You are on page 1of 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÔGIC TOÁN

1. MỆNH ĐỀ VÀ CÁC PHÉP TOÁN LÔGIC:


1.1) Mệnh đề:
- Mệnh đề là nhữ ng câ u phả n á nh tính đú ng hoặ c sai mộ t thự c tế khá ch quan.
- Kí hiệu bằ ng chữ cá i thườ ng: a, b, c,…
- Trong lô gic ta chỉ quan tâ m đến tính đú ng hoặ c sai củ a mệnh đề.
+ Mệnh đề đú ng, kí hiệu G(a) = 1.
+ Mệnh đề sai, kí hiệu G(a) = 0.
Ví dụ :
+ “Trà Vinh là mộ t tỉnh củ a Việt Nam” là mệnh đề đú ng.
+ “Nướ c Việt Nam nằ m ở Châ u  u” là mệnh đề sai.
+ “Số 7 là số lẻ” là mệnh đề đú ng.
+ “Số 32 chia hết cho 5” là mệnh đề sai.
Cá c câ u khô ng phả i là mệnh đề là nhữ ng câ u nghi vấ n, câ u mệnh lệnh và câ u cả m thá n.
Ví dụ :
+ “Trờ i mưa to quá !”
+ “Chú ng ta bắ t đầ u và o họ c lú c mấ y giờ ?”.
Chú ý
a) Mệnh đề mở là mệnh đề mà giá trị đú ng, sai củ a nó phụ thuộ c và o nhữ ng điều kiện nhấ t định (thờ i
gian, địa điểm,…)
Ví dụ :
+ “Trờ i đang mưa to”.
+ “Tô i đang buồ n”.
+ “Sá ng nay, tô i đang ở Trà Vinh”.
b) Để kí hiệu a là mệnh đề, ta viết a = “5+5=10”.
c) Thừ a nhậ n cá c luậ t:
- Luậ t bà i trù ng: Mỗ i mệnh đề phả i hoặ c đú ng hoặ c sai, khô ng có mệnh đề nà o khô ng đung cũ ng
khô ng sai.
- Luậ t mâ u thuẫ n (luậ t phi mâ u thuẫ n): Khô ng có mệnh đề nà o vừ a đú ng lạ i vừ a sai.

1.2) Các phép lôgic:


1.2.1) Phép phủ định:
- Phủ định củ a mệnh đề a là mộ t mệnh đề, kí hiệu: ā .
- Mệnh đề ā đú ng khi a sai và sai khi a đú ng.
Ví dụ : - Cho mệnh đề a = “Nướ c khô ng phả i là chấ t lỏ ng”.
Mệnh đề a = “Nướ c là chấ t lỏ ng”.
- Cho mệnh đề b = “Số 41 chia hết cho 2”.
Mệnh đề là b = “Số 41 khô ng chia hết cho 4”.

1.2.2) Phép hội:


- Hộ i củ a hai mệnh đề a; b là mộ t mệnh đề c.
- Kí hiệu: c = a b (đọ c là : a và b).
- Mệnh đề c đú ng khi cả hai mệnh đề a, b cù ng đú ng và sai trong cá c trườ ng hợ p cò n lạ i.
Ví dụ :
+ Mệnh đề a = “Hà Nộ i là thủ đô củ a Việt Nam”.
Mệnh đề b = “Hà Nộ i nằ m ở miền bắ c Việt Nam”.
Thiết lậ p mệnh đề c = “Hà Nộ i là thủ đô và nằ m ở miền bắ c Việt Nam”.
Kí hiệu: G(a) = G(b) = 1 nên G(a b ) = 1.
+ Mệnh đề a = “Số 12 là số chẵ n”.
Mệnh đề b = “Số 12 khô ng chia hết cho 2”.
Thiết lậ p mệnh đề c = “Số 12 là số chẵ n và khô ng chia hết cho 2”.
Kí hiệu: G(a) = 1, G(b) = 0 nên G(a b ) = 0.

1.2.3) Phép tuyển:


Tuyển củ a hai mệnh đề a,b là mộ t mệnh đề c, kí hiệu: c = a b (đọ c là : a hoặ c b).
Mệnh đề c đú ng khi ít nhấ t mộ t trong hai mệnh đề a, b là đú ng và sai khi cả hai mệnh đề a, b cù ng sai.
Ví dụ :
+ Mệnh đề a = “Mộ t giờ có 60 phú t”.
Mệnh đề b = “Mộ t giờ có 3600 giâ y”.
Thiết lậ p mệnh đề c = “ Mộ t giờ có 60 phú t hoặ c có 3600 giâ y”
Kí hiệu: G(a )= G(b) = 1 nên G(a b ) = 1.
+ Mệnh đề a = “Số 10 là số lẻ”.
Mệnh đề b = “Số 10 chia hết cho 3”.
Thiết lậ p mệnh đề c = “Số 10 là số lẻ hoặ c chia hết cho 3”.
Kí hiệu: G (a)=G(b)=0 nên G(a b ) = 0.
+ Mệnh đề a = “Số 10 là số chẳ n”.
Mệnh đề b = “Số 10 chia hết cho 3”.
Thiết lậ p mệnh đề c = “Số 10 là số chẳ n hoặ c chia hết cho 3”.
Kí hiệu: G(a) = 1, G(b) = 0 nên G(a b ) = 1

