You are on page 1of 76

Bài 4

SUY LUẬN
Các chủ điểm
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SUY LUẬN
2. SUY LUẬN DIỄN DỊCH
3. SUY LUẬN QUY NẠP
4. SUY LUẬN LOẠI TỶ
5. BÀI TẬP
Bài 4
SUY LUẬN
1 1.1. Định nghĩa
Suy luận là hình thức tư duy (có thể coi là quá trình tư duy) đi từ tiền đề
ĐẶC gồm tri thức đã biết rút ra kết luận gồm tri thức cần biết.
ĐIỂM Vd1: “Mọi giáo viên là người có hoạt động giảng dạy. Vậy, một số
người có hoạt động giảng dạy là giáo viên”.
CHUNG Vd2: “Mọi giáo viên đều có hoạt động giảng dạy. Một số người
TPHCM là giáo viên. Vậy, một số người TPHCM có hoạt động giảng dạy”.
CỦA
Vd3: “Học giỏi thì được thưởng. Những học viên này học giỏi. Vậy,
SUY những học viên này được thưởng”
Vd4. “Cu dẫn điện; Fe dẫn điện; Al dẫn điện… Cu, Fe, Al… đều là kim
LUẬN loại. Vậy, mọi kim loại dẫn điện”
Vd5: “Trái đất có nước, có khí hậu và khí quyển thich hợp, nên có sự
sống. Sao Hỏa cũng có nước, có một số đặc điểm khí hậu và khí quyển
tương tự Trái đất. Vậy, Sao Hỏa có thể có sự sống”
Bài 4
SUY LUẬN
1 1.2. Hình thức biểu đạt
Hình thức ngôn ngữ biểu đạt suy luận là những đoạn văn bao gồm các câu
ĐẶC trần thuật, trong đó có câu biểu đạt phán đoán tiền đề và có câu biểu đạt phán
đoán kết luận được rút ra theo những quy tắc nhất định.
ĐIỂM 1.3. Cấu trúc tổng quát
CHUNG Mỗi suy luận có 3 thành phần: tiền đề (TĐ) là tri thức đã có, đã biết; kết
luận (KL) là tri thức cần có, cần biết được rút ra từ tiền đề; mối liên hệ logic
CỦA giữa TĐ và KL ký hiệu bằng “⊢” (đọc là: suy ra). có thể dùng gạch ngang dài
mọi giáo viên đều là người lao động trí óc
SUY tách biệt tiền đề và kết luận (như ) hoặc dùng
một số người lao động trí óc là giáo viên

