You are on page 1of 27

HUỲNH THANH HƯNG-0981.079.

612
1
Bài 1. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH QUY NẠP
• Chương 3. CẤP SỐ CỘNG - CẤP SỐ NHÂN

Lý thuyết. Phương pháp quy nạp toán học


Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n  * là đúng với mọi n mà không
thể thử trực tiếp thì có thể làm như sau:
• Bước 1. Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1.
• Bước 2. Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n = k  1 (gọi là giả thiết quy nạp),
chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
Đó là phương pháp quy nạp toán học, hay còn gọi tắt là phương pháp quy nạp.
Một cách đơn giản, ta có thể hình dung như sau: Mệnh đề đã đúng khi n = 1 nên theo kết quả ở
bước 2, nó cũng đúng với n = 1 + 1 = 2. Vì nó đúng với n = 2 nên lại theo kết quả ở bước 2, nó
đúng với n = 2 + 1 = 3,... Bằng cách ấy, ta có thể khẳng định rằng mệnh đề đúng với mọi số tự
nhiên n  * .
2. Chú ý: Nếu phải chứng minh mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên n  p ( p là một số tự
nhiên) thì:
• Bước 1, ta phải kiểm tra mệnh đề đúng với n = p;
• Bước 2, giả thiết mệnh đề đúng với số tự nhiên bất kì n = k  p và phải chứng minh rằng nó
cũng đúng với n = k + 1.

DẠNG: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP ĐỂ CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC, BẤT
ĐẲNG THỨC, TÍNH CHIA HẾT, HÌNH HỌC…
A. Phương pháp giải
Giả sử cần chứng minh đẳng thức P (n) = Q(n) (hoặc P (n)  Q(n) ) đúng với n  n0 , n0  ta
thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tính P (n0 ), Q (n0 ) rồi chứng minh P (n0 ) = Q (n0 )
Bước 2: Giả sử P(k ) = Q(k ); k  , k  n0 , ta cần chứng minh
P(k + 1) = Q(k + 1) .
B. Bài tập tự luận
n(n + 1)
Câu 1. Chứng mình với mọi số tự nhiên n  1 ta luôn có: 1 + 2 + 3 + ... + n =
2
Lời giải
Đặt P(n) = 1 + 2 + 3 + ... + n : tổng n số tự nhiên đầu tiên :
n(n + 1)
Q ( n) =
2
Ta cần chứng minh P(n) = Q(n) n  , n  1 .
1(1 + 1)
Bước 1: Với n = 1 ta có P(1) = 1, Q(1) = =1
2
 P (1) = Q(1)  (1) đúng với n = 1 .
Bước 2: Giả sử P (k ) = Q(k ) với k  , k  1 tức là:
k (k + 1)
1 + 2 + 3 + ... + k = (1)
2
Trang 1
Ta cần chứng minh P(k + 1) = Q(k + 1) , tức là:
(k + 1)(k + 2)
1 + 2 + 3 + ... + k + (k + 1) = (2)
2
Thật vậy: VT (2) = (1 + 2 + 3 + ... + k ) + ( k + 1)
k (k + 1)
= + (k + 1) (Do đẳng thức (1))
2
k (k + 1)(k + 2)
= (k + 1)( + 1) = = VP(2)
2 2
Vậy đẳng thức chođúng với mọi n  1 .
Câu 2. Chứng minh với mọi số tự nhiên n  1 ta luôn có: 1 + 3 + 5 + ... + 2n − 1 = n 2
Lời giải
• Với n = 1 ta có VT = 1, VP = 1 = 1 2

Suy ra VT = VP  đẳng thức cho đúng với n = 1 .


• Giả sử đẳng thức chođúng với n = k với k  , k  1 tức là:
1 + 3 + 5 + ... + 2k − 1 = k 2 (1)
Ta cần chứng minh đẳng thức chođúng với n = k + 1 , tức là:
1 + 3 + 5 + ... + (2k − 1) + (2k + 1) = ( k + 1) (2)
2

Thật vậy: VT (2) = (1 + 3 + 5 + ... + 2k − 1) + (2k + 1)


= k 2 + (2k + 1) (Do đẳng thức (1))
= (k + 1) 2 = VP(1.2)
Vậy đẳng thức chođúng với mọi n  1 .
1.3.5... ( 2n − 1) 1
Câu 3. Chứng minh rằng với n  1 , ta có bất đẳng thức: 
2.4.6.2n 2n + 1
Lời giải
1 1
* Với n = 1 ta có đẳng thức chotrở thành:   2  3 đúng.
2 3
 đẳng thức chođúng với n = 1 .
* Giả sử đẳng thức chođúng với n = k  1 , tức là:
1.3.5... ( 2k − 1) 1
 (1)
2.4.6...2k 2k + 1
Ta phải chứng minh đẳng thức chođúng với n = k + 1 , tức là:
1.3.5... ( 2k − 1)( 2k + 1) 1
 (2)
2.4.6....2k ( 2k + 2 ) 2k + 3
Thật vậy, ta có:
1.3.5...(2k − 1) 2k + 1 1 2k + 1 2k + 1
VT (2) = .  =
2.4.6...2k 2k + 2 2k + 1 2 k + 2 2 k + 2
2k + 1 1
Ta chứng minh:   (2k + 1)(2k + 3)  (2k + 2) 2
2k + 2 2k + 3
 3  1 (luôn đúng)
Vậy đẳng thức chođúng với mọi số tự nhiên n  1 .

Trang 2
2 n +1
x n ( x n +1 + 1)  x + 1 
Câu 4. Chứng minh rằng với n  1, x  0 ta có bất đẳng thức:   . Đẳng thức xảy
xn + 1  2 
ra khi nào?
Lời giải
x( x 2 + 1)  x + 1 
3

• Với n = 1 ta cần chứng minh:    8 x( x + 1)  ( x + 1)


2 4

x +1  2 
Tức là: x 4 − 4 x3 + 6 x 2 − 4 x + 1  0  ( x − 1) 4  0 (đúng)
Đẳng thức xảy ra khi x = 1 .
2 k +1 2 k +3
x k ( x k +1 + 1)  x + 1  x k +1 ( x k + 2 + 1)  x + 1 
• Giả sử   , ta chứng minh   (*)
xk + 1  2  x k +1 + 1  2 
2 k +3 2 k +1 k +1
 x +1   x +1   x +1  x + 1  x ( x + 1)
2 2k
Thật vậy, ta có:   =     
 2   2   2   2  xk + 1
k +1 k +1 k +2
 x + 1  x ( x + 1) x ( x + 1)
k 2

Nên để chứng minh (*) ta chỉ cần chứng minh   


 2  xk + 1 x k +1 + 1
 x + 1  k +1
2
k +2
 ( x + 1)  x( x + 1)( x + 1) (**)
2 k
Hay 
 2 
Khai triển (**), biến đổi và rút gọn ta thu được
x 2 k + 2 ( x − 1) 2 − 2 x k +1 ( x − 1) 2 + ( x − 1) 2  0  ( x − 1) 2 ( x k +1 − 1) 2  0 BĐT này hiển nhiên đúng. Đẳng
thức có  x = 1 .
Vậy Câu toán được chứng minh.
Chú ý: Trong một số trường hợp để chứng minh mệnh đề P (n) đúng với mọi số tự nhiên n ta có
thể chứng minh theo cách sau
Bước 1: Ta chứng minh P (n) đúng với n = 1 và n = 2 k
Bước 2: Giả sử P (n) đúng với n = k + 1 , ta chứng minh P (n) đúng với n = k .
Cách chứng minh trên được gọi là quy nạp theo kiểu Cauchy (Cô si).
Câu 5. Cho hàm số f: → , n  2 là số nguyên. Chứng minh rằng nếu
f ( x) + f ( y )  x+ y
 f  x, y  0 (1)thìta có
2  2 
f ( x1 ) + f ( x2 ) + ... + f ( xn )  x + x + ... + xn 
 f 1 2  xi  0 , i = 1, n (2).
n  n 
Lời giải
Ta chứng minh (2) đúng với n = 2 , k  1 k

* Với k = 1 thì (8.2) đúng (do (1))


* Giả sử (2) đúng với n = 2 k , ta chứng minh (2) đúng với n = 2 k +1
 x + ... + x2k 
Thật vậy: f ( x1 ) + ... f ( x2k )  2k f  1 
 2k 
 x k + ... + x k +1 
f ( x2k +1 ) + ... f ( x2k +1 )  2k f  2 +1 k 2 
 2 
 x + ... + x2k  k  x2k +1 + ... + x2k +1 
Do đó: f ( x1 ) + ... f ( x2k +1 )  2k f  1 +2 f  
 2k   2k 

Trang 3
 x1 + ... + x2k + x2k +1 + ... + x2k +1 
 2k +1 f  .
 2k +1 
Do vậy (2) đúng với mọi n = 2 k .
• Giả sử (2) đúng với mọi n = k + 1  3 , tức là
f ( x1 ) + f ( x2 ) + ... + f ( xk +1 )  x + x + ... + xk +1 
 f 1 2  (3)
k +1  k +1 
Ta chứng minh (8.2) đúng với n = k , tức là
f ( x1 ) + f ( x2 ) + ... + f ( xk )  x + x + ... + xk 
 f 1 2  (4)
k  k 
x + x + ... + xk x
Thật vậy: đặt xk +1 = 1 2 = , áp dụng (3) ta có
k k
 x  x
f ( x1 ) + f ( x2 ) + ... + f ( xk ) + f   x1 + x2 + ... + 
k  f  k
 
k +1  k +1 
 
f ( x1 ) + f ( x2 ) + ... + f ( xk )  x + x + ... + xk 
Hay  f 1 2 .
k  k 
Vậy Câu toán được chứng minh.
Chú ý: Chứng minh tương tự ta cũng có Câu toán sau
f ( x) + f ( y ) f ( x1 ) + f ( x2 ) + ... + f ( xn )
Nếu
2
 f ( xy ) x, y  0 (a) thì ta có
n
 f ( n
)
x1 x2 ...xn với

xi  0, i = 1, n (b).