1.2.4) Phép kéo theo:


Mệnh đề a kéo theo b là mộ t mệnh đề, kí hiệu: a → b (đọ c: nếu a thì b).
Mệnh đề a → b sai khi a đú ng mà b sai và đú ng trong cá c trườ ng hợ p cò n lạ i.
Ví dụ :
Mệnh đề a = “Số tự nhiên a có tổ ng cá c chữ số chia hết cho 9”.
Mệnh đề b = “Số tự nhiên a chia hết cho 9”.
Thiết lậ p mệnh đề c = “Nếu số tự nhiên a có tổ ng cá c chữ số chia hết cho 9 thì nó chia hết cho 9”.

1.2.5) Phép tương đương:


Mệnh đề a tương đương b là mộ t mệnh đề, kí hiệu là a ↔ b (đọ c là a tương đương b; a khi và chỉ khi
b;…)
Mệnh đề a ↔ b đú ng khi cả hai mệnh đề a, b cù ng đú ng hoặ c cù ng sai và sai trong cá c trườ ng hợ p
cò n lạ i.
Ví dụ :
+ Mệnh đề a = “Số 55 có tậ n cù ng bằ ng 5”.
Mệnh đề b = “Số 55 chia hết cho 5”
Thiết lậ p mệnh đề c = “Số 55 có tậ n cù ng bằ ng 5 khi và chỉ khi nó chia hết cho 5”.
Kí hiệu: G(a) = 1, G(b) = 1 nên G(a ↔ b) = 1.
+ Mệnh đề a = “Hình vuô ng có 4 cạ nh khô ng bằ ng nhau”.
Mệnh đề b = “Hình vuô ng chỉ có mộ t gó c vuô ng”.
Thiết lậ p mệnh đề c = “Hình vuô ng có 4 cạ nh khô ng bằ ng nhau khi và chỉ khi hình vuô ng chỉ có mộ t
gó c vuô ng” là mệnh đề sai.

2. CÁC BÀI TOÁN VỀ SUY LUẬN ĐƠN GIẢN:


Suy luậ n đơn giả n là nhữ ng phép suy luậ n khô ng dù ng nhữ ng cô ng cụ củ a lô gic mệnh đề (phép phủ
định, phép hộ i, phép tuyển,…). Cá c phép toá n về suy luậ n đơn giả n là nhữ ng bà i toá n khi giả i chỉ cầ n
vậ n dụ ng nhữ ng phép suy luậ n đơn giả n.

2.1. Phương pháp lập bảng


Cá c bà i toá n giả i bằ ng phương phá p lậ p bả ng thườ ng xuấ t hiện hai nhó m đố i tượ ng (như tên ngườ i
và nghề nghiệp, hoặ c vậ n độ ng viên hoặ c giả i thưở ng,…). Khi giả i ta thiết lậ p mộ t bả ng gồ m cá c hà ng
và cá c cộ t. Cá c cộ t ta liệt kê cá c đố i tượ ng thuộ c nhó m thứ nhấ t, cò n cá c hà ng ta liệt kê cá c đố i tượ ng
nhó m thứ hai.
Dự a và o cá c điều kiện trong đề bà i, ta loạ i bỏ dầ n (ghi số 0) cá c ô (là giao củ a mỗ i hà ng và mỗ i cộ t).
Nhữ ng ô cò n lạ i (khô ng bị loạ i bỏ ) là kết quả củ a bà i toá n.
Ví dụ : Nă m ngườ i thợ tên là : Da, Điện, Hà n, Tiện và Sơn là m 5 nghề khá c nhau trù ng vớ i tên củ a 5
ngườ i đó nhưng khô ng có ai tên trù ng vớ i nghề củ a mình. Tên củ a bá c thợ da trù ng vớ i nghề củ a anh
vợ mình và vợ bá c chỉ có 2 anh em. Bá c tiện khô ng là m thợ sơn mà lạ i là em rể củ a bá c thợ hà n. Bá c
thợ sơn và bá c thợ da là 2 anh em cù ng họ .
Em cho biết bá c Da và bá c Tiện là m nghề gì?
Giải:

Bá c Tiện khô ng là m thợ sơn. Bá c Tiện là em rể củ a bá c Hà n nên bá c Tiện khô ng là m thợ hà n


→ Bá c Tiện chỉ có thể là thợ da hoặ c thợ điện.
Nếu bá c Tiện là m thợ da thì bá c Da là thợ điện. Như vậ y bá c Tiện vừ a là em rể củ a bá c thợ tiện vừ a
là em rể củ a bá c thợ hà n mà vợ bá c Tiện chỉ có 2 anh em. Điều nà y vô lí → Bá c Tiện là thợ điện.
Bá c Da và bá c thợ sơn là 2 anh em cù ng họ nên bá c Da khô ng phả i là thợ sơn. Theo lậ p luậ n trên
bá c Da khô ng là thợ tiện → Bá c Da là thợ hà n.