LUẬN các cụm từ Vậy/ Suy ra… (như “Mọi giáo viên đều là người lao động trí óc.
Vậy, một số người lao động trí óc là giáo viên”) để thay thế ký hiệu “⊢”
1.4. Phân loại
Có ba loại duy luận: suy luận diễn dịch gọi tắt là suy diễn; suy luận quy nạp
gọi tắt là quy nạp; suy luận loại tỷ gọi tắt là loại suy.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.1. Khái niệm
Suy diễn là suy luận đi từ tri thức tiền đề tổng quát về cái
SUY chung, cái toàn thể đến tri thức kết luận cụ thể về cái riêng, cái bộ
DIỄN phận.
2.2. Phân loại: có hai loại suy diễn
Suy diễn trực tiếp là suy diễn chỉ có một tiền đề là phán đoán
đơn và kết luận cũng là phán đoán đơn; Vd: “Một số giáo viên là
người TpHCM.− −
Vậy, một số người TpHCM là giáo viên” (hình
S iP
thức logic: − − hoặc S− iP − ⊢ P − iS− ).
P iS
Suy diễn gián tiếp là suy diễn có từ hai tiền trở lên; Vd: “Mọi
giáo viên đều có PPGD. Một số người TpHCM là giáo + −
viên. Vậy,
M aP
S− iM−
một số người TpHCM có PPGD” (hình thức logic: ⇔ AII)
S− iP−
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.3. Các loại suy diễn trực tiếp
2.3.1. Phép đổi chỗ thuật ngữ của PĐ tiền đề (quy tắc riêng: thuật
SUY ngữ không chu diên ở TĐ thì không được chu diên ở KL)
DIỄN S ≡ P hay
a) S + aP + ⊢ P + aS + ; hợp logic khi:
S ⊂ P và P ⊂ S
Vd: “Người (S) là động vật biết chế tạo CCLĐ (P). Suy ra, động vật
biết chế tạo công cụ (P) là người (S)”
S⊂P
b) S + aP − ⊢ P − iS + ; hợp logic khi: ;
P−S≠∅
Vd: “Mọi kim loại (S) đều là chất dẫn điện (P). Suy ra, có chất dẫn
điện (P) là kim loại (S)”
c) S+ eP + ⊢ P + eS+ ; hợp logic khi: S ∩ P = ∅ ;
Vd: “Mọi công an viên (S) đều không là kiểm sát viên (P). Suy ra,
mọi kiểm sát viên (P) đều không là công an viên (S)”
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.3. Các loại suy diễn trực tiếp
2.3.1. Phép đổi chỗ thuật ngữ của PĐ tiền đề (quy tắc riêng:
SUY thuật ngữ không chu diên ở TĐ thì không được chu diên ở KL)
DIỄN S∩P≠∅
d) S− iP − ⊢ P − iS− ; hợp logic khi: S − P ≠ ∅
P−S≠∅
Vd: “Một số giáo viên (S) là cán bộ quản lý (P). Suy ra, một số
cán bộ quản lý (P) là giáo viên (S)”
P⊂S
e) S − iP + ⊢ P + aS− ; hợp logic khi:
S−P≠∅
Vd: “Một số người có PPGD (S) là giáo viên (P). Suy ra, mọi
giáo viên (P) đều là người có PPGD (S)”
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.3. Các loại suy diễn trực tiếp
2.3.2. Phép đổi chất của PĐ tiền đề
SUY a) SaP ⊢ SeP; Vd: “Mọi học viên QLGD (S) đều thi logic (P). Suy
DIỄN ra, học viên QLGD (S) không thể không thi logic (P)”.
b) SeP ⊢ SaP; Vd: “Mọi công an viên (S) không là kiểm sát viên
(P). Suy ra, mọi công an viên (S) là không phải kiểm sát viên (P)”.
c) SiP ⊢ SoP; Vd: “Một số người TPHCM (S) là người lao động trí
óc (P). Suy ra, một số người TPHCM (S) không thể không là người lao
động trí óc (P)”
d) SoP ⊢ SiP; Vd: “Một số người TPHCM (S) không phải là người
lao động trí óc (P). Suy ra, một số người TPHCM (S) là không phải
người lao động trí óc (P)”.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.3. Các loại suy diễn trực tiếp
2.3.3. Phép đối lập chủ từ (thực hiện hai bước: đầu tiên đổi chỗ
SUY
thuật ngữ, sau đó đổi chất của phán đoán tiền đề)
DIỄN a) SaP ⊢ PoS; Vd: “Mọi giá trị văn hóa (S) đều là sản phẩm lao
động (P). Suy ra, một số sản phẩm lao động (P) không thể không là giá
trị văn hóa (S)”.
b) SeP ⊢ PaS; Vd: “Mọi sinh viên (S) đều không là học sinh (P).
Suy ra, mọi học sinh (P) là không phải sinh viên (S)”.
c) SiP ⊢ PoS; Vd: “Một số giáo viên (S) là người có phương pháp
giảng dạy tốt (P). Suy ra, một số người có phương pháp giảng dạy tốt
(P) không thể không là giáo viên (S)”.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.3. Các loại suy diễn trực tiếp
2.3.4. Phép đối lập vị từ (thực hiện: đầu tiên đổi chất; sau đó
SUY
đổi chỗ của PĐ tiền đề)
DIỄN a) SaP ⊢ PeS; Vd: “Mọi giáo viên (S) đều là người có PPGD
(P). Suy ra, người không có phương pháp giảng dạy (P) đều không
là giáo viên (S)”.
b) SeP ⊢ PiS; Vd: “Mọi cao su (S) không phải là chất dẫn điện
(P). Suy ra, một số chất không dẫn điện (P) là cao su (S)”.
c) SoP ⊢ PiS; Vd: “Một số giáo viên (S) không là người có
phương pháp tốt (P). Suy ra, một số người không có phương pháp
tốt (P) là giáo viên (S)”.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.3. Các loại suy diễn trực tiếp
2.3.5. Suy diễn theo quan hệ giữa các phán đoán A, E, I, O (trên
SUY hình vuông logic)
DIỄN a) SaP ⊢ SeP; Vd: “Mọi giá trị văn hóa (S) đều là sản phẩm lao động
(P). Suy ra, không thể có chuyện mọi giá trị văn hóa (S) không là sản
phẩm lao động (P)”
b) SaP ⊢ SoP; Vd: “Mọi giá trị văn hóa (S) đều là sản phẩm lao động
(P). Suy ra, không thể có chuyện có giá trị văn hóa (S) không là sản phẩm
lao động (P)”
c) SaP ⊢ SiP; “Mọi giá trị văn hóa (S) đều là sản phẩm lao động (P).
Suy ra, có giá trị văn hóa (S) là sản phẩm lao động (P)”
d) SiP ⊢ SeP; “Một số người TPHCM (S) là giáo viên (P). Suy ra,
không thể có chuyện mọi người TPHCM (S) không là giáo viên (P)”
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.3. Các loại suy diễn trực tiếp
2.3.5. Suy diễn theo quan hệ giữa các phán đoán A, E, I, O (trên
SUY
hình vuông logic)
DIỄN e) SeP ⊢ SaP; Vd: “Mọi sinh viên (S) không là học sinh (P). Suy
ra, không thể có chuyện mọi sinh viên (S) là học sinh (P)”.
g) SeP ⊢ SiP; Vd: “Mọi sinh viên (S) không là học sinh (P). Suy ra,
không thể có chuyện có sinh viên (S) là học sinh (P)”.
h) SeP ⊢ SoP; Vd: “Mọi sinh viên (S) không là học sinh (P). Suy
ra, có sinh viên (S) không là học sinh (P)”.
i) SoP ⊢ SaP; Vd: “Một số học sinh (S) không là thanh niên (P).
Suy ra, không thể có chuyện mọi học sinh (S) đều là thanh niên (P)”
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
SUY a) Khái niệm
DIỄN - Định nghĩa: Tam đoạn luận đơn đầy đủ là suy diễn có TĐ gồm hai
PĐ đơn và KL là một PĐ đơn. Ví dụ:
Mọi ℎọ𝑐 𝑣𝑖ê𝑛 𝑄𝐿𝐺𝐷(M) đều phải thi logic(P) M+ aP−
Những người này S là ℎọ𝑐 𝑣𝑖ê𝑛 𝑄𝐿𝐺𝐷 (M) S+ aM−
⇔ + − (AAA)
Những người này S phải thi logic(P) S aP
- Cấu trúc: có hai TĐ là PĐ đơn, TĐ lớn gồm M (trong vd: Học
viên QLGD) và P (trong vd: phải thi logic), TĐ nhỏ gồm M và S (trong
vd: Những người này); KL là một phán đơn với chủ từ S và vị từ P.
Căn cứ vào vị trí của M ở TĐ, logic học chia tam đoạn luận đơn đầy
đủ thành 4 loại hình.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