Câu 6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  1 , ta luôn có


n(n + 1)(2n + 1)
a. 12 + 22 + ... + (n − 1) 2 + n 2 =
6
1 2 n 3 2n + 3
b. + 2 + ... + n = −
3 3 3 4 4.3n
Lời giải
a. Bước 1: Với n = 1 ta có:
1(1 + 1)(2.1 + 1)
VT = 12 = 1, VP = = 1  VT = VP
6
 đẳng thức cho đúng với n = 1 .
Bước 2: Giả sử đẳng thức chođúng với n = k  1 , tức là:
k (k + 1)(2k + 1)
12 + 22 + ... + (k − 1)2 + k 2 = (1)
6
Ta sẽ chứng minh đẳng thức cho đúng với n = k + 1 , tức là cần chứng minh:
(k + 1)(k + 1)(2k + 3)
12 + 22 + ... + (k − 1)2 + k 2 + (k + 1)2 = (2).
6
Thật vây:
do (1)
k (k + 1)(2k + 1)
VT (2) = 12 + 22 + ... + k 2  + (k + 1) 2 = + (k + 1)2
6
 2k 2 + k  (k + 1)(2k 2 + 7k + 6)
= (k + 1)  + k + 1 =
 6  6

Trang 4
(k + 1)(k + 2)(2k + 3)
= = VP(2)
6
 (2) đúng  đẳng thức chođúng với mọi n  1 .
b. * Với n = 1 ta có VT = 1 = VP  đẳng thức cho đúng với n = 1
1 2 k 3 2k + 3
* Giả sử đẳng thức cho đúng với n = k  1 , tức là: + 2 + ... + k = − (1)
3 3 3 4 4.3k
Ta sẽ chứng minh đẳng thức chođúng với n = k + 1 , tức là cần chứng minh
1 2 k k + 1 3 2k + 5
+ 2 + ... + k + k +1 = − (2).
3 3 3 3 4 4.3k +1
3 2k + 3 k + 1 3 2k + 5
Thật vậy: VT (2) = − + k +1 = − = VP(2)
4 4.3k 3 4 4.3k +1
 (2) đúng  đẳng thức cho đúng.

Câu 7.
a. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  1 ta có:

2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2 = 2cos (n dấu căn)
2n +1
nx (n + 1) x
sin sin
b. Chứng minh các đẳng thức sin x + sin 2 x + ...sin nx = 2 2 với x  k 2 với n  1 .
x
sin
2
Lời giải
a.

* Với n = 1  VT = 2, VP = 2cos = 2
4
 VT = VP  đẳng thức cho đúng với n = 1 .
* Giả sử đẳng thức chođúng với n = k , tức là:

2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2 = 2cos (k dấu căn)(1)
2k +1
Ta sẽ chứng minh đẳng thức chođúng với n = k + 1 , tức là:

2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2 = 2cos ( k + 1 dấu căn)(2).
2k + 2

Thật vậy: VT (2) = 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2 = 2 + 2 cos
2k +1
k dau can

  
= 2(1 + cos k +1
) = 4 cos 2 k +2
= 2 cos = VP(2)
2 2 2k + 2
a
(Ở trên ta đã sử đụng công thức 1 + cos a = 2 cos 2 ).
2
 (2) đúng  đẳng thức chođúng.
x
sin sin x
b. • Với n = 1 ta có VT = sin x, VP = 2 = sin x nên đẳng thức chođúng với n = 1
x
sin
2
• Giả sử đẳng thức chođúng với n = k  1 , tức là:

Trang 5
kx (k + 1) x
sin sin
sin x + sin 2 x + ...sin kx = 2 2 (1)
x
sin
2
Ta chứng minh (4) đúng với n = k + 1 , tức là
(k + 1) x (k + 2) x
sin sin
sin x + sin 2 x + ...sin(k + 1) x = 2 2 (2)
x
sin
2
kx (k + 1) x
sin sin
Thật vậy: VT (2) = 2 2 + sin(k + 1) x
x
sin
2
 kx (k + 1) x x
sin + 2 cos sin 
(k + 1) x  2 2 2
= sin  
2  x
sin 
 2 
(k + 1) x (k + 2) x
sin sin
= 2 2 = VP(2)
x
sin
2
Nên (2) đúng. Suy ra đẳng thức chođúng với mọi n  1 .
Câu 8. Chứng minh rằng với mọi n  1 ta có bất đẳng thức:
sin nx  n sin x x 
Lời giải
* Với n = 1 ta có: VT = sin1. = 1. sin  = VP nên đẳng thức cho đúng.
* Giả sử đẳng thức cho đúng với n = k  1 , tức là: sin kx  k sin x (1)
Ta phải chứng minh đẳng thức chođúng với n = k + 1 ,tức là:
sin(k + 1)  ( k + 1) sin  (2)
Thật vậy:
sin ( k + 1)  = sin k cos  + cos k sin 
 sin k . cos  + cos k . sin   sin k + sin 
 k sin  + sin  = ( k + 1) . sin 
Vậy đẳng thức chođúng với n = k + 1 , nên đẳng thức chocũng đúng với mọi số nguyên dương n .
Câu 9.
n
 1
a. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  1 , ta có : 1 +   3
 n
b. 3n  3n + 1 với mọi số tự nhiên n  2 ;
2.4.6.2n
c.  2n + 1 với mọi số tự nhiên n  1 ;
1.3.5... ( 2n − 1)
Lời giải

Trang 6
k
 1 n n
2
a. Ta chứng minh 1 +   2 + + 1 ,1  k  n (1) bằng phương pháp quy nạp theo k . Sau đó
 n k k
cho k = n ta có (7).
1 1 1
* Với k = 1  VT (1) = 1 +  2 + + 1 = VP(1)
n n n
 (1) đúng với k = 1 .
* Giải sử (1) đúng với k = p, 1  p  n , tức là:
p
 1 p2 p
1 +   2 + + 1 (2).
 n n n
Ta chứng minh (1) đúng với k = p + 1 , tức là
p +1
 1 ( p + 1)2 p + 1
1 +   + + 1 (3).
 n n2 n
p +1
 1  p p  1 
p
 1  1
2
Thật vậy: 1 +  = 1 +  .  1 +    2 + + 1  1 + 
 n  n  n  n n  n 
p2 p2 + p p + 1 p p2 + p p + 1
= 3 + + +1  2 + + +1
n n2 n n n2 n
p2 + 2 p + 1 p + 1 ( p + 1) 2 p + 1
 + + 1 = + + 1  (3) đúng  đpcm.
n2 n n2 n
n
1  1
Cách khác: Khi n = 1  2  3 (đúng) dễ thấy khi n  1  tiến dần về 0  1 +  tiến gần về
n  n
n
 1
1 .Vậy n  1 ta luôn có 1 +   3
 n
b. Với n = 2 ta có: VT = 32 = 9  VP = 3.2 + 1 = 7 nên đẳng thức chođúng với n = 1
• Giả sử đẳng thức chođúng với n = k  2 , tức là: 3k  3k + 1 (1)
Ta chứng minh đẳng thức chođúng với n = k + 1 , tức là:
3k +1  3(k + 1) + 1 = 3k + 4 (2)
Thật vậy: 3k +1 = 3.3k  3(3k + 1) = 3k + 4 + (6k − 1)  3k + 4 nên (2) đúng.
Vậy Câu tóan được chứng minh.
2
c. Với n = 1 ta có: VT = = 2, VP = 3  đẳng thức chođúng với n = 1
1
• Giả sử đẳng thức chođúng với n = k  1 , tức là:
2.4.6.2k
 2k + 1 (1)
1.3.5... ( 2k − 1)
Ta chứng minh đẳng thức chođúng với n = k + 1 , tức là:
2.4.6.2k (2k + 2)
 2k + 3 (2)
1.3.5... ( 2k − 1) (2k + 1)
2.4.6.2k (2k + 2) 2k + 2 2k + 2
Thật vậy:  2k + 1. =
1.3.5... ( 2k − 1) (2k + 1) 2k + 1 2k + 1
2k + 2
 2k + 3  ( 2k + 2 )  (2k + 1)(2k + 3)
2
Nên ta chứng minh
2k + 1
 4  3 hiển nhiên đúng.
Vậy Câu toán được chứng minh.
Trang 7
Câu 10. Cho hàm số f xác định với mọi x và thoả mãn điều
kiện: f ( x + y )  f ( x). f ( y ), x, y  (*). Chứng minh rằng với mọi số thực x và mọi số tự
2n
  x 
nhiên n ta có: f ( x )   f  n 
  2 
Lời giải
x
a. Trong BĐT f ( x + y )  f ( x). f ( y ) thay x và y bằng , ta được:
2
2
 x x  x  x  x 
f  +   f   . f    f ( x )   f ( )
2 2 2 2  2 
Vậybất đẳng thức đã chođúng với n = 1 .
Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k  1 . Ta có
2k
  x 
f ( x )   f  k  (1)
  2 
Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1 , tức là:
2 k +1
  x 
f ( x )   f  k +1   (2)
  2 
2
 x   x x    x 
Thật vậy ta có: f   = f + f  
 2k   2k + 1 2k + 1    2k + 1  
k
2k  2 2
  x    x  
f       f  
  2k     k + 1   
  2  

2k 2k + 1
  x    x 
f   f  
  2k     2k + 1  
2 k +1
  x 
Do tính chất bắc cầu ta có được: f ( x )   f  k +1  
  2 
Bất đẳng thức đúng với n = k + 1 nên cũng đúng với mọi số tự nhiên n.