2.2. Phương pháp suy luận đơn giản


Suy luậ n đơn giả n là phép suy luậ n khô ng dù ng cô ng cụ củ a lô gic mệnh đề.
Ví dụ : Biết 2 gó i kẹo nặ ng bằ ng 3 cá i bá nh. Hỏ i:
 3 gó i kẹo nặ ng hơn hay nhẹ hơn 5 cá i bá nh?
 5 gó i kẹo nă ng hơn hay nhẹ hơn 8 cá i bá nh?
Phân tích: Cho biết 2 gó i kẹo bằ ng 3 cá i bá nh thì ta sẽ suy luậ n bắ t đầ u từ 1 gó i kẹo.
Lời giải.
 Vì 2 gó i kẹo nặ ng bằ ng 3 cá i bá nh nên 1 gó i kẹo sẽ nhẹ hơn 2 cá i bá nh.
Do đó : 2 gó i kẹo + 1 gó i kẹo sẽ nhẹ hơn 3 cá i bá nh + 2 cá i bá nh. Hay 3 gó i kẹo nhẹ hơn 5 cá i bá nh.
 Ta có 2 gó i kẹo bằ ng 3 cá i bá nh nên 4 gó i kẹo sẽ nặ ng bằ ng 6 cá i bá nh. Vì 2 gó i kẹo nặ ng bằ ng
3 cá i bá nh nên 1 gó i kẹo sẽ nhẹ hơn 2 cá i bá nh.
Do đó : 4 gó i kẹo + 1 gó i kẹo sẽ nhẹ hơn 6 cá i bá nh + 2 cá i bá nh. Hay 5 gó i kẹo nhẹ hơn 8 cá i bá nh.
2.3. Phương pháp lựa chọn tình huống
Ví dụ : Gia đình Lan có 5 ngườ i: ô ng nộ i, bố , mẹ, Lan và em Hoà ng. Sá ng chủ nhậ t cả nhà thích đi xem
xiếc nhưng chỉ mua đượ c 2 vé. Mọ i ngườ i trong gia đình đề xuấ t 5 ý kiến:

1. Hoà ng và Lan đi

2. Bố và mẹ đi

3. Ô ng và bố đi

4. Mẹ và Hoà ng đi

5. Hoà ng và bố đi.

Cuố i cù ng mọ i ngườ i đồ ng ý vớ i đề nghị củ a Lan vì theo đề nghị đó thì mỗ i đề nghị củ a 4 ngườ i cò n


lạ i trong gia đình đều đượ c thoả mã n 1 phầ n. Bạ n hã y cho biết ai đi xem xiếc hô m đó .

Giải:
Ta nhậ n xét:

- Nếu chọ n đề nghị thứ nhấ t thì đề nghị thứ hai bị bá c bỏ hoà n toà n. Vậ y khô ng thể chọ n đề nghị thứ
nhấ t.

- Nếu chọ n đề nghị thứ hai thì đề nghị thứ nhấ t bị bá c bỏ hoà n toà n. Vậ y khô ng thể chọ n đề nghị thứ
hai.

- Nếu chọ n đề nghị thứ ba thì đề nghị thứ tư bị bá c bỏ hoà n toà n. Vậ y khô ng thể chọ n đề nghị thứ ba.

- Nếu chọ n đề nghị thứ tư thì đề nghị thứ ba bị bá c bỏ hoà n toà n. Vậ y khô ng thể chọ n đề nghị thứ tư.

- Nếu chọ n đề nghị thứ nă m thì cả 4 đề nghị trên đều thoả mã n mộ t phầ n và bá c bỏ mộ t phầ n. Vậ y
sá ng hô m đó Hoà ng và bố đi xem xiếc.

2.4. Phương pháp biểu đồ Venn


Ví dụ : Độ i tuyển thi đá cầ u và đấ u cờ vua củ a Trườ ng Tiểu họ c Võ Thị Sá u có 22 em, trong đó có 15
em thi đá cầ u và 12 em thi đấ u cờ vua. Hỏ i có bao nhiêu em trong độ i tuyển thi đấ u cả hai mô n ?
Giải:

