You are on page 1of 30

Chương 3

PHÁN ĐOÁN
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁN ĐOÁN
1. Định nghĩa phán đoán

Phán đoán là tư tưởng trong đó, khẳng định


cái gì về đối tượng của hiện thực, mà về
khách quan hoặc là chân thực, hoặc là giả
dối và như vậy,nhất thiết chỉ xảy
ra một trong hai trường hợp.
2. Thành phần của phán đoán (cấu trúc logic
của phán đoán)
Chủ ngữ
của phán
Phán đoán
đoán
được Vị ngữ
diễn của phán
đạt đoán
bằng
ngôn
ngữ
Hệ từ
là câu
Ví dụ:
Chủ nghĩa Mác-Lênin là khoa học
Chủ từ --- hệ từ --- vị từ
S P
Khái niệm chủ từ và vị từ gọi là các thuật ngữ logic

Công thức tổng quát:

S là P, hoặc S không là P
3. Phán đoán và câu

Phán đoán
được thể Câu không
hiện bằng hẳn là
ngôn ngữ phán đoán
là câu
II. CÁC LOẠI PHÁN ĐOÁN

Phán đoán đơn Phán đoán phức.


Phân loại
theo chất

Phán Phân loại


đoán theo lượng
đơn
Phân loại theo
số lượng và
chất lượng
Tất cả (mọi)S là P.

Phán đoán
khẳng định
Phân Một số S là P.
loại
theo
chất Tất cả (mọi)S không là P.

Phán đoán
phủ định
Một số S không là P.
Tất cả (mọi) Tất cả chúng ta đều bình
S là P đẳng trước pháp luật.

Một số S là P
Một số giảng viên là nhà khoa học

S
Tất cả (mọi) Tất cả chúng ta không thích
S không là P. chiến tranh

Một số S
Một số sinh viên không thích
không là P. học môn logic.

S P
Phân loại theo lượng

Là phán đoán
Phán đoán mà số lượng ngoại diên của
đơn nhất khái niệm chỉ có một phần tử

Phán đoán chỉ


Phán đoán
phản ánh một bộ phận của
bộ phận đối tượng (S).

Phán đoán phản ánh


Phán đoán toàn bộ(tất cả)các phần
toàn thể tử của đối tượng (S)
c) Phân loại theo số lượng và chất lượng
(kết hợp hai loại phán đoán trên)

Số lượng: Tức số phần tử trong ngoại diên


của khái niệm của chủ ngữ, đó là tất cả hay
một số phần tử ngoại diên của khái niệm

Chất lượng: Tức chất lượng của liên từ,


khẳng định hay phủ định.
Phán đoán Tất cả chúng ta
khẳng định Tất cả
toàn thể S là P. đều thích cái
( phán đoán đẹp.
loại A)

-Phán đoán Không


một S Không ai trong
- phủ định chúng tathích vi
- toàn thể nào là
P. phạm pháp luật.
-(phán đoán
-loại E)
Phán đoán Một số sinh viên
khẳng định Một
bộ phận số S nghiện ma tuý.
(phán đoán là P.
loại I)

Phán đoán Một


phủ định số S Một số sinh viên
bộ phận không không thích học
(phán đoán là P. môn logic..
loại O)
• Phán đoán đơn theo đặc điểm của vị ngữ
Dựa vào dấu hiệu
(tính chất) của sự
vật để phân chia.
Phán đoán tính chất Như màu gì,
(phán đoán đặc tính) tính chất gì,
đặc điểm gì...