Câu 11. Cho n là số tự nhiên dương. Chứng minh rằng: an = 16n –15n –1 225
Lời giải
• Với n = 1 ta có: a1 = 0  a1 225 .

• Giả sử ak = 16k − 15k − 1 225 , ta chứng minh

ak +1 = 16k +1 − 15(k + 1) − 1 225

Thậ vậy: ak +1 = 16.16k − 15k − 16 = 16k − 15k − 1 − 15 16k − 1 ( )


= ak − 15 (16k − 1)

( )
Vì 16k − 1 = 15. 16k −1 + 16k −2 + ... + 1 15 và ak 225

Trang 8
Nên ta suy ra ak +1 225 . Vậy Câu toán được chứng minh

Câu 12. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  1 thì A(n) = 7 n + 3n − 1 luôn chia hết cho 9
Lời giải
* Với n = 1  A(1) = 7 + 3.1 − 1 = 9  A(1) 9
1

* Giả sử A(k ) 9 k  1 , ta chứng minh A(k + 1) 9


Thật vậy: A(k + 1) = 7 k +1 + 3(k + 1) − 1 = 7.7 k + 21k − 7 − 18k + 9
 A(k + 1) = 7 A(k ) − 9(2k − 1)
 A(k ) 9
Vì   A(k + 1) 9
9(2k − 1) 9
Vậy A(n) chia hết cho 9 với mọi số tự nhiên n  1 .

Câu 13. Cho n là số tự nhiên dương. Chứng minh rằng: Bn = ( n + 1)( n + 2 )( n + 3). ( 3n ) 3n
Lời giải
• Với n = 1 , ta có: B1 = 2.3 3

• Giả sử mệnh đề đúng với n = k, tức là:

Bk = ( k + 1)( k + 2 )( k + 3)( 3k ) 3k

Ta chứng minh: Bk +1 = ( k + 2 )( k + 3)( k + 4 ) 3 ( k + 1)  3k +1

Bk +1 = 3 ( k + 1)( k + 2 )( k + 3) ( 3k )( 3k + 1)( 3k + 2 )

= 3Bk ( 3k + 1)( 3k + 2 )

Mà Bk 3k nên suy ra Bk +1 3k +1 .

Vậy Câu toán được chứng minh.


Câu 14. Trong mặt mặt phẳng cho n điểm rời nhau (n > 2) tất cả không nằm trên một đường thẳng. Chứng
minh rằng tất cả các đường thẳng nối hai điểm trong các điểm đã cho tạo ra số đường thẳng khác
nhau không nhỏ hơn n.
Lời giải
Giả sử mệnh đề đúng với n = k  3 điểm.
Ta chứng minh nó cũng đúng cho n = k + 1 điểm.
Ta có thể chứng minh rằng tồn tại ít nhất một đường thẳng chỉ chứa có hai điểm. Ta kí hiệu đường
thẳng đi qua hai điểm An và An +1 là An An +1 . Nếu những điểm A1 , A2 ,..., An nằm trên một đường
thẳng thì số lượng các đường thẳng sẽ đúng là n + 1 : Gồm n đường thẳng nối An +1 với các điểm
A1 , A2 ,..., An và đường thẳng chúng nối chung. Nếu A1 , A2 ,..., An không nằm trên một đường thẳng
thì theo giả thiết quy nạp có n đường thẳng khác nhau. Bây giờ ta thêm các đường thẳng nối An +1
với các điểm A1 , A2 ,..., An . Vì đường thẳng An An +1 không chứa một điểm nào trong A1 , A2 ,..., An −1 ,
nên đường thẳng này khác hoàn toàn với n đường thẳng tạo ra bởi A1 , A2 ,..., An . Như vậy số đường
thẳng tạo ra cũng không nhỏ hơn n + 1 .

Câu 15. Chứng minh rằng tổng các trong một n – giác lồi ( n  3) bằng (n − 2)1800 .

Trang 9
Lời giải
• Với n = 3 ta có tổng ba góc trong tam giác bằng 1800
• Giả sử công thức đúng cho tất cả k-giác, với k  n , ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng
cho n-giác. Ta có thể chia n-giác bằng một đường chéo thành ra hai đa giác. Nếu số cạnh của
một đa giác là k+1, thì số cạnh của đa giác kia là n – k + 1, hơn nữa cả hai số này đều nhỏ hơn
n. Theo giả thiết quy nạp tổng các góc của hai đa giác này lần lượt là ( k − 1)1800 và
( n − k − 1)1800 .
Tổng các góc của n-giác bằng tổng các góc của hai đa giác trên, nghĩa là
( k –1 + n −k –1)1800 = ( n − 2 )1800 .
Suy ra mệnh đề đúng với mọi n  3 .
Câu 16.
a. Chứng minh rằng với n  2 , ta luôn có an = ( n + 1)( n + 2 ) ... ( n + n ) chia hết cho 2 n .
b. Cho a, b là nghiệm của phương trình x 2 − 27 x + 14 = 0
Đặt S ( n ) = a n + b n . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì S (n) là một số nguyên
không chia hết cho 715.
c. Cho hàm số f : → thỏa f (1) = 1, f (2) = 2 và f (n + 2) = 2 f ( n + 1) + f ( n) .
Chứng minh rằng: f 2 (n + 1) − f (n + 2) f (n) = (−1) n
d. Cho pn là số nguyên tố thứ n . Chứng minh rằng: 22  pn .
n

e. Chứng minh rằng mọi số tự nhiên không vượt qua n ! đều có thể biểu diễn thành tổng của
không quá n ước số đôi một khác nhau của n ! .
Lời giải
a. * Với n = 2 , ta có: a2 = ( 2 + 1)( 2 + 2 ) = 12  a2 4 = 22 .
* Giả sử ak 2k ta chứng minh ak +1 2k +1 . Thật vậy:
ak +1 = ( k + 1 + 1)( k + 1 + 2 ) ... ( k + k + 1 + 1)
= ( k + 2 )( k + 3) ... ( k + k + 2 )
= ( k + 2 )( k + 3) ... ( k + k )( k + k + 1)( k + k + 2 )
= ( k + 1)( k + 2 )( k + 3) ... ( k + k )  .2. ( k + k + 1) = 2ak .(k + k + 1)
2

ak
Do ak 2k  2ak 2k +1  ak +1 2k +1 đpcm.
b. Ta có: S (n) = 27 S (n − 1) − 14 S ( n − 2) rồi dùng quy nạp để chứng minh S (n) chia hết cho 751 .
c.
• Ta có: f (3) = 2 f (2) + f (1) = 5 , nên f 2 (2) − f (3) f (1) = 22 − 5.1 = (−1)1
Suy ra đẳng thức cho đúng với n = 1 .
• Giả sử đẳng thức cho đúng với n = k , tức là:
f 2 (k + 1) − f (k + 2) f (k ) = (−1) k (1)
Ta chứng minh đẳng thức cho đúng với n = k + 1 , tức là:
f 2 (k + 2) − f (k + 3) f (k + 1) = (−1) k +1 (2)
Ta có:
f 2 (k + 2) − f (k + 3) f (k + 1) = f 2 (k + 2) −  2 f (n + 2) + f (n + 1)  f (k + 1)
= f (k + 2)  f (k + 2) − 2 f (k + 1)  − f 2 (k + 1)
Trang 10
= f (k + 2) f (k ) − f 2 (k + 1) = −(−1) k = (−1) k +1
Vậy Câu toán được chứng minh.
d. Trước hết ta có nhận xét: p1. p2 ... pn + 1  pn +1
• Với n = 1 ta có: 22 = 4  p1 = 2
1

k +1
• Giả sử 22  pk k  n , ta cần chứng minh 22  pk +1
k

Thật vậy, ta có: 22 .22 ...22 + 1  p1. p2 ... pk + 1  pk +1


1 2 pk

2k +1−1 k +1
Suy ra 22 + 2 +...+ 2k
 pk +1  22 + 1  pk +1  22  pk +1
1 2

Vậy Câu toán được chứng minh


e.
• Với n = 1 Câu toán hiển nhiên đúng.
• Giả sử Câu toán đúng với n = k , ta chứng minh Câu toán đúng với n = k + 1
Nếu a = (k + 1)! thì Câu toán hiển nhiên đúng
Ta xét a  (k + 1)! , ta có: a = (k + 1)d + r với d  k !, r  k + 1
Vì d  k ! nên d = d1 + d 2 + ... + d k với di (i = 1, k ) là các ước đôi một khác nhau của k !
Khi đó: a = (k + 1)d1 + (k + 1)d 2 + ... + (k + 1) d k + r
Vì (k + 1)di , r là các ước đôi một khác nhau của ( k + 1)!
Vậy Câu toán được chứng minh.

