You are on page 1of 4

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

BÀI 1: MỆNH ĐỀ

Lý thuyết Nội dung


I) Mệnh đề
Mệnh đề là ……………………………...
Nếu …………………………. thì gọi là mệnh đề đúng, nếu
…………………. thì gọi là mệnh đề sai.
Ví dụ: Hôm nay, đường Sài gòn xảy ra kẹt xe :)).
Không phải mệnh đề: Học chán quá!
+ Mệnh đề không được vừa đúng vừa sai. Thông thường câu cảm thán, câu
hỏi không phải là mệnh đề. Ví dụ: Trời mưa to quá! Không phải mệnh đề.
II) Mệnh đề
chứa biến + Mệnh đề P ( x ) ………………………………………………………………
…………………………. được gọi là mệnh đề chứa biến.
Ví dụ: Xét câu: " x chia hết cho 2"
+ Với x=2ta được mệnh đề “2 chia hết cho 2” (đúng)
+ Với x=3 ta được mệnh đề “3 chia hết cho 2” (sai)

Làm bài tập câu 1 bên dưới.


III) Phủ định
của một mệnh + Cho mệnh đề P. Mệnh đề “Không phải P” được gọi là …………………
đề của mệnh đề P. Ký hiệu P.
+ Để phủ định 1 mệnh đề ta thêm từ “không” hoặc “không phải” vào câu đó.
Ví dụ: mệnh đề: A: “mèo bay được”
Mệnh đề phủ định: : A :“mèo không bay được”
+ Tính chất:
 P sai khi P đúng.
 P đúng khi P sai.
Ví dụ: P: 2 là 1 số nguyên tố (Đ)→ P: "…………………………….." (S)

IV) Mệnh đề Cho 2 mệnh đề P và Q . Mệnh đề "Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề kéo
kéo theo theo, ký hiệu P ⟹Q .
Ví dụ: Xét mệnh đề “Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông”.

Mệnh đề trên có thể được viết lại dưới dạng trong đó P là mệnh đề
“An vượt đèn đỏ”, Q là mệnh đề “An vi phạm luật giao thông”.

+ Mệnh đề P ⟹Q chỉ sai khi 𝐏 đúng đồng thời Q sai. Trong tất cả các trường
hợp còn lại thì P ⟹Q luôn đúng.
 Ví dụ: -3<-2⟶ {left (-3 right )} ^ {2} < {left (-2 right )} ^ {2} (Sai)
sqrt {3} <2⟶3<” (đúng)

V) Mệnh đề
đảo – Hai mệnh + Cho mệnh đề P ⟹Q . Khi đó mệnh đề đảo làQ ⟹ P .
đề tương Ví dụ: “Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là 1 tam giác cân” (đúng)
đương →đảo: “Nếu ABC là tam giác cân thì tam giác ABC đều” (sai)
+ Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng chưa chắc đúng.
+ Nếu P ⟹Q (đúng) và Q ⟹ P cũng đúng thì ta nói P và Q tương đương.
+ Ký hiệu P ⟺Q ,đọc là P tương đương Q.
 Ví dụ: ∆ ABC cân và có 1 góc bằng 60° ↔∆ ABC đều.
+ Mệnh đề P ⟺Q chỉ đúng khi P và Q cùng đúng hoặc cùng sai.
Bài tập

Câu 1: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề ? Câu nào là mệnh đề chứa biến? Xét tính
đúng sai của chúng.

Mệnh đề/ Mệnh Tính đúng/ sai/ ghi


đề chứa biến/ chú
Không phải
1) Chúc các em học tốt môn Toán. Không phải
2) 2+2=5 MĐ Sai
3) 81 là số chính phương.
4) 2 cộng 2 bằng 4 đúng không?
5) Bạn có chăm học không?
6) 7 là số hữu tỉ.
8) Hôm nay trời không mưa, chúng ta đi xem phim
nhé!
9) Hình vuông không có tâm đối xứng.
Câu 2: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề? Câu nào là mệnh đề chứa biến? Xét tính
đúng sai của chúng.

Mệnh đề/ Mệnh Tính đúng/ sai/ ghi


đề chứa biến/ chú
Không phải
1 ¿ x + 4 là một số âm.
2) Paris là thủ đô của nước Ý.
3) Nếu n chia hết cho 4 thì n là số chẵn.
4) Nếu một số tự nhiên chia hết cho 2 và 4 thì số đó
chia hết cho 8.
5 ¿ 4−3 x=5
6 ¿ √ 2 là số vô tỷ.
7) Vui thật!
8 ¿ x+ y >1
9) Bình phương của 1 số thực luôn dương.
10) Phương trình x 2−x +1=0 vô nghiệm.
11) Học toán mệt quá!
12) Giải thưởng môn Toán lớn nhất là giải Nobel.
Câu 3: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó:

Mệnh đề P Đúng / Sai Mệnh đề phủ định P


1) 217 là số nguyên tố.
2) 15 không chia hết cho 3
3 ¿ √ 2> 1
4 ¿ π là một số hữu tỉ
5 ¿ ( √ 5+ √ 20 ) ¿ là số vô tỉ.
2
Câu 4: Cho a là số tự nhiên, tam giác ABC đều, xét các mệnh đề P :' ' a có tận cùng là 0”,
Q : “Tam giác ABC cân”.

a) Phát biểu mệnh đề P ⟹Q và mệnh đề đảo của nó.


b) Xét tính đúng sai của cả hai mệnh đề trên.

You might also like