SUY
b) Các loại hình tam đoạn luận đơn đầy đủ
DIỄN - Loại hình I: M là chủ từ ở TĐ lớn và là vị từ ở TĐ nhỏ; cấu hình:
Mọi giáo viên M đều 𝑐ó 𝑃𝑃𝐺𝐷 (P) M+ aP−
M−P
S−M Một số 𝒏𝒈ườ𝒊 𝑻𝒑𝑯𝑪𝑴 S là giáo viên (M) S− iM−
; ví dụ: ⇔ AII
S−P Một số 𝒏𝒈ườ𝒊 𝑻𝒑𝑯𝑪𝑴 S 𝑐ó 𝑃𝑃𝐺𝐷 (P) S− iP−
P−M
S−M
- Loại hình II: M là vị từ ở hai TĐ; cấu hình: ; ví dụ:
S−P
Mọi 𝑔𝑖á𝑜 𝑣𝑖ê𝑛 P đều có PPGD (M) P+ aM−
𝑵𝒉ữ𝒏𝒈 𝒏𝒈ườ𝒊 𝒏à𝒚 S không có PPGD (M) S+ eM+
⇔ (AEE)
𝑵𝒉ữ𝒏𝒈 𝒏𝒈ườ𝒊 𝒏à𝒚 S không phải là 𝑔𝑖á𝑜 𝑣𝑖ê𝑛 (P) S+ eP+
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
SUY
b) Các loại hình tam đoạn luận đơn đầy đủ
DIỄN M−P
M−S
- Loại hình III: M là chủ từ ở cả hai TĐ; cấu hình: ; ví dụ:
S−P
Một số giáo viên M là 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑇𝑝𝐻𝐶𝑀(P) M− iP−
Giáo viên M nào cũng là 𝒏𝒈ườ𝒊 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈 𝒕𝒓í ó𝒄(S) M+ aS−
⇔ IAI
Một số 𝒏𝒈ườ𝒊 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈 𝒕𝒓í ó𝒄 S là 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑇𝑝𝐻𝐶𝑀(P) S− iP−
- Loại hình IV: M là vị từ ở TĐ lớn và là chủ từ ở TĐ nhỏ; cấu hình:
Mọi 𝑐ô𝑛𝑔 𝑎𝑛 𝑣𝑖ê𝑛 P không là kiểm sát viên(M) P+ eM+
P−M
M−S Có kiểm sát viên M là 𝒏𝒈ườ𝒊 𝑻𝑷𝑯𝑪𝑴(S) M− iS−
; ví dụ: ⇔ (EIO)
S−P có 𝒏𝒈ườ𝒊 𝑻𝒑𝑯𝑪𝑴 S không là 𝑐ô𝑛𝑔 𝑎𝑛 𝑣𝑖ê𝑛(P) S− oP+
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
SUY 2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
c) Quy tắc của tam đoạn luận đơn đầy đủ
DIỄN
- Quy tắc chung (8qt)
Qt1, TĐL hợp logic chỉ có ba thuật ngữ (M, S, P);
Qt2, TĐL hợp logic, M phải chu diên ít nhất một lần;
Qt3, TĐL hợp logic, thuật ngữ không chu diên ở TĐ thì không
được chu diên ở KL;
Qt4, TĐL hợp logic, không có hai tiền đề là PĐ phủ định;
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
SUY
c) Quy tắc của tam đoạn luận đơn đầy đủ
DIỄN - Quy tắc chung:
Qt5, TĐL hợp logic, nếu có một TĐ là PĐ phủ định thì KL phải
là PĐ phủ định;
Qt6, TĐL hợp logic, không có hai tiền đề là PĐ bộ phận;
Qt7, TĐL hợp logic, nếu có một TĐ là PĐ bộ phận thì KL phải
là PĐ bộ phận;
Qt8, TĐL hợp logic, nếu hai TĐ là PĐ khẳng định thì KL phải
là PĐ khẳng định.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
c) Quy tắc của tam đoạn luận đơn đầy đủ
SUY
- Quy tắc chung:
DIỄN * Dựa vào 8 quy tắc chung, tìm tiền đề cho cả 4 loại hình tam
đoạn luận đơn đầy đủ từ 16 cấu tạo:
AA, AE, AI, AO, EA, EE, EI, EO,
IA, IE, II, IO, OA, OE, OI, OO.
* Loại trừ: IE vi phạm quy tắc 3, EE, EO và OE vi phạm quy
tắc 4, II, IO và OI vi phạm quy tắc 6, OO vi phạm quy tắc 4 và quy
tắc 6. Vậy, có 8 tiền đề chung cho cả 4 loại hình: AA, AE, AI, AO,
IA, OA, EA, EI.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
SUY c) Quy tắc của tam đoạn luận đơn đầy đủ
DIỄN - Quy tắc riêng và các kiểu TĐL hợp logic của mỗi loại hình:
* Loại hình I: Qt1, TĐ lớn phải là PĐ toàn thể; Qt2, TĐ nhỏ phải là
PĐ khẳng định. Áp dụng 2 Qt này vào việc xem xét 8 TĐ chung, ta tìm
được 4 TĐ của loại hình I: AA, EA, AI, EI.
Áp dụng các Qt (chung và riêng) để tìm KL cho 4 TĐ trên, ta lập
được 6 kiểu TĐL hợp logic: AAA, AAI, EAE, EAO, AII, EIO. Để xác
định giá trị logic của 1 kiểu, cần viết hình thức logic của nó và dung các
M+ eP+
S+ aM∓
Qt (chủ yếu là Qt chung) để kiểm tra; chẳng hạn: EAE(1) ⇔
S+ eP+
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
SUY
c) Quy tắc của tam đoạn luận đơn đầy đủ
DIỄN - Quy tắc riêng và các kiểu TĐL hợp logic của mỗi loại hình:
* Loại hình II: Qt1, TĐ lớn phải là PĐ toàn thể; Qt2, một TĐ
phải là PĐ phủ định. Áp dụng 2 Qt này vào việc xem xét 8 TĐ
chung, ta tìm được 4 TĐ của loại hình II: EA, AE, AO, EI
Áp dụng các Qt (chung và riêng) để tìm KL cho 4 TĐ trên, ta lập
được 6 kiểu TĐL hợp logic: EAE, EAO, AEE, AEO, AOO, EIO.
P+ aM∓
S− oM+
Hình thức logic của kiểu AOO(2) ⇔
S− oP+
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
SUY c) Quy tắc của tam đoạn luận đơn đầy đủ
DIỄN - Quy tắc riêng và các kiểu TĐL hợp logic của mỗi loại
hình:
* Loại hình III, Qt1, TĐ nhỏ phải là PĐ khẳng định; Qt2, KL
phải là PĐ bộ phận. Áp dụng Qt1 vào việc xem xét 8 TĐ chung, ta
tìm được 6 TĐ của loại hình III: AA, EA, AI, IA, OA, EI.
Áp dụng các Qt (chung và riêng) để tìm KL cho 6 TĐ trên, ta
lập được 6 kiểu TĐL hợp logic: AAI, EAO, AII, IAI, OAO, EIO.
M− oP+
M+ aS∓
Hình thức logic của kiểu OAO(3) ⇔
S− oP+
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.1. Tam đoạn luận đơn đầy đủ
SUY c) Quy tắc của tam đoạn luận đơn đầy đủ
DIỄN - Quy tắc riêng và các kiểu TĐL hợp logic của mỗi loại hình:
* Loại hình IV: Qt1, một TĐ là PĐ phủ định thì TĐ lớn phải là PĐ
toàn thể; Qt2, TĐ lớn là PĐ khẳng định thì TĐ nhỏ phải là PĐ toàn thể;
Qt3, TĐ nhỏ là PĐ khẳng định thì KL phải là PĐ bộ phận. Áp dụng Qt1 và
Qt2 vào việc xem xét 8 TĐ chung, ta tìm được 5 TĐ của loại hình IV: AA,
EA, AE, IA, EI.
Áp dụng các Qt (chung và riêng) để tìm KL cho 5 TĐ trên, ta lập được
6 kiểu TĐL hợp logic: AAI, EAO, AEE, AEO, IAI, EIO.
P− iM∓
M+ aS∓
Hình thức logic của kiểu IAI(4) ⇔
S− iP∓
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY a) Khái niệm
DIỄN - Định nghĩa: suy diễn có tiền đề gồm những phán đoán phức gọi
là suy diễn tiền đề phức.
- Phân loại: có các loại cơ bản như suy diễn điều kiện, suy diễn
lựa chọn, suy diễn điều kiện lựa chọn (song đề);
- Lưu ý: nhằm xác định giá trị logic (hợp logic hay không hợp
logic) của loại suy diễn này, ta đặt các PĐ thành phần dưới dạng ký
hiệu để viết hình thức logic rồi chuyển thành công thức và dùng các
cách như lập bảng giá trị, bảng ngữ nghĩa (phản chứng) hoặc biến đổi
tương đương.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY b) Suy diễn điều kiện
DIỄN Suy diễn lấy phán đoán kéo theo (PĐ điều kiện) làm tiền đề,
với ba phương thức: khẳng định điều kiện để khẳng định hệ quả;
phủ định hệ quả để phủ định điều kiện; điều kiện thuần túy:
(1) Khẳng định điều kiện để khẳng định hệ quả:
- Ví dụ với suy diễn: “Học giỏi thì được thưởng. Bạn ấy học
giỏi. Suy ra, bạn ấy được thưởng”. Đặt: p = “học giỏi”; q = “được
p→q
p
thưởng”, suy diễn có hình thức logic: ⇔ (p → q) ∧ p → q
q
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY b) Suy diễn điều kiện
DIỄN (1) Khẳng định điều kiện để khẳng định hệ quả:
- Chứng minh:
Phương pháp 1, lập bảng giá trị:
(𝐩 → 𝐪) ∧ p → q
1 1 1 1 1 1 1
1 0 0 0 1 1 0
0 1 1 0 0 1 1
0 1 0 0 0 1 0