Câu 17. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 − 6 x + 1 = 0 . Đặt an = x1n + x2n . Chứng minh rằng:
a. an = 6an −1 − an − 2 n  2 .
b. an là một số nguyên và an không chia hết cho 5 với mọi n  1 .
Lời giải
n −1 n −1 n−2
a. Ta có: an = ( x1 + x2 )( x 1 +x 2 ) − x1 x2 ( x
1 + x1n − 2 )
x + x = 6
Theo định lí Viét:  1 2 nên ta có:
 x1 x2 = 1
an = 6( x1n −1 + x2n −1 ) − ( x1n − 2 + x1n − 2 ) = 6an −1 − an −2 .
b.
* Với n = 1  a1 = x1 + x2 = 6  a1 
Và a1 không chia hết cho 5
* Giả sử ak  và ak không chia hết cho 5 với mọi k  1 .
Ta chứng minh ak +1  và ak +1 không chia hết cho 5.
Do ak +1 = 6ak − ak −1
Mà ak , ak −1   ak +1  .
Mặt khác: ak +1 = 5ak + (ak − ak −1 ) = 5ak + 5ak −1 − ak − 2
5a 5
Vì ak − 2 không chia hết cho 5 và  k nên suy ra ak +1 không chia hết cho 5.
5ak −1 5
Câu 18.
a. Trong không gian cho n mặt phẳng phân biệt ( n  1 ), trong đó ba mặt phẳng luôn cắt nhau và
không có bốn mặt phẳng nào có điểm chung. Hỏi n mặt phẳng trên chia không gian thành bao
nhiêu miền?
Trang 11
b. Cho n đường thẳng nằm trong mặt phẳng trong đóhai đường thẳng bất kì luôn cắt nhau và
không có ba đường thẳng nào đồng quy. Chứng minh rằng n đường thẳng này chia mặt phẳng
n2 + n + 2
thành miền.
2
Lời giải
a. Giả sử n mặt phẳng chia không gian thành an miền
n2 + n + 2
Ta chứng minh được: an +1 = an +
2
(n + 1)(n 2 − n + 6)
Từ đó ta tính được: an = .
6
b. Gọi an là số miền do n đường thẳng trên tạo thành.
Ta có: a1 = 2 .
Ta xét đường thẳng thứ n + 1 (ta gọi là d ), khi đó d cắt n đường thẳng đã cho tại n điểmvà bị
n đường thẳng chia thành n + 1 phần đồng thời mỗi phần thuộc một miền của an . Mặt khác với
mỗi đoạn nằm trong miền của an sẽ chia miền đó thành 2 miền, nên số miền có thêm là n + 1 . Do
vậy, ta có: an +1 = an + n + 1
n2 + n + 2
Từ đây ta có: an = .
2
Câu 19.
a. Cho a, b, c, d , m là các số tự nhiên sao cho a + d , (b − 1)c , ab − a + c chia hết cho m . Chứng
minh rằng xn = a.b n + cn + d chia hết cho m với mọi số tự nhiên n .
b. Chứng minh rằng từ n + 1 số bất kì trong 2n số tự nhiên đầu tiên luôn tìm được hai số là bội
của nhau.
Lời giải
a.
• Với n = 0 ta có x0 = a + d m
• Giả sử xk = a.b k + ck + d m với k  0, k  , ta chứng minh
xk +1 = a.b k +1 + c(k + 1) + d m . Thật vậy:
xk +1 − xk = a.b k +1 − a.b k + c = b k ( ab − a + c ) − c.b k + c
= b k ( ab − a + c ) − c(b − 1) ( b k −1 + b k −2 + ... + 1)
Mà xk , ab − a + c, c(b − 1) m  xk +1 m
Vậy Câu toán được chứng minh.
b.
• Với n = 1 ta thấy Câu toán hiển nhiên đúng
• Giả sử Câu toán đúng với n − 1 , có nghĩa là: từ n số bất kì trong 2n − 2 số tự nhiên đầu tiên
luôn tìm được hai số là bội của nhau.
Ta chứng minh Câu toán đúng với n , tức là: từ n + 1 số bất kì trong 2n số tự nhiên đầu tiên luôn
tìm được hai số là bội của nhau.
Ta chứng minh bằng phản chứng:
Giả sử tồn tại một tập con X có n + 1 phần tử của tập A = 1, 2,..., 2n sao cho hai số bất kì trong
X không là bội của nhau.
Ta sẽ chứng minh rằng có một tập con X ' gồm n phần tử của tập
Trang 12
1, 2,..., 2n − 2 sao cho hai phần tử bất kì của X ' không là bội của nhau
Để chứng minh điều này ta xét các trường hợp sau đây
TH 1: X không chứa 2n và 2n − 1
Ta bỏ đi một phần tử bất kì của tập X ta được một tập X ' gồm n phần tử và là tập con của
1, 2,..., 2n − 2 mà hai phần tử bất kì thuộc X ' không là bội của nhau.
TH 2: X chứa 2n mà không chứa 2n − 1
Ta bỏ đi phần tử 2n thì ta thu được tập X ' gồm n phần tử và là tập con của 1, 2,..., 2n − 2 mà
hai phần tử bất kì thuộc X ' không là bội của nhau.
TH 3: X chứa 2n − 1 mà không chứa 2n
Ta bỏ đi phần tử 2n − 1 thì ta thu được tập X ' gồm n phần tử và là tập con của 1, 2,..., 2n − 2
mà hai phần tử bất kì thuộc X ' không là bội của nhau.
TH 2: X chứa 2n và 2n − 1
Vì X không chứa hai số là bội của nhau nên X không chứa n và ước của n (Vì nếu chứa ước
của n thì số đó là ước của 2n )
Bây giờ trong X , ta bỏ đi hai phần tử 2n − 1 và 2n rồi bổ sung thêm n vào thì ta thu được tập
X ' gồm n phần tử và là tập con của 1, 2,..., 2n − 2 mà hai phần tử bất kì thuộc X ' không là bội
của nhau.
Như vậy ta luôn thu được một tập con X ' gồm n phần tử của tập 1, 2,..., 2n − 2 mà các phần tử
không là bội của nhau. Điều này trái với giả thiết quay nạp.
Vậy Câu toán được chứng minh theo nguyên lí quy nạp.
C. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Một học sinh chứng minh mệnh đề ''8n + 1 chia hết cho 7, n  *
'' (*) như sau:
• Giả sử (*) đúng với n = k , tức là 8k + 1 chia hết cho 7.
• Ta có: 8k +1 + 1 = 8 ( 8k + 1) − 7 , kết hợp với giả thiết 8k + 1 chia hết cho 7 nên suy ra được
8k +1 + 1 chia hết cho 7. Vậy đẳng thức (*) đúng với mọi n  *
.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Học sinh trên chứng minh đúng.
B. Học sinh chứng minh sai vì không có giả thiết qui nạp.
C. Học sinh chứng minh sai vì không dùng giả thiết qui nạp.
D. Học sinh không kiểm tra bước 1 (bước cơ sở) của phương pháp qui nạp.
Lời giải.
Thiếu bước 1 là kiểm tra với n = 1 , khi đó ta có 81 + 1 = 9 không chi hết cho 7.
1 1 1 1
Câu 2. Cho Sn = + + + ... + với n  *
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 2 2  3 3  4 n. ( n + 1)
1 1 2 1
A. S3 = . B. S 2 = . C. S 2 = . D. S3 = .
12 6 3 4
Lời giải.
1 1 1
Nhìn vào đuôi của S n là ⎯⎯
→ cho n = 2 , ta được = .
n. ( n + 1) 2. ( 2 + 1) 2  3
1 1 2
Do đó với n = 2 , ta có S2 = + = .
1 2 2  3 3

Trang 13
1 1 1 1
Câu 3. Cho Sn = + + + ... + với n  *
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 2 2  3 3  4 n. ( n + 1)
n −1 n n +1 n+2
A. Sn = . B. Sn = . C. Sn = . D. Sn = .
n n +1 n+2 n+3
Lời giải.
1 2 3
Cách trắc nghiệm: Ta tính được S1 = , S2 = , S3 = . Từ đó ta thấy quy luật là từ nhỏ hơn
2 3 4
mẫu đúng 1 đơn vị. Chọn B.
1 2 3 n
Cách tự luận. Ta có S1 = , S2 = , S3 = ⎯⎯ → dự đoán Sn = .
2 3 4 n +1
1 1
• Với n = 1 , ta được S1 = = : đúng.
1.2 1 + 1
1 1 1 k
• Giả sử mệnh đề đúng khi n = k ( k  1) , tức là + + ... + = .
1.2 2.3 k ( k + 1) k + 1
1 1 1 k
• Ta có + + ... + =
1.2 2.3 k ( k + 1) k + 1
1 1 1 1 k 1
 + + ... + + = +
1.2 2.3 k ( k + 1) ( k + 1)( k + 2 ) k + 1 ( k + 1)( k + 2 )
1 1 1 1 k 2 + 2k + 1
 + + ... + + =
1.2 2.3 k ( k + 1) ( k + 1)( k + 2 ) ( k + 1)( k + 2 )
1 1 1 1 k +1
 + + ... + + = . Suy ra mệnh đề đúng với n = k + 1 .
1.2 2.3 k ( k + 1) ( k + 1)( k + 2 ) k + 2

1 1 1
Câu 4. Cho Sn = + + ... + với n  *
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 3 3  5 ( 2n − 1)  ( 2n + 1)
n −1 n n n+2
A. Sn = . B. Sn = . C. Sn = . D. Sn = .
2n − 1 2n + 1 3n − 2 2n + 5
Lời giải.
 1
 n = 1 ⎯⎯
→ S1 =
3

 6
Cho  n = 2 ⎯⎯
→ S 2 = . Kiểm tra các đáp án chỉ cho B thỏa.
 15
 3
 n = 3 ⎯⎯
→ S3 =
 7

 1  1  1
Câu 5. Cho Pn = 1 − 2 1 − 2  ... 1 − 2  với n  2 và n  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2  3   n 
n +1 n −1 n +1 n +1
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
n+2 2n n 2n
Lời giải.
  1  3
n = 2 ⎯⎯ → P2 = 1 − 2  =
  2  4
Vì n  2 nên ta cho  .
n = 3 ⎯⎯  1   1  2
→ P3 = 1 − 2  . 1 − 2  =
  2  3  3
Kiểm tra các đáp án chỉ cho D thỏa.

