật có thể được
chọn lại nhiều lần) được gọi là tổ hợp lặp chập k
của n

Số các tổ hợp lặp chập k của n được ký hiệu là K nk


K nk  Cnk k 1

19

III. Hoán vị lặp, tổ hợp lặp


Ví dụ. Có 3 loại nón A, B, C. An mua 2 cái nón.
Hỏi An có bao nhiêu cách chọn.

Ta có mỗi cách chọn là mỗi tổ hợp lặp chập 2 của


3. Cụ thể: AA, AB, AC, BB, BC, CC

K 32  C32 21  C42  6

20

10
5/11/2020

III. Hoán vị lặp, tổ hợp lặp

Hệ quả. Số nghiệm nguyên không âm (x1,x2,…,xn)


(mỗi xi đều nguyên không âm) của phương trình
x1+ x2+…+ xn = k là:

K nk  Cnk k 1
Số cách chia k vật đồng chất nhau vào n hộp phân
biệt cũng chính bằng số tổ hợp lặp chập k của n

K nk  Cnkk 1

21

III. Hoán vị lặp, tổ hợp lặp


Ví dụ. Tìm số nghiệm nguyên không âm của
phương trình
x1+ x2 + x3 + x4 = 20 (1)
Thỏa điều kiện x1  3; x2  2; x3 > 4 ().
Giải. Điều kiện đã cho thành x1  3; x2  2; x3  5.
Xét các điều kiện sau:
x2  2; x3  5 ()
x1  4; x2  2; x3  5 ()
Gọi p, q, r lần lượt là các số nghiệm nguyên không
âm của phương trình (1) thỏa các điều kiện (), (),
(). Ta có:
22

11
5/11/2020

III. Hoán vị lặp, tổ hợp lặp


p = q – r.
Trước hết ta tìm q.
Đặt:
x1’ = x1; x2’ = x2 – 2; x3’ = x3 - 5; x4’ = x4
Phương trình (1) trở thành
x1’+ x2’ + x3’ + x4’ = 13 (2)
Số nghiệm nguyên không âm của phương trình
(1) thỏa điều kiện () bằng số nghiệm nguyên
không âm của phương trình (2)

23

III. Hoán vị lặp, tổ hợp lặp


Số nghiệm đó là K 413  C413131  C1613

Vậy q  C1613 .
Lý luận tương tự, ta có r  K 49  C.4991  C12
9

p  q  r  C1613  C129  560  220  340.


Suy ra. Vậy số nghiệm nguyên không âm của
phương trình (1) thỏa điều kiện () là 340

24

12
5/11/2020

25

13
5/11/2020

TOÁN RỜI RẠC 1

HÀM BOOLE VÀ
MẠNG LOGIC
Giảng viên: TS. Trương Quốc Bảo

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

 Mở đầu
 Đại số Boole
 Hàm Boole
 Bảng chân trị
 Các phép toán trên hàm Boole
 Phép cộng
 Phép nhân
 Phép lấy bù

 Dạng nối rời chính tắc


 Mạng logic
Monday, May 11, 2020 2

1
5/11/2020

Mở đầu

Xét mạch điện như hình vẽ:

Tùy theo cách trạng thái cầu dao A, B, C mà ta sẽ


có dòng điện đi qua MN. Như vậy ta sẽ có bảng giá
trị sau:
3

Mở đầu
A B C MN

0 0 0 0

0 0 1 0

0 1 0 0

0 1 1 1
Câu hỏi: Khi mạch điện gồm
nhiều cầu dao, làm sao ta có 1 0 0 1

thể kiểm soát được? 1 0 1 1

1 1 0 1
Giải pháp là đưa ra công
1 1 1 1
thức, với mỗi biến được xem
như là một cầu dao.

2
5/11/2020

I. Đại Số Boole
Xét tập hợp B = {0, 1}. Trên B ta định nghĩa hai
phép toán , như sau:

Khi đó, B trở thành một đại số Boole

II. Hàm Boole


Hàm Boole n biến là ánh xạ
f : Bn  B , trong đó B = {0, 1}.

Như vậy hàm Boole n biến là một hàm số có dạng:


f = f(x1,x2,…,xn), trong đó mỗi biến trong x1, x2,…, xn chỉ
nhận hai giá trị 0, 1 và f nhận giá trị trong B = {0, 1}.

