You are on page 1of 32

Bài 2

KHÁI NIỆM
2.1. Đặc điểm chung của khái niệm
2.2. Quan hệ logic giữa các khái niệm
2.3. Các thao tác logic đối với khái niệm
2.4. Các phép toán logic đối với khái niệm
2.5. Bài tập
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.1. a) Định nghĩa
Đặc Khái niệm (KN) là hình thức của tư duy, phản ánh (diễn tả) có hệ
điểm thống về bản chất của đối tượng bằng những dấu hiệu cơ bản khác biệt
chung (dấu hiệu vừa thể hiện bản chất vừa thể hiện sự khác biệt của đối tượng)
của Ví dụ:
khái
KN “tam giác” phản ánh có hệ thống về bản chất của những tam
niệm
− Đa giác
giác (đối tượng) bằng các dấu hiệu cơ bản khác biệt: − Chỉ có ba cạnh
− Chỉ có ba góc
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.1. b) Hình thức biểu đạt
Hình thức ngôn ngữ biểu đạt KN là thuật ngữ (một từ hoặc một
Đặc
nhóm từ biểu đạt KN). Ví dụ: thuật ngữ (TN) học viên (gồm 2 từ) biểu
điểm
đạt KN “học viên”. Lưu ý: chỉ những từ hoặc nhóm từ biểu đạt khái
chung niệm mới được coi là TN.
của Quan hệ giữa TN và KN:
khái - TN gồm những tín hiệu, kí hiệu thuộc vật chất; KN là hình thức tư
niệm duy thuộc tinh thần.
- TN và KN có quan hệ đa dạng, phức tạp: một TN có thể biểu đạt
nhiều KN khác nhau; một KN có thể được biểu đạt bằng nhiều TN khác
nhau.
- Có thể có sai lệnh khi trao đổi KN từ người này sang người khác,
khi truyền bá KN từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.1. c) Cấu trúc logic
Đặc * KN có cấu trúc logic gồm hai thành phần: nội hàm và ngoại diên.
điểm - Nội hàm là tập hợp những dấu hiệu cơ bản, khác biệt nói lên bản
chung chất của đối tượng được KN phản ánh.
của Ví dụ: nội hàm của KN “tam giác” là tập hợp các dấu hiệu: đa giác;
khái chỉ có 3 cạnh; chỉ có 3 góc (góc trong).
niệm Nhận xét:
+ Nội hàm của KN ghi nhận hiểu biết của con người về đối tượng
được phản ánh.
+ Quy ước: KN có nội hàm gồm nhiều dấu hiệu gọi là khái niệm có
nội hàm rộng; KN có nội hàm gồm ít dấu hiệu gọi là khái niệm có nội
hàm hẹp.
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.1. c) Cấu trúc logic
Đặc - Ngoại diên là tập hợp những phần tử thuộc đối tượng được KN
điểm phản ánh.
chung Ví dụ: ngoại diên của KN “tam giác” là tập hợp những tam giác có
của thể vẽ được trên mặt phẳng, bao gồm ba nhóm: những tam giác có 3 góc
khái nhọn; những tam giác có 1 góc bằng 90� ; những tam giác có 1 góc tù.
niệm Nhận xét:
+ Ngoại diên là thành phần nói lên quy mô của đối tượng được KN
phản ánh.
+ Quy ước: KN có ngoại diên gồm nhiều phần tử gọi là khái niệm
có ngoại diên rộng, KN có ngoại diên gồm ít phần tử gọi là khái niệm có
ngoại diên hẹp.
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.1. c) Cấu trúc logic
Đặc + KN có ngoại diên bao hàm ngoại diên của KN khác được gọi là khái
điểm niệm giống, KN có ngoại diên là một bộ phận ngoại diên của KN khác
chung được gọi là KN loài, KN có ngoại diên bao hàm ngoại diên của hai KN trở
của lên được gọi là KN giống chung; vd: “người học” là KN giống của KN
khái “học sinh” và ngược lại, “học sinh” là KN loài của “người học”; “người