Trang 14
Câu 6. Với mọi n  * , hệ thức nào sau đây là sai?
n ( n + 1)
A. 1 + 2 + ... + n =
2
B. 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n − 1) = n 2 .
n ( n + 1)( 2n + 1)
C. 12 + 22 + ... + n 2 =
6
2n ( n + 1)( 2n + 1)
D. 22 + 42 + 62 + + ( 2n ) =
2
.
6
Lời giải.
Bẳng cách thử với n = 1 , n = 2 , n = 3 là ta kết luận được.
Câu 7. Xét hai mệnh đề sau:
I) Với mọi n  *
, số n3 + 3n 2 + 5n chia hết cho 3.
1 1 1 13
II) Với mọi n  *
, ta có + + ... +  .
n +1 n + 2 2n 24
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Không có. D. Cả I và II.
Lời giải.
 Ta chứng minh I) đúng.
Với n = 1 , ta có u1 = 13 + 3.12 + 5.1 = 9 3 : đúng.
Giả sử mệnh đề đúng khi n = k ( k  1) , tức là uk = k 3 + 3k 2 + 5k 3.

( ) ( )
Ta có uk +1 = k 3 + 3k 2 + 5k + 3k 2 + 9k + 9 = uk + 3 k 2 + 3k + 3 3. Kết thúc chứng minh.
1 1 12 13
 Mệnh đề II) sai vì với n = 1, ta có VT = = =  : Vô lý.
1 + 1 2 24 24
Câu 8. Với n  *
, hãy rút gọn biểu thức S = 1.4 + 2.7 + 3.10 + ... + n ( 3n + 1) .
A. S = n ( n + 1) . B. S = n ( n + 2 ) .
2 2

C. S = n ( n + 1) . D. S = 2n ( n + 1) .
Lời giải
Chọn A
Để chọn được S đúng, chúng ta có thể dựa vào một trong ba cách sau đây:
Cách 1: Kiểm tra tính đúng –sai của từng phương án với những giá trị của n .
Với n = 1 thì S = 1.4 = 4 (loại ngay được phương án B và C); với n = 2 thì S = 1.4 + 2.7 = 18
(loại được phương án D).
Cách 2: Bằng cách tính S trong các trường hợp n = 1, S = 4; n = 2, S = 18; n = 3, S = 48 ta dự
đoán được công thức S = n ( n + 1) .
2

n ( n + 1)
Cách 3: Ta tính S dựa vào các tổng đã biết kết quả như 1 + 2 + ... + n = và
2
n ( n + 1)( 2n + 1)
. Ta có: S = 3 (12 + 22 + ... + n 2 ) + (1 + 2 + ... + n ) = n ( n + 1) .
2
12 + 22 + ... + n 2 =
6
Câu 9. Kí hiệu k ! = k ( k − 1) ...2.1, k  *
. Với n  *
, đặt Sn = 1.1!+ 2.2!+ ... + n.n ! . Mệnh đề nào dưới
đây là đúng?
A. S n = 2.n !. B. S n = ( n + 1) !− 1 . C. S n = ( n + 1)! . D. S n = ( n + 1) !+ 1 .
Trang 15
Lời giải
Chọn B
Chúng ta có thể chọn phương án đúng dựa vào một trong hai cách sau đây:
Cách 1: Kiểm nghiệm từng phương án đúng đối với những giá trị cụ thể của n .
Với n = 1 thì S1 = 1.1! = 1 (Loại ngay được các phương án A, C, D).
Cách 2: Rút gọn Sn dựa vào việc phân tích phần tử đại diện
k .k ! = ( k + 1 − 1) .k ! = ( k + 1) .k !− k ! = ( k + 1)!− k ! . Suy ra:
Sn = ( 2!− 1!) + ( 3!− 2!) + ... + ( ( n + 1)!− n !) = ( n + 1)!− 1 .

Câu 10. Với n  , đặt Tn = 12 + 22 + 32 + ... + ( 2n ) và M n = 22 + 42 + 62 + ... + ( 2n ) . Mệnh đề nào dưới


* 2 2

đây là đúng?
Tn 4n + 1 Tn 4n + 1 Tn 8n + 1 Tn 2n + 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
M n 2n + 2 M n 2n + 1 M n n +1 Mn n +1
Lời giải
Chọn A
Chúng ta có thể chọn phương án đúng dựa vào một trong hai cách sau đây:
Cách 1: Kiểm nghiệm từng phương án đúng đối với những giá trị cụ thể của n .
T1 5
Với n = 1 thì T1 = 12 + 22 = 5; M 1 = 22 = 4 nên = (loại ngay được các phương án B, C, D).
M1 4
Cách 2: Chúng ta tính Tn , M n dựa vào những tổng đã biết kết quả. Cụ thể dựa vào
2n ( 2n + 1)( 4n + 1) 2n ( n + 1)( 2n + 1) T 4n + 1
Tn = ; Mn = . Suy ra n = .
6 3 M n 2n + 2
Câu 11. Tìm số nguyên dương p nhỏ nhất để 2n  2n + 1 với mọi số nguyên n  p .
A. p = 5 . B. p = 3 . C. p = 4 . D. p = 2 .
Lời giải
Chọn B
Dễ thấy p = 2 thì bất đẳng thức 2 p  2 p + 1 là sai nên loại ngay phương án D.
Xét với p = 3 ta thấy 2 p  2 p + 1 là bất đửng thức đúng. Bằng phương pháp quy nạp toán học
chúng ta chứng minh được rằng 2n  2n + 1 với mọi n  3 . Vậy p = 3 là số nguyên dương nhỏ
nhất cần tìm.
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của n  *
sao cho 2 n  n 2 .
A. n  5 . B. n = 1 hoặc n  6 . C. n  7 . D. n = 1 hoặc n  5 .
Lời giải
Chọn D
Kiểm tra với n = 1 ta thấy bất đẳng thức đúng nên loại ngay phương án A và C.
Kiểm tra với n = 1 ta thấy bất đẳng thức đúng. Bằng phương pháp quy nạp toán học chúng ta
chứng minh được rằng 2n  n 2 , n  5 .
1 1 1 an + b
Câu 13. Với mọi số nguyên dương n , ta có: + + ... + = , trong đó a, b, c là
2.5 5.8 ( 3n − 1)( 3n + 2 ) cn + 4
các số nguyên. Tính các giá trị của biểu thức T = ab 2 + bc 2 + ca 2 .

Trang 16
A. T = 3 . B. T = 6 . C. T = 43 . D. T = 42 .
Lời giải
Chọn B
1 1 1 1 
Cách 1: Với chú ý =  −
( 3k − 1)( 3k + 2 ) 3  3k − 1 3k + 2 
, chúng ta có:

1 1 1 11 1 1 1 1 1 
+ + ... + =  − + − + ... + − 
2.5 5.8 ( 3n − 1)( 3n + 2 ) 3  2 5 5 8 3n − 1 3n + 2 
1 3n n
= . = .
3 2 ( 3n + 2 ) 6n + 4
Đối chiếu với đẳng thức đã cho, ta có: a = 1, b = 0, c = 6 .
Suy ra T = ab 2 + bc 2 + ca 2 = 6 .
a + b 1 2a + b 1 3 x + b 3
Cách 2: Cho n = 1, n = 2, n = 3 ta được: = ; = ; = .
c = 4 10 2c + 4 8 3c + 4 22
Giải hệ phương trình trên ta được a = 1, b = 0, c = 6 . Suy ra T = ab 2 + bc 2 + ca 2 = 6 .
 1  1   1  an + 2
Câu 14. Với mọi số nguyên dương n  2 , ta có: 1 − 1 −  ... 1 − 2  = , trong đó a, b là các số
 4   9   n  bn + 4
nguyên. Tính các giá trị của biểu thức T = a 2 + b 2 .
A. P = 5 . B. P = 9 . C. P = 20 . D. P = 36 .
Lời giải
Chọn C
1 k −1 k +1
Cách 1: Bằng cách phân tích số hạng đại diện, ta có: 1 −
= . . Suy ra
k2 k k
 1  1   1  1 3 2 4 n − 1 n + 1 n + 1 2n + 2
1 − 1 −  ... 1 − 2  = . . . ... . = = .
 4  9   n  2 2 3 3 n 2n 2n 4n
Đối chiếu với đẳng thức đã cho ta có: a = 2, b = 4 . Suy ra P = a 2 + b 2 = 20 .
a + 1 3 3a + 2 2
Cách 2: Cho n = 2, n = 3 ta được = ; = . Giải hệ phương trình trren ta được
b 4 3b 3
a = 2; b = 4 . Suy ra P = a 2 + b 2 = 20 .
Câu 15. Biết rằng 13 + 23 + ... + n3 = an 4 + bn3 + cn 2 + dn + e, n  *
. Tính giá trị biểu thức
M = a+b+c+d +e.
1 1
A. M = 4 . B. M = 1 . C. M = . D. M = .
4 2
Lời giải
Chọn B
n 2 ( n + 1) n 4 + 2n 3 + n 2
2

Cách 1: Sử dụng kết quả đã biết: 13 + 23 + ... + n3 = = . So sánh cách hệ số,


4 4
1 1 1
ta được a = ; b = ; c = ; d = e = 0 .
4 2 4
Cách 2: Cho n = 1, n = 2, n = 3, n = 4, n = 5 , ta được hệ 5 phương trình 5 ẩn a, b, c, d , e . Giải hệ
1 1 1
phương trình đó, ta tìm được a = ; b = ; c = ; d = e = 0 . Suy ra M = a + b + c + d + e = 1 .
4 2 4
Trang 17
Câu 16. Biết rằng mọi số nguyên dương n , ta có 1.2 + 2.3 + ... + n ( n + 1) = a1n3 + b1n 2 + c1n + d1 và
1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + n ( 3n − 1) = a2 n3 + b2 n 2 + c2 n + d 2 . Tính giá trị biểu thức
T = a1a2 + b1b2 + c1c2 + d1d 2 .
4 2
A. T = 2 . B. T = 1 . C. M = . D. T = .
3 3
Lời giải
Chọn C
Cách 1: Sử dụng các tổng lũy thừa bậc 1 và bậc 2 ta có:

+) 1.2 + 2.3 + ... + n ( n + 1) = (12 + 22 + ... + n 2 ) + (1 + 2 + ... + n ) = n3 + n 2 + n .


