You are on page 1of 73

Bài giảng: Logic học đại cương

Giảng viên: Th.s Phạm Thị Thư­


Email: ptthu@uneti.edu.vn

Hà Nội - 2021
Chương 2: Mệnh đề và hàm mệnh đề
2.1. Mệnh đề
2.1.1. Khái niệm
Trong môn tiếng Việt các câu thường gặp có thể
chia thành hai loại:
- Loại thứ nhất gồm những câu phản ánh tính đúng
hoặc sai một thực tế khách quan (câu khảng định;
câu phủ định). Mỗi câu như thế được hiểu là một
mệnh đề.
- Loại thứ hai gồm những câu không phản ánh tính
đúng hoặc sai một thực tế khách quan nào (câu
nghi vấn, câu cảm thán)
03/25/24 14:43 Logic học đại cương 2
Để kí hiệu các mệnh đề ta dùng các chữ cái a, b, c....

Nếu a là mệnh đề đúng thì ta nói nó có giá trị chân lí


bằng 1, kí hiệu là G(a) = 1, Nếu a là mệnh đề sai thì
ta nói nó có giá trị chân lí bằng 0, kí hiệu là G(a) = 0
Chẳng hạn, các câu:
+ “Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam” là mệnh đề
đúng
+ “Nước Pháp nằm ở Châu Phi” là mệnh đề sai
+ “15 là số lẻ” là mệnh đề đúng
+ “Số 35 chia hết cho 3” là mệnh đề sai
03/25/24 14:43 Logic học đại cương 3
Các câu:
+ “2 nhân 2 bằng mấy?”
+ “Bộ phim này hay quá!”
là các câu nghi vấn, câu cảm thán, không khẳng định
được tính đúng, sai đều không phải là mệnh đề.

Để kí hiệu a là mệnh đề “2 + 2 = 5”
ta viết a = “2 + 2 = 5”

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 4


2.1.2.3. Ta thừa nhận các luật sau đây của logic
mệnh đề:
Luật bài trung: Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc
sai, không có mệnh đề nào
không đúng cũng không sai
Luật mâu thuẫn (hay còn gọi là luật phi mâu
thuẫn): không có mệnh đề nào
vừa đúng lại vừa sai

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 5


2.1.3. Các loại mệnh đề
2.1.3.1. Khái niệm về mệnh đề:
Mệnh đề (hay còn gọi là phán đoán) sử dụng để chỉ
một tư tưởng, một ý nghĩ đã được định hình trong tư
duy, phản ánh về đối tượng mà người ta có thể đánh
giá được nó là chân thực (đúng) hay giả dối (sai).

Mỗi phán đoán đơn bao gồm hai thành phần cơ bản:
Chủ từ S (chủ ngữ), vị từ P (vị ngữ); đứng trước chủ
từ là lượng từ; từ nối giữa chủ từ và vị từ là liên từ.

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 6


Lượng từ Chủ từ Vị từ
(,) Ký hiệu: S Liên từ logic Ký hiệu: P

số lượng chỉ đối - Là: Khẳng những thuộc


đối tượng tượng của định tính mà ta gán
được chủ tư tưởng - Không là: cho đối tượng
từ của Phủ định
phán đoán
nêu lên

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 7


Chương 3. PHÁN ĐOÁN
2.1.3.2. Các loại mệnh đề
 Phán đoán khẳng định chung (phán đoán A)
Công thức: Mọi S là P
Ký hiệu: ASP hoặc SaP viết tắt là A

02:43:11 chiều Logic học đại cương 8


Ví dụ 2.2. Với mọi x thuộc tập số thực R,
hàm số x 2
 2 x  1 không âm
Công thức logic của mệnh đề là:
x  R, x  2 x  1  0
2

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 9


 Phán đoán khẳng định riêng (phán đoán I)

Công thức: Một số S là P

Ký hiệu: ISP hoặc SiP viết tắt là I

Ví dụ 2.3.
Một số / phương trình / là/ phương trình vô nghiệm
 S P
Công thức logic của phán đoán là: SiP

02:43:11 chiều Logic học đại cương 10


Ví dụ 2.4.
Tồn tại số thực thoả mãn phương trình 𝑥 2 − 3𝑥 + 2 = 0
Công thức logic của mệnh đề trên là:
∃𝑥 ∈ 𝑅, 𝑥 2 − 3𝑥 + 2 = 0

