You are on page 1of 27

Bài 1.

MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN - LỜI GIẢI CHI TIẾT


• Chương 1. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Mệnh đề
- Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
-Tính đúng – sai có thể chưa xác định hoặc không biết nhưng chắc chắn đúng hoặc sai cũng là một
mệnh đề.
- Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
2. Mệnh đề phủ định
Cho mệnh đề P .
- Mệnh đề “không phải P ” được gọi là mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là P .
- Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng.
Chú ý: Cách viết phủ định của mệnh đề:
- Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề không phải P .
o Tính chất X thành tính chất không X và ngược lại.
o Quan hệ = thành quan hệ  và ngược lại.
o Quan hệ  thành quan hệ  và ngược lại.
o Quan hệ  thành quan hệ  và ngược lại.
o Liên kết “và” thành liên kết “hoặc” và ngược lại.
- Phủ định của mệnh đề chứa toán tử , 
o x  X , P ( x ) ⎯⎯
→ x  X , P ( x ) .
o x  X , P ( x ) ⎯⎯
→x  X , P ( x ) .
o x  X , y  Y , P ( x, y ) ⎯⎯
→x  X , y  Y , P ( x, y )
o x  X , y  Y , P ( x, y ) ⎯⎯
→x  X , y  Y , P ( x, y )
3. Mệnh đề kéo theo
Cho hai mệnh đề P và Q .
-Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P  Q .
-Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Chú ý: Các định lí toán học thường có dạng P  Q . Khi đó:
- P là giả thiết, Q là kết luận.
- P là điều kiện đủ để có Q.
- Q là điều kiện cần để có P.
4. Mệnh đề đảo
Cho mệnh đề kéo theo P  Q . Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q .
5. Mệnh đề tương đương
Cho hai mệnh đề P và Q .
- Mệnh đề “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi là mệnh đề tương đương và kí hiệu là P  Q .
-Mệnh đề P  Q đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng.
Chú ý: Nếu mệnh đề P  Q là một định lí thì ta nói P là điều kiện cần và đủ để có Q.
6. Mệnh đề chứa biến
Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào đó mà với
mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề.
7. Kí hiệu  và 
- " x  X , P ( x ) " : với mọi x thuộc X có tính chất P ( x ) .
- " x  X , P ( x ) " : tồn tại (hoặc có một) x thuộc X có tính chất P ( x ) .
- Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  X , P ( x ) " là " x  X , P ( x ) "

Trang 1
- Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  X , P ( x ) " là " x  X , P ( x ) "
Chú ý:
o x  X , P ( x )  đúng  mọi x0  X , P ( x0 ) đúng.
o x  X , P ( x )  sai  có x0  X , P ( x0 ) sai.
o x  X , P ( x )  đúng  có x0  X , P ( x0 ) đúng.
o x  X , P ( x )  sai  mọi x0  X , P ( x0 ) sai.
8. Phép chứng minh phản chứng
Giả sử ta cần chứng minh định lí: A  B .
Cách 1: Ta giả thiết A đúng. Dùng suy luận và các kiến thức toán học đã biết chứng minh B
đúng.
Cách 2: (Chúng minh phản chứng) Ta giả thiết B sai, từ đó chứng minh A sai. Do A không thể
vừa đúng vừa sai nên kết quả là B phải đúng.
9. Bổ sung
Cho hai mệnh đề P và Q .
-Mệnh đề “P và Q” được gọi là giao của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P  Q .
- Mệnh đề “P hoặc Q” được gọi là hợp của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P  Q .
- Phủ định của giao, hợp hai mệnh đề: P  Q = P  Q, P  Q = P  Q .

II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


DẠNG 1. MỆNH ĐỀ VÀ TÍNH CHÂN TRỊ CỦA MỆNH ĐỀ
A. Bài tập tự luận
Câu 1: Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề. Nếu là mệnh đề, xét tính đúng, sai của mệnh đề:
a. 1 + 2 + 4 = 10
b. Năm 1997 là năm nhuận.
c. Hôm nay trời đẹp quá!
d. x + 1 = 4 .
Lời giải
a. Mệnh đề sai, vì 1 + 2 + 4 = 7 .
b. Mệnh đề sai vì 1997 không chia hết cho 4 nên không phải năm nhuận.
c. Không phải là mệnh đề, đây là một câu cảm thán.
d. Không phải là mệnh đề, vì tính chân trị của mệnh đề có thể thay đổi được.
Câu 2: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) Số 11 là số chẵn.
b) Bạn có chăm học không?
c) Huế là một thành phố của Việt Nam.
d) 2 x + 3 là một số nguyên dương.
e) 2 − 5  0 . f) 4 + x = 3 .
g) Hãy trả lời câu hỏi này!
h) Paris là thủ đô nước Ý.
i) Phương trình x 2 − x + 1 = 0 có nghiệm.
k) 13 là một số nguyên tố.
Lời giải
Các câu a, c, e, i, k là các mệnh đề.
Các mệnh đề d, f, i là các mệnh đề chứa biến.
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Giải thích?
a) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 .
b) Nếu a  b thì a 2  b 2 .
c) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6 .
d) Số  lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4 .
e) 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Trang 2
f) 81 là một số chính phương.
g) 5  3 hoặc 5  3 .
h) Số 15 chia hết cho 4 hoặc cho 5 .
Lời giải
a) Đúng vì a = 9k = 3.3k
b) Sai, chẳng hạn 1  −2 nhưng 1  4.
c) Sai, chẳng hạn 3 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 6.
d) Đúng. Sử dụng máy tính.
e) Đúng. Vì ƯCLN ( 2,3) bằng 1.
f) Đúng, vì 81 = 9 2.
g) Đúng vì 5  3 .
h) Đúng vì 15 chia hết cho 5 .
Cho mệnh đề chứa biến P ( n ) = n − 1 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n .
2
Câu 4:
Các mệnh đề đúng hay sai?.
Lời giải
Ta có:
P ( 5 ) = 52 − 1 = 24 chia hết cho 4 nên là mệnh đề đúng.
P ( 2 ) = 22 − 1 = 3 không chia hết cho 4 nên là mệnh đề sai.
P ( 9 ) = 92 − 1 = 80 chia hết cho 4 nên là mệnh đề đúng.
P ( 2012 ) = 20122 − 1 = 2011.2013 không chia hết cho 4 nên là mệnh đề sai.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Giải thích?
a) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
b) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.
c) Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi chúng có một góc bằng tổng của hai góc còn lại.
d) Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.
e) Hình chữ nhật có hai trục đối xứng.
f) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
g) Một tứ giác nội tiếp được đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc vuông.
Lời giải
a) Sai, không nằm trong các trường hợp hai tam giác bằng nhau.
b) Sai vì 2 cạnh bằng nhau chưa chắc đã tương ứng trong hai tam giác đồng dạng.
c) Đúng vì A + B + C = 1800  2 A = 1800  A = 900.
d) Sai, vì đường tròn có vô số trục đối xứng.
e) Đúng.
f) Sai, giả sử có hai đường chéo độ dài khác nhau.
g) Sai, lấy tứ giác bất kỳ nội tiếp đường tròn.
Câu 6: Cho tam giác ABC . Xét hai mệnh đề sau:
( P ) : “tam giác ABC vuông”; ( Q ) : “ AB 2 + AC 2 = BC 2 ”
Hãy phát biểu thành lời văn mệnh đề sau, và cho biết mệnh đề đó đúng hay sai:
a. ( P )  ( Q )
b. ( Q )  ( P ) .
Lời giải
a. ( P )  ( Q ) : Nếu tam giác ABC vuông thì AB 2 + AC 2 = BC 2 . Mệnhd đề này sai vì chưa chắc
ABC vuông tại A .
b. ( Q )  ( P ) : Nếu AB 2 + AC 2 = BC 2 thì tam giác ABC vuông. Mệnh đề này đúng theo định lí
Pitago đảo.
Câu 7: Cho tứ giác ABCD . Xét hai mệnh đề:
( P ) : “Tứ giác ABCD là hình vuông”
Trang 3
( Q ) : “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc”.
Phát biểu ( P )  ( Q ) bằng hai cách, mệnh đề này đúng hay sai?.
Lời giải
Mệnh đề ( P )  ( Q ) : “Tứ giác ABCD là hình vuông nếu và chỉ nếu tứ giác đó là hình chữ nhật có
hai đường chéo vuông góc” và “Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi tứ giác đó là hình chữ
nhật có hai đường chéo vuông góc”. Mệnh đề này đúng.
Câu 8: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?
a. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.
b. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.
c. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng của hai góc còn lại.
d. Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi nó có hai phân giác bằng nhau và một góc bằng
600 .
Lời giải
a. Đây là mệnh đề sai.
Gọi A : “Hai tam giác bằng nhau” B : “Hai tam giác có diện tích bằng nhau”
Mệnh đề A  B đúng, mệnh đề B  A sai, do đó mệnh đề đã cho sai.
b. Mệnh đề sai, vì 2 cạnh bằng nhau chưa chắc đã tương ứng trong hai tam giác đồng dạng.
c. Mệnh đề đúng, vì góc bằng tổng hai góc còn lại vuông.
d. Mệnh đề đúng, vì 2 phân giác bằng nhau là tam giác cân.
Câu 9: Cho tam giác ABC . Lập mệnh đề ( P )  ( Q ) và mệnh đề đảo của nó, rồi xét tính đúng sai của
chúng khi :
a. ( P ) : “Góc A bằng 900 ” ( Q ) : “Cạnh BC lớn nhất”
b. ( P ) : “ A = B ” ( Q ) : “Tam giác ABC cân”.
Lời giải
Với tam giác ABC đã cho, ta có:
a. ( P )  ( Q ) : “Nếu góc A bằng 900 thì cạnh BC lớn nhất” là mệnh đề đúng.
( Q )  ( P ) : “Nếu cạnh BC lớn nhất thì góc A bằng 900 ”.
b. ( P )  ( Q ) : “Nếu A = B thì tam giác ABC cân” là mệnh đề đúng.
( Q )  ( P ) : “Nếu tam giác ABC cân thì A = B ” là mệnh đề sai, vì tam giác ABC chưa chắc cân
tại C .
Câu 10: Xét tính đúng, sai của các mệnh đề:
a. x  , x 2 + 1  0
b. x  , x + 2 = x
c. x  ,9 x 2 − 4 = 0
d. x  ,3 x 2 − 5 = 0 .
Lời giải
a. Mệnh đề đúng vì x + 1  1  0 .
2