Bảng giá trị cho thấy công thức của suy diễn có giá trị hằng đúng,
nên suy diễn hợp logic.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY b) Suy diễn điều kiện
DIỄN (1) Khẳng định điều kiện để khẳng định hệ quả:
Phương pháp 2, lập bảng ngữ nghĩa (phản chứng):
Phương pháp 2, lập bảng ngữ nghĩa (phản chứng):
(𝐩 → 𝐪) ∧ 𝐩 → 𝐪
1 1 0 1 1 0 0
Bảng ngữ nghĩa cho thấy công thức của suy diễn có nghịch lý
ở 1 nên suy diễn hợp logic.
Phương pháp 3, biến đổi tương đương: p → q ∧ p → q =
p ∨ q ∧ p → q = p ∨ q ∧ p ∨ q = p ∨ q ∨ p ∨ q = 1 . Công
thức của suy diễn có giá trị hằng đúng, nên suy diễn hợp logic.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY
b) Suy diễn điều kiện
DIỄN (2) Phủ định hệ quả để phủ định điều kiện; ví dụ: “Học giỏi thì
được thưởng. Bạn ấy không được thưởng. Vậy, bạn ấy không học giỏi”.
p→q
q
⇔ p → q ∧ q → p = (p ∨ q) ∧ q ∨ p = p ∨ q ∨ q ∨ p =
p
1 đúng . Công thức của suy diễn có giá trị hằng đúng, nên suy diễn
hợp logic.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY b) Suy diễn điều kiện
DIỄN (3) Điều kiện thuần túy; ví dụ: “Học giỏi thì được thưởng. Được
thưởng thì càng chăm học”. Đặt: p = “học giỏi”, q = “được thưởng”, r =
p→q
q→r
“càng chăm học”; suy diễn có HTLG: ⇔ p→q ∧ q→r →
p→r
p→r .
Chứng minh:
p→q ∧ q→r → p→r = p∨q ∧ q∨r ∨p∨r=
p ∧ q ∨ q ∧ r ∨ p ∨ r = q ∨ p ∨ q ∨ r = 1(đúng). Công thức của suy
diễn có giá trị hằng đúng, nên suy diễn hợp logic.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY c) Suy diễn lựa chọn
DIỄN Suy diễn lấy phán đoán tuyển (chặt hay lỏng) làm tiền đề, với ba
phương thức: chọn khẳng định một mệnh đề để phủ định mệnh đề còn
lại; chọn phủ định một mệnh đề để khẳng định mệnh đề còn lại; lựa chọn
thuần túy:
(1) Chọn khẳng định một mệnh đề để phủ định mệnh đề còn lại; ví
dụ: “Tôi suy nghĩ đúng hay sai. Bây giờ tôi suy nghĩ đúng. Vậy, bây giờ
tôi suy nghĩ không sai”. Đặt: p = “suy nghĩ đúng”, q = “suy nghĩ sai”;
p∨q
p
suy luận (suy diễn) có HTLG: ഥ ⟺ p∨q ∧p →q
q
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY
c) Suy diễn lựa chọn
DIỄN (1) Chọn khẳng định một mệnh đề để phủ định mệnh đề còn lại
Chứng minh:
p∨q ∧p →q= p∨q ∧p∨q=p∨q∨p∨q=
p⟺q ∨p∨q= p∨q ∧ q∨p ∨p∨q= p∨q∨p∨q ∧
q ∨ p ∨ p ∨ q = 1 ∧ 1 = 1 đúng . Công thức của suy diễn có giá
trị hằng đúng, nên suy diễn hợp logic.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY
c) Suy diễn lựa chọn
DIỄN (2) Chọn phủ định một mệnh đề để khẳng định mệnh đề còn lại; ví
dụ: “Tôi suy nghĩ đúng hay sai. Bây giờ, tôi suy nghĩ không đúng. Vậy,
bây giờ tôi suy nghĩ sai”.
p∨q
p
⟺ p ∨ q ∧ p → q = (p ∨ q) ∧ p ∨ q = p ∨ q ∨ p ∨ q =
q
p⟺q ∨p∨q= p∨q ∧ q∨p ∨p∨q= p∨q∨p∨q ∧
q ∨ p ∨ p ∨ q = 1 ∧ 1 = 1 đúng . Công thức của suy diễn có giá trị
hằng đúng, nên suy diễn hợp logic.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY
c) Suy diễn lựa chọn
DIỄN (3) Lựa chọn thuần túy; ví dụ: “Hôm nay, có lớp trưởng hoặc lớp phó
học tập hoặc lớp phó văn nghệ. Có lớp trưởng nghĩa là có tổ trưởng tổ 1
hoặc tổ trưởng tổ 2. Vậy, hôm nay có tổ trưởng tổ 1 hoặc tổ trưởng tổ 2
hoặc có lớp phó học tập hoặc lớp phó văn nghệ”. Đặt: p= “có lớp
trưởng”, q= “có lớp phó học tập”, r= “có lớp phó văn nghệ”, p1 = “có tổ
p∨q∨r
p1 ∨ p2
trưởng tổ 1”, p2 = “có tổ trưởng tổ 2”; suy diễn có HTLG: ⟺
p1 ∨ p2 ∨ q ∨ r
p ∨ q ∨ r ∧ p1 ∨ p2 → p1 ∨ p2 ∨ q ∨ r
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY
c) Suy diễn lựa chọn
DIỄN (3) Lựa chọn thuần túy;
Chứng minh:
p ∨ q ∨ r ∧ p1 ∨ p2 → p1 ∨ p2 ∨ q ∨ r
= p ∨ q ∨ r ∧ p1 ∨ p2 ∨ p1 ∨ p2 ∨ q ∨ r
= p ∨ q ∨ r ∨ p1 ∨ p2 ∨ p1 ∨ p2 ∨ q ∨ r = 1 (đúng)
Công thức của suy diễn có giá trị hằng đúng, nên suy diễn hợp
logic.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY
d) Suy diễn điều kiện lựa chọn (song đề)
DIỄN Suy diễn lấy cả phán đoán kéo theo và phán đoán tuyển làm tiền
đề, với hai phương thức chính: song đề xây dựng là suy diễn lựa chọn
khẳng định các điều kiện để khẳng định hệ quả; song đề phá hủy là suy
diễn lựa chọn phủ định các hệ quả để phủ định điều kiện.
(1) Song đề xây dựng; ví dụ “Nếu Chính phủ tiết kiệm chi tiêu thì
lạm phát sẽ giảm. Nếu Chính phủ tăng cường chống đầu cơ thì lạm
phát cũng giảm. Năm nay chính phủ tiết kiệm chi tiêu hoặc tăng cường
chống đầu cơ. Vậy, năm nay lạm phát sẽ giảm”.
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY d) Suy diễn điều kiện lựa chọn (song đề)
DIỄN (1) Song đề xây dựng;
Đặt: p= “Chính phủ tiết kiệm chi tiêu”, q= “Chính phủ tăng cường chống
p→r
q→r
p∨q
đầu cơ”, r= “lạm phát giảm”; suy diễn có ⇔ሾ p→r ∧
HTLG:
r
q→r ∧ p∨q ሿ→r
Chứng minh:
p→r ∧ q→r ∧ p∨q →r= p→r ∧ q→r ∧ p∨q ∨r
=p∨r∨q∨r∨p∨q∨r= p∧r ∨ q∧r ∨p∨q∨r
= p∨q ∧r ∨p∨q∨r= p∨q∨p∨q∨r ∧ r∨p∨q∨r =1
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY
d) Suy diễn điều kiện lựa chọn (song đề)
DIỄN (2) Song đề phá hủy; ví dụ: “Nếu Chính phủ cắt giảm chi tiêu công
thì lạm phát sẽ giảm. Nếu Chính phủ cắt giảm chi tiêu công thì số người
không có việc làm sẽ tăng. Năm nay, lạm phát không giảm hoặc số người
không có việc làm không tăng. Vậy, năm nay Chính phủ không cắt giảm
chi tiêu công”. Đặt: p = “Chính phủ cắt giảm chi tiêu công”, q = “lạm
phát sẽ giảm”, r = “số người không có việc làm tăng”; suy diễn có
p→q
p→r
q∨r
HTLG: ⟺ p→q ∧ p→r ∧ q∨r →p
p
Bài 4
SUY LUẬN
2 2.4. Các loại suy diễn gián tiếp
2.4.2. Suy diễn tiền đề phức
SUY d) Suy diễn điều kiện lựa chọn (song đề)
DIỄN (2) Song đề phá hủy:
Chứng minh:
p→q ∧ p→r ∧ q∨r →p
= p→q ∧ p→r ∧ q∨r ∨p=p∨q∨p∨r∨q∨r∨p
= p∧q ∨ p∧r ∨ q∧r ∨p= p∧q∧r ∨ q∧r ∨p
= p ∨ q ∧ r ∨ p ∧ q ∧ r ∨ q ∧ r ∨ p = 1 ∧ 1 = 1 (đúng)
Công thức của suy diễn có giá trị hằng đúng, nên suy diễn hợp
logic.
Bài 4
SUY LUẬN
3.1. Bản chất của quy nạp
3 3.1.1. Định nghĩa: quy nạp là loại suy luận đi từ tiền đề cụ thể đến kết luận
QUY khái quát.
3.1.2. Đặc điểm: tiền đề là những phán đoán cụ thể; kết luận là phán đoán
NẠP khái quát.
3.1.3. Cơ sở khách quan: quan hệ của cái riêng với cái chung; các mối liên
hệ nhân quả đang chi phối hiện thực.
3.1.4. Công thức tổng quát: σni=1 TĐ𝑖 ⊢ KL, trong đó TĐ𝑖 là tiền đề thứ i,
KL là kết luận
3.2. Các loại hình quy nạp
3.2.1. Quy nạp hoàn toàn (nếu khái quát được tất cả các trường hợp của
TĐ) và quy nạp không hoàn toàn (nếu khái quát được một số trường hợp của
TĐ);
3.2.2. Quy nạp phổ thông (nếu khái quát hoá các kinh nghiệm thường ngày)
và quy nạp khoa học (nếu khái quát các sự kiện thực nghiệm khoa học).
Bài 4
SUY LUẬN
3 3.3. Quy nạp khoa học
3.3.1. Định nghĩa: quy nạp khoa học là quá trình khái quát hóa
QUY qui luật từ những tài liệu có được nhờ xem xét một cách hệ thống
NẠP những dữ liệu thực nghiệm ngày càng chính xác.
3.3.2. Cơ sở khách quan: các liên hệ nhân quả của hiện thực và
mối quan hệ của cái riêng với cái chung.
3.3.3. Đặc điểm:
- Tài liệu cho KL là những dữ liệu được phát hiện trong thực
nghiệm thể hiện quy luật và các liên hệ nhân quả;
- Thuộc quy nạp không hoàn toàn nhưng hướng trọng vào việc
phát hiện liên hệ nhân quả hiện thực theo 4 phương pháp chủ yếu.
Bài 4
SUY LUẬN
3 3.4. Các phương pháp phát hiện liên hệ nhân quả trong quy
nạp khoa học
QUY 3.4.1. Phương pháp dựa vào giống nhau duy nhất: so sánh,
NẠP đối chiếu các sự kiện khác nhau và vạch ra ở chúng một sự giống
nhau nhất định để kết luận nguyên nhân của nó; theo lược đồ logic:
A,B,C… a
A,C,D… a
A,D,E… a
A → a
3.4.2. Phương pháp dựa vào sự khác biệt duy nhất: so sánh,
đối chiếu các sự kiện giống nhau và vạch ra một sự khác nhau nhất
A,B,C… a
B,C,D… a
C,D,E… a
định để kết luận nguyên nhân của nó; theo lược đồ logic:
A → a
Bài 4
SUY LUẬN
3 3.4. Các phương pháp phát hiện liên hệ nhân quả trong quy nạp
khoa học
QUY 3.4.3. Phương pháp dựa vào sự biến đổi kèm theo: làm thay đổi
NẠP bối cảnh và phát hiện những thay đổi đi kèm để khái quát nguyên
A1 ,B,C… a1
A2 ,B,C… a2
A3 ,B,C… a3
nhân của chúng, theo lược đồ logic: , nếu A =
A → a
A1 , A2 , … An và a = a1 , a2 , … an