1 2
3 3
1 2
Suy ra a1 = ; b1 = 1; c1 = ; d1 = 0 .
3 3
+) 1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + n ( 3n − 1) = 3 (12 + 22 + ... + n 2 ) − (1 + 2 + ... + n ) = n3 + n 2 .
Suy ra a2 = b2 = 1; c2 = d 2 = 0 .
4
Do đó T = a1a2 + b1b2 + c1c2 + d1d 2 = .
3
Cách 2: Cho n = 1, n = 2, n = 3, n = 4 và sử dụng phương pháp hệ số bất đinh ta cũng tìm được
1 2
a1 = ; b1 = 1; c1 = ; d1 = 0 ; a2 = b2 = 1; c2 = d 2 = 0 .
3 3
4
Do đó T = a1a2 + b1b2 + c1c2 + d1d 2 = .
3
Câu 17. Biết rằng 1k + 2k + ... + n k , trong đó n, k là số nguyên dương. Xét các mệnh đề sau:
n ( n + 1) n ( n + 1)( 2n + 1) n 2 ( n − 1) n ( n + 1)( 2n + 1) ( 3n 2 + 3n − 1)
2

S1 = , S2 = , S3 = và S4 = .
2 6 4 30
Số các mệnh đề đúng trong các mệnh đề nói trên là:
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
n 2 ( n − 1)
2

Bằng các kết quả đã biết ở Câu 1, chúng ta thấy ngay được chỉ có S3 = là sai.
4
Câu 18. Xét Câu toán: “Kiểm nghiệm với số nguyên dương n bất đẳng thức n !  2 n −1 ”. Một học sinh đã
trình bày lời giải Câu toán này bằng các bước như sau:
Bước 1: Với n = 1 , ta có: n ! = 1! = 1 và 2n−1 = 21−1 = 20 = 1 . Vậy n !  2 n −1 đúng.
Bước 2 : Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k  1 , tức là ta có k !  2 k −1 .
Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh ( k + 1) !  2k .
Bước 3 : Ta có ( k + 1)! = ( k + 1) .k !  2.2k −1 = 2k . Vậy n !  2 n −1 với mọi số nguyên dương n .
Chứng minh trên đúng hay sai, nếu sai thì sai từ bước nào ?
A. Đúng. B. Sai từ bước 2. C. Sai từ bước 1. D. Sai từ bước 3.
Lời giải
Chọn A
Trang 18
1 1 1 an2 + bn
Câu 19. Biết rằng + + ... + = 2 , trong đó a, b, c, d và n là các số
1.2.3 2.3.4 n ( n + 1)( n + 2 ) cn + dn + 16
nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức T = ( a + c )( b + d ) .
là :
A. T = 75 . B. T = 364 . C. T = 300 . D. T = 256 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1 1 
Phân tích phần tử đại diện, ta có: =  − .
( )(
k k +1 k + 2 ) (
2  k k +1) ( k + 1 k + 2 
)( )
1 1 1
Suy ra: + + ... +
1.2.3 2.3.4 n ( n + 1)( n + 2 )
1 1 1 1 1 1 1 
=  − + −. + ... + −
2 1.2 2.3 2.3 3.4 n ( n + 1) ( n + 1)( n + 2 ) 
1 1 1  n 2 + 3n 2n 2 + 6n
=  − = = .
2  2 ( n + 1)( n + 2 )  4n2 + 12n + 8 8n2 + 24n + 16
Đối chiếu với hệ số, ta được: a = 2; b = 6; c = 8; d = 24 .
Suy ra: T = ( a + c )( b + d ) = 300 .
Câu 20. Tam giác ABC là tam giác đều có độ dài cạnh là 1. Gọi A1 , B1 , C1 lần lượtlà trung điểm
BC , CA, AB . Gọi A2 , B2 , C2 lần lượtlà trung điểm B1C1 , C1 A1 , A1 B1 …Gọi An , Bn , Cn lần lượtlà trung
điểm Bn −1Cn −1 , Cn −1 An −1 , An −1 Bn −1 . Tính diện tích tam giác An BnCn ?
n
1 1 1 3
A. n . B. n . C. n . D.   .
4 3 2 4
Lời giải
Chọn A
1 1 1 1
S A1B1C1 = S ABC , S A2 B2C2 = S A1B1C1 = 2 S ABC ,..., S An BnCn = n S ABC
4 4 4 4
Câu 21. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 1. Gọi A1 , B1 , C1 , D1 lần lượtlà trung điểm
AC , BC , CD, DA . Gọi A2 , B2 , C2 , D2 lần lượtlà trung điểm A1 B1 , B1C1 , C1 D1 , D1 A1 …Gọi
An , Bn , Cn , Dn lần lượtlà trung điểm An −1 Bn −1 , Bn −1Cn −1 , Cn −1 Dn −1 , Dn −1 An −1 . Tính diện tích tứ giác
An BnCn Dn ?
n
1 1 1 3
A. n . B. n . C. n . D.   .
4 3 2 4
Lời giải
Chọn C
1 1 1 1
S A1B1C1D1 =
S ABCD , S A2 B2C2 D2 = S A1B1C1 = 2 S ABC ,..., S An BnCn = n S ABC
2 2 2 2
Câu 22. Trên một mặt phẳng cho n đường tròn phân biệt, đôi một cắt nhau và không có ba đường tròn nào
giao nhau tại một điểm. Các đường tròn này chia mặt phẳng thành 92 các miền rời nhau. Tìm n .
A. 10 . B. 12 . C. 9 . D. 11 .
Lời giải
Chọn A
Trang 19
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp ta được số miền tạo thành là n 2 − n + 2
n 2 − n + 2 = 92  n = 10
Câu 23. Sn = (n + 1)(n + 2)(n + 3)...(n + n) luôn chia hết cho

A. 2 n . B. 3n . C. 4 n . D. 2n+1 .
Lời giải
Chọn A
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp Sn = (n + 1)(n + 2)(n + 3)...(n + n) luôn chia hết cho 2 n
Giả sử Sk = (k + 1)(k + 2)(k + 3)...(k + k ) 2k
k +1
Ta chứng minh Sk +1 = (k + 1 + 1)(k + 1 + 2)(k + 3)...(k + 1 + k + 1) 2
Sk +1 = 2Sk ( 2k + 1)  Sk +1 2k +1 ( Sk 2k ) .

(2 − 3) + (2 + 3)
n n

Câu 24. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n, n  100 để un = − 1 là số chính
2
phương?
A. 50 . B. 30 . C. 49 . D. 49 .
Lời giải
Chọn A

(2 − 3) + (2 + 3)
n n

Chứng minh un = − 1 là số chính phương khi n lẻ


2

(2 − 3) ( )
2 n −1 2 n −1
+ 2+ 3
Hay chứng minh un = − 1, n  * là số chính phương
2
u1 = 1 là số chính phương

(2 − 3) ( )
2 k −1 2 k −1
+ 2+ 3
uk = − 1, n  * là số chính phương
2

(2 − 3) ( )
2 k +1 2 k +1
+ 2+ 3
CM: uk +1 = − 1, n  *
2
Là số chính phương
Từ đó ta có u1 , u3 , u 5 ,..., u99 là số chính phương nên có 50 giá trị của n .
Câu 25. Trên một mặt phẳng cho n đường thẳng phân biệt cùng đi qua 1 điểm phân biệt, này chia mặt
phẳng thành 100 phần rời nhau. Tìm n .
A. 50 . B. 40 . C. 20 . D. 25 .
Lời giải
Chọn A
Trên một mặt phẳng cho n đường thẳng phân biệt cùng đi qua 1 điểm phân biệt, này chia mặt
phẳng thành 2n phần rời nhau.

Câu 26. Bài toán chứng minh A = 4n + 15n − 1 chia hết cho 9 bằng phương pháp nào dưới đây là thích hợp
nhất?
A. Đồng dư thức. B. Quy nạp .
C. Tách hạng tử. D. Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 9.
Lời giải
Trang 20
Chọn B
Do A vừa chứa lũy thừa vừa chứa đơn thức nên sử dụng phương pháp quy nạp là thích hợp.

Câu 27. Chứng minh. B = 7.22 n − 2 + 32 n −1 . 5 (1) với n là số nguyên dương. Một học sinh đã giải như sau:
Bước 1: Xét với n = 1 ta có B = 10 5

Bước 2: Giả sử (1) đúng với n = k (k  , k  1) , khi đó: Bk = 7.22 k − 2 + 32 k −1 5 .

Bước 3: Chứng minh (1) đúng với n = k + 1 , hay ta cần chứng minh

Bk +1 = 7.22( k +1) − 2 + 32( k +1) −1 5


Thật vậy Bk +1 = 7.22( k +1) − 2 + 32( k +1) −1 5
= 7.22 k − 2+ 2 + 32 k −1+ 2
= 7.22 k − 2.4 + 32 k −1.9
= 4(7.22 k − 2.4 + 32 k −1 ) + 5.32 k −1 5
= 4 Bk + 5.32 k −1 5 ( Bk 5 )
Vậy Bk +1 5
Bước 4: Vậy B = 7.22 n − 2 + 32 n −1 5 với n là số nguyên dương.
Lập luận trên đúng đến bước nào?

