You are on page 1of 16

SUY LUẬN

BÀI 1. Cho tiền đề


a) “Mọi sinh viên luật đều phải học logic” (S+ aP− )
TẬP b) “Một số sinh viên luật là người TpHCM” (S− iP− )
Hãy rút ra các kết luận hợp logic bằng các phép suy diễn trực
tiếp và viết hình thức logic của suy diễn tương ứng.
2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
a) Tam đoạn luận kiểu: IAI có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở cả
hai tiền đề; OAO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở cả hai tiền đề;
AEO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở tiền đề lớn và là vị từ ở tiền
đề nhỏ; EAO có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở tiền đề lớn và là chủ
từ ở tiền đề nhỏ.
SUY LUẬN
BÀI 1. Giải:
a) với tiền đề “Mọi sinh viên luật đều phải học logic”, ta có S =
TẬP
“sinh viên luật”, P = “phải học logic”, công thức của tiền đề =
S+ aP− và bằng các phép suy diễn trực tiếp có những kết luận sau
đây hợp logic:
(1) “Một số người phải học logic là sinh viên luật”(P− iS+ );
HTLG tương ứng: S+ aP− ⊢ P− iS+ (đổi chỗ thuật ngữ)
(2) “Mọi sinh viên luật không thể không là người phải học
logic”(SeP); HTLG tương ứng: SaP ⊢ SeP (đổi chất)
(3) “Một số người phải học logic không thể không là sinh viên
luật”(PoS) ; HTLG tương ứng: SaP ⊢ PoS (đối lập chủ từ)
SUY LUẬN
BÀI 1. Giải tiếp:
a) với tiền đề “Mọi sinh viên luật đều phải học logic”
TẬP
(4) “Ai không phải học logic đều không là sinh viên luật”(PeS);
HTLG tương ứng: SaP ⊢ PeS (đối lập vị từ)
(5) “Không có chuyện mọi sinh viên luật đều không phải học
logic”(SeP); HTLG tương ứng: SaP ⊢ SeP (quan hệ đối chọi
mạnh)
(6) “Không có chuyện một số sinh viên luật không phải học
logic”(SoP); HTLG tương ứng: SaP ⊢ SoP (quan hệ mâu thuẫn);
(7) “Một số sinh viên luật phải học logic”(SiP); HTLG tương
ứng: SaP ⊢ SiP (quan hệ lệ thuộc)
SUY LUẬN
BÀI 1. Giải tiếp:
b) với tiền đề “Một số sinh viên luật là người TpHCM”, ta có S =
TẬP “sinh viên luật”, P = “người TpHCM”, công thức của tiền đề = S− iP−
và bằng các phép suy diễn trực tiếp có những kết luận sau đây hợp
logic:
(1) “Một số người TpHCM là sinh viên luật” (P− iS− ); HTLG
tương ứng: S− iP− ⊢ P− iS− (đổi chỗ thuật ngữ)
(2) “Một số sinh viên luật không thể không là người
TpHCM”(SoP); HTLG tương ứng: SiP ⊢ SoP (đổi chất)
(3) “Một số người TpHCM không thể không là sinh viên luật”
(PoS); HTLG tương ứng: SiP ⊢ PoS (đối lập chủ từ);
(4) “Không có chuyện mọi sinh viên luật đều không là người
TpHCM” (SeP); HTLG tương ứng: SiP ⊢ SeP(quan hệ mâu thuẫn)
SUY LUẬN
BÀI 2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau (Những suy luận sau hợp logic không? Vì sao?)
TẬP a)
(1) Tam đoạn luận kiểu IAI có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở cả
P− iM∓
S+ aM∓
hai tiền đề. Suy ra: IAI(2) ⇔ − − , không hợp logic vì vi phạm
S iP
quy tắc 2 có trường hợp M không chu diên ở cả 2 tiền đề.