3.4.4. Phương pháp dựa vào phần dư: tìm ra phần dư trong
những thay đổi giống nhau của đối tượng để kết luận về nguyên nhân
A,B,C…a,b,c
A1 ,B,C… b
A2 ,B,C… c
của phần dư trong hệ quả, theo lược đồ logic:
A → a
Bài 4
SUY LUẬN
3 3.5. Tác dụng, hạn chế và các lỗi logic thường gặp của quy nạp
khoa học
QUY 3.5.1. Tác dụng: cho phép phát hiện cái chung, xây dựng
NẠP nguyên lý phổ biến, khái quát quy luật và các liên hệ nhân quả đối
tượng từ việc xem xét các dữ liệu, tài liệu thực nghiệm.
3.5.2. Hạn chế: các nguyên lý phổ biến đã xây dựng và các quy
luật được phát hiện chỉ đúng với một số lớn trường hợp, nhưng
không chắc đúng với mọi trường hợp.
3.5.3. Các lỗi logic thường gặp trong quy nạp khoa học:
- Nhầm lẫn liên hệ về thời gian với liên hệ nhân quả dẫn đến
coi cái có trước là nguyên nhân của cái có sau;
- Khái quát vội vàng khi chưa khảo sát đủ tiền đề hoặc dựa trên
tiền đề thiếu tin cậy.
Bài 4
SUY LUẬN
4 4.1. Bản chất của loại suy
4.1.1. Định nghĩa: Loại suy là suy luận xét một số thuộc tính, quan hệ
LOẠI hay yếu tố tương tự giữa các đối tượng để rút ra kết luận về thuộc tính, quan
hệ hay yếu tố tương tự khác giữa chúng.
SUY 4.1.2. Cơ sở khách quan: mối liên hệ giữa các sự vật trong hiện thực
thông qua cái chung.
P1 p1 ,p2 ,..,pn−1 ,pn
P2 p1 ,p2 ,..,pn−1 ,…
4.1.3. Cấu trúc logic tổng quát:
P2 ..,pn
4.2. Phân loại loại suy
4.2.1. Loại suy thuộc tính (KL về thuộc tính tương tự khác) và loại suy
quan hệ (KL về quan hệ tương tự khác);
4.2.2. Loại suy chặt chẽ (KL căn cứ vào tính tất yếu của thuộc tính hay
quan hệ tương tự giữa các đối tượng) và loại suy không chặt chẽ (KL căn cứ
vào sự tương tự không hoàn toàn, không tất yếu).
Bài 4
SUY LUẬN
4.3. Các quy tắc loại suy
4 4.3.1. Quy tắc 1: khảo sát nhiều trường hợp, tránh KL vội vàng khi mới
LOẠI khảo sát quá ít trường hợp hoặc còn nhiều trường hợp ngẫu nhiên;
4.3.2. Quy tắc 2: khảo sát những thuộc tính và quan hệ chung, bản chất,
SUY mang tính qui luật của đối tượng;
4.3.3. Quy tắc 3: những dấu hiệu tương tự giữa các đối tượng mà loại suy
dựa vào phải có liên quan mật thiết với dấu hiệu tương tự được đưa ra trong KL.
4.4. Các trường hợp vi phạm quy tắc loại suy
- KL vội vàng khi khảo sát quá ít trường hợp hoặc chỉ dựa trên những dấu
hiệu tương tự ngẫu nhiên;
- KL theo ý muốn chủ quan mà không dựa trên việc khảo sát bản chất của
đối tượng;
- Căn cứ vào những dấu hiệu không ràng buộc gì với thuộc tính, yếu tố hay
quan hệ đối tượng được đưa ra trong KL;
- Những dấu hiệu giống nhau giữa hai đối tượng được nêu ra trong tiền đề
thiếu đồng bộ, không (hay ít) liên quan với nhau.
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.1. Cho tiền đề
a) “Mọi sinh viên luật đều phải học logic”
BÀI b) “Một số sinh viên luật là người TpHCM”
TẬP Hãy rút ra các kết luận hợp logic bằng các phép suy diễn trực
tiếp và viết hình thức logic của suy diễn tương ứng.
5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
a) Tam đoạn luận kiểu: IAI có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở cả
hai tiền đề; OAO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở cả hai tiền đề;
AEO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở tiền đề lớn và là vị từ ở tiền
đề nhỏ; EAO có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở tiền đề lớn và là chủ
từ ở tiền đề nhỏ.
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.1. Giải:
a) với tiền đề “Mọi sinh viên luật đều phải học logic”, ta có S =
BÀI
“sinh viên luật”, P = “phải học logic”, công thức của tiền đề =
TẬP S+ aP − và bằng các phép suy diễn trực tiếp có những kết luận sau
đây hợp logic:
(1) “Một số người phải học logic là sinh viên luật”(P − iS+ );
HTLG tương ứng: S+ aP − ⊢ P − iS+ (đổi chỗ thuật ngữ)
(2) “Mọi sinh viên luật không thể không là người phải học
logic”(SeP); HTLG tương ứng: SaP ⊢ SeP (đổi chất)
(3) “Một số người phải học logic không thể không là sinh viên
luật”(PoS) ; HTLG tương ứng: SaP ⊢ PoS (đối lập chủ từ)
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.1. Giải:
a) với tiền đề “Mọi sinh viên luật đều phải học logic”
BÀI
(4) “Ai không phải học logic đều không là sinh viên luật”(PeS);
TẬP
HTLG tương ứng: SaP ⊢ PeS (đối lập vị từ)
(5) “Không có chuyện mọi sinh viên luật đều không phải học
logic”(SeP); HTLG tương ứng: SaP ⊢ SeP (quan hệ đối chọi
mạnh)
(6) “Không có chuyện một số sinh viên luật không phải học
logic”(SoP); HTLG tương ứng: SaP ⊢ SoP (quan hệ mâu thuẫn);
(7) “Một số sinh viên luật phải học logic”(SiP); HTLG tương
ứng: SaP ⊢ SiP (quan hệ lệ thuộc)
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.1. Giải:
b) với tiền đề “Một số sinh viên luật là người TpHCM”, ta có S =
BÀI “sinh viên luật”, P = “người TpHCM”, công thức của tiền đề = S − iP −
TẬP và bằng các phép suy diễn trực tiếp có những kết luận sau đây hợp
logic:
(1) “Một số người TpHCM là sinh viên luật” (P − iS − ); HTLG
tương ứng: S− iP − ⊢ P − iS− (đổi chỗ thuật ngữ)
(2) “Một số sinh viên luật không thể không là người
TpHCM”(SoP); HTLG tương ứng: SiP ⊢ SoP (đổi chất)
(3) “Một số người TpHCM không thể không là sinh viên luật”
(PoS); HTLG tương ứng: SiP ⊢ PoS (đối lập chủ từ);
(4) “Không có chuyện mọi sinh viên luật đều không là người
TpHCM” (SeP); HTLG tương ứng: SiP ⊢ SeP(quan hệ mâu thuẫn)
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau (Những suy luận sau hợp logic không? Vì sao?)
BÀI a)
TẬP (1) Tam đoạn luận kiểu IAI có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở cả
P− iM∓
S+ aM∓
hai tiền đề. Suy ra: IAI(2) ⇔ − − , không hợp logic vì vi phạm
S iP
quy tắc 2 có trường hợp M không chu diên ở cả 2 tiền đề.
(2) Tam đoạn luận kiểu OAO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở
M− oP+
M+ aS∓
cả hai tiền đề. Suy ra: OAO(3) ⇔ , hợp logic vì tuân thủ đầy
S− 0P+
đủ các quy tắc liên quan (1, 2, 3, 5, 7).
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
BÀI a)
TẬP (3) Tam đoạn luận kiểu AEO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở
M+ aP∓
tiền đề lớn và là vị từ ở tiền đề nhỏ. Suy ra: AE0(1) ⇔ − + , S+ eM+
S oP
không hợp logic vì vi phạm quy tắc 3 có trường hợp ở tiền đề P −
nhưng ở kết luận P + .
(4) Tam đoạn luận kiểu EAO có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở
P+ eM+
M+ aS∓
tiền đề lớn và là chủ từ ở tiền đề nhỏ. Suy ra: EAO(4) ⇔ ,
S− 0P+
hợp logic vì tuân thủ đầy đủ các quy tắc liên quan (1, 2, 3, 5).
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
BÀI
b)
TẬP Bạn ấy không phải là sinh viên luật. Vì sinh viên luật nào cũng
phải học logic, mà bạn ấy lại không phải học logic.
Xác định S = “bạn ấy”, P = “sinh viên luật”, M = “phải học
P+ aM−
logic”, suy luận có HTLG: S+ eM+ ⇔ AEE(2), hợp logic vì tuân
S+ eP+
thủ đầy đủ các quy tắc liên quan (1, 2, 3, 5).
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
BÀI c)
TẬP Mọi sinh viên luật Trường ĐHSG phải học logic. Vì sinh viên
luật nào cũng phải học logic, mà có sinh viên luật là sinh viên luật
Trường ĐHSG.
Xác định S = “sinh viên luật Trường ĐHSG”, P = “phải học
M+ aP−
logic”, M = “sinh viên luật”, suy luận có HTLG: M− iS+ ⇔
S+ aP−
M+ aP−
S+ aM− ⇔ AAA(1), hợp logic vì tuân thủ đầy đủ các quy tắc liên
S+ aP−
quan (1, 2, 3, 8)
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
BÀI luận sau
d)
TẬP
Bạn ấy không phải học logic. Vì mọi sinh viên luật đều phải
học logic, mà bạn ấy không phải là sinh viên luật.
Xác định S = “bạn ấy”, P = “phải học logic”, M = “sinh viên
M+ aP−
luật”, suy luận có HTLG: S+ eM+ , không hợp logic vì vi phạm quy
S+ eP+
tắc 3 (P − ở tiền đề, nhưng P + ở kết luận)
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
BÀI luận sau
e)
TẬP
Có người phải học logic là những bạn này. Vì mọi sinh viên
luật đều phải học logic, mà những bạn này là sinh viên luật.
Xác định S = “những bạn này”, P = “phải học logic”, M = “sinh
M+ aP−
M+ aP− S+ aM−
viên luật”, suy luận có HTLG: S+ aM− ⇔ S+ aP−
, hợp logic vì tuân
P− iS+ P− iS+