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 11


2.2.3 - Phân loại phán đoán theo chất và lượng

 Phán đoán phủ định chung (phán đoán E)


Công thức: Mọi S không là P
Ký hiệu: ESP hoặc SeP viết tắt là E
Ví dụ:

02:43:12 chiều Logic học đại cương 12


 Phán đoán phủ định riêng (phán đoán O)

Công thức: Một số S không là P

Ký hiệu: OSP hoặc SoP

02:43:12 chiều Logic học đại cương 13


2.1.4. Tính chu diên của các khái niệm trong mệnh đề
2.1.4.1. Khái niệm về tính chu diên
Tính chu diên (tính phổ cập) của danh từ logic (chủ
từ, vị từ) của phán đoán là sự xác định mối quan hệ giữa
danh từ logic với ngoại diên của khái niệm mà phán đoán
đề cập
Nếu phán đoán bao quát hết mọi đối tượng của S
(chủ từ) hoặc mọi đối tượng của P (vị từ) thì ta nói S hoặc
P có ngoại diên đầy đủ (chu diên).
S, P chu diên Ký hiệu: S, P không chu diên Ký
S+, P+ hiệu: S-, P-
02:43:12 chiều Logic học đại cương 14
2.1.4.2. Tính chu diên của chủ từ và vị từ trong mệnh đề

 Phán đoán khẳng định chung (phán đoán A)

Công thức : Mọi S là P (SaP)


Ví dụ: Kim loại là chất dẫn điện P
S P S
(A)
Quan hệ S,P như sau: S+  P-:

Ví dụ: Hình chữ nhật / là / hình bình hành có một góc vuông
S P
S+  P+: S,P

Kết luận: Trong phán đoán A: S chu diên, P chu diên khi S  P

02:43:12 chiều Logic học đại cương 15


 Phán đoán khẳng định riêng (phán đoán I)

Công thức : Một số S là P (SiP)

S P

Quan hệ S,P như sau: S-  P-:

S P
S-  P+:
Kết luận: Trong phán đoán I: S không chu diên, P chu diên khi
SP

02:43:12 chiều Logic học đại cương 16


 Phán đoán phủ định chung (phán đoán E)
Công thức : Mọi S không là P (SeP)

Quan hệ S,P như sau: S+  P+ S P

Kết luận: Trong phán đoán E: S chu diên, P chu diên

02:43:12 chiều Logic học đại cương 17


 Phán đoán phủ định riêng (phán đoán O)

Công thức : Một số S không là P (SoP)


S P
Quan hệ S,P như sau: S P
- +

S-  P+ S P

Kết luận: Trong phán đoán O: S không chu diên, P chu diên

02:43:12 chiều Logic học đại cương 18


Kết luận chung

KL2:
Phán đoán chung: S+
Phán đoán phủ định: P+
Phán đoán riêng: S-

02:43:12 chiều Logic học đại cương 19


2.1.5- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic

Từ cặp khái niệm S và P, ta luôn xây dựng được 4 phán


đoán với chủ từ S, vị từ P: SaP, SiP, SeP và SoP. Các phán
đoán này có quan hệ với nhau.
Hình vuông logic: Hình vuông thể hiện quan hệ giữa các
phán đoán
A Đối chọi trên E

ẫn

Thứ bậc
Thứ bậc

ẫn u
u th
âu
h t
M âu
M

I Đối chọi dưới O

02:43:12 chiều Logic học đại cương 20


2.1.5.1 - Quan hệ đối chọi : Là quan hệ A Đối chọi trên E
của các phán đoán có cùng lượng nhưng
n

Thứ bậc
Thứ bậc
khác nhau về chất (A & E, I và O) ẫn u ẫ
u th
âu
h t
M âu
Quan hệ A & E: được gọi là quan hệ đối M
chọi chung hoặc quan hệ đối chọi trên
I Đối chọi dưới O

Hai phán đoán A và E không thể đồng thời đúng, nhưng có thể
đồng thời sai.

Ví dụ: - Tất cả các dòng sông đều chảy (A): đúng.


- Tất cả các dòng sông đều không chảy (E): sai.
Hai phán đoán trên không đồng thời đúng.