b. Mệnh đề sai, vì chọn x = −2 nguyên thì ( −2 ) + 2 = ( −2 ) là sai.


2
c. Mệnh đề đúng, vì chọn x = là số hữu tỉ thì 9 x 2 − 4 = 0 .
3
5 5
d. Mệnh đề sai, vì 3x 2 − 5 = 0  x 2 =  x =   .
3 3
Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Giải thích? Phát biểu các mệnh đề đó thành lời:
a) x  , x 2  0 .
b) x  , x  x 2 .

Trang 4
c) x  , 4x 2 − 1 = 0.
d) n  , n 2  n.
e) x  , x 2 − x − 1  0.
f) x  , x 2  9  x  3. .
Lời giải
a) Sai, vì x = 0  x = 0 .2

b) Đúng khi 0  x  1 . Phát biểu: “Tồn tại số thực lớn hơn bình phương của nó”.
1
c) Đúng, giải phương trình 4 x 2 − 1 = 0  x =   .
2
d) Sai, chẳng hạn với n = 1 .
e) Sai, chẳng hạn với x = 1  x 2 − x − 1 = −1  0 .
f) Sai, chẳng hạn x = −4 .
Câu 12: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích :
a.  , x  −2  x 2  4
b.  , x  −2  x 2  4
c.   , x  2  x 2  4
d.   , x 2  4  x  2 .
Lời giải
a. Mệnh đề sai, vì mệnh đề x  −2  x  4 sai khi x = 1 .
2

b. Mệnh đề sai, vì mệnh đề x  −2  x 2  4 sai khi x = 5 .


c. Mệnh đề đúng, thật vậy, ta có: x  2  x − 2  0 và x + 2  0 nên
 ( x − 2 )( x + 2 ) = x 2 − 4  0  x 2  4 .
d. Mệnh đề sai, vì x 2  4  x  2 sai khi x = −3 .
Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Giải thích? Phát biểu các mệnh đề đó thành lời:
a) x  , x  3  x 2  9.
b) x  , x 2  5  x  5.
c) x  ,5 x − 3 x 2  1 .
d) x  , x 2 + 2 x + 5 là hợp số.
e) n  , n 2 + 1 không chia hết cho 3.
f) n  *, n ( n + 1) là số lẻ.
g) n  *, n ( n + 1)( n + 2 ) chia hết cho 6. .
Lời giải
a) Đúng. Phát biểu: “Với mọi số thực x , nếu x  3 thì x 2  9 ”.
b) Đúng, vì x 2  5  − 5  x  5 .Phát biểu: “Với mọi số thực x , nếu x 2  5 thì x  5 ”.
c) Đúng, vì bất phương trình đó có nghiệm. Phát biểu: “Tồn tại số thực x sao cho 5 x − 3 x 2  1 ”.
d) Đúng, chẳng hạn x = 1  x 2 + 2x + 5 = 8 là hợp số.
e) Đúng, vì n  0 ( mod 3)  n  1; 2 ( mod 3) nên n 2 + 1 không chia hết cho 3.
2

f) Sai, trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn nên tích của chúng là số chẵn.
g) Đúng, vì 3 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chẵn nên n ( n + 1)( n + 2 ) 2
Nếu n = 3k  n ( n + 1)( n + 2 ) = 3k ( 3k + 1)( 3k + 2 ) 3
Nếu n = 3k + 1  n ( n + 1)( n + 2 ) = ( 3k + 1)( 3k + 2 )( 3k + 3) 3
Nếu n = 3k + 2  n ( n + 1)( n + 2 ) = ( 3k + 2 )( 3k + 3)( 3k + 4 ) 3
Vì ( 2,3) = 1 nên n ( n + 1)( n + 2 ) 6 .
Phát biểu: “Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6”.
Câu 14: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?

Trang 5
2x
a. x  , x  1  1.
x +1
2x
b. x  , x  1   1.
x +1
c. x  , x 2 chia hết cho 6  x chia hết cho 6.
d. x  , x 2 chia hết cho 9  x chia hết cho 9.
Lời giải
2x 4
a. Mệnh đề sai, vì chẳng hạn với x = 2 thì = 1.
x +1 3
2x x +1
b. Mệnh đề đúng, vì với x  1 thì 2 x  x + 1 do đó  = 1.
x +1 x +1
c. Mệnh đề đúng. Thật vậy, nếu x 2 chia hết cho 6 thì:
 x 2 chia hết cho 2 và x 2 chia hết cho 3.
 x chia hết cho 2 và x chia hết cho 3.
 x chia hết cho 6.
d. Mệnh đề sai vì mệnh đề “ x 2 chia hết cho 9  x chia hết cho 9” sai khi x = 3 .
Câu 15: Cho mệnh đề chứa biến P ( x ) , với x  . Tìm x để P ( x ) là mệnh đề đúng?
a) P ( x ) :" x − 5 x + 4 = 0" .
2

b) P ( x ) :" x − 5 x + 6 = 0" .
2

c) P ( x ) :" x − 3x  0" .
2

d) P ( x ) :" x  x " .
e) P ( x ) :"2 x + 3  7" .
f) P ( x ) :" x + x + 1  0" .
2

Lời giải
 x = 1
a) x 2 − 5 x + 4 = 0   . Vậy khi x  1; 4 thì P ( x ) đúng.
 x = 4
x = 3
b) x 2 − 5 x + 6 = 0   . Vậy khi x  2;3 thì P ( x ) đúng.
 x = 2
c) x − 3x  0  x ( x − 3)  0  x  0  x  3
2

x  0 x  0

d) x x   0  x 1
 x  x 2

 x ( x − 1)  0
e) 2 x + 3  7  x  2
2
 1 3
f) x + x + 1 =  x +  +  0, x 
2
. P ( x ) đúng với mọi số thực.
 2 4

B. Bài tập trắc nghiệm


Câu 16: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Thời tiết hôm nay lạnh quá!. B. Đề thi môn Văn quá hay!.
C. Gia Lai là một tỉnh của Việt Nam. D. Số −3 có phải là số tự nhiên không?.
Lời giải
Chọn C.
Câu 17: Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề chứa biến?
A. Số 2 không phải là số nguyên tố. B. 4 x 2 − x − 5 = 0 .
C. 5 x − 2 y = 0 . D. 2m + 1 chia hết cho 3.
Lời giải
Trang 6
Chọn A.
Câu 18: Cho mệnh đề P: “4 là số chẵn” và mệnh đề Q: “Hà Nội là thủ đô của Việt Nam”. Phát biểu nào
sau đây là phát biểu của mệnh đề P  Q
A. Nếu 4 là số chẵn thì Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
B. Nếu Hà Nội là thủ đô của Việt Nam thì 4 là số chẵn.
C. 4 là số chẵn nếu Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
D. Nếu 4 là số chẵn thì Hà Nội không là thủ đô của Việt Nam.
Lời giải
Chọn A.
Câu 19: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Nước uống này nóng quá!
b) x + 2 = 5 .
c) Số 10 là một số chẵn.
d) 4 − 2  2 .
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn D.
Câu 20: Với cặp giá trị x, y nào dưới đây thì mệnh đề chứa biến P : “3 x + y = 5” là mệnh đề đúng?
A. x = 0, y = −5 . B. x = −2, y = −1 . C. x = 1, y = 2 . D. x = 3, y = 0 .
Lời giải
Chọn C.
Câu 21: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. n  : n2 = n . B. n  : n2  0 .
C. n  : n2 − 3 = 0 . D. n  : n3 là số lẻ.
Lời giải
Chọn A.
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây là một mệnh đề?
A. Mùa thu Hà Nội thật đẹp!. B. Bạn có đi chơi không?.
C. Đề thi môn Văn rất hay!. D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
Lời giải
Chọn D
Các câu hỏi, câu cảm thán đều không là mệnh đề.
Câu 23: Trong các câu sau câu nào không phải là mệnh đề?
A. 3 + 2 = 7 . B. x  : x2 + 1  0 .
C. 2 − 5  0 . D. 2 + x  0 .
Lời giải
Chọn D
Chọn Dvì không khẳng định được tính đúng sai.
Câu 24: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng:
( I ) : Thủ đô của Việt Nam là Hải Phòng. ( IV ) : Bangui là thủ đô của Campuchia.
( II ) : Tokyo là thủ đô của Nhật Bản. (V ) : Thủ đô của Ai Cập là Cairo.
( III ) : Seoul là thủ đô của Hàn Quốc. (VI ) : Viêng Chăn là thủ đô của Lào.
A. Chỉ có ( I ) , ( II ) . B. ( II ) , ( III ) , (V ) , (VI ) .