Ký hiệu Fn để chỉ tập các hàm Boole n biến.

Ví dụ: Dạng mệnh đề E = f(p1,p2,…,pn) theo n


biến p1, p2,…, pn là một hàm Boole n biến.

3
5/11/2020

7
Bảng chân trị
Xét hàm Boole n biến f(x1,x2,…,xn)

Vì mỗi biến xi chỉ nhận hai giá trị 0, 1 nên chỉ có 2n


trường hợp của bộ biến (x1,x2,…,xn).

Do đó, để mô tả f, ta có thể lập bảng gồm 2n hàng


ghi tất cả các giá trị của f tùy theo 2n trường hợp
của biến. Ta gọi đây là bảng chân trị của f

8
Ví dụ

Xét kết qủa f trong việc thông qua một quyết


định dựa vào 3 phiếu bầu x, y, z

Mỗi phiếu chỉ lấy một trong hai giá trị: 1 (tán thành)
hoặc 0 (bác bỏ).

Kết quả f là 1 (thông qua quyết định) nếu được


đa số phiếu tán thành, là 0 (không thông qua quyết
định) nếu đa số phiếu bác bỏ.

4
5/11/2020

Hàm Boole
Khi đó f là hàm Boole theo 3 biến x, y, z có bảng chân
trị như sau:
x y z f
0 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 1 9

10
Các phép toán trên hàm Boole

Các phép toán trên Fn được định nghĩa như sau:

1. Phép cộng Boole :

Với f, g  Fn ta định nghĩa tổng Bool của f và g:

f  g = f + g – fg

 0 1
Suy ra
0 0 1
1 1 1

5
5/11/2020

11
Các phép toán trên hàm Boole

x = (x1,x2,…,xn) Bn,
(f  g)(x) = f(x) + g(x) – f(x)g(x)

Dễ thấy

f  g  Fn và (f  g)(x) = max{f(x), g(x)}

12

Các phép toán trên hàm Bool


2. Phép nhân Boole :
Với f, g Fn ta định nghĩa tích Boole của f và g
f  g = fg

x=(x1,x2,…,xn)Bn,
(f  g)(x) = f(x)g(x)
Dễ thấy:

f  g Fn và (f  g)(x) = min{f(x), g(x)}


Ta thường viết fg thay cho f  g

6
5/11/2020

13

Các phép toán trên hàm Bool


3. Phép lấy hàm bù:
Với f  Fn ta định nghĩa hàm bù của f như sau:

f 1 f

Dạng nối rời chính tắc của Hàm Boole


Xét tập hợp các hàm Boole của n biến Fn theo n biến
x1, x2,…,xn
Mỗi hàm boole xi hay x i được gọi là từ đơn.
Đơn thức là tích khác không của một số hữu hạn
từ đơn.
Từ tối tiểu là tích khác không của đúng n từ đơn.
Công thức đa thức là công thức biểu diễn hàm
Boole thành tổng của các đơn thức.
Dạng nối rời chính tắc là công thức biểu diễn hàm
Boole thành tổng của các từ tối tiểu.
14

7
5/11/2020

Dạng nối rời chính tắc của Hàm Boole

là từ tối tiểu

là đa thức

15

Dạng nối rời chính tắc của Hàm Boole

16

8
5/11/2020

Dạng nối rời chính tắc của Hàm Boole

17

Dạng nối rời chính tắc của Hàm Boole

18

9
5/11/2020

Dạng nối rời chính tắc của Hàm Boole

19

Các tính chất của hàm Boole

x  x  1, xx  0 x( x  y )  x, x  xy  x

20

10
5/11/2020

Các tính chất của hàm Boole

Ví dụ 1: Rút gọn hàm Boole sau:


f ( x, y , z, t)  xt  xz  y  z

Ví dụ 2: Chứng minh rằng:


x yz  x yz  y  z  1

21

Tính chất đối ngẫu của hàm Boole

Đối ngẫu: Cho một hàm Boole f(x1, x2,…, xn) =g,
nếu trong f ta thay:
• Phép  bằng  ;
• Phép  bằng 
• 1 thay bằng 0 và 0 thay bằng 1

Ta được một đẳng thức boole khác.