02:43:12 chiều Logic học đại cương 21


2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic

A Đối chọi trên E


n

Thứ bậc
Thứ bậc
Ví dụ: ẫn u ẫ
u th
âu
h
- Mọi sinh viên đều giỏi tiếng Nga (A): sai.
t
M âu
- Mọi sinh viên đều không giỏi tiếng Nga (E):
M

sai. I Đối chọi dưới O


Hai phán đoán trên đồng thời sai

Kết luận:
- Nếu A đúng thì E sai và ngược lại nếu E đúng thì A sai
- Nếu A sai thì E không xác định (có thể đúng hoặc sai) và
ngược lại nếu E sai thì A không xác định (có thể đúng hoặc sai)

02:43:12 chiều Logic học đại cương 22


2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic

Quan hệ I & O: được gọi là quan hệ đối chọi riêng


hoặc quan hệ đối chọi dưới

A Đối chọi trên E


n

Thứ bậc
Thứ bậc

ẫn u ẫ
u th
âu
h t
M âu
M

I Đối chọi dưới O

Hai phán đoán I và O không thể đồng thời sai nhưng có


thể đồng thời đúng

02:43:12 chiều Logic học đại cương 23


2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic

Ví dụ:
- Một số nhà bác học được nhận giải thưởng Nobel (I):
đúng.
- Một số nhà bác học không được nhận giải thưởng
Nobel (O): đúng.
Hai phán đoán trên đồng thời đúng.

Nhưng:
- Một số kim loại không dẫn diện (O): sai.
- Một số kim loại dẫn điện (I): đúng.
Hai phán đoán trên không đồng thời sai.

02:43:12 chiều Logic học đại cương 24


2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic

A Đối chọi trên E

ẫn

Thứ bậc
Thứ bậc
ẫn u
u th
âu
h t
M âu
M

I Đối chọi dưới O

Kết luận:
- Nếu I sai thì O đúng và ngược lại nếu O sai thì I đúng.
- Nếu I đúng thì O không xác định (có thể đúng hoặc sai)
và ngược lại nếu O đúng thì I không xác định (có thể
đúng hoặc sai)

02:43:12 chiều Logic học đại cương 25


2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic

A Đối chọi trên E


2.1.5.2 - Quan hệ mâu thuẫn: Là quan
hệ giữa các phán đoán khác cả về chất n

Thứ bậc
Thứ bậc
ẫn u ẫ
và lượng (A & O, E và I) u th
âu
h t
M âu
M
Hai phán đoán có quan hệ mâu thuẫn (A
và O, E và I) nếu phán đoán này đúng thì I Đối chọi dưới O
phán đoán kia sai và ngược lại.

Ví dụ: - Mọi người đều có óc (A): đúng.


- Một số người không có óc (O): sai
- Một số người thích cải lương (I): đúng.
- Mọi người đều không thích cải lương (E): sai

02:43:12 chiều Logic học đại cương 26


2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic

2.1.5.3 - Quan hệ thứ bậc: Là quan hệ A Đối chọi trên E


giữa các phán đoán có cùng chất nhưng
ẫn

Thứ bậc
Thứ bậc
khác nhau về lượng (A & I, E và O) ẫn u
u th
âu
h t
M âu
M
- Hai phán đoán có quan hệ thứ bậc nếu
phán đoán toàn thể đúng thì phán đoán bộ I Đối chọi dưới O
phận cũng đúng:
A đúng thì I đúng, E đúng thì O đúng.

Ví dụ: - Mọi người đều lên án bọn tham những (A): đúng.
- Nhiều người lên án bọn tham những (I): đúng.
- Không một ai tránh được cái chết (E): đúng.
- Một số người không tránh được cái chết (O): đúng.
02:43:12 chiều Logic học đại cương 27
2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic

A Đối chọi trên E


- Nếu phán đoán bộ phận (khẳng định ẫn

Thứ bậc
Thứ bậc
ẫn u
hoặc phủ định) sai thì phán đoán toàn thể u th
âu
h t
(khẳng định hoặc phủ định tương tứng) M M
âu

cũng sai.
I sai thì A sai, O sai thì E sai. I Đối chọi dưới O

Ví dụ: - Nhiều con mèo đẻ ra trứng (I): sai.