Trang 7
C. ( III ) , ( IV ) , (V ) , (VI ) . D. Tất cả đều đúng trừ (V ) .
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề ( I ) : Sai. Vì thủ đô của Việt Nam là Hà Nội.
Mệnh đề ( II ) : Đúng.
Mệnh đề ( III ) : Đúng.
Mệnh đề ( IV ) : Sai. Vì thủ đô của Campuchia là Phnom Penh.
Mệnh đề (V ) : Đúng.
Mệnh đề (VI ) : Đúng.

Câu 25: Tìm mệnh đề sai.


A. 5 không phải là số hữu tỉ. B. 2021 là số tự nhiên lẻ.
C.  là một số vô tỉ. D. −10  −20 .
Lời giải
Chọn D
Vì −10 = 10 , −20 = 20 nên −10  −20 .

Câu 26: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau


A. x  , x  −1  x 2  1 B. x  , x  1  x 2  1 .
.
C. x  , x 2  1  x  1 . D. x  , x 2  1  x  −1 .
Lời giải
Chọn B
Vì với x  1 cả 2 vế đều dương nên bình phương 2 vế ta được x 2  1 .
Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. “phương trình x5 + 32 = 0 có nghiệm”. B. " n  , n  3n " .

C. " n  , n  5n " . D. " n  , n  n 2 " .


Lời giải
Chọn B
" n  , n  3n " là mệnh đề sai vì n = 0 thì 0  0 (vô lý).
Câu 28: Cho các mệnh đề P: “Hình bình hành có 4 cạnh bằng nhau”, mệnh đề Q: “tổng số đo 3 góc của
một tam giác bằng 180 ” và mệnh đề R: “ 5 + 2  3 ”. Trong các mệnh đề kéo theo P  Q ;
Q  R và R  P có bao nhiêu mệnh đề sai?
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn B.
Câu 29: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu một số tự nhiên tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.
B. Nếu một tam giác là tam giác vuông thì đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh
huyền.
C. Nếu một tứ giác là hình thoi thì tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
D. Nếu một tứ giác là hình bình hành thì tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
Lời giải
Chọn B.

Trang 8
Câu 30: Cho mệnh đề: “ Nếu hai tứ giác bằng nhau thì diện tích hai tứ giác đó bằng nhau ”. Trong các
mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên?
A. “ Nếu hai tứ giác có diện tích bằng nhau thì hai tứ giác đó bằng nhau”.
B. “Nếu hai tứ giác không bằng nhau thì diện tích hai tứ giác đó không bằng nhau”.
C. “Hai tứ giác bằng nhau khi và chỉ khi diện tích hai tứ giác đó bằng nhau”.
D. “ Nếu hai tứ giác có diện tích không bằng nhau thì hai tứ giác đó không bằng nhau”.
Lời giải
Chọn A.
Câu 31: Mệnh đề " x  : x 2 = 9" khẳng định rằng:
A. Bình phương của một số thực bằng 9.
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 9.
C. Chỉ có một số thực bình phương bằng 9.
D. Nếu x là số thực thì x 2 = 9 .
Lời giải
Chọn B.
Câu 32: Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề kéo theo:
D: “Nếu 3 là số lẻ thì 6 là số nguyên tố”.
E: “ Nếu 6 là số nguyên tố thì x + 2  3 ”.
F: “ Nếu 6 là số nguyên tố thì 3 là số chẵn”.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Lời giải
Chọn A.
Câu 33: Cho mệnh đề: “Nếu hai số nguyên chia hết cho 5 thì tổng của chúng chia hết cho 5”. Trong các
mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên?
A. Nếu hai số nguyên chia hết cho 5 thì tổng của chúng không chia hết cho 5.
B. Nếu hai số nguyên không chia hết cho 5 thì tổng của chúng chia hết cho 5.
C. Nếu hai số nguyên không chia hết cho 5 thì tổng của chúng không chia hết cho 5.
D. Nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 5 thì hai số nguyên đó chia hết cho 5.
Lời giải
Chọn D.
Câu 34: Mệnh đề “Có ít nhất một số tự nhiên khác 0 ” mô tả mệnh đề nào dưới đây?

A. x  : x  0. B. x  : x = 0.
C. x  : x  0 . D. x  : x  0.
Lời giải
Chọn D.
Câu 35: Hãy chọn mệnh đề sai.
1
A. 2 + 3 = . B. 1 là số nguyên tố.
2− 3

( ) −( )
2 2
C. 3+ 2 2− 3 = 2 24 . D. −2  .
Lời giải
Chọn B

( 2 + 3 )( 2 − 3 ) = 2 − ( 3 )
2
2
1
Đáp án A đúng vì 2 + 3= = .
2− 3 2− 3 2− 3

Trang 9
( ) −( )
2 2
Đáp án C đúng vì 3+ 2 2− 3 = 5 + 2 6 − 5 + 2 6 = 4 6 = 2 24 .

Đáp án D đúng.
Đáp án B sai vì số nguyên tố là số lớn hơn 1.
Câu 36: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng.
A. x  , x 2  x . B. n  , n 2 + 1 chia hết cho 4.

C. x  , x 2 = 3 . D. n  , n 2 + 1 không chia hết cho 3.


Lời giải
Chọn D.
Câu 37: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng?
A. Tam giác ABC vuông cân  A = 450 .
B. Hai tam giác vuông ABC và A ' B ' C ' có diện tích bằng nhau  ABC = A ' B ' C ' .
C. Tam giác ABC vuông tại C  AB 2 = CA2 + CB 2 .
D. Tam giác ABC là tam giác đều  A = 60 .
Lời giải
Chọn C
Tam giác ABC vuông tại C  AB 2 = CA2 + CB 2 .
Câu 38: Mệnh đề " x  : x 2 − 2 x + 2  0" khẳng định rằng:
A. Tồn tại số thực x thỏa x 2 − 2 x + 2 là số dương.
B. Mọi số thực x thỏa x 2 − 2 x + 2 là số dương.
C. Tồn tại số thực x thỏa x 2 − 2 x + 2 là không âm.
D. Mọi số thực x thỏa x 2 − 2 x + 2 là số không âm.
Lời giải
Chọn B
"  x  : x 2 − 2 x + 2  0" được phát biểu thành lời là “mọi số tự nhiên thỏa x 2 − 2 x + 2 là số
dương”.
Câu 39: Xét mệnh đề chứa biến P ( n ) : “ n chia hết cho 12”. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. P ( 48 ) . B. P ( 4 ) . C. P ( 3) . D. P ( 88 ) .
Lời giải
Chọn A
Xét mệnh đề chứa biến P ( n ) : “ n chia hết cho 12”.
P ( 48 )  n = 48 nên n chia hết cho 12. Vậy A đúng.
P ( 4 )  n = 4 nên n không chia hết cho 12. Vậy B sai.
P ( 3)  n = 3 nên n không chia hết cho 12. Vậy C sai.
P ( 88 )  n = 88 nên n không chia hết cho 12. Vậy D sai.

Câu 40: Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau.
C. min P = 1 Tam giác có ba góc bằng nhau thì có ba cạnh bằng nhau.
D. Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 .
Lời giải
Chọn A
Trang 10
Hai tam có diện tích bằng nhau thì chưa chắc bằng nhau.
Câu 41: Cho mệnh đề chứa biến P ( x ) :" x  x 2 " với x là số thực”. Trong các khẳng định sau, khẳng định
nào sai?
1
A. P ( 2 ) là mệnh đề sai. B. P   là mệnh đề sai.
2
1
C. P   là mệnh đề đúng. D. P (1) là mệnh đề sai.
5
Lời giải
Chọn B
P ( 2 ) là mệnh đề sai vì P ( 2 ) : " 1  12 (vô lý)”.
1 1 1 1
2
P   là mệnh đề đúng vì P   : "  " .
2 2 2 2
1 1 1 1
2
P   là mệnh đề đúng vì P   : "  " .
5 5 5 5
P (1) là mệnh đề sai vì P (1) : " 1  12 (vô lý)”.