thủ đầy đủ các quy tắc liên quan (1, 2, 3, 8) của tam đoạn luận và
quy tắc của phép đổi chỗ thuật ngữ.
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
BÀI g)
TẬP Sinh viên chăm chỉ và có phương pháp thích hợp thì học tốt. Sinh
viên này chẳng những không chăm chỉ mà còn không có phương pháp
thích hợp. Vậy, sinh viên này không học tốt.
Đặt P = “chăm chỉ”, Q = “có phương pháp thích hợp”, R = “học
P∧Q→R
P∧Q
tốt”, suy luận có HTLG: ⇔ (P ∧ Q → R) ∧ P ∧ Q → R
R
= P ∧ Q ∨ R ∧ P ∧ Q → R = (P ∨ Q ∨ R) ∧ P ∧ Q → R
= P ∧ Q ∨ R = P ∨ Q ∨ R = 0 khi P = 0, Q = 0, R = 1, nên không
hợp logic.
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
BÀI h)
TẬP Sinh viên chăm chỉ và có phương pháp thích hợp thì học tốt. Sinh
viên này không học tốt. Suy ra, sinh viên này không chăm chỉ hoặc
không có phương pháp thích hợp.
Đặt P = “chăm chỉ”, Q = “có phương pháp thích hợp”, R = “học
P∧Q→R
R
tốt”, suy luận có HTLG: ⇔ (P ∧ Q → R) ∧ R → (P ∨ Q)
P∨Q
= P∧Q∨R ∧R→ P∨Q =P∧Q∧R→P∨Q
= P ∧ Q ∨ R ∨ P ∧ Q = 1. Suy luận có công thức hằng đúng, nên
hợp logic.
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
BÀI i)
TẬP Nếu chăm chỉ và có phương pháp thích hợp thì học tốt. Nếu
học tốt thì kết quả học tập sẽ cao. Sinh viên này có phương pháp
học tập thích hợp mà kết quả học tập không cao. Suy ra, sinh viên
này không chăm chỉ.
Đặt P = “chăm chỉ”, Q = “có phương pháp thích hợp”, R =
“học tốt”, S = “kết quả học tập cao”, suy luận có HTLG:
P∧Q→R
R→S
Q∧S
⇔ P∧Q→R ∧ R→S ∧Q∧S→P
P
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
BÀI i)
TẬP P ∧ Q → R
R → S
Q ∧ S
⇔ P∧Q→R ∧ R→S ∧Q∧S→P
P
= P∨Q∨R ∧ R∨S ∧Q∧S→P
= (P ∨ R ∧ Q) ∨ (Q ∧ Q)) ∧ ((R ∧ S) ∨ (S ∧ S) → P
= (P ∨ R) ∧ Q ∧ R ∧ S → P = P ∧ Q ∧ R ∧ S → P
=P∨Q∨R∨S∨P=1
Suy luận có công thức hằng đúng, nên hợp logic.
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 1. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận sau:
a) Một số người không chăm học là sinh viên. Vì một số sinh viên không phải là
người chăm học.
b) Có sản phẩm lao động là dân ca. Vì dân ca là giá trị văn hóa, mà giá trị văn
hóa nào cũng là sản phẩm lao động.
c) Tam đoạn luận kiểu OAO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở cả hai tiền đề.
Câu 2. Những Suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
a) “Người ta chăm làm mà sống không tiết kiệm thì không thể giàu có, sống tiết
kiệm mà không chăm làm cũng không thể giàu có. Vậy, để giàu có người ta vừa
chăm làm vừa sống tiết kiệm”.
X ∧ Y ∧ (Y ∨ Z)
b)
X∧Z
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 1. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận sau:
a) Một số người không chăm học là sinh viên. Vì một số sinh viên không
phải là người chăm học.
Giải:
- Viết HTLG: xác định: S= “sinh viên”, P= “người chăm học”; suy luận có
HTLG: SoP ⊢ PiS.
- Xác định giá trị logic: suy luận là suy diễn trực tiếp, hợp logic vì tuân
thủ đầy đủ yêu cầu của phép đối lập vị từ.
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 1. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận sau:
b) Có sản phẩm lao động là dân ca. Vì dân ca là giá trị văn hóa, mà giá trị
văn hóa nào cũng là sản phẩm lao động.
Giải:
- Viết hình thức logic: xác định: S= “sản phẩm lao động”, P= “dân ca”,
P+ aM−
M+ aS−
M= “giá trị văn hóa”; suy luận có HTLG: ⇔ AAI(4).
S− iP+
- Xác định giá trị logic: suy luận là tam đoạn luận hợp logic, vì tuân thủ
đầy đủ các quy tắc liên quan (quy tắc 1, 2, 3, 8).
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 1. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận sau:
c) Tam đoạn luận kiểu OAO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở cả hai tiền
đề.
Giải:
M− oP+
M+ aS∓
- Viết hình thức logic: tam đoạn luận có HTLG: ⇔ OAO(3).
S− oP+
- Xác đinh giá trị logic: tam đoạn luận hợp logic, vì tuân thủ đầy đủ các
quy tắc liên quan (quy tắc 1, 2, 3, 5, 7).
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 2. Những Suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
a) “Người ta chăm làm mà sống không tiết kiệm thì không thể giàu có,
sống tiết kiệm mà không chăm làm cũng không thể giàu có. Vậy, để giàu có
người ta vừa chăm làm vừa sống tiết kiệm”.
Giải:
- Đặt: P= “chăm làm”, Q= “sống tiết kiệm”, R= “giàu có”; suy luận có
P∧Q→R
Q∧P→R
HTLG: ⇔ (P ∧ Q → R) ∧ (Q ∧ P → R) → (P ∧ Q → R)
P∧Q→R