niệm học” còn là KN giống chung của “học sinh” và “sinh viên”.
+ KN có ngoại diên bao gồm vô số phần tử gọi là KN vô hạn, vd: KN
“nguyên tử”; KN có ngoại diên gồm số lượng xác định các phần tử gọi là
KN hữu hạn, vd: KN “học sinh”; KN có ngoại diên gồm chỉ một phần tử
gọi là KN đơn nhất, vd: KN “Thành phố HCM”; KN có ngoại diên không
có phần tử nào gọi là KN rỗng và kí hiệu = Ø, vd: KN “động cơ vĩnh cửu”.
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.1. c) Cấu trúc logic
Đặc * Xét về lượng, giữa nội hàm và ngoại diện của KN có quan hệ ngược
điểm chiều: nội hàm rộng (nhiều dấu hiệu) thì ngoại diên hẹp (ít phần tử), nội
chung hàm hẹp (ít dấu hiệu) thì ngoại diên rộng (nhiều phần tử) và ngược lại. Ví
dụ:
của
khái - Nội hàm của KN “tam giác vuông” thêm dấu hiệu “có 1 góc = 90o ”
niệm nên rộng hơn nội hàm của KN “tam giác”, nhưng ngoại diên của KN “tam
giác vuông” bớt đi hai nhóm (tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có 1 góc tù)
nên hẹp hơn ngoại diên của KN “tam giác”
- Nội hàm của KN “tam giác” bớt đi dấu hiệu “có 1 góc = 90o ” nên hẹp
hơn nội hàm của KN “tam giác vuông”, nhưng ngoại diên của KN “tam giác”
tăng thêm hai nhóm (tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có 1 góc tù) nên rộng
hơn ngoại diên của KN “tam giác vuông”.
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.2. *Logic học xem xét quan hệ giữa các KN về cả nội hàm và ngoại
Quan diên:
hệ - Khi xét quan hệ về nội hàm, chia thành quan hệ so sánh được
logic (các KN có phần nội hàm trùng nhau; Vd: “Học sinh” và “Sinh viên”)
giữa và quan hệ không so sánh được (các KN không có phần nội hàm
các trùng nhau; Vd: “Hữu sinh” và “Vô sinh”.
khái - Khi xét về ngoại diên, chia thành quan hệ tương thích (các KN
niệm có phần ngoại diên trùng nhau; Vd: “Thanh niên” và “Sinh viên”) và
quan hệ không tương thích (các KN không có phần ngoại diên trùng
nhau; Vd: “Công an viên” và “Kiểm sát viên”).
*Logic học tập trung xét quan hệ giữa các KN về ngoại diên và
dùng sơ đồ Euler để biểu diễn quan hệ ngoại diên giữa các KN
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.2. a) Quan hệ tương thích: công thức tổng quát: A ∩ B ≠ ∅, bao
Quan gồm 3 loại cơ bản: quan hệ đồng nhất; quan hệ bao hàm; quan hệ
hệ giao nhau.
logic - Quan hệ đồng nhất là quan hệ giữa các KN trùng nhau hoàn
giữa toàn về ngoại diên, công thức: A ≡ B (đọc là A đồng nhất với B). Ví
các dụ: KN “tam giác”(A) và KN “đa giác chỉ có ba cạnh”(B) có quan
khái hệ đồng nhất về ngoại diên; sơ đồ Euler:
niệm
A≡B
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.2. a) Quan hệ tương thích
Quan - Quan hệ bao hàm là quan hệ giữa các KN mà ngoại diên
hệ của KN thứ nhất nằm gọn trong ngoại diên của KN thứ hai
logic nhưng không chiếm hết ngoại diên của KN thứ hai, công thức:
giữa A ⊂ B (đọc là A chứa trong B/ A được bao hàm bởi B). Ví dụ:
các KN “học sinh”(A) có ngoại diện nằm gọn trong ngoại diên của
khái khái niệm “người học”(B); sơ đồ Euler:
niệm