Câu 42: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Số 141 chia hết cho 3  141 chia hết cho 9 .
B. 81 là số chính phương  81 là số nguyên.
C. 7 là số lẻ  7 chia hết cho 2.
D. 3.5 = 15  Bắc kinh là thủ đô của Hàn Quốc.
Lời giải
Chọn B
81 là số chính phương là mệnh đề đúng, 81 = 9 là số nguyên là mệnh đề đúng.
Do đó 81 là số chính phương  81 là số nguyên là mệnh đề đúng.
Câu 43: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. x  , x 2 − x − 1 = 0 . B. x  , x 2 − 3 x + 2 = 0 .

C. x  , x 2 = 2 . D. x  , x 2 − 3 x + 1 = 0 .
Lời giải
Chọn A
 1+ 5
x =
2
Ta có x 2 − x − 1 = 0   . Nên tồn tại số thực x thỏa x 2 − x − 1 = 0 . Suy ra mệnh đề
 1− 5
x =
 2
x  , x − x − 1 = 0 đúng.
2

Câu 44: Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
a) n  : 2n + 1 là số nguyên.

b) n  :22 + 1 là số nguyên tố.


n

c) n  , m  :m + n  .
d) x  :1 − x 2  0 .
e) n  , n 2 9  n 9 .
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Trang 11
Lời giải
Chọn C
a) Đúng. Với n = 3 thì 23 + 1 = 3 là số nguyên.
b) Sai. Với n = 5 thì 22 + 1 = 4294967297 = 641.6700417 không phải là số nguyên tố.
5

c) Đúng. Lấy n bất kỳ thuộc ta chọn m = n + 1 , khi đó m + n  .


d) Đúng. Với x = 0  ta có 1 − 02  0 .
e) Sai. Với n = 3 thì 32 9 nhưng 3  9 .
Câu 45: Cho các mệnh đề sau:
(1) a 2 và a 3  a 6 .
(2) a 3  a 9 .
(3) a 2  a 4 .
(4) a 3 và a 6 thì a 18 .
(5) a + b  0  a  0 và b  0 .
(6) ab = 0  a = 0 hoặc b = 0 .
(7) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi hai tam giác đó đồng dạng.
(8) Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng
một nửa cạnh huyền.
Có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề trên?
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
Lời giải
Chọn C
(1) đúng.
(2) sai, ví dụ 6 3 nhưng 6  9 .
(3) sai, vì 2 2 nhưng 2 4 .
(4) sai, vì 6 3 và 6 6 nhưng 6 18 .
(5) sai, ví dụ a = 5, b = -7 có tổng a + b < 0 nhưng a > 0.
(6) đúng.
(7) sai, 2 tam giác đồng dạng có thể không bằng nhau.
(8) đúng.
Câu 46: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. “ Nếu I là trung điểm của AB thì IA = IB”.
B. “ Nếu ABCD là hình bình hành thì AC = AB + AD \prime \prime .
C. “ Nếu x > 2 thì x  2 ”.

D. “ Nếu m, n là 2 số nguyên dương và cùng chia hết cho 3 thì m 2 + n 2 cũng chia hết cho 3”.
Lời giải
Chọn D
- Đáp án A sai vì IA = IB thì IAB có thể là tam giác cân tại I.
- Đáp án B sai vì AC = AB + AD thì A, B, C , D có thể thẳng hàng.
- Đáp án C sai vì x  2 thì x  −2 hoặc x  2
- Đáp án D đúng:
Nhận xét: m 2 ( n 2 ) là các số chính phương nên chia cho 3 có thể dư 0 hoặc 1 ( chứng minh bằng
cách xét m = 3k , m = 3k + 1, m = 3k + 2 )
Do đó:
Nếu m 2 , n 2 cùng chia 3 dư 1 thì m 2 + n 2 chia 3 dư 2 ( trái giả thiết)
Nếu 1 trong 2 số m 2 , n 2 có 1 số chia hết cho 3 và số còn lại chia hết cho 3 dư 1 thì m 2 + n 2 chia 3
dư 1 ( trái giả thiết)
Suy ra m 2 , n 2 cùng chia hết cho 3. Mà 3 là số nguyên tố nên m, n cùng chia hết cho 3.

Trang 12
Câu 47: Trong các mệnh đề dưới đây, các mệnh đề nào sai.
M: “ r  , 4r 2 − 1 = 0 ”.
N: “ n  , n 2 + 1 chia hết cho 8”.
X: “ n  * ,1 + 2 + 3 ++ n không chia hết cho 11”.
Q: “ n  , n 2 + n + 1 là một số chẵn”.
2 x3 − 6 x 2 + x − 3
E: “ x  ,  ”.
2 x2 + 1
A. N, X, Q. B. M, X, Q.
C. N, Q, E. D. M, Q, E.
Lời giải
Chọn A
1
Mệnh đề M đúng, vì với r =  , 4r 2 − 1 = 0 .
2
Mệnh đề N sai. Ta chứng tỏ mệnh đề phủ định “ n  , n 2 + 1 không chia hết cho 8” là đúng.
+ Nếu n chẵn thì n 2 + 1 là một số lẻ nên không chia hết cho 8
+ Nếu n lẻ, n = 2k + 1( k  ) thì n 2 + 1 = 4k 2 + 4k + 2 = 4k . ( k + 1) + 2 chia 8 dư 2 vì k ( k + 1) là số
chẵn
Mệnh đề X sai. Ta chứng tỏ mệnh đề phủ định “ n  * ,1 + 2 + 3 ++ n chia hết cho 11”.
Thật vậy, nếu n = 11  * thì 1 + 2 +3 ++ 11 = 66 chia hết cho 11.
Mệnh đề Q sai. Ta chứng minh mệnh đề phủ định “ n  , n 2 + n + 1 là một số lẻ” là đúng.
+ Nếu n chẵn n 2 + n + 1 là một số lẻ,
+ Nếu n lẻ, n = 2k + 1 thì n 2 + n + 1 = 4k 2 + 6k + 3 là số lẻ.
2 x3 − 6 x 2 + x − 3 ( 2 x + 1) ( x − 3)
2

Mệnh đề E đúng vì x  , = = x − 3 .
2 x2 + 1 2 x2 + 1
Câu 48: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. " n  , 2n + 1 là số nguyên tố " . B " n  , n 2 + 1 chia hết cho 4 " .

C. " n  , n 2 − 1 chia hết cho 8 " . D. " n  *


, n 2 − 1 là bội của 3 " .
Lời giải
Chọn B
n = 1  2n + 1 = 3 là số nguyên tố. (A đúng)
n = 3  n 2 − 1 = 8 chia hết cho 8 (C đúng)
n = 2  n 2 − 1 = 3 là bội của 3 (D đúng)
Xét n = 4k + r ( k  , r = 0,1, 2,3)
 n 2 + 1 = (16k 2 + 8kr ) + ( r 2 + 1)
16k 2 + 8kr chia hết cho 4
Với r = 0,1, 2,3 thì r 2 + 1 không chia hết cho 4 và n 2 + 1 không chia hết cho 4 . Do đó B sai.
Câu 49: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. 4 + 42 + 43 + .... + 499 + 4100 chia hết cho 5.
B. n  : n 2 + 1 không chia hết cho 4 .

C. n  N : 2n − 1 chia hết cho 7 .


D. 13 + 23 + 33 + .... + 1003 không chia hết cho 5050 .
Lời giải
Chọn D
Phương án A đúng vì

Trang 13
4 + 42 + 43 + .... + 499 + 4100 = ( 4 + 42 ) + ( 43 + 44 ) + .... + ( 499 + 4100 )
= 4 (1 + 4 ) + 43. (1 + 4 ) + ... + 499. (1 + 4 ) = 5 ( 4 + 43 + ... + 499 ) 5 .
Phương án B đúng vì
TH1 : n = 2k , k   n + 1 = 4k + 1 4 .
2 2

TH1 : n = 2k + 1, k   n + 1 = 4k + 4k + 2 4 .
2 2

Vậy n  : n 2 + 1 không chia hết cho 4 là mệnh đề đúng.


Phương án C đúng vì với n = 3 thì 2 − 1 = 7 chia hết cho 7.
n

Phương án D sai vì:


13 + 23 + 33 + .... + 1003 = (13 + 1003 ) + ( 23 + 993 ) + ... + ( 503 + 603 ) 101
Lại có 13 + 23 + 33 + .... + 1003 = (13 + 993 ) + ( 23 + 983 ) + ... + ( 403 + 603 ) + 503 + 1003 50 chia hết
cho 50.
Vậy 13 + 23 + 33 + .... + 1003 5050 .
Câu 50: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. x  , x  −1  x 2  1 . B. x   0; +  ) , x  2  x 2  4 .

C. x  , x2  1  x  1. D. x  , x 2  1  x  1 .
Lời giải
Chọn B
1
A sai khi x = − .
2
C sai khi x = 1 .
D sai khi x = −2 .
Câu 51: Cho mệnh đề P : “Phương trình ( m − 1) x + 2m 2 − 3m + 1 = 0 có tập nghiệm ” ( m là tham số
thực). Tìm tất cả các giá trị của m để mệnh đề P sai.
A. m  \ 1 . B. m  (−2; +) .