Phán đoán quan hệ Dựa vào các quan hệ


sự vật để phân chia.
2. Tính chu diên của các thuật ngữ logic

Tính chu diên: Thuật ngữ


logic (S, P) được gọi là chu
diên khi ngoại diên của nó
được phản ánh một cách
toàn bộ.
a) Khái niệm
Không chu diên: Thuật ngữ
logic được gọi là không chu
diên khi ta chỉ biết được một
bộ phận ngoại diên của nó
trong quan hệ với thuật ngữ
còn lại
Ví dụ:Tất cả sinh viên trong lớp đều học môn logic.
Tất cả sinh viên Môn logic
Thuật ngữ sinh viên Không chu diên, nó
ở trong phán đoán này không được phản ánh
chu diên vì tất cả sinh hết, không được tư duy
viên (S) đều được phản hết, vì không chỉ sinh
ánh toàn bộ trong quan viên trong lớp mà có
hệ với học môn logic thể sinh viên khác lớp
(P). này, các đối tượng
khác cũng học môn
logic.
b) Tính chu diên của S và P trong
các loại phán đoán đơn
Bảng so sánh tình hình chu diên trong các
phán đoán A, I, E, O. Chủ từ phán đoán toàn thể và
vị từ của phán đoán phủ định bao giờ cũng chu diên
(trừ trường hợp ngoại lệ)

PHÁN ĐOÁN CHỦ TỪ VỊ TỪ NGOẠI LỆ

S+ P- S+= P+
A
S- P- S- P+
I
S+ P+
E
S- P+
O

Tất cả sinh viên trong lớp đều


thích học môn logic.
Phán đoán loại A
tất cả S đều là P.
S+=P+
S++++
++++
++++

Phán đoán loại I Một số sinh viên thích học môn logic
Một số S là P.
S- S-
P+
Tất cả sinh viên không thích
Phán đoán loại E – học môn logic.
Tất cả S không là P.

S+ P+

Phán đoán loại O Một số sinh viên không phải


Một số S không là P. là vận động viên

P+
S- P+
3. Phán đoán phức

a) Định nghĩa:Phán đoán phức là phán đoán


có nhiều phán đoán đơn tạo thành

Phán đoán phức


được tạo thành
bởi các phán Hôm nay trời nắng
đoán đơn bằng nên nhiệt độ ngoài
các liên từ logic trời rất cao.
(từ nối) hoặc,
nếu, thì, và,...
b) Phân chia

Phán đoán phức Phán đoán phức


có liên từ không có liên từ
Phán đoán
phân liệt
Phán tuyệt đối
đoán
phức

liên
từ Phán đoán
phân liệt
liên kết
Là loại phán đoán phức
có từ nối “hoặc” nhưng kết
quả chỉ xảy ra một trong
hai trường hợp.
Phán đoán
phân liệt
tuyệt đối
Trời hôm nay có thể nắng
“hoặc” không nắng.
S là P1 hoặc P2.
Là loại phán đoán phức có
từ nối “hoặc” nhưng kết quả
của nó có thể do nguyênnhân
Phán đoán này hoặc do nguyên nhân khác.
phân liệt
liên kết Kết quả môn logic đủ điểm “hoặc”
là do thầy dạy tốt, “hoặc”
do sinh viên học giỏi,
“hoặc” do giáo viên coi thi dễ..
S là P1, hoặc là P2, hoặc là P3...
Liên hệ nhân
quả
Điều kiện là
MLH chủ yếu- cơ sở logic
Phán đoán có từ
MLH thứ yếu nối « nếu...thì » để biết sự
gọi là phán đoán kiện khác
có điều kiện.

Điều kiện này


Hệ quả suy nói lên để
ra từ phán cho sự kiện
đoán trước khác tồn tại
...
Phán
đoán Chỉ có sinh viên
nhấn hệ cao đẳng mới
mạnh được học môn logic.
Phán đoán
phức không
có liên từ
Phán
đoán Những người thực hiện
loại quy chế học tập mới
trừ. được dự thi học phần
III. PHỦ ĐỊNH CÁC PHÁN ĐOÁN)

1. Định nghĩa

Là thao tác của tư duy mà nhờ đó tạo


thành một phán đoán mới có giá trị
logic ngược với giá trị logic của phán
đoán ban đầu.

Anh A học giỏi là phán đoán chân thực thì


Anh A học không giỏi là phán đoán giả dối
Lập bảng:
P P P

Đ S Đ

S Đ S
2. Hình thức của phủ định

“S này là P” → “S này không là P”

“Tất cả S là P” (phán đoán loại A)


>< “Một số S là P” ((phán đoán loại O)

“Không một S nào là P (phán đoán loại E)


>< “Một số S là P” (phán đoán loại I)

Quan hệ giữa A và O, giữa E và I


là quan hệ phủ định, mâu thuẫn.

You might also like