Ví dụ:   
x  x  0  x  x  x 1  x 

22

11
5/11/2020

Tính chất đối ngẫu của hàm Boole

Đối ngẫu: Theo bài tập trước, ta có:


x yz  x yz  y  z  1 1

Theo tính chất đối ngẫu ta cũng có đẳng thức:

 x  y  z  x  y  z  y z  0  2
Ta cần chứng minh đẳng thức (2) là đúng

23

Tính chất đối ngẫu của hàm Boole

CMR:
x  y  xz   xy  xz  3

Tìm đối ngẫu của (3) và chứng minh tính đúng đắn
của biểu thức đối ngẫu

24

12
5/11/2020

III. Mạng logic (Mạng các cổng)

Ta nói mạng logic trên tổng hợp hay biểu diễn hàm
Boole f
25

Cổng NOT

Bảng chân trị


Kí hiệu cổng
X not X
0 1
1 0

Input Output

Nếu đưa mức HIGH vào ngõ vào của


cổng, ngõ ra sẽ là mức LOW và ngược lại.
F ( x)  x

26

13
5/11/2020

Cổng AND
Kí hiệu cổng Cổng AND có ít nhất 2 ngõ vào
Ngõ ra là 1 khi tất cả các ngõ vào
là 1, ngược lại là 0

x xy
x and y x  y , x  y , x & y , xy y

X Y X and Y
Bảng chân trị
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1

27

Cổng OR
Kí hiệu cổng Cổng OR có ít nhất là 2 ngõ vào
Ngõ ra là 1, nếu có một ngõ vào
là 1, ngược lại là 0

x or y x  y , x  y , x| y x xvy
y

X Y X or Y
Bảng chân trị
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1

28

14
5/11/2020

Cổng NAND
Kí hiệu cổng Là cổng bù của AND
Có ngõ ra là ngược lại với
cổng AND

X nand Y = not (X and Y) = xy


X Y Z
0 0 1
0 1 1
1 0 1
1 1 0

29

Cổng NOR
Kí hiệu cổng
Là cổng bù của OR
Có ngõ ra ngược với
cổng OR

X nor Y = not (X or Y) = x  y

X Y Z
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 0

30

15
5/11/2020

Định lý

31

Ví dụ
f  xz  yz  xt  y t  xyz

32

16
5/11/2020

Ví dụ

33

Ví dụ
Cho sơ đồ

Viết biểu thức f f ( x , y , z)  ( x  y  z) x y z

17
5/11/2020

Bài tập
. Thiết kế một mạch điều khiển bởi 2 cầu dao

Mỗi cầu dao xem như là biến x, y : 1 là bật 0 là tắt


Cho F(x, y) =1 khi đèn sáng và 0 khi đèn tắt
Giả sử F(x, y) =1 khi cả hai cái đều bật hoặc cùng tắt

Ta có bảng chân trị sau x y F(x, y)


1 1 1
1 0 0
0 1 0
0 0 1

35

Bài tập
Thiết kế một mạch điều khiển bởi 2 cầu dao

x xy
y
xy  x y
x
x

y
y xy

36

18
5/11/2020

Thiết kế một mạch điều khiển bởi 3 cầu dao


Mỗi cầu dao xem như là biến x, y, z: 1 là bật 0 là tắt
Cho F(x, y, z) =1 khi đèn sáng và 0 khi đèn tắt

Giả sử F(x,y,z) =1 khi 1 hoặc 3 x y z F(x, y, z)


cái đều bật 1 1 1 1
1 1 0 0
1 0 1 0
Ta có bảng chân trị sau:
1 0 0 1
0 1 1 0
0 1 0 1
0 0 1 1
0 0 0 0

37

x xyz
y
z
x Mạch
y xyz logic
y
z z
x x
y xyzxyz
z x yz x yz x yz
z
x x
y y
z
x yz
38

19
5/11/2020

BÀI TẬP
Một ủy ban gồm 3 thành viên phải quyết định
các vấn đề của một tổ chức. Mỗi một thành viên
bỏ phiếu tán thành hoặc không cho mỗi một đề
nghi được đưa ra. Một đề nghị sẽ được thông qua
nếu nó nhận được ít nhất hai phiếu tán thành.
Hãy thiết kế một mạch cho phép xác định được
một đề nghị có được thông qua hay không?
 Xây dựng bảng chân trị
 Xây dựng hàm logic boole.
 Thiết kế mạch logic giải quyết vấn đề trên.