A B
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.2.
a) Quan hệ tương thích
Quan - Quan hệ giao nhau là quan hệ giữa các KN chỉ có một
hệ phần trung nhau về ngoại diên, mà phần trùng nhau này không
logic
giữa chiếm hết ngoại diên của các KN có quan hệ, công thức: A ∩ B.
các Ví dụ: KN “học sinh”(A) và KN “thanh niên”(B) chỉ có một
khái phần trùng nhau về ngoại diên, nên có quan hệ giao nhau; sơ
niệm đồ Euler:

A B
Bài 2
KHÁI NIỆM
b) Quan hệ không tương thích: công thức tổng quát: A ∩ B = ∅, có
2.2. 3 loại cơ bản: quan hệ tách rời đồng thuộc; quan hệ đối lập; quan hệ mâu
Quan thuẫn.
hệ - Quan hệ tách rời đồng thuộc là quan hệ giữa các KN không có phần
logic trùng nhau về ngoại diên, nhưng có ngoại diên cùng thuộc vào ngoại
giữa diên của khái niệm giống chung. Ví dụ: ngoại diên của KN “học
các sinh”(A) và ngoại diên của KN “sinh viên” không có phần trùng nhau,
khái nhưng có ngoại diên cùng thuộc vào ngoại diên của KN giống chung
niệm “người học”(C); sơ đồ Euler:

A B
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.2. b) Quan hệ không tương thích
Quan - Quan hệ đối lập là quan hệ giữa các KN không có phần trùng nhau
hệ về ngoại diên, loại trù nhau về nội hàm, nhưng có tổng ngoại diên không
logic bằng ngoại diên của khái niệm giống chung.
giữa Ví dụ: KN “người tốt”(A) và KN “người xấu”(B) không có phần
các trùng nhau về ngoại diên, loại trừ nhau về nội hàm, nhưng có tổng ngoại
khái
diên không bằng ngoại diên của KN giống chung “con người”(C); sơ đồ
niệm
Euler: C
A B
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.2. b) Quan hệ không tương thích
Quan - Quan hệ mâu thuẫn là quan hệ giữa các KN không có phần trùng
hệ nhau về ngoại diên, loại trù nhau về nội hàm, nhưng có tổng ngoại diên
logic đúng bằng ngoại diên của khái niệm giống chung.
giữa Ví dụ: KN “người tốt”(A) và KN “người không tốt”(B) không có
các
phần trùng nhau về ngoại diên, loại trừ nhau về nội hàm, nhưng có tổng
khái
niệm ngoại diên không bằng ngoại diên của KN giống chung “con người”(C);
sơ đồ Euler: C
A B
Bài 2
KHÁI NIỆM
Bài 1.1. Dùng sơ đồ Euler, hãy biểu diễn quan hệ ngoại diên giữa các KN sau
tập a) “Sinh viên”(A); “Học sinh”(B); “Học viên”(C); “Người học”(D);
“Người Việt Nam”(E)
1 b) “Nhà văn”(A); “Nhà giáo”(B); “Nhà báo”(C); “Giáo viên”(D);
“Người có thẻ nhà báo”(E)
c) “Trường học”(A); “Trường đại học”(B); “Trường trung học”(C);
“Trường đạt chuẩn quốc gia”(D); “Trường chưa đạt chuẩn quốc gia”(E)
1.2.
a) Tìm hai KN (A và B) có quan hệ mâu thuẫn về ngoại diên trong
KN giống chung “Sinh viên”(C) và biểu diễn bằng sơ đồ Euler
b) Tìm KN giống chung (C) sao cho KN “Giáo viên”(A) và KN “Người
học”(B) có quan hệ mâu thuẫn về ngoại diên và biểu diễn bằng sơ đồ Euler
c) Tìm KN giống chung (C) sao cho KN “Chiến tranh”(A) và KN “Hòa
bình” và biểu diễn bằng sơ đồ Euler
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.3. *Thuật ngữ “Thao tác” = động tác có tính kỹ thuật và do đó có hiệu
quả trong hoạt động của con người
Các
a) Mở rộng và thu hẹp khái niệm
thao
- Mở rộng khái niệm là thao tác logic làm sâu sắc nội hàm qua đó
tác bớt đi một số dấu hiệu của nó (nội hàm) để mở rộng thêm ngoại diên;
logic kết quả: thu được khái niệm mới là khái niệm giống của khái niệm ban
đối đầu. Vd: “Sinh viên” được mở rộng thành “Người học”; thao tác mở
với rộng KN có giới hạn là các phạm trù
khái - Thu hẹp khái niệm là thao tác logic làm phong phú nội hàm qua
niệm đó tăng thêm một số dấu hiệu cho nó (nội hàm) để thu hẹp ngoại diên;
kết quả: thu được khái niệm mới là khái niệm loài của khái niệm ban
đầu. Vd: “Sinh viên” được thu hẹp thành “sinh viên Việt Nam”; thao tác
thu hẹp KN có giới hạn là các KN đơn nhất.
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.3. b) Định nghĩa khái niệm
Các - Định nghĩa (ĐN) khái niệm là thao tác logic làm rõ nội
thao hàm cơ bản hay nghĩa thuật ngữ của khái niệm; Vd:
tác “Người là động vật biết chế tạo công cụ lao động”
logic “ASEAN là cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á”
đối - Câu trúc logic: mỗi ĐN khái niệm gồm hai thành phần:
với khái niệm cần ĐN (Dfd) và khái niệm dùng để ĐN (Dfn);
khái
niệm công thức tổng quát: Dfd = Dfn
Có hai kiểu ĐN: ĐN duy danh (đặt tên đối tượng, liệt kê
đối tượng, giải nghĩa thuật ngữ); ĐN thực (qua giống và khác
biệt loài, theo nguồn gốc, theo quan hệ, bằng mô tả, bằng so
sánh).
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.3. b) Định nghĩa khái niệm
- Quy tắc định nghĩa:
Các
Quy tắc 1, định nghĩa phải cân đối, nghĩa là Dfn = Dfd (các lỗi vi
thao phạm: quá rộng; quá hẹp; vừa rộng vừa hẹp).
tác Quy tắc 2, định nghĩa không vòng quanh, không luẩn quẩn (các lỗi
logic vi phạm: nhắc lại thuật ngữ của Dfd; Dfd và Dfn được định nghĩa qua
đối nhau).
với Quy tắc 3, định nghĩa phải chính xác, rõ ràng và ngắn gọn (các lỗi vi
khái phạm: sai trực tiếp, sai gián tiếp; dùng từ đa nghĩa, ví von, ẩn dụ hoặc
niệm cấu tạo ngữ không rõ; thêm dấu hiệu không cần thiết hoặc làm cho việc
sử dụng kéo dài thời gian).
Quy tắc 4, định nghĩa không dùng cách phủ định (vì không hoàn
thành được nhiệm vụ của định nghĩa).