 
Dự a và o hình vẽ, ta thấ y số em chỉ thi đá cầ u là :
22 – 12 = 10 (em)
Số em trong độ i tuyển thi đấ u cả hai mô n là :
15 – 10 = 5 (em)
3. CÔNG THỨC:
3.1. Khái niệm về công thức:
Trong toá n họ c ta đã là m quen vớ i biểu thứ c hó a họ c (là dã y kí hiệu chỉ rõ cá c phép toá n và thứ tự
thự c hiện cá c phép toá n trên cá c số hoặ c cá c chữ nhậ n giá trị từ mộ t trườ ng số ).
Trong lô gic mệnh đề, ngườ i ta xâ y dụ ng khá i niệm cô ng thứ c tương tự biểu thứ c toá n họ c trong
toá n họ c.
Cho cá c biến mệnh đề p, q, r,… khi dù ng cá c phép lô gic tá c độ ng và o chú ng, ta sẽ nhậ n đượ c cá c
biến mệnh đề ngà y cà ng phứ c tạ p hơn. Mỗ i mệnh đề như thế và cả nhữ ng mệnh đề xuấ t phá t ta gọ i là
cô ng thứ c. Hay nó i cá ch khá c:
a. Mỗ i biến mệnh đề là mộ t cô ng thứ c.
b. Nếu P, Q là nhữ ng cô ng thứ c thì P̅ P Q ; P → Q P Q; P ↔ Q cũ ng là cô ng thứ c.
c. Mọ i dã y kí hiệu khô ng xá c định theo cá c quy tắ c trên đâ y đều khô ng phả i là cô ng thứ c.
Ví dụ : Từ cá c biến mệnh đề p, q, r ta thiết lậ p đượ c cô ng thứ c:
(p → q) r ; (pq ) r ;…

3.2. Giá trị chân lí của công thức


Cho cô ng thứ c P = “p → q”. Ta gá n cho cá c biến mệnh đề p,q nhữ ng giá trị châ n lý xá c định. Khi đó ta
xá c định đượ c giá trị châ n lý củ a P = “p → q”.
Nếu P là mệnh đề đú ng (hoặ c sai) thì ta nó i cô ng thứ c P có giá trị châ n lí bằ ng 1 (hoặ c 0) ứ ng vớ i hệ
châ n lí vừ a gá n cho cá c biến mệnh đề có mặ t trong cô ng thứ c đó .
Ví dụ : p p là cô ng thứ c luô n có giá trị châ n lí bằ ng 0 vớ i mọ i biến mệnh đề p.

3.3. Sự tương đương lôgic và đẳng thức:


Cho P và Q là hai cô ng thứ c. Ta nó i rằ ng hai cô ng thứ c P và Q tương đương lô gic vớ i nhau, kí hiệu
là P≡Q, nếu vớ i mọ i hệ châ n lí gá n cho cá c biến mệnh đề có mặ t trong hai cô ng thứ c đó thì chú ng luô n
nhậ n giá trị châ n lí như nhau.
Đặ c biệt, hai mệnh đề a, b gọ i là tương đương lô gic vớ i nhau, kí hiệu a  b , nếu chú ng cù ng đú ng
hoặ c cù ng sai
Chú ý
a) Trong lô gic khô ng có khá i niệm hai mệnh đề bằ ng nhau mà chỉ có khá i niệm hai mệnh đề tương
đương lô gic vớ i nhau. Hai mệnh đề tương đương lô gic có thể về nộ i dung chú ng hoà n toà n khô ng liên
quan vớ i nhau. Chẳ ng hạ n: “Mộ t nă m có 367 ngà y” và “4 x 4 = 15” .
b) P ≡ Q ta gọ i là mộ t đẳ ng thứ c.
c) Để chứ ng minh hai cô ng thứ c tương đương lô gic vớ i nhau ta thườ ng dù ng phương phá p lậ p bả ng
giá trị châ n lí.
Mộ t số phép tương đương thườ ng gặ p
a ≡ á
a b ≡ a →b ≡ b → a ≡a b
a b ≡ a → b ≡b → a ≡ ab

a → b ≡b → a ≡ a b≡ a b
a ↔ b ≡a b ≡ ( a→ b )( b → a )

Ta dù ng kí hiệu 1 (hoặ c 0) để chỉ biến mệnh đề luô n đú ng (hoặ c luô n sai).


Ta có :
Luậ t bà i trù ng p p ≡1
Luậ t mâ u thuẫ n p p ≡ 0

3.4. Phép biến đổi công thức


Ta quy ướ c:
a) Cá c phép lô gic trong mộ t cô ng thứ c đượ c thự c hiện theo thứ tự , , → . Chẳ ng hạ n ta sẽ viết:
pq → r thay vì viết (pq ) → r .
b) Khô ng viết dấ u ngoặ c ở ngoà i đố i vớ i mỗ i cô ng thứ c. Chẳ ng hạ n, ta sẽ viết: pq → r thay vì viết [pq
→ r].
c) Nếu có dấ u phủ định trên mộ t đoạ n cô ng thứ c nà o đó thì ta bỏ dấ u ngoặ c ở hai đầ u cô ng thứ c đó .
Chẳ ng hạ n, ta sẽ viết: pq → r thay vì viết ( p q )→ r .