C. m = 1 . D. m  (1; + ) .
Lời giải
Chọn A
Phương trình ( m − 1) x + 2m 2 − 3m + 1 = 0 có tập nghiệm
m = 1
m − 1 = 0 
 m =1
 2     m = 1.
 2m − 3m + 1 = 0 m = 1
  2
Vậy mệnh đề P sai khi m  \ 1 .
Câu 52: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

( )
A. n  , n 2 + 17n + 1 chia hết cho 17. ( )
B. n  , n 2 + 1 chia hết cho 4.

C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 13. D. x  , x 2 − 4 = 0 .


Lời giải
Chọn B
Mệnh đề A đúng, ví dụ với n = 4.
Mệnh đề B sai, vì:
- Với n = 2k , k  , ta có n 2 + 1 = ( 2k ) + 1 = 4k 2 + 1 chia cho 4 dư 1.
2

- Với n = 2k + 1, k  , ta có n 2 + 1 = ( 2k + 1) + 1 = 4k ( k + 1) + 2 chia cho 4 dư 2.


2

Trang 14
Mệnh đề C đúng, số nguyên tố đó là số 13.
Mệnh đề D đúng, ví dụ với x = 2. .
Câu 53: Cho n là số tự nhiên,mệnh đề nào sau đây đúng?
A. n, n ( n + 1) là số lẻ.

B. n, n ( n + 1) là số chính phương.

C. n, n ( n + 1)( n + 2 ) là số chia hết cho 24.

D. n, n ( n + 1)( n + 2 ) chia hết cho 8.


Lời giải
Chọn D
Đáp án A sai vì hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn,tích của chúng là số chẵn.
Đáp án B sai vì n ( n + 1) không thể là số chính phương.
Đáp án C sai xét trường hợp n = 1 thì 1.(1 + 1)(1 + 2 ) = 6 không chia hết cho 24.
Đáp án D đúng vì tồn tại n = 2 thì n ( n + 1)( n + 2 ) = 2.3.4 = 24 chia hết cho 8.

Câu 54: Viết mệnh đề sau bằng cách sử dụng kí hiệu hoặc : “Cho hai số thực khác nhau bất kì, luôn
tồn tại một số hữu tỉ nằm giữa hai số thực đã cho”
A. a, b  , r  :a  r  b. B. a, b  , a  b, r  :a  r b.
C. a, b  , a  b, r  :a  r b. D. a, b  , r  :a  r b.
Lời giải
Chọn B
Xét đáp án A: “Cho hai số thực bất kì, mọi số hữu tỉ nằm giữa hai số thực đã cho” sai.
Xét đáp án B: đúng.
Xét đáp án C: “Cho hai số thực khác nhau bất kì, mọi số hữu tỉ nằm giữa hai số thực đã cho” sai.
Xét đáp án D: “Tồn tại hai số thực bất kì, luôn tồn tại một số hữu tỉ nằm giữa hai số thực đã cho”
sai.
Câu 55: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ?
A. n  , n 2 + 1 không chia hết cho 3 . B. x  , x  3  x  3 .

C. x  , ( x − 1)  x − 1 . D. n  , n 2 + 1 chia hết cho 4 .


2

Lời giải
Chọn A
+) Với mọi số tự nhiên thì có các trường hợp sau:
n = 3k  n 2 + 1 = ( 3k ) + 1 chia 3 dư 1.
2

n = 3k + 1  n 2 + 1 = ( 3k + 1) + 1 = 9k 2 + 6k + 2 chia 3 dư 2 .
2

n = 3k + 2  n 2 + 1 = ( 3k + 2 ) + 1 = 9k 2 + 12k + 5 chia 3 dư 2 .
2

+) Phương án B sai vì −5  , −5  3 nhưng −5 = 5  3 .


+) Phương án C sai vì 1 , (1 − 1) = 1 − 1 .
2

+) Phương án D, ta có :
Với mọi số tự nhiên thì có các trường hợp sau:
n = 4k  n 2 + 1 = ( 4k ) + 1 chia 4 dư 1.
2

n = 4k + 1  n 2 + 1 = ( 4k + 1) + 1 = 16k 2 + 8k + 2 chia 4 dư 2 .
2

n = 4k + 2  n 2 + 1 = ( 4k + 2 ) + 1 = 16k 2 + 8k + 5 chia 4 dư 1 .
2

n = 4k + 3  n 2 + 1 = ( 4k + 3) + 1 = 16k 2 + 8k + 10 chia 4 dư 2 .
2

Do đó D sai.
Trang 15
Câu 56: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. x  , x 2 − 2 x + 3  0 . B. x  , 2n + 5 là số tự nhiên lẻ.

C. n  , 2020n 2 là số chính phương. D. x  , ( x + 3) 2  0 .


Lời giải
Chọn C
Mệnh đề “ x  , x 2 − 2 x + 3  0 ” đúng vì x 2 − 2 x + 3 = ( x − 1) + 2  0, x 
2
.
Mệnh đề “ x  , 2n + 5 là số tự nhiên lẻ” đúng.
Mệnh đề “ x  , ( x + 3) 2  0 ” đúng vì tồn tại x = −3 thì ( x + 3) = 0  0 .
2

Mệnh đề “ n  , 2020n 2 là số chính phương” sai.


2
m m
(Vì nếu 2020n 2 là số chính phương thì 2020n2 = m2  2020 =    = 2020 , vô lý).
n n
Câu 57: Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi a  ?
a 6 a 3 a 10
A.   a 12 . B.   a 18 . C. a 2  a 4 . D.   a 40 .
a 4 a 6 a 4
Lời giải
Chọn A
Xét mệnh đề A. Ta sử dụng kết quả sau: Nếu a chia hết cho m và n thì a chia hết cho bội
chung nhỏ nhất của m và n . Vì BCNN (6; 4) = 12 nên mệnh đề A đúng.
Mệnh đề B sai, chẳng hạn với a = 6 .
Mệnh đề C sai, chẳng hạn với a = 2 .
Mệnh đề D sai, chẳng hạn với a = 20 .
DẠNG 2. PHỦ ĐỊNH CỦA MỆNH ĐỀ
A. Bài tập tự luận
Câu 1: Hãy phủ định các mệnh đề sau:
a) Hôm nay, trong lớp có một học sinh vắng mặt.
b) Tất cả các học sinh của lớp này đều lớn hơn 14 tuổi.
c) Có một học sinh trong lớp em chưa bao giờ tắm biển.
d) Mọi học sinh lớp em đều thích môn Toán.
Lời giải:
a) Hôm nay, tất cả học sinh đều có mặt.
b) Có một học sinh của lớp này không quá 14 tuổi.
c) Mọi học sinh lớp em đều đã được tắm biển.
d) Có một học sinh lớp em không thích môn Toán.
Câu 2: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. Cho biết tính đúng sai của mệnh đề phủ định
a. P : “Mọi hình thoi là hình vuông”.
b. P : “Số chính phương có thể có chữ số tận cùng là 0,1, 4,5, 6,9 ”.
c. P : “Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước là duy nhất”.
Lời giải
a. P : “Tồn tại hình thoi không là hình vuông”. Là mệnh đề đúng.
b. P : “Số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 0,1, 4,5, 6,9 ”. Là mệnh đề sai.
c. P : “Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước không là duy
nhất”. Là mệnh đề sai.
Câu 3: Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ n  , n 2 + 1 không chia hết cho 3 ”.
Lời giải
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ n  , n 2 + 1 không chia hết cho 3 ” là
n  , n 2 + 1 chia hết cho 3 .
Trang 16
Câu 4: Hãy phủ định của mệnh đề sau P :" x  : 3x 2 − 10 x + 3 = 0" .
Lời giải
Ta có mệnh đề P :" x  : 3x − 10 x + 3 = 0" .
2

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P :" x  : 3x 2 − 10 x + 3  0" .

Câu 5: Cho mệnh đề A :" n  : n 2 + 3n chia hết cho 3" . Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề A và xét
tính đúng sai của nó.
Lời giải
A :" n  : n + 3n chia hết cho 3"  A :" n 
2
: n 2 + 3n không chia hết cho 3"
Xét n = 3k + r ( k  , r = 0,1, 2 )
 n 2 + 3n = ( 9k 2 + 6kr + 3k ) + ( r 2 + r )
Với r = 0 hoặc r = 2 thì n 2 + 3n chia hết cho 3 và A sai.
Câu 6: Phủ định các mệnh đề:
a) x  , y  , x + y  0 . b) x  , y  , x + y  0 .
c) x  , y  , x + y  0 . d) x  , y  , x + y  0 .
Lời giải:
a) x  , y  , x + y  0 .
b) x  , y  , x + y  0 .
c) x  , y  , x + y  0 .
d) x  , y  , x + y  0 .
Câu 7: Xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề:
a) x  , 4x 2 − 1 = 0 . b) x  , n 2 + 1 chia hết cho 4.
c) x  , ( x − 1) 2  x − 1 . d) x  , n 2  n .
e) n  , n ( n + 1) là một số chính phương.
Lời giải:
a) Mệnh đề đúng. Phủ định là: x  , 4x 2 − 1  0 .
b) Mệnh đề sai. Ta chứng minh mệnh đề phủ định sau là đúng.
x  , n 2 + 1 không chia hết cho 4.
Xét n = 2k thì n 2 + 1 = 4k 2 + 1 không chia hết cho 4.
Xét n = 2k + 1 thì n 2 + 1 = ( 4k + 1) + 1 = 4k 2 + 4k + 2 : không chia hết cho 4.
2

c) Mệnh đề sai, chẳng hạn với x = 1 :


x  , ( x − 1) 2 = x − 1 .
d) Mệnh đề sai, chẳng hạn với n = 0 . Phủ định là n  , n 2  n .
e) Mệnh đề đúng, chẳng hạn với n = 0 . Phủ định là n  , n ( n + 1) không là số chính phương.