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.3. c) Phân chia khái niệm
Các - Phân chia (PC) KN là thao tác logic chia KN ban đầu (KN
thao được phân chia) thành các KN loài (KN phân chia hay
tác thành phần phân chia) có tổng ngoại diên đúng bằng ngoại
logic diên của KN ban đầu.
đối Ví dụ:
với A (Người học) = A1 (Học sinh) ∪ A2 (Sinh viên) ∪ A3 (Học
khái
niệm viên)
- Có ba kiểu PCKN chủ yếu: chia đôi; chia theo sự biến đổi
dấu hiệu liên tục; phân loại.
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.3. c) Phân chia khái niệm
- Quy tắc (Qt) phân chia
Các Qt1, PC phải cân đối, nghĩa là tổng ngoại diên của các KNPC phải
thao đúng bằng ngoại diên của KN được PC (các lỗi vi phạm: PC thừa thành
tác phần; PC thiếu thành phần; PC vừa thừa vừa thiếu thành phần).
logic Qt2, PC phải theo một chuẩn xác định (các lỗi vi phạm: PC theo nhiều
đối chuẩn; thay đổi chuẩn trong quá trình PC).
với Qt3, chuẩn PC phải chính xác, rõ ràng (các lỗi vi phạm: chuẩn PC sai
khái hoặc thể hiện thuộc tính của đối tượng khác nữa; chuẩn PC mập mờ, nước
niệm đôi).
Qt4, các thành phần PC (các KNPC) phải loại trừ nhau (các lỗi vi
phạm: thành phần PC không loại trừ được nhau hoặc chồng chéo nhau).
Qt5, PC phải liên tục (các lỗi vi phạm: PC gián đoạn, ngắt quảng; PC
vượt cấp).
Bài 2
KHÁI NIỆM
Bài 2.1. Mở rộng và thu hẹp các khái niệm: “Công cụ”; “Người”
tập 2.2. Những định nghĩa sau hợp logic không? Vì sao?
2 a) Người là động vật có ý thức
b) Người là động vật thông minh
c) Người là động vật chính trị
d) Người ta là hoa của đất
e) Nguyễn Ái Quốc là người khai sinh nước VNDCCH
g) Chiến tranh không phải là hòa bình
h) Tam giác là ba cạnh
2.3. Phân chia các khái niệm: “Lao động”; “Xã hội”
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.4. a) Phép hợp (cộng logic) tạo ra KN mới có ngoại diên bao
Các hàm ngoại diên của các KN tham gia (phép hợp)
phép A ∪ B với các trường hợp:
toán - Trong quan hệ đồng nhất (A ≡B): A �, � ∪ B �, � =
logic A �, � = B �, �
đối - Trong quan hệ bao hàm (A⊂B): A �, � ∪ B �, �, � =
với B �, �, �
khái
niệm - Trong quan hệ giao nhau (A∩B): A �, � ∪ B �, � =
(A+B) - (A∩B)= �, �, �
- Trong các quan hệ không tương thích (A∩B = ∅ ): A
�, � ∪B �, � = A+B= �, �, �, �
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.4. b) Phép giao (nhân logic) tạo ra KN mới có ngoại diên bằng
Các phần trùng ngoại diên của các KN tham gia
phép A ∩ B với các trường hợp:
toán - Trong quan hệ đồng nhất (A≡B): A �, � ∩ B �, � = A
logic �, � = B �, �
đối - Trong quan hệ bao hàm (A⊂B): A �, � ∩ B �, �, � =
với A �, �
khái
niệm - Trong quan hệ giao nhau (A∩B): A �, � ∩B �, � =
(A+B) - (A∪B)= �
- Trong các quan hệ không tương thích: A �, � ∩ B �, �
=∅
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.4. c) Phép trừ tạo ra KN mới có ngoại diện thuộc ngoại diên
Các của KN bị trừ nhưng không thuộc ngoại diên của KN trừ.
phép A - B (A\B) với các trường hợp:
toán - Trong quan hệ đồng nhất (A≡B): A �, � - B �, � = B
logic �, � - A �, � = ∅
đối - Trong quan hệ bao hàm (A⊂B): A �, � - B �, �, � = ∅;
với B �, �, � - A �, � = (A∪B)-(A∩B)= �
khái
niệm - Trong quan hệ giao nhau (A∩B): A �, � - B �, � =
(A∪B)-B= � ; B �, � - A �, � = (A∪B)-A= �
- Trong quan hệ không tương thích (A∩B = ∅): A �, � -
B �, � = A �, � ; B �, � - A �, � = B �, �
Bài 2
KHÁI NIỆM
2.4. d) Phép bù tìm KN mâu thuẫn (KN bù) của KN ban đầu (KN
Các được bù) sao cho tổng ngoại diên của KN bù và KN được bù đúng
phép bằng ngoại diên của KN phổ dụng.
toán - Bù của lớp A là lớp không A ký hiệu bằng A′ , sao cho tổng của A
logic và A′ đúng bằng lớp phổ dụng ký hiệu là T.
đối Ví dụ:
với A= “Người”, A′ =“Động vật không phải người”, T=“Động vật”
khái A= “Số tự nhiên chẵn”, A′ = “Số tự nhiên lẻ”, T= “Số tự nhiên”
niệm - Các công thức:
A + A′ = T ; T′ = ∅ ; ∅′ = T ; (T′ )′ = T ; (∅′ )′ = ∅; (A ∪ B)′ =
A′ ∩ B′ ; (A ∩ B)′ = A′ ∪ B′ (Công thức De Morgan)
BÀI TẬP
1. Dùng sơ đồ Euler, biễu diễn quan hệ ngoại diên giữa các khái niệm:
a. “Trường học”(X); “Trường công lập”(Y); “Trường tư thục”(Z); “Trường phổ
thông”(S); “Trường đạt chuẩn quốc gia”(T). X
S
Y Z
T