39

40

20
5/11/2020

TOÁN RỜI RẠC 1

TỐI TIỂU HÓA


HÀM BOOLE

Giảng viên: TS. Trương Quốc Bảo

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG

 Nhu cầu tối tiểu hóa hàm Boole


Phương pháp bảng đồ Karnaugh
 Bảng đồ Karnaugh 2 biến
 Bảng đồ Karnaugh 3 biến
 Bảng đồ Karnaugh 4 biến
 Tế bào
 Đa thức tối tiểu
 Thuật toán Karnaugh

 Phương pháp Quine-McCluskey.


Monday, May 11, 2020 2

1
5/11/2020

NHU CẦU TỐI TIỂU HÓA HÀM BOOLE


 Hiệu quả của một mạch tổ hợp phụ thuộc vào số
các cổng và sự bố trí các cổng đó.
 Quá trình thiết kế một mạch tổ hợp được bắt đầu
bằng một bảng chỉ rõ các giá trị đầu ra đối với mỗi
một tổ hợp các giá trị đầu vào.
 Chúng ta luôn luôn có thể sử dụng khai triển tổng
các tích của mạch để tìm tập hợp các cổng logic
thực hiện mạch đó.
 Tuy nhiên khai triển tổng các tích có thể chứa các
số hạng nhiều hơn mức cần thiết.
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 3

NHU CẦU TỐI TIỂU HÓA HÀM BOOLE


 Ví dụ: Xét hàm Boole được cho bởi công thức:
F (x, y, z)  xyz  x yz
x
y xyz

z
xyz  x y z
x
x yz
y

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 4

2
5/11/2020

NHU CẦU TỐI TIỂU HÓA HÀM BOOLE


 Biểu thức trên có thể được viết lại như sau:
xyz  x y z  ( y  y ) xz  1 . x .z  xz
x
x.z
z
 Qua ví dụ trên, ta thấy rằng sự tổ hợp các số hạng
trong khai triển tổng các tích sẽ dẫn đến một biểu
thức đơn giản hơn đối với mạch. Ta xét hai phương
pháp cực tiểu hóa hàm Boole:
 Phương pháp bản đồ Karnaugh.
 Phương pháp Quine - McCluskey
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 5

PHƯƠNG PHÁP BẢNG KARNAUGH


 Giới thiệu:
 Để làm giảm số các số hạng trong một biểu
thức Boole biểu diễn một mạch, ta cần phải
tìm các số hạng để tổ hợp lại. Trong trường
hợp số biến tương đối nhỏ, ta có thể sử dụng
bảng Karnaugh.
 Phương pháp này do Maurice Karnaugh đưa
ra vào năm 1953. Phương pháp của ông dựa
trên một công trình trước đó của E.W.Veitch.
 Các bảng Karnaugh cho ta một phương pháp
trực quan để rút gọn các khai triển tổng các
tích, nhưng chúng không thích hợp với việc
cơ khí hóa (tự động hóa) quá trình này.
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 6

3
5/11/2020

BẢNG ĐỒ KARNAUGH

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 7

BẢNG KARNAUGH 02 BIẾN


 Ý tưởng:
 Có 4 từ đơn khả dĩ trong khai triển tổng các tích của
một hàm Boole có hai biến x và y.
 Bảng Karnaugh đối với một hàm Boole hai biến này
gồm 4 ô vuông, trong đó hình vuông biểu diễn từ đơn
(tiểu hạng) có mặt trong khai triển được ghi số 1.
 Các hình vuông được gọi là kề nhau nếu các từ đơn
mà chúng biểu diễn chỉ khác nhau ở một biến duy
nhất. x x
 Bảng Karnaugh hai biến: xy
y xy
y xy xy
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 8

4
5/11/2020

BẢNG KARNAUGH 02 BIẾN


 Ví dụ: Tìm các bảng Karnaugh cho:
 (1) xy  xy
x x x x
y 1 1
y 1 1
y y
 (2) x y  xy
x x
y 1 x x y y

y 1 y 1 x 1
 (3) y
xy  xy  xy 1 1 x 1 1
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 9

BẢNG KARNAUGH 03 BIẾN


 Bảng Karnaugh ba biến là
một hình chữ nhật được chia
thành 8 ô. Các ô đó biểu diễn
8 tiểu hạng ba biến khả dĩ.
Hai ô được gọi là kề nhau
nếu các tiểu hạng mà chúng
biểu diễn chỉ khác nhau một
biến duy nhất.
1 1
z y
1 1 1 1 1 1