Câu 8: Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai, lập mệnh đề phủ định của mệnh đề:
a) x  , x 2 − x + 1  0 . b) n  , ( n + 2 )( n + 1) = 0 .
c) x  , x 2 = 3 . d) n  , 2n  n + 2 .
Lời giải:
2
 1 3
a) Mệnh đề đúng, vì x 2 − x + 1 =  x −  +  0, x
 2 4
Mệnh đề phủ định là x  , x − x + 1  0 .
2

b) Mệnh đề sai, vì ( n + 2 )( n + 1) = 0  n = −2 hoặc n = −1 đều không thuộc .


Mệnh đề phủ định là n  , ( n + 2 )( n + 1)  0 .
c) mệnh đề sai, vì x 2 = 3  x =  3  .
Mệnh đề phủ định là x  , x 2  3 .
Trang 17
d) Mệnh đề sai, vì chọn n = 1: 2  3 .
Mệnh đề phủ định là: n  , 2n  n + 2 .

B. Bài tập trắc nghiệm


Câu 9: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  : x 2  x + 3" là:
A. " x  : x 2  x + 3" . B. " x  : x 2  x + 3" .
C. " x  : x 2  x + 3" . D. " x  : x 2  x + 3" .
Lời giải
Chọn C.
Câu 10: Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  : 5 x − 3 x 2 = 1" là:
A. " x  : 5 x − 3 x 2  1" . B. " x  : 5 x − 3 x 2 = 1" .
C. "  x  : 5 x − 3 x 2  1" . D. " x  : 5 x − 3 x 2  1" .
Lời giải
Chọn C.
Câu 11: Cho mệnh đề P : " x  : x 2 + x + 1  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P và tính đúng, sai của
nó là:
A. P : " x  : x 2 + x + 1 = 0" và P là mệnh đề sai.

B. P : " x  : x 2 + x + 1 = 0" và P là mệnh đề đúng.

C. P : " x  : x 2 + x + 1  0" và P là mệnh đề đúng.

D. P : " x  : x 2 + x + 1 = 0" và P là mệnh đề sai.


Lời giải
Chọn A.
Câu 12: Cho mệnh đề B :" x  , x 2 − x + 1  0" , mệnh đề phủ định của mệnh đề B là

A. " x  , x 2 − x + 1  0" .

B. " x  , x 2 − x + 1  0" .
C. " x  , x 2 − x + 1  0" .

D. " x  , x 2 − x + 1  0" .
Lời giải
Chọn C.
Câu 13: Cho A :" x  : x 2 + x + 1  0" thì phủ định của A là:
A. " x  : x 2 + x + 1  0" . B. " x  : x 2 + x + 1  0" .
C. " x  : x 2 + x + 1  0" . D. " x  : x 2 + x + 1  0" .
Lời giải
Chọn C.
Câu 14: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi phương trình đều có nghiệm”
A. “ Mọi phương trình đều vô nghiệm”.
B. “ Tất cả các phương trình đều không có nghiệm”.
C. “ Có ít nhất một phương trình vô nghiệm”.
D. “ Có duy nhất một phương trình vô nghiệm”.
Lời giải
Chọn C.
Trang 18
Câu 15: Phủ định của mệnh đề “ Tất cả các số nguyên tố đều là số lẻ” là mệnh đề nào sao đây.
A. “Tất cả các số nguyên tố đều là số chẵn ”.
B. “ Có ít nhất một số nguyên tố là số chẵn”.
C. “ Không có số nguyên tố nào là số lẻ”.
D. “ Không có số nguyên tố nào là số chẵn”.
Lời giải
Chọn B.
Câu 16: Phủ định của mệnh đề P :" x  : x − 3  0" là
A. P :" x  : x − 3  0" . B. P :" x  : x − 3  0" .
C. P :" x  : x − 3  0" . D. P :" x  : x − 3  0" .
Lời giải
Chọn A.
Câu 17: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ Số 7 là số chính phương” là
A. Số 7 không phải là số nguyên tố. B. Số 7 không phải là số chính phương.
C. Số 7 không phải số tự nhiên. D. Số 7 là số chẵn.
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: “ Số 7 không phải là số chính phương”.
Câu 18: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ Có ít nhất một số thực x thỏa mãn điều kiện bình phương của
nó là 1 số không dương” là
A. " x  : x 2  0" . B. " x  : x 2  0" . C. " x  : x 2  0" . D. " x  : x 2  0" .
Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết ta có mệnh đề: P = " x  : x 2  0" .
Mệnh đề phủ định của P là P = " x  : x 2  0" .
Câu 19: Cho mệnh đề P và mệnh đề phủ định P . Chọn khẳng định sai.
A. Nếu P đúng thì P sai và ngược lại.
B. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là mệnh đề không phải P được kí hiệu là P .
C. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P cùng đúng hoặc cùng sai.
D. Mệnh đề: “  là số hữu tỷ” khi đó mệnh đề phủ định P là“  là số vô tỷ”.
Lời giải
Chọn C
Nếu P đúng thì P sai và ngược lại.
Câu 20: Cho mệnh đề P ( x ) : “ x  , x 2 − x + 7  0 ” Mệnh đề phủ định của P ( x ) là:

A. x  , x 2 − x + 7  0 . B. x  , x 2 − x + 7  0 .

C. Không tồn tại x : x 2 − x + 7  0 . D. x  , x 2 − x + 7  0. .


Lời giải
Chọn D
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P ( x ) là: x  , x 2 − x + 7  0. .

Câu 21: Cho mệnh đề P : “ x  ,3x 2 − 2 x + 5  0 ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là

A. P : “ x  ,3x 2 − 2 x + 5  0 ”. B. P : “ x  ,3x 2 − 2 x + 5  0 ”.

Trang 19
C. P : “ x  ,3x 2 − 2 x + 5  0 ”. D. P : “ x  ,3x 2 − 2 x + 5  0 ”.
Lời giải
Chọn C
Ta có mệnh đề P : “ x  ,3x 2 − 2 x + 5  0 ”.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P : “ x  ,3x 2 − 2 x + 5  0 ”.
Câu 22: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định là mệnh đề đúng:
A. x  : x 2 − 3x + 2 = 0 . B. x  : x2 = 2 .

C. n  : ( n 2 + 1) chia hết cho 2 . D. x  : x2  0 .


Lời giải
Chọn B
Ta có mệnh đề “ x  : x 2 = 2 ” là mệnh đề sai vì x 2 = 2  x =  2  nên không có bất kì giá
trị nào x  nào thỏa mãn x 2 = 2 .
Vì mệnh đề “ x  : x 2 = 2 ” là mệnh đề sai nên mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề đúng.

Câu 23: Cho A :" x  :x 2 + 2 x + 1  0" thì phủ định của A là:
A. " x : x2 2x 1 0 ". . B. " x : x2 2x 1 0". .

C. " x : x2 1 0". . D. " x : x2 2x 1 0". .


Lời giải
Chọn D
Ta có A :" x  : x 2 + 2 x + 1  0".

Câu 24: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P = “ x  : x 2 + x − 1  0 ” là:


A. P = “ x  ; x 2 + x − 1  0 ” B. P = “ x  ; x 2 + x − 1  0 “
C. P = “ x  ; x 2 + x − 1  0 ” D. P = “ x  ; x 2 + x − 1  0 ”
Lời giải
Vì P = “ x  X : P ( x ) ” thì P = “ x  X : P ( x ) ”.
Đáp án C.
Câu 25: Phủ định của mệnh đề: “ x  : x 2 + 1  0 ” là:
A. x  : x 2 + 1  0 B. x  : x 2 + 1  0 C. x  : x2 + 1  0 D. x  : x2 + 1 = 0
Lời giải
Đáp án B.
Vì x 2 + 1  0 là x 2 + 1  0
Câu 26: Phủ định của mệnh đề: “ x  : x 2 − 5 x + 4 = 0 ” là:
A. “ x  : x 2 − 5 x + 4  0 ” B. “ x  : x 2 − 5 x + 4 = 0 ”
C. “ x  : x 2 − 5 x + 4  0 ” D. “ x  : x 2 − 5 x + 4  0 ”
Lời giải
Đáp án A.
Vì: x 2 − 5 x + 4 = 0 là x 2 − 5 x + 4  0
Câu 27: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.
A. Mọi động vật đều không di chuyển. B. Mọi động vật đều đứng yên.
C. Có ít nhất một động vật không di chuyển. D. Có ít nhất một động vật di chuyển.
Lời giải
Chọn C.
Phủ định của “mọi” là “có ít nhất”
Phủ định của “đều di chuyển” là “không di chuyển”.
Câu 28: Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào
sau đây:
Trang 20
A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.
Lời giải
Chọn C.
Phủ định của “có ít nhất” là “mọi”
Phủ định của “tuần hoàn” là “không tuần hoàn”.
Câu 29: Cho mệnh đề A : “ x  , x 2 − x + 7  0 ” Mệnh đề phủ định của A là:
A. x  , x 2 − x + 7  0 . B. x  , x 2 − x + 7  0 .
C. Không tồn tại x : x 2 − x + 7  0 . D. x  , x 2 - x + 7  0 .
Lời giải
Chọn D.
Phủ định của  là 
Phủ định của  là  .
Câu 30: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : " x 2 + 3 x + 1  0" với mọi x là:
A. Tồn tại x sao cho x 2 + 3 x + 1  0 . B. Tồn tại x sao cho x 2 + 3 x + 1  0 .
C. Tồn tại x sao cho x 2 + 3 x + 1 = 0 . D. Tồn tại x sao cho x 2 + 3 x + 1  0 .
Lời giải
Chọn B.
Phủ định của “với mọi” là “tồn tại”
Phủ định của  là  .
Câu 31: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “ x : x 2 + 2 x + 5 là số nguyên tố” là :
A. x : x 2 + 2 x + 5 không là số nguyên tố. B. x : x 2 + 2 x + 5 là hợp số.
C. x : x 2 + 2 x + 5 là hợp số. D. x : x 2 + 2 x + 5 là số thực.
Lời giải
Chọn A.
Phủ định của  là 
Phủ định của “là số nguyên tố” là “không là số nguyên tố”.
Câu 32: Phủ định của mệnh đề " x  ,5 x − 3 x 2 = 1" là:
A. " x  ,5 x − 3x 2 " . B. " x  ,5 x − 3 x 2 = 1" .
C. "  x  ,5 x − 3 x 2  1" . D. " x  ,5 x − 3 x 2  1" .
Lời giải
Chọn C.
Phủ định của  là 
Phủ định của = là  .
Câu 33: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
x2 1 x2 1
A. Phủ định của mệnh đề “ x  , 2  ” là mệnh đề “ x  , 2  ”.
2x +1 2 2x +1 2
B. Phủ định của mệnh đề “ k  , k + k + 1 là một số lẻ” là mệnh đề “ k  , k 2 + k + 1 là một
2

số chẵn”.
C. Phủ định của mệnh đề “ n  sao cho n 2 − 1 chia hết cho 24” là mệnh đề “ n  sao cho
n 2 − 1 không chia hết cho 24”.
D. Phủ định của mệnh đề “ x  , x 3 − 3 x + 1  0 ” là mệnh đề “ x  , x 3 − 3 x + 1  0 ”.
Lời giải
Chọn B.
Phủ định của  là  .
Phủ định của số lẻ là số chẵn.

Trang 21
Câu 34: Cho mệnh đề A = “x  : x 2  x” . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ định của mệnh
đề A ?
A. “x  : x 2  x” . B. “x  : x 2  x” . C. “x  : x 2  x” . D. “x  : x 2  x” .
Lời giải
Chọn B.
Phủ định của  là  .
Phủ định của  là  .
1
Câu 35: Cho mệnh đề A = “x  : x 2 + x  − ” . Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề A và xét tính
4
đúng sai của nó.
1
A. A = “x  : x 2 + x  − ” . Đây là mệnh đề đúng.
4
1
B. A = “x  : x 2 + x  − ” . Đây là mệnh đề đúng.
4
1
C. A = “x  : x 2 + x  − ” . Đây là mệnh đề sai .
4
1
D. A = “x  : x 2 + x  − ” . Đây là mệnh đề sai.
4
Lời giải
Chọn C.
Phủ định của  là  .
Phủ định của  là  .
Câu 36: Cho mệnh đề “phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 có nghiệm”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho
và tính đúng, sai của mệnh đề phủ định là:
A. Phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 có nghiệm. Đây là mệnh đề đúng.
B. Phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 có nghiệm. Đây là mệnh đề sai.
C. Phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 vô nghiệm. Đây là mệnh đề đúng.
D. Phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 vô nghiệm. Đây là mệnh đề sai.
Lời giải
Chọn D.
Phủ định của có nghiệm là vô nghiệm, phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 có nghiệm là 2.
Câu 37: Cho mệnh đề A = “n  : 3n + 1 là số lẻ”, mệnh đề phủ định của mệnh đề A và tính đúng, sai
của mệnh đề phủ định là:
A. A = “n  : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề đúng.
B. A = “n  : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề sai.
C. A = “n  : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề sai.
D. A = “n  : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề đúng.
Lời giải
Chọn B.
Phủ định của  là  .
Phủ định của “số lẻ” là “số chẵn”. Mặt khác, mệnh đề phủ định sai do 6  : 3.6 + 1 là số lẻ.

DẠNG 3. ĐIỀU KIỆN CẦN, ĐIỂU KIỆN ĐỦ


A. Bài tập tự luận
Câu 1: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ” để phát biểu:
a) Một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn khi và chỉ khi tổng hai góc đối diện của nó
bằng 1800 .
b) x  y nếu và chỉ nếu 3 x  3 y .

Trang 22
c) Tam giác cân khi và chỉ khi có trung tuyến bằng nhau.
Lời giải:
a) Điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn là tổng hai góc đối diện
của nó bằng 1800 .
b) Điều kiện cần và đủ để x  y là 3 x  3 y .
c) Điều kiện cần và đủ để tam giác cân là hai trung tuyến của nó bằng nhau.
Câu 2: Mệnh đề sau đúng, sai?
5 5
a) Điều kiện cần và đủ để a = 0 là = .
a b
b) Điều kiện đủ để x  y là x y.
c) Điều kiện cần để tam giác ABC vuông là AB 2 = BC 2 − AC 2 .
d) Điều kiện đủ để x 2 = x là x  0 .
Lời giải:
5 5
a) Nếu a = b thì = : Mệnh đề sai.
a b
b) Nếu x  y thì x  y : Mệnh đề đúng.
c) Nếu tam giác ABC vuông thì AB 2 = BC 2 − AC 2 : Mệnh đề sai.
d) Nếu x  0 thì x 2 = x : Mệnh đề đúng.

Câu 3: Hãy sửa lại( nếu cần) các mệnh đề sau đây để được mệnh đề đúng:
a) Điều kiện cần và đủ để tứ giác T là một hình vuông là nó có bốn cạnh bằng nhau.
b) Điều kiện cần và đủ để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7 là mỗi số đó chia hết cho 7.
c) Điều kiện cần để ab  0 là cả hai số a và b đều dương.
d) Điều kiện đủ để một số nguyên dương chia hết cho 3 là nó chia hết cho 3.
Lời giải:
a) Mệnh đề sai. Sửa lại là: Điều kiện cần để tứ giác T là một hình vuông là nó có bốn cạnh bằng
nhau.
b) Mệnh đề sai. Sửa lại là: Điều kiện đủ để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7 là mỗi số đó chia
hết cho 7.
c) Mệnh đề sai. Sửa lại là: Điều kiện đủ để ab  0 là cả hai số a và b đều dương.
d) Mệnh đề đúng.
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 4: Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. “ Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi hai tam giác đó có cùng diện tích”.
B. “ Một tứ giác là hình vuông khi và chỉ khi tứ giác đó có 3 góc bằng 900 và hai cạnh liên tiếp
bằng nhau”.
C. “ Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng một
nửa cạnh đó”.
D. “ Một tứ giác nội tiếp một đường tròn khi và chỉ khi có tổng hai góc đối diện bằng 180 ”.
Lời giải
Chọn A.
Câu 5: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. “ Một số nguyên dương chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của chúng chia hết cho
3”.
B. " a = b  a = b " .
C. “ a + b chia hết cho 7 khi và chỉ khi a và b cùng chia hết cho 7 ”.