A. Bước 1. B. Bước 2 . C. Bước 3. D. Bước 4.


Lời giải
Chọn B
Ở bước 3: Bk +1 = 7.22( k +1)− 2 + 32( k +1)−1

= 7.22 k − 2+ 2 + 32 k −1+ 2
= 7.22 k − 2.4 + 32 k −1.9
= 4(7.22 k − 2 + 32 k −1 ) + 5.32 k −1 5
= 4 Bk + 5.32 k −1 5 ( Bk 5 )

Câu 28. Cho C = 7 n + 3n − 1 ,Trong quy trình chứng minh C 9 theo phương pháp quy nạp, giá trị của a
trong biểu thức Ck +1 = 7.Ck − a (2k − 1) là:
A. −9. B. 0. C. 9. D. 18.
Lời giải
Chọn C
Ck +1 = 7 k +1 + 3(k + 1) − 1 = 7.7 k + 3k + 2 = 7(7 n + 3n − 1) − 9(2k − 1) = 7.Ck − 9(2k − 1)
Vậy a = 9 .

Câu 29. Với mọi số nguyên dương n thì S n = n3 + 11n chia hết cho số nào sau đây?
A. 6 . B. 4 . C. 9 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A
Ta chứng minh bằng qui nạp:
Với mọi số nguyên dương n thì S n = n3 + 11n chia hết cho số 6 (1) .
- Với n = 1  S1 = 12 6 ( luôn đúng ).

Trang 21
- Giả sử (1) đúng với n = k ta có: Sk = k 3 + 11k 6.

Ta chứng minh: Sk +1 = ( k + 1) + 11( k + 1)


3
6.

Thật vậy ta có: Sk +1 − Sk = ( k + 1) + 11( k + 1) − k 3 − 11k = 3k 2 + 3k + 12 = 3k ( k + 1) + 12 .


3

Vì k , ( k + 1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên k . ( k + 1) 2  3k . ( k + 1) 6  S k +1 − S k 6


mà S k 6  S k +1 6 . Do đó (1) đúng với n = k + 1 .
Vậy theo nguyên lí qui nạp thì (1) đúng với mọi số nguyên dương n .
Đáp án B,C,D sai vì với n = 2  S 2 = 30 không chia hết cho 4,9,12 .

Câu 30. Với mọi số nguyên dương n thì S n = n3 + 3n 2 + 5n + 3 chia hết cho số nào sau đây?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A
Ta chứng minh bằng qui nạp:
Với mọi số nguyên dương n thì S n = n3 + 3n 2 + 5n + 3 chia hết cho số 3 (1) .
- Với n = 1  S1 = 12 6 ( luôn đúng ).
- Giả sử (1) đúng với n = k ta có: S k = k 3 + 3k 2 + 5k + 3 6.

Ta chứng minh: Sk +1 = ( k + 1) + 3 ( k + 1) + 5 ( k + 1) + 3
3 2
3.
Thật vậy ta có: Sk +1 − Sk = ( k + 1) + 3 ( k + 1) + 5 ( k + 1) + 3 − ( k 3 + 3k 2 + 5k + 3)
3 2

= 3k 2 + 9k + 9 3  S k +1 − S k 3
mà S k 3  S k +1 3 . Do đó (1) đúng với n = k + 1 .
Vậy theo nguyên lí qui nạp thì (1) đúng với mọi số nguyên dương n .
Đáp án B,C,D sai vì với n = 2  S2 = 33 không chia hết cho 4,5, 7 .

Câu 31. Với mọi số nguyên dương n , a là số nguyên dương cho trước, D = a 2 n − 1 chia hết cho:
A. a . B. a 2 − 1 . C. a 2 . D. − a 2 − 1 .
Lời giải
Chọn B
Sử dụng phương pháp quy nạp
Giả sử D m
Với n = k hay Dk = a 2 k − 1 m (k  , k  1)
Với n = k + 1 : Dk +1 = a 2( k +1) − 1 = a 2 .a 2 k − a 2 + a 2 − 1 = a 2 (a 2 k − 1) + a 2 − 1 = a 2 .Dk + a 2 − 1
hay Dk +1 = a 2 .Dk + a 2 − 1
Do Dk +1 m, Dk m nên a 2 − 1 m
Suy ra hoặc m = a + 1 hoặc m = a 2 − 1

Câu 32. Cho E = 4k + a.k − 1 , với a là số tự nhiên. Giá t m = a − 1 rị nhỏ nhất của a để E 9 là:
A. 0 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải
Chọn C
Sử dụng phương pháp quy nạp
Để E 9 thì Ek = 4k + a.k − 1 9 , Ek +1 = 4k +1 + a.(k + 1) − 1 9 (k  , k  1)
Trang 22
Ek +1 = 4k +1 + a.(k + 1) − 1 = 4.4k + a.k + a − 1 = 4(4k + a.k − 1) − 3a.k + 3 + a = 4.Ek − 3a.k + 3 + a
 3a 9
Do Ek +1 9 , Ek 9 nên (3a.k + 3 + a ) 9    a = 9t − 3 với (t  , k  0)
(a + 3) 9
Vậy giá trị nhỏ nhất của a là 6 ( t = 1 ).

Câu 33. Với mọi số nguyên dương n thì S n = 4n + 15n − 1 chia hết cho số nào sau đây?
A. 4 . B. 6 . C. 9 . D. 7 .
Lời giải
Chọn C
Ta chứng minh bằng qui nạp:
Với mọi số nguyên dương n thì S n = 4n + 15n − 1 chia hết cho số 9 (1) .
- Với n = 1  S1 = 18 9 ( luôn đúng ).
- Giả sử (1) đúng với n = k ta có: S k = 4k + 15k − 1 9.
Ta chứng minh: Sk +1 = 4k +1 + 15 ( k + 1) − 1 9.
Thật vậy ta có:
Sk +1 − Sk = 4k +1 + 15 ( k + 1) − 1 − ( 4k + 15k − 1) = 3.4k + 15 = 3 ( 4k + 15k − 1) − 45k − 18
mà Sk = 4k + 15k − 1 9  S k +1 − S k 9  Sk +1 9 . Do đó (1) đúng với n = k + 1 .
Vậy theo nguyên lí qui nạp thì (1) đúng với mọi số nguyên dương n .
Đáp án A,B,D sai vì vì với n = 2  S 2 = 45 không chia hết cho 4, 6, 7 .

Câu 34. Với mọi n  N * , tổng Sn = 12 + 22 + 32 + ... + n 2 thu gọn có dạng là biểu thức nào sau đây?
n ( n + 1)( n + 2 ) n ( n + 2 )( 2n + 1)
A. . B. .
6 6
n ( n + 1)( 2n + 1) n2 ( n + 1)
C. . D. .
6 2
Lời giải
Chọn D.
Ta chứng minh bằng qui nạp:
n ( n + 1)( 2n + 1)
Với mọi số nguyên dương n thì Sn = (1) .
6
- Với n = 1  S1 = 1 ( luôn đúng ).
k ( k + 1)( 2k + 1)
- Giả sử (1) đúng với n = k ta có: Sk = .
6
( k + 1)( k + 2 ) ( 2 ( k + 1) + 1)
Ta chứng minh: Sk +1 = .
6
k ( k + 1)( 2k + 1) ( k + 1) ( 2k 2 + k + 6k + 6 )
Thật vậy ta có: Sk +1 = Sk + ( k + 1) = + ( k + 1) =
2 2

6 6

=
( k + 1)( k + 2 )( 2k + 3) ( k + 1)( k + 2 ) ( 2 ( k + 1) + 1) .
=
6 6
Do đó (1) đúng với n = k + 1 .
Vậy theo nguyên lí qui nạp thì (1) đúng với mọi số nguyên dương n .

Trang 23
Câu 35. Với mọi số nguyên dương n thì Sn = 42 n − 32 n − 7 chia hết cho số nào sau đây?
A. 23.3 . B. 22.3.7 . C. 2.32.7 . D. 2.3.7 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta chứng minh bằng qui nạp:
Với mọi số nguyên dương n thì Sn = 42 n − 32 n − 7 chia hết cho số 22.3.7 (1) .
- Với n = 1  S1 = 0 22.3.7 ( luôn đúng ).
- Giả sử (1) đúng với n = k ta có: Sk = 42 k − 32 k − 7 22.3.7 .
Ta chứng minh: Sk +1 = 42 k + 2 − 32 k + 2 − 7 22.3.7 .
Thật vậy ta có:
Sk +1 − Sk = 42 k + 2 − 32 k + 2 − 7 − ( 42 k − 32 k − 7 ) = 15.4 2 k − 8.32 k = 15 ( 42 k − 32 k − 7 ) + 7.32 k + 15.7 mà
Sk = 42 k − 32 k − 7 22.3.7  Sk +1 − Sk 3, 7 ( 2 )
Và: Sk +1 − Sk = 15.42 k − 8.32 k 4 ( 3)
Từ ( 2 ) ; ( 3) mà các số 3, 4, 7 đôi một nguyên tố cùng nhau do
đó:  S k +1 − S k 4.3.7  S k +1 4.3.7 .Do đó (1) đúng với n = k + 1 .
Vậy theo nguyên lí qui nạp thì (1) đúng với mọi số nguyên dương n .