(2) Tam đoạn luận kiểu OAO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở
M− oP+
M+ aS∓
cả hai tiền đề. Suy ra: OAO(3) ⇔ , hợp logic vì tuân thủ đầy
S− 0P+
đủ các quy tắc liên quan (1, 2, 3, 5, 7).
Bài 4
SUY LUẬN
5 5.2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
BÀI a)
TẬP (3) Tam đoạn luận kiểu AEO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở
M+ aP∓
S+ eM+
tiền đề lớn và là vị từ ở tiền đề nhỏ. Suy ra: AE0(1) ⇔ − + ,
S oP
không hợp logic vì vi phạm quy tắc 3 có trường hợp ở tiền đề P−
nhưng ở kết luận P+ .
(4) Tam đoạn luận kiểu EAO có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở
P+ eM+
M+ aS∓
tiền đề lớn và là chủ từ ở tiền đề nhỏ. Suy ra: EAO(4) ⇔ ,
S− 0P+
hợp logic vì tuân thủ đầy đủ các quy tắc liên quan (1, 2, 3, 5).
SUY LUẬN
5 2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
BÀI
b)
TẬP Bạn ấy không phải là sinh viên luật. Vì sinh viên luật nào cũng
phải học logic, mà bạn ấy lại không phải học logic.
Xác định S = “bạn ấy”, P = “sinh viên luật”, M = “phải học
P+ aM−
S+ eM+
logic”, suy luận có HTLG: + + ⇔ AEE(2), hợp logic vì tuân
S eP
thủ đầy đủ các quy tắc liên quan (1, 2, 3, 5).
SUY LUẬN
BÀI 2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
TẬP c)
Mọi sinh viên luật Trường ĐHSG phải học logic. Vì sinh viên
luật nào cũng phải học logic, mà có sinh viên luật là sinh viên luật
Trường ĐHSG.
Xác định S = “sinh viên luật Trường ĐHSG”, P = “phải học
M+ aP−
M− iS+
logic”, M = “sinh viên luật”, suy luận có HTLG: + − ⇔
S aP
M+ aP−
S+ aM− ⇔ AAA(1), hợp logic vì tuân thủ đầy đủ các quy tắc liên
+ −
S aP
quan (1, 2, 3, 8)
SUY LUẬN
BÀI 2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
TẬP luận sau
d)
Bạn ấy không phải học logic. Vì mọi sinh viên luật đều phải
học logic, mà bạn ấy không phải là sinh viên luật.
Xác định S = “bạn ấy”, P = “phải học logic”, M = “sinh viên
M+ aP−
+ +
luật”, suy luận có HTLG: S +eM+ , không hợp logic vì vi phạm quy
S eP
tắc 3 (P− ở tiền đề, nhưng P+ ở kết luận)
SUY LUẬN
BÀI 2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
TẬP luận sau
e)
Có người phải học logic là những bạn này. Vì mọi sinh viên
luật đều phải học logic, mà những bạn này là sinh viên luật.
Xác định S = “những bạn này”, P = “phải học logic”, M = “sinh
M+ aP−
M+ aP− S+ aM−
viên luật”, suy luận có HTLG: S+ aM− ⇔ S+ aP−
, hợp logic vì tuân
P− iS+ P− iS+
thủ đầy đủ các quy tắc liên quan (1, 2, 3, 8) của tam đoạn luận và
quy tắc của phép đổi chỗ thuật ngữ.
SUY LUẬN
BÀI 2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận
sau
TẬP g)
Sinh viên chăm chỉ và có phương pháp thích hợp thì học tốt. Sinh
viên này chẳng những không chăm chỉ mà còn không có phương pháp
thích hợp. Vậy, sinh viên này không học tốt.
Đặt P = “chăm chỉ”, Q = “có phương pháp thích hợp”, R = “học
P∧Q→R
P∧Q
tốt”, suy luận có HTLG: ⇔ (P ∧ Q → R) ∧ P ∧ Q → R
R
= P ∧ Q ∨ R ∧ P ∧ Q → R = (P ∨ Q ∨ R) ∧ P ∧ Q → R
= P ∧ Q ∨ R = P ∨ Q ∨ R = 0 khi P = 0, Q = 0, R = 1, nên không
hợp logic.