- Mọi con mèo đều đẻ ra trứng (A): sai.
- Một số người sống không cần thở (O): sai.
- Mọi người sống đều không cần thở (E): sai.

02:43:12 chiều Logic học đại cương 28


2.4- Quan hệ giữa các phán đoán, hình vuông logic

Kết luận chung: A Đối chọi trên E


n

Thứ bậc
Thứ bậc
Từ quan hệ của các phán đoán trong hình ẫn u ẫ
u th
vuông logic. Khi biết giá trị logic của một âu
h t
M âu
phán đoán người ta có thể biết được giá
M

trị logic của các phán đoán còn lại: I Đối chọi dưới O

- Nếu A đúng thì O sai, O sai thì E sai, E sai thì I đúng.
Do đó: A (đ) O (s), E (s) I (đ).
- Nếu A sai thì O đúng, O đúng thì E không xác định, E không
xác định thì I không xác định.
Do đó: A (s) O (đ), E và I không xác định.

02:43:12 chiều Logic học đại cương 29


2.2. Các phép logic
2.2.1. Phép phủ định
2.2.1.1. Định nghĩa: Phủ định của mệnh đề a là một
mệnh đề, kí hiệu là a (hoặc ~𝑎), a đúng khi a sai và
sai khi a đúng.
Bảng giá trị chân lí của phép phủ định được
cho bởi bảng sau:
a ܽത
1 0
0 1

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 30


Quy ước:
തതതതതത= ∀𝑥, ത
തതതതത𝑝(𝑥)
∃𝑥, 𝑝തሺ
തത
𝑥തത തതതതതത
ሻ và ∀𝑥, തതതതത= ∃𝑥, ത
𝑝(𝑥) 𝑝തሺ
തത
𝑥തത

തതതതത= 𝑆𝑜𝑃; ത
𝑆𝑎𝑃 തതതത= 𝑆𝑎𝑃; ത
𝑆𝑜𝑃 തതതത= 𝑆𝑖𝑃; ത
𝑆𝑒𝑃 തതതത= 𝑆𝑒𝑃
𝑆𝑖𝑃

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 31


Ví dụ 2.24. Tìm phủ định của phán đoán sau:
a: Một số / phụ nữ / thích làm đẹp
∃ 𝑥 𝑝(𝑥)
Công thức logic của phán đoán là: ∃𝑥, 𝑝(𝑥)
Phủ định của phán đoán là:
𝑎ത: തതതതതത
∃𝑥, തതതതത= ∀𝑥, ത
𝑝(𝑥) തതതതത
𝑝(𝑥)
𝑎ത: ∀𝑥, ത തതതതത: Mọi phụ nữ không thích làm đẹp
𝑝(𝑥)
Phán đoán a đúng nên 𝑎തsai.

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 32


Cách giải khác:
Một số / phụ nữ / thích làm đẹp
∃ 𝑆 𝑃
Công thức phán đoán là: SiP
തതതതത= 𝑆𝑒𝑃: Mọi phụ nữ không thích làm đẹp
𝑆𝑖𝑃

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 33


2.2.2. Phép hội
2.2.2.1. Định nghĩa: Hội của hai mệnh đề a; b
là một mệnh đề c, đọc là a và b, kí hiệu là:
𝑐 =𝑎∧𝑏
𝑎 ∧ 𝑏 đúng khi cả hai mệnh đề a, b cùng đúng
và sai trong các trường hợp còn lại.
∧: Tương ứng với liên từ “và”, “cũng”, “mà”,
“không những ... mà còn”, “những”, “đồng
thời”, lẫn,...
03/25/24 14:43 Logic học đại cương 34
Giá trị logic của phép hội cho bởi bảng sau:

a b 𝑎∧𝑏
1 1 1
0 1 0
1 0 0
0 0 0

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 35


Ví dụ 2.26.
Cô ấy vừa học giỏi vừa hát hay
a: Cô ấy học giỏi; b: Cô ấy hát hay
𝑎∧𝑏
Ví dụ 2.27.
a: Số m chia hết cho 2; b: Số m chia hết cho 3
𝑎 ∧ 𝑏 : Số m chia hết cho 6

