You are on page 1of 6

 BẢNG TÓM TẮT CÁC CÔNG THỨC LOGIC

1. Khái niệm
a. Mối quan hệ giữa các khái niệm

A B

Đồng nhất Giao nhau Bao hàm

Ngang hàng Đối lập Mâu thuẫn

2. Phán đoán
a. Sơ đồ Venn các dạng phán đoán A, I, E, O

b. Tính chu diên của hạn từ trong phán đoán

c. Hình vuông logic


Hội Tuyển không nghiêm ngặt Tuyển nghiêm ngặt
A B A&B A B AB A B AB
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S
Đ S S Đ S Đ Đ S Đ
S Đ S S Đ Đ S Đ Đ
S S S S S S S S S
d. Bảng định nghĩa các phép toán logic

A B AB A B AB A A
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S
Đ S S Đ S S S Đ
S Đ Đ S Đ S
S S Đ S S Đ

Phủ định

Kéo theo Tương đương


e. Các bước để lập bảng chân trị
Bước 1: Kẻ bảng. Nếu trong công thức có n biến (phán đoán đơn) thì bảng chân lý của công thức
ấy có 2n dòng. Ta kẻ ngay bên dưới công thức một bảng gồm 2n dòng và có số cột sao cho mỗi
phán đoán đơn, mỗi dấu toán đều tương ứng với một cột.
Bước 2: Gán giá trị cho các biến. Với biến thứ nhất (thứ tự có thể chọn tùy ý) ta chia bảng thành
hai phần trên dưới đều nhau. Tại cột của biến đó ở các dòng thuộc phần đầu ta ghi giá trị Đ
(đúng), ở các dòng thuộc phần sau ghi giá trị S (sai). Với biến thứ hai, hai phần của bảng lại
được chia đôi. Bây giờ ta có bốn phần. Tại cột của biến này, ở các dòng phần lẻ ta ghi giá trị Đ,
các dòng phần chẵn ghi giá trị S. Với các biến còn lại làm tương tự.
Bước 3: Tính giá trị. Bước này ta tính giá trị ở các ô còn lại trong bảng.
Lưu ý :
 Các công thức nằm trong ngoặc đơn trong cùng phải được xác định trướC.
 Thứ tự thực hiện các phép toán là , &, , , ,  .
 Nếu các phép toán có cùng độ ưu tiên thì chúng được thực hiện từ phải sang trái.
* Một công thức là hằng đúng (hay còn gọi là quy luật logic) nếu trong bảng chân lý của nó, cột
đại diện nó có giá trị Đ ở tất cả các hàng. Công thức là hằng sai (hay mâu thuẫn logic), nếu cột
đại diện trong bảng chân lý của nó có giá trị S tại mỗi dòng, nghĩa là khi tất cả các dòng trong
bảng chân lý đều là dòng sai.
f. Các bước để lập bảng ngữ nghĩa
Bước 1. Kẻ bảng gồm 2 dòng, ghi công thức vào dòng 1, ghi S (sai) vào dòng 2, ở cột dấu toán
chính của công thức.
Bước 2. Căn cứ giá trị đã có, xác định các giá trị khác. Nếu áp dụng các quy tắc 18, 19 hoặc 20
thì mỗi lần áp dụng bảng sẽ một lần chia thành 2 bảng con để tương ứng với 2 khả năng a và b
nói đến trong quy tắc.
Bước 3. Nếu gặp mâu thuẫn thì khẳng định bảng đóng, trong bảng chân trị của công thức không
có dòng sai, công thức là quy luật logic. Nếu bảng chia thành 2 bảng con thì bảng đóng khi cả 2
bảng con của nó cùng đóng.
*Nếu không gặp mâu thuẫn thì khẳng định bảng không đóng (hay bảng mở), trong bảng chân trị
của công thức có dòng sai, công thức không là quy luật logic.
g. Quy tắc bảng ngữ nghĩa
3. Suy luận trực tiếp
a. Đảo ngược phán đoán

S+ a P -  P - i S -
S+ a P +  P + a S +
S+ e P +  P + e S +
S- i P -  P - i S -
S- i P +  P + a S -
S- o P + không đảo ngược được.
b. Đổi chất phán đoán
* P là khái niệm mâu thuẫn với P
SaP SeP
SeP SaP
SiP SoP
SoP SiP
c. Đặt đối lập vị từ

S a P  Pe S
S e P  Pi S
S o P  Pi S
S i P không đặt đối lập vị từ được.
d. Suy luận dựa theo hình vuông logic
SaP SiP (S a P)  S o P
S a P  (S e P) (S e P)  S i P
S a P  (S o P) (S i P)  (S a P)
SeP SoP (S i P)  S e P
S e P  (S a P) (S i P)  S o P
S e P  (S i P) (S o P)  (SeP)
S i P  (S e P) (S o P)  S a P
S o P  (S a P) (S o P)  S i P

4. Tam đoạn luận nhất quyết đơn


a. Hình của tam đoạn luận đơn
M P P M M P P M

S M S M M S M S
Hình I Hình II Hình III Hình IV
- Trong các tam đoạn luận đơn thuộc hình 1 trung từ là chủ từ trong đại tiền đề và là thuộc
từ trong tiểu tiền đề.
- Trong các tam đoạn luận đơn thuộc hình 2 trung từ là thuộc từ trong cả hai tiền đề.
- Trong các tam đoạn luận đơn thuộc hình 3 trung từ là chủ từ trong cả hai tiền đề.
- Trong các tam đoạn luận đơn thuộc hình 4 trung từ là thuộc từ trong đại tiền đề và là chủ
từ trong tiểu tiền đề.
b. Các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn
Quy tắc 1. Trung từ M phải chu diên ở ít nhất một tiền đề
Quy tắc 2. Từ không chu diên trong tiền đề thì phải không chu diên trong kết luận
Quy tắc 3. Phải có tiền đề khẳng định
Quy tắc 4. Nếu có tiền đề phủ định thì kết luận phải phủ định
Quy tắc 5. Nếu hai tiền đề đều khẳng định thì kết luận phải khẳng định
* Lưu ý: quy tắc 2 không cấm từ chu diên trong tiền đề mà không chu diên trong kết luận.
c. Các bước để phục hồi tiền đề
Bước 1. Xác định tiền đề bị lược bỏ.
Bước 2. Căn cứ vào quy tắc chung để phục hồi tiền đề.
Bước 3. Kiểm tra lại tiền đề vừa phục hồi trong tam đoạn luận hoàn chỉnh với quy tắc chung.
*Lưu ý: Nếu vi phạm quy tắc chung thì không phục hồi được tiền đề; Tiền đề được phục hồi có
thể có nhiều kết quả.

You might also like