3.5. Mệnh đề liên hợp, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
Nếu ta gọ i p → q (1) là mệnh đề thuậ n thì q → p (2) là mệnh đề đả o
p̅ → q̅ (3) là mệnh đề phả n củ a (1)
q̅ → p̅ (4) là mệnh đề phả n đả o củ a (1)
Cá c mệnh đề thuậ n, đả o, phả n, phả n đả o ta gọ i là nhữ ng mệnh đề liên hợ p
Hay, mệnh đề thuậ n tương đương lô gic vớ i mệnh đề phả n đả o
Mệnh đề phả n tương đương lô gic vớ i mệnh đề đả o
Ví dụ : Từ mệnh đề “Nếu 50 chia hết cho 10 thì nó chia hết cho 5” (1)
Ta thiết lậ p đượ c cá c mệnh đề:
“Nếu 50 chia hết cho 5 thì nó chia hết cho 10” (2)
“Nếu 50 chia hết cho 10 thì nó khô ng chia hết cho 5” (3)
“Nếu 50 khô ng chia hết cho 5 thì nó khô ng chia hết cho 10” (4)
Cá c mệnh đề (1);(2);(3);(4) gọ i là nhữ ng mệnh đề liên hợ p.
Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ
Trong toá n họ c, nếu ta chứ ng minh đượ c p → q là mệnh đề đú ng thì ta nó i rằ ng:
− p là điều kiện đủ để có q
− q là điều kiện cầ n để có p
Trong trườ ng hợ p nà y, mệnh đề p → q có thể diễn đạ t bằ ng nhiều cá ch khá c nhau, chẳ ng hạ n:
– Nếu có p thì có q
− p là điều kiện đủ để có q
− q là điều kiện cầ n để có p
– Có p ắ t có q
– Muố n có p phả i có q
– Có q khi có p
…………………………
Trong toá n họ c, nếu ta chứ ng minh đượ c đồ ng thờ i cả hai mệnh đề p → q và q → p đều đú ng thì ta nó i
rằ ng :
− p là điều kiện cầ n và đủ để có q
− q là điều kiện cầ n và đủ để có p
Trong trườ ng hợ p nà y, mệnh đề p, q có thể diễn đạ t bằ ng nhiều cá ch khá c nhau, chẳ ng hạ n:
– Điều kiện cầ n và đủ để có p là q
– Để có p, điều kiện cầ n và đủ là q
– Điều kiện ắ t có và đủ để có p là q
– Có p khi và chỉ khi có q
………………………..
Trong toá n họ c, mỗi định lí được phát biểu dưới dạng một mệnh đề đúng p → q, trong đó, p gọi là giả
thiết, 4 gọi là kết luận của định lí.
Ta thiết lậ p mệnh đề đả o q → p củ a định lí đó . Nếu q → p cũ ng là mệnh đề đú ng thì ta nó i định lí đã
cho có định lí đả o. Ngượ c lạ i, ta nó i định lí đã cho khô ng có định lí đả o.
Trong trườ ng hợ p định lí có định lí đả o, ta thườ ng phá t biểu kết hợ p cả định lí thuậ n và đả o dướ i
dạ ng điều kiện cầ n và đủ q → p.
Ví dụ : “Điều kiện cầ n và đủ  để mộ t số chia hết cho ba là tổ ng cá c chữ số phả i chia hết cho ba”.

3.6. Luật của lôgic mệnh đề


Cho A là mộ t cô ng thứ c. Ta gọ i:
a) A là cô ng thứ c hằ ng đú ng, nếu nó luô n nhậ n giá trị châ n lí bằ ng 1 vớ i mọ i hệ châ n lí gá n cho cá c
biến mệnh đề có mặ t trong cô ng thứ c đó
b) A là cô ng thứ c hằ ng sai, nếu nó luô n nhậ n giá trị châ n lí bằ ng 0 vớ i mọ i hệ châ n lí gá n cho cá c biến
mệnh đề có mặ t trong cô ng thứ c đó
Mỗ i cô ng thứ c hằ ng đú ng A ta gọ i là mộ t luậ t củ a lô gic mệnh đề và kí hiệu là : A Mỗ i cô ng thứ c hằ ng
sai ta gọ i là mộ t mâ u thuẫ n.

4. QUY TẮ C SUY LUẬ N:


̶ Định nghĩa: Cho A, B, C là nhữ ng cô ng thứ c. Nếu tấ t cả cá c hệ châ n lý củ a biến mệnh đề có mặ t
trong cá c cô ng thứ c đó là m cho A, B, C nhậ n giá trị châ n lý bằ ng 1 cũ ng là m cho C nhậ n giá trị châ n lý
bằ ng 1 thì ta nó i có mộ t quy tắ c suy luậ n từ cá c tiên đề A, B dẫ n tớ i hệ quả lô gic C củ a chú ng.
A ,B
̶ Kí hiệu:
C
Ví dụ : “Nếu a chia hết cho 9 thì tổ ng cá c chữ số củ a nó chia hết cho 9”
Số 611 có tổ ng cá c chữ số khô ng chia hết cho 9 nên số 611 khô ng chia hết cho 9.
̶ Cá c quy tắ c suy luậ n thườ ng đượ c vâ n dụ ng trong suy luậ n toá n họ c:

p→q, p p→q,q p→q,q→r


1) 2) 3)
q p p→r
p↔q,q↔r p→q,q→ p pq ,q
4) 5) 6)
p↔r p→q q
p→q,q→r p→q,q→r p↔q,r ↔s
7) 8) 9)
pq→r r→ pq pr →qs
p→q,r ↔s p→q,r →s p→q,r →s
10) 11) 12)
pr →qs pr →qs pr →qs
p→q pq pq
13) 14) 15)
q→ p p→q q→ p
p q →r p q, p→q p→q,q
16) 17) 18)
p→r p p
p q →r r p q→ p q→ p
19) 20) 21)
p→q p→q p→q