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 36


2.2.3. Phép tuyển
2.2.3.1. Định nghĩa phép tuyển liên kết
(tuyển lỏng, tuyển thường):
Tuyển của hai mệnh đề a, b là một
mệnh đề c, đọc là a hoặc b, kí hiệu:
c=a∨b
a ∨ b đúng khi ít nhất một trong hai
mệnh đề a, b là đúng và sai khi cả hai
mệnh đề a, b cùng sai.
03/25/24 14:43 Logic học đại cương 37
V: thay cho từ ‘hay”, “hoặc”
Giá trị chân lí của phép tuyển được xác định bởi
bảng sau:
a b 𝑎V𝑏
1 1 1
0 1 1
1 0 1
0 0 0

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 38


Ví dụ:
Ngày mai, tôi ở Hà Nội hoặc tôi ở thành phố HCM
a b
Công thức logic: a v b

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 39


2.2.3.2. Phép tuyển tuyệt đối (Phép tuyển loại trừ hay
tuyển chặt):
Phép tuyển “hoặc a hoặc b” là phép tuyển loại trừ để
chỉ a hoặc b, nếu a đúng thì b sai, nếu a sai thì b đúng
nhưng không thể cả a lẫn b cùng đúng hoặc cùng sai.
Kí hiệu: 𝑎 V b hoặc a + b

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 40


Bảng giá trị chân lý của phép tuyển tuyệt đối
a b m=avb
1 1 0
0 1 1
1 0 1
0 0 0

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 41


Ví dụ 2.28.
9h sáng mai, tôi ở Hà Nội hoặc tôi ở thành phố Hồ Chí Minh
a b
Đúng mốc thời gian 9h nếu a xảy ra thì b không xảy
ra; nếu b xảy ra thì a không xảy ra. Vậy phán đoán trên là
phép tuyển chặt: a V b

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 42


Ví dụ 2.29. Chọn đáp án đúng trong khi làm bài thi trắc
nghiệm: Một câu hỏi có 4 đáp án a, b, c, d có một đáp
án đúng. Chúng ta chọn ngẫu nhiên 1 đáp án, phép chọn
này là phép tuyển chặt.
Công thức là: a V b V c V d

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 43


2.2.4. Phép kéo theo
2.2.4.1. Định nghĩa: Mệnh đề “a kéo theo b”
là một mệnh đề, kí hiệu là a → b, a → b sai
khi a đúng mà b sai và đúng trong các trường
hợp còn lại

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 44


Giá trị chân lí của mệnh đề a → b được
xác định bởi bảng sau:
a b 𝑎 ⟶ 𝑏
1 1 1
0 1 1
1 0 0
0 0 1
- Mệnh đề “a kéo theo b” thường được diễn đạt dưới
nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn: “nếu a thì b”; “a
suy ra b”; “có a thì có b”; b nếu a; b khi a

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 45


Ví dụ 2.30. Nếu trời mưa thì đường ướt
a b
a→b

Ví dụ 2.32.
Trong lời giải bài toán có bước biến đổi sai cho nên lời
a
giải bài toán là sai
b

Ta thấy: a sai, b sai nên phép suy luận a → b là đúng.

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 46


2.2.5. Phép tương đương
2.2.5.1. Định nghĩa: Phán đoán tương đương
thể hiện sự tồn tại của a kéo theo sự tồn tại
của b và ngược lại.
Phán đoán tương đương chỉ có giá trị logic sai
khi một trong hai phán đoán thành phần sai.
Kí hiệu ↔ ℎ𝑎𝑦 ⟺ với các liên từ “nếu và chỉ
nếu”; “khi và chỉ khi”
Công thức: 𝑎 ↔ 𝑏 ℎ𝑎𝑦 𝑎 ⟺ b
𝑎 ⟺ b ≡ (𝑎 → 𝑏) ∧ (𝑏 → 𝑎)
03/25/24 14:43 Loogic học đại cương 47
Bảng giá trị chân lý
a b m=ab
0 1 0
1 0 0
0 0 1
1 1 1

Ví dụ 2.33.
Số a là số chẵn khi và chỉ khi a chia hết cho 2
p q
p⟺q

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 48


Ví dụ 2.34. Xác định công thức logic của phán đoán sau
p: học tiếng anh; q: học tin học
Anh ấy đã học một môn thì buộc phải học môn còn lại
≡ Nếu anh ấy học tiếng anh thì phải học tin học và nếu
anh ấy học tin học thì phải học tiếng anh
Công thức: (𝑝 ⟹ 𝑞) ∧ ሺ𝑞 ⟹ 𝑝ሻ ≡ 𝑝 ⟺ 𝑞