Trang 23
a  0
D. " ab  0   ".
b  0
Lời giải
Chọn A.
Câu 6: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Tổng hai số tự nhiên chia hết cho 3 khi và chỉ khi mỗi số hạng đều chia hết cho 3.
B. Tích hai số tự nhiên không chia hết cho 8 khi và chỉ khi mỗi thừa số không chia hết cho 8.
C. Một số nguyên dương n chia hết cho 3 khi và chỉ khi n 2 chia hết cho 3.
D. Tích của hai số là một số hữu tỉ khi và chỉ khi mỗi thừa số là một số hữu tỉ.
Lời giải
Chọn C.
Câu 7: Cho mệnh đề: “Nếu n là một số nguyên tố lớn 3 thì n 2 20 là một hợp số”. Mệnh đề nào sau đây
tương đương với mệnh đề đã cho?
A. Điều kiện cần và đủ để n 2 20 là một hợp số là n là một số nguyên tố lớn 3.
B. Điều kiện đủ để n 2 20 là một hợp số là n là một số nguyên tố lớn 3.
C. Điều kiện cần để n 2 20 là một hợp số là n là một số nguyên tố lớn 3.
D. n 2 20 là một hợp số là điều kiện đủ để n là một số nguyên tố lớn 3.
Lời giải
Chọn B
Xét mệnh đề đúng “Nếu P thì Q”. Khi đó: P là điều kiện đủ để có Q hay điều kiên đủ để có Q là
P hay để có Q điều kiện đủ là P.
Nên chọn B.
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau.
B. Số tự nhiên chia hết cho 5 là điều kiện đủ để nó có tận cùng bằng 5.
C. Điều kiện đủ để hình bình hành ABCD là hình thoi.
D. Tứ giác ABCD là hình thoi là điều kiện cần và đủ để tứ giác đó là hình bình hành và có hai
đường chéo vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn D
Mệnh đề A sai vì : giả sử có hai tam giác diện tích đều bằng 6 nhưng một hình có chiều cao là 3,
đáy là 4. Một hình có chiều cao là 2, đáy là 6. Hai tam giác đó không bằng nhau.
Mệnh đề B sai vì : Số tự nhiên chia hết cho 5 thì nó có tận cùng là 0 hoặc 5.
Mệnh đề C sai vì : thiếu một vế.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điều kiện cần và đủ để tập A có n phần tử là tập A có 2 n tập con.
B. Tập A có 2 n tập con là điều kiện cần để tập A có n phần tử.
C. Không thể phát biểu mệnh đề : " Nếu tập A có n phần tử thì tập A có 2 n tập con " dưới dạng điều
kiện cần, điều kiện đủ.
D. Tập A có n phần tử là điều kiện đủ để tập A có 2 n tập con.
Lời giải
Chọn C.
Câu 10: Cho mệnh đề: “Một số là số chính phương khi và chỉ khi chữ số tận cùng của nó là: 0 ; 1 ; 4 ;
5 ; 6 ; 9 . Xét các khẳng định sau.
(1) Không thể phát biểu mệnh đề trên bằng thuật ngữ điều kiện cần và đủ.
Trang 24
(2) Điều kiện cần để một số là số chính phương là chữ số tận cùng của nó là một trong các số 0; 1 ;
4; 5; 6 ; 9.
(3) Một số là số chính phương là điều kiện đủ để chữ số tận cùng của nó là 0; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 .
(4) Điều kiện cần để một số có chữ số tận cùng 0; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 là số đó là số chính phương.
Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
Số 11 có chữ số tận cùng là 1 và 11 không là số chính phương nên mệnh đề đã cho và phát biểu
( 4 ) là các phát biểu sai và (1) là phát biểu đúng.
Mọi số chính phương thì có chữ số tận cùng của nó là một trong các số 0; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 .
Nên ( 2 ) , ( 3) là các phát biểu đúng.
Vây (1) , ( 2 ) , ( 3) là các phát biểu đúng.
Câu 11: Cho hai mệnh đề
A : “ Năm 2019 là năm nhuận ”;
B : “ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình vuông ”;
Hãy cho biết trong các mệnh đề A  B , B  A , B  A có bao nhiêu mệnh đề sai
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải
ChọnA
Ta có A sai, B sai nên A  B đúng và B  A đúng;
Ta có A  B đúng và B  A đúng nên B  A đúng;
Vậy trong các mệnh đề A  B , B  A , B  A có 0 mệnh sai.
Câu 12: Cho mệnh đề: “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều”. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A. Điều kiện đủ để một tam giác là tam giác đều là tam giác đó có hai góc bằng nhau.
B. Một tam giác là tam giác đều là điều kiện cần để tam giác đó có hai góc bằng nhau.
C. Không thể phát biểu mệnh đề trên dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
D. Điều kiện cần và đủ để tam giác đều là tam giác đó có hai góc bằng nhau.
Lời giải
Chọn C
Khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” chỉ dùng để phát biểu những mệnh đề đúng.
Mệnh đề đã cho là một mệnh đề sai, vì thế không thể phát biểu mệnh đề đó dưới dạng điều kiện
cần, điều kiện đủ.
Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
Lời giải
Chọn D
A là mệnh đề sai: Ví dụ: 1 3 4 là số chẵn nhưng 1,3 là số lẻ.
B là mệnh đề sai: Ví dụ: 2.3 6 là số chẵn nhưng 3 là số lẻ.
C là mệnh đề sai: Ví dụ: 1 3 4 là số chẵn nhưng 1,3 là số lẻ.
Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.
B. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông .
Trang 25
C. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại .
D. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc
bằng 60 .
Lời giải
Chọn A
Đáp án A sai vì hai tam giác đồng dạng thì các góc tương ứng bằng nhau. Hai tam giác đồng dạng
bằng nhau khi chúng có cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5 thì số nguyên n chia hết cho 5.
B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là
hình bình hành.
C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn B
Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “Nếu số nguyên n chia hết cho 5 thì số nguyên n có chữ số tận
cùng là 5 ”. Mệnh đề này sai vì số nguyên n cũng có thể có chữ số tận cùng là 0 .
Xét mệnh đề đảo của đáp án B: “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giác ABCD có hai
đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”. Mệnh đề này đúng.
Câu 16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9 thì số tự nhiên n chia hết cho 3.
B. Nếu x y thì x 2 y 2 .
C. Nếu x y thì t .x t . y.
D. Nếu x y thì x 3 y 3 .
Lời giải
Chọn D
Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 3 thì số nguyên n có tổng các
chữ số bằng 9 ”. Mệnh đề này sai vì tổng các chữ số của n phải chia hết cho 9 thì n mới chia hết
cho 9 .
x y
Xét mệnh đề đảo của đáp án B: “Nếu x 2 y2 thì x y ” sai vì x 2 y2 x y .
x y
Xét mệnh đề đảo của đáp án C: “Nếu t .x t . y. thì x y ” sai với t 0 x, y .

Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. " ABC là tam giác đều Tam giác ABC cân ".
B. " ABC là tam giác đều Tam giác ABC cân và có một góc 60 ".
C. " ABC là tam giác đều ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau ".
D. " ABC là tam giác đều Tam giác ABC có hai góc bằng 60 ".
Lời giải
Chọn A
Mệnh đề kéo théo " ABC là tam giác đều Tam giác ABC cân " là mệnh đề đúng, nhưng mệnh
đề đảo " Tam giác ABC cân ABC là tam giác đều " là mệnh đề sai.
Do đó, 2 mệnh đề " ABC là tam giác đều " và " Tam giác ABC cân " không phải là 2 mệnh đề
tương đương.
Câu 18: Cho P  Q là mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. P  Q sai. B. P  Q đúng. C. Q  P sai. D. P  Q sai.
Lời giải
Chọn D.
Ta có P  Q đúng nên P  Q đúng và Q  P đúng.
Do đó P  Q đúng và Q  P đúng.
Vậy P  Q đúng.

Trang 26
Câu 19: Giả sử ABC là một tam giác đã cho. Lập mệnh đề P  Q và xét tính đúng sai của mệnh đề này.
P = “Góc A bằng 90°”;
Q = “ BC 2 = AB 2 + AC 2 ”.
A. P  Q = “ A = 90 khi và chỉ khi BC 2 + AB 2 + AC 2 ” là mệnh đề đúng
B. P  Q = “Nếu A = 90 thì BC 2 = AB 2 + AC 2 ” là mệnh đề đúng
C. P  Q = “ BC 2 = AB 2 + AC 2 thì góc A bằng 90°” là mệnh đề sai
D. P  Q = “Góc A bằng 90° khi và chỉ khi BC 2 = AB 2 + AC 2 ” là mệnh đề đúng.
Lời giải
Đáp án này đúng vì theo định lý Pitago thuận và đảo.
Đáp án D.
Câu 20: Cho tam giác ABC với H là chân đường cao từ A . Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1 1
A. “ ABC là tam giác vuông ở A  2
= 2
+ ”.
AH AB AC 2
B. “ ABC là tam giác vuông ở A  BA2 = BH .BC ”.
C. “ ABC là tam giác vuông ở A  HA2 = HB.HC ”.
D. “ ABC là tam giác vuông ở A  BA2 = BC 2 + AC 2 ”.
Lời giải
Chọn D.
Đáp án đúng phải là: “ ABC là tam giác vuông ở A  BC 2 = AB 2 + AC 2 ”.

Câu 21: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. Để tứ giác ABCD là hình bình hành, điều kiện cần và đủ là hai cạnh đối song song và bằng
nhau.
B. Để x 2 = 25 điều kiện đủ là x = 2 .
C. Để tổng a + b của hai số nguyên a, b chia hết cho 13, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chia
hết cho 13.
D. Để có ít nhất một trong hai số a, b là số dương điều kiện đủ là a + b  0 .
Lời giải
Chọn C.
Tồn tại a = 6, b = 7 sao cho a + b = 13 13 nhưng mỗi số không chia hết cho 13.
Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu tổng hai số a + b  2 thì có ít nhất một số lớn hơn 1.
B. Trong một tam giác cân hai đường cao bằng nhau.
C. Nếu tứ giác là hình vuông thì hai đường chéo vuông góc với nhau.
D. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.
Lời giải
Chọn B.
“Tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân” là mệnh đề đúng.

Trang 27

You might also like