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 10

5
5/11/2020

BẢNG KARNAUGH 04 BIẾN

 Bảng Karnaugh bốn biến


là một hình vuông được
chia làm 16 ô. Các ô này
biểu diễn 16 tiểu hạng khả
dĩ. Một trong những cách
lập bảng Karnaugh bốn
biến như sau:

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 11

BẢNG KARNAUGH 04 BIẾN

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 12

6
5/11/2020

BẢNG KARNAUGH 04 BIẾN

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 13

TẾ BÀO

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 14

7
5/11/2020

TẾ BÀO

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 15

TẾ BÀO

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 16

8
5/11/2020

TẾ BÀO

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 17

ĐA THỨC TỐI TIỂU

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 18

9
5/11/2020

ĐA THỨC TỐI TIỂU

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 19

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 20

10
5/11/2020

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 21

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 22

11
5/11/2020

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 23

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 24

12
5/11/2020

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 25

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 26

13
5/11/2020

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 27

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 28

14
5/11/2020

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


 Giới thiệu:
 Các bảng Karnaugh rất khó sử dụng khi số biến của
hàm Boole lớn hơn 4.
 Phương pháp Quine-McCluskey có thể được dùng
cho các hàm Boole có số biến bất kỳ.
 Phương pháp này được W.V.Quine và E.J.McCluskey
phát triển vào những năm 1950.
 Phương pháp Quine-McCluskey có hai phần:
 Phần đầu là tìm các số hạng là ứng viên để đưa vào khai triển
cực tiểu như một tổng các tích Boole.
 Phần thứ hai là xác định xem trong số các ứng viên đó, các số
hạng nào là thực sự dùng được.
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 29

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


 Ví dụ: Dùng phương pháp Bảng 1
Quine-McCluskey để tìm
biểu thức cực tiểu: Tiểu hạng Xâu bit Số bits 1
S  xyz  x yz  x yz  x yz  x y z 111 3
xyz
 Ta sẽ biểu diễn các tiểu hạng
trong khai triển trên bằng các x yz 101 2
xâu bit.
x yz 011 2
 Bit đầu tiên sẽ là 1 nếu xuất
hiện x và là 0 nếu x xuất hiện. 001 1
Tương tự đối với y, z. x yz
 Nhóm các số hạng theo số các 000 0
số 1 trong các xâu bit: x yz
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 30

15
5/11/2020

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


 Các tiểu hạng có thể được tổ Bảng 2
hợp lại là những số hạng chỉ Bước 1 Bước 2
khác nhau một tục biến.
 Do đó, hai số hạng có thể tổ Số Xâu Số Xâu
hợp được sẽ chỉ khác nhau hạng bits hạng bits
một con số 1 trong các xâu bit (1,2) xz 1-1 (1,2, z - -1
biểu diễn các số hạng đó. 3,4)
 Khi hai tiểu hạng được tổ hợp (1,3) yz -11
thành một tích, tích này sẽ
(2,4) yz -01
chứa hai tục biến.
 Tích có hai tục biến được biểu (3,4) xz 0-1
diễn bằng một dấu gạch ngang
(4,5) x y 00-
để chỉ biến không xuất hiện.
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 31

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


 Bước tiếp theo là nhận dạng tập cực tiểu các tích cần
thiết để biểu diễn hàm Boole.
 Chúng ta sẽ bắt đầu với tất cả các tích chưa được dùng để
xây dựng các tích có số tục biến ít hơn.
 Chẳng hạn z và x y trong ví dụ đang xét.
 Tiếp theo, ta lập bảng 3, trong đó:
 Có một dòng dành cho mỗi tích ứng viên đã được tạo ra bằng
cách tổ hợp các số hạng gốc (ban đầu)
 Một cột dành cho mỗi số hạng gốc.
 Ghi dấu x ở vị trí nếu số hạng gốc trong khai triển tổng các
tích đã được dùng để tạo tích ứng viên đó. Ta nói tích ứng
viên đã phủ tiểu hạng gốc. Chúng ta cần phải bao hàm ít
nhất một tích phủ mỗi một tiểu hạng gốc.
 Do đó, bất cứ khi nào chỉ có một dấu x trong một cột trong
bảng, thì tích tương ứng với hàng có dấu đó sẽ cần phải
được sử dụng.
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 32