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 49


2.3. Hàm mệnh đề
2.3.1. Hàm mệnh đề một biến
Ta xét ví dụ sau:
“Số tự nhiên n chia hết cho 3”
Câu này chưa phản ánh tính đúng hoặc sai cho nên nó
chưa phải là mệnh đề. Nếu ta thay n bởi một số tự nhiên cụ
thể. Chẳng hạn:
Thay n = 45 ta được mệnh đề đúng: “45 chia hết cho 3”
Thay n = 103 ta được mệnh đề sai: “103 chia hết cho 3”

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 50


Định nghĩa:
Những câu có chứa các biến mà bản thân nó chưa
phải là mệnh đề nhưng khi thay các biến đó bởi những
phần tử xác định thuộc tập X thì nó trở thành mệnh đề
(đúng hoặc sai) ta sẽ gọi là hàm mệnh đề.
Tập X gọi là miền xác định
Tập các phần tử thuộc X khi thay vào ta được mệnh đề
đúng gọi là miền đúng; thay vào ta được mệnh đề sai gọi
là miền sai của hàm mệnh đề đó.
Ta dùng kí hiệu T(n), F(x), G(y), .......... để chỉ các hàm
mệnh đề.
03/25/24 14:43 Logic học đại cương 51
Chẳng hạn:
Hàm mệnh đề T(n) = “Số tự nhiên n
chia hết cho 3” có miền xác định là tập các
số tự nhiên. Tập các số tự nhiên chia hết
cho 3 là miền đúng của T(n); Tập các số
tự nhiên không chia hết cho 3 là miền sai
của T(n).

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 52


2.3.2. Các phép toán trên hàm mệnh đề

2.3.2.1. Phép phủ định

Cho F(x) là hàm mệnh đề xác định trên


miền X. Ta gọi phủ định của hàm mệnh đề
F(x) là một hàm mệnh đề, kí hiệu là
തതതതതത, sao cho đối với mỗi a ∈ X, 𝐹(𝑎)
𝐹(𝑥) തതതതതത là
mệnh đề phủ định của mệnh đề F(a).

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 53


Chẳng hạn:
Phủ định của hàm mệnh đề: T(n) = “số tự
nhiên n chia hết cho 3” là hàm mệnh đề

𝑇തሺ
തത
𝑛തത
ሻ = "𝑆ố 𝑡ự 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 𝑛 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖𝑎 ℎế𝑡 𝑐ℎ𝑜 3”

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 54


2.3.2.2. Phép hội

Cho F(x) và G(x) là hai hàm mệnh đề


xác định trên tập X. Ta gọi hội của hai hàm
mệnh đề F(x) và G(x) là một hàm mệnh
đề H(x), kí hiệu là H(x) = F(x) ∧ G(x),
xác định trên miền X sao cho với mọi a∈
X ta có mệnh đề H(a) là hội của hai mệnh
đề F(a) và G(a).

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 55


Hội của hai hàm mệnh đề:
F(n) = “Số tự nhiên n chia hết cho 3” và G(n) = “Số
tự nhiên n chia hết cho 5” là hàm mệnh đề
H(n) = “Số tự nhiên n chia hết cho 3 và 5”

Cũng tương tự như trên, sinh viên xây dựng các


phép tuyển, phép kéo theo và phép tương đương trên
các hàm mệnh đề.

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 56


2.3.3. Mệnh đề tổng quát

2.3.3.1. Định nghĩa:


Cho T(x) là hàm mệnh đề xác định trên miền
X. Ta gọi mệnh đề dạng:
“Với mọi x ∈ X ta có T(x)” hoặc “Với mọi
x ∈ X, T(x)” là mệnh đề tổng quát (hoặc toàn thể,
phổ biến, phổ cập,...). Kí hiệu là: ∀x ∈X, T(x)
Kí hiệu ∀ gọi là lượng từ tổng quát (hoặc toàn
thể, phổ biến, phổ cập, ....).