5. HÀ M MỆ NH ĐỀ - MỆ NH ĐỀ TỔ NG QUÁ T, TỒ N TẠ I:
5.1. Khái niệm về hàm mệnh đề
Nhữ ng câ u có chứ a cá c biến mà bả n thâ n nó chưa phả i là mệnh đề nhưng khi thay cá c biến đó bở i
nhữ ng phầ m tử xá c định thuộ c tậ p X thì nó trở thanh mệnh đề (đú ng hoặ c sai) ta gọ i đó là hà m mệnh
đề.
Tậ p X: là miền xá c định.
Khi thay cá c phầ n tử thuộ c X và o ta đượ c:
+ Mệnh đề đú ng gọ i là miền đú ng.
+ Mệnh đề sai gọ i là miền sai.
Kí hiệu T(n), F(x), G(y),… để chỉ cá c hà m mệnh đề.
Ví dụ : T(n) = “Số tự nhiên chia hết cho 5” có miền xá c định là số tự nhiên.
+ Tậ p cá c số tự nhiên chia hết cho 5 là miền đú ng củ a T(n).
+ Tậ p cá c số tự nhiên khô ng chia hết cho 5 là miền sai củ a T(n).

5.2. Các phép toán trên hàm mệnh đề


a) Phép phủ định
Cho hà m F(x) là hà m mệnh đề xá c định trên miền X. Ta gọ i phủ định củ a hà m mệnh đề F(x) là mộ t
hà m mệnh đề F (x), sao cho ∀ a ∈ X , F (a) là mệnh đề phủ định củ a mệnh đề F(a).
Ví dụ : T(n) “số tự nhiên chia hết cho 5” là hà m mệnh đề T(n) = “Số tự nhiên khô ng chia hết cho 5”.
F(x) = “3x + 2y > 15” là hà m mệnh F (x) = “3x + 2y ≤ 15”
b) Phép hội
F(x) và G(x) là loạ i hà m mệnh đề xá c định trên X. Hộ i củ a hai hà m mệnh đề F(x) và G(x) là mộ t hà m
mệnh đề H(x).
Kí hiệu: H(x) = F(x) ∩ G(x), sao cho ∀ a ∈ X ta có mệnh đề H(a) là hộ i củ a hai mệnh đề F(a) và G(a).
Ví dụ : Hộ i củ a hai mệnh đề F(n) = “số tự nhiên chia hết cho 2” và G(n) = “số tự nhiên chia hết cho 4”
là hà m mệnh đề H(n) = “số tự nhiên chia hết cho 2 và 4”.
Cũ ng tương tự như trên ta định nghĩa cá c phép tuyển, phép kéo theo và phép tương đương trên cá c
hà m mệnh đề.

5.3. Mệnh đề tổng quát


Ta đặ t và o trướ c hà m mệnh đề F(x) = “2x + 3 > 17” cụ m từ “vớ i mọ i x thuộ c R” ta đượ c mệnh đề sai: “
∀ x ∈R, 2x + 3 > 17”.
Cho T(x) là hà m mệnh đề xá c định trên miền X. Ta gọ i mệnh đề tổ ng quá t viết dướ i dạ ng: “Vớ i mọ i x
thuộ c X ta có T(x)” hoặ c “ ∀ x ∈ X , T(x)”.
Kí hiệu: ∀ x ∈ X , T(x), ∀ là lượ ng từ tổ ng quá t.
Ví dụ : “ ∀ x ∈ R , 3 x 2+1< ¿ 0 ” là mệnh đề sai.
* Chú ý: Mệnh đề tổ ng quá t trong thự c tế đượ c diễn đạ t dướ i nhiều hình thứ c khá c nhau.
Ví dụ : Tấ t cả ngườ i Trà Vinh đều nó i thạ o tiếng Khmer.
Ngườ i Trà Vinh nà o chẳ ng nó i thạ o tiếng Khmer.
Đã là ngườ i Trà Vinh thì ai cũ ng nó i thạ o tiếng Khmer.