- Xác định giá trị của suy luận (bằng 1 trong 3 phương pháp):
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 2a.
- Xác định giá trị logic
*Phương pháp 1, biến đổi tương đương:
(P ∧ Q → R) ∧ (Q ∧ P → R) → (P ∧ Q → R)
= (P ∧ Q ∨ R) ∧ (Q ∧ P ∨ 𝑅) → (P ∧ Q ∨ 𝑅)
=P∧Q∧𝑅∨Q∧P∧𝑅∨𝑃∨𝑄∨𝑅
= 𝑃 ∨ 𝑄 ∨ 𝑅 = 0, khi P= 1, Q= 1, R= 0
Công thức của suy luận có trường hợp sai, nên suy luận không hợp logic.
* Phương pháp 2, lập bảng ngữ nghĩa:
(P ∧ 𝐐 → 𝐑) ∧ (Q ∧ 𝐏 → 𝐑) → (P ∧ Q → R)
1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0
Bảng ngữ nghĩa cho thấy, công thức của suy luận không có nghịch lý ở trường hợp
sai, nên suy luận không hợp logic.
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 2a.
- Xác định giá trị logic
* Phương pháp 3, lập bảng giá trị:
(P ∧ 𝐐 → 𝐑) ∧ (Q ∧ 𝐏 → 𝐑) → (P ∧ Q → R)
1 0 0 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1
1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0
1 1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 0 1 1
1 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 0
0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 1
0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0
0 0 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 1
0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0
Bảng giá trị cho thấy, công thức của suy luận có trường hợp sai, nên suy luận không
hợp logic.
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 2. Những suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
X ∧ Y ∧ (Y ∨ Z)
b)
X∧Z
Giải:
*Phương pháp 1, biến đổi tương đương:
- Kiểm tra giá trị logic:
X ∧ Y ∧ (Y ∨ Z)
⇔X∧Y∧ Y∨Z →X∧Z=X∧Y∨Y∧Z∨X∨Z
X∧Z
= X ∧ Y ∨ X ∨ Y ∧ Z ∨ Z = Y ∨ X ∨ Y ∨ Z = 1.
- Công thức của suy luận hằng đúng, nên suy luận hợp logic.
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 2b. Những suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
*Phương pháp 2, lập bảng ngữ nghĩa: X ∧ Y ∧ Y ∨ Z → X ∧ Z