b. “Trường học”(X); “Trường công lập”(Y); “Trường ngoài công lập”(Z); “Trường phổ
thông”(S); “Trường đạt chuẩn quốc gia”(T). X
S
Y Z
T
2.5. BÀI TẬP
1. Dùng sơ đồ Euler, biễu diễn quan hệ ngoại diên giữa các khái niệm:
c. “Người lao động trí óc”(X); “Nhà văn”(Y); “Nhà giáo”(Z); “Nhà khoa học”(S); “Nhà
toán học”(T). X
Y

Z T
S

2. Tìm khái niệm giống chung (Z):


a. Sao cho khái niệm “Người dạy”(X) và khái niệm “Người học”(Y) có quan hệ mâu
thuẫn về ngoại diên, và biểu diễn bằng sơ đồ Euler. Z
Khái niệm cần tìm là “Chủ thể của quá trình dạy học”(Z); sơ đồ Euler: X Y
2.5. BÀI TẬP
2. Tìm khái niệm giống chung (Z):
b. Sao cho khái niệm “Chiến tranh”(X) và khái niệm “Hòa bình”(Y) có quan quan hệ
đối lập về ngoại diên, và biểu diễn bằng sơ đồ Euler. Z
Khái niệm cần tìm là “Trạng thái xã hội”(Z); sơ đề Euler: X Y

3. Tìm khái niệm (Y):


a. Có quan hệ mâu thuẫn về ngoại diên với khái niệm với khái niệm “Sinh viên sư
phạm”(X) trong khái niệm giống chung “Sinh viên”(Z) và biểu diễn bằng sơ đồ Euler.
Khái niệm cần tìm là “Sinh viên ngoài sư phạm”(Y); so đồ Euler: Z
X Y
2.5. BÀI TẬP
3. Tìm khái niệm (Y):
b. Có quan hệ đối lập về ngoại diên với khái niệm “Người tốt”(X) trong khái niệm
giống chung “Người”(Z) và biểu diễn bằng sơ đồ Euler. Z
Khái niệm cần tìm là “Người xấu”(Y); sơ đề Euler: X Y

4. Biểu diễn quan hệ giữa X và Y bằng sơ đồ Euler:


a. Khi: X ∩ Y ≠ ∅: I. X Y ; II. X Y ; III. X Y ; IV. X ≡ Y

Khi: X ∩ Y ≠ ∅, X − Y ≠ ∅: I. X Y ; II. X Y

Khi: X ∩ Y ≠ ∅, Y−X ≠ ∅: I. X Y ; II. X Y


2.5. BÀI TẬP

4. Biểu diễn quan hệ giữa X và Y bằng sơ đồ Euler:


b. Khi: X ⊂ Y; X ≠ ∅: I. X Y ; II. X ≡ Y

Khi: Y ⊂ X; Y ≠ ∅: I. X Y ; II. X ≡ Y
5. Chứng minh: A ∪ ∅ = A
- A = ∅, suy ra A và ∅ có quan hệ đồng nhất, nên A ∪ ∅ = A ∪ A = A;
- A ≠ ∅, suy ra A và ∅ có quan hệ không tương thích, nên A ∪ ∅ = A + ∅ = A
6. Chứng minh: A ∩ ∅ = ∅
- A = ∅, suy ra A và ∅ có quan hệ đồng nhất, nên A ∩ ∅ = ∅ ∩ ∅ = ∅;
- A ≠ ∅, suy ra A và ∅ có quan hệ không tương thích, nên A ∩ ∅ = ∅
2.5. BÀI TẬP
7. Chứng minh: (A ∪ B)′ = A′ ∩ B′
Giả sử ta có các lớp (tập) bất kỳ: A = x1 , x2 , xm ; B = x1 , x2 , xn ;
T = x1 , x2 , xm , xn , xp , vậy:
- (A ∪ B)′ = T − (A ∪ B) = x1 , x2 , xm , xn , xp − x1 , x2 , xm , xn = xp (1)
- A′ ∩ B′ = (T − A) ∩ (T − B) = xn , xp ∩ xm , xp = xp (2)
- (1) = (2), suy ra công thức đcm.
8. Chứng minh: (A ∩ B)′ = A′ ∪ B′
Giả sử ta có các lớp (tập) bất kỳ A, B, T như trên, vậy:
- (A ∩ B)′ = T − (A ∩ B) = x1 , x2 , xm , xn , xp − x1 , x2 = xm , xn , xp (1)
- A′ ∪ B′ = (T − A) ∪ (T − B) = xn , xp ∪ xm , xp = xm , xn , xp (2)
- (1) = (2), suy ra công thức đcm.
1. Dùng sơ đồ Euler, hãy biểu diễn quan hệ ngoại diên giữa các khái
niệm A và B.
a. Khi: A ∩ B ≠ ∅
b. Khi: A ⊂ B và A ≠ ∅
c. Khi: A − B ≠ ∅ và B ≠ ∅
2. Chứng minh:
a. A ∪ ∅ = A; A ∩ ∅ = ∅
b. (A ∪ B)′ = A′ ∩ B′ ; (A ∩ B)′ = A′ ∪ B′

You might also like