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 57


Ví dụ 2.36. “ ∀ n ∈ N, n là số nguyên tố”
là mệnh đề sai.
Ví dụ 2.37. “ ∀ 𝑛 ∈ N, 2n là số chẵn” là
mệnh đề đúng.
Ví dụ 2.38. “ ∀x ∈ R, x2 + 1 > 0” là mệnh
đề đúng.
Ví dụ 2.39. “ ∀x ∈ R, x2 - 1 = 0” là mệnh
đề sai.

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 58


2.3.3.2. Chú ý:
Mệnh đề tổng quát trong thực tế được diễn đạt dưới
nhiều hình thức khác nhau. Chẳng hạn:
Tất cả người Việt nam đều nói thạo tiếng Anh
Mọi người Việt nam đều nói thạo tiếng Anh
Người Việt nam nào chẳng nói thạo tiếng Anh

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 59


2.3.4. Mệnh đề tồn tại

2.3.4.1. Cho T(x) là hàm mệnh đề xác


định trên miền X. Ta gọi mệnh đề dạng:
“Tồn tại x ∈X sao cho T(x)” là mệnh đề
tồn tại. Kí hiệu là ∃x ∈X: T(x)
Kí hiệu: ∃ gọi là lượng từ tồn tại thay cho
các từ “một số”; “một vài”; “nhiều”; “đa số”;
“phần lớn”; “hầu hết”; …
Ta dùng kí hiệu “ ∃! x∈X : T(x)” với nghĩa
tồn tại duy nhất một x∈X sao cho T(x)”

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 60


Ví dụ 2.40. “Tồn tại số tự nhiên n sao
cho n là số nguyên tố” là mệnh đề đúng.
Ví dụ 2.41. “Tồn tại số thực x sao cho
x2 - 1 = 0” là mệnh đề đúng.
Ví dụ 2.42. “Tồn tại số thực x sao cho
x2 + 1 = 0” là mệnh đề sai.

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 61


2.3.4.2. Chú ý:
Trong thực tế, mệnh đề tồn tại còn
được diễn đạt dưới những dạng khác nhau,
chẳng hạn:
Tồn tại ít nhất một người Việt nam nói
thạo tiếng Anh
Có một số người Việt nam nói thạo
tiếng Anh
Ít ra cũng có một người Việt nam nói
thạo tiếng Anh
Có nhiều người Việt nam nói thạo tiếng
Anh

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 62


2.3.5. Phủ định của mệnh đề tổng quát và mệnh đề tồn tại.
Phủ định các mệnh đề tổng quát và tồn tại được thiết
lập theo quy tắc dưới đây:

∀𝑥തതതത
∈തതതതതത
𝑋, 𝑇തത
ሺത𝑥തത
ሻ = ∃𝑥 ∈ 𝑋, തതതതതത
𝑇(𝑥)
തതതതത
∃𝑥 ∈തതതതതത
𝑋, 𝑇തത
ሺത𝑥തത
ሻ = ∀𝑥 ∈ 𝑋, തതതതതത
𝑇(𝑥)

Ví dụ 2.43. Phủ định của mệnh đề:


Mọi tam giác đều là tam giác cân
∀ x T(x)
തതതതത
∀𝑥 ∈തതത
തതത
𝑋, 𝑇തത
ሺത
𝑥തത
ሻ = ∃𝑥 ∈ 𝑋, തതതതതത
𝑇(𝑥) :
Có một số tam giác đều không là tam giác cân

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 63


BÀI TẬP

C 1-1: Hãy biểu thị các tư tưởng sau


dưới dạng kí hiệu (ngôn ngữ nhân tạo)
a. Trái đất quay quanh mặt trời đồng
a
thời tự quay quanh mình nó: 𝑎 ∧ 𝑏
b
b. Tức nước, vỡ bờ: 𝑎 → 𝑏
a b

03/25/24 14:43 Nhập môn logic học 64


03/25/24 14:43 Nhập môn logic học 65
BÀI TẬP

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 66


03/25/24 14:43 Nhập môn logic học 67
BÀI TẬP

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 68


03/25/24 14:43 Nhập môn logic học 69
BÀI TẬP

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 70


BÀI TẬP

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 71


03/25/24 14:43 Nhập môn logic học 72
BÀI TẬP

03/25/24 14:43 Logic học đại cương 73

You might also like