16
5/11/2020

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey

Bảng 3

xyz x yz xyz x yz x yz

z x x x x

xy x x

 Vậy ta được kết quả cuối cùng là:


s  z  xy
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 33

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


 Thực hiện theo các bước sau:
 B1: Biểu diễn mỗi tiểu hạng n bit bằng một xâu bit
có chiều dài n với số 1 ở vị trí thứ i nếu xi xuất hiện
và với số 0 nếu ngược lại.
 B2: Nhóm các xâu bit theo số các số 1 trong
chúng.
 B3: Xác định tất cả các tích biến có thể tạo thành
bằng cách lấy tổng Boole các tích trong khai triển
đó.
 Các tiểu hạng có thể tổ hợp được biểu diễn bằng
các xâu bit chỉ khác nhau ở một vị trí.
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 34

17
5/11/2020

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


 Biểu diễn các tích biến này bằng các xâu chuỗi có
số 1 ở vị trí thứ i nếu ở đó có xi hoặc số 0 nếu
ngược lại hoặc là một dấu gạch ngang nếu ở đó
không có một tục biến nào liên quan đến biến xi
trong tích.
 B4: Xác định tất cả các tích biến có thể được
tạo thành bằng cách lấy tổng Boole của các tích
biến đã tìm được ở bước trước. Các tích biến có
thể tổ hợp được biểu diễn bằng các xâu bit có
dấu gạch ngang ở cùng vị trí và khác nhau chỉ ở
một vị trí.
 B5: Tiếp tục tổ hợp các tích Boole thành các tích
có số biến ít hơn dài mãi có thể được.
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 35

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


 B6: Tìm tất cả các tích Boole xuất hiện nhưng
không được dùng để lập tích Boole với số tục
biến bớt đi 1.
 B7: Tìm tập nhỏ nhất các tích Boole sao cho tổng
các tích này biểu diễn được hàm Boole đã cho
ban đầu. Điều này được làm bằng cách lập bảng
chỉ rõ các tiểu hạng nào đã được phủ bởi các tích
nào. Mỗi một tiểu hạng cần phải được phủ ít nhất
bởi một tích. Đây là phần khó khăn nhất, ta có thể
dùng phương pháp quay lui.

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 36

18
5/11/2020

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


 Dùng phương pháp Quine-McCluskey để rút gọn hàm
Boole sau:
S  xyz  xyz  xyz  xyz  x yz  xyz  x yz

 Đầu tiên, ta biểu diễn các tiểu hạng bằng các xâu bit, rồi
nhóm các số hạng theo số các số 1 trong các xâu bit đó.
Điều này thể hiện trong bảng 4.
 Tất cả các tích Boole được tạo thành bằng cách lấy tổng
Boole của các tích đó được cho trong bảng 5.

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 37

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


Bảng 4
Số hạng Xâu bit Số các số 1
 xy z 1110 3
 x yz 1011 3
xyz 0111 3

xyz 1010 2
x y z 0101 2
 x yz 0011 2

 x yz 0001 1

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 38

19
5/11/2020

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey

Bảng 5
Bước 1 Bước 2
Số hạng Xâu bit Số hạng Xâu bit Số hạng Xâu bit
1 xy z 1110 (1,4) y z 1 10 (3,5,6,7) z 0  1
2 xyz 1011 (2,4) x y 101 
3 xyz 0111 (2,6) x yz  011
4 x y z 1010 (3,5) xz 01 1
5 x yz 0101 (3,6) yz 0  11
6 xyz 0011 (5,7)  yz 0  01
7 x yz 0001 (6,7) xz 00  1

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 39

PHƯƠNG PHÁP Quine-McCluskey


Bảng 6
 xy z  x yz  xyz xyz x yz  x yz  x yz
z x x x x
yz x x
xy x x
x yz x x
 Các tích duy nhất không được dùng để tạo các tích có ít biến
hơn là  z ,  y z ,  x y và x yz
 Để phủ các tiểu hạng này, ta cần đưa vào z và y z vì các
tích này là các tích duy nhất phủ  xyz và  xy z Khi các tích
này đã được đưa vào, ta chỉ cần thêm một trong hai tích còn
lại. Do đó ta có thể lấy z  yz  xy hoặc z  yz  xyz
Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 40

20
5/11/2020

BÀI TẬP

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 41

Chương 7. Cực tiểu hóa hàm Boole 42

21

You might also like