Câu 36. Với mọi n  *


biểu thức S ( n ) = 1 + 2 + 3 + ... + n bằng
n ( n + 1) n ( n − 1) n ( n + 1)( n + 2 )
A. . B. n ( n + 1) . C. . D. .
2 2 6
Lời giải
Chọn A
Với n = 1 ta có S (1) = 1 nên loại đáp án B và C.
Với n = 2 ta có S ( 2 ) = 3 nên loại đáp án D.

a
Câu 37. Biết rằng với mọi số nguyên dương n ta có 1 + 2 + 3 + ..... + n = an 2 + bn . Tính .
b
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A.
n ( n + 1) 1
Áp dụng công thức tổng đặc biệt: 1 + 2 + 3 + ..... + n = . Suy ra a = b = .
2 2
a
Vậy =1.
b

Câu 38. Tổng các góc trong một đa giác lồi n cạnh ( n  3) là:
A. n.1800 . B. ( n − 1)1800 . C. ( n − 2 )1800 . D. ( n − 3)1800 .
Lời giải
Chọn C.
Áp dụng trong trường hợp tam giác: n = 3 ta có tổng ba góc là 180 .
0

Áp dụng trong trường hợp tứ giác: n = 4 ta có tổng 4 góc là 360 .


0

Tổng quát ta chọn phương án C.

Trang 24
Câu 39. Mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. 2n  n 2 , n  * . B. 2n  n 2 , n  *
\ 1; 2;3; 4 .
C. 2n  n 2 , n  *
D. 2n  n 2 , n  .
Lời giải
Chọn B
Với n = 0 ta thấy đáp án D sai.
Với n = 2 ta thấy đáp án B và C sai.
Với n = 5 ta có 25 = 32  52 = 25 . Do đó bất đẳng thức đúng cho trường hợp n = 5 .
Giả sử rằng bất đẳng thức đúng cho các trường hợp 5  n  k . Chúng ta sẽ chứng minh bất đẳng
thức đúng cho trường hợp n = k + 1.
Thực vậy, theo giả thiết quy nạp thì bất đẳng thức đúng cho trường hợp n = k , nên chúng ta có
2k  k 2 .
Do đó 2k +1 = 2  2k  2k 2 = ( k + 1) 2 + ( k − 1) 2 − 2.
Vì k  5 nên ( k − 1) 2 − 2  0 , do đó 2k +1  (k + 1) 2 .
Vậy bất đẳng thức đúng cho trường hợp n = k + 1 . Theo nguyên lý quy nạp thì bất đẳng thức
2 n  n 2 đúng với mọi số tự nhiên n  5 .
Câu 40. Với mọi n  N * , tổng Sn = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n. ( n + 1) thu gọn có dạng là biểu thức nào sau
đây?
n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) n ( n + 1)( n + 2 )
A. . B. .
6 3
n ( n + 1)( n + 2 ) n2 ( 3n + 1)
C. D. .
2 4
Lời giải
Chọn B.
Ta chứng minh bằng qui nạp:
n ( n + 1)( n + 2 )
Với mọi số nguyên dương n thì Sn = (1) .
3
- Với n = 1  S1 = 2 ( luôn đúng ).
k ( k + 1)( k + 2 )
- Giả sử (1) đúng với n = k ta có: Sk = .
3

Ta chứng minh: Sk +1 =
( k + 1)( k + 2 )( k + 3) .
3
k ( k + 1)( k + 2 ) ( k + 1)( k + 2 )( k + 3)
Thật vậy ta có: Sk +1 = Sk + ( k + 1)( k + 2 ) = + ( k + 1)( k + 2 ) =
3 3
Do đó (1) đúng với n = k + 1 .
Vậy theo nguyên lí qui nạp thì (1) đúng với mọi số nguyên dương n .

Câu 41. Với mọi n  N * , tổng Sn = 12 + 32 + 52 + ... + ( 2n − 1) thu gọn có dạng là biểu thức nào sau đây?
2

n ( n2 − 1) n ( 2n 2 − 1) n ( 4n 2 − 1)
A. . B. . C. D. Đáp số khác.
3 3 3
Lời giải
Chọn C.
Ta chứng minh bằng qui nạp:
Trang 25
n ( 4n 2 − 1)
Với mọi số nguyên dương n thì Sn = (1) .
3
- Với n = 1  S1 = 1 ( luôn đúng ).
k ( 4k 2 − 1)
- Giả sử (1) đúng với n = k ta có: Sk = .
3
( k + 1) ( 4 ( k + 1) −1 ).
2

Ta chứng minh: Sk +1 =
3
k ( 4k 2 − 1) 4k 3 − k + 12k 2 + 12k + 3
Thật vậy ta có: Sk +1 = Sk + ( 2 ( k + 1) − 1) = + ( 2k + 1) =
2 2

3 3
4 ( k + 1) − ( k + 1)
3

= .
3
Do đó (1) đúng với n = k + 1 .
Vậy theo nguyên lí qui nạp thì (1) đúng với mọi số nguyên dương n .

Câu 42. Giả sử với mọi n nguyên dương ta có: 1.4 + 2.7 + ..... + n ( 3n + 1) = An3 + Bn 2 + Cn . Tính
A+ B +C ?
A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
Lời giải
Chọn D.
Xét A ( n ) = 1.4 + 2.7 + ..... + n ( 3n + 1) .

Ta có A (1) = 4 = 1.22 ; A ( 2 ) = 18 = 2.32 ; A ( 3) = 48 = 3.42 . Dự đoán A(n) = n ( n + 1) . Ta chứng


2

minh bằng quy nạp.


Có A (1) = 4 đúng.

Giả sử đúng với n = k , tức là A ( k ) = k ( k + 1) .


2

Ta có A(k + 1) = A(k ) + ( k + 1) ( 3 ( k + 1) + 1) = k ( k + 1) + ( k + 1) ( 3 ( k + 1) + 1) = ( k + 1)( k + 2 ) .


2 2

Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1 . Ta có đpcm.


Ta có A(n) = n ( n + 1) = n3 + 2n 2 + n . Vậy A + B + C = 4 .
2

Câu 43. Mệnh đề nào là mệnh đề đúng?


A. Với mọi số tự nhiên n , tồn tại một đa thức P ( n ) sao cho cos n = Pn ( cos  ) .
n ( n − 1)
B. 1 + 2 + .... + n = , n  *
.
2
C. 2n  n 2 , n  *

D. ( n + 1)  n n +1 , n 
n *
.
Lời giải
Chọn A
Với n = 1 đáp án B sai.
Với n = 2 đáp án C sai.
n = 3 đáp án D sai
Ta chứng minh đáp án A đúng
Với n = 0 , chúng ta có cos 0 = 1
Trang 26
do đó chúng ta có thể chọn đa thức P0 ( x ) = 1 và mệnh đề đúng với trường hợp n = 0 .
Mệnh đề hiển nhiên đúng với trường hợp n = 1 với đa thức P1 ( x ) = x .
Giả sử mệnh đề đúng với các trường hợp 0  n  k trong đó k  1 . Chúng ta sẽ chứng minh mệnh
đề cũng đúng với trường hợp n = k + 1 .
Chúng ta có cos(k + 1) + cos(k − 1) = 2 cos k cos 
Do đó cos(k + 1) = 2 cos k cos  − cos( k − 1)
Vì 0  k − 1  k , theo giả thiết quy nạp thì mệnh đề đúng cho trường hợp n = k − 1 , cho nên sẽ tồn
tại một đa thức Pk −1 ( x ) để cos(k − 1) = Pk −1 (cos  )
Cũng theo giả thiết quy nạp thì mệnh đề đúng cho trường hợp n = k , do đó sẽ tồn tại một đa thức
Pk ( x ) để cos k = Pk (cos  ) . Suy ra cos(k + 1) = 2 Pk (cos  ) cos  − Pk −1 (cos  )
Do đó nếu chúng ta chọn đa thức Pk +1 ( x ) = 2 Pk ( x ) x − Pk −1 ( x ) thì cos ( k + 1)  = Pk +1 ( cos  ) .
Như vậy thì mệnh đề đúng cho trường hợp n = k + 1 .
Theo nguyên lý quy nạp thì mệnh đề đúng với mọi n.
Câu 44. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 2n +1  n 2 + 3n.
A. n  3 . B. n  5 . C. n  6 . D. n  4 .
Lời giải
Đáp án D.
Kiểm tra tính đúng – sai của bất đẳng thức với các trường hợp n = 1, 2,3, 4, ta dự đoán được
2n +1  n 2 + 3n, với n  4. Ta chứng minh bất đẳng thức này bằng phương pháp quy nạp toán học.
Thật vây:
-Bước 1: Với n = 4 thì vế trái bằng 24+1 = 25 = 32, còn vế phải bằng 42 + 3.4 = 28.
Do 32  28 nên bất đẳng thức đúng với n = 4.
-Bước 2: Giả sử đẳng thức đúng với n = k  4, nghĩa là 2k +1  k 2 + 3k .
Ta phải chứng minh bất đẳng thức cũng đúng với n = k + 1, tức là phải chứng minh
2(  ( k + 1) + 3 ( k + 1) hay 2k + 2  k 2 + 5k + 4.
k +1) +1 2

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có 2k +1  k 2 + 3k .


( )
Suy ra 2.2k +1  2 k 2 + 3k hay 2k + 2  2k 2 + 6k

( )
Mặt khác 2k 2 + 6k − k 2 + 5k + 4 = k 2 + k − 4  42 + 4 − 4 = 16 với mọi k  4.

( )
Do đó 2k + 2  2 k 2 + 3k  k 2 + 5k + 4 hay bất đẳng thức đúng với n = k + 1.
Suy ra bất đẳng thức được chứng minh.
Vậy phương án đúng là D.

Trang 27

You might also like