5.4.Mệnh đề tồn tại


Cho T(x) là hà m mệnh đề xá c định trên miền X. Ta gọ i mệnh đề dạ ng “Tồ n tạ i x∈ R sao cho T(x)” là
mệnh đề tồ n tạ i. Kí hiệu: ∃ x ∈ X : T(x), ∃ gọ i là lượ ng từ tồ n tạ i.
Ví dụ :
a) Trong thự c tế mệnh đề tồ n tạ i cò n đượ c diễn đạ t dướ i nhữ ng dạ ng khá c nhau.
Chẳ ng hạ n: Có ít ngườ i Trà Vinh nó i thanh thạ o tiếng Khmer.
b) Ta dù ng kí hiệu “ ∃! x ∈ X , T(x)” vớ i nghĩa tồ n tạ i duy nhấ t mộ t x X sao cho T(x)”

5.5.Phủ định của mệnh đề tồn tại và tổng quát


Phủ định cá c mệnh đề tổ ng quá t và tồ n tạ i đượ c thiết lậ p theo quy tắ c:

∀ x ∈ X ,T ( x) ≡∃ x ∈ X :T (x ) hay ∃ x ∈ X , T (x) ≡ ∀ x ∈ X : T ( x)

Ví dụ : Phủ định củ a mệnh đề: “Tấ t cả ngườ i Trà Vinh đều nó i thạ o tiếng Khmer” là mệnh đề “ Có ít
ngườ i Trà Vinh nó i thạ o tiếng Khmer”.

6. SUY LUẬN VÀ CHỨNG MINH:


6.1. Suy luận:
Suy luậ n là rú t ra mộ t mệnh đề mớ i từ mộ t hay nhiều mệnh đề đã biết.
Nhữ ng mệnh đề đã có gọ i là tiền đề, mệnh đề đượ c rú t ra gọ i là kết luậ n củ a suy luậ n.
Có 2 kiểu suy luậ n: suy luậ n diễn dịch và suy luậ n nghe có lý.
a/ Suy luận diễn dịch( suy diễn): là suy luậ n theo nhữ ng quy tắ c suy luậ n tổ ng quá t( củ a lô gic mệnh
đề).
Trong suy luậ n diễn dịch, nếu cá c mệnh đề đú ng thì cá c kết luậ n rú t ra cũ ng phả i đú ng.
Trong lô gic vị từ , ngoà i nhữ ng quy tắ c suy luậ n mệnh đề thườ ng gặ p ta thườ ng vậ n dụ ng 2 quy tắ c
suy luậ n dướ i đâ y:
1. Nếu P(x) đú ng ∀ x ∈ X , a∈ X thì P(a) là mệnh đề đú ng.
2. Nếu P(x) →Q(x) đú ng ∀ x ∈ X và P(a) đú ng thì Q(a) là mệnh đề đú ng.
Ví dụ : Mọ i số tự nhiên có tổ ng số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Số 45981 có tổ ng chia hết cho
3 nên số nà y chia hết cho 3.
Ví dụ : Từ cá c tiền đề:
Nếu a chia hết cho 9 thì nó chia hết cho 3.
Nếu a chia hết cho 3 thì tổ ng củ a nó chia hết cho 3.
Ta rú t ra kết luậ n: “ Nếu a chia hết cho 9 thì tổ ng củ a nó chia hết cho 3”.
b/ Suy luận nghe có lý (suy luận có lý) là suy luậ n khô ng theo mộ t quy tắ c tổ ng quá t nà o.
Nó xuấ t phá t từ tiền đề đú ng để rú t ra kết luậ n.
Kết luậ n rú t ra có thể đú ng hoặ c sai.
Suy luậ n có ý nghĩa quan trọ ng: từ nhữ ng quan sá t cụ thể rú t ra nhữ ng giả thuyết sau đó tìm ra cá ch
chứ ng minh. Là cơ sở cho nhữ ng phá t minh trong khoa họ c.
Có 2 kiểu suy luậ n: phép quy nạ p hoà n toà n và phép tương tự .
Ví dụ 1: từ cá c tiền đề:
51+25 = 25+51
307+76 = 76+307
Ta rú t ra kết luậ n: Trong 2 số tự nhiên khô ng thay đổ i dù ta thay đổ i thứ tự củ a cá c số hạ ng đó .
Đâ y là phép quy nạ p khô ng hoà n toà n. Trong phép suy luậ n nà y, tiền đề đú ng và kết luậ n cũ ng đú ng.
Ví dụ 2: từ cá c tiền đề: 570 chia hết cho 2 và 5
250 chia hết cho 2 và 5
Ta rú t ra kết luậ n: cá c số chia hết cho 2 thì chia hết cho 5.
Đâ y là phép quy nạ p khô ng hoà n toà n. Trong phép nà y, tiền đề đú ng mà kết luậ n lạ i sai.