SUY LUẬN
BÀI 2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận
sau
TẬP h)
Sinh viên chăm chỉ và có phương pháp thích hợp thì học tốt. Sinh
viên này không học tốt. Suy ra, sinh viên này không chăm chỉ hoặc
không có phương pháp thích hợp.
Đặt P = “chăm chỉ”, Q = “có phương pháp thích hợp”, R = “học
P∧Q→R
R
tốt”, suy luận có HTLG: ⇔ (P ∧ Q → R) ∧ R → (P ∨ Q)
P∨Q
= P∧Q∨R ∧R→ P∨Q =P∧Q∧R→P∨Q
= P ∧ Q ∨ R ∨ P ∧ Q = 1. Suy luận có công thức hằng đúng, nên
hợp logic.
SUY LUẬN
BÀI 2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
TẬP i)
Nếu chăm chỉ và có phương pháp thích hợp thì học tốt. Nếu
học tốt thì kết quả học tập sẽ cao. Sinh viên này có phương pháp
học tập thích hợp mà kết quả học tập không cao. Suy ra, sinh viên
này không chăm chỉ.
Đặt P = “chăm chỉ”, Q = “có phương pháp thích hợp”, R =
“học tốt”, S = “kết quả học tập cao”, suy luận có HTLG:
P∧Q→R
R→S
Q∧S
⇔ (P ∧ Q → R) ∧ (R → S) ∧ Q ∧ S → P
P
SUY LUẬN
BÀI 2. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy
luận sau
TẬP i)
P ∧ Q → R
R → S
Q ∧ S
⇔ (P ∧ Q → R) ∧ (R → S) ∧ Q ∧ S → P
P
= P∨Q∨R ∧ R∨S ∧Q∧S→P
= (P ∨ R ∧ Q) ∨ (Q ∧ Q)) ∧ ((R ∧ S) ∨ (S ∧ S) → P
= (P ∨ R) ∧ Q ∧ R ∧ S → P = P ∧ Q ∧ R ∧ S → P
=P∨Q∨R∨S∨P=1
Suy luận có công thức hằng đúng, nên hợp logic.
KIỂM TRA LẦN 2
(Nhóm 1)
Câu 1. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận sau:
a) Một số người không chăm học là sinh viên. Vì một số sinh viên không phải là
người chăm học.
b) Có sản phẩm lao động là dân ca. Vì dân ca là giá trị văn hóa, mà giá trị văn
hóa nào cũng là sản phẩm lao động.
c) Tam đoạn luận kiểu OAO có thuật ngữ giữa (M) là chủ từ ở cả hai tiền đề.
Câu 2. Những suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
a) “Người ta chăm làm mà sống không tiết kiệm thì không thể giàu có, sống tiết
kiệm mà không chăm làm cũng không thể giàu có. Vậy, để giàu có người ta vừa
chăm làm vừa sống tiết kiệm”.
X ∧ Y ∧ (Y ∨ Z)
b)
X∧Z
KIỂM TRA LẦN 2
(Nhóm 2)
Câu 1. Viết hình thức logic và xác định giá trị logic của những suy luận sau:
a) Một số sinh viên không thể không là thanh niên. Vì một số thanh niên là sinh
viên.
b) Có người lập luận tốt là sinh viên luật. Vì một số sinh viên luật giỏi logic, mà
ai giỏi logic đều là người lập luận tốt.
c) Tam đoạn luận kiểu AEE có thuật ngữ giữa (M) là vị từ ở tiền đề lớn và là chủ
từ ở tiền đề nhỏ.
Câu 2. Những suy luận sau hợp logic không? Vì sao?
a) “Người ta giàu có nhờ chăm làm và sống tiết kiệm. Người này tuy không
chăm làm nhưng sống tiết kiệm và biết tính toán. Vậy, người này cũng giàu có”.
(X → Y) ∧ Y ∧ Z
b)
X∧Z

You might also like