X ∧ Y ∧ (𝐘 ∨ Z) → X ∧ Z
1 1 1 1 1 1 0 0 1 0 1

Bảng ngữ nghĩa cho thấy, công thức của suy luận có nghịch lý ở trường hợp sai,
nên suy luận hợp logic.
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 1)
Câu 2b. Những suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
*Phương pháp 3, lập bảng giá trị: X ∧ Y ∧ Y ∨ Z → X ∧ Z
X ∧ Y ∧ (𝐘 ∨ Z) → X ∧ Z
1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0
1 1 0 0 0 0 0 1 1 0 1
1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 0
1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1
0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 0
0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 1
0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0
0 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1

Bảng giá trị cho thấy, công thức của suy luận hằng đúng, nên suy luận hợp logic.
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 2)
Câu 1. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận sau:
a) Một số sinh viên không thể không là thanh niên. Vì một số thanh niên
là sinh viên.
Giải:
- Viết HTLG: xác định: S= “thanh niên”, P= “sinh viên”; suy luận có
HTLG: SiP ⊢ PoS.
- Xác định giá trị logic: suy luận là suy diễn trực tiếp, hợp logic vì tuân
thủ đầy đủ yêu cầu của phép đối lập chủ từ.
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 2)
Câu 1. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận sau:
b) Có người lập luận tốt là sinh viên luật. Vì một số sinh viên luật giỏi
logic, mà ai giỏi logic đều là người lập luận tốt.
Giải:
- Viết HTLG: xác định S= “người lập luận tốt”, P= “sinh viên luật”, M=
P− iM−
M+ aS−
“giỏi logic”, suy luận là tam đoạn luận có HTLG: ⇔ IAI(4)
S− iP−
- Xác định giá trị logic: suy luận hợp logic, vì tuân thủ đầy đủ các quy tắc
liên quan (quy tắc 1, 2, 3, 7, 8).
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 2)
Câu 1. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận sau:
c) Tam đoạn luận kiểu AEE có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở tiền đề lớn và
là chủ từ ở tiền đề nhỏ.
Giải:
P+ aM∓
M+ eS+
- Tam đoạn luận thuộc về loại hình IV có HTLG: (AEE)
S+ eP+
- Tam đoạn luận hợp logic vì tuân thủ đầy đủ các quy tắc liên quan (quy
tắc 1, 2, 3, 5).
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 2)
Câu 2. Những Suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
a) “Người ta giàu có nhờ chăm làm và sống tiết kiệm. Người này tuy
không chăm làm nhưng sống tiết kiệm và biết tính toán. Vậy, người này cũng
giàu có”.
Giải:
- Đặt: P= “chăm làm”, Q= “sống tiết kiệm”, R= “giàu có”, S= “biết tính
P∧Q→R
P∧Q∧S
toán”; suy luận có HTLG: ⇔ (P ∧ Q → R) ∧ P ∧ Q ∧ S → R
R
- Xác định giá trị logic: bằng 1 trong 3 phương pháp
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 2)
Câu 2a.
- Xác định giá trị logic:
*Phương pháp 1, biến đổi tương đương:
- Kiểm tra giá trị logic: (P ∧ Q → R) ∧ P ∧ Q ∧ S → R = P ∨ Q ∨ R ∧
P ∧ Q ∧ S → R = P ∨ Q ∨ R ∨ S = 0, khi P= 0, Q= 1, R=0, S= 1.
- Xác định giá trị logic: công thức của suy luận có trường hợp sai, nên suy
luận không hợp logic
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 2)
Câu 2a.
- Xác định giá trị logic:
*Phương pháp 2, lập bảng ngữ nghĩa: (P ∧ Q → R) ∧ P ∧ Q ∧ S → R
(P ∧ Q → R) ∧ 𝐏 ∧ Q ∧ S → R
0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0

Bảng ngữ nghĩa cho thấy, công thức của suy luận không có nghịch lý ở
trường hợp sai, nên suy luận không hợp logic.
*Phương pháp 3, lập bảng giá trị (16 dòng)
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 2)
Câu 2. Những suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
X→Y ∧Y∧Z
b)
X∧Z
*Phương pháp 1, biến đổi tương đương:
- Kiểm tra giá trị logic:
X→Y ∧Y∧Z
⇔ X→Y ∧Y∧Z→X∧Z
X∧Z

= X∨Y∨Y∧Z∨X∨Z=X∧Y∨Y∨X∨Z
= X∨Y∨X∨Z ∧ Y∨Y∨X∨Z =1∧1=1
- Công thức của suy luận hằng đúng, nên suy luận hợp logic
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 2)
Câu 2b. Những Suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
*Phương pháp 2, lập bảng ngữ nghĩa:

(X → Y) ∧ Y ∧ Z → X ∧ Z
1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1

Bảng ngữ nghĩa cho thấy, công thức của suy luận có nghịch lý ở trường
hợp sai, nên suy luận hợp logic.
KIỂM TRA LẦN 2
(nhóm 2)
Câu 2b. Những Suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
*Phương pháp 3, lập bảng giá trị:
(X → Y) ∧ Y ∧ Z → X ∧ Z
1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0
1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1
1 0 0 0 0 1 0 1 1 1 0
1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1
0 1 1 1 1 1 0 1 0 1 0
0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1
0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0
0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1

Bảng giá trị cho thấy, công thức của suy luận hằng đúng, nên suy luận hợp logic.

You might also like