6.2. Chứng minh


Trong suy luậ n diễn dịch, từ cá c tiền đề A, B rú t ra kết luậ n C bằ ng cá ch vậ n dụ ng cá c quy tắ c suy luậ n
tổ ng quá t. Ta gọ i đó đó là suy luậ n hợ p lô gic.
Trong toá n họ c, nếu cá c tiền đề củ a suy luậ n A, B đều đung (nhữ ng định nghĩa, tiền đề,... đã đượ c
chứ ng minh) ta rú t ra kết luậ n C thì ta nó i C là kết luậ n chứ ng minh và ta gọ i phép suy luậ n đó là mộ t
phép chứ ng minh.
Chứ ng minh mộ t mệnh đề X là vạ ch rõ rằ ng X là kết luậ n lô gic củ a cá c tiền đề đú ng.
Mộ t phép chứ ng minh gồ m 3 phầ n:
1. Luận đề là mệnh đề phả i chứ ng minh.
2. Luận cứ là nhữ ng mệnh đề mà tính đú ng đắ n đã đượ c khẳ ng định dù ng là m tiền đề trong mỗ i
bướ c suy luậ n.
3. Luận chứng là nhữ ng quy tắ c suy luậ n tổ ng quá t đượ c sử dụ ng.

6.3. Những phương pháp chứng minh toán học thường gặp:
1. Phương phá p chứ ng minh trự c tiếp.
2. Phương phá p chứ ng minh phả n chứ ng.
3. Phương phá p chứ ng minh quy nạ p hoà n toà n.

7. SUY LUẬN VÀ CHỨNG MINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC:
7.1.Suy luận và chứng minh trong dạy học mạch số học
Trong dạ y họ c mạ ch số họ c ở tiểu họ c ta vậ n dụ ng cá c phép suy luậ n quy nạ p (hoà n toà n và khô ng
hoà n toà n), suy diễn và phép tương tự .

7.1.1.Suy luận quy nạp


Ví dụ : So sá nh giá trị củ a biểu thứ c a × ( b−c ) và a × b−a ×c . Họ c sinh rú t ra nhậ n xét “ giá trị củ a
a × ( b−c ) và a × b−a ×c luô n bằ ng nhau” rồ i rú t ra quy tắ c nhâ n mộ t số vớ i mộ t hiệu. Khi nhâ n mộ t số
vớ i mộ t tổ ng, ta có thể nhâ n số đó vớ i từ ng số củ a mộ t hiệu rồ i trừ kết quả lạ i a × ( b−c ) và a × b−a ×c .

7.1.2.Suy diễn
Phép suy diễn đượ c sử dụ ng trong cá c tiết luyện tậ p: vậ n dụ ng mộ t quy tắ c đã đượ c thiết lậ p để giả i
bà i tậ p:
Cấ u trú c củ a cá c phép suy luậ n ở đâ y thườ ng là :
Tiền đề 1: Là quy tắ c hoặ c tính chấ t,…đã đượ c thiết lậ p.
Tiền đề 2: Mộ t tình huố ng cụ thể phù hợ p vớ i quy tắ c trên.
Kết luậ n: Vậ n dụ ng quy tắ c trên để xử lí tình huố ng củ a bà i toá n.
Ví dụ : Tính giá trị biểu thứ c bằ ng cá ch thuậ n tiện nhấ t:
32× 24 + 24× 68
= 24 ×32 + 68× 24
= 24 (32 + 68)
= 24 ×100
= 2400

7.1.3.Phép tương tự
Từ quy tắ c cộ ng cá c số có hai chữ số , dù ng phép tương tự ta xâ y dự ng quy tắ c cộ ng cá c số có ba, bố n
và nhiều chữ số .
Cũ ng tương tự đố i vớ i cá c phép tính.
Từ quy tắ c so sá nh cá c số có bố n chữ số , dù ng phép tương tự ta xâ y dự ng quy tắ c so sá nh cá c số có
nhiều chữ số .
Từ quy tắ c tìm số hạ ng trong phép cộ ng, dù ng phép tương tự ta xâ y dự ng quy tắ c tìm thừ a số trong
phép nhâ n.

7.2.Suy luận và chứng minh trong dạy học mạch yếu tố hình học
7.2.1.Suy luận quy nạp
Ví dụ : Khi dạ y xâ y dụ ng cô ng thứ c tính diện tích hình chữ nhậ t, thô ng qua bà i toá n “Tính diện tích
hình chữ nhậ t ABCD có chiều dà i 4dm và chiều rộ ng 3dm. Bằ ng cá ch quan sá t trên hình vẽ và mộ t số
phép biến đổ i, họ c sinh tính đượ c diện tích hình chữ nhậ t là 4 ×3 = 12 (dm).
Từ đó rú t ra quy tắ c: Muố n tính diện tích hình chữ nhậ t, ta lấ y chiều dà i nhâ n vớ i chiều rộ ng”.
Cô ng thứ c: S = a× b.
Ở đâ y ta sử dụ ng phép quy nạ p khô ng hoà n toà n.
Tiên đề : Hình chữ nhậ t có chiều dà i bằ ng 4dm và chiều rộ ng 3dm thì có diện tích bằ ng
4×3=¿ dm).
Kết luận: Hình chữ nhậ t có chiều dà i a và chiều rộ ng b có diện tích là S